Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đế quốc Đông La Mã

Mục lục Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.

622 quan hệ: Abd al-Malik, Abkhazia, Age of Empires II: The Age of Kings, Age of Empires II: The Conquerors, Age of Empires: Castle Siege, Ai Cập, Ai Cập thuộc Ả Rập, Aishwarya Rai, Ajdabiya, Akko, Al-Salt, Albania, Alexandria, Alexandros (Hoàng đế Đông La Mã), Alexiad, Alexios I Komnenos, Alexios II Komnenos, Alexios III Angelos, Alexios IV Angelos, Alexios V Doukas, Algérie, Alp Arslan, Anastasios II, Anastasius Bibliothecarius, Anastasius I (hoàng đế), Andronikos I Komnenos, Andronikos II Palaiologos, Andronikos III Palaiologos, Andronikos IV Palaiologos, Andronikos V Palaiologos, Anh hùng dân tộc, Ani, Ankara, Anna Komnene, Anthemius, Aphrodisias, Arcadius, Archimedes, Ardabur, Armenia, Artabasdos, Aspar, Athens, Attiki, Attila, Augustus (danh hiệu), Avitus, Đông phương Hy Lạp và Tây phương Latinh, Đất Thánh, Đế quốc, ..., Đế quốc Bulgaria, Đế quốc Bulgaria thứ hai, Đế quốc Bulgaria thứ nhất, Đế quốc Hy Lạp, Đế quốc La Mã, Đế quốc Latinh, Đế quốc Ottoman, Đế quốc Sasanian, Đế quốc Tây La Mã, Đế quốc Trapezous, Đền Parthenon, Đền thánh San Michele, Ý, Ẩm thực Ý, Âm nhạc Kitô giáo, Âm nhạc thời kỳ Trung cổ, Bahrain, Basíleios II, Basileios I, Basileus, Basiliscus, Battir, Batumi, Bayezid I, Bá quốc Edessanus, Bá quốc Tripoli, Bá tước, Bán đảo Ả Rập, Bán đảo Krym, Bạch Nga, Bảng chữ cái Kirin, Bắc Phi, Bộ tứ mã của Thánh Máccô, Belisarius, Beograd, Bethlehem, Bezant, Biên niên sử Đế quốc Ottoman, Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma, Biển hồ Galilee, Bosna và Hercegovina, Bosporus, Bucellarius, Bulgaria, Butrint, Cagliari, Cairo Hồi giáo, Cataphract, Caterina Gattilusio, Các đài kỉ niệm thời trung cổ ở Kosovo, Các cuộc xâm lược của Mông Cổ, Các cơ sở học tập bậc cao thời cổ đại, Công quốc, Công quốc Akhaia, Công quốc Amalfi, Công quốc Antiochenus, Công quốc Athens, Công quốc Benevento, Công quốc Gaeta, Công quốc Napoli, Công quốc Pentapolis, Công quốc Perugia, Công quốc Roma, Công quốc Sorrento, Công quốc Spoleto, Công tước Napoli, Cộng hòa Genova, Cộng hòa Macedonia, Cộng hòa Pisa, Cộng hòa Ragusa, Cộng hòa Séc, Cộng hòa Síp, Cộng hòa Tự trị Krym, Cộng hòa Venezia, Centurion, Charaton, Charlemagne, Châu Âu, Chính ủy, Chính thống giáo Đông phương, Chính thống giáo Hy Lạp, Chủ nghĩa đế quốc, Chủ nghĩa thực dân, Chữ Quốc ngữ, Chiến tranh, Chiến tranh Đông La Mã-Bungaria, Chiến tranh Ả Rập-Đông La Mã, Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp, Chiến tranh Gothic (535-554), Chiến tranh La Mã-Ba Tư, Chiến tranh Rus-Đông La Mã (860), Chioggia, Chuyên chế quốc Moria, Claudius Claudianus, Constantinopolis, Constantinopolis thất thủ, Constantinus Đại đế, Crete, Croatia, Cuộc bao vây Constantinople (717-718), Cuộc bao vây Constantinopolis năm 626, Cuộc chinh phục miền nam Ý của người Norman, Cuộc tái chiếm Constantinopolis (1261), Cuộc thập tự chinh thứ ba, Cuộc thập tự chinh thứ nhất, Cuộc vây hãm Constantinopolis (1203), Cuộc vây hãm Constantinopolis (1422), Cuộc vây hãm Nicaea (1097), Cư trú của người Metropolitans Bukovinian và chó đốm, Danh sách công tước và thân vương Benevento, Danh sách Hoàng đế Đông La Mã, Danh sách Hoàng đế La Mã, Danh sách nhà soạn nhạc cổ điển, Danh sách những người giàu nhất trong lịch sử, Danh sách sultan của đế quốc Ottoman, Danh sách tước hiệu quý tộc Âu châu, Danh sách vua Ani, Danh sách vua Bulgaria, Dãy núi Troodos, De la Conquête de Constantinople, Dionysius Exiguus, Dodekanisa, Dubai, Dubrovnik, Edward I của Anh, Eirene (vợ Ioannes II Komnenos), Empire Earth, Engineering an Empire, Engineering an Empire: The Byzantines, Ernakh, Erzurum, Eudokia Ingerina, Eudokia Makrembolitissa, Euripides, Europa Universalis III, Europa Universalis IV, Eustathios thành Thessaloniki, Feletheus, Filicudi, Flamenco, Flavius Orestes, Flavius Rufinus, Foederatus, Friedrich I của Đế quốc La Mã Thần thánh, Game of Thrones, Gaza, Genova, Genseric, Geoffroi de Villehardouin, Giành lại Constantinopolis (1261), Giám mục, Giáo dục, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hội và nhà nước ở châu Âu thời Trung cổ, Giáo hoàng Ađêôđatô I, Giáo hoàng Ađêôđatô II, Giáo hoàng Agapêtô I, Giáo hoàng Agathô, Giáo hoàng Êugêniô I, Giáo hoàng Đônô, Giáo hoàng đối lập Bônifaciô VII, Giáo hoàng đối lập Gioan XVI, Giáo hoàng Bônifaciô III, Giáo hoàng Bônifaciô IV, Giáo hoàng Bônifaciô V, Giáo hoàng Biển Đức I, Giáo hoàng Biển Đức II, Giáo hoàng Biển Đức XVI, Giáo hoàng Cônon, Giáo hoàng Constantinô, Giáo hoàng Dacaria, Giáo hoàng Gioan III, Giáo hoàng Gioan V, Giáo hoàng Gioan VI, Giáo hoàng Gioan VII, Giáo hoàng Gioan XIX, Giáo hoàng Grêgôriô I, Giáo hoàng Grêgôriô II, Giáo hoàng Grêgôriô III, Giáo hoàng Hônôriô I, Giáo hoàng Lêô II, Giáo hoàng Máctinô I, Giáo hoàng Pêlagiô I, Giáo hoàng Pêlagiô II, Giáo hoàng Piô X, Giáo hoàng Sabinianô, Giáo hoàng Sêvêrinô, Giáo hoàng Sergiô I, Giáo hoàng Sisinniô, Giáo hoàng Thêôđorô I, Giáo hoàng Vigiliô, Giáo hoàng Vitalianô, Gjirokastër, Glycerius, Goth, Grêgôriô thành Nazianzus, Gruzia, Gundobad, Hagia Sophia, Haifa, Hãn quốc Đột Quyết, Hậu kỳ cổ đại, Hậu kỳ Trung Cổ, Heraclius, Heraklonas, Heron thành Byzantium, Hippo Regius, Hoàng đế, Hoàng đế La Mã, Honorius (hoàng đế), Hungary, Hy Lạp, Hy Lạp cổ đại, Hy Lạp hóa, Hypatia thành Alexandria, Ibn Battuta, Imad ad-Din Zengi, Ioannes I Tzimiskes, Ioannes II Komnenos, Ioannes IV Laskaris, Ioannes Kinnamos, Ioannes Skylitzes, Ioannes V Palaiologos, Ioannes VI Kantakouzenos, Ioannes VII Palaiologos, Ioannes VIII Palaiologos, Ioannes Zonaras, Irene thành Athena, Isaakios I Komnenos, Isaakios II Angelos, Israel, Istanbul, Jericho, Joannes, Jordanes, Julius Nepos, Julius Patricius, Justinianos II, Justinianus I, Justinus I, Justinus II, Kaiser, Kastelorizo, Kérkyra, Köln, Kfar Saba, Khalid ibn al-Walid, Khalip, Khersones (Krym), Khios, Kim bản vị, Kinh Thánh, Kiryat Ata, Kitô giáo Đông phương, Konstans II, Konstantinos III Herakleios, Konstantinos IV, Konstantinos IX Monomachos, Konstantinos Laskaris, Konstantinos Manasses, Konstantinos Paparrigopulos, Konstantinos V, Konstantinos VI, Konstantinos VII, Konstantinos VIII, Konstantinos X Doukas, Konstantinos XI Palaiologos, Kosovo, KV3, Kyrillô và Mêthôđiô, La Mã cổ đại, Latvia, Làng cổ đại của miền Bắc Syria, Lụa Byzantine, Lửa Hy Lạp, Lịch sử Đế quốc La Mã, Lịch sử Đức, Lịch sử Ý, Lịch sử công nghiệp đá phiến dầu, Lịch sử châu Âu, Lịch sử Croatia, Lịch sử Gruzia, Lịch sử Hungary, Lịch sử Hy Lạp, Lịch sử Iran, Lịch sử Liban, Lịch sử Nga, Lịch sử Palestine, Lịch sử Séc, Lịch sử Síp, Lịch sử suy tàn và sụp đổ của Đế quốc La Mã, Lịch sử thế giới, Lịch sử thiên văn học, Lịch sử Trung Đông, Lịch Vũ trụ, Legio V Macedonica, Lemnos, Leo I (hoàng đế), Leo II (hoàng đế), Leon III, Leon IV, Leon V, Leon VI, Leontios, Libya, Longobardia, Luật La Mã, Ludwigskirche (München), Macedonia (định hướng), Magister militum, Majorianus, Malchus thành Philadelphia, Mamshit, Manuel I Komnenos, Manuel II Palaiologos, Marcellinus Comes, Marcianus, Marcus (con Basiliscus), Marcus Aurelius, Maria trong nghệ thuật, Marmaray, Masada, Matthaios Kantakouzenos, Mauricius, Mũ mitra, Mông Cổ xâm lược Khwarezmia, Mecca, Mehmed I, Mehmed II, Mezezios, Mikhael Choniates, Mikhael Glykas, Mikhael I Rangabe, Mikhael II, Mikhael III, Mikhael IV, Mikhael IX Palaiologos, Mikhael V, Mikhael VI, Mikhael VII Doukas, Mikhael VIII Palaiologos, Minh sử, Moldova, Montenegro, Muawiyah I, Muhammad, Murad I, Murad II, Nabatieh, Najd, Nam Ossetia, Nazareth, Núi Tabor, Negev, Nestor Nhà chép sử, Nga, Ngựa Haflinger, Người Di-gan, Người Hung, Người Hy Lạp, Người La Mã cuối cùng, Người Lombard, Người Scythia, Người Vandal, Người Viking, Nhà Đường, Nhà Palaiologos, Nhà Rashidun, Nhà Tống, Nhà thờ chính tòa Thánh Isaac, Nhà thờ Giáng Sinh, Nhà thờ Hồi giáo Sultan Ahmed, Nhà thờ Mộ Thánh, Nhà thờ Tám mối Phúc thật, Nikephoros Bryennios Già, Nikephoros Bryennios Trẻ, Nikephoros I, Nikephoros II Phokas, Nikephoros III Botaneiates, Niketas Choniates, Nikolaos Kanabos, Noli, Odoacer, Ohrid, Oleg xứ Novgorod, Olybrius, Orhan I, Otto I của đế quốc La Mã Thần thánh, Otto III của đế quốc La Mã Thần thánh, Ovida, Oxford Dictionary of Byzantium, Padova, Palermo, Palestine (khu vực), Pamukkale, Panodorus thành Alexandria, Perga, Petăr IV của Bulgaria, Petronius Maximus, Pháp lam, Phục Hưng, Phục Hưng Komnenos, Philippikos Bardanes, Phocas, Pontikoní̱si, Portovenere, Priscus, Pulcheria, Quan hệ đối ngoại của Tòa Thánh, Quan hệ La Mã - Trung Quốc, Quốc kỳ, Richard I của Anh, Ricimer, Roma, Romanos I Lekapenos, Romanos II, Romanos III Argyros, Romanos IV Diogenes, Rome: Total War: Barbarian Invasion, Romulus Augustus, Rugila, Rugiland, Sabratha, Sarayburnu, Súng thần công, Sừng Vàng, Scandza, Serbia, Shiloh (thành phố trong Kinh Thánh), Shivta, Sicilia, Siracusa, Sivas (tỉnh), Skanderbeg, Slovakia, Stato da Màr, Staurakios, Stefan Dushan, Stilicho, Suleiman I, Syagrius, Syria (khu vực), Tam chúa quốc Nigropontis, Tam liên họa, Tang lễ của Giáo hoàng Gioan Phaolô II, Tân Đường thư, Tây Âu, Tây Ban Nha, Tình báo, Tứ đầu chế, Tống sử, Teia, Tell Mar Elias, Thái ấp Khios, Thân vương quốc Capua, Thân vương quốc Salerno, Thù vực chu tư lục, Thần thoại Hy Lạp, Thập tự chinh, Thập tự chinh năm 1101, Thập tự chinh thứ chín, Thập tự chinh thứ hai, Thập tự chinh thứ năm, Thập tự chinh thứ tư, Thời đại Khám phá, Thời kỳ cận đại, Thứ Sáu ngày 13, Thổ Nhĩ Kỳ, Theodora (thế kỷ 11), Theodora (thế kỷ IX), Theodora Tocco, Theodoric Đại đế, Theodoric Strabo, Theodoros Alyates, Theodoros I Laskaris, Theodoros II Laskaris, Theodosios III, Theodosius I, Theodosius II, Theophilos (hoàng đế), Thessaloniki, Thư viện Alexandria, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Hy Lạp Koine, Tiếng România, Tiếng Slav Giáo hội cổ, Tiếng Slovak, Tiểu Nga, Tiểu vương quốc Sicilia, Tiberios (con trai Justinianos II), Tiberios III, Tiberius II, Tin Mừng theo thánh Mátthêu (phim), Total War (sê-ri trò chơi), Totila, Trận Ankara, Trận Ascalon, Trận Châlons, Trận Dyrrhachium (1081), Trận Garigliano (915), Trận Hadrianopolis, Trận Kalavrye, Trận Kleidion, Trận Lalakaon, Trận Levounion, Trận Manzikert, Trận Nikopolis, Trận Poimanenon, Trận sông Frigidus, Trận Sena Gallica, Trận Thessalonica (380), Trận Vouillé, Trận Yarmouk, Tripoli, Liban, Trung Đông, Trung Cổ, Trung kỳ Trung Cổ, Trường đua Constantinopolis, Trường luật Beirut, Tu viện Studenica, Tu viện Thánh Gioan, Nhà thần học, Tước hiệu của Đức Maria, Ukraina, Valens, Václav I, Công tước Bohemia, Vĩ cầm, Vũ khí công thành, Văn hóa Hy Lạp, Văn minh La Mã cổ đại, Venezia, Vua của Ý, Vua La Mã Đức, Vương cung thánh đường Thánh Máccô, Vương cung thánh đường Truyền Tin, Vương quốc Armenia (cổ đại), Vương quốc Gruzia, Vương quốc Hy Lạp, Vương quốc Síp, Vương quốc Soissons, Vương quốc Thessaloniki, Vương quốc Vandal, William I của Anh, Zeno (hoàng đế), Zoë Porphyrogenita, 1 tháng 1, 1 tháng 4, 1 tháng 8, 1060, 1068, 11 tháng 12, 1292, 13 tháng 4, 15 tháng 12, 15 tháng 3, 15 tháng 8, 17 tháng 1, 18 tháng 1, 18 tháng 10, 19 tháng 1, 19 tháng 6, 23 tháng 2, 25 tháng 1, 25 tháng 3, 25 tháng 7, 26 tháng 8, 28 tháng 11, 29 tháng 4, 29 tháng 5, 30 tháng 4, 7 tháng 2, 8 tháng 2, 9 tháng 2. Mở rộng chỉ mục (572 hơn) »

Abd al-Malik

Abd al-Malik bin Marwan (646-705) là khalip thứ năm của nhà Omeyyad.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Abd al-Malik · Xem thêm »

Abkhazia

Abkhazia (Аҧсны́ Apsny, IPA /apʰsˈnɨ/; Apkhazeti; Abkhaziya; tiếng Việt: Áp-kha-di-a) là một lãnh thổ tranh chấp ở phía đông biển Đen và sườn tây-nam của dãy Kavkaz.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Abkhazia · Xem thêm »

Age of Empires II: The Age of Kings

Age of Empires II: The Age of Kings (thường được viết tắt là AGE2, The Age of Kings, AoE II hoặc AOK) là một trò chơi chiến lược thời gian thực được Ensemble Studios phát triển và tập đoàn Microsoft phát hành.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Age of Empires II: The Age of Kings · Xem thêm »

Age of Empires II: The Conquerors

Age of Empires II: The Conquerors (tạm dịch là: "Thời đại của những đế chế: Những nhà chinh phục"), đôi khi được viết tắt là AoC hay AOK: TC (chữ "C" chỉ phiên bản 1.0c - phiên bản chuẩn hiện nay hoặc "Conquerors" - chinh phục) là bản mở rộng năm 1999 của trò chơi chiến lược thời gian thực Age of Empires II: The Age of Kings. Đây là phiên bản thứ tư của loạt Age of Empires bởi Microsoft Game Studios và Ensemble Studios. Nó bổ sung 5 nền văn minh mới (Aztec, Maya, Tây Ban Nha, Triều Tiên, Hung Nô), 4 chiến dịch mới, 11 đơn vị mới, 26 công nghệ mới, chế độ chơi mới, bản đồ mới và các tùy chỉnh khác cho cách chơi.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Age of Empires II: The Conquerors · Xem thêm »

Age of Empires: Castle Siege

Age of Empires: Castle Siege là một game phòng thủ tháp trực tuyến nhiều người chơi lấy bối cảnh thời Trung Cổ theo thể thức free-to-play dưới dạng của một ứng dụng Windows, được thiết kế cho Windows 8.1 và Windows Phone.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Age of Empires: Castle Siege · Xem thêm »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Ai Cập · Xem thêm »

Ai Cập thuộc Ả Rập

Thời kỳ Ai Cập thuộc Ả Rập bắt đầu vào năm 640, 641 hoặc 642, tùy cách chọn sự kiện đánh dấu của mỗi người.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Ai Cập thuộc Ả Rập · Xem thêm »

Aishwarya Rai

Aishwarya Rai (IPA: //; tiếng Tulu: ಐಶ್ವರ್ಯಾ ರೈ; tiếng Tamil: ஐச்வர்யா; tiếng Hindi: ऐश्वर्या राय; sinh ngày 1 tháng 11 năm 1973) là một nữ diễn viên Ấn Độ và người trình diễn thời trang, hiện tại là một người nữ diễn viên có giá cao nhất ở Ấn Đ. Cô là hoa hậu thế giới năm 1994.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Aishwarya Rai · Xem thêm »

Ajdabiya

Ajdabiya (أجدابيا, Agedábia), trước đây gọi là Agedabia hay Ajdabya, là một thành phố và là thủ phủ của quận Al Wahat ở đông bắc Libya.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Ajdabiya · Xem thêm »

Akko

Akko hay Acre (עַכּוֹ, ʻAkko; عكّا, ʻAkkā, tiếng Hy Lạp cổ đại: Ἄκρη Akre) là một thành phố nhỏ ở phía Tây Galilee thuộc miền Bắc Israel, nằm ven Địa Trung Hải tại phần cực bắc vịnh Haifa, với diện tích 13,533 km², có dân số hơn 46.000 người (năm 2011).

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Akko · Xem thêm »

Al-Salt

Al-Salt (السلط Al-Salt — phát âm là Es-Sult hoặc Es-Salt) là một thị trấn nông nghiệp và trung tâm hành chính cổ ở phía tây-trung tâm Jordan.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Al-Salt · Xem thêm »

Albania

Albania, tên chính thức Cộng hoà Albania (tiếng Albania: Republika e Shqipërisë, IPA hay đơn giản là Shqipëria, phiên âm tiếng Việt: "An-ba-ni") là một quốc gia tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Albania · Xem thêm »

Alexandria

Alexandria (Tiếng Ả Rập, giọng Ai Cập: اسكندريه Eskendereyya; tiếng Hy Lạp: Aλεξάνδρεια), tiếng Copt: Rakota, với dân số 4,1 triệu, là thành phố lớn thứ nhì của Ai Cập, và là hải cảng lớn nhất xứ này, là nơi khoảng 80% hàng xuất khẩu và nhập khẩu của cả nước phải đi qua.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Alexandria · Xem thêm »

Alexandros (Hoàng đế Đông La Mã)

Alexandros (Αλέξανδρος, Alexandros, 19 tháng 9, 866 6 tháng 6, 913), đôi lúc còn gọi là Alexandros IIILiệt kê sau Alexander Severus và kẻ cướp ngôi Domitius Alexander.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Alexandros (Hoàng đế Đông La Mã) · Xem thêm »

Alexiad

Alexiad là một tác phẩm lịch sử và tiểu sử thời Trung Cổ được viết vào khoảng năm 1148, bởi nhà sử học và công chúa Đông La Mã Anna Komnene, con gái của Hoàng đế Alexios I Komnenos.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Alexiad · Xem thêm »

Alexios I Komnenos

Alexios I Komnenos (Ἀλέξιος Αʹ Κομνηνός., 1048Norwich 1995, p. 4 hoặc 1056 – 15 tháng 8, 1118), là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1081 đến năm 1118.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Alexios I Komnenos · Xem thêm »

Alexios II Komnenos

Alexios II Komnenos (Αλέξιος Β’ Κομνηνός, Alexios II Komnēnos) (10 tháng 9, 1169 – Tháng 10, 1183) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1180 đến năm 1183.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Alexios II Komnenos · Xem thêm »

Alexios III Angelos

Alexios III Angelos (Αλέξιος Γ' Άγγελος) (khoảng 1153 – 1211) là Hoàng đế Đông La Mã từ tháng 3 năm 1195 cho đến ngày 17/18 tháng 7 năm 1203.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Alexios III Angelos · Xem thêm »

Alexios IV Angelos

Alexios IV Angelos (Αλέξιος Δ' Άγγελος) (kh. 1182 – 8 tháng 2, 1204) là Hoàng đế Đông La Mã từ tháng 8 năm 1203 đến tháng 1 năm 1204.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Alexios IV Angelos · Xem thêm »

Alexios V Doukas

Alexios V tên đầy đủ là Alexios V Doukas Mourtzouphlos (Ἀλέξιος Δούκας Μούρτζουφλος; ? - 1204) là Hoàng đế Đông La Mã từ ngày 5 tháng 2 đến ngày 12 tháng 4 năm 1204 trong cuộc vây hãm thành Constantinopolis lần thứ hai và cuối cùng thành của cuộc Thập tự chinh thứ tư.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Alexios V Doukas · Xem thêm »

Algérie

Algérie Algérie (phiên âm tiếng Việt: An-giê-ri; tiếng Ả Rập: الجزائر Bảng ký hiệu ngữ âm quốc tế, tiếng Berber (Tamazight): Lz̦ayer), tên chính thức Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Algérie, là một nước tại Bắc Phi, và là nước lớn nhất trên lục địa Châu Phi (Sudan lớn hơn nhưng chia làm 2 nước Sudan và Nam Sudan).

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Algérie · Xem thêm »

Alp Arslan

Alp Arslan (آلپ ارسلان; tên đầy đủ: Diya ad-Dunya wa ad-Din Adud ad-Dawlah Abu Shuja Muhammad Alp Arslan ibn Dawud ابو شجاع محمد آلپ ارسلان ابن داود; 1029 – 15 tháng 12, 1072) là vị sultan thứ hai của nhà Seljuk và là chắt của Seljuk, thủy tổ của triều đại.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Alp Arslan · Xem thêm »

Anastasios II

Artemios Anastasios (Hy Lạp: Ἀρτέμιος Ἀναστάσιος Β΄) còn gọi là Anastasios II (mất năm 719), là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 713 đến 715.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Anastasios II · Xem thêm »

Anastasius Bibliothecarius

Anastasius Bibliothecarius (khoảng 810 – khoảng 878) là trưởng khố (bibliothecarius,cũng có nghĩa là thủ thư) và là Giáo hoàng đối lập của Giáo hội công giáo Rôma.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Anastasius Bibliothecarius · Xem thêm »

Anastasius I (hoàng đế)

Anastasius I (Flavius Anastasius Augustus, Ἀναστάσιος; 430 – 518) là Hoàng đế Byzantine từ năm 491 đến 518.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Anastasius I (hoàng đế) · Xem thêm »

Andronikos I Komnenos

Andronikos I Komnenos (Ανδρόνικος Αʹ Κομνηνός, Andrónikos I Komnēnós; khoảng 1118 – 12 tháng 9, 1185), là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1183 đến năm 1185.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Andronikos I Komnenos · Xem thêm »

Andronikos II Palaiologos

Andronikos II Palaiologos (Ανδρόνικος Β' Παλαιολόγος) (25 tháng 3, 1259 – 13 tháng 2, 1332), viết theo tiếng Latinh là Andronicus II Palaeologus, là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1282 đến 1328.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Andronikos II Palaiologos · Xem thêm »

Andronikos III Palaiologos

Andronikos III Palaiologos, Latinh hóa Andronicus III Palaeologus (Ανδρόνικος Γ' Παλαιολόγος, Andronikos III Paleologos; 25 tháng 3, 1297 – 15 tháng 6, 1341) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1328 đến 1341, sau khi trở thành đối thủ của hoàng đế kể từ năm 1321.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Andronikos III Palaiologos · Xem thêm »

Andronikos IV Palaiologos

Andronikos IV Palaiologos hay Andronicus IV Palaeologus (Hy Lạp: Ανδρόνικος Δ' Παλαιολόγος, Andronikos IV Paleologos) (2 tháng 4, 1348 – 28 tháng 6, 1385) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1376 đến 1379.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Andronikos IV Palaiologos · Xem thêm »

Andronikos V Palaiologos

Andronikos V Palaiologos (hoặc Andronicus V Palaeologus) (Ανδρόνικος Ε' Παλαιολόγος) (1400 – 1407) là đồng hoàng đế của Đế quốc Đông La Mã với cha mình Ioannes VII Palaiologos.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Andronikos V Palaiologos · Xem thêm »

Anh hùng dân tộc

Anh hùng dân tộc là một danh từ chung dùng để chỉ người có công lao kiệt xuất trong cuộc đấu tranh cho sự trường tồn và phát triển của một dân tộc, được nhân dân suy tôn và cả lịch sử dân tộc ghi nhận.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Anh hùng dân tộc · Xem thêm »

Ani

quote.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Ani · Xem thêm »

Ankara

Ankara trước đây gọi là Ancyra (Ἄγκυρα) hoặc Angora, thủ đô Thổ Nhĩ Kỳ và là thành phố lớn (büyük şehir) thứ hai của quốc gia này sau Istanbul.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Ankara · Xem thêm »

Anna Komnene

Anna Komnene (Ἄννα Κομνηνή, Ánna Komnēnḗ; 1 tháng 12, 1083 – 1153), thường được Latinh hóa thành Anna Comnena, là một công chúa, học giả, bác sĩ, quản lý bệnh viện và nhà sử học Đông La Mã.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Anna Komnene · Xem thêm »

Anthemius

Procopius Anthemius (420–472) là Hoàng đế Tây La Mã trị vì từ năm 467 tới 472.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Anthemius · Xem thêm »

Aphrodisias

Aphrodisias (Aphrodisiás) là một thành phố nhỏ thời Hy Lạp cổ đại nằm ở khu vực lịch sử Caria, phía tây của bán đảo Tiểu Á, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Aphrodisias · Xem thêm »

Arcadius

Arcadius (Flavius Arcadius Augustus; Ἀρκάδιος; 377/378 – 1 tháng 5, 408) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 395 đến 408.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Arcadius · Xem thêm »

Archimedes

Archimedes thành Syracuse (tiếng Hy Lạp) phiên âm tiếng Việt: Ác-si-mét; (khoảng 287 trước Công Nguyên – khoảng 212 trước Công Nguyên) là một nhà toán học, nhà vật lý, kỹ sư, nhà phát minh, và một nhà thiên văn học người Hy Lạp.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Archimedes · Xem thêm »

Ardabur

Ardabur (? – 471) là con trai của Flavius Ardabur Aspar, giữ chức Kỵ đô úy (Master of Horse) và Thống chế (Magister Militum) của Đế quốc Đông La Mã vào thế kỷ 5.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Ardabur · Xem thêm »

Armenia

Armenia (Հայաստան, chuyển tự: Hayastan,; phiên âm tiếng Việt: Ác-mê-ni-a), tên chính thức Cộng hoà Armenia (Հայաստանի Հանրապետություն, chuyển tự: Hayastani Hanrapetut’yun), là một quốc gia nhiều đồi núi nằm kín trong lục địa ở phía nam Kavkaz.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Armenia · Xem thêm »

Artabasdos

Artavasdos hay Artabasdos (Ἀρταύασδος hoặc Ἀρτάβασδος, từ tiếng Armenia: Արտավազդ, Artavazd, Ardavazt), Latin hóa thành Artabasdus, là một vị tướng Đông La Mã gốc Armenia đã chiếm giữ ngôi vị Hoàng đế Đông La Mã từ tháng 6 năm 741 hoặc 742 đến tháng 11 năm 743.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Artabasdos · Xem thêm »

Aspar

Một chi tiết từ đĩa bạc ''Missorium của Aspar'', khắc họa viên thống chế ''magister militum'' đầy quyền uy '''Aspar''' và ngươi con trưởng Ardabur (khoảng năm 434). Flavius Ardabur Aspar (khoảng 400 – 471) là một nhà quý tộc gốc Alan và là magister militum ("Thống chế") của Đế quốc Đông La Mã.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Aspar · Xem thêm »

Athens

Athens (Hy Lạp cổ:Ἀθῆναι, Athēnai; Hiện tại:Αθήνα, Athína) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Hy Lạp, là một trong những thành phổ cổ nhất thế giới với lịch sử được ghi chép ít nhất là 3000 năm.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Athens · Xem thêm »

Attiki

Vùng Attica tại Hy Lạp Attiki (Αττική, Attikí) là một vùng lịch sử của Hy Lạp, bao gồm cả thủ đô Athenai.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Attiki · Xem thêm »

Attila

Attila (chữ Hán:阿提拉, phiên âm Hán Việt: A Đề Lạp;http://www.danchua.eu/373.0.html?&tx_ttnews.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Attila · Xem thêm »

Augustus (danh hiệu)

Một đồng tiền La Mã in hình hoàng đế Diocletianus với danh hiệu Augustus ở bên phải Augustus (số nhiều augusti), tiếng Latinh có nghĩa là "oai nghiêm" hoặc "tôn kính" là một danh hiệu thời La Mã cổ đại bao gồm cả tên và danh hiệu của Gaius Julius Caesar Augustus (thường được gọi đơn giản là Augustus), hoàng đế đầu tiên của Đế quốc La Mã.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Augustus (danh hiệu) · Xem thêm »

Avitus

Eparchius Avitus (385 – 457) là Hoàng đế Tây La Mã trị vì từ ngày 9 tháng 7 năm 455 cho đến ngày 17 tháng 10 năm 456.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Avitus · Xem thêm »

Đông phương Hy Lạp và Tây phương Latinh

"Đông phương Hy Lạp" và "Tây phương Latinh" là thuật ngữ để phân biệt hai phần của Thế giới Hy-La, đặc biệt là dựa vào lingua franca của mỗi vùng: đối với Đông phương là tiếng Hy Lạp và đối với Tây phương là tiếng Latinh.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Đông phương Hy Lạp và Tây phương Latinh · Xem thêm »

Đất Thánh

Đất Thánh (ארץ הקודש; Eretz HaQodesh; tiếng Ả Rập: الأرض المقدسة) là thuật ngữ trong Do Thái giáo chỉ Vương quốc Israel như được xác định trong bộ kinh Tanakh.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Đất Thánh · Xem thêm »

Đế quốc

Đế quốc thông thường là chỉ các quốc gia lớn mạnh, có tầm ảnh hưởng quốc tế sâu rộng, thống trị nhiều vùng lãnh thổ rộng lớn hoặc chi phối được nhiều quốc gia.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Đế quốc · Xem thêm »

Đế quốc Bulgaria

Trong thời trung cổ của châu Âu, Bulgaria xem như là Đế quốc Bulgari(Balgarsko tsarstvo), trong đó, nó hành động như một chính thể quyền lực trong khu vực (đặc biệt so sánh với Byzantium ở Đông nam châu Âu) xảy ra trong hai giai đoạn: giữa thế kỷ thứ bảy và mười một, và một lần nữa giữa thế kỉ thứ mười hai và mười bốn.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Đế quốc Bulgaria · Xem thêm »

Đế quốc Bulgaria thứ hai

Đế quốc Bulgaria thứ hai (Второ българско царство, Vtorо Bălgarskо Tsarstvo) là một nhà nước Bulgaria trung cổ đã tồn tại giữa 1185 và 1396.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Đế quốc Bulgaria thứ hai · Xem thêm »

Đế quốc Bulgaria thứ nhất

Đế quốc Bulgaria thứ nhất (Първo българско царство) là một nhà nước Bulgaria thời trung cổ được thành lập ở phía đông bắc bán đảo Ban-Kăng năm 680 bởi người Bunga, đã chặn đứng và đánh đuổi Đế quốc Byzantine và liên minh với những người định cư Slavơ nam.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Đế quốc Bulgaria thứ nhất · Xem thêm »

Đế quốc Hy Lạp

Đế quốc Hy Lạp có thể là những quốc gia sau đây.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Đế quốc Hy Lạp · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Đế quốc Latinh

Đế quốc Latinh hay Đế quốc Latinh thành Constantinopolis (tên gốc tiếng Latinh: Imperium Romaniae, "Đế quốc Lãnh địa của người La Mã") là tên gọi mà các nhà sử học đặt cho Quốc gia Thập tự chinh phong kiến được thành lập bởi các nhà lãnh đạo của cuộc Thập tự chinh thứ tư trên lãnh thổ giành được từ Đế quốc Đông La Mã.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Đế quốc Latinh · Xem thêm »

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Đế quốc Ottoman · Xem thêm »

Đế quốc Sasanian

Nhà Sassanid, còn gọi là Sassanian, Sasanid, Sassanid, (tiếng Ba Tư: ساسانیان) hay Tân Đế quốc Ba Tư, là triều đại Hỏa giáo cuối cùng của Đế quốc Ba Tư trước sự nổi lên của đạo Hồi. Đây là một trong hai đế quốc hùng mạnh nhất vùng Tây Á trong vòng 400 năm. Ardashir I đã thành lập triều đại này sau khi ông ta đánh bại vua nhà Arsacid cuối cùng là Artabanus IV Adravan, và kết thúc khi vị Vua của các vua cuối cùng là Yazdegerd III (632–651) thoái vị sau 14 năm kháng chiến chống sự càn quét của người Ả Rập theo Hồi giáo. Lãnh thổ của đế quốc Sassanid bao gồm Iran, Iraq, Armenia, Afghanistan, phía tây Thổ Nhĩ Kỳ và một phần của Syria, Pakistan, Kavkaz, Trung Á và Ả rập. Dưới triều Khosrau II (590–628) thì Ai Cập, Jordan, Palestine và Liban cũng thuộc Sassanid. Người Sassanid gọi đế quốc họ là Erānshahr (ایرانشهر) tức "Lãnh địa của người Iran". Vương triều Sassanid được xem là một trong những thời đại quan trọng và có ảnh hưởng nhất trong lịch sử Iran. Thời đại này chứng kiến đỉnh cao của nền văn minh Ba Tư và là đế quốc hùng mạnh cuối cùng của người Ba Tư trước cuộc càn quét của những người Hồi giáo. Ba Tư gây ảnh hưởng rất lớn đến đế quốc La Mã lừng danh trong thời kì Sassanid và La Mã dành cho Ba Tư một vị thế ngang bằng mình, như trong bức thư Hoàng đế La Mã gửi cho Vua của các vua Ba Tư đề là "gửi người anh em". Tầm ảnh hưởng của văn hóa Ba Tư đã vươn ra ngoài đất nước họ, tác động đến Tây Âu, châu Phi, Ấn Độ và Trung Hoa, đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành của nghệ thuật châu Á và châu Âu thời Trung Cổ. Khosrau Đại Đế, còn gọi là Chosroes I được coi là vị vua vĩ đại nhất của Vương triều Sassanid, đã tiến hành cải cách lớn lao và thể hiện tài năng quân sự trong cuộc chiến tranh chống Đế quốc Đông La Mã, đồng thời là một nhà xây dựng xuất sắc. Đối với thế giới Islam thì nhiều thứ như văn hóa, kiến trúc hay kĩ năng của họ đều lấy phần lớn là từ thời Sassanid. Chẳng hạn như ngôn ngữ chính của Afghanistan cũng là ngôn ngữ chính của Ba Tư thời Sassanid.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Đế quốc Sasanian · Xem thêm »

Đế quốc Tây La Mã

Đế quốc Tây La Mã là phần đất phía tây của Đế quốc La Mã cổ đại, từ khi Hoàng đế Diocletianus phân chia Đế chế trong năm 285; nửa còn lại của Đế quốc La Mã là Đế quốc Đông La Mã, ngày nay còn được biết đến rộng rãi với tên gọi Đế chế Byzantine.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Đế quốc Tây La Mã · Xem thêm »

Đế quốc Trapezous

Đế quốc Trapezous là một chế độ quân chủ phát triển mạnh trong suốt thế kỷ 13 đến thế kỷ 15, bao gồm góc đông bắc Anatolia và phía nam Crimea.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Đế quốc Trapezous · Xem thêm »

Đền Parthenon

Đền Parthenon nhìn từ phía đồi Pnyx Parthenon (tiếng Hy Lạp: Παρθενών) là một ngôi đền thờ thần Athena, được xây dựng vào thế kỷ 5 trước Công nguyên ở Acropolis.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Đền Parthenon · Xem thêm »

Đền thánh San Michele

Đền thờ San Michele Arcangelo. Một phần của tháp là có thể nhìn thấy trên bên phải. Tháp hình bát giác của Đền thánh San Michele Arcangelo. Bức tượng của Saint Michael nhìn ra lối vào của nhà thờ. Đền thánh Thánh Tổng lãnh thiên sứ Michael (tiếng Ý: Santuario di San Michele Arcangelo) còn gọi Đền thánh Monte Sant'Angelo sul Gargano hay đơn giản là Monte Gargano, là một đền thánh và linh địa Công giáo trên núi Gargano, thuộc thị trấn Monte Sant'Angelo, tỉnh Foggia, miền bắc vùng Apulia, Italia.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Đền thánh San Michele · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Ý · Xem thêm »

Ẩm thực Ý

m thực Ý (theo chiều kim đồng hồ): Pizza Margherita, mì spaghetti alla carbonara, cà phê espresso, và kem gelato. Ẩm thực Ý đã phát triển qua nhiều thế kỷ với những biến động chính trị và xã hội, với nguồn gốc lùi lại cho đến thế kỷ thứ IV trước Công nguyên.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Ẩm thực Ý · Xem thêm »

Âm nhạc Kitô giáo

Âm nhạc Kitô giáo là các thể loại nhạc diễn tả niềm tin cá nhân hoặc cộng đoàn trong cuộc sống và đức tin Kitô giáo (Cơ Đốc giáo), được hình thành để phục vụ trong nghi lễ thờ phượng, trong đó có nền Âm nhạc Cơ Đốc đương đại, được xây dựng xoay quanh các chủ đề Cơ Đốc, nhưng với mục tiêu sử dụng rộng rãi trong các môi trường khác nhau (không bị giới hạn trong khuôn viên nhà thờ).

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Âm nhạc Kitô giáo · Xem thêm »

Âm nhạc thời kỳ Trung cổ

Âm nhạc thời Trung cổ là những tác phẩm âm nhạc phương Tây được viết vào thời kỳ Trung cổ (khoảng 500–1400).

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Âm nhạc thời kỳ Trung cổ · Xem thêm »

Bahrain

Bahrain (phát âm tiếng Việt: Ba-ranh; البحرين), gọi chính thức là Vương quốc Bahrain (مملكة البحرين), là một quốc gia quân chủ Ả Rập trên vịnh Ba Tư.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Bahrain · Xem thêm »

Basíleios II

Các vua Basíleios II và Constantinus VIII, giữ Thập tự giá. Nomisma histamenon. Basíleios II (Βασίλειος Β΄; 958 – 15 tháng 12 năm 1025), còn gọi là Basileios Porphyrogenitus và Basileios Trẻ để phân biệt với cha là Basíleios I xứ Macedonia, là hoàng đế Đông La Mã từ ngày 10 tháng 1 năm 976 tới ngày 15 tháng 12 năm 1025.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Basíleios II · Xem thêm »

Basileios I

Basileios I, danh xưng người xứ Makedonia (Βασίλειος ὁ Μακεδών, Basíleios hō Makedṓn; 811 – 29 tháng 8, 886) là Hoàng đế Đông La Mã trị vì từ năm 867 đến 886.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Basileios I · Xem thêm »

Basileus

Basileus (βασιλεύς) là từ chỉ "Vua".

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Basileus · Xem thêm »

Basiliscus

Basiliscus (Flavius Basiliscus Augustus; Βασιλίσκος) (không rõ năm sinh, mất năm 476/477) là Hoàng đế Đông La Mã (Byzantine) từ năm 475 đến 476.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Basiliscus · Xem thêm »

Battir

Battir (tiếng Ả Rập: بتير) là một ngôi làng của người Palestine ở Bờ Tây, cách Bethlehem khoảng 6,4 km về phía Tây, và Tây nam của Jerusalem.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Battir · Xem thêm »

Batumi

Batumi (ბათუმი) là thành phố lớn thứ hai Gruzia, nằm giáp Biển Đen, ở Tây Nam nước này.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Batumi · Xem thêm »

Bayezid I

Bayezid I Yildirim (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ Ottoman: بايزيد الأول, I. (Ottoman: ییلدیرم); sinh 1354 – mất 1403) là sultan của Đế chế Ottoman, trị vì từ năm 1389 đến năm 1402.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Bayezid I · Xem thêm »

Bá quốc Edessanus

Bá quốc Edessanus (Comitatus Edessanus, Κομητεία της Έδεσσας, كونتية الرها) được thành lập vào năm 1098 khi các cánh quân hỗn loạn của Baldwin I tình cờ đi lạc về hướng Đông.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Bá quốc Edessanus · Xem thêm »

Bá quốc Tripoli

Bá quốc Tripoli (Comitatus Tripolitanus, Κομητεία της Τρίπολης) là lãnh địa tự trị sau chót xuất hiện như hệ quả tích cực của phong trào Thập tự chinh.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Bá quốc Tripoli · Xem thêm »

Bá tước

Mũ miện của Bá tước (huy hiệu Tây Ban Nha) Bá tước (hoặc nữ bá tước nếu là phụ nữ) là một tước hiệu quý tộc ở các quốc gia Châu Âu.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Bá tước · Xem thêm »

Bán đảo Ả Rập

Bán đảo Ả Rập (الجزيرة العربية, "đảo Ả Rập") là một bán đảo nằm ở Tây Á, tọa lạc ở phía đông bắc châu Phi, trên mảng Ả Rập.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Bán đảo Ả Rập · Xem thêm »

Bán đảo Krym

Bản đồ Krym Bán đảo Krym ven biển Đen và biển Azov. Bán đảo Krym hay Crưm (Кримський півострів, Крымский полуостров, Qırım yarımadası) là một bán đảo lớn ở châu Âu được nước bao bọc gần như hoàn toàn.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Bán đảo Krym · Xem thêm »

Bạch Nga

Bạch Nga hay Nga Trắng (tiếng Belarus: Белая Русь.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Bạch Nga · Xem thêm »

Bảng chữ cái Kirin

Bảng chữ cái Kirin là bảng chữ cái được sử dụng cho nhiều ngôn ngữ ở miền Đông Âu, Bắc và Trung Á. Nó dựa trên bảng chữ cái Kirin cổ từng được phát triển tại Trường Văn học Preslav ở Đế quốc Bulgaria thứ nhất.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Bảng chữ cái Kirin · Xem thêm »

Bắc Phi

Khu vực Bắc Phi Bắc Phi là khu vực cực Bắc của lục địa châu Phi, ngăn cách với khu vực châu Phi hạ Sahara bởi sa mạc Sahara.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Bắc Phi · Xem thêm »

Bộ tứ mã của Thánh Máccô

Bản sao Bộ tứ mã của thánh Marco Bản gốc Bộ tứ mã trong bảo tàng viện Bộ tứ mã của thánh Marco (Cavalli di San Marco), (còn được gọi là Triumphal Quadriga) là một bộ tượng bằng đồng điếu La Mã, gồm bốn con ngựa, ban đầu là một phần của tượng đài mô tả một chiếc xe được vận chuyển bởi bốn con ngựa được dùng cho những cuộc đua xe ngựa.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Bộ tứ mã của Thánh Máccô · Xem thêm »

Belisarius

Flavius Belisarius (Βελισάριος, khoảng. 500 – 565) là một vị tướng của Đế quốc Byzantine.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Belisarius · Xem thêm »

Beograd

Beograd (Београд / Beograd, "thành phố trắng" (beo ("trắng") + grad ("thành phố"))) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Serbia; tọa lạc cạnh nơi hợp lưu của sông Sava và Danube, nơi đồng bằng Pannonia tiếp giáp với Balkan.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Beograd · Xem thêm »

Bethlehem

Bethlehem (tiếng Ả Rập: بيت لحم,, nghĩa đen: "Nhà thịt cừu non"; tiếng Hy Lạp: Βηθλεέμ Bethleém; בית לחם, Beit Lehem, nghĩa đen: "Nhà bánh mì"; tiếng Việt còn gọi là Bêlem từ tiếng Bồ Đào Nha: Belém) là một thành phố của Palestine ở miền trung Bờ Tây, phía nam thành phố Jerusalem khoảng 10 km.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Bethlehem · Xem thêm »

Bezant

Một đồng tiền của Vương quốc Jerusalem: Đồng denier Pháp trong phong cách Tây Âu với hình Nhà thờ Sepulchre (1162-75); Đồng bezant vàng khắc Kufi (thư pháp Ả Rập) (1140-80); Đồng Bezant với hình tượng thiên chúa (Thập niên 1250). Bezant là một thuật ngữ thời trung cổ cho một đồng tiền vàng có xuất xứ từ Đế chế Byzantine.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Bezant · Xem thêm »

Biên niên sử Đế quốc Ottoman

Bài này nói về Biên niên sử của Đế quốc Ottoman (1299-1922).

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Biên niên sử Đế quốc Ottoman · Xem thêm »

Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma

Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma này ghi lại nhiều sự kiện xảy ra trong lịch sử Giáo hội Công giáo Rôma trải dài gần hai nghìn năm, song song cùng lịch sử Kitô giáo.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Biển hồ Galilee

Biển hồ Galilee, cũng gọi là Biển hồ Genneseret, Hồ Kinneret hoặc Hồ Tiberias (tiếng Do Thái: ים כנרת), là một hồ nước ngọt lớn nhất ở Israel.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Biển hồ Galilee · Xem thêm »

Bosna và Hercegovina

Bosnia và Herzegovina (tiếng Bosnia, tiếng Croatia, tiếng Serbia Latinh: Bosna i Hercegovina; tiếng Serbia Kirin: Босна и Херцеговина, Tiếng Việt: Bô-xni-a Héc-xê-gô-vi-na) là một quốc gia tại Đông Nam Âu, trên Bán đảo Balkan.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Bosna và Hercegovina · Xem thêm »

Bosporus

Bosphore - Ảnh chụp từ vệ tinh Landsat Bosphorus hay Bosporus (tiếng Hy Lạp: Βόσπορος), phiên âm tiếng Việt thường là Bô-xpho hoặc Bốt-xpho từ tiếng Pháp Bosphore, là một eo biển chia cắt phần thuộc châu Âu (Rumelia) của Thổ Nhĩ Kỳ với phần thuộc châu Á (Anatolia) của nước này.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Bosporus · Xem thêm »

Bucellarius

Bucellarii (số nhiều Latinh của Bucellarius; nghĩa là "kẻ ăn bánh quy", Βουκελλάριοι) là thuật ngữ về một đơn vị lính vào cuối thời La Mã và Byzantine không được sự hỗ trợ của nhà nước mà thuộc về một số cá nhân như một vị tướng hay thống đốc, mà thực chất là "gia binh" của người đó.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Bucellarius · Xem thêm »

Bulgaria

Bulgaria (tiếng Bulgaria: България, Balgariya, Tiếng Việt: Bun-ga-ri), tên chính thức là Cộng hòa Bulgaria (Република България, Republika Balgariya) là một quốc gia nằm tại khu vực đông nam châu Âu.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Bulgaria · Xem thêm »

Butrint

Butrint (tiếng Albania: Butrint hoặc Butrinti) là 1 thành phố của Hy Lạp cổ "Speakers of these various Greek dialects settled different parts of Greece at different times during the Middle Bronze Age, with one group, the 'northwest' Greeks, developing their own dialect and peopling central Epirus.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Butrint · Xem thêm »

Cagliari

Cagliari (Casteddu; Caralis) là thủ phủ và thành phố lớn nhất của Sardegna, một vùng tự trị của Ý. Tên tiếng Sardegna của Cagliari (Casteddu) có nghĩa là lâu đài.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Cagliari · Xem thêm »

Cairo Hồi giáo

Bản đồ Cairo Trung cổ Cairo Hồi giáo là một phần của trung tâm lịch sử Cairo, bao gồm các nhà thờ Hồi giáo và di tích lịch sử quan trọng của Hồi giáo.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Cairo Hồi giáo · Xem thêm »

Cataphract

Cataphract hay thiết kỵ là tên gọi của một loại kỵ binh nặng của phương Đông, trang bị bởi một bộ áo giáp dạng lưới hoặc/ và dạng vảy cá che kín toàn thân chiến mã và người cưỡi.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Cataphract · Xem thêm »

Caterina Gattilusio

Caterina Gattilusio (? - 1442) là vợ thứ hai của Konstantinos XI, vị Hoàng đế cuối cùng của Đế quốc Byzantine khi ông còn là Công tước xứ Morea.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Caterina Gattilusio · Xem thêm »

Các đài kỉ niệm thời trung cổ ở Kosovo

Các đài kỉ niệm thời trung cổ ở Kosovo bao gồm 4 nhà thờ tu viện với những mái vòm và những bức tranh tường, biểu tượng của văn hóa tôn giáo Byzantine trên bán đảo Balkan phát triển từ thế kỷ 13 đến thế kỷ 17.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Các đài kỉ niệm thời trung cổ ở Kosovo · Xem thêm »

Các cuộc xâm lược của Mông Cổ

Các cuộc xâm lược của Mông Cổ đã được tiến hành trong suốt thế kỷ 13, kết quả là tạo ra một Đế quốc Mông Cổ vô cùng rộng lớn bao phủ phần lớn châu Á và Đông Âu.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Các cuộc xâm lược của Mông Cổ · Xem thêm »

Các cơ sở học tập bậc cao thời cổ đại

Di tích thư viện Viện Đại học Nalanda, một trung tâm học tập bậc cao của Phật giáo ở Bihar, Ấn Độ, tồn tại từ năm 427 đến 1197. Một loạt các cơ sở học tập bậc cao thời cổ đại (tiếng Anh: ancient higher-learning institutions) được thiết lập ở nhiều nền văn hóa, cung cấp môi trường cho các hoạt động học thuật.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Các cơ sở học tập bậc cao thời cổ đại · Xem thêm »

Công quốc

Công quốc (ducatus, duchy, dukedom) là khu vực đất đai (một nước nhỏ) do một công tước hoặc nữ công tước sở hữu và kiểm soát.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Công quốc · Xem thêm »

Công quốc Akhaia

Công quốc Akhaia (Achaiae Principatus, Πριγκιπάτο της Αχαΐας) là một trong ba lãnh thổ ủy trị của Đế quốc Latin được thành lập trong khu vực Hi Lạp sau cuộc Thập tự chinh lần thứ tư, án ngữ bán đảo Peloponnesos và một số pháo đài ở phía Tây Nam Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Công quốc Akhaia · Xem thêm »

Công quốc Amalfi

Công quốc Amalfi (Ducato di Amalfi) hoặc Cộng hòa Amalfi (Repubblica di Amalfi) là một nhà nước độc lập de facto tập trung vào thành phố Amalfi ở miền nam nước Ý trong thế kỷ thứ 10 và 11.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Công quốc Amalfi · Xem thêm »

Công quốc Antiochenus

Công quốc Antiochenus là một trong số các quốc gia của thập tự quân trong Cuộc Thập Tự Chinh Thứ Nhất, bao gồm các phần lãnh thể của Thỗ Nhĩ Kỳ và Syria ngày nay.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Công quốc Antiochenus · Xem thêm »

Công quốc Athens

Công quốc Athenai (Δουκᾶτον Ἀθηνῶν, Doukaton Athinon; Ducat d'Atenes) là một trong những quốc gia Thập tự chinh được thành lập ở Hy Lạp sau sự chinh phục của Đế chế Byzantine trong Thập tự chinh thứ tư, bao gồm các vùng Attica và Boeotia, và tồn tại cho đến khi cuộc chinh phục của nó Đế quốc Ottoman trong thế kỷ 15.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Công quốc Athens · Xem thêm »

Công quốc Benevento

Công quốc Benevento của người Lombard vào thế kỷ 8. Công quốc Benevento và sau là Thân vương quốc Benevento là một công quốc của người Lombard nằm ở cực nam nước Ý thời Trung cổ, tập trung vào Benevento, một thành phố trung tâm ở Mezzogiorno.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Công quốc Benevento · Xem thêm »

Công quốc Gaeta

Gaeta vào khoảng năm 1000. Công quốc Gaeta là một quốc gia đầu thời Trung Cổ tập trung vào thành phố duyên hải Gaeta ở miền nam nước Ý. Công quốc xuất hiện lần đầu tiên vào đầu thế kỷ 9 như một cộng đồng địa phương bắt đầu phát triển tự trị kể từ khi quyền lực của Đông La Mã bị tụt hậu ở Địa Trung Hải và bán đảo phải chịu nạn xâm nhập của người Lombard và Saracen.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Công quốc Gaeta · Xem thêm »

Công quốc Napoli

Công quốc Napoli (Ducatus Neapolitanus, Ducato di Napoli) ban đầu là một tỉnh của Đế quốc Đông La Mã được thành lập vào thế kỷ 7, tại các vùng đất ven biển nhỏ bé mà người Lombard đã không chinh phục trong cuộc xâm lược nước Ý của họ vào thế kỷ 6.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Công quốc Napoli · Xem thêm »

Công quốc Pentapolis

Công quốc Pentapolis (Latinh: Ducatus Pentapolis), là một vùng lãnh thổ dưới sự cai trị của một công tước (dux) được bổ nhiệm và thuộc thẩm quyền của Pháp quan thái thú Ý (554–584) và sau là Trấn khu Ravenna (584–751) của Đế quốc Đông La Mã.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Công quốc Pentapolis · Xem thêm »

Công quốc Perugia

Công quốc Perugia (Latinh: Ducatus Perusianus) là một công quốc nằm trong phần lãnh thổ Ý của Đế quốc Đông La Mã.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Công quốc Perugia · Xem thêm »

Công quốc Roma

Công quốc Roma (Ducatus Romanus) là một giáo khu nhỏ của Đông La Mã nằm ở Trấn khu Ravenna.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Công quốc Roma · Xem thêm »

Công quốc Sorrento

Công quốc Sorrento là một thân vương quốc ở bán đảo nhỏ vào đầu thời Trung Cổ tập trung vào thành phố Sorrento của Ý. Ban đầu, Sorrento là một phần của Công quốc Napoli thuộc Byzantine trong thời kỳ Tăm tối, nhưng vào thế kỷ IX, cùng với Amalfi và Gaeta thì Sorrento đã tách ra khỏi người Napoli để sáng lập ducatus (hay nền cộng hòa) của riêng mình.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Công quốc Sorrento · Xem thêm »

Công quốc Spoleto

Công quốc Spoleto là một lãnh thổ Lombard do dux Faroald thành lập khoảng năm 570 ở miền trung nước Ý.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Công quốc Spoleto · Xem thêm »

Công tước Napoli

Công tước Napoli là người chỉ huy quân sự của ducatus Neapolitanus, một tiền đồn Đông La Mã ở Ý, một trong số ít còn lại sau cuộc chinh phục của người Lombard.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Công tước Napoli · Xem thêm »

Cộng hòa Genova

Cộng hòa Genova (Repubblica di Genova, tiếng Liguria: Repúbrica de Zêna) là một quốc gia độc lập từ năm 1005 đến năm 1797 ở Liguria trên bờ biển phía tây bắc Ý, đã sáp nhập Corsica từ năm 1347 đến năm 1768 và nhiều vùng lãnh thổ khác trên khắp Địa Trung Hải.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Cộng hòa Genova · Xem thêm »

Cộng hòa Macedonia

Macedonia (phiên âm tiếng Việt: Ma-xê-đô-ni-a hay Mác-kê-đôn-ni-a; Македонија, chuyển tự: Makedonija), tên đầy đủ là Cộng hòa Bắc Macedonia (tiếng Macedonia: Република Северна Македонија, Republika Severna Makedonija), là một quốc gia thuộc khu vực đông nam châu Âu.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Cộng hòa Macedonia · Xem thêm »

Cộng hòa Pisa

Cộng hòa Pisa là một quốc gia độc lập trên thực tế tập trung vào thành phố Pisa của Tuscany trong suốt cuối thế kỷ 10 và 11.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Cộng hòa Pisa · Xem thêm »

Cộng hòa Ragusa

Cộng hòa Ragusa, hay Cộng hòa Dubrovnik, là một nước cộng hòa hàng hải đặt tại trung tâm thành phố Dubrovnik (Ragusa trong tiếng Ý và Latinh) ở Dalmatia (ngày nay là vùng cực nam Croatia hiện tại) đã tồn tại từ năm 1358 đến 1808.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Cộng hòa Ragusa · Xem thêm »

Cộng hòa Séc

Séc (tiếng Séc: Česko), tên chính thức là Cộng hòa Séc (tiếng Séc: Česká republika), là một quốc gia thuộc khu vực Trung Âu và là nước không giáp biển.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Cộng hòa Séc · Xem thêm »

Cộng hòa Síp

Síp (Kýpros; Kıbrıs), gọi chính thức là nước Cộng hoà Síp, là một đảo quốc tại phần phía đông của Địa Trung Hải, và là đảo có diện tích và dân số lớn thứ ba tại trong biển này.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Cộng hòa Síp · Xem thêm »

Cộng hòa Tự trị Krym

Cộng hòa Tự trị Krym (Автономна Республіка Крим, chuyển tự: Avtonomna Respublika Krym; Автономная Республика Крым, chuyển tự: Avtonomnaya Respublika Krym; Qırım Muhtar Cumhuriyeti, Къырым Мухтар Джумхуриети) là một nước cộng hòa tự trị thuộc Ukraina nằm trên bán đảo cùng tên ở phía bắc biển Đen.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Cộng hòa Tự trị Krym · Xem thêm »

Cộng hòa Venezia

Cộng hòa Venezia (Repubblica di Venezia, Repùblica Vèneta hoặc Repùblica de Venesia) là một quốc gia xuất phát từ thành phố Venezia ở Đông Bắc Ý. Quốc gia này đã tồn tại trong một thiên niên kỷ, từ cuối thế kỷ 7 đến năm 1797.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Cộng hòa Venezia · Xem thêm »

Centurion

Centurion La-mã thời kỳ Đế chế. Centurion (Hay centurio, tiếng Hy Lạp: κεντυρίων hoặc hekatontarch (ἑκατόνταρχος), tiếng Byzantine: kentarch (κένταρχος), tiếng Việt: Bách nhân đội hay Bách binh đoàn) là một cấp bậc đồng thời là chức vụ sĩ quan trung cấp ngạch chỉ huy trong Quân đội Đế chế La Mã cổ đại, xuất hiện sau cuộc Cải cách Quân sự của Marius năm 107 TCN.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Centurion · Xem thêm »

Charaton

Charaton (Olympiodorus xứ Thebes gọi là: Χαράτων) (? - ?) được cho là vị vua đầu tiên của người Hung vào khoảng năm 410–422.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Charaton · Xem thêm »

Charlemagne

Charlemagne của đế quốc Karolinger (phiên âm tiếng Việt: Saclơmanhơ, (Carolus Magnus hay Karolus Magnus, nghĩa là Đại đế Carolus; sinh 742 hay 747 – mất ngày 28 tháng 1 năm 814) là vua của người Frank (768 – 814), nổi bật với việc chinh phục Ý và lấy vương miện sắt của Lombardia năm 774, và trong một chuyến viếng thăm thành Roma vào năm 800, được phong "Imperator Augustus" (Hoàng đế vĩ đại) bởi Giáo hoàng Lêô III vào Giáng sinh. Sự kiện này đã tạm thời khiến ông trở thành một đối thủ của đế quốc Đông La Mã. Bằng những chuyến phục chinh và việc củng cố nội bộ, Hoàng đế Karl I góp phần định dạng Tây Âu và thời kỳ Trung cổ. Ông cho xây trường học, đường sá, cầu cống, cải thiện đời sống nhân dân Frank;Susan Wise Bauer, The Middle Ages Activity Book: From the Fall of Rome to the Rise of the Renaissance, trang 71 và sự thống trị của ông cũng ảnh hưởng tới thời kỳ Phục hưng, sự hồi sinh của nghệ thuật, tôn giáo và văn hóa. Trong danh sách các vua nước Đức, Pháp và đế quốc La Mã Thần thánh, ông được ghi là Charles I (theo tiếng Pháp) hay Karl I (theo tiếng Đức). Là con trưởng của vua Pepin III (Pepin Lùn) và Bertrada xứ Laon, tên thật của ông trong tiếng Frank cổ không được ghi ghép lại, nhưng có các dạng trong tiếng La Tinh như "Carolus" hay mang nghĩa "thuộc về Karol". Ông kế nghiệp vua cha và cùng cai trị với em trai là Carloman I, cho đến khi Carloman chết vào năm 771. Karl I tiếp tục chính sách của cha ông đối với chế độ Giáo hoàng và trở thành người bảo vệ cho chế độ đó, tách người dân Lombard ra khỏi chính quyền tại Ý và phát động chiến tranh với người Saracen đang đe dọa lãnh thổ của ông ở Tây Ban Nha. Ở Roncesvalles vào năm 778, một trong những chiến dịch đó làm vua Karl I nếm sự thất bại nhất trong đời ông, nhưng giành chiến thắng sau 20 năm gian khổ chiến đấu rửa hận. Ông cũng từng chiến đấu với người đến từ phía đông, đặc biệt là người Sachsen, và, sau một cuộc chiến tranh khốc liệt kéo dài, ông đã buộc họ phải tuân theo sự cai trị của mình. Ông đã biến họ thành những người theo đạo Cơ đốc, sáp nhập họ vào vương quốc của mình và từ đó dọn đường cho nhà Otto (hay nhà Liudolfinger) sau này.Mục từ Saclơmanhơ trong Từ điển Bách khoa Toàn thư Việt Nam Vương quốc Frank trở nên cực thịnh nhất trong thời kỳ cầm quyền của ông, lãnh thổ của đế quốc Franhk lúc này bao gồm hầu hết đất đai của đế quốc La Mã xưa kia, chạy dài từ phía Nam dãy Pyrénées (Tây Ban Nha) đến sông Elbe và Boen (Đức), từ Địa Trung Hải cho tới Bắc Hải. Triều đại của ông trở thành một thời kỳ phục hưng của Giáo hội La Mã. Là một vị Hoàng đế La Mã Thần thánh, triều đại huy hoàng của ông kéo dào 14 năm, và phục hưng Đế quốc La Mã cổ đại. Ngày nay Karl I được coi như là vị Cha già Dân tộc của cả hai nước Pháp và Đức, thậm chí có khi là Người cha của cả châu Âu ("pater Europae") hay Nguyên thủ của cả thế giới ("capus orbit").Strobe Talbott, The great experiment: the story of ancient empires, modern states, and the quest for a global nation, trang 69 Charlemagne là vị vua đầu tiên của một đế quốc tại Tây Âu sau sự sụp đổ của Đế quốc La Mã phía Tây (476). Trong khi chính trị gia Đức Quốc xã Heinrich Himmler công khai tố cáo ông là "kẻ giết những người Đức", trùm phát xít Adolf Hitler xem ông là một trong những vị hoàng đế vĩ đại trong lịch sử Đức.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Charlemagne · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Châu Âu · Xem thêm »

Chính ủy

"Tiểu đoàn trưởng" - một bức ảnh nổi tiếng của Max Alpert. Nhân vật trong bức ảnh được cho là Chính trị viên Alexei Eremenko. Chính ủy, viết tắt từ Chính trị ủy viên, là danh xưng của các cán bộ chuyên trách đại diện quyền lãnh đạo chính trị của nhà nước (hoặc chính đảng) trong quân đội, thực hiện quyền giám sát chính trị đối với các chỉ huy quân sự và lãnh đạo công tác giáo dục chính trị trong quân đội.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Chính ủy · Xem thêm »

Chính thống giáo Đông phương

Chính thống giáo Đông phương là nhánh Kitô giáo lớn thứ nhì trên thế giới, sau Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Chính thống giáo Đông phương · Xem thêm »

Chính thống giáo Hy Lạp

Chính thống giáo Hy Lạp là thuật từ đề cập tới một số giáo hội trong khối hiệp thông Chính thống giáo Đông phương mà phụng vụ được cử hành bằng tiếng Hy Lạp Koine, ngôn ngữ gốc của Kinh Thánh Tân Ước, chia sẻ chung lịch sử, truyền thống và thần học bắt nguồn từ các Giáo Phụ tiên khởi và văn hóa của Đế quốc Byzantium.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Chính thống giáo Hy Lạp · Xem thêm »

Chủ nghĩa đế quốc

nước Anh màu đỏ" và tuyên bố: "tất cả những ngôi sao này... những thế giới bao la vẫn còn ngoài tầm với. Nếu có thể, tôi sẽ thôn tính những hành tinh khác".S. Gertrude Millin, ''Rhodes'', London: 1933, p.138. Chủ nghĩa đế quốc là "chính sách mở rộng quyền lực và tầm ảnh hưởng của một quốc gia thông qua hoạt động thuộc địa hóa bằng vũ lực hoặc các phương thức khác".

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Chủ nghĩa đế quốc · Xem thêm »

Chủ nghĩa thực dân

Chiếc mũ cối (ở đây là mũ thời Đệ nhị Đế chế Pháp) là một hình tượng đại diện cho chủ nghĩa thực dân. Chủ nghĩa thực dân là chính sách tạo dựng và duy trì hình thức thuộc địa của một người dân ở lãnh thổ này lên một lãnh thổ khác.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Chủ nghĩa thực dân · Xem thêm »

Chữ Quốc ngữ

chữ La - tinh, bên phải là chữ Quốc ngữ. Chữ Quốc ngữ là hệ chữ viết chính thức trên thực tế (De facto) hiện nay của tiếng Việt.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Chữ Quốc ngữ · Xem thêm »

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Chiến tranh · Xem thêm »

Chiến tranh Đông La Mã-Bungaria

Chiến tranh Đông La Mã-Bungaria là một loạt các cuộc xung đột giữa Đông La Mã và Bulgaria bắt đầu từ khi những người Bulgars đầu tiên định cư tại Bán đảo Balkan trong thế kỷ thứ 5 và tăng cường với việc mở rộng Đế chế Bungari về phía tây nam sau năm 680.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Chiến tranh Đông La Mã-Bungaria · Xem thêm »

Chiến tranh Ả Rập-Đông La Mã

Chiến tranh Ả Rập-Đông La Mã là một loạt các cuộc chiến giữa triều đại Ả Rập với Đế quốc Đông La Mã hay còn gọi là Đế quốc Byzantine từ thế kỷ thứ VII và thứ XII.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Chiến tranh Ả Rập-Đông La Mã · Xem thêm »

Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp

Cuộc Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp (1821–1829), cũng được biết đến với tên gọi Cuộc chiến tranh cách mạng Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελληνική Επανάσταση Elliniki Epanastasi; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: يؤنان ئسياني Yunan İsyanı), là cuộc cách mạng của nhân dân Hy Lạp nằm dưới sự cai trị của Đế quốc Ottoman, nhằm mục đích giành độc lập khỏi Thổ.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp · Xem thêm »

Chiến tranh Gothic (535-554)

Chiến tranh Gothic giữa đế chế Đông La Mã (Byzantine) và Vương quốc Ostrogoth của Ý đã kéo dài từ 535 cho đến 554 tại Ý, Dalmatia, Sardinia, Sicily và Corsica.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Chiến tranh Gothic (535-554) · Xem thêm »

Chiến tranh La Mã-Ba Tư

Bản đồ cho thấy Đế quốc La Mã (màu tím) và Parthia (màu vàng) cùng nhau chia xẻ Đế quốc Seleukos (màu xanh ở giữa) và qua đó giúp họ trở thành quốc gia mạnh nhất Tây Á Chiến tranh La Mã - Ba Tư là một loạt các cuộc xung đột vũ trang giữa La Mã-Byzantine và hai Đế quốc Ba Tư kế tiếp nhau: Parthia và Sassanid.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Chiến tranh La Mã-Ba Tư · Xem thêm »

Chiến tranh Rus-Đông La Mã (860)

Cuộc chiến Rus-Đông La Mã năm 860 là chiến dịch quân sự lớn duy nhất của quân viễn chinh Khã hãn quốc Rus được ghi chép lại trong các nguồn tài liệu của Đông La Mã và Tây Âu.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Chiến tranh Rus-Đông La Mã (860) · Xem thêm »

Chioggia

Kênh đào Vena Chioggia (tiếng Venezia: Cióxa, Latin: Clodia) là một đô thị và cộng đồng (comune) ở tỉnh Venezia trong vùng Veneto miền bắc nước Ý. Thị xã nằm trên một hòn đảo nhỏ tại lối vào phía nam của phá Venezia, cự ly khoảng 25 km nam của Venezia theo đường b. Có tuyên đường đê đắp nối thị xã này với lục địa và với frazione Sottomarina.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Chioggia · Xem thêm »

Chuyên chế quốc Moria

Chuyên chế quốc Moria (Δεσποτᾶτον τοῦ Μορέως) được thành lập đầu thế kỷ XIV trên bán đảo Peloponnisos như một tỉnh của Đế quốc Byzantine nhưng sau đó nhanh chóng được giao lại cho các thủ lĩnh Thập tự quân cai quản.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Chuyên chế quốc Moria · Xem thêm »

Claudius Claudianus

Vở Opera của Claudius Claudianus - bản dịch tiếng Đức của Georg Freiherr von Wedekind năm 1868 Claudius Claudianus mà trong tiếng Anh thường gọi là Claudian (370 – 404), là một nhà thơ Latinh phụng sự trong triều của Hoàng đế Tây La Mã Honorius tại Mediolanum (này là Milan nước Ý) và đặc biệt là mối quan hệ thân thiết với tướng Stilicho.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Claudius Claudianus · Xem thêm »

Constantinopolis

Bản đồ Constantinopolis Constantinopolis vào thời Byzantine Constantinopolis (có nghĩa là thành phố của Constantinus, tiếng Hy Lạp: Κωνσταντινούπολις Konstantinoúpolis, hay Πόλις Polis, tiếng Latin: Constantinopolis, tiếng Thổ Ottoman: قسطنطينيه Kostantiniyye), còn được biết đến với tên Constantinople, là kinh đô của Đế quốc La Mã (330-395), của Đế quốc Byzantine/Đông La Mã (395-1204 và 1261-1453), của Đế quốc La Tinh (1204-1261) và của Đế quốc Ottoman (1453-1922).

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Constantinopolis · Xem thêm »

Constantinopolis thất thủ

Sultan Mehmed II cùng đoàn binh chiến thắng tiến vào thành Constantinopolis Sự sụp đổ của thành Constantinopolis, kinh đô của Đế quốc Đông La Mã, xảy ra sau một cuộc vây hãm bởi Đế chế Ottoman, dưới sự chỉ huy Sultan Mehmed II của Ottoman lúc mới 21 tuổi, chống lại quân đội bảo vệ được chỉ huy bởi Hoàng đế Constantinos XI Palaiologos.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Constantinopolis thất thủ · Xem thêm »

Constantinus Đại đế

Flavius Valerius Aurelius Constantinus (s. vào ngày 27 tháng 2 khoảng năm 280Nhiều tư liệu viết năm sinh khác nhau những phần lớn tài liệu hiện nay dùng "khoảng năm 274" như trong, Encyclopædia Britannica, 2007 Online edition; and "Constantine", Dictionary of the Middle Ages, volume 3, 1983. – mất ngày 22 tháng 5 năm 337), thường được biết đến là Constantinus I, Constantinus Đại Đế hay Thánh Constantinus (đối với các tín hữu Chính thống giáo Đông phương), là hoàng đế La Mã từ năm 306 đến khi mất.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Constantinus Đại đế · Xem thêm »

Crete

Crete (Κρήτη, hiện đại: Kríti, cổ đại: Krḗtē; Creta) là đảo lớn nhất và đông dân nhất của Hy Lạp, và là đảo lớn thứ năm tại Địa Trung Hải, đồng thời cũng là một trong 13 vùng của Hy Lạp.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Crete · Xem thêm »

Croatia

Croatia (Hrvatska, phiên âm Tiếng Việt: Cờ-rô-ây-chi-a), tên chính thức Cộng hoà Croatia (tiếng Croatia: Republika Hrvatska), là một quốc gia ở Trung và Nam Âu bên bờ biển Adriatic.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Croatia · Xem thêm »

Cuộc bao vây Constantinople (717-718)

Cuộc bao vây lần thứ nhì của người Ả Rập đối với Constantinople trong các năm 717-718 là một cuộc tấn công phối hợp trên bộ và trên biển của người Ả Rập thuộc Umayyad Caliphate chống lại thành phố thủ đô của Đế chế Byzantine, Constantinople.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Cuộc bao vây Constantinople (717-718) · Xem thêm »

Cuộc bao vây Constantinopolis năm 626

Cuộc vây hãm Constantinopolis năm 626 bởi người Avar, được hỗ trợ bởi một lượng lớn quân đội từ các đồng minh Slav và Đế quốc Sassanid của Ba Tư, đã kết thúc bằng một chiến thắng mang tính chiến lược của Đông La Mã.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Cuộc bao vây Constantinopolis năm 626 · Xem thêm »

Cuộc chinh phục miền nam Ý của người Norman

Vương quốc Sicily (màu xanh) vào năm 1154, kết quả cuộc chinh phục của người Norman trên đất Ý Người Norman chinh phục miền nam Ý trong gần hết thời thế kỷ 11, với nhiều trận chiến và nhiều thủ lĩnh độc lập, chiếm lĩnh các vùng đất làm lãnh địa riêng của mình.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Cuộc chinh phục miền nam Ý của người Norman · Xem thêm »

Cuộc tái chiếm Constantinopolis (1261)

Cuộc tái chiếm Constantinopolis năm 1261 được quân lính của Đế quốc Nicaea, nhà nước kế thừa mạnh mẽ nhất của Đông La Mã thực hiện.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Cuộc tái chiếm Constantinopolis (1261) · Xem thêm »

Cuộc thập tự chinh thứ ba

Cuộc Thập Tự chinh lần thứ ba (1190-1192) còn được gọi là Cuộc thập tự chinh của các nhà vua, là nỗ lực của người châu Âu nhằm chiếm lại Đất Thánh vốn đã rơi vào tay quân Hồi giáo của Saladin.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Cuộc thập tự chinh thứ ba · Xem thêm »

Cuộc thập tự chinh thứ nhất

Thập tự chinh Thứ nhất (1095 - 1099) là cuộc Thập tự chinh đầu tiên, được phát động vào năm 1095 bởi Giáo hoàng Urban II với mục đích chiếm lại những vùng đất đã mất, trong đó có Đất Thánh Jerusalem, từ những người Hồi giáo, đem lại tự do cho người Cơ đốc giáo Đông Âu thoát khỏi sự thống trị của Hồi giáo.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Cuộc thập tự chinh thứ nhất · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Constantinopolis (1203)

Cuộc vây hãm Constantinopolis năm 1203 được tiến hành bởi liên quân Thập Tự Chinh thứ Tư và những người ủng hộ hoàng đế Alexios IV của Đông La Mã.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Cuộc vây hãm Constantinopolis (1203) · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Constantinopolis (1422)

Đây là Cuộc vây hãm Constantinopolis quy mô lớn đầu tiên của người Thổ diễn ra vào năm 1422 xuất phát từ những nỗ lực của Hoàng đế Đông La Mã Manuel II nhằm can thiệp vào nội tình tranh giành ngôi vị Sultan kể từ sau cái chết của Mehmed I vào năm 1421.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Cuộc vây hãm Constantinopolis (1422) · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Nicaea (1097)

Cuộc bao vây Nicaea diễn ra từ ngày 14 tháng 5 đến ngày 19 tháng 6 năm 1097, là một trận chiến trong cuộc Thập tự chinh thứ nhất.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Cuộc vây hãm Nicaea (1097) · Xem thêm »

Cư trú của người Metropolitans Bukovinian và chó đốm

Cư trú của người Metropolitans Bukovinian và chó đốm ở Chernivtsi, Ukraina được xây dựng từ những năm 1864 - 1882 theo thiết kế của kiến trúc sư người Séc Josef Hlávka.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Cư trú của người Metropolitans Bukovinian và chó đốm · Xem thêm »

Danh sách công tước và thân vương Benevento

Đây là danh sách công tước và thân vương Benevento.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Danh sách công tước và thân vương Benevento · Xem thêm »

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã

Dưới đây là danh sách các hoàng đế Đông La Mã, bắt đầu từ khi thành phố Constantinopolis được thành lập vào năm 330 CN đến khi nó thất thủ vào tay Đế quốc Ottoman năm 1453 CN.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Danh sách Hoàng đế Đông La Mã · Xem thêm »

Danh sách Hoàng đế La Mã

Augustus, Hoàng đế La Mã đầu tiên của chế độ Nguyên thủ. Danh hiệu ‘"Hoàng đế La Mã"’ được các nhà sử học về sau dùng để gọi người đứng đầu nhà nước La Mã trong thời kỳ đế quốc.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Danh sách Hoàng đế La Mã · Xem thêm »

Danh sách nhà soạn nhạc cổ điển

Sergei Rachmaninoff, George Gershwin, Aram Khachaturian Đây là danh sách những nhà soạn nhạc cổ điển xếp theo giai đoạn.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Danh sách nhà soạn nhạc cổ điển · Xem thêm »

Danh sách những người giàu nhất trong lịch sử

Năm 1913, Rockefeller trở thành người giàu nhất trong lịch sử thế giới hiện đại. Ngày nay nếu tính đến lạm phát thì ông vẫn là người giàu nhất thế giới. Dưới đây là danh sách những nhân vật được coi là giàu nhất trong lịch sử thế giới.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Danh sách những người giàu nhất trong lịch sử · Xem thêm »

Danh sách sultan của đế quốc Ottoman

Từ năm 1299 đến 1922, các vua nhà Ottoman cai trị một đế quốc xuyên lục địa rộng lớn.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Danh sách sultan của đế quốc Ottoman · Xem thêm »

Danh sách tước hiệu quý tộc Âu châu

Dưới đây là danh sách các tước hiệu quý tộc Âu châu theo thứ tự từ cao đến thấp.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Danh sách tước hiệu quý tộc Âu châu · Xem thêm »

Danh sách vua Ani

Danh sách vua Ani gồm.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Danh sách vua Ani · Xem thêm »

Danh sách vua Bulgaria

Quân chủ Bulgaria cai trị quốc gia độc lập Bulgaria trong ba giai đoạn lịch sử: từ việc thành lập Đế quốc Bulgaria đầu tiên vào năm 681 đến cuộc chinh phục Byzantine của Bulgaria năm 1018; từ sự khởi nghĩa của Asen và Peter đã thành lập Đế quốc Bulgaria thứ hai vào năm 1185 để sáp nhập công quốc Bulgaria bị sát nhập vào Đế chế Ottoman năm 1422; và từ việc tái thành lập một Bulgaria độc lập vào năm 1878 đến việc bãi bỏ chế độ quân chủ trong một cuộc trưng cầu dân ý được tổ chức vào ngày 15 tháng 9 năm 1946.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Danh sách vua Bulgaria · Xem thêm »

Dãy núi Troodos

Dãy núi Troodos (Τρόοδος; Trodos Dağları) là dãy núi nằm ở vùng trung tâm đảo và cũng là dãy núi lớn nhất ở Síp.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Dãy núi Troodos · Xem thêm »

De la Conquête de Constantinople

Bức tiểu họa mô tả cuộc tấn công kinh thành Constantinopolis của Thập tự quân lấy từ ấn bản đầu thế kỷ 14 trong tác phẩm của Villehardouin De la Conquête de Constantinople (Chinh phục kinh thành Constantinople), là tác phẩm tự sự lâu đời nhất còn sót lại của nền văn xuôi lịch sử Pháp, và được coi là một trong những nguồn sử liệu quan trọng nhất về cuộc Thập tự chinh thứ tư.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và De la Conquête de Constantinople · Xem thêm »

Dionysius Exiguus

Dionysius Exiguus. Dionysius Exiguus (Dennis nhỏ, Dennis lùn, Dennis bé hay Dennis ngắn, có nghĩa là khiêm tốn) (khoảng năm 470 - khoảng năm 544) là một tu sĩ thế kỷ thứ 6 sinh ra ở Tiểu Scythia (có thể ngày nay là Dobruja, ở Romania và Bulgaria).

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Dionysius Exiguus · Xem thêm »

Dodekanisa

Dodecanese (Δωδεκάνησα, Dodekánisa,,, nghĩa là 'mười hai đảo') là một nhóm gồm 12 đảo lớn và 150 đảo nhỏ thuộc chủ quyền của Hy Lạp tại biển Aegea, trong đó 26 đảo có cư dân sinh sống.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Dodekanisa · Xem thêm »

Dubai

Dubai (tiếng Ả Rập: دبيّ Dubayy, phát âm tiếng Việt: Đu-bai) là một thành phố và đồng thời là một trong bảy tiểu vương quốc của Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE), nằm ở phía Nam của vịnh Ba Tư thuộc bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Dubai · Xem thêm »

Dubrovnik

Dubrovnik (tên cũ Ragusa) là một thành phố của Croatia nằm trên bờ Biển Adriatic.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Dubrovnik · Xem thêm »

Edward I của Anh

Edward I (17/18 tháng 6 1239 – 7 tháng 7 1307), còn được gọi lav Edward Longshanks và Kẻ đánh bại người Scots (Latin: Malleus Scotorum), là Vua của Anh từ 1272 đến 1307.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Edward I của Anh · Xem thêm »

Eirene (vợ Ioannes II Komnenos)

Đại giáo đường thánh Sophia, Constantinopolis Eirēnē hay Irene của Hungary, (tên khai sinh Piroska, 1088 – 13 tháng 8 năm 1134) là một Hoàng hậu của Đế quốc Đông La Mã.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Eirene (vợ Ioannes II Komnenos) · Xem thêm »

Empire Earth

Empire Earth viết tắt EE (tạm dịch: Đế quốc Địa Cầu) là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến lược thời gian thực do hãng Stainless Steel Studios phát triển và Sierra Entertainment phát hành vào ngày 23 tháng 11 năm 2001.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Empire Earth · Xem thêm »

Engineering an Empire

History Channel: Engineering an Empire là tên một chương trình truyền hình dài tập nói về những đế chế đã và đang tồn tại.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Engineering an Empire · Xem thêm »

Engineering an Empire: The Byzantines

Hagia Sophia Engineering an Empire: The Byzantines (Tiếng Việt: Một đế chế hùng mạnh: Người Đông La Mã), là tên một trong 14 tập phim truyền hình dài tập về Đế quốc Đông La Mã xưa kia.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Engineering an Empire: The Byzantines · Xem thêm »

Ernakh

Ernak (Priscus: Ήρνάχ "Hernach", ? - 503) là con trai thứ ba của Attila.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Ernakh · Xem thêm »

Erzurum

Erzurum (Arzen thời cổ, Karin trong tiếng Armenia cổ, Theodosiupolis hay Theodosiopolis trong thời Byzantin, Erzorom) là một thành phố tự trị (büyük şehir) đồng thời cũng là một tỉnh (''il'') của Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Erzurum · Xem thêm »

Eudokia Ingerina

Eudokia (hay Eudocia) Ingerina (Ευδοκία Ιγγερίνα) (khoảng 840 – 882) là vợ của Hoàng đế Đông La Mã Basileios I, tình nhân của tiên đế Mikhael III, và là mẹ của cả hai Hoàng đế Leon VI và Alexandros và Thượng phụ Stephenos I thành Constantinopolis.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Eudokia Ingerina · Xem thêm »

Eudokia Makrembolitissa

Romanos IV được Chúa Kitô đội vương miện. Eudokia Makrembolitissa (Εὐδοκία Μακρεμβολίτισσα) (khoảng 1021 – 1096) là người vợ thứ hai của Hoàng đế Đông La Mã Konstantinos X Doukas.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Eudokia Makrembolitissa · Xem thêm »

Euripides

Euripides (Εὐριπίδης) (khoảng 480 – 406 tr CN) là một trong ba nhà kịch vĩ đại của Athena thời Hy Lạp cổ điển, cùng với Aeschylus và Sophocles.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Euripides · Xem thêm »

Europa Universalis III

Europa Universalis III (EU3) là trò chơi máy tính thuộc thể loại đại chiến lược do hãng Paradox Development Studio phát triển và Paradox Interactive phát hành.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Europa Universalis III · Xem thêm »

Europa Universalis IV

Europa Universalis IV (thường gọi là EUIV or EU4) là một game PC thuộc thể loại Chiến lược thời gian thực trong series game Europa Universalis, phát triển bởi Paradox Development Studio và phát hành bởi Paradox Interactive.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Europa Universalis IV · Xem thêm »

Eustathios thành Thessaloniki

Eustathios thành Thessaloniki (Εὐστάθιος Θεσσαλονίκης; khoảng 1115 – 1195/6) là học giả Đông La Mã gốc Hy Lạp và là Tổng giám mục Thessaloniki.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Eustathios thành Thessaloniki · Xem thêm »

Feletheus

Feletheus (còn gọi là Feva, Feba, Foeba, Fevva, Fevvanus, Theuvanus ? - 487) là vua của người Rugii từ năm 475 đến 487.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Feletheus · Xem thêm »

Filicudi

Cảnh Alicudi và Filicudi Quần đảo Eolie. Filicudi Porto Filicudi là một trong 8 đảo làm thành Quần đảo Eolie, trong biển Tyrrhenus, cách đảo Sicilia khoảng 40 km về phía đông bắc.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Filicudi · Xem thêm »

Flamenco

Flamenco là một thể nhạc và điệu nhảy xuất phát từ Andalusia Tây Ban Nha.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Flamenco · Xem thêm »

Flavius Orestes

Flavius Orestes (? - 476) là một vị tướng La Mã và chính trị gia gốc German đã nhanh chóng kiểm soát phần còn lại của Đế quốc Tây La Mã vào năm 475-476.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Flavius Orestes · Xem thêm »

Flavius Rufinus

Flavius Rufinus (? – 395) là chính khách của Đế quốc Đông La Mã thế kỷ thứ 4 gốc Gaul giữ chức Pháp quan thái thú các tỉnh phía Đông (Praetorian prefect of the East) dưới thời Hoàng đế La Mã Theodosius I, đến thời con ông là Arcadius đã bị Rufinus thâu tóm hết mọi quyền hành và trở thành quyền thần thực sự.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Flavius Rufinus · Xem thêm »

Foederatus

Foederatus, số nhiềuFoederati hoặc là cách La Mã chu cấp những lợi ích nhằm đổi lấy viện trợ quân sự từ bất kỳ một quốc gia xa xôi hẻo lánh.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Foederatus · Xem thêm »

Friedrich I của Đế quốc La Mã Thần thánh

Friedrich I Barbarossa (1122 – 10 tháng 6 năm 1190) là Hoàng đế của Đế quốc La Mã Thần thánh từ năm 1155 cho đến khi băng hà.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Friedrich I của Đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Game of Thrones

Game of Thrones (Trò chơi vương quyền) là một bộ phim truyền hình giả tưởng của Mỹ được sáng lập bởi David Benioff và D. B. Weiss.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Game of Thrones · Xem thêm »

Gaza

Gaza (غزة,, עזה Azza), cũng được gọi là Thành phố Gaza, là một thành phố của người Palestine ở Dải Gaza, thành phố có khoảng 450.000 người và là thành phố lớn nhất Palestine.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Gaza · Xem thêm »

Genova

Genova (tên trong phương ngôn Genova: Zena) là một thành phố và cảng biển ở phía bắc của Ý, thủ phủ của tỉnh Genova và của miền Liguria.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Genova · Xem thêm »

Genseric

Genseric (389 – 477) đôi khi còn đọc là Geiseric hoặc Gaiseric, là vua rợ thuộc man tộc Vandal và Alan (428 – 477) là nhân vật chính yếu gây xáo trộn và hỗn loạn cho Đế quốc Tây La Mã vào thế kỷ thứ 5.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Genseric · Xem thêm »

Geoffroi de Villehardouin

Geoffroi de Villehardouin (1160 – khoảng 1212) là một hiệp sĩ và sử gia đã tham gia và ghi chép lại cuộc Thập tự chinh thứ tư.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Geoffroi de Villehardouin · Xem thêm »

Giành lại Constantinopolis (1261)

Cuộc tái chiếm Constantinopolis năm 1261 được quân lính của Đế quốc Nicaea, nhà nước kế thừa mạnh mẽ nhất của Đông La Mã thực hiện.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Giành lại Constantinopolis (1261) · Xem thêm »

Giám mục

Giám mục là chức sắc được tấn phong trong một số giáo hội thuộc cộng đồng Kitô giáo, nắm giữ các vị trí quan trọng trong giáo hội.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Giám mục · Xem thêm »

Giáo dục

Học sinh ngồi dưới bóng râm ở Bamozai, gần Gardez, tỉnh Paktya, Afghanistan. Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung là hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, và thói quen của một nhóm người được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Giáo dục · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giáo hội và nhà nước ở châu Âu thời Trung cổ

Giáo hội và nhà nước ở châu Âu thời trung cổ nêu rõ lịch sử tách biệt nguyên tắc phân chia tôn giáo và xã hội ở châu Âu bao gồm mối quan hệ giữa nhà thờ Thiên chúa giáo và các quốc gia khác nhau ở châu Âu, giữa thời kỳ cuối của chính quyền La Mã ở phương Tây trong thế kỷ thứ năm và sự khởi đầu của Cải cách vào đầu thế kỷ thứ mười sáu.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Giáo hội và nhà nước ở châu Âu thời Trung cổ · Xem thêm »

Giáo hoàng Ađêôđatô I

Ađêôđatô I (Tiếng Latinh: Deusdedit hay Adeodatus) là vị giáo hoàng thứ 68 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Giáo hoàng Ađêôđatô I · Xem thêm »

Giáo hoàng Ađêôđatô II

Ađêôđatô II (Tiếng Latinh: Adeodatus II) là vị giáo hoàng thứ 77 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Giáo hoàng Ađêôđatô II · Xem thêm »

Giáo hoàng Agapêtô I

Agapêtô I (Latinh: Agapitus I) là người kế nhiệm Giáo hoàng John II và là vị Giáo hoàng thứ 57.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Giáo hoàng Agapêtô I · Xem thêm »

Giáo hoàng Agathô

Agathô (Tiếng Latinh: Agatho) là vị giáo hoàng thứ 79 của giáo hội Công giáo.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Giáo hoàng Agathô · Xem thêm »

Giáo hoàng Êugêniô I

Êugêniô I (Tiếng Latinh: Eugenius I) là vị giáo hoàng thứ 75 của giáo hội Công giáo.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Giáo hoàng Êugêniô I · Xem thêm »

Giáo hoàng Đônô

Đônô (Tiếng Latinh: Donus) là vị giáo hoàng thứ 78 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Giáo hoàng Đônô · Xem thêm »

Giáo hoàng đối lập Bônifaciô VII

Giáo hoàng đối lập Boniface VII (Franco Ferrucci, qua đời ngày 20 tháng 7, 985) là một giáo hoàng đối lập (974, 984-985).

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Giáo hoàng đối lập Bônifaciô VII · Xem thêm »

Giáo hoàng đối lập Gioan XVI

Gioan XIV, tên thật là Johannes Philagathos, các sử gia Latinh thường gọi là Piligato hoặc Filagatto (mất khoảng năm 1001) là một giáo hoàng đối lập từ năm 997 đến 998.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Giáo hoàng đối lập Gioan XVI · Xem thêm »

Giáo hoàng Bônifaciô III

Bônifaciô III (Tiếng Latinh: Bonifacius III) là vị giáo hoàng thứ 66 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Giáo hoàng Bônifaciô III · Xem thêm »

Giáo hoàng Bônifaciô IV

Bônifaciô IV (Tiếng Latinh: Bonifacius IV) là vị Giáo hoàng thứ 67 của Giáo hội công giáo.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Giáo hoàng Bônifaciô IV · Xem thêm »

Giáo hoàng Bônifaciô V

Bônifaciô V (Tiếng Latinh: Bonifacius V) là vị giáo hoàng thứ 69 của Giáo hội công giáo.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Giáo hoàng Bônifaciô V · Xem thêm »

Giáo hoàng Biển Đức I

Biển Đức hoặc Bênêđictô I (Latinh: Benedictus I) là vị Giáo hoàng thứ 62 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Giáo hoàng Biển Đức I · Xem thêm »

Giáo hoàng Biển Đức II

Biển Đức II hoặc Bênêđictô II (Latinh: Benedictus II) là vị giáo hoàng thứ 81 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Giáo hoàng Biển Đức II · Xem thêm »

Giáo hoàng Biển Đức XVI

Biển Đức XVI (cách phiên âm tiếng Việt khác là Bênêđictô XVI hay Bênêđitô, xuất phát từ Latinh: Benedictus; sinh với tên Joseph Aloisius Ratzinger vào ngày 16 tháng 4 năm 1927) là nguyên giáo hoàng của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Giáo hoàng Biển Đức XVI · Xem thêm »

Giáo hoàng Cônon

Cônon (Tiếng Latinh: Conon) là vị giáo hoàng thứ 83 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Giáo hoàng Cônon · Xem thêm »

Giáo hoàng Constantinô

Constantinô (Tiếng Latinh: Constantinus) là vị giáo hoàng thứ 88 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Giáo hoàng Constantinô · Xem thêm »

Giáo hoàng Dacaria

Giáo hoàng Dacaria (Latinh: Zacharias) là vị giáo hoàng thứ 91 của giáo hội Công giáo.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Giáo hoàng Dacaria · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan III

Gioan III (Latinh: Joannes III) là người kế nhiệm Giáo hoàng Pelagius I và là vị Giáo hoàng thứ 61 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Giáo hoàng Gioan III · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan V

Gioan V (Tiếng Latinh: Joannes V) là vị Giáo hoàng thứ 82 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Giáo hoàng Gioan V · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan VI

Gioan VI (Tiếng Latinh: Johnnes VI) là vị giáo hoàng thứ 85 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Giáo hoàng Gioan VI · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan VII

Gioan VII (Tiếng Latinh: Joannes VII) là vị giáo hoàng thứ 86 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Giáo hoàng Gioan VII · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan XIX

Gioan XIX (Latinh: Joannes XIX) là người kế nhiệm giáo hoàng Biển Đức VIII và cũng là người của dòng họ Tusculum.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Giáo hoàng Gioan XIX · Xem thêm »

Giáo hoàng Grêgôriô I

Giáo hoàng Grêgôriô I (Latinh: Gregorius I), thường được biết đến là Thánh Grêgôriô Cả, là vị giáo hoàng thứ 64 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Giáo hoàng Grêgôriô I · Xem thêm »

Giáo hoàng Grêgôriô II

Grêgôriô II (Tiếng Latinh: Gregorius II) là vị giáo hoàng thứ 89 của giáo hội Công giáo.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Giáo hoàng Grêgôriô II · Xem thêm »

Giáo hoàng Grêgôriô III

Grêgôriô III (Tiếng Việt: Gregorius III) là vị giáo hoàng thứ 90 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Giáo hoàng Grêgôriô III · Xem thêm »

Giáo hoàng Hônôriô I

Hônôriô I (Tiếng Latinh: Honorius I) là vị giáo hoàng thứ 70 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Giáo hoàng Hônôriô I · Xem thêm »

Giáo hoàng Lêô II

Lêô II (Tiếng Latinh: Leo II) là vị Giáo hoàng thứ 80 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Giáo hoàng Lêô II · Xem thêm »

Giáo hoàng Máctinô I

Máctinô hoặc Martinô (Tiếng Latinh: Martinus I) là vị giáo hoàng thứ 74 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Giáo hoàng Máctinô I · Xem thêm »

Giáo hoàng Pêlagiô I

Pêlagiô I (Latinh: Pelagius) là vị Giáo hoàng thứ 60 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Giáo hoàng Pêlagiô I · Xem thêm »

Giáo hoàng Pêlagiô II

Pelagius II (Tiếng Việt: Pêlagiô II; Tiếng Anh: Pelagius II) là vị giáo hoàng thứ 63 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Giáo hoàng Pêlagiô II · Xem thêm »

Giáo hoàng Piô X

Thánh Piô X, Giáo hoàng (Tiếng Latinh: Pius PP. X) (2 tháng 6 năm 1835 – 20 tháng 8 năm 1914), tên khai sinh: Melchiorre Giuseppe Sarto là vị Giáo hoàng thứ 257 của Giáo hội Công giáo Rôma từ 1903 đến 1914.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Giáo hoàng Piô X · Xem thêm »

Giáo hoàng Sabinianô

Sabinianô (Tiếng Latinh: Sabinianus) là vị giáo hoàng thứ 65 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Giáo hoàng Sabinianô · Xem thêm »

Giáo hoàng Sêvêrinô

Sêvêrinô (Tiếng Latinh: Severinus) là vị giáo hoàng thứ 71 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Giáo hoàng Sêvêrinô · Xem thêm »

Giáo hoàng Sergiô I

Sergiô I (Tiếng Latinh: Sergius I) là vị giáo hoàng thứ 84 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Giáo hoàng Sergiô I · Xem thêm »

Giáo hoàng Sisinniô

Sisinniô (Latinh: Sisinnius) là vị Giáo hoàng thứ 87 của Giáo hội công giáo.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Giáo hoàng Sisinniô · Xem thêm »

Giáo hoàng Thêôđorô I

Thêôđorô I (Tiếng Latinh: Theodorus I) là vị giáo hoàng thứ 73 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Giáo hoàng Thêôđorô I · Xem thêm »

Giáo hoàng Vigiliô

Vigiliô (Latinh: Vigilius) là vị Giáo hoàng thứ 59 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Giáo hoàng Vigiliô · Xem thêm »

Giáo hoàng Vitalianô

Vitalianô (Tiếng Latinh: Vitalianus) là vị giáo hoàng thứ 76 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Giáo hoàng Vitalianô · Xem thêm »

Gjirokastër

Gjirokastër (còn được gọi bằng nhiều tên khác như Gjirokastra) là một thành phố ở miền nam Albania với dân số khoảng 43.000 người.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Gjirokastër · Xem thêm »

Glycerius

GlyceriusMartindale, pg.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Glycerius · Xem thêm »

Goth

Bảo tàng Theodoric ở Ravenna. Goth là một bộ tộc Đông German, những người Goths đã đóng vai trò quan trọng trong lịch sử Đế quốc La Mã khi họ xuất hiện ở khu vực hạ sông Danube vào thế kỷ thứ 3.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Goth · Xem thêm »

Grêgôriô thành Nazianzus

Grêgôriô thành Nazianzô (329 - 25 tháng 1, 389 hoặc 390Liturgy of the Hours Volume I, Proper of Saints, January 2.), còn được gọi là Grêgôriô Nhà thần học hay Grêgôriô Nazianzênô (Γρηγόριος Ναζιανζηνός Grēgorios Nazianzēnos) là một Tổng giám mục thành Constantinopolis thế kỷ thứ 4.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Grêgôriô thành Nazianzus · Xem thêm »

Gruzia

Gruzia (საქართველო, chuyển tự Sakartvelo,, tiếng Việt đọc là Gru-di-a từ gốc tiếng Nga) hay Georgia là một quốc gia tại khu vực Kavkaz.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Gruzia · Xem thêm »

Gundobad

Gundobad (452 – 516) là Vua Burgundy (473 - 516), kế vị cha ông là Gundioc xứ Burgundy.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Gundobad · Xem thêm »

Hagia Sophia

Hagia Sophia nhìn từ bên ngoài Hagia Sophia (tiếng Hy Lạp: Ἁγία Σοφία, "Trí tuệ Thánh thiêng", tiếng Latinh: Sancta Sapientia, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Ayasofya) ban đầu là một Vương cung thánh đường Chính thống giáo Đông phương, sau là thánh đường Hồi giáo, và nay là một viện bảo tàng ở Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Hagia Sophia · Xem thêm »

Haifa

Haifa (חֵיפָה, Hefa; حيفا, Ḥayfā) là thành phố lớn nhất miền Bắc Israel, lớn thứ năm trên toàn quốc với dân số hơn 265.000 người và 300.000 người sống tại các tỉnh lân cận, trong đó có các thành phố như Krayot, Tirat Carmel, Daliyat al-Karmel và Nesher.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Haifa · Xem thêm »

Hãn quốc Đột Quyết

Đột Quyết (突厥, Göktürk) là tên một liên minh các dân tộc du mục thuộc các dân tộc Turk ở khu vực dãy núi Altai và cũng là tên gọi một hãn quốc hùng mạnh ở Trung Á trong giai đoạn từ thế kỷ 6 tới thế kỷ 7.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Hãn quốc Đột Quyết · Xem thêm »

Hậu kỳ cổ đại

Phù điêu ngà Barberini tại Constantinopolis, đầu thế kỷ 6, Bảo tàng Louvre. Hậu kỳ cổ đại là một cách phân kỳ lịch sử được các nhà sử học dùng để đề cập tới giai đoạn chuyển tiếp từ cổ đại cổ điển tới thời trung cổ ở châu Âu lục địa, thế giới Địa Trung Hải và Cận Đông.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Hậu kỳ cổ đại · Xem thêm »

Hậu kỳ Trung Cổ

Sự sụp đổ của Constantinopolis, Trong hình là Mehmed II đang dẫn quân tiến vào thành. Tranh của Fausto Zonaro. Giai đoạn cuối Trung Cổ (tiếng Anh: Late Middle Ages) là một thời kỳ lịch sử của châu Âu kéo dài trong hai thế kỷ 14 và 15 (năm 1300-1500).

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Hậu kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Heraclius

Flavius ​​Heraclius Augustus (tiếng Hy Lạp: Φλάβιος ȳράκλειος) khoảng 575 – 11 tháng 2 năm 641) hay còn được biết đến là Heraclius hay Herakleios, là Hoàng đế của Đế quốc Đông La Mã từ ngày 5 tháng 10 năm 610 đến ngày 11 tháng 2 năm 641. Ông chịu trách nhiệm đưa Ngôn ngữ Hy Lạp trở thành ngôn ngữ chính thức của Đông La Mã. Sự vươn tới quyền lực của ông bắt đầu năm 608, khi ông và cha của mình, Heraclius Già, quan trấn phủ tỉnh Africa, lãnh đạo thành công cuộc khởi nghĩa chống lại Phocas - một ông vua cướp ngôi mất lòng dân. Triều đại Heraclius cho thấy nhiều cuộc chiến diễn ra. Năm ông đăng quang ngôi Hoàng đế, biên giới đế quốc bị đe dọa các nước lân bang. Ngay lập tức, ông quyết định nhúng tay vào cuộc chiến tranh đang diễn ra chống lại Đế quốc Sassanid. Trận đánh đầu tiên của chiến dịch kết thúc với thất bại của người La Mã; quân Ba Tư tiếp tục đánh phá sâu vào lãnh thổ Đông La Mã và hành quân cho tới tận Eo biển Bosphorus; tuy nhiên, thành Constantinopolis được bảo vệ bởi những bức tường không thể công phá và được hỗ trợ bởi một lực lượng hải quân hùng mạnh nên Heraclius đã tránh được một thất bại toàn diện. Ngay sau đó, ông bắt đầu cải cách và củng cố lại quân đội. Heraclius bắt đầu đánh vào lãnh thổ Ba Tư từ khu vực Tiểu Á, và tiếp tục tiến sâu vào lãnh thổ địch và giành được chiến thắng quyết định trước chiến thắng quyết định trước nhà Sassanid trong trận Nineveh năm 627. Vua Ba Tư, Khosrau II bị ám sát ngay sau khi hiệp ước hòa bình giữa hai kẻ thù truyền kiếp của nhau được ký kết. Tuy nhiên, sau khi chiến thắng trước người Ba Tư qua đi chưa lâu, ông đã phải đối mặt với một mối đe dọa mới, các cuộc xâm lược của người Hồi giáo. Nổi lên từ bán đảo Ả Rập, những người Hồi giáo nhanh chóng chinh phục toàn đế chế Ba Tư. Năm 634, người Hồi giáo phát động cuộc xâm lược tỉnh Syria của La Mã, tại đây họ đánh bại em trai của Heraclius là Theodorus. Chỉ trong vòng một thời gian ngắn, người Ả Rập đã chinh phục toàn bộ Lưỡng Hà, Armenia và Ai Cập. Về vấn đề tôn giáo, Heraclius được biết đến như là người đã ủng hộ việc di cư nhiều tộc người đến bán đảo Balkan. Ông đã thỉnh cầu Giáo hoàng Gioan IV (640-642) gửi các thầy giảng đạo Cơ Đốc đến Dalmatia, tức Tỉnh Croatia, cấm quyền bởi Porga, một người theo đạo đa thần Slavic, và gia tộc của ông ta.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Heraclius · Xem thêm »

Heraklonas

Konstantinos Herakleios (Κωνσταντῖνος Ἡράκλειος), tên gọi theo kiểu tiếng Anh là Heraklonas, Heraclonas, hoặc Heracleonas (626 – 641), là con trai của Herakleios với người cháu gái Martina của mình, là Hoàng đế Đông La Mã một thời gian ngắn từ tháng 2 đến tháng 9 năm 641.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Heraklonas · Xem thêm »

Heron thành Byzantium

Bản sao Ý một biểu đồ của Heron thành Byzantium. Heron thành Byzantium hoặc Heron Trẻ là tên gọi được sử dụng để chỉ tác giả Đông La Mã ẩn danh của hai luận thuyết, thường được gọi chung là Parangelmata Poliorcetica và Geodesia, được sáng tác vào giữa thế kỷ 10 và được tìm thấy trong bản thảo thế kỷ 11 nằm trong Thư viện Vatican (Vaticanus graecus 1605).

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Heron thành Byzantium · Xem thêm »

Hippo Regius

Hippo Regius (còn gọi là Hippo hay Hippone) là tên cổ của thành phố hiện đại Annaba, ở Algeria.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Hippo Regius · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoàng đế La Mã

Hoàng đế La Mã là danh hiệu mà giới sử học dùng để gọi những người cai trị La Mã trong thời đại đế chế. Về mặt từ nguyên, từ "hoàng đế" (tiếng Anh:Emperor, tiếng Pháp:Empereur) bắt nguồn từ danh hiệu "Imperator" trong tiếng Latin, có nghĩa là "người cai trị đế quốc". Người được xem là hoàng đế La Mã đầu tiên, Augustus, luôn tuyên bố mình là một công dân của nền Cộng hòa chứ không phải một vị vua theo kiểu phương Đông. Giống ông, những Hoàng đế sau đó coi danh hiệu của mình là một chức trách của nguyên thủ quốc gia-công dân thứ nhất, đồng thời là tổng chỉ huy quân đội và trong nhiều trường hợp là cả vai trò trong tôn giáo nhà nước. Vì lý do trên, danh hiệu hoàng đế La Mã không thực sự là cha truyền con nối ít ra là trên danh nghĩa. Tuy nhiên từ thời Diocletianus, nền cai trị càng lúc càng trở nên có tính cách quân chủ. Đế quốc La Mã bị phân chia làm đôi từ thế kỷ IV và từ đó, trong khi đế quốc Tây La Mã nhanh chóng lụn bại, vị hoàng đế cuối cùng của Roma, Romulus Augustus phải thoái vị năm 476 thì đế quốc Đông La Mã hấp thu các yếu tố Đông phương trong đó có việc quân chủ hóa nền cai trị. Các vị Hoàng đế Byzantine tập trung quyền lực tối cao vào bản thân, gồm cả các yếu tố thần quyền, và tiếp tục trị vì cho tới năm 1453.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Hoàng đế La Mã · Xem thêm »

Honorius (hoàng đế)

Honorius (Flavius Honorius Augustus; 384 – 423), là một vị Hoàng đế của Đế quốc Tây La Mã, ở ngôi từ năm 395 cho đến khi mất năm 423.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Honorius (hoàng đế) · Xem thêm »

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Hungary · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Hy Lạp · Xem thêm »

Hy Lạp cổ đại

Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Hy Lạp hóa

Bản đồ cho thấy các vùng lãnh thổ và thuộc địa của người Hy Lạp dưới thời kỳ Archaic. Hy Lạp hóa (tiếng Anh: Hellenisation; tiếng Mỹ: Hellenization) là sự truyền bá nền văn hóa Hy Lạp cổ đại trong lịch sử, và ở một mức độ thấp hơn là ngôn ngữ lên người nước ngoài bị Hy Lạp xâm chiếm hoặc đưa vào phạm vi ảnh hưởng của mình, đặc biệt là trong thời kỳ Hy Lạp hóa sau các chiến dịch của Alexandros Đại đế (Vua xứ Macedonia năm 336-323 TCN).

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Hy Lạp hóa · Xem thêm »

Hypatia thành Alexandria

Hypatia thành Alexandria (Ὑπατία Hupatía; sinh 350–370; chết 415 AD),, MacTutor History of Mathematics, School of Mathematics and Statistics, Univ.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Hypatia thành Alexandria · Xem thêm »

Ibn Battuta

Ibn Battuta (25 tháng 2 năm 1304 – 1368 hoặc 1369) (Tên đầy đủ: Abu Abdullah Muhammad Ibn Abdullah Al Lawati Al Tanji Ibn Battuta أبو عبد الله محمد ابن عبد الله اللواتي الطنجي بن بطوطة) là học giả và nhà du hành người Maroc, ông nổi tiếng với các chuyến hành trình và thám hiểm gọi là Rihla (Voyage).

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Ibn Battuta · Xem thêm »

Imad ad-Din Zengi

Imad ad-Din Zengi ((có thuyết cho rằng) 1085 – 14 tháng 9 năm 1146) (có khi viết là Zangi, Zengui, Zenki, hoặc Zanki / İmadeddin Zengi / عماد الدین زنكي / عمادالدین زنگی) là Thái trụ của các xứ Mosul, Aleppo, Hama và Edessa, là người sáng lập Triều Zengi, một triều đại lớn của người Hồi giáo mang tên ông.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Imad ad-Din Zengi · Xem thêm »

Ioannes I Tzimiskes

Ioannes I Tzimiskes (Iōannēs I Tzimiskēs; khoảng 925 – 10 tháng 1, 976) là Hoàng đế Đông La Mã từ ngày 11 tháng 12 năm 969 đến ngày 10 tháng 1 năm 976.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Ioannes I Tzimiskes · Xem thêm »

Ioannes II Komnenos

Ioannes II Komnenos (Ίωάννης Βʹ Κομνηνός, Iōannēs II Komnēnos; 13 tháng 9, 1087 – 8 tháng 4, 1143) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1118 đến năm 1143.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Ioannes II Komnenos · Xem thêm »

Ioannes IV Laskaris

Ioannes IV Doukas Laskaris (Ἰωάννης Δ΄ Δούκας Λάσκαρις, Iōannēs IV Doukas Laskaris) (25 tháng 12, 1250 – khoảng 1305) là Hoàng đế Nicaea từ ngày 18 tháng 8 năm 1258 đến ngày 25 tháng 12 năm 1261.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Ioannes IV Laskaris · Xem thêm »

Ioannes Kinnamos

Ioannes Kinnamos (Ἰωάννης Κίνναμος hoặc Κίναμος hay Σίνναμος; ? – ?) là sử gia Đông La Mã gốc Hy Lạp.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Ioannes Kinnamos · Xem thêm »

Ioannes Skylitzes

Vệ binh Varangia, hình minh họa trong cuốn biên niên sử thế kỷ 11 của Ioannes Skylitzes. Đoạn mô tả ngọn lửa Hy Lạp trong ''Madrid Skylitzes'' Ioannes Skylitzes (Ἰωάννης Σκυλίτζης/Σκυλλίτζης/Σκυλίτσης, Iōannēs Skylitzēs/Skyllitzēs/Skylitsēs; đầu thập niên 1040 – mất sau 1101), là một nhà sử học Hy Lạp sống vào cuối thế kỷ 11.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Ioannes Skylitzes · Xem thêm »

Ioannes V Palaiologos

Ioannes V Palaiologos (hoặc Palaeologus) (Ίωάννης Ε' Παλαιολόγος, Iōannēs V Palaiologos) (18 tháng 6, 1332 – 16 tháng 2, 1391) là Hoàng đế Đông La Mã kế vị cha mình vào năm 1341 lúc mới chín tuổi.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Ioannes V Palaiologos · Xem thêm »

Ioannes VI Kantakouzenos

Ioannes VI Kantakouzenos hoặc Cantacuzenus (Ἰωάννης ΣΤʹ Καντακουζηνός, Iōannēs VI Kantakouzēnos) (khoảng 1292 – 15 tháng 6, 1383) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1347 đến 1354.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Ioannes VI Kantakouzenos · Xem thêm »

Ioannes VII Palaiologos

Ioannes VII Palaiologos (hoặc Palaeologus) (Hy Lạp: Ιωάννης Ζ' Παλαιολόγος, Iōannēs VII Palaiologos) (1370 – 22 tháng 9, 1408) là Hoàng đế Đông La Mã trị vị được 5 tháng vào năm 1390.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Ioannes VII Palaiologos · Xem thêm »

Ioannes VIII Palaiologos

Ioannes VIII Palaiologos hoặc Palaeologus (Ίωάννης Η' Παλαιολόγος, Iōannēs VIII Palaiologos, 18 tháng 12, 1392 – 31 tháng 10, 1448), là vị Hoàng đế Đông La Mã áp chót, trị vì từ năm 1425 đến 1448.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Ioannes VIII Palaiologos · Xem thêm »

Ioannes Zonaras

Ioannes Zonaras (Ἰωάννης Ζωναρᾶς, Iōánnēs Zōnarâs; ? – ?) là nhà biên niên sử và nhà thần học Đông La Mã sống ở Constantinopolis.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Ioannes Zonaras · Xem thêm »

Irene thành Athena

Irene thành Athena hay Irene người Athena (Ειρήνη η Αθηναία) (752 – 803) là tên thường gọi của Irene Sarantapechaina (Ειρήνη Σαρανταπήχαινα), là Nữ hoàng Đông La Mã đương vị từ năm 797 đến 802.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Irene thành Athena · Xem thêm »

Isaakios I Komnenos

Isaakios I Komnenos (Ισαάκιος A' Κομνηνός, Isaakios I Komnēnos; k. 1007– 1060/61) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1057 đến năm 1059, thành viên tại vị đầu tiên của nhà Komnenos.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Isaakios I Komnenos · Xem thêm »

Isaakios II Angelos

Isaakios II Angelos (Ἰσαάκιος Β’ Ἄγγελος, Isaakios II Angelos; Tháng 9, 1156 – Tháng 1, 1204) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1185 đến 1195, và một lần nữa từ năm 1203 đến 1204.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Isaakios II Angelos · Xem thêm »

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Israel · Xem thêm »

Istanbul

Istanbul (hoặc; İstanbul), là thành phố lớn nhất, đồng thời là trung tâm kinh tế, văn hóa và lịch sử của Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Istanbul · Xem thêm »

Jericho

Jericho أريحا); יְרִיחוֹ là một thành phố nằm gần Sông Jordan ở Bờ Tây thuộc các vùng lãnh thổ Palestine. Đây là thủ phủ của tỉnh Jericho và có số dân trên 20.000 người. Palestinian Central Bureau of Statistics (PCBS). Nằm ở độ sâu dưới mực nước biển trên con đường đông-tây dài ở phía bắc Biển Chết, Jericho là địa điểm thấp nhất thế giới có người cư ngụ thường xuyên. Jericho cũng được coi là thành phố có người cư ngụ liên tục lâu đời nhất thế giới.Murphy-O'Connor, 1998, p. 288.Freedman et al., 2000, p. 689–671. Được Cựu Ước mô tả là "Thành phố các cây cọ dầu", có nhiều suối nước dồi dào ở trong và xung quanh nên Jericho đã trở thành nơi hấp dẫn cho con người cư trú từ hàng ngàn năm trước.Bromiley, 1995, p. 715. Trong truyển thuyết người Kitô giáo tiên khởi gốc Do Thái, đây là nơi trở về của người Israelites (người Do Thái cổ) sau khi bị làm nô lệ ở Ai Cập, do Joshua, người kế vị của Moses dẫn dắt. Các nhà khảo cổ đã khai quật nhiều di tích của hơn 20 khu định cư liên tiếp tại Jericho, nơi đầu tiên trong số đó có từ 11.000 năm trước đây (9.000 năm trước Công Nguyên),, Encyclopedia Britannica gần như từ đầu của thế Holocen thuộc thời tiền sử của Trái Đất.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Jericho · Xem thêm »

Joannes

Ioannes được biết đến trong tiếng Anh với tên gọi Joannes, là Hoàng đế Tây La Mã đồng thời là kẻ cướp ngôi vua La Mã (423–425) nhằm chống lại Hoàng đế chính danh Valentinian III.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Joannes · Xem thêm »

Jordanes

Justinianus chinh phạt được tô màu xanh lá cây. Jordanes, còn được viết thành Jordanis hay ít thấy là Jornandes, là một sử gia La Mã sống vào thế kỷ 6, về cuối đời đã bắt tay vào việc biên soạn cuốn Romana nói về lịch sử thành Roma và tác phẩm nổi tiếng nhất Getica kể về lịch sử người Goth được viết ở Constantinopolis vào khoảng năm 551.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Jordanes · Xem thêm »

Julius Nepos

Julius Nepos (430–480) là vị Hoàng đế Tây La Mã trị vì từ năm 474 đến 475 và vẫn còn tiếp tục cai trị hợp pháp cho tới năm 480.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Julius Nepos · Xem thêm »

Julius Patricius

Julius Patricius (Latin: Iulius Patricius or Patriciolus; Ἰούλιος Πατρίκιος; floruit 459 – 471) là con trai của vị tướng đầy quyền uy Aspar đã chi phối triều chính của Đế quốc Đông La Mã trong gần hai thập kỷ.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Julius Patricius · Xem thêm »

Justinianos II

Justinianos II (Ἰουστινιανός Β΄, Ioustinianos II, Justinianus II) (669 – 11 tháng 12, 711), họ là Rhinotmetos hoặc Rhinotmetus (ὁ Ῥινότμητος, "mũi rọc"), là vị Hoàng đế Đông La Mã cuối cùng của Vương triều Herakleios trị vì từ năm 685 đến năm 695 và một lần nữa từ năm 705 đến năm 711.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Justinianos II · Xem thêm »

Justinianus I

Justinian I (Flavius Petrus Sabbatius Iustinianus Augustus; Φλάβιος Πέτρος Σαββάτιος Ἰουστινιανός Flávios Pétros Sabbátios Ioustinianós) (482 13 tháng 11 hay 14 tháng 11 năm 565), còn được biết đến trong tiếng Việt với tên gọi Justinianô trong các bản dịch của Giáo hội Công giáo tại Việt Nam.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Justinianus I · Xem thêm »

Justinus I

Justinus I (Flavius Iustinus Augustus, Ἰουστίνος; 450 – 527) là Hoàng đế Byzantine từ năm 518 đến 527.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Justinus I · Xem thêm »

Justinus II

Justinus II (Flavius Iustinus Iunior Augustus; Φλάβιος Ἰουστίνος ὁ νεώτερος; kh. 520 – 5 tháng 10 năm 578) là hoàng đế Đông La Mã từ năm 565 tới 574.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Justinus II · Xem thêm »

Kaiser

tự do.Society for the Study of Midwestern Literature (U.S.), Michigan State University. Center for the Study of Midwestern Literature, ''Midamerica'', Tập 27, trang 69 Kaiser là tước hiệu tiếng Đức có nghĩa là "Hoàng đế", với Kaiserin có nghĩa là "Nữ hoàng/Hoàng hậu".

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Kaiser · Xem thêm »

Kastelorizo

Kastelorizo (Καστελόριζο - Kastelorizo, chính thức Μεγίστη - Megisti) là một đảo và khu tự quản của Hy Lạp tại đông nam Địa Trung Hải.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Kastelorizo · Xem thêm »

Kérkyra

Kérkyra (Κέρκυρα; Κέρκυρα hay Κόρκυρα; Corcyra; Corfù) là một hòn đảo của Hy Lạp tại biển Ionia.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Kérkyra · Xem thêm »

Köln

Trung tâm thành phố Köln Nhà thờ lớn Köln và khu vực lân cận về ban đêm Khu phố Chợ Cũ (''Alter Markt'') ở Köln Köln hay Koeln (phiên âm: Côn), còn được viết là Cologne (Phiên âm: Cô-lô-nhơ), cho đến năm 1919 là Cöln, dưới thời của người La Mã đầu tiên là oppidum ubiorum, rồi Colonia Claudia Ara Agrippinensium, là thành phố lớn thứ tư của Đức theo dân số và diện tích.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Köln · Xem thêm »

Kfar Saba

Kfar Saba (tiếng Do Thái: כפר סבא) là một thành phố ở vùng Sharo của Israel.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Kfar Saba · Xem thêm »

Khalid ibn al-Walid

Abū Sulaymān Khālid ibn al-Walīd ibn al-Mughīrah al-Makhzūmī (أبو سليمان خالد بن الوليد بن المغيرة المخزومي‎; 585–642), còn được người đời tôn sùng là Sayf Allāh al-Maslūl (سيف الله المسلول; Lưỡi gươm của Allah), là người bạn đồng hành của Môhamet và là một trong số ít các danh tướng bất khả chiến bại trong lịch s. Nổi tiếng với tài cầm quân và lòng dũng mãnh, ông chỉ huy quân Medina của Môhamet và quân đội của những người kế nhiệm trực tiếp của Môhamet từ nhà Rashidun là Abu Bakr và Umar ibn Khattab.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Khalid ibn al-Walid · Xem thêm »

Khalip

Khalip (tiếng Ả Rập, tiếng Anh: caliph, tiếng Pháp: calife) là vị chức sắc cao nhất đối với tín đồ Hồi giáo trên thế giới.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Khalip · Xem thêm »

Khersones (Krym)

Chersonesus (Hy Lạp cổ đại: Χερσόνησος (Chersonēsos); Latin: Chersonesus; Byzantine Hy Lạp: Χερσών; Old Đông Slav: Корсунь, Korsun, Ukraina và Nga: Херсонес, Khersones, cũng được chuyển tự như Chersonese, Chersonesos, Cherson) là một thuộc địa của Hy Lạp cổ đại thành lập khoảng 2.500 năm trước ở phía Tây Nam của bán đảo Krym, lúc đó là Taurica.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Khersones (Krym) · Xem thêm »

Khios

Khios (Χίος,; có thể chuyển tự thành Khíos và Híos) là hòn đảo lớn thứ năm của Hy Lạp, đảo nằm tại biển Aegea, cách bờ biển Tiểu Á 7 km (5 mi).

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Khios · Xem thêm »

Kim bản vị

200px Bản vị vàng hay kim bản vị là chế độ tiền tệ mà phương tiện tính toán kinh tế tiêu chuẩn được ấn định bằng hàm lượng vàng.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Kim bản vị · Xem thêm »

Kinh Thánh

Bản Kinh Thánh viết tay tiếng La Tinh, được trưng bày ở Tu viện Malmesbury, Wiltshire, Anh. Quyển Kinh Thánh này được viết tại Bỉ vào năm 1407 CN, dùng để xướng đọc trong tu viện. Kinh Thánh (hoặc Thánh Kinh; từ gốc tiếng Hy Lạp: τὰ βιβλία, tà biblía, "quyển sách") là từ ngữ để chỉ các văn bản thiêng liêng của nhiều niềm tin khác nhau, nhưng thường là từ các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Kinh Thánh · Xem thêm »

Kiryat Ata

Kiryat Ata (tiếng Do Thái: קִרְיַת אָתָא; cũng Qiryat Ata) là một thành phố của Israel.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Kiryat Ata · Xem thêm »

Kitô giáo Đông phương

Kitô giáo Đông phương bao gồm các truyền thống Kitô giáo phát triển ở Trung Đông và Đông Âu.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Kitô giáo Đông phương · Xem thêm »

Konstans II

Konstans II (Κώνστας Β', Kōnstas II) (7 tháng 11, 630 – 15 tháng 9, 668), còn gọi là Konstantinos Râu (Kōnstantinos Pogonatos), là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 641 đến 668.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Konstans II · Xem thêm »

Konstantinos III Herakleios

Konstantinos III (Κωνσταντῖνος Γ΄; 3 tháng 5, 612 – 20 tháng 4 hoặc 24/26 tháng 5, 641) là Hoàng đế Đông La Mã được bốn tháng vào năm 641.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Konstantinos III Herakleios · Xem thêm »

Konstantinos IV

Konstantinos IV (Κωνσταντίνος Δ', Kōnstantinos IV, Constantinus IV), (652 – 685), đôi lúc còn gọi sai là Pogonatos nghĩa là "Có Râu", để khỏi nhầm lẫn với phụ hoàng, là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 668 đến 685.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Konstantinos IV · Xem thêm »

Konstantinos IX Monomachos

Konstantinos IX Monomachos, Latinh hóa thành Constantinus IX Monomachus (Κωνσταντίνος Θ΄ Μονομάχος, Kōnstantinos IX Monomakhos; 1000 – 1055), là Hoàng đế Đông La Mã trị vì từ ngày 11 tháng 6 năm 1042 đến ngày 11 tháng 1, 1055.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Konstantinos IX Monomachos · Xem thêm »

Konstantinos Laskaris

Konstantinos Laskaris (Hy Lạp Κωνσταντίνος Λάσκαρης) là Hoàng đế Đông La Mã trị vì được vài tháng từ năm 1204 đến đầu năm 1205.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Konstantinos Laskaris · Xem thêm »

Konstantinos Manasses

Konstantinos Manasses (Κωνσταντῖνος Μανασσῆς; k. 1130 - k. 1187) là nhà biên niên sử Đông La Mã sống vào thế kỷ 12 dưới thời Hoàng đế Manouel I Komnenos (1143-1180).

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Konstantinos Manasses · Xem thêm »

Konstantinos Paparrigopulos

Constantine Paparregopoulus. nhỏ Constantine Paparrigopoulos (Κωνσταντίνος Παπαρρηγόπουλος) (1815-1891) được xem là cha đẻ của ngành nghiên cứu lịch sử Hy Lạp hiện đại.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Konstantinos Paparrigopulos · Xem thêm »

Konstantinos V

Konstantinos V (718 – 775) (Κωνσταντίνος Ε΄, Kōnstantinos V; kẻ thù hay phỉ báng là Kopronymos hoặc Copronymus, nghĩa là nỗi ô nhục); là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 741 đến 775.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Konstantinos V · Xem thêm »

Konstantinos VI

Konstantinos VI (Κωνσταντῖνος Ϛ΄, Kōnstantinos VI; 14 tháng 1, 771 – trước 805Cutler & Hollingsworth (1991), các trang 501–502) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 780 đến 797.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Konstantinos VI · Xem thêm »

Konstantinos VII

Konstantinos VII Porphyrogennetos hay Porphyrogenitus, nghĩa là "Dòng dõi vương giả" (Κωνσταντῖνος Ζ΄ Πορφυρογέννητος, Kōnstantinos VII Porphyrogennētos; 2 tháng 9, 905 – 9 tháng 9, 959), là vị Hoàng đế thứ tư thuộc vương triều Makedonia của Đế quốc Đông La Mã, trị vì từ năm 913 đến 959.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Konstantinos VII · Xem thêm »

Konstantinos VIII

Konstantinos VIII (Κωνσταντίνος Η΄, Kōnstantinos VIII) (960 – 11 tháng 11, 1028) là Hoàng đế Đông La Mã trị vì từ ngày 15 tháng 12 năm 1025 cho đến khi ông qua đời.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Konstantinos VIII · Xem thêm »

Konstantinos X Doukas

Konstantinos X Doukas (Κωνσταντίνος Ι΄ Δούκας, Kōnstantinos X Doukas) (1006 – 1067) là vị Hoàng đế Đông La Mã trị vì từ năm 1059 đến 1067.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Konstantinos X Doukas · Xem thêm »

Konstantinos XI Palaiologos

Konstantinos XI Palaiologos, Latinh hóa là Palaeologus (Κωνσταντίνος ΙΑ' Δραγάσης Παλαιολόγος (Serbia: Константин Палеолог Драгаш), Kōnstantinos XI Dragasēs Palaiologos; 1404Từ điển Oxford về Byzantium, Nhà xuất bản Đại học Oxford, 1991 - 1453) là vị Hoàng đế cuối cùng của Đế quốc Byzantine (đôi lúc còn được cho là vị Hoàng đế La Mã cuối cùng), đồng thời còn là thành viên của Nhà Palaiologos, trị vì từ năm 1449 tới 1453.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Konstantinos XI Palaiologos · Xem thêm »

Kosovo

Kosovo (Kosova; Косово) là tên gọi một lãnh thổ tranh chấp và quốc gia được một bộ phận quốc tế công nhận tại Đông Nam Âu, tuyên bố độc lập khỏi Serbia vào năm 2008 với tên gọi nước Cộng hòa Kosovo (Republika e Kosovës; Република Косово / Republika Kosovo).

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Kosovo · Xem thêm »

KV3

Ngôi mộ KV3 là một ngôi mộ hoàng gia nằm ở Thung lũng của các vị Vua, Ai Cập.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và KV3 · Xem thêm »

Kyrillô và Mêthôđiô

Các Thánh Kyrillô và Mêthôđiô (Κύριλλος καὶ Μεθόδιος, tiếng Slavơ Giáo hội Cổ: Кѷриллъ и Меѳодїи) là hai anh em người Hy Lạp Byzantine sinh ở Thessalonica thế kỷ thứ 9, là những nhà truyền giảng Kitô giáo cho người Slavơ ở vùng Đại Morava và Pannonia.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Kyrillô và Mêthôđiô · Xem thêm »

La Mã cổ đại

La Mã cổ đại là nền văn minh La Mã bắt đầu từ sự kiện thành lập thành phố Rome vào thế kỷ thứ ́8 TCN cho tới sự sụp đổ của Đế quốc Tây La Mã vào thế kỷ thứ 5 SCN, bao gồm các thời kỳ Vương quốc La Mã, Cộng Hòa La Mã và Đế quốc La Mã cho tới khi đế quốc Tây La Mã sụp đổ.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và La Mã cổ đại · Xem thêm »

Latvia

Latvia (phiên âm tiếng Việt: Lát-vi-a, Latvija), tên chính thức là Cộng hòa Latvia (Latvijas Republika) là một quốc gia theo thế chế cộng hòa tại khu vực châu Âu.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Latvia · Xem thêm »

Làng cổ đại của miền Bắc Syria

Làng cổ đại của miền Bắc Syria hay còn gọi là các thành phố chết (tiếng Ả Rập: المدن الميتة) hoặc thành phố bị lãng quên (tiếng Ả Rập: المدن المنسية) là một nhóm bao gồm 700 khu định cư bị bỏ hoang ở phía tây bắc Syria, giữa Aleppo và Idlib.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Làng cổ đại của miền Bắc Syria · Xem thêm »

Lụa Byzantine

David, giữa những nhân cách hóa của Trí tuệ và Tiên tri, được miêu tả trong một bức lụa Byzantine có hình mẫu. Paris Psalter, thế kỷ thứ 10. Lụa Byzantine là lụa dệt tại Đế quốc Byzantine (Byzantium) từ khoảng thế kỷ thứ tư cho đến khi Constantinopolis thất thủ vào năm 1453.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Lụa Byzantine · Xem thêm »

Lửa Hy Lạp

minh họa một con tàu thế kỷ 12 sử dụng lửa của Hy lạp "Lửa Hy Lạp" là vũ khí bí mật của hoàng đế Đông La Mã.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Lửa Hy Lạp · Xem thêm »

Lịch sử Đế quốc La Mã

Sự thay đổi về cương thổ của Cộng hòa La Mã, Đế quốc La Mã và Đế quốc Đông La Mã qua từng giai đoạn phát triển. Hình động, click vào để xem sự thay đổi lãnh thổ qua từng thời kỳ. Lịch sử của Đế quốc La Mã trải dài qua 16 thế kỷ, được xem như bắt đầu từ năm 27 TCN với sự lên ngôi của hoàng đế Augustus và có nhiều mốc kết thúc khác nhau, bao gồm sự phân chia cuối cùng thành Tây La Mã và Đông La Mã vào năm 395, sự diệt vong của Đế quốc Tây La Mã vào năm 476 và cuối cùng là sự diệt vong của Đế quốc Đông La Mã vào năm 1453.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Lịch sử Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Lịch sử Đức

Từ thời kỳ cổ đại, nước Đức đã có các bộ lạc người German cư ngụ.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Lịch sử Đức · Xem thêm »

Lịch sử Ý

Đấu trường La Mã ở Rome, được xây vào thế kỷ thứ 1 sau Công nguyên Ý được thống nhất năm 1861, có những đóng góp quan trong cho sự phát triển văn hóa, xã hội của khu vực Địa Trung Hải.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Lịch sử Ý · Xem thêm »

Lịch sử công nghiệp đá phiến dầu

accessdate.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Lịch sử công nghiệp đá phiến dầu · Xem thêm »

Lịch sử châu Âu

Lịch sử châu Âu mô tả những sự kiện của con người đã diễn ra trên lục địa châu Âu.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Lịch sử châu Âu · Xem thêm »

Lịch sử Croatia

Phù hiệu áo giáp năm 1495 trở thành quốc huy Croatia đương đại. Những dấu hiệu sớm nhất của chính thể Croatia biệt lập được cho là thế kỷ VII sau Công Nguyên, nhưng phải đến thế kỷ X trên lãnh thổ Croatia ngày nay mới có một vương quốc hoàn chỉnh và đủ mạnh để tồn tại nhiều thế kỷ.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Lịch sử Croatia · Xem thêm »

Lịch sử Gruzia

Quốc gia Georgia (tiếng Gruzia: საქართველო sak'art'velo) lần đầu tiên được thống nhất như một vương quốc dưới triều đại Bagrationi trong thế kỷ 9 đến thế kỷ thứ 10, phát sinh từ một số của các quốc gia tiền thân của Colchis và Iberia cổ.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Lịch sử Gruzia · Xem thêm »

Lịch sử Hungary

Hungary là một quốc gia ở Trung Âu.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Lịch sử Hungary · Xem thêm »

Lịch sử Hy Lạp

Lịch sử Hy Lạp tập trung vào phần lịch sử trên lãnh thổ đất nước Hy Lạp hiện đại, cũng như phần lịch sử của người Hy Lạp và các vùng đất mà họ đã thống trị trong lịch s. Các bộ tộc người Hy Lạp tiền sử đầu tiên, người Mycenaea, được cho là đã đến vùng lục địa Hy Lạp vào khoảng cuối thiên niên kỷ thứ 3 và nửa đầu thiên niên kỷ thứ 2, tức giữa 1900 và 1600 TCN Khi người Mycenaea xâm chiếm thì có nhiều người tiền-Hy Lạp bản xứ, không nói tiếng Hy Lạp khác nhau phát triển nông nghiệp kể từ thiên niên kỷ 7 TCN.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Lịch sử Hy Lạp · Xem thêm »

Lịch sử Iran

Lịch sử Iran hay còn được gọi là lịch sử Ba Tư, là lịch sử bao gồm nhiều đế quốc khác nhau trong suốt nhiều thiên niên kỷ qua tại Cao nguyên Iran và các khu vực xung quanh.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Lịch sử Iran · Xem thêm »

Lịch sử Liban

Lịch sử của quốc gia Li-băng.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Lịch sử Liban · Xem thêm »

Lịch sử Nga

Lịch sử Nga bắt đầu với lịch sử Đông Slav.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Lịch sử Nga · Xem thêm »

Lịch sử Palestine

Lịch sử Palestine là một lĩnh vực nghiên cứu về quá khứ trong khu vực của Palestine, nói chung được xác định là một khu vực địa lý ở Nam Levant giữa Biển Địa Trung Hải và sông Jordan (nơi mà các khu vực của Israel và Palestine tồn tại ở thời điểm hiện tại) và một số vùng đất gần kề.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Lịch sử Palestine · Xem thêm »

Lịch sử Séc

Con người đã di cư đến vùng đất nay là Cộng hòa Séc vào khoảng thế kỉ 3 trước công nguyên.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Lịch sử Séc · Xem thêm »

Lịch sử Síp

Lịch sử và văn hóa Síp bắt đầu vào cuối thời đại đồ đá cũ.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Lịch sử Síp · Xem thêm »

Lịch sử suy tàn và sụp đổ của Đế quốc La Mã

Lịch sử suy tàn và sụp đổ của Đế quốc La Mã (tiếng Anh: The History of the Decline and Fall of the Roman Empire) là một bộ sách về lịch sử Đế quốc La Mã gồm sáu quyển do sử gia Anh Edward Gibbon viết.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Lịch sử suy tàn và sụp đổ của Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Lịch sử thế giới

Chữ hình nêm- Hệ thống chữ viết sớm nhất được biết đến Lịch sử thế giới hay còn gọi là lịch sử loài người, bắt đầu từ thời đại đồ đá cũ.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Lịch sử thế giới · Xem thêm »

Lịch sử thiên văn học

''Nhà thiên văn'', họa phẩm của Johannes Vermeer, hiện vật bảo tàng Louvre, Paris Thiên văn học là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Lịch sử thiên văn học · Xem thêm »

Lịch sử Trung Đông

Bài này là một tổng quan về lịch sử Trung Đông.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Lịch sử Trung Đông · Xem thêm »

Lịch Vũ trụ

Một bản trình bày đồ họa của Lịch Vũ trụ, thể hiện các tháng trong năm, các ngày tháng 12, và phút cuối cùng. Lịch Vũ trụ là một phương thức hình dung lịch sử vũ trụ, rút ngắn 13,8 tỉ năm tuổi của vũ trụ vào một năm duy nhất để trực quan hóa lịch sử vũ trụ nhằm giảng dạy trong giáo dục khoa học hay khoa học phổ thông.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Lịch Vũ trụ · Xem thêm »

Legio V Macedonica

Đồng tiền xu này được hoàng đế La Mã Gallienus phát hành để tôn vinh V ''Macedonica''. Dòng chữ khắc trên mặt trái đọc là LEG V MAC VI P VI F, nghĩa là "Legio V Macedonica sáu lần trung thành sáu lần trung nghĩa" XIII ''Gemina''. Legio quinta Macedonica (Quân đoàn Macedonia thứ năm) là một quân đoàn La Mã.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Legio V Macedonica · Xem thêm »

Lemnos

Lemnos (Λήμνος, Limnos) là một hòn đảo của Hy Lạp nằm ở phần phía bắc của biển Aegea.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Lemnos · Xem thêm »

Leo I (hoàng đế)

Leo I (Flavius Valerius Leo Augustus) (401 – 474) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 457 đến 474.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Leo I (hoàng đế) · Xem thêm »

Leo II (hoàng đế)

Leo II (Flavius Leo Iunior Augustus, Tiếng Hy Lạp cổ: Λέων Β, Leōn II; 467 – 474) là Hoàng đế Đông La Mã trị vì chưa đầy một năm vào năm 474.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Leo II (hoàng đế) · Xem thêm »

Leon III

Leon III xứ Isauria còn gọi là người Syria (Hy Lạp: Λέων Γ΄ ὁ Ἴσαυρος, Leōn III ho Isauros), (685 – 741) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 717 cho đến khi ông qua đời năm 741.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Leon III · Xem thêm »

Leon IV

Leon IV người Khazar (Hy Lạp: Λέων Δ΄ ὁ Χάζαρος, Leōn IV ho Khazaros) (25 tháng 1, 750 – 8 tháng 9, 780) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 775 đến 780.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Leon IV · Xem thêm »

Leon V

Leon V xứ Armenia (Λέων Ε΄ ὁ Ἀρμένιος, Leōn V ho Armenios; Լևոն Ե Հայ; 775 – 25 tháng 12, 820) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 813 đến 820.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Leon V · Xem thêm »

Leon VI

Leon VI, danh xưng Hiền nhân hay Triết gia (Λέων ΣΤ΄ ὁ Σοφός, Leōn VI ho Sophos, 19 tháng 9, 866 – 11 tháng 5, 912), là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 886 đến 912.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Leon VI · Xem thêm »

Leontios

Leontios (Λεόντιος, LEONTIVS) (Không rõ năm sinh, mất ngày 15 tháng 2 năm 706)Kazhdan, pg.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Leontios · Xem thêm »

Libya

Libya (phiên âm tiếng Việt: Li-bi; ‏ليبيا Lībiyā) là một quốc gia tại Bắc Phi và giáp với Địa Trung Hải ở phía bắc, Ai Cập ở phía đông, Sudan ở phía đông nam, Tchad và Niger ở phía nam, Algérie và Tunisia ở phía tây.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Libya · Xem thêm »

Longobardia

Longobardia (Λογγοβαρδία, còn gọi là Λογγιβαρδία, Longibardia và Λαγουβαρδία, Lagoubardia), là một thuật ngữ Đông La Mã để chỉ các vùng lãnh thổ nằm dưới quyền kiểm soát của người Lombard ở Ý. Vào thế kỷ 9-10, nó còn là tên gọi của một tỉnh quân sự-dân sự Đông La Mã (hoặc thema) được biết đến với cái tên Thema Longobardia nằm ở đông nam nước Ý.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Longobardia · Xem thêm »

Luật La Mã

Luật La Mã là hệ thống luật cổ, được xây dựng cách đây khoảng hơn 2000 năm (449 TCN), áp dụng cho thành Roma và sau đó là cả Đế quốc La Mã.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Luật La Mã · Xem thêm »

Ludwigskirche (München)

Nhà thờ giáo xứ Công giáo và Đại học thánh Ludwig ở München, còn được gọi là Ludwigskirche.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Ludwigskirche (München) · Xem thêm »

Macedonia (định hướng)

Macedonia có thể là.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Macedonia (định hướng) · Xem thêm »

Magister militum

Cơ cấu chỉ huy ban đầu của quân đội hậu La Mã, với một ''magister equitum'' riêng biệt và một ''magister peditum'' thay thế cho toàn bộ ''magister militum'' sau này trong cơ cấu chỉ huy của quân đội Đế quốc Tây La Mã. Cơ cấu chỉ huy cao cấp của quân đội Tây La Mã khoảng năm 410–425, dựa trên ''Notitia Dignitatum''. Magister militum (tiếng Latinh nghĩa là "Thống lĩnh quân đội", số nhiều magistri militum) là một viên chỉ huy quân sự cấp cao nhất của Đế quốc La Mã thời hậu kỳ.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Magister militum · Xem thêm »

Majorianus

Majorianus (Flavius Julius Valerius Majorianus Augustus) (420 – 461), là Hoàng đế Tây La Mã trị vì từ năm 457 đến 461.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Majorianus · Xem thêm »

Malchus thành Philadelphia

Malchus thành Philadelphia (Μάλχος, Málchos; ? – ?) là một nhà sử học Đông La Mã sống vào thế kỷ 5.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Malchus thành Philadelphia · Xem thêm »

Mamshit

Mamshit (ממשית) là thành phố Memphis của người Nabataean.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Mamshit · Xem thêm »

Manuel I Komnenos

Manuel I Komnenos "Đại đế" (hay Comnenus) (tiếng Hy Lạp: Μανουήλ Α 'Κομνηνός, Manouēl I Komnenos; ngày 28 tháng 11 năm 1118 - 24 tháng 9 năm 1180) là một Hoàng đế Byzantine vào thế kỷ 12, người trị vì trong một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử của Đế quốc Đông La Mã và Địa Trung Hải.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Manuel I Komnenos · Xem thêm »

Manuel II Palaiologos

Manuel II Palaiologos hoặc Palaeologus (Hy Lạp: Μανουήλ Β΄ Παλαιολόγος, Manouēl II Palaiologos) (27 tháng 6, 1350 – 21 tháng 7, 1425) là vị Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1391 đến 1425.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Manuel II Palaiologos · Xem thêm »

Marcellinus Comes

Marcellinus Comes (? – 534) là một nhà biên niên sử Latinh của Đế quốc Đông La Mã.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Marcellinus Comes · Xem thêm »

Marcianus

Marcianus (Flavius Marcianus Augustus; 392 – 457) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 450 đến 457.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Marcianus · Xem thêm »

Marcus (con Basiliscus)

Marcus (tiếng Latinh: Flavius Marcus Augustus) (mất tháng 8 năm 476) là con trai của hoàng đế Đông La Mã Basiliscus và vợ Zenonis.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Marcus (con Basiliscus) · Xem thêm »

Marcus Aurelius

Marcus Aurelius Antoninus Augustus, được biết trong tiếng Pháp là Marc-Aurèle (Ngày 26 tháng 4 năm 121 – 17 tháng 3 năm 180) là một Hoàng đế La Mã, trị vì từ năm 161 đến khi ông mất vào năm 180.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Marcus Aurelius · Xem thêm »

Maria trong nghệ thuật

''Madonna với con trẻ'' vào thế kỷ XIII. Đức Maria trong nghệ thuật miêu tả về Đức Maria một mình hoặc cùng với con là Chúa Giêsu.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Maria trong nghệ thuật · Xem thêm »

Marmaray

Marmaray là một dự án đường rầy xe lửa có đường hầm dưới đáy eo biển Bosphore nối hai nửa Istanbul ở châu Á và châu Âu với nhau.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Marmaray · Xem thêm »

Masada

Masada nguyên là một pháo đài của người Do Thái nằm trong nước Israel, về phía tây nam của Biển Chết.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Masada · Xem thêm »

Matthaios Kantakouzenos

Matthaios Asanes Kantakouzenos hoặc Cantacuzenus (Hy Lạp: Ματθαίος Ασάνης Καντακουζηνός, Matthaios Asanēs Kantakouzēnos, 1325 – 1383) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1353 đến 1357.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Matthaios Kantakouzenos · Xem thêm »

Mauricius

­ Mauricius (Flavius Mauricius Tiberius Augustus) (539 – 27 tháng 11, 602) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 582 đến 602.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Mauricius · Xem thêm »

Mũ mitra

Một chiếc mũ Mitra Mũ Mitra (tiếng Anh:Mitre (Anh), miter (Hoa Kỳ); Hy Lạp: μίτρα) là loại mũ đầu tiên được biết đến là trang phục truyền thống của các giám mục và một số viện phụ nhất định trong Kitô giáo truyền thống.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Mũ mitra · Xem thêm »

Mông Cổ xâm lược Khwarezmia

Cuộc xâm lược Khwarezmia bắt đầu từ 1219 đến 1221 đánh dấu điểm khởi đầu của quá trình người Mông Cổ chinh phục các nhà nước Hồi giáo.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Mông Cổ xâm lược Khwarezmia · Xem thêm »

Mecca

Mecca hay Makkah (مكة) là một thành phố tại vùng đồng bằng Tihamah thuộc Ả Rập Xê Út và là thủ phủ của vùng Makkah (Mecca).

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Mecca · Xem thêm »

Mehmed I

Mehmed I Çelebi (Tiếng Ottoman: چلبی محمد, I.Mehmet hay Çelebi Mehmet) (1382, Bursa – 26 tháng 5 năm 1421, Edirne, Thổ Nhĩ Kỳ) là sultan của đế quốc Ottoman (Rûm) từ năm 1413 đến 1421.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Mehmed I · Xem thêm »

Mehmed II

Mehmed II (Tiếng Thổ Ottoman: محمد الثانى, II.), (còn được biết như Méchmét vô địch, tức el-Fātiḥ (الفاتح) trong tiếng Thổ Ottoman, hay, Fatih Sultan Mehmet trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ; còn gọi là Mahomet II ở châu Âu thời cận đại) (30 tháng 3 năm 1432, Edirne – 3 tháng 5 năm 1481, Hünkârçayırı, gần Gebze) là vị Sultan thứ bảy của đế quốc Ottoman (Rûm trước cuộc chinh phạt) trong một thời gian ngắn từ năm 1444 tới tháng 9 năm 1446, và sau đó là từ tháng 2 năm 1451 tới 1481.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Mehmed II · Xem thêm »

Mezezios

Mezezius (Μιζίζιος; Մժէժ, Mžēž hoặc Mzhezh) (622 - 669), là một quý tộc Armenia từng là một vị tướng Byzantium, sau đó chiếm đoạt ngôi vị Byzantine ở Sicilia từ năm 668 đến 669.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Mezezios · Xem thêm »

Mikhael Choniates

Mikhael Choniates (hay Akominatos) (Μιχαήλ Χωνιάτης or Ἀκομινάτος) (khoảng 1140 – 1220), là nhà văn và giáo sĩ Đông La Mã gốc Hy Lạp, sinh trưởng trong một gia đình giàu sang tại Chonae (nay là thành cổ Colossae).

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Mikhael Choniates · Xem thêm »

Mikhael Glykas

Mikhael Glykas (Μιχαὴλ Γλυκᾶς; ? - ?) là sử gia, nhà thần học, nhà toán học, nhà thiên văn và nhà thơ Đông La Mã.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Mikhael Glykas · Xem thêm »

Mikhael I Rangabe

Mikhael I Rhangabe (Μιχαῆλ A' Ῥαγγαβέ, Mikhaēl I Rhangabe; khoảng 770 – 11 tháng 1, 844) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 811 đến năm 813.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Mikhael I Rangabe · Xem thêm »

Mikhael II

Mikhael II (Μιχαήλ Β', Mikhaēl II; 770 – 2 tháng 10, 829), tên hiệu là Amoria (ὁ ἐξ Ἀμορίου) hay Người nói lắp (ὁ Τραυλός hoặc ὁ Ψελλός), là Hoàng đế Đông La Mã từ tháng 12 năm 820 cho tới khi mất vào ngày 2 tháng 10 năm 829, nhà cai trị đầu tiên của triều đại Phrygia hay Amoria.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Mikhael II · Xem thêm »

Mikhael III

Mikhael III (Μιχαήλ Γʹ, Mikhaēl III; 19 tháng 1, 840 – 23/24 tháng 9, 867) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 842 đến 867.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Mikhael III · Xem thêm »

Mikhael IV

Mikhael IV xứ Paphlagonia (Μιχαὴλ (Δ´) ὁ Παφλαγών, Mikhaēl ho Paphlagōn; 1010 – 10 tháng 12, 1041) là Hoàng đế Đông La Mã từ ngày 11 tháng 4 năm 1034 cho tới khi mất vào ngày 10 tháng 12 năm 1041.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Mikhael IV · Xem thêm »

Mikhael IX Palaiologos

Mikhael IX Palaiologos hoặc Palaeologus (Μιχαήλ Θ΄ Παλαιολόγος, Mikhaēl IX Palaiologos), (17 tháng 4, 1277 – 12 tháng 10, 1320), trị vì như là đồng Hoàng đế Đông La Mã với đế hiệu chính thức vào năm 1294/1295–1320.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Mikhael IX Palaiologos · Xem thêm »

Mikhael V

Mikhael V (Hy Lạp: Μιχαήλ Ε΄, Mikhaēl V; 1015 – 24 tháng 8, 1042) là Hoàng đế Đông La Mã tại vị trong vòng bốn tháng vào năm 1041–1042, cháu và người thừa kế của Mikhael IV và là con nuôi của Hoàng hậu Zoë.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Mikhael V · Xem thêm »

Mikhael VI

Mikhael VI Bringas (Μιχαήλ ΣΤ΄ Βρίγγας, Mikhaēl VI Bringas; ? – 1059), còn gọi là Stratiotikos ("Thống soái", "Kiêu hùng" hay "Hiếu chiến") hay Gerontas ("Lão làng"), là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1056 đến năm 1057.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Mikhael VI · Xem thêm »

Mikhael VII Doukas

Mikhael VII Doukas (Hy Lạp: Μιχαήλ Ζ΄ Δούκας, Mikhaēl VII Doukas; khoảng 1050 – 1090), biệt danh Parapinakēs (Παραπινάκης, nghĩa là "trừ một phần tư", liên quan đến sự mất giá của tiền tệ Đông La Mã dưới thời ông), là Hoàng đế Đông La Mã trị vì từ năm 1071 đến 1078.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Mikhael VII Doukas · Xem thêm »

Mikhael VIII Palaiologos

Mikhael VIII Palaiologos hoặc Palaeologus (Mikhaēl VIII Palaiologos; 1223 – 1282) là Hoàng đế Đông La Mã trị vì từ năm 1259 đến 1282.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Mikhael VIII Palaiologos · Xem thêm »

Minh sử

Minh sử (chữ Hán: 明史) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Trương Đình Ngọc thời Thanh viết và biên soạn, công việc biên soạn trải qua một thời gian lâu dài bắt đầu từ năm Thuận Trị nguyên niên (năm 1645) tới năm Càn Long thứ 4 (năm 1739) thì hoàn thành, phần lớn việc biên soạn được thực hiện dưới thời Khang Hy.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Minh sử · Xem thêm »

Moldova

Moldova, tên chính thức Cộng hoà Moldova (Republica Moldova) là một quốc gia nằm kín trong lục địa ở Đông Âu, giữa România ở phía tây và Ukraina ở phía bắc, đông và nam.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Moldova · Xem thêm »

Montenegro

Cộng hòa Montenegro (tiếng Montenegro bằng chữ Kirin: Црна Гора; chữ Latinh: Crna Gora; phát âm IPA) (trong tiếng Montenegro có nghĩa là "Ngọn núi Đen") là một quốc gia tại miền đông nam châu Âu.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Montenegro · Xem thêm »

Muawiyah I

Region controlled by Amr ibn al-As during the First Fitna. Muawiyah I (Muʿāwiyah ibn ʾAbī Ṣufyān; 602 – 29 tháng 4 hoặc 1 tháng 5 năm 680) là người đã xây dựng đế chế Umayyad, và là caliph thứ hai của nhà Umayyad, sau người thứ nhất là Uthman ibn Affan.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Muawiyah I · Xem thêm »

Muhammad

Muhammad (phiên âm: Môhamet hay Môhammet; tiếng Ả Rập:; sống vào khoảng 570 – 632) được những tín đồ Islam (I xơ lam, Hồi giáo) tin là vị ngôn sứ cuối cùng mà Thiên Chúa (tiếng Ả Rập gọi là Allah) gửi xuống để dẫn dắt nhân loại với thông điệp của I xơ lam.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Muhammad · Xem thêm »

Murad I

Murad I (còn có biệt hiệu là Murad Hüdavendigâr - from Khodāvandgār; I.; 29 tháng 6 năm 1326 ở Sogut hoặc Bursa – 28 tháng 6 năm 1389 trong trận Kosovo) là vị Quốc vương thứ ba của Đế quốc Ottoman, cũng là sultan xứ Rum, cai trị từ năm 1359 đến năm 1389.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Murad I · Xem thêm »

Murad II

Murad II Kodja (Tháng 6 năm 1404, Amasya 3 tháng 2 năm 1451, Edirne) (Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ Ottoman: مراد ثانى Murād-ı sānī, Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: II. Murat) là Sultan của đế quốc Ottoman từ năm 1421 tới 1451 (ngoại trừ giai đoạn 1444 - 1446).

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Murad II · Xem thêm »

Nabatieh

Lâu đài Beaufort - một lâu đài của quân Thập tự chinh gần Nabatieh Nabatieh (النبطية) hay Nabatîyé là tỉnh lỵ của tỉnh Nabatieh, miền nam Liban đồng thời cũng là quận lỵ của quận Nabatieh.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Nabatieh · Xem thêm »

Najd

Najd hay Nejd (نجد, Najd) là khu vực trung tâm địa lý của Ả Rập Xê Út, đây là nơi sinh sống của 28% người dân nước này.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Najd · Xem thêm »

Nam Ossetia

Nam Ossetia (tiếng Ossetia: Хуссар Ирыстон, Khussar Iryston; სამხრეთ ოსეთი, Samkhret Oseti; Южная Осетия, Yuzhnaya Osetiya) là một vùng ở Nam Kavkaz, nguyên là tỉnh tự trị Ossetia bên trong Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Gruzia, một phần lãnh thổ này đã độc lập trên thực tế khỏi Gruzia kể từ khi lãnh thổ này tuyên bố độc lập thành Cộng hòa Nam Ossetia trong cuộc xung đột Gruzia-Ossetia đầu thập niên 1990.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Nam Ossetia · Xem thêm »

Nazareth

Nazareth (נָצְרַת, Natzrat hoặc Natzeret; الناصرة an-Nāṣira or an-Naseriyye) là thủ phủ và thành phố lớn nhất vùng phía bắc Israel, được gọi là thủ đô Ả rập của Israel vì dân số phần lớn là công dân Israel gốc Ả rập.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Nazareth · Xem thêm »

Núi Tabor

Núi Tabor (tiếng Hebrew: הַר תָּבוֹר, tiếng Hy Lạp) là một núi của Israel ở vùng Galilea Hạ, nằm ở đầu phía đông của thung lũng Jezreel, cách Biển hồ Galilee 17 km về phía tây.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Núi Tabor · Xem thêm »

Negev

Thung lũng Zin nhìn từ Midreshet Ben Gurion, nơi chôn cất David Ben-Gurion. Negev (còng được gọi là Negeb; נֶּגֶב, phát âm Tiberia:, Necef Çölü) là một khu vực hoang mạc và bán hoang mạc nằm về phía nam của Israel.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Negev · Xem thêm »

Nestor Nhà chép sử

Tượng toàn thân của Nestor Nhà chép sử, công trình của nhà điêu khắc Mark Matveevich Antokolski Nestor Nhà chép sử (khoảng 1056 – khoảng 1114) là người được coi là một trong các tác giả của biên niên sử Đông Slav (Tiểu thuyết của những năm tạm bợ, tiếng Nga: Повесть временных лет), Cuộc đời của Thánh Theodosius và tiểu sử của các thánh Boris và Gleb (quyển Борис и Глеб - Cuộc đời của Boris và Gleb) cũng như của người sáng lập ra tu viện Kievo-Pecherska là thánh Feodosii Pecherskii.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Nestor Nhà chép sử · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Nga · Xem thêm »

Ngựa Haflinger

Đầu của một con Haflinger, con ngựa này đang nhẹ nhàng gặm cỏ Ngựa Haflinger còn được gọi là ngựa Avelignese là một giống ngựa được ra đời và phát triển tại Áo và miền bắc nước Ý (cụ thể là khu vực Nam Tyrol) trong thời gian cuối thế kỷ XIX.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Ngựa Haflinger · Xem thêm »

Người Di-gan

Cô gái Di-gan ở Tây Ban Nha Người Di-gan (hoặc Rom, Rrom, hay Rroma) là một dân tộc với dân số khoảng 15 triệu người, sống thành nhiều cộng đồng trên khắp thế giới.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Người Di-gan · Xem thêm »

Người Hung

# Trại của người Hung. Người Hung là từ để chỉ những người tộc người du cư hay bán du cư Á-Âu trên lưng ngựa trong một liên minh lỏng lẻo ở vùng Trung Á, cụ thể là khu vực từ ven hồ Issyk Kul (ngày nay thuộc Kyrgyzstan) tới Ulan Bator (thủ đô của Mông Cổ ngày nay).

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Người Hung · Xem thêm »

Người Hy Lạp

Không có mô tả.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Người Hy Lạp · Xem thêm »

Người La Mã cuối cùng

Thuật ngữ người La Mã cuối cùng (Ultimus Romanorum) về mặt lịch sử dùng để mô tả một người là hiện thân cho những giá trị của nền văn minh La Mã cổ đại với ngụ ý rằng những giá trị này sẽ biến mất mãi sau khi anh ta chết.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Người La Mã cuối cùng · Xem thêm »

Người Lombard

vua Ý cho tới năm 1946. Người Lombard hay Langobard (tiếng La Tinh: Langobardī) là một bộ tộc Germanic đã thống trị một vương quốc ở Ý từ năm 568 đến 774.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Người Lombard · Xem thêm »

Người Scythia

Người Scythia hay người Scyth là một dân tộc bao gồm những người chăn thả gia súc, sống du mục, cưỡi ngựa, có nguồn gốc từ Iran đã thống trị vùng thảo nguyên Hắc Hải trong suốt thời kỳ cổ đại từ khoảng thế kỷ 8-7 TCN.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Người Scythia · Xem thêm »

Người Vandal

Tiếng xấu nổi tiếng của người Vandal, bức tranh khắc màu bằng thép mô tả trận cướp phá thành Rome (455) của Heinrich Leutemann (1824–1904), c. 1860–80 Người Vandal là tên gọi một bộ tộc Đông German, dưới sự lãnh đạo của vua Genseric năm 429, đã xâm chiếm châu Phi và tới năm 439 thành lập một vương quốc bao gồm cả tỉnh châu Phi của người La Mã, bên cạnh các hòn đảo Sicilia, Corse, Sardegna, Malta và Balearics.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Người Vandal · Xem thêm »

Người Viking

Một chiếc thuyền của người Viking tại bảo tàng Oslo, Na Uy Thuỷ thủ Đan Mạch, tranh vẽ giữa thế kỷ XII Người Viking dùng để chỉ những nhà thám hiểm, thương nhân, chiến binh, hải tặc ở Bắc Âu vào thời đại đồ đá muộn, trên bán đảo Scandinavia, vùng Đan Mạch, Na Uy, Thuỵ Điển và Phần Lan ngày nay.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Người Viking · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Palaiologos

Nhà Palaiologos (Παλαιολόγος,, số nhiều Παλαιολόγοι), còn được gọi theo kiểu Latinh là triều Palaeologan hoặc triều Palaeologus, là hoàng tộc Đông La Mã gốc Hy Lạp và là triều đại cầm quyền cuối cùng của Đế quốc Đông La Mã.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Nhà Palaiologos · Xem thêm »

Nhà Rashidun

Nhà Rashidun (الخلافة الراشدية al-khilāfat ar-Rāshidīyah), (khoảng 632-661) là thuật ngữ chung để chỉ khoảng thời gian cai trị của bốn vị khalip đầu tiên trong lịch sử Hồi giáo, và được thành lập sau khi cái chết của Muhammad năm 632 (năm thứ 10 trong lịch Hồi giáo).

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Nhà Rashidun · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhà thờ chính tòa Thánh Isaac

Video: Bên trong nhà thờ (2008) Nhà thờ chính tòa Thánh Isaac hoặc Isaakievskiy Sobor (Исаа́киевский Собо́р) ở Sankt-Peterburg, Nga là nhà thờ chính tòa Chính thống giáo Nga (Sobor, trụ sở của giám mục giáo phận) lớn nhất trong thành phố.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Nhà thờ chính tòa Thánh Isaac · Xem thêm »

Nhà thờ Giáng Sinh

Nhà thờ Giáng Sinh là một vương cung thánh đường ở Bethlehem, thuộc vùng lãnh thổ của Nhà nước Palestine.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Nhà thờ Giáng Sinh · Xem thêm »

Nhà thờ Hồi giáo Sultan Ahmed

Nhà thờ Hồi giáo Sultan Ahmed (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Sultanahmet Camii) là một nhà thờ Hồi giáo lịch sử tại Istanbul, thành phố lớn nhất Thổ Nhĩ Kỳ và kinh đô của Đế quốc Ottoman (1453-1923).

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Nhà thờ Hồi giáo Sultan Ahmed · Xem thêm »

Nhà thờ Mộ Thánh

Hai Mái vòm của Nhà thờ Mộ Thánh, Mái vòm bên trên Rotunda ở trên nóc có lá cờ Thập Tự Thánh Georges và mái vòm nhỏ hơn ở phía trên Catholicon, Tháp giáo đường phía bên trái là của Giáo đường Hồi giáo Omar. Cửa chính vào Nhà thờ Mộ Thánh rotunda (nhà tròn) nhìn thấy ở bên trên. Nhà thờ Mộ Thánh (Kitô giáo Đông phương gọi là Nhà thờ Phục sinh), là một nhà thờ nằm ở bên trong bức tường thành của thành phố cổ Jerusalem.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Nhà thờ Mộ Thánh · Xem thêm »

Nhà thờ Tám mối Phúc thật

Nhà thờ Tám mối Phúc thật hay Nhà thờ bát Phúc là một nhà thờ Công giáo ở gần Biển hồ Galilee, Israel.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Nhà thờ Tám mối Phúc thật · Xem thêm »

Nikephoros Bryennios Già

Nikephoros Bryennios Già (Νικηφόρος Βρυέννιος ο πρεσβύτερος), là một vị tướng Đông La Mã đã cố gắng tự lập làm hoàng đế vào cuối thế kỷ 11.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Nikephoros Bryennios Già · Xem thêm »

Nikephoros Bryennios Trẻ

Nikephoros Bryennios Trẻ (Hy Lạp: Νικηφόρος Βρυέννιος, Nikēphoros Bryennios; 1062–1137) là một tướng lĩnh, chính khách và sử gia Đông La Mã.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Nikephoros Bryennios Trẻ · Xem thêm »

Nikephoros I

Nikephoros I hoặc Nicephorus I, còn là Logothetes hay Genikos (Νικηφόρος Α΄, Nikēphoros I, "Người đem lại Chiến thắng"; ? – 26 tháng 7, 811) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 802 đến năm 811, thiệt mạng trong lúc chinh phạt người Bulgaria tại Pliska.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Nikephoros I · Xem thêm »

Nikephoros II Phokas

Nikephoros II Phokas (Νικηφόρος Β΄ Φωκᾶς, Nikēphoros II Phōkas) (khoảng 912 – 10–11 tháng 12, 969) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 963 đến 969.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Nikephoros II Phokas · Xem thêm »

Nikephoros III Botaneiates

Nikephoros III Botaneiates (Νικηφόρος Βοτανειάτης, khoảng 1002 – 10 tháng 12, 1081), là Hoàng đế Đông La Mã trị vì từ năm 1078 đến 1081.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Nikephoros III Botaneiates · Xem thêm »

Niketas Choniates

Niketas Choniates (Νικήτας Χωνιάτης, khoảng 1155 – 1217), có họ là Akominatos (Ἀκομινάτος), là một quan chức và sử gia Đông La Mã gốc Hy Lạp – giống như anh trai Mikhael Akominatos, người cùng với ông rời khỏi quê quán của họ là Chonae (từ đó mới có biệt danh "Choniates" nghĩa là "xuất thân từ Chonae") để lên kinh đô Constantinopolis học thành tài.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Niketas Choniates · Xem thêm »

Nikolaos Kanabos

Nikolaos Kanabos được hội đồng nguyên lão, các linh mục và dân chúng Constantinopolis bầu làm Hoàng đế của Đế quốc Đông La Mã trong cuộc Thập tự chinh thứ tư vào ngày 25 hoặc 27 tháng 1 năm 1204 đối lập trực tiếp với các đồng hoàng đế Isaac II và Alexius IV.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Nikolaos Kanabos · Xem thêm »

Noli

Noli (Liguria Nöi) là một đô thị duyên hải của Liguria, Ý, ở tỉnh Savona, cách khoảng 50 km (31 dặm) về phía tây nam Genova bằng đường sắt, khoảng 4 mét (13 ft) trên mực nước biển.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Noli · Xem thêm »

Odoacer

Flavius Odoacer (433Prosopography of the Later Roman Empire, Vol. 2, s.v. Odovacer, pp. 791 - 793 – 493), còn được biết đến với tên gọi Flavius Odovacer hay Odovacar (Odoacre, Odoacer, Odoacar, Odovacar, Odovacris) là Vua Ý vào thế kỷ thứ 5, thời kỳ trị vì của ông đánh dấu sự kết thúc của Đế chế La Mã cổ đại ở Tây Âu và mở đầu thời kỳ Trung Cổ.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Odoacer · Xem thêm »

Ohrid

Vùng Ohrid với nền văn hóa lịch sử và môi trường tự nhiên bao gồm các tượng đài kỉ niệm, nhà thờ Ohrid, thành phố cổ Ohrid, Struga và toàn bộ di sản tự nhiên trên bờ hồ Ohrid (trừ khu vực thuộc Albania và phần thuộc công viên quốc gia Galicia) nhưng đang tiến tới mở rộng bổ sung thêm phần thuộc công viên quốc gia Galicia.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Ohrid · Xem thêm »

Oleg xứ Novgorod

Oleg xứ Novgorod (Slavic: Олег, Bắc Âu cổ: Helgi) là một hoàng tử người Varangia (hoặc konung) cai trị toàn bộ hoặc một phần người Rus trong những năm đầu thế kỷ 10.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Oleg xứ Novgorod · Xem thêm »

Olybrius

Anicius Olybrius (? - 472) là Hoàng đế Tây La Mã trị vì từ tháng 4 hoặc tháng 5 năm 472 cho tới khi ông mất.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Olybrius · Xem thêm »

Orhan I

Orhan I (Ottoman: اورخان غازی, Orhan Gazi hay Orhan Bey) (1281/1284/1288? tại Sogut – tháng 3 năm 1359 tại Bursa) là vị sultan thứ hai của Đế quốc Ottoman.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Orhan I · Xem thêm »

Otto I của đế quốc La Mã Thần thánh

Otto I Đại đế (23 tháng 11 năm 912 – 7 tháng 5 năm 973), thuộc dòng dõi nhà Liudolfinger, con trai của Heinrich der Finkler và Matilda của Ringelheim, là Công tước Sachsen, vua của đế quốc Đông Frank từ năm 936, vua của Ý năm 951 và là người đầu tiên được tấn phong ngôi vị Hoàng đế La Mã Thần thánh năm 962.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Otto I của đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Otto III của đế quốc La Mã Thần thánh

Otto III (tháng 6/7 980 - 23 tháng 1 1002) là Hoàng đế La Mã Thần thánh từ 996 cho tới khi ông mất sớm vào năm 1002.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Otto III của đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Ovida

Ovida (? - 480) là một vị tướng vào cuối thời Đế quốc Tây La Mã và là nhà cai trị cuối cùng của xứ Dalmatia.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Ovida · Xem thêm »

Oxford Dictionary of Byzantium

''The Oxford Dictionary of Byzantium'' The Oxford Dictionary of Byzantium (tạm dịch: Từ điển Oxford về Byzantium, thường viết tắt là ODB) là một bộ từ điển lịch sử ba tập do Oxford University Press (Nhà xuất bản Đại học Oxford) của Anh xuất bản.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Oxford Dictionary of Byzantium · Xem thêm »

Padova

Padova là một trong các thành phố lâu đời nhất của Ý. Thành phố có khoảng 300.000 dân nằm ở rìa đồng bằng sông Po, cách Venezia khoảng 30 km về phía tây và là tỉnh lỵ của tỉnh Padova.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Padova · Xem thêm »

Palermo

Palermo (tiếng Sicilia: Palermu, tiếng La Tinh; Panormus, tiếng Hy Lạp: Πάνορμος, Panormos) là một thành phố lịch sử ở miền nam nước Ý, thủ phủ của vùng tự trị Sicilia và tỉnh Palermo.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Palermo · Xem thêm »

Palestine (khu vực)

Palestine (فلسطين, hoặc; tiếng Hebrew: פלשתינה Palestina) là một khu vực địa lý tại Tây Á, nằm giữa Địa Trung Hải và sông Jordan.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Palestine (khu vực) · Xem thêm »

Pamukkale

Pamukkale có nghĩa là "Lâu đài bông" là một cảnh quan thiên nhiên nằm trong Thung lũng sông Menderes thuộc tỉnh Denizli, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Pamukkale · Xem thêm »

Panodorus thành Alexandria

Panodorus thành Alexandria (Πανόδωρος, Panodoros; ? – ?) là một tu sĩ, sử gia và nhà văn Đông La Mã gốc Ai Cập, sống vào khoảng thế kỷ 5.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Panodorus thành Alexandria · Xem thêm »

Perga

Agora. Sân vận động Perga hoặc Perge (tiếng Hy Lạp: Πέργη Perge, Thổ Nhĩ Kỳ: Perge) là một thành phố Hy Lạp cổ đại tại Anatolia, từng là thủ đô của Pamphylia, ngày nay thuộc tỉnh Antalya, trên bờ biển Địa Trung Hải phía tây nam của Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Perga · Xem thêm »

Petăr IV của Bulgaria

Petăr IV là Sa hoàng Bulgaria trong thời gian 1185-1197.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Petăr IV của Bulgaria · Xem thêm »

Petronius Maximus

Flavius Petronius Maximus (tên gọi đầy đủ là Flavius Anicius Petronius Maximus) (396 – 455) là Hoàng đế Tây La Mã trị vì được khoảng hai tháng rưỡi vào năm 455.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Petronius Maximus · Xem thêm »

Pháp lam

Pháp lam (hay đồ đồng tráng men) là những sản phẩm được làm bằng đồng hoặc hợp kim đồng, trên bề mặt được tráng men trang trí để tăng giá trị thẩm mỹ.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Pháp lam · Xem thêm »

Phục Hưng

David'' của Michelangelo, (Phòng trưng bày Galleria dell'Accademia, Florence) là một ví dụ cho đỉnh cao nghệ thuật Phục Hưng Phục Hưng (tiếng Pháp: Renaissance,, Rinascimento, từ ri- "lần nữa" và nascere "được sinh ra") là một phong trào văn hóa thường được xem là bao phủ giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII, khởi đầu tại Firenze (Ý) vào Hậu kỳ Trung Đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu ở những quy mô và mức độ khác nhauBurke, P., The European Renaissance: Centre and Peripheries 1998). Người ta cũng dùng từ Phục Hưng để chỉ, một cách không nhất quán, thời kỳ lịch sử diễn ra phong trào văn hóa nói trên. Với tư cách một phong trào văn hóa, Phục Hưng bao hàm sự nở rộ của các nền văn học tiếng Latin cũng như các tiếng dân tộc, bắt đầu từ sự phục hồi việc nghiên cứu các tư liệu cổ điển, sự phát triển của phép phối cảnh tuyến tính và các kỹ thuật nhằm biểu diễn hiện thực tự nhiên hơn trong mỹ thuật, và một cuộc cải cách giáo dục tiệm tiến nhưng phổ cập. Trong chính trị, Phục Hưng đã đóng góp vào sự phát triển những hiệp ước ngoại giao, và trong khoa học là một sự quan tâm lớn hơn tới quan sát thực nghiệm. Các sử gia thường lập luận những biến đổi về trí tuệ này là một cầu nối giữa Trung Cổ và thời hiện đại. Mặc dù Phục Hưng chứng kiến những cuộc cách mạng trong nhiều lĩnh vực, cũng như những thay đổi chính trị-xã hội, nó vẫn được biết đến nhiều nhất bởi những thành tựu lớn lao về mỹ thuật và những cống hiến của những vĩ nhân đa tài như Leonardo da Vinci hay Michelangelo đã làm xuất hiện thuật ngữ Vĩ nhân Phục Hưng ("Renaissance Great Man"). Có một cuộc tranh luận kéo dài trong giới sử học về quy mô, phân kì của văn hóa và thời đại Phục Hưng, cũng như giá trị và ý nghĩa của nó. Bản thân thuật ngữ Renaissance, do nhà sử học Pháp Jules Michelet đặt ra năm 1855Murray, P. and Murray, L. (1963) The Art of the Renaissance. London: Thames & Hudson (World of Art), p. 9. ISBN 978-0-500-20008-7 cũng là đối tượng của những chỉ trích, rằng nó ngụ ý một sự mô tả thái quá về giá trị tích cực của thời kỳ này.Brotton, J., The Renaissance: A Very Short Introduction, OUP, 2006 ISBN 0-19-280163-5. Có một sự đồng thuận rằng thời kỳ Phục hưng bắt đầu ở Firenze, Italia, trong thế kỷ XIV. Nhiều giả thuyết khác nhau đã được đề xuất để giải thích cho nguồn gốc và đặc điểm của nó, tập trung vào một loạt các yếu tố bao gồm đặc thù xã hội và công dân của Firenze tại thời điểm đó, cấu trúc chính trị của nó, sự bảo trợ của dòng họ thống trị, nhà Medici,Strathern, Paul The Medici: Godfathers of the Renaissance (2003) và sự di cư của các học giả và các bản văn Hy Lạp sang Ý sau sự thất thủ của Constantinopolis dưới tay người Thổ OttomanEncyclopædia Britannica, Renaissance, 2008, O.Ed.Har, Michael H. History of Libraries in the Western World, Scarecrow Press Incorporate, 1999, ISBN 0-8108-3724-2Norwich, John Julius, A Short History of Byzantium, 1997, Knopf, ISBN 0-679-45088-2.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Phục Hưng · Xem thêm »

Phục Hưng Komnenos

Đế quốc Đông La Mã trước cuộc thập tự chinh lần thứ nhất. Đế quốc Đông La Mã dưới thời Manuel I Komnenos, những năm 1170. Lúc này, một phần lớn Tiểu Á và bán đảo Balkan đã được giành lại. Phục Hưng Komnenos là một thuật ngữ được các nhà sử học sử dụng để gọi sự phục hồi về quân sự, kinh tế và lãnh thổ của Đế quốc Đông La Mã dưới thời nhà Komnenos, từ sự kiện lên ngôi của Alexios I Komnenos năm 1081, cho đến cái chết của Andronikos I Komnenos vào năm 1185.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Phục Hưng Komnenos · Xem thêm »

Philippikos Bardanes

Philippikos (Φιλιππικός) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 711 đến 713.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Philippikos Bardanes · Xem thêm »

Phocas

Phocas (Flavius Phocas Augustus; Φωκᾶς, Phokas), (547 – 610) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 602 đến 610.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Phocas · Xem thêm »

Pontikoní̱si

Pontikoní̱si (Ποντικονήσι) là một hòn đảo nhỏ của Hy Lạp nằm gần sát bên đảo Kérkyra.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Pontikoní̱si · Xem thêm »

Portovenere

Portovenere là một thành phố và thị xã của Ý, nằm ở vùng bờ biển Ligure, thuộc tỉnh La Spezia.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Portovenere · Xem thêm »

Priscus

Yến tiệc của Attila'' của Mór Than.) Priscus xứ Panium (Hy Lạp: Πρίσκος; ? – ?) là một nhà ngoại giao Đông La Mã thế kỷ 5 và là sử gia và nhà hùng biện (hay ngụy biện) gốc Hy Lạp.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Priscus · Xem thêm »

Pulcheria

Aelia Pulcheria (398 hoặc 399 – 453) là con gái của Hoàng đế Đông La Mã Arcadius và Hoàng hậu Aelia Eudoxia.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Pulcheria · Xem thêm »

Quan hệ đối ngoại của Tòa Thánh

Tòa Thánh (hoặc Tòa Thánh Vatican) từ lâu đã được luật pháp quốc tế công nhận là một chính thể và đã tham gia tích cực trong quan hệ quốc tế với các quốc gia hay với các tổ chức quốc tế trong vai trò là thành viên hoặc quan sát viên.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Quan hệ đối ngoại của Tòa Thánh · Xem thêm »

Quan hệ La Mã - Trung Quốc

Quan hệ Trung Hoa - La Mã đề cập đến sự tiếp xúc gián tiếp gián tiếp, dòng chảy thương mại, thông tin, và những du khách không thường xuyên giữa Đế chế La Mã và nhà Hán của Trung Hoa, cũng như giữa Đế quốc Đông La Mã sau này và các triều đại Trung Quốc khác.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Quan hệ La Mã - Trung Quốc · Xem thêm »

Quốc kỳ

Một số quốc kỳ được treo lại trụ sở Liên Hiệp Quốc. Quốc kỳ là loại cờ được dùng làm biểu trưng cho một quốc gia.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Quốc kỳ · Xem thêm »

Richard I của Anh

Richard I (8 tháng 9 1157 – 6 tháng 4, 1199) là Vua nước Anh từ 6 tháng 7, 1189 cho tới khi mất.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Richard I của Anh · Xem thêm »

Ricimer

Flavius Ricimer (405 – 472) là tướng lĩnh man tộc German, người đã khống chế phần lãnh thổ còn lại của Đế quốc Tây La Mã từ giữa thế kỷ thứ 5.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Ricimer · Xem thêm »

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Roma · Xem thêm »

Romanos I Lekapenos

Romanos I Lekapenos hoặc Lakapenos (Ρωμανός Α΄ Λακαπηνός, Rōmanos I Lakapēnos; khoảng 870 – 15 tháng 6, 948), Latinh hóa thành Romanus I Lecapenus, là một người Armenia trở thành tư lệnh hải quân Đông La Mã và lên làm Hoàng đế Đông La Mã từ năm 920 cho đến khi ông thoái vị vào ngày 16 tháng 12 năm 944.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Romanos I Lekapenos · Xem thêm »

Romanos II

Romanos II (Hy Lạp: Ρωμανός Β΄, Rōmanos II) (938 – 15 tháng 3, 963) là Hoàng đế Đông La Mã.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Romanos II · Xem thêm »

Romanos III Argyros

Romanos III Argyros (Ρωμανός Γ΄ Αργυρός, Rōmanos III Argyros; 968 – 11 tháng 4, 1034), là Hoàng đế Đông La Mã từ ngày 15 tháng 11 năm 1028 cho đến lúc qua đời.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Romanos III Argyros · Xem thêm »

Romanos IV Diogenes

Romanos IV Diogenes (Ρωμανός Δʹ Διογένης, Rōmanós IV Diogénēs; khoảng 1030 – 1072), là một thành viên thuộc tầng lớp vũ huân quý tộc kết hôn với vị hoàng hậu góa bụa Eudokia Makrembolitissa, đã đăng quang ngôi Hoàng đế Đông La Mã và trị vì từ năm 1068 đến năm 1071.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Romanos IV Diogenes · Xem thêm »

Rome: Total War: Barbarian Invasion

Rome: Total War: Barbarian Invasion (tạm dịch: Rome: Chiến tranh tổng lực – Man tộc xâm lược) là bản mở rộng đầu tiên của trò chơi máy tính thể loại chiến lược theo lượt và chiến thuật thời gian thực Rome: Total War do hãng The Creative Assembly phát triển và Sega phát hành vào năm 2005.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Rome: Total War: Barbarian Invasion · Xem thêm »

Romulus Augustus

Đế chế Đông La Mã vào năm 476. Romulus Augustus (khoảng năm 461/463 - sau năm 476, trước năm 488) là vị Hoàng đế cuối cùng của Đế chế Tây La Mã, trị vì từ ngày 31 tháng 10 năm 475 đến ngày 4 tháng 9 năm 476.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Romulus Augustus · Xem thêm »

Rugila

Rugila (? - 434),Lee, A.D. (2013) From Rome to Byzantium AD 363 to 565: The Transformation of Ancient Rome.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Rugila · Xem thêm »

Rugiland

Vương quốc Rugii hay Rugiland do người Rugii thuộc chủng German thành lập ở khu vực nước Áo ngày nay vào thế kỷ thứ 5.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Rugiland · Xem thêm »

Sabratha

Sabratha, Sabratah hay Siburata (صبراتة), thuộc quận Az Zawiyah, truy cập 20 tháng 7 năm 2009, tiếng Ả Rập nằm ở góc tây bắc của đất nước Libya, từng là điểm cực tây của "ba đô thị" của Tripolis.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Sabratha · Xem thêm »

Sarayburnu

Sarayburnu (Sarayburnu, nghĩa là mũi đất Cung điện; còn gọi là mũi Seraglio) là một mũi đất chia tách lạch Altın Boynuz (sừng vàng) với biển Marmara tại Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Sarayburnu · Xem thêm »

Súng thần công

Súng thần công (tiếng Anh: Cannon) là một loại pháo sử dụng thuốc súng hoặc thường là các loại nhiên liệu có nguồn gốc chất nổ khác để đẩy một viên đạn đi xa.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Súng thần công · Xem thêm »

Sừng Vàng

Bosphorus Toàn cảnh Sừng Vàng Sừng Vàng (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Halic (có nguồn gốc từ trong tiếng Ả Rập Khaleej, có nghĩa là Vịnh) hoặc Altin Boynuz (nghĩa đen "Sừng Vàng" trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ); tiếng Hy Lạp: Κεράτιος Κόλπος, Keratios Kolpos: vinh hình dạng sừng) là một vịnh nhỏ của eo biển Bosphorus phân chia thành phố Istanbul và hình thành bến cảng tự nhiên đã che chở các quốc gia cổ Hy Lạp, La Mã, Byzantine, Ottoman và các tàu thuyền trong hàng ngàn năm.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Sừng Vàng · Xem thêm »

Scandza

Scandza là một địa danh được đề cập sớm nhất trong sách Getica (551 SCN) của sử gia Iordanes người Gothic-Byzantine.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Scandza · Xem thêm »

Serbia

Serbia - tên chính thức là Cộng hòa Serbia (phiên âm: Xéc-bi-a, tiếng Serbia: Република Србија - Republika Srbija) - là một quốc gia không giáp biển thuộc khu vực đông nam châu Âu.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Serbia · Xem thêm »

Shiloh (thành phố trong Kinh Thánh)

Shiloh (tiếng Hebrew: có thể thay đổi giữa שִׁלוֹ,שִׁילֹה,שִׁלֹה, và שִׁילוֹ) là một thành phố cổ đại ở vùng Samaria, được nhắc đến trong Kinh Thánh Hebrew.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Shiloh (thành phố trong Kinh Thánh) · Xem thêm »

Shivta

Khu nhà ở lân cận Shivta. Shivta hoặc Sobota (שבטה), là một di tích khảo cổ ở phía đông thành phố Nitzana, trong vùng hoang mạc Negev, miền nam Israel.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Shivta · Xem thêm »

Sicilia

Sicilia (Sicilia, Sicìlia) là một vùng hành chính tự trị của Ý. Vùng này gồm có đảo Sicilia lớn nhất Địa Trung Hải và lớn thứ 45 thế giới, cùng một số đảo nhỏ xung quanh.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Sicilia · Xem thêm »

Siracusa

Siracusa (Siracusa; Sarausa; Συράκουσαι Syrákousai) là một thành phố Ý. Thành phố tỉnh lỵ tỉnh Siracusa trong vùng Sicilia.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Siracusa · Xem thêm »

Sivas (tỉnh)

Tỉnh Sivas là một tỉnh nằm ở phía đông của vùng Trung Anatolia của Thổ Nhĩ Kỳ; đây là tỉnh lớn thứ nhì Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Sivas (tỉnh) · Xem thêm »

Skanderbeg

Chân dung Skanderbeg ở Uffizi, Florence. George Castriot Skanderbeg (6 tháng 5 năm 1405 — 17 tháng 1 năm 1468; thường được gọi ngắn gọn là Skanderbeg, Gjergj Kastrioti Skënderbeu, Georgius Castriotus Scanderbegh,, İskender Bey, nghĩa là Lãnh chúa Alexander hoặc là Thủ lĩnh Alexander) là một vị vua nổi tiếng trong lịch sử Albania và của người Albania.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Skanderbeg · Xem thêm »

Slovakia

Cộng hòa Slovakia (tiếng Việt: Xlô-va-ki-a; tiếng Anh: Slovakia; tiếng Slovak:, đầy đủ) là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Đông Âu với dân số trên 5 triệu người và diện tích khoảng 49,000 km2.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Slovakia · Xem thêm »

Stato da Màr

Stato da Mar hoặc Domini da Mar (Hải dương lãnh địa) là tên gọi được đặt cho các thuộc địa hải ngoại và hàng hải của nước Cộng hòa Venezia, bao gồm cả Istria, Dalmatia, Negroponte, Morea ("Vương quốc Morea"), quần đảo Aegea của Công quốc Archipelago và các đảo Crete ("Vương quốc Candia") và Cộng hòa Síp.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Stato da Màr · Xem thêm »

Staurakios

Staurakios (Σταυράκιος; ? – 11 tháng 1, 812) là Hoàng đế Đông La Mã từ ngày 26 tháng 7 đến ngày 2 tháng 10 năm 811 để kế thừa phụ hoàng Nikephoros I đã thiệt mạng trong trận chiến Pliska.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Staurakios · Xem thêm »

Stefan Dushan

Stefan Dushan hay Dušan (khoảng 1308 - 55) là vua (1331 - 46) rồi Sa hoàng (1346 - 55) xứ Serbia, con trai của Stefan Uros III.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Stefan Dushan · Xem thêm »

Stilicho

Thánh Đường Monza)) Flavius Stilicho (đôi khi còn viết là Stilico) (359 – 408) là Thống chế (Magister militum), Quý tộc (Patrician) và Quan chấp chính tối cao (Consul) của Đế quốc Tây La Mã, nguồn gốc xuất thân từ bán man tộc.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Stilicho · Xem thêm »

Suleiman I

Suleiman I (Tiếng Thổ Ottoman: سليمان Sulaymān, I.; được biết phổ biến nhất với cái tên Kanuni Sultan Süleyman) (6 tháng 11 năm 1494 – 5/6/7 tháng 9 năm 1566) là vị Sultan thứ 10 và trị vì lâu dài nhất của đế quốc Ottoman, từ năm 1520 đến khi qua đời năm 1566.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Suleiman I · Xem thêm »

Syagrius

Flavius Syagrius (430 – 486 hay 487) là viên chỉ huy quân đội La Mã cuối cùng ở Gaul, sau bị vua Clovis I người Frank đánh bại đánh dấu chấm hết của Đế quốc Tây La Mã bên ngoài nước Ý. Ông giữ vị trí này thông qua thừa kế từ cha mình Aegidius, magister militum per Gallias La Mã cuối cùng.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Syagrius · Xem thêm »

Syria (khu vực)

Cuốn Cedid Atlas năm 1803 vẽ Syria thuộc Ottoman màu vàng nhạt. Khu vực lịch sử Syria (tiếng Luwian tượng hình: Sura/i, Συρία; trong các văn bản hiện đại cũng gọi là Đại Syria, Syria-Palestina, hoặc Levant) là một vùng đất phía đông Địa Trung Hải.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Syria (khu vực) · Xem thêm »

Tam chúa quốc Nigropontis

Tam chúa quốc Nigropontis (Dominium Nigropontis) là một quốc gia thập tự chinh được thành lập trên đảo Euboea (Negroponte) sau khi phân chia Đế quốc Byzantine theo Cuộc Thập tự chinh thứ tư.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Tam chúa quốc Nigropontis · Xem thêm »

Tam liên họa

Bức tranh ''Sagrada Familia con ángel músico, Santa Catalina de Alejandría, Santa Bárbara'' của họa sĩ Bậc thầy Frankfurt, năm 1510–1520, trưng bày ở Bảo tàng Prado, Madrid. Năm 2008, tại Prado, các phần của bức tranh mới được hợp nhất hoàn toàn (trước kia tấm giữa từng nằm ở ''convento dominico de Santa Cruz'' tại tỉnh Segovia) kể từ khi bị chia tách năm 1836. Một tam liên họa (tiếng Anh: triptych, nguồn từ tính từ tiếng Hy Lạp τρίπτυχον "triptukhon" (gồm ba phần gấp lại), trong đó, tri, nghĩa là "ba" và ptysso, nghĩa là "gấp" hay ptyx, nghĩa là "nếp gấp") là một tác phẩm nghệ thuật (thông thường là một bảng vẽ) được chia thành ba phần, hay ba tấm điêu khắc có bản lề sắp khít với nhau và có thể gập lại hay mở ra.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Tam liên họa · Xem thêm »

Tang lễ của Giáo hoàng Gioan Phaolô II

Tang lễ của Giáo hoàng Gioan Phaolô II được cử hành vào ngày 8 tháng 4 năm 2005, tức là sáu ngày sau khi ông qua đời vào ngày 2 tháng 4.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Tang lễ của Giáo hoàng Gioan Phaolô II · Xem thêm »

Tân Đường thư

Tân Đường thư (chữ Hán giản thể: 新唐书; phồn thể: 新唐書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Âu Dương Tu thời Bắc Tống chủ biên cùng Tống Kỳ, Phạm Trấn, Lữ Hạ Khanh tham gia vào việc viết và biên soạn vào năm Khánh Lịch thứ 4 (năm 1044), đến tháng 7 năm Chí Hòa nguyên niên (năm 1054) thì hoàn thành.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Tân Đường thư · Xem thêm »

Tây Âu

Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Tây Âu · Xem thêm »

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Tây Ban Nha · Xem thêm »

Tình báo

Tình báo là hoạt động điều tra, thu thập, nghiên cứu, tổng hợp, xử lý những tin tức, tư liệu bí mật về quân sự, chính trị, quốc phòng, an ninh, kinh tế, khoa học, kỹ thuật, công nghệ,...

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Tình báo · Xem thêm »

Tứ đầu chế

Thuật ngữ Tứ đầu chế (từ tiếng Hy Lạp τετραρχία có nghĩa là bốn người cai trị) mô tả bất kỳ hình thức chính phủ nào mà quyền lực được phân chia cho bốn cá nhân, nhưng trong cách sử dụng ngày nay thường dùng để chỉ hệ thống được Hoàng đế La Mã Diocletianus thiết lập vào năm 293, đánh dấu sự kết thúc cuộc khủng hoảng của thế kỷ thứ ba và sự phục hồi của Đế quốc La Mã.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Tứ đầu chế · Xem thêm »

Tống sử

Tống sử (chữ Hán: 宋史) là một bộ sách lịch sử trong Nhị thập tứ sử của Trung Hoa.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Tống sử · Xem thêm »

Teia

Tiền của Teia Teia (mất năm 552 hoặc 553), còn được biết đến với các tên gọi khác như Teja, Theia, Thila, Thela, Teias, là vị vua Ostrogoth cuối cùng ở Ý. Xuất thân là một sĩ quan quân đội phục vụ dưới Totila, Teia được chọn làm người kế nhiệm ông và đưa lên tấm khiên sau khi Totila bị giết trong trận Taginae (còn được biết đến là trận Busta Gallorum) vào tháng 7 năm 552.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Teia · Xem thêm »

Tell Mar Elias

Tell Mar Elias, tháng 8 năm 2005 Cảnh quan nhìn về phía Tây bắc từ Tell Mar Elias, tháng 8 năm 2005 Đồi Mar Elias là một gò khảo cổ nằm ở Ajloun, phía bắc Jordan.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Tell Mar Elias · Xem thêm »

Thái ấp Khios

Thái ấp Khios (Ηγεμονία της Χίου, Signoria di Chio) là một lãnh địa tự trị ngắn ngủn của gia tộc Zaccaria xứ Genova tọa lạc đảo Khios.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Thái ấp Khios · Xem thêm »

Thân vương quốc Capua

Các quốc gia tại Campania vào năm 1000 Thân vương quốc Capua (Principatus Capuae hay Capue, tiếng Ý Principato di Capua) là một quốc gia của người Lombard ở miền nam nước Ý, thường độc lập trên thực tế, nhưng dưới quyền bá chủ khác nhau của Đế quốc Tây La Mã và Đông La Mã.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Thân vương quốc Capua · Xem thêm »

Thân vương quốc Salerno

Bản đồ nước Ý ''khoảng'' năm 1050. Thân vương quốc Salerno là một quốc gia của người Lombard ở miền nam nước Ý, tập trung vào thành phố cảng Salerno, thành lập vào năm 851 bên ngoài Thân vương quốc Benevento sau một cuộc nội chiến kéo dài hàng thập kỷ.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Thân vương quốc Salerno · Xem thêm »

Thù vực chu tư lục

Thù vực chu tư lục (殊域周咨录) là quyển sách của viên qua nhà Minh là Nghiêm Tòng Giản.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Thù vực chu tư lục · Xem thêm »

Thần thoại Hy Lạp

Olympus. Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo của họ.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Thập tự chinh

Jerusalem năm 1099 Thập tự chinh là một loạt các cuộc chiến tranh tôn giáo, được kêu gọi bởi Giáo hoàng và tiến hành bởi các vị vua và quý tộc là những người tình nguyện cầm lấy cây thập giá với mục tiêu chính là phục hồi sự kiểm soát của Kitô giáo với vùng Đất Thánh.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Thập tự chinh · Xem thêm »

Thập tự chinh năm 1101

Cuộc Thập tự chinh năm 1101 là ba chiến dịch riêng biệt được tổ chức vào năm 1100 và 1101 do hậu quả từ thành công của cuộc Thập tự chinh đầu tiên.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Thập tự chinh năm 1101 · Xem thêm »

Thập tự chinh thứ chín

Cuộc Thập tự chinh lần thứ IX, đôi khi còn được tính gộp vào cuộc Thập tự chinh lần thứ tám, Thường được coi là chiến dịch lớn cuối cùng thời trung cổ đến vùng Đất Thánh.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Thập tự chinh thứ chín · Xem thêm »

Thập tự chinh thứ hai

Chiến thắng quyết định của Thập tự quân ở Iberia và vùng Baltic.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Thập tự chinh thứ hai · Xem thêm »

Thập tự chinh thứ năm

Cuộc Thập tự chinh lần thứ năm (1213-1221) là một cố gắng nhằm giành lại Jerusalem và phần còn lại của Đất Thánh bằng cách chinh phạt Triều đình Ayyubid hùng mạnh của Ai Cập.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Thập tự chinh thứ năm · Xem thêm »

Thập tự chinh thứ tư

Cuộc Thập tự chinh lần thứ tư (1202-1204) ban đầu được dự định là để chinh phục người Hồi giáo và kiểm soát Jerusalem bằng cách tiến hành một cuộc xâm lược vào Ai Cập.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Thập tự chinh thứ tư · Xem thêm »

Thời đại Khám phá

Một trong những bản đồ quan trọng vẽ trong Thời đại khám phá. Thời đại Khám phá hay Những khám phá lớn về địa lý là cách gọi thông thường về những khám phá địa lý đạt được trong khoảng giữa thế kỉ 15 và thế kỉ 16, đặc biệt là sự kiện: bơi thuyền vượt qua Mũi Hảo Vọng của Bartolomeu Diaz vào năm 1488, việc Cristoforo Colombo phát hiện ra Châu Mĩ vào năm 1492, rồi sau đó là việc xâm chiếm nó, cuộc du hành của Vasco da Gama đến Ấn Độ vào năm 1498 và chuyến viễn du vòng quanh thế giới của Ferdynand Magellan trong những năm 1519-1522.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Thời đại Khám phá · Xem thêm »

Thời kỳ cận đại

Cận đại là thuật từ được dùng để chỉ thời kỳ lịch sử tiếp nối thời trung đại, có liên quan tới thời hiện đại.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Thời kỳ cận đại · Xem thêm »

Thứ Sáu ngày 13

Thứ Sáu ngày 13 Thứ Sáu ngày 13 của bất kỳ tháng nào trong bất kỳ năm nào được xem như một ngày kém may mắn ở nhiều nước phương Tây, điển hình tại Anh Quốc, Đức, Bồ Đào Nha.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Thứ Sáu ngày 13 · Xem thêm »

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Theodora (thế kỷ 11)

Theodora (Θεοδώρα, Theodōra; 980 – 31 tháng 8, 1056) là Nữ hoàng Đông La Mã sinh ra trong nhà Makedonia nắm quyền cai trị Đế quốc Đông La Mã suốt gần hai trăm năm.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Theodora (thế kỷ 11) · Xem thêm »

Theodora (thế kỷ IX)

Theodora được miêu tả như một vị thánh, trong một biểu tượng tôn giáo của Hy Lạp vào thế kỷ 19. Theodora (Θεοδώρα, khoảng 815 – sau 867) là Hoàng hậu Đông La Mã và là vợ của Hoàng đế Đông La Mã Theophilos, đồng thời cũng là nhiếp chính cho thái tử Mikhael III từ sau cái chết của Theophilos vào năm 842 đến 855.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Theodora (thế kỷ IX) · Xem thêm »

Theodora Tocco

Theodora Tocco (nhũ danh Maddalena Tocco) (? - 1429) là người vợ đầu tiên của Konstantinos XI khi ông còn là Công tước xứ Morea.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Theodora Tocco · Xem thêm »

Theodoric Đại đế

Theodoric Đại đế (tiếng Goth: Þiudareiks; Flāvius Theodericus; Θευδέριχος, Theuderikhos; tiếng Anh Cổ: Þēodrīc; tiếng Na Uy Cổ: Þjōðrēkr, Þīðrēkr; 454 – 526), là vua của người Ostrogoth (471 – 526), kẻ cai trị nước Ý (493 – 526), nhiếp chính vương của người Visigoth (511 – 526) kiêm tổng trấn của Đế quốc Đông La Mã (còn gọi là Đế quốc Byzantine).

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Theodoric Đại đế · Xem thêm »

Theodoric Strabo

Theodoric Strabo (? – 481) là một thủ lĩnh người Ostrogoth đã tham gia vào hoạt động chính trị của Đế quốc Đông La Mã dưới triều đại các Hoàng đế Leo I, Zeno và Basiliscus.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Theodoric Strabo · Xem thêm »

Theodoros Alyates

Theodoros Alyates (Θεόδωρος Ἀλυάτης) là một vị tướng người Đồng La Mã và là thân tín của hoàng đế Romanos IV Diogenes.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Theodoros Alyates · Xem thêm »

Theodoros I Laskaris

Theodoros I Komnenos Laskaris (Θεόδωρος Α' Λάσκαρις, Theodōros I Laskaris; khoảng 1174 – Tháng 8, 1222) là vị Hoàng đế Nicaea đầu tiên trị vì từ năm 1204 hoặc 1205 cho đến năm 1221 hoặc 1222.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Theodoros I Laskaris · Xem thêm »

Theodoros II Laskaris

Theodoros I Komnenos Laskaris (Θεόδωρος Α' Λάσκαρις, Theodōros I Laskaris; khoảng 1174 – Tháng 8, 1222) là vị Hoàng đế Nicaea đầu tiên trị vì từ năm 1204 hoặc 1205 cho đến năm 1221 hoặc 1222.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Theodoros II Laskaris · Xem thêm »

Theodosios III

Theodosios III (Θεοδόσιος Γ΄) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 715 đến ngày 25 tháng 3 năm 717.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Theodosios III · Xem thêm »

Theodosius I

Flavius Theodosius Augustus (11 tháng 1 năm 347 – 17 tháng 1 năm 395), cũng được gọi là Theodosius I hay Theodosius Đại đế, là hoàng đế đầu tiên của Vương triều Theodosius (La Mã), trị vì từ năm 379 đến khi chết năm 395.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Theodosius I · Xem thêm »

Theodosius II

Theodosius II (tiếng Latin: Flavius Theodosius Junior Augustus; 401 – 450) thường gọi là Theodosius Trẻ hoặc Theodosius Nhà thư pháp, là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 408 đến 450.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Theodosius II · Xem thêm »

Theophilos (hoàng đế)

Theophilos (Θεόφιλος; 813 – 20 tháng 1, 842) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 829 cho đến khi ông qua đời năm 842.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Theophilos (hoàng đế) · Xem thêm »

Thessaloniki

Thessaloniki (Θεσσαλονίκη), Thessalonica, hay Salonica là thành phố lớn thứ hai ở Hy Lạp và là thủ phủ của vùng Macedonia.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Thessaloniki · Xem thêm »

Thư viện Alexandria

Thư viện Hoàng gia Alexandria, cũng gọi là Thư viện Lớn hay Thư viện Alexandria tại thành phố Alexandria, Ai Cập, đã từng là thư viện lớn nhất thế giới.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Thư viện Alexandria · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp Koine

Tiếng Hy Lạp Koine, hay tiếng Hy Lạp Phổ thông (ἡ κοινὴ διάλεκτος, "phương ngữ phổ thông"), còn gọi là tiếng Attica phổ thông hoặc phương ngữ Alexandria, là dạng liên khu vực phổ thông của tiếng Hy Lạp được nói và viết trong suốt Giai đoạn Hellenic và thời Đế quốc La Mã cổ đại.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Tiếng Hy Lạp Koine · Xem thêm »

Tiếng România

Tiếng România hay tiếng Rumani (limba română) là ngôn ngữ được khoảng 24 đến 28 triệu dân sử dụng, chủ yếu ở România và Moldova.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Tiếng România · Xem thêm »

Tiếng Slav Giáo hội cổ

Tiếng Slav Giáo hội cổ (còn được rút gọn thành OCS, từ tên tiếng Anh Old Church Slavonic, trong tiếng Slav Giáo hội cổ:, slověnĭskŭ językŭ), là ngôn ngữ Slav đầu tiên có nền văn học.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Tiếng Slav Giáo hội cổ · Xem thêm »

Tiếng Slovak

Tiếng Slovak (tiếng Slovak: Slovenčina, phát âm: x-lô-ven-trin-na hay slovenský jazyk, phát âm: x-lô-ven-xki ia-dik) là ngôn ngữ trong nhóm ngôn ngữ Tây-Slav thuộc hệ Ấn-Âu (cùng nhóm với tiếng Séc, tiếng Ba Lan và Tiếng Serbia-Croatia).

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Tiếng Slovak · Xem thêm »

Tiểu Nga

Một phần của bộ bản đồ gồm "những bản đồ mới và chính xác về châu Âu được sưu tập từ những nguồn đáng tin cậy nhất" do Emanuel Bowen xuất bản năm 1747 trong tác phẩm ''Một hệ thống hoàn chỉnh về địa lý''. Khu vực Ukraina tả ngạn được giới thiệu với cái tên "Tiểu Nga" trong bản đồ. Các khu vực Đại Nga, Bạch Nga và Hồng Nga cũng được thể hiện trong bản đổ. Dòng chữ chú thích "Ukrain" nằm dọc trên sông Dnepr gần Poltava. Tiểu Nga hay Tiểu Rus’ (tiếng Nga: Малая Россия hay Малая Русь; tiếng Ukraina: Мала Русь), là tên gọi một vùng đất lịch sử mà ngày nay là một phần lãnh thổ của Ukraina.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Tiểu Nga · Xem thêm »

Tiểu vương quốc Sicilia

Tiểu vương quốc Sicilia là một nhà nước Hồi giáo trên đảo Sicilia mà tồn tại từ 831 đến 1072.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Tiểu vương quốc Sicilia · Xem thêm »

Tiberios (con trai Justinianos II)

Tiberius (Τιβέριος, Tiberios) là con trai độc nhất của Hoàng đế Đông La Mã Justinianos II và đồng thời là người con duy nhất của ông và vợ là Theodora xứ Khazaria, người đã kết hôn cùng ông năm 704 trong thời gian mà ông phải sống lưu vong tại đất của người Khazar.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Tiberios (con trai Justinianos II) · Xem thêm »

Tiberios III

Tiberios III (Τιβέριος Γ') (mất ngày 15 tháng 2 năm 706)Kazhdan, pg.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Tiberios III · Xem thêm »

Tiberius II

Tiberius II Constantinus (Flavius Tiberius Constantinus Augustus) (520 – 14 tháng 8, 582) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 574 đến 582.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Tiberius II · Xem thêm »

Tin Mừng theo thánh Mátthêu (phim)

Tin Mừng theo thánh Mátthêu (Il Vangelo secondo Matteo) là một phim bi kịch tôn giáo của Ý và Tây Đức do Pier Paolo Pasolini đạo diễn, được phát hành năm 1964.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Tin Mừng theo thánh Mátthêu (phim) · Xem thêm »

Total War (sê-ri trò chơi)

Total War là một sê-ri trò chơi máy tính thể loại chiến lược được phát triển bởi hãng The Creative Assembly có trụ sở tại Horsham, Anh.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Total War (sê-ri trò chơi) · Xem thêm »

Totila

Totila, tên thật là Baduila (mất ngày 1 tháng 7 năm 552) là vị vua áp chót của vương quốc Ostrogoth, trị vì từ năm 541 đến năm 552 sau Công nguyên.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Totila · Xem thêm »

Trận Ankara

Trận Ankara hay Trận Angora, diễn ra vào ngày 20 tháng 7, 1402, tại cánh đồng Çubuk (gần Ankara) giữa quân Ottoman của sultan Beyazid I và quân Mông Cổ-Thổ Nhĩ Kỳ của hoàng đế Timur của Đế quốc Timur.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Trận Ankara · Xem thêm »

Trận Ascalon

Trận Ascalon diễn ra vào ngày 12 tháng 8 năm 1099, và thường được coi là trận chiến cuối cùng của cuộc Thập tự chinh đầu tiên.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Trận Ascalon · Xem thêm »

Trận Châlons

Trận Châlons, hay còn gọi là trận đồng bằng Catalaunian hoặc trận Campus Mauriacus, diễn ra vào năm 451 giữa một bên là người Hung cùng các đồng minh do vua Attila chỉ huy đối đầu với một liên minh do Đại tướng quân La Mã Flavius Aetius thống suất, bao gồm đế quốc Tây La Mã, người Visigoth cùng một số quốc gia khác của người German.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Trận Châlons · Xem thêm »

Trận Dyrrhachium (1081)

Trận Dyrrhachium (ngày nay gần Durrës ở Albania) là một trận đánh diễn ra vào ngày 18 tháng 10 năm 1081, giữa quân đội Đông La Mã do Hoàng đế Alexios I Komnenos chỉ huy và người Norman chỉ huy bởi Robert Guiscard, Công tước của Apulia và Calabria ở miền nam nước Ý. Trận đánh diễn ra ở bên ngoài thành phố Dyrrhachium (còn được gọi là Durazzo), thủ phủ của Đông La Mã ở tỉnh Illyria và kết thúc bằng một chiến thắng của người Norman.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Trận Dyrrhachium (1081) · Xem thêm »

Trận Garigliano (915)

Trận Garigliano diễn ra vào năm 915 giữa quân Kitô giáo và nhà Fatima.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Trận Garigliano (915) · Xem thêm »

Trận Hadrianopolis

Trận Hadrianopolis (ngày 9 tháng 8 năm 378), còn được gọi là Trận Adrianopolis, là trận chiến giữa Quân đội La Mã do Hoàng đế Valens thân chinh thống lĩnh và quân nổi dậy Goth (phần lớn là người Therving cùng với người Greutungs, ngoại tộc Alans, và nhiều bộ tốc địa phương khác) do thủ lĩnh Fritigern chỉ huy.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Trận Hadrianopolis · Xem thêm »

Trận Kalavrye

Trận Kalavrye (hay còn gọi là Kalavryai hoặc Kalavryta), diễn ra vào năm 1078, giữa quân đội Đông La Mã được chỉ huy bởi tướng (hoàng đế tương lai) Alexios Komnenos và lực lượng nổi dậy của tổng đốc Dyrrhachium, Nikephoros Bryennios Lớn Tuổi.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Trận Kalavrye · Xem thêm »

Trận Kleidion

Đông nam châu Âu những năm 1000. Cuộc chiến giữa Đông La Mã và Bulgaria đang trong giai đoạn gay cấn nhất. Lúc này, đông Bulgaria nằm dưới sự cai trị của người Bulgaria. Trận Kleidion (hoặc Clidium, sau thời Trung cổ còn được gọi là Trận chiến Belasitsa) diễn ra vào ngày 29 tháng 7 năm 1014 giữa Đế chế Bulgaria và Đế chế Đông La Mã.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Trận Kleidion · Xem thêm »

Trận Lalakaon

Trận Lalakaon (Tiếng Hy Lạp: Μάχη τοῦ Λαλακάοντος) hoặc còn gọi là Trận Poson (hoặc Porson) (Tiếng Hy Lạp: Μάχη τοῦ Πό(ρ)σωνος)). diễn ra vào năm 863 giữa Đế quốc Đông La Mã và một đội quân xâm lược người Ả Rập vào vùng Paphlagonia (hiện nay là phía bắc Thổ Nhĩ Kỳ). Quân đội Đông La Mã được đặt dưới sự chỉ huy của Vương công Petronas, chú của hoàng đế Mikhael III (r.842-867), mặc dù một số tư liệu của Ả Rập đã đề cập đến sự hiện diện của hoàng đế ở chiến trường. Bên phía quân đội Ả Rập, họ được chỉ huy bởi Tiểu vương Melitene (Malatya), Umar al-Aqta (r.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Trận Lalakaon · Xem thêm »

Trận Levounion

Trận chiến Levounion là chiến thắng quyết định đầu tiên của Đông La Mã trong cuộc phục hưng Komnenus.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Trận Levounion · Xem thêm »

Trận Manzikert

Trận Manzikert là một trận đánh diễn ra vào ngày 26 tháng 8 năm 1071 ở gần Manzikert (Malazgirt, tỉnh Muş, Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay) giữa đế quốc Byzantium (Đông La Mã) và đế quốc Seljuk.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Trận Manzikert · Xem thêm »

Trận Nikopolis

Trận Nikopolis (Niğbolu Savaşı, Битка при Никопол, Bătălia de la Nicopole, Nikápolyi csata), trận chiến nổ ra vào ngày 25 tháng 9 năm 1396, trong trận này, Đế quốc Ottoman và Serbia đánh cho liên minh Hungary, Đế quốc La Mã Thần thánh, Pháp, Wallachia, Ba Lan và Vương quốc Anh, Vương quốc Scotland, Liên minh Thụy Sĩ cũ, Cộng hòa Venezia, Cộng hòa Genoa và Các hiệp sĩ thánh Gioan đại bại gần pháo đài Nikopolis (nay là Nikopolis, Bulgaria) tại sông Donau.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Trận Nikopolis · Xem thêm »

Trận Poimanenon

Trận chiến Poimanenon hay còn gọi là Poemanenum diễn ra vào đầu năm 1224 (hoặc có thể là cuối năm 1223) giữa hai trong số các lãnh địa kế thừa của Đế quốc Đông La Mã, Đế quốc Latin và Đế quốc Nicaea của người Đông La Mã gốc Hy Lạp.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Trận Poimanenon · Xem thêm »

Trận sông Frigidus

Trận sông Frigidus, cũng được gọi là Trận sông Frigid, diễn ra từ ngày 5 cho đến ngày 6 tháng 9 năm 394 giữa quân Đông La Mã dưới quyền Hoàng đế Theodosius I và quân Tây La Mã dưới quyền kẻ tiếm ngôi Eugenius.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Trận sông Frigidus · Xem thêm »

Trận Sena Gallica

Trận Sena Gallica là một trận hải chiến ngoài khơi bờ biển Adriatic thuộc nước Ý trong mùa thu năm 551 giữa Đế quốc Đông La Mã và một hạm đội của người Ostrogoth, trong cuộc Chiến tranh Gothic (535-554).

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Trận Sena Gallica · Xem thêm »

Trận Thessalonica (380)

Trận Thessalonica diễn ra vào Mùa Hè hoặc là Mùa Thu năm 380 giữa quân Goth do thủ lĩnh Fritigern cầm đầu và Quân đội Đông La Mã do Hoàng đế Theodosius I thân chinh thống lĩnh.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Trận Thessalonica (380) · Xem thêm »

Trận Vouillé

Trận Vouillé — hay Vouglé (từ tiếng Latinh Campus Vogladensis) — là trận đánh diễn ra ở các biên trấn phía bắc vùng lãnh thổ Visigoth, tại Vouillé gần Poitiers (xứ Gaul), vào mùa xuân năm 507 giữa người Frank dưới sự thống lĩnh của Clovis và người Visigoth dưới sự chỉ huy của vua Alaric II.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Trận Vouillé · Xem thêm »

Trận Yarmouk

Trận Yarmouk (معركة اليرموك, còn được viết là Yarmuk, Yarmuq, hay trong tiếng Hy Lạp là Hieromyax, Ἱερομύαξ, hoặc Iermouchas, Ιερμουχάς) là một trận đánh lớn giữa quân đội Hồi giáo của quốc vương Ả Rập Hồi giáo Rashidun với quân đội của Đế quốc Đông La Mã.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Trận Yarmouk · Xem thêm »

Tripoli, Liban

Tripoli (طرابلس / ALA-LC: Ṭarābulus; tiếng Ả Rập Liban: Ṭrāblos; Τρίπολις / Tripolis) là thành phố lớn nhất miền bắc Liban và là thành phố lớn thứ hai nước này, cách thủ đô Beirut 85 km về phía bắc.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Tripoli, Liban · Xem thêm »

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Trung Đông · Xem thêm »

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Trung Cổ · Xem thêm »

Trung kỳ Trung Cổ

Các chiến binh Công giáo chiếm đóng Jerusalem trong cuộc Thập tự chinh thứ nhất. Giai đoạn giữa Trung Cổ là một thời kỳ lịch sử ở châu Âu kéo dài trong ba thế kỷ 11, 12, và 13.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Trường đua Constantinopolis

Hippodrome năm 2005, tháp Obelisk bằng gạch ở tiền cảnh và tháp Obelisk của Thutmose III ở hậu cảnh. Vị trí của Hippodrome tại Constantinopolis Đám rước của phường hội, tiểu họa Ottoman từ ''Surname-i Vehbi'' (1582). Trường đua Contantinopolis hay còn gọi là Hippodrome (tiếng Hy Lạp: Ἱππόδρομος τῆς Κωνσταντινουπόλεως, Hippódromos tēs Kōnstantinoupóleōs) là một trường đua xe ngựa, là trung tâm sinh hoạt xã hội, thể thao, giải trí ở kinh đô Constantinopolis của Đế quốc Đông La Mã.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Trường đua Constantinopolis · Xem thêm »

Trường luật Beirut

Trường luật Beirut là một trung tâm giáo dục luật La Mã được La Mã thành lập tại Beirut, Liban.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Trường luật Beirut · Xem thêm »

Tu viện Studenica

Tu viện Studenica nằm ở làng Studenica, Kraljevo, Raška.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Tu viện Studenica · Xem thêm »

Tu viện Thánh Gioan, Nhà thần học

Tu viện thánh Gioan, "nhà thần học" (cũng gọi là Tu viện thánh Gioan Divine) (tiếng Hy Lạp hiện đại: Μονή Αγίου Ιωάννου του Θεολόγου, Moní Ayíou Ioánnou tou Theológou) là một tu viện của Chính thống giáo Hy Lạp, được thành lập năm 1088 ở Chora trên đảo Patmos.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Tu viện Thánh Gioan, Nhà thần học · Xem thêm »

Tước hiệu của Đức Maria

Đức Maria được biết đến bởi nhiều danh hiệu (Đức Bà, Đức Mẹ, Trinh Nữ Rất Thánh), các tính ngữ (Sao Biển, Nữ Vương Thiên Đàng), cầu khẩn (Theotokos, Panagia) và các tên khác (Đức Mẹ Guadalupe, Đức Mẹ Lộ Đức)...

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Tước hiệu của Đức Maria · Xem thêm »

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Ukraina · Xem thêm »

Valens

Valens (Latin: Augustus Valens Flavius ​​Julius; 328-9 tháng 8 năm 378) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 364-378. Ông đã được trao cho nửa phía đông của đế quốc bởi Valentinianus I, anh trai của ông sau khi ông ta lên ngôi. Valens, đôi khi được gọi là Người La mã đích thực cuối cùng, đã bị đánh bại và bị giết chết trong trận Adrianople, đánh dấu sự bắt đầu sụp đổ của Đế quốc Tây La Mã.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Valens · Xem thêm »

Václav I, Công tước Bohemia

Hình Václav I tại Nhà thờ chính tòa Thánh Vitus, vẽ bởi Peter Parler, trong thế kỷ 14 Václav I, Công tước Bohemia Thánh Václav (Václav Svatý, Wenzel von Böhmen) (* 908, † 28 tháng 9 929 hoặc 935 ở Stara Boleslav) là Công tước xứ Bohemia của triều đại Přemyslid từ năm 921 đến khi qua đời và đồng thời là gia trưởng của dòng họ này.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Václav I, Công tước Bohemia · Xem thêm »

Vĩ cầm

Vĩ cầm hay Violon (vi-ô-lông) là loại đàn có kích thước nhỏ nhất và thanh âm cao nhất trong họ vĩ cầm.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Vĩ cầm · Xem thêm »

Vũ khí công thành

Bản sao battering ram (xe đập thành) tại Château des Baux, Pháp. Trục phá thành được khắc trên phù điêu của người Assyria Vũ khí công thành là những vũ khí và công cụ hỗ trợ cho quân đội trong việc tấn công hoặc tiếp cận các tòa thành hay doanh trại của đối phương.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Vũ khí công thành · Xem thêm »

Văn hóa Hy Lạp

Bán đảo Hy Lạp và đảo lân cận Parthenon ở Athena Địa điểm xuất phát phát triển của nền văn minh Hy Lạp là đồng bằng Thessalia (Θεσσαλία) màu mỡ, rộng lớn ở vùng bắc Hy Lạp cùng với các đồng bằng Attike (Αττική), Beotia (Βοιωτια) ở trung Hy Lạp và bán đảo Peloponnese (Πελοπόννησος) ở phía nam Hy Lạp.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Văn hóa Hy Lạp · Xem thêm »

Văn minh La Mã cổ đại

Nền văn minh La Mã cổ đại đã có lịch sử lâu đời và để lại nhiều giá trị to lớn cho nhân loại ngày nay trong nhiều lĩnh vực.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Văn minh La Mã cổ đại · Xem thêm »

Venezia

Venezia (tên trong phương ngôn Venezia: Venexia,Venessia), thường gọi "thành phố của các kênh đào" và La Serenissima, là thủ phủ của vùng Veneto và của tỉnh Venezia ở Ý. Trong tiếng Việt, thành phố này được gọi là Vơ-ni-dơ (phiên âm từ Venise trong tiếng Pháp).

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Venezia · Xem thêm »

Vua của Ý

Langobarden cho tới Napoleon Vua của Ý là một chức tước, mà nhiều nhà cai trị tại bán đảo Ý nắm giữ kể từ khi Đế quốc La Mã sụp đổ.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Vua của Ý · Xem thêm »

Vua La Mã Đức

Quốc vương của người La Mã (King of the Romans.; Romanorum Rex.; Römisch-deutscher König) là danh hiệu dành cho người cai trị Đế quốc La Mã Thần thánh sau khi người này được bầu đảm nhận chức trách bởi các Tuyển hầu tước của Đế quốc.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Vua La Mã Đức · Xem thêm »

Vương cung thánh đường Thánh Máccô

Nhà thờ San Marco Vương cung thánh đường chính tòa thượng phụ Thánh Máccô (tiếng Ý: Basilica Cattedrale Patriarcale di San Marco) tại Venezia, Italia, là bảo vật quốc gia của Cộng hòa Venezia cho đến năm 1797 và từ năm 1807 là nhà thờ chính tòa của Venezia.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Vương cung thánh đường Thánh Máccô · Xem thêm »

Vương cung thánh đường Truyền Tin

Tiểu vương cung Thánh đường Truyền Tin (tiếng Hebrew: כנסיית הבשורה‎, tiếng Ả Rập: كنيسة البشارة‎, tiếng Hy Lạp: Εκκλησία του Ευαγγελισμού της Θεοτόκου,Ekklisía tou Evangelismoú tis Theotókou) là một nhà thờ Công giáo ở Nazareth thuộc vùng Bắc Israel, theo giáo luật Công giáo được nâng lên hàng "Tiểu vương cung thánh đường" (Minor Basilica).

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Vương cung thánh đường Truyền Tin · Xem thêm »

Vương quốc Armenia (cổ đại)

Đại Armenia (tiếng Armenia: Մեծ Հայք Mets Hayk), cũng gọi là Vương quốc Đại Armenia, là một vương quốc độc lập từ năm 190 TCN tới năm 387, và là một quốc gia chư hầu của La Mã và đế quốc Ba Tư cho tới năm 428.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Vương quốc Armenia (cổ đại) · Xem thêm »

Vương quốc Gruzia

Vương quốc Gruzia (tiếng Gruzia: საქართველოს სამეფო), hay còn được biết đến với cái tên Đế quốc Gruzia, là một chế độ quân chủ thời kỳ Trung cổ nổi lên vào khoảng 1008.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Vương quốc Gruzia · Xem thêm »

Vương quốc Hy Lạp

Vương quốc Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Βασίλειον τῆς Ἑλλάδος, Vasílion tis Elládos) từng là một quốc gia được thành lập vào năm 1832 tại Công ước Luân Đôn bởi các cường quốc (Vương quốc Liên hiệp, Pháp và Đế quốc Nga).

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Vương quốc Hy Lạp · Xem thêm »

Vương quốc Síp

Vương quốc Síp (Βασίλειον τῆς Κύπρου, Regnum Cypri, Royaume de Chypre) do Thập tự quân thiết lập vào năm 1192 trên đảo Síp và bị Đế quốc Ottoman thôn tính năm 1489.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Vương quốc Síp · Xem thêm »

Vương quốc Soissons

Vương quốc Soissons là một quốc gia tàn dư của Đế quốc Tây La Mã ở miền bắc xứ Gaul (đại bộ phận nước Pháp ngày nay) tồn tại trong khoảng hai mươi lăm năm vào cuối thời Cổ đại.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Vương quốc Soissons · Xem thêm »

Vương quốc Thessaloniki

Vương quốc Thessaloniki (Βασίλειο της Θεσσαλονίκης) là một chính thể xuất hiện sau cuộc Thập tự chinh lần thứ tư với cương vực trải phần lớn quốc thổ Hi Lạp ngày nay.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Vương quốc Thessaloniki · Xem thêm »

Vương quốc Vandal

Vương quốc Vandal (Regnum Vandalum) hoặc Vương quốc Vandal và Alan (Regnum Vandalorum et Alanorum) là một vương quốc được thành lập bởi người Vandal dưới thời vua Gaiseric ở Bắc Phi and the Địa Trung Hải từ năm 435 đến năm 534.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Vương quốc Vandal · Xem thêm »

William I của Anh

William I của Anh (khoảng 1028 – 9 tháng 9, 1087) là Công tước của Normandy từ năm 1035 đến 1087 và là Vua Anh từ năm 1066 đến 1087.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và William I của Anh · Xem thêm »

Zeno (hoàng đế)

Zeno hay Zenon (Flavius Zeno Augustus; Ζήνων) (425 – 491), tên thật là TarasisCác nguồn sử liệu đều gọi ông là "Tarasicodissa Rousombladadiotes" và vì lý do này mà người ta nghĩ tên của ông là Tarasicodissa. Tuy nhiên, nó đã được chứng minh rằng tên này thực sự có nghĩa là "Tarasis, con trai của Kodisa, Rusumblada", và rằng "Tarasis" là một cái tên phổ biến ở Isauria (R.M. Harrison, "The Emperor Zeno's Real Name" (Tên thật của Hoàng đế Zeno), Byzantinische Zeitschrift 74 (1981) p. 27–28).(), là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 474 tới 475 và một lần nữa từ 476 tới 491. Các cuộc nổi loạn trong nước và vấn đề chia rẽ tôn giáo đã xảy ra dưới thời ông trị vì, dù vẫn đạt được thành công chừng mực trong các vấn đề đối ngoại. Triều đại của Zeno đã chứng kiến sự cáo chung của Đế quốc Tây La Mã dưới thời Hoàng đế Julius Nepos, nhưng ông đã có công lớn góp phần ổn định Đế quốc Đông La Mã trong thời kỳ đầy biến động này. Trong lịch sử Giáo hội Thiên Chúa giáo La Mã, Zeno có liên quan đến sự kiện ban hành Henotikon hoặc "Chỉ dụ Hợp nhất" do chính ông ban bố và được tất cả các Giám mục Giáo hội phương Đông ký vào, nhằm mục đích giải quyết những bất đồng xoay quanh thuyết Nhất Tính luận.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Zeno (hoàng đế) · Xem thêm »

Zoë Porphyrogenita

Zoë (Ζωή, Zōē nghĩa là "sinh mệnh") (978 – Tháng 6, 1050) là Nữ hoàng Đông La Mã thuộc nhà Makedonia trị vì cùng với em gái Theodora từ ngày 19 tháng 4 đến 11 tháng 6 năm 1042.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và Zoë Porphyrogenita · Xem thêm »

1 tháng 1

Ngày 1 tháng 1 là ngày thứ nhất trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và 1 tháng 1 · Xem thêm »

1 tháng 4

Ngày 1 tháng 4 là ngày thứ 91 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 92 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và 1 tháng 4 · Xem thêm »

1 tháng 8

Ngày 1 tháng 8 là ngày thứ 213 (214 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và 1 tháng 8 · Xem thêm »

1060

Năm 1060 trong lịch Julius.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và 1060 · Xem thêm »

1068

Năm 1068 trong lịch Julius.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và 1068 · Xem thêm »

11 tháng 12

Ngày 11 tháng 12 là ngày thứ 345 (346 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và 11 tháng 12 · Xem thêm »

1292

Năm 1292 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và 1292 · Xem thêm »

13 tháng 4

Ngày 13 tháng 4 là ngày thứ 103 trong mỗi năm thường (ngày thứ 104 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và 13 tháng 4 · Xem thêm »

15 tháng 12

Ngày 15 tháng 12 là ngày thứ 349 (350 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và 15 tháng 12 · Xem thêm »

15 tháng 3

Ngày 15 tháng 3 là ngày thứ 74 (75 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và 15 tháng 3 · Xem thêm »

15 tháng 8

Ngày 15 tháng 8 là ngày thứ 227 (228 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và 15 tháng 8 · Xem thêm »

17 tháng 1

Ngày 17 tháng 1 là ngày thứ 17 trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và 17 tháng 1 · Xem thêm »

18 tháng 1

Ngày 18 tháng 1 là ngày thứ 18 trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và 18 tháng 1 · Xem thêm »

18 tháng 10

Ngày 18 tháng 10 là ngày thứ 291 (292 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và 18 tháng 10 · Xem thêm »

19 tháng 1

Ngày 19 tháng 1 là ngày thứ 19 trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và 19 tháng 1 · Xem thêm »

19 tháng 6

Ngày 19 tháng 6 là ngày thứ 170 (171 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và 19 tháng 6 · Xem thêm »

23 tháng 2

Ngày 23 tháng 2 là ngày thứ 54 trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và 23 tháng 2 · Xem thêm »

25 tháng 1

Ngày 25 tháng 1 là ngày thứ 25 trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và 25 tháng 1 · Xem thêm »

25 tháng 3

Ngày 25 tháng 3 là ngày thứ 84 trong mỗi năm thường (ngày thứ 85 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và 25 tháng 3 · Xem thêm »

25 tháng 7

Ngày 25 tháng 7 là ngày thứ 206 (207 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và 25 tháng 7 · Xem thêm »

26 tháng 8

Ngày 26 tháng 8 là ngày thứ 238 (239 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và 26 tháng 8 · Xem thêm »

28 tháng 11

Ngày 28 tháng 11 là ngày thứ 332 (333 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và 28 tháng 11 · Xem thêm »

29 tháng 4

Ngày 29 tháng 4 là ngày thứ 119 trong mỗi năm thường (ngày thứ 120 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và 29 tháng 4 · Xem thêm »

29 tháng 5

Ngày 29 tháng 5 là ngày thứ 149 (150 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và 29 tháng 5 · Xem thêm »

30 tháng 4

Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ 120 trong mỗi năm thường (thứ 121 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và 30 tháng 4 · Xem thêm »

7 tháng 2

Ngày 7 tháng 2 là ngày thứ 38 trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và 7 tháng 2 · Xem thêm »

8 tháng 2

Ngày 8 tháng 2 là ngày thứ 39 trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và 8 tháng 2 · Xem thêm »

9 tháng 2

Ngày 9 tháng 2 là ngày thứ 40 trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Đông La Mã và 9 tháng 2 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Byzantine, Đông La Mã, Đế chế Byzantine, Đế chế La mã miền Đông, Đế chế Đông La Mã, Đế chế đông La Mã, Đế quốc Byzantin, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzantium.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »