Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đế quốc Parthia

Mục lục Đế quốc Parthia

Đế quốc Parthia hay còn được gọi là Đế quốc Arsaces (247 TCN – 224 CN) là một quốc gia của người Iran ở Trung Đông, có nền chính trị và quân sự phát triển mạnh, và là đối thủ đáng gờm của Đế quốc La Mã trên miền đất này.

94 quan hệ: Antiochos X Eusebes, Ardashir I, Arsaces I của Parthia, Arsaces II của Parthia, Artabanus II của Parthia, Artabanus III của Parthia, Artabanus IV của Parthia, Artabanus V của Parthia, Đế quốc Ba Tư, Đế quốc La Mã, Đế quốc Parthia, Đế quốc Quý Sương, Đệ nhị Đế chế, Caracalla, Cảnh giáo, Chiến tranh La Mã-Ba Tư, Chiến tranh La Mã-Parthia, Chiến tranh La Mã-Parthia (Năm 58-63), Cleopatra VII, Ctesiphon, Danh sách vua Ba Tư, Giáo hội Phương Đông Assyria, Giuđa Tađêô, Gotarzes I của Parthia, Gotarzes II của Parthia, Hỏa giáo, Iran, Iraq, Israel, Julia Domna, Kiếm Rồng (phim 2015), Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần thứ hai, Kuwait, Lịch sử Đế quốc La Mã, Lịch sử Palestine, Lịch sử Trung Á, Lịch sử Trung Quốc, Legio XXII Deiotariana, Lưỡng Hà, Macrinus, Marcus Aurelius, Marcus Licinius Crassus, Menandros I, Meymand, Kerman, Mithridates I của Parthia, Mithridates II, Mithridates III của Parthia, Mithridates IV của Parthia, Musa của Parthia, Nam-Bắc triều (Trung Quốc), ..., Nero, Ngựa Nisean, Người Ba Tư, Người Parthia, Oman, Orodes I của Parthia, Orodes II của Parthia, Osroes I, Osroes II, Pacorus I của Parthia, Pacorus II, Pháo đài Ranikot, Phraates I của Parthia, Phraates II, Phraates III của Parthia, Phraates IV của Parthia, Phraates V, Phriapatius của Parthia, Quan hệ La Mã - Trung Quốc, Quân hàm, Sanatruces của Parthia, Seleucia, Septimius Severus, Shahnameh, Shahrbaraz, Surena, Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai, Tiếng Parthia, Tiểu sử 12 hoàng đế, Tiridates I của Parthia, Tiridates III của Parthia, Trận Carrhae, Trận Nisibis (217), Turkmenistan, Vardanes I của Parthia, Vologases III của Parthia, Vologases IV, Vologases V, Vologases VI, Vonones I của Parthia, Vonones II của Parthia, Vườn quốc gia Beit Guvrin, Vương quốc Seleukos, 51. Mở rộng chỉ mục (44 hơn) »

Antiochos X Eusebes

Antiochos X Eusebes Antiochos X Eusebes Philopator, vua của vương quốc Seleukos thời kỳ Hy Lạp hóa, ông là một thành viên vướng vào mối hận thù gia đình rối tung vào cuối thời đại Seleukos.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Antiochos X Eusebes · Xem thêm »

Ardashir I

Ardashir I (tiếng Ba Tư trung đại:, tiếng Ba Tư mới: اردشیر بابکان, Ardashir-e Bābakān) là người sáng lập ra triều đại Sassanid, là người trị vì của Istakhr (206-241), sau đó là Ba Tư (208-241), và cuối cùng thì là "Vua của các vị vua Iran (Ba Tư)" (226-241).

Mới!!: Đế quốc Parthia và Ardashir I · Xem thêm »

Arsaces I của Parthia

Arsaces I là vị vua khai quốc của nhà Arsaces ở thế kỉ thứ III TCN, và sau này có khoảng 30 vị vua của Vương quốc Arsaces chính thức mang tên như vậy.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Arsaces I của Parthia · Xem thêm »

Arsaces II của Parthia

Arsaces II, còn gọi là Artabanus I, là vua của vương quốc Parthia, thuộc về triều đại Arsacid, trị vì từ giữa 211 TCN tới 191 TCN.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Arsaces II của Parthia · Xem thêm »

Artabanus II của Parthia

Nike và sừng dê kết hoa quả trên tay. Dòng chữ đọc là ΒΑΣΙΛΕΩΣ ΑΡΣΑΚΟΥ (''tiền của vua Arsaces''). Niên đại ΗΠΡ là năm thứ 188 của nhà Seleukos, tức vào khoảng năm 125 TCN–124 TCN. Artabanus I của Parthia là vua của đế chế Parthia từ năm 128 TCN tới năm 124 TCN.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Artabanus II của Parthia · Xem thêm »

Artabanus III của Parthia

Artabanus II của Parthia cai trị Đế quốc Parthia từ khoảng năm 10-38 SCN.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Artabanus III của Parthia · Xem thêm »

Artabanus IV của Parthia

Artabanus IV của Parthia là vua của Đế quốc Parthia (khoảng 216-224).

Mới!!: Đế quốc Parthia và Artabanus IV của Parthia · Xem thêm »

Artabanus V của Parthia

Artabanus V hay Ardavan V (tiếng Parthia: 𐭍𐭐𐭕𐭓) là vua của Đế quốc Parthia (khoảng 216-224).

Mới!!: Đế quốc Parthia và Artabanus V của Parthia · Xem thêm »

Đế quốc Ba Tư

Phạm vi mở rộng của Đế quốc Achaemenes. Phạm vi mở rộng của Đế quốc Parthia. Phạm vi mở rộng của Đế quốc Sassanid Đế quốc Ba Tư có thể đề cập đến.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Đế quốc Ba Tư · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Đế quốc Parthia

Đế quốc Parthia hay còn được gọi là Đế quốc Arsaces (247 TCN – 224 CN) là một quốc gia của người Iran ở Trung Đông, có nền chính trị và quân sự phát triển mạnh, và là đối thủ đáng gờm của Đế quốc La Mã trên miền đất này.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Đế quốc Parthia · Xem thêm »

Đế quốc Quý Sương

Người Quý Sương mặc quần áo truyền thống có áo chẽn và đôi giày ống, thế kỷ thứ 2, Gandhara. Đế quốc Quý Sương, tức Đế quốc Kushan (vào khoảng thế kỷ thứ 1–3), là một cường quốc cổ đại tại Trung Á. Vào thời đỉnh cao (105-250), đế chế này trải dài từ Tajikistan tới Biển Caspi và từ Afghanistan xuống đến lưu vực sông Hằng.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Đế quốc Quý Sương · Xem thêm »

Đệ nhị Đế chế

Đệ nhị Đế chế trong một số văn cảnh có thể chỉ.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Đệ nhị Đế chế · Xem thêm »

Caracalla

Caracalla (Marcus Aurelius Severus Antoninus Augustus; 4 tháng 4 năm 188 – 8 tháng 4, 217) là Hoàng đế La Mã gốc Berber từ năm 198 đến 217.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Caracalla · Xem thêm »

Cảnh giáo

Một cuộc rước ngày Chúa nhật Lễ Lá, bích họa ở Cao Xương thời Nhà Đường Cảnh giáo hay Giáo hội Phương Đông, còn gọi là Giáo hội Ba Tư, là một tông phái Kitô giáo Đông phương hiện diện ở Đế quốc Ba Tư, từng lan truyền rộng sang nhiều nơi khác ở phương Đông và châu Á.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Cảnh giáo · Xem thêm »

Chiến tranh La Mã-Ba Tư

Bản đồ cho thấy Đế quốc La Mã (màu tím) và Parthia (màu vàng) cùng nhau chia xẻ Đế quốc Seleukos (màu xanh ở giữa) và qua đó giúp họ trở thành quốc gia mạnh nhất Tây Á Chiến tranh La Mã - Ba Tư là một loạt các cuộc xung đột vũ trang giữa La Mã-Byzantine và hai Đế quốc Ba Tư kế tiếp nhau: Parthia và Sassanid.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Chiến tranh La Mã-Ba Tư · Xem thêm »

Chiến tranh La Mã-Parthia

Các cuộc chiến tranh La Mã-Parthia (Từ năm 66 TCN - 217 SCN) là một loạt các cuộc xung đột giữa đế quốc Parthia với người La Mã.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Chiến tranh La Mã-Parthia · Xem thêm »

Chiến tranh La Mã-Parthia (Năm 58-63)

Chiến tranh La Mã-Parthia từ năm 58 tới năm 63 hay còn được gọi là Chiến tranh Kế vị Armenia, là cuộc chiến tranh xảy ra giữa Đế quốc La Mã và đế chế Parthia nhằm tranh giành quyền kiểm soát đối với Armenia, một quốc gia đệm quan trọng giữa hai thế lực.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Chiến tranh La Mã-Parthia (Năm 58-63) · Xem thêm »

Cleopatra VII

Cleopatra VII Philopator (Κλεοπάτρα Φιλοπάτωρ Cleopatra Philopator; 69 – 10 hoặc 12 tháng 8, 30 TCN)Theodore Cressy Skeat, trong, sử dụng dữ liệu lịch sử để tính toán cái chết của Cleopatra là đã xảy ra vào ngày 12 tháng 8 năm 30 TCN.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Cleopatra VII · Xem thêm »

Ctesiphon

Ctesiphon (تيسفون Tīsfūn; قطيسفون) là thủ đô của Đế quốc Parthia và Đế quốc Sassanid.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Ctesiphon · Xem thêm »

Danh sách vua Ba Tư

Danh sách dưới đây bao gồm các vị vua và nữ hoàng của các triều đại chính thức đã từng cai trị trên mảnh đất thuộc về Iran ngày nay.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Danh sách vua Ba Tư · Xem thêm »

Giáo hội Phương Đông Assyria

Giáo hội Phương Đông Assyria tên chính thức là Giáo hội Phương Đông Thánh thiện Tông truyền Công giáo Assyria (tiếng Syriac: ܥܕܬܐ ܩܕܝܫܬܐ ܘܫܠܝܚܝܬܐ ܩܬܘܠܝܩܝ ܕܡܕܢܚܐ ܕܐܬܘܪܝܐ‎ ʻIttā Qaddishtā w-Shlikhāitā Qattoliqi d-Madnĕkhā d-Āturāyē) là một nhánh của Kitô giáo Syriac có lịch sử phát triển tập trung ở vùng Assyria/Assuristan, miền bắc Lưỡng Hà.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Giáo hội Phương Đông Assyria · Xem thêm »

Giuđa Tađêô

Giuđa là một trong số mười hai tông đồ của Giêsu.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Giuđa Tađêô · Xem thêm »

Gotarzes I của Parthia

Arsaces, cha đỡ đầu, người chiến thắng). Một đồng tiền xu khác của Gotarzes I. Bảo tàng Anh quốc. Gotarzes I của Parthia cai trị một phần của đế chế Parthia từ 95-90 TCN.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Gotarzes I của Parthia · Xem thêm »

Gotarzes II của Parthia

Gotarzes II của Parthia Gotarzes II của Parthia trị vì đế chế Parthia liên tục giữa khoảng năm 40 và 51.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Gotarzes II của Parthia · Xem thêm »

Hỏa giáo

Biểu tương của linh hồn trong Hỏa giáo Hỏa giáo còn được gọi là Hiên giáo, Hỏa hiên giáo, Hỏa yêu giáo hay Bái hỏa giáo là tôn giáo do nhà tiên tri Zoroaster (Zarathushtra) sáng lập vào khoảng cuối thế kỷ 7 TCN tại miền Đông Đế quốc Ba Tư cổ đại.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Hỏa giáo · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Đế quốc Parthia và Iran · Xem thêm »

Iraq

Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê Út, Kuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Iraq · Xem thêm »

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Israel · Xem thêm »

Julia Domna

Julia Domna (170 – 217) là một thành viên của nhà Severus thuộc Đế quốc La Mã.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Julia Domna · Xem thêm »

Kiếm Rồng (phim 2015)

Kiếm Rồng (tên tiếng Anh: Dragon Blade) là một bộ phim hành động lịch sử Trung Quốc-Hồng Kông năm 2015, kịch bản và đạo diễn bởi Lý Nhân Cảng, diễn viên chính Thành Long.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Kiếm Rồng (phim 2015) · Xem thêm »

Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần thứ hai

Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 có cơ cấu gồm các lĩnh vực: Nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương mại.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần thứ hai · Xem thêm »

Kuwait

Kuwait (phát âm tiếng Việt: Cô-oét, الكويت), tên chính thức là Nhà nước Kuwait (دولة الكويت), là một quốc gia tại Tây Á. Kuwait nằm tại rìa phía bắc của miền đông bán đảo Ả Rập, và tại đầu vịnh Ba Tư, có biên giới với Iraq và Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Kuwait · Xem thêm »

Lịch sử Đế quốc La Mã

Sự thay đổi về cương thổ của Cộng hòa La Mã, Đế quốc La Mã và Đế quốc Đông La Mã qua từng giai đoạn phát triển. Hình động, click vào để xem sự thay đổi lãnh thổ qua từng thời kỳ. Lịch sử của Đế quốc La Mã trải dài qua 16 thế kỷ, được xem như bắt đầu từ năm 27 TCN với sự lên ngôi của hoàng đế Augustus và có nhiều mốc kết thúc khác nhau, bao gồm sự phân chia cuối cùng thành Tây La Mã và Đông La Mã vào năm 395, sự diệt vong của Đế quốc Tây La Mã vào năm 476 và cuối cùng là sự diệt vong của Đế quốc Đông La Mã vào năm 1453.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Lịch sử Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Lịch sử Palestine

Lịch sử Palestine là một lĩnh vực nghiên cứu về quá khứ trong khu vực của Palestine, nói chung được xác định là một khu vực địa lý ở Nam Levant giữa Biển Địa Trung Hải và sông Jordan (nơi mà các khu vực của Israel và Palestine tồn tại ở thời điểm hiện tại) và một số vùng đất gần kề.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Lịch sử Palestine · Xem thêm »

Lịch sử Trung Á

Các cách hiểu phạm vi Trung Á khác nhau. Theo cách hiểu của UNESCO, phạm vi Trung Á là toàn bộ 3 vùng màu vàng nhạt, vàng xậm và vàng nâu. Theo cách hiểu này, lịch sử Trung Á rất phong phú. Các nước Trung Á Lịch sử Trung Á chịu sự tác động chủ yếu của khí hậu và địa lý khu vực.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Lịch sử Trung Á · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Legio XXII Deiotariana

Bản đồ của đế quốc La Mã vào năm 125 SCN, dưới triều đại của hoàng đế Hadrian, cho thấy '''Legio XXII Deiotariana''', đóng quân tại Alexandria (Alexandria, Ai Cập), thuộc tỉnh Aegyptus, từ năm 8 TCN tới khoảng năm 123 SCN Legio vigesima Secunda Deiotariana (Quân đoàn Deiotarana thứ hai mươi hai) là một quân đoàn La Mã, được thành lập khoảng năm 48 trước Công nguyên và bị giải thể trong cuộc khởi nghĩa Bar Kokhba từ năm 132-135.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Legio XXII Deiotariana · Xem thêm »

Lưỡng Hà

Bản đồ địa lý của khu vực của vương quốc Lưỡng Hà cổ đại Lưỡng Hà hay Mesopotamia (trong Μεσοποταμία " giữa các con sông"; بلاد الرافدين (bilād al-rāfidayn); ܒ(Beth Nahrain, giữa hai con sông) là tên gọi của một vùng địa lý và của một nền văn minh hệ thống sông Tigris và Euphrates, bây giờ bao gồm lãnh thổ Iraq, Kuwait, đông Syria, đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, và tây nam Iran hiện đại. Vùng địa lý được cung cấp nước từ hai con sông đó thường được gọi là "Cái nôi của Văn minh", bởi chính tại đây những xã hội tri thức đầu tiên đã phát triển từ cuối thiên niên kỷ thứ 4 trước Công Nguyên. Từ Lưỡng Hà (mesopotamia) đã được tạo ra trong giai đoạn Hy Lạp và không hề có biên giới rõ ràng xác định vùng này, để chỉ một vùng địa lý rộng lớn và có lẽ đã được người Seleucid sử dụng. Vùng này đã từng trở thành một tỉnh của Đế chế La Mã trong một thời gian ngắn ở thời Trajan, với tên gọi Provincia Mesopotamia. Các nhà văn học đã cho rằng thuật ngữ biritum/birit narim trong tiếng Akkad tương ứng với một khái niệm địa lý và phú đã xuất hiện ở thời vùng này đang trải qua giai đoạn Aramaic hoá. Tuy nhiên, một điều cũng được nhiều người chấp nhận rằng những xã hội Lưỡng Hà sớm đơn giản chỉ phản ánh toàn bộ những vùng bồi tích, kalam trong tiếng Sumer (dịch nghĩa "đất đai"). Những thuật ngữ gần đây hơn như "Đại Lưỡng Hà" hay "Lưỡng Hà Syria" đã được chấp nhận với nghĩa chỉ một vùng địa lý rộng hơn tương đương vùng Cận Đông hay Trung Đông. Những tên khác sau này đều là các thuật ngữ do người châu Âu đặt cho nó khi họ tới xâm chiếm vùng đất này vào giữa thế kỷ 19. Sách chữ Nôm của người Việt thế kỷ 17 gọi khu vực này là Mạch Tam.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Lưỡng Hà · Xem thêm »

Macrinus

Macrinus (Marcus Opellius Severus Macrinus Augustus; 165 – 218), là Hoàng đế La Mã từ năm 217 đến 218.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Macrinus · Xem thêm »

Marcus Aurelius

Marcus Aurelius Antoninus Augustus, được biết trong tiếng Pháp là Marc-Aurèle (Ngày 26 tháng 4 năm 121 – 17 tháng 3 năm 180) là một Hoàng đế La Mã, trị vì từ năm 161 đến khi ông mất vào năm 180.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Marcus Aurelius · Xem thêm »

Marcus Licinius Crassus

Marcus Licinius Crassus (Latin: M · LICINIVS · P · F · P · N · CRASSVS) (ca. 115 trước CN - 53 TCN) là một vị tướng La Mã và chính trị gia, người chỉ huy cánh trái của quân đội Sulla trong trận cổng Colline, đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nô lệ lãnh đạo bởi Spartacus, cung cấp hỗ trợ chính trị và tài chính cho Julius Caesar và tham gia vào liên minh chính trị được biết đến là Liên minh Tam Đầu Chế với Pompey và Caesar.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Marcus Licinius Crassus · Xem thêm »

Menandros I

Menandros I Soter (Μένανδρος Α΄ ὁ Σωτήρ; Ménandros A' ho Sōtḗr, "Menandros I Vua cứu độ"; còn được biết đến là Milinda trong tiếng Pali Ấn Độ, có thể được dịch ra tiếng Việt là Mi Lan Đà hay Di Lan Đà) là là vua của vương quốc Ấn-Hy Lạp, trị vì từ khoảng năm 165/Bopearachchi (1998) and (1991), respectively.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Menandros I · Xem thêm »

Meymand, Kerman

Meymand (ميمند cũng gọi theo Latinh Maymand và Maimand) là một ngôi làng nằm ở huyện nông thôn Meymand, thuộc khu vực trung tâm của huyện Shahr-e Babak, tỉnh Kerman, Iran.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Meymand, Kerman · Xem thêm »

Mithridates I của Parthia

Mithridates I Arsaces V (sinh 195 TCN (?), mất 138 TCN) là "hoàng đế vĩ đại" của nhà Arsacid, người Parthia thuộc tộc Iran.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Mithridates I của Parthia · Xem thêm »

Mithridates II

Mithridates II Arsaces VII (Đại đế) là "hoàng đế vĩ đại" của Parthia từ năm 123 tới 88 TCN.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Mithridates II · Xem thêm »

Mithridates III của Parthia

Vua Mithridates III của Parthia (tiếng Ba Tư: مهرداد سوم) cai trị đế quốc Parthia trong khoảng từ năm 57-54 TCN.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Mithridates III của Parthia · Xem thêm »

Mithridates IV của Parthia

Tiền xu mang hình Mithridates IV. Mithridates IV của Parthia cai trị miền tây của đế quốc Parthia từ năm 129 đến 140.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Mithridates IV của Parthia · Xem thêm »

Musa của Parthia

Bức tượng bán thân của nữ hoàng Musa từ Bảo tàng quốc gia Iran, được khai quật bởi đội khảo cổ người Pháp ở Khuzestan vào năm 1939. Musa là hoàng hậu của đế quốc Parthia từ khoảng năm 2 TCN đến năm 4 SCN.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Musa của Parthia · Xem thêm »

Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Xem thêm »

Nero

Nero Claudius Caesar Augustus Germanicus (15 tháng 12 năm 37 – 9 tháng 6 năm 68), tên khai sinh là Lucius Domitius Ahenobarbus, còn được gọi là Nero Claudius Caesar Germanicus, là vị Hoàng đế thứ năm và cũng là cuối cùng của triều đại Julius-Claudius, trị vì từ năm 54 tới 68 AD.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Nero · Xem thêm »

Ngựa Nisean

Ngựa Nisean hay ngựa Nisa là giống ngựa có nguồn gốc từ vùng cao nguyên Nisean mà chính là Iran ngày nay (vùng núi Zagros).

Mới!!: Đế quốc Parthia và Ngựa Nisean · Xem thêm »

Người Ba Tư

Người Ba Tư là một dân tộc thuộc nhóm người Iran, những người nói tiếng Ba Tư hiện đại và có liên quan chặt chẽ về ngôn ngữ lẫn sắc tộc với người Iran địa phương.C.S. Coon, "Iran:Demography and Ethnography" in Encycloapedia of Islam, Volme IV, E.J. Brill, pp 10,8. Excerpt: "The Lurs speak an aberrant form of Archaic Persian" See maps also on page 10 for distribution of Persian languages and dialectKathryn M. Coughlin, "Muslim cultures today: a reference guide," Greenwood Publishing Group, 2006. pg 89: "...Iranians speak Persian or a Persian dialect such as Gilaki or Mazandarani" Nguồn gốc của họ bắt nguồn từ các dân tộc Iran cổ đại, bản thân họ là một phần của nhánh Ấn-Iran thuộc nhóm dân tộc Ấn-Âu lớn hơn. Thuật ngữ "người Ba Tư" (persian) trong hệ thống ngôn ngữ châu Âu bắt nguồn từ Persis, một vùng đất nằm ở phía bắc vịnh Ba Tư, là nơi mà Cyrus Đại đế đã thành lập nên Đế quốc Achaemenes, thống nhất tất cả các vương quốc Iran khác (chẳng hạn như Đế quốc Media) và mở rộng ảnh hưởng văn hóa và xã hội Ba Tư bằng cách sát nhập Đế quốc Babylon và Đế quốc Lydia. Mặc dù không phải là đế chế đầu tiện tại Iran, nhưng nhà Achaemenes là đế chế Ba Tư đầu tiên được các sử gia phương Tây lẫn Ba Tư công nhận vì ảnh hưởng văn hóa, quân sự và xã hội của nó vượt xa các nền văn mình cũng thời như Athena, Ai Cập, Libya.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Người Ba Tư · Xem thêm »

Người Parthia

Một thanh niên trong trang phục Parthia, Palmyra, Syria vào nửa đầu thế kỷ III. Tượng khắc trang trí. Bảo tàng Louvre. Người Parthia là một dân tộc miền đông bắc Ba Tư, được biết đến vì đã đặt nền tảng về chính trị và văn hóa cho Vương quốc Arsaces sau này.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Người Parthia · Xem thêm »

Oman

Oman (phiên âm tiếng Việt: Ô-man; عمان), tên chính thức là Vương quốc Oman (سلطنة عُمان), là một quốc gia nằm tại duyên hải đông nam của bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Oman · Xem thêm »

Orodes I của Parthia

Orodes I của Parthia cai trị Đế quốc Parthian từ khoảng 90-80 TCN, là người kế vị của Gotarzes I. Cho đến 88 TCN, triều đại của ông trùng với của Mithridates II, vị vua đối lập mà Gotarzes đã nổi loạn.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Orodes I của Parthia · Xem thêm »

Orodes II của Parthia

Tiền xu mang hình Orodes II Orodes II của Parthia (còn gọi là Hyrodes Anaridius) là vua của Đế quốc Parthia từ năm 57-38 trước Công nguyên.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Orodes II của Parthia · Xem thêm »

Osroes I

Tiền xu mang hình Osroes I Osroes I của Parthia cai trị đế chế Parthia từ khoảng năm 109-129.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Osroes I · Xem thêm »

Osroes II

Tiền xu mang hình Osroes II Osroes II của Parthia (tiếng Parthia: 𐭇𐭅𐭎𐭓𐭅, Khusraw), là một vua tiếm vị của Đế quốc Parthia vào khoảng năm 190.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Osroes II · Xem thêm »

Pacorus I của Parthia

Pacorus I của Parthia (mất năm 38 trước Công nguyên) là con trai của vua Orodes II và hoàng hậu Laodice của Đế chế Parthia.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Pacorus I của Parthia · Xem thêm »

Pacorus II

Pacorus II của Parthia. Pacorus II của Parthia cai trị Đế chế Parthia từ khoảng năm 78-105.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Pacorus II · Xem thêm »

Pháo đài Ranikot

Pháo đài Ranikot (رني ڪوٽ, قِلعہ رانی کوٹ) là một pháo đài lịch sử gần Sann, quận Jamshoro, Sindh, Pakistan.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Pháo đài Ranikot · Xem thêm »

Phraates I của Parthia

Phraates I của Parthia, con trai của Phriapatius (191 TCN-171 TCN), là vua của đế chế Parthia.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Phraates I của Parthia · Xem thêm »

Phraates II

Phraates II của Parthia, con trai của Mithridates I của Parthia (171 - 128 TCN), người đã chinh phục Babylon.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Phraates II · Xem thêm »

Phraates III của Parthia

Tiền xu mang hình Phraates III từ lò đúc tại Ecbatana. Hình phía đối diện là của một xạ thủ đang ngồi, tay đang cầm một cây cung. Dòng chữ tiếng Hy Lạp là ΒΑΣΙΛΕΩΣ ΜΕΓΑΛΟΥ (Đại vương). Vua Phraates III của Parthia đã kế vị vua cha Sanatruces của mình và cai trị Đế chế Parthia từ năm 70-57 trước Công nguyên.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Phraates III của Parthia · Xem thêm »

Phraates IV của Parthia

Phraates IV. Vua Phraates IV của Parthia, con trai của vua Orodes II, trị vì đế chế Parthia từ năm 37- năm 2 TCN.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Phraates IV của Parthia · Xem thêm »

Phraates V

Musa phía bên phải. Phraates V (tiếng Ba Tư: فرهاد پنجم), còn được biết đến với tên Phraataces nhỏ bé (tiếng Hy Lạp cổ: Φραατάκης), trị vì đế chế Parthia từ năm 2 TCN tới năm 4 SCN.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Phraates V · Xem thêm »

Phriapatius của Parthia

Phriapatius (hoặc Priapatius) là vua của Đế quốc Parthian từ 191 TCN đến 176 TCN.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Phriapatius của Parthia · Xem thêm »

Quan hệ La Mã - Trung Quốc

Quan hệ Trung Hoa - La Mã đề cập đến sự tiếp xúc gián tiếp gián tiếp, dòng chảy thương mại, thông tin, và những du khách không thường xuyên giữa Đế chế La Mã và nhà Hán của Trung Hoa, cũng như giữa Đế quốc Đông La Mã sau này và các triều đại Trung Quốc khác.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Quan hệ La Mã - Trung Quốc · Xem thêm »

Quân hàm

Quân hàm là hệ thống cấp bậc trong một quân đội.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Quân hàm · Xem thêm »

Sanatruces của Parthia

Arsaces, người văn minh, và người bạn của người Hy Lạp). Vua Sanatruces của Parthia (Sinatruces hoặc Sanatruk, khoảng năm 157 TCN - 70 trước Công nguyên) trị vì đế chế Parthia từ khoảng năm 77 đến khoảng năm 70 trước Công nguyên.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Sanatruces của Parthia · Xem thêm »

Seleucia

Seleucia (tiếng Hy Lạp: Σελεύκεια), còn được gọi là Seleucia bên bờ sông Tigris, là một trong những thành phố lớn trên thế giới thời Hy Lạp và La Mã.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Seleucia · Xem thêm »

Septimius Severus

Lucius Septimius Severus (Lucius Septimius Severus Augustus; 11 tháng 4, 146 - 4 tháng 2, 211) là Hoàng đế của Đế quốc La Mã (193-211).

Mới!!: Đế quốc Parthia và Septimius Severus · Xem thêm »

Shahnameh

Cảnh cuộc chiến giữa quân đội Ả Rập với quân Ba Tư minh họa trong ''Shâhnameh'' Shāhnāmé (شاهنامه "Cuốn sách Đế vương") là một thiên sử thi do nhà thơ Ba Tư Ferdowsi viết trong khoảng năm 1000 và là sử thi quốc gia trong thế giới nói tiếng Ba Tư.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Shahnameh · Xem thêm »

Shahrbaraz

Shahrbaraz, còn được gọi là Shahrvaraz (tiếng Ba Tư: شهربراز, tiếng trung Ba Tư: 𐭧𐭱𐭨𐭥𐭥𐭥𐭰 Šahrwarāz, qua đời ngày 17 tháng 6 năm 629), là vua của đế chế Sassanid từ ngày 27 tháng 4 năm 629-17 tháng 6 năm 629.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Shahrbaraz · Xem thêm »

Surena

Surena, Suren hay Sourena (mất năm 53 TCN) là một spahbed ("Tướng quân") của đế quốc Parthia vào thế kỷ thứ nhất TCN.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Surena · Xem thêm »

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 2) trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 43 đến năm 543.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai · Xem thêm »

Tiếng Parthia

Tiếng Parthia là một ngôn ngữ Iran tuyệt chủng từng hiện diện ở Parthia, một vùng của miền đông bắc Iran cổ đại. Tiếng Parthia từng là ngôn ngữ của Đế quốc Parthia dưới triều đại Arsaces (248 TCN – 224 CN), cũng như những phân nhánh là nhà Arsaces của Armenia, nhà Arsaces của Iberia và nhà Arsaces của Albania Kavkaz. Ngôn ngữ này có ảnh hưởng lên tiếng Armenia, với một khối từ mượn gốc Parthia khá đáng kể.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Tiếng Parthia · Xem thêm »

Tiểu sử 12 hoàng đế

De vita Caesarum (tiếng Latinh, tạm dịch: Cuộc đời của các Hoàng đế) còn gọi là Tiểu sử 12 hoàng đế, là một chuỗi tiểu sử của Julius Caesar và 11 vị hoàng đế đầu tiên của Đế quốc La Mã do Gaius Suetonius Tranquillus sáng tác.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Tiểu sử 12 hoàng đế · Xem thêm »

Tiridates I của Parthia

Tiridates, hoặc Teridates là một tên Ba Tư, được đưa ra bởi Arrian trong tác phẩm Parthica của mình để nói về người em trai của Arsaces I,người sáng lập của đế chế Parthia.Người mà đã được nói là ông đã kế vị từ ông ta năm 246 TCN.Nhưng những thông tin của Arrian dường như được cho là phi lịch sử và các nhà lịch sử ngày nay cho rằng Arsaces đã cai trị Parthia cho tới tận năm 211 TCN.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Tiridates I của Parthia · Xem thêm »

Tiridates III của Parthia

Tiridates III của Parthia (tiếng Ba Tư: تيرداد سوم), cai trị đế chế Parthia một thời gian ngắn từ năm 35-36.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Tiridates III của Parthia · Xem thêm »

Trận Carrhae

Trận Carrhae xảy ra gần thị trấn Carrhae năm 53 TCN, là một chiến thắng quyết định cho Spahbod (tướng) Surena của người Parthava trước quân xâm lược La Mã dưới sự chỉ huy của Marcus Licinius Crassus, người đã bị giết sau đó.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Trận Carrhae · Xem thêm »

Trận Nisibis (217)

Trận Nisibis xảy ra vào mùa hè năm 217 giữa quân đội của đế quốc La Mã dưới sự chỉ huy của hoàng đế Macrinus mới lên ngôi và quân đội Parthia của vua Artabanus IV.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Trận Nisibis (217) · Xem thêm »

Turkmenistan

Turkmenistan (Türkmenistan/Түркменистан/تۆركمنيستآن,; phiên âm tiếng Việt: Tuốc-mê-ni-xtan), cũng được gọi là Turkmenia, tên đầy đủ là Cộng hòa Turkmenistan (tiếng Turkmen: Türkmenistan Jumhuriyäti) là một quốc gia tại Trung Á. Tên "Turkmenistan" bắt nguồn từ tiếng Ba Tư, có nghĩa "nước của người Turkmen".

Mới!!: Đế quốc Parthia và Turkmenistan · Xem thêm »

Vardanes I của Parthia

Vardanes I của Parthia cai trị Đế quốc Parthia từ khoảng năm 40-45SCN.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Vardanes I của Parthia · Xem thêm »

Vologases III của Parthia

Tiền xu mang hình Vologases III Vologases III của Parthia tuyên bố lên ngôi vua của Đế chế Parthia khoảng năm 105, trong những ngày cuối cùng của vua Pacorus II của Parthia (80-105).

Mới!!: Đế quốc Parthia và Vologases III của Parthia · Xem thêm »

Vologases IV

Vologases IV của Parthia là vua của Đế chế Parthia từ 147-191.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Vologases IV · Xem thêm »

Vologases V

Tiền xu mang hình Vologases V Vologases V của Parthia là vua của Đế chế Parthia từ 191-208.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Vologases V · Xem thêm »

Vologases VI

Tiền xu hình mang hình Vologases VI Vologases VI của Parthia (tiếng Parthia: Walagash; tiếng Ba Tư: بلاش ششم, Balash) đã kế vị vua cha Vologases V của Parthia (191-208), lên ngôi vua đế chế Parthia năm 208.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Vologases VI · Xem thêm »

Vonones I của Parthia

Vonones I của Parthia (ΟΝΩΝΗΣ trên đồng tiền của ông) trị vì đế chế Parthia từ khoảng năm 8 đến 12 SCN.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Vonones I của Parthia · Xem thêm »

Vonones II của Parthia

Vonones II của Parthia trị vì một thời gian ngắn đế chế Parthia vào năm 51 TCN.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Vonones II của Parthia · Xem thêm »

Vườn quốc gia Beit Guvrin

Vườn quốc gia Beit Guvrin-Maresha là một vườn quốc gia ở miền trung Israel, nằm cách Kiryat Gat khoảng 13 km.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Vườn quốc gia Beit Guvrin · Xem thêm »

Vương quốc Seleukos

Vương quốc Seleukos (312 – 63 TCN) là một vương quốc thời Hy Lạp hóa, kế tục đế quốc của Alexandros Đại đế.

Mới!!: Đế quốc Parthia và Vương quốc Seleukos · Xem thêm »

51

Năm 51 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đế quốc Parthia và 51 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Nhà Arsaces, Nhà Arsacid, Nhà Ashkan, Nhà Ashkanian, Triều đại Arsacid, Vương quốc An Tức, Vương quốc Arsaces, Vương quốc Ashkan, Vương quốc Parthia, Đế chế Arsaces, Đế chế Arsacid, Đế chế Parthava, Đế chế Parthia, Đế quốc Arsaces, Đế quốc Arsacid, Đệ nhị Đế chế Ba Tư.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »