Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đế quốc Ottoman

Mục lục Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

714 quan hệ: A Peace to End All Peace, Abd al-Karim Qasim, Abdu’l-Bahá, Abdul Hamid II, Abdul Hamid Karami, Abdulmecid II, Abha, Abraj Al Bait, Adalbert của Phổ (1811–1873), Adjara, Adolf von Deines, Agadez, Age of Empires, Ahmed II, Ahmed III, Ai Cập, Ai Cập dưới thời nhà Muhammad Ali, Ai Cập thuộc Ả Rập, Ajdabiya, Akbar Đại đế, Akko, Al-Ahsa, Al-Hasa, Al-Masjid an-Nabawi, Al-Salt, Albania, Albert xứ Saxe-Coburg và Gotha, Alexander Ypsilantis (1792–1828), Alexandros Mavrokordatos, Algérie, Anadoluhisari, Andronikos II Palaiologos, Andronikos III Palaiologos, Andronikos IV Palaiologos, Anh hùng dân tộc, Ani, Ankara, Ankara (tỉnh), Antonios Kriezis, Aristotle Onassis, Armenia, Ashkelon, Assassin's Creed: Revelations, Athens, Auguste Adib Pacha, Aziz Nesin, Đại chiến Bắc Âu, Đại chiến Thổ Nhĩ Kỳ, Đại dịch, Đại Liban, ..., Đại Phái bộ Sứ thần, Đế quốc, Đế quốc Anh, Đế quốc Đông La Mã, Đế quốc Bulgaria, Đế quốc La Mã, Đế quốc Nga, Đế quốc Nikaia, Đức Mẹ, Đức Mẹ Mân Côi, Đệ Nhất Cộng hòa Armenia, Điểu thương thủ, Ý, İsmet İnönü, Ả Rập Xê Út, Ẩm thực Bulgaria, Ẩm thực Thụy Điển, Ốc đảo Dakhla, Ba Lan, Ba Lan và Hungary, những người anh em tốt, Baba Vanga, Bagdad, Bagdad thất thủ (1917), Bahá'í giáo, Bahá'u'lláh, Baklava, Balkan hóa, Basileios I, Batumi, Bayezid I, Bayezid II, Bá tước Dracula, Bá tước Lãnh địa Kefalonia và Zakynthos, Bán đảo Ả Rập, Bán đảo Krym, Bán đảo Sinai, Bóng đá tại Thế vận hội Mùa hè 1906, Bắc Phi, Bờ Tây, Beograd, Bessarabia, Bethlehem, Biên giới Syria - Thổ Nhĩ Kỳ, Biên niên sử Đế quốc Ottoman, Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma, Biên niên sử nông nghiệp, Biên niên sử thế giới hiện đại, Bohemia, Boris Godunov (Sa hoàng), Boris Petrovich Sheremetev, Bosna và Hercegovina, Bosporus, Brandenburg (lớp thiết giáp hạm), Bratislava, Budapest, Bulgaria, Bursa, Cain và Abel, Calouste Gulbenkian, Casimir IV Jagiellon, Cà phê, Các cuộc chiến tranh Ý, Các cuộc chiến tranh Balkan, Các cuộc chiến tranh của Napoléon, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Các tường thành Constantinople, Cách mạng công nghiệp, Cái tát Tunis, Công quốc Athens, Công quốc Moldavia, Công quốc Naxos, Cải cách Atatürk, Cầu Mehmed Paša Sokolović, Cận Đông, Cội nguồn nhân gian, Cộng hòa Genova, Cộng hòa Macedonia, Cộng hòa Ragusa, Cộng hòa Síp, Cộng hòa Tự trị Krym, Celâl Bayar, Cemal Gürsel, Cevdet Sunay, Charles Debbas, Châu Âu, Châu Nam Cực, Chúa vốn Bức thành Kiên cố, Chủ nghĩa đế quốc, Chủ nghĩa dân tộc Ả Rập, Chủ nghĩa tự do, Chủ nghĩa thực dân, Chiến dịch Balkan, Chiến dịch Faustschlag, Chiến dịch Gallipoli, Chiến dịch Kavkaz, Chiến dịch Sa mạc Tây, Chiến dịch Serbia (Thế chiến thứ nhất), Chiến thắng kiểu Pyrros, Chiến tranh, Chiến tranh Áo-Venezia với Thổ, Chiến tranh Đông La Mã-Bungaria, Chiến tranh Ý giai đoạn 1542–1546, Chiến tranh Ả Rập-Israel 1948, Chiến tranh Ba Lan-Ottoman, Chiến tranh Ba Lan-Ottoman (1672–1676), Chiến tranh Ba Mươi Năm, Chiến tranh Balkan lần thứ nhất, Chiến tranh Bảy Năm, Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp, Chiến tranh giành độc lập România, Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ, Chiến tranh Hy Lạp-Thổ Nhĩ Kỳ (1919-1922), Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha, Chiến tranh Krym, Chiến tranh Liên minh thứ Ba, Chiến tranh Liên minh thứ Hai, Chiến tranh Liên minh thứ Nhất, Chiến tranh Mười ba năm, Chiến tranh Nagorno-Karabakh, Chiến tranh Nga-Nhật, Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ, Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774), Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1806-1812), Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1877–1878), Chiến tranh nước, Chiến tranh Ottoman-Ba Tư, Chiến tranh Ottoman-Safavid (1623–1639), Chiến tranh Ottoman-Saudi, Chiến tranh Pháp-Phổ, Chiến tranh Rus-Đông La Mã (860), Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh Vùng Vịnh, Chuyên chế quốc Ipeiros, Chuyên chế quốc Moria, Civilization V, Colmar Freiherr von der Goltz, Constantine Kanaris, Constantinopolis, Constantinopolis thất thủ, Constantinus Đại đế, Cossacks: European Wars, Crete, Croatia, Ctesiphon, Cuộc nổi dậy Orlov, Cuộc tấn công của Lữ đoàn Kỵ binh nhẹ, Cuộc tổng tấn công của Brusilov, Cuộc vây hãm Constantinopolis (1422), Cuộc vây hãm Kolberg (Chiến tranh Bảy năm), Cuộc vây hãm Kut, Cuộc vây hãm Viên, Cumalıkızık, Cung điện Dolmabahçe, Cường quốc, Danh sách các đế quốc có diện tích lớn nhất, Danh sách di sản thế giới theo năm công nhận, Danh sách Hoàng đế Đông La Mã, Danh sách khẩu hiệu các quốc gia, Danh sách lực lượng không quân, Danh sách phái bộ ngoại giao của Thổ Nhĩ Kỳ, Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa hè, Danh sách sultan của đế quốc Ottoman, Danh sách tiền tệ, Danh sách vua Albania, Danh sách vua Bulgaria, Danh sách vua Iraq, Danh sách vua Týros, Darfur, David Ben-Gurion, Dân tộc học, Dòng Cát Minh, Dòng Chiến sĩ Toàn quyền Malta, Dòng Tên, Diệt chủng, Diệt chủng Armenia, Diệt chủng Assyria, Diệt chủng Hy Lạp, Dionysios Solomos, Dnipro, Doanh trại Selimiye, Doha, Dreadnought, Dubai, Dubrovnik, Edward VII, Ekaterina II của Nga, Eleftherios Venizelos, Elia Kazan, Empire Earth, Empire: Total War, Enver Hoxha, Ephesus, Erich von Falkenhayn, Eritrea, Ernesto Teodoro Moneta, Ertuğrul Ghazi, Eugène xứ Savoie, Europa Universalis (board game), Europa Universalis II, Ștefan III của Moldavia, Fahri Korutürk, Faisal I của Iraq, Felipe V của Tây Ban Nha, Felix Graf von Bothmer, Ferdinando I de' Medici, Đại Công tước xứ Toscana, Focșani, Francis Marrash, Friedrich II của Phổ, Friedrich Wilhelm I của Phổ, Friedrich Wilhelm I xứ Brandenburg, Fuad Chehab, Fuzûlî, Gabrovo, Gagauzia, Galatasaray S.K., Galatasaray S.K. (clb bóng đá), Galilea Thượng, Gaza, Gülçiçek Hatun, Genova, George III của Liên hiệp Anh và Ireland, George V, Georgios I của Hy Lạp, Georgios Sphrantzes, Ghat, Libya, Giai đoạn Di cư, Giáo hội và nhà nước ở châu Âu thời Trung cổ, Gideon Ernst von Laudon, Giorgos Seferis, Gotse Delchev, Grom pobedy razdavaysya!, Gruzia, Guillaume Marie Anne Brune, Haifa, Hãn quốc Kim Trướng, Hòa ước Sèvres, Hậu kỳ Trung Cổ, Học thuyết Monroe, Hồi giáo Shia, Hồi quốc Rûm, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Hội chứng hoa tulip, Hội nghị Đại quốc dân Thổ Nhĩ Kỳ, Hội nghị toàn thể về Cân đo, Heinrich Eberbach, Heinrich von Zastrow, Hejaz, Helena Dragaš, Helmuth Karl Bernhard von Moltke, Hiệp sĩ Teuton, Hiệp ước Karlowitz, Hiệp ước Lausanne, HMS Agincourt (1913), HMS Centaur (1916), HMS Centurion (1911), HMS Concord (1916), HMS Erin, HMS Indefatigable (1909), HMS Indomitable (1907), HMS Inflexible (1907), HMS Malaya (1915), HMS Orion, HMS Queen Elizabeth (1913), HMS Superb (1907), Hoang mạc, Hoàng đế, Honduras, Hungary, Hy Lạp, Hy Lạp hóa, Ibn Saud, Ibrahim I, Ibrahim Pasha của Ai Cập, Imam Shamil, Indefatigable (lớp tàu chiến-tuần dương), Invincible (lớp tàu chiến-tuần dương), Ioannes Kinnamos, Ioannes V Palaiologos, Ioannes VI Kantakouzenos, Ioannes VII Palaiologos, Ioannes VIII Palaiologos, Iraq, Ismail I, Israel, Istanbul, Istriana, Ivan Khristoforovich Bagramyan, Jakob Nielsen (nhà toán học), James Longstreet, Jan III Sobieski, Janissary, Józef Antoni Poniatowski, Jeddah, Jordan, Joseph II của đế quốc La Mã Thần thánh, Justinianus I, Kafr Qasim, Kahlil Gibran, Kalamaria, Karacaoğlan, Karl XII của Thụy Điển, Kaza, Kazakh, Kỵ binh, Kebab, Kenan Evren, Kfar Saba, Khalifah, Khios, Kilic Ali Pasha, Konstantinos Karamanlis, Konstantinos XI Palaiologos, Kosovo, Krasnodar, Kurdistan, Larissa, Lễ cưới Landshut, Lịch sử Ai Cập, Lịch sử Úc, Lịch sử Đế quốc La Mã, Lịch sử Đức, Lịch sử Ý, Lịch sử đế quốc Áo-Hung trong thế chiến thứ nhất, Lịch sử đế quốc Ottoman trong Đệ nhất thế chiến, Lịch sử Bulgaria trong Đệ nhất thế chiến, Lịch sử châu Âu, Lịch sử Croatia, Lịch sử Gruzia, Lịch sử Hungary, Lịch sử Hy Lạp, Lịch sử Iran, Lịch sử Iraq, Lịch sử Israel, Lịch sử Liban, Lịch sử Malaysia, Lịch sử Nga, Lịch sử Palestine, Lịch sử România, Lịch sử Síp, Lịch sử Singapore, Lịch sử Tây Ban Nha, Lịch sử thế giới, Lịch sử toán học, Lịch sử tư tưởng kinh tế, Leopold II, Hoàng đế La Mã Thần thánh, Lev Nikolayevich Tolstoy, Liên minh thần thánh (1571), Liên minh Trung tâm, Liên Xô chiếm Bessarabia và Bắc Bukovina, Libya, Louis XV của Pháp, Lviv, Lưỡng Hà, Maghreb, Mahmud I, Mahmud II, Mamluk, Manfred von Richthofen, Manuel II Palaiologos, Mẹ Têrêsa, Medina, Mehmed II, Mehmed III, Mehmed VI, MENA, Miễn trừ ngoại giao, Mohammed Khodabanda, Moldova, Moltke (lớp tàu chiến-tuần dương), Montenegro, Moritz von Bissing, Moshe Dayan, Muhammad Ali (định hướng), Murad I, Murad II, Murad III, Murad IV, Murad V, Muscat, Mustafa I, Mustafa II, Mustafa III, Mustafa IV, Mustafa Kemal Atatürk, Najd, Nam Ả Rập, Napoléon Bonaparte, Nội chiến Nga, Negev, Nga, Người Assyria, Người Ả Rập, Người Duy Ngô Nhĩ, Người Hy Lạp, Người Thổ Nhĩ Kỳ, Nhà Abbas, Nhà Ottoman, Nhà Palaiologos, Nhà Saud, Nhà thờ chính tòa Minorca, Nhà thờ Giáng Sinh, Nhà thờ Hồi giáo Selimiye, Nhà thờ Hồi giáo Sultan Ahmed, Nhân vật phụ của Hetalia: Axis Powers, Nikola Zhekov, Nikolai I của Nga, Nikos Kazantzakis, Nubar Pasha, Oran, Orhan I, Orhan Pamuk, Osman II, Osman III, Othon của Hy Lạp, Otto Kähler (Thiếu tướng), Otto von Bismarck, Ottoman (định hướng), Patras, Patrick Gordon, Pax Britannica, Pernik, Petar I của Serbia, Petro Trad, Pháo Dardanelles, Pháp xâm lược Ai Cập, Phân chia Ba Lan thứ nhất, Phép lạ của Nhà Brandenburg, Phổ (quốc gia), Phi thực dân hóa, Piastre, Pyotr Aleksandrovich Rumyantsev, Qatar, Qatif, Quán cà phê, Quân đội Phổ, Quần đảo Eolie, Quầy bán hàng, Quốc gia Alawite, Quốc gia dân tộc, Quốc kỳ Afghanistan, Quốc kỳ Albania, Quốc kỳ Eritrea, Quốc kỳ Jordan, Quyền hưởng đêm đầu, Rừng tuyết tùng của Chúa, Riad Al Solh, Riyadh, Riyal Ả Rập Xê Út, Românească, România, Rudolf Höss, Said Nursî, Salina, Sami as-Solh, Santa Caterina Albanese, Sao đỏ, Sarajevo, Sông Alma (bán đảo Krym), Súng thần công, Súng trường Winchester, Sừng Vàng, Sự kiện trục xuất người Tatar Krym, Sebastian của Bồ Đào Nha, Selim I (định hướng), Selim I Giray, Serbia, Sharif của Mecca, Sicilia, Sigismund III Vasa, Sinan, Singapore, Siyon, Skanderbeg, Slovakia, Smederevo, SMS Brandenburg, SMS Breslau, SMS Goeben, SMS Kurfürst Friedrich Wilhelm, SMS Wörth, SMS Weissenburg, Sofia Alekseyevna, Solomon Lefschetz, Somalia, Somaliland, Sonata số 11 cho dương cầm (Mozart), Sopoćani, Spyridon Trikoupis, Stari Grad, Stato da Màr, Suleiman II, Suleyman Shah, Sultan, Sultanbeyli, Syria, T. E. Lawrence, Tahmasp I, Tahmasp II, Takieddin el-Solh, Tam liên họa, Tanzimat, Tân Cương, Tây Ban Nha, Tả Tông Đường, Tập đoàn quân số 6, Tứ thánh địa Do Thái, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo, Tỉnh Nam, Liban, Týros, Thêu, Thảm sát, Thế giới Ả Rập, Thế kỷ 19, Thế kỷ 20, Thế vận hội, Thế vận hội Mùa hè 1906, Thời kỳ cận đại, Thứ Sáu ngày 13, Thống nhất Ả Rập Xê Út, Thống nhất Yemen, Thổ Nhĩ Kỳ, Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva, Theeb, Theodoros Kolokotronis, Thiết giáp hạm, Thuốc lá, Thượng phụ, Tiếng Tatar Krym, Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, Tiểu vương quốc Afghanistan, Tiểu vương quốc Diriyah, Tiểu vương quốc Idrisi Asir, Tiểu vương quốc Jabal Shammar, Tiểu vương quốc Nejd, Tiraspol, Todor Hristov Zhivkov, Trận Agincourt, Trận Alma, Trận Ankara, Trận Austerlitz, Trận Çatalca lần thứ nhất, Trận Balaclava, Trận Bir Hakeim, Trận Burkersdorf, Trận Cer, Trận Chaldiran, Trận chiến Đồi 60 (Gallipoli), Trận Eger (1552), Trận Gazala, Trận Grocka, Trận Kim tự tháp, Trận Kolubara, Trận Konya, Trận Kosovo, Trận Kosovo (1448), Trận Krithia lần thứ ba, Trận Krithia lần thứ nhất, Trận Kumanovo, Trận Lepanto, Trận Lwów, Trận Marengo, Trận Mohács (1526), Trận Mohács (1687), Trận Mollwitz, Trận Monastir, Trận Monastir (1912), Trận Nikopolis, Trận Podhajce (1667), Trận Poltava, Trận Rymnik, Trận Varna, Trận Viên, Trận Yenidje, Trận Zenta, Tripoli, Tripoli, Liban, Trung Đông, Trung kỳ Trung Cổ, Tulip, Tunisia, Turgut Reis, Tuyên bố Balfour, Umm al-Quwain, USS Capps (DD-550), USS Goff (DD-247), Uzbekistan, Vasili II của Nga, Vùng Đông, Ả Rập Xê Út, Vấn đề gây tranh cãi và xung đột của Hướng đạo, Vụ bắn rơi Sukhoi Su-24 năm 2015, Vị thế của Jerusalem, Vịnh Ambracia, Vịnh Corinth, Văn học Arab Saudi, Viện Hàn lâm Khoa học Bulgaria, Viện Thế giới Ả Rập, Viễn Đông, Viktor Karl Ludwig von Grumbkow, Vlad III Ţepeş, Voi chiến, Vương quốc Hejaz, Vương quốc Hungary, Vương quốc Hy Lạp, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Vương quốc România, Vương quốc Síp, Vương quốc Yemen, Vương triều Rashid, Władysław IV Vasa, Wilhelm Hermann von Blume, Wilhelm I, Hoàng đế Đức, Wilhelm II, Hoàng đế Đức, Yanbu, Yusuf Nabi, Zaprešić, Zog I của Albania, 1 tháng 11, 1 tháng 8, 10 tháng 1, 10 tháng 11, 10 tháng 2, 12 tháng 12, 12 tháng 4, 13 tháng 12, 14 tháng 1, 1481, 15 tháng 1, 15 tháng 6, 1768, 1789, 18 tháng 9, 1830, 1840, 1914, 1918, 2 tháng 1, 20 tháng 10, 20 tháng 7, 21 tháng 12, 22 tháng 12, 24 tháng 1, 25 tháng 10, 26 tháng 9, 27 tháng 4, 27 tháng 8, 28 tháng 11, 28 tháng 6, 29 tháng 5, 29 tháng 8, 3 tháng 12, 3 tháng 3, 3 tháng 5, 30 tháng 12, 30 tháng 3, 4 tháng 6, 5 tháng 11, 5 tháng 2, 6 tháng 1, 6 tháng 2, 8 tháng 2, 8 tháng 4, 9 tháng 1, 9 tháng 2, 9 tháng 7. Mở rộng chỉ mục (664 hơn) »

A Peace to End All Peace

A Peace to End All Peace (tạm dịch Một hòa bình để kết thúc mọi hòa bình) là cuốn sách lịch sử của David Fromkin xuất bản năm 1989 đã lọt vào vòng chung kết giải Pulitzer.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và A Peace to End All Peace · Xem thêm »

Abd al-Karim Qasim

Abd al-Karim Qasim (عبد الكريم قاسم) (21 tháng 11 năm 1914 - 09 tháng 2 năm 1963), là một thiếu tướng Quân đội Iraq tộc người nắm quyền trong một cuộc đảo chính năm 1958, trong đó chế độ quân chủ của Iraq đã bị lật đổ.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Abd al-Karim Qasim · Xem thêm »

Abdu’l-Bahá

‘Abdu’l-Bahá (عبد البهاء‎, ngày 23 tháng 5 năm 1844 – ngày 28 tháng 11 năm 1921), tên khai sinh ‘Abbás Effendí (عباس افندی), là con trai cả của Bahá'u'lláh, người sáng lập tôn giáo Bahá'í.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Abdu’l-Bahá · Xem thêm »

Abdul Hamid II

Abdul Hamid II (còn có tên Abdulhamid II hay Abd Al-Hamid II Khan Gazi) (1842 – 1918) là vị hoàng đế thứ 34 của Đế quốc Ottoman, đã trị vì từ năm 1876 đến 1909.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Abdul Hamid II · Xem thêm »

Abdul Hamid Karami

Abdul Hamid Karami (23 tháng 10 năm 1890 – 23 tháng 11 năm 1950) (عبد الحميد كرامي) là một chính khách và lãnh đạo tôn giáo người Liban, cũng như là một người ủng hộ chủ nghĩa dân tộc Ả Rập.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Abdul Hamid Karami · Xem thêm »

Abdulmecid II

Abdul Mejid II Abdul Mejid II (còn được gọi là Abdulmecid II) (29 tháng 5 năm 1868 - 23 tháng 8 năm 1944) là một thành viên của nhà Ottoman nước Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Abdulmecid II · Xem thêm »

Abha

Abha (أبها) là thủ phủ của vùng 'Asir tại Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Abha · Xem thêm »

Abraj Al Bait

nhỏ Tháp Abraj Al-Bait, có tên gọi khác là Tháp đồng hồ Khách sạn hoàng gia Mecca, là một công trình phức hợp chọc trời nằm ở Mecca, Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Abraj Al Bait · Xem thêm »

Adalbert của Phổ (1811–1873)

Hoàng thân Adalbert của Phổ (sinh ngày 29 tháng 10 năm 1811 tại Berlin – mất ngày 6 tháng 6 năm 1873 tại Karlsbad), tên khai sinh là Heinrich Wilhelm Adalbert là một hoàng tử Phổ, từng là một vị chỉ huy đầu tiên của lực lượng "Hải quân quốc gia Đức" (Reichsflotte) do Quốc hội Frankfurt thành lập năm 1848 (lực lượng này đã giải tán năm 1852), và được Friedrich Wilhelm IV phong làm Tổng chỉ huy tối cao của lực lượng Hải quân Phổ năm 1849, về sau ông đã được phong hàm Đô đốc của lực lượng Hải quân Phổ vào năm 1854.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Adalbert của Phổ (1811–1873) · Xem thêm »

Adjara

Adjara (— ach'ara), tên gọi chính thức của Cộng hòa tự trị Adjara (აჭარის ავტონომიური რესპუბლიკა — ach'aris avtonomiuri respublika), (còn được biết đến với các tên như Ajaria, Ajara, Adjaria, Adzharia, Adzhara, và Achara) là một lãnh thổ tự trị ở Gruzia, nằm phía nam nước này, tiếp giáp với Thổ Nhĩ Kỳ về phía nam và biển Đen về phía cực đông.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Adjara · Xem thêm »

Adolf von Deines

Adolf von Deines (1905) Johann Georg Adolf Ritter von Deines (30 tháng 5 năm 1845 tại Hanau – 17 tháng 11 năm 1911 tại Frankfurt am Main) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thướng tướng Kỵ binh, và là Tướng phụ tá của Đức hoàng Wilhelm II.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Adolf von Deines · Xem thêm »

Agadez

Agadez là thành phố lớn nhất ở miền bắc Niger, với dân số 88.569 (điều tra dân số năm 2005).

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Agadez · Xem thêm »

Age of Empires

Age of Empires (tạm dịch là: Thời đại của những đế chế) là một loạt các trò chơi máy tính được phát triển bởi Ensemble Studios và phát hành bởi Microsoft Game Studios.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Age of Empires · Xem thêm »

Ahmed II

Ahmed II Khan Gazi (25 tháng 2 năm 1643 – 6 tháng 2 năm 1695) là vị sultan thứ 21 của Đế quốc Ottoman, trị vì từ ngày 22 tháng 7 năm 1691 tới khi qua đời.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Ahmed II · Xem thêm »

Ahmed III

Ahmed III (30 tháng 5 năm 1673 – 1 tháng 7 năm 1736) là vị hoàng đế thứ 23 của Đế chế Ottoman, trị vì từ năm 1703 cho tới khi từ ngôi vào năm 1730.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Ahmed III · Xem thêm »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Ai Cập · Xem thêm »

Ai Cập dưới thời nhà Muhammad Ali

Muhammad Ali Pasha Lịch sử Ai Cập dưới triều đại Muhammad Ali Pasha (1805 - 1953) là một thời kỳ cải cách và hiện đại hóa nhanh chóng, khiến Ai Cập trở nên một trong những nước phát triển nhất thế giới bên ngoài châu Âu.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Ai Cập dưới thời nhà Muhammad Ali · Xem thêm »

Ai Cập thuộc Ả Rập

Thời kỳ Ai Cập thuộc Ả Rập bắt đầu vào năm 640, 641 hoặc 642, tùy cách chọn sự kiện đánh dấu của mỗi người.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Ai Cập thuộc Ả Rập · Xem thêm »

Ajdabiya

Ajdabiya (أجدابيا, Agedábia), trước đây gọi là Agedabia hay Ajdabya, là một thành phố và là thủ phủ của quận Al Wahat ở đông bắc Libya.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Ajdabiya · Xem thêm »

Akbar Đại đế

Jalāl ud-Dīn Muhammad Akbar (جلال الدین محمد اکبر) hay Akbar Đại đế (Akbar-e-Azam) (phiên âm Hán-Việt là A Cách Bá, tiếng Việt là Acba) (15 tháng 10, 1542 – 17/27 tháng 10 năm 1605), (danh xưng đầy đủ là: Al-Sultan al-'Azam wal Khaqan al-Mukarram, Imam-i-'Adil, Sultan ul-Islam Kaffatt ul-Anam, Amir ul-Mu'minin, Khalifat ul-Muta'ali Abu'l-Fath Jalal ud-din Muhammad Akbar I Sahib-i-Zaman, Padshah Ghazi Zillu'llah) là vị vua thứ ba của nhà Mogul trong lịch sử Ấn Độ. Ông ở ngôi từ năm 1556 đến năm 1605, hầu như hoàn toàn tương đương với triều đại Elizabeth I của Anh. Ông là người Đột Quyết, Mông Cổ thuộc dòng dõi nhà Timur.; con của Humayun, và cháu nội của Babur sáng tổ nhà Mogul. Khi ông qua đời năm 1605 đế quốc Mogul đã ngự trị trên khắp miền Bắc Ấn. Ông được xem là người tượng trưng cho thời kì hoàng kim của triều đại Mogul, và cũng có thể là của toàn bộ lịch sử Ấn Độ thời kỳ cận đại. Ông lên ngôi lúc mới 13 tuổi sau khi vua cha Humayun qua đời. Ông đã mở nhiều cuộc chinh phạt để củng cố quyền lực của mình và sát nhập các vùng đất ở miền bắc và trung Ấn Độ vào lãnh thổ của mình. Trong trận Panipat lần thứ hai năm 1556, ông đã cùng nhiếp chính Bairam đánh tan tác đạo quân xâm lược của nhà Sur ở Afghanistan chỉ huy bởi vua người Ấn Độ giáo là Samrat Hemu Chandra Vikramaditya, giết chết Hemu và trừ bỏ được mối họa xâm lăng của người Afghan Akbar cũng củng cố sự thống trị của mình bằng cách khuất phục và kết giao với các bộ lạc người Rajput, thậm chí ông còn lấy một công chúa người Rajput làm vợ. Akbar đã thực hiện cải cách về thuế má và khuyến khích nghệ thuật. Ông cũng cho xây dự nhiều công trình kiến trúc và là người sáng chế ra các loại nhà tiền chế cũng như các kiểu nhà có khả năng lưu động hoặc di dời dễ dàng. Akbar cũng là vị Hoàng đế xúc tiến việc dung hòa các tôn giáo ở Ấn Độ, thậm chí ông là người mở đầu cho việc các học giả thuộc các tôn giáo khác nhau tranh luận một cách công khai về tôn giáo của chính mình. Tiến xa hơn, Akbar tổng hợp các giáo lý của các tôn giáo và thành lập tôn giáo của riêng mình, mang tên là Din-i-Ilahi (tạm dịch là "Tôn giáo Thánh Thần") tuy nhiên sau khi ông qua đời tôn giáo này đã nhanh chóng tan rã.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Akbar Đại đế · Xem thêm »

Akko

Akko hay Acre (עַכּוֹ, ʻAkko; عكّا, ʻAkkā, tiếng Hy Lạp cổ đại: Ἄκρη Akre) là một thành phố nhỏ ở phía Tây Galilee thuộc miền Bắc Israel, nằm ven Địa Trung Hải tại phần cực bắc vịnh Haifa, với diện tích 13,533 km², có dân số hơn 46.000 người (năm 2011).

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Akko · Xem thêm »

Al-Ahsa

Al-Ahsa hay Al-Hasa có thể đề cập đến.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Al-Ahsa · Xem thêm »

Al-Hasa

Al-Ahsa, Al-Hasa, hay Hadjar (الأحساء al-Aḥsāʾ, theo âm địa phương là al-Ahasā) là một vùng ốc đảo truyền thống nằm tại miền đông của Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Al-Hasa · Xem thêm »

Al-Masjid an-Nabawi

Al-Masjid an-Nabawī (المسجد النبوي; Thánh đường Hồi giáo của Nhà tiên tri) là một nhà thờ Hồi giáo do Nhà tiên tri Muhammad của Hồi giáo khởi xây nên, tọa lạc tại thành phố Medina tại Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Al-Masjid an-Nabawi · Xem thêm »

Al-Salt

Al-Salt (السلط Al-Salt — phát âm là Es-Sult hoặc Es-Salt) là một thị trấn nông nghiệp và trung tâm hành chính cổ ở phía tây-trung tâm Jordan.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Al-Salt · Xem thêm »

Albania

Albania, tên chính thức Cộng hoà Albania (tiếng Albania: Republika e Shqipërisë, IPA hay đơn giản là Shqipëria, phiên âm tiếng Việt: "An-ba-ni") là một quốc gia tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Albania · Xem thêm »

Albert xứ Saxe-Coburg và Gotha

Hoàng thân Albert xứ Saxe-Coburg và Gotha (Francis Albert Augustus Charles Emmanuel; 26 tháng 8, 1819 – 14 tháng 12, 1861) là phu quân của Nữ hoàng Victoria.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Albert xứ Saxe-Coburg và Gotha · Xem thêm »

Alexander Ypsilantis (1792–1828)

Alexander Ypsilantis, Ypsilanti, hay Alexandros Ypsilantis (Αλέξανδρος Υψηλάντης; Alexandru Ipsilanti; Александр Константинович Ипсиланти; 1792—1828) là một thành viên của gia đình nổi tiếng Phanariotes, Vương công của Các Công quốc vùng Danube, một viên Sĩ quan cao cấp của Kỵ binh Đế quốc Nga trong các cuộc chiến tranh của Napoléon, và là một lãnh tụ của Filiki Eteria - một tổ chức bí mật hoạt động trong những năm tháng đầu của chiến tranh giành độc lập Hy Lạp chống lại Đế quốc Ottoman.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Alexander Ypsilantis (1792–1828) · Xem thêm »

Alexandros Mavrokordatos

Alexandros Mavrokordatos (Αλέξανδρος Μαυροκορδάτος; 11 tháng 2 năm 179118 tháng 8 năm 1865) là một chính khách Hi Lạp và là thành viên dòng họ Mavrocordatos gốc người Phanariotes.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Alexandros Mavrokordatos · Xem thêm »

Algérie

Algérie Algérie (phiên âm tiếng Việt: An-giê-ri; tiếng Ả Rập: الجزائر Bảng ký hiệu ngữ âm quốc tế, tiếng Berber (Tamazight): Lz̦ayer), tên chính thức Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Algérie, là một nước tại Bắc Phi, và là nước lớn nhất trên lục địa Châu Phi (Sudan lớn hơn nhưng chia làm 2 nước Sudan và Nam Sudan).

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Algérie · Xem thêm »

Anadoluhisari

Anadoluhisar là một thành trì ở bờ phải eo biển Bosporus thuộc thành phố Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Anadoluhisari · Xem thêm »

Andronikos II Palaiologos

Andronikos II Palaiologos (Ανδρόνικος Β' Παλαιολόγος) (25 tháng 3, 1259 – 13 tháng 2, 1332), viết theo tiếng Latinh là Andronicus II Palaeologus, là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1282 đến 1328.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Andronikos II Palaiologos · Xem thêm »

Andronikos III Palaiologos

Andronikos III Palaiologos, Latinh hóa Andronicus III Palaeologus (Ανδρόνικος Γ' Παλαιολόγος, Andronikos III Paleologos; 25 tháng 3, 1297 – 15 tháng 6, 1341) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1328 đến 1341, sau khi trở thành đối thủ của hoàng đế kể từ năm 1321.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Andronikos III Palaiologos · Xem thêm »

Andronikos IV Palaiologos

Andronikos IV Palaiologos hay Andronicus IV Palaeologus (Hy Lạp: Ανδρόνικος Δ' Παλαιολόγος, Andronikos IV Paleologos) (2 tháng 4, 1348 – 28 tháng 6, 1385) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1376 đến 1379.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Andronikos IV Palaiologos · Xem thêm »

Anh hùng dân tộc

Anh hùng dân tộc là một danh từ chung dùng để chỉ người có công lao kiệt xuất trong cuộc đấu tranh cho sự trường tồn và phát triển của một dân tộc, được nhân dân suy tôn và cả lịch sử dân tộc ghi nhận.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Anh hùng dân tộc · Xem thêm »

Ani

quote.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Ani · Xem thêm »

Ankara

Ankara trước đây gọi là Ancyra (Ἄγκυρα) hoặc Angora, thủ đô Thổ Nhĩ Kỳ và là thành phố lớn (büyük şehir) thứ hai của quốc gia này sau Istanbul.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Ankara · Xem thêm »

Ankara (tỉnh)

Tỉnh Ankara (Ankara ili) là một tỉnh ở miền trung Thổ Nhĩ Kỳ, là nơi có thủ đô quốc gia Ankara.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Ankara (tỉnh) · Xem thêm »

Antonios Kriezis

Chân dung Antonios Kriezis Antonios Kriezis (Αντώνιος Κριεζής, 1796–1865) là một đại úy của Hải quân Hy Lạp trong Chiến tranh giành độc lập Hi Lạp và là Thủ tướng Hi Lạp trong khoảng thời gian từ năm 1849 đến 1854.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Antonios Kriezis · Xem thêm »

Aristotle Onassis

Aristotle Onassis Sokratis (tiếng Hy Lạp: Αριστοτέλης Ωνάσης, Aristotelis Onasis) (15 tháng 1 năm 1906 – 15 tháng 3 năm 1975), thường được gọi là Ari hoặc Aristo Onassis, là ông trùm vận tải biển nổi tiếng Hy Lạp.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Aristotle Onassis · Xem thêm »

Armenia

Armenia (Հայաստան, chuyển tự: Hayastan,; phiên âm tiếng Việt: Ác-mê-ni-a), tên chính thức Cộng hoà Armenia (Հայաստանի Հանրապետություն, chuyển tự: Hayastani Hanrapetut’yun), là một quốc gia nhiều đồi núi nằm kín trong lục địa ở phía nam Kavkaz.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Armenia · Xem thêm »

Ashkelon

Ashkelon hoặc Ashqelon (tiếng Ả Rập: عسقلان ˁ Asqalān (tiếng Do Thái: אַשְׁקְלוֹן; tiếng Latin: Ascalon; Akkadian: Isqalluna) là một thành phố ven biển ở Huyện Nam của Israel trên bờ Địa Trung Hải, 50 km (31 dặm) về phía nam của Tel Aviv. Cảng biển cổ xưa của Ashkelon có từ thời kỳ đồ đá mới. Trong quá trình lịch sử của nó, khu vực này đã từng nằm dứơi sự cai trị của người Canaan, người Philistin, dân Do Thái, người Assyria, người Babylon, người Hy Lạp, người Phoenicia, người La Mã, người Ba Tư, người Ai Cập và quân Thập tự chinh, cho đến khi nó đã bị phá hủy bởi nhà Mamluk vào năm 1270. Thành phố hiện đại của Ashkelon phát triển từ thị trấn Ả Rập al-Majdal (tiếng Ả Rập: المجدل hoặc tiếng Ả Rập: مجدل عسقلان, tiếng Do Thái: אל - מג 'דל, מגדל), được thành lập vào thế kỷ 16, dưới thời cai trị Đế quốc Ottoman. Sau đó nó được một phần của British mandate và đã bị Israel chiếm trong chiến tranh Ả Rập-Israel năm 1948, vào ngày 05 tháng 11 năm 1948. Ashkelon có dân số 111.700 người. Thành phố có bãi biển đẹp, là một điểm đến hấp dẫn cho các gia đình trẻ, cũng như cho các cặp vợ chồng về hưu.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Ashkelon · Xem thêm »

Assassin's Creed: Revelations

Assassin's Creed: Revelations là trò chơi điện tử hành động phiêu lưu lén lút, được phát triển và phát hành bởi Ubisoft.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Assassin's Creed: Revelations · Xem thêm »

Athens

Athens (Hy Lạp cổ:Ἀθῆναι, Athēnai; Hiện tại:Αθήνα, Athína) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Hy Lạp, là một trong những thành phổ cổ nhất thế giới với lịch sử được ghi chép ít nhất là 3000 năm.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Athens · Xem thêm »

Auguste Adib Pacha

Auguste Adib Pacha (1860 – 12 tháng 7 năm 1936) (أوغست أديب باشا) là thủ tướng đầu tiên của Đại Liban, lãnh thổ ủy trị của Pháp.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Auguste Adib Pacha · Xem thêm »

Aziz Nesin

Aziz Nesin, đọc là Azit Nexin hay Azit Nêxin, (tên khai sinh là Mehmet Nusret; 20 tháng 12 năm 1915 — 6 tháng 7 năm 1995) là một nhà văn châm biếm được ngưỡng mộ ở Thổ Nhĩ Kỳ và là tác giả của hơn 100 cuốn sách.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Aziz Nesin · Xem thêm »

Đại chiến Bắc Âu

Đại chiến Bắc Âu là tên các sử gia gọi cuộc chiến từ năm 1700 đến năm 1721 giữa Thụy Điển với liên minh của Nga, Đan Mạch, Sachsen (Đức) và Ba Lan; từ năm 1715 có thêm vương quốc Phổ và Hannover (Đức).

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Đại chiến Bắc Âu · Xem thêm »

Đại chiến Thổ Nhĩ Kỳ

Đại chiến Thổ Nhĩ Kỳ một loạt cuộc chiến tranh giữa Đế quốc Ottoman và các cường quốc châu Âu đương thời (hợp thành một Liên minh Thần thánh), vào nửa sau thế kỷ 17.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Đại chiến Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Đại dịch

Lính Mexico phát khẩu trang cho dân trong Đại dịch cúm 2009 Đại dịch là bệnh dịch tễ do nhiễm khuẩn, lây lan nhanh, xảy ra đồng thời ở một vùng dân cư rộng lớn.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Đại dịch · Xem thêm »

Đại Liban

Nhà nước Đại Liban (دولة لبنان الكبير; État du Grand Liban) là một nhà nước được thành lập vào tháng 9 năm 1920, tiền thân của nước Liban ngày nay.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Đại Liban · Xem thêm »

Đại Phái bộ Sứ thần

Đại Phái bộ Sứ thần (tiếng Nga: Великое посольство) là cách sử gia gọi một phái bộ sứ thần đông đảo của nước Nga (gồm hơn 250 người) mà vào năm 1697 Pyotr Đại đế dẫn đi thăm viếng thăm chính thức Anh Quốc, Đan Mạch, Rôma, Hà Lan, Brandenburg và Venezia (theo kế hoạch ban đầu), đi vắng khỏi Nga trong 18 tháng.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Đại Phái bộ Sứ thần · Xem thêm »

Đế quốc

Đế quốc thông thường là chỉ các quốc gia lớn mạnh, có tầm ảnh hưởng quốc tế sâu rộng, thống trị nhiều vùng lãnh thổ rộng lớn hoặc chi phối được nhiều quốc gia.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Đế quốc · Xem thêm »

Đế quốc Anh

Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Đế quốc Anh · Xem thêm »

Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Đế quốc Bulgaria

Trong thời trung cổ của châu Âu, Bulgaria xem như là Đế quốc Bulgari(Balgarsko tsarstvo), trong đó, nó hành động như một chính thể quyền lực trong khu vực (đặc biệt so sánh với Byzantium ở Đông nam châu Âu) xảy ra trong hai giai đoạn: giữa thế kỷ thứ bảy và mười một, và một lần nữa giữa thế kỉ thứ mười hai và mười bốn.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Đế quốc Bulgaria · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Đế quốc Nga

Không có mô tả.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Đế quốc Nga · Xem thêm »

Đế quốc Nikaia

Đế quốc Nikaia là đế quốc lớn nhất trong số ba nhà nước kế thừa của đế quốc Đông La Mã,A Short history of Greece from early times to 1964 "There in the prosperous city of Nicea, Theodoros Laskaris, the son in law of a former Byzantine Emperor, establish a court that soon become the Small but reviving Greek empire.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Đế quốc Nikaia · Xem thêm »

Đức Mẹ

Đức Mẹ là tên gọi cách tôn kính thường chỉ về bà Maria, người đã sinh ra Giêsu.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Đức Mẹ · Xem thêm »

Đức Mẹ Mân Côi

Đức Mẹ Mân Côi (còn gọi là Đức Mẹ Mai Khôi, Đức Mẹ Môi Côi, Nữ Vương Rất Thánh Mân Côi) là một danh hiệu của Đức Trinh Nữ Maria trong mối quan hệ với Kinh Mân Côi.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Đức Mẹ Mân Côi · Xem thêm »

Đệ Nhất Cộng hòa Armenia

Đệ nhất Cộng hòa Armenia, tên chính thức khi còn tồn tại là Cộng hòa Armenia (Հայաստանի Հանրապետութիւն), là nhà nước Armenia đầu tiên kể từ khi Armenia mất đi sự độc lập vào thời Trung Cổ.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Đệ Nhất Cộng hòa Armenia · Xem thêm »

Điểu thương thủ

Điểu thương thủ (chữ Hán: 鳥槍手, tiếng Anh: Musketeer, tiếng Pháp: Mousquetaire), còn gọi là lính pháo thủ (tại Việt Nam, chữ Nôm:砲手), điểu súng thủ (鳥銃手) hya lính điểu thương, lính hỏa mai, là một danh từ để chỉ những người lính thời cận đại với trang bị vũ khí là súng hỏa mai (điểu thương).

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Điểu thương thủ · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Ý · Xem thêm »

İsmet İnönü

Mustafa İsmet İnönü (24 tháng 9 năm 1884 – 25 tháng 12 năm 1973) là tướng lĩnh và chính khách người Thổ Nhĩ Kỳ, ông giữ chức Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ thứ 2 từ 11 tháng 11 năm 1938, sau cái chết của Tổng thống Mustafa Kemal Atatürk, đến 22 tháng 5 năm 1950, khi Đảng Cộng hoà Nhân dân của ông bị loại trong cuộc bầu cử thứ hai.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và İsmet İnönü · Xem thêm »

Ả Rập Xê Út

Rập Xê Út, tên chính thức là Vương quốc Ả Rập Xê Út (المملكة العربية السعودية) là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á, chiếm phần lớn bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Ả Rập Xê Út · Xem thêm »

Ẩm thực Bulgaria

Tarator là một món súp lạnh làm sữa chua, nước, dưa chuột băm, thì là, tỏi, và dầu hướng dương hoặc dầu ô liu. cơm. bungari món ăn Đêm Giáng sinh Sarmi Ẩm thực Bungaria, là một đại diện của ẩm thực Đông Nam Âu.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Ẩm thực Bulgaria · Xem thêm »

Ẩm thực Thụy Điển

đồ muối, dưa chuột muối, và mứt vaccinium vitis-idaea Ẩm thực Thụy Điển chủ yếu là món thịt, cá với khoai tây.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Ẩm thực Thụy Điển · Xem thêm »

Ốc đảo Dakhla

Ốc đảo Dakhla (الداخلة), là một trong bảy ốc đảo miền hoang mạc Tây của Ai Cập.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Ốc đảo Dakhla · Xem thêm »

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X. Lãnh thổ Ba Lan trong lịch sử có nhiều thay đổi, biên giới hiện nay có từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai theo Thoả thuận Yalta.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Ba Lan · Xem thêm »

Ba Lan và Hungary, những người anh em tốt

Johann Wilhelm Baur (Họa sĩ từ Strasbourg, 1610–40), ''người Ba Lan và người Hungary'', Bảo tàng Czartoryski, Kraków Georg Haufnagel, ''người kỵ binh Ba Lan và cô gái Hungary'' (thế kỷ 17), Bảo tàng Czartoryski, Kraków Tượng đài tình bạn ở Eger, Hungary Ba Lan và Hungary, những người anh em tốt là câu nói nổi tiếng để giải thích về tình bạn lâu năm bền chặt và vững bền giữa Ba Lan và Hungary, hai quốc gia trong khu vực Trung Âu.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Ba Lan và Hungary, những người anh em tốt · Xem thêm »

Baba Vanga

Baba Vanga (tiếng Bulgaria: баба Ванга) (31 tháng 1 năm 1911 – 11 tháng 8 năm 1996), tên khai sinh là Vangelia Pandeva Dimitrova (Вангелия Пандева Димитрова), sau khi kết hôn đổi thành Vangelia Gushcherova (Вангелия Гущерова), là một nhà tiên tri, một nhà nghiên cứu thảo dược.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Baba Vanga · Xem thêm »

Bagdad

Bản đồ Iraq Bagdad (tiếng Ả Rập:بغداد Baġdād) (thường đọc là "Bát-đa") là thủ đô của Iraq và là thủ phủ của tỉnh Bagdad.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Bagdad · Xem thêm »

Bagdad thất thủ (1917)

Bagdad là thủ đô miền Nam của Đế quốc Ottoman năm 1917.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Bagdad thất thủ (1917) · Xem thêm »

Bahá'í giáo

Vườn Baha’i ở Haifa, Israel Baha’i là một tôn giáo có khoảng 5-7 triệu tín đồ ở khắp mọi nơi.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Bahá'í giáo · Xem thêm »

Bahá'u'lláh

Bahá'u'lláh (/bɑːhɑːʊlə/; tiếng Ả Rập: بهاء الله, nghĩa là Vinh quang của Thượng đế; 12 tháng 11 năm 1817 - 29 tháng 5 năm 1892), tên khai sinh Mirza Husayn-`Alí Nuri (Ba Tư: میرزا حسینعلی نوری), là người sáng lập tôn giáo Bahá'í.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Bahá'u'lláh · Xem thêm »

Baklava

Baklava (hay) là một loại bánh ngọt truyền thống dùng trong bữa tráng miệng của một số quốc gia thuộc Trung và Tây Á, Bắc Phi, cũng như ở khu vực bán đảo Balkan.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Baklava · Xem thêm »

Balkan hóa

Balkan từ 1796 cho tới 2008 Balkan hóa hay đọc theo phiên âm tiếng Việt Ban-căng hóa, (Balkanization) là một từ địa chính trị để chỉ một quá trình chia cắt một vùng hay một nước thành những vùng hay nước nhỏ hơn, mà thường thù nghịch hay không hợp tác với nhau.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Balkan hóa · Xem thêm »

Basileios I

Basileios I, danh xưng người xứ Makedonia (Βασίλειος ὁ Μακεδών, Basíleios hō Makedṓn; 811 – 29 tháng 8, 886) là Hoàng đế Đông La Mã trị vì từ năm 867 đến 886.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Basileios I · Xem thêm »

Batumi

Batumi (ბათუმი) là thành phố lớn thứ hai Gruzia, nằm giáp Biển Đen, ở Tây Nam nước này.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Batumi · Xem thêm »

Bayezid I

Bayezid I Yildirim (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ Ottoman: بايزيد الأول, I. (Ottoman: ییلدیرم); sinh 1354 – mất 1403) là sultan của Đế chế Ottoman, trị vì từ năm 1389 đến năm 1402.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Bayezid I · Xem thêm »

Bayezid II

Bayezid II (II.Bayezit hay II.Beyazit; 3 tháng 12, 1447 – 26 tháng 5, 1512) là vị vua thứ 8 của Đế quốc Ottoman đã trị vì từ 1481 đến 1512.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Bayezid II · Xem thêm »

Bá tước Dracula

Bá tước Dracula là một ma cà rồng hư cấu nổi tiếng; một nhân vật phản diện và nhân vật chính của cuốn tiểu thuyết kinh dị Dracula do Bram Stoker sáng tác vào năm 1897.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Bá tước Dracula · Xem thêm »

Bá tước Lãnh địa Kefalonia và Zakynthos

Bá tước Lãnh địa Kefalonia và Zakynthos (Παλατινή Κομητεία της Κεφαλονιάς και της Ζακύνθου, Contea palatina di Cefalonia e Zante) tồn tại suốt giai đoạn 1185 - 1479 như một phần của Vương quốc Sicilia.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Bá tước Lãnh địa Kefalonia và Zakynthos · Xem thêm »

Bán đảo Ả Rập

Bán đảo Ả Rập (الجزيرة العربية, "đảo Ả Rập") là một bán đảo nằm ở Tây Á, tọa lạc ở phía đông bắc châu Phi, trên mảng Ả Rập.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Bán đảo Ả Rập · Xem thêm »

Bán đảo Krym

Bản đồ Krym Bán đảo Krym ven biển Đen và biển Azov. Bán đảo Krym hay Crưm (Кримський півострів, Крымский полуостров, Qırım yarımadası) là một bán đảo lớn ở châu Âu được nước bao bọc gần như hoàn toàn.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Bán đảo Krym · Xem thêm »

Bán đảo Sinai

Bản đồ Bán đảo Sinai. Bán đảo Sinai hay Sinai là một bán đảo hình tam giác ở Ai Cập.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Bán đảo Sinai · Xem thêm »

Bóng đá tại Thế vận hội Mùa hè 1906

Tại Thế vận hội Mùa hè 1906, hay còn gọi là "Thế vận hội xen kẽ", ở Athens diễn ra một giải bóng đá không chính thức.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Bóng đá tại Thế vận hội Mùa hè 1906 · Xem thêm »

Bắc Phi

Khu vực Bắc Phi Bắc Phi là khu vực cực Bắc của lục địa châu Phi, ngăn cách với khu vực châu Phi hạ Sahara bởi sa mạc Sahara.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Bắc Phi · Xem thêm »

Bờ Tây

Bản đồ Bờ Tây. Bờ Tây (Tây Ngạn, West Bank) là một vùng lãnh thổ nằm kín trong lục địa tại Trung Đông, là một lãnh thổ đất liền gần bờ biển Địa Trung Hải của Tây Á, tạo thành phần lớn lãnh thổ hiện nay dưới sự kiểm soát của Israel, hoặc dưới sự kiểm soát chung của Israel-Palestine, và tình trạng cuối cùng của toàn bộ khu vực vẫn chưa được quyết định bởi các bên liên quan.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Bờ Tây · Xem thêm »

Beograd

Beograd (Београд / Beograd, "thành phố trắng" (beo ("trắng") + grad ("thành phố"))) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Serbia; tọa lạc cạnh nơi hợp lưu của sông Sava và Danube, nơi đồng bằng Pannonia tiếp giáp với Balkan.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Beograd · Xem thêm »

Bessarabia

Vị trí Bessarabia trong châu Âu. Bản đồ Bessarabia từ sách của Charles Upson Clark Bessarabia (Basarabia; Бессарабия Bessarabiya, Бессарабія Bessarabiya) là một thuật ngữ dùng để chỉ khu vực địa lý ở Đông Âu bao quanh bởi sông Dniester ở phía đông và sông Prut về phía tây.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Bessarabia · Xem thêm »

Bethlehem

Bethlehem (tiếng Ả Rập: بيت لحم,, nghĩa đen: "Nhà thịt cừu non"; tiếng Hy Lạp: Βηθλεέμ Bethleém; בית לחם, Beit Lehem, nghĩa đen: "Nhà bánh mì"; tiếng Việt còn gọi là Bêlem từ tiếng Bồ Đào Nha: Belém) là một thành phố của Palestine ở miền trung Bờ Tây, phía nam thành phố Jerusalem khoảng 10 km.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Bethlehem · Xem thêm »

Biên giới Syria - Thổ Nhĩ Kỳ

Biên giới Syria - Thổ Nhĩ Kỳ núi Aqra (Thổ Nhĩ Kỳ ở đằng sa Biên giới Syria - Thổ Nhĩ Kỳ trải dài từ Địa Trung Hải cho tới Tigris và có chiều dài là 899 km.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Biên giới Syria - Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Biên niên sử Đế quốc Ottoman

Bài này nói về Biên niên sử của Đế quốc Ottoman (1299-1922).

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Biên niên sử Đế quốc Ottoman · Xem thêm »

Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma

Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma này ghi lại nhiều sự kiện xảy ra trong lịch sử Giáo hội Công giáo Rôma trải dài gần hai nghìn năm, song song cùng lịch sử Kitô giáo.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Biên niên sử nông nghiệp

Nông nghiệp là ngành sản xuất có lịch sử lâu đời, gắn liền với sự phát triển của loài người, hình thành cách đây hàng nghìn năm, đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Biên niên sử nông nghiệp · Xem thêm »

Biên niên sử thế giới hiện đại

Lịch sử thế giới hiện đại theo mốc từng năm, từ năm 1901 đến nay.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Biên niên sử thế giới hiện đại · Xem thêm »

Bohemia

Bohemia hay Čechy (tiếng Séc: Čechy; tiếng Đức: Böhmen, tiếng Ba Lan: Czechy) là một khu vực lịch sử nằm tại Trung Âu, chiếm hai phần ba diện tích của nước Cộng hòa Séc ngày nay.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Bohemia · Xem thêm »

Boris Godunov (Sa hoàng)

Boris Fyodorovich Godunov (Tiếng Nga:  Бори́с Фёдорович Годуно́в); (khoảng 1551 – 23 tháng 4 năm 1605) (lịch O.S. 13 tháng 4] 1605) là vua của nước Nga Sa hoàng như nhiếp chính không chính thức từ khoảng 1585-1598 và sau đó là Sa hoàng đầu tiên từ 1598 tới 1605.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Boris Godunov (Sa hoàng) · Xem thêm »

Boris Petrovich Sheremetev

Boris Petrovich Sheremetev Bá tước Boris Petrovich Sheremetev (tiếng Nga: Борис Петрович Шереме́тев hoặc Шере́метьев, 1652–1719), là một Nguyên soái của Nga, cũng có tước hiệu boyar.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Boris Petrovich Sheremetev · Xem thêm »

Bosna và Hercegovina

Bosnia và Herzegovina (tiếng Bosnia, tiếng Croatia, tiếng Serbia Latinh: Bosna i Hercegovina; tiếng Serbia Kirin: Босна и Херцеговина, Tiếng Việt: Bô-xni-a Héc-xê-gô-vi-na) là một quốc gia tại Đông Nam Âu, trên Bán đảo Balkan.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Bosna và Hercegovina · Xem thêm »

Bosporus

Bosphore - Ảnh chụp từ vệ tinh Landsat Bosphorus hay Bosporus (tiếng Hy Lạp: Βόσπορος), phiên âm tiếng Việt thường là Bô-xpho hoặc Bốt-xpho từ tiếng Pháp Bosphore, là một eo biển chia cắt phần thuộc châu Âu (Rumelia) của Thổ Nhĩ Kỳ với phần thuộc châu Á (Anatolia) của nước này.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Bosporus · Xem thêm »

Brandenburg (lớp thiết giáp hạm)

Lớp thiết giáp hạm Brandenburg bao gồm bốn chiếc thiết giáp hạm tiền-dreadnought đi biển đầu tiên của Hải quân Đế quốc Đức.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Brandenburg (lớp thiết giáp hạm) · Xem thêm »

Bratislava

Bratislava là thủ đô của Slovakia, có dân số 450.000 người, nó là một trong những thủ đô nhỏ của châu Âu nhưng vẫn là thành phố lớn nhất quốc gia này.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Bratislava · Xem thêm »

Budapest

Budapest là thủ đô và thành phố đông dân nhất của Hungary, và một trong những thành phố lớn nhất trong Liên minh Châu Âu.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Budapest · Xem thêm »

Bulgaria

Bulgaria (tiếng Bulgaria: България, Balgariya, Tiếng Việt: Bun-ga-ri), tên chính thức là Cộng hòa Bulgaria (Република България, Republika Balgariya) là một quốc gia nằm tại khu vực đông nam châu Âu.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Bulgaria · Xem thêm »

Bursa

Bursa là một thành phố tự trị (büyük şehir) đồng thời cũng là một tỉnh (il) của Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Bursa · Xem thêm »

Cain và Abel

''Cain giết Abel. Tranh'' của Peter Paul Rubens. Trong các tôn giáo Abraham, Cain và Abel (phiên âm tiếng Việt: Ca-in và A-ben, hay A-bên, trước đây cũng gọi là A-bê-lê từ tiếng Ý: Abele, Qayin, Hevel) là hai người con trai đầu của Adam và Eva.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Cain và Abel · Xem thêm »

Calouste Gulbenkian

Calouste Sarkis Gulbenkian (Գալուստ Սարգիս Կիւլպէնկեան) (23 tháng 3-1869–20 tháng 7-1955) là một doanh nhân và nhà từ thiện người Armenia.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Calouste Gulbenkian · Xem thêm »

Casimir IV Jagiellon

Casimir IV Jagiellon (tiếng Ba Lan: Kazimierz IV Andrzej Jagiellończyk; tiếng Lithuania: Kazimieras Jogailaitis; 30 tháng 11 năm 1427 - 07 tháng 6 năm 1492) là vua của Ba Lan và là Đại công tước Lithuania.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Casimir IV Jagiellon · Xem thêm »

Cà phê

Cà phê (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp café /kafe/) là một loại thức uống được ủ từ hạt cà phê rang, lấy từ quả của cây cà phê.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Cà phê · Xem thêm »

Các cuộc chiến tranh Ý

Các cuộc chiến tranh Ý, thường được gọi là Các cuộc chiến tranh Ý vĩ đại hay Các cuộc chiến tranh vĩ đại của Ý và đôi khi là Chiến tranh Habsburg-Valois hay Chiến tranh Phục Hưng, là một loạt các mâu thuẫn từ năm 1494 đến năm 1559 có liên quan, vào những thời điểm khác nhau, phần lớn Các thành bang của Ý, các Lãnh địa Giáo hoàng, Cộng hòa Venice, hầu hết các bang lớn của Tây Âu (Pháp, Tây Ban Nha, Đế chế La Mã, Anh Quốc và Scotland) cũng như Đế quốc Ottoman. Ban đầu nó phát sinh từ các tranh chấp dai dẳng đối với Công quốc Milano và Vương quốc Napoli, cuộc chiến tranh nhanh chóng trở thành một cuộc đấu tranh giành quyền lực và lãnh thổ giữa các thành viên khác nhau của họ, và được đánh dấu bằng một số liên minh gia tăng, liên minh và phản bội. Sau cuộc chiến ở Lombardy giữa Venice và Milan, kết thúc năm 1454, miền bắc Ý phần lớn đã được hoà bình trong thời trị vì của Cosimo de Medici và Lorenzo de Medici ở Florence, ngoại trừ chiến tranh Ferrara năm 1482, 1484. Charles VIII của Pháp đã cải thiện quan hệ với các nhà cai trị châu Âu khác trong cuộc Chiến tranh Italia đầu tiên bằng cách đàm phán một loạt các hiệp ước: năm 1493, Pháp đã đàm phán Hiệp ước Senlis với Đế quốc La Mã; Vào ngày 19 tháng 1 năm 1493, Pháp và Hoàng gia Aragon ký Hiệp ước Barcelona; Và sau đó vào năm 1493, Pháp và Anh ký hiệp định Étaples.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Các cuộc chiến tranh Ý · Xem thêm »

Các cuộc chiến tranh Balkan

Các cuộc chiến tranh Balkan dùng để chỉ hai cuộc xung đột diễn ra tại bán đảo Balkan miền đông nam châu Âu trong hai năm 1912 và 1913.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Các cuộc chiến tranh Balkan · Xem thêm »

Các cuộc chiến tranh của Napoléon

Các cuộc chiến tranh của Napoléon, hay thường được gọi tắt là Chiến tranh Napoléon là một loạt các cuộc chiến trong thời hoàng đế Napoléon Bonaparte trị vì nước Pháp, diễn ra giữa các khối liên minh các nước châu Âu chống lại Đế chế thứ nhất.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Các cuộc chiến tranh của Napoléon · Xem thêm »

Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất

Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (دولة الإمارات العربية المتحدة) là một quốc gia quân chủ chuyên chế liên bang tại Tây Á. Quốc gia này nằm trên bán đảo Ả Rập và giáp với vịnh Ba Tư, có biên giới trên bộ với Oman về phía đông và với Ả Rập Xê Út về phía nam, có biên giới hàng hải với Qatar về phía tây và với Iran về phía bắc.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất · Xem thêm »

Các tường thành Constantinople

Các bức tường Constantinople là một loạt các bức tường đá phòng thủ đã vây quanh và bảo vệ thành phố Constantinople (Istanbul ngày nay ở Thổ Nhĩ Kỳ) từ khi thành lập như là thủ đô mới của Đế chế La Mã Constantine Đại đế.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Các tường thành Constantinople · Xem thêm »

Cách mạng công nghiệp

Mô hình động cơ hơi nước của James Watt. Sự phát triển máy hơi nước khơi mào cho cuộc cách mạng công nghiệp Anh. Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Cách mạng công nghiệp · Xem thêm »

Cái tát Tunis

Cái tát Tunis (Schiaffo di Tunisi) là một lối diễn tả của báo chí đã được sử dụng chủ yếu bởi báo chí và các nhà sử học của Ý kể từ cuối thế kỷ 19, để mô tả cuộc khủng hoảng chính trị lúc đó giữa Vương quốc Ý và Đệ Tam Cộng hòa Pháp.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Cái tát Tunis · Xem thêm »

Công quốc Athens

Công quốc Athenai (Δουκᾶτον Ἀθηνῶν, Doukaton Athinon; Ducat d'Atenes) là một trong những quốc gia Thập tự chinh được thành lập ở Hy Lạp sau sự chinh phục của Đế chế Byzantine trong Thập tự chinh thứ tư, bao gồm các vùng Attica và Boeotia, và tồn tại cho đến khi cuộc chinh phục của nó Đế quốc Ottoman trong thế kỷ 15.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Công quốc Athens · Xem thêm »

Công quốc Moldavia

Moldavia (Tiếng România: Moldova) là một công quốc cũ ở Đông Âu.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Công quốc Moldavia · Xem thêm »

Công quốc Naxos

Công quốc Naxos (Ducato di Nasso, Δουκάτο της Νάξου) được thành lập sau cuộc Đệ tứ chinh để liên kết các hải đảo án ngữ cửa biển Aegea và tồn tại như một quốc gia độc lập trong 4 thế kỷ.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Công quốc Naxos · Xem thêm »

Cải cách Atatürk

Cải cách Atatürk (1922-1938) (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Atatürk Devrimleri or Atatürk İnkılapları) là một loạt các cải cách chính trị, pháp luật, xã hội và kinh tế gắn liền với chính khách Mustafa Kemal Atatürk (1881-1938).

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Cải cách Atatürk · Xem thêm »

Cầu Mehmed Paša Sokolović

Cầu Mehmed Paša Sokolović ở Višegrad, bắc qua sông Drina tại miền đông Bosna và Hercegovina, được xây dựng và hoàn thành năm 1577 bởi kiến trúc sư triều đình Đế quốc Ottoman Sinan theo lệnh của thủ tướng Mehmed Paša Sokolović.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Cầu Mehmed Paša Sokolović · Xem thêm »

Cận Đông

Ngữ cảnh rộng hơnCác cư dân vùng Cận Đông, cuối thế kỷ XIX. Cận Đông (tiếng Anh: Near East, tiếng Pháp: Proche-Orient) ngày nay là một từ chỉ một vùng bao gồm nhiều nước không xác định rõ đối với các sử gia và các nhà khảo cổ một bên; còn bên kia đối với các nhà khoa học chính trị, kinh tế gia, nhà báo.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Cận Đông · Xem thêm »

Cội nguồn nhân gian

Cội nguồn nhân gian (tiếng Pháp: L'Origine du monde, tiếng Anh: The Origin of the World) là tác phẩm tranh sơn dầu năm 1866 của họa sĩ người Pháp, Gustave Courbet.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Cội nguồn nhân gian · Xem thêm »

Cộng hòa Genova

Cộng hòa Genova (Repubblica di Genova, tiếng Liguria: Repúbrica de Zêna) là một quốc gia độc lập từ năm 1005 đến năm 1797 ở Liguria trên bờ biển phía tây bắc Ý, đã sáp nhập Corsica từ năm 1347 đến năm 1768 và nhiều vùng lãnh thổ khác trên khắp Địa Trung Hải.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Cộng hòa Genova · Xem thêm »

Cộng hòa Macedonia

Macedonia (phiên âm tiếng Việt: Ma-xê-đô-ni-a hay Mác-kê-đôn-ni-a; Македонија, chuyển tự: Makedonija), tên đầy đủ là Cộng hòa Bắc Macedonia (tiếng Macedonia: Република Северна Македонија, Republika Severna Makedonija), là một quốc gia thuộc khu vực đông nam châu Âu.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Cộng hòa Macedonia · Xem thêm »

Cộng hòa Ragusa

Cộng hòa Ragusa, hay Cộng hòa Dubrovnik, là một nước cộng hòa hàng hải đặt tại trung tâm thành phố Dubrovnik (Ragusa trong tiếng Ý và Latinh) ở Dalmatia (ngày nay là vùng cực nam Croatia hiện tại) đã tồn tại từ năm 1358 đến 1808.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Cộng hòa Ragusa · Xem thêm »

Cộng hòa Síp

Síp (Kýpros; Kıbrıs), gọi chính thức là nước Cộng hoà Síp, là một đảo quốc tại phần phía đông của Địa Trung Hải, và là đảo có diện tích và dân số lớn thứ ba tại trong biển này.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Cộng hòa Síp · Xem thêm »

Cộng hòa Tự trị Krym

Cộng hòa Tự trị Krym (Автономна Республіка Крим, chuyển tự: Avtonomna Respublika Krym; Автономная Республика Крым, chuyển tự: Avtonomnaya Respublika Krym; Qırım Muhtar Cumhuriyeti, Къырым Мухтар Джумхуриети) là một nước cộng hòa tự trị thuộc Ukraina nằm trên bán đảo cùng tên ở phía bắc biển Đen.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Cộng hòa Tự trị Krym · Xem thêm »

Celâl Bayar

Mahmut Celâl Bayar (16 tháng 5 năm 1883 – 22 tháng 8 năm 1986) là chính trị gia người Thổ Nhĩ Kỳ giữ chức Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ thứ 3 từ năm 1950 đến năm 1960; trước đó ông là Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ từ năm 1937 đến năm 1939.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Celâl Bayar · Xem thêm »

Cemal Gürsel

Cemal Gürsel (13 tháng 10 năm 1895 – 14 tháng 9 năm 1966) là sĩ quan quân đội người Thổ Nhĩ Kỳ, và Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ thứ 4.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Cemal Gürsel · Xem thêm »

Cevdet Sunay

Cevdet Sunay (10 tháng 2 năm 1899 – 22 tháng 5 năm 1982) là sĩ quan quân đội, chính trị gia người Thổ Nhĩ Kỳ và Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ thứ 5.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Cevdet Sunay · Xem thêm »

Charles Debbas

Charles Debbas (شارل دباس) (16 tháng 4 năm 1885 - 1935) là một chính trị gia Liban theo đạo Chính thống giáo Đông phương.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Charles Debbas · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Châu Âu · Xem thêm »

Châu Nam Cực

Châu Nam Cực là lục địa nằm xa nhất về phía nam của Trái Đất, chứa cực Nam địa lý và nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Châu Nam Cực · Xem thêm »

Chúa vốn Bức thành Kiên cố

Martin Luther, tác giả bản thánh ca. Chúa vốn Bức thành Kiên cố (Đức ngữ Ein' feste Burg ist unser Gott) là bài thánh ca nổi tiếng nhất của Martin Luther.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Chúa vốn Bức thành Kiên cố · Xem thêm »

Chủ nghĩa đế quốc

nước Anh màu đỏ" và tuyên bố: "tất cả những ngôi sao này... những thế giới bao la vẫn còn ngoài tầm với. Nếu có thể, tôi sẽ thôn tính những hành tinh khác".S. Gertrude Millin, ''Rhodes'', London: 1933, p.138. Chủ nghĩa đế quốc là "chính sách mở rộng quyền lực và tầm ảnh hưởng của một quốc gia thông qua hoạt động thuộc địa hóa bằng vũ lực hoặc các phương thức khác".

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Chủ nghĩa đế quốc · Xem thêm »

Chủ nghĩa dân tộc Ả Rập

các màu sắc là cơ sở của nhiều quốc kỳ các Nhà nước Ả rập. Cột cờ Aqaba ở Aqaba, Jordan mang cờ của cuộc nổi dậy Ả Rập. Cột cờ Aqaba là cột cờ đứng cao thứ sáu trên thế giới. Chủ nghĩa dân tộc Ả Rập (القومية العربية al-Qawmiyya al-`arabiyya) là một hệ tư tưởng dân tộc khẳng định người Ả Rập là một quốc gia và thúc đẩy sự thống nhất của người Ả Rập, kêu gọi sự trẻ hóa và sự kết hợp chính trị trong thế giới Ả Rập.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Chủ nghĩa dân tộc Ả Rập · Xem thêm »

Chủ nghĩa tự do

Chủ nghĩa tự do là một hệ tư tưởng, quan điểm triết học, và truyền thống chính trị dựa trên các giá trị chính trị cơ sở về tự do và bình đẳng.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Chủ nghĩa tự do · Xem thêm »

Chủ nghĩa thực dân

Chiếc mũ cối (ở đây là mũ thời Đệ nhị Đế chế Pháp) là một hình tượng đại diện cho chủ nghĩa thực dân. Chủ nghĩa thực dân là chính sách tạo dựng và duy trì hình thức thuộc địa của một người dân ở lãnh thổ này lên một lãnh thổ khác.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Chủ nghĩa thực dân · Xem thêm »

Chiến dịch Balkan

Chiến dịch Balkan (Balkanfeldzug) là các cuộc tấn công của Phe Trục nhằm vào hai vương quốc Hy Lạp và Nam Tư trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Chiến dịch Balkan · Xem thêm »

Chiến dịch Faustschlag

Chiến dịch Faustschlag (có thể dịch là Quả thụi, Cú đấm hoặc Tiếng sét) là một chiến dịch tấn công của khối Liên minh Trung tâm trên Mặt trận phía Đông trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã diễn ra từ ngày 18 tháng 2 cho đến ngày 3 tháng 3 năm 1918, sau khi Lev D. Trotsky rời khỏi vòng đàm phán.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Chiến dịch Faustschlag · Xem thêm »

Chiến dịch Gallipoli

Chiến dịch Gallipoli còn gọi là Trận Gallipoli, kéo dài từ tháng 4 tới tháng 12 năm 1915, do quân Đồng minh Anh - Pháp phát động nhằm chiếm thủ đô của Đế chế Ottoman là Constantinopolis (nay là Istanbul).

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Chiến dịch Gallipoli · Xem thêm »

Chiến dịch Kavkaz

Chiến dịch Kavkaz là tên gọi chung cho một chuỗi các chiến dịch tại khu vực Kavkaz diễn ra giữa quân đội Liên Xô và quân đội Đức Quốc xã trong cuộc Chiến tranh Xô-Đức.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Chiến dịch Kavkaz · Xem thêm »

Chiến dịch Sa mạc Tây

Chiến dịch Sa mạc Tây hay Chiến tranh Sa mạc diễn ra tại Sa mạc Tây thuộc Ai Cập và Libya là giai đoạn đầu của Mặt trận Bắc Phi thuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Chiến dịch Sa mạc Tây · Xem thêm »

Chiến dịch Serbia (Thế chiến thứ nhất)

Chiến dịch Serbia là tên của một chuỗi các trận giao tranh giữa Vương quốc Serbia và Vương quốc Montenegro với các nước Liên minh Trung tâm gồm Đế quốc Áo-Hung, Đế quốc Đức và Vương quốc Bulgaria kéo dài từ ngày 28 tháng 7 năm 1914 đến tháng 11 năm 1915 tại Serbia và một phần nhỏ khu vực Bosna và Hercegovina, là một phần của Mặt trận Balkan trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Chiến dịch Serbia (Thế chiến thứ nhất) · Xem thêm »

Chiến thắng kiểu Pyrros

Pyrros của Hy Lạp cổ đại Chiến thắng kiểu Pyrros hay Chiến thắng kiểu Pyrrhic là một thành ngữ để chỉ một thắng lợi với những tổn thất có tính huỷ diệt ở phe chiến thắng; thuật ngữ này mang ý nghĩa thắng lợi đó cuối cùng cũng sẽ dẫn đến thất bại.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Chiến thắng kiểu Pyrros · Xem thêm »

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Chiến tranh · Xem thêm »

Chiến tranh Áo-Venezia với Thổ

Cuộc chiến tranh Áo-Venezia với Thổ Nhĩ Kỳ (còn gọi là cuộc chiến tranh Áo-Thổ Nhĩ Kỳ thứ 6, cuộc chiến tranh Thổ Nhĩ Kỳ thứ nhất của Karl VI, hoặc cuộc chiến tranh Venezia-Thổ Nhĩ Kỳ thứ 8) kéo dài từ năm 1714 đến 1718.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Chiến tranh Áo-Venezia với Thổ · Xem thêm »

Chiến tranh Đông La Mã-Bungaria

Chiến tranh Đông La Mã-Bungaria là một loạt các cuộc xung đột giữa Đông La Mã và Bulgaria bắt đầu từ khi những người Bulgars đầu tiên định cư tại Bán đảo Balkan trong thế kỷ thứ 5 và tăng cường với việc mở rộng Đế chế Bungari về phía tây nam sau năm 680.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Chiến tranh Đông La Mã-Bungaria · Xem thêm »

Chiến tranh Ý giai đoạn 1542–1546

Chiến tranh Ý năm 1542–46 là một xung đột vào thời kỳ cuối các cuộc chiến Ý, giữa Francis I của Pháp và Suleiman I của Đế quốc Ottoman chống lại Charles V và Henry VIII của Anh.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Chiến tranh Ý giai đoạn 1542–1546 · Xem thêm »

Chiến tranh Ả Rập-Israel 1948

Cuộc Chiến tranh Ả Rập-Israel năm 1948, được người Do Thái gọi là Chiến tranh giành độc lập và Chiến tranh giải phóng, còn người Palestine gọi là al Nakba (tiếng Ả Rập: النكبة, "cuộc Thảm họa") là cuộc chiến đầu tiên trong một loạt cuộc chiến giữa Israel và các nước Ả Rập láng giềng.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Chiến tranh Ả Rập-Israel 1948 · Xem thêm »

Chiến tranh Ba Lan-Ottoman

Quân Ottoman thắng trận tại Ţuţora (1620). Trong lịch sử châu Âu, chiến tranh đã nhiều lần nổ ra giữa Liên bang Ba Lan-Litva và Đế quốc Ottoman.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Chiến tranh Ba Lan-Ottoman · Xem thêm »

Chiến tranh Ba Lan-Ottoman (1672–1676)

Chiến tranh Ba Lan-Ottoman (1672 - 1676) (hay Chiến tranh Ba Lan-Ottoman II) là một cuộc chiến tranh giữa Liên bang Ba Lan-Litva và Đế quốc Ottoman.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Chiến tranh Ba Lan-Ottoman (1672–1676) · Xem thêm »

Chiến tranh Ba Mươi Năm

Chiến tranh Ba Mươi Năm bắt đầu từ năm 1618, kết thúc năm 1648, chủ yếu diễn ra tại vùng nay là nước Đức và bao gồm hầu hết các cường quốc của châu Âu lục địa thời bấy gi.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Chiến tranh Ba Mươi Năm · Xem thêm »

Chiến tranh Balkan lần thứ nhất

Chiến tranh Balkan lần thứ nhất (8 tháng 10 năm 1912 – 30 tháng 3 năm 1913) là cuộc chiến giữa Liên minh Balkan (bao gồm Serbia, Hy Lạp, Montenegro và Bulgaria) và Đế quốc Ottoman.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Chiến tranh Balkan lần thứ nhất · Xem thêm »

Chiến tranh Bảy Năm

Chiến tranh Bảy Năm (1756–1763) là cuộc chiến xảy ra giữa hai liên quân gồm có Vương quốc Anh/Vương quốc Hannover (liên minh cá nhân), Vương quốc Phổ ở một phía và Pháp, Áo, Nga, Thụy Điển và Vương quốc Sachsen ở phía kia.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Chiến tranh Bảy Năm · Xem thêm »

Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp

Cuộc Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp (1821–1829), cũng được biết đến với tên gọi Cuộc chiến tranh cách mạng Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελληνική Επανάσταση Elliniki Epanastasi; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: يؤنان ئسياني Yunan İsyanı), là cuộc cách mạng của nhân dân Hy Lạp nằm dưới sự cai trị của Đế quốc Ottoman, nhằm mục đích giành độc lập khỏi Thổ.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp · Xem thêm »

Chiến tranh giành độc lập România

Chiến tranh giành độc lập România là tên gọi được ngành sử học România sử dụng để nhắc đến cuộc chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1877-1878), sau đó kéo theo România chiến đấu bên phía Nga, giành được độc lập từ Đế quốc Ottoman.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Chiến tranh giành độc lập România · Xem thêm »

Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ

Cuộc Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ (Kurtuluş Savaşı; 19 tháng 5 năm 1919 – 29 tháng 10 năm 1923) là cuộc kháng chiến bằng chính trị và ngoại giao của các nhà dân tộc chủ nghĩa Thổ Nhĩ Kỳ chống lại các đế quốc phe Entente, sau khi phe này đánh bại Đế quốc Ottoman trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất và chia cắt đế quốc này.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Chiến tranh Hy Lạp-Thổ Nhĩ Kỳ (1919-1922)

Cuộc chiến Hy Lạp-Thổ Nhĩ Kỳ 1919-1922 giữa Hy Lạp và Phong trào Quốc gia Thổ Nhĩ Kỳ trong thời kỳ phân chia Đế chế Ottoman sau Thế chiến I giữa tháng 5-1919 và tháng 10 năm 1922.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Chiến tranh Hy Lạp-Thổ Nhĩ Kỳ (1919-1922) · Xem thêm »

Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha

Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha (1701–1714) là một cuộc xung đột chính trị quân sự ở châu Âu đầu thế kỉ XVIII, được kích nổ bởi cái chết của vị vua cuối cùng của vương triều Habsburg ở Tây Ban Nha, một người ốm yêu và không thể có con, Carlos II.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha · Xem thêm »

Chiến tranh Krym

Chiến tranh Krym (tiếng Nga: Крымская война hoặc Восточная война, chuyển tự: Krymskaja wojna hoặc Wostotschnaja wojna, tiếng Anh: Crimean War) bắt đầu từ năm 1853 và chấm dứt năm 1856, giữa hai lực lượng quân sự châu Âu, phe đồng minh gồm Đế quốc Pháp, Đế quốc Anh, Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ và Sardegna chống lại Đế quốc Nga.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Chiến tranh Krym · Xem thêm »

Chiến tranh Liên minh thứ Ba

Liên minh thứ ba là một liên minh quân sự gồm các vương quốc Anh, Nga, Áo, Thụy Điển, Bồ Đào Nha, Napoli và Sicilia chống lại hoàng đế Napoléon Bonaparte và Đệ nhất đế chế Pháp cùng các đồng minh Tây Ban Nha, vương quốc Ý, Bayern, Etruria, Batavia, công quốc Württemberg trong các năm 1805 và 1806.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Chiến tranh Liên minh thứ Ba · Xem thêm »

Chiến tranh Liên minh thứ Hai

Liên minh thứ hai là một tập hợp nhiều vương quốc châu Âu lần thứ hai, nhằm kìm hãm nước Pháp cách mạng và - nếu có thể - thì đánh bại chế độ cộng hòa Pháp, đồng thời tái lập chế độ quân chủ.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Chiến tranh Liên minh thứ Hai · Xem thêm »

Chiến tranh Liên minh thứ Nhất

Liên minh thứ nhất là một liên minh quân sự từ năm 1793 tới năm 1797, gồm có các vương quốc Anh, Phổ, Áo, Napoli, Sardinia, Bồ Đào Nha và Hà Lan thuộc Áo, Đế quốc La Mã Thần thánh và vương quốc Tây Ban Nha (tới tháng 8 năm 1796 thì Tây Ban Nha quay sang liên minh với Pháp).

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Chiến tranh Liên minh thứ Nhất · Xem thêm »

Chiến tranh Mười ba năm

Chiến tranh Mười ba năm có thể là.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Chiến tranh Mười ba năm · Xem thêm »

Chiến tranh Nagorno-Karabakh

Nagorno-Karabakh hiện tại là một nước cộng hòa độc lập trên thực tế, nhưng trên lý thuyết vẫn là một phần của cộng hòa Azerbaijan. Cuộc chiến tranh Nagorno-Karabakh là cuộc xung đột vũ trang diễn ra từ tháng 2 năm 1988 đến tháng 5 năm 1994, tại vùng Nagorno-Karabakh nằm trong vùng lãnh thổ phía tây nam của Azerbaijan, giữa dân cư Nagorno-Karabakh tuyệt đại đa số là người Armenia, được hỗ trợ bởi Cộng hòa Armenia, chống lại Cộng hòa Azerbaijan.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Chiến tranh Nagorno-Karabakh · Xem thêm »

Chiến tranh Nga-Nhật

Chiến tranh Nga-Nhật (tiếng Nhật: 日露戦争 Nichi-Ro Sensō; tiếng Nga: Русско-японская война; tiếng Trung: 日俄戰爭 Rìézhànzhēng; 10 tháng 2 năm 1904 – 5 tháng 9 năm 1905) - được xem là "cuộc đại chiến đầu tiên của thế kỷ 20." - là một cuộc xung đột xảy ra giữa các nước đế quốc đối địch đầy tham vọng: Đế quốc Nga và Đế quốc Nhật Bản trong việc giành quyền kiểm soát Mãn Châu và Triều Tiên.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Chiến tranh Nga-Nhật · Xem thêm »

Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ

đại bại (1788). Những cuộc chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ là một loạt những cuộc chiến tranh của nước Nga Sa hoàng (sau năm 1721 trở thành Đế quốc Nga) chống lại Đế quốc Ottoman của người Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774)

Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774) là một trong những cuộc chiến tranh giữa đế quốc Nga và đế quốc Ottoman vào thế kỷ 18.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1768–1774) · Xem thêm »

Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1806-1812)

Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1806-1812) là một trong những cuộc chiến tranh xảy ra giữa Đế quốc Nga và Đế quốc Thổ Osman.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1806-1812) · Xem thêm »

Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1877–1878)

Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1877–1878) (còn gọi là chiến tranh 93 ngày) bắt nguồn từ sự nổi lên của chủ nghĩa dân tộc tại bán đảo Balkan cũng như mục tiêu của Nga trong việc lấy lại các phần lãnh thổ đã mất trong Chiến tranh Krym và thiết lập lại ảnh hưởng của Nga tại Biển Đen.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1877–1878) · Xem thêm »

Chiến tranh nước

Nước sạch là một vấn nạn trong tương lai của nhân loại Với tình trạng ô nhiễm ngày một nặng và dân số ngày càng tăng, nước sạch được dự báo sẽ sớm trở thành một thứ tài nguyên quý giá không kém dầu mỏ trong thế kỷ 20.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Chiến tranh nước · Xem thêm »

Chiến tranh Ottoman-Ba Tư

Trong lịch sử Trung Đông, Đế quốc Ottoman và Đế quốc Ba Tư đã nhiều lần lâm chiến với nhau.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Chiến tranh Ottoman-Ba Tư · Xem thêm »

Chiến tranh Ottoman-Safavid (1623–1639)

Chiến tranh Ottoman-Safavid (1623 – 1639) là cuộc chiến cuối cùng trong một chuỗi chiến tranh giữa đế quốc Ottoman (Thổ Nhĩ Kỳ) và đế quốc Safavid (Ba Tư), hai quốc gia hùng mạnh nhất Trung Đông vào thời bấy gi.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Chiến tranh Ottoman-Safavid (1623–1639) · Xem thêm »

Chiến tranh Ottoman-Saudi

Chiến tranh Ottoman-Saudi, cũng được gọi là Chiến tranh Ai Cập-Wabhali diễn ra trong thời gian 1811–1818 giữa Ai Cập dưới quyền Muhammad Ali Pasha (trên danh nghĩa Đế quốc Ottoman) và quân đội Nhà nước Saudi thứ nhất.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Chiến tranh Ottoman-Saudi · Xem thêm »

Chiến tranh Pháp-Phổ

Chiến tranh Pháp - Phổ (19 tháng 7 năm 1870 - 10 tháng 5 năm 1871), sau khi chiến tranh kết thúc thì còn gọi là Chiến tranh Pháp - Đức (do sự nhất thống của nước Đức ở thời điểm ấy), hay Chiến tranh Pháp - Đức (1870 - 1871), Chiến tranh Pháp - Đức lần thứ nhất, thường được biết đến ở Pháp là Chiến tranh 1870, là một cuộc chiến giữa hai nước Pháp và Phổ.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Chiến tranh Pháp-Phổ · Xem thêm »

Chiến tranh Rus-Đông La Mã (860)

Cuộc chiến Rus-Đông La Mã năm 860 là chiến dịch quân sự lớn duy nhất của quân viễn chinh Khã hãn quốc Rus được ghi chép lại trong các nguồn tài liệu của Đông La Mã và Tây Âu.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Chiến tranh Rus-Đông La Mã (860) · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Chiến tranh Vùng Vịnh

Chiến tranh Vùng Vịnh năm 1991 (cũng gọi là Chiến tranh vịnh Ba Tư hay Chiến dịch Bão táp Sa mạc) là một cuộc xung đột giữa Iraq và liên minh gần 30 quốc gia do Hoa Kỳ lãnh đạo và được Liên Hiệp Quốc phê chuẩn để giải phóng Kuwait.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Chiến tranh Vùng Vịnh · Xem thêm »

Chuyên chế quốc Ipeiros

Chuyên chế quốc Ipeiros (Δεσποτάτο της Ηπείρου) là một trong các quốc gia kế tục đế quốc Byzantine được thiết lập sau Thập tự chinh thứ tư năm 1204 bởi một nhánh triều đại Angelos.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Chuyên chế quốc Ipeiros · Xem thêm »

Chuyên chế quốc Moria

Chuyên chế quốc Moria (Δεσποτᾶτον τοῦ Μορέως) được thành lập đầu thế kỷ XIV trên bán đảo Peloponnisos như một tỉnh của Đế quốc Byzantine nhưng sau đó nhanh chóng được giao lại cho các thủ lĩnh Thập tự quân cai quản.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Chuyên chế quốc Moria · Xem thêm »

Civilization V

Civilization V (hay tên đầy đủ là Sid Meier's Civilization V là một video game chiến thuật theo lượt do Firaxis phát triển trên hệ Microsoft Windows vào tháng 9 năm 2010 và trên hệ Mac OS X ngày 23 tháng 11 năm 2010.http://blog.gameagent.com/2010/11/02/civilization-v-coming-to-macs-on-november-23/ Đây là phiên bản mới nhất của dòng game Civilization cho đến đến tháng 10 năm 2014 với sự ra mắt của Civilization:Beyond Earth Trong Civilization V, người chơi bắt đầu từ thời điểm của các nền văn minh tiền sử và đến tương lai trên một bản đồ cho trước, và để chiến thắng phải thỏa mãn một số điều kiện khác nhau thông qua nghiên cứu, ngoại giao, mở rộng lãnh thổ, phát triển kinh tế, xâm chiếm các vùng đất/lãnh thổ khác. Game dựa trên một game engine hoàn toàn mới với các ô lục giác, đây là một cải tiến so với các phiên bản trước dùng ô tứ giác. Nhiều đặc điểm của phiên bản Civilization IV và các phiên bản mở rộng của nó đã bị loại bỏ hoặc thay đổi như tôn giáo và tình báo(nhưng được bổ sung ở các phần mở rộng tải về). Hệ thống chiến đấu đã được thay đổi đáng kể, như phiên bản này chỉ cho phép đặt một loại quân lên một ô còn phiên bản trước có thể dồn tất cả quân lên một ô; và cho phép thành phố tự bảo vệ bằng cách khai hỏa trực tiếp đối với kẻ thù trong một phạm vi nhất định xung quanh thành phố. Thêm vào đó, các bản đồ chứa các nước do máy tính điều khiển (hay AI-trí tuệ nhân tạo) cũng có khả năng thông thương, ngoại giao và chinh phục. Ranh giới của một nền văn minh cũng được mở rộng một ô một lần, và đường sá cũng phải tốn chi phí bảo trì làm cho chúng trở nên ít phổ biến hơn. Trò chơi có những điểm đặc biệt như cộng đồng, giữa các người chơi trò chơi nhập vai và nhiều người có thể chơi online với nhau.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Civilization V · Xem thêm »

Colmar Freiherr von der Goltz

Wilhelm Leopold Colmar Freiherr von der Goltz (12 tháng 8 năm 1843 – 19 tháng 4 năm 1916), còn được biết đến như là Goltz Pasha, là một Thống chế của Phổ, Đế quốc Đức và Ottoman,Spencer C. Tucker (biên tập), World War I: A - D., Tập 1, trang 491 đồng thời là nhà lý luận quân sự rất được tôn trọng và có ảnh hưởng.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Colmar Freiherr von der Goltz · Xem thêm »

Constantine Kanaris

Constantine Kanaris hay Canaris (Κωνσταντίνος Κανάρης; 1793 hoặc 17952 tháng 9 năm 1877) là một Thủ tướng, Đô đốc và chính khách Hi Lạp đã trải qua Chiến tranh giành độc lập Hi Lạp với vai trò là chiến binh tự do.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Constantine Kanaris · Xem thêm »

Constantinopolis

Bản đồ Constantinopolis Constantinopolis vào thời Byzantine Constantinopolis (có nghĩa là thành phố của Constantinus, tiếng Hy Lạp: Κωνσταντινούπολις Konstantinoúpolis, hay Πόλις Polis, tiếng Latin: Constantinopolis, tiếng Thổ Ottoman: قسطنطينيه Kostantiniyye), còn được biết đến với tên Constantinople, là kinh đô của Đế quốc La Mã (330-395), của Đế quốc Byzantine/Đông La Mã (395-1204 và 1261-1453), của Đế quốc La Tinh (1204-1261) và của Đế quốc Ottoman (1453-1922).

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Constantinopolis · Xem thêm »

Constantinopolis thất thủ

Sultan Mehmed II cùng đoàn binh chiến thắng tiến vào thành Constantinopolis Sự sụp đổ của thành Constantinopolis, kinh đô của Đế quốc Đông La Mã, xảy ra sau một cuộc vây hãm bởi Đế chế Ottoman, dưới sự chỉ huy Sultan Mehmed II của Ottoman lúc mới 21 tuổi, chống lại quân đội bảo vệ được chỉ huy bởi Hoàng đế Constantinos XI Palaiologos.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Constantinopolis thất thủ · Xem thêm »

Constantinus Đại đế

Flavius Valerius Aurelius Constantinus (s. vào ngày 27 tháng 2 khoảng năm 280Nhiều tư liệu viết năm sinh khác nhau những phần lớn tài liệu hiện nay dùng "khoảng năm 274" như trong, Encyclopædia Britannica, 2007 Online edition; and "Constantine", Dictionary of the Middle Ages, volume 3, 1983. – mất ngày 22 tháng 5 năm 337), thường được biết đến là Constantinus I, Constantinus Đại Đế hay Thánh Constantinus (đối với các tín hữu Chính thống giáo Đông phương), là hoàng đế La Mã từ năm 306 đến khi mất.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Constantinus Đại đế · Xem thêm »

Cossacks: European Wars

Cossacks: European Wars (tạm dịch: Cô-dắc: Chiến tranh châu Âu) là game chiến lược thời gian thực do hãng GSC Game World của Ukraina phát triển và Strategy First cùng cdv Software Entertainment đồng phát hành vào tháng 4 năm 2001.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Cossacks: European Wars · Xem thêm »

Crete

Crete (Κρήτη, hiện đại: Kríti, cổ đại: Krḗtē; Creta) là đảo lớn nhất và đông dân nhất của Hy Lạp, và là đảo lớn thứ năm tại Địa Trung Hải, đồng thời cũng là một trong 13 vùng của Hy Lạp.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Crete · Xem thêm »

Croatia

Croatia (Hrvatska, phiên âm Tiếng Việt: Cờ-rô-ây-chi-a), tên chính thức Cộng hoà Croatia (tiếng Croatia: Republika Hrvatska), là một quốc gia ở Trung và Nam Âu bên bờ biển Adriatic.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Croatia · Xem thêm »

Ctesiphon

Ctesiphon (تيسفون Tīsfūn; قطيسفون) là thủ đô của Đế quốc Parthia và Đế quốc Sassanid.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Ctesiphon · Xem thêm »

Cuộc nổi dậy Orlov

''Hải chiến Chios (Chesma)'', hoạ phẩm của Ivan Konstantinovich Aivazovsky (1848) Cuộc nổi dậy Orlov (1770) là tiền thân của chiến tranh giành độc lập Hy Lạp sau này (1821).

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Cuộc nổi dậy Orlov · Xem thêm »

Cuộc tấn công của Lữ đoàn Kỵ binh nhẹ

Cuộc tấn công của Lữ đoàn Khinh Kỵ binh là cuộc tiến công của lực lượng Kỵ binh Anh vào Pháo binh Nga ở trận Balaclava vào năm 1855 trong Chiến tranh Krym.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Cuộc tấn công của Lữ đoàn Kỵ binh nhẹ · Xem thêm »

Cuộc tổng tấn công của Brusilov

Chiến dịch tấn công Brusilov là cuộc tấn công diễn ra từ 4 tháng 6 đến ngày 20 tháng 9 năm 1916 trong Chiến tranh thế giới thứ nhất của Đế quốc Nga nhằm vào Đế quốc Áo-Hung tại Galicia.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Cuộc tổng tấn công của Brusilov · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Constantinopolis (1422)

Đây là Cuộc vây hãm Constantinopolis quy mô lớn đầu tiên của người Thổ diễn ra vào năm 1422 xuất phát từ những nỗ lực của Hoàng đế Đông La Mã Manuel II nhằm can thiệp vào nội tình tranh giành ngôi vị Sultan kể từ sau cái chết của Mehmed I vào năm 1421.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Cuộc vây hãm Constantinopolis (1422) · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Kolberg (Chiến tranh Bảy năm)

Trong suốt cuộc Chiến tranh Bảy năm, pháo đài Kolberg thuộc tỉnh Pomerania của Phổ (nay là Kołobrzeg, Ba Lan) đã quân đội Nga bao vây ba lần.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Cuộc vây hãm Kolberg (Chiến tranh Bảy năm) · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Kut

Cuộc vây hãm Kut là một trận vây hãm do Đế quốc Ottoman khởi đầu trong Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, diễn ra trong suốt 147 ngày từ năm 1915 cho đến năm 1916.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Cuộc vây hãm Kut · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Viên

Cuộc bao vây Viên năm 1529 (để phân biệt với trận Viên năm 1683) là cuộc xâm lược Viên không thành công lần thứ nhất của đế quốc Ottoman, dưới triều vua Suleiman I (còn gọi là Suleiman Đại đế).

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Cuộc vây hãm Viên · Xem thêm »

Cumalıkızık

Cumalıkızık là một xã thuộc quận Yıldırım, tỉnh Bursa, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Cumalıkızık · Xem thêm »

Cung điện Dolmabahçe

Cung điện Dolmabahçe (Dolmabahçe Sarayı) nằm ở Beşiktaş thuộc thành phố Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Cung điện Dolmabahçe · Xem thêm »

Cường quốc

Các cường quốc không là Thành viên UN P5: Nhật Bản, Đức Cường quốc, hay còn gọi là cường quyền, đại quốc, nước lớn là từ dùng để chỉ quốc gia có khả năng tạo tầm ảnh hưởng của mình ở phạm vi toàn cầu.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Cường quốc · Xem thêm »

Danh sách các đế quốc có diện tích lớn nhất

Sau đây là danh sách các Đế quốc lớn nhất theo diện tích.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Danh sách các đế quốc có diện tích lớn nhất · Xem thêm »

Danh sách di sản thế giới theo năm công nhận

Dưới đây là danh sách Di sản thế giới của UNESCO trên toàn thế giới theo năm công nhận.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Danh sách di sản thế giới theo năm công nhận · Xem thêm »

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã

Dưới đây là danh sách các hoàng đế Đông La Mã, bắt đầu từ khi thành phố Constantinopolis được thành lập vào năm 330 CN đến khi nó thất thủ vào tay Đế quốc Ottoman năm 1453 CN.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Danh sách Hoàng đế Đông La Mã · Xem thêm »

Danh sách khẩu hiệu các quốc gia

Trang này liệt kê các khẩu hiệu của các quốc gia (nhà nước) trên thế giới, kể cả một số chính thể không còn tồn tại.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Danh sách khẩu hiệu các quốc gia · Xem thêm »

Danh sách lực lượng không quân

Đây là một danh sách các lực lượng không quân trên thế giới theo bảng chữ cái abc, các đơn vị này được xác định với tên gọi hiện nay và tên gọi trước đó, cộng với những phù hiệu cho nhánh hàng không quân sự hợp thành lực lượng không quân chiến đấu của quốc gia đó, các phù hiệu này có thể là phù hiệu của một lực lượng không quân độc lập, nháng không lực của hải quân, đơn vị không lực lục quân, vệ binh quốc gia hoặc bảo vệ bờ biển (tuần duyên) và biên phòng.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Danh sách lực lượng không quân · Xem thêm »

Danh sách phái bộ ngoại giao của Thổ Nhĩ Kỳ

đây là danh sách phái bộ ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Danh sách phái bộ ngoại giao của Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa hè

Các quốc gia tham dự lễ khai mạc Thế vận hội 1912 tại Stockholm. Dưới đây là danh sách các quốc gia, đại diện bởi Ủy ban Olympic quốc gia (NOCs), đã tham dự Thế vận hội Mùa hè trong khoảng từ 1896 tới 2016.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa hè · Xem thêm »

Danh sách sultan của đế quốc Ottoman

Từ năm 1299 đến 1922, các vua nhà Ottoman cai trị một đế quốc xuyên lục địa rộng lớn.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Danh sách sultan của đế quốc Ottoman · Xem thêm »

Danh sách tiền tệ

Danh sách này bao gồm tất cả các loại tiền tệ, ở hiện tại cũng như trong quá khứ.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Danh sách tiền tệ · Xem thêm »

Danh sách vua Albania

Danh sách vua Albania bao gồm cả tước hiệu vương công/thân vương, công tước và despotes trong lịch sử Albania.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Danh sách vua Albania · Xem thêm »

Danh sách vua Bulgaria

Quân chủ Bulgaria cai trị quốc gia độc lập Bulgaria trong ba giai đoạn lịch sử: từ việc thành lập Đế quốc Bulgaria đầu tiên vào năm 681 đến cuộc chinh phục Byzantine của Bulgaria năm 1018; từ sự khởi nghĩa của Asen và Peter đã thành lập Đế quốc Bulgaria thứ hai vào năm 1185 để sáp nhập công quốc Bulgaria bị sát nhập vào Đế chế Ottoman năm 1422; và từ việc tái thành lập một Bulgaria độc lập vào năm 1878 đến việc bãi bỏ chế độ quân chủ trong một cuộc trưng cầu dân ý được tổ chức vào ngày 15 tháng 9 năm 1946.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Danh sách vua Bulgaria · Xem thêm »

Danh sách vua Iraq

Vua Iraq (Ả Rập: ملك العراق, Mālik al-‘Irāq), là nguyên thủ quốc gia của Iraq và là quốc vương từ năm 1921 đến 1958.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Danh sách vua Iraq · Xem thêm »

Danh sách vua Týros

Danh sách vua Týros, một thành phố Phoenicia cổ xưa nay là Liban bắt nguồn từ Josephus, Against Apion i. 18, 21 và bộ sách Antiquities of the Jews viii.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Danh sách vua Týros · Xem thêm »

Darfur

Ba tiểu bang làm nên vùng Darfur thuộc Sudan Darfur (tiếng Ả Rập: دار فور) là khu vực cực tây của Sudan giáp Cộng hòa Trung Phi, Tchad và Libya.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Darfur · Xem thêm »

David Ben-Gurion

David Ben-Gurion (tiếng Hebrew: דָּוִד בֶּן-גּוּרְיּוֹן, tên khai sinh David Grün, 16 tháng 10 năm 1886 - 1 tháng 12 năm 1973) là thủ tướng đầu tiên của Israel.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và David Ben-Gurion · Xem thêm »

Dân tộc học

Dân tộc học (tiếng Anh: ethnology, từ tiếng Hy Lạp ἔθνος, nghĩa là "dân tộc") là lĩnh vực đa ngành nghiên cứu về sự khác biệt, chủ yếu là chủng tộc, sắc tộc và dân tộc, nhưng cũng liên quan tới tính dục, phái tính và các đặc điểm khác, và về quyền lực như được biểu hiện bởi nhà nước, xã hội dân sự hay cá nhân.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Dân tộc học · Xem thêm »

Dòng Cát Minh

Dòng Anh Em Đức Trinh Nữ Maria Diễm Phúc núi Cát Minh (Ordo Fratrum Beatæ Virginis Mariæ de Monte Carmelo, thường gọi tắt là "Dòng Cát Minh", "dòng Camêlô"hay "dòng Kín", người Công giáo Việt Nam phiên âm từ chữ Carmel) là một dòng tu Công giáo, có lẽ được lập ra từ thế kỷ thứ 12 ở trên núi Carmel, (Israel).

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Dòng Cát Minh · Xem thêm »

Dòng Chiến sĩ Toàn quyền Malta

Dòng Chiến sĩ Toàn quyền Malta (tên đầy đủ là Dòng Chiến sĩ Toàn quyền Cứu tế Thánh Gioan của Jerusalem, Rhodes và Malta, tiếng Ý: Sovrano Militare Ordine Ospedaliero di San Giovanni di Gerusalemme di Rodi e di Malta, cũng được gọi tắt là Dòng Hiệp sĩ Malta) là một dòng tu Công giáo Rôma được tổ chức như một lực lượng quân sự.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Dòng Chiến sĩ Toàn quyền Malta · Xem thêm »

Dòng Tên

IHS" là 3 chữ đầu của "IHΣOYΣ", "Giêsu" trong tiếng Hy Lạp. Về sau được giải thích như "Iesus Hominum Salvator" ("Giêsu đấng Cứu chuộc nhân loại") hoặc "Iesum Habemus Socium" ("Chúng ta có Giêsu là Bạn hữu") Dòng Tên (còn gọi là Dòng Chúa Giêsu; tiếng La Tinh: Societas Iesu.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Dòng Tên · Xem thêm »

Diệt chủng

Nạn nhân diệt chủng Rwanda Diệt chủng được định nghĩa là "sự phá hủy có chủ ý và có hệ thống, toàn bộ hoặc một phần, của một dân tộc, chủng tộc, tôn giáo, hay quốc gia", mặc dù những gì tạo đủ của một "phần" để hội đủ điều kiện như nạn diệt chủng đã là chủ đề nhiều cuộc tranh luận của các học giả pháp lý McGill Faculty of Law (McGill University).

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Diệt chủng · Xem thêm »

Diệt chủng Armenia

Elazig), tháng 4 năm 1915. Vụ diệt chủng Armenia (("Hayoc' c'ejaspanut'iwn")) — cũng gọi là Cuộc tàn sát Armenia, Đại họa (Մեծ Եղեռն "Mec Ejer'n") hay Thảm sát Armenia — là vụ trục xuất và thảm sát bằng vũ lực hàng trăm ngàn đến hơn 1,2 triệu người Armenia trong thời kỳ chính phủ của Liên hiệp Thanh niên Cách mạng Thổ Nhĩ Kỳ từ năm 1915 đến 1917 ở Đế quốc Ottoman.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Diệt chủng Armenia · Xem thêm »

Diệt chủng Assyria

Diệt chủng Assyria (còn được gọi là Sayfo hoặc Seyfo, ("Sword")) ܩܛܠܐ ܕܥܡܐ ܣܘܪܝܝܐ hoặc ܣܝܦܐ) đề cập đến việc giết hàng loạt người dân Assyria của Đế quốc Ottoman và những người ở Ba Tư (do quân đội Ottoman tiến hành) trong chiến tranh thế giới thứ nhất, kết hợp với các cuộc diệt chủng người Armenia và Hy LạpTravis, Hannibal. Genocide in the Middle East: The Ottoman Empire, Iraq, and Sudan. Durham, NC: Carolina Academic Press, 2010, 2007, pp. 237–77, 293–294.Khosoreva, Anahit. "The Assyrian Genocide in the Ottoman Empire and Adjacent Territories" in The Armenian Genocide: Cultural and Ethical Legacies. Ed. Richard G. Hovannisian. New Brunswick, NJ: Transaction Publishers, 2007, pp. 267–274. ISBN 1-4128-0619-4.. Dân chúng Assyrian thượng Mesopotamia (vùng Tur Abdin, các tỉnh Hakkari, Van, và Siirt ngày nay đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, và các khu vực Urmia tây bắc Iran) bị ép buộc di dời và bị tàn sát bởi các quân đội Ottoman Hồi giáo (Thổ Nhĩ Kỳ), cùng với các dân tộc khác có vũ trang và đồng minh Hồi giáo, bao gồm cả người Kurd, người Chechnya và Circassia, giữa năm 1914 và 1920, với các cuộc tấn công thêm vào thường dân bỏ chạy không vũ trang tiến hành bởi lực lượng dân quân Ả Rập địa phương. Các vụ diệt chủng Assyria đã diễn ra trong bối cảnh tương tự như diệt chủng người Armenia và Hy Lạp. Do vụ diệt chủng Assyria đã diễn ra trong bối cảnh của cuộc diệt chủng Armenia được người ta biết nhiều hơn, ít các học giả xem vụ diệt chủng Assyria là một sự kiện riêng biệt, với ngoại lệ của các tác phẩm của David Gaunt và Hannibal Travis, những người đã phân loại các tội diệt chủng như một chiến dịch có hệ thống của chính phủ Turk trẻ. Các học giả khác, chẳng hạn như Hilmar Kaiser, Donald Bloxham và Taner Akçam đã ý kiến ​​khác nhau liên quan đến các phạm vi tham gia của chính phủ và tính hệ thống của nạn diệt chủng, khẳng định một chính sách có hệ thống ít hơn và điều trị khác biệt với Armenia.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Diệt chủng Assyria · Xem thêm »

Diệt chủng Hy Lạp

Diệt chủng Hy Lạp, một phần của vụ này được gọi là diệt chủng Pontic, là vụ thanh trừng có hệ thống người Hy Lạp Ottoman Kito giáo khỏi quê hương lịch sử của họ ở Anatolia trong thế chiến I và sau đó (1914–23).

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Diệt chủng Hy Lạp · Xem thêm »

Dionysios Solomos

Tượng Dionysios Solomos ở Zakynthos (city) Dionysios Solomos (Διονύσιος Σολωμός; 8 tháng 4 năm 1798 - 9 tháng 2 năm 1857) là một nhà thơ Hy Lạp.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Dionysios Solomos · Xem thêm »

Dnipro

Dnipro hay Dnepropetrovsk (tiếng Ukraina: Дніпро Dnipro; tiếng Nga: Днипро Dnipro, trước đây là Екатериносла́в Yekaterinoslav; phát âm như "đờ-nhi-pờ-rô-pê-tro-sơ-kơ") là thành phố lớn thứ ba của Ukraina với dân số 1,1 triệu người, diện tích: 397 km².

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Dnipro · Xem thêm »

Doanh trại Selimiye

Doanh trại Scutari Doanh trại Selimiye hay còn được gọi là Doanh trại Scutari (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Selimiye Kışlası) là một doanh trại của quân đội Thổ Nhĩ Kỳ nằm tại huyện Üsküdar một phần của Istanbul hướng về châu Á của Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Doanh trại Selimiye · Xem thêm »

Doha

Doha (الدوحة, hay), dân số 400.051 (số liệu điều tra năm 2005), là thủ đô của Qatar có tọa độ, bên bờ Vịnh Ba Tư.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Doha · Xem thêm »

Dreadnought

USS ''Texas'', được hạ thủy vào năm 1912 và hiện là một tàu bảo tàng. Dreadnought (tiếng Anh có khi còn được viết là Dreadnaught) là kiểu thiết giáp hạm thống trị trong thế kỷ 20.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Dreadnought · Xem thêm »

Dubai

Dubai (tiếng Ả Rập: دبيّ Dubayy, phát âm tiếng Việt: Đu-bai) là một thành phố và đồng thời là một trong bảy tiểu vương quốc của Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE), nằm ở phía Nam của vịnh Ba Tư thuộc bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Dubai · Xem thêm »

Dubrovnik

Dubrovnik (tên cũ Ragusa) là một thành phố của Croatia nằm trên bờ Biển Adriatic.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Dubrovnik · Xem thêm »

Edward VII

Edward VII (Albert Edward; 9 tháng 11 năm 1841 – 6 tháng 5 năm 1910) là Vua của nước Anh thống nhất và các thuộc địa Anh và Hoàng đế Ấn Độ từ 22 tháng 1 năm 1901 cho đến khi ông qua đời vào năm 1910.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Edward VII · Xem thêm »

Ekaterina II của Nga

Ekaterina II (Tiếng Nga: Екатерина II Великая; 2 tháng 5, năm 1729 – 17 tháng 11, năm 1796), hay Yekaterina Alexeyevna (Екатерина Алексеевна) hoặc còn gọi là Catherine Đại đế (Yekaterina II Velikaya), là Nữ hoàng trứ danh và cũng là Nữ hoàng trị vì lâu dài nhất của Đế quốc Nga, cai trị từ 28 tháng 6 năm 1762 cho tới khi qua đời.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Ekaterina II của Nga · Xem thêm »

Eleftherios Venizelos

Eleftherios Venizelos (tên đầy đủ Elefthérios Kyriákou Venizélos, Ελευθέριος Κυριάκου Βενιζέλος;;; 23 tháng 8 năm 1864 - 18 tháng 3 năm 1936) là một nhà lãnh đạo Hy Lạp nổi tiếng của Phong trào Giải phóng Quốc gia Hy Lạp và một chính khách có sức lôi cuốn của đầu thế kỷ 20 được người ta nhớ cho nỗ lực thúc đẩy chính sách tự do dân chủ của ôngKitromilides, 2006, p. 178, Time, Feb.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Eleftherios Venizelos · Xem thêm »

Elia Kazan

Elia Kazan (tên khai sinh Elias Kazantzoglou,, 7 tháng 9 năm 1909 - 28 tháng 9 năm 2003) là một đạo diễn, nhà sản xuất, nhà văn và diễn viên người Mỹ gốc Hy Lạp, được mô tả bởi The New York Times  là "một trong những đạo diễn được tôn vinh và có ảnh hưởng nhất trong lịch sử Broadway và Hollywood".

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Elia Kazan · Xem thêm »

Empire Earth

Empire Earth viết tắt EE (tạm dịch: Đế quốc Địa Cầu) là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến lược thời gian thực do hãng Stainless Steel Studios phát triển và Sierra Entertainment phát hành vào ngày 23 tháng 11 năm 2001.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Empire Earth · Xem thêm »

Empire: Total War

Empire: Total War là trò chơi điện tử thể loại chiến lược theo lượt và chiến thuật thời gian thực phát triển bởi The Creative Assembly và phát hành bởi Sega cho hệ điều hành Microsoft Windows, việc phát hành cho Mac OS X do Feral Interactive đảm nhiệm.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Empire: Total War · Xem thêm »

Enver Hoxha

Enver Hoxha (16 tháng 10 năm 1908-11 tháng 4 năm 1985) là nhà lãnh đạo của Albania từ năm 1944 cho đến khi qua đời vào năm 1985, với vai trò Bí thư thứ nhất của Đảng Lao động Albania.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Enver Hoxha · Xem thêm »

Ephesus

Ephesus (Ἔφεσος Ephesos; Efes), còn được phiên âm tiếng Việt là Êphêsô hoặc Ê-phê-sô, là một thành phố của Hy Lạp cổ đại trên vùng duyên hải Ionia, cách huyện Selçuk, tỉnh İzmir, Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay 3 km về phía tây nam.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Ephesus · Xem thêm »

Erich von Falkenhayn

Erich von Falkenhayn Erich von Falkenhayn (11 tháng 9 năm 1861 - 8 tháng 4 năm 1922) là một trong các chỉ huy quan trọng của quân đội Đức thời Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Erich von Falkenhayn · Xem thêm »

Eritrea

Eritrea (Tiếng Việt: Ê-ri-tơ-rê-a;, tiếng Ả Rập: إرتريا Iritriya), tên chính thức Nhà nước Eritrea, là một quốc gia châu Phi, giáp Sudan về phía tây, Ethiopia về phía nam và Djibouti về phía đông nam.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Eritrea · Xem thêm »

Ernesto Teodoro Moneta

Ernesto Teodoro Moneta. Tượng đài kỷ niệm Moneta, ở Milano. Ernesto Teodoro Moneta (20.9.1833 – 10.2.1918) là một nhà báo Ý, người theo chủ nghĩa dân tộc, một chiến sĩ cách mạng, sau này là người theo chủ nghĩa hòa bình và đã đoạt giải Nobel Hòa bình.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Ernesto Teodoro Moneta · Xem thêm »

Ertuğrul Ghazi

Ertuğrul Ghazi (hay còn gọi là Ertoğrul) 1198 ở Ahlat – 1281 Sögüt) là cha của Osman Bey, người sáng lập của Đế quốc Ottoman. Ertuğrul là thủ lĩnh của bộ lạc Kayı thuộc tộc người Thổ Oghuz. Giống như hậu duệ, Ertuğrul xưng là Ghazi, chiến binh thần của Hồi giáo. Vào thế kỷ 19, một tàu chiến Hải quân Ottoman được đặt theo tên ông - Ertuğrul.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Ertuğrul Ghazi · Xem thêm »

Eugène xứ Savoie

Eugène, Vương công xứ Savoie (tiếng Đức: Prinz Eugen von Savoyen, tên thật là François Eugène; 18 tháng 10 năm 1663 – 21 tháng 4 năm 1736), là một lãnh đạo quân sự, chính trị của Đế quốc La Mã Thần thánh dân tộc Đức và Đại Công quốc Áo.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Eugène xứ Savoie · Xem thêm »

Europa Universalis (board game)

Europa Universalis là một trò board game (cờ bàn) được xuất bản bởi Azure Wish Editions và tác giả là Philippe Thibault.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Europa Universalis (board game) · Xem thêm »

Europa Universalis II

Europa Universalis II là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến lược theo lượt xây dựng đế chế dựa trên lịch sử châu Âu và thế giới kéo dài khoảng thời gian từ năm 1419 đến 1820.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Europa Universalis II · Xem thêm »

Ștefan III của Moldavia

Ștefan III trên tem của Moldova Ștefan III trên xu 20 lei cũ của România Ștefan III (cũng được biết đến với cái tên Ștefan Đại đế - trong tiếng România: Ștefan cel Mare; Ștefan cel Mare și Sfânt, "thánh Ștefan vĩ đại" trong nhiều bản dịch hiện đại) (1433 - 2 tháng 7, 1504) là Vương công xứ Moldavia (1457 - 1504) và là vị Vương công xuất chúng nhất của nhà Mușat.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Ștefan III của Moldavia · Xem thêm »

Fahri Korutürk

Fahri Sabit Korutürk (3 tháng 8 năm 1903 – 12 tháng 10 năm 1987) là sĩ quan hải quân, nhà ngoại giao người Thổ Nhĩ Kỳ và Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ thứ 6.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Fahri Korutürk · Xem thêm »

Faisal I của Iraq

Faisal I bin Hussein bin Ali al-Hashemi, (فيصل بن الحسين بن علي الهاشمي, Fayṣal al-Awwal ibn al-Ḥusayn ibn ‘Alī al-Hāshimī; 20 tháng 5 năm 1885 – 8 tháng 9 năm 1933) là Vua của Vương quốc Ả Rập Syria hoặc Đại Syria năm 1920, và là Vua của Iraq từ 23 tháng 8 năm 1921 đến năm 1933.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Faisal I của Iraq · Xem thêm »

Felipe V của Tây Ban Nha

Felipe V (Philip V, Philippe, Filippo; 19 tháng 12 năm 1683 – 9 tháng 7 năm 1746) là Vua của Tây Ban Nha.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Felipe V của Tây Ban Nha · Xem thêm »

Felix Graf von Bothmer

Felix Graf von Bothmer (10 tháng 12 năm 1852 – 18 tháng 3 năm 1937) là một tướng lĩnh quân đội Đức, đã góp phần ngăn chặn Chiến dịch tấn công Brusilov của Nga vào năm 1916.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Felix Graf von Bothmer · Xem thêm »

Ferdinando I de' Medici, Đại Công tước xứ Toscana

Ferdinando I de' Medici, Đại Công tước xứ Toscana (30 tháng 7, 1549 – 17 tháng 2 năm 1609) là Đại Công tước xứ Toscana từ năm 1587 đến năm 1609, kế vị người anh là Francesco I.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Ferdinando I de' Medici, Đại Công tước xứ Toscana · Xem thêm »

Focșani

Focşani (Fokschan; Foksány) là một thành phố România.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Focșani · Xem thêm »

Francis Marrash

Francis bin Fathallah bin Nasrallah Marash (tiếng Ả Rập: فرنسيس بن فتح الله بن نصر الله مرّاش / ALA-LC: Fransīs bin Fatḥ Allāh bin Naṣrallāh Marrāsh; tháng 1825 hay 1836 hay 1837 - 1873 hay 1874), còn được gọi là Francis al-Marrash hoặc Francis Marrash al-Halabi, là một nhà văn và nhà thơ Syria của phong trào Nahda - phục hưng Ả Rập và một bác sĩ.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Francis Marrash · Xem thêm »

Friedrich II của Phổ

Friedrich II (24 tháng 1 năm 1712 – 17 tháng 8 năm 1786) là vua nước Phổ, trị vì từ ngày 31 tháng 5 năm 1740 đến khi qua đời vào ngày 17 tháng 8 năm 1786.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Friedrich II của Phổ · Xem thêm »

Friedrich Wilhelm I của Phổ

Friedrich Wilhelm I, tên thật là Friedrich Wilhelm von Hohenzollern, (14 tháng 8 năm 1688 – 31 tháng 5 năm 1740), phiên âm tiếng Việt là Phriđrích I Vinhem là một thành viên của Hoàng tộc nhà Hohenzollern.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Friedrich Wilhelm I của Phổ · Xem thêm »

Friedrich Wilhelm I xứ Brandenburg

Friedrich Wilhelm I, còn viết là Frederick William I (16 tháng 2 năm 1620 – 29 tháng 4 năm 1688) là vị Tuyển hầu tước thứ 11 của xứ Brandenburg, và cũng là Quận công của xứ Phổ ("Phổ-Brandenburg"), trị vì từ năm 1640 đến khi qua đời năm 1688.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Friedrich Wilhelm I xứ Brandenburg · Xem thêm »

Fuad Chehab

Fuad Abdullah Chehab (فؤاد عبد الله شهاب; cũng được phiên âm Fouad Shihab; 19 tháng 3 năm 1902 — 25 tháng 4 năm 1973) là tổng thống của Liban từ năm 1958 đến năm 1964.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Fuad Chehab · Xem thêm »

Fuzûlî

Fużūlī (فضولی) là bút danh của nhà thơ Muhammad bin Suleyman (1483 – 1556).

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Fuzûlî · Xem thêm »

Gabrovo

Gabrovo (tiếng Bulgaria: Габрово) là một thành phố ở miền trung bắc Bulgaria, thủ đô hành chính của tỉnh Gabrovo.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Gabrovo · Xem thêm »

Gagauzia

Gagauzia (tiếng Gagauz: Gagauziya / Gagauz Yeri, Găgăuzia, Гагаузия / Gagauziya), thường được biết đến với tên gọi Lãnh thổ Tự trị Gagauzia (tiếng Gagauz: Avtonom Territorial Bölümlüü Gagauz Yeri, tiếng Romania: Unitatea Teritorială Autonomă Găgăuzia, tiếng Nga: Автономное территориальное образование Гагаузия / Avtonomnoye territorialnoye obrazovaniye Gagauziya) là một đơn vị hành chính tự trị của Moldova.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Gagauzia · Xem thêm »

Galatasaray S.K.

Galatasaray Spor Kulübü,hay còn gọi là Galatasaray,là 1 câu lạc bộ bóng đá Thổ Nhĩ Kỳ ở 1 thành phố nằm về bên phía châu Âu là Istanbul.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Galatasaray S.K. · Xem thêm »

Galatasaray S.K. (clb bóng đá)

Galatasaray Spor Kulübü,hay còn gọi là Galatasaray,là 1 câu lạc bộ bóng đá Thổ Nhĩ Kỳ ở 1 thành phố nằm về bên phía châu Âu là Istanbul.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Galatasaray S.K. (clb bóng đá) · Xem thêm »

Galilea Thượng

Bản đồ vùng Galilea Thượng Galilea Thượng (tiếng Hebrew: הגליל העליון HaGalil Ha'elion) (tiếng Ả Rập: الجليل الأعلى Al Jaleel Al A'alaa) là một thuật ngữ địa chính trị được dùng từ cuối thời Đền thờ thứ hai, ban đầu chỉ khu vực nhiều núi gối lên nhau ở miền bắc hiện nay của Israel và miền nam của Liban.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Galilea Thượng · Xem thêm »

Gaza

Gaza (غزة,, עזה Azza), cũng được gọi là Thành phố Gaza, là một thành phố của người Palestine ở Dải Gaza, thành phố có khoảng 450.000 người và là thành phố lớn nhất Palestine.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Gaza · Xem thêm »

Gülçiçek Hatun

Gülçiçek Hatun (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: گلچیچک خاتون;, Gülçiçek có nghĩa là "bông hoa hồng") là người vợ cả chính thức của Sultan Ottoman (thổ hoàng) Murad I và giữ hiệu Valide Sultan (thái hậu) dưới triều Bayezid I. Thổ hoàng Bayezid I. Thổ hoàng Murad I.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Gülçiçek Hatun · Xem thêm »

Genova

Genova (tên trong phương ngôn Genova: Zena) là một thành phố và cảng biển ở phía bắc của Ý, thủ phủ của tỉnh Genova và của miền Liguria.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Genova · Xem thêm »

George III của Liên hiệp Anh và Ireland

George III (tên thật: George William Frederick; 4 tháng 6 năm 1738 – 29 tháng 1 năm 1820) là Vua của Anh và Ireland từ 25 tháng 10 năm 1760 đến ngày ký kết Đạo luật sáp nhập hai quốc gia năm 1800 vào 1 tháng 1 năm 1801, sau đó ông là Vua của Nước Anh thống nhất đến khi qua đời.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và George III của Liên hiệp Anh và Ireland · Xem thêm »

George V

George V (George Frederick Ernest Albert; 3 tháng 6 năm 1865 – 20 tháng 1 năm 1936) là Vua của nước Anh thống nhất và các thuộc địa Anh, và Hoàng đế Ấn Độ, từ 6 tháng 5 năm 1910 cho đến khi mất năm 1936.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và George V · Xem thêm »

Georgios I của Hy Lạp

Georgios I hay George I (Γεώργιος A' Bασιλεύς των Eλλήνων, Geōrgios A', Vasileús tōn Ellēnōn; 24 tháng 12 năm 1845 – 18 tháng 3 năm 1913) là một vị vua của người Hy Lạp, trị vì từ năm 1863 tới 1913.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Georgios I của Hy Lạp · Xem thêm »

Georgios Sphrantzes

George Sphrantzes, còn gọi là Phrantzes hoặc Phrantza (Γεώργιος Σφραντζής or Φραντζής) (1401 - 1478) là một nhà sử học cuối thời Đông La Mã gốc Hy Lạp.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Georgios Sphrantzes · Xem thêm »

Ghat, Libya

Ghat (غات) là một đô thị thuộc quận Ghat ở vùng biên giới xa xôi phía tây nam của Libya.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Ghat, Libya · Xem thêm »

Giai đoạn Di cư

Giai đoạn di cư từ thế kỷ 2 tới thế kỷ 5 Thời kỳ Di cư, cũng được gọi là sự xâm lăng của người man rợ (tiếng Đức: Völkerwanderung 'sự di cư của các dân tộc'), là một giai đoạn di cư của con người ở châu Âu xảy ra từ năm 376 cho đến năm 800.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Giai đoạn Di cư · Xem thêm »

Giáo hội và nhà nước ở châu Âu thời Trung cổ

Giáo hội và nhà nước ở châu Âu thời trung cổ nêu rõ lịch sử tách biệt nguyên tắc phân chia tôn giáo và xã hội ở châu Âu bao gồm mối quan hệ giữa nhà thờ Thiên chúa giáo và các quốc gia khác nhau ở châu Âu, giữa thời kỳ cuối của chính quyền La Mã ở phương Tây trong thế kỷ thứ năm và sự khởi đầu của Cải cách vào đầu thế kỷ thứ mười sáu.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Giáo hội và nhà nước ở châu Âu thời Trung cổ · Xem thêm »

Gideon Ernst von Laudon

Nam tước (Freiherr) Gideon Ernst von Laudon (họ của ông nguyên thủy được viết là Laudohn hay Loudon) (2 tháng 2 năm 1717 ở Tootzen, nay là Latvia – 14 tháng 7 năm 1790 ở Nový Jičín, nay là Cộng hòa Séc) là một Thống chế (Feldmarschall) của Quân đội Áo và cũng là một nhà chỉ huy quân sự thành công nhất trong thế kỷ 18 - bản thân vị Nguyên soái nổi tiếng của Nga là A. V. Suvorov đã xem Laudon như thầy học của mình.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Gideon Ernst von Laudon · Xem thêm »

Giorgos Seferis

Giorgos Seferis (tiếng Hy Lạp: Γιώργος Σεφέρης; 19 tháng 2 năm 1900 - 20 tháng 9 năm 1971), tên thật là Giorgos Stylianos Seferiadis, là nhà thơ, nhà ngoại giao người Hy Lạp đoạt giải Nobel Văn học năm 1963.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Giorgos Seferis · Xem thêm »

Gotse Delchev

Georgi Nikolov Delchev (Bulgaria/Macedonia: Георги/Ѓорѓи Николов Делчев, còn được biét đến với tên khác là Gotse Delchev, còn được viết là Goce Delčev, Kirin: Гоце Делчев, chữ cổ Bulgaria: Гоце Дѣлчевъ; (4 tháng 2 năm 1872 – 4 tháng 5 năm 1903) là một nhà cách mạng quan trọng tại xứ Macedonia và Thracia thuộc Đế quốc Ottoman khoảng cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20. Ông là nhà lãnh đạo của Tổ chức Cách mạng Nội Macedonia (IMRO) hoạt động ở các vùng lãnh thổ của Ottoman tại Balkan.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Gotse Delchev · Xem thêm »

Grom pobedy razdavaysya!

"Гром победы, раздавайся!" dịch ra tiếng Việt là: "Hãy để tiếng sấm khải hoàn rền vang!" - một bài quốc ca không chính thức của Nga vào cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Grom pobedy razdavaysya! · Xem thêm »

Gruzia

Gruzia (საქართველო, chuyển tự Sakartvelo,, tiếng Việt đọc là Gru-di-a từ gốc tiếng Nga) hay Georgia là một quốc gia tại khu vực Kavkaz.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Gruzia · Xem thêm »

Guillaume Marie Anne Brune

Guillaume Marie-Anne Brune, Bá tước Brune (13 tháng 3 năm 1763 – 2 tháng 8 năm 1815) là một Thống chế và nhà ngoại giao Pháp.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Guillaume Marie Anne Brune · Xem thêm »

Haifa

Haifa (חֵיפָה, Hefa; حيفا, Ḥayfā) là thành phố lớn nhất miền Bắc Israel, lớn thứ năm trên toàn quốc với dân số hơn 265.000 người và 300.000 người sống tại các tỉnh lân cận, trong đó có các thành phố như Krayot, Tirat Carmel, Daliyat al-Karmel và Nesher.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Haifa · Xem thêm »

Hãn quốc Kim Trướng

Kim Trướng hãn quốc hay Ulus Jochi (Алтан Орд, Altan Ord; Алтын Урда, Altın Urda; Золотая Орда, Zolotaya Orda) là một tên gọi của người Đông Slav dành cho một hãn quốc Hồi giáo Mông Cổ"", Bách khoa toàn thư Columbia, ấn bản 6, 2001-05.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Hãn quốc Kim Trướng · Xem thêm »

Hòa ước Sèvres

Bản đồ thể hiện những vùng lãnh thổ của Đế quốc Ottoman mất sau '''hiệp ước Sevres''' (những vùng bị gạch chéo Hoà ước Sèvres là hoà ước được ký vào ngày 10 tháng 8 năm 1920 tại Sèvres, Pháp giữa nước bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất là Thổ Nhĩ Kỳ với các nước thắng trận thuộc phe Hiệp ước.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Hòa ước Sèvres · Xem thêm »

Hậu kỳ Trung Cổ

Sự sụp đổ của Constantinopolis, Trong hình là Mehmed II đang dẫn quân tiến vào thành. Tranh của Fausto Zonaro. Giai đoạn cuối Trung Cổ (tiếng Anh: Late Middle Ages) là một thời kỳ lịch sử của châu Âu kéo dài trong hai thế kỷ 14 và 15 (năm 1300-1500).

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Hậu kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Học thuyết Monroe

Học thuyết Monroe là một chính sách của Hoa Kỳ được trình bày vào ngày 2, tháng 12 năm 1823 bởi tổng thống Mỹ James Monroe trước quốc hội.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Học thuyết Monroe · Xem thêm »

Hồi giáo Shia

Hồi giáo Shia (شيعة Shī‘ah, thường đọc là Shi'a), là giáo phái lớn thứ hai của đạo Hồi, sau Hồi giáo Sunni.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Hồi giáo Shia · Xem thêm »

Hồi quốc Rûm

Hồi quốc Rum hay Hồi quốc Rum Seljuk, (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Anadolu Selçuklu Devleti hoặc Rum Sultanlığı, tiếng Ba Tư: سلجوقیان روم‎, Saljūqiyān-e Rūm), là một quốc gia Hồi giáo Sunni của người Turk Seljuk thời trung cổ ở Anatolia.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Hồi quốc Rûm · Xem thêm »

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Security Council, viết tắt UNSC) là cơ quan chính trị quan trọng nhất và hoạt động thường xuyên của Liên Hiệp Quốc, chịu trách nhiệm chính về việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Hội chứng hoa tulip

page.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Hội chứng hoa tulip · Xem thêm »

Hội nghị Đại quốc dân Thổ Nhĩ Kỳ

Hội nghị Đại quốc dân Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Büyük Millet Meclisi - TBMM, thường viết tắt đơn giản là Meclis - "Quốc hội") là quốc hội một viện của Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ, là cơ quan duy nhất thực hiện vai trò lập pháp theo quy định của Hiến pháp Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Hội nghị Đại quốc dân Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Hội nghị toàn thể về Cân đo

Hội nghị toàn thể về Cân đo (tiếng Pháp: Conférence générale des poids et mesures, viết tắt CGPM; tiếng Anh: General Conference on Weights and Measures) là tổ chức cao nhất trong ba tổ chức quốc tế được thành lập vào năm 1875 theo điều khoản của Công ước Mét nhằm đại diện cho lợi ích của các quốc gia thành viên.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Hội nghị toàn thể về Cân đo · Xem thêm »

Heinrich Eberbach

Heinrich Kurt Alfons Willy Eberbach (24 tháng 11 năm 1895 – 13 tháng 7 năm 1992) là Thượng tướng Thiết giáp quân đội Đức thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Heinrich Eberbach · Xem thêm »

Heinrich von Zastrow

Alexander Friedrich Adolf Heinrich von Zastrow (11 tháng 8 năm 1801 – 12 tháng 8 năm 1875) là một tướng lĩnh Phổ, đã tham gia chỉ huy quân đội trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ và Chiến tranh Pháp-Đức.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Heinrich von Zastrow · Xem thêm »

Hejaz

Hejaz, còn viết là Al-Hijaz (اَلْـحِـجَـاز,, nghĩa là "hàng rào"), là một khu vực tại miền tây của Ả Rập Xê Út hiện nay.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Hejaz · Xem thêm »

Helena Dragaš

Theodore. Thánh tượng của Helena Dragaš khi được phong là Thánh Hypomone Helena Dragaš (Јелена Драгаш, Jelena Dragaš; Ἑλένη Δραγάση, Elenē Dragasē; 1372 – 1450) là Hoàng hậu vợ của Hoàng đế Đông La Mã Manuel II Palaiologos.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Helena Dragaš · Xem thêm »

Helmuth Karl Bernhard von Moltke

Bá tước Helmuth Karl Bernhard Graf von Moltke (26 tháng 10 năm 1800 tại Parchim, Mecklenburg-Schwerin – 24 tháng 4 năm 1891 tại Berlin, Phổ) là một thống chế Phổ và đế quốc Đức.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Helmuth Karl Bernhard von Moltke · Xem thêm »

Hiệp sĩ Teuton

Huynh đệ Teuton nhân danh Thánh Mẫu tại Hierosolymitanorum (tên chính thức tiếng Latin: Ordo domus Sanctæ Mariæ Theutonicorum Hierosolymitanorum; tiếng Đức: Orden der Brüder vom Deutschen Haus St. Mariens in Jerusalem), thường gọi tắt Huynh đệ Teuton (Deutscher Orden, Deutschherrenorden hay Deutschritterorden) là một giáo binh đoàn gốc Đức thời Trung Cổ được thành lập vào cuối thế kỷ 12 ở Acre, vùng Levant với mục đích trợ giúp các Kitô hữu hành hương tới Thánh Địa và thiết lập các bệnh xá.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Hiệp sĩ Teuton · Xem thêm »

Hiệp ước Karlowitz

Hiệp ước Karlowitz được ký kết ngày 26 tháng 1 năm 1699 tại Sremski Karlovci, ngày nay thuộc Serbia, kết thúc chiến tranh Áo Ottoman diễn ra trong khoảng thời gian 1683–97 trong đó phía Ottoman bị đánh bại tại Trận Zenta.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Hiệp ước Karlowitz · Xem thêm »

Hiệp ước Lausanne

Hiệp ước Lausanne là một hiệp ước hòa bình ký ở Lausanne, Thụy Sĩ vào ngày 24 tháng 7 năm 1923.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Hiệp ước Lausanne · Xem thêm »

HMS Agincourt (1913)

HMS Agincourt là một thiết giáp hạm dreadnought được chế tạo vào đầu những năm 1910.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và HMS Agincourt (1913) · Xem thêm »

HMS Centaur (1916)

HMS Centaur là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp tàu tuần dương C của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc được chế tạo trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và là chiếc dẫn đầu của lớp phụ ''Centaur''.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và HMS Centaur (1916) · Xem thêm »

HMS Centurion (1911)

HMS Centurion là một thiết giáp hạm dreadnought thuộc lớp ''King George V'' thứ nhất được Hải quân Hoàng gia chế tạo ngay trước Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và HMS Centurion (1911) · Xem thêm »

HMS Concord (1916)

HMS Concord là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp tàu tuần dương C của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc được chế tạo trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và thuộc lớp phụ ''Centaur''.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và HMS Concord (1916) · Xem thêm »

HMS Erin

HMS Erin là một thiết giáp hạm dreadnought của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc; nguyên được hãng đóng tàu Anh Vickers chế tạo theo đơn đặt hàng của chính phủ Ottoman (nay là Thổ Nhĩ Kỳ), và sẽ đưa vào phục vụ cùng Hải quân Ottoman dưới tên gọi Reshadieh.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và HMS Erin · Xem thêm »

HMS Indefatigable (1909)

HMS Indefatigable là một tàu chiến-tuần dương của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, là chiếc dẫn đầu của lớp ''Indefatigable'', một phiên bản mở rộng so với lớp ''Invincible'' dẫn trước, được cải thiện cách sắp xếp bảo vệ và kéo dài thân tàu để hai tháp pháo giữa tàu có thể bắn được cả hai bên mạn.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và HMS Indefatigable (1909) · Xem thêm »

HMS Indomitable (1907)

HMS Indomitable là một tàu chiến-tuần dương thuộc lớp ''Invincible'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, được chế tạo trước Chiến tranh Thế giới thứ nhất và đã hoạt động tích cực trong cuộc chiến này.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và HMS Indomitable (1907) · Xem thêm »

HMS Inflexible (1907)

HMS Inflexible là một tàu chiến-tuần dương thuộc lớp ''Invincible'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, được chế tạo trước Chiến tranh Thế giới thứ nhất và đã hoạt động tích cực trong cuộc chiến này.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và HMS Inflexible (1907) · Xem thêm »

HMS Malaya (1915)

HMS Malaya là một thiết giáp hạm thuộc lớp ''Queen Elizabeth'' của Hải quân Hoàng gia Anh.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và HMS Malaya (1915) · Xem thêm »

HMS Orion

Bảy tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc từng được đặt cái tên HMS Orion, theo tên hình tượng Orion trong thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và HMS Orion · Xem thêm »

HMS Queen Elizabeth (1913)

HMS Queen Elizabeth (00) là một thiết giáp hạm của Hải quân Hoàng gia Anh, là chiếc dẫn đầu của lớp ''Queen Elizabeth'' bao gồm năm chiếc thuộc thế hệ tàu chiến Dreadnought.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và HMS Queen Elizabeth (1913) · Xem thêm »

HMS Superb (1907)

HMS Superb là một thiết giáp hạm dreadnought thuộc lớp ''Bellerophon'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc Được chế tạo tại xưởng tàu của hãng Armstrong Whitworth ở Elswick với chi phí 1.744.287 Bảng Anh, Suberb hoàn tất vào ngày 19 tháng 6 năm 1909, trở thành chiếc thiết giáp hạm kiểu dreadnought thứ tư được hoàn tất trên khắp thế giới, chỉ sau và hai chiếc tàu chị em và.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và HMS Superb (1907) · Xem thêm »

Hoang mạc

Sahara tại Algérie Gobi, chụp từ vệ tinh Ốc đảo tại Texas, Hoa Kỳ Một cảnh sa mạc Sahara Hoang mạc là vùng có lượng mưa rất ít, ít hơn lượng cần thiết để hầu hết các loại thực vật sinh trưởng, là vùng đại diện cho những khu vực có khí hậu nhiệt đợi lục địa khô.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Hoang mạc · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Hoàng đế · Xem thêm »

Honduras

Honduras, tên chính thức Cộng hoà Honduras, (đọc là Ôn-đu-rát) trước kia thường được gọi là Honduras Tây Ban Nha, là một quốc gia tại Trung Mỹ, giáp biên giới với Guatemala ở phía tây, El Salvador ở phía tây nam, Nicaragua ở phía đông nam, phía nam giáp với Thái Bình Dương và phía bắc là Vịnh Honduras và Biển Caribe, Belize (trước kia là Honduras Anh Quốc) nằm cách 75 kilômét (50 dặm), phía bên kia vịnh Honduras.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Honduras · Xem thêm »

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Hungary · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Hy Lạp · Xem thêm »

Hy Lạp hóa

Bản đồ cho thấy các vùng lãnh thổ và thuộc địa của người Hy Lạp dưới thời kỳ Archaic. Hy Lạp hóa (tiếng Anh: Hellenisation; tiếng Mỹ: Hellenization) là sự truyền bá nền văn hóa Hy Lạp cổ đại trong lịch sử, và ở một mức độ thấp hơn là ngôn ngữ lên người nước ngoài bị Hy Lạp xâm chiếm hoặc đưa vào phạm vi ảnh hưởng của mình, đặc biệt là trong thời kỳ Hy Lạp hóa sau các chiến dịch của Alexandros Đại đế (Vua xứ Macedonia năm 336-323 TCN).

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Hy Lạp hóa · Xem thêm »

Ibn Saud

Abdulaziz ibn Abdul Rahman ibn Faisal ibn Turki ibn Abdullah ibn Muhammad Al Saud (عبد العزيز بن عبد الرحمن آل سعود,; 15 tháng 1 năm 1875 – 9 tháng 11 năm 1953), trong thế giới Ả Rập thường được gọi là Abdulaziz còn tại phương Tây được gọi là Ibn Saud, là quân chủ đầu tiên của Ả Rập Xê Út, "nhà nước Saud thứ ba".

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Ibn Saud · Xem thêm »

Ibrahim I

Ibrahim I (5 tháng 11 năm 1615 – 12 tháng 8 năm 1648) là vị hoàng đế thứ 18 của Đế quốc Ottoman từ năm 1640 cho đến 1648.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Ibrahim I · Xem thêm »

Ibrahim Pasha của Ai Cập

Ibrahim Pasha (1789 - 10 tháng 11 năm 1848) là một viên tướng Ai Cập vào thế kỷ 19.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Ibrahim Pasha của Ai Cập · Xem thêm »

Imam Shamil

Imam Shamil Imam Shamil (Şeyh Şamil cũng được đánh vần là Shamyl, Schamil, hay Schamyl; Имам Шамиль; 1797 – tháng 3 năm 1871) là một chính trị gia và thủ lĩnh tôn giáo Avar của các bộ tộc Hồi giáo thuộc vùng Bắc Caucasus.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Imam Shamil · Xem thêm »

Indefatigable (lớp tàu chiến-tuần dương)

Lớp tàu chiến-tuần dương Indefatigable là lớp tàu chiến-tuần dương thứ hai của Anh Quốc,Lớp Indefatigable được chính thức gọi là những tàu tuần dương bọc thép cho đến năm 1911, khi chúng được xếp lại lớp như những tàu chiến-tuần dương theo một mệnh lệnh của Bộ Hải quân Anh vào ngày 24 tháng 11 năm 1911.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Indefatigable (lớp tàu chiến-tuần dương) · Xem thêm »

Invincible (lớp tàu chiến-tuần dương)

Lớp tàu chiến-tuần dương Invincible bao gồm ba chiếc được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc và được đưa ra hoạt động vào năm 1908 như những tàu chiến-tuần dương đầu tiên trên thế giới.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Invincible (lớp tàu chiến-tuần dương) · Xem thêm »

Ioannes Kinnamos

Ioannes Kinnamos (Ἰωάννης Κίνναμος hoặc Κίναμος hay Σίνναμος; ? – ?) là sử gia Đông La Mã gốc Hy Lạp.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Ioannes Kinnamos · Xem thêm »

Ioannes V Palaiologos

Ioannes V Palaiologos (hoặc Palaeologus) (Ίωάννης Ε' Παλαιολόγος, Iōannēs V Palaiologos) (18 tháng 6, 1332 – 16 tháng 2, 1391) là Hoàng đế Đông La Mã kế vị cha mình vào năm 1341 lúc mới chín tuổi.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Ioannes V Palaiologos · Xem thêm »

Ioannes VI Kantakouzenos

Ioannes VI Kantakouzenos hoặc Cantacuzenus (Ἰωάννης ΣΤʹ Καντακουζηνός, Iōannēs VI Kantakouzēnos) (khoảng 1292 – 15 tháng 6, 1383) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1347 đến 1354.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Ioannes VI Kantakouzenos · Xem thêm »

Ioannes VII Palaiologos

Ioannes VII Palaiologos (hoặc Palaeologus) (Hy Lạp: Ιωάννης Ζ' Παλαιολόγος, Iōannēs VII Palaiologos) (1370 – 22 tháng 9, 1408) là Hoàng đế Đông La Mã trị vị được 5 tháng vào năm 1390.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Ioannes VII Palaiologos · Xem thêm »

Ioannes VIII Palaiologos

Ioannes VIII Palaiologos hoặc Palaeologus (Ίωάννης Η' Παλαιολόγος, Iōannēs VIII Palaiologos, 18 tháng 12, 1392 – 31 tháng 10, 1448), là vị Hoàng đế Đông La Mã áp chót, trị vì từ năm 1425 đến 1448.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Ioannes VIII Palaiologos · Xem thêm »

Iraq

Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê Út, Kuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Iraq · Xem thêm »

Ismail I

Shāh Ismā'il Abu'l-Mozaffar bin Sheikh Haydar bin Sheikh Junayd Safawī (17 tháng 7, 1487 – 23 tháng 5, 1524) là Shah của Ba Tư (Iran ngày nay), người đã sáng lập ra triều đại Safavid, trị vì từ năm 1501 đến 1524.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Ismail I · Xem thêm »

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Israel · Xem thêm »

Istanbul

Istanbul (hoặc; İstanbul), là thành phố lớn nhất, đồng thời là trung tâm kinh tế, văn hóa và lịch sử của Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Istanbul · Xem thêm »

Istriana

Istriana hoặc Carsolina, tiếng Croatia: Istarska Ovca, tiếng Slovenia: Istrska Pramenka, là một giống cừu nội địa từ vùng Istria và Karst của miền bắc Adriatic, từ đông bắc Ý đến Croatia và Slovenia.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Istriana · Xem thêm »

Ivan Khristoforovich Bagramyan

Ivan Khristoforovich Bagramyan (tiếng Nga: Иван Христофорович Баграмян) hay Hovhannes Khachatury Baghramyan (tiếng Armenia: Հովհաննես Խաչատուրի Բաղրամյան) (sinh ngày 2 tháng 12, lịch cũ ngày 20 tháng 11, năm 1897, mất ngày 21 tháng 9 năm 1982) là một chỉ huy cao cấp của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai và sau đó là Nguyên soái Liên Xô.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Ivan Khristoforovich Bagramyan · Xem thêm »

Jakob Nielsen (nhà toán học)

Jakob Nielsen (15 tháng 10 năm 1890 ở Mjels, Als – 3 tháng 8 năm 1959 ở Helsingør) là một nhà toán học người Đức được biết đến với những nghiên cứu của ông về automorphisms của bề mặt.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Jakob Nielsen (nhà toán học) · Xem thêm »

James Longstreet

James Longstreet (8 tháng 1 năm 1821 – 2 tháng 1 năm 1904) là một tướng xuất sắc của quân đội Liên minh miền Nam, dưới chỉ huy của tướng Robert E. Lee (tướng Lee thường gọi ông với biệt hiệu "Ngựa chiến Già").

Mới!!: Đế quốc Ottoman và James Longstreet · Xem thêm »

Jan III Sobieski

Jan III Sobieski (17 tháng 8 năm 1629 - 17 tháng 6 năm 1696) là một trong những vị vua nổi tiếng nhất của Vương quốc Ba Lan và Đại Công quốc Litva, là vua Ba Lan và Đại công tước của Litva từ năm 1674 tới khi qua đời vào năm 1696.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Jan III Sobieski · Xem thêm »

Janissary

Lực lượng Cấm vệ quân Janissary (tiếng Thổ Ottoman يڭيچرى yeniçeri nghĩa là "tân binh",,, Janicsár, Janjičari) là những đơn vị Bộ binh pháo thủ đã trở thành quân Ngự lâm và vệ sĩ của các Sultan của Đế quốc Ottoman.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Janissary · Xem thêm »

Józef Antoni Poniatowski

Hoàng tử Józef Antoni Poniatowski (Polish pronunciation:; 7 tháng 5 năm 1763 – 19 tháng 10 năm 1813) là một lãnh đạo Ba Lan, chỉ huy quân sự, bộ trưởng chiến tranh và là một thống chế Pháp.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Józef Antoni Poniatowski · Xem thêm »

Jeddah

Jeddah (đôi khi được viết là Jiddah hay Jedda; جدة phát âm Hejaz) là một thành phố tại vùng Tihamah Hejaz trên bờ biển Đỏ và là một trung tâm đô thị lớn tại miền tây Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Jeddah · Xem thêm »

Jordan

Jordan (phiên âm tiếng Việt: Gioóc-đa-ni, الأردن), tên chính thức Vương quốc Hashemite Jordan (tiếng Ả Rập: المملكة الأردنية الهاشمية, Al Mamlakah al Urdunnīyah al Hāshimīyah) là một quốc gia Ả Rập tại Trung Đông trải dài từ phần phía nam của sa mạc Syria tới vịnh Aqaba.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Jordan · Xem thêm »

Joseph II của đế quốc La Mã Thần thánh

Joseph II (tên thật là Joseph Benedikt Anton Michael Adam; sinh ngày 13 tháng 3 năm 1741, mất ngày 20 tháng 2 năm 1790) là Hoàng đế của đế quốc La Mã Thần thánh từ năm 1765 đến năm 1790 và là vua của các lãnh thổ thuộc Nhà Habsburg từ năm 1780 đến năm 1790.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Joseph II của đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Justinianus I

Justinian I (Flavius Petrus Sabbatius Iustinianus Augustus; Φλάβιος Πέτρος Σαββάτιος Ἰουστινιανός Flávios Pétros Sabbátios Ioustinianós) (482 13 tháng 11 hay 14 tháng 11 năm 565), còn được biết đến trong tiếng Việt với tên gọi Justinianô trong các bản dịch của Giáo hội Công giáo tại Việt Nam.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Justinianus I · Xem thêm »

Kafr Qasim

Kafr Qasim (tiếng Hebrew: כפר קאסם, tiếng Ả Rập: كفر قاسم còn được gọi là Kafr Qassem, Kufur Kassem, Kfar Kassem và Kafar Kassem)) là một thành phố Israel. Thành phố thuộc quận Trung. Thành phố có diện tích 8,745 km2, dân số năm 2009 là 18.800 người. Kafr Qasim là một thành phố người Ả Rập ở Israel trên đỉnh đồi nằm khoảng hai mươi km về phía đông của Tel Aviv, gần tuyến xanh tách Israel và Bờ Tây, trên phần phía nam của "Tam giác nhỏ" của thị trấn và làng mạc Ả Rập và Israel. Thị trấn trở nên nổi tiếng với vụ thảm sát Kafr Qasim, trong đó cảnh sát biên giới của Israel giết chết 48 dân thường vào ngày 29 tháng 10 năm 1956. Ngày 12 tháng 2 năm 2008, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Israel tuyên bố Kafr Qasim một thành phố trong một buổi lễ được tổ chức tại đây.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Kafr Qasim · Xem thêm »

Kahlil Gibran

Khalil Gibran (tên đầy đủ tiếng Ả Rập Khalil Gibran Gibran, đôi khi viết là Kahlil; tiếng Ả Rập: جبران خليل جبران / ALA-LC: Jubrān Khalil Jubrān hoặc Jibrān Khalil Jibrān) (ngày 6 tháng 1 năm 1883 - 10 tháng 4 năm 1931) là một nghệ sĩ, nhà thơ và nhà văn Liban.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Kahlil Gibran · Xem thêm »

Kalamaria

Kalamariá (Καλαμαριά) là một vùng ngoại ô và đô thị (Borough) của Khu vực đô thị Thessaloniki, nằm khoảng 7 km về phía đông nam của trung tâm thành phố Thessaloniki.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Kalamaria · Xem thêm »

Karacaoğlan

Karacaoğlan (1606 – 1679) – nhà thơ dân gian Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Karacaoğlan · Xem thêm »

Karl XII của Thụy Điển

Karl XII (17 tháng 6 năm 1682 – 30 tháng 11 năm 1718), còn được biết đến dưới tên gọi Carl XII (hay Charles XII theo tiếng Anh và Carolus Rex theo tiếng La Tinh, còn được đọc là Sáclơ mười hai), là một thành viên của Hoàng tộc Deux-PontsSociety for the Diffusion of Useful Knowledge,, Tập 1, Chapman and Hall, 1843, trang 684, làm vua của Đế quốc Thụy Điển từ năm 1697 đến khi qua đời năm 1718.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Karl XII của Thụy Điển · Xem thêm »

Kaza

Kaza hay qadaa (qaḍāʾ,, số nhiều: أقضية, aqḍiyah,; kazâ) là cấp hành chính được dùng trong lịch sử tại Đế quốc Ottoman và hiện vẫn được dùng ở các quốc gia từng là một phần của đế quốc này.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Kaza · Xem thêm »

Kazakh

Người Zaporozhe viết thư cho sultan Thổ Nhĩ Kỳ''. Tranh của Ilya Repin từ năm 1880 tới năm 1891. Người Kazakh (Казахи) là một cộng đồng truyền thống của những người sống trên khu vực thảo nguyên phía nam của Đông Âu và phần châu Á của nước Nga, nổi tiếng vì sự độc lập và các kỹ năng quân sự của họ, cụ thể là tài cưỡi ngựa.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Kazakh · Xem thêm »

Kỵ binh

Vệ binh Cộng hòa Pháp - 8 tháng 5 năm 2005 celebrations Kỵ binh là binh lính giáp chiến trên lưng ngựa.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Kỵ binh · Xem thêm »

Kebab

Kebab xiên Shashlik Bánh mì Doner kebab. Kebab (còn được viết kebap, kabab, kebob, kabob, kibob, kebhav, kephav) là một món ăn sử dụng thịt nướng phổ biến tại Trung Đông, Đông Địa Trung Hải, và Nam Á...

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Kebab · Xem thêm »

Kenan Evren

Kenan Evren (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ phát âm:; 17 tháng 7 năm 1917 – 9 tháng 5 năm 2015) là một sĩ quan quân đội Thổ Nhĩ Kỳ đã là Tổng thống thứ bảy của Thổ Nhĩ Kỳ từ năm 1980 đến năm 1989.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Kenan Evren · Xem thêm »

Kfar Saba

Kfar Saba (tiếng Do Thái: כפר סבא) là một thành phố ở vùng Sharo của Israel.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Kfar Saba · Xem thêm »

Khalifah

Một caliphate, khalifah, khilafat hay Triều đại khalip (خِلافة) là một thể chế Hồi giáo được lãnh đạo bởi một lãnh tụ tôn giáo (và thường cả chính trị) tối cao gọi là khalip - nghĩa là "người kế tục", ở đây được hiểu là người kế tục nhà tiên tri Muhammad.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Khalifah · Xem thêm »

Khios

Khios (Χίος,; có thể chuyển tự thành Khíos và Híos) là hòn đảo lớn thứ năm của Hy Lạp, đảo nằm tại biển Aegea, cách bờ biển Tiểu Á 7 km (5 mi).

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Khios · Xem thêm »

Kilic Ali Pasha

Uluj Ali Reis (được phong tước Kilic Ali Pasha; tên khai sinh là Giovanni Dionigi Galeni; 1519 - 21 tháng 6 năm 1587) là một hải tặc theo đạo Hồi, người gốc Ý, trở thành đô đốc (Reis) của Đế quốc Ottoman và sau đó là trưởng đô đốc (Kaptan-ı Derya) của Hải quân Ottoman vào thế kỷ 16.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Kilic Ali Pasha · Xem thêm »

Konstantinos Karamanlis

Konstantinos G. Karamanlis (tiếng Hy Lạp: Κωνσταντίνος Γ. Καραμανλής) (8 tháng 3 năm 1907 - 23 tháng 4 năm 1998), thường được Anh hóa là Constantine Karamanlis hoặc Caramanlis, bốn lần làm Thủ tướng Chính phủ, là Tổng thống thứ 3 và thứ năm của Đệ tam Cộng hòa Hy Lạp và một trong số các nhân vật chính trị cấp cao trong nền chính trị Hy Lạp có sự nghiệp chính trị kéo dài nhiều của nửa cuối của thế kỷ 20.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Konstantinos Karamanlis · Xem thêm »

Konstantinos XI Palaiologos

Konstantinos XI Palaiologos, Latinh hóa là Palaeologus (Κωνσταντίνος ΙΑ' Δραγάσης Παλαιολόγος (Serbia: Константин Палеолог Драгаш), Kōnstantinos XI Dragasēs Palaiologos; 1404Từ điển Oxford về Byzantium, Nhà xuất bản Đại học Oxford, 1991 - 1453) là vị Hoàng đế cuối cùng của Đế quốc Byzantine (đôi lúc còn được cho là vị Hoàng đế La Mã cuối cùng), đồng thời còn là thành viên của Nhà Palaiologos, trị vì từ năm 1449 tới 1453.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Konstantinos XI Palaiologos · Xem thêm »

Kosovo

Kosovo (Kosova; Косово) là tên gọi một lãnh thổ tranh chấp và quốc gia được một bộ phận quốc tế công nhận tại Đông Nam Âu, tuyên bố độc lập khỏi Serbia vào năm 2008 với tên gọi nước Cộng hòa Kosovo (Republika e Kosovës; Република Косово / Republika Kosovo).

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Kosovo · Xem thêm »

Krasnodar

Krasnodar (tiếng Nga: Краснодар) là một thành phố ở miền Nam nước Nga, bên sông Kuban, cách cảng Novorossiysk ở biển Đen khoảng 80 km (50 dặm) về phía đông bắc.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Krasnodar · Xem thêm »

Kurdistan

Vùng Kurdistan Kurdistan là một vùng đất có người Kurd sinh sống, nằm ở phần giáp nhau của Iraq, Iran, Syria và Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Kurdistan · Xem thêm »

Larissa

Lárisa, cũng gọi là Larissa, là thành phố ở phía Đông Hy Lạp, thủ phủ của Lárisa Department.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Larissa · Xem thêm »

Lễ cưới Landshut

Cô dâu, bên phải cưỡi ngựa là công tước Georg 500 năm Hôn lễ Landshut: Tem 1975 của Bưu điện Đức Lễ cưới Landshut là một lễ hội lịch sử kéo dài vài tuần, hiện đang được tổ chức bốn năm một lần vào mùa hè ở Landshut, lần cuối cùng từ ngày 30 tháng 6 đến ngày 24 tháng 7 năm 2017.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Lễ cưới Landshut · Xem thêm »

Lịch sử Ai Cập

Hathor, nữ thần của dải Ngân Hà Lịch sử Ai Cập là lịch sử của một lãnh thổ thống nhất lâu đời nhất trên thế giới.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Lịch sử Ai Cập · Xem thêm »

Lịch sử Úc

Úc nhìn qua vệ tinh Lịch sử Úc đề cập đến lịch sử khu vực và nhân dân Thịnh vượng chung Úc và những cộng đồng bản địa và thuộc địa tiền thân của nó.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Lịch sử Úc · Xem thêm »

Lịch sử Đế quốc La Mã

Sự thay đổi về cương thổ của Cộng hòa La Mã, Đế quốc La Mã và Đế quốc Đông La Mã qua từng giai đoạn phát triển. Hình động, click vào để xem sự thay đổi lãnh thổ qua từng thời kỳ. Lịch sử của Đế quốc La Mã trải dài qua 16 thế kỷ, được xem như bắt đầu từ năm 27 TCN với sự lên ngôi của hoàng đế Augustus và có nhiều mốc kết thúc khác nhau, bao gồm sự phân chia cuối cùng thành Tây La Mã và Đông La Mã vào năm 395, sự diệt vong của Đế quốc Tây La Mã vào năm 476 và cuối cùng là sự diệt vong của Đế quốc Đông La Mã vào năm 1453.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Lịch sử Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Lịch sử Đức

Từ thời kỳ cổ đại, nước Đức đã có các bộ lạc người German cư ngụ.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Lịch sử Đức · Xem thêm »

Lịch sử Ý

Đấu trường La Mã ở Rome, được xây vào thế kỷ thứ 1 sau Công nguyên Ý được thống nhất năm 1861, có những đóng góp quan trong cho sự phát triển văn hóa, xã hội của khu vực Địa Trung Hải.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Lịch sử Ý · Xem thêm »

Lịch sử đế quốc Áo-Hung trong thế chiến thứ nhất

Quốc kỳ Đế quốc Áo-Hung trong Chiến tranh thế giới thứ nhất Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đế quốc Áo-Hung là nước thuộc khối quân sự Liên minh Trung tâm gồm Đế quốc Đức, Đế quốc Ottoman và Bungary.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Lịch sử đế quốc Áo-Hung trong thế chiến thứ nhất · Xem thêm »

Lịch sử đế quốc Ottoman trong Đệ nhất thế chiến

Quân Thổ Ottoman tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất ở ba mặt trận chính:Mặt trận Caucasus, mặt trận Trung Cận Đông (Lưỡng Hà và Palestine), và nổi tiếng nhất, tại bán đảo Gallipoli và một số chiến dịch nhỏ khác ở khu vực Balkan.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Lịch sử đế quốc Ottoman trong Đệ nhất thế chiến · Xem thêm »

Lịch sử Bulgaria trong Đệ nhất thế chiến

Quốc kỳ Bulgaria trong Chiến tranh thế giới thứ nhất Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Bulgaria là nước thuộc phe Liên minh Trung tâm gồm Đế quốc Đức, Đế quốc Áo-Hung và Đế quốc Ottoman.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Lịch sử Bulgaria trong Đệ nhất thế chiến · Xem thêm »

Lịch sử châu Âu

Lịch sử châu Âu mô tả những sự kiện của con người đã diễn ra trên lục địa châu Âu.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Lịch sử châu Âu · Xem thêm »

Lịch sử Croatia

Phù hiệu áo giáp năm 1495 trở thành quốc huy Croatia đương đại. Những dấu hiệu sớm nhất của chính thể Croatia biệt lập được cho là thế kỷ VII sau Công Nguyên, nhưng phải đến thế kỷ X trên lãnh thổ Croatia ngày nay mới có một vương quốc hoàn chỉnh và đủ mạnh để tồn tại nhiều thế kỷ.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Lịch sử Croatia · Xem thêm »

Lịch sử Gruzia

Quốc gia Georgia (tiếng Gruzia: საქართველო sak'art'velo) lần đầu tiên được thống nhất như một vương quốc dưới triều đại Bagrationi trong thế kỷ 9 đến thế kỷ thứ 10, phát sinh từ một số của các quốc gia tiền thân của Colchis và Iberia cổ.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Lịch sử Gruzia · Xem thêm »

Lịch sử Hungary

Hungary là một quốc gia ở Trung Âu.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Lịch sử Hungary · Xem thêm »

Lịch sử Hy Lạp

Lịch sử Hy Lạp tập trung vào phần lịch sử trên lãnh thổ đất nước Hy Lạp hiện đại, cũng như phần lịch sử của người Hy Lạp và các vùng đất mà họ đã thống trị trong lịch s. Các bộ tộc người Hy Lạp tiền sử đầu tiên, người Mycenaea, được cho là đã đến vùng lục địa Hy Lạp vào khoảng cuối thiên niên kỷ thứ 3 và nửa đầu thiên niên kỷ thứ 2, tức giữa 1900 và 1600 TCN Khi người Mycenaea xâm chiếm thì có nhiều người tiền-Hy Lạp bản xứ, không nói tiếng Hy Lạp khác nhau phát triển nông nghiệp kể từ thiên niên kỷ 7 TCN.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Lịch sử Hy Lạp · Xem thêm »

Lịch sử Iran

Lịch sử Iran hay còn được gọi là lịch sử Ba Tư, là lịch sử bao gồm nhiều đế quốc khác nhau trong suốt nhiều thiên niên kỷ qua tại Cao nguyên Iran và các khu vực xung quanh.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Lịch sử Iran · Xem thêm »

Lịch sử Iraq

Bài lịch sử Iraq gồm một khái quát chung từ thời tiền sử cho tới hiện tại ở vùng hiện nay là đất nước Iraq tại Lưỡng Hà.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Lịch sử Iraq · Xem thêm »

Lịch sử Israel

Bài 'Lịch sử Israel' này viết về lịch sử quốc gia Israel hiện đại, từ khi được tuyên bố thành lập năm 1948 cho tới tới hiện tại.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Lịch sử Israel · Xem thêm »

Lịch sử Liban

Lịch sử của quốc gia Li-băng.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Lịch sử Liban · Xem thêm »

Lịch sử Malaysia

Malaysia là một quốc gia tại Đông Nam Á, vị trí hàng hải chiến lược của nó có những ảnh hưởng căn bản đối với lịch sử quốc gia.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Lịch sử Malaysia · Xem thêm »

Lịch sử Nga

Lịch sử Nga bắt đầu với lịch sử Đông Slav.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Lịch sử Nga · Xem thêm »

Lịch sử Palestine

Lịch sử Palestine là một lĩnh vực nghiên cứu về quá khứ trong khu vực của Palestine, nói chung được xác định là một khu vực địa lý ở Nam Levant giữa Biển Địa Trung Hải và sông Jordan (nơi mà các khu vực của Israel và Palestine tồn tại ở thời điểm hiện tại) và một số vùng đất gần kề.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Lịch sử Palestine · Xem thêm »

Lịch sử România

Lịch sử của Romania chịu ảnh hưởng mạnh bởi lịch sử, văn hóa của La Mã cổ đại.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Lịch sử România · Xem thêm »

Lịch sử Síp

Lịch sử và văn hóa Síp bắt đầu vào cuối thời đại đồ đá cũ.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Lịch sử Síp · Xem thêm »

Lịch sử Singapore

Lịch sử thành văn của Singapore có niên đại từ thế kỷ thứ ba.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Lịch sử Singapore · Xem thêm »

Lịch sử Tây Ban Nha

Lịch sử Tây Ban Nha bắt đầu từ khu vực Iberia thời tiền sử cho tới sự nổi lên và lụy tàn của một đế quốc toàn cầu, cho tới lịch sử thời hiện đại với tư cách là một thành viên của Liên minh châu Âu.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Lịch sử Tây Ban Nha · Xem thêm »

Lịch sử thế giới

Chữ hình nêm- Hệ thống chữ viết sớm nhất được biết đến Lịch sử thế giới hay còn gọi là lịch sử loài người, bắt đầu từ thời đại đồ đá cũ.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Lịch sử thế giới · Xem thêm »

Lịch sử toán học

''Cuốn cẩm nang về tính toán bằng hoàn thiện và cân đối'' Từ toán học có nghĩa là "khoa học, tri thức hoặc học tập".

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Lịch sử toán học · Xem thêm »

Lịch sử tư tưởng kinh tế

Lịch sử tư tưởng kinh tế là lịch sử của các nhà tư tưởng và học thuyết kinh tế chính trị và kinh tế học từ thời cổ đại đến ngày nay.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Lịch sử tư tưởng kinh tế · Xem thêm »

Leopold II, Hoàng đế La Mã Thần thánh

Leopold II (tiếng Đức: Peter Leopold Josef Anton Joachim Pius Gotthard; tiếng Italia: Pietro Leopoldo Giuseppe Antonio Gioacchino Pio Gottardo; tiếng Anh: Peter Leopold Joseph Anthony Joachim Pius Godehard; 5 tháng 5 năm 1747 1 tháng 3 năm 1792), là Hoàng đế La Mã Thần thánh và Vua của Hungary và Bohemia từ năm 1790 đến năm 1792, Đại Công tước Áo và Đại Công tước Toscana từ 1765 đến 1790.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Leopold II, Hoàng đế La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Lev Nikolayevich Tolstoy

Bá tước Lev Nikolayevich Tolstoy (Lev Nikolaevič Tolstoj; 28 tháng 8 năm 1828 – 20 tháng 11 năm 1910Theo lịch Julius là 28 tháng 8 năm 1828 – 7 tháng 11 năm 1910) là một tiểu thuyết gia người Nga, nhà triết học, người theo chủ nghĩa hoà bình, nhà cải cách giáo dục, người ăn chay, người theo chủ nghĩa vô chính phủ, tín hữu Cơ Đốc giáo, nhà tư tưởng đạo đức, và là một thành viên có ảnh hưởng của gia đình Tolstoy.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Lev Nikolayevich Tolstoy · Xem thêm »

Liên minh thần thánh (1571)

Chiến kỳ của Liên minh thần thánh trong trận Lepanto. Liên minh thần thánh năm 1571 là một liên minh quân sự do giáo hoàng Pius V tổ chức và gồm hầu như mọi nước Công giáo có lãnh hải ở vùng Địa Trung Hải, nhằm phá vỡ việc Đế quốc Ottoman kiểm soát vùng phía đông Địa Trung Hải.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Liên minh thần thánh (1571) · Xem thêm »

Liên minh Trung tâm

Franz Joseph I của Đế quốc Áo-Hung: Ba vị toàn quyền của phe Liên minh Trung tâm trong Chiến tranh thế giới thứ nhất Liên minh Trung tâm là một trong hai khối quân sự đã tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất từ năm 1914 đến năm 1918; đối thủ của họ là phe Hiệp ước.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Liên minh Trung tâm · Xem thêm »

Liên Xô chiếm Bessarabia và Bắc Bukovina

Liên Xô chiếm Bessarabia và Bắc Bukovina là việc tiến chiếm vùng Bessarabia, Bắc Bukovina, và vùng Hertza (những vùng này từng thuộc Đế chế Nga, sau đó Vương quốc Romania chiếm giữ từ năm 1918) bởi Hồng quân trong thời gian 28 tháng 6 – 4 tháng 7 năm 1940.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Liên Xô chiếm Bessarabia và Bắc Bukovina · Xem thêm »

Libya

Libya (phiên âm tiếng Việt: Li-bi; ‏ليبيا Lībiyā) là một quốc gia tại Bắc Phi và giáp với Địa Trung Hải ở phía bắc, Ai Cập ở phía đông, Sudan ở phía đông nam, Tchad và Niger ở phía nam, Algérie và Tunisia ở phía tây.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Libya · Xem thêm »

Louis XV của Pháp

Louis XV (15 tháng 2 năm 1710 – 10 tháng 5 năm 1774), biệt danh Louis đáng yêu, là quân vương nhà Bourbon, giữ tước hiệu Vua của Pháp từ 1 tháng 9 năm 1715 cho đến khi qua đời năm 1774.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Louis XV của Pháp · Xem thêm »

Lviv

Lviv (Львів L’viv,; Lwów; Львов, L'vov; Lemberg; Leopolis; hay Lvov (tiếng Nga: Львов, Lvov), là một thành phố ở phía Tây của Ukraina, trung tâm hành chính của tỉnh Lviv. Thành phố này được xem là một trong những trung tâm văn hóa lớn của Ukraina. Dân số: 733.000 người (số liệu năm 2001), trong đó 88% là người Ukraina, 8% người Nga và 1% người Ba Lan. Hàng ngày Lviv có khoảng 200.000 người từ các vùng khác đến làm việc. Thành phố Lviv là nơi có nhiều ngành công nghiệp, nhiều viện nghiên cứu lớn (Đại học Lviv, Đại học Bách khoa Quốc gia Lviv). Ở đây có Nhà hát opera và ba-lê Lviv. Thành phố có lịch sử 750 năm, trung tâm thành phố được UNESCO công nhận là di sản thế giới.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Lviv · Xem thêm »

Lưỡng Hà

Bản đồ địa lý của khu vực của vương quốc Lưỡng Hà cổ đại Lưỡng Hà hay Mesopotamia (trong Μεσοποταμία " giữa các con sông"; بلاد الرافدين (bilād al-rāfidayn); ܒ(Beth Nahrain, giữa hai con sông) là tên gọi của một vùng địa lý và của một nền văn minh hệ thống sông Tigris và Euphrates, bây giờ bao gồm lãnh thổ Iraq, Kuwait, đông Syria, đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, và tây nam Iran hiện đại. Vùng địa lý được cung cấp nước từ hai con sông đó thường được gọi là "Cái nôi của Văn minh", bởi chính tại đây những xã hội tri thức đầu tiên đã phát triển từ cuối thiên niên kỷ thứ 4 trước Công Nguyên. Từ Lưỡng Hà (mesopotamia) đã được tạo ra trong giai đoạn Hy Lạp và không hề có biên giới rõ ràng xác định vùng này, để chỉ một vùng địa lý rộng lớn và có lẽ đã được người Seleucid sử dụng. Vùng này đã từng trở thành một tỉnh của Đế chế La Mã trong một thời gian ngắn ở thời Trajan, với tên gọi Provincia Mesopotamia. Các nhà văn học đã cho rằng thuật ngữ biritum/birit narim trong tiếng Akkad tương ứng với một khái niệm địa lý và phú đã xuất hiện ở thời vùng này đang trải qua giai đoạn Aramaic hoá. Tuy nhiên, một điều cũng được nhiều người chấp nhận rằng những xã hội Lưỡng Hà sớm đơn giản chỉ phản ánh toàn bộ những vùng bồi tích, kalam trong tiếng Sumer (dịch nghĩa "đất đai"). Những thuật ngữ gần đây hơn như "Đại Lưỡng Hà" hay "Lưỡng Hà Syria" đã được chấp nhận với nghĩa chỉ một vùng địa lý rộng hơn tương đương vùng Cận Đông hay Trung Đông. Những tên khác sau này đều là các thuật ngữ do người châu Âu đặt cho nó khi họ tới xâm chiếm vùng đất này vào giữa thế kỷ 19. Sách chữ Nôm của người Việt thế kỷ 17 gọi khu vực này là Mạch Tam.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Lưỡng Hà · Xem thêm »

Maghreb

Liên đoàn Maghreb Ả rập Vùng Maghreb (tiếng Ả Rập: المغرب العربي al-Maġrib al-ʿArabī; có nghĩa là "nơi mặt trời lặn" hay "phương tây") thường được dùng để đề cập đến các quốc gia Maroc, Algérie, Tunisia và Libya.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Maghreb · Xem thêm »

Mahmud I

Mahmud I Kanbur (1696 – 1754) là vị vua thứ 25 của Đế quốc Ottoman (1730-1754).

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Mahmud I · Xem thêm »

Mahmud II

Sultan Mahmud II Adli (1785 – 1839) là vị sultan thứ 30 của Đế quốc Ottoman, trị vì từ năm 1808 đến khi qua đời.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Mahmud II · Xem thêm »

Mamluk

Một quý tộc Mamluk từ Aleppo Một chiến binh Mamluk tại Ai Cập. Mamluk (tiếng Ả Rập: مملوك mamlūk (số ít), مماليك mamālīk (số nhiều), nghĩa là "tài sản" hay "nô lệ" của một vị vua; cũng chuyển tự thành mamluq, mameluk, mamaluke, marmeluke hay mamluke) là một người lính nô lệ cải sang Hồi giáo và phục vụ các khalip Hồi giáo trong suốt thời kỳ Trung Cổ.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Mamluk · Xem thêm »

Manfred von Richthofen

Manfred Albrecht Freiherr von Richthofen (2 tháng 5 năm 1892 – 21 tháng 4 năm 1918) là phi công ách chủ bài của Không quân Đế quốc Đức trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, biệt danh "Nam tước Đỏ" (Der Rote Baron), nổi tiếng với chiến tích bắn hạ 80 máy bay đối phương.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Manfred von Richthofen · Xem thêm »

Manuel II Palaiologos

Manuel II Palaiologos hoặc Palaeologus (Hy Lạp: Μανουήλ Β΄ Παλαιολόγος, Manouēl II Palaiologos) (27 tháng 6, 1350 – 21 tháng 7, 1425) là vị Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1391 đến 1425.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Manuel II Palaiologos · Xem thêm »

Mẹ Têrêsa

Mẹ Têrêsa (còn được gọi là Thánh Têrêsa thành Calcutta; tên khai sinh tiếng Albania: Anjezë Gonxhe Bojaxhiu;; 26 tháng 8 năm 1910 – 5 tháng 9 năm 1997) là một nữ tu và nhà truyền giáo Công giáo Rôma người Ấn Độ gốc Albania.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Mẹ Têrêsa · Xem thêm »

Medina

Medina (المدينة المنورة,, "thành phố toả sáng"; hay المدينة,, "thành phố"), còn được chuyển tự thành Madīnah, là một thành phố và trụ sở hành chính của vùng Al-Madinah tại Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Medina · Xem thêm »

Mehmed II

Mehmed II (Tiếng Thổ Ottoman: محمد الثانى, II.), (còn được biết như Méchmét vô địch, tức el-Fātiḥ (الفاتح) trong tiếng Thổ Ottoman, hay, Fatih Sultan Mehmet trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ; còn gọi là Mahomet II ở châu Âu thời cận đại) (30 tháng 3 năm 1432, Edirne – 3 tháng 5 năm 1481, Hünkârçayırı, gần Gebze) là vị Sultan thứ bảy của đế quốc Ottoman (Rûm trước cuộc chinh phạt) trong một thời gian ngắn từ năm 1444 tới tháng 9 năm 1446, và sau đó là từ tháng 2 năm 1451 tới 1481.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Mehmed II · Xem thêm »

Mehmed III

Mehmed III (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: III. Mehmed) (26 tháng 5 năm 1566 – 22 tháng 12 năm 1603) là vị vua thứ 13 của Đế chế Ottoman, trị vì từ năm 1595 đến khi qua đời.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Mehmed III · Xem thêm »

Mehmed VI

Mehmed VI Vahidettin (1861 – 1926) là vị Sultan thứ 36 và cuối cùng của Đế quốc Ottoman, trị vì từ năm 1918 cho đến năm 1922.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Mehmed VI · Xem thêm »

MENA

Được coi là một phần của khu vực MENA (Tiếng Anh: Middle East and North Africa), là một cụm từ gộp chỉ chung về hai khu vực chính và quan trọng trên thế giới, khu vực Trung Đông/Tây Nam Á với khu vực Bắc Phi, quen gọi trong tiếng Việt là khu vực Trung Đông-Bắc Phi.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và MENA · Xem thêm »

Miễn trừ ngoại giao

Miễn trừ ngoại giao hay đặc miễn ngoại giao là một hình thức miễn trừ pháp lý chiếu theo quy ước ngoại giao giữa hai chính phủ.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Miễn trừ ngoại giao · Xem thêm »

Mohammed Khodabanda

Mohammed Khodabanda là vị vua thứ tư của triều đại Safavid ở Đế chế Ba Tư (1578-1588).

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Mohammed Khodabanda · Xem thêm »

Moldova

Moldova, tên chính thức Cộng hoà Moldova (Republica Moldova) là một quốc gia nằm kín trong lục địa ở Đông Âu, giữa România ở phía tây và Ukraina ở phía bắc, đông và nam.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Moldova · Xem thêm »

Moltke (lớp tàu chiến-tuần dương)

Lớp tàu chiến-tuần dương Moltke là một lớp gồm hai tàu chiến-tuần dương "toàn-súng lớn"Hải quân Đức xếp lớp các con tàu này như những tàu tuần dương lớn (Großen Kreuzer).

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Moltke (lớp tàu chiến-tuần dương) · Xem thêm »

Montenegro

Cộng hòa Montenegro (tiếng Montenegro bằng chữ Kirin: Црна Гора; chữ Latinh: Crna Gora; phát âm IPA) (trong tiếng Montenegro có nghĩa là "Ngọn núi Đen") là một quốc gia tại miền đông nam châu Âu.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Montenegro · Xem thêm »

Moritz von Bissing

Moritz Ferdinand Freiherr von Bissing (30 tháng 1 năm 1844 tại Thượng Bellmannsdorf, hạt Lauban, tỉnh Schlesien – 18 tháng 4 năm 1917 tại Trois Fontaines ở Bỉ), được phong hàm Nam tước Phổ vào ngày 31 tháng 3 năm 1858, là một sĩ quan quân đội Phổ, đã từng tham chiến trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ (1866) và cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871).

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Moritz von Bissing · Xem thêm »

Moshe Dayan

Moshe Dayan, (משה דיין, sinh ngày 20 tháng 5 năm 1915 – mất 16 tháng 10 năm 1981) là nhà chính trị và tướng lĩnh quân đội của Israel.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Moshe Dayan · Xem thêm »

Muhammad Ali (định hướng)

Muhammad Ali có thể là.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Muhammad Ali (định hướng) · Xem thêm »

Murad I

Murad I (còn có biệt hiệu là Murad Hüdavendigâr - from Khodāvandgār; I.; 29 tháng 6 năm 1326 ở Sogut hoặc Bursa – 28 tháng 6 năm 1389 trong trận Kosovo) là vị Quốc vương thứ ba của Đế quốc Ottoman, cũng là sultan xứ Rum, cai trị từ năm 1359 đến năm 1389.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Murad I · Xem thêm »

Murad II

Murad II Kodja (Tháng 6 năm 1404, Amasya 3 tháng 2 năm 1451, Edirne) (Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ Ottoman: مراد ثانى Murād-ı sānī, Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: II. Murat) là Sultan của đế quốc Ottoman từ năm 1421 tới 1451 (ngoại trừ giai đoạn 1444 - 1446).

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Murad II · Xem thêm »

Murad III

Murad III (4 tháng 7 năm 1546 – 15 tháng 1 năm 1595) là vua của đế quốc Ottoman, đã trị vì từ năm 1574 đến năm 1595.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Murad III · Xem thêm »

Murad IV

Murad IV (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: IV. Murat) (16 tháng 6 năm 1612 – 9 tháng 2 năm 1640) là vị hoàng đế thứ 17 của Đế quốc Ottoman từ năm 1623 tới 1640, được xem là một vị bạo chúa, và là người có công khôi phục lại thế lực của đất nước sau nhiều năm suy vong.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Murad IV · Xem thêm »

Murad V

Murad V (1840 – 1904) là vị sultan thứ 33 của Đế quốc Ottoman, chỉ trị vì vào năm 1876.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Murad V · Xem thêm »

Muscat

Muscat (مسقط) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Oman.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Muscat · Xem thêm »

Mustafa I

Mustafa I (sinh năm 1591 tại Manisa - mất ngày 20 tháng 1 năm 1639 tại Istanbul) là vị vua thứ 15 của Đế chế Ottoman từ năm 1617 đến năm 1618 rồi từ năm 1622 cho đến năm 1623.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Mustafa I · Xem thêm »

Mustafa II

Mustafa II (còn có tên là Mustafa Oglu Mehmed IV) (1664 – 1703) là vị sultan thứ 22 của Đế quốc Ottoman từ ngày 6 tháng 2 năm 1695 tới ngày 22 tháng 8 năm 1703.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Mustafa II · Xem thêm »

Mustafa III

Mustafa III (tiếng Thổ Ottoman:MuȲȲafā-yi sālis) (1717 – 1774) là vua thứ 26 của nhà Ottoman - đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, trị vì từ năm 1757 đến 1774.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Mustafa III · Xem thêm »

Mustafa IV

Mustafa IV (8 tháng 9 năm 1779 – 15 tháng 11 năm 1808) là vị hoàng đế thứ 29 của Đế chế Ottoman (1807 - 1808).

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Mustafa IV · Xem thêm »

Mustafa Kemal Atatürk

Mustafa Kemal Atatürk ((1881 – 10 tháng 11 năm 1938) là một sĩ quan quân đội, nhà cách mạng, và là quốc phụ cũng như vị Tổng thống đầu tiên của Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ. Atatürk được biết đến với tài nghệ thống soái siêu việt trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất. Sau khi Đế quốc Ottoman thất bại trong Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, ông đã lãnh đạo Phong trào Dân tộc Thổ Nhĩ Kỳ đấu tranh giành lại độc lập cho đất nước. Sau khi thành lập chính phủ lâm thời tại Ankara, ông đã đánh bại lực lượng Đồng Minh. Cuộc kháng chiến này đã thành công và dẫn đến kết quả là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ ra đời. Sau chiến tranh Atatürk đã tiến hành một công cuộc cải cách chính trị, kinh tế và văn hóa nhằm biến cựu Đế quốc Ottoman thành một nhà nước hiện đại và thế tục. Những nguyên tắc của cuộc Cải cách Atatürk, mà từ đó đất nước Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại ra đời, được biết đến với cái tên Chủ nghĩa Kemal.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Mustafa Kemal Atatürk · Xem thêm »

Najd

Najd hay Nejd (نجد, Najd) là khu vực trung tâm địa lý của Ả Rập Xê Út, đây là nơi sinh sống của 28% người dân nước này.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Najd · Xem thêm »

Nam Ả Rập

Nam Ả Rập là một khu vực lịch sử bao gồm phần miền nam của bán đảo Ả Rập, chủ yếu tập trung tại Yemen hiện nay, song theo lịch sử cũng gồm các vùng Najran, Jizan và 'Asir thuộc Ả Rập Xê Út ngày nay, và tỉnh Dhofar của Oman ngày nay.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Nam Ả Rập · Xem thêm »

Napoléon Bonaparte

Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Napoléon Bonaparte · Xem thêm »

Nội chiến Nga

Nội chiến Nga kéo dài từ ngày 7 tháng 11 (25 tháng 10) năm 1917 đến tháng 10 năm 1922, xảy ra sau cuộc cách mạng tháng 10.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Nội chiến Nga · Xem thêm »

Negev

Thung lũng Zin nhìn từ Midreshet Ben Gurion, nơi chôn cất David Ben-Gurion. Negev (còng được gọi là Negeb; נֶּגֶב, phát âm Tiberia:, Necef Çölü) là một khu vực hoang mạc và bán hoang mạc nằm về phía nam của Israel.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Negev · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Nga · Xem thêm »

Người Assyria

Người Assyria (ܐܫܘܪܝܐ), hay người Syriac (xem thuật ngữ cho Kitô hữu Syriac), tùy vào tự nhận hoặc phân nhóm còn gọi là người Chaldea hoặc người Aramea, là một sắc tộc tôn giáo SemitJames Minahan, Encyclopedia of the Stateless Nations: A-C, pp.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Người Assyria · Xem thêm »

Người Ả Rập

Người Ả Rập (عَرَب, phát âm tiếng Ả Rập) là một cộng đồng cư dân sống trong thế giới Ả Rập.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Người Ả Rập · Xem thêm »

Người Duy Ngô Nhĩ

Người Uyghur ("Uy-gơ-rư", tiếng Uyghur: ئۇيغۇر, còn gọi là Người Duy Ngô Nhĩ theo phát âm của người Việt theo (chữ Hán: 維吾爾) là một sắc tộc người Turk (Turkic ethnic group) sống chủ yếu ở khu tự trị Tân Cương, Trung Quốc. Các cộng đồng tha hương người Uyghur có mặt tại Siberi (Nga), Đức, Thổ Nhĩ Kỳ và các quốc gia Trung Á như Pakistan, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Mông Cổ, Uzbekistan. Họ cũng sống tại huyện Đào Nguyên trong địa cấp thị Thường Đức tỉnh Hồ Nam và các khu phố của người Uyghur cũng có mặt tại các một số thành phố lớn ở Trung Quốc như Bắc Kinh và Thượng Hải. Tiếng Việt còn gọi dân tộc này là Hồi Ngột, Hồi Hột và Hồi Cốt.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Người Duy Ngô Nhĩ · Xem thêm »

Người Hy Lạp

Không có mô tả.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Người Hy Lạp · Xem thêm »

Người Thổ Nhĩ Kỳ

Người Thổ Nhĩ Kỳ (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: số ít: Turk, số nhiều: Türkler), là một nhóm dân tộc chủ yếu sống ở Thổ Nhĩ Kỳ và trong các vùng đất cũ của Đế chế Ottoman Thổ Nhĩ Kỳ, nơi dân tộc thiểu số đã được thành lập tại Bulgaria, Cộng hòa Síp, Bosnia và Herzegovina, Gruzia, Hy Lạp, Iraq, Kosovo, Macedonia, România và Syria.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Người Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Nhà Abbas

Nhà Abbas (الخلافة العباسية / ALA-LC: al-Khilāfah al-‘Abbāsīyyah) trong tiếng Việt còn được gọi là nước Đại Thực theo cách gọi của người Trung Quốc (大食) là triều đại Hồi giáo (khalifah) thứ ba của người Ả Rập.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Nhà Abbas · Xem thêm »

Nhà Ottoman

Nhà Ottoman (hay Hoàng triều Osman) (Osmanlı Hânedanı) cai trị Đế quốc Ottoman từ năm 1299 đến 1922, khởi đầu với Osman I (không tính cha ông, Ertuğrul).

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Nhà Ottoman · Xem thêm »

Nhà Palaiologos

Nhà Palaiologos (Παλαιολόγος,, số nhiều Παλαιολόγοι), còn được gọi theo kiểu Latinh là triều Palaeologan hoặc triều Palaeologus, là hoàng tộc Đông La Mã gốc Hy Lạp và là triều đại cầm quyền cuối cùng của Đế quốc Đông La Mã.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Nhà Palaiologos · Xem thêm »

Nhà Saud

Nhà Saud là gia tộc nắm quyền cai trị của Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Nhà Saud · Xem thêm »

Nhà thờ chính tòa Minorca

Nhà thờ chính tòa vương cung thánh đường Menorca là nhà thờ ở Ciutadella, quần đảo Baleares, Tây Ban Nha.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Nhà thờ chính tòa Minorca · Xem thêm »

Nhà thờ Giáng Sinh

Nhà thờ Giáng Sinh là một vương cung thánh đường ở Bethlehem, thuộc vùng lãnh thổ của Nhà nước Palestine.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Nhà thờ Giáng Sinh · Xem thêm »

Nhà thờ Hồi giáo Selimiye

Nhà thờ Hồi giáo Selimiye (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Selimiye Camii) là một nhà thờ Hồi giáo mang phong cách kiến trúc của đế chế Ottoman nằm ở ở thành phố Edirne, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Nhà thờ Hồi giáo Selimiye · Xem thêm »

Nhà thờ Hồi giáo Sultan Ahmed

Nhà thờ Hồi giáo Sultan Ahmed (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Sultanahmet Camii) là một nhà thờ Hồi giáo lịch sử tại Istanbul, thành phố lớn nhất Thổ Nhĩ Kỳ và kinh đô của Đế quốc Ottoman (1453-1923).

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Nhà thờ Hồi giáo Sultan Ahmed · Xem thêm »

Nhân vật phụ của Hetalia: Axis Powers

Dàn nhân vật phụ trong anime/manga Hetalia: Axis Powers cực kì hùng hậu.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Nhân vật phụ của Hetalia: Axis Powers · Xem thêm »

Nikola Zhekov

Nikola Todorov Zhekov (1864 – 1949) là vị tướng người Bulgaria, Bộ trưởng chiến tranh Bulgaria năm 1915 và Tổng tham mưu trưởng quân đội Bulgaria từ 1916-1918 trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Nikola Zhekov · Xem thêm »

Nikolai I của Nga

Nicholas I (6 tháng 7 năm 1796 - 2 tháng 3 năm 1855) là Nga hoàng từ năm 1825 đến 1855.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Nikolai I của Nga · Xem thêm »

Nikos Kazantzakis

Nikos Kazantzaki sinh ra ở Crete năm 1883, học Luật và nhận bằng Tiến sĩ Luật tại Đại học Tổng hợp Athens.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Nikos Kazantzakis · Xem thêm »

Nubar Pasha

Nubar Pasha (tiếng Ả Rập: نوبار باشا, Armenia: Նուպար Փաշա (tháng 1 năm 1825, Smyrna, Đế quốc Ottoman - ngày 14 tháng 1 năm 1899, Paris)) là một chính trị gia người Ai Cập-Armenia và là Thủ tướng đầu tiên của Ai Cập.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Nubar Pasha · Xem thêm »

Oran

Oran (وهران, Wahrān; Berber: ⵡⴻⵂⵔⴰⵏ) là thành phố Tây Bắc Algérie, thủ phủ của tỉnh Oran, bên Vịnh Oran (một nhánh của Địa Trung Hải).

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Oran · Xem thêm »

Orhan I

Orhan I (Ottoman: اورخان غازی, Orhan Gazi hay Orhan Bey) (1281/1284/1288? tại Sogut – tháng 3 năm 1359 tại Bursa) là vị sultan thứ hai của Đế quốc Ottoman.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Orhan I · Xem thêm »

Orhan Pamuk

Orhan Pamuk (7 tháng 6 năm 1952 -) là một tiểu thuyết gia người Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Orhan Pamuk · Xem thêm »

Osman II

Sultan Osman II hoặc Othman II (có biệt hiệu là Genç Osman trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ) (3 tháng 11 năm 1604 – 20 tháng 5 năm 1622) là vị hoàng đế thứ 16 của Đế quốc Ottoman, đã trị vì từ năm 1618 đến khi qua đời vào ngày 20 tháng 5 năm 1622.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Osman II · Xem thêm »

Osman III

Osman III, hay Othman III (1699 – 1757) là vị Hoàng đế thứ 25 của nhà Osman đã trị vì Đế quốc Ottoman từ năm 1754 đến 1757.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Osman III · Xem thêm »

Othon của Hy Lạp

Othon (Óthon, Vasiléfs tis Elládos; 1 tháng 6 năm 1815 - 26 tháng 7 năm 1867), hay Otto là một vị hoàng tử xứ Bavaria trở thành vua hiện đại đầu tiên của Hy Lạp vào năm 1832 theo Công ước của Luân Đôn.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Othon của Hy Lạp · Xem thêm »

Otto Kähler (Thiếu tướng)

Otto Kähler (16 tháng 6 năm 1830 tại Neuhausen – 8 tháng 11 năm 1885 tại Kostantiniyye) là một Thiếu tướng Phổ, đã từng tham chiến trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ (1866) và cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871).

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Otto Kähler (Thiếu tướng) · Xem thêm »

Otto von Bismarck

Otto Eduard Leopold von Bismarck (1 tháng 4 năm 1815 – 30 tháng 7 năm 1898) là một chính khách, chính trị gia đến từ Phổ và Đức, nổi bật vì đã chi phối nước Đức và châu Âu bằng chính sách đối ngoại thực dụng từ năm 1862 đến năm 1890, khi bị vua Wilhelm II ép thôi việc.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Otto von Bismarck · Xem thêm »

Ottoman (định hướng)

Từ Ottoman (tiếng Ả Rập là Uthmani có nguồn gốc từ tên nhà cầm quyền Thổ Nhĩ Kỳ Osman I) có các nghĩa.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Ottoman (định hướng) · Xem thêm »

Patras

Pátrai hay Patras (tiếng Hy Lạp: Πάτρα; tiếng Hy Lạp cổ: Πάτραι; tiếng Latin: Patrae; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Ballıbadra) là thành phố lớn thứ ba tại Hy Lạp, cảng ở miền Trung Hy Lạp, thủ phủ của Achaea Department, bên Vịnh Patras.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Patras · Xem thêm »

Patrick Gordon

Patrick Gordon (1635–1699) là một tướng nổi tiếng của Quân đội Hoàng gia Nga và người bạn thân với Pyotr Đại đế.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Patrick Gordon · Xem thêm »

Pax Britannica

Một bản đồ chi tiết của Đế chế Anh vào năm 1886, được đánh dấu bằng màu truyền thống cho sự thống trị của Anh trên bản đồ Pax Britannica (tiếng Latinh nghĩa là "Hòa bình Anh quốc", được dựa theo tên gọi Pax Romana (Hòa bình La Mã)) là thời kỳ tương đối hòa bình ở châu Âu (1815-1914), trong đó Đế quốc Anh đã trở thành quyền bá chủ toàn cầu và nhận vai trò của một lực lượng cảnh sát toàn cầu.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Pax Britannica · Xem thêm »

Pernik

Pernik (Перник) là một thành phố nằm ở phía tây Bulgaria, khoảng 30 km về phía tây nam Sofia.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Pernik · Xem thêm »

Petar I của Serbia

Petar I hay Peter I (Tiếng Serbia: Петар I Карађорђевић, Petar I Karađorđević) (11 tháng 7 năm 1844 – 16 tháng 8 năm 1921) là vị vua cuối cùng của Serbia (1903-1918) thuộc Triều đại Karađorđević và là vị vua đầu tiên của Vương quốc của người Serb, Croatia và Slovenia (1918-1921).

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Petar I của Serbia · Xem thêm »

Petro Trad

Petro Trad (tiếng Ả Rập: بيترو طراد) (sinh ở Beirut, Liban năm 1876, qua đời cũng tại Beirut năm 1947) là một luật sư, chính trị gia người Liban, và là cựu tổng thống Liban trong thời gian ngắn (22 tháng 7 năm 1943 - 21 tháng 9 năm 1943).

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Petro Trad · Xem thêm »

Pháo Dardanelles

Pháo Dardanelles (Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Şahi) là một loại pháo bao vây thế kỷ 15, với một kích thước cực lớn.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Pháo Dardanelles · Xem thêm »

Pháp xâm lược Ai Cập

''Trận Kim Tự Tháp'', Louis-François, Baron Lejeune, 1808 ''Trận sông Nil'' bởi Luny Thomas Tháng 3 năm 1798, Napoléon Bonaparte tiến hành một cuộc viễn chinh quân sự để đoạt lấy Ai Cập, khi đó là một tỉnh của Đế quốc Ottoman, cố để bảo vệ sự quan tâm mậu dịch của Pháp và phá hoại con đường của Vương quốc Anh đến Ấn Đ. Hội đồng Đốc chính, mặc dù lo lắng về sự hạn chế và cái giá của sự liều lĩnh, đã đồng ý với kế hoạch nhằm đẩy vị tướng được công chúng ngưỡng mộ ra khỏi trung tâm quyền lực.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Pháp xâm lược Ai Cập · Xem thêm »

Phân chia Ba Lan thứ nhất

Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva sau đợt phân chia thứ nhất là một xứ bảo hộ của Đế quốc Nga 1773–1789 Phân chia Ba Lan lần thứ nhất của Thịnh vượng chung Ba Lan-Litva diễn ra vào năm 1772 là lần phân chia đầu tiên của ba lần phân chia làm kết thúc sự tồn tại của Thịnh vượng chung Ba Lan-Litva đến năm 1795.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Phân chia Ba Lan thứ nhất · Xem thêm »

Phép lạ của Nhà Brandenburg

Nữ hoàng Nga Elizaveta Petrovna đã tham gia Liên minh chống Phổ trong Bảy năm chinh chiến. Thành ngữ Phép lạ của Nhà Brandenburg (tiếng Đức: Mirakel des Hauses Brandenburg, tiếng Pháp: Miracle de la maison Brandenbourg, tiếng Nga: Чудо Бранденбургского дома), cũng gọi là Phép lạ của triều đại Hohenzollern, là cách nói, chỉ sự sống còn của nước Phổ sau khi phải chống chọi với liên quân các liệt cường châu Âu lục địa trong cuộc Chiến tranh Bảy nămRobert Cowley, Geoffrey Parker, The Reader's Companion to Military History, trang 263 - một thành quả mà họ đạt được nhờ vào cả những chiến công hiển hách của Quốc vương (điển hình như thắng lợi trong trận Leuthen hồi năm 1757 nhờ có đường lối chiến thuật và chiến lược đúng đắn), sự quyết đoán giành quyền chủ động của ông,John Nelson Rickard, Roger Cirillo, Advance and Destroy: Patton as Commander in the Bulge, trang 18 lẫn tình hình có lợi.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Phép lạ của Nhà Brandenburg · Xem thêm »

Phổ (quốc gia)

Phổ (tiếng Đức: Preußen; tiếng Latinh: Borussia, Prutenia; tiếng Litva: Prūsija; tiếng Ba Lan: Prusy; tiếng Phổ cổ: Prūsa) là một quốc gia trong lịch sử cận đại phát sinh từ Brandenburg, một lãnh thổ trong suốt nhiều thế kỉ đã ảnh có hưởng lớn lên lịch sử nước Đức và châu Âu, đóng vai trò quan trọng trong lịch sử thế giới vào thời kỳ cận đại.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Phổ (quốc gia) · Xem thêm »

Phi thực dân hóa

Phi thực dân hóa là quá trình ngược của thực dân hóa: nơi một quốc gia thiết lập và duy trì sự thống trị của nó trên một hay nhiều lãnh thổ khác.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Phi thực dân hóa · Xem thêm »

Piastre

Đông Dương thuộc Pháp, khoảng năm 1954 Piastre hay piaster là đơn vị tiền tệ của Đông Dương thuộc Pháp (gồm Việt Nam, Campuchia, và Lào) và của Đế quốc Ottoman.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Piastre · Xem thêm »

Pyotr Aleksandrovich Rumyantsev

Bá tước Pyotr Alexandrovich Rumyantsev-Zadunaisky, còn được viết là Rumiantsof,Macmillan's magazine, Tập 42, trang 428 Romanzow hay RomanzoffRobert Bisset, The history of the reign of George III: to which is prefixed a view of the progressive improvements of England in property and strength to the accession of his Majesty, Tập 1, trang 161 (Пётр Александрович Румянцев-Задунайский), đọc là Rumenxep hay Rumianxép theo tiếng Việt (15 tháng 1 năm 1725 – 19 tháng 12 năm 1796) là một trong những vị thống soái lỗi lạc nhất của nước Nga vào thế kỷ XVIII.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Pyotr Aleksandrovich Rumyantsev · Xem thêm »

Qatar

Qatar (phiên âm tiếng Việt: Ca-ta; tiếng Ả Rập: قطر, chuyển ngữ Qatar; phát âm thổ ngữ địa phương), tên chính thức là Nhà nước Qatar (Tiếng Ả Rập: دولة قطر, chuyển ngữ: Dawlat Qatar), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á, nằm trên bán đảo nhỏ Qatar thuộc duyên hải đông bắc của bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Qatar · Xem thêm »

Qatif

Qatif hay Al-Qatif (القطيف Al-Qaṭīf) là một tỉnh và khu vực đô thị thuộc vùng Đông, Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Qatif · Xem thêm »

Quán cà phê

Một quán cà phê ở Paris, Pháp Quán cà phê hay quán cafe hay café là một địa điểm được thiết kế xây dựng hoặc hình thành chủ yếu phục vụ cho khách hàng các món cà phê đã được chế biến hoặc đồ uống nóng khác.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Quán cà phê · Xem thêm »

Quân đội Phổ

Quân đội Hoàng gia Phổ (Königlich Preußische Armee) là lực lượng quân sự của Vương quốc Phổ (nguyên là lãnh địa Tuyển hầu tước Brandenburg trước năm 1701).

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Quân đội Phổ · Xem thêm »

Quần đảo Eolie

Cảnh nhìn từ đảo Vulcano, đảo Lipari ở giữa, đảo Salina ở bên trái, đảo Panarea ở bên phải. Quần đảo Eolie (tiếng Ý: Isole Eolie) nằm về phía Bắc của đảo Sicilia, còn được gọi với cái tên là Quần đảo Lipari.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Quần đảo Eolie · Xem thêm »

Quầy bán hàng

Một quầy bán hàng ở Hi Lạp Một quầy bán hàng ở Thổ Nhĩ Kỳ Quầy bán hàng hay quầy hàng hay còn gọi là Ki ốt (xuất phát từ "kiosque" trong tiếng Pháp) là một điểm bán hàng hóa quy mô nhỏ với một quầy nhỏ có cấu trúc hình tròn hoặc vuông có bày các hàng hóa ở các bên tường, trong quầy thường có từ 1 đến 2 nhân viên bán hàng phụ trách.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Quầy bán hàng · Xem thêm »

Quốc gia Alawite

Quốc gia Alawite (دولة جبل العلويين,, Alaouites, nghĩa là État des Alaouites or Le territoire des Alaouites) và đặt tên theo giáo phái Alawite một nhánh của Hồi giáo Shia được phần lớn người dân địa phương tôn sùng, là một lãnh thổ ủy thác thuộc Pháp nằm ở ven bờ biển ngày nay của Syria sau chiến tranh thế giới thứ I., From Lãnh thổ ủy thác thuộc Pháp được Hội Quốc Liên giao từ 1920 đến 1946.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Quốc gia Alawite · Xem thêm »

Quốc gia dân tộc

Quốc gia dân tộc (tiếng Anh: Nation-state hay Country) là một quốc gia tồn tại để đại diện chủ quyền cho một dân tộc.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Quốc gia dân tộc · Xem thêm »

Quốc kỳ Afghanistan

Quốc kỳ Afghanistan (Persian: بيرق افغانستان, Pashto: د افغانستان بيرغ) đã được thông qua bởi chính phủ Nhà nước Hồi giáo trong giai đoạn 2002–2004.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Quốc kỳ Afghanistan · Xem thêm »

Quốc kỳ Albania

Quốc kỳ Albania (tiếng Albania: Flamuri i Shqipërisë) là một lá cờ có nền đỏ với một con đại bàng đen hai đầu ở trung tâm.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Quốc kỳ Albania · Xem thêm »

Quốc kỳ Eritrea

Quốc kỳ Eritrea (tiếng Ả Rập: علم إريتريا) được ấn định vào ngày 24 tháng 5 năm 1993.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Quốc kỳ Eritrea · Xem thêm »

Quốc kỳ Jordan

Quốc kỳ Jordan  được chính thức thông qua ngày 18 tháng 4 năm 1928, dựa trên lá cờ của  cuộc Khởi Nghĩa Arab chống lại Đế chế Ottoman trong Chiến tranh thế Giới thứ nhất.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Quốc kỳ Jordan · Xem thêm »

Quyền hưởng đêm đầu

Tác phẩm của Vasily Polenov (1874) miêu tả cảnh một người nông nô già đang dẫn đứa con gái mới lớn của mình đến hầu hạ lãnh chúa Quyền hưởng đêm đầu tiên (từ gốc tiếng Pháp: droit du seigneur, tiếng Latinh: jus primae noctis) là quy định pháp luật được cho là tồn tại ở thời kỳ phong kiến theo đó luật thời này dành một quyền hợp pháp cho phép các lãnh chúa hay điền chủ thời trung cổ có quyền yêu cầu hưởng trinh tiết của một người con gái mới lớn hoặc mới lấy chồng của những người nông nô trên lãnh địa của họ.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Quyền hưởng đêm đầu · Xem thêm »

Rừng tuyết tùng của Chúa

Rừng tuyết tùng của Chúa (أرز الربّ Horsh Arz el-Rab) là một trong những vết tích cuối cùng của những khu rừng tuyết tùng Liban rộng lớn từng phát triển mạnh trên dãy núi Liban trong thời cổ đại.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Rừng tuyết tùng của Chúa · Xem thêm »

Riad Al Solh

Riad Al Solh (1894 - 17/7/1951) (رياض الصلح) là thủ tướng đầu tiên của Liban sau độc lập.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Riad Al Solh · Xem thêm »

Riyadh

Riyadh (الرياض ar-Riyāḍ phát âm Najd) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Riyadh · Xem thêm »

Riyal Ả Rập Xê Út

Riyal (ريال); là đơn vị tiền tệ của Ả Rập Xê Út. Nó được viết tắt là ر.س hoặc SR (riyal Saud). Một riyal ứng với 100 halala (هللة).

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Riyal Ả Rập Xê Út · Xem thêm »

Românească

Românească hay Wallachia hay Valahia là một vùng đất lịch sử ở România.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Românească · Xem thêm »

România

România (tiếng România: România, trong tiếng Việt thường được gọi là Rumani theo tiếng Pháp: Roumanie), là một quốc gia tại đông nam châu Âu, với diện tích 238.391 km².

Mới!!: Đế quốc Ottoman và România · Xem thêm »

Rudolf Höss

Rudolf Franz Ferdinand Höss (hay Höß, Hoeß hoặc Hoess) (25 tháng 11 năm 1900 – 16 tháng 4 năm 1947) là một SS-Obersturmbannführer (trung tá SS) và là chỉ huy phục vụ trong quãng thời gian dài nhất tại trại tập trung Auschwitz trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Rudolf Höss · Xem thêm »

Said Nursî

Said Nursî (سعيد النُّورسی / سەعید نوورسی‎; 1877 - 23 tháng 3 năm 1960), thường được gọi với sự kính trọng là Bediüzzaman (بديع الزّمان, Badī' al-Zamān), là một nhà thần học Hồi giáo Sunni người Kurd Ông đã viết Bộ sách Risale-i Nur, bình luận về Qur'an trên sáu ngàn trang.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Said Nursî · Xem thêm »

Salina

Đảo Salina nhìn từ đảo Lipari. Ngọn núi ở gần là ''Fossa delle Felci''. Salina là đảo lớn thứ nhì trong số 8 đảo của Quần đảo Eolie (sau đảo Lipari), trong vùng biển Tyrrhenus, phía bắc Sicilia.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Salina · Xem thêm »

Sami as-Solh

Sami Solh hay Sami El Solh (1887–1968) là một chính trị gia Hồi giáo Sunni người Liban.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Sami as-Solh · Xem thêm »

Santa Caterina Albanese

Santa Caterina Albanese là một thị xã và comune ở tỉnh Cosenza trong vùng Calabria miền nam nước Ý. Đô thị Santa Caterina Albanese có diện tích 17 ki lô mét vuông, dân số thời điểm năm 2007 là 1156 người.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Santa Caterina Albanese · Xem thêm »

Sao đỏ

Ngôi sao đỏ Ngôi sao đỏ năm cánh (★) là một biểu tượng tôn giáo và tư tưởng được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau, thường được thấy trên: quốc huy, lá cờ, đồ trang trí, di tích, và biểu trưng.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Sao đỏ · Xem thêm »

Sarajevo

Sarajevo là thủ đô và thành phố lớn nhất của Bosna và Hercegovina, với dân số 275.524 trong vùng nội ô hành chính hiện tại.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Sarajevo · Xem thêm »

Sông Alma (bán đảo Krym)

Alma là con sông nhỏ chảy trên bán đảo Krym, miền nam Ukraina và đổ ra biển Đen.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Sông Alma (bán đảo Krym) · Xem thêm »

Súng thần công

Súng thần công (tiếng Anh: Cannon) là một loại pháo sử dụng thuốc súng hoặc thường là các loại nhiên liệu có nguồn gốc chất nổ khác để đẩy một viên đạn đi xa.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Súng thần công · Xem thêm »

Súng trường Winchester

Súng trường Winchester là một loại súng trường bắn liên tục do công ty Winchester Repeating Arms của Hoa Kỳ chế tạo.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Súng trường Winchester · Xem thêm »

Sừng Vàng

Bosphorus Toàn cảnh Sừng Vàng Sừng Vàng (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Halic (có nguồn gốc từ trong tiếng Ả Rập Khaleej, có nghĩa là Vịnh) hoặc Altin Boynuz (nghĩa đen "Sừng Vàng" trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ); tiếng Hy Lạp: Κεράτιος Κόλπος, Keratios Kolpos: vinh hình dạng sừng) là một vịnh nhỏ của eo biển Bosphorus phân chia thành phố Istanbul và hình thành bến cảng tự nhiên đã che chở các quốc gia cổ Hy Lạp, La Mã, Byzantine, Ottoman và các tàu thuyền trong hàng ngàn năm.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Sừng Vàng · Xem thêm »

Sự kiện trục xuất người Tatar Krym

Người Tatar Krym bị trục xuất Sự trục xuất người Tatar Krym (Tiếng Tatar Krym: Qırımtatar sürgünligi; Tiếng Nga: Депортация крымских татар; tiếng Ukraina: Депортація кримських татар), là một trong những chiến dịch thanh trừng sắc tộc vào năm 1944 ở Liên Xô khi có tới gần 200.000 người Người Tatar Krym bị trục xuất một cách tàn bạo khỏi Bán đảo Krym vào năm 1944.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Sự kiện trục xuất người Tatar Krym · Xem thêm »

Sebastian của Bồ Đào Nha

Sebastian (Sebastião I,, o Desejado; born in Lisbon, 20 tháng 1, 1554; được coi là mất tại Alcácer-Quibir, 4 tháng 8, 1578) là vị vua thứ 16 của Bồ Đào Nha và Algarves.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Sebastian của Bồ Đào Nha · Xem thêm »

Selim I (định hướng)

Selim I có thể.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Selim I (định hướng) · Xem thêm »

Selim I Giray

Selim I Giray (I Selim Geray, 1.) là một Hãn vương xứ Krym (1631 – 1704), chư hầu của Đế quốc Ottoman (Thổ Nhĩ Kỳ).

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Selim I Giray · Xem thêm »

Serbia

Serbia - tên chính thức là Cộng hòa Serbia (phiên âm: Xéc-bi-a, tiếng Serbia: Република Србија - Republika Srbija) - là một quốc gia không giáp biển thuộc khu vực đông nam châu Âu.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Serbia · Xem thêm »

Sharif của Mecca

Sharif của Mecca (شريف مكة, Sharīf Makkah) hay Hejaz (شريف الحجاز, Sharīf al-Ḥijāz) là tước hiệu của người lãnh đạo Lãnh địa Sharif Mecca, là người quản lý truyền thống của các thành phố linh thiêng Mecca và Medina cùng khu vực Hejaz xung quanh.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Sharif của Mecca · Xem thêm »

Sicilia

Sicilia (Sicilia, Sicìlia) là một vùng hành chính tự trị của Ý. Vùng này gồm có đảo Sicilia lớn nhất Địa Trung Hải và lớn thứ 45 thế giới, cùng một số đảo nhỏ xung quanh.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Sicilia · Xem thêm »

Sigismund III Vasa

Sigismund III Vasa (tên khác: Sigismund III của Ba Lan,,, English exonym: Sigmund; 20 tháng 6 năm 1566 – 30 tháng 4 năm 1632 N.S.) là vua của Ba Lan và Đại công tước của Litva, vua của khối Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva 1587-1632, và là vua của Thụy Điển (nơi ông được gọi đơn giản là Sigismund)  từ năm 1592 như là một chế độ quân chủ liên hợp cho đến khi ông bị lật đổ năm 1599.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Sigismund III Vasa · Xem thêm »

Sinan

Có thể là Mimar Sinan (trái) ở lăng sultan Süleyman I năm 1566 Koca Mi‘mār Sinān Āġā, (Tiếng Thổ Ottoman: قوجو معمار سنان آغا) Arkitekt Sinani (tiếng Albania), Mimar Sinan (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ)(15 tháng 4 năm 1489 – 9 tháng 4 năm 1588) là kiến trúc sư trưởng của đế quốc Ottoman và là kỹ sư dân dụng qua 3 đời sultan: Suleiman I, Selim II, và Murad III.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Sinan · Xem thêm »

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Singapore · Xem thêm »

Siyon

Siyon (צִיּוֹן Ṣîyōn, hiện đại Tsiyyon; hoặc Sion, Sayon, Syon, Tzion, Tsion) là địa danh được dùng như toàn bộ khu vực Jerusalem và có ý nghĩa tín ngưỡng sâu xắc.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Siyon · Xem thêm »

Skanderbeg

Chân dung Skanderbeg ở Uffizi, Florence. George Castriot Skanderbeg (6 tháng 5 năm 1405 — 17 tháng 1 năm 1468; thường được gọi ngắn gọn là Skanderbeg, Gjergj Kastrioti Skënderbeu, Georgius Castriotus Scanderbegh,, İskender Bey, nghĩa là Lãnh chúa Alexander hoặc là Thủ lĩnh Alexander) là một vị vua nổi tiếng trong lịch sử Albania và của người Albania.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Skanderbeg · Xem thêm »

Slovakia

Cộng hòa Slovakia (tiếng Việt: Xlô-va-ki-a; tiếng Anh: Slovakia; tiếng Slovak:, đầy đủ) là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Đông Âu với dân số trên 5 triệu người và diện tích khoảng 49,000 km2.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Slovakia · Xem thêm »

Smederevo

Smederevo (tiếng Serbia: Смедерево) là một thành phố Serbia.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Smederevo · Xem thêm »

SMS Brandenburg

SMS Brandenburg"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và SMS Brandenburg · Xem thêm »

SMS Breslau

SMS Breslau là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp Magdeburg của Hải quân Đế chế Đức, được hạ thủy vào ngày 16 tháng 5 năm 1911 và chính thức đi vào hoạt động vào năm 1912.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và SMS Breslau · Xem thêm »

SMS Goeben

SMS Goeben"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và SMS Goeben · Xem thêm »

SMS Kurfürst Friedrich Wilhelm

SMS Kurfürst Friedrich Wilhelm"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và SMS Kurfürst Friedrich Wilhelm · Xem thêm »

SMS Wörth

SMS Wörth"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và SMS Wörth · Xem thêm »

SMS Weissenburg

SMS Weissenburg"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và SMS Weissenburg · Xem thêm »

Sofia Alekseyevna

''Sofia Alekseyevna tại Tu viện Novodevichy'', do Ilya Yefimovich Repin vẽ. Công chúa Sofia Alekseyevna hay Sophia Alekseyevna Romanova (tiếng Nga: Софья Алексеевна; 17 tháng 9 năm 1657 – 3 tháng 7 năm 1704) là con đầu lòng của Sa hoàng Aleksei I và Hoàng hậu Maria Ilyinichna Miloslavskaya (người vợ thứ nhất của Aleksei I), chị ruột của Sa hoàng Fyodor III và Sa hoàng Ivan V, chị cùng cha khác mẹ của Pyotr Đại đế, và làm Phụ chính nước Nga trong thời gian 1682–1689.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Sofia Alekseyevna · Xem thêm »

Solomon Lefschetz

Solomon Lefschetz (Соломо́н Ле́фшец; sinh ngày 3 tháng 9 năm 1884 - mất ngày 5 tháng 10 năm 1972) là một nhà toán học người Mỹ đã nghiên cứu về lĩnh vực tô pô đại số, ứng dụng cho hình học đại số, và lý thuyết phương trình vi phân thường phi tuyến tính.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Solomon Lefschetz · Xem thêm »

Somalia

Somalia (phiên âm tiếng Việt: Xô-ma-li-a, Soomaaliya; الصومال), tên chính thức Cộng hoà Liên bang Somalia (Jamhuuriyadda Federaalka Soomaaliya, جمهورية الصومال) là một quốc gia nằm ở Vùng sừng châu Phi.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Somalia · Xem thêm »

Somaliland

Somaliland (Somaliland, صوماليلاند hay أرض الصومال) là một quốc gia tự tuyên bố độc lập song được quốc tế công nhận là một khu vực tự trị của Somalia.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Somaliland · Xem thêm »

Sonata số 11 cho dương cầm (Mozart)

Sonata số 11 cho piano cung La trưởng, K. 331 (300i) là một trong những bản sonata nổi tiếng nhất của nhà soạn nhạc người Áo Wolfgang Amadeus Mozart.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Sonata số 11 cho dương cầm (Mozart) · Xem thêm »

Sopoćani

Tu viện Sopoćani Tranh bích họa Cái chết của Đức Mẹ đồng trinh Tu viện Sopoćani (tiếng Serbia Cyril: Сопоћани) là một tu viện do vua Stefan Uroš I của Serbia dâng cúng, được xây dựng trong nửa sau thế kỷ thứ 13.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Sopoćani · Xem thêm »

Spyridon Trikoupis

Spiridon Trikoupis (Σπυρίδων Τρικούπης) (20 tháng 4 năm 1788 – 24 tháng 2 năm 1873) là một chính khách, nhà ngoại giao, tác giả và diễn giả người Hy Lạp.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Spyridon Trikoupis · Xem thêm »

Stari Grad

Stari Grad là một trong những thị trấn cổ nhất ở châu Âu, nằm ở phía bắc của đảo Hvar, thuộc hạt Dalmatia, Croatia.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Stari Grad · Xem thêm »

Stato da Màr

Stato da Mar hoặc Domini da Mar (Hải dương lãnh địa) là tên gọi được đặt cho các thuộc địa hải ngoại và hàng hải của nước Cộng hòa Venezia, bao gồm cả Istria, Dalmatia, Negroponte, Morea ("Vương quốc Morea"), quần đảo Aegea của Công quốc Archipelago và các đảo Crete ("Vương quốc Candia") và Cộng hòa Síp.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Stato da Màr · Xem thêm »

Suleiman II

Suleyman II là vị vua thứ 20 của Đế quốc Ottoman - trị vì từ năm 1687 đến 1691.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Suleiman II · Xem thêm »

Suleyman Shah

Suleyman Shah - Süleyman bin Kaya Alp; là một thủy tổ của dòng họ Ottoman, là cha của Ertuğrul Gazi và là ông của Osman Gazi - người sáng lập ra Đế quốc Ottoman.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Suleyman Shah · Xem thêm »

Sultan

Sultan Mehmed II của đế quốc Ottoman Sultan (tiếng Ả Rập: سلطان Sultān) là một tước hiệu chỉ định nhà vua được dùng ở các xứ nơi Hồi giáo là quốc giáo, và có nhiều ý nghĩa qua các đời.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Sultan · Xem thêm »

Sultanbeyli

Sultanbeyli là một thành phố Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Sultanbeyli · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Syria · Xem thêm »

T. E. Lawrence

Trung tá Thomas Edward Lawrence, (16 tháng 8 năm 1888 – 19 tháng 5 năm 1935), thường được gọi là T. E. Lawrence, là một sĩ quan Quân đội Anh nổi tiếng vì vai trò của ông trong Cuộc nổi dậy của Ả Rập chống sự thống trị của Đế quốc Ottoman - Thổ Nhĩ Kỳ trong những năm 1916 - 1918.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và T. E. Lawrence · Xem thêm »

Tahmasp I

Tahmasp I (3 tháng 3 năm 1514 – 1576) là vị shah (hoàng đế) thứ hai của Ba Tư thuộc vương triều Safavid.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Tahmasp I · Xem thêm »

Tahmasp II

thumb Tahmasp II (sinh khoảng 1704 - mất 1740) là vị vua áp chót của vương triều Safavid xứ Ba Tư (Iran).

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Tahmasp II · Xem thêm »

Takieddin el-Solh

Takieddin el-Solh với Abdul Halim Khaddam, 1975 Takieddin el-Solh (còn gọi là Takieddin Solh hoặc Takieddin as-Solh) (sinh năm 1908 ở Sidon, Đế quốc Ottoman – mất ngày 27 tháng 11 năm 1988 ở Paris, Pháp) là một chính trị gia người Liban, được bổ nhiệm làm thủ tướng thứ 23 của nước Cộng hòa Liban từ năm 1973 đến năm 1974 và một lần nữa vào năm 1980.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Takieddin el-Solh · Xem thêm »

Tam liên họa

Bức tranh ''Sagrada Familia con ángel músico, Santa Catalina de Alejandría, Santa Bárbara'' của họa sĩ Bậc thầy Frankfurt, năm 1510–1520, trưng bày ở Bảo tàng Prado, Madrid. Năm 2008, tại Prado, các phần của bức tranh mới được hợp nhất hoàn toàn (trước kia tấm giữa từng nằm ở ''convento dominico de Santa Cruz'' tại tỉnh Segovia) kể từ khi bị chia tách năm 1836. Một tam liên họa (tiếng Anh: triptych, nguồn từ tính từ tiếng Hy Lạp τρίπτυχον "triptukhon" (gồm ba phần gấp lại), trong đó, tri, nghĩa là "ba" và ptysso, nghĩa là "gấp" hay ptyx, nghĩa là "nếp gấp") là một tác phẩm nghệ thuật (thông thường là một bảng vẽ) được chia thành ba phần, hay ba tấm điêu khắc có bản lề sắp khít với nhau và có thể gập lại hay mở ra.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Tam liên họa · Xem thêm »

Tanzimat

Koca Mustafa Reşid Pasha, lãnh tụ chính của phong trào cải cách Tanzimat. Tanzimât (tiếng Thổ Ottoman:تنظيمات), nghĩa là "tái tổ chức" là một thời kỉ cải cách ở Đế quốc Ottoman bắt đầu vào năm 1839 trước khi bắt đầu Thời kỳ Hiến pháp thứ nhất năm 1876.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Tanzimat · Xem thêm »

Tân Cương

Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Tân Cương · Xem thêm »

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Tây Ban Nha · Xem thêm »

Tả Tông Đường

Tranh vẽ về Tả Tông Đường Tả Tông Đường (chữ Hán: 左宗棠; bính âm: Zuǒ Zōngtáng, hoặc còn được đọc là Tso Tsung-t'ang, phát âm tiếng Anh: Zuo Zongtang; 1812-1885), tên tự là Quý Cao, là một nhân vật lịch sử đời nhà Thanh, quan lại và danh tướng kiệt xuất cuối đời nhà Thanh.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Tả Tông Đường · Xem thêm »

Tập đoàn quân số 6

Tập đoàn quân số 6 là phiên hiệu của một số đại đơn vị cấp tập đoàn quân trong lịch sử quân sự thế giới như.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Tập đoàn quân số 6 · Xem thêm »

Tứ thánh địa Do Thái

Thế kỷ thứ 19, bản đồ vẽ mối quan hệ giữa bốn thành phố thánh Do Thái Giáo. Vùng đất thánh Jerusalem ở phía trên tay phải, ở dưới Jerusalem là miền đất thánh Hebron. Dòng sông Jordan chạy từ trên xuống dưới. Mảnh đất thánh Safed ở phía trên tay trái, và khu đất thánh Tiberias nằm ở phía dưới vùng thánh địa Safed. Tứ thánh địa Do Thái (Tiếng Hebrew: ארבע ערי הקודש‎) (Tiếng Yiddish: פיר רוס שטעט) là thuật ngữ chung trong truyền thống Do Thái dùng để nói về bốn thành phố thánh địa Do Thái là: Jerusalem,Hebron, Safed và, Tiberias.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Tứ thánh địa Do Thái · Xem thêm »

Tổ chức Hợp tác Hồi giáo

Tổ chức Hợp tác Hồi giáo (viết tắt theo tiếng Anh: OIC) là một tổ chức quốc tế được thành lập vào năm 1969, gồm 57 quốc gia thành viên.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Tổ chức Hợp tác Hồi giáo · Xem thêm »

Tỉnh Nam, Liban

Nam (الجنوب) là tỉnh (muhafazah) của Liban.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Tỉnh Nam, Liban · Xem thêm »

Týros

Týros (tiếng Ả Rập:,; tiếng Phoenicia:צור,; צוֹר, Tzor; tiếng Hebrew Tiberia:,; tiếng Akkad: 𒋗𒊒; tiếng Hy Lạp:, Týros; Sur; Tyrus) - hoặc Sour hoặc Tyre (tên trong tiếng Anh) - là thành phố nằm ở tỉnh (muhafazah) Nam của Liban.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Týros · Xem thêm »

Thêu

Thêu còn được hiểu là nghề dệt trang trí trên vải hoặc dùng các vật liệu khác như kim để may họa tiết qua các sợi chỉ hoặc sợi len.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Thêu · Xem thêm »

Thảm sát

isbn.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Thảm sát · Xem thêm »

Thế giới Ả Rập

Thế giới Ả Rập (العالم العربي; chính thức: quê hương Ả Rập, الوطن العربي), còn gọi là dân tộc Ả Rập (الأمة العربية) hoặc các quốc gia Ả Rập, hiện gồm có 22 quốc gia nói tiếng Ả Rập thuộc Liên đoàn Ả Rập.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Thế giới Ả Rập · Xem thêm »

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Thế kỷ 19 · Xem thêm »

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Thế kỷ 20 · Xem thêm »

Thế vận hội

Thế vận hội (hay Đại hội Thể thao Olympic) là cuộc tranh tài trong nhiều môn thể thao giữa các quốc gia trên toàn thế giới.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Thế vận hội · Xem thêm »

Thế vận hội Mùa hè 1906

Thế vận hội Mùa hè 1906, hay Thế vận hội xen kẽ 1906 là một sự kiện thể thao được tổ chức tại Athens, Hy Lạp.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Thế vận hội Mùa hè 1906 · Xem thêm »

Thời kỳ cận đại

Cận đại là thuật từ được dùng để chỉ thời kỳ lịch sử tiếp nối thời trung đại, có liên quan tới thời hiện đại.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Thời kỳ cận đại · Xem thêm »

Thứ Sáu ngày 13

Thứ Sáu ngày 13 Thứ Sáu ngày 13 của bất kỳ tháng nào trong bất kỳ năm nào được xem như một ngày kém may mắn ở nhiều nước phương Tây, điển hình tại Anh Quốc, Đức, Bồ Đào Nha.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Thứ Sáu ngày 13 · Xem thêm »

Thống nhất Ả Rập Xê Út

Thống nhất Ả Rập Xê Út là một chiến dịch quân sự và chính trị, trong quá trình này Nhà Saud chinh phục nhiều bộ lạc, tù bang, vương quốc trên hầu hết bán đảo Ả Rập từ năm 1902 đến năm 1932 và tuyên bố thành lập Vương quốc Ả Rập Xê Út dưới quyền lãnh đạo của Ibn Saud.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Thống nhất Ả Rập Xê Út · Xem thêm »

Thống nhất Yemen

Thống nhất đất nước Yemen diễn ra vào ngày 22/5/1990, khi Nam Yemen (Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Yemen) tái thống nhất với Bắc Yemen (Cộng hòa Ả Rập Yemen) thành lập Cộng hòa Yemen (Yemen).

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Thống nhất Yemen · Xem thêm »

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva

Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva (Królestwo Polskie i Wielkie Księstwo Litewskie, Lenkijos Karalystė ir Lietuvos Didžioji Kunigaikštystė) hay Liên bang Ba Lan – Litva hay Thịnh vượng chung Ba Lan – Litva là một trong những quốc gia rộng lớn và đông dân nhất Châu Âu thế kỷ 16 và 17.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva · Xem thêm »

Theeb

Hành trình sa mạc (ذيب,, "wolf") là một phim Jordan sản xuất năm 2014, bộ phim truyền hình, kinh dị được viết và đạo diễn bởi Naji Abu Nowar.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Theeb · Xem thêm »

Theodoros Kolokotronis

Theodoros Kolokotronis (Θεόδωρος Κολοκοτρώνης) (3 tháng 4 năm 1770 – 4 tháng 2 năm 1843) la một Thống chế Hy Lạp và là một trong những lãnh đạo của cuộc Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp chống lại Đế quốc Ottoman.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Theodoros Kolokotronis · Xem thêm »

Thiết giáp hạm

Iowa'' vào khoảng năm 1984 Thiết giáp hạm (tiếng Anh: battleship) là một loại tàu chiến lớn được bọc thép với dàn hỏa lực chính bao gồm pháo có cỡ nòng hạng nặng.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Thiết giáp hạm · Xem thêm »

Thuốc lá

Tàn thuốc lá Thuốc lá là tên gọi của một loại sản phẩm được làm chủ yếu từ nguyên liệu lá thuốc lá đã thái sợi, được cuốn hay nhồi định hình bằng giấy, có dạng hình trụ (thường có độ dài dưới 120 mm, đường kính khoảng 10 mm).

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Thuốc lá · Xem thêm »

Thượng phụ

Thượng phụ, còn được gọi là Trưởng phụ hay Mục thủ, là các giám mục bậc cao nhất trong Công giáo Rôma, Chính Thống giáo Đông phương, Chính Thống giáo Cổ Đông phương, và Cảnh giáo.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Thượng phụ · Xem thêm »

Tiếng Tatar Krym

Tiếng Tatar Krym (Къырымтатарджа Qırımtatarca, Къырымтатар тили Qırımtatar tili), cũng gọi đơn giản là tiếng Krym, là một ngôn ngữ đã được sử dụng trong hàng thế kỷ tại Krym.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Tiếng Tatar Krym · Xem thêm »

Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ

Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ (Türkçe, IPA), cũng được gọi là tiếng Thổ Nhĩ Kỳ Istanbul, là một ngôn ngữ được 65-73 triệu người nói trên khắp thế giới, khiến nó là ngôn ngữ được nói phổ biến nhất trong ngữ hệ Turk.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Tiểu vương quốc Afghanistan

Tiểu vương quốc Afghanistan (Pashtun: إمارة أفغانستان, Da Afghanistan Amarat) là một tiểu vương quốc (emirate) nằm giữa Trung Á và Nam Á mà nay là Afghanistan.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Tiểu vương quốc Afghanistan · Xem thêm »

Tiểu vương quốc Diriyah

Tiểu vương quốc Diriyah là nhà nước đầu tiên của gia tộc Saud.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Tiểu vương quốc Diriyah · Xem thêm »

Tiểu vương quốc Idrisi Asir

Tiểu vương quốc Idrisi Asir (إمارة عسير الإدريسية) là một nhà nước đoản mệnh nằm trên bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Tiểu vương quốc Idrisi Asir · Xem thêm »

Tiểu vương quốc Jabal Shammar

Tiểu vương quốc Jabal Shammar (إمارة جبل شمر), còn gọi là Tiểu vương quốc Haʾil (إمارة حائل) hay Tiểu vương quốc của Nhà Rashīd (إمارة آل رشيد), từng là một nhà nước tại khu vực Nejd trên bán đảo Ả Rập, tồn tại từ giữa thế kỷ 19 đến năm 1921.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Tiểu vương quốc Jabal Shammar · Xem thêm »

Tiểu vương quốc Nejd

Tiểu vương quốc Nejd là nhà nước thứ nhì của gia tộc Saud, tồn tại từ năm 1824 đến năm 1891 tại Nejd, thuộc các vùng Riyadh và Ha'il của Ả Rập Xê Út hiện nay.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Tiểu vương quốc Nejd · Xem thêm »

Tiraspol

Tiraspol (tiếng Nga và tiếng Ukraina: Тирáсполь; chữ Kirin Moldova: Тираспол; tiếng Ba Lan: Tyraspol) là một thành phố ở Đông Âu, thủ phủ và trung tâm hành chính de facto của Cộng hòa Moldavo Pridnestrovian tự tuyên bố độc lập, là thành phố lớn thứ hai ở Moldova.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Tiraspol · Xem thêm »

Todor Hristov Zhivkov

Todor Hristov Zhivkov (Тодор Христов Живков)) (7 tháng 9 năm 1911 - 5 tháng 8 năm 1998) là nguyên thủ quốc gia cộng sản đầu tiên của nước Cộng hòa Nhân dân Bulgaria từ ngày 4 tháng 3 năm 1954 cho đến ngày 10 tháng 11 năm 1989. Ông trở thành Bí thư thứ nhất của Đảng Cộng sản Bulgaria vào năm 1954 và vẫn duy trì chức vụ này trong 35 năm, cho đến năm 1989, do đó ông trở thành nhà lãnh đạo phục vụ lâu nhất của bất kỳ quốc gia Khối Đông Âu, và một trong những người lãnh đạo không phải là hoàng gia trong lịch sử. Thời kỳ cầm quyền của ông đánh dấu một giai đoạn ổn định chính trị và kinh tế chưa từng có cho Bulgaria, đánh dấu bằng sự kiện Bulgaria đi theo Liên Xô và một mong muốn mở rộng quan hệ với phương Tây. Sự lãnh đạo của ông vẫn không bị thách thức cho đến khi sự suy thoái của các mối quan hệ Đông-Tây trong những năm 1980, khi tình trạng kinh tế trì trệ, một hình ảnh quốc tế xấu đi và sự ham quyền cố vị gia tăng và tình trạng tham nhũng ở Cộng hòa Nhân dân Bulgaria làm suy yếu vị trí của ông. Ông từ chức vào ngày 10 tháng 11 năm 1989, dưới áp lực của các thành viên cấp cao của Đảng Cộng sản Bulgaria do ông từ chối công nhận vấn đề và đối phó với các cuộc biểu tình công chúng. Chỉ hai tháng sau đó, trong tháng 1 năm 1990, Cộng hòa Nhân dân Bulgaria và hệ thống Cộng sản Đông Âu chấm dứt tồn tại.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Todor Hristov Zhivkov · Xem thêm »

Trận Agincourt

Trận Agincourt hay còn được gọi là Trận Azincourt ở Pháp, là một chiến thắng lớn trong Chiến tranh Trăm Năm của quân Anh trước quân Pháp đông đảo hơn nhiều về mặt số lượng. Trận chiến diễn ra vào ngày thứ sáu 25 tháng 10 năm 1415 (ngày Thánh Crispin) tại một địa điểm gần Azincourt ngày nay, thuộc miền Bắc Pháp. Đây là một toàn thắng của vua Henry V nước Anh và có ý nghĩa như một đòn giáng sấm sét của ông vào quân Pháp, bất chấp ưu thế to lớn về quân số của PhápDavid Charles Greenwood, History of England, trang 56. Không những gặp may mắn, mà lòng can trường của ông đã truyền cảm ba quân chiến đấu và thắng trận lừng danh này. Với liên tiếp hai đợt tấn công của quân Pháp bị phá tan mà quân Anh chỉ có chút ít thương vong, trận Agincourt trở thành một trong những cuộc ác chiến "một chiều" nhất trong lịch sử nhân loại, một vụ tàn sát thê lương tầng lớp Hiệp sĩ phong kiến Pháp. Được xem là cuộc đại thắng cuối cùng của quân Anh với cung dài trên đất Pháp,Larry H. Addington, The patterns of war through the eighteenth century, trang 72 toàn thắng tại Agincourt cũng được xem là một chiến tích đầu tay của ông vua cầm binh Henry V.Guillaume-Emmanuel-Joseph Guilhem de Clermont-Lodève Sainte-Croix (baron de), History of the rise and progress of the naval power of England: interspersed with various important notices relative the the French marine..., trang 51 Trong văn học - lịch sử nước Anh, thắng lợi to tát của ông trong trận này - là tuyệt đỉnh cho cuộc tiến công nước Pháp của ông - đã trở nên bất hủ,Thomas Percy, Reliques of ancient English poetry: consisting of old heroic ballads, songs, and other pieces of our earlier poets; together with some few of later date, Tập 2, trang 26 góp phần làm nên niềm tự hào dân tộc Anh.Viscount Garnet Wolseley Wolseley, James A. Rawley, The American Civil War: an English view, trang 222 Với tầm trọng đại trong suốt lịch sử châu Âu, chiến thắng oanh liệt này được coi là một biểu hiện cho chủ nghĩa anh hùng và binh thế của nước Anh, làm nước Pháp lâm vào cảnh lụn bại, mất quá nhiều quý tộc (trong đó có cả bảy vương hầu), và mở ra một thời kỳ mới của cuộc chiến tranh với thế thượng phong nghiêng hẳn về nhà Plantagenet cũng như 30 năm thống trị của Quân đội Anh trên đất Pháp.Régine Pernoud, Marie-Véronique Clin, Jeremy duQuesnay Adams, Joan of Arc: Her Story, trang 61 Thắng lợi lừng vang này - có thể được xem là trận thắng ngoại bang lớn nhất của người Anh trước trận phá hạm đội Tây Ban Nha (1588)Shakespeare and Biography - cũng khiến cho Henry V, nổi danh là "nhà chinh phạt tại Agincourt"Henry White, History of Great Britain and Ireland, trang 187Colin Pendrill, The Wars of the Roses and Henry VII: England 1459-C. 1513, trang 59 đã diệt sạch quân chủ lực Pháp mà hoàn toàn "giết tươi cái vinh hiển của Hiệp sĩ Pháp"Viscount Cranborne, Historical Sketches and Reviews: First Series. Reprinted from the "St. James's Medley.", trang 381, nắm được lợi thế rõ rệt và trở nên một anh hùng bất bại trong mắt người đời, gắn chắc với niềm huy hoàng của nước Anh. Và, sau đó ông đã phát huy thắng lợi bước đầu này bằng cuộc chinh phạt vùng Normandie và buộc nước Pháp phải cầu hòa, lấy con gái của vua Pháp và con trai của họ được hứa hẹn sẽ nối dõi ngôi vua nước Pháp, tuy nhiên kế hoạch của ông đã không thể thực thi được sau khi ông qua đời.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Trận Agincourt · Xem thêm »

Trận Alma

Trận Alma là trận đánh lớn đầu tiên của cuộc Chiến tranh Krym, diễn ra vào ngày 20 tháng 9 năm 1854 giữa liên quân Anh- Pháp- Ottoman với quân đội Đế quốc Nga, và kết thúc sau 3 tiếng đồng hồ với thắng lợi quyết định của quân Đồng minh, trong đó cả hai phe đều chịu thiệt hại không nhỏ (mà nhất là quân Nga).

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Trận Alma · Xem thêm »

Trận Ankara

Trận Ankara hay Trận Angora, diễn ra vào ngày 20 tháng 7, 1402, tại cánh đồng Çubuk (gần Ankara) giữa quân Ottoman của sultan Beyazid I và quân Mông Cổ-Thổ Nhĩ Kỳ của hoàng đế Timur của Đế quốc Timur.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Trận Ankara · Xem thêm »

Trận Austerlitz

Trận Austerlitz (phát âm tiếng Việt: Ao-xtéc-lích) còn được gọi là Trận Ba Hoàng đế hay Trận Tam Hoàng là một trong những chiến thắng lớn nhất của Napoléon Bonaparte, tại đó Đệ nhất đế chế Pháp đã đánh bại hoàn toàn Liên minh thứ ba.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Trận Austerlitz · Xem thêm »

Trận Çatalca lần thứ nhất

Trận Çatalca lần thứ nhất, còn gọi là Trận Chataldja,Tony Jaques, Dictionary of Battles and Sieges: A-E, trang 230 diễn ra từ ngày 17 cho tới ngày 18 tháng 11 năm 1912, là một trận đánh giữa Bulgaria và Đế quốc Thổ Ottoman trong cuộc Chiến tranh Balkan lần thứ nhất.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Trận Çatalca lần thứ nhất · Xem thêm »

Trận Balaclava

Trận Balaclava, còn viết như Trận Balaklava, là một trận chiến trong cuộc Chiến tranh Krym, là một trận đánh bất phân thắng bại giữa liên quân Anh - Pháp - Ottoman với quân Nga, với kết quả là quân Nga chiếm được tuyến đường Worontzow và cao điểm Causeway nhưng liên quân giữ được phòng tuyến và căn cứ trên biển của mình.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Trận Balaclava · Xem thêm »

Trận Bir Hakeim

Bir Hakeim (thỉnh thoảng cũng viết là Bir Hacheim) là một bán đảo hẻo lánh trên sa mạc Libya, ngày xưa có một đồn lũy của người Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Trận Bir Hakeim · Xem thêm »

Trận Burkersdorf

Trận chiến Burkersdorf là một trận đánh trong cuộc chiến tranh Bảy năm tàn khốc, diễn ra vào ngày 21 tháng 7 năm 1762.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Trận Burkersdorf · Xem thêm »

Trận Cer

Trận Cer (Tiếng Serbia: Церска битка/Cerska bitka; Tiếng Đức: Schlacht von Cer; Tiếng Hungary: Ceri csata), hay còn gọi là Trận sông Jadar (Јадарска битка/Jadarska bitka, Schlacht von Jadar, Jadar csata) là trận đánh diễn ra giữa Đế quốc Áo-Hung và Serbia vào tháng 8 năm 1914, giai đoạn mở đầu của Chiến tranh thế giới thứ nhất khi Áo-Hung bắt đầu tấn công Serbia.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Trận Cer · Xem thêm »

Trận Chaldiran

Trận Chaldiran (còn gọi là Chaldoran hay Çaldıran) nổ ra ngày 23 tháng 8 năm 1514, là chiến thắng quyết định của Đế quốc Ottoman trước Safavid.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Trận Chaldiran · Xem thêm »

Trận chiến Đồi 60 (Gallipoli)

Trận chiến Đồi 60 là trận tấn công lớn cuối cùng của quân Đồng Minh nhắm vào quân Thổ Ottoman, trong Chiến dịch Gallipoli thuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, bắt đầu vào ngày 21 tháng 8 năm 1915.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Trận chiến Đồi 60 (Gallipoli) · Xem thêm »

Trận Eger (1552)

Trận Eger hay còn gọi là Trận vây hãm Eger diễn ra năm 1552 trong quá trình Đế quốc Ottoman xâm lược Âu châu.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Trận Eger (1552) · Xem thêm »

Trận Gazala

Trận Gazala là một trận chiến quan trọng thuộc Chiến dịch Sa mạc Tây trên Mặt trận Bắc Phi trong Chiến tranh thế giới thứ hai, diễn ra xung quanh thành phố cảng Tobruk tại Libya từ ngày 26 tháng 5 đến 21 tháng 6 năm 1942.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Trận Gazala · Xem thêm »

Trận Grocka

Trận Grocka diễn ra từ ngày 21 đến ngày 22 tháng 7 năm 1739 ở Grocka, thành Beograd, giữa quân Áo và Ottoman.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Trận Grocka · Xem thêm »

Trận Kim tự tháp

Trận Kim tự tháp, hay còn gọi là trận Embabeh, là một trận chiến diễn ra vào ngày 21 tháng 7 năm 1798 tại Ai Cập, giữa quân xâm lược Pháp dưới sự chỉ huy của danh tướng Napoléon Bonaparte với lực lượng Mamluk.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Trận Kim tự tháp · Xem thêm »

Trận Kolubara

Trận Kolubara (Tiếng Đức: Schlacht an der Kolubara, Tiếng Serbia: Kolubarska bitka, Колубарска битка) là trận đánh diễn ra giữa Đế quốc Áo-Hung và Serbia vào tháng 11 và tháng 12 năm 1914 tại mặt trận Serbia trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Trận Kolubara · Xem thêm »

Trận Konya

Trận Konya xảy ra giữa quân đội của Đế quốc Ottoman với quân đội Ai Cập, diẽn ra vào ngày 21 tháng 12 năm 1832, ở bên ngoài thành phố Konya ngày nay của Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Trận Konya · Xem thêm »

Trận Kosovo

Trận Kosovo (hay Trận Amselfeld; tiếng Serbia: Косовски бој or Бој на Косову, Kosovski boj, hoặc Boj na Kosovu; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Kosova Meydan Muharebesi) diễn ra vào ngày thánh Vitus (15 tháng 6, theo lịch hiện nay là 28 tháng 6) năm 1389, mà Đế quốc Serbia và các đồng minh chống lại Đế quốc Ottoman của người Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Trận Kosovo · Xem thêm »

Trận Kosovo (1448)

Trận Kosovo thứ nhì (17 tháng 10 - 20 tháng 10, 1448) là một trận đánh diễn ra ở Cánh đồng Kosovo giữa quân đội Hungary do Janós Hunyadi chỉ huy và quân đội Ottoman do sultan Murad II chỉ huy.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Trận Kosovo (1448) · Xem thêm »

Trận Krithia lần thứ ba

Trận Krithia lần thứ ba là một trận đánh trong Chiến dịch Gallipoli của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra vào ngày 4 tháng 6 năm 1915.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Trận Krithia lần thứ ba · Xem thêm »

Trận Krithia lần thứ nhất

Trận Krithia lần thứ nhất là một trận đánh trong Chiến dịch Gallipoli của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra vào ngày 28 tháng 4 năm 1915.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Trận Krithia lần thứ nhất · Xem thêm »

Trận Kumanovo

Trận Kumanovo (1912) là một trong những trận đánh quyết định nhất của cuộc Chiến tranh Balkan lần thứ nhất, giữa Vương quốc Serbia và Đế quốc Ottoman. Trong trận chiến, Quân đội Serbia do Thái tử Alexander chỉ huy đã đánh tan Quân đội Ottoman do Nguyên soái Zekki Pasha chỉ huy. Hai phe đều chịu thiệt hại không nhỏTony Jaques, Dictionary of Battles and Sieges: F-O, trang 551, nhưng thắng lợi này đã thể hiện khả năng tập trung binh lực và khí thế mạnh mẽ của quân Serbia, cũng như tinh thần nhiệt huyết và cương quyết của các Sĩ quan cấp cao. và góp phần mang lại chiến thắng chóng vánh cho các nước Liên minh Balkan trong cuộc chiến tranh.Henry Bogdan, From Warsaw to Sofia: a history of Eastern Europe, trang 144 Khi chiến tranh bùng nổ vào năm 1912, Thái tử Serbia là Alexander (Tư lệnh Tập đoàn quân số 1) đã tiến công Macedonia, và tiếp cận với quân đội của Zekki Pasha ở Kumanovo về phía Đông Bắc Skopje. Theo thượng lệnh của Tham mưu trưởng Nizam Pasha, Tập đoàn quân Vardar của Zekki Pasha, bao gồm ba Quân đoàn V, VI, và VII (của các Tướng Kara Said Pasha, Djavid Pasha, Fethi Pasha) mở trận Kumanovo đẫm máu. Quân Serbia bất ngờ và bị đánh thiệt hại nặng do nhiều đơn vị chưa tham chiến và Pháo binh Serbia di chuyển chậm chạp. Một khi đã hội đủ, quân Serbia dưới quyền và Đại tướng Radomir Putnik đã tấn công dồn dập các cứ điểm của quân Ottoman dưới lạn đạn pháo khốc liệt đối phương. Khi đến sát chiến hào của quân Ottoman, quân Serbia chiến đấu bằng lưỡi lê. Dù vậy, quân Ottoman vẫn giữ lợi thế vào cuối ngày 23 tháng 10 năm 1912. Nhưng sang ngày hôm sau thì những đợt phản công không ngừng của quân Serbia đã thay đổi thế trận: Pháo binh Serbia (hiệu Creuzot) tiếp cận chiến trường vào ngày 24 tháng 10 và chứng tỏ hiệu quả vượt bậc so với Pháo binh hiệu Krupp của quân Thổ Ottoman.Edmund Burke, Annual register, trang 353 Do không có khả năng dùng pháo, quân Ottoman bị Pháo binh Serbia đè bẹp. Cả hai bên đều tổn thất khoảng 4.000 quân. Cứ điểm của quân Thổ Ottoman cuối cùng đã thất thủAndrew Rossos, Russia and the Balkans: inter-Balkan rivalries and Russian foreign policy, 1908-1914, trang 41 và họ phải triệt thoái về Monastir. Cùng thời điểm với thất bại Kumanovo, quân Ottoman tại Thrace cũng thua lớn trong trận Kirk Kilissa. Trận Kumanovo được xem là trận đánh lớn nhất của cuộc chiến, quyết định đến thắng lợi cuối cùng của Liên minh Balkan và sự đánh đuổi hoàn toàn của người Thổ Ottoman ra khỏi vùng Balkan.Војислав Суботић, Memorijali oslobodilačkih ratova Srbije, Sách 1, Tập 1, các trang 215-217. Viện binh Ottoman cũng không thể vãn hồi tình hình. Skopje cuối cùng đã được giải phóng sau suốt hàng thế kỷ nằm dưới sự thống trị của Đế quốc Ottoman. Quân Serbia cũng tiến vào Monastir, cùng với quân Montenegro. Thậm chí sau đại thắng, họ còn tràn vào xứ Albania. Sau thắng lợi, sĩ khí quân đội Serbia tăng vọt và, họ chiếm được phần lớn miền Macedonia. Ngoài ra, chiến thắng lẫy lừng này còn có ý nghĩa quan trọng đối với "huyền sử" dân tộc Serbia: quân Serbia đã đại phá quân Thổ, nghĩa là đã rửa hận cho trận Kosovo hồi năm 1388 khi quân Ottoman đánh thắng quân Serbia và mở ra quá trình xâm lược của Đế quốc Ottoman vào vùng Balkan.Alan Kramer,. Qua đó, đại thắng tại Kumanovo đã mở ra một trang mới cho lịch sử Serbia. Với công tích không nhỏ, Putnik đã được vua Peter I phong hàm Nguyên soái.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Trận Kumanovo · Xem thêm »

Trận Lepanto

Trận Lepanto (Tiếng Hy Lạp: Ναύπακτος, Naupaktos, pron. Náfpaktos; colloquial tiếng Hy Lạp: Έπαχτος, Épahtos; İnebahtı) là trận hải chiến diễn ra ngày 7 tháng 10 năm 1571 khi hạm đội Liên minh thần thánh (1571) do Giáo hoàng Piô V (1566 – 1572) thành lập, một liên minh bao gồm nước Cộng hòa Venezia, vương quốc Tây Ban Nha (lúc đó bao gồm cả Napoli, Sicilia và Sardinia), Quốc gia Giáo hoàng, nước Cộng hòa Genova, Công quốc Savoie, Dòng Chiến sĩ Toàn quyền Malta‎ cùng một số đồng minh khác đánh hạm đội Đế chế Ottoman đại bại.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Trận Lepanto · Xem thêm »

Trận Lwów

Trận Lwów có thể là một trong các trận đánh sau.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Trận Lwów · Xem thêm »

Trận Marengo

Trận Marengo là một trận chiến diễn ra vào ngày 14 tháng 6 năm 1800 giữa quân Pháp do Đệ nhất Tổng tài Napoléon Bonaparte chỉ huy và quân Habsburg gần thành phố Alessandria, tại Piedmont, ngày nay là Ý. Tuy ban đầu quân Áo của Tướng Michael von Melas giành thắng lợi, quân Pháp đã đánh bại cuộc đột kích của Áo gần cuối ngày, đánh đuổi người Áo ra khỏi đất Ý, củng cố địa vị chính trị của Napoléon Bonaparte tại thủ đô Paris là Đệ nhất Tổng tài nước Pháp, sau khi ông tổ chức đảo chính vào tháng 11 năm ngoái.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Trận Marengo · Xem thêm »

Trận Mohács (1526)

Trận Mohács diễn ra vào ngày 29 tháng 8, 1526 gần Mohács, Hungary.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Trận Mohács (1526) · Xem thêm »

Trận Mohács (1687)

Trận Mohács thứ nhì là trận đánh giữa đội quân của Sultan Mehmed IV của Đế quốc Ottoman, dưới sự chỉ huy của Suleyman Pasha và đội quân của hoàng đế Leopold I (Đế quốc La Mã Thần thánh), do Charles V de Lorraine chỉ huy.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Trận Mohács (1687) · Xem thêm »

Trận Mollwitz

Trận Mollwitz là trận đánh lớn đầu tiên trong chiến tranh Schlesien lần thứ nhất và chiến tranh Kế vị Áo, diễn ra vào ngày 10 tháng 4 năm 1741 gần thị trấn Mollwitz thuộc tỉnh Schlesien (Áo).

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Trận Mollwitz · Xem thêm »

Trận Monastir

Trong lịch sử vùng Balkan, Trận Monastir có thể là.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Trận Monastir · Xem thêm »

Trận Monastir (1912)

Nghĩa trang liệt sĩ Serbia tại Bitola. Trận Monastir hay Trận Bitola diễn ra ở gần thị trấn Bitola, xứ Macedonia (thời đó được gọi là Monastir) trong cuộc Chiến tranh Balkan lần thứ nhất, kéo dài từ ngày 16 cho đến ngày 19 tháng 11 năm 1912.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Trận Monastir (1912) · Xem thêm »

Trận Nikopolis

Trận Nikopolis (Niğbolu Savaşı, Битка при Никопол, Bătălia de la Nicopole, Nikápolyi csata), trận chiến nổ ra vào ngày 25 tháng 9 năm 1396, trong trận này, Đế quốc Ottoman và Serbia đánh cho liên minh Hungary, Đế quốc La Mã Thần thánh, Pháp, Wallachia, Ba Lan và Vương quốc Anh, Vương quốc Scotland, Liên minh Thụy Sĩ cũ, Cộng hòa Venezia, Cộng hòa Genoa và Các hiệp sĩ thánh Gioan đại bại gần pháo đài Nikopolis (nay là Nikopolis, Bulgaria) tại sông Donau.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Trận Nikopolis · Xem thêm »

Trận Podhajce (1667)

Trận Podhajce (6-16 tháng 10 năm 1667) diễn ra ở thị trấn Podhajce của Vương quốc Ba Lan và Đại Công quốc Litva (nay là Pidhaitsi, miền Tây Ukraina), và khu vực xung quanh nó như một phần của cuộc Chiến tranh Ba Lan-Cozak-Tartar và Đại chiến Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Trận Podhajce (1667) · Xem thêm »

Trận Poltava

Trận Poltava, còn gọi là Trận đánh Pultowa, là trận đánh lớn diễn ra vào ngày 27 tháng 6 năm 1709 theo lịch Julius giữa hai đoàn quân hùng hậu: Quân đội Nga do Sa hoàng Pyotr I thân chinh thống lĩnh, và Quân đội Thụy Điển cũng do vua vua Karl XII thân chinh thống lĩnh.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Trận Poltava · Xem thêm »

Trận Rymnik

Trong Trận Râmnic (22 tháng 9 năm 1789) diễn ra ở Românească, gần Râmnicu Sărat, trong cuộc Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1787-1792).

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Trận Rymnik · Xem thêm »

Trận Varna

Trận Varna là một trận chiến đã diễn ra vào ngày 10 tháng 11 năm 1444 ở phía đông nước Bulgaria.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Trận Varna · Xem thêm »

Trận Viên

Trận Viên là trận chiến lớn đã diễn ra vào ngày 12 tháng 9 năm 1683 sau khi Viên (Áo bấy giờ) bị Đế quốc Ottoman bao vây trong vòng 2 tháng.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Trận Viên · Xem thêm »

Trận Yenidje

Trận Yenidje hay là Yenice, còn gọi là Trận Giannitsa (Μάχη των Γιαννιτσών), là một trận đánh giữa Quân đội Hy Lạp và Quân đội Đế quốc Ottoman vào ngày 2 tháng 11 năm 1912, tức là ngày 20 tháng 10 theo lịch cũ, trong cuộc Chiến tranh Balkan lần thứ nhất.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Trận Yenidje · Xem thêm »

Trận Zenta

Trận Zenta hay Trận Senta, diễn ra vào ngày 11 tháng 9 năm 1697 về phía nam Zenta (tiếng Serbia: Senta; khi ấy là đất thuộc Đế quốc Ottoman; ngày nay ở Serbia), ở bờ đông sông Tisa, là một trận đánh quan trọng trong cuộc Đại chiến Thổ Nhĩ Kỳ (1683 – 1699) và là một trong những thất bại quyết định nhất trong lịch sử Ottoman.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Trận Zenta · Xem thêm »

Tripoli

Tripoli là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Libya.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Tripoli · Xem thêm »

Tripoli, Liban

Tripoli (طرابلس / ALA-LC: Ṭarābulus; tiếng Ả Rập Liban: Ṭrāblos; Τρίπολις / Tripolis) là thành phố lớn nhất miền bắc Liban và là thành phố lớn thứ hai nước này, cách thủ đô Beirut 85 km về phía bắc.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Tripoli, Liban · Xem thêm »

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Trung Đông · Xem thêm »

Trung kỳ Trung Cổ

Các chiến binh Công giáo chiếm đóng Jerusalem trong cuộc Thập tự chinh thứ nhất. Giai đoạn giữa Trung Cổ là một thời kỳ lịch sử ở châu Âu kéo dài trong ba thế kỷ 11, 12, và 13.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Tulip

Hoa tu-líp (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp tulipe) (danh pháp khoa học: Tulipa), còn được viết là tulip theo tiếng Anh, còn có tên gọi khác là uất kim hương (chữ Hán: 鬱金香), uất kim cương (biến âm của uất kim hương), là một chi thực vật có hoa trong họ Liliaceae.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Tulip · Xem thêm »

Tunisia

Bản đồ của Tunisia Tunisia (phiên âm tiếng Việt: Tuy-ni-di; تونس Tūnis), tên chính thức Cộng hòa Tunisia (al-Jumhūriyya at-Tūnisiyya), là một quốc gia ở Bắc Phi.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Tunisia · Xem thêm »

Turgut Reis

Turgut Reis (1485 – 23 tháng 6 năm 1565) là một Đại Đô đốc người Hy Lạp của Đế quốc Ottoman, và là một tên cướp biển; ông được bổ nhiệm làm Bey (Phó Tổng binh) xứ Algiers; Beylerbey (Tổng binh) của vùng Địa Trung Hải; và đầu tiên làm Bey (Phó Tổng binh), sau đó làm Pasha (Tổng đốc quân sự) của xứ Tripoli.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Turgut Reis · Xem thêm »

Tuyên bố Balfour

Tuyên bố Balfour là một tuyên bố công khai do chính phủ Anh đưa ra trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất thông báo ủng hộ việc thành lập "nhà quốc gia cho người Do Thái" Palestine, lúc đó là vùng Ottoman với dân số người Do Thái thiểu số.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Tuyên bố Balfour · Xem thêm »

Umm al-Quwain

Umm al-Quwain (أمّ القيوين) là một trong bảy tiểu vương quốc của Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, nằm ở phía bắc của quốc gia.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Umm al-Quwain · Xem thêm »

USS Capps (DD-550)

USS Capps (DD-550) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và USS Capps (DD-550) · Xem thêm »

USS Goff (DD-247)

USS Goff (DD-247) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và đã tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai cho đến khi xung đột kết thúc.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và USS Goff (DD-247) · Xem thêm »

Uzbekistan

Uzbekistan (phiên âm tiếng Việt: U-dơ-bê-ki-xtan), tên chính thức Cộng hòa Uzbekistan (tiếng Uzbek: O‘zbekiston Respublikasi), là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Trung Á, trước kia từng là một phần của Liên bang Xô viết.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Uzbekistan · Xem thêm »

Vasili II của Nga

Vasily Vasiliyevich (tiếng Nga: Василий Васильевич; 10/3/1415 – 27/3/1462), còn gọi là Vasily II "Mù" (Василий II Темный), là Đại công tước xứ Moscow với quãng thời gian cai trị khá dài (1425–1462).

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Vasili II của Nga · Xem thêm »

Vùng Đông, Ả Rập Xê Út

Vùng Đông (الشرقية) là vùng có diện tích lớn nhất của Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Vùng Đông, Ả Rập Xê Út · Xem thêm »

Vấn đề gây tranh cãi và xung đột của Hướng đạo

Hướng đạo là một phong trào lớn toàn cầu nên đôi khi không tránh được việc bị vướng mắc vào các vấn đề xã hội gây tranh cãi, thí dụ như phong trào đòi dân quyền tại miền Nam Hoa Kỳ và các phong trào kháng chiến quốc gia tại Ấn Đ. Hướng đạo được các sĩ quan Anh giới thiệu đến Phi châu như một công cụ để củng cố sự thống trị của họ, nhưng quyền pháp lý của Đế quốc Anh bị thách thức vì Hướng đạo đã tạo thuận lợi cho sự đoàn kết thống nhất giữa các Hướng đạo sinh châu Phi.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Vấn đề gây tranh cãi và xung đột của Hướng đạo · Xem thêm »

Vụ bắn rơi Sukhoi Su-24 năm 2015

Ngày 24 tháng 11 năm 2015, một chiếc Sukhoi Su-24M của không quân Nga bị chiến đấu cơ F-16 Thổ Nhĩ Kỳ bắn rơi.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Vụ bắn rơi Sukhoi Su-24 năm 2015 · Xem thêm »

Vị thế của Jerusalem

Tình trạng pháp lý và ngoại giao quốc tế của Jerusalem chưa được giải quyết.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Vị thế của Jerusalem · Xem thêm »

Vịnh Ambracia

Vịnh Ambracia, nhìn từ Phi thuyền con thoi tháng 11 năm 1994. Vịnh Ambracia, cũng gọi là Vịnh Arta hoặc Vịnh Actium, và trong một số tài liệu chính thức gọi là Vịnh Amvrakikos (Αμβρακικός κόλπος), là một vịnh của Biển Ionia, ở tây bắc Hy Lạp.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Vịnh Ambracia · Xem thêm »

Vịnh Corinth

Peloponnesos, nhìn từ không gian Kênh Corinth Vịnh Corinth là một vịnh sâu của Biển Ionia, ngăn cách bán đảo Peloponnese với đất liền phía tây của Hy Lạp.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Vịnh Corinth · Xem thêm »

Văn học Arab Saudi

Thi sĩ Abdullah al-Hamid. Thi sĩ Thuraya AlArrayed. Văn sĩ kiêm dịch giả Rasha Khayat. Văn học Arab Saudi (tiếng Arab: أدب سعودي) là thuật ngữ bao hàm các vận động ngôn ngữ, văn chương, báo chí và dịch thuật có liên đới trực hoặc gián tiếp tới xã hội Arab Saudi.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Văn học Arab Saudi · Xem thêm »

Viện Hàn lâm Khoa học Bulgaria

Viện hàn lâm Khoa học Bulgaria (tiếng Bulgaria: Българска академия на науките, Balgarska akademiya na naukite, viết tắt БАН) là viện hàn lâm quốc gia của Bulgaria, được thành lập năm 1869.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Viện Hàn lâm Khoa học Bulgaria · Xem thêm »

Viện Thế giới Ả Rập

Một cuộc trình diễn được tổ chức tại Viện Thế giới Ả Rập Viện Thế giới Ả Rập (tiếng Pháp: Institut du monde arabe) là một trung tâm về văn hóa Ả Rập và Hồi giáo nằm ở quận 5 thành phố Paris.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Viện Thế giới Ả Rập · Xem thêm »

Viễn Đông

Viễn Đông là một từ dùng để chỉ các quốc gia Đông Á. Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, "Cận Đông" dùng để ám chỉ các vùng đất cạnh Đế quốc Ottoman, "Trung Đông" là các vùng tây bắc Nam Á và Trung Á và "Viễn Đông" là các quốc gia nằm dọc tây Thái Bình Dương và các quốc gia nằm dọc đông Ấn Độ Dương.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Viễn Đông · Xem thêm »

Viktor Karl Ludwig von Grumbkow

Viktor Karl Ludwig von Grumbkow, còn gọi là Grumbkow-Pasha, (3 tháng 7 năm 1849 tại Graudenz – 1 tháng 7 năm Banat) là một Thiếu tướng quân đội Phổ.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Viktor Karl Ludwig von Grumbkow · Xem thêm »

Vlad III Ţepeş

Chân dung của Vương công Vlad III Ţepeş. Vlad III, Vương công xứ Wallachia (có biệt danh là Vlad Ţepeş ˈvlad ˈt͡sepeʃ tức Vlad, kẻ đâm xuyên, hay còn gọi là Dracula/Drăculea, tức con trai của rồng (Dracul), theo tiếng Romania; 1431 – tháng 12 vào năm 1476) là một vị Vương công của xứ Wallachia (phía nam România).

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Vlad III Ţepeş · Xem thêm »

Voi chiến

Voi chiến của quan trấn thủ Lahore bị tấn công (1845). Voi chiến là voi được huấn luyện dưới sự chỉ huy của con người để giao chiến.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Voi chiến · Xem thêm »

Vương quốc Hejaz

Vương quốc Hashemite Hejaz (المملكة الحجازية الهاشمية, Al-Mamlakah al-Ḥijāzyah Al-Hāshimīyah) là một nhà nước trong khu vực Hejaz được cai trị bởi gia tộc Hashemite.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Vương quốc Hejaz · Xem thêm »

Vương quốc Hungary

Vương quốc Hungary từng là một quốc gia nằm ở Trung Âu có phần lãnh thổ mà ngày nay thuộc Hungary, Slovakia, Transilvania (nay thuộc România), Ruthenia Karpat (nay thuộc Ukraina), Vojvodina (nay thuộc Serbia), Burgenland (nay thuộc Áo) và các phần lãnh thổ nhỏ khác xung quanh biên giới của Hungary ngày nay.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Vương quốc Hungary · Xem thêm »

Vương quốc Hy Lạp

Vương quốc Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Βασίλειον τῆς Ἑλλάδος, Vasílion tis Elládos) từng là một quốc gia được thành lập vào năm 1832 tại Công ước Luân Đôn bởi các cường quốc (Vương quốc Liên hiệp, Pháp và Đế quốc Nga).

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Vương quốc Hy Lạp · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Vương quốc România

Vương quốc România (Regatul României) là một nhà nước quân chủ lập hiến ở Đông Nam Âu, tồn tại từ năm 1881 khi hoàng tử Carol I lên ngôi vua, cho đến năm 1947, khi vua Michael I thoái vị và tuyên bố România một nước cộng hòa.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Vương quốc România · Xem thêm »

Vương quốc Síp

Vương quốc Síp (Βασίλειον τῆς Κύπρου, Regnum Cypri, Royaume de Chypre) do Thập tự quân thiết lập vào năm 1192 trên đảo Síp và bị Đế quốc Ottoman thôn tính năm 1489.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Vương quốc Síp · Xem thêm »

Vương quốc Yemen

Vương quốc Mutawakkilite của Yemen (al-Mamlakah al-Mutawakkilīyah Al-Hashimiyah), còn được gọi là Vương quốc của Yemen, hoặc Bắc Yemen, là một quốc gia tồn tại giữa năm 1918 và 1962 ở phía bắc của Yemen ngày nay.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Vương quốc Yemen · Xem thêm »

Vương triều Rashid

Quốc kỳ Tiểu vương quốc Jabal Shammar, 1835 đến 1920 Quốc kỳ Tiểu vương quốc Jabal Shammar, 1920 đến 1921 Vương triều Rashid, còn gọi là Al Rashid hay Nhà Rashid (آل رشيد), là một gia tộc Ả Rập lịch sử hay triều đại từng tồn tại trên bán đảo Ả Rập từ năm 1836 đến năm 1921, là những người cai trị Tiểu vương quốc Jabal Shammar và là kẻ thù đáng kể nhất của Nhà Saud cai trị Tiểu vương quốc Nejd.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Vương triều Rashid · Xem thêm »

Władysław IV Vasa

Władysław IV Vasa (Władysław IV Waza; Vladislovas Vaza; r; Vladislaus IV Vasa hoặc Ladislaus IV Vasa; 9 tháng 6 năm 1595 - 20 tháng 5 năm 1648) là một hoàng tử Ba Lan của dòng họ Vasa.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Władysław IV Vasa · Xem thêm »

Wilhelm Hermann von Blume

Wilhelm Carl Hermann von Blume (10 tháng 5 năm 1835 tại Nikolassee, Berlin – 20 tháng 5 năm 1919 tại Berlin) là một Trung tướng quân đội Phổ.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Wilhelm Hermann von Blume · Xem thêm »

Wilhelm I, Hoàng đế Đức

Wilhelm I (tên thật là Wilhelm Friedrich Ludwig; 22 tháng 3 năm 1797 – 9 tháng 3 năm 1888), là quốc vương Phổ từ ngày 2 tháng 1 năm 1861, chủ tịch Liên bang Bắc Đức từ ngày 1 tháng 7 năm 1867, và trở thành hoàng đế đầu tiên của đế quốc Đức vào ngày 18 tháng 1 năm 1871.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Wilhelm I, Hoàng đế Đức · Xem thêm »

Wilhelm II, Hoàng đế Đức

Friedrich Wilhelm Viktor Abert von Hohenzollern, Wilhelm II của Phổ và Đức, (27 tháng 1 năm 1859 – 4 tháng 6 năm 1941) là vị Hoàng đế (Kaiser) cuối cùng của Đế quốc Đức, đồng thời cũng là vị Quốc vương cuối cùng của Vương quốc Phổ, trị vì từ năm 1888 cho đến năm 1918.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Wilhelm II, Hoàng đế Đức · Xem thêm »

Yanbu

Yanbu' al Bahr (ينبع البحر,, "dòng chảy bên biển"), còn gọi tắt là Yanbu, Yambo hay Yenbo, là một thành phố cảng lớn trên biển Đỏ, thuộc về vùng Al Madinah tại miền tây Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Yanbu · Xem thêm »

Yusuf Nabi

Yusuf Nabi (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Yusuf Nâbi, 1642 – 10/04/1712) – là nhà thơ, nhà văn Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Yusuf Nabi · Xem thêm »

Zaprešić

Zaprešić là một thành phố tại Hạt Zagreb, Croatia.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Zaprešić · Xem thêm »

Zog I của Albania

Zog I của Albania (1895-1961), tên đầy đủ là Ahmet Muhtar Zogolli, thường gọi là Ahmet Zogu.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và Zog I của Albania · Xem thêm »

1 tháng 11

Ngày 1 tháng 11 là ngày thứ 305 (306 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và 1 tháng 11 · Xem thêm »

1 tháng 8

Ngày 1 tháng 8 là ngày thứ 213 (214 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và 1 tháng 8 · Xem thêm »

10 tháng 1

Ngày 10 tháng 1 là ngày thứ 10 trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và 10 tháng 1 · Xem thêm »

10 tháng 11

Ngày 10 tháng 11 là ngày thứ 314 (315 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và 10 tháng 11 · Xem thêm »

10 tháng 2

Ngày 10 tháng 2 là ngày thứ 41 trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và 10 tháng 2 · Xem thêm »

12 tháng 12

Ngày 12 tháng 12 là ngày thứ 346 (347 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và 12 tháng 12 · Xem thêm »

12 tháng 4

Ngày 12 tháng 4 là ngày thứ 102 trong mỗi năm thường (ngày thứ 103 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Đế quốc Ottoman và 12 tháng 4 · Xem thêm »

13 tháng 12

Ngày 13 tháng 12 là ngày thứ 347 (348 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và 13 tháng 12 · Xem thêm »

14 tháng 1

Ngày 14 tháng 1 là ngày thứ 14 trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và 14 tháng 1 · Xem thêm »

1481

Năm 1481 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và 1481 · Xem thêm »

15 tháng 1

Ngày 15 tháng 1 là ngày thứ 15 trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và 15 tháng 1 · Xem thêm »

15 tháng 6

Ngày 15 tháng 6 là ngày thứ 166 (167 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và 15 tháng 6 · Xem thêm »

1768

Năm 1768 (số La Mã: MDCCLXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày Thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Đế quốc Ottoman và 1768 · Xem thêm »

1789

Theo lịch Gregory, năm 1789 là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ năm.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và 1789 · Xem thêm »

18 tháng 9

Ngày 18 tháng 9 là ngày thứ 261 (262 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và 18 tháng 9 · Xem thêm »

1830

1830 (số La Mã: MDCCCXXX) là một năm thường bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và 1830 · Xem thêm »

1840

1840 (số La Mã: MDCCCXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và 1840 · Xem thêm »

1914

1914 (số La Mã: MCMXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và 1914 · Xem thêm »

1918

1918 (số La Mã: MCMXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và 1918 · Xem thêm »

2 tháng 1

Ngày 2 tháng 1 là ngày thứ 2 trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và 2 tháng 1 · Xem thêm »

20 tháng 10

Ngày 20 tháng 10 là ngày thứ 293 (294 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và 20 tháng 10 · Xem thêm »

20 tháng 7

Ngày 20 tháng 7 là ngày thứ 201 (202 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và 20 tháng 7 · Xem thêm »

21 tháng 12

Ngày 21 tháng 12 là ngày thứ 355 (356 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và 21 tháng 12 · Xem thêm »

22 tháng 12

Ngày 22 tháng 12 là ngày thứ 356 (357 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và 22 tháng 12 · Xem thêm »

24 tháng 1

Ngày 24 tháng 1 là ngày thứ 24 trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và 24 tháng 1 · Xem thêm »

25 tháng 10

Ngày 25 tháng 10 là ngày thứ 298 (299 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và 25 tháng 10 · Xem thêm »

26 tháng 9

Ngày 26 tháng 9 là ngày thứ 269 (270 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và 26 tháng 9 · Xem thêm »

27 tháng 4

Ngày 27 tháng 4 là ngày thứ 117 (118 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và 27 tháng 4 · Xem thêm »

27 tháng 8

Ngày 27 tháng 8 là ngày thứ 239 (240 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và 27 tháng 8 · Xem thêm »

28 tháng 11

Ngày 28 tháng 11 là ngày thứ 332 (333 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và 28 tháng 11 · Xem thêm »

28 tháng 6

Ngày 28 tháng 6 là ngày thứ 179 (180 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và 28 tháng 6 · Xem thêm »

29 tháng 5

Ngày 29 tháng 5 là ngày thứ 149 (150 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và 29 tháng 5 · Xem thêm »

29 tháng 8

Ngày 29 tháng 8 là ngày thứ 241 (242 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và 29 tháng 8 · Xem thêm »

3 tháng 12

Ngày 3 tháng 12 là ngày thứ 337 (338 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và 3 tháng 12 · Xem thêm »

3 tháng 3

Ngày 3 tháng 3 là ngày thứ 62 (63 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và 3 tháng 3 · Xem thêm »

3 tháng 5

Ngày 3 tháng 5 là ngày thứ 123 (124 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và 3 tháng 5 · Xem thêm »

30 tháng 12

Ngày 30 tháng 12 là ngày thứ 364 (365 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và 30 tháng 12 · Xem thêm »

30 tháng 3

Ngày 30 tháng 3 là ngày thứ 89 (90 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và 30 tháng 3 · Xem thêm »

4 tháng 6

Ngày 4 tháng 6 là ngày thứ 155 (156 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và 4 tháng 6 · Xem thêm »

5 tháng 11

Ngày 5 tháng 11 là ngày thứ 309 (310 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và 5 tháng 11 · Xem thêm »

5 tháng 2

Ngày 5 tháng 2 là ngày thứ 36 trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và 5 tháng 2 · Xem thêm »

6 tháng 1

Ngày 6 tháng 1 là ngày thứ 6 trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và 6 tháng 1 · Xem thêm »

6 tháng 2

Ngày 6 tháng 2 là ngày thứ 37 trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và 6 tháng 2 · Xem thêm »

8 tháng 2

Ngày 8 tháng 2 là ngày thứ 39 trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và 8 tháng 2 · Xem thêm »

8 tháng 4

Ngày 8 tháng 4 là ngày thứ 98 (99 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và 8 tháng 4 · Xem thêm »

9 tháng 1

Ngày 9 tháng 1 là ngày thứ 9 trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và 9 tháng 1 · Xem thêm »

9 tháng 2

Ngày 9 tháng 2 là ngày thứ 40 trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và 9 tháng 2 · Xem thêm »

9 tháng 7

Ngày 9 tháng 7 là ngày thứ 190 (191 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc Ottoman và 9 tháng 7 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Lịch sử Đế quốc Ottoman, Nhà nước Osman, Ottoman, Ottoman Empire, Vương quốc Ottoman, Đế Quốc Ottoman, Đế chế Osman, Đế chế Ottoman, Đế chế Ôttôman, Đế chế Ốt-tô-man, Đế quốc Osman, Đế quốc Osmanli, Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ Ottoman, Đế quốc Ôttôman.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »