Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đế quốc La Mã

Mục lục Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

1152 quan hệ: A còng, A-dục vương, A.S. Roma, Abkhazia, Adam Oehlenschläger, Adam Smith, Adolf Hitler, Aegidius, Aemilianus, Aeneas, Afanasy Afanasievich Fet, Age of Empires, Age of Empires (trò chơi điện tử), Age of Empires: The Rise of Rome, Agora, Agrippina con, Ai Cập, Ai Cập cổ đại, Ai Cập thuộc Ả Rập, Ai Cập thuộc Hy Lạp, Ai Cập thuộc La Mã, Albania, Alexander Severus, Alexandros Helios, Alexandros I của Ipiros, Alfred Đại đế, Alfred Edward Housman, Algérie, Altötting (huyện), Ambrôsiô, Amlawdd Wledig, An sinh xã hội, Anastasius I (hoàng đế), Anh, Anh thuộc La Mã, Ankara, Anonymus Valesianus, Anthemius, Antigonos II Gonatas, Antinous, Antiochos V, Antiochus IV của Commagene, Antoninus Pius, Anubis, Apollo, Arcadius, Archelaos của Cappadocia, Ardabur, Arena di Verona, Aristoteles, ..., Arius, Arles, Armenia, Arminius, Arsaces II của Parthia, Artemis, Úc, Aschaffenburg (huyện), Aspar, Athena (thần thoại), Athens, Atia (mẹ của Augustus), Atisô, Augsburg, Augustinô thành Hippo, Augustus, Augustus (danh hiệu), Aurelianus, Aurelius Victor, Avitus, Azerbaijan, Đà điểu châu Phi, Đài phun nước, Đòn bẩy, Đông phương Hy Lạp và Tây phương Latinh, Đại học Aarhus, Đại lộ Saint-Michel, Đạo thờ vật tổ, Đảo nhân tạo, Đất hoang, Đất Thánh, Đấu trường La Mã, Đấu trường Lutetia, Đấu trường sinh tử, Đế quốc, Đế quốc Đông La Mã, Đế quốc Gallia, Đế quốc Gupta, Đế quốc Latinh, Đế quốc Mông Cổ, Đế quốc Palmyra, Đế quốc Parthia, Đế quốc Quý Sương, Đế quốc Sasanian, Đế quốc Tây La Mã, Đền Luxor, Đền thờ Jerusalem, Đức, Đức Mẹ Cột Trụ, Đồng, Đồng bằng trung lưu sông Rhein phía trên, Đồng tính luyến ái, Đồng tiền của bà góa, Đệ Nhất Đế chế Pháp, Địa điểm chôn cất Kitô giáo cổ tại Pécs, Địa chất học, Độc tài, Động vật trong quân sự, Điện, Điện Panthéon, Đinh ba, Đua ngựa, Đường giao thông, Đường La Mã, Ý, Ấn Độ, Ẩm thực Ai Cập cổ đại, Ẩm thực Hy Lạp, Âm nhạc, Âm nhạc Kitô giáo, Âm nhạc thời kỳ Trung cổ, Ân điển, Ô (dù), Ô phố, École du Louvre, Baalbek, Bad Ems, Bahram V, Balbinus, Banská Štiavnica, Basiliscus, Bàn, Bá quốc Edessanus, Bá tước, Bê tông, Bò tót Tây Ban Nha, Bóng đá, Bút chì, Bạch Nga, Bắc Anh, Bắc Đẩu Bội tinh, Bắc Phi, Bức tường Than Khóc, Bức tượng vua Louis XV cưỡi ngựa, Bữa ăn tối cuối cùng (Leonardo da Vinci), Bồ Đào Nha, Bệnh viện, Bệnh viện Pitié-Salpêtrière, Bỉ, Bột (lương thực), Belisarius, Ben Jonson, Beograd, Bethlehem, Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma, Biên niên sử Paris, Biển hồ Galilee, Biểu tượng tiền tệ, Biệt thự, Binh đoàn La Mã, Birmingham, Bleda, Bo, Boethius, Bonifacius, Bratislava, Bucellarius, Budapest, Butrint, Caesar (tước hiệu), Caesarion, Caligula, Cao bồi, Cappadocia, Cappadocia (tỉnh La Mã), Caracalla, Caradauc Freichfras, Carinus, Carpe diem, Carthago, Carus, Cassius Dio, Castellani (dân tộc), Castra Praetoria, Cataphract, Catarina thành Alexandria, Catullus, Cà tím, Cá cơm châu Âu, Các cơ sở học tập bậc cao thời cổ đại, Các dân tộc German, Các nhân vật phe GDI trong Command & Conquer, Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Các Thánh Anh Hài, Các thị quốc Pyu, Công đồng Nicaea I, Công quốc, Công quốc Roma, Công viên Văn hoá Đầm Sen, Cải bắp, Cải lương, Cảnh giáo, Cầu (giao thông), Cầu Alcántara, Cầu cổ Kampong Kdei, Cầu cơ, Cầu dẫn nước, Cầu Iéna, Cầu Luân Đôn, Cận vệ của Hoàng đế La Mã, Của Caesar, trả về Caesar; của Thiên Chúa, trả về Thiên Chúa, Cổ đại Hy-La, Cộng hòa, Cộng hòa La Mã, Cộng hòa Macedonia, Cộng hòa Ragusa, Cộng hòa Síp, Celtic Kings: Rage of War, Cesare Borgia, Cessetani, Cha già dân tộc, Charlemagne, Charles Martel, Charles-Maurice de Talleyrand-Périgord, Châu Âu, Châu Phi, Chính thống giáo Đông phương, Chòm sao, Chó ngao Anh, Chó ngao Ý, Chó nghiệp vụ, Chúa sơn lâm, Chủ nghĩa đế quốc, Chủ nghĩa đế quốc Mỹ, Chủ nghĩa khắc kỷ, Chủ nghĩa phát xít, Chủ nghĩa quân phiệt, Chủ nghĩa thực dân, Chủ nghĩa vô thần, Chủ nghĩa yếm thế, Chi Cắt, Chi Mồ hôi, Chiến tranh, Chiến tranh Hy Lạp-Ý, Chiến tranh La Mã-Ba Tư, Chiến tranh La Mã-Parthia (Năm 58-63), Chiến tranh Marcomanni, Chiến tranh Mithridates lần thứ ba, Chiến tranh Punic, Chiến tranh Punic lần thứ nhất, Chiến tranh Pyrros, Chiến tranh xứ Gallia, Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai), Chinari, Armenia, Chutney, Chuyện xứ Lang Biang, Cincinnati, Circus Maximus, Clarence Jordan, Claudius, Claudius Claudianus, Claudius II, Claudius Postumus Dardanus, Claudius Ptolemaeus, Cniva, Co thắt âm đạo, Cockatrice, Commodus, Con đường Nhà Vua (cổ đại), Con đường tơ lụa, Con bò đồng, Con dê gánh tội, Conciergerie, Constantine (Algérie), Constantinopolis, Constantinus Đại đế, Constantinus II (hoàng đế), Constantinus III (Hoàng đế Tây La Mã), Constantius Chlorus, Constantius II, Constantius III, Contestani, Coptos, Crixus, Croatia, Ctesiphon, Cuộc đời Giêsu theo Tân Ước, Cuộc thập tự chinh thứ nhất, Cuộc vây hãm Firenze (405), Cung (vũ khí), Cung Hoàng Đạo, Cupid và Psyche, Cyrillô thành Alexandria, Cơ Đốc giáo tại Hàn Quốc, Cơ học thiên thể, Dacia thuộc La Mã, Danh sách bạo chúa Siracusa, Danh sách các đế quốc có diện tích lớn nhất, Danh sách các Lữ đoàn Auxilia Quân đội La Mã, Danh sách các tộc người ở bán đảo Iberia trước thời La Mã, Danh sách cuộc nội chiến, Danh sách di sản thế giới tại Đức, Danh sách di sản thế giới tại Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Danh sách giáo hoàng, Danh sách Hoàng đế Đông La Mã, Danh sách Hoàng đế La Mã, Danh sách khẩu hiệu các quốc gia, Danh sách người đồng tính hoặc song tính luyến ái, Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel, Danh sách nhà vật lý, Danh sách quân chủ nước Pháp, Danh sách quốc gia cộng hòa, Danh sách vua xứ Ipiros cổ đại, , Dông, Dụ ngôn Người làm công trong vườn nho, Dụ ngôn Người Pharisee và người thu thuế, Decebalus, Decius, Deșteaptă-te, române!, Demeter, Derby, Diadumenianus, Diana (thần thoại), Diễn thuyết trước công chúng, Didius Julianus, Dijon, Dinar vàng, Diocletianus, Dmitry Sergeyevich Merezhkovsky, Doanh trại, Dodekanisa, Domitianus, Du lịch Ý, Dưa vàng, Echmiadzin, Elagabalus, Em-mau, Empire Earth II, Engineering an Empire, Estonia, Eugenius, Eumenes xứ Cardia, Euphrates, Europa Universalis: Rome, Eutropius (sử gia), Faiyum, Fate/Zero, Filicudi, Flaccitheus, Flavius Aetius, Flavius Rufinus, Florianus, Francesco Petrarca, Frankfurt am Main, Frédéric Antoine Ozanam, Friedrich Engels, G.U.Y., Gaius Caesar, Gaius Marcius Censorinus (chấp chính quan năm 8 TCN), Gaius Octavius (định hướng), Gaius Octavius (quan bảo dân 216 TCN), Gaius Plinius Secundus, Galba, Galerius, Gallienus, Gamzigrad, Gaza, , Gà Dorking, Gà Padovana, Genova, Genseric, Geographica, Germanicus, Gesta Romanorum, Giai đoạn Di cư, Giang mai, Giao thông đường sắt, Giày, Giám mục, Gián điệp, Giáo dục, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hội Latinh, Giáo hội và nhà nước ở châu Âu thời Trung cổ, Giáo hoàng Alexanđê I, Giáo hoàng Alexanđê III, Giáo hoàng Anaclêtô, Giáo hoàng Anicêtô, Giáo hoàng Antêrô, Giáo hoàng Êlêuthêrô, Giáo hoàng Êutykianô, Giáo hoàng Êvaristô, Giáo hoàng Đamasô I, Giáo hoàng Điônisiô, Giáo hoàng Biển Đức II, Giáo hoàng Biển Đức V, Giáo hoàng Biển Đức VI, Giáo hoàng Côrnêliô, Giáo hoàng Clêmentê I, Giáo hoàng Fabianô, Giáo hoàng Fêlix I, Giáo hoàng Hyginô, Giáo hoàng Linô, Giáo hoàng Luciô I, Giáo hoàng Piô I, Giáo hoàng Pontianô, Giáo hoàng Sôtêrô, Giáo hoàng Stêphanô I, Giáo hoàng Urbanô I, Giáo hoàng Victor I, Giáo hoàng Xíttô II, Giáo hoàng Zêphyrinô, Giê-su, Giấc mơ, Giuseppe Terragni, Gladiator (phim 2000), Gladiator: Road to Freedom, Gladiatus, Glis glis, Gnaeus Domitius Ahenobarbus (chấp chính quan năm 32), Goar, Gordianus I, Gordianus II, Gordianus III, Goth, Graffiti, Gratianus (định hướng), Gruzia, Gwrtheyrn, Hades, Hadrianus, Hannibal, Hawara, Hà Lan, Hành tinh, Hình tượng đại bàng trong văn hóa, Hình tượng con cừu trong văn hóa, Hình tượng con dê trong văn hóa, Hình tượng con gà trong văn hóa, Hình tượng con hổ trong văn hóa, Hóa tệ học, Hùng biện, Hạ Pannonia, Hậu Hán thư, Hậu kỳ cổ đại, Hậu kỳ Trung Cổ, Họ Cá trổng, Họ Kiến sư tử, Học thuyết về Nhà nước của Chủ nghĩa Mác-Lênin, Học viện Platon, Hồi quốc Rûm, Hệ động vật, Hệ đo lường La Mã, Hệ chữ viết Latinh, Hệ thống bảo tàng Paris, Hệ thống pháp luật Anh, Hổ đấu với sư tử, Hổ vồ người, Hecate, Hejaz, Heliocles I, Henryk Sienkiewicz, Hera, Heraclius, Herennius Etruscus, Hermann von Randow, Hermes, Herodes Cả, Hetalia: Axis Powers, Hipparchus (nhà thiên văn), Hippo Regius, Hippocrates, HMS Centurion, HMS Legion, Hoàng đế, Hoàng đế Đức, Hoàng đế La Mã, Hoàng đế quân nhân, Hoạn quan, Honorius (hoàng đế), Horace, Hostilianus, Huldrych Zwingli, Hungary, Huyền thoại Osiris, Hy Lạp, Hy Lạp cổ đại, Iacetani, Ilercavones, Immortal Cities: Children of the Nile, Inch, Indigetes, Ingenuus, Iraq, Irênê, Israel, Istanbul, Jericho, Jesus, vua dân Do Thái, Jijel (tỉnh), Joannes, Jordan, Jordanes, Jovianus (hoàng đế), Jovinus, Julia (chị gái của Julius Caesar), Julia Domna, Julia em, Julia Maesa, Julianus (hoàng đế), Julius Caesar, Julius Nepos, Julius Patricius, Juno (thần thoại), Justinianus I, Justinus I, Justinus II, Kaiser, Kéo, Kích cỡ dương vật người, Kỵ xạ, Kerala, Kfar Saba, Khalip, Khải hoàn môn Orange, Khảo cổ học, Khởi nghĩa Bar Kokhba, Khersones (Krym), Khoa học pháp y, Khu bảo tồn thiên nhiên Srebarna, Khu tự quản, Kiến trúc Hậu Hiện đại, Kim cương, Kinh tế học, Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần thứ hai, Kiryat Ata, Kitô giáo, Kitô hữu, Knights of the Temple II, Konstans II, Kosovo, KV1, KV2, La Mã (định hướng), La Mã cổ đại, La Mã hóa, Lag BaOmer, Laietani, Las Médulas, Lasagna, Latium, Lausanne, Lavaux, Lâu Lan, Lãi, Lính Lê dương La Mã, Lợn rừng châu Âu, Lợn sữa, Lừa hoang Atlas, Lừa Poitou, Lực lượng đặc biệt, Lễ Giáng Sinh, Lịch Julius, Lịch La Mã, Lịch sử Ai Cập, Lịch sử Azerbaijan, Lịch sử Đế quốc La Mã, Lịch sử Đức, Lịch sử Đức đầu thời kỳ Trung cổ, Lịch sử Ý, Lịch sử Ấn Độ, Lịch sử công nghiệp đá phiến dầu, Lịch sử châu Âu, Lịch sử Croatia, Lịch sử Hy Lạp, Lịch sử Iran, Lịch sử khoa học, Lịch sử Liban, Lịch sử mật mã học, Lịch sử Na Uy, Lịch sử Paris, Lịch sử Pháp, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Lịch sử România, Lịch sử rượu sâm panh, Lịch sử rượu vang, Lịch sử Scotland, Lịch sử suy tàn và sụp đổ của Đế quốc La Mã, Lịch sử Tây Ban Nha, Lịch sử thế giới, Lịch sử thiên hướng tình dục thiểu số, Lịch sử thiên văn học, Lịch sử toán học, Lịch sử Trung Đông, Lịch sử Trung Quốc, Lịch sử tư tưởng kinh tế ở Hy Lạp và La Mã cổ đại, Lịch Vũ trụ, Lăng mộ của Cyrus Đại đế, Le Plus Grand Français de tous les temps, Legio II Augusta, Legio V Macedonica, Legio X Fretensis, Legio XI Claudia, Legio XIII Gemina, Legio XIV Gemina, Legio XV Apollinaris, Leo I (hoàng đế), Leo II (hoàng đế), Leon VI, Leptis Magna, Liên minh Achaea, Libius Severus, Licinius, Licinius II, Liechtenstein, Linh dương Bubal, Lourdes, Luân Đôn, Luís Vaz de Camões, Luật cạnh tranh, Luật La Mã, Lucius Pomponius Flaccus, Lucius Verus, Luigi Cadorna, Lukianos của Samosata, Lutetia, Ly giáo Đông–Tây, Ly Kiền, Lydia, Lyon, Lưỡng Hà, Macedonia (định hướng), Macrinus, Mada'in Saleh, Maghreb, Magister militum, Magnentius, Magnus Maximus, Mainz, Majorianus, Mamshit, Marcianus, Marcus Antonius, Marcus Aurelius, Marcus Aurelius Cotta Maximus Messalinus, Marcus Claudius Tacitus, Marcus Julius Philippus, Marcus Valerius Messalla Barbatus, Marcus Vipsanius Agrippa, Mare Nostrum, Marguerite Marie Alacoque, Maria, Marinianus, Martin Luther, Martinianus, Mauricius, Max Weber, Maxentius, Maximianus, Maximinus II, Maximinus Thrax, Mèo, Mũ bảo hiểm, Mê Kông, Mại dâm, Mẹ Têrêsa, Mecca, Mehmed II, Memento mori, Memmingen, Menander, Menandros I, Merlin, Merobaudes (tướng), Milano, Minh Mạng, Mithridates II của Commagene, Mithridates VI của Pontos, Moldova, Montenegro, Montesquieu, Mount&Blade II: Bannerlord, Mua sắm cá nhân, Muối ăn, Mussius Aemilianus, Mycenae, Mười hai sứ đồ, Nai sừng tấm Á-Âu, Nam Ả Rập, Napoléon Bonaparte, Narcisa de Jesús, Natri clorua, Nîmes, Nông dân, Núi Arbel, Nữ chiến binh, Nữ thần Công lý, Nữ thần sông, Nữ thần săn bắn, Nemesis of the Roman Empire, Nero, Nero Claudius Drusus, Nerva, Ngày của Mẹ, Ngày Valentine, Ngân hàng Anh, Ngọc, Ngọc lục bảo, Ngọc lưu ly, Ngụ ngôn, Ngựa thồ, Ngựa trong chiến tranh, Nghệ thuật Hy Lạp cổ, Ngoại giao Việt Nam thời Nguyễn, Nguyên soái, Nguyệt Chi, Nguyễn Văn Vĩnh, Người Đức, Người Ba Tư, Người Briton Celt, Người Carpi, Người Celt, Người Di-gan, Người Do Thái, Người Hán, Người Hung, Người Mỹ gốc Do Thái, Người Ostrogoth, Người Sachsen, Người Saka, Người Thracia, Người Vandal, Người Visigoth, Người Vitruvius, Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê, Nhà hàng, Nhà Hán, Nhà Justinianus, Nhà Nguyễn, Nhà nước cảnh sát, Nhà tắm Caracalla, Nhà thờ Đức Bà Paris, Nhà thờ chính tòa Aachen, Nhà thờ chính tòa Đức Bà Chartres, Nhà thờ chính tòa Đức Bà Reims, Nhà thờ chính tòa Köln, Nhà thờ Madeleine, Nhà thờ Mårup, Nhà thờ Mộ Thánh, Nhà thờ Saint-Eustache, Nhà thờ Thánh Martin, Canterbury, Nhân vật phụ của Hetalia: Axis Powers, Nhóm ngôn ngữ gốc Ý, Nhóm ngôn ngữ Rôman, Nho giáo, Nicôla thành Myra, Niccolò Machiavelli, Nicolae Ceaușescu, Numerianus, Numidia, Nơi thờ phụng, Nước máy, Octavian (định hướng), Octavius (định hướng), Odaenathus, Odoacer, Oium, Olybrius, Oppède, Oretani, Otho, Ovida, Padova, Pakistan, Palestine (khu vực), Pamukkale, Panarea, Paphos, Paris, Parisii, Patras, Pécs, Pôlycarpô, Peridot, Pescennius Niger, Petit Palais, Petra, Petronius Maximus, Phanxicô thành Assisi, Pharisêu, Pharnaces II của Pontos, Pháp, Pháp điển (Việt Nam), Phòng, Phục Hưng, Phố Mouffetard, Philippos V của Macedonia, Philippus II, Phocas, Phoenicia, Phongxiô Philatô, Platon, Plymouth, Pompeii, Pont du Gard, Popping, Portovenere, Portsmouth, Potamon fluviatile, Pound (khối lượng), Poveglia, Praetorians, Probus, Psittacinae, Pub, Publius Quinctilius Varus, Publius Septimius Geta, Pupienus, Pythagoreion, Quan chấp chính, Quan hệ La Mã - Trung Quốc, Quân đội, Quân đội Đế quốc La Mã, Quân hàm, Quân kỳ, Quân phục, Quảng trường Trocadéro, Quần đảo Eolie, Quận 5, Paris, Quốc gia dân tộc, Quý tộc xuất thân thường dân, Quintillus, Qumran, Quyền Anh, Regalianus, Reims, Requiem, Res gestae Divi Augusti, Rhinocerus (tác phẩm của Dürer), Ricimer, Rise and Fall: Civilizations at War, Roma, România, Rome: Total War, Rome: Total War: Barbarian Invasion, Rugila, Rượu vang Pháp, Sabinianus, Sabinus Iulianus, Saint-Émilion, Saloninus, Salzburg, Saqqara, Sardegna, Sách, Sách Công vụ Tông đồ, Sân vận động, Sông Cửu Long, Sông Eder, Sứ đồ Phaolô, Sừng châu Phi, Sừng Vàng, Sự kiện đóng đinh Giêsu, Sự phục sinh của Chúa Giêsu, Số La Mã, Scheldt, Scorbut, Scotland, Sebastianus, Sedetani, Selim I, Seneca, Sennacherib II, Septimius Severus, Severus II, Severus Snape, Shakudō, Shapur I, Shapur II, Shiloh (thành phố trong Kinh Thánh), Siêu cường, Siêu lạm phát, Sicilia, Signifer, Simon Bar Kokhba, Sintra, Slovakia, Slovenia, Smederevo, SN 185, Sol Invictus, Somalia, Sopron, Spa, Spartan: Total Warrior, SPQR, Stanley Kubrick, Star Wars Episode I: Racer, Stilicho, Strabo, Suetonius, Syagrius, Syria, Syria (tỉnh La Mã), Szombathely, Sơ kỳ Trung Cổ, Sư tử, Sư tử Barbary, Tam quốc chí, Tam quyền phân lập, Tàu chiến, Tân chính Kemmu, Tây Âu, Tìm hiểu về bản chất và nguồn gốc của cải của các quốc gia, Tình dục hậu môn, Tía, Tôma Tông đồ, Tấn thư, Tần, Tắm hơi ướt, Tục thờ bò, Tứ đầu chế, Tử thần Thực tử, Tỉnh (đơn vị hành chính cũ của Pháp), Tội tổ tông, Telč, Thành phố Luân Đôn, Thành phố pháo đài Carcassonne, Thành Vatican, Thái bình La Mã, Thánh George, Thánh Giá, Thánh Giuse, Thánh Helena, Tháp Hércules, Thân vương quốc, Thân vương quốc Capua, Thân vương xứ Wales, Thì là Ai Cập, Thần khúc, Thần thoại Hy Lạp, Thần thoại La Mã, Thế vận hội, Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai, Thời kỳ Tăm tối (sử học), Thợ cắt tóc, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Thủy năng, Thức uống có cồn, Thổ Nhĩ Kỳ, Thịt bồ câu, Thịt cá cơm, The Creative Assembly, Theodor Mommsen, Theodoric Đại đế, Theodoric I, Theodoric Strabo, Theodoros I Laskaris, Theodoros II Laskaris, Theodosius I, Theodosius II, Thiên Thố, Thiên Ưng (chòm sao), Thomas Wyatt, Thracia (Tỉnh La Mã), Thung lũng các vị Vua, Thung lũng sông Loire, Thuyết tự sinh, Thư gửi tín hữu Galát, Thư gửi tín hữu Rôma, Thư thứ nhất gửi tín hữu Thêxalônica, Thư viện Alexandria, Thư viện Celsus, Thượng Germania, Thượng Pannonia, Tiêu thổ, Tiến sĩ, Tiếng Ai Cập, Tiếng Ý, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Hy Lạp Koine, Tiếng Ireland nguyên thủy, Tiếng Latinh, Tiếng Pháp, Tiếng Romansh, Tiếng România, Tiền, Tiền lệ pháp, Tiền lương, Tiểu sử 12 hoàng đế, Tiberius, Tiberius II, Tiberius Julius Mithridates, Tiberius Julius Pharsanzes, Tiberius Julius Rhescuporis VI, Tiberius Julius Sauromates IV, Tiberius Julius Synges, Tiberius Julius Teiranes, Tiberius Julius Theothorses, Tigranes Đại đế, Time Commando, Tin Mừng theo thánh Mátthêu (phim), Titus, Tomb Raider, Top Model (Scandinavia), Mùa 3, Torino, Torre Annunziata, Total War: Rome II, Traianus, Transilvania, Trại quân sự, Trận Actium, Trận Brumath, Trận Cầu Milvian, Trận Châlons, Trận Cynoscephalae, Trận Faesulae (406), Trận Hadrianopolis, Trận Messana, Trận Nisibis (217), Trận rừng Teutoburg, Trận Sarmisegetusa, Trận sông Nil (47 TCN), Trận Soissons (486), Trận Solicinium, Trận Tours, Trebonianus Gallus, Triều đại, Tripoli, Liban, Tropico 2: Pirate Cove, Trung Cổ, Trung kỳ Trung Cổ, Trung Quốc, Trưa, Trường đại học, Trường luật Beirut, Tu viện Saint-Germain-des-Prés, Tu viện Saint-Savin-sur-Gartempe, Tunisia, Tư thế quan hệ tình dục thông thường, Uldin, Unsere Besten, Urani, V for Vendetta (phim), Vaballathus, Valamir, Valentinianus I, Valentinianus II, Valentinianus III, Valeria Messalina, Valerianus (hoàng đế), Valerianus II, Valerius Valens, Vòi hoa sen, Vòng đeo tay, Vùng sản xuất rượu Tokaj, Vạ tuyệt thông, Văn hóa Óc Eo, Văn hóa Hy Lạp, Văn hóa Syria, Văn minh Ấn Độ, Văn minh La Mã cổ đại, Võ sĩ giác đấu, Velia, Veni, vidi, vici, Vergilius, Vespasianus, Vetranio, Viện bảo tàng Louvre, Viện Thế giới Ả Rập, Villa Adriana, Villa Romana del Casale, Vitamin C, Vitellius, Vitruvius, Voi chiến, Volterra, Volusianus, Vua của Ý, Vua La Mã Đức, Vyacheslav Ivanovich Ivanov, Vườn nho, Vườn quốc gia Northumberland, Vương cung thánh đường, Vương cung thánh đường San Vitale, Vương cung thánh đường Thánh Denis, Vương cung thánh đường Thánh Marie Madeleine (Vézelay), Vương cung thánh đường Thánh Remi (Reims), Vương miện tiara, Vương quốc Armenia (cổ đại), Vương quốc Bosporos, Vương quốc Commagene, Vương quốc Frisia, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Vương quốc Macedonia, Vương quốc Nabatea, Vương quốc Ostrogoth, Vương quốc Pontos, Vương quốc Seleukos, Vương quốc Vandal, Vương quốc Visigoth, Vương triều thứ Ba Mươi Mốt của Ai Cập, Watchmen, We Will Rock You, Xúc xích, Xử lý nước thải, Xe rùa, Zaprešić, Zürich, Zeno (hoàng đế), Zenobia, Zosimos, 0 A.D., 1 tháng 1, 1 tháng 4, 100 Greatest Britons, 103, 14 tháng 9, 15 tháng 1, 15 tháng 12, 15 tháng 3, 16 tháng 1, 16 tháng 3, 17 tháng 1, 17 tháng 3, 18 tháng 1, 18 tháng 9, 19 tháng 1, 19 tháng 2, 19 tháng 4, 2 tháng 1, 20 tháng 11, 20 tháng 5, 21 tháng 4, 27 tháng 8, 2818 Juvenalis, 3 tháng 1, 30 tháng 10, 30 tháng 12, 30 tháng 4, 305, 31 tháng 12, 5 tháng 5, 500, 598 Octavia, 7 tháng 12, 7 tháng 3, 8 Flora, 9 tháng 6. Mở rộng chỉ mục (1102 hơn) »

A còng

A còng (tiếng Anh: At sign), còn được gọi là A móc là một ký tự dùng trong địa chỉ thư điện tử email.

Mới!!: Đế quốc La Mã và A còng · Xem thêm »

A-dục vương

Ashoka (sa. aśoka, pi. asoka, zh. 阿育王, hv. A Dục) là vị vua thứ ba của vương triều Ma-ta-ga (sa. maurya, zh. 孔雀) thời Ấn Độ xưa, trị vì Ấn Độ từ năm 273 đến 232 trước CN.

Mới!!: Đế quốc La Mã và A-dục vương · Xem thêm »

A.S. Roma

A.S. Roma, tên đầy đủ là Associazione Sportiva Roma (Hiệp hội Thể thao Roma) là một đội bóng thủ đô của Ý, các biệt danh là Giallorossi (vàng-đỏ), La Magica, I Lupi, Capitolini.

Mới!!: Đế quốc La Mã và A.S. Roma · Xem thêm »

Abkhazia

Abkhazia (Аҧсны́ Apsny, IPA /apʰsˈnɨ/; Apkhazeti; Abkhaziya; tiếng Việt: Áp-kha-di-a) là một lãnh thổ tranh chấp ở phía đông biển Đen và sườn tây-nam của dãy Kavkaz.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Abkhazia · Xem thêm »

Adam Oehlenschläger

Adam Oehlenschläger (1779 - 1850) là nhà thơ, nhà viết kịch nổi tiếng của Đan Mạch thế kỉ thứ XIX.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Adam Oehlenschläger · Xem thêm »

Adam Smith

Adam Smith, FRSE (Hội hoàng gia Edinburgh) (rửa tội ngày 16 tháng 6 năm 1723, hay 5 tháng 6 năm 1723 trong lịch Julian; mất ngày 17 tháng 7 năm 1790) là nhà kinh tế chính trị học và triết gia đạo đức học lớn người Scotland; là nhân vật mở đường cho phát triển lý luận kinh tế.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Adam Smith · Xem thêm »

Adolf Hitler

Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934. Hitler thiết lập chế độ độc quyền quốc gia xã hội của Đệ Tam Đế quốc, cấm chỉ tất cả các đảng đối lập và giết hại các đối thủ. Hitler đã gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai, thúc đẩy một cách có hệ thống quá trình tước đoạt quyền lợi và sát hại khoảng sáu triệu người Do Thái châu Âu cùng một số nhóm chủng tộc, tôn giáo, chính trị khác, được gọi là cuộc Đại đồ sát dân Do Thái (Holocaust). Thời trẻ, khi còn ở Áo, Hitler muốn trở thành một họa sĩ, nhưng chưa từng được thành công. Về sau, Hitler trở thành một người theo chủ nghĩa dân tộc Đức cấp tiến. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Hitler phục vụ trong Quân đội Đế quốc Đức, từng bị thương, và được nhận hai tấm huân chương do chiến đấu anh dũng. Thất bại của Đế chế Đức làm cho ông cảm thấy kinh ngạc và vô cùng phẫn nộ. Năm 1919, khi 30 tuổi, Hitler đã tham gia vào một nhóm cánh hữu nhỏ ở München. Không lâu sau, nhóm này đổi tên thành Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa, gọi tắt là NAZI. Hai năm sau, Hitler trở thành người lãnh đạo của Đảng này. Dưới sự lãnh đạo của Hitler, lực lượng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa lớn mạnh rất nhanh. Vào năm 1923, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa phát động một đợt chính biến được sử sách gọi là "Đảo chính nhà hàng bia". Sau khi thất bại, Hitler bị bắt và bị xét xử, nhưng trên thực tế ngồi tù chưa được một tháng thì Hitler được phóng thích. Năm 1928, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa vẫn chưa đủ mạnh; nhưng do công chúng cực kỳ bất mãn đối với các chính đảng đang tồn tại, thì chính đảng này thừa cơ phát triển lên. Ngày 30 tháng 1 năm 1933, Hitler được bầu làm Thủ tướng và sau khi lên nắm quyền, Hitler đã đàn áp các phe phản đối và xây dựng một nền thống trị độc tài. Nhiều nhân vật của phe chống đối bị xử tử mà không cần xét xử. Trong vài năm trước Chiến tranh thế giới thứ hai, sự thống trị của Hitler đã được đại đa số người Đức ủng hộ nhiệt tình, vì đã giảm bớt thất nghiệp, nền kinh tế được phục hồi và họ tin rằng ông ta sẽ thay đổi cả nước Đức. Sau đó, Hitler đã đưa nước Đức vào con đường xâm lược bên ngoài, dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào tháng 9 năm 1939. Trên thực tế, Hitler không cần dùng vũ lực đã đạt được tham vọng lãnh thổ đầu tiên của mình. Khi đó, Anh và Pháp đang bị khốn đốn bởi các vấn đề kinh tế, một mực xin hòa. Hitler hủy bỏ Hòa ước Versailles, tổ chức, chỉnh đốn lại quân đội Đức. Năm 1936, quân Đức chiếm đánh khu vực Rheiland và thiết lập phòng thủ trong ba tháng; năm 1938, Hitler dùng vũ lực xâm lược nước Áo. Hai nước Anh và Pháp không có sự can thiệp nào đối với hành động đó của Hitler, thậm chí khi ông chỉ đạo quân đội tiến hành thôn tính khu vực phòng thủ trọng điểm của Tiệp Khắc tháng 9 năm 1938, Anh và Pháp cũng ngầm thừa nhận. Năm 1940 là thời kỷ đỉnh cao của Hitler; quân đội Đức đánh chiếm Đan Mạch và Na Uy vào tháng 4, tháng 5 đánh chiếm Hà Lan, Bỉ và Luxembourg. Tháng 6 năm ấy, Pháp đầu hàng. Tháng 6 năm 1941, Hitler tự ý bãi bỏ điều ước không xâm phạm Liên Xô, bắt đầu tấn công Liên Xô và chiếm được một vùng rộng lớn của họ; nhưng không tiêu diệt được quân đội của Liên Xô. Theo tác giả Panphilov (Giáo viên lịch sử Liên Xô của trường MGIMO Maxcva - Liên Xô) viết trong một cuốn sách của mình như là một sử gia đã từng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai thì trước khi quyết định xâm lược Liên Bang Xô Viết thì Hitler đã viết một bức thư cho trùm phát xít Ý là Benito Mussolini, qua đó cho rằng quyết định tấn công Liên Bang Xô Viết là quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời của ông vì Liên Xô là một quốc gia khổng lồ. Vì lẽ đó nếu như năm 1941 khi tấn công Liên Xô theo kế hoạch của chiến dịch Barbarosa, kể cả khi Hitler đồng ý với ý kiến của các tướng lĩnh dưới quyền tấn công thẳng đến Moskva thì cũng không nhanh chóng đánh gục được Liên Xô bởi vì Ban Lãnh đạo Liên Xô lúc đó sẽ nhanh chóng sơ tán về miền Đông dãy Uran để tiếp tục chỉ đạo cuộc kháng chiến chống quân Đức. Sự sai lầm dẫn tới thất bại của Hitler khi tấn công Liên Xô là hắn đã quá tự cao tự đại, coi thường người đồng minh trong phe của mình là Đế quốc Nhật Bản. Vì thế Nhật Bản đã không đưa quân lên phía Bắc, hiệp đồng với Quân đội Đức để tấn công Liên Xô ở mặt trận phía Đông mà dồn quân xuống phía Nam chiếm vùng Đông Á, để mặc một mình Hitler cố gắng xâm chiếm Liên Xô rộng lớn. Những nhà tình báo vĩ đại đã nắm được ý đồ đơn phương tiến hành chiến tranh của Hitler và giúp cho Ban Lãnh đạo Liên Xô có những phương án thích ứng để đối phó với Hitler. Hitler và Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản, Yōsuke Matsuoka, tại một cuộc họp ở Berlin tháng 3 năm 1941. Trong bối cảnh là Joachim von Ribbentrop. Cuối năm 1942, Hitler đã thất bại trong 2 chiến dịch ở Ai Cập và Stalingrad, đây là bước ngoặt của đại chiến thế giới lần thứ 2. Lực lượng quân đội Đức bắt đầu suy yếu; mặc dù thất bại là không tránh khỏi, nhưng Hitler kiên quyết không đầu hàng. Sau trận đánh tại Stalingrad, Hitler hạ lệnh cho làm lễ quốc tang 4 ngày. Nhưng ông còn kéo dài cuộc chiến hơn hai năm nữa. Ngày 30 tháng 4 năm 1945, quân Liên Xô đánh vào Berlin, Adolf Hitler tự tử ở boong-ke của mình. Sau đó, quân đội Đức Quốc xã và Nhật đều tuyên bố đầu hàng, Thế chiến thứ 2 kết thúc. Hầu như tất cả các nhà viết tiểu sử Hitler đều nhấn mạnh sự khác nhau rất rõ giữa hai phần đời của ông. Đoạn đời trước tuổi 30 của ông, nếu so với mức bình dân thời đó chỉ được xem là khoảng đời không thành đạt, bởi Adolf Hitler không được đào tạo nghề nghiệp, không có mối quan hệ nào đáng kể, sau thất bại của nước Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất ông là một người lính không có triển vọng và hơn hết là ông không có những cá tính đặc thù để có thể giải thích một cách thuyết phục được sự thăng tiến sau đó của mình. Mặc dù vậy, nhân vật này chỉ trong vòng vài năm đã bước lên ngôi Thủ tướng Đức và cuối cùng, đã trở thành người cầm quyền độc tài, cai trị phần lớn châu Âu. Adolf Hitler là một trong số ít các nhân vật trong lịch sử nhân loại đã phát huy một năng lực hiếm thấy. Từng có truyền đơn nổi tiếng của Đức Quốc xã coi Adolf Hitler là chính khách mới nhất trong chuỗi một loạt các chính khác tài năng của nước Đức kể từ thời vua Friedrich II Đại Đế, tới Thủ tướng Otto von Bismarck, rồi lại đến Tổng thống Hindenburg. Bản thân ông cũng luôn ví mình với vua Friedrich II Đại Đế (trị vì: 1740 - 1786), nhân dân Phổ có truyền thống lịch sử hào hùng gắn liền với chủ nghĩa anh hùng của vị vua này. Adolf Hitler cũng rất vui khi ông ta nghe nói rằng vua Friedrich II Đại Đế cứng rắn với các võ quan, từ đó ông có lý lẽ để biện minh cho những hành vi của chính mình. Thực chất, chế độ Đức Quốc xã không hề là sự nối tiếp của truyền thống Phổ. Những người lên nắm quyền thường phải tự bảo mình là "con cháu người xưa" để có được quyền thống trị hợp pháp. Đảng Quốc xã đọc về lịch sử vinh quang của nước Phổ, của vị vua - chiến binh Friedrich II Đại Đế cũng thường không đến nơi đến chốn, móp méo. Vị vua này bị những người Quốc xã phóng đại.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Adolf Hitler · Xem thêm »

Aegidius

Aegidius (? – 464 hoặc 465) là một lãnh chúa Gaul thuộc La Mã ở miền bắc xứ Gaul.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Aegidius · Xem thêm »

Aemilianus

Aemilianus (Marcus Aemilius Aemilianus Augustus; khoảng 207/213 – 253), là Hoàng đế La Mã được 3 tháng vào năm 253.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Aemilianus · Xem thêm »

Aeneas

''Aeneas chạy khỏi thành Troia đang bốc cháy'', Federico Barocci, 1598 Louvre (F 118) Trong thần thoại Hy Lạp, Aeneas (tiếng Hy Lạp: Αἰνείας, Aineías; phát âm như I-ni-át) là một anh hùng của thành Troia, là con trai của Anchises và nữ thần tình yêu Aphrodite (Venus trong thần thoại La Mã).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Aeneas · Xem thêm »

Afanasy Afanasievich Fet

Afanasy Afanasievich Fet (tiếng Nga: Афанасий Афанасьевич Фет; 5 tháng 12 năm 1820 – 3 tháng 12 năm 1892), có họ thật là Shenshin, Fet là họ mẹ (tiếng Đức: Foeth), là một trong những nhà thơ lớn nhất của Nga trong thế kỉ 19.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Afanasy Afanasievich Fet · Xem thêm »

Age of Empires

Age of Empires (tạm dịch là: Thời đại của những đế chế) là một loạt các trò chơi máy tính được phát triển bởi Ensemble Studios và phát hành bởi Microsoft Game Studios.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Age of Empires · Xem thêm »

Age of Empires (trò chơi điện tử)

Age of Empires (tạm dịch: Thời đại của những Đế chế) (thường viết tắt là AoE, ở Việt Nam quen gọi là Đế Chế), là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến lược thời gian thực lịch sử trong vai trò một người đứng đầu của một nền văn minh cổ xưa.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Age of Empires (trò chơi điện tử) · Xem thêm »

Age of Empires: The Rise of Rome

Age of Empires: The Rise of Rome (tạm dịch: Thời đại của những Đế chế: Sự trỗi dậy của La Mã) là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến lược thời gian thực dựa trên lịch sử của sêri Age of Empies do hãng Ensemble Studios phát triển và Microsoft Studios phát hành vào ngày 31-10-1998.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Age of Empires: The Rise of Rome · Xem thêm »

Agora

Stoa của '''''agora''''' thời cổ ở Thessaloniki Agora là nơi lộ thiên để hội họp ở các thành bang Hy Lạp thời cổ xưa.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Agora · Xem thêm »

Agrippina con

Julia Agrippina, còn gọi là Agrippina Minor, tức Agrippina nhỏ (tiếng Latin: IVLIA•AGRIPPINA; từ năm 50 gọi là IVLIA•AVGVSTA•AGRIPPINA, tiếng Hi Lạp: η Ιουλία Αγριππίνη, sinh 6 tháng 11 năm 15 mất khoảng 19 tháng 3-23 tháng 3 năm 59), là Hoàng hậu Đế quốc La Mã.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Agrippina con · Xem thêm »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Ai Cập · Xem thêm »

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Ai Cập thuộc Ả Rập

Thời kỳ Ai Cập thuộc Ả Rập bắt đầu vào năm 640, 641 hoặc 642, tùy cách chọn sự kiện đánh dấu của mỗi người.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Ai Cập thuộc Ả Rập · Xem thêm »

Ai Cập thuộc Hy Lạp

Thời kỳ Ai Cập thuộc Hy Lạp bắt đầu với cuộc chinh phục của Alexandros Đại Đế năm 332 TCN.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Ai Cập thuộc Hy Lạp · Xem thêm »

Ai Cập thuộc La Mã

Tỉnh Ai Cập của La Mã (Tiếng La Tinh: Aegyptus, tiếng Hy Lạp: Αἴγυπτος Aigyptos) được thành lập vào năm 30 TCN sau khi Octavian (sau này là hoàng đế tương lai Augustus) đánh bại Mark Antony cùng người tình Cleopatra VII và sáp nhập vương quốc Ptolemaios của Ai Cập vào đế chế La Mã.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Ai Cập thuộc La Mã · Xem thêm »

Albania

Albania, tên chính thức Cộng hoà Albania (tiếng Albania: Republika e Shqipërisë, IPA hay đơn giản là Shqipëria, phiên âm tiếng Việt: "An-ba-ni") là một quốc gia tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Albania · Xem thêm »

Alexander Severus

Marcus Aurelius Severus Alexander Augustus thường được gọi là Alexander Severus hay Severus Alexander (1 tháng 10 năm 208 - 18 hoặc 19 tháng 3 năm 235) là Hoàng đế La Mã từ năm 222 cho đến năm 235.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Alexander Severus · Xem thêm »

Alexandros Helios

Alexandros Helios (Ἀλέξανδρος Ἥλιος; cuối năm 40 TCN – không rõ, nhưng có thể trong khoảng năm 29 và 25 TCN) là một vị hoàng tử nhà Ptolemaios và là người con trai cả của nữ hoàng gốc Macedonia Cleopatra VII thuộc nhà Ptolemaios với vị tam hùng La Mã Marcus Antonius.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Alexandros Helios · Xem thêm »

Alexandros I của Ipiros

Alexandros I của Ipiros (tiếng Hy Lạp: Ἀλέξανδρος Α 'της Ηπείρου, 370 TCN - 331 TCN), cũng gọi là Alexandros Molossus (tiếng Hy Lạp: Ἀλέξανδρος ο Μολοσσός), là một ông vua của Ipiros (350-331 BC) thuộc triều đại Aeacid Ông là con trai của Neoptolemos I, vua của người Molossis, một trong những bộ tộc lớn nhất ở Epiros và là em trai của Olympias, ông là một người chú của Alexandros Đại đế.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Alexandros I của Ipiros · Xem thêm »

Alfred Đại đế

Alfred Vĩ đại (tiếng Anh cổ: Eldred; khoảng 849 – 26 tháng 10, năm 899) là Quốc vương của Vương quốc Wessex (phía nam Anglo-Saxon nước Anh) từ năm 871 đến khi qua đời vào năm 899.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Alfred Đại đế · Xem thêm »

Alfred Edward Housman

Alfred Edward Housman (26 tháng 3 năm 1859 – 30 tháng 4 năm 1936), thường được gọi là A. E Housman, là một trong những nhà thơ nổi tiếng nhất của thời đại Edward, tác giả của tập thơ Chàng trai vùng Shropshire (A Shropshire Lad) rất nổi tiếng trong thời kỳ Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Alfred Edward Housman · Xem thêm »

Algérie

Algérie Algérie (phiên âm tiếng Việt: An-giê-ri; tiếng Ả Rập: الجزائر Bảng ký hiệu ngữ âm quốc tế, tiếng Berber (Tamazight): Lz̦ayer), tên chính thức Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Algérie, là một nước tại Bắc Phi, và là nước lớn nhất trên lục địa Châu Phi (Sudan lớn hơn nhưng chia làm 2 nước Sudan và Nam Sudan).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Algérie · Xem thêm »

Altötting (huyện)

Altötting là một huyện ở bang Bayern, Đức.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Altötting (huyện) · Xem thêm »

Ambrôsiô

Ambrôsiô (tiếng Anh: Ambrose, tên đầy đủ trong tiếng Latinh: Aurelius Ambrosius) (k. 340 - 4 tháng 4, 397) - được Giáo hội tôn vinh là Thánh Ambrôsiô, là Tổng giám mục thành Milano từ năm 374 tới năm 397.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Ambrôsiô · Xem thêm »

Amlawdd Wledig

Amlawdd Wledig là một quân vương huyền thoại Anh lai La Mã.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Amlawdd Wledig · Xem thêm »

An sinh xã hội

Thẻ An Sinh Xã Hội Hoa Kỳ khuyến mại được phân phối như một thẻ ví dụ trong các ví tiền được phân phối bởi F.W. Woolworth Company. An sinh xã hội là một khái niệm được nêu trong Điều 22 của Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền phát biểu rằng Mọi người, như một thành viên của xã hội, có quyền an sinh xã hội và được quyền thực hiện, thông qua nỗ lực quốc gia và hợp tác quốc tế và phù hợp với tổ chức và các nguồn lực của mỗi quốc gia, các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa không thể thiếu cho nhân phẩm của mình và sự phát triển tự do của nhân cách của mình.

Mới!!: Đế quốc La Mã và An sinh xã hội · Xem thêm »

Anastasius I (hoàng đế)

Anastasius I (Flavius Anastasius Augustus, Ἀναστάσιος; 430 – 518) là Hoàng đế Byzantine từ năm 491 đến 518.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Anastasius I (hoàng đế) · Xem thêm »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Anh · Xem thêm »

Anh thuộc La Mã

Anh thuộc La Mã (tiếng Latin: Britannia hay, sau đó, Britanniae; Roman Britain) là các vùng nhất định trên đảo Anh trong khoảng thời gian vùng này bị đế chế La Mã cai trị.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Anh thuộc La Mã · Xem thêm »

Ankara

Ankara trước đây gọi là Ancyra (Ἄγκυρα) hoặc Angora, thủ đô Thổ Nhĩ Kỳ và là thành phố lớn (büyük şehir) thứ hai của quốc gia này sau Istanbul.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Ankara · Xem thêm »

Anonymus Valesianus

Anonymus Valesianus là tên gọi thông thường của bộ tổng hợp hai quyển biên niên sử Latinh thông tục chắp vá, được đặt theo tên của người biên soạn sống vào thế kỷ 17 là Henri Valois, hoặc Henricus Valesius (1603-1676), xuất bản lần đầu tiên vào năm 1636, cùng với ấn bản in lần thứ nhất của ông là bộ ''Res Gestae'' của Ammianus Marcellinus.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Anonymus Valesianus · Xem thêm »

Anthemius

Procopius Anthemius (420–472) là Hoàng đế Tây La Mã trị vì từ năm 467 tới 472.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Anthemius · Xem thêm »

Antigonos II Gonatas

Antigonos II Gonatas (tiếng Hy Lạp: Αντίγονος B΄ Γονατᾶς, 319 – 239 TCN) là vị quốc vương đã thiết lập triều đại Antigonos ở Macedonia.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Antigonos II Gonatas · Xem thêm »

Antinous

Tượng nửa người của Antinous từ Patras, (Bảo tàng Khảo cổ học Quốc gia Athens) Antinoüs hay Antinoös (tiếng Hy Lạp) (CN 110/111 - CN 130), là một tùy tùng của hoàng đế La Mã Hadrian và cũng là người yêu của hoàng đế.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Antinous · Xem thêm »

Antiochos V

Antiochos V, dòng chữ Hy Lạp ghi ''ΒΑΣΙΛΕΩΣ ANTIOXOY'' (''"của vua Antiokhos''") Antiochos V Eupator (tiếng Hy Lạp: Αντίοχος Ε 'Ευπάτωρ, khoảng 173 TCN – 162 TCN), là vua người Hy Lạp của vương quốc Seleukos, cai trị từ 164 - 162 TCN.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Antiochos V · Xem thêm »

Antiochus IV của Commagene

Gaius Julius Antiochus IV Epiphanes (tiếng Hy Lạp cổ đại: Γάιος Ἰούλιος Ἀντίοχος ὀ Ἐπιφανής, trước năm 17 SCN - 72 SCN) trị vì từ năm 38-72 SCN và là một vị vua chư hầu của đế quốc La Mã.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Antiochus IV của Commagene · Xem thêm »

Antoninus Pius

Antoninus Pius Titus Aurelius Fulvus Boionius Arrius Antoninus (Titus Aelius Hadrianus Antoninus Augustus Pius;Weigel, Antoninus Pius ngày 19 tháng 9 năm 86-7 tháng 3 năm 161), thường được gọi theo tiếng Anh là Antoninus Pius,là hoàng đế La mã từ năm 138-161.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Antoninus Pius · Xem thêm »

Anubis

Anubis (hay; Ἄνουβις) là tên Hy Lạp cho vị thần mình người đầu chó rừng có liên quan đến quá trình ướp xác và cuộc sống sau cái chết trong văn hóa Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Anubis · Xem thêm »

Apollo

Apollo, điêu khắc La Mã sao chép Hy Lạp, bảo tàng Louvre Apollo (tiếng Hy Lạp: Απόλλων Apóllon) là thần ánh sáng, chân lý và nghệ thuật trong thần thoại Hy Lạp, thường được thể hiện dưới hình dạng một chàng trai tóc vàng, đeo cung bạc và mang đàn lia.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Apollo · Xem thêm »

Arcadius

Arcadius (Flavius Arcadius Augustus; Ἀρκάδιος; 377/378 – 1 tháng 5, 408) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 395 đến 408.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Arcadius · Xem thêm »

Archelaos của Cappadocia

Archelaos (tiếng Hy Lạp: Άρχέλαος, mất năm 17) là một hoàng tử chư hầu của La Mã và là vị vua cuối cùng của Cappadocia.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Archelaos của Cappadocia · Xem thêm »

Ardabur

Ardabur (? – 471) là con trai của Flavius Ardabur Aspar, giữ chức Kỵ đô úy (Master of Horse) và Thống chế (Magister Militum) của Đế quốc Đông La Mã vào thế kỷ 5.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Ardabur · Xem thêm »

Arena di Verona

Verona Arena năm 2009 Arena Verona (tiếng Ý: Arena di Verona) là một hí trường La Mã tại Verona, Italia, nổi tiếng quốc tế với các màn trình diễn opera quy mô lớn.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Arena di Verona · Xem thêm »

Aristoteles

Aristoteles (Ἀριστοτέλης, Aristotélēs; phiên âm trong tiếng Việt là Aritxtốt; 384 – 322 TCN) là một nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ đại, học trò của Platon và thầy dạy của Alexandros Đại đế.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Aristoteles · Xem thêm »

Arius

Arius (sinh 250 hoặc 256, mất 336) là một linh mục, tu sĩ khổ hạnh Kitô giáo gốc Berber sinh tại Libya, ông quản nhiệm xứ Baucalis tại Alexandria, Ai Cập.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Arius · Xem thêm »

Arles

Arles (tiếng Occitan Provençal: Arle) là một thành phố thuộc tỉnh Bouches-du-Rhône và vùng Provence-Alpes-Côte d'Azur của Pháp.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Arles · Xem thêm »

Armenia

Armenia (Հայաստան, chuyển tự: Hayastan,; phiên âm tiếng Việt: Ác-mê-ni-a), tên chính thức Cộng hoà Armenia (Հայաստանի Հանրապետություն, chuyển tự: Hayastani Hanrapetut’yun), là một quốc gia nhiều đồi núi nằm kín trong lục địa ở phía nam Kavkaz.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Armenia · Xem thêm »

Arminius

Đài tưởng niệm Hermannsdenkmal. Arminius (18/17 trước Công nguyên – 21), còn gọi là Armin hay Hermann (Arminius là tên Latinh hóa, cũng giống như Brennus) là tù trưởng bộ lạc Cherusci người German.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Arminius · Xem thêm »

Arsaces II của Parthia

Arsaces II, còn gọi là Artabanus I, là vua của vương quốc Parthia, thuộc về triều đại Arsacid, trị vì từ giữa 211 TCN tới 191 TCN.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Arsaces II của Parthia · Xem thêm »

Artemis

Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Artemis (tiếng Hy Lạp: Ἄρτεμις) là một trong mười hai vị thần trên đỉnh Olympus.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Artemis · Xem thêm »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Úc · Xem thêm »

Aschaffenburg (huyện)

Aschaffenburg là một huyện ở bang Bayern, Đức.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Aschaffenburg (huyện) · Xem thêm »

Aspar

Một chi tiết từ đĩa bạc ''Missorium của Aspar'', khắc họa viên thống chế ''magister militum'' đầy quyền uy '''Aspar''' và ngươi con trưởng Ardabur (khoảng năm 434). Flavius Ardabur Aspar (khoảng 400 – 471) là một nhà quý tộc gốc Alan và là magister militum ("Thống chế") của Đế quốc Đông La Mã.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Aspar · Xem thêm »

Athena (thần thoại)

Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Athena (tiếng Hy Lạp: Ἀθηνᾶ, hay Ἀθήνη Athénē) là vị thần của nghề thủ công mỹ nghệ, trí tuệ và đồng thời cũng là vị thần chiến tranh chính nghĩa.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Athena (thần thoại) · Xem thêm »

Athens

Athens (Hy Lạp cổ:Ἀθῆναι, Athēnai; Hiện tại:Αθήνα, Athína) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Hy Lạp, là một trong những thành phổ cổ nhất thế giới với lịch sử được ghi chép ít nhất là 3000 năm.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Athens · Xem thêm »

Atia (mẹ của Augustus)

Atia (hoặc Atia Balba, 85 – 43 TCN), có thể được gọi là Atia Balba CaesoniaCaeso trong Caesonia có gốc từ là caedere (nghĩa là "cắt"), có thể được dùng để chỉ mối quan hệ với người cậu Julius Caesar của bà.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Atia (mẹ của Augustus) · Xem thêm »

Atisô

Atisô (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp artichaut /aʁtiʃo/)Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Atisô · Xem thêm »

Augsburg

Thành phố Augsburg, một thành phố lớn độc lập, nằm trong miền nam nước Đức thuộc bang Bayern và là trụ sở của vùng hành chính và tỉnh Schwaben.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Augsburg · Xem thêm »

Augustinô thành Hippo

Augustinô thành Hippo (tiếng Latinh: Aurelius Augustinus Hipponensis; tiếng Hy Lạp: Αὐγουστῖνος Ἱππῶνος, Augoustinos Hippōnos; 13 tháng 11, 354 - 28 tháng 8, 430), còn gọi là Thánh Augustinô hay Thánh Âu Tinh, là một nhà thần học và triết học có nhiều ảnh hưởng trong Cơ Đốc giáo Tây phương và triết học phương Tây.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Augustinô thành Hippo · Xem thêm »

Augustus

Augustus (Imperator Gaius Julius Caesar Augustus; 23 tháng 9 năm 63 TCN – 19 tháng 8 năm 14, tên lúc khai sinh là Gaius Octavius và được biết đến với cái tên Gaius Julius Caesar Octavianus (tiếng Latinh cổ: GAIVS•IVLIVS•CAESAR•OCTAVIANVS) giai đoạn sau năm 27, là Hoàng đế đầu tiên của Đế quốc La Mã, trị vì La Mã từ 27 TCN đến khi qua đời năm 14. Octavian được người ông cậu của mình, Julius Caesar nhận làm con nuôi và thừa hưởng mọi di sản của Caesar sau khi ông bị ám sát năm 44 TCN. Những năm tiếp theo, Octavian tham gia Liên minh tam hùng lần thứ 2 cùng với Marcus Antonius và Marcus Aemilius Lepidus. Như là một thành viên của Tam đầu chế, Octavius cai trị La Mã và hầu như toàn bộ các vùng thuộc địa Châu Âu của nó một cách chuyên quyền, chiếm giữ cả quyền chấp chính tối cao sau khi hai chấp chính Aulus Hirtius và Gaius Vibius Pansa Caetronianus qua đời và đảm bảo khả năng tái cử bất biến của mình. Tam đầu chế tan rã sau khi hoàn thành mục tiêu của những kẻ lập ra nó: Lepidus bị buộc lưu vong và Antonius buộc phải tự sát sau khi bại trận tại Actium trước Octavian năm 31 TCN. Sau khi Tam đầu chế thứ Hai tan rã, Octavius vẻ bên ngoài là khôi phục lại Cộng hoà La Mã, với quyền lực tối cao là của Viện nguyên lão nhưng thực chất là vẫn nằm trong tay ông. Phải mất sáu hay bảy năm để tìm ra được một khuôn mẫu chính xác để một nước chính thức vẫn theo thể chế Cộng hòa nhưng bây giờ được lãnh đạo bởi một lãnh tụ duy nhất; kết quả là thể chế được biết đến như là Đế quốc La Mã. Chức vụ hoàng đế không bao giờ giống như độc tài La Mã mà Caesar và Sulla đã từng nắm giữ trước đó; thật vậy, ông đã khước từ khi đại đa số dân La Mã muốn "đưa ông lên chức vụ độc tài" CCAA, Erich S. Gruen, Augustus and the Making of the Principate, 35. Theo pháp luật, Augustus có một tập hợp các quyền lực ông có suốt đời do Viện nguyên lão giao cho ông, bao gồm cả quyền lên diễn đàn để diễn thuyết, quyền kiểm duyệt, và quyền lãnh đạo, mà không cần phải được bầu vào những cơ quan tương ứng với các chức vụ đó, gồm quan bảo dân, quan giám sát, và chấp chính tối cao. Quyền lực áp đảo của ông có được từ những thành công về tài chính và những nguồn lợi thu được từ các cuộc chinh phạt, sự xây dựng các mối quan hệ bảo trợ trong suốt toàn lãnh thổ Đế quốc, sự trung thành của binh sĩ và những cựu chiến binh, quyền lực từ những vinh dự được phong cho bởi Viện Nguyên lãoEck, 3., và sự kính trọng, ỵêu mến của dân chúng. Sự nắm giữ đa số các sư đoàn lê dương có thể tạo thành mối đe dọa quân sự đối với Viện Nguyên lão, cho phép ông áp đặt các quyết định mà không cần thông qua ý kiến của Viện Nguyên lão. Với khả năng loại bỏ những Nguyên lão đối lập với biện pháp quân sự, Viện Nguyên lão trở nên ngoan ngoãn dưới sự lãnh đạo tuyệt đối của ông. Triều đại của Augustus đã mở ra một thời đại tương đối hòa bình được biết đến như là Pax Augusta, hay là hòa bình của Augustus. Mặc dù các cuộc chiến tranh liên tục nổ ra ở biên giới, và một năm nội chiến về việc nối ngôi Hoàng đế, vùng Địa Trung Hải là hòa bình trong hơn hai thế kỉ. Augustus mở rộng lãnh thổ của Đế quốc La Mã, bảo vệ được biên giới của Đế quốc với nhiều nước chư hầu, và thiết lập hòa bình với Parthia thông qua các biện pháp ngoại giao. Ông đã cải cách lại hệ thống thuế của La Mã, phát triển một mạng lưới đường sá với hệ thống liên lạc chính thức, thiết lập quân đội thường trực (và một lực lượng hải quân nhỏ), thiết lập lực lượng Cận vệ Praetorian, và tạo ra hệ thống bảo an và lính cứu hỏa cho thành Roma. Nhiều thành phố được xây dựng lại dưới thời của Augustus; và ông viết lại những thành tựu mà chính ông đã làm được, được biết đến như là Res Gestae Divi Augusti, tồn tại tới nay. Khi ông chết vào năm 14, Augustus được phong là một vị thần bởi Viện Nguyên lão, được thờ phụng bởi dân La Mã. Tên của ông Augustus và của Caesar được lấy làm đế hiệu của các hoàng đế sau này, và tháng Tám (August) được chính thức đặt tên theo tên ông. Sau khi ông mất, con riêng của vợ ông là Tiberius nối ngôi.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Augustus · Xem thêm »

Augustus (danh hiệu)

Một đồng tiền La Mã in hình hoàng đế Diocletianus với danh hiệu Augustus ở bên phải Augustus (số nhiều augusti), tiếng Latinh có nghĩa là "oai nghiêm" hoặc "tôn kính" là một danh hiệu thời La Mã cổ đại bao gồm cả tên và danh hiệu của Gaius Julius Caesar Augustus (thường được gọi đơn giản là Augustus), hoàng đế đầu tiên của Đế quốc La Mã.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Augustus (danh hiệu) · Xem thêm »

Aurelianus

Lucius Domitius Aurelianus (9 tháng 9 năm 214 hay 215 – tháng 9 hay tháng 10 năm 275), còn gọi là Aurelian, là Hoàng đế của Đế quốc La Mã, trị vì từ năm 270 đến năm 275.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Aurelianus · Xem thêm »

Aurelius Victor

Sextus Aurelius Victor (khoảng 320 – khoảng 390) là một sử gia và chính khách sống dưới thời Đế quốc La Mã.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Aurelius Victor · Xem thêm »

Avitus

Eparchius Avitus (385 – 457) là Hoàng đế Tây La Mã trị vì từ ngày 9 tháng 7 năm 455 cho đến ngày 17 tháng 10 năm 456.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Avitus · Xem thêm »

Azerbaijan

Azerbaijan (phiên âm Tiếng Việt: A-déc-bai-gian hoặc A-déc-bai-dan; tiếng Azerbaijan: Azərbaycan Respublikası), tên chính thức Cộng hoà Azerbaijan (tiếng Azerbaijan: Azərbaycan Respublikası), là một quốc gia vùng Kavkaz ở Âu Á. Nằm trên ngã tư đường giữa Đông Âu và Tây Á, nước này giáp với Biển Caspia ở phía đông, Nga ở phía bắc, Gruzia ở phía tây bắc, Armenia ở phía tây và Iran ở phía nam.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Azerbaijan · Xem thêm »

Đà điểu châu Phi

Đà điểu châu Phi (danh pháp khoa học: Struthio camelus) là một loài chim chạy, có nguồn gốc từ châu Phi.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Đà điểu châu Phi · Xem thêm »

Đài phun nước

Đài phun nước Latone ở Vườn Versailles (1668–70) Đài phun nước là một dạng công trình kiến trúc, đài phun nước thường dùng để phun nước vào bồn chứa nước hoặc bắn các tia nước vào trong không khí với mục đích cung cấp nước uống hoặc tạo ra hiệu ứng trang trí.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Đài phun nước · Xem thêm »

Đòn bẩy

Quy tắc của đòn bẩy Đòn bẩy là một trong các loại máy cơ đơn giản được sử dụng nhiều trong đời sống để biến đổi lực tác dụng lên vật theo hướng có lợi cho con người..

Mới!!: Đế quốc La Mã và Đòn bẩy · Xem thêm »

Đông phương Hy Lạp và Tây phương Latinh

"Đông phương Hy Lạp" và "Tây phương Latinh" là thuật ngữ để phân biệt hai phần của Thế giới Hy-La, đặc biệt là dựa vào lingua franca của mỗi vùng: đối với Đông phương là tiếng Hy Lạp và đối với Tây phương là tiếng Latinh.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Đông phương Hy Lạp và Tây phương Latinh · Xem thêm »

Đại học Aarhus

Lối vào chính với cây tượng trưng 5 phân khoa Đại học Aarhus được thành lập năm 1928 tại thành phố Aarhus.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Đại học Aarhus · Xem thêm »

Đại lộ Saint-Michel

Đại lộ Saint-Michel là một con phố nổi tiếng của Paris, ranh giới của Quận 5 và Quận 6.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Đại lộ Saint-Michel · Xem thêm »

Đạo thờ vật tổ

Đạo thờ vật tổ hay còn được biết đến dưới tên khoa học là "tô-tem thờ vật".

Mới!!: Đế quốc La Mã và Đạo thờ vật tổ · Xem thêm »

Đảo nhân tạo

Quần đảo Cây Cọ, Dubai Đảo nhân tạo là một phần đất bồi do con người tạo lập thông qua việc đổ đất và/hoặc đá xuống biển hay nói chung là một vùng nước.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Đảo nhân tạo · Xem thêm »

Đất hoang

Đất hoang (tíếng Anh: The Waste Land) – là một bài thơ hiện đại của nhà thơ Mỹ đoạt giải Nobel Văn học năm 1948, T. S. Eliot.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Đất hoang · Xem thêm »

Đất Thánh

Đất Thánh (ארץ הקודש; Eretz HaQodesh; tiếng Ả Rập: الأرض المقدسة) là thuật ngữ trong Do Thái giáo chỉ Vương quốc Israel như được xác định trong bộ kinh Tanakh.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Đất Thánh · Xem thêm »

Đấu trường La Mã

Đấu trường La Mã (hay Đại hý trường La Mã) được biết đến đầu tiên dưới cái tên Amphitheatrum Flavium theo tiếng Latinh hoặc Anfiteatro Flavio tiếng Ý, sau này gọi là Colosseum hay Colosseo, là một đấu trường lớn ở thành phố Roma.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Đấu trường La Mã · Xem thêm »

Đấu trường Lutetia

Đấu trường Lutetia (tiếng Pháp: Arènes de Lutèce) là một công trình cổ của thành phố Lutetia, tức Paris vào thời kỳ thuộc La Mã.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Đấu trường Lutetia · Xem thêm »

Đấu trường sinh tử

Đấu trường sinh tử (nguyên tác: The Hunger Games) là một tiểu thuyết giả tưởng cho thanh thiếu niên của nhà văn và nhà viết kịch truyền hình người Mỹ Suzanne Collins.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Đấu trường sinh tử · Xem thêm »

Đế quốc

Đế quốc thông thường là chỉ các quốc gia lớn mạnh, có tầm ảnh hưởng quốc tế sâu rộng, thống trị nhiều vùng lãnh thổ rộng lớn hoặc chi phối được nhiều quốc gia.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Đế quốc · Xem thêm »

Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Đế quốc Gallia

Đế quốc Gallia (Imperium Galliarum) là tên mà người nay đặt cho một quốc gia ly khai trong Đế quốc La Mã, tồn tại từ năm 260 đến năm 274.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Đế quốc Gallia · Xem thêm »

Đế quốc Gupta

Vương triều Gupta tồn tại từ năm 320 tới 550 ở phần lớn Bắc Ấn Độ, Đông Nam Pakistan, một phần của Gujarat và Rajasthan mà ngày nay là Tây Ấn Độ và Bangladesh.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Đế quốc Gupta · Xem thêm »

Đế quốc Latinh

Đế quốc Latinh hay Đế quốc Latinh thành Constantinopolis (tên gốc tiếng Latinh: Imperium Romaniae, "Đế quốc Lãnh địa của người La Mã") là tên gọi mà các nhà sử học đặt cho Quốc gia Thập tự chinh phong kiến được thành lập bởi các nhà lãnh đạo của cuộc Thập tự chinh thứ tư trên lãnh thổ giành được từ Đế quốc Đông La Mã.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Đế quốc Latinh · Xem thêm »

Đế quốc Mông Cổ

Đế quốc Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: Mongol-yn Ezent Güren) từng tồn tại trong các thế kỷ 13 và 14, và là đế quốc có lãnh thổ liền nhau lớn nhất trong lịch sử loài người.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Đế quốc Mông Cổ · Xem thêm »

Đế quốc Palmyra

Đế quốc Palmyra (260 - 273) là một quốc gia được tách khỏi Đế quốc La Mã trong cuộc khủng hoảng của thế kỷ thứ ba.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Đế quốc Palmyra · Xem thêm »

Đế quốc Parthia

Đế quốc Parthia hay còn được gọi là Đế quốc Arsaces (247 TCN – 224 CN) là một quốc gia của người Iran ở Trung Đông, có nền chính trị và quân sự phát triển mạnh, và là đối thủ đáng gờm của Đế quốc La Mã trên miền đất này.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Đế quốc Parthia · Xem thêm »

Đế quốc Quý Sương

Người Quý Sương mặc quần áo truyền thống có áo chẽn và đôi giày ống, thế kỷ thứ 2, Gandhara. Đế quốc Quý Sương, tức Đế quốc Kushan (vào khoảng thế kỷ thứ 1–3), là một cường quốc cổ đại tại Trung Á. Vào thời đỉnh cao (105-250), đế chế này trải dài từ Tajikistan tới Biển Caspi và từ Afghanistan xuống đến lưu vực sông Hằng.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Đế quốc Quý Sương · Xem thêm »

Đế quốc Sasanian

Nhà Sassanid, còn gọi là Sassanian, Sasanid, Sassanid, (tiếng Ba Tư: ساسانیان) hay Tân Đế quốc Ba Tư, là triều đại Hỏa giáo cuối cùng của Đế quốc Ba Tư trước sự nổi lên của đạo Hồi. Đây là một trong hai đế quốc hùng mạnh nhất vùng Tây Á trong vòng 400 năm. Ardashir I đã thành lập triều đại này sau khi ông ta đánh bại vua nhà Arsacid cuối cùng là Artabanus IV Adravan, và kết thúc khi vị Vua của các vua cuối cùng là Yazdegerd III (632–651) thoái vị sau 14 năm kháng chiến chống sự càn quét của người Ả Rập theo Hồi giáo. Lãnh thổ của đế quốc Sassanid bao gồm Iran, Iraq, Armenia, Afghanistan, phía tây Thổ Nhĩ Kỳ và một phần của Syria, Pakistan, Kavkaz, Trung Á và Ả rập. Dưới triều Khosrau II (590–628) thì Ai Cập, Jordan, Palestine và Liban cũng thuộc Sassanid. Người Sassanid gọi đế quốc họ là Erānshahr (ایرانشهر) tức "Lãnh địa của người Iran". Vương triều Sassanid được xem là một trong những thời đại quan trọng và có ảnh hưởng nhất trong lịch sử Iran. Thời đại này chứng kiến đỉnh cao của nền văn minh Ba Tư và là đế quốc hùng mạnh cuối cùng của người Ba Tư trước cuộc càn quét của những người Hồi giáo. Ba Tư gây ảnh hưởng rất lớn đến đế quốc La Mã lừng danh trong thời kì Sassanid và La Mã dành cho Ba Tư một vị thế ngang bằng mình, như trong bức thư Hoàng đế La Mã gửi cho Vua của các vua Ba Tư đề là "gửi người anh em". Tầm ảnh hưởng của văn hóa Ba Tư đã vươn ra ngoài đất nước họ, tác động đến Tây Âu, châu Phi, Ấn Độ và Trung Hoa, đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành của nghệ thuật châu Á và châu Âu thời Trung Cổ. Khosrau Đại Đế, còn gọi là Chosroes I được coi là vị vua vĩ đại nhất của Vương triều Sassanid, đã tiến hành cải cách lớn lao và thể hiện tài năng quân sự trong cuộc chiến tranh chống Đế quốc Đông La Mã, đồng thời là một nhà xây dựng xuất sắc. Đối với thế giới Islam thì nhiều thứ như văn hóa, kiến trúc hay kĩ năng của họ đều lấy phần lớn là từ thời Sassanid. Chẳng hạn như ngôn ngữ chính của Afghanistan cũng là ngôn ngữ chính của Ba Tư thời Sassanid.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Đế quốc Sasanian · Xem thêm »

Đế quốc Tây La Mã

Đế quốc Tây La Mã là phần đất phía tây của Đế quốc La Mã cổ đại, từ khi Hoàng đế Diocletianus phân chia Đế chế trong năm 285; nửa còn lại của Đế quốc La Mã là Đế quốc Đông La Mã, ngày nay còn được biết đến rộng rãi với tên gọi Đế chế Byzantine.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Đế quốc Tây La Mã · Xem thêm »

Đền Luxor

Đền Luxor là một quần thể đền thờ nằm ở bờ đông sông Nin thuộc thành phố Thebes cổ xưa và Luxor, Ai Cập ngày nay, được xây dựng vào năm 1400 TCN.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Đền Luxor · Xem thêm »

Đền thờ Jerusalem

Mô hình Đền thờ cũ của vua Solomon Đền thờ Jerusalem hay còn gọi là Đền Thánh tọa lạc trên một ngọn núi bên trong thành phố cổ Jerusalem.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Đền thờ Jerusalem · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Đức · Xem thêm »

Đức Mẹ Cột Trụ

Đức Mẹ Cột Trụ Đức Mẹ Trụ Cột (Tiếng Tây Ban Nha: Nuestra Señora del Pilar) là tên được đặt cho Maria được cho là đã hiện ra một cách kỳ diệu ở Zaragoza, Tây Ban Nha vào thời kỳ sơ khai của Kitô giáo.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Đức Mẹ Cột Trụ · Xem thêm »

Đồng

Đồng là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Cu và số nguyên tử bằng 29.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Đồng · Xem thêm »

Đồng bằng trung lưu sông Rhein phía trên

Đồng bằng trung lưu sông Rhein phía trên còn được gọi với tên phổ biến là Rhine Gorge kéo dài 65 km dọc theo sông Rhein là một trong những tuyến đường quan trọng của châu Âu, bao gồm các lâu đài, thị trấn cổ, các khu vườn nho bậc thang hình thành cách đây 2.000 năm là một cảnh quan lịch sử về sự phát triển của một vùng thung lũng hẹp bên sông.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Đồng bằng trung lưu sông Rhein phía trên · Xem thêm »

Đồng tính luyến ái

Đồng tính luyến ái, gọi tắt là đồng tính, là thuật ngữ chỉ việc bị hấp dẫn trên phương diện tình yêu, tình dục hoặc việc yêu đương hay quan hệ tình dục giữa những người cùng giới tính với nhau trong hoàn cảnh nào đó hoặc một cách lâu dài.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Đồng tính luyến ái · Xem thêm »

Đồng tiền của bà góa

Đồng tiền của bà góa là một câu chuyện được tường thuật trong Phúc âm Nhất lãm (Máccô 12:41-44 và Luca 21:1-4).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Đồng tiền của bà góa · Xem thêm »

Đệ Nhất Đế chế Pháp

Đệ Nhất đế chế là một chế độ chính trị trong lịch sử nước Pháp, do Napoléon Bonaparte lập ra, để thay thế cho Chế độ Tổng tài (Consulat).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Đệ Nhất Đế chế Pháp · Xem thêm »

Địa điểm chôn cất Kitô giáo cổ tại Pécs

Địa điểm chôn cất Kitô giáo cổ tại Pécs là một thành phố, hiện là một Necropolis chôn cất những người theo Đạo Thiên Chúa cổ được xây từ thời Đế quốc La Mã tại Pécs, Sopianae.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Địa điểm chôn cất Kitô giáo cổ tại Pécs · Xem thêm »

Địa chất học

Địa chất học là một nhánh trong khoa học Trái Đất, là môn khoa học nghiên cứu về các vật chất rắn và lỏng cấu tạo nên Trái Đất, đúng ra là nghiên cứu thạch quyển bao gồm cả phần vỏ Trái Đất và phần cứng của manti trên.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Địa chất học · Xem thêm »

Độc tài

Chế độ độc tài (dictatorship) là một thể chế nhà nước chuyên quyền mà ở đó nhà nước được cai trị bởi một cá nhân, một nhóm người, có thể là một gia đình, nhóm quân đội, hay một đảng duy nhất, mà quyền lực không bị giới hạn và họ thường dùng những biện pháp trù dập các người đối lập để duy trì quyền lực.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Độc tài · Xem thêm »

Động vật trong quân sự

gắn liền với chiến trường, trận địa, với các vị danh tướng Động vật trong quân sự hay chiến binh động vật là thuật ngữ chỉ về những loài động vật được huấn luyện, sử dụng trong chiến tranh với nhiều vị trí, vai trò khác nhau như tấn công cận chiến, tuần tra, canh gác, chuyên chở, liên lạc, do thám....

Mới!!: Đế quốc La Mã và Động vật trong quân sự · Xem thêm »

Điện

Tia sét là một trong những hiện tượng ấn tượng của điện. Từ thời cổ đại người ta đã biết đến và nghiên cứu các hiện tượng điện, mặc dù lý thuyết về điện mới thực sự phát triển từ thế kỷ 17 và 18.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Điện · Xem thêm »

Điện Panthéon

Điện Panthéon Điện Panthéon (tiếng Pháp: Le Panthéon hay đơn giản là Panthéon) là một công trình lịch sử nằm trên đồi Sainte-Geneviève, thuộc Quận 5 thành phố Paris.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Điện Panthéon · Xem thêm »

Đinh ba

Cây đinh ba của Poseidon Đinh ba hay còn gọi là ba chĩa là một loại dụng cụ, vũ khí thời cổ có hình dáng dài giống cây giáo nhưng bao gồm 3 lưỡi nhọn hướng về phía trước (có thể ở đầu lưỡi có mấu quặt ngược lại giống như mũi tên), cấu trúc của đinh ba theo nguyên tắc đối xứng.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Đinh ba · Xem thêm »

Đua ngựa

Một trận đua ngựa ở Mỹ Một cuộc đua ngựa ở bang Victoria, Úc năm 2006 Đua ngựa là một môn thể thao cưỡi ngựa đã được tồn tại qua các thế kỷ; đua xe ngựa của thời kỳ La Mã là một dạng đua ngựa đầu tiên.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Đua ngựa · Xem thêm »

Đường giao thông

Đường Đèo St. Gotthard với những khúc cua tay áo tại dãy Alps Thuỵ Sĩ, Thuỵ Sĩ Năm Căn, Việt Nam Đường là một lộ trình, đường đi có thể phân biệt giữa các địa điểm.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Đường giao thông · Xem thêm »

Đường La Mã

Một con đường do người La Mã xây dựng Một con đường La Mã ở Bulgaria Đường La Mã hay những con đường La Mã là các con đường giao thông hay hệ thống các tuyến đường được xây dựng dưới thời kỳ La Mã với một phong cách đặc trưng của người La Mã (làm bằng đá tảng, có lề đường....). Đường được lát đá tảng và xuất phát từ La Mã lan tỏa đến những vùng đất mà đế chế này chinh phục được.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Đường La Mã · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Ý · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Ấn Độ · Xem thêm »

Ẩm thực Ai Cập cổ đại

m thực của Ai Cập cổ đại kéo dài khoảng trên ba ngàn năm, nhưng nó vẫn lưu giữ được nhiều nét đặc trưng cho đến tận thời kỳ Hy Lạp-La Mã.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Ẩm thực Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Ẩm thực Hy Lạp

m thực Hy Lạp là một nền ẩm thực Địa Trung Hải.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Ẩm thực Hy Lạp · Xem thêm »

Âm nhạc

Các nốt nhạc ghi ở các giọng cơ bản khác nhau Âm nhạc là một bộ môn nghệ thuật dùng âm thanh để diễn đạt.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Âm nhạc · Xem thêm »

Âm nhạc Kitô giáo

Âm nhạc Kitô giáo là các thể loại nhạc diễn tả niềm tin cá nhân hoặc cộng đoàn trong cuộc sống và đức tin Kitô giáo (Cơ Đốc giáo), được hình thành để phục vụ trong nghi lễ thờ phượng, trong đó có nền Âm nhạc Cơ Đốc đương đại, được xây dựng xoay quanh các chủ đề Cơ Đốc, nhưng với mục tiêu sử dụng rộng rãi trong các môi trường khác nhau (không bị giới hạn trong khuôn viên nhà thờ).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Âm nhạc Kitô giáo · Xem thêm »

Âm nhạc thời kỳ Trung cổ

Âm nhạc thời Trung cổ là những tác phẩm âm nhạc phương Tây được viết vào thời kỳ Trung cổ (khoảng 500–1400).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Âm nhạc thời kỳ Trung cổ · Xem thêm »

Ân điển

Ân điển (hoặc ân sủng), theo quan điểm Cơ Đốc, là ân huệ của Thiên Chúa tể trị nhằm ban phước hạnh cho con người mà không phải vì bởi công đức của họ.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Ân điển · Xem thêm »

Ô (dù)

Một chiếc ô Che ô tránh mưa Ô hay dù là một loại dụng cụ, đồ vật cầm tay dùng để che mưa, che nắng hoặc làm đẹp (phụ nữ hoặc giới quyền quý xưa, ô trang trí cho phụ nữ thường có màu sắc và nông lòng hơn).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Ô (dù) · Xem thêm »

Ô phố

Sơ đồ thí dụ về một ô phố hình chữ nhật được nhìn từ phía trên xuống, được bao quanh bởi các đường phố. Ô phố được phân chia thành các lô đất mà mỗi lô được nhà phát triển đánh số được biểu thị bằng mãu đỏ và được biểu thị cả trong bảng vẽ qui hoạch. Các địa chỉ trên ô phố 800 này được biểu thị bằng màu đen (số 8 chỉ ô phố 800, hai chữ số cuối cùng là số nhà trong ô phố đó). Các ô phố nằm kề nó là ô phố 700 và ô phố 900. Một ngỏ hẻm được biểu thị bằng màu xám chạy dài ở giữa ô phố. Đường phố được biểu thị bằng màu xám đậm. Vĩa hè được biểu thị bằng màu xám nhạt. Cảnh quang đường phố cây xanh được biểu thị bằng màu xanh lá với lối đi từ mỗi lô đất đến đường phố được biểu thị bằng màu xám nhạt. Chicago năm 1857. các ô phố có diện tích 80, 40, và 10 mẫu Anh tạo thành một hệ thống đường khẻ ô ở ngoại ô dẫn dắt vào khu vực trung tâm được phân chia càng nhỏ nhắn hơn. Một ô phố hay ô đô thị (tiếng Anh: city block hay urban block hay đơn giản hơn là block) là một yếu tố trung tâm của quy hoạch đô thị và thiết kế đô thị.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Ô phố · Xem thêm »

École du Louvre

École du Louvre (Trường Louvre) là trường giảng dạy về lịch sử nghệ thuật, bảo tàng học và khảo cổ học nằm trong bảo tàng Louvre ở Paris.

Mới!!: Đế quốc La Mã và École du Louvre · Xem thêm »

Baalbek

Baalbek (tiếng Ả Rập: بعلبك‎) là một thị xã ở thung lũng Bekaa của Liban, ở độ cao 1.170 m (3.850 ft), phía đông sông Litani.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Baalbek · Xem thêm »

Bad Ems

Bad Ems Bad Ems nhìn từ sông Lahn Bad Ems là một thành phố ở bang Rheinland-Pfalz, Đức.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Bad Ems · Xem thêm »

Bahram V

Bahram V (𐭥𐭫𐭧𐭫𐭠𐭭 Wahrām, tiếng Ba Tư mới: بهرام پنجم Bahrām) là vị vua Sassanid thứ 14 của Ba Tư (421-438).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Bahram V · Xem thêm »

Balbinus

Đồng tiền xu Sestertius của Balbinus. Balbinus (Decimus Caelius Calvinus Balbinus Pius Augustus; 165 – 238), là Hoàng đế La Mã với Pupienus trong ba tháng vào năm 238, năm của sáu vị Hoàng đế.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Balbinus · Xem thêm »

Banská Štiavnica

Banská Štiavnica (tiếng Đức: Schemnitz, tiếng Hungary: Selmecbánya - thường được gọi Selmec; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Şelmec Ban'a) là một thị trấn ở trung tâm Slovakia, ở giữa của một miệng núi lửa khổng lồ từ thời cổ đại.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Banská Štiavnica · Xem thêm »

Basiliscus

Basiliscus (Flavius Basiliscus Augustus; Βασιλίσκος) (không rõ năm sinh, mất năm 476/477) là Hoàng đế Đông La Mã (Byzantine) từ năm 475 đến 476.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Basiliscus · Xem thêm »

Bàn

Một bộ bàn ghế bằng gỗ, dùng cho việc ăn uống. Bàn là một loại nội thất, với cấu tạo của nó hàm chứa một mặt phẳng nằm ngang (gọi là mặt bàn) có tác dụng dùng để nâng đỡ cho những vật dụng hay vật thể mà người dùng muốn đặt lên mặt bàn đó.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Bàn · Xem thêm »

Bá quốc Edessanus

Bá quốc Edessanus (Comitatus Edessanus, Κομητεία της Έδεσσας, كونتية الرها) được thành lập vào năm 1098 khi các cánh quân hỗn loạn của Baldwin I tình cờ đi lạc về hướng Đông.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Bá quốc Edessanus · Xem thêm »

Bá tước

Mũ miện của Bá tước (huy hiệu Tây Ban Nha) Bá tước (hoặc nữ bá tước nếu là phụ nữ) là một tước hiệu quý tộc ở các quốc gia Châu Âu.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Bá tước · Xem thêm »

Bê tông

Đổ bê tông nền Bê tông (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp béton /betɔ̃/) là một loại đá nhân tạo, được hình thành bởi việc trộn các thành phần: Cốt liệu thô, cốt liệu mịn, chất kết dính,...

Mới!!: Đế quốc La Mã và Bê tông · Xem thêm »

Bò tót Tây Ban Nha

Một con bò tót Tây Ban Nha Toro De Lidia ở Colombia Bò tót Tây Ban Nha hay tên gọi chính xác là bò đấu Tây Ban Nha (Toro Bravo, toro de lidia, toro lidiado, ganado bravo, Touro de Lide) là những con bò mộng được lai tạo, chọn giống, nuôi dưỡng, huấn luyện để phục vụ cho những trận đấu bò cũng như tham gia vào lễ hội bò tót ở Tây Ban Nha.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Bò tót Tây Ban Nha · Xem thêm »

Bóng đá

| nhãn đt.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Bóng đá · Xem thêm »

Bút chì

Bút chì thông dụng để viết Bút chì là một đồ dùng để viết hoặc vẽ trên giấy hoặc gỗ, thường có lõi bằng chất liệu than chì và các hợp chất của nó hoặc tương tự, được phát minh vào năm 1795 bởi Nicolas-Jacques Conte, là nhà khoa học phục vụ trong quân đội của Napoleon Boneparte.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Bút chì · Xem thêm »

Bạch Nga

Bạch Nga hay Nga Trắng (tiếng Belarus: Белая Русь.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Bạch Nga · Xem thêm »

Bắc Anh

Miền Bắc nước Anh hay Bắc Anh (Northern England hay North of England) được xem là một khu vực văn hoá riêng.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Bắc Anh · Xem thêm »

Bắc Đẩu Bội tinh

''Honneur et Patrie'' Bắc Đẩu bội tinh (tiếng Pháp: Ordre national de la Légion d’honneur) là huân chương cao quý nhất của Nhà nước Pháp.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Bắc Đẩu Bội tinh · Xem thêm »

Bắc Phi

Khu vực Bắc Phi Bắc Phi là khu vực cực Bắc của lục địa châu Phi, ngăn cách với khu vực châu Phi hạ Sahara bởi sa mạc Sahara.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Bắc Phi · Xem thêm »

Bức tường Than Khóc

Bức tường phía tây về đêm. phải Bức tường Than Khóc (הכותל המערבי, chuyển tự: HaKotel HaMa'aravi) (حائط البراق, chuyển tự: Ḥā'iṭ Al-Burāq), đôi khi được gọi là Bức tường phía tây hay đơn giản là Kotel (nghĩa là Bức tường; phát âm Ashkenazic: Kosel), và al-Buraaq Wall trong tiếng Ả Rập, là một địa điểm tôn giáo quan trọng của người Do Thái tọa lạc ở Phố cổ Jerusalem.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Bức tường Than Khóc · Xem thêm »

Bức tượng vua Louis XV cưỡi ngựa

Bức tượng vua Louis XV cưỡi ngựa (tiếng Pháp: La statue équestre de Louis XV) là một tác phẩm điêu khắc được đặt tại quảng trường Louis XV (nay là quảng trường Concorde) do hai nhà điêu khắc người Pháp Edme Bouchardon và Jean-Baptiste Pigalle thực hiện.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Bức tượng vua Louis XV cưỡi ngựa · Xem thêm »

Bữa ăn tối cuối cùng (Leonardo da Vinci)

Bữa ăn tối cuối cùng (tiếng Ý: Il Cenacolo hay L'Ultima Cena) là bức bích họa nổi tiếng của danh họa Leonardo da Vinci.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Bữa ăn tối cuối cùng (Leonardo da Vinci) · Xem thêm »

Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Bồ Đào Nha · Xem thêm »

Bệnh viện

Một phòng hai giường trong bệnh viện Bệnh viện hay nhà thương là cơ sở để khám và chữa trị cho bệnh nhân khi bệnh của họ không thể chữa ở nhà hay nơi nào khác.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Bệnh viện · Xem thêm »

Bệnh viện Pitié-Salpêtrière

Tòa nhà chính của Pitié-Salpêtrière. Bệnh viện Pitié-Salpêtrière là một bệnh viện thuộc cơ quan Cứu tế công cộng - Bệnh viện Paris (AP - HP), nằm ở đại lộ Hôpital, Quận 13.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Bệnh viện Pitié-Salpêtrière · Xem thêm »

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Bỉ · Xem thêm »

Bột (lương thực)

Các loại Bột dùng làm thực phẩm là những loại bột được làm từ việc nghiền nhỏ, xay các loại hạt ngũ cốc hoặc hạt giống khác cũng các loại rễ củ (như sắn, đậu) được phơi khô hay tán nhuyễn....

Mới!!: Đế quốc La Mã và Bột (lương thực) · Xem thêm »

Belisarius

Flavius Belisarius (Βελισάριος, khoảng. 500 – 565) là một vị tướng của Đế quốc Byzantine.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Belisarius · Xem thêm »

Ben Jonson

Ben Jonson (tên đầy đủ: Benjamin Jonson, 11 tháng 6 năm 1572 – 6 tháng 8 năm 1637) – nhà viết kịch, nhà thơ Anh.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Ben Jonson · Xem thêm »

Beograd

Beograd (Београд / Beograd, "thành phố trắng" (beo ("trắng") + grad ("thành phố"))) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Serbia; tọa lạc cạnh nơi hợp lưu của sông Sava và Danube, nơi đồng bằng Pannonia tiếp giáp với Balkan.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Beograd · Xem thêm »

Bethlehem

Bethlehem (tiếng Ả Rập: بيت لحم,, nghĩa đen: "Nhà thịt cừu non"; tiếng Hy Lạp: Βηθλεέμ Bethleém; בית לחם, Beit Lehem, nghĩa đen: "Nhà bánh mì"; tiếng Việt còn gọi là Bêlem từ tiếng Bồ Đào Nha: Belém) là một thành phố của Palestine ở miền trung Bờ Tây, phía nam thành phố Jerusalem khoảng 10 km.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Bethlehem · Xem thêm »

Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma

Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma này ghi lại nhiều sự kiện xảy ra trong lịch sử Giáo hội Công giáo Rôma trải dài gần hai nghìn năm, song song cùng lịch sử Kitô giáo.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Biên niên sử Paris

Paris 1878 Paris 2008 Biên niên sử Paris ghi lại các sự kiện của thành phố Paris theo thứ tự thời gian.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Biên niên sử Paris · Xem thêm »

Biển hồ Galilee

Biển hồ Galilee, cũng gọi là Biển hồ Genneseret, Hồ Kinneret hoặc Hồ Tiberias (tiếng Do Thái: ים כנרת), là một hồ nước ngọt lớn nhất ở Israel.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Biển hồ Galilee · Xem thêm »

Biểu tượng tiền tệ

Một số biểu tượng tiền tệ Biểu tượng tiền tệ là biểu tượng hình ảnh được dùng để viết nhanh (tốc ký) tên của đồng tiền, đặc biệt là khi viết số tiền.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Biểu tượng tiền tệ · Xem thêm »

Biệt thự

Một kiểu biệt thự điển hình Biệt thự là loại hình nhà ở được thiết kế và xây dựng trên một không gian tương đối hoàn thiện và biệt lập tương đối với không gian xây dựng chung.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Biệt thự · Xem thêm »

Binh đoàn La Mã

Legion Romana tức Quân đoàn La Mã, Binh đoàn La Mã là một đơn vị tổ chức của Quân đội La Mã trong giai đoạn từ Cộng hòa La Mã tới Đế quốc La Mã.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Binh đoàn La Mã · Xem thêm »

Birmingham

Birmingham là một thành phố và huyện vùng đô thị thuộc hạt West Midlands, Anh.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Birmingham · Xem thêm »

Bleda

Bleda (tên theo tiếng Latinh) hay Buda (390 – 445) là một thủ lĩnh người Hung và là em trai của vua người Hung Attila, ông là người đồng cai trị với Attila cho đến năm 445.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Bleda · Xem thêm »

Bo

Bo (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp bore /bɔʁ/) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu B và số hiệu nguyên tử bằng 5, nguyên tử khối bằng 11.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Bo · Xem thêm »

Boethius

Anicius Manlius Severinus Boëthius,, thường được gọi là Boethius (480-524/525) là nhà triết học người Ý.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Boethius · Xem thêm »

Bonifacius

Comes Bonifacius (Anh hóa là bá tước Boniface) (mất năm 432) là một vị tướng La Mã và thống đốc của giáo khu châu Phi.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Bonifacius · Xem thêm »

Bratislava

Bratislava là thủ đô của Slovakia, có dân số 450.000 người, nó là một trong những thủ đô nhỏ của châu Âu nhưng vẫn là thành phố lớn nhất quốc gia này.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Bratislava · Xem thêm »

Bucellarius

Bucellarii (số nhiều Latinh của Bucellarius; nghĩa là "kẻ ăn bánh quy", Βουκελλάριοι) là thuật ngữ về một đơn vị lính vào cuối thời La Mã và Byzantine không được sự hỗ trợ của nhà nước mà thuộc về một số cá nhân như một vị tướng hay thống đốc, mà thực chất là "gia binh" của người đó.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Bucellarius · Xem thêm »

Budapest

Budapest là thủ đô và thành phố đông dân nhất của Hungary, và một trong những thành phố lớn nhất trong Liên minh Châu Âu.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Budapest · Xem thêm »

Butrint

Butrint (tiếng Albania: Butrint hoặc Butrinti) là 1 thành phố của Hy Lạp cổ "Speakers of these various Greek dialects settled different parts of Greece at different times during the Middle Bronze Age, with one group, the 'northwest' Greeks, developing their own dialect and peopling central Epirus.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Butrint · Xem thêm »

Caesar (tước hiệu)

Caesar (số nhiều tiếng Latin: Caesares) là một tước của nhân vật hoàng gia.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Caesar (tước hiệu) · Xem thêm »

Caesarion

Ptolemy XV Caesar Philometor Philopator (tiếng Hy Lạp: Πτολεμαῖος ΙΕ Φιλοπάτωρ Φιλομήτωρ Καῖσαρ, Ptolemaios IE Philopatōr Philometor Kaisar; Latin: Ptolemaeus XV Philipator Philometor Caesar; 23 tháng 6 năm 47 TCN - 23 tháng 8 năm 30 TCN), được biết nhiều hơn với biệt danh Caesarion (phát âm / səzæriən /; tiếng Hy Lạp: Καισαρίων, Kaisariōn, nghĩa là "Tiểu Caesar"; Latin: Caesariō) và Ptolemaios Caesar (phát âm là /tɒləmisiːzər /; tiếng Hy Lạp: Πτολεμαῖος Καῖσαρ, Ptolemaios Kaisar; Latin: Ptolemaeus Caesar), là vị vua cuối cùng của triều đại Ptolemy, triều đại của Ai Cập, người trị vì cùng với mẹ Cleopatra VII của Ai Cập, từ 02 tháng 9, năm 44 trước Công nguyên.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Caesarion · Xem thêm »

Caligula

Gaius Julius Caesar Augustus Germanicus (Gaius Julius Caesar Augustus Germanicus; 31 tháng 8 năm 12 – 24 tháng 1 năm 41), thường gọi theo biệt hiệu Caligula, là vị Hoàng đế La Mã thứ ba và là một thành viên của triều đại Julio-Claudia, trị vì từ năm 37 đến năm 41 Công nguyên.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Caligula · Xem thêm »

Cao bồi

Cao bồi nước Mỹ năm 1887 Cao bồi là một từ tiếng Việt có từ thời Pháp thuộc, bắt nguồn từ từ tiếng Pháp cow-boy.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Cao bồi · Xem thêm »

Cappadocia

Cappadocia (phát âm là / kæpədoʊʃə; cũng Capadocia; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Kapadokya, từ tiếng Hy Lạp: Καππαδοκία / Kappadokía) là một khu vực ở miền trung Thổ Nhĩ Kỳ, phần lớn trong tỉnh Nevşehir.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Cappadocia · Xem thêm »

Cappadocia (tỉnh La Mã)

Cappadocia là một tỉnh của đế quốc La Mã ở Tiểu Á (ngày nay là khu vực trung đông Thổ Nhĩ Kỳ), với thủ phủ của nó là Caesarea.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Cappadocia (tỉnh La Mã) · Xem thêm »

Caracalla

Caracalla (Marcus Aurelius Severus Antoninus Augustus; 4 tháng 4 năm 188 – 8 tháng 4, 217) là Hoàng đế La Mã gốc Berber từ năm 198 đến 217.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Caracalla · Xem thêm »

Caradauc Freichfras

Bào huy cá nhân của vua Caradauc. Vua Caradauc choàng áo lam trong hội Bàn Tròn. Caradauc Freichfras là một tổ tiên bán huyền thoại của các quân vương xứ Gwent, sống khoảng thế kỷ V-VI.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Caradauc Freichfras · Xem thêm »

Carinus

Carinus (Marcus Aurelius Carinus Augustus; ? – 285) là Hoàng đế La Mã từ năm 282 đến 285.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Carinus · Xem thêm »

Carpe diem

Carpe diem Carpe diem – thành ngữ Latin có nghĩa là "Hãy sống với ngày hôm nay"", đôi khí còn gọi là ""Nắm bắt khoảnh khắc" hoặc "Nắm bắt thời điểm", theo nghĩa bóng là "Hãy tận hưởng cái phút giây mà ta đang có" hoặc "Đừng bao giờ hoãn lại hạnh phúc hiện tại".

Mới!!: Đế quốc La Mã và Carpe diem · Xem thêm »

Carthago

Đế quốc Carthaginia Carthago (tiếng Ả Rập: قرطاج, tiếng Hy Lạp cổ: Καρχηδών Karkhēdōn, tiếng Berber: Kartajen, tiếng Latinh: Carthago hoặc Karthago, Qart-ḥadašt từ tiếng Phoenicia Qart-ḥadašt có nghĩa là thị trấn mới) là tên gọi của một thành phố cổ thuộc xứ Tunisia ngày nay và cũng để chỉ khu vực ngoại ô Tunis hiện nay.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Carthago · Xem thêm »

Carus

Carus (Marcus Aurelius Carus Augustus; 224Canduci, pg. 105 – 283), là Hoàng đế La Mã từ năm 282 đến 283.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Carus · Xem thêm »

Cassius Dio

Cassius Dio hay Dio Cassius là chính khách và nhà sử học La Mã gốc Hy Lạp.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Cassius Dio · Xem thêm »

Castellani (dân tộc)

Người Castellani hoặc Castelani, (tiếng Hy Lạp: Καστελλανοί, Kastellanoi), là một tộc người Iberes cổ đại (trước thời La Mã) ở bán đảo Iberia.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Castellani (dân tộc) · Xem thêm »

Castra Praetoria

Trại lính Castra Praetoria và thành Roma cổ đại Di tích Cổng Praetoria ngày nay Castra Praetoria là trại lính cổ đại (castra) của đội Cấm vệ quân Praetorian Guard của Đế quốc La Mã.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Castra Praetoria · Xem thêm »

Cataphract

Cataphract hay thiết kỵ là tên gọi của một loại kỵ binh nặng của phương Đông, trang bị bởi một bộ áo giáp dạng lưới hoặc/ và dạng vảy cá che kín toàn thân chiến mã và người cưỡi.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Cataphract · Xem thêm »

Catarina thành Alexandria

Một bức họa nổi tiếng của Giuseppe Ribera, trong đó Catherine là người đang hôn tay của hài nhi Catherine được phong thánh Catarina (tiếng Hy Lạp: ἡ Ἁγία Αἰκατερίνη ἡ Μεγαλομάρτυς, tiếng Anh: Catherine) là một thánh nữ thuộc Giáo hội Công giáo sống vào thế kỷ thứ IV, thời Giáo hội sơ khai.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Catarina thành Alexandria · Xem thêm »

Catullus

Hình minh họa Gaius Valerius Catullus (84 tr. CN – 54 tr. CN) – nhà thơ La Mã cổ đại thế kỉ I tr.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Catullus · Xem thêm »

Cà tím

Cà tím hay cà dái dê (danh pháp hai phần: Solanum melongena) là một loài cây thuộc họ Cà với quả cùng tên gọi, nói chung được sử dụng làm một loại rau trong ẩm thực.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Cà tím · Xem thêm »

Cá cơm châu Âu

Cá cơm châu Âu (Danh pháp khoa học: Engraulis encrasicolus) là một loài cá thực phẩm trong các loài cá trích và thuộc họ Engraulidae.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Cá cơm châu Âu · Xem thêm »

Các cơ sở học tập bậc cao thời cổ đại

Di tích thư viện Viện Đại học Nalanda, một trung tâm học tập bậc cao của Phật giáo ở Bihar, Ấn Độ, tồn tại từ năm 427 đến 1197. Một loạt các cơ sở học tập bậc cao thời cổ đại (tiếng Anh: ancient higher-learning institutions) được thiết lập ở nhiều nền văn hóa, cung cấp môi trường cho các hoạt động học thuật.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Các cơ sở học tập bậc cao thời cổ đại · Xem thêm »

Các dân tộc German

Các dân tộc German (phiên âm từ Germain trong tiếng Pháp thành Giéc-manh; có gốc từ Germanus/Germani tiếng La-tinh, từ nguyên không chắc chắn, có lẽ gốc Celt) là các nhóm dân tộc Ấn-Âu có nguồn gốc từ Bắc Âu: phía đông sông Rhein và sông Danub, ở bên ngoài biên giới Limes Romanus của Đế quốc La Mã cổ đại.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Các dân tộc German · Xem thêm »

Các nhân vật phe GDI trong Command & Conquer

Trang này liệt kê các nhân vật của Global Defense Initiative, một trong những phe phái chính trong phân nhánh Tiberian của thương hiệu ''Command & Conquer'' nổi tiếng của Westwood Studios.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Các nhân vật phe GDI trong Command & Conquer · Xem thêm »

Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham

Biểu trưng thường gặp của các tôn giáo Abraham: Ngôi sao David (ở trên cùng) của Do Thái giáo, Thánh giá (ở dưới bên trái) của Cơ Đốc giáo, và từ Allah được viết theo tiếng Ả Rập (ở dưới bên phải) của Hồi giáo. Ngôi sao David, Thập tự giá, và Trăng lưỡi liềm cùng ngôi sao Các tôn giáo Abrahamic (hay các tôn giáo Semit) là các tôn giáo độc thần (monotheistic) tới từ Tây Á cổ xưa, nhấn mạnh và có nguồn gốc chung từ Abraham, hoặc công nhận truyền thống tâm linh gắn với ông, là người được miêu tả trong Kinh Torah, Kinh Thánh và Kinh Qur'an.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham · Xem thêm »

Các Thánh Anh Hài

''The Holy Innocents'' của Giotto di Bondone. Các thánh Anh Hài là câu chuyện được ghi lại trong Kinh Thánh Tân Ước đề cập đến vụ thảm sát do Herodes Đại vương (Hêrôđê Cả) - vị vua người Do Thái được Đế quốc La Mã bổ nhiệm cai trị tỉnh Iudaea - thực hiện trong xứ thuộc quyền mình.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Các Thánh Anh Hài · Xem thêm »

Các thị quốc Pyu

Các thị quốc Pyu là tên gọi chung cho các thành bang của người Pyu từng tồn tại ở miền Trung và miền Bắc Myanma hiện đại từ thế kỷ 1 TCN cho đến năm 840.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Các thị quốc Pyu · Xem thêm »

Công đồng Nicaea I

Công đồng Nicea thứ nhất là công đồng gồm những Giám mục cơ đốc giáo được triệu tập tại Nicea thuộc xứ Bithini (ngày nay là xứ Iznik của Thổ Nhĩ Kỳ) bởi Hoàng đế La Mã Constantine I vào năm 325 công nguyên.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Công đồng Nicaea I · Xem thêm »

Công quốc

Công quốc (ducatus, duchy, dukedom) là khu vực đất đai (một nước nhỏ) do một công tước hoặc nữ công tước sở hữu và kiểm soát.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Công quốc · Xem thêm »

Công quốc Roma

Công quốc Roma (Ducatus Romanus) là một giáo khu nhỏ của Đông La Mã nằm ở Trấn khu Ravenna.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Công quốc Roma · Xem thêm »

Công viên Văn hoá Đầm Sen

Hồ Đầm Sen Công viên Văn hoá Đầm Sen là công viên giải trí nằm trên đường Hòa Bình, Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Công viên Văn hoá Đầm Sen · Xem thêm »

Cải bắp

Cải bắp, chưa nở rõ giống Bắp cải hay cải bắp (Brassica oleracea nhóm Capitata) là một loại rau chủ lực trong họ Cải (còn gọi là họ Thập tự - Brassicaceae/Cruciferae), phát sinh từ vùng Địa Trung Hải.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Cải bắp · Xem thêm »

Cải lương

Trích đoạn cải lương ''Tự Đức dâng roi'' - màn trình diễn cải lương trên chợ nổi tại lễ hội ẩm thực thế giới 2010 tại thành phố Hồ Chí Minh Cải lương là một loại hình kịch hát có nguồn gốc từ miền Nam Việt Nam, hình thành trên cơ sở dòng nhạc Đờn ca tài tử và dân ca miền đồng bằng sông Cửu Long, nhạc tế lễ.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Cải lương · Xem thêm »

Cảnh giáo

Một cuộc rước ngày Chúa nhật Lễ Lá, bích họa ở Cao Xương thời Nhà Đường Cảnh giáo hay Giáo hội Phương Đông, còn gọi là Giáo hội Ba Tư, là một tông phái Kitô giáo Đông phương hiện diện ở Đế quốc Ba Tư, từng lan truyền rộng sang nhiều nơi khác ở phương Đông và châu Á.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Cảnh giáo · Xem thêm »

Cầu (giao thông)

Cầu Pulteney Cầu là một phương tiện nối liền 2 hay nhiều điểm khác nhau, giúp việc di chuyển giữa các vị trí ấy được dễ dàng hơn.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Cầu (giao thông) · Xem thêm »

Cầu Alcántara

Cầu Alcántara (còn gọi là Cầu Trajan tại Alcántara (Trajan's Bridge at Alcantara) là cây cầu bằng đá, kiến trúc vòm thời La Mã bắc qua sông Tagus tại Alcántara, Extremadura, Tây Ban Nha. Cầu được xây dựng vào khoảng giữa năm 104 – 106 sau C.N., theo đơn đặt hàng của hoàng đế Trajan vào năm 98. Cầu được xem là cấu trúc cây cầu La Mã quan trọng nhất còn tồn tại.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Cầu Alcántara · Xem thêm »

Cầu cổ Kampong Kdei

Kompong Kdei (phiên âm tiếng Việt: Cầm -pông- Kơ- Đây) là một cây cầu cổ có số tuổi gần 1000 năm, nằm trên quốc lộ số 6, con đường huyết mạch dẫn vào thành phố Xiêm Riệp - cố đô của vương quốc Angkor xưa.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Cầu cổ Kampong Kdei · Xem thêm »

Cầu cơ

Một bàn cầu cơ hiện đại Cầu cơ là một phương pháp giao tiếp với thế giới tâm linh hoặc những thế lực huyền bí bằng cách sử dụng một tấm bảng có viết các chữ và số, và 1 miếng gỗ nhỏ hình trái tim (cơ).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Cầu cơ · Xem thêm »

Cầu dẫn nước

Cầu dẫn nước hoặc Cầu máng tên tiếng Anh là Aqueduct (a-kwe-,dekt), là 1 hệ thống dẫn và cung cấp nước.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Cầu dẫn nước · Xem thêm »

Cầu Iéna

Cầu Iéna (tiếng Pháp: Pont d'Iéna) là một cây cầu bắc qua sông Seine thuộc địa phận Paris, Pháp.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Cầu Iéna · Xem thêm »

Cầu Luân Đôn

Một số cầu lịch sử được đặt tên là Cầu Luân Đôn bắc qua sông Thames nối Thành phố Luân Đôn và Southwark nằm ở trung tâm Luân Đôn.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Cầu Luân Đôn · Xem thêm »

Cận vệ của Hoàng đế La Mã

Cận vệ của Hoàng đế La Mã(Latinh: Praetoriani) là lực lượng cận vệ được sử dụng bởi các Hoàng đế La Mã, khởi đầu từ Augustus (27 TCN - 14 SCN) và bị giải tán bởi hoàng đế Constantinus I vào thế kỷ 4.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Cận vệ của Hoàng đế La Mã · Xem thêm »

Của Caesar, trả về Caesar; của Thiên Chúa, trả về Thiên Chúa

"Của Caesar, trả về Caesar; của Thiên Chúa, trả về Thiên Chúa" là một câu nói của Chúa Giêsu được tường thuật trong Phúc Âm Nhất Lãm khi ông dùng nó để trả lời cho câu hỏi của người Pharisêu rằng người Do Thái có được phép nộp thuế cho Caesar không? Câu nói này trở thành điều được trích dẫn rộng rãi khi đề cập đến mối quan hệ giữa Kitô giáo và chính quyền thế tục là mối quan hệ tách biệt giữa thần quyền và thế quyền.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Của Caesar, trả về Caesar; của Thiên Chúa, trả về Thiên Chúa · Xem thêm »

Cổ đại Hy-La

Đền Parthenon là một trong những biểu trưng mẫu mực nhất của kỷ nguyên cổ điển Cổ đại Hy-La cũng được gọi là Cổ đại cổ điển, kỷ nguyên cổ điển hay thời đại cổ điển là một thuật ngữ rộng để chỉ một giai đoạn dài của lịch sử văn hóa Âu châu với trọng tâm là Địa Trung Hải, bao gồm hai nền văn minh đan chồng lên nhau là Hy Lạp cổ đại và La Mã cổ đại.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Cổ đại Hy-La · Xem thêm »

Cộng hòa

Theo nghĩa rộng nhất, một nền cộng hòa (Tiếng Latinh: res publica) là một bang hay một quốc gia được lãnh đạo bởi những người không dựa sức mạnh chính trị của họ vào bất kỳ một quy luật nào vượt khỏi tầm kiểm soát của Nhân dân trong bang hay nước đó.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Cộng hòa · Xem thêm »

Cộng hòa La Mã

Cộng hòa La Mã (Res publica Romana) là giai đoạn trong nền văn minh La Mã cổ đại được phân biệt vì có chế độ cộng hòa.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Cộng hòa La Mã · Xem thêm »

Cộng hòa Macedonia

Macedonia (phiên âm tiếng Việt: Ma-xê-đô-ni-a hay Mác-kê-đôn-ni-a; Македонија, chuyển tự: Makedonija), tên đầy đủ là Cộng hòa Bắc Macedonia (tiếng Macedonia: Република Северна Македонија, Republika Severna Makedonija), là một quốc gia thuộc khu vực đông nam châu Âu.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Cộng hòa Macedonia · Xem thêm »

Cộng hòa Ragusa

Cộng hòa Ragusa, hay Cộng hòa Dubrovnik, là một nước cộng hòa hàng hải đặt tại trung tâm thành phố Dubrovnik (Ragusa trong tiếng Ý và Latinh) ở Dalmatia (ngày nay là vùng cực nam Croatia hiện tại) đã tồn tại từ năm 1358 đến 1808.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Cộng hòa Ragusa · Xem thêm »

Cộng hòa Síp

Síp (Kýpros; Kıbrıs), gọi chính thức là nước Cộng hoà Síp, là một đảo quốc tại phần phía đông của Địa Trung Hải, và là đảo có diện tích và dân số lớn thứ ba tại trong biển này.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Cộng hòa Síp · Xem thêm »

Celtic Kings: Rage of War

Celtic Kings: Rage of War (tạm dịch: Vua Celt - Sự biến động của chiến tranh) là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến lược thời gian thực pha trộn yếu tố nhập vai và phiêu lưu lấy bối cảnh cuộc chiến chinh phục xứ Gaul của Julius Caesar do hãng Haemimont Games phát triển và Strategy First phát hành ở Bắc Mỹ vào năm 2002, riêng bên châu Âu do Wanadoo Edition phụ trách việc phát hành.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Celtic Kings: Rage of War · Xem thêm »

Cesare Borgia

Cesare Borgia. Chân dung do Altobello Melone vẽ. Bergamo, Accademia Carrara. Cesare Borgia (13 tháng 9 năm 1475 - 12 tháng 3 năm 1507), thường gọi là Công tước Valentino, Hoàng tử của Andria và Venafro, Bá tước Dyois, Lãnh chúa Piombino, Camerino, Urbino, Gonfalonier, là một tướng lĩnh quân sự của Giáo hội Cơ Đốc La Mã (Giáo hội Công giáo La Mã), là tướng đánh thuê Ý. Cesare Borgia là con của giáo hoàng Alexander VI, được cha mình phong chức Hồng y nhưng sau đó ông đã từ chức sau cái chết của người anh em mình vào năm 1498.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Cesare Borgia · Xem thêm »

Cessetani

Vị trí của người ''Cessetani'' ở bán đảo Iberia. Người Cessetani là một tộc người Iberes cổ đại(Trước thời La Mã) ở bán đảo Iberia (người La Mã gọi là Hispania).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Cessetani · Xem thêm »

Cha già dân tộc

ngôn ngữ.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Cha già dân tộc · Xem thêm »

Charlemagne

Charlemagne của đế quốc Karolinger (phiên âm tiếng Việt: Saclơmanhơ, (Carolus Magnus hay Karolus Magnus, nghĩa là Đại đế Carolus; sinh 742 hay 747 – mất ngày 28 tháng 1 năm 814) là vua của người Frank (768 – 814), nổi bật với việc chinh phục Ý và lấy vương miện sắt của Lombardia năm 774, và trong một chuyến viếng thăm thành Roma vào năm 800, được phong "Imperator Augustus" (Hoàng đế vĩ đại) bởi Giáo hoàng Lêô III vào Giáng sinh. Sự kiện này đã tạm thời khiến ông trở thành một đối thủ của đế quốc Đông La Mã. Bằng những chuyến phục chinh và việc củng cố nội bộ, Hoàng đế Karl I góp phần định dạng Tây Âu và thời kỳ Trung cổ. Ông cho xây trường học, đường sá, cầu cống, cải thiện đời sống nhân dân Frank;Susan Wise Bauer, The Middle Ages Activity Book: From the Fall of Rome to the Rise of the Renaissance, trang 71 và sự thống trị của ông cũng ảnh hưởng tới thời kỳ Phục hưng, sự hồi sinh của nghệ thuật, tôn giáo và văn hóa. Trong danh sách các vua nước Đức, Pháp và đế quốc La Mã Thần thánh, ông được ghi là Charles I (theo tiếng Pháp) hay Karl I (theo tiếng Đức). Là con trưởng của vua Pepin III (Pepin Lùn) và Bertrada xứ Laon, tên thật của ông trong tiếng Frank cổ không được ghi ghép lại, nhưng có các dạng trong tiếng La Tinh như "Carolus" hay mang nghĩa "thuộc về Karol". Ông kế nghiệp vua cha và cùng cai trị với em trai là Carloman I, cho đến khi Carloman chết vào năm 771. Karl I tiếp tục chính sách của cha ông đối với chế độ Giáo hoàng và trở thành người bảo vệ cho chế độ đó, tách người dân Lombard ra khỏi chính quyền tại Ý và phát động chiến tranh với người Saracen đang đe dọa lãnh thổ của ông ở Tây Ban Nha. Ở Roncesvalles vào năm 778, một trong những chiến dịch đó làm vua Karl I nếm sự thất bại nhất trong đời ông, nhưng giành chiến thắng sau 20 năm gian khổ chiến đấu rửa hận. Ông cũng từng chiến đấu với người đến từ phía đông, đặc biệt là người Sachsen, và, sau một cuộc chiến tranh khốc liệt kéo dài, ông đã buộc họ phải tuân theo sự cai trị của mình. Ông đã biến họ thành những người theo đạo Cơ đốc, sáp nhập họ vào vương quốc của mình và từ đó dọn đường cho nhà Otto (hay nhà Liudolfinger) sau này.Mục từ Saclơmanhơ trong Từ điển Bách khoa Toàn thư Việt Nam Vương quốc Frank trở nên cực thịnh nhất trong thời kỳ cầm quyền của ông, lãnh thổ của đế quốc Franhk lúc này bao gồm hầu hết đất đai của đế quốc La Mã xưa kia, chạy dài từ phía Nam dãy Pyrénées (Tây Ban Nha) đến sông Elbe và Boen (Đức), từ Địa Trung Hải cho tới Bắc Hải. Triều đại của ông trở thành một thời kỳ phục hưng của Giáo hội La Mã. Là một vị Hoàng đế La Mã Thần thánh, triều đại huy hoàng của ông kéo dào 14 năm, và phục hưng Đế quốc La Mã cổ đại. Ngày nay Karl I được coi như là vị Cha già Dân tộc của cả hai nước Pháp và Đức, thậm chí có khi là Người cha của cả châu Âu ("pater Europae") hay Nguyên thủ của cả thế giới ("capus orbit").Strobe Talbott, The great experiment: the story of ancient empires, modern states, and the quest for a global nation, trang 69 Charlemagne là vị vua đầu tiên của một đế quốc tại Tây Âu sau sự sụp đổ của Đế quốc La Mã phía Tây (476). Trong khi chính trị gia Đức Quốc xã Heinrich Himmler công khai tố cáo ông là "kẻ giết những người Đức", trùm phát xít Adolf Hitler xem ông là một trong những vị hoàng đế vĩ đại trong lịch sử Đức.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Charlemagne · Xem thêm »

Charles Martel

Charles Martel (Carolus Martellus) (688 – 741), là một nhà lãnh đạo quân sự và chính trị người Frank, với tước hiệu dux et princeps Francorum (công tước và hoàng thân Frank) và Quản thừa ông đã cai trị trên thực tế (de facto) vương quốc Frank từ năm 718 đến khi qua đời.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Charles Martel · Xem thêm »

Charles-Maurice de Talleyrand-Périgord

Charles Maurice de Talleyrand-Périgord là một nhà chính trị, một nhà ngoại giao thời cận đại.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Charles-Maurice de Talleyrand-Périgord · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Châu Âu · Xem thêm »

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Châu Phi · Xem thêm »

Chính thống giáo Đông phương

Chính thống giáo Đông phương là nhánh Kitô giáo lớn thứ nhì trên thế giới, sau Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Chính thống giáo Đông phương · Xem thêm »

Chòm sao

Lạp Hộ (Orion) là một chòm sao đáng chú ý, nó được nhìn thấy từ mọi nơi trên Trái Đất (nhưng không phải quanh năm). Chòm sao là một nhóm các ngôi sao được người ta nhìn thấy trên bầu trời về ban đêm là gần nhau theo một hình dạng nhất định nào đó.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Chòm sao · Xem thêm »

Chó ngao Anh

Chó ngao Anh (English Mastiff) hay đôi khi gọi là chó ngao là một giống chó ngao có nguồn gốc từ nước Anh.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Chó ngao Anh · Xem thêm »

Chó ngao Ý

Chó ngao Ý (Cane Corso Italiano, phát âm là kha-neh kor-so Kane kɔrso, nó cũng có ý nghĩa của vệ sĩ) còn được gọi là Mastiff Ý, là một giống chó Ý lớn, trong nhiều năm có giá trị cao ở Ý như một người bạn đồng hành, chó bảo vệ và thợ săn.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Chó ngao Ý · Xem thêm »

Chó nghiệp vụ

Một con chó nghiệp vụ của quân đội Mỹ, với chế độ huấn luyện bài bản, chuyên nghiệp, những con chó nghiệp vụ thuần thục có thể khống chế đối tượng ngay cú bổ nhào đầu tiên. Chó nghiệp vụ là những con chó được tuyển chọn, huấn luyện để làm những nhiệm vụ được chỉ bảo, kể cả dùng trong nhiệm vụ an ninh, quốc phòng và trong lĩnh vực dân sự.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Chó nghiệp vụ · Xem thêm »

Chúa sơn lâm

Hổ được coi là ''Chúa sơn lâm'' ở một số quốc gia châu Á. Người Trung Quốc cho rằng những sọc vằn trên trán hổ là biểu tượng của chữ ''Vương'', người Việt Nam còn gọi hổ bằng những danh xưng tôn kính như "Ông", "ngài", sơn quân và thờ phụng ở nhiều nơi Chúa sơn lâm là một thuật ngữ có tính ước lệ trong biểu tượng văn hóa dùng để chỉ về một loài động vật có thật được tôn xưng lên vị trí cao nhất trong vương quốc các loài động vật (trừ con người).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Chúa sơn lâm · Xem thêm »

Chủ nghĩa đế quốc

nước Anh màu đỏ" và tuyên bố: "tất cả những ngôi sao này... những thế giới bao la vẫn còn ngoài tầm với. Nếu có thể, tôi sẽ thôn tính những hành tinh khác".S. Gertrude Millin, ''Rhodes'', London: 1933, p.138. Chủ nghĩa đế quốc là "chính sách mở rộng quyền lực và tầm ảnh hưởng của một quốc gia thông qua hoạt động thuộc địa hóa bằng vũ lực hoặc các phương thức khác".

Mới!!: Đế quốc La Mã và Chủ nghĩa đế quốc · Xem thêm »

Chủ nghĩa đế quốc Mỹ

Các quốc gia trên thế giới có đặt căn cứ quân sự của Hoa Kỳ. Chủ nghĩa đế quốc Mỹ (tiếng Anh: American imperialism), hoặc gọi tắt là Đế quốc Mỹ, là một thuật ngữ nói về sự bành trướng chính trị, kinh tế, quân sự và văn hóa của Hoa Kỳ.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Chủ nghĩa đế quốc Mỹ · Xem thêm »

Chủ nghĩa khắc kỷ

Zeno thành Citium Chủ nghĩa khắc kỷ (chủ nghĩa Stoic, tiếng Hy Lạp: Στωικισμός) là một trường phái triết học Hellenis được Zeno thành Citium thành lập ở Athen vào thế kỷ 3 TCN.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Chủ nghĩa khắc kỷ · Xem thêm »

Chủ nghĩa phát xít

Chủ nghĩa phát xít là một hệ tư tưởng chính trị và phong trào số đông mà muốn đặt quốc gia trong những thuật ngữ về lịch sử, văn hóa, sinh học độc nhất, trên tất cả là các động lực của lòng trung thành, và muốn tạo nên 1 cộng đồng quốc gia được huy động..

Mới!!: Đế quốc La Mã và Chủ nghĩa phát xít · Xem thêm »

Chủ nghĩa quân phiệt

Chủ nghĩa quân phiệt là trào lưu tư tưởng của một chính phủ hay của quần chúng chủ trương tăng cường sức mạnh quân sự, chuẩn bị dùng nó một cách hung tợn để bảo vệ hay đòi hỏi quyền lợi của quốc gia.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Chủ nghĩa quân phiệt · Xem thêm »

Chủ nghĩa thực dân

Chiếc mũ cối (ở đây là mũ thời Đệ nhị Đế chế Pháp) là một hình tượng đại diện cho chủ nghĩa thực dân. Chủ nghĩa thực dân là chính sách tạo dựng và duy trì hình thức thuộc địa của một người dân ở lãnh thổ này lên một lãnh thổ khác.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Chủ nghĩa thực dân · Xem thêm »

Chủ nghĩa vô thần

Chủ nghĩa vô thần (hay thuyết vô thần, vô thần luận), theo nghĩa rộng nhất, là sự thiếu vắng niềm tin vào sự tồn tại của thần linh.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Chủ nghĩa vô thần · Xem thêm »

Chủ nghĩa yếm thế

Tượng một nhà triết học yếm thế tại Bảo tàng Capitoline ở Roma. Chủ nghĩa yếm thế là một trường phái của những nhà triết học Hy Lạp cổ đại.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Chủ nghĩa yếm thế · Xem thêm »

Chi Cắt

Chi Cắt (danh pháp khoa học: Falco) được dùng để chỉ tới những loài chim cắt thực thụ, chẳng hạn như cắt lớn (cắt Peregrine), là những loài chim ăn thịt hay chim săn mồi.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Chi Cắt · Xem thêm »

Chi Mồ hôi

Chi Mồ hôi (danh pháp khoa học: Borago), là một chi của 2 loài cây thân thảo với các lá lớn, có lông với vị dịu như của dưa chuột, và các hoa màu lam-tía hình sao, được đánh giá cao vì hương vị của chúng.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Chi Mồ hôi · Xem thêm »

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Chiến tranh · Xem thêm »

Chiến tranh Hy Lạp-Ý

Chiến tranh Hy Lạp-Ý (Ελληνοϊταλικός Πόλεμος Ellinoitalikós Pólemos hay Πόλεμος του Σαράντα Pólemos tou Saránda, "Cuộc chiến năm 40", Guerra di Grecia, "Chiến tranh Hy Lạp") là một cuộc xung đột giữa Ý và Hy Lạp, kéo dài từ ngày 28 tháng 10 năm 1940 đến ngày 23 tháng 4 năm 1941.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Chiến tranh Hy Lạp-Ý · Xem thêm »

Chiến tranh La Mã-Ba Tư

Bản đồ cho thấy Đế quốc La Mã (màu tím) và Parthia (màu vàng) cùng nhau chia xẻ Đế quốc Seleukos (màu xanh ở giữa) và qua đó giúp họ trở thành quốc gia mạnh nhất Tây Á Chiến tranh La Mã - Ba Tư là một loạt các cuộc xung đột vũ trang giữa La Mã-Byzantine và hai Đế quốc Ba Tư kế tiếp nhau: Parthia và Sassanid.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Chiến tranh La Mã-Ba Tư · Xem thêm »

Chiến tranh La Mã-Parthia (Năm 58-63)

Chiến tranh La Mã-Parthia từ năm 58 tới năm 63 hay còn được gọi là Chiến tranh Kế vị Armenia, là cuộc chiến tranh xảy ra giữa Đế quốc La Mã và đế chế Parthia nhằm tranh giành quyền kiểm soát đối với Armenia, một quốc gia đệm quan trọng giữa hai thế lực.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Chiến tranh La Mã-Parthia (Năm 58-63) · Xem thêm »

Chiến tranh Marcomanni

Các cuộc chiến tranh Marcomanni (thường được người La Mã biết đến với tên gọi "Chiến tranh với người German và Sarmatia" - Bellum Germanicum et Sarmaticum) là một loạt các cuộc chiến tranh kéo dài hơn một mười hai năm từ khoảng năm 166 đến năm 180.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Chiến tranh Marcomanni · Xem thêm »

Chiến tranh Mithridates lần thứ ba

Chiến tranh Mithridatic lần III (73-63 TCN) là cuộc chiến tranh cuối cùng và dài nhất trong chiến tranh Mithridatic.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Chiến tranh Mithridates lần thứ ba · Xem thêm »

Chiến tranh Punic

Chiến tranh Punic lần 2 Chiến tranh Punic là 3 cuộc chiến tranh giữa La Mã cổ đại và Carthage.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Chiến tranh Punic · Xem thêm »

Chiến tranh Punic lần thứ nhất

Chiến tranh Punic lần thứ nhất (264-241 TCN) là cuộc chiến tranh lớn đầu tiên xảy ra giữa Carthage và Cộng hòa La Mã, kéo dài suốt 23 năm giữa hai thế lực hùng mạnh tranh nhau quyền làm chủ ở phía Tây Địa Trung Hải.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Chiến tranh Punic lần thứ nhất · Xem thêm »

Chiến tranh Pyrros

Cuộc chiến tranh Pyrros (280 - 275 trước Công nguyên) là một loạt các trận đánh và sự thay đổi liên minh chính trị phức tạp giữa người Hy Lạp (cụ thể là Ipiros, Macedonia và các thành bang của Đại Hy Lạp), người La Mã, các dân tộc của Ý (chủ yếu là người Samnite và Etruscan), và người Carthage.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Chiến tranh Pyrros · Xem thêm »

Chiến tranh xứ Gallia

Chiến tranh xứ Gallia là một chuỗi những chiến dịch quân sự được thực hiện bởi các Quân đoàn Lê dương La Mã dưới sự chỉ huy của Julius Caesar vào xứ Gallia, theo sau sự trỗi dậy của các bộ lạc xứ Gallia.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Chiến tranh xứ Gallia · Xem thêm »

Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai)

Mặt trận Địa Trung Hải và Trung Đông trong Chiến tranh thế giới thứ hai gồm nhiều trận đánh trên biển, đất liền và trên không giữa quân đội Đồng Minh và khối Trục tại Địa Trung Hải và Trung Đông - kéo dài từ 10 tháng 6 năm 1940, khi phát xít Ý theo phe Đức Quốc xã tuyên chiến với Đồng Minh, cho đến khi lực lượng phe Trục tại Ý đầu hàng Đồng minh ngày 2 tháng 5 năm 1945.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) · Xem thêm »

Chinari, Armenia

Chinari (Չինարի, còn được gọi theo tiếng La Mã là Ch’inari) là một thị trấn nhỏ ở làng Tavush, Armenia.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Chinari, Armenia · Xem thêm »

Chutney

Chutney (cũng được gọi là chatney hay chatni) là một món ăn truyền thống của nền ẩm thực Nam Á, thường bao gồm các loại rau củ, gia vị, và/hoặc hoa quả trộn lẫn với nhau.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Chutney · Xem thêm »

Chuyện xứ Lang Biang

Chuyện xứ Lang Biang là một bộ truyện dài gồm 4 phần (phát hành 28 tập) của nhà văn viết cho thiếu nhi nổi tiếng Nguyễn Nhật Ánh, được xuất bản những tập đầu tiên vào năm 2004 và kết thúc vào tháng 8 năm 2006.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Chuyện xứ Lang Biang · Xem thêm »

Cincinnati

Thắng cảnh trung tâm thành phố Cincinnati, đằng sau sông Ohio, nhìn từ Bắc Kentucky Bản đồ Quận Hamilton với thành phố Cincinnati được tô đậm màu đỏ ''(trái)'', và bản đồ Ohio với Quận Hamilton được tô đậm màu xanh ''(phải)''. Vị trí trên sông Ohio làm Cincinnati là trung tâm quan trọng giữa miền Bắc và miền Nam trong Nội chiến Hoa Kỳ. Cincinnati (được phát âm như "Xin-xin-na-ti") là thành phố ở miền tây nam Ohio, Hoa Kỳ nằm bên cạnh sông Ohio và vùng Bắc Kentucky.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Cincinnati · Xem thêm »

Circus Maximus

Circus Maximus (tiếng Latinh có nghĩa là lớn hay vĩ đại; tiếng Ý: Circo Massimo) là một trường đua xe ngựa thời La Mã cổ đại và là một điểm vui chơi giải trí tại Roma, Ý. Tọa lạc tại vị trí nằm giữa đồi Aventinus và Palatinus, đây là đường đua đầu tiên và đường đua lớn nhất thời La Mã cổ đại và thời kỳ đế quốc sau này.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Circus Maximus · Xem thêm »

Clarence Jordan

Clarence Jordan (29 tháng 7 năm 1912 – 29 tháng 10 năm 1969), là học giả Hi văn Tân Ước, và là nhà sáng lập Nông trang Koinonia, một cộng đồng tôn giáo tuy nhỏ nhưng có nhiều ảnh hưởng ở tây nam tiểu bang Georgia, Hoa Kỳ.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Clarence Jordan · Xem thêm »

Claudius

Tiberius Claudius Caesar Augustus Germanicus (Latin: Tiberius Claudius Caesar Augustus Germanicus;1 tháng 8 năm 10 TCN – 13 tháng 10 năm 54) (Tiberius Claudius Drusus Nero Germanicus trước khi lên ngôi) là hoàng đế La Mã của triều đại Julio-Claudia, ông trị vì từ ngày 24 tháng 1 năm 41 cho đến khi băng hà năm 54.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Claudius · Xem thêm »

Claudius Claudianus

Vở Opera của Claudius Claudianus - bản dịch tiếng Đức của Georg Freiherr von Wedekind năm 1868 Claudius Claudianus mà trong tiếng Anh thường gọi là Claudian (370 – 404), là một nhà thơ Latinh phụng sự trong triều của Hoàng đế Tây La Mã Honorius tại Mediolanum (này là Milan nước Ý) và đặc biệt là mối quan hệ thân thiết với tướng Stilicho.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Claudius Claudianus · Xem thêm »

Claudius II

Marcus Aurelius Valerius ClaudiusJones, pg.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Claudius II · Xem thêm »

Claudius Postumus Dardanus

Claudius Postumus Dardanus (? – ?) là pháp quan thái thú xứ Gaul từ đầu thế kỷ 5, cố sức chống lại Jovinus, được coi là một kẻ tiếm xưng đế vị của triều đình.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Claudius Postumus Dardanus · Xem thêm »

Claudius Ptolemaeus

Claudius Ptolemaeus (tiếng Hy Lạp: Κλαύδιος Πτολεμαῖος Klaudios Ptolemaios), hoặc một cách đơn giản là Ptolemaeus, Ptolemy hay Ptolémée hay Ptôlêmê, (khoảng 100-178) là một nhà bác học Hy Lạp xuất xứ từ Tebaida, học hành và làm việc tại Alexandria.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Claudius Ptolemaeus · Xem thêm »

Cniva

Cniva (Kniwa, có nghĩa là "con dao") (? - ?) là thủ lĩnh người Goth đã xâm lược Đế quốc La Mã vào khoảng giữa thế kỷ 3.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Cniva · Xem thêm »

Co thắt âm đạo

Co thắt âm đạo hay hội chứng co thắt âm đạo hay chứng co thắt âm đạo (Danh pháp khoa học: Vaginismus) là triệu chứng xảy ra ở phụ nữ theo đó âm đạo của phụ nữ xảy ra hiện tượng co thắt trong quá quan hệ tình dục nam nữ.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Co thắt âm đạo · Xem thêm »

Cockatrice

Bản vẻ mô tả về Cockatrice Cockatrice là một sinh vật huyền thoại của châu Âu thời Trung Cổ, nó được mô tả là một quái vật có đầu gà trống và phần thân sau của rồng, nó đi bằng hai chân.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Cockatrice · Xem thêm »

Commodus

Lucius Aurelius Commodus Antoninus (Marcus Aurelius Commodus Antoninus Augustus; 31 tháng 8,161-31 tháng 12,192) là Hoàng đế của Đế quốc La Mã từ năm 180.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Commodus · Xem thêm »

Con đường Nhà Vua (cổ đại)

Con đường Nhà Vua là một tuyến đường thương mại quan trọng ở khu vực Cận Đông cổ đại, kết nối Châu Phi và đồng bằng Lưỡng Hà.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Con đường Nhà Vua (cổ đại) · Xem thêm »

Con đường tơ lụa

Hệ thống Con đường tơ lụa Con đường tơ lụa (phồn thể: 絲綢之路; giản thể: 丝绸之路; Hán-Việt: Ti trù chi lộ; bính âm: sī chóu zhī lù, Ba Tư: راه ابریشم Râh-e Abrisham, Thổ Nhĩ Kỳ: İpekyolu) là một hệ thống các con đường buôn bán nổi tiếng đã từ hàng nghìn năm nối châu Á với châu Âu (cách hay nói là giữa Đông và Tây).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Con đường tơ lụa · Xem thêm »

Con bò đồng

Perillos bị đưa vào "con bò đồng" do ông phát minh và dâng lên Phalaris. Con bò bằng đồng hay con bò đồng, con bò Sicilia (tiếng Anh: brazen bull) là một phương pháp và công cụ tra tấn và hành hình ở thời Hy Lạp cổ đại.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Con bò đồng · Xem thêm »

Con dê gánh tội

Họa phẩm về con dê gánh tội Con dê gánh tội hay còn gọi là con dê tế thần hay Oan dương (tiếng Hebrew: עזאזל) là thuật ngữ chỉ về một con dê trong một lễ tế của người Do Thái cổ được kể lại trong sách Lê Vi, theo đó con dê này bị đuổi vào sa mạc để dâng hiến cho Azazel với ngụ ý là sẽ gánh hết mọi tội lỗi của con người trút lên đầu nó, con dê này sẽ chịu tội thay cho người Do Thái nói riêng và con người ta (dân sự) nói chung.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Con dê gánh tội · Xem thêm »

Conciergerie

Conciergerie hay tên cũ là Palais de la Cité (Cung điện của thành phố) là một công trình lịch sử nổi tiếng nằm trên đảo Île de la Cité thuộc sông Seine, Quận 1 thành phố Paris.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Conciergerie · Xem thêm »

Constantine (Algérie)

Constantine (قسنطينة, ⵇⵙⴻⵏⵟⵉⵏⴰ), cũng viết là Qacentina hay Kasantina, là tỉnh lỵ của tỉnh Constantine mạn đông bắc Algérie.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Constantine (Algérie) · Xem thêm »

Constantinopolis

Bản đồ Constantinopolis Constantinopolis vào thời Byzantine Constantinopolis (có nghĩa là thành phố của Constantinus, tiếng Hy Lạp: Κωνσταντινούπολις Konstantinoúpolis, hay Πόλις Polis, tiếng Latin: Constantinopolis, tiếng Thổ Ottoman: قسطنطينيه Kostantiniyye), còn được biết đến với tên Constantinople, là kinh đô của Đế quốc La Mã (330-395), của Đế quốc Byzantine/Đông La Mã (395-1204 và 1261-1453), của Đế quốc La Tinh (1204-1261) và của Đế quốc Ottoman (1453-1922).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Constantinopolis · Xem thêm »

Constantinus Đại đế

Flavius Valerius Aurelius Constantinus (s. vào ngày 27 tháng 2 khoảng năm 280Nhiều tư liệu viết năm sinh khác nhau những phần lớn tài liệu hiện nay dùng "khoảng năm 274" như trong, Encyclopædia Britannica, 2007 Online edition; and "Constantine", Dictionary of the Middle Ages, volume 3, 1983. – mất ngày 22 tháng 5 năm 337), thường được biết đến là Constantinus I, Constantinus Đại Đế hay Thánh Constantinus (đối với các tín hữu Chính thống giáo Đông phương), là hoàng đế La Mã từ năm 306 đến khi mất.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Constantinus Đại đế · Xem thêm »

Constantinus II (hoàng đế)

Flavius Claudius Constantinus, tiếng Anh hiểu là Constantine II là một vị Hoàng đế của Đế quốc La Mã (trị vì:337-340).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Constantinus II (hoàng đế) · Xem thêm »

Constantinus III (Hoàng đế Tây La Mã)

Flavius Claudius Constantinus (trong tiếng Anh gọi là Constantine III) (? – 411) là tướng lĩnh của Đế quốc La Mã, là người đã tự xưng là Hoàng đế Tây La Mã ở Britannia (nay thuộc nước Anh) vào năm 407, đến năm 409 mới được Hoàng đế Honorius công nhận, về sau do mất đi sự ủng hộ chính trị và thất bại quân sự liên tiếp đã buộc Constantinus III phải tuyên bố thoái vị vào năm 411. Ít lâu sau ông bị bắt giam và bị hành quyết cho tới chết.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Constantinus III (Hoàng đế Tây La Mã) · Xem thêm »

Constantius Chlorus

Flavius Valerius Constantius (khoảng ngày 31 tháng 3 năm 250-25 tháng 7 năm 306), thường được gọi là Constantius I hoặc Constantius Chlorus, là Hoàng đế La Mã giai đoạn năm 293-306.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Constantius Chlorus · Xem thêm »

Constantius II

Constantius II (tiếng Latinh: Flavius ​​Julius Constantius Augustus; Ngày 07 tháng 8, năm 317-3 Tháng một, năm 361), là Hoàng đế La Mã từ năm 337-361. Ông là người con thứ hai của Constantinus I và Fausta, ông lên ngôi với anh trai Constantinus II và em trai Constans khi cha mình qua đời. Năm 340, anh em Constantius xung đột trên khắp các tỉnh phía tây của đế quốc. Cuộc xung đột để lại kết quả là Constantinus II qua đời và Constans cai trị của phương Tây cho đến khi ông bị lật đổ và ám sát năm 350 bởi kẻ cướp ngôi Magnentius. Không muốn chấp nhận Magnentius là đồng cai trị, Constantius hành quân chống lại ông. Magnentius đã bị đánh bại tại trận Mursa chính và trận Mons Seleucus, ông ta tự sát sau này. Điều này khiến Constantius là vị vua duy nhất của đế quốc. Các chiến dịch quân sự tiếp theo của ông chống lại các bộ lạc Đức đã thành công: ông đã đánh bại người Alamanni năm 354, và chiến dịch trên sông Danube chống lại người Quadi và Sarmatia năm 357. Tương phản với ở phía đông, cuộc chiến hai thập kỷ cũ chống lại người Sassanids tiếp tục với kết quả khác nhau. Như một hệ quả của sự khó khăn trong việc quản lý toàn bộ đế chế, Constantius phong cho hai anh em họ của mình lên chức Caesar. Constantius Gallus, người con trai của người chú cùng cha với Constantius, Julius Constantius, được tấn phong năm 351, nhưng đã bị hành quyết ba năm sau đó được cho là tính tàn bạo và tham nhũng của ông. Constantius sau đó tấn phong cho người em cùng cha với Gallus, Julianus, Người duy nhất còn lại của triều đại Constantius và người cuối cùng sẽ kế vị ông, trong năm 355. Tuy nhiên, những hành động của Julianus khi tuyên bố lên làm Augustus trong năm 360 đã dẫn đến cuộc chiến tranh giữa hai người. Cuối cùng, không bao giờ có một trận đánh bởi vì Constantius đã ngã bệnh và qua đời vào cuối năm 361.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Constantius II · Xem thêm »

Constantius III

Flavius Constantius (? – 421) còn được biết đến với tên gọi Constantius III, là Hoàng đế Tây La Mã trị vì trong vòng bảy tháng vào năm 421.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Constantius III · Xem thêm »

Contestani

Lãnh thổ của người Contestani Người Contestani là một tộc người Iberes cổ đại (trước thời La Mã) ở bán đảo Iberia (người La Mã gọi là Hispania).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Contestani · Xem thêm »

Coptos

Qift hay Phong Tranh (قفط.; Coptic: 'Keft' hoặc 'Kebto'; Tiếng Ai Cập 'Gebtu'; Κόπτος 'Coptos' hoặc 'Koptos'; Roman Justinianopolis ') là một thị trấn nhỏ ở Qena Governorate của Ai Cập khoảng 43 km về phía bắc của Luxor, trên bờ phía đông của sông Nile.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Coptos · Xem thêm »

Crixus

Crixus (mất năm 72 trước CN) là một võ sĩ giác đấu người Gaul, và sau này là một thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa nô lệ trong cuộc chiến tranh nô lệ lần thứ ba, cùng với Spartacus, Oenomaus người Gaul và Castus người La Mã.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Crixus · Xem thêm »

Croatia

Croatia (Hrvatska, phiên âm Tiếng Việt: Cờ-rô-ây-chi-a), tên chính thức Cộng hoà Croatia (tiếng Croatia: Republika Hrvatska), là một quốc gia ở Trung và Nam Âu bên bờ biển Adriatic.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Croatia · Xem thêm »

Ctesiphon

Ctesiphon (تيسفون Tīsfūn; قطيسفون) là thủ đô của Đế quốc Parthia và Đế quốc Sassanid.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Ctesiphon · Xem thêm »

Cuộc đời Giêsu theo Tân Ước

Bốn sách Phúc âm trong Tân Ước là nguồn tư liệu chính cho câu chuyện kể của tín hữu Cơ Đốc về cuộc đời Chúa Giê-su.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Cuộc đời Giêsu theo Tân Ước · Xem thêm »

Cuộc thập tự chinh thứ nhất

Thập tự chinh Thứ nhất (1095 - 1099) là cuộc Thập tự chinh đầu tiên, được phát động vào năm 1095 bởi Giáo hoàng Urban II với mục đích chiếm lại những vùng đất đã mất, trong đó có Đất Thánh Jerusalem, từ những người Hồi giáo, đem lại tự do cho người Cơ đốc giáo Đông Âu thoát khỏi sự thống trị của Hồi giáo.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Cuộc thập tự chinh thứ nhất · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Firenze (405)

Cuộc vây hãm Firenze là một cuộc chiến xảy ra vào năm 405 hoặc 406, giữa người Goth và Đế quốc La Mã tại Firenze. Năm 405, những đạo hùng binh của các dân tộc German lần lượt xâm nhập vào trong lãnh thổ của Đế quốc La Mã bằng cách vượt qua vùng sông Danube tiến vào xứ Pannonia và đặt chân đến tận miền bắc Ý vào cuối năm đó. Vào thời điểm này các giống dân man di đều được chia thành ba đạo quân, mà một trong số đó thuộc quyền chỉ huy của Radagaisus đã tấn công thành Firenze. Stilicho liền cho tập trung toàn quân tại Ticinum, và rút lui tới Fiesole ngay trước trận đánh. Người La Mã đã có thể cắt đứt tuyến tiếp tế của dân Ostrogoth và tiến hành thảm sát quân xâm lược. Radagaisus sau cùng bị quân La Mã đánh bại và chém đầu vào ngày 13 tháng 8 năm 406.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Cuộc vây hãm Firenze (405) · Xem thêm »

Cung (vũ khí)

Cung chiến thời Nguyễn Cung là một loại vũ khí tầm xa cổ xưa và hiệu qu.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Cung (vũ khí) · Xem thêm »

Cung Hoàng Đạo

mặt trời và vị trí những chòm sao cung hoàng đạo 12 biểu tượng cung Hoàng Đạo trên tranh khắc gỗ thế kỷ 16 Trong chiêm tinh học và thiên văn học thời cổ, các cung Hoàng Đạo là một vòng tròn 360o và được phân chia làm 12 nhánh, mỗi nhánh tương ứng với một cung, góc 30o.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Cung Hoàng Đạo · Xem thêm »

Cupid và Psyche

''Psyche et L'Amour'', tranh của William-Adolphe Bouguereau Cupid và Psyche (tiếng Việt: Thần Tình yêu và Tâm hồn; tiếng Latin: Amor e Psyche; tiếng Anh: The Tale of Cupid and Psyche hoặc The Tale of Amor and Psyche và The Tale of Eros and Psyche) là một câu chuyện có nguồn gốc từ Thần thoại La Mã nhưng trở thành nổi tiếng qua tác phẩm Con lừa vàng (tiếng Latin: Asinus aureus) của nhà văn La Mã Lucius Apuleius Platonicus (125-180).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Cupid và Psyche · Xem thêm »

Cyrillô thành Alexandria

Cyrillô của Alexandria (Cyrillus Alexandrinus; sinh khoảng 376 – mất 444) là Thượng phụ Alexandria từ 412 đến 444.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Cyrillô thành Alexandria · Xem thêm »

Cơ Đốc giáo tại Hàn Quốc

Cơ Đốc giáo tại Hàn Quốc đã phát triển ngoạn mục trong vài thập kỷ qua.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Cơ Đốc giáo tại Hàn Quốc · Xem thêm »

Cơ học thiên thể

Cơ học thiên thể là một nhánh của thiên văn học giải quyết các vấn đề chuyển động và hiệu ứng hấp dẫn của các thiên thể.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Cơ học thiên thể · Xem thêm »

Dacia thuộc La Mã

Dacia thuộc La Mã (còn gọi là Dacia Traiana và Dacia Felix) là một tỉnh của đế quốc La Mã (từ năm 106-271/275 CN).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Dacia thuộc La Mã · Xem thêm »

Danh sách bạo chúa Siracusa

Siracusa (Gr. Συρακοῦσαι) là một thành bang Hy Lạp cổ đại, nằm trên bờ biển phía đông đảo Sicilia.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Danh sách bạo chúa Siracusa · Xem thêm »

Danh sách các đế quốc có diện tích lớn nhất

Sau đây là danh sách các Đế quốc lớn nhất theo diện tích.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Danh sách các đế quốc có diện tích lớn nhất · Xem thêm »

Danh sách các Lữ đoàn Auxilia Quân đội La Mã

Đây là bài viết liệt kê các Lữ đoàn Auxilia Đế quốc La Mã tồn tại trong thế kỷ thứ hai SCN (là niên đại có nhiều tư liệu thuyết phục nhất).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Danh sách các Lữ đoàn Auxilia Quân đội La Mã · Xem thêm »

Danh sách các tộc người ở bán đảo Iberia trước thời La Mã

Những ngôn ngữ khu vực chính, tộc người và các bộ lạc ở bán đảo Iberia khoảng năm 300 TCN. Đây là danh sách những tộc người ở bán đảo Iberia trước thời La Mã (Hispania thuộc La Mã bao gồm Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và Andorra ngày nay).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Danh sách các tộc người ở bán đảo Iberia trước thời La Mã · Xem thêm »

Danh sách cuộc nội chiến

Thuật ngữ Latin bellum civile (nghĩa là nội chiến) lần đầu tiên được sử dụng trong các cuộc nội chiến của người La Mã vào thế kỷ thứ 1 TCN.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Danh sách cuộc nội chiến · Xem thêm »

Danh sách di sản thế giới tại Đức

Đức phê chuẩn Công ước Di sản thế giới vào ngày 23 tháng 8 năm 1976.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Danh sách di sản thế giới tại Đức · Xem thêm »

Danh sách di sản thế giới tại Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Tính đến hiện tại đã có 31 địa danh được UNESCO công nhận là Di sản thế giới tại Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Danh sách di sản thế giới tại Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Danh sách giáo hoàng

Bảng danh sách cổ về các Giáo hoàng, bảng này đã từng bị chôn vùi và quên lãng ngay trong Vương cung thánh đường Thánh Phêrô. Danh sách các Giáo hoàng tại đây dựa vào niên giám Annuario pontificio được Vatican ấn hành hàng năm.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Danh sách giáo hoàng · Xem thêm »

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã

Dưới đây là danh sách các hoàng đế Đông La Mã, bắt đầu từ khi thành phố Constantinopolis được thành lập vào năm 330 CN đến khi nó thất thủ vào tay Đế quốc Ottoman năm 1453 CN.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Danh sách Hoàng đế Đông La Mã · Xem thêm »

Danh sách Hoàng đế La Mã

Augustus, Hoàng đế La Mã đầu tiên của chế độ Nguyên thủ. Danh hiệu ‘"Hoàng đế La Mã"’ được các nhà sử học về sau dùng để gọi người đứng đầu nhà nước La Mã trong thời kỳ đế quốc.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Danh sách Hoàng đế La Mã · Xem thêm »

Danh sách khẩu hiệu các quốc gia

Trang này liệt kê các khẩu hiệu của các quốc gia (nhà nước) trên thế giới, kể cả một số chính thể không còn tồn tại.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Danh sách khẩu hiệu các quốc gia · Xem thêm »

Danh sách người đồng tính hoặc song tính luyến ái

Khái niệm và định nghĩa thiên hướng tình dục thay đổi theo thời gian.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Danh sách người đồng tính hoặc song tính luyến ái · Xem thêm »

Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel

Thông tin trên bảng Nobel Boulevard ở Rishon LeZion chào đón những người Do Thái Nobel. Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1968, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 855 người. Ít nhất đã có 193 người Do Thái đoạt giải Nobel, chiếm tổng số 22% giải thưởng Nobel, mặc dù tổng dân số của người Do thái chỉ chiếm 0.2 % so với tổng dân số nhân loại. Nhìn chung, người Do Thái đã nhận được tổng cộng 41% của tất cả các giải thưởng Nobel kinh tế, 28% tất cả các giải thưởng Nobel Y học, 26% tất cả các giải thưởng Nobel vật lý, 19% tất cả các giải thưởng Nobel hóa học, 13% tất cả các giải thưởng Nobel văn học và 9% của tất cả các giải thưởng hòa bình. Người Do Thái đã nhận được giải thưởng Nobel cả sáu lĩnh vực. Người Do Thái đầu tiên, Adolf von Baeyer, đã được trao giải Nobel Hóa học năm 1905. Người Do Thái gần đây nhất được trao giải Nobel là Patrick Modiano với Nobel văn học; James Rothman và Randy Schekman với Nobel Y học; Arieh Warshel, Michael Levitt và Martin Karplus giải Nobel Hóa học; và François Englert giải Nobel Vật Lý, tất cả trong năm 2013. Người Do Thái cao tuổi nhất từng nhận giải Nobel là Leonid Hurwicz, một Người Do Thái Ba Lan-Mỹ. Ông nhận được giải Nobel Kinh tế năm 2007 khi đã 90 tuổi.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel · Xem thêm »

Danh sách nhà vật lý

Dưới đây là danh sách các nhà vật lý nổi tiếng.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Danh sách nhà vật lý · Xem thêm »

Danh sách quân chủ nước Pháp

Các vị vua và hoàng đế của Pháp bắt đầu trị vì từ thời Trung Cổ cho tới năm 1870.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Danh sách quân chủ nước Pháp · Xem thêm »

Danh sách quốc gia cộng hòa

Danh sách các nước cộng hòa là danh sách liệt kê các quốc gia có chính phủ theo thể chế cộng hòa.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Danh sách quốc gia cộng hòa · Xem thêm »

Danh sách vua xứ Ipiros cổ đại

Danh sách này bao gồm nhà vua, quý tộc và nữ hoàng cai trị xứ Ípeiros trong thời gian rất dài, cho đến khi bị La Mã chinh phục.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Danh sách vua xứ Ipiros cổ đại · Xem thêm »

Vắt sữa dê Dê là loài động vật nhai lại, chân có móng thuộc họ Bovidae.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Dê · Xem thêm »

Dông

Dông - São Paulo, Brasil Dông - hay còn viết là giông - là hiện tượng khí tượng phức hợp gồm chớp và kèm theo sấm do đối lưu rất mạnh trong khí quyển gây ra.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Dông · Xem thêm »

Dụ ngôn Người làm công trong vườn nho

''Người làm công trong vườn nho''tranh gỗ của Jacob Willemszoon de Wet, thế kỷ 17 Người làm công trong Vườn nho là một dụ ngôn của Chúa Giê-xu được ký thuật trong Phúc âm Matthew.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Dụ ngôn Người làm công trong vườn nho · Xem thêm »

Dụ ngôn Người Pharisee và người thu thuế

Người Pharisee và Người Thu thuế là một dụ ngôn của Chúa Giê-xu được chép trong Phúc âm Lu-ca.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Dụ ngôn Người Pharisee và người thu thuế · Xem thêm »

Decebalus

Decebalus hoặc "Người Dũng Cảm" (ban đầu có tên là Diurpaneus) là một vị vua của Dacia (trị vì người Dacia từ năm 87-106) và nổi tiếng với việc chiến đấu trong ba cuộc chiến tranh và hai thời kì đàm phán hòa bình chống lại Đế chế La Mã dưới thời hai vị hoàng đế trong giai đoạn hòa bình ngắn sau cùng(cuối những năm 102-105) do sự nhượng bộ của Trajan, Decebalus tiếp tục cai trị như một vị vua độc lập, chứ không phải là một vị vua chư hầu bị chinh phục và nhiều lần gây khó chịu hoặc khiến người La Mã tức điên lên.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Decebalus · Xem thêm »

Decius

Gaius Messius Quintus Traianus Decius (khoảng 201 - tháng 6, 251) là Hoàng đế La Mã, trị vì từ năm 249 đến năm 251.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Decius · Xem thêm »

Deșteaptă-te, române!

Deșteaptă-te, române! (Hãy thức dậy, Romania) là quốc ca của România.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Deșteaptă-te, române! · Xem thêm »

Demeter

Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Demeter (tiếng Hy Lạp:Δημήτηρ) là một trong mười hai vị thần trên đỉnh Olympus.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Demeter · Xem thêm »

Derby

Derby, thành phố và là một unitary authority, nằm ở miền Trung nước Anh, bên Sông Derwent.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Derby · Xem thêm »

Diadumenianus

Diadumenianus (Marcvs Opellivs Antoninvs Diadvmenianvs Avgvstvs; 208 – 218), là con trai của Hoàng đế La Mã Macrinus và được cha mình tấn phong là ''Caesar'' trong một thời gian ngắn từ tháng 5 năm 217 đến 218 và ''Augustus'' vào năm 218.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Diadumenianus · Xem thêm »

Diana (thần thoại)

Họa phẩm về nữ thần săn bắn Diana và hai con chó săn Nữ thần Diana (trong tiếng La Mã có nghĩa là "trên trời" hoặc "thiên thần") là một thần nữ trong thần thoại La Mã, Diana là nữ thần săn bắn đồng thời là nữ thần Mặt Trăng và tượng trưng cho sự sinh sản.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Diana (thần thoại) · Xem thêm »

Diễn thuyết trước công chúng

Diễn thuyết trước công chúng là nghệ thuật nói chuyện với một nhóm người theo một phương cách được chuẩn bị kỹ nhằm cung cấp thông tin, gây ảnh hưởng hoặc gây cười cho thính gi.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Diễn thuyết trước công chúng · Xem thêm »

Didius Julianus

Didius Julianus (Latin: Marcus Didius Severus Julianus Augustus; 30 Tháng 1 năm 133 hoặc 02 tháng 2 năm 137-1 tháng 6 năm 193), là Hoàng đế La Mã trong ba tháng vào năm 193.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Didius Julianus · Xem thêm »

Dijon

Dijon là thủ phủ của tỉnh Côte-d'Or, thuộc vùng hành chính Bourgogne-Franche-Comté, phía Đông nước Pháp, có dân số là 151 576 người (thời điểm 2008) và 250 516 người ở vùng mở rộng (2007).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Dijon · Xem thêm »

Dinar vàng

Đồng Dinar vàng Dinar vàng (tiếng Ả Rập: دينار) là một đồng tiền bằng vàng và là một trong những loại hình tiền tệ được lưu hành tại các nước Ả Rập thời kỳ phong kiến.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Dinar vàng · Xem thêm »

Diocletianus

Gaius Valerius Aurelius Diocletianus (khoảng ngày 22 tháng 12 năm 244Barnes, New Empire, 30, 46; Bowman, "Diocletian and the First Tetrarchy" (CAH), 68. – 3 tháng 12 năm 311),Barnes, "Lactantius and Constantine", 32–35; Barnes, New Empire, 31–32.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Diocletianus · Xem thêm »

Dmitry Sergeyevich Merezhkovsky

Dmitry Sergeyevich Merezhkovsky (tiếng Nga: Дмитрий Сергеевич Мережковский; 14 tháng 8 năm 1865 – 9 tháng 12 năm 1941) là nhà văn, nhà phê bình, nhà thơ Nga.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Dmitry Sergeyevich Merezhkovsky · Xem thêm »

Doanh trại

Một doanh trại quân đội ở Pháp Doanh trại hay trại lính là tòa nhà, khối nhà riêng lẻ hoặc khu liên hợp các tòa nhà được thiết kế một cách chuyên nghiệp và xây dựng với mục đích dành cho chỗ ở một cách thường trực của quân đội hoặc các bộ phận quan trọng trong quân đội như chỉ huy, tham mưu...

Mới!!: Đế quốc La Mã và Doanh trại · Xem thêm »

Dodekanisa

Dodecanese (Δωδεκάνησα, Dodekánisa,,, nghĩa là 'mười hai đảo') là một nhóm gồm 12 đảo lớn và 150 đảo nhỏ thuộc chủ quyền của Hy Lạp tại biển Aegea, trong đó 26 đảo có cư dân sinh sống.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Dodekanisa · Xem thêm »

Domitianus

Titus Flavius Domitianus (Titus Flavius Caesar Domitianus Augustus;24 tháng 10 năm 51 – 18 tháng 9 năm 96), còn được gọi bằng cái tên Anh hoá là Domitian, là một hoàng đế La Mã trị vì từ ngày 14 tháng 9 năm 81 cho đến khi qua đời.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Domitianus · Xem thêm »

Du lịch Ý

Với hơn 46,1 triệu lượt khách du lịch mỗi năm, Ý là quốc gia thu nhập từ du lịch cao thứ năm thế giới, là quốc gia đón nhiều du khách thứ năm trên thế giới, xếp sau Pháp (79,5 triệu khách), Hoa Kỳ (62,3 triệu khách), Trung Quốc (57,6 triệu khách) và Tây Ban Nha (56,7 triệu lượt khách).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Du lịch Ý · Xem thêm »

Dưa vàng

Dưa vàng là tên của một số thứ cây trồng của loài dưa có tên khoa học là Cucumis melo, một loài thuộc họ Cucurbitaceae.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Dưa vàng · Xem thêm »

Echmiadzin

Echmiadzin, hoặc Echmiatsin, Etchmiadzin, Ejmiatsin (Էջմիածին) là trung tâm tôn giáo của Armenia và là nơi đặt tòa giám mục của Thượng phụ Toàn dân Armenia, người đứng đầu Giáo hội Chính thống giáo Armenia.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Echmiadzin · Xem thêm »

Elagabalus

Elagabalus (Marcus Aurelius Antoninus Augustus, khoảng 203 – 11 tháng 3 năm 222), còn gọi là Heliogabalus, là Hoàng đế La Mã gốc Syria từ năm 218 đến 222.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Elagabalus · Xem thêm »

Em-mau

250px Emmaus, Nicopolis, Nikopolis, Imwas, Amwas là một vùng đất thuộc Palestine (từ thế kỷ thứ III đến thế kỷ thứ VII sau Công Nguyên nơi đây là một thành phố), cách Jerusalem khoảng 30 cây số về phía tây, nằm trên ranh giới giữa vùng Judea và Ajalon tại điểm mà con đường nối Jaffa với Jerusalem bị phân thành hai nhánh: nhánh phía bắc đi qua Beit Horon và nhánh phía nam đi qua Kiryat Yearim.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Em-mau · Xem thêm »

Empire Earth II

Empire Earth II (tạm dịch: Đế quốc Địa cầu 2) viết tắt EE2, là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến lược thời gian thực do hãng Mad Doc Software phát triển và Vivendi Universal Games phát hành vào ngày 26 tháng 4 năm 2005.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Empire Earth II · Xem thêm »

Engineering an Empire

History Channel: Engineering an Empire là tên một chương trình truyền hình dài tập nói về những đế chế đã và đang tồn tại.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Engineering an Empire · Xem thêm »

Estonia

Estonia (tiếng Estonia: Eesti, Tiếng Việt: E-xtô-ni-a), tên chính thức là Cộng hòa Estonia (tiếng Estonia: Eesti Vabariik) là một quốc gia ở khu vực Bắc Âu.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Estonia · Xem thêm »

Eugenius

Flavius Eugenius (? – 394) là kẻ tiếm vị ngôi vua của Đế quốc Tây La Mã, trị vì từ năm 392 đến 394 nhằm chống lại Hoàng đế Theodosius I. Dù sùng đạo Cơ Đốc, ông được giới sử học coi là vị Hoàng đế cuối cùng còn ủng hộ thờ Đa thần giáo La Mã và chống lại việc Cơ Đốc hóa Đế quốc La Mã.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Eugenius · Xem thêm »

Eumenes xứ Cardia

Eumenes xứ Cardia (Ευμένης, 362—316 TCN) là một danh tướng và học giả người Hy Lạp, phục vụ trong quân đội Macedonia của vua Philippos II của Macedonia và Alexandros Đại đế.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Eumenes xứ Cardia · Xem thêm »

Euphrates

Euphrates (tiếng Ả Rập: نهر الفرات,; Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Fırat; tiếng Syria: ܦܪܬ,; tiếng Việt: Ơ-phơ-rát được phiên âm từ tiếng Pháp: Euphrate) là con sông phía tây trong hai con sông làm nền tảng cho nền văn minh Lưỡng Hà (sông kia là Tigris), khởi nguồn từ Anatolia.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Euphrates · Xem thêm »

Europa Universalis: Rome

Europa Universalis: Rome (tạm dịch: Thế giới châu Âu - La Mã) thường được gọi đơn giản là Rome, là trò chơi máy tính thuộc thể loại đại chiến lược do Johan Andersson của hãng Paradox Development Studio phát triển.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Europa Universalis: Rome · Xem thêm »

Eutropius (sử gia)

Flavius Eutropius là một nhà sử học La Mã cổ đại sống vào khoảng nửa cuối thế kỷ 4.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Eutropius (sử gia) · Xem thêm »

Faiyum

Faiyum (tiếng Ả Rập: الفيوم‎, El Fayyūm) là thành phố trực thuộc tỉnh Faiyum, Ai Cập, nằm cách thủ đô Cairo 100 km về phía đông nam.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Faiyum · Xem thêm »

Fate/Zero

Fate/Zero (tiếng Nhật: フェイト/ゼロ Hepburn: Feito/Zero?, tiếng Việt: Thiên Mệnh/ Hư Không) là một light novel của Gen Urobuchi, Takeuchi Takashi minh họa, và là một tiền truyện thuộc tiểu thuyết Fate/stay Night của Type-Moon.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Fate/Zero · Xem thêm »

Filicudi

Cảnh Alicudi và Filicudi Quần đảo Eolie. Filicudi Porto Filicudi là một trong 8 đảo làm thành Quần đảo Eolie, trong biển Tyrrhenus, cách đảo Sicilia khoảng 40 km về phía đông bắc.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Filicudi · Xem thêm »

Flaccitheus

Flaccitheus (? - 475) là người sáng lập ra Vương quốc Rugii.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Flaccitheus · Xem thêm »

Flavius Aetius

Flavius Aetius, hoặc đơn giản là Aëtius (khoảng 396-454), Quận công kiêm quý tộc ("dux et patricius"), là tướng La Mã vào thời kỳ cuối Đế quốc Tây La Mã.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Flavius Aetius · Xem thêm »

Flavius Rufinus

Flavius Rufinus (? – 395) là chính khách của Đế quốc Đông La Mã thế kỷ thứ 4 gốc Gaul giữ chức Pháp quan thái thú các tỉnh phía Đông (Praetorian prefect of the East) dưới thời Hoàng đế La Mã Theodosius I, đến thời con ông là Arcadius đã bị Rufinus thâu tóm hết mọi quyền hành và trở thành quyền thần thực sự.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Flavius Rufinus · Xem thêm »

Florianus

Florianus (Marcus Annius Florianus Augustus;Jones, pg. 367 ? – 276), là Hoàng đế La Mã tại vị được vài tháng vào năm 276.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Florianus · Xem thêm »

Francesco Petrarca

Francesco Petrarca (20 tháng 7 năm 1304 - 18 tháng 7 năm 1374) là nhà thơ Ý được xem như ông tổ của thơ mới châu Âu.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Francesco Petrarca · Xem thêm »

Frankfurt am Main

Frankfurt am Main, thường chỉ được viết là Frankfurt, với dân số hơn 670.000 người là thành phố lớn nhất của bang Hessen (Đức) và là thành phố lớn thứ năm của Đức sau Berlin, Hamburg, München (Munich) và Köln (Cologne).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Frankfurt am Main · Xem thêm »

Frédéric Antoine Ozanam

Frédéric Antoine Ozanam (23 tháng 4 năm 1813 – 8 tháng 9 năm 1853) là một học giả người Pháp.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Frédéric Antoine Ozanam · Xem thêm »

Friedrich Engels

Friedrich Engels (thường được phiên âm tiếng Việt là Phriđrich Ăngghen, sinh ngày 28 tháng 11 năm 1820 mất ngày 5 tháng 8 năm 1895) nhà lý luận chính trị, là một triết gia và nhà khoa học người Đức thế kỷ 19, người cùng với Karl Marx đã sáng lập và phát triển chủ nghĩa cộng sản và là lãnh tụ của phong trào công nhân thế giới và Quốc tế I. trên Từ điển bách khoa Việt Nam Ông cùng với Karl Marx và là đồng tác giả của bản Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (1848).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Friedrich Engels · Xem thêm »

G.U.Y.

"G.U.Y." (viết tắt của "Girl Under You") là một bài hát của ca sĩ kiêm nhạc sĩ người Mỹ Lady Gaga, được trích từ album phòng thu thứ ba của cô: Artpop (2013).

Mới!!: Đế quốc La Mã và G.U.Y. · Xem thêm »

Gaius Caesar

Gaius Julius Caesar, được biết đên rộng rãi với tên gọi Gaius Caesar hoặc Caius Caesar, là con trai lớn của Marcus Vipsanius Agrippa và Julia Già.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Gaius Caesar · Xem thêm »

Gaius Marcius Censorinus (chấp chính quan năm 8 TCN)

Gaius Marcius Censorinus (mất khoảng 2 SCN) là một nghị sĩ La Mã, người đã được bầu làm chấp chính quan năm 8 TCN.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Gaius Marcius Censorinus (chấp chính quan năm 8 TCN) · Xem thêm »

Gaius Octavius (định hướng)

Gaius Octavius là một cái tên dùng cho các thành viên nam của thị tộc Octavia.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Gaius Octavius (định hướng) · Xem thêm »

Gaius Octavius (quan bảo dân 216 TCN)

Gaius Octavius (216 TCN) là một sĩ quan quân đội La Mã vào khoảng thế kỷ thứ 3 TCN.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Gaius Octavius (quan bảo dân 216 TCN) · Xem thêm »

Gaius Plinius Secundus

Gaius Plinius Secundus (23 - 25/8/79 TCN), được biết đến nhiều hơn với tên Pliny Già, là một tác giả, nhà tự nhiên học, và triết học tự nhiên La Mã, cũng như các chỉ huy hải quân và quân đội của Đế chế La Mã giai đoạn đầu, và bạn riêng của hoàng đế Vespasia.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Gaius Plinius Secundus · Xem thêm »

Galba

Servius Sulpicius Galba (Servius Sulpicius Galba Augustus; 24 tháng 12, năm 3 TCN - 15 tháng 1, năm 69) cũng gọi là Servius Sulpicius Galba Caesar Augustus là Hoàng đế La Mã từ năm 68 đến năm 69.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Galba · Xem thêm »

Galerius

Galerius (tiếng Latin: Gaius Galerius Valerius Maximianus Augustus, khoảng năm 260 - tháng 4 hoặc tháng 5 năm 311), là Hoàng đế La Mã trong giai đoạn từ năm 305 đến năm 311.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Galerius · Xem thêm »

Gallienus

Gallienus (Publius Licinius Egnatius Gallienus Augustus; 218 – 268) là Hoàng đế La Mã với cha mình Valerianus từ năm 253 đến 260 và một mình từ năm 260 đến 268.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Gallienus · Xem thêm »

Gamzigrad

Gamzigrad (Гамзиград) là tên một làng của Serbia, nằm ở phía nam sông Danube, gần thành phố Zaječar.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Gamzigrad · Xem thêm »

Gaza

Gaza (غزة,, עזה Azza), cũng được gọi là Thành phố Gaza, là một thành phố của người Palestine ở Dải Gaza, thành phố có khoảng 450.000 người và là thành phố lớn nhất Palestine.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Gaza · Xem thêm »

Gà mái Hai con gà con Một con gà trống Gà hay gà nhà, kê (danh pháp hai phần: Gallus gallus, Gallus gallus domesticus) là một loài chim đã được con người thuần hoá cách đây hàng nghìn năm.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Gà · Xem thêm »

Gà Dorking

Một con gà Dorking mái Gà Dorking là giống gà nội địa của Anh.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Gà Dorking · Xem thêm »

Gà Padovana

Gallo di Padovana Gà Padovana hay còn gọi tên gốc là Padovana dal gran ciuffo là một giống gà râu (crested) cổ xưa có kích thước nhỏ được hình thành giống từ thành phố và vùng lân cận của Padova, thuộc vùng Veneto của đông bắc nước Ý, từ đó mà chúng được lấy tên theo địa danh nơi chúng sinh ra.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Gà Padovana · Xem thêm »

Genova

Genova (tên trong phương ngôn Genova: Zena) là một thành phố và cảng biển ở phía bắc của Ý, thủ phủ của tỉnh Genova và của miền Liguria.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Genova · Xem thêm »

Genseric

Genseric (389 – 477) đôi khi còn đọc là Geiseric hoặc Gaiseric, là vua rợ thuộc man tộc Vandal và Alan (428 – 477) là nhân vật chính yếu gây xáo trộn và hỗn loạn cho Đế quốc Tây La Mã vào thế kỷ thứ 5.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Genseric · Xem thêm »

Geographica

Louis XIII nước Pháp. Geographica (tiếng Hy Lạp cổ đại: Γεωγραφικά, Geōgraphiká), hoặc Geography (Địa lý), là một bách khoa toàn thư về kiến ​​thức địa lý, bao gồm 17 'quyển' (tập), viết bằng tiếng Hy Lạp của Strabo, một công dân có học thức của Đế quốc Roma gốc Hy Lạp.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Geographica · Xem thêm »

Germanicus

Germanicus (tiếng Latin: Gaius Iulius Caesar Germanicus; ngày 24 tháng 5 năm 15 TCN - ngày 10 tháng 10 năm 19) là một thành viên của triều đại Julia-Claudia và một vị tướng lỗi lạc của Đế quốc La Mã, nổi bật với các chiến dịch đánh xứ Germania.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Germanicus · Xem thêm »

Gesta Romanorum

La Mã nhân sự tích (Gesta Romanorum) là hợp tuyển các giai thoại được biên soạn bằng tiếng Latin trong khoảng thế kỷ XIII hoặc XIV, từng chiếm vai trò phổ biến nhất đương thời và gây ảnh hưởng tích cực cho các tác gia Geoffrey Chaucer, John Gower, Giovanni Boccaccio, Thomas Hoccleve, William Shakespeare cùng nhiều người khác.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Gesta Romanorum · Xem thêm »

Giai đoạn Di cư

Giai đoạn di cư từ thế kỷ 2 tới thế kỷ 5 Thời kỳ Di cư, cũng được gọi là sự xâm lăng của người man rợ (tiếng Đức: Völkerwanderung 'sự di cư của các dân tộc'), là một giai đoạn di cư của con người ở châu Âu xảy ra từ năm 376 cho đến năm 800.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Giai đoạn Di cư · Xem thêm »

Giang mai

Giang mai (syphilis) là một bệnh lây truyền qua đường tình dục do xoắn khuẩn Treponema pallidum (xoắn khuẩn giang mai) gây ra.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Giang mai · Xem thêm »

Giao thông đường sắt

Giao thông đường sắt Ga tàu hàng hóa ở Portland, Oregon, Hoa Kỳ Đường sắt, hay vận tải đường sắt, là loại hình vận chuyển/vận tải hành khách và hàng hóa bằng phương tiện có bánh được thiết kế để chạy trên loại đường đặc biệt là đường ray (đường rầy).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Giao thông đường sắt · Xem thêm »

Giày

Giày da công sở Ủng Giày bata Dép tông Giày là một vật dụng đi vào bàn chân con người để bảo vệ và làm êm chân trong khi thực hiện các hoạt động khác nhau.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Giày · Xem thêm »

Giám mục

Giám mục là chức sắc được tấn phong trong một số giáo hội thuộc cộng đồng Kitô giáo, nắm giữ các vị trí quan trọng trong giáo hội.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Giám mục · Xem thêm »

Gián điệp

Gián điệp là người đi thập tin tức một cách bí mật khiến người bị theo dõi không biết rằng mình đang bị theo dõi.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Gián điệp · Xem thêm »

Giáo dục

Học sinh ngồi dưới bóng râm ở Bamozai, gần Gardez, tỉnh Paktya, Afghanistan. Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung là hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, và thói quen của một nhóm người được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Giáo dục · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giáo hội Latinh

Giáo hội Latinh (tiếng Latinh: Ecclesia Latina) là một phương quản trị (sui iuris) nằm trong sự hiệp thông với Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Giáo hội Latinh · Xem thêm »

Giáo hội và nhà nước ở châu Âu thời Trung cổ

Giáo hội và nhà nước ở châu Âu thời trung cổ nêu rõ lịch sử tách biệt nguyên tắc phân chia tôn giáo và xã hội ở châu Âu bao gồm mối quan hệ giữa nhà thờ Thiên chúa giáo và các quốc gia khác nhau ở châu Âu, giữa thời kỳ cuối của chính quyền La Mã ở phương Tây trong thế kỷ thứ năm và sự khởi đầu của Cải cách vào đầu thế kỷ thứ mười sáu.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Giáo hội và nhà nước ở châu Âu thời Trung cổ · Xem thêm »

Giáo hoàng Alexanđê I

Alexanđê I (Tiếng Latinh:Alexander I) là Giáo hoàng thứ sáu của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Giáo hoàng Alexanđê I · Xem thêm »

Giáo hoàng Alexanđê III

Alexanđê III (Latinh: Alexander III) là vị giáo hoàng thứ 170 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Giáo hoàng Alexanđê III · Xem thêm »

Giáo hoàng Anaclêtô

Giáo hoàng Anaclêtô (Latinh: Anacletus, phát âm: A-na-clê-tô hoặc Clê-tô) là Giám mục Rôma và là vị giáo hoàng thứ ba của Giáo hội Công giáo sau Thánh Phêrô và Thánh Linô.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Giáo hoàng Anaclêtô · Xem thêm »

Giáo hoàng Anicêtô

Anicêtô (Latinh: Anicetus) là vị Giáo hoàng thứ 11 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Giáo hoàng Anicêtô · Xem thêm »

Giáo hoàng Antêrô

Antêrô (Tiếng Latinh: Anterus) là người kế nhiệm Giáo hoàng Pontianus và là vị Giáo hoàng thứ 19 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Giáo hoàng Antêrô · Xem thêm »

Giáo hoàng Êlêuthêrô

Êlêuthêrô (Latinh: Eleuther) là vị Giáo hoàng thứ 13 của Giáo hội Công giáo, cũng được biết đến như là Eleuterus.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Giáo hoàng Êlêuthêrô · Xem thêm »

Giáo hoàng Êutykianô

Êutykianô (Latinh: Eutychianus) là vị Giáo hoàng thứ 27 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Giáo hoàng Êutykianô · Xem thêm »

Giáo hoàng Êvaristô

Êvaristô (Tiếng Latinh: Evaristus, Tiếng Ý: Evaristo) là vị Giáo hoàng thứ năm của giáo hội Công giáo.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Giáo hoàng Êvaristô · Xem thêm »

Giáo hoàng Đamasô I

Damasus I (Tiếng Việt: Đamasô I) là Giáo hoàng kế nhiệm Giáo hoàng Liberius và là Giáo hoàng thứ 37 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Giáo hoàng Đamasô I · Xem thêm »

Giáo hoàng Điônisiô

Điônisiô (Latinh: Dionysius) là vị Giáo hoàng thứ 25 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Giáo hoàng Điônisiô · Xem thêm »

Giáo hoàng Biển Đức II

Biển Đức II hoặc Bênêđictô II (Latinh: Benedictus II) là vị giáo hoàng thứ 81 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Giáo hoàng Biển Đức II · Xem thêm »

Giáo hoàng Biển Đức V

Biển Đức V hoặc Bênêđictô V (Latinh: Benedictus V) là giáo hoàng thứ 131 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Giáo hoàng Biển Đức V · Xem thêm »

Giáo hoàng Biển Đức VI

Giao hoàng Biển Đức VI (Tiếng La Tinh: Benedictus VI) là vị giáo hoàng thứ 134 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Giáo hoàng Biển Đức VI · Xem thêm »

Giáo hoàng Côrnêliô

Cornelius (Tiếng Việt: Côrnêliô; Tiếng Anh: Cornelius) là người kế nhiệm Giáo hoàng Fabian và là vị Giáo hoàng thứ 21 của giáo hội.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Giáo hoàng Côrnêliô · Xem thêm »

Giáo hoàng Clêmentê I

Clêmentê I (Latinh: Clemens I) cũng được gọi là Clement thành Roma hay Clement thuộc Roma (Latinh: Clemens Romanus), để phân biệt với Alessandrinus (?-97).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Giáo hoàng Clêmentê I · Xem thêm »

Giáo hoàng Fabianô

Fabianus (tiếng Việt: Fabianô) là người kế nhiệm Giáo hoàng Antêrô và là vị Giáo hoàng thứ 20 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Giáo hoàng Fabianô · Xem thêm »

Giáo hoàng Fêlix I

Fêlix I, là vị Giáo hoàng thứ 26 của giáo hội Công giáo.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Giáo hoàng Fêlix I · Xem thêm »

Giáo hoàng Hyginô

Higinô (Latinh: Hyginus) là vị giáo hoàng thứ 9 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Giáo hoàng Hyginô · Xem thêm »

Giáo hoàng Linô

Giáo hoàng Linô (Tiếng Latinh: Linus) là người đầu tiên kế vị Thánh Phêrô, là Giám mục của Rôma và là vị Giáo hoàng thứ hai của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Giáo hoàng Linô · Xem thêm »

Giáo hoàng Luciô I

Luciô I (Tiếng Latinh: Lucius I) là người kế nhiệm Giáo hoàng Cornelius và là vị Giáo hoàng thứ 22 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Giáo hoàng Luciô I · Xem thêm »

Giáo hoàng Piô I

Giáo hoàng Piô I (Latinh: Pius I) là vị giáo hoàng thứ 10 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Giáo hoàng Piô I · Xem thêm »

Giáo hoàng Pontianô

Pontianô (Tiếng Latinh:Pontianus) là Giáo hoàng kế nhiệm của Giáo hoàng Urbanus I và là vị Giáo hoàng thứ 18 của giáo hội Công giáo.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Giáo hoàng Pontianô · Xem thêm »

Giáo hoàng Sôtêrô

Sôtêrô (Tiếng Latinh:Soterus) là vị Giáo hoàng thứ 11 kế vị Thánh Phêrô và là vị Giáo hoàng thứ 12 của giáo hội Công giáo.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Giáo hoàng Sôtêrô · Xem thêm »

Giáo hoàng Stêphanô I

Giáo hoàng Stêphanô I (Latinh: Stephanus I) là Giám mục của Rôma và là vị giáo hoàng thứ 23 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Giáo hoàng Stêphanô I · Xem thêm »

Giáo hoàng Urbanô I

Giáo hoàng Urbanô I (Tiếng La Tinh: Urbanus I) là người kế nhiệm giáo hoàng Callixtus I và là vị Giáo hoàng thứ 17 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Giáo hoàng Urbanô I · Xem thêm »

Giáo hoàng Victor I

Victor (Latinh: Victor I) là vị giáo hoàng thứ 14 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Giáo hoàng Victor I · Xem thêm »

Giáo hoàng Xíttô II

Xíttô II (Latinh: Sixtus II) là vị Giáo hoàng thứ 24 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Giáo hoàng Xíttô II · Xem thêm »

Giáo hoàng Zêphyrinô

Giáo hoàng Zêphyrinô hay Giáo hoàng Dêphyrinô (Latinh: Zephyrinus) sinh tại Rôma, là người kế nhiệm giáo hoàng Victor I và là vị Giáo hoàng thứ 15 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Giáo hoàng Zêphyrinô · Xem thêm »

Giê-su

Giêsu (có thể viết khác là Giê-su, Giê-xu, Yêsu, Jesus, Gia-tô, Da-tô), cũng được gọi là Giêsu Kitô, Jesus Christ, hay Gia-tô Cơ-đốc, là người sáng lập ra Kitô giáo.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Giê-su · Xem thêm »

Giấc mơ

"The Knight's Dream" (Giấc mơ của Hiệp Sĩ) của Antonio de Pereda Mơ, hay giấc mơ, là những trải nghiệm, những ảo tưởng trong trí óc khi ngủ.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Giấc mơ · Xem thêm »

Giuseppe Terragni

Thế chiến thứ nhất Giuseppe Terragni (1904 tại Meda, Como – 1943) là một kiến trúc sư người Ý. làm việc dưới thời chính quyền phát xít của Benito Mussolini.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Giuseppe Terragni · Xem thêm »

Gladiator (phim 2000)

Gladiator (tựa Tiếng Việt: Võ sĩ giác đấu) là một bộ phim sử thi cổ trang của Mỹ phát hành năm 2000 của đạo diễn Ridley Scott, với sự tham gia của Russell Crowe, Joaquin Phoenix, Connie Nielsen, Ralf Möller, Oliver Reed (vai diễn trong bộ phim cuối cùng của ông), Djimon Hounsou, Derek Jacobi, John Shrapnel, và Richard Harris.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Gladiator (phim 2000) · Xem thêm »

Gladiator: Road to Freedom

Gladiator: Road to Freedom (グラディエーター ロード トゥー フリーダム), được biết với tên Colosseum: Road to Freedom khi phát hành ra thị trường quốc tế là một trò chơi điện tử thuộc thể loại hành động đối kháng pha trộn nhập vai dựa trên bối cảnh của Đế quốc La Mã dưới thời Hoàng đế Commodus.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Gladiator: Road to Freedom · Xem thêm »

Gladiatus

Gladiatus là một Webgame được công ty Gameforge Productions GmbH, Đức phát triển.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Gladiatus · Xem thêm »

Glis glis

Glis glis là một loài chuột sóc lớn và loài duy nhất trong chi Glis, có mặt ở hầu khắp châu Âu.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Glis glis · Xem thêm »

Gnaeus Domitius Ahenobarbus (chấp chính quan năm 32)

Gnaeus Domitius từ tác phẩm ''Promptuarii Iconum Insigniorum'' của Guillaume Rouillé Gnaeus Domitius Ahenobarbus (11 tháng 12 năm 17 trước công nguyên—tháng 4 năm 40 công nguyên) là một người thân cận của năm vị hoàng đế La Mã nhà Julia-Claudia.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Gnaeus Domitius Ahenobarbus (chấp chính quan năm 32) · Xem thêm »

Goar

Goar (sinh khoảng năm 390 – mất năm 446 hoặc 450) là thủ lĩnh người Alan ở xứ Gaul vào thế kỷ 5.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Goar · Xem thêm »

Gordianus I

Gordianus I (Marcus Antonius Gordianus Sempronianus Romanus Africanus; 159 – 238) là Hoàng đế La Mã trong một tháng với con trai mình Gordianus II vào năm 238, năm của sáu vị Hoàng đế.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Gordianus I · Xem thêm »

Gordianus II

Gordianus II (Marcus Antonius Gordianus Sempronianus Romanus Africanus Augustus; 192 – 238), là Hoàng đế La Mã trong một tháng với cha mình Gordianus I vào năm 238, năm của sáu vị Hoàng đế.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Gordianus II · Xem thêm »

Gordianus III

Gordianus III (Marcus Antonius Gordianus Pius Augustus; 225 – 244), là Hoàng đế La Mã từ năm 238 đến 244.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Gordianus III · Xem thêm »

Goth

Bảo tàng Theodoric ở Ravenna. Goth là một bộ tộc Đông German, những người Goths đã đóng vai trò quan trọng trong lịch sử Đế quốc La Mã khi họ xuất hiện ở khu vực hạ sông Danube vào thế kỷ thứ 3.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Goth · Xem thêm »

Graffiti

San Bernardino, California, Mỹ Đức Tranh phun sơn từ gốc tiếng Anh là Graffiti bắt nguồn từ tiếng Latin: Graffito có nghĩa là "hình vẽ trên tường" là tên gọi chỉ chung về nhũng hình ảnh hoặc chữ viết kiểu trầy xước, nguệch ngoạc trên các bức tường ở các đường phố, khu phố và được vẽ bằng sơn hoặc đánh dấu bằng bất cứ vật liệu gì hay chỉ là vẽ bằng sơn xịt lên những nơi có bề mặt phẳng, rộng.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Graffiti · Xem thêm »

Gratianus (định hướng)

Gratianus có thể chỉ đến.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Gratianus (định hướng) · Xem thêm »

Gruzia

Gruzia (საქართველო, chuyển tự Sakartvelo,, tiếng Việt đọc là Gru-di-a từ gốc tiếng Nga) hay Georgia là một quốc gia tại khu vực Kavkaz.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Gruzia · Xem thêm »

Gwrtheyrn

Gurthigerno hoặc Gwrtheyrn (tiếng Wales: Guorthigirn, Guorthegern, Wyrtgeorn; tiếng Breton Gurdiern, Gurthiern; Foirtchern; Vortigernus, Vertigernus, Uuertigernus, etc) là một lĩnh chúa Anh gốc La Mã ở thế kỷ V, thường được sử học Anh quốc và Wales đồng nhất là một trong những quân vương sơ sử của quần đảo Anh.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Gwrtheyrn · Xem thêm »

Hades

Trong thần thoại Hy Lạp, Hades (tiếng Hy Lạp: Άδης), hay còn gọi là Aides, vừa là địa ngục, nơi cai quản của thần Hades, vừa là tên của vị thần này.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Hades · Xem thêm »

Hadrianus

Hadrianus (Publius Aelius Trajanus Hadrianus Augustus 24 tháng 1 năm 76 – 10 tháng 7 năm 138) là vị Hoàng đế của Đế quốc La Mã, trị vì từ năm 117 cho đến khi qua đời vào năm 138. Ông là một vị minh quân và là nhà lãnh đạo quân sự tàn nhẫn, có đầu óc tham vọng và làm việc không biết ngừng nghỉ. Tính cách và con người của ông luôn luôn cuốn hút hậu thế. Là một trong những quốc trưởng lừng danh nhất của La Mã, ông ngự trị trên một Đế quốc lớn hơn cả Liên minh châu Âu ngày nay.Thorsten Opper, Hadrian: empire and conflict, trang Giới thiệu - trang 9. Ông trở nên nổi tiếng hơn cả về công cuộc gầy dựng Trường thành Hadrianus, đánh dấu biên giới phía Bắc của lãnh thổ La mã tại Anh. Tại kinh đô La Mã, ông tài gầy dựng đền Pantheon và xây cất Miếu thờ Vệ Nữ và La Mã. Hadrian có tên khai sinh là Publius Aelius Hadrianus, chào đời ở Italica hay có lẽ tại kinh kỳ La Mã, từ một gia đình nguồn gốc ở Picenum tại Ý và sau đó đã định cư ở Italica, Hispania Baetica, gần với vị trí ngày nay của Sevilla, Tây Ban Nha. Tiên hoàng Traianus của Hadrianus là một người anh họ của cha ông. Do Traianus không có người kế vị chính thức nhưng theo Hoàng hậu Pompeia Plotina, Traianus đã chọn Hadrianus làm người thừa kế chính thức trước khi mất. Trong suốt triều đại của ông, Hadrianus đã không ngừng đi thị sát, đến hầu như bất cứ tỉnh nào của đế quốc. Là một người ngưỡng mộ nồng nhiệt nền văn minh Hy Lạp, Hoàng đế Hadrianus đã nỗ lực đưa thành Athena trở thành kinh đô văn hóa của đế quốc và ra lệnh xây dựng đền miếu nguy nga trong khắp thành phố này. Một trong những nguyên nhân khiến cho ông hâm mộ văn minh Hy Lạp đến thế cũng là do ông yêu đương một mĩ nam người Hy Lạp là chàng Antinous. Sau khi Antinous chết đột ngột ở sông Nin, vị Hoàng đế đồng tính luyến ái đã phong thần cho chàng. Hadrianus đã dành nhiều thời gian với các chiến binh của mình, bản thân ông thường mặc chiến bào và thậm chí còn ăn tối và ngủ cùng với những người lính. Ông chú tâm huấn luyện quân sự và rèn luyện vô cùng nghiêm ngặt, thậm chí ông đã giả vờ đưa tin rằng "quân địch đang tấn công" để khiến cho ba quân luôn luôn cảnh giác. Sau khi ông lên ngôi, tân Hoàng đế Hadrianus từ bỏ đất đai mà tiên hoàng Traianus ở vùng Lưỡng Hà và Armenia, và thậm chí được coi là từ bỏ Dacia. Trong những năm tháng cuối của triều đại mình, ông đã thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy của Bar ​​Kokhba ở Judaea, đổi tên thành tỉnh Syria Palaestina. Vào năm 136, thể lực của ông suy nhược, và ông chấp nhận Lucius Aelius sẽ là Hoàng đế kế tục của ông, nhưng ông này đột ngột qua đời hai năm sau đó. Vào năm 138, Hadrianus quyết định chấp nhận Antoninus Pius nếu ông ta ở sẽ lần lượt chấp nhận Marcus Aurelius và con trai của Aelius là Lucius Verus như là những người thừa kế riêng cuối cùng của mình. Antoninus đồng ý, và ngay sau đó Hadrianus đã mất tại Baiae.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Hadrianus · Xem thêm »

Hannibal

Hannibal, con trai của Hamilcar Barca (sinh năm 247 trước Công nguyên - mất 183 trước Công nguyên),Hannibal's date of death is most commonly given as 183 BC, but there is a possibility it could have taken place in 182 BC.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Hannibal · Xem thêm »

Hawara

Hawara (tiếng Ả Rập: هوارة) là một di chỉ khảo cổ ở Ai Cập nằm ở phía nam thành phố Faiyum.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Hawara · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Hà Lan · Xem thêm »

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Hành tinh · Xem thêm »

Hình tượng đại bàng trong văn hóa

Con đại bàng trên quốc huy Đức Hình tượng đại bàng hoặc giống đại bàng được sử dụng trong các huy hiệu như hiệu lệnh, như là một hình ảnh tượng trưng, và như là một tiêu ngữ.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Hình tượng đại bàng trong văn hóa · Xem thêm »

Hình tượng con cừu trong văn hóa

Hình tượng con cừu có một sự hiện diện mạnh mẽ trong nhiều nền văn hóa trên thế giới, đặc biệt là trong văn hóa du mục hay văn hóa thảo nguyên hay văn hóa phương Tây nơi những con cừu trở thành loại gia súc phổ biến nhất của ngành chăn nuôi.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Hình tượng con cừu trong văn hóa · Xem thêm »

Hình tượng con dê trong văn hóa

Trong các loài gia súc, con dê là loài có ý nghĩa tinh thần phong phú và có giá trị biểu tượng cao.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Hình tượng con dê trong văn hóa · Xem thêm »

Hình tượng con gà trong văn hóa

Con gà, đặc biệt là gà trống hiện diện nhiều trong nhiều nền văn hóa Phương Đông và Phương Tây.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Hình tượng con gà trong văn hóa · Xem thêm »

Hình tượng con hổ trong văn hóa

Hình tượng con hổ hay Chúa sơn lâm đã xuất hiện từ lâu đời và gắn bó với lịch sử của loài người.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Hình tượng con hổ trong văn hóa · Xem thêm »

Hóa tệ học

Hóa tệ học hoặc cổ tệ học (numismatics) là ngành nghiên cứu hoặc là hoạt động sưu tập tiền tệ, bao gồm tiền xu, token, tiền giấy và các vật thể liên quan.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Hóa tệ học · Xem thêm »

Hùng biện

Khả năng hùng biện (tiếng Latin eloquentia) là năng lực diễn thuyết trước công chúng sao cho trôi chảy, sinh động, trang nhã và đầy sức thuyết phục, thể hiện sức mạnh biểu cảm được bộc lộ qua vẻ đẹp của ngôn ngữ, nhờ đó mà thu hút và thuyết phục người nghe.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Hùng biện · Xem thêm »

Hạ Pannonia

Hạ Pannonia hay Pannonia Inferior là một tỉnh La Mã cổ đại.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Hạ Pannonia · Xem thêm »

Hậu Hán thư

Hậu Hán Thư (tiếng Trung Quốc: 後漢書/后汉书) là một trong những tác phẩm lịch sử chính thức của Trung Quốc do Phạm Diệp biên soạn vào thế kỷ thứ 5, sử dụng một số cuốn sách sử và văn bản trước đó làm nguồn thông tin.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Hậu Hán thư · Xem thêm »

Hậu kỳ cổ đại

Phù điêu ngà Barberini tại Constantinopolis, đầu thế kỷ 6, Bảo tàng Louvre. Hậu kỳ cổ đại là một cách phân kỳ lịch sử được các nhà sử học dùng để đề cập tới giai đoạn chuyển tiếp từ cổ đại cổ điển tới thời trung cổ ở châu Âu lục địa, thế giới Địa Trung Hải và Cận Đông.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Hậu kỳ cổ đại · Xem thêm »

Hậu kỳ Trung Cổ

Sự sụp đổ của Constantinopolis, Trong hình là Mehmed II đang dẫn quân tiến vào thành. Tranh của Fausto Zonaro. Giai đoạn cuối Trung Cổ (tiếng Anh: Late Middle Ages) là một thời kỳ lịch sử của châu Âu kéo dài trong hai thế kỷ 14 và 15 (năm 1300-1500).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Hậu kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Họ Cá trổng

Họ Cá trổng hay họ Cá cơm (danh pháp khoa học: Engraulidae) là một họ chứa các loài cá chủ yếu sống trong nước mặn (có một số loài sống trong nước ngọt hay nước lợ), có kích thước nhỏ (chiều dài tối đa là 50 cm, thường là dưới 15 cm) nhưng phổ biến là bơi thành đàn và ăn các loại sinh vật phù du, chủ yếu là thực vật phù du, trừ một số loài ăn cả cá.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Họ Cá trổng · Xem thêm »

Họ Kiến sư tử

Họ Kiến sư tử (tên khoa học Myrmeleontidae) hay còn gọi là Cúc hay Cút là một họ côn trùng thuộc bộ Cánh gân (Neuroptera).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Họ Kiến sư tử · Xem thêm »

Học thuyết về Nhà nước của Chủ nghĩa Mác-Lênin

Ph.Ăng-ghen với các tác phẩm của mình đã đặt nền tảng cho Lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin về nhà nước Học thuyết về Nhà nước của Chủ nghĩa Mác-Lênin hay còn gọi là Lý luận về Nhà nước và Pháp luật của Chủ nghĩa Mác- Lê nin là hệ thống những kiến thức của chủ nghĩa Mác-Lênin về những quy luật phát sinh, phát triển đặc thù, những đặc tính chung và biểu hiện quan trọng nhất của nhà nước nói chung và nhà nước Xã hội chủ nghĩa nói riêng.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Học thuyết về Nhà nước của Chủ nghĩa Mác-Lênin · Xem thêm »

Học viện Platon

Học viện của Platon, tranh khảm ở Pompeii (thành phố thời La Mã cổ đại). Học viện hay Akademia (Ἀκαδημία; Academy), còn gọi là Học viện Platon (Ἀκαδημία Πλάτωνος), được triết gia Platon (428/427–348/347 trước Tây lịch) thành lập vào khoảng năm 387 trước Tây lịch ở Athena cổ đại.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Học viện Platon · Xem thêm »

Hồi quốc Rûm

Hồi quốc Rum hay Hồi quốc Rum Seljuk, (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Anadolu Selçuklu Devleti hoặc Rum Sultanlığı, tiếng Ba Tư: سلجوقیان روم‎, Saljūqiyān-e Rūm), là một quốc gia Hồi giáo Sunni của người Turk Seljuk thời trung cổ ở Anatolia.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Hồi quốc Rûm · Xem thêm »

Hệ động vật

Hệ động vật hay quần thể động vật là thuật ngữ sinh học chỉ về tất cả các mặt của đời sống động vật của bất kỳ khu vực cụ thể nào hoặc trong một thời gian cụ thể.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Hệ động vật · Xem thêm »

Hệ đo lường La Mã

Đây là hệ đo lường được dùng chính thức ở Đế quốc La Mã(31 TCN - 476 SCN)và sau đó được tiếp tục sử dụng ở khu vực Tây Âu một thời gian dài trong thời kỳ Trung Cổ.Thậm chí ở một số nơi như nước Anh,các đơn vị này vẫn được sử dụng đến tận cuối thời Phục Hưng.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Hệ đo lường La Mã · Xem thêm »

Hệ chữ viết Latinh

Bảng chữ cái Latinh (tiếng Latinh: Abecedarium Latinum) là hệ thống chữ viết dùng bảng chữ cái được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới hiện nay.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Hệ chữ viết Latinh · Xem thêm »

Hệ thống bảo tàng Paris

Thành phố Paris hiện sở hữu một hệ thống gồm hơn 136 bảo tàng, trong đó có 14 bảo tàng thuộc Hiệp hội bảo tàng quốc gia và 14 bảo tàng do chính quyền thành phố quản lý.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Hệ thống bảo tàng Paris · Xem thêm »

Hệ thống pháp luật Anh

Tòa Hoàng gia, biểu tượng cho Hệ thống pháp luật Anh quốc Pháp luật Anh là hệ thống pháp luật được áp dụng cho toàn xứ Anh và xứ Wales được xây dựng cơ sở của Thông luật.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Hệ thống pháp luật Anh · Xem thêm »

Hổ đấu với sư tử

''Sư tử và Hổ quyết đấu'', họa phẩm của James Ward vào năm 1797 Cuộc quyết đấu giữa hổ và sư tử hay là sự so sánh hổ (cọp) và sư tử ai mạnh hơn ai, kẻ nào mới thực sự là vua của muôn thú và là kẻ cất tiếng gầm sau cùng luôn là một đề tài, một chủ đề thảo luận phổ biến của giới thợ săn, những nhà động vật học, nghệ sĩ, nhà thơ, nhà văn hóa, những nhà thuần dưỡng động vật và những người quan tâm từ rất lâu trong truyền thống và lịch sử, sự so sánh này tiếp tục truyền cảm hứng cho trí tưởng tượng phong phú của con người trong ngày nay.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Hổ đấu với sư tử · Xem thêm »

Hổ vồ người

Một con hổ dữ Hổ vồ người hay hổ ăn thịt người, hổ cắn chết người, hổ vồ chết người là thuật ngữ chỉ những vụ hổ tấn công con người với nhiều nguyên nhân và các trường hợp khác nhau.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Hổ vồ người · Xem thêm »

Hecate

Hecate hoặc Hekate (tiếng Hy Lạp: Ἑκάτη, Hekátē) là một nữ thần trong tôn giáo và thần thoại Hy Lạp, thường xuyên nhất hiện giữ hai ngọn đuốc hoặc một chiếc chìa khoá.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Hecate · Xem thêm »

Hejaz

Hejaz, còn viết là Al-Hijaz (اَلْـحِـجَـاز,, nghĩa là "hàng rào"), là một khu vực tại miền tây của Ả Rập Xê Út hiện nay.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Hejaz · Xem thêm »

Heliocles I

Vua Heliocles (tiếng Hy Lạp:  Ἡλιοκλῆς) của vương quốc Hy Lạp-Bactria, cai trị khoảng 145-130 TCN, có thể là con trai hoặc em trai và là người kế nhiệm của Eucratides I Đại đế, và cũng có thể là vị vua Hy Lạp cuối cùng trị vì trên đất nước Bactria.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Heliocles I · Xem thêm »

Henryk Sienkiewicz

Henryk Adam Aleksander Pius Sienkiewicz (5 tháng 5 năm 1846 - 15 tháng 11 năm 1916) là nhà văn Ba Lan đoạt giải Nobel Văn học năm 1905.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Henryk Sienkiewicz · Xem thêm »

Hera

Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Hera (tiếng Hy Lạp: Ἥρα), hay còn gọi là Here, là một trong mười hai vị thần trên đỉnh Olympus.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Hera · Xem thêm »

Heraclius

Flavius ​​Heraclius Augustus (tiếng Hy Lạp: Φλάβιος ȳράκλειος) khoảng 575 – 11 tháng 2 năm 641) hay còn được biết đến là Heraclius hay Herakleios, là Hoàng đế của Đế quốc Đông La Mã từ ngày 5 tháng 10 năm 610 đến ngày 11 tháng 2 năm 641. Ông chịu trách nhiệm đưa Ngôn ngữ Hy Lạp trở thành ngôn ngữ chính thức của Đông La Mã. Sự vươn tới quyền lực của ông bắt đầu năm 608, khi ông và cha của mình, Heraclius Già, quan trấn phủ tỉnh Africa, lãnh đạo thành công cuộc khởi nghĩa chống lại Phocas - một ông vua cướp ngôi mất lòng dân. Triều đại Heraclius cho thấy nhiều cuộc chiến diễn ra. Năm ông đăng quang ngôi Hoàng đế, biên giới đế quốc bị đe dọa các nước lân bang. Ngay lập tức, ông quyết định nhúng tay vào cuộc chiến tranh đang diễn ra chống lại Đế quốc Sassanid. Trận đánh đầu tiên của chiến dịch kết thúc với thất bại của người La Mã; quân Ba Tư tiếp tục đánh phá sâu vào lãnh thổ Đông La Mã và hành quân cho tới tận Eo biển Bosphorus; tuy nhiên, thành Constantinopolis được bảo vệ bởi những bức tường không thể công phá và được hỗ trợ bởi một lực lượng hải quân hùng mạnh nên Heraclius đã tránh được một thất bại toàn diện. Ngay sau đó, ông bắt đầu cải cách và củng cố lại quân đội. Heraclius bắt đầu đánh vào lãnh thổ Ba Tư từ khu vực Tiểu Á, và tiếp tục tiến sâu vào lãnh thổ địch và giành được chiến thắng quyết định trước chiến thắng quyết định trước nhà Sassanid trong trận Nineveh năm 627. Vua Ba Tư, Khosrau II bị ám sát ngay sau khi hiệp ước hòa bình giữa hai kẻ thù truyền kiếp của nhau được ký kết. Tuy nhiên, sau khi chiến thắng trước người Ba Tư qua đi chưa lâu, ông đã phải đối mặt với một mối đe dọa mới, các cuộc xâm lược của người Hồi giáo. Nổi lên từ bán đảo Ả Rập, những người Hồi giáo nhanh chóng chinh phục toàn đế chế Ba Tư. Năm 634, người Hồi giáo phát động cuộc xâm lược tỉnh Syria của La Mã, tại đây họ đánh bại em trai của Heraclius là Theodorus. Chỉ trong vòng một thời gian ngắn, người Ả Rập đã chinh phục toàn bộ Lưỡng Hà, Armenia và Ai Cập. Về vấn đề tôn giáo, Heraclius được biết đến như là người đã ủng hộ việc di cư nhiều tộc người đến bán đảo Balkan. Ông đã thỉnh cầu Giáo hoàng Gioan IV (640-642) gửi các thầy giảng đạo Cơ Đốc đến Dalmatia, tức Tỉnh Croatia, cấm quyền bởi Porga, một người theo đạo đa thần Slavic, và gia tộc của ông ta.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Heraclius · Xem thêm »

Herennius Etruscus

Herennius Etruscus (Quintus Herennius Etruscus Messius Decius Augustus; 227 – 251), là Hoàng đế La Mã vào năm 251 và là đồng hoàng đế với cha mình Decius.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Herennius Etruscus · Xem thêm »

Hermann von Randow

Hermann Georg Friedrich Karl von Randow (29 tháng 1 năm 1847 tại Lâu đài Nauke ở Schlesien – 6 tháng 8 năm 1911 tại Bad Nauheim, mai táng ở Liegnitz, Schlesien) là một tướng lĩnh quân đội và nhà văn Phổ, đã từng tham chiến trong cuộc Chiến tranh Bảy tuần chống Áo năm 1866 và cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Hermann von Randow · Xem thêm »

Hermes

Hermes (tiếng Hy Lạp: Ἑρμῆς) là một trong 12 vị thần trên đỉnh Olympus của thần thoại Hy Lạp, thần đã tạo ra đàn lia (lyre).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Hermes · Xem thêm »

Herodes Cả

Chân dung của Herodes Cả Herodes Cả (tiếng Hebrew: הוֹרְדוֹס; tiếng Hy Lạp: ἡρῴδης, Herodes), hay Herodes I, Hêrôđê Cả (74/73 TCN - 4 TCN/1SCN), cũng xuất hiện trong một số văn bản tiếng Việt là "Hêrôđê Đại đế" hoặc "Hêrôđê Đại vương", là vị vua được Đế chế La Mã cắt đặt cai trị tỉnh Iudaea hay Giuđêa (nay là vùng đất tranh chấp giữa Israel và Palestine), từ năm 37 TCN đến năm 4 TCN.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Herodes Cả · Xem thêm »

Hetalia: Axis Powers

là bộ truyện tranh lúc đầu được cho đọc trực tuyến trên Internet (Webcomic), sau đó đã chuyển thành manga và anime.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Hetalia: Axis Powers · Xem thêm »

Hipparchus (nhà thiên văn)

Hipparchus (190-120 TCN) là nhà thiên văn học, nhà toán học, nhà địa lý học người Hy Lạp.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Hipparchus (nhà thiên văn) · Xem thêm »

Hippo Regius

Hippo Regius (còn gọi là Hippo hay Hippone) là tên cổ của thành phố hiện đại Annaba, ở Algeria.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Hippo Regius · Xem thêm »

Hippocrates

Hippocrates được xem là người sáng lập ra nền y học hiện đại và cũng được xem là thầy thuốc vĩ đại nhất trong thời đại của ông.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Hippocrates · Xem thêm »

HMS Centurion

Chín tàu chiến và một cơ sở trên bờ của Hải quân Hoàng gia Anh từng được đặt cái tên HMS Centurion, theo tên một đơn vị quân đội của Đế quốc Roma cổ.

Mới!!: Đế quốc La Mã và HMS Centurion · Xem thêm »

HMS Legion

Hai tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được mang cái tên HMS Legion, theo tên một quân đoàn La Mã.

Mới!!: Đế quốc La Mã và HMS Legion · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoàng đế Đức

Hoàng đế Đức, đôi khi cũng gọi là Đức hoàng (tiếng Đức: Deutscher Kaiser) là tước hiệu chính thức của nguyên thủ quốc gia hay nói cách khác là vua của Đế quốc Đức - tức "Đế chế thứ hai" của người ĐứcPeter Viereck, Metapolitics: From Wagner and the German Romantics to Hitler, trang 126, mở đầu với sự đăng quang của Hoàng đế Wilhelm I (còn gọi là Wilhelm Đại Đế) trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 tại cung điện Versailles, và kết thúc với sự kiện Hoàng đế Wilhelm II chính thức thoái vị vào ngày 18 tháng 11 năm 1918.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Hoàng đế Đức · Xem thêm »

Hoàng đế La Mã

Hoàng đế La Mã là danh hiệu mà giới sử học dùng để gọi những người cai trị La Mã trong thời đại đế chế. Về mặt từ nguyên, từ "hoàng đế" (tiếng Anh:Emperor, tiếng Pháp:Empereur) bắt nguồn từ danh hiệu "Imperator" trong tiếng Latin, có nghĩa là "người cai trị đế quốc". Người được xem là hoàng đế La Mã đầu tiên, Augustus, luôn tuyên bố mình là một công dân của nền Cộng hòa chứ không phải một vị vua theo kiểu phương Đông. Giống ông, những Hoàng đế sau đó coi danh hiệu của mình là một chức trách của nguyên thủ quốc gia-công dân thứ nhất, đồng thời là tổng chỉ huy quân đội và trong nhiều trường hợp là cả vai trò trong tôn giáo nhà nước. Vì lý do trên, danh hiệu hoàng đế La Mã không thực sự là cha truyền con nối ít ra là trên danh nghĩa. Tuy nhiên từ thời Diocletianus, nền cai trị càng lúc càng trở nên có tính cách quân chủ. Đế quốc La Mã bị phân chia làm đôi từ thế kỷ IV và từ đó, trong khi đế quốc Tây La Mã nhanh chóng lụn bại, vị hoàng đế cuối cùng của Roma, Romulus Augustus phải thoái vị năm 476 thì đế quốc Đông La Mã hấp thu các yếu tố Đông phương trong đó có việc quân chủ hóa nền cai trị. Các vị Hoàng đế Byzantine tập trung quyền lực tối cao vào bản thân, gồm cả các yếu tố thần quyền, và tiếp tục trị vì cho tới năm 1453.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Hoàng đế La Mã · Xem thêm »

Hoàng đế quân nhân

Hoàng đế quân nhân (còn gọi là "Hoàng đế chiến binh") là một Hoàng đế La Mã chiếm được quyền lực nhờ vào việc chỉ huy quân đội.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Hoàng đế quân nhân · Xem thêm »

Hoạn quan

Thái giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Đồng giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Hoạn quan (chữ Nho: 宦官) hay quan hoạn là người đàn ông do khiếm khuyết ở bộ phận sinh dục nên không thể có gia đình riêng, được đưa vào cung kín vua chúa để hầu hạ những việc cẩn mật.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Hoạn quan · Xem thêm »

Honorius (hoàng đế)

Honorius (Flavius Honorius Augustus; 384 – 423), là một vị Hoàng đế của Đế quốc Tây La Mã, ở ngôi từ năm 395 cho đến khi mất năm 423.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Honorius (hoàng đế) · Xem thêm »

Horace

Horace, tranh của Anton von Werner Horace (tên đầy đủ bằng Latin: Quintus Horatius Flaccus. 8 tháng 12 năm 65 tr. CN – 27 tháng 11 năm 8 tr. CN) – là nhà thơ của thế kỷ vàng trong văn học La Mã.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Horace · Xem thêm »

Hostilianus

Hostilianus (Gaius Valens Hostilianus Messius Quintus Augustus; khoảng 230 – 251) là Hoàng đế La Mã vào năm 251.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Hostilianus · Xem thêm »

Huldrych Zwingli

Huldrych (hoặc Ulrich) Zwingli (1 tháng 1 năm 1484 – 11 tháng 10 năm 1531), là nhà lãnh đạo cuộc cải cách tôn giáo tại Thụy Sĩ.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Huldrych Zwingli · Xem thêm »

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Hungary · Xem thêm »

Huyền thoại Osiris

Từ phải sang: Isis, Osiris, con trai của họ Horus - các nhân vật chính trong huyền thoại Osiris Huyền thoại Osiris là câu chuyện phức tạp và giàu ảnh hưởng nhất trong thần thoại Ai Cập.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Huyền thoại Osiris · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Hy Lạp · Xem thêm »

Hy Lạp cổ đại

Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Iacetani

Người Iacetani hoặc Jacetani (tiếng Hy Lạp:iakketanoi, tiếng Latin: iacetani) là một tộc người ở bán đảo Iberia trước thời La Mã, họ cư trú ở khu vực phía bắc Aragon (Tây Ban Nha) dọc theo dãy Pyrenees.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Iacetani · Xem thêm »

Ilercavones

Tàn tích ngôi làng của người Iberes ở Castellet de Banyoles gần Tivissa. Người Ilercavones là một tộc người Iberes cổ đại (trước thời La Mã) ở bán đảo Iberia (người La Mã gọi là Hispania).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Ilercavones · Xem thêm »

Immortal Cities: Children of the Nile

Immortal Cities: Children of the Nile (viết tắt CoTN) (tạm dịch: Những Thành phố Bất Tử: Đứa Trẻ Sông Nile) là trò chơi máy tính thuộc thể loại xây dựng thành phố lấy bối cảnh Ai Cập cổ đại do hãng Tilted Mill Entertainment phát triển.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Immortal Cities: Children of the Nile · Xem thêm »

Inch

Inch (tiếng Việt đọc như "in-sơ"), số nhiều là inches; ký hiệu hoặc viết tắt là in, đôi khi là ″ - dấu phẩy trên kép là tên của một đơn vị chiều dài trong một số hệ thống đo lường khác nhau, bao gồm Hệ đo lường Anh và Hệ đo lường Mỹ.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Inch · Xem thêm »

Indigetes

Người Indigetes (tiếng Latin: indigetes hoặc indigetae hoặc Indiketes) là một tộc người Iberes cổ đại (trước thời La Mã) ở phía đông của bán đảo Iberia (người La Mã gọi là Hispania).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Indigetes · Xem thêm »

Ingenuus

Ingenuus là một chỉ huy quân đội La Mã và đại diện triều đình (Legatus) ở Pannonia,Canduci, pg.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Ingenuus · Xem thêm »

Iraq

Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê Út, Kuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Iraq · Xem thêm »

Irênê

Irênê (tiếng Hy Lạp: Εἰρηναῖος, tiếng Latinh và tiếng Anh: Irenaeus) (đầu thế kỷ II – k. 202 CN), cũng được tôn vinh là Thánh Irênê, là Giám mục thành Lugdunum xứ Gallia (Gaule), thuộc Đế quốc La Mã (nay là Lyon, Pháp).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Irênê · Xem thêm »

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Israel · Xem thêm »

Istanbul

Istanbul (hoặc; İstanbul), là thành phố lớn nhất, đồng thời là trung tâm kinh tế, văn hóa và lịch sử của Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Istanbul · Xem thêm »

Jericho

Jericho أريحا); יְרִיחוֹ là một thành phố nằm gần Sông Jordan ở Bờ Tây thuộc các vùng lãnh thổ Palestine. Đây là thủ phủ của tỉnh Jericho và có số dân trên 20.000 người. Palestinian Central Bureau of Statistics (PCBS). Nằm ở độ sâu dưới mực nước biển trên con đường đông-tây dài ở phía bắc Biển Chết, Jericho là địa điểm thấp nhất thế giới có người cư ngụ thường xuyên. Jericho cũng được coi là thành phố có người cư ngụ liên tục lâu đời nhất thế giới.Murphy-O'Connor, 1998, p. 288.Freedman et al., 2000, p. 689–671. Được Cựu Ước mô tả là "Thành phố các cây cọ dầu", có nhiều suối nước dồi dào ở trong và xung quanh nên Jericho đã trở thành nơi hấp dẫn cho con người cư trú từ hàng ngàn năm trước.Bromiley, 1995, p. 715. Trong truyển thuyết người Kitô giáo tiên khởi gốc Do Thái, đây là nơi trở về của người Israelites (người Do Thái cổ) sau khi bị làm nô lệ ở Ai Cập, do Joshua, người kế vị của Moses dẫn dắt. Các nhà khảo cổ đã khai quật nhiều di tích của hơn 20 khu định cư liên tiếp tại Jericho, nơi đầu tiên trong số đó có từ 11.000 năm trước đây (9.000 năm trước Công Nguyên),, Encyclopedia Britannica gần như từ đầu của thế Holocen thuộc thời tiền sử của Trái Đất.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Jericho · Xem thêm »

Jesus, vua dân Do Thái

Một Thập tự giá của Công giáo La Mã với tấm bản, Núi Adams, Cincinnati INRI là những ký tự viết tắt cho câu viết Iēsus Nazarēnus, Rēx Iūdaeōrum, nghĩa là: "Giê-su người Nazareth, Vua dân Do Thái".

Mới!!: Đế quốc La Mã và Jesus, vua dân Do Thái · Xem thêm »

Jijel (tỉnh)

Jijel (ولاية جيجل) là một tỉnh ở Algérie, bên bờ đông Địa Trung Hải.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Jijel (tỉnh) · Xem thêm »

Joannes

Ioannes được biết đến trong tiếng Anh với tên gọi Joannes, là Hoàng đế Tây La Mã đồng thời là kẻ cướp ngôi vua La Mã (423–425) nhằm chống lại Hoàng đế chính danh Valentinian III.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Joannes · Xem thêm »

Jordan

Jordan (phiên âm tiếng Việt: Gioóc-đa-ni, الأردن), tên chính thức Vương quốc Hashemite Jordan (tiếng Ả Rập: المملكة الأردنية الهاشمية, Al Mamlakah al Urdunnīyah al Hāshimīyah) là một quốc gia Ả Rập tại Trung Đông trải dài từ phần phía nam của sa mạc Syria tới vịnh Aqaba.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Jordan · Xem thêm »

Jordanes

Justinianus chinh phạt được tô màu xanh lá cây. Jordanes, còn được viết thành Jordanis hay ít thấy là Jornandes, là một sử gia La Mã sống vào thế kỷ 6, về cuối đời đã bắt tay vào việc biên soạn cuốn Romana nói về lịch sử thành Roma và tác phẩm nổi tiếng nhất Getica kể về lịch sử người Goth được viết ở Constantinopolis vào khoảng năm 551.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Jordanes · Xem thêm »

Jovianus (hoàng đế)

Jovianus (tiếng Latin: Augustus Flavius ​​Jovianus; 331-17 tháng 2 năm 364), là Hoàng đế La Mã từ năm 363-364.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Jovianus (hoàng đế) · Xem thêm »

Jovinus

Jovinus (? – 413) là một Nguyên lão nghị viên La Mã gốc Gaul và Hoàng đế La Mã tiếm vị trong giai đoạn 411–413.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Jovinus · Xem thêm »

Julia (chị gái của Julius Caesar)

Julia Caesaris là tên gọi của hai chị gái của Julius Caesar cũng như các thành viên nữ khác thuộc gia đình Julii Caesares thị tộc Julia.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Julia (chị gái của Julius Caesar) · Xem thêm »

Julia Domna

Julia Domna (170 – 217) là một thành viên của nhà Severus thuộc Đế quốc La Mã.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Julia Domna · Xem thêm »

Julia em

Julia em (101-51 TCN), Julia Minor, hoặc Julia nhỏ, là con gái thứ hai của Gaius Julius Caesar III và Aurelia Cotta (con thứ ba của họ là Julius Caesar).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Julia em · Xem thêm »

Julia Maesa

Chân dung Julia Maesa trên một đồng tiền xu từ Sidon. Mặt bên là Astarte. Julia Maesa (7 tháng 5 năm 165 –ca. 3 tháng 8, 226) là một công dân La Mã và con gái của Gaius Julius Bassianus, thầy tế đạo thờ thần Mặt Trời Heliogabalus, vị thần bảo trợ của Emesa (nay là Homs) ở tỉnh La Mã Syria.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Julia Maesa · Xem thêm »

Julianus (hoàng đế)

Julianus (Flavius Claudius Iulianus Augustus,Φλάβιος Κλαύδιος Ἰουλιανός; 331/332 – 26 tháng 6 năm 363), có hỗn danh là Julianus Kẻ bội giáo, hoặc là Julianus Nhà hiền triết, là một hoàng đế La Mã, trị vì từ năm 355 cho đến năm 363.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Julianus (hoàng đế) · Xem thêm »

Julius Caesar

Gāius Iūlius Caesār (phát âm trong tiếng Latin:; cách phiên âm "Xê-da" bắt nguồn từ tiếng Pháp César) 12 tháng 7 hoặc 13 tháng 7 năm 100 TCN – 15 tháng 3 năm 44 TCN) là một lãnh tụ quân sự và chính trị, và tác gia văn xuôi Latin lớn của La Mã cổ đại. Ông đóng một vai trò then chốt trong sự chuyển đổi Cộng hòa La Mã thành Đế chế La Mã. Sinh ra trong nhà Julia, một trong những dòng dõi quý tộc lớn ở Rôma, Caesar được tiếp xúc và bắt đầu tham gia đời sống chính trị từ rất sớm. Năm 60 TCN, ông cùng với Crassus và Pompeirus (Pompey). thành lập tam đầu chế thứ nhất, một liên minh chính trị có tính thống lãnh Rôma trong suốt nhiều năm. Phương cách xây dựng quyền lực dựa trên các phương thức dân túy đã đụng chạm và dẫn tới sự chống đối của giai cấp quý tộc lãnh đạo ở Rôma, mà đứng đầu là Cato Trẻ với sự ủng hộ thường xuyên của Cicero. Những cuộc chinh chiến thành công tại xứ Gallia của Caesar mở cho La Mã con đường tiếp cận Đại Tây Dương. Iulius Caesar được ghi nhận là vị tướng La Mã đầu tiên xây dựng thành công cầu sông Rhein năm 55 TCN, và trở thành tướng La Mã đầu tiên vượt qua eo biển Manche và tiến hành cuộc xâm lăng vào xứ Britannia. Các thành công quân sự lớn lao của Caesar đã mang lại cho Caesar quyền lực quân sự tối thượng; đe dọa đến chỗ đứng của Pompey, người đã ngả lại về phe của Viện Nguyên lão sau khi Crassus chết trong trận Carrhae năm 53 TCN. Sau khi chiến cuộc xứ Gaule đến hồi kết, Caesar được lệnh phải từ bỏ quyền chỉ huy quân sự và trở về Roma. Caesar bất tuân lệnh này và thay vào đó ông rời khỏi khu vực tài phán của mình, vượt sông Rubicon tiến vào Roma với một binh đoàn La Mã vào năm 49 TCN. Kết quả là nội chiến nổ ra ở La Mã, với chiến thắng sau cùng thuộc về Caesar. Sau khi lên nắm quyền ở Rôma, Caesar bắt đầu tiến hành một loạt chương trình cải cách xã hội lẫn chính quyền, bao gồm cả việc tạo ra và áp dụng lịch Julia. Bên cạnh đó, ông có tiến hành tập trung quyền lực cho chính quyền Cộng hòa và trở thành một Dictator perpetuo (Độc tài trọn đời) với nhiều quyền lực chưa từng có. Tuy nhiên những mâu thuẫn chính trị vẫn chưa được giải quyết, và vào ngày Idus Martiae (15 tháng 3) năm 44 TCN, một nhóm Nguyên lão nổi loạn do Marcus Junius Brutus lãnh đạo mưu sát thành công Caesar. Việc này khiến cho một loạt cuộc nội chiến nổi ra liên tiếp sau đó ở La Mã, kết thúc với việc chính quyền theo thể chế Cộng hòa không bao giờ được khôi phục và Gaius Octavius Octavianus, cháu trai và cũng là người thừa kế được chỉ định của Caesar, lên nắm quyền lực tuyệt đối với danh hiệu Augustus sau khi đánh bại tất cả các đối thủ khác. Việc Augustus củng cố quyền lực này đã đánh dấu sự bắt đầu Đế chế La Mã. Những chiến dịch quân sự của Caesar được biết đến một cách chi tiết qua những bài viết Commentarii (bài tường thuật) của ông, và nhiều chi tiết khác về cuộc đời của ông được ghi nhận lại bởi những sử gia như Appian, Suetonius, Plutarch, Cassius Dio và Strabo. Những thông tin khác được thu thập từ những nguồn thông tin xuất hiện đương thời như là những bức thư và bài diễn văn của Cicero, những bài thơ của Catullus, và những bài viết của sử gia Sallus. Caesar được nhiều sử gia xem là một trong những nhà quân sự và chính trị gia lỗi lạc nhất trong lịch sử thế giới.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Julius Caesar · Xem thêm »

Julius Nepos

Julius Nepos (430–480) là vị Hoàng đế Tây La Mã trị vì từ năm 474 đến 475 và vẫn còn tiếp tục cai trị hợp pháp cho tới năm 480.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Julius Nepos · Xem thêm »

Julius Patricius

Julius Patricius (Latin: Iulius Patricius or Patriciolus; Ἰούλιος Πατρίκιος; floruit 459 – 471) là con trai của vị tướng đầy quyền uy Aspar đã chi phối triều chính của Đế quốc Đông La Mã trong gần hai thập kỷ.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Julius Patricius · Xem thêm »

Juno (thần thoại)

Juno là một nữ thần La Mã cổ đại, người bảo vệ và nhân viên tư vấn đặc biệt của nhà nước.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Juno (thần thoại) · Xem thêm »

Justinianus I

Justinian I (Flavius Petrus Sabbatius Iustinianus Augustus; Φλάβιος Πέτρος Σαββάτιος Ἰουστινιανός Flávios Pétros Sabbátios Ioustinianós) (482 13 tháng 11 hay 14 tháng 11 năm 565), còn được biết đến trong tiếng Việt với tên gọi Justinianô trong các bản dịch của Giáo hội Công giáo tại Việt Nam.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Justinianus I · Xem thêm »

Justinus I

Justinus I (Flavius Iustinus Augustus, Ἰουστίνος; 450 – 527) là Hoàng đế Byzantine từ năm 518 đến 527.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Justinus I · Xem thêm »

Justinus II

Justinus II (Flavius Iustinus Iunior Augustus; Φλάβιος Ἰουστίνος ὁ νεώτερος; kh. 520 – 5 tháng 10 năm 578) là hoàng đế Đông La Mã từ năm 565 tới 574.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Justinus II · Xem thêm »

Kaiser

tự do.Society for the Study of Midwestern Literature (U.S.), Michigan State University. Center for the Study of Midwestern Literature, ''Midamerica'', Tập 27, trang 69 Kaiser là tước hiệu tiếng Đức có nghĩa là "Hoàng đế", với Kaiserin có nghĩa là "Nữ hoàng/Hoàng hậu".

Mới!!: Đế quốc La Mã và Kaiser · Xem thêm »

Kéo

Một cái kéo Kéo là dụng cụ cầm tay để cắt đồ vật.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Kéo · Xem thêm »

Kích cỡ dương vật người

nhỏ Kích cỡ dương vật người liên quan đến chiều dài và chiều rộng của cơ quan sinh dục nam giới.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Kích cỡ dương vật người · Xem thêm »

Kỵ xạ

Một kỵ xạ người Hung Kỵ xạ hay Mã cung thủ (chữ Hán:弓騎兵) là một kỵ sĩ hay kỵ binh được trang bị một cây cung và sử dụng thành thạo việc bắn tên trên lưng ngựa ngay khi ngựa dang phi.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Kỵ xạ · Xem thêm »

Kerala

Kerala, tên cũ là Keralam, là một bang thuộc miền Nam Ấn Đ. Bang được thành lập ngày 1 tháng 11 năm 1956 theo Đạo luật Tái tổ chức Bang, theo đó những vùng nói tiếng Malayalam tập hợp thành bang Kerala.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Kerala · Xem thêm »

Kfar Saba

Kfar Saba (tiếng Do Thái: כפר סבא) là một thành phố ở vùng Sharo của Israel.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Kfar Saba · Xem thêm »

Khalip

Khalip (tiếng Ả Rập, tiếng Anh: caliph, tiếng Pháp: calife) là vị chức sắc cao nhất đối với tín đồ Hồi giáo trên thế giới.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Khalip · Xem thêm »

Khải hoàn môn Orange

Khải hoàn môn Orange (tiếng Pháp: Arc de triomphe d'Orange) là một khải hoàn môn được xây dựng từ thời La Mã ở quận Orange thuộc tỉnh Vaucluse miền Nam nước Pháp.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Khải hoàn môn Orange · Xem thêm »

Khảo cổ học

Đấu trường La Mã, Alexandria, Ai Cập. Khảo cổ học (tiếng Hán 考古学, bính âm, tiếng Hy Lạp cổ đại ἀρχαιολογία archaiologia, ἀρχαῖος, arkhaios "cổ", -λογία, -logia, "khoa học") là ngành khoa học nghiên cứu hoạt động của con người trong quá khứ, thường bằng cách tìm kiếm, phục chế, sắp xếp và nghiên cứu những chi tiết văn hóa và dữ liệu môi trường mà họ để lại, bao gồm vật tạo tác, kiến trúc, hiện vật sinh thái và phong cảnh văn hóa.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Khảo cổ học · Xem thêm »

Khởi nghĩa Bar Kokhba

Khởi nghĩa Bar Kokhba (132 – 136) do Thầy đạo Simon Bar Kokhba lãnh đạo năm 132 sau Công Nguyên để chống lại Đế quốc La Mã.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Khởi nghĩa Bar Kokhba · Xem thêm »

Khersones (Krym)

Chersonesus (Hy Lạp cổ đại: Χερσόνησος (Chersonēsos); Latin: Chersonesus; Byzantine Hy Lạp: Χερσών; Old Đông Slav: Корсунь, Korsun, Ukraina và Nga: Херсонес, Khersones, cũng được chuyển tự như Chersonese, Chersonesos, Cherson) là một thuộc địa của Hy Lạp cổ đại thành lập khoảng 2.500 năm trước ở phía Tây Nam của bán đảo Krym, lúc đó là Taurica.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Khersones (Krym) · Xem thêm »

Khoa học pháp y

Một nhân viên giám định đang xem xét hiện trường Giám định pháp y hay Pháp y các hoạt động giám định trong lĩnh vực y khoa để phục vụ cho công tác pháp luật, phục vụ cho việc xét xử các vụ án với các hoạt động đặc trưng như khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, mổ xác, xác định thương tật, tình trạng sức khỏe, các dấu hiệu thân thể bị xâm phạm, kiểm tra, xác định vật chứng, tang chứng.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Khoa học pháp y · Xem thêm »

Khu bảo tồn thiên nhiên Srebarna

Khu bảo tồn thiên nhiên Srebarna (Природен резерват Сребърна, Priroden rezervat Srebarna) là khu bảo tồn động và thực vật nằm ở phía đông bắc Bulgaria (Nam Dobruja), gần làng Srebarna, cách tỉnh Silistra 18 km về phía tây và cách sông Danube 2 km về phía nam.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Khu bảo tồn thiên nhiên Srebarna · Xem thêm »

Khu tự quản

Khu tự quản (tiếng Anh: municipality, tiếng Pháp: municipalité) thông thường là một phân cấp hành chính tại đô thị có địa vị hội đồng tự quản và thường thường có quyền lực của một chính quyền tự quản hay thẩm quyền tự quản.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Khu tự quản · Xem thêm »

Kiến trúc Hậu Hiện đại

Trường phái thiết kế Hậu hiện đại (Postmodernism) được xem như sự tiếp tục của lối thiết kế hiện đại trong kiến trúc.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Kiến trúc Hậu Hiện đại · Xem thêm »

Kim cương

Kim cương là một trong hai dạng thù hình được biết đến nhiều nhất của cacbon (dạng còn lại là than chì), có độ cứng rất cao và khả năng khúc xạ cực tốt làm cho nó có rất nhiều ứng dụng trong cả công nghiệp và ngành kim hoàn.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Kim cương · Xem thêm »

Kinh tế học

Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu sự sản xuất, phân phối và tiêu dùng các loại hàng hóa và dịch vụ.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Kinh tế học · Xem thêm »

Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần thứ hai

Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 có cơ cấu gồm các lĩnh vực: Nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương mại.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần thứ hai · Xem thêm »

Kiryat Ata

Kiryat Ata (tiếng Do Thái: קִרְיַת אָתָא; cũng Qiryat Ata) là một thành phố của Israel.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Kiryat Ata · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Kitô giáo · Xem thêm »

Kitô hữu

Kitô hữu hay Cơ Đốc nhân, tín hữu Cơ Đốc (hay) là người theo niềm tin giáo lý của Ki Tô Giáo, một tôn giáo thuộc Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, với đức tin rằng Chúa Giê-su Ki-tô (Giê-xu Cơ Đốc) với niềm xác tín rằng Chúa Giê-xu là Con Thiên Chúa, ngài sống cuộc đời trọn vẹn, không hề phạm tội và đầy dẫy tình yêu thương.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Kitô hữu · Xem thêm »

Knights of the Temple II

Knights of the Temple II (viết tắt KOTT2) (tạm dịch: Hiệp sĩ dòng Đền 2) là trò chơi điện tử thuộc thể loại hành động phiêu lưu do hãng TDK Recording Media Europe S.A. phát triển và Playlogic International phát hành vào năm 2005.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Knights of the Temple II · Xem thêm »

Konstans II

Konstans II (Κώνστας Β', Kōnstas II) (7 tháng 11, 630 – 15 tháng 9, 668), còn gọi là Konstantinos Râu (Kōnstantinos Pogonatos), là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 641 đến 668.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Konstans II · Xem thêm »

Kosovo

Kosovo (Kosova; Косово) là tên gọi một lãnh thổ tranh chấp và quốc gia được một bộ phận quốc tế công nhận tại Đông Nam Âu, tuyên bố độc lập khỏi Serbia vào năm 2008 với tên gọi nước Cộng hòa Kosovo (Republika e Kosovës; Република Косово / Republika Kosovo).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Kosovo · Xem thêm »

KV1

Ngôi mộ KV1 nằm trong Thung lũng của các vị Vua ở Ai cập, nơi chôn cất vị Pharaon Ramses VII của Vương triều 20.

Mới!!: Đế quốc La Mã và KV1 · Xem thêm »

KV2

Ngôi mộ KV2 là một ngôi mộ Ai Cập cổ của vị Pharaon Ramses IV, nằm trong Thung lũng của các vị Vua.

Mới!!: Đế quốc La Mã và KV2 · Xem thêm »

La Mã (định hướng)

La Mã có thể đề cập đến.

Mới!!: Đế quốc La Mã và La Mã (định hướng) · Xem thêm »

La Mã cổ đại

La Mã cổ đại là nền văn minh La Mã bắt đầu từ sự kiện thành lập thành phố Rome vào thế kỷ thứ ́8 TCN cho tới sự sụp đổ của Đế quốc Tây La Mã vào thế kỷ thứ 5 SCN, bao gồm các thời kỳ Vương quốc La Mã, Cộng Hòa La Mã và Đế quốc La Mã cho tới khi đế quốc Tây La Mã sụp đổ.

Mới!!: Đế quốc La Mã và La Mã cổ đại · Xem thêm »

La Mã hóa

La Mã hóa hoặc Latinh hóa (tiếng Anh: Romanization hay Latinization) là một thuật ngữ về ý nghĩa văn hóa và lịch sử đều biểu thị quá trình tiếp nhận nền văn hóa La Mã khác nhau, chẳng hạn như giao thoa văn hóa, hội nhập và đồng hóa của những cư dân được sáp nhập và nằm ngoài biên ải của Cộng hòa La Mã và Đế quốc La Mã về sau này.

Mới!!: Đế quốc La Mã và La Mã hóa · Xem thêm »

Lag BaOmer

Lễ Đốt Lửa (ל״ג בעומר) là ngày lễ Do Thái Giáo.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lag BaOmer · Xem thêm »

Laietani

Người Laietani là một tộc người Iberes cổ đại (Trước thời La Mã) ở bán đảo Iberia (Người La Mã gọi là Hispania).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Laietani · Xem thêm »

Las Médulas

Las Médulas (tiếng Galicia: As Médulas hoặc As Meduas) là một di tích lịch sử gần thị trấn Ponferrada trong khu vực của El Bierzo (thuộc tỉnh León, Castile và León, Tây Ban Nha), từng là mỏ vàng quan trọng nhất của Đế quốc La Mã.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Las Médulas · Xem thêm »

Lasagna

Món Lasagne verdi. Lasagna, hoặc Lasagne, (phát âm là, số nhiều) là một loại mì ống phẳng, rất rộng (đôi khi có các cạnh lượn sóng).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lasagna · Xem thêm »

Latium

Latium (tiếng Latin: Lătĭŭm) là khu vực miền Trung Tây nước Ý, trong đó thành phố Roma đã được thành lập và phát triển là thành phố thủ đô của Đế chế La Mã.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Latium · Xem thêm »

Lausanne

Lausanne (phát âm) là thành phố nói tiếng Pháp của Thụy Sĩ, tọa lạc bên bờ Hồ Geneva (tiếng Pháp: Lac Léman), nhìn ra Évian-les-Bains (Pháp) và có Dãy núi Jura về phía Bắc thành phố.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lausanne · Xem thêm »

Lavaux

Lavaux là một khu vực ở huyện Lavaux-Oron bang Vaud, miền Tây của Thụy Sĩ..

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lavaux · Xem thêm »

Lâu Lan

Di chỉ của Lâu Lan quốc Lâu Lan là một quốc gia cổ, tồn tại vào thế kỷ thứ II Trước Công nguyên năm ở vùng Đông Bắc sa mạc La Bố ở vùng Tân Cương (nay thuộc Trung Quốc).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lâu Lan · Xem thêm »

Lãi

Lãi hay lãi vay hay tiền lãi là phí trả cho một khoản vay tài sản cho chủ sở hữu như một hình thức bồi thường cho việc sử dụng của tài sản.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lãi · Xem thêm »

Lính Lê dương La Mã

Lính Lê dương La Mã là những người lính chuyên nghiệp trong quân đội La Mã cổ đại sau những cải cách của Marius năm 107 TCN.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lính Lê dương La Mã · Xem thêm »

Lợn rừng châu Âu

Lợn rừng châu Âu hay lợn rừng Trung Âu (Danh pháp khoa học: Sus scrofa scrofa) là một phân loài chỉ định của loài lợn rừng có nguồn gốc hoang dã và phân bố trên khắp châu Âu gồm miền bắc Tây Ban Nha, miền bắc nước Ý, Pháp, Đức, Benelux, Đan Mạch, Ba Lan, Cộng hòa Séc, Slovakia và có thể Albania.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lợn rừng châu Âu · Xem thêm »

Lợn sữa

Một con heo sữa đã bị mổ và chuẩn bị đưa vào chế biến Heo sữa hay lợn sữa hoặc lợn bột là một con lợn con đang trong giai đoạn bú sữa mẹ được sử dụng để chế biến thành những món ăn trong ẩm thực.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lợn sữa · Xem thêm »

Lừa hoang Atlas

Lừa hoang Atlas (Danh pháp khoa học: Equus africanus atlanticus), còn được biết với tên gọi là Lừa hoang Algeri là một phân loài đã tuyệt chủng của loài lừa hoang châu Phi.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lừa hoang Atlas · Xem thêm »

Lừa Poitou

Một con Baudet du Poitou Lừa Poitou (tiếng Pháp: Baudet du Poitou), còn gọi là lừa Poitevin hoặc chỉ đơn giản là Poitou là một giống lừa có nguồn gốc ở vùng Poitou thuộc nước Pháp.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lừa Poitou · Xem thêm »

Lực lượng đặc biệt

Lực lượng đặc biệt là một thuật ngữ dùng để chỉ các đơn vị quân sự chiến thuật tinh nhuệ được huấn luyện đặc biệt để thực hiện nhiệm vụ có độ nguy hiểm mà những đơn vị thông thường không thực hiện được.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lực lượng đặc biệt · Xem thêm »

Lễ Giáng Sinh

Lễ Giáng Sinh, còn được gọi là lễ Thiên Chúa giáng sinh, Noel hay Christmas là một ngày lễ kỷ niệm Chúa Giêsu sinh ra đời.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lễ Giáng Sinh · Xem thêm »

Lịch Julius

Lịch Julius, hay như trước đây phiên âm từ tiếng Pháp sang là lịch Juliêng, được Julius Caesar giới thiệu năm 46 TCN và có hiệu lực từ năm 45 TCN (709 ab urbe condita).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lịch Julius · Xem thêm »

Lịch La Mã

Thuật ngữ "Lịch La Mã" dùng để chỉ tất cả các loại lịch do người La Mã sáng tạo và sử dụng cho tới trước thời kỳ Julius Caesar (năm 45 trước Công Nguyên).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lịch La Mã · Xem thêm »

Lịch sử Ai Cập

Hathor, nữ thần của dải Ngân Hà Lịch sử Ai Cập là lịch sử của một lãnh thổ thống nhất lâu đời nhất trên thế giới.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lịch sử Ai Cập · Xem thêm »

Lịch sử Azerbaijan

Những người dân định cư sớm nhất được biết tại Azerbaijan ngày nay là người Caucasian Albania, một tộc người nói ngôn ngữ Caucasia có lẽ đã tới vùng này trước những sắc tộc cuối cùng sẽ chinh phục vùng Caucasus.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lịch sử Azerbaijan · Xem thêm »

Lịch sử Đế quốc La Mã

Sự thay đổi về cương thổ của Cộng hòa La Mã, Đế quốc La Mã và Đế quốc Đông La Mã qua từng giai đoạn phát triển. Hình động, click vào để xem sự thay đổi lãnh thổ qua từng thời kỳ. Lịch sử của Đế quốc La Mã trải dài qua 16 thế kỷ, được xem như bắt đầu từ năm 27 TCN với sự lên ngôi của hoàng đế Augustus và có nhiều mốc kết thúc khác nhau, bao gồm sự phân chia cuối cùng thành Tây La Mã và Đông La Mã vào năm 395, sự diệt vong của Đế quốc Tây La Mã vào năm 476 và cuối cùng là sự diệt vong của Đế quốc Đông La Mã vào năm 1453.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lịch sử Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Lịch sử Đức

Từ thời kỳ cổ đại, nước Đức đã có các bộ lạc người German cư ngụ.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lịch sử Đức · Xem thêm »

Lịch sử Đức đầu thời kỳ Trung cổ

Ở xứ Gaul, sự đồng hóa giữa xã hội La Mã và Đức xảy ra nhanh chóng.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lịch sử Đức đầu thời kỳ Trung cổ · Xem thêm »

Lịch sử Ý

Đấu trường La Mã ở Rome, được xây vào thế kỷ thứ 1 sau Công nguyên Ý được thống nhất năm 1861, có những đóng góp quan trong cho sự phát triển văn hóa, xã hội của khu vực Địa Trung Hải.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lịch sử Ý · Xem thêm »

Lịch sử Ấn Độ

Tranh vẽ tường cổ đại tại các hang Ajanta, được làm trong thời kì Gupta Lịch sử Ấn Độ bắt đầu với thời kỳ Văn minh lưu vực sông Ấn Độ, một nền văn minh phát triển hưng thịnh tại phần Tây Bắc tiểu lục địa Ấn Độ từ năm 3300 đến 1700 trước công nguyên.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lịch sử Ấn Độ · Xem thêm »

Lịch sử công nghiệp đá phiến dầu

accessdate.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lịch sử công nghiệp đá phiến dầu · Xem thêm »

Lịch sử châu Âu

Lịch sử châu Âu mô tả những sự kiện của con người đã diễn ra trên lục địa châu Âu.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lịch sử châu Âu · Xem thêm »

Lịch sử Croatia

Phù hiệu áo giáp năm 1495 trở thành quốc huy Croatia đương đại. Những dấu hiệu sớm nhất của chính thể Croatia biệt lập được cho là thế kỷ VII sau Công Nguyên, nhưng phải đến thế kỷ X trên lãnh thổ Croatia ngày nay mới có một vương quốc hoàn chỉnh và đủ mạnh để tồn tại nhiều thế kỷ.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lịch sử Croatia · Xem thêm »

Lịch sử Hy Lạp

Lịch sử Hy Lạp tập trung vào phần lịch sử trên lãnh thổ đất nước Hy Lạp hiện đại, cũng như phần lịch sử của người Hy Lạp và các vùng đất mà họ đã thống trị trong lịch s. Các bộ tộc người Hy Lạp tiền sử đầu tiên, người Mycenaea, được cho là đã đến vùng lục địa Hy Lạp vào khoảng cuối thiên niên kỷ thứ 3 và nửa đầu thiên niên kỷ thứ 2, tức giữa 1900 và 1600 TCN Khi người Mycenaea xâm chiếm thì có nhiều người tiền-Hy Lạp bản xứ, không nói tiếng Hy Lạp khác nhau phát triển nông nghiệp kể từ thiên niên kỷ 7 TCN.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lịch sử Hy Lạp · Xem thêm »

Lịch sử Iran

Lịch sử Iran hay còn được gọi là lịch sử Ba Tư, là lịch sử bao gồm nhiều đế quốc khác nhau trong suốt nhiều thiên niên kỷ qua tại Cao nguyên Iran và các khu vực xung quanh.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lịch sử Iran · Xem thêm »

Lịch sử khoa học

Albert Einstein Khoa học là một tổng thể của kiến thức thực nghiệm, lý thuyết và thực tế về thế giới tự nhiên, do các nhà nghiên cứu trên toàn thế giới phát triển với các phương pháp khoa học, trong đó đặc biệt là sự quan sát, giải thích, và dự báo những hiện tượng của thế giới thực bằng thực nghiệm.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lịch sử khoa học · Xem thêm »

Lịch sử Liban

Lịch sử của quốc gia Li-băng.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lịch sử Liban · Xem thêm »

Lịch sử mật mã học

Mật mã học là một ngành có lịch sử từ hàng nghìn năm nay.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lịch sử mật mã học · Xem thêm »

Lịch sử Na Uy

Lịch sử Na Uy bị ảnh hưởng bởi sự bất thường của địa hình và khí hậu thời kì Băng hà.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lịch sử Na Uy · Xem thêm »

Lịch sử Paris

Khu vực Île-de-France có sự hiện diện của con người cách đây ít nhất 40 ngàn năm trước.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lịch sử Paris · Xem thêm »

Lịch sử Pháp

''Nữ thần Tự do dẫn dắt nhân dân'', bức họa nổi tiếng của Eugène Delacroix, 1831, hiện nằm ở Bảo tàng Louvre Lịch sử Pháp bắt đầu từ thời kỳ những con người đầu tiên di cư tới khu vực ngày nay là nước Pháp.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lịch sử Pháp · Xem thêm »

Lịch sử Phật giáo Việt Nam

Hiện vẫn chưa định được chính xác thời điểm đạo Phật bắt đầu truyền vào Việt Nam và Phật giáo Việt Nam đã thành hình như thế nào.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lịch sử Phật giáo Việt Nam · Xem thêm »

Lịch sử România

Lịch sử của Romania chịu ảnh hưởng mạnh bởi lịch sử, văn hóa của La Mã cổ đại.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lịch sử România · Xem thêm »

Lịch sử rượu sâm panh

Hầu hết Sâm-panh trong lịch sử có màu đỏ, đây là phiên bản Sâm-panh trắng sủi tăm được biết đến rộng rãi nhất. Lịch sử rượu sâm panh là quá trình phát triển rượu vang từ loại vang không sủi bọt màu nhạt, hồng nhạt tới vang sủi bọt (vang nổ) hiện nay, diễn ra tại vùng làm rượu Champagne.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lịch sử rượu sâm panh · Xem thêm »

Lịch sử rượu vang

Một cậu bé phục vụ rượu vang tại một bữa tiệc rượu đêm Hy Lạp Lịch sử rượu vang kéo dài hàng nghìn năm và gắn bó chặt chẽ với lịch sử nông nghiệp, ẩm thực, văn minh, loài người.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lịch sử rượu vang · Xem thêm »

Lịch sử Scotland

Lịch sử Scotland có liên hệ mật thiết tiến trình phát triển của quần đảo Anh với sự biến dạng liên tục của cấu trúc dân cư.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lịch sử Scotland · Xem thêm »

Lịch sử suy tàn và sụp đổ của Đế quốc La Mã

Lịch sử suy tàn và sụp đổ của Đế quốc La Mã (tiếng Anh: The History of the Decline and Fall of the Roman Empire) là một bộ sách về lịch sử Đế quốc La Mã gồm sáu quyển do sử gia Anh Edward Gibbon viết.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lịch sử suy tàn và sụp đổ của Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Lịch sử Tây Ban Nha

Lịch sử Tây Ban Nha bắt đầu từ khu vực Iberia thời tiền sử cho tới sự nổi lên và lụy tàn của một đế quốc toàn cầu, cho tới lịch sử thời hiện đại với tư cách là một thành viên của Liên minh châu Âu.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lịch sử Tây Ban Nha · Xem thêm »

Lịch sử thế giới

Chữ hình nêm- Hệ thống chữ viết sớm nhất được biết đến Lịch sử thế giới hay còn gọi là lịch sử loài người, bắt đầu từ thời đại đồ đá cũ.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lịch sử thế giới · Xem thêm »

Lịch sử thiên hướng tình dục thiểu số

Thái độ của xã hội đối với quan hệ cùng giới ở nhiều nơi và các giai đoạn là khác nhau bao gồm từ việc mong muốn tất cả nam giới có quan hệ cùng giới hoặc chấp nhận hòa hợp tự nhiên cho đến xem như một tội lỗi nhẹ, chịu sự cấm đoán của luật pháp hay tử hình.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lịch sử thiên hướng tình dục thiểu số · Xem thêm »

Lịch sử thiên văn học

''Nhà thiên văn'', họa phẩm của Johannes Vermeer, hiện vật bảo tàng Louvre, Paris Thiên văn học là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lịch sử thiên văn học · Xem thêm »

Lịch sử toán học

''Cuốn cẩm nang về tính toán bằng hoàn thiện và cân đối'' Từ toán học có nghĩa là "khoa học, tri thức hoặc học tập".

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lịch sử toán học · Xem thêm »

Lịch sử Trung Đông

Bài này là một tổng quan về lịch sử Trung Đông.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lịch sử Trung Đông · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lịch sử tư tưởng kinh tế ở Hy Lạp và La Mã cổ đại

Lịch sử tư tưởng kinh tế đã được ghi chép lại khá sớm ở Hy Lạp và La Mã, ngay từ thời cổ đại.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lịch sử tư tưởng kinh tế ở Hy Lạp và La Mã cổ đại · Xem thêm »

Lịch Vũ trụ

Một bản trình bày đồ họa của Lịch Vũ trụ, thể hiện các tháng trong năm, các ngày tháng 12, và phút cuối cùng. Lịch Vũ trụ là một phương thức hình dung lịch sử vũ trụ, rút ngắn 13,8 tỉ năm tuổi của vũ trụ vào một năm duy nhất để trực quan hóa lịch sử vũ trụ nhằm giảng dạy trong giáo dục khoa học hay khoa học phổ thông.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lịch Vũ trụ · Xem thêm »

Lăng mộ của Cyrus Đại đế

Lăng mộ của Cyrus Đại đế. Lăng mộ của Cyrus Đại Đế là lăng tẩm của Cyrus Đại đế - một vị "Vua của các vị vua" trong lịch sử Ba Tư.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lăng mộ của Cyrus Đại đế · Xem thêm »

Le Plus Grand Français de tous les temps

Le Plus Grand Français de tous les temps (Những người Pháp vĩ đại nhất mọi thời) là một chương trình bầu chọn do đài France 2 tổ chức năm 2005 để tìm ra 100 người Pháp được coi là vĩ đại nhất trong lịch s. Chương trình này được thực hiện mô phỏng theo chương trình 100 Greatest Britons của đài BBC.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Le Plus Grand Français de tous les temps · Xem thêm »

Legio II Augusta

Legio Secunda Augusta (Quân đoàn hai Augusta), là một quân đoàn La Mã, được thành lập bởi Gaius Vibius Pansa Caetronianus vào năm 43 trước Công nguyên, và vẫn còn hiện diện tại Britannia trong thế kỷ thứ 4.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Legio II Augusta · Xem thêm »

Legio V Macedonica

Đồng tiền xu này được hoàng đế La Mã Gallienus phát hành để tôn vinh V ''Macedonica''. Dòng chữ khắc trên mặt trái đọc là LEG V MAC VI P VI F, nghĩa là "Legio V Macedonica sáu lần trung thành sáu lần trung nghĩa" XIII ''Gemina''. Legio quinta Macedonica (Quân đoàn Macedonia thứ năm) là một quân đoàn La Mã.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Legio V Macedonica · Xem thêm »

Legio X Fretensis

Legio X Fretensis (quân đoàn thứ mười của eo biển) là một quân đoàn La Mã được Augustus Caesar thành lập vào năm 41/40 trước Công nguyên để chiến đấu trong thời kì nội chiến mà kết thúc nước Cộng hoà La Mã.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Legio X Fretensis · Xem thêm »

Legio XI Claudia

Legio undecima Claudia (Quân đoàn Claudia thứ mười một) là một quân đoàn La Mã.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Legio XI Claudia · Xem thêm »

Legio XIII Gemina

V ''Macedonica'' và XIII ''Gemina''. Legio tertia decima Gemina (Quân đoàn đôi thứ mười ba) là một trong những quân đoàn La Mã nổi bật nhất.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Legio XIII Gemina · Xem thêm »

Legio XIV Gemina

Legio quarta decima Gemina (Quân đoàn đôi thứ mười bốn) là một quân đoàn của đế quốc La Mã, nó được Julius Caesar thành lập vào năm 57 trước Công nguyên.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Legio XIV Gemina · Xem thêm »

Legio XV Apollinaris

The Savaria Legio XV Apollinaris (Szombathely, Hungary) Legio Quinta decima Apollinaris (quân đoàn thứ mười lăm Apollonia) là một quân đoàn La Mã. Nó đã thành lập bởi Octavian trong năm 41/40 trước Công nguyên. Các biểu tượng của quân đoàn này có lẽ là một hình ảnh của thần Apollo, hoặc của một trong những động vật linh thiêng của Ngài. XV Apollinaris đôi khi bị nhầm lẫn với hai quân đoàn khác với cùng số: Một đơn vị trước đó đã được chỉ huy bởi Julius Caesar và có mặt trong trận đánh cuối cùng ở Bắc Phi năm 49 trước Công nguyên, và một đơn vị sau đó đã có mặt trong trận Philippi ở bên phe của chế độ tam hùng lần hai và sau đó được phái đến phía đông.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Legio XV Apollinaris · Xem thêm »

Leo I (hoàng đế)

Leo I (Flavius Valerius Leo Augustus) (401 – 474) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 457 đến 474.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Leo I (hoàng đế) · Xem thêm »

Leo II (hoàng đế)

Leo II (Flavius Leo Iunior Augustus, Tiếng Hy Lạp cổ: Λέων Β, Leōn II; 467 – 474) là Hoàng đế Đông La Mã trị vì chưa đầy một năm vào năm 474.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Leo II (hoàng đế) · Xem thêm »

Leon VI

Leon VI, danh xưng Hiền nhân hay Triết gia (Λέων ΣΤ΄ ὁ Σοφός, Leōn VI ho Sophos, 19 tháng 9, 866 – 11 tháng 5, 912), là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 886 đến 912.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Leon VI · Xem thêm »

Leptis Magna

Leptis Magna, (tiếng Ả Rập: لبدة) còn được gọi là Lectis Magna (hoặc Lepcis Magna như đôi khi nó được phát âm), còn gọi là Lpqy, Neapolis, Lebida hoặc Lebda ngày nay bởi cư dân Libya.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Leptis Magna · Xem thêm »

Liên minh Achaea

Liên minh Achaea (tiếng Hy Lạp: κοινὸν τῶν Ἀχαιῶν) là một liên minh thời kỳ Hy Lạp hóa của các thành bang Hy Lạp ở miền Bắc và miền Trung bán đảo Peloponnese, đặt tên theo vùng đất Achaea.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Liên minh Achaea · Xem thêm »

Libius Severus

Flavius Libius Severus Serpentius hoặc còn gọi là Libius Severus (420-465) là Hoàng đế Tây La Mã trị vì từ ngày 19 tháng 11 năm 461 cho tới ngày 15 tháng 8 năm 465.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Libius Severus · Xem thêm »

Licinius

Licinius I (tiếng Latin: Gaius Valerius Licinianus Licinius Augustus In Classical Latin, Licinius' name would be inscribed as GAIVS VALERIVS LICINIANVS LICINIVS AVGVSTVS. khoảng năm 263-năm 325), là Hoàng đế La Mã trong giai đoạn từ năm 308 tới năm 324.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Licinius · Xem thêm »

Licinius II

Licinius II depicted in armour holding a spear and an orb surmounted by a victory. The inscription "LICINIUS IUNior NOBilissimus CAESar" translates as 'Licinius Junior Most Noble Caesar' Licinius II hay Licinius Trẻ (tên đầy đủ: Valerius Licinianus Licinius) (kh. 315–326) là con trai của Hoàng đế La Mã Licinius.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Licinius II · Xem thêm »

Liechtenstein

Liechtenstein (phiên âm tiếng Việt: Lích-tên-xtanh), tên chính thức Thân vương quốc Liechtenstein (Fürstentum Liechtenstein), là một quốc gia vùng Alps nhỏ bao quanh bởi các nước không giáp biển ở Tây Âu, giáp với Thụy Sĩ ở phía tây và Áo ở phía đông, có thủ đô là Vaduz, thành phố lớn nhất là Schaan.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Liechtenstein · Xem thêm »

Linh dương Bubal

Linh dương sừng móc Bubal hay còn gọi đơn giản là Linh dương Bubal hay Bubal (Danh pháp khoa học: Alcelaphus buselaphus bubal) là một phân loài đã tuyệt chủng lần đầu tiên được mô tả của loài alcelaphus buselaphus mà trước đây được tìm thấy ở phía bắc của sa mạc Sahara.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Linh dương Bubal · Xem thêm »

Lourdes

Lâu pháo đài Lourdes Tranh kiếng màu trong Vương cung thánh đường Mân Côi Lourdes (Lorda trong phương ngữ Gascon của tiếng Occitan, cũng phiên âm tiếng Việt là Lộ Đức) là một thành phố trong vùng Occitanie, thuộc tỉnh Hautes-Pyrénées, miền tây nam nước Pháp.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lourdes · Xem thêm »

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Luân Đôn · Xem thêm »

Luís Vaz de Camões

Luís Vaz de Camões Luís Vaz de Camões (phát âm:; đôi khi được dịch sang tiếng Anh từ tiếng Bồ Đào Nha cổ thành Camoens; 1524 - 10 tháng 6 năm 1580) là một nhà thơ người Bồ Đào Nha, ông được coi là nhà thơ vĩ đại nhất của đất nước này.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Luís Vaz de Camões · Xem thêm »

Luật cạnh tranh

Luật cạnh tranh là một đạo luật mà khuyến khích hoặc tìm cách duy trì thị trường cạnh tranh bằng cách quy định hành vi chống cạnh tranh của các công tyhttp://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Luật cạnh tranh · Xem thêm »

Luật La Mã

Luật La Mã là hệ thống luật cổ, được xây dựng cách đây khoảng hơn 2000 năm (449 TCN), áp dụng cho thành Roma và sau đó là cả Đế quốc La Mã.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Luật La Mã · Xem thêm »

Lucius Pomponius Flaccus

Lucius Pomponius Flaccus (mất năm 35) là một Nghị sĩ La Mã, được bầu làm Quan chấp chính vào năm 17.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lucius Pomponius Flaccus · Xem thêm »

Lucius Verus

Lucius Verus Lucius Aurelius Verus (ngày 15 tháng 12 năm 130-169), sinh là Lucius Ceionius Commodus, được gọi đơn giản là Lucius Verus, là hoàng đế La Mã cùng với Marcus Aurelius (161-180), từ năm 161 cho đến khi ông qua đời.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lucius Verus · Xem thêm »

Luigi Cadorna

Đại tướng Cadorna đi thăm một khẩu đội pháo của Anh trong Chiến tranh thế giới thứ nhất. Luigi Cadorna (4 tháng 9 năm 1850 – 21 tháng 12 năm 1928) là thống chế Ý, Tổng tư lệnh quân đội Ý trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Luigi Cadorna · Xem thêm »

Lukianos của Samosata

Lucianus xứ Samosata (Λουκιανὸς ὁ Σαμοσατεύς, Lucianus Samosatensis; khoảng 125 s.CN – sau 180 s.CN) là một nhà tu từ học và nhà trào phúng viết vằng tiếng Hy Lạp.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lukianos của Samosata · Xem thêm »

Lutetia

Bản đồ của Lutetia Lutetia (đầy đủ là Lutetia Parisiorum, tiếng Pháp: Lutèce) là tên gọi bằng tiếng La tinh do những người La Mã đặt cho thành của người Gaulois, ngày nay là thành phố Paris.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lutetia · Xem thêm »

Ly giáo Đông–Tây

Đại Ly giáo hay Ly giáo Đông–Tây là sự kiện chia rẽ Kitô giáo xảy ra vào thời Trung Cổ mà kết quả là hai hệ phái Kitô giáo được hình thành: phương Đông (theo văn hóa Hy Lạp với trung tâm là Constantinopolis) và phương Tây (theo văn hóa Latinh với trung tâm là Rôma), sau này tương ứng là Chính thống giáo Đông phương và Công giáo Rôma.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Ly giáo Đông–Tây · Xem thêm »

Ly Kiền

Ly Kiền là một ngôi làng nhỏ tên Zhelaizhai bên rìa sa mạc Gobi, huyện Vĩnh Xương, địa cấp thị Kim Xương, tỉnh Cam Túc thuộc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Ly Kiền · Xem thêm »

Lydia

Lydia (Assyria: Luddu; Λυδία, Lidya) là vương quốc thời kì đồ sắt ở phía tây Tiểu Á. Địa bàn của vương quốc này hiện nay thuộc các tỉnh phía đông của Thổ Nhĩ Kỳ, gồm các tỉnh Uşak, Manisa và İzmir.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lydia · Xem thêm »

Lyon

Lyon (phát âm; phiên âm tiếng Việt: Li-ông) là thành phố toạ lạc ở phía đông nam nước Pháp,là nơi hợp lưu của hai con sông là sông Rhône và sông Saône.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lyon · Xem thêm »

Lưỡng Hà

Bản đồ địa lý của khu vực của vương quốc Lưỡng Hà cổ đại Lưỡng Hà hay Mesopotamia (trong Μεσοποταμία " giữa các con sông"; بلاد الرافدين (bilād al-rāfidayn); ܒ(Beth Nahrain, giữa hai con sông) là tên gọi của một vùng địa lý và của một nền văn minh hệ thống sông Tigris và Euphrates, bây giờ bao gồm lãnh thổ Iraq, Kuwait, đông Syria, đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, và tây nam Iran hiện đại. Vùng địa lý được cung cấp nước từ hai con sông đó thường được gọi là "Cái nôi của Văn minh", bởi chính tại đây những xã hội tri thức đầu tiên đã phát triển từ cuối thiên niên kỷ thứ 4 trước Công Nguyên. Từ Lưỡng Hà (mesopotamia) đã được tạo ra trong giai đoạn Hy Lạp và không hề có biên giới rõ ràng xác định vùng này, để chỉ một vùng địa lý rộng lớn và có lẽ đã được người Seleucid sử dụng. Vùng này đã từng trở thành một tỉnh của Đế chế La Mã trong một thời gian ngắn ở thời Trajan, với tên gọi Provincia Mesopotamia. Các nhà văn học đã cho rằng thuật ngữ biritum/birit narim trong tiếng Akkad tương ứng với một khái niệm địa lý và phú đã xuất hiện ở thời vùng này đang trải qua giai đoạn Aramaic hoá. Tuy nhiên, một điều cũng được nhiều người chấp nhận rằng những xã hội Lưỡng Hà sớm đơn giản chỉ phản ánh toàn bộ những vùng bồi tích, kalam trong tiếng Sumer (dịch nghĩa "đất đai"). Những thuật ngữ gần đây hơn như "Đại Lưỡng Hà" hay "Lưỡng Hà Syria" đã được chấp nhận với nghĩa chỉ một vùng địa lý rộng hơn tương đương vùng Cận Đông hay Trung Đông. Những tên khác sau này đều là các thuật ngữ do người châu Âu đặt cho nó khi họ tới xâm chiếm vùng đất này vào giữa thế kỷ 19. Sách chữ Nôm của người Việt thế kỷ 17 gọi khu vực này là Mạch Tam.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Lưỡng Hà · Xem thêm »

Macedonia (định hướng)

Macedonia có thể là.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Macedonia (định hướng) · Xem thêm »

Macrinus

Macrinus (Marcus Opellius Severus Macrinus Augustus; 165 – 218), là Hoàng đế La Mã từ năm 217 đến 218.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Macrinus · Xem thêm »

Mada'in Saleh

Mada'in Saleh (مدائن صالح, madāʼin Ṣāliḥ, "Thành phố của Saleh") còn được gọi là Al-Hijr hay Hegra là một địa điểm khảo cổ nằm tại khu vực thành phố Al-`Ula, tỉnh Al-Madinah, Hejaz, Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Mada'in Saleh · Xem thêm »

Maghreb

Liên đoàn Maghreb Ả rập Vùng Maghreb (tiếng Ả Rập: المغرب العربي al-Maġrib al-ʿArabī; có nghĩa là "nơi mặt trời lặn" hay "phương tây") thường được dùng để đề cập đến các quốc gia Maroc, Algérie, Tunisia và Libya.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Maghreb · Xem thêm »

Magister militum

Cơ cấu chỉ huy ban đầu của quân đội hậu La Mã, với một ''magister equitum'' riêng biệt và một ''magister peditum'' thay thế cho toàn bộ ''magister militum'' sau này trong cơ cấu chỉ huy của quân đội Đế quốc Tây La Mã. Cơ cấu chỉ huy cao cấp của quân đội Tây La Mã khoảng năm 410–425, dựa trên ''Notitia Dignitatum''. Magister militum (tiếng Latinh nghĩa là "Thống lĩnh quân đội", số nhiều magistri militum) là một viên chỉ huy quân sự cấp cao nhất của Đế quốc La Mã thời hậu kỳ.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Magister militum · Xem thêm »

Magnentius

Flavius ​​Magnus Magnentius (303-11 tháng Tám, 353) là một kẻ cướp ngôi của Đế chế La Mã (18 tháng Giêng,năm 350-11 tháng Tám, năm 353).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Magnentius · Xem thêm »

Magnus Maximus

Magnus Maximus (Latin: Flavius ​​Magnus Maximus Augustus) (khoảng 335-28, 388), còn được gọi là Maximianus và Macsen Wledig trong tiếng Wales, Hoàng đế Tây La Mã từ năm 383-388.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Magnus Maximus · Xem thêm »

Mainz

Mainz Mainz là thành phố và thủ phủ của bang Rheinland-Pfalz nước Đức.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Mainz · Xem thêm »

Majorianus

Majorianus (Flavius Julius Valerius Majorianus Augustus) (420 – 461), là Hoàng đế Tây La Mã trị vì từ năm 457 đến 461.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Majorianus · Xem thêm »

Mamshit

Mamshit (ממשית) là thành phố Memphis của người Nabataean.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Mamshit · Xem thêm »

Marcianus

Marcianus (Flavius Marcianus Augustus; 392 – 457) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 450 đến 457.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Marcianus · Xem thêm »

Marcus Antonius

Marcus Antonius (trong tiếng Latin: M·ANTONIVS·M·F·M·N) (khoảng 14 tháng 1 năm 83 TCN - 1 tháng 8 năm 30 TCN) được biết đến trong tiếng Anh là Mark Antony, là một chính trị gia và một thống chế La Mã.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Marcus Antonius · Xem thêm »

Marcus Aurelius

Marcus Aurelius Antoninus Augustus, được biết trong tiếng Pháp là Marc-Aurèle (Ngày 26 tháng 4 năm 121 – 17 tháng 3 năm 180) là một Hoàng đế La Mã, trị vì từ năm 161 đến khi ông mất vào năm 180.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Marcus Aurelius · Xem thêm »

Marcus Aurelius Cotta Maximus Messalinus

Marcus Aurelius Cotta Maximus Messalinus là một chính trị gia La Mã sống vào thế kỷ thứ 1.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Marcus Aurelius Cotta Maximus Messalinus · Xem thêm »

Marcus Claudius Tacitus

Tacitus (Marcus Claudius Tacitus Augustus;Jones, pg. 873 200 – 276), là Hoàng đế La Mã từ năm 275 đến 276.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Marcus Claudius Tacitus · Xem thêm »

Marcus Julius Philippus

Marcus Julius Philippus (Marcus Julius Philippus Augustus; 204-249), còn được gọi là Philippus I hay Philip người Ả Rập trong tiếng Anh, là một hoàng đế La Mã, trị vì từ năm 244 đến năm 249.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Marcus Julius Philippus · Xem thêm »

Marcus Valerius Messalla Barbatus

Marcus Valerius Messalla Barbatus (11 TCN - 20/21) từng là chấp chính quan của Đế quốc La Mã.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Marcus Valerius Messalla Barbatus · Xem thêm »

Marcus Vipsanius Agrippa

Marcus Vipsanius Agrippa (23 tháng 10 hoặc tháng 11 năm 64/63 TCN – năm 12) là một chính khách, vị tướng và kiến trúc sư La Mã.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Marcus Vipsanius Agrippa · Xem thêm »

Mare Nostrum

Địa Trung Hải, "Mare nostrum", được bao quanh bởi những lãnh thổ của Đế quốc La Mã năm 117 trước công nguyên. Mare Nostrum (Biển của chúng ta theo tiếng Latin) là một cái tên của người La Mã đặt cho biển Địa Trung Hải.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Mare Nostrum · Xem thêm »

Marguerite Marie Alacoque

Marguerite Marie Alacoque cầu nguyện và thấy Chúa Marguerite Marie Alacoque hay còn gọi là Thánh Margaret Mary Alacoque (1647-1690) là một nữ tu Công giáo La Mã- Pháp thuộc dòng Thăm Viếng ở Paray-le-Monial, nước Pháp (Dòng Các Nữ Tu Thăm Viếng do Phanxicô de Sales (1567-1622) thành lập).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Marguerite Marie Alacoque · Xem thêm »

Maria

Maria (từ tiếng Latinh; Miriam), thường còn được gọi là Đức Mẹ hay bà Mary (xem thêm), là một phụ nữ người Do Thái quê ở Nazareth, thuộc xứ Galilea, sống trong khoảng những năm cuối thế kỷ I TCN đến đầu thế kỷ I CN.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Maria · Xem thêm »

Marinianus

Publius Licinius Egnatius Marinianus (? - 268) là con trai thứ ba và là con út của Hoàng đế La Mã Gallienus và Augusta Cornelia Salonina.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Marinianus · Xem thêm »

Martin Luther

Martin Luther (Martin Luder hay Martinus Luther; 10 tháng 11 năm 1483 – 18 tháng 2 năm 1546) là nhà thần học người Đức, tu sĩ Dòng Augustino, và là nhà cải cách tôn giáo.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Martin Luther · Xem thêm »

Martinianus

Sextus Marcius Martinianus (? – 325) là Hoàng đế La Mã trị vì từ ngày 18 tháng 7 đến ngày 18 tháng 9 năm 324.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Martinianus · Xem thêm »

Mauricius

­ Mauricius (Flavius Mauricius Tiberius Augustus) (539 – 27 tháng 11, 602) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 582 đến 602.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Mauricius · Xem thêm »

Max Weber

Maximilian Carl Emil Weber (21 tháng 4 năm 1864 – 14 tháng 6 năm 1920) là nhà kinh tế chính trị học và xã hội học người Đức, ông được nhìn nhận là một trong bốn người sáng lập ngành xã hội học và quản trị công đương đại.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Max Weber · Xem thêm »

Maxentius

Maxentius (tiếng Latin: Marcus Aurelius Valerius Maxentius Augustus, khoảng năm 278-28 Tháng Mười năm 312) là Hoàng đế La Mã trong giai đoạn từ năm 306 tới năm 312.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Maxentius · Xem thêm »

Maximianus

Maximianus hay Maximian (tiếng Latin:;Trong tiếng Latin cổ điển, tên của Maximianus được viết là MARCVS AVRELIVS VALERIVS MAXIMIANVS HERCVLIVS AVGVSTVS sinh 250 - mất tháng 7 năm 310) là Hoàng đế La Mã từ năm 286 đến năm 305.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Maximianus · Xem thêm »

Maximinus II

Maximinus II (Gaius Valerius Galerius Maximinus Daia Augustus) (270 – 313), còn được gọi là Maximinus Daia hoặc Maximinus Daza là Hoàng đế La Mã trị vì từ năm 308 đến 313.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Maximinus II · Xem thêm »

Maximinus Thrax

Maximinus Thrax (Gaius Julius Verus Maximinus Augustus; 173 – 238), còn được gọi là Maximinus I, là Hoàng đế La Mã từ năm 235 đến 238.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Maximinus Thrax · Xem thêm »

Mèo

Mèo, chính xác hơn là mèo nhà để phân biệt với các loài trong họ Mèo khác, là động vật có vú nhỏ và ăn thịt, sống chung với loài người, được nuôi để săn vật gây hại hoặc làm thú nuôi.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Mèo · Xem thêm »

Mũ bảo hiểm

Người đội mũ bảo hiểm xe đạp Mũ bảo hiểm là vật dụng nhằm mục đích bảo vệ phần đầu của người đội khi có va đập lúc đua xe đạp, đi xe máy, ô tô, cưỡi ngựa...

Mới!!: Đế quốc La Mã và Mũ bảo hiểm · Xem thêm »

Mê Kông

Dòng sông Mê kông Sông Mê Kông là một trong những con sông lớn nhất trên thế giới, bắt nguồn từ Tây Tạng, chảy qua Trung Quốc, Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia và đổ ra Biển Đông ở Việt Nam.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Mê Kông · Xem thêm »

Mại dâm

Một gái bán dâm đứng đường ở Zona Norte, Tijuana, Baja California, México Mại dâm, làm đĩ hay bán dâm (trái ngược với mại dâm là mãi dâm tức mua dâm), là hoạt động dùng các dịch vụ tình dục ngoài hôn nhân giữa người mua dâm và người bán dâm (gái mại dâm/mại dâm nam) để trao đổi lấy tiền bạc, vật chất hay một số quyền lợi và ưu đãi nào đó.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Mại dâm · Xem thêm »

Mẹ Têrêsa

Mẹ Têrêsa (còn được gọi là Thánh Têrêsa thành Calcutta; tên khai sinh tiếng Albania: Anjezë Gonxhe Bojaxhiu;; 26 tháng 8 năm 1910 – 5 tháng 9 năm 1997) là một nữ tu và nhà truyền giáo Công giáo Rôma người Ấn Độ gốc Albania.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Mẹ Têrêsa · Xem thêm »

Mecca

Mecca hay Makkah (مكة) là một thành phố tại vùng đồng bằng Tihamah thuộc Ả Rập Xê Út và là thủ phủ của vùng Makkah (Mecca).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Mecca · Xem thêm »

Mehmed II

Mehmed II (Tiếng Thổ Ottoman: محمد الثانى, II.), (còn được biết như Méchmét vô địch, tức el-Fātiḥ (الفاتح) trong tiếng Thổ Ottoman, hay, Fatih Sultan Mehmet trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ; còn gọi là Mahomet II ở châu Âu thời cận đại) (30 tháng 3 năm 1432, Edirne – 3 tháng 5 năm 1481, Hünkârçayırı, gần Gebze) là vị Sultan thứ bảy của đế quốc Ottoman (Rûm trước cuộc chinh phạt) trong một thời gian ngắn từ năm 1444 tới tháng 9 năm 1446, và sau đó là từ tháng 2 năm 1451 tới 1481.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Mehmed II · Xem thêm »

Memento mori

Hư vô ở cõi trần gian và ơn cứu rỗi của Chúa Trời - tranh của Hans Memling Memento mori là một câu thành ngữ, tiếng Latin có nghĩa là "Hãy nhớ rằng ngươi sẽ phải chết" hoặc "Hãy nhớ rằng ngươi sẽ chết", đã trở thành những lời có cánh.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Memento mori · Xem thêm »

Memmingen

Memmingen là một thị xã thuộc bang Bayern.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Memmingen · Xem thêm »

Menander

Menander (Greek: Μένανδρος, Menandros; khoảng 342/41 - khoảng 290 TCN) là một nhà soạn kịch Hy Lạp và người đại diện nổi tiếng nhất của hài kịch Athen cổ đại.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Menander · Xem thêm »

Menandros I

Menandros I Soter (Μένανδρος Α΄ ὁ Σωτήρ; Ménandros A' ho Sōtḗr, "Menandros I Vua cứu độ"; còn được biết đến là Milinda trong tiếng Pali Ấn Độ, có thể được dịch ra tiếng Việt là Mi Lan Đà hay Di Lan Đà) là là vua của vương quốc Ấn-Hy Lạp, trị vì từ khoảng năm 165/Bopearachchi (1998) and (1991), respectively.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Menandros I · Xem thêm »

Merlin

''Merlin và Vivien'' - tranh minh họa từ quyển ''Legends & Romances of Brittany'' của Lewis Spence, minh họa bởi W. Otway Cannell. Merlin là một pháp sư trong truyền thuyết Arthur.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Merlin · Xem thêm »

Merobaudes (tướng)

Flavius ​​Merobaudes (mất năm 383 hoặc 388) là một vị tướng La Mã có nguồn gốc từ người Frank.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Merobaudes (tướng) · Xem thêm »

Milano

Milano (phát âm tiếng Ý:, phương ngữ Milano của tiếng Lombardia: Milan) là một thành phố chính của miền bắc Ý, một trong những đô thị phát triển nhất châu Âu, và là thủ phủ của vùng Lombardia.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Milano · Xem thêm »

Minh Mạng

Minh Mạng (chữ Hán: 明命, 25 tháng 5 năm 1791 – 20 tháng 1 năm 1841) hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Minh Mạng · Xem thêm »

Mithridates II của Commagene

Mithridates II Antiochus Epiphanes Philorhomaios Philhellenos Monocritis, còn được gọi là Mithridates II của Commagene (tiếng Hy Lạp: Μιθριδάτης Ἀντίοχος ὀ Ἐπιφανής Φιλορωμαίος Φιλέλλην Μονοκρίτης, mất năm 20 TCN) là một vị vua mang huyết thống Armenia và Hy Lạp sống vào thế kỷ thứ 1 TCN.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Mithridates II của Commagene · Xem thêm »

Mithridates VI của Pontos

Mithradates VI (tiếng Hy Lạp: Μιθριδάτης, tiếng Ba Tư cổ: Mithradatha, "Món quà của Mithra") (134 TCN – 63 TCN), còn được biết đến như là Mithradates Vĩ đại (Megas) và Eupator Dionysius, là vua xứ Pontos ở miền Bắc Tiểu Á (nay ở Thổ Nhĩ Kỳ) từ khoảng 119 – 63 TCN.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Mithridates VI của Pontos · Xem thêm »

Moldova

Moldova, tên chính thức Cộng hoà Moldova (Republica Moldova) là một quốc gia nằm kín trong lục địa ở Đông Âu, giữa România ở phía tây và Ukraina ở phía bắc, đông và nam.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Moldova · Xem thêm »

Montenegro

Cộng hòa Montenegro (tiếng Montenegro bằng chữ Kirin: Црна Гора; chữ Latinh: Crna Gora; phát âm IPA) (trong tiếng Montenegro có nghĩa là "Ngọn núi Đen") là một quốc gia tại miền đông nam châu Âu.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Montenegro · Xem thêm »

Montesquieu

Montesquieu năm 1728 Charles-Louis de Secondat, Baron de La Brède et de Montesquieu (Charles-Louis de Secondat, Nam tước vùng La Brède và xứ Montesquieu; 18 tháng 1 năm 1689 tại Bordeaux – 10 tháng 2 năm 1755 tại Paris) là một nhà bình luận xã hội và tư tưởng chính trị Pháp sống trong thời đại Khai sáng, ông thường được biết đến dưới tên Montesquieu.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Montesquieu · Xem thêm »

Mount&Blade II: Bannerlord

Mount&Blade II: Bannerlord (tạm dịch: Chiến mã và Thanh gươm 2: Lãnh chúa) là một tựa game hành động nhập vai thời Trung cổ sắp tới được hãng TaleWorlds Entertainment phát triển.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Mount&Blade II: Bannerlord · Xem thêm »

Mua sắm cá nhân

Tranh vẽ về một chuyến mua sắm tại một cửa hàng Mua sắm cá nhân còn gọi là đi chợ (siêu thị,...) hay mua đồ là các hoạt động lựa chọn và mua hàng hóa trực tiếp tại các điểm bán lẻ, đây không chỉ là một hoạt động mua bán đơn thuần mà còn là hoạt động giải trí.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Mua sắm cá nhân · Xem thêm »

Muối ăn

Muối ăn Tinh thể muối. Muối ăn hay trong dân gian còn gọi đơn giản là muối (tuy rằng theo đúng thuật ngữ khoa học thì không phải muối nào cũng là muối ăn) là một khoáng chất, được con người sử dụng như một thứ gia vị tra vào thức ăn.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Muối ăn · Xem thêm »

Mussius Aemilianus

Lucius Mussius Aemilianus (mất 261 hoặc 262) là một kẻ soán ngôi La Mã.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Mussius Aemilianus · Xem thêm »

Mycenae

Mycenae (Tiếng Hy Lạp Μυκῆναι Mykēnai) là một địa điểm khảo cổ tại Hy Lạp, cách Athens khoảng 90 km về phía Tây Nam, ở phía Đông Bắc Peloponnese.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Mycenae · Xem thêm »

Mười hai sứ đồ

Mười hai Sứ đồ (Hi văn "απόστολος" apostolos, có nghĩa là "người được sai phái", "sứ giả"), còn được gọi là Mười hai Tông đồ hoặc Mười hai Thánh Tông đồ, là những người Do Thái xứ Galilee (10 vị có tên bằng tiếng Aram, 4 vị có tên bằng tiếng Hy Lạp) được tuyển chọn trong số các môn đệ, rồi được Chúa Giê-su sai đi rao giảng Phúc âm cho người Do Thái và các dân tộc khác.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Mười hai sứ đồ · Xem thêm »

Nai sừng tấm Á-Âu

Nai sừng tấm Á-Âu (Danh pháp khoa học: Alces alces) là loài lớn nhất còn tồn tại thuộc họ hươu nai.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Nai sừng tấm Á-Âu · Xem thêm »

Nam Ả Rập

Nam Ả Rập là một khu vực lịch sử bao gồm phần miền nam của bán đảo Ả Rập, chủ yếu tập trung tại Yemen hiện nay, song theo lịch sử cũng gồm các vùng Najran, Jizan và 'Asir thuộc Ả Rập Xê Út ngày nay, và tỉnh Dhofar của Oman ngày nay.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Nam Ả Rập · Xem thêm »

Napoléon Bonaparte

Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Napoléon Bonaparte · Xem thêm »

Narcisa de Jesús

chân dung Narcisa Narcisa de Jesús Martillo y Moran (1832-1869) là một vị thánh Công giáo La Mã của vùng Nobol, Ecuador.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Narcisa de Jesús · Xem thêm »

Natri clorua

Đối với hợp chất này của natri dùng trong khẩu phần ăn uống, xem bài Muối ăn. Clorua natri, còn gọi là natri clorua, muối ăn, muối, muối mỏ, hay halua, là hợp chất hóa học với công thức hóa học NaCl.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Natri clorua · Xem thêm »

Nîmes

Nîmes là một thành phố cổ nằm ở Đông-Nam nước Pháp.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Nîmes · Xem thêm »

Nông dân

Một nông dân ở Việt Nam Nông dân là những người lao động cư trú ở nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Nông dân · Xem thêm »

Núi Arbel

Núi Arbel (הר ארבל, Har Arbel) là một ngọn núi tại Galilea Hạ gần Tiberias ở Israel, núi này sở hữu những vách núi cao, tầm nhìn về Núi Hermon ở phía Cao nguyên Golan, những đường mòn dẫn đến một pháo đài hang, và những tàn tích của một đền thờ Do Thái giáo cổ.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Núi Arbel · Xem thêm »

Nữ chiến binh

Nữ chiến binh ở Dahomey Nữ chiến binh hay chiến binh nữ là những chiến binh là phụ nữ, hình ảnh người nữ chiến binh trong văn học và văn hóa là một chủ đề nghiên cứu trong lịch sử, các nghiên cứu nghiên cứu văn học, văn hóa dân gian và thần thoại, các nghiên cứu về giới và văn hóa.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Nữ chiến binh · Xem thêm »

Nữ thần Công lý

Suginami-ku, Tokyo, Nhật Nữ thần công lý (tiếng Latin: Justitia) là một nhân vật nữ được cách điệu hóa để trở thành một biểu tượng của công lý, pháp luật hay xét xử trong hệ thống Tư pháp.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Nữ thần Công lý · Xem thêm »

Nữ thần sông

Các nữ thần sông Nữ thần sông hay Potamides cũng được gọi là potameides (tiếng Hy Lạp: ΠοταμηΓδες) là những vị nữ thần nước hay thần nữ của thần thoại Hy Lạp và La Mã.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Nữ thần sông · Xem thêm »

Nữ thần săn bắn

Trong tiếng Việt, nữ thần săn bắn có thể là.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Nữ thần săn bắn · Xem thêm »

Nemesis of the Roman Empire

Nemesis of the Roman Empire (tạm dịch: Sự báo ứng của Đế quốc La Mã) là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến thuật thời gian thực lấy bối cảnh thời kỳ La Mã cổ đại do hãng Enlight Software phát triển và Haemimont Games phát hành vào năm 2004.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Nemesis of the Roman Empire · Xem thêm »

Nero

Nero Claudius Caesar Augustus Germanicus (15 tháng 12 năm 37 – 9 tháng 6 năm 68), tên khai sinh là Lucius Domitius Ahenobarbus, còn được gọi là Nero Claudius Caesar Germanicus, là vị Hoàng đế thứ năm và cũng là cuối cùng của triều đại Julius-Claudius, trị vì từ năm 54 tới 68 AD.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Nero · Xem thêm »

Nero Claudius Drusus

Nero Claudius Drusus Germanicus (khoảng 28 tháng 3 năm 38 TCN - ngày 14 tháng 9 năm 9 TCN), tên khai sinh là Decimus Claudius Drusus còn gọi là Drusus, Drusus I, Nero Drusus, hoặc Drusus Già là một chính trị gia và chỉ huy quân sự người La Mã.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Nero Claudius Drusus · Xem thêm »

Nerva

Marcus Cocceius Nerva (8 tháng 11 năm 30 – 27 tháng 1 năm 98) là hoàng đế La Mã từ năm 96 đến khi ông qua đời năm 98.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Nerva · Xem thêm »

Ngày của Mẹ

Ngày Hiền Mẫu hay Ngày của Mẹ là một ngày kỷ niệm để tôn vinh các người mẹ và tình mẹ, và ảnh hưởng của các bà mẹ trong xã hội.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Ngày của Mẹ · Xem thêm »

Ngày Valentine

Kẹo trang trí ngày Valentine Tem mang chữ Love của Hoa Kỳ Ngày Valentine ("Va-len-thain"/"Va-lên-tin", tiếng Anh: Valentine's Day, Saint Valentine's Day, còn gọi là Ngày lễ tình yêu hay là Ngày lễ tình nhân) – History.com, A&E Television Networks.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Ngày Valentine · Xem thêm »

Ngân hàng Anh

Trụ sở Ngân hàng Anh Thống đốc và Đồng sự của Ngân hàng Anh (Governor and Company of Bank of England) là tên gọi đầy đủ của Ngân hàng Anh – ngân hàng trung ương của Vương quốc Anh.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Ngân hàng Anh · Xem thêm »

Ngọc

Một số tinh thể đá quý và đá bán quý tại Lục Yên, Yên Bái, Việt Nam Ngọc, hay đá quý và một số loại đá bán quý, là các khoáng chất quý hiếm có nguồn gốc từ thiên nhiên hoặc nhân tạo có giá trị thẩm mỹ; màu sắc rực rỡ và đồng đều, có độ tinh khiết và ổn định; khả năng chiết quang và phản quang mạnh; có độ cứng nhất định và phần lớn có khả năng chống ăn mòn.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Ngọc · Xem thêm »

Ngọc lục bảo

Ngọc lục bảo hay bích ngọc là một loại khoáng vật berin (Be3Al2(SiO3)6) của berili có màu xanh với các sắc độ của màu lục và màu lục hơi ngả sang màu lam (bluish green).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Ngọc lục bảo · Xem thêm »

Ngọc lưu ly

Lapis lazuli, hay ngọc lapis, ngọc lưu ly, là một đá biến chất màu xanh lam được sử dụng như một viên đá bán quý được đánh giá cao từ thời cổ đại vì màu sắc rực rỡ của nó.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Ngọc lưu ly · Xem thêm »

Ngụ ngôn

Ngụ ngôn là một thể loại của văn học giáo huấn, mang nội dung đạo đức, có hình thức thơ hoặc văn xuôi tương đối ngắn, sử dụng phúng dụ như một nguyên tắc tổ chức tác phẩm.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Ngụ ngôn · Xem thêm »

Ngựa thồ

Một con ngựa thồ Ngựa thồ hay ngựa thồ hàng là tên gọi chỉ những con ngựa dùng chở hàng trên lưng (thồ), thường được một người đi trước dắt.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Ngựa thồ · Xem thêm »

Ngựa trong chiến tranh

Một kỵ sĩ trên lưng ngựa Ngựa là động vật được sử dụng nhiều nhất trong cuộc chiến, nhất là chiến tranh thời cổ.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Ngựa trong chiến tranh · Xem thêm »

Nghệ thuật Hy Lạp cổ

Nghệ thuật của Hy Lạp cổ đại đã gây ảnh hưởng rất lớn đến nền văn hóa của nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là trong các lĩnh vực điêu khắc và kiến ​​trúc.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Nghệ thuật Hy Lạp cổ · Xem thêm »

Ngoại giao Việt Nam thời Nguyễn

Bản đồ ấn hành năm 1829 ở Pháp vẽ biên cương nước Việt Nam bao gồm cả Cao Miên và Lào Ngoại giao Việt Nam thời Nguyễn phản ánh những hoạt động ngoại giao giữa triều đình nhà Nguyễn với các quốc gia láng giềng và phương Tây trong thời kỳ độc lập (1802–1884).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Ngoại giao Việt Nam thời Nguyễn · Xem thêm »

Nguyên soái

Nguyên soái, tương đương (cao hơn) Thống chế, là danh xưng quân hàm sĩ quan cao cấp nhất trong quân đội của một số quốc gia, trên cả Thống tướng.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Nguyên soái · Xem thêm »

Nguyệt Chi

Sự di cư của người Nguyệt Chi qua vùng Trung Á, từ khoảng năm 176 TCN đến năm 30 Nguyệt Chi (tiếng Trung:月氏, hoặc 月支) hay Đại Nguyệt Chi (tiếng Trung:大月氏, hoặc 大月支), là tên gọi trong tiếng Trung để chỉ những người Trung Á cổ đại.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Nguyệt Chi · Xem thêm »

Nguyễn Văn Vĩnh

Nguyễn Văn Vĩnh (chữ Hán: 阮文永; 1882 – 1936) là nhà tân học, nhà báo, nhà văn, nhà phiên dịch Việt Nam, nhà chính trị Việt Nam đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Nguyễn Văn Vĩnh · Xem thêm »

Người Đức

Một cô gái Đức Người Đức (tiếng Đức: Deutsche) là một khái niệm để chỉ một tộc người, có cùng văn hóa, nguồn gốc, nói tiếng Đức là tiếng mẹ đẻ và được sinh ra tại Đức.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Người Đức · Xem thêm »

Người Ba Tư

Người Ba Tư là một dân tộc thuộc nhóm người Iran, những người nói tiếng Ba Tư hiện đại và có liên quan chặt chẽ về ngôn ngữ lẫn sắc tộc với người Iran địa phương.C.S. Coon, "Iran:Demography and Ethnography" in Encycloapedia of Islam, Volme IV, E.J. Brill, pp 10,8. Excerpt: "The Lurs speak an aberrant form of Archaic Persian" See maps also on page 10 for distribution of Persian languages and dialectKathryn M. Coughlin, "Muslim cultures today: a reference guide," Greenwood Publishing Group, 2006. pg 89: "...Iranians speak Persian or a Persian dialect such as Gilaki or Mazandarani" Nguồn gốc của họ bắt nguồn từ các dân tộc Iran cổ đại, bản thân họ là một phần của nhánh Ấn-Iran thuộc nhóm dân tộc Ấn-Âu lớn hơn. Thuật ngữ "người Ba Tư" (persian) trong hệ thống ngôn ngữ châu Âu bắt nguồn từ Persis, một vùng đất nằm ở phía bắc vịnh Ba Tư, là nơi mà Cyrus Đại đế đã thành lập nên Đế quốc Achaemenes, thống nhất tất cả các vương quốc Iran khác (chẳng hạn như Đế quốc Media) và mở rộng ảnh hưởng văn hóa và xã hội Ba Tư bằng cách sát nhập Đế quốc Babylon và Đế quốc Lydia. Mặc dù không phải là đế chế đầu tiện tại Iran, nhưng nhà Achaemenes là đế chế Ba Tư đầu tiên được các sử gia phương Tây lẫn Ba Tư công nhận vì ảnh hưởng văn hóa, quân sự và xã hội của nó vượt xa các nền văn mình cũng thời như Athena, Ai Cập, Libya.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Người Ba Tư · Xem thêm »

Người Briton Celt

Gael Briton là một nhóm người Celt cổ đã từng sống tại Đảo Anh từ thời đại đồ sắt qua thời kỳ Đế chế La Mã và La Mã hóa.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Người Briton Celt · Xem thêm »

Người Carpi

Moldavia (đông Rumani) Người Carpi hoặc Carpiani là một tộc người cổ đại cư trú ở phần phía đông của România ngày nay, tại khu vực Moldavia từ giai đoạn không muộn hơn khoảng năm 140 SCN và cho đến khi ít nhất năm 318 SCN.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Người Carpi · Xem thêm »

Người Celt

Các khu vực có ngôn ngữ Celtic được sử dụng phổ biến hiện nay Người Celt, còn gọi người Xen-tơ, là một nhóm đa dạng các bộ lạc, bộ tộc và dân tộc thời kì đồ sắt và thời kì đầu Trung Cổ ở châu Âu, và từng nói các ngôn ngữ Celt.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Người Celt · Xem thêm »

Người Di-gan

Cô gái Di-gan ở Tây Ban Nha Người Di-gan (hoặc Rom, Rrom, hay Rroma) là một dân tộc với dân số khoảng 15 triệu người, sống thành nhiều cộng đồng trên khắp thế giới.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Người Di-gan · Xem thêm »

Người Do Thái

Người Do Thái (יְהוּדִים ISO 259-3, phát âm) là một sắc tộc tôn giáo là một dân tộc "The Jews are a nation and were so before there was a Jewish state of Israel" "That there is a Jewish nation can hardly be denied after the creation of the State of Israel" "Jews are a people, a nation (in the original sense of the word), an ethnos" có nguồn gốc từ người Israel, Israelite origins and kingdom: "The first act in the long drama of Jewish history is the age of the Israelites""The people of the Kingdom of Israel and the ethnic and religious group known as the Jewish people that descended from them have been subjected to a number of forced migrations in their history" còn gọi là người Hebrew, trong lịch sử vùng Cận Đông cổ đại.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Người Do Thái · Xem thêm »

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Người Hán · Xem thêm »

Người Hung

# Trại của người Hung. Người Hung là từ để chỉ những người tộc người du cư hay bán du cư Á-Âu trên lưng ngựa trong một liên minh lỏng lẻo ở vùng Trung Á, cụ thể là khu vực từ ven hồ Issyk Kul (ngày nay thuộc Kyrgyzstan) tới Ulan Bator (thủ đô của Mông Cổ ngày nay).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Người Hung · Xem thêm »

Người Mỹ gốc Do Thái

Người Mỹ gốc Do Thái, hoặc người Do Thái Hoa Kỳ (tiếng Anh: American Jews hay Jewish Americans), là những ai vừa là người Mỹ vừa là người Do Thái dựa theo tôn giáo, dân tộc, và quốc tịch.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Người Mỹ gốc Do Thái · Xem thêm »

Người Ostrogoth

Bản đồ vương quốc Ostrogoth bao gồm Italia và vùng Balkan Ostrogoth là một nhánh của người Goth (nhánh còn lại là Visigoth), là một bộ tộc Đông Germanic đã đóng vai trò quan trọng tới nhiều sự kiện chính trị trong những thập kỉ cuối cùng của Đế chế La Mã.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Người Ostrogoth · Xem thêm »

Người Sachsen

Châu Âu thế kỷ thứ 5, tên các tộc người phần lớn bằng tiếng La Tinh. Saxon là một liên minh các bộ tộc người German cổ.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Người Sachsen · Xem thêm »

Người Saka

Người Saka hay người Sakai (tiếng Iran cổ Sakā; tiếng Hy Lạp cổ Σάκαι, Sakai; tiếng Phạn) là những bộ lạc dân du mục gốc Iran sinh sống theo kiểu di cư tại các vùng bình nguyên Á-Âu kéo dài từ Đông Âu tới khu vực thuộc Tân Cương (Trung Quốc), từ thời kỳ Ba Tư cổ tới thời kỳ Ba Tư trung khi họ bị thay thế hay khi hòa hợp lại với những người nói tiếng Turk trong thời kỳ di cư của người Turk.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Người Saka · Xem thêm »

Người Thracia

Người Thracia (Θρᾷκες Thrāikes, Thraci, tiếng Anh: Thracians) là một nhóm các bộ lạc Ấn-Âu từng sinh sống ở một vùng rộng lớn ở Trung và Đông Nam Âu.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Người Thracia · Xem thêm »

Người Vandal

Tiếng xấu nổi tiếng của người Vandal, bức tranh khắc màu bằng thép mô tả trận cướp phá thành Rome (455) của Heinrich Leutemann (1824–1904), c. 1860–80 Người Vandal là tên gọi một bộ tộc Đông German, dưới sự lãnh đạo của vua Genseric năm 429, đã xâm chiếm châu Phi và tới năm 439 thành lập một vương quốc bao gồm cả tỉnh châu Phi của người La Mã, bên cạnh các hòn đảo Sicilia, Corse, Sardegna, Malta và Balearics.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Người Vandal · Xem thêm »

Người Visigoth

Một vương miện của Recceswinth (653–672), được tìm thấy tại treasure of Guarrazar, Tây Ban Nha. (Bảo tàng Khảo cổ Quốc gia Tây Ban Nha). Visigoth là một trong hai nhánh của người Goth, nhánh còn lại là người Ostrogoth.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Người Visigoth · Xem thêm »

Người Vitruvius

Người Vitruvius là tên một bức vẽ nổi tiếng của Leonardo da Vinci được ông thực hiện vào khoảng năm 1490 - Trang web của Đại học Stanford.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Người Vitruvius · Xem thêm »

Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê

Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê (ảnh 1) Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê (ảnh 2) Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê tọa lạc tại số 255A, đường Nguyễn Huệ, phường 2, thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê · Xem thêm »

Nhà hàng

Bàn cho thực khách của nhà hàng Café Procope nổi tiếng và lâu đời ở Paris, Pháp Nhà hàng là một cơ sở chuyên kinh doanh về việc nấu nướng và phục dịch các món ăn và đồ uống cho khách hàng đến mua và chủ yếu dùng ngay ở đó.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Nhà hàng · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Justinianus

Triều đại Justinianus được xem là triều đại cuối cùng của La Mã cổ đại.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Nhà Justinianus · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Nhà nước cảnh sát

Không tự do (42) Thuật từ Nhà nước cảnh sát (tiếng Anh: police state) được dùng để chỉ một quốc gia mà chính phủ của nó dùng lực lượng cảnh sát để thực hiện các biện pháp độc đoán, kiểm soát cứng rắn và có tính áp bức đối với đời sống chính trị, kinh tế và xã hội của toàn dân.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Nhà nước cảnh sát · Xem thêm »

Nhà tắm Caracalla

Nhà tắm Caracalla (Terme di Caracalla) tại Roma nước Ý là nhà tắm công cộng (tiếng Latinh: thermae) nổi tiếng nhất cả về mặt tiện nghi lẫn về quy mô đồ sộ đứng hàng thứ hai của Đế quốc La Mã được xây dựng ở kinh thành Roma từ năm 212 đến 217, dưới thời trị vì của các Hoàng đế Septimius Severus và Caracalla.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Nhà tắm Caracalla · Xem thêm »

Nhà thờ Đức Bà Paris

Nhà thờ Đức Bà Paris (tiếng Pháp: Cathédrale Notre-Dame de Paris) là một nhà thờ Công giáo tiêu biểu cho phong cách kiến trúc gothic trên đảo Île de la Cité (nằm giữa dòng sông Seine) của Paris.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Nhà thờ Đức Bà Paris · Xem thêm »

Nhà thờ chính tòa Aachen

Nhà thờ chính tòa Aachen (thường được coi là "Nhà thờ chính tòa cung đình" (tiếng Đức: Kaiserdom) là một nhà thờ Công giáo tại thành phố Aachen, miền tây Đức. Nhà thờ này là nhà thờ chính tòa của Giáo phận Aachen và cũng là nhà thờ chính tòa lâu đời nhất ở Bắc Âu và trong thời trung cổ, nó được biết đến với tên gọi Nhà thờ Hoàng gia Thánh Maria của Aachen. Trong vòng gần 600 năm, từ năm 936 tới 1531, nhà thờ Aachen đã được dùng làm nơi tấn phong cho 30 vị vua và 12 hoàng hậu Đức. Nhà thờ này có ngai tòa giám mục từ năm 1802 tới năm 1825. Năm 1930 giáo phận lại được tái lập ở đây.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Nhà thờ chính tòa Aachen · Xem thêm »

Nhà thờ chính tòa Đức Bà Chartres

Nhà thờ Đức Bà Chartres (tiếng Pháp: Cathédrale Notre-Dame de Chartres) là nhà thờ lớn của thành phố Chartres, tỉnh lỵ của tỉnh Eure-et-Loir, nằm cách thủ đô Paris của Pháp 80 km về phía Tây Nam.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Nhà thờ chính tòa Đức Bà Chartres · Xem thêm »

Nhà thờ chính tòa Đức Bà Reims

Nhà thờ Đức Bà Reims (tiếng Pháp: Notre-Dame de Reims) là nhà thờ chính tòa của Tổng giáo phận Reims, tại thành phố Reims, cộng hòa Pháp.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Nhà thờ chính tòa Đức Bà Reims · Xem thêm »

Nhà thờ chính tòa Köln

Nhà thờ chính tòa Köln (hay nhà thờ lớn Köln) với tên chính thức Hohe Domkirche St.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Nhà thờ chính tòa Köln · Xem thêm »

Nhà thờ Madeleine

Nhà thờ Madeleine là một nhà thờ Công giáo nằm ở Quận 8 thành phố Paris.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Nhà thờ Madeleine · Xem thêm »

Nhà thờ Mårup

Nhà thờ Mårup trước khi bị tháo dở Nhà thờ Mårup (tiếng Đan Mạch: Mårup Kirke) là một nhà thờ Thiên chúa giáo theo phong cách La Mã nằm trong vùng Vendsyssel ở phía bắc bán đảo Jutland thuộc Đan Mạch.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Nhà thờ Mårup · Xem thêm »

Nhà thờ Mộ Thánh

Hai Mái vòm của Nhà thờ Mộ Thánh, Mái vòm bên trên Rotunda ở trên nóc có lá cờ Thập Tự Thánh Georges và mái vòm nhỏ hơn ở phía trên Catholicon, Tháp giáo đường phía bên trái là của Giáo đường Hồi giáo Omar. Cửa chính vào Nhà thờ Mộ Thánh rotunda (nhà tròn) nhìn thấy ở bên trên. Nhà thờ Mộ Thánh (Kitô giáo Đông phương gọi là Nhà thờ Phục sinh), là một nhà thờ nằm ở bên trong bức tường thành của thành phố cổ Jerusalem.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Nhà thờ Mộ Thánh · Xem thêm »

Nhà thờ Saint-Eustache

Nhà thờ Saint-Eustache Nhà thờ Saint-Eustache là một nhà thờ Công giáo ở Paris.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Nhà thờ Saint-Eustache · Xem thêm »

Nhà thờ Thánh Martin, Canterbury

Nhà thờ Thánh Martin ở Canterbury, là một nhà thờ giáo xứ lâu đời nhất tại Anh mà vẫn còn tiếp tục được sử dụng tới ngày nay.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Nhà thờ Thánh Martin, Canterbury · Xem thêm »

Nhân vật phụ của Hetalia: Axis Powers

Dàn nhân vật phụ trong anime/manga Hetalia: Axis Powers cực kì hùng hậu.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Nhân vật phụ của Hetalia: Axis Powers · Xem thêm »

Nhóm ngôn ngữ gốc Ý

Nhóm ngôn ngữ gốc Ý là một nhóm ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Ấn-Âu có nhiều đặc điểm mà các nhà nghiên cứu về ngôn ngữ tin rằng là hậu thân của tiếng Latinh.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Nhóm ngôn ngữ gốc Ý · Xem thêm »

Nhóm ngôn ngữ Rôman

Nhóm ngôn ngữ Rôman là một phân nhóm của nhóm ngôn ngữ gốc Ý (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Nhóm ngôn ngữ Rôman · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Nho giáo · Xem thêm »

Nicôla thành Myra

Thánh Nicôla (tiếng Hy Lạp: Νικόλαος Nikólaos, tiếng Latinh: Nicolaus, tiếng Anh: Nicholas) là vị Thánh quan thầy của trẻ em, là một trong những vị Thánh quen thuộc, thường cầu bầu cho dân chúng.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Nicôla thành Myra · Xem thêm »

Niccolò Machiavelli

Niccolò di Bernardo dei Machiavelli (sinh 3 tháng 5 1469 - 21 tháng 6 1527) là một nhà ngoại giao, nhà triết học chính trị, nhạc gia, nhà thơ, nhà soạn kịch.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Niccolò Machiavelli · Xem thêm »

Nicolae Ceaușescu

Nicolae Ceaușescu (26 tháng 1 năm 1918 – 25 tháng 12 năm 1989) là Tổng Bí thư Đảng Lao động Romania, sau này là Đảng Cộng sản Romania từ năm 1965 đến năm 1989, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước từ năm 1967 và Tổng thống Romania từ năm 1974 đến năm 1989.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Nicolae Ceaușescu · Xem thêm »

Numerianus

Numerianus (Marcus Aurelius Numerius Numerianus Augustus; ? – 284) là Hoàng đế La Mã từ năm 282 đến 284 với người anh trai Carinus.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Numerianus · Xem thêm »

Numidia

Numidia (202 trước Công nguyên - 46 trước Công nguyên) là một quốc gia Berber cổ đại mà ngày nay không còn tồn tại, từng là một quốc gia cường thịnh với vị thế vùng đệm giữa La Mã và các vùng đất buôn bán với La Mã.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Numidia · Xem thêm »

Nơi thờ phụng

Địa điểm thờ phụng hay nơi thờ phụng là công trình, địa điểm hay không gian, nơi một nhóm người (một giáo đoàn hoặc nhóm tín đồ, giáo dân) đến để thực hiện các hoạt động, nghi thức tôn giáo (cầu nguyện, tôn kính, ca tụng...) hoặc tín ngưỡng (cúng tế, thờ phụng...). Các dạng và chức năng của các công trình thờ phụng, cúng tế đã được phát triển và biến chuyển trong một thời gian dài theo sự thay đổi trong tôn giáo và kiểu kiến trúc.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Nơi thờ phụng · Xem thêm »

Nước máy

Nước máy được sử dụng thông dụng trong cuộc sống hàng ngày Nước máy hay nước vòi là những loại nước đã qua xử lý thông qua một hệ thống nhà máy lọc nước với các phương pháp công nghiệp và dùng để cung cấp cho các khu vực đô thị trên thế giới.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Nước máy · Xem thêm »

Octavian (định hướng)

Octavian có thể là một trong những người sau đây.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Octavian (định hướng) · Xem thêm »

Octavius (định hướng)

Octavius có thể là một trong những người sau đây.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Octavius (định hướng) · Xem thêm »

Odaenathus

Odaenathus Lucius Septimius Odaenathus, Odenathus or Odenatus (tiếng Aram: ܐܕܝܢܬ /; Greek: Οδαίναθος / Hodainathos; أذينة / ALA-LC: Udhaynah) (? - 267), tên Latinh hóa theo kiểu Syria Odainath, là một vị vua xứ Palmyra, Syria và sau là Đế quốc Palmyra tồn tại trong thời gian ngắn vào nửa sau thế kỷ thứ 3, người đã thành công trong việc khôi phục phía Đông La Mã từ tay người Ba Tư và trả lại nó cho Đế quốc La Mã.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Odaenathus · Xem thêm »

Odoacer

Flavius Odoacer (433Prosopography of the Later Roman Empire, Vol. 2, s.v. Odovacer, pp. 791 - 793 – 493), còn được biết đến với tên gọi Flavius Odovacer hay Odovacar (Odoacre, Odoacer, Odoacar, Odovacar, Odovacris) là Vua Ý vào thế kỷ thứ 5, thời kỳ trị vì của ông đánh dấu sự kết thúc của Đế chế La Mã cổ đại ở Tây Âu và mở đầu thời kỳ Trung Cổ.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Odoacer · Xem thêm »

Oium

Oium hay Aujum là tên một khu vực ở Scythia, nơi người Goth dưới thời vua Filimer định cư sau khi rời bỏ Gothiscandza, theo Getica bởi Jordanes, viết vào khoảng năm 551.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Oium · Xem thêm »

Olybrius

Anicius Olybrius (? - 472) là Hoàng đế Tây La Mã trị vì từ tháng 4 hoặc tháng 5 năm 472 cho tới khi ông mất.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Olybrius · Xem thêm »

Oppède

Oppède là một xã trong tỉnh Vaucluse thuộc vùng Provence-Alpes-Côte d’Azur ở đông nam nước Pháp.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Oppède · Xem thêm »

Oretani

Vị trí của người Oretani ở bán đảo Iberia Người Oretani hoặc Oretanii (tiếng Hy Lạp: Orissioi) là một tộc người Iberes cổ đại trước thời La Mã ở bán đảo Iberia (người La Mã gọi là Hispania), họ sinh sống ở khu vực ngày nay là đông bắc Andalusia, ở vùng thượng nguồn thung lũng sông Baetis (Guadalquivir), phía đông dãy núi Marianus(Sierra Morena), và khu vực phía nam của La Mancha ngày nay.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Oretani · Xem thêm »

Otho

Marcus Salvius Otho (28 tháng 4 năm 32 – 16 tháng 4 năm 69), còn được gọi là Marcus Salvius Otho Caesar Augustus, là Hoàng đế của Đế quốc La Mã, trị vì trong vòng ba tháng: từ ngày 15 tháng 1 cho đến ngày 16 tháng 4 năm 69.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Otho · Xem thêm »

Ovida

Ovida (? - 480) là một vị tướng vào cuối thời Đế quốc Tây La Mã và là nhà cai trị cuối cùng của xứ Dalmatia.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Ovida · Xem thêm »

Padova

Padova là một trong các thành phố lâu đời nhất của Ý. Thành phố có khoảng 300.000 dân nằm ở rìa đồng bằng sông Po, cách Venezia khoảng 30 km về phía tây và là tỉnh lỵ của tỉnh Padova.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Padova · Xem thêm »

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Pakistan · Xem thêm »

Palestine (khu vực)

Palestine (فلسطين, hoặc; tiếng Hebrew: פלשתינה Palestina) là một khu vực địa lý tại Tây Á, nằm giữa Địa Trung Hải và sông Jordan.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Palestine (khu vực) · Xem thêm »

Pamukkale

Pamukkale có nghĩa là "Lâu đài bông" là một cảnh quan thiên nhiên nằm trong Thung lũng sông Menderes thuộc tỉnh Denizli, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Pamukkale · Xem thêm »

Panarea

''Capo Milazzese'', Panarea The Aeolian Islands. Đảo Panarea nhìn từ phía nam. Panarea là một đảo nhỏ thứ nhì (sau đảo Basiluzzo) trong 8 đảo của Quần đảo Eolie, trong biển Tyrrhenus, ở phía bắc Sicilia.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Panarea · Xem thêm »

Paphos

Paphos (tiếng Hy Lạp: Πάφος, Páfos; tiếng Latin: Paphus; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Baf) nằm phía tây nam Cộng hòa Síp và là thủ phủ của quận Paphos.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Paphos · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Paris · Xem thêm »

Parisii

Tiền vàng của người Parisii Parisii là những người Gaulois từng sống tại khu vực thành phố Paris.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Parisii · Xem thêm »

Patras

Pátrai hay Patras (tiếng Hy Lạp: Πάτρα; tiếng Hy Lạp cổ: Πάτραι; tiếng Latin: Patrae; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Ballıbadra) là thành phố lớn thứ ba tại Hy Lạp, cảng ở miền Trung Hy Lạp, thủ phủ của Achaea Department, bên Vịnh Patras.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Patras · Xem thêm »

Pécs

Pécs (phát âm tiếng Hungary) là thành phố lớn thứ năm của Hungary, nằm trên sườn núi Mecsek ở phía tây-nam của đất nước, gần biên giới với Croatia.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Pécs · Xem thêm »

Pôlycarpô

Pôlycarpô (Πολύκαρπος, Polýkarpos) là một nhà lãnh đạo Kitô giáo trong tiền bán thế kỷ thứ hai.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Pôlycarpô · Xem thêm »

Peridot

Peridot là tên theo tiếng Anh dùng để chỉ một biến thể có màu lục của khoáng vật olivin, là loại silicat chứa Mg và Fe với hàm lượng Mg lớn hơn Fe.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Peridot · Xem thêm »

Pescennius Niger

Pescennius Niger (Gaius Pescennius Niger Augustus; khoảng 135/140 – 194) là Hoàng đế La Mã từ năm 193 đến 194 trong suốt thời kỳ động loạn Năm ngũ đế.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Pescennius Niger · Xem thêm »

Petit Palais

Petit Palais nhìn từ đại lộ Winston-Churchill Petit Palais, có nghĩa Cung điện nhỏ, là một công trình và bảo tàng nằm trên đại lộ Winston-Churchill thuộc quận 8 thành phố Paris.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Petit Palais · Xem thêm »

Petra

Petra (tiếng Hy Lạp: πέτρα, có nghĩa là "đá"; tiếng Ả Rập: البتراء Al-Butrā) là một khu vực khảo cổ học ở phía Tây Nam Jordan, nằm trên sườn núi HorMish, Frederick C., Editor in Chief.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Petra · Xem thêm »

Petronius Maximus

Flavius Petronius Maximus (tên gọi đầy đủ là Flavius Anicius Petronius Maximus) (396 – 455) là Hoàng đế Tây La Mã trị vì được khoảng hai tháng rưỡi vào năm 455.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Petronius Maximus · Xem thêm »

Phanxicô thành Assisi

Thánh Phanxicô thành Assisi (tiếng Ý: Francesco d'Assisi; 26 tháng 9, 1181 – 3 tháng 10, 1226), còn gọi là Thánh Phanxicô Khó khăn, là một tu sĩ Công giáo Rôma sáng lập ra Dòng Anh Em Hèn Mọn (Order of Friars Minor), được biết đến nhiều hơn với tên Dòng Phan Sinh.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Phanxicô thành Assisi · Xem thêm »

Pharisêu

Pharisêu, ở những thời điểm khác nhau trong lịch sử Do Thái, họ là nhóm người quy tụ thành một đảng phái chính trị, hoặc một phong trào xã hội, hoặc một trường phái tư tưởng.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Pharisêu · Xem thêm »

Pharnaces II của Pontos

Pharnaces II (trong tiếng Hy Lạp Φαρνάκης, mất năm 47 TCN) là vua của Pontus cho đến khi ông qua đời.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Pharnaces II của Pontos · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Pháp · Xem thêm »

Pháp điển (Việt Nam)

Pháp điển là tập hợp các quy phạm pháp luật đang còn hiệu lực của các văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước ở trung ương ban hành, từ Thông tư trở lên và trừ Hiến pháp.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Pháp điển (Việt Nam) · Xem thêm »

Phòng

Một căn phòng Phòng hay căn phòng, phòng ốc, phòng ở là một không gian xây dựng riệng biệt được thiết kế bố trí trong một cấu trúc nhà ở hoặc nhà xây dựng.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Phòng · Xem thêm »

Phục Hưng

David'' của Michelangelo, (Phòng trưng bày Galleria dell'Accademia, Florence) là một ví dụ cho đỉnh cao nghệ thuật Phục Hưng Phục Hưng (tiếng Pháp: Renaissance,, Rinascimento, từ ri- "lần nữa" và nascere "được sinh ra") là một phong trào văn hóa thường được xem là bao phủ giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII, khởi đầu tại Firenze (Ý) vào Hậu kỳ Trung Đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu ở những quy mô và mức độ khác nhauBurke, P., The European Renaissance: Centre and Peripheries 1998). Người ta cũng dùng từ Phục Hưng để chỉ, một cách không nhất quán, thời kỳ lịch sử diễn ra phong trào văn hóa nói trên. Với tư cách một phong trào văn hóa, Phục Hưng bao hàm sự nở rộ của các nền văn học tiếng Latin cũng như các tiếng dân tộc, bắt đầu từ sự phục hồi việc nghiên cứu các tư liệu cổ điển, sự phát triển của phép phối cảnh tuyến tính và các kỹ thuật nhằm biểu diễn hiện thực tự nhiên hơn trong mỹ thuật, và một cuộc cải cách giáo dục tiệm tiến nhưng phổ cập. Trong chính trị, Phục Hưng đã đóng góp vào sự phát triển những hiệp ước ngoại giao, và trong khoa học là một sự quan tâm lớn hơn tới quan sát thực nghiệm. Các sử gia thường lập luận những biến đổi về trí tuệ này là một cầu nối giữa Trung Cổ và thời hiện đại. Mặc dù Phục Hưng chứng kiến những cuộc cách mạng trong nhiều lĩnh vực, cũng như những thay đổi chính trị-xã hội, nó vẫn được biết đến nhiều nhất bởi những thành tựu lớn lao về mỹ thuật và những cống hiến của những vĩ nhân đa tài như Leonardo da Vinci hay Michelangelo đã làm xuất hiện thuật ngữ Vĩ nhân Phục Hưng ("Renaissance Great Man"). Có một cuộc tranh luận kéo dài trong giới sử học về quy mô, phân kì của văn hóa và thời đại Phục Hưng, cũng như giá trị và ý nghĩa của nó. Bản thân thuật ngữ Renaissance, do nhà sử học Pháp Jules Michelet đặt ra năm 1855Murray, P. and Murray, L. (1963) The Art of the Renaissance. London: Thames & Hudson (World of Art), p. 9. ISBN 978-0-500-20008-7 cũng là đối tượng của những chỉ trích, rằng nó ngụ ý một sự mô tả thái quá về giá trị tích cực của thời kỳ này.Brotton, J., The Renaissance: A Very Short Introduction, OUP, 2006 ISBN 0-19-280163-5. Có một sự đồng thuận rằng thời kỳ Phục hưng bắt đầu ở Firenze, Italia, trong thế kỷ XIV. Nhiều giả thuyết khác nhau đã được đề xuất để giải thích cho nguồn gốc và đặc điểm của nó, tập trung vào một loạt các yếu tố bao gồm đặc thù xã hội và công dân của Firenze tại thời điểm đó, cấu trúc chính trị của nó, sự bảo trợ của dòng họ thống trị, nhà Medici,Strathern, Paul The Medici: Godfathers of the Renaissance (2003) và sự di cư của các học giả và các bản văn Hy Lạp sang Ý sau sự thất thủ của Constantinopolis dưới tay người Thổ OttomanEncyclopædia Britannica, Renaissance, 2008, O.Ed.Har, Michael H. History of Libraries in the Western World, Scarecrow Press Incorporate, 1999, ISBN 0-8108-3724-2Norwich, John Julius, A Short History of Byzantium, 1997, Knopf, ISBN 0-679-45088-2.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Phục Hưng · Xem thêm »

Phố Mouffetard

Phố Mouffetard là một con phố nằm ở Quận 5 thành phố Paris.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Phố Mouffetard · Xem thêm »

Philippos V của Macedonia

nh trên đồng tiền của Philippos V của Macedonia. Bảo tàng Anh quốc. Philippos V (tiếng Hy Lạp: Φίλιππος Ε΄) (238 TCN - 179 TCN) là một vị vua của Macedonia từ năm 221 tới năm 179 TCN.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Philippos V của Macedonia · Xem thêm »

Philippus II

Marcus Julius Philippus Severus, còn được gọi là Philippus II và Philippus Con (238 - 249) là con trai và người kế vị của Hoàng đế La Mã Marcus Julius Philippus với vợ là Hoàng hậu La Mã Marcia Otacilia Severa.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Philippus II · Xem thêm »

Phocas

Phocas (Flavius Phocas Augustus; Φωκᾶς, Phokas), (547 – 610) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 602 đến 610.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Phocas · Xem thêm »

Phoenicia

Phoenicia là một nền văn minh cổ đại nằm ở miền bắc khu vực Canaan cổ đại, với trung tâm nằm dọc vùng eo biển Liban, Syria, và bắc Israel ngày nay.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Phoenicia · Xem thêm »

Phongxiô Philatô

Phongxiô Philatô hay Bôn-xơ Phi-lát (Pontius Pilatus; Πόντιος Πιλάτος, Pontios Pīlātos) là tổng trấn thứ năm của tỉnh La Mã Judaea từ năm 26 tới năm 36 sau Công nguyên dưới thời hoàng đế Tiberius, và nổi tiếng về phiên tòa xử Chúa Giêsu bị đóng đinh vào thập giá, theo trình thuật của các Phúc Âm.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Phongxiô Philatô · Xem thêm »

Platon

Plato (Πλάτων, Platō, "Vai Rộng"), khoảng 427-347 TCN, là một nhà triết học cổ đại Hy Lạp được xem là thiên tài trên nhiều lĩnh vực, có nhiều người coi ông là triết gia vĩ đại nhất mọi thời đại cùng với Sokrates là thầy ông.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Platon · Xem thêm »

Plymouth

Plymouth là một thành phố của Anh.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Plymouth · Xem thêm »

Pompeii

Pompeii là tàn tích một thành bang La Mã bị chôn vùi một phần gần Napoli Italia hiện nay trong vùng Campania, thuộc địa giới công xã Pompei.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Pompeii · Xem thêm »

Pont du Gard

Pont du Gard (Cầu Gard) là một cầu ba tầng nằm ở phía Nam nước Pháp thuộc Vers-Pont-du-Gard, gần Remoulins, Nîmes và Uzès, đây là một phần của hệ thống máng dẫn nước (aqueduc) do đế chế La Mã xây dựng để đưa nước từ Uzès tới Nîmes.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Pont du Gard · Xem thêm »

Popping

Popping là một thể loại nhảy đường phố dựa trên kĩ thuật làm co và thả lỏng thật nhanh cơ bắp để tạo những cú "giật" trên cơ thể vũ công, được gọi là một pop hoặc hit.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Popping · Xem thêm »

Portovenere

Portovenere là một thành phố và thị xã của Ý, nằm ở vùng bờ biển Ligure, thuộc tỉnh La Spezia.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Portovenere · Xem thêm »

Portsmouth

Portsmouth (England), thành phố và là đơn vị quản lý, miền Nam nước Anh, nằm trên Đảo Portsea và bên Solent, một con kênh chia hòn đảo Wight và bờ biển phía Nam của nước Anh.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Portsmouth · Xem thêm »

Potamon fluviatile

Potamon fluviatile là một loài cua nước ngọt được tìm thấy trong rừng hoặc ven suối, sông, hồ ở Nam Âu.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Potamon fluviatile · Xem thêm »

Pound (khối lượng)

Pound hay cân Anh (viết tắt: lb, lbm, lbm, ℔, tiếng Việt đọc pao) là một đơn vị đo khối lượng truyền thống của Đế quốc Anh, Hoa Kỳ và một số quốc gia khác.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Pound (khối lượng) · Xem thêm »

Poveglia

Poveglia là một hòn đảo nhỏ, có diện tích khoảng 6,8ha nằm giữa Venice và Lido trong phá Venezia, phía Bắc Italy.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Poveglia · Xem thêm »

Praetorians

Praetorians (tạm dịch: Vệ binh hoàng gia) là trò chơi máy tính chiến thuật thời gian thực do hãng Pyro Studios phát triển và Eidos Interactive phát hành vào ngày 28 tháng 2 năm 2003 cho phiên bản Châu Âu và phiên bản Bắc Mỹ ngày 10 tháng 3 năm 2003 với nội dung chính xoay quanh lịch sử các chiến dịch quân sự của Julius Caesar, người đặt nền móng cho đế chế La Mã vĩ đại sau này.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Praetorians · Xem thêm »

Probus

Probus (Marcus Aurelius Probus Augustus; 232 – 282), là Hoàng đế La Mã từ năm 276 đến 282.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Probus · Xem thêm »

Psittacinae

Vẹt Cựu thế giới hay Vẹt Cổ thế giới (Danh pháp khoa học: Psittacinae) là một phân họ của họ Vẹt gồm các loài vẹt phân bố tại châu Á, châu Phi, châu Úc (Cựu Thế giới).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Psittacinae · Xem thêm »

Pub

''Pub'' Pub (nguyên thủy viết tắt từ tiếng Anh: Public house: nhà công, nhà cộng đồng) hiện nay chính thức được biết đến như một quán rượu, là một cơ sở bán thức uống có cồn trong văn hóa xã hội của Anh Quốc Britannica.com; Subscription Required.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Pub · Xem thêm »

Publius Quinctilius Varus

''Kẻ bại trận Varus'' (2003), một tác phẩm điêu khắc của Wilfried Koch tại Haltern am See, Đức. Publius Quinctilius Varus (46 TCN ở Cremona, Cộng hòa La Mã - 9 SCN tại Germania) là một chính trị gia La Mã, tướng và chấp chính quan dưới thời Hoàng đế Augustus, ông được biết đển chủ yếu vì đã mất ba quân đoàn La Mã và chính mạng sống của mình khi bị quân đội Người German dưới sự chỉ huy của Arminius phục kích trong Trận chiến rừng Teutoburg.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Publius Quinctilius Varus · Xem thêm »

Publius Septimius Geta

Geta (Publius Septimius Geta Augustus;; 189 – 211), là Hoàng đế La Mã đồng trị vì với cha ông là Septimius Severus và người anh Caracalla từ năm 209 đến 211, về sau bị ám sát theo lệnh của Caracalla.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Publius Septimius Geta · Xem thêm »

Pupienus

Pupienus (Marcus Clodius Pupienus Maximus Augustus; 178 – 238), Còn gọi là Pupienus Maximus, là Hoàng đế La Mã với Balbinus trong ba tháng vào năm 238, năm của sáu vị Hoàng đế.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Pupienus · Xem thêm »

Pythagoreion

Đường hầm Eupalinos Di tích Pythagoreion, một hải cảng cổ được củng cố phòng thủ với các công trình kiến trúc Hy Lạp và La Mã, cùng một đường hầm ngoạn mục - đường hầm Eupalinos cũng gọi là cống nước Eupalinia.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Pythagoreion · Xem thêm »

Quan chấp chính

Gnaeus Pompeius Magnus, một trong những Quan chấp chính nổi tiếng nhất thời Cộng hòa Quan chấp chính (tiếng Latin: Consul) là chức vụ được bầu cao nhất thời kỳ Cộng hòa La Mã.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Quan chấp chính · Xem thêm »

Quan hệ La Mã - Trung Quốc

Quan hệ Trung Hoa - La Mã đề cập đến sự tiếp xúc gián tiếp gián tiếp, dòng chảy thương mại, thông tin, và những du khách không thường xuyên giữa Đế chế La Mã và nhà Hán của Trung Hoa, cũng như giữa Đế quốc Đông La Mã sau này và các triều đại Trung Quốc khác.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Quan hệ La Mã - Trung Quốc · Xem thêm »

Quân đội

trận thắng tại Dunbar, tranh sơn dầu trên vải bạt của Andrew Carrick Gow (1886). Quân đội là tổ chức vũ trang tập trung, thường trực và chuyên nghiệp do một nhà nước hoặc một phong trào chính trị xây dựng nhằm mục tiêu giành chính quyền, giải phóng đất nước, bảo vệ Tổ quốc bằng đấu tranh vũ trang (chiến tranh, nội chiến...) hoặc tiến hành chiến tranh, đấu tranh vũ trang để thực hiện mục đích chính trị của nhà nước hoặc của phong trào chính trị đó.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Quân đội · Xem thêm »

Quân đội Đế quốc La Mã

Quân đội Đế quốc La Mã là lực lượng vũ trang được triển khai bởi các đế chế La Mã trong thời kỳ Nguyên thủ (30 TCN - 284).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Quân đội Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Quân hàm

Quân hàm là hệ thống cấp bậc trong một quân đội.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Quân hàm · Xem thêm »

Quân kỳ

Quốc kỳ Việt Nam Quân kỳ Việt Nam Quốc kỳ Bồ Đào Nha Quân kỳ Bồ Đào Nha Quân kỳ hay cờ chiến là một loại cờ dùng cho cho quân đội, nhất là bộ binh khi lâm chiến.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Quân kỳ · Xem thêm »

Quân phục

Những người lính Nhật thuộc JGSDF tập trận cùng binh lính Mỹ năm 2006. Quân phục lính Nga trong lực lượng gìn giữ hoà bình ở Bosnia Một người lính của Quân giải phóng Nhân dân Trung Quốc tại trại huấn luyện ở Thẩm Dương, tháng 3/2007 Quân phục (Military uniform) là loại đồng phục dành cho các thành viên trong tổ chức quân đội.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Quân phục · Xem thêm »

Quảng trường Trocadéro

Quảng trường Trocadéro nằm ở phía tây thành phố Paris, thuộc Quận 16.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Quảng trường Trocadéro · Xem thêm »

Quần đảo Eolie

Cảnh nhìn từ đảo Vulcano, đảo Lipari ở giữa, đảo Salina ở bên trái, đảo Panarea ở bên phải. Quần đảo Eolie (tiếng Ý: Isole Eolie) nằm về phía Bắc của đảo Sicilia, còn được gọi với cái tên là Quần đảo Lipari.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Quần đảo Eolie · Xem thêm »

Quận 5, Paris

Quận 5 (còn có tên là quận Panthéon, nhưng tên gọi này ít được dùng trong đời sống thường nhật) là quận cổ nhất thành phố Paris.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Quận 5, Paris · Xem thêm »

Quốc gia dân tộc

Quốc gia dân tộc (tiếng Anh: Nation-state hay Country) là một quốc gia tồn tại để đại diện chủ quyền cho một dân tộc.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Quốc gia dân tộc · Xem thêm »

Quý tộc xuất thân thường dân

Từ thời Cộng Hòa La Mã, nobilis (tiếng Latinh nghĩa là "quý tộc," số nhiều: nobiles) là một thuật ngữ mô tả một đẳng cấp xã hội, thường dùng để chỉ một thành viên của gia đình từng đạt đến cấp quan chấp chính trong thể hệ thăng tiến La Mã (cursus honorum).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Quý tộc xuất thân thường dân · Xem thêm »

Quintillus

Quintillus (Marcus Aurelius Claudius Quintillus Augustus; 220 – 270), là Hoàng đế La Mã ở ngôi được gần một năm vào năm 270.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Quintillus · Xem thêm »

Qumran

Vị trí Qumran Qumran (חירבת קומראן, خربة قمران - Khirbet Qumran) là một địa điểm khảo cổ ở Bờ Tây.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Qumran · Xem thêm »

Quyền Anh

Một trận đấu Quyền Anh chuyên nghiệp ở Uruguay Quyền Anh, còn gọi là đấm bốc (bốc bắt nguồn từ từ tiếng Pháp boxe /bɔks/) hay boxing là môn võ và thể thao đối kháng giữa 2 người xuất phát từ phương Tây, sử dụng cú đấm kết hợp với di chuyển chân, đầu và thân mình.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Quyền Anh · Xem thêm »

Regalianus

P.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Regalianus · Xem thêm »

Reims

Reims là một thành phố trong tỉnh Marne, thuộc vùng hành chính Grand Est của nước Pháp, có dân số là 187.206 người (thời điểm 1999).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Reims · Xem thêm »

Requiem

Requiem hay còn gọi là Missa cầu siêu là một thể loại nhạc tôn giáo.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Requiem · Xem thêm »

Res gestae Divi Augusti

Một phần của ''Res gestae Divi Augusti''. Những công tích của đức Augustus chí thánh (Res gestae Divi Augusti) hoặc gọi tắt Công nghiệp ký (Res gestae) là bản khắc ghi chép về vị Hoàng đế La Mã đầu tiên, Augustus, ghi lại cuộc đời và những thành tựu của ông trong góc nhìn người thứ nhất.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Res gestae Divi Augusti · Xem thêm »

Rhinocerus (tác phẩm của Dürer)

Rhinocerus (Tê giác) là tên tác phẩm khắc gỗ của họa sĩ, nghệ nhân khắc bản in người Đức Albrecht Dürer sáng tác năm 1515.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Rhinocerus (tác phẩm của Dürer) · Xem thêm »

Ricimer

Flavius Ricimer (405 – 472) là tướng lĩnh man tộc German, người đã khống chế phần lãnh thổ còn lại của Đế quốc Tây La Mã từ giữa thế kỷ thứ 5.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Ricimer · Xem thêm »

Rise and Fall: Civilizations at War

Rise and Fall: Civilizations at War (tạm dịch: Sự Trỗi dậy và Suy tàn: Chiến tranh giữa các nền Văn minh) là trò chơi máy tính chiến thuật thời gian thực được hãng Stainless Steel Studios và Midway Games phát triển, game phát hành vào ngày 12 tháng 6 năm 2006.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Rise and Fall: Civilizations at War · Xem thêm »

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Roma · Xem thêm »

România

România (tiếng România: România, trong tiếng Việt thường được gọi là Rumani theo tiếng Pháp: Roumanie), là một quốc gia tại đông nam châu Âu, với diện tích 238.391 km².

Mới!!: Đế quốc La Mã và România · Xem thêm »

Rome: Total War

Rome: Total War (tạm dịch: Rome – Chiến tranh tổng lực) là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến thuật thời gian thực và chiến lược theo lượt do hãng The Creative Assembly phát triển và Activision phát hành vào năm 2004.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Rome: Total War · Xem thêm »

Rome: Total War: Barbarian Invasion

Rome: Total War: Barbarian Invasion (tạm dịch: Rome: Chiến tranh tổng lực – Man tộc xâm lược) là bản mở rộng đầu tiên của trò chơi máy tính thể loại chiến lược theo lượt và chiến thuật thời gian thực Rome: Total War do hãng The Creative Assembly phát triển và Sega phát hành vào năm 2005.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Rome: Total War: Barbarian Invasion · Xem thêm »

Rugila

Rugila (? - 434),Lee, A.D. (2013) From Rome to Byzantium AD 363 to 565: The Transformation of Ancient Rome.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Rugila · Xem thêm »

Rượu vang Pháp

Rượu vang Pháp thường được dùng trong bữa ăn Các vùng trồng nho và làm rượu vang chính của Pháp. Rượu vang (tiếng Pháp: vin) là loại đồ uống có cồn phổ biến tại Pháp, nghề trồng nho và làm rượu vang (viticulture) cũng là một phần quan trọng của nền nông nghiệp Pháp.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Rượu vang Pháp · Xem thêm »

Sabinianus

Sabinianus là người lãnh đạo một cuộc nổi dậy chống lại Hoàng đế Gordianus III ở châu Phi.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Sabinianus · Xem thêm »

Sabinus Iulianus

Marcus Aurelius Sabinus Iulianus (còn được gọi là Julianus xứ Pannonia; ? – 285/286) là một kẻ soán ngôi La Mã (283-285 hoặc 286) chống lại Hoàng đế Carinus hoặc Maximianus.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Sabinus Iulianus · Xem thêm »

Saint-Émilion

Saint-Émilion là một xã nhỏ thuộc quận Libourne, tỉnh Gironde gần thành phố Bordeaux, Pháp.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Saint-Émilion · Xem thêm »

Saloninus

Publius Licinius Cornelius Saloninus Valerianus (242 – 260) là Hoàng đế La Mã vào năm 260.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Saloninus · Xem thêm »

Salzburg

Khu phố cổ Salzburg và Pháo đài Hohensalzburg Salzburg là thủ phủ của tiểu bang cùng tên thuộc Cộng hòa Áo.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Salzburg · Xem thêm »

Saqqara

Từ trái qua phải lần lượt là lăng mộ của Djoser, Unas, Userkaf Saqqara (Tiếng Ả Rập: سقارة), còn được viết là Sakkara hay Saccara, là một khu nghĩa trang của người Ai Cập cổ đại, thuộc tỉnh Giza ngày nay.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Saqqara · Xem thêm »

Sardegna

Sardegna (Sardegna, Sardigna, Sardinia) là hòn đảo lớn thứ hai tại Địa Trung Hải (sau Sicilia và trước Síp) là một vùng tự trị của Ý. Các vùng đất gần Sargegna nhất là Corse (qua eo biển Bonifacio rộng 15–20 km), bán đảo Ý, Sicilia, Tunisia và quần đảo Baleares.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Sardegna · Xem thêm »

Sách

Sách Một cuốn sách ghép bằng tre (bản chép lại của Binh pháp Tôn Tử) của Trung Quốc trong bộ sưu tập của Học viện California Sài Gòn. Sách là một loạt các tờ giấy có chữ hoặc hình ảnh được viết tay hoặc in ấn, được buộc hoặc dán với nhau về một phía.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Sách · Xem thêm »

Sách Công vụ Tông đồ

Tông đồ Công vụ hay Công vụ các Sứ đồ được xem là một trong những cuốn sách thánh của Kitô giáo.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Sách Công vụ Tông đồ · Xem thêm »

Sân vận động

London, Anh Sân vận động là nơi diễn ra thi đấu các môn thể thao đồng thời cũng là chỗ luyện tập của các vận động viên.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Sân vận động · Xem thêm »

Sông Cửu Long

Sông Mê Kông Sông Cửu Long, hay Cửu Long Giang (chữ Hán: 九龍江), là tên gọi chung cho các phân lưu của sông Mê Kông chảy trên lãnh thổ của Việt Nam.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Sông Cửu Long · Xem thêm »

Sông Eder

Sông Eder là sông chính ở miền Bắc nước Đức, sông dài tổng cộng 177 km (110 mi) bắt đầu ở miền đông Nordrhein-Westfalen băng qua Hesse, nơi hợp lưu với sông Fulda.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Sông Eder · Xem thêm »

Sứ đồ Phaolô

Phaolô thành Tarsus (còn gọi là Saolô theo chữ Saul, Paulus, Thánh Phaolô Tông đồ, Thánh Phaolồ hoặc Sứ đồ Phaolô, Thánh Bảo-lộc hay Sao-lộc theo lối cũ(שאול התרסי Šaʾul HaTarsi, nghĩa là "Saul thành Tarsus", Σαούλ Saul và Σαῦλος Saulos và Παῦλος Paulos), là "Sứ đồ của dân ngoại." Cùng các sứ đồ Phêrô, Gioan, và Giacôbê, ông được xem một trong những cột trụ của Hội Thánh Kitô giáo tiên khởi, và là một nhân tố quan trọng đóng góp cho sự phát triển Kitô giáo thời kỳ sơ khai. (sinh 3–14 TCN; mất 62–69 CN). Không giống Mười hai Sứ đồ, không có chỉ dấu nào cho thấy Phaolô từng gặp Giêsu trước khi ông bị đóng đinh trên thập tự giá. Theo ký thuật của Tân Ước, Phaolô là người Do Thái chịu ảnh hưởng văn minh Hy Lạp, và là công dân của Đế quốc La Mã, đến từ thành Tarsus (nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ). Phaolô là người kiên trì săn đuổi những Kitô hữu ban đầu (hầu hết là người Do Thái) để bách hại họ, cho đến khi chính ông trải qua kinh nghiệm lạ lùng trên đường đến thành Damascus. Trong một khải tượng, ông gặp Chúa Giêsu và mắt ông bị mù trong một thời gian ngắn. Trải nghiệm này đã đem ông đến với đức tin Kitô giáo, chấp nhận Chúa Giêsu là Đấng Messiah và là Con Thiên Chúa. Phaolô khẳng định rằng ông nhận lãnh Phúc âm không phải từ con người, nhưng từ chính "sự mặc khải của Chúa Giêsu." Sau khi chịu lễ Thanh Tẩy, Phaolô đến ngụ cư ở xứ Arabia (có lẽ là Nabataea) cho đến khi ông gia nhập cộng đồng Kitô hữu còn non trẻ ở Jerusalem, và ở lại với Phêrô (hoặc Phi-e-rơ) trong mười lăm ngày. Qua những thư tín gởi các cộng đồng Kitô giáo, Phaolô trình bày mạch lạc quan điểm của ông về mối quan hệ giữa tín hữu Kitô giáo người Do Thái với tín hữu Kitô giáo không phải người Do Thái, và giữa Luật pháp Moses (Mô-sê hoặc Môi-se) với giáo huấn của Chúa Giêsu. Phaolô được sùng kính như một vị Thánh bởi các nhóm khác nhau như Công giáo Rôma, Chính Thống giáo Đông phương, Anh giáo, và một số người thuộc Giáo hội Luther. Ông được xem là thánh quan thầy của Malta và Thành Luân Đôn, một vài thành phố khác được đặt tên để vinh danh ông như São Paulo, Brasil và Saint Paul, Minnesota, Hoa Kỳ. Đạo Mormon xem ông là nhà tiên tri. Các thư tín của Phaolô hình thành phần nền tảng của Tân Ước (được xem là nguồn quan trọng cho nền thần học của Hội Thánh ban đầu) cùng những nỗ lực của ông nhằm truyền bá Kitô giáo trong vòng các dân tộc, là mục tiêu của nhiều khuynh hướng luận giải khác nhau. Kitô giáo truyền thống xem các thư tín của Phaolô là một phần của kinh điển Tân Ước và xác định rõ ràng rằng tư tưởng của Phaolô là hoàn toàn phù hợp với giáo huấn của Giêsu và các sứ đồ khác. Những người ủng hộ thần học giao ước tin rằng Hội Thánh đã thay thế dân tộc Do Thái trong vị trí Tuyển dân của Thiên Chúa, khơi mở những tranh luận hiện vẫn tiếp diễn xem xác định rõ ràng này có phải bắt nguồn từ ý tưởng của Phaolô khi ông giải thích Jeremiah 31: 31 và Ezekiel 36: 27, sau đó xác định rõ ràng này được chấp nhận rộng rãi trong cộng đồng Kitô giáo. Ảnh hưởng của Phaolô trong tư tưởng Kitô giáo được xem là quan trọng hơn bất cứ tác giả Tân Ước nào, xuyên suốt hệ tư tưởng Kitô giáo cho đến ngày nay: từ Augustine thành Hippo đến những bất đồng giữa Gottschalk và Hincmar thành Reims; giữa tư tưởng Thomas Aquinas và học thuyết của Molina; giữa Martin Luther, John Calvin và Arminius; giữa học thuyết của Jansen và các nhà thần học Dòng Tên, đến các tác phẩm của nhà thần học Karl Barth, đặc biệt là luận giải của Barth về một trong những thư tín của Phaolô,Thư gởi tín hữu ở Rôma, đã tạo ra những dấu ấn về chính trị và thần học trên giáo hội Đức thế kỷ 21.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Sứ đồ Phaolô · Xem thêm »

Sừng châu Phi

Vùng Sừng châu Phi chụp từ vệ tinh Vùng Sừng châu Phi (các tên gọi khác là vùng Đông Bắc Phi và đôi khi, bán đảo Somalia) là một bán đảo thuộc Đông Phi lấn ra biển Ả Rập vài trăm cây số và nằm dọc theo bờ phía nam của Vịnh Aden.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Sừng châu Phi · Xem thêm »

Sừng Vàng

Bosphorus Toàn cảnh Sừng Vàng Sừng Vàng (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Halic (có nguồn gốc từ trong tiếng Ả Rập Khaleej, có nghĩa là Vịnh) hoặc Altin Boynuz (nghĩa đen "Sừng Vàng" trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ); tiếng Hy Lạp: Κεράτιος Κόλπος, Keratios Kolpos: vinh hình dạng sừng) là một vịnh nhỏ của eo biển Bosphorus phân chia thành phố Istanbul và hình thành bến cảng tự nhiên đã che chở các quốc gia cổ Hy Lạp, La Mã, Byzantine, Ottoman và các tàu thuyền trong hàng ngàn năm.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Sừng Vàng · Xem thêm »

Sự kiện đóng đinh Giêsu

Giêsu chịu đóng đinh'' (kh. 1632), tranh của Diego Velázquez. Bảo tàng Prado, Madrid Sự kiện đóng đinh Giêsu (còn gọi là cuộc đóng đinh của Giêsu, cuộc khổ hình của Giêsu, sự đóng đinh Giêsu trên thập tự giá) là sự kiện hành hình Giêsu xảy ra tại Judea vào thế kỷ thứ nhất, có lẽ vào khoảng năm 30–33 CN, được ghi lại trong bốn sách phúc âm, và được ghi nhận trong các nguồn tài liệu cổ đại khác.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Sự kiện đóng đinh Giêsu · Xem thêm »

Sự phục sinh của Chúa Giêsu

Sự phục sinh của Chúa Giêsu là đức tin trong Kitô giáo, rằng sau khi Giêsu chịu khổ nạn và chết, ông đã sống lại.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Sự phục sinh của Chúa Giêsu · Xem thêm »

Số La Mã

Số La Mã hay chữ số La Mã là hệ thống chữ số cổ đại, dựa theo chữ số Etruria.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Số La Mã · Xem thêm »

Scheldt

Bản đồ dòng chảy sông Scheldt Scheldt (tiếng Hà Lan Schelde, tiếng Pháp Escaut) là một sông dài 350 km tại bắc bộ Pháp, tây bộ Bỉ và tây nam bộ Hà Lan.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Scheldt · Xem thêm »

Scorbut

Scorbut (scurvy) là một bệnh do thiếu hụt vitamin C, biểu hiện dưới những triệu chứng như: chảy máu nướu răng, chậm lành vết thương, các vết thâm tím rộng trên da (mảng xuất huyết dưới da, dân gian thường gọi là "vết ma cắn").

Mới!!: Đế quốc La Mã và Scorbut · Xem thêm »

Scotland

Scotland (phiên âm tiếng Việt: Xcốt-len, phát âm tiếng Anh) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Scotland · Xem thêm »

Sebastianus

Sebastianus (? – 413) là anh trai của Jovinus, là một quý tộc sống ở miền nam xứ Gaul.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Sebastianus · Xem thêm »

Sedetani

Tiền xu của người Sedetani Người Sedetani là một tộc người Iberes cổ đại (trước thời La Mã) ở bán đảo Iberia (người La Mã gọi là Hispania).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Sedetani · Xem thêm »

Selim I

Selim I (I.; 10 tháng 10, 1465 – 22 tháng 9, 1512) là vị vua thứ 9 của đế quốc Ottoman, trị vì từ năm 1512 đến 1520.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Selim I · Xem thêm »

Seneca

Cái chết của Seneca (tranh vẽ năm 1684) Lucius Annaeus Seneca (thường được gọi đơn giản là Seneca hay Seneca Trẻ (4 TCN-65) là một triết gia người La Mã thuộc trường phái triết học khắc kỷ và là chính khách, nhà biên kịch, nghệ sĩ hài đượng thời, ông là một tên tuổi lớn của văn học La Mã. Ông từng là thầy giáo và cố vấn cho hoàng đế Nero Bạo chúa. Ông sau đó đã bị ép buộc phải tự tử vì bị cho là đồng lõa trong âm mưu ám sát hoàng đế Julio-Claudian, tuy nhiên, ông có thể đã được tuyên vô tội. Cha của ông là Seneca Già và anh trai là Gallio.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Seneca · Xem thêm »

Sennacherib II

Sennacherib II, gọi chung là Sanharib, là một vị vua người Assyria ở phía bắc Asuristan, trị vì khoảng năm 372.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Sennacherib II · Xem thêm »

Septimius Severus

Lucius Septimius Severus (Lucius Septimius Severus Augustus; 11 tháng 4, 146 - 4 tháng 2, 211) là Hoàng đế của Đế quốc La Mã (193-211).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Septimius Severus · Xem thêm »

Severus II

Severus (Flavius Valerius Severus Augustus); (? – 307) đôi khi còn được gọi là Severus II, là Hoàng đế Tây La Mã trị vì từ năm 306 đến 307.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Severus II · Xem thêm »

Severus Snape

Severus Tobias Snape là một nhân vật hư cấu trong bộ tiểu thuyết dài 7 tập Harry Potter của nữ nhà văn Anh Quốc J. K. Rowling.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Severus Snape · Xem thêm »

Shakudō

Shakudō (赤銅: xích đồng) là một hợp kim vàng giữa vàng và đồng (thông thường chứa 4% vàng, 96% đồng), chủ yếu được tạo ra vì nước bóng màu tía-lam sẫm đẹp đẽ của nó.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Shakudō · Xem thêm »

Shapur I

Shapur I là vị hoàng đế Sassanid thứ nhì của Đế quốc Ba Tư thứ nhì.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Shapur I · Xem thêm »

Shapur II

Shapur II (tiếng Ba Tư trung đại: 𐭱𐭧𐭯𐭥𐭧𐭥𐭩 Šāhpuhr), hay Shapur II Đại đế (tiếng Ba Tư: شاپور دوم بزرگ), là vị vua thứ mười của Đế quốc Sassanid.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Shapur II · Xem thêm »

Shiloh (thành phố trong Kinh Thánh)

Shiloh (tiếng Hebrew: có thể thay đổi giữa שִׁלוֹ,שִׁילֹה,שִׁלֹה, và שִׁילוֹ) là một thành phố cổ đại ở vùng Samaria, được nhắc đến trong Kinh Thánh Hebrew.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Shiloh (thành phố trong Kinh Thánh) · Xem thêm »

Siêu cường

B-2 của Hoa Kỳ đang bay. Những kỹ thuật quân sự tiên tiến như loại máy bay này cho phép quốc gia sở hữu thể hiện sức mạnh trên tầm vóc quốc tế – một dấu hiệu xác nhận đặc trưng của siêu cường Siêu cường là một quốc gia có sức mạnh đặc biệt, đứng hàng đầu trong hệ thống quốc tế và khả năng gây ảnh hưởng tới những sự kiện và phô trương sức mạnh trên phạm vi toàn thế giới.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Siêu cường · Xem thêm »

Siêu lạm phát

Siêu lạm phát là tình trạng lạm phát cao, có tác động phá hoại nền kinh tế nghiêm trọng.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Siêu lạm phát · Xem thêm »

Sicilia

Sicilia (Sicilia, Sicìlia) là một vùng hành chính tự trị của Ý. Vùng này gồm có đảo Sicilia lớn nhất Địa Trung Hải và lớn thứ 45 thế giới, cùng một số đảo nhỏ xung quanh.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Sicilia · Xem thêm »

Signifer

Một mảng phù điêu trên Khải hoàn môn Constantinus - Roma điêu khắc các ''signifer'' cùng những tháp biểu trưng ''signum''. Signifer là hạ sĩ quan mang tháp biểu trưng trong Quân đội La-mã cổ đại.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Signifer · Xem thêm »

Simon Bar Kokhba

Simon Bar Kokhba (שמעון בר כוכבא) (chết năm 135 sau công nguyên) là một nhà lãnh đạo người Do Thái nổi tiếng và được ghi danh trong sử sách dân tộc Do Thái qua cuộc Khởi nghĩa Bar Kokhba chống lại Đế quốc La Mã năm 132 sau công nguyện.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Simon Bar Kokhba · Xem thêm »

Sintra

Sintra là một huyện thuộc tỉnh Lisboa, Bồ Đào Nha.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Sintra · Xem thêm »

Slovakia

Cộng hòa Slovakia (tiếng Việt: Xlô-va-ki-a; tiếng Anh: Slovakia; tiếng Slovak:, đầy đủ) là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Đông Âu với dân số trên 5 triệu người và diện tích khoảng 49,000 km2.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Slovakia · Xem thêm »

Slovenia

Slovenia (Slovenija), tên chính thức là Cộng hòa Slovenia (Slovene) là một quốc gia thuộc khu vực Nam Âu.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Slovenia · Xem thêm »

Smederevo

Smederevo (tiếng Serbia: Смедерево) là một thành phố Serbia.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Smederevo · Xem thêm »

SN 185

SN 185 là một sự kiện thiên văn học biến đổi tức thời được quan sát thấy trong năm 185, có khả năng là một siêu tân tinh.

Mới!!: Đế quốc La Mã và SN 185 · Xem thêm »

Sol Invictus

Tranh khảm Sol ở Lăng mộ M ở Nghĩa địa cổ Vaticanhttp://www.saintpetersbasilica.org/Necropolis/Scavi.htm Sol Invictus ("Mặt Trời không thể khuất phục") là vị thần Mặt Trời chính thức của Đế chế La Mã sau này và là người bảo trợ cho những người lính.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Sol Invictus · Xem thêm »

Somalia

Somalia (phiên âm tiếng Việt: Xô-ma-li-a, Soomaaliya; الصومال), tên chính thức Cộng hoà Liên bang Somalia (Jamhuuriyadda Federaalka Soomaaliya, جمهورية الصومال) là một quốc gia nằm ở Vùng sừng châu Phi.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Somalia · Xem thêm »

Sopron

Tháp canh lửa (thế kỷ 12) Sopron (Ödenburg, Šopron, tiếng Latin: Scarbantia) là một thành phố nằm ở hạt Győr-Moson-Sopron, biên giới với Áo, gần hồ Neusided.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Sopron · Xem thêm »

Spa

Tuyên truyền, hướng dẫn spa nước nóng Trị liệu Ayurveda tại Taj Exotica ở Goa, Ấn Độ Spa là nơi có nước suối giàu muối khoáng (và đôi khi là nước biển) được sử dụng để tắm cho người.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Spa · Xem thêm »

Spartan: Total Warrior

Spartan: Total Warrior là trò chơi điện tử thuộc thể loại hành động chặt chém và là một phần phụ của dòng Total War, do hãng The Creative Assembly phát triển và Sega phát hành trên các hệ máy Xbox, PlayStation 2 và GameCube.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Spartan: Total Warrior · Xem thêm »

SPQR

200px Một bản khắc trên Khải hoàn môn Titus Biểu trưng hiện đại của Roma Nắp cống ở Roma trên có khắc SPQR S.P.Q.R (hoặc là SPQR) là một từ viết tắt từ một thành ngữ La Tinh Senātus Populusque Rōmānus (dịch ra tiếng Việt là Viện Nguyên lão và Nhân dân La Mã hay Thượng nghị viện và Nhân dân Rôma) chỉ đến chính quyền Cộng hòa La Mã, và được sử dụng như một dấu hiệu chính thức của cả chính quyền.

Mới!!: Đế quốc La Mã và SPQR · Xem thêm »

Stanley Kubrick

Stanley Kubrick (sinh ngày 26 tháng 7 năm 1928, mất ngày 7 tháng 3 năm 1999) là một đạo diễn, nhà sản xuất phim và nhà biên kịch người Mỹ nổi tiếng.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Stanley Kubrick · Xem thêm »

Star Wars Episode I: Racer

Star Wars Episode I: Racer là tựa game đua xe dựa trên môn đua xe rọ (pod race) xuất hiện trong phim Star Wars Episode I: The Phantom Menace.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Star Wars Episode I: Racer · Xem thêm »

Stilicho

Thánh Đường Monza)) Flavius Stilicho (đôi khi còn viết là Stilico) (359 – 408) là Thống chế (Magister militum), Quý tộc (Patrician) và Quan chấp chính tối cao (Consul) của Đế quốc Tây La Mã, nguồn gốc xuất thân từ bán man tộc.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Stilicho · Xem thêm »

Strabo

Greek Hình Strabo trên bản khắc thế kỷ 16 Một trang của sách ''Geographica'' do Isaac Casaubon xuất bản năm 1620 Strabo (Στράβων; sinh khoảng năm 63/64 trước Công nguyên – chết khoảng năm 24 sau Công nguyên) là một sử gia, nhà địa lý và triết gia Hy Lạp cổ đại.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Strabo · Xem thêm »

Suetonius

Gaius Suetonius Tranquillus, thường gọi là Suetonius (khoảng 69 – khoảng 122), là nhà sử học La Mã thuộc tầng lớp Kỵ sĩ vào thời kỳ đầu thời kỳ Đế quốc.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Suetonius · Xem thêm »

Syagrius

Flavius Syagrius (430 – 486 hay 487) là viên chỉ huy quân đội La Mã cuối cùng ở Gaul, sau bị vua Clovis I người Frank đánh bại đánh dấu chấm hết của Đế quốc Tây La Mã bên ngoài nước Ý. Ông giữ vị trí này thông qua thừa kế từ cha mình Aegidius, magister militum per Gallias La Mã cuối cùng.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Syagrius · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Syria · Xem thêm »

Syria (tỉnh La Mã)

Syria là một trong những tỉnh La Mã đầu tiên, nó được Pompeius sáp nhập vào đế quốc La Mã trong năm 64 TCN, như một hệ quả của cuộc viễn chinh quân sự ở phương Đông của ông.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Syria (tỉnh La Mã) · Xem thêm »

Szombathely

Szombathely (tiếng Hungary phát âm.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Szombathely · Xem thêm »

Sơ kỳ Trung Cổ

Trận Poitiers qua bức họa "Bataille de Poitiers en Octobre 732" của Charles de Steuben Sơ kỳ Trung cổ là một thời kỳ lịch sử của châu Âu kéo dài từ nam 600 tới khoảng năm 1000.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Sơ kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Sư tử

Sư tử (tên khoa học Panthera leo) là một trong những đại miêu trong họ Mèo và là một loài của chi Báo.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Sư tử · Xem thêm »

Sư tử Barbary

Sư tử Barbary (Panthera leo leo) là một phân loài sư t. Chúng là phân loài sư tử lớn nhất, từng sinh sống từ Maroc tới Ai Cập.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Sư tử Barbary · Xem thêm »

Tam quốc chí

Tam quốc chí (giản thể: 三国志; phồn thể: 三國志; Wade-Giles: Sanguo Chih; bính âm: Sānguó Zhì), là một sử liệu chính thức và có căn cứ về thời đại Tam Quốc của Trung Quốc từ năm 189 đến năm 280, do Trần Thọ (陳壽) biên soạn vào thế kỉ thứ 3.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Tam quốc chí · Xem thêm »

Tam quyền phân lập

Trong một nhà nước ở một số quốc gia, diễn ra sự phân lập quyền lực (Gewaltenteilung), tức là quyền lực của Nhà nước được phân chia cho nhiều cơ quan khác nhau.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Tam quyền phân lập · Xem thêm »

Tàu chiến

Mô hình tàu chiến "Mông Đồng" thời Trịnh Tàu chiến (艚戰) hay chiến hạm (戰艦), chiến thuyền (戰舡), là loại tàu được đóng để dùng cho chiến đấu.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Tàu chiến · Xem thêm »

Tân chính Kemmu

là một giai đoạn trong lịch sử Nhật Bản diễn ra từ năm 1333 đến năm 1336.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Tân chính Kemmu · Xem thêm »

Tây Âu

Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Tây Âu · Xem thêm »

Tìm hiểu về bản chất và nguồn gốc của cải của các quốc gia

''Inquiry into the nature and causes of the wealth of nations'', 1922 Tìm hiểu về bản chất và nguồn gốc của cải của các quốc gia (tiếng Anh: An Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations, thường được gọi là The Wealth of Nations) là tác phẩm kinh điển của kinh tế chính trị do Adam Smith viết và xuất bản lần đầu năm 1776.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Tìm hiểu về bản chất và nguồn gốc của cải của các quốc gia · Xem thêm »

Tình dục hậu môn

Tình dục hậu môn hay còn gọi là giao hợp hậu môn (tiếng Anh:Anal sex) hoặc kê gian thường chỉ hành vi tình dục trong đó có đưa dương vật vào hậu môn.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Tình dục hậu môn · Xem thêm »

Tía

Tía (chữ Hán: 紫 tử) là các màu sắc có phạm vi giữa đỏ và xanh lam.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Tía · Xem thêm »

Tôma Tông đồ

Caravaggio, thế kỷ 17 Thánh Tô-ma Tông đồ (còn có tên gọi là Giu-đa Tô-ma, Tô-ma Đa nghi hay là Đi-đi-mô) là một trong muời hai Tông đồ của Giê-su.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Tôma Tông đồ · Xem thêm »

Tấn thư

Tấn thư (chữ Hán phồn thể: 晋書; giản thể: 晋书) là một sách trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử), do Phòng Huyền Linh và Lý Diên Thọ phụng mệnh Đường Thái Tông biên soạn vào năm 648.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Tấn thư · Xem thêm »

Tần

Tần có thể chỉ.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Tần · Xem thêm »

Tắm hơi ướt

Tắm hơi ướt là phòng tắm hơi nước cho mục đích thư giãn (relaxation) và có lợi cho sức khỏe (wellness).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Tắm hơi ướt · Xem thêm »

Tục thờ bò

Tục thờ Bò hay tín ngưỡng thờ Bò hay còn gọi là thờ Thần Bò hay đạo thờ Bò là việc thực hành các tín ngưỡng, tôn giáo liên quan đến việc thờ cúng con bò, thuộc hệ tín ngưỡng thờ động vật.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Tục thờ bò · Xem thêm »

Tứ đầu chế

Thuật ngữ Tứ đầu chế (từ tiếng Hy Lạp τετραρχία có nghĩa là bốn người cai trị) mô tả bất kỳ hình thức chính phủ nào mà quyền lực được phân chia cho bốn cá nhân, nhưng trong cách sử dụng ngày nay thường dùng để chỉ hệ thống được Hoàng đế La Mã Diocletianus thiết lập vào năm 293, đánh dấu sự kết thúc cuộc khủng hoảng của thế kỷ thứ ba và sự phục hồi của Đế quốc La Mã.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Tứ đầu chế · Xem thêm »

Tử thần Thực tử

Tử thần Thực tử (tên tiếng Anh là Death Eater) là một tổ chức hư cấu trong bộ truyện Harry Potter của nữ nhà văn Anh Quốc J. K. Rowling, do phù thuỷ hắc ám - Chúa tể Voldemort - thành lập, với mục đích "thanh lọc" cộng đồng phù thuỷ, loại bỏ những phù thuỷ gốc Muggle mà bọn chúng cho rằng thấp kém hơn dòng dõi phù thuỷ thuần chủng và không xứng đáng học phép thuật.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Tử thần Thực tử · Xem thêm »

Tỉnh (đơn vị hành chính cũ của Pháp)

Tỉnh (tiếng Pháp: province) là một cách phân chia địa thổ hành chính tại Pháp cho đến ngày 4 tháng 3 năm 1790.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Tỉnh (đơn vị hành chính cũ của Pháp) · Xem thêm »

Tội tổ tông

Miêu tả Adam và Eve trong Vườn Địa Đàng - Jan Brueghel the Elder và Pieter Paul Rubens vẽ Tội Tổ Tông, hay còn gọi là Tội Nguyên Tổ, Tội Tổ Tông truyền, hoặc nguyên tội là một tín điều của Hội thánh Công giáo, ám chỉ đến tình trạng mắc tội ngay từ khi sinh ra của tất cả mọi người, xuất phát từ sự sa ngã của Adam do ăn trái cấm trong Vườn Địa Đàng,.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Tội tổ tông · Xem thêm »

Telč

Telč ((tiếng Đức: Teltsch) là một thành phố của Cộng hòa Séc, nằm ở phía nam vùng Moravia, gần thành phố Jihlava. Tất cả các nhà của khu trung tâm thành phố này đã được UNESCO đưa vào danh sách Di sản thế giới từ năm 1992.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Telč · Xem thêm »

Thành phố Luân Đôn

Thành phố Luân Đôn (tiếng Anh: City of London) là một khu vực nhỏ trong Đại Luân Đôn, Liên hiệp Anh.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Thành phố Luân Đôn · Xem thêm »

Thành phố pháo đài Carcassonne

Thành phố pháo đài Carcassonne hay thành Carcassonne (tiếng Pháp: Cité de Carcassonne) là một quần thể kiến trúc thời Trung Cổ nằm ở bờ phải của sông Aude tại thành phố Carcassonne thuộc tỉnh Aude của Pháp.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Thành phố pháo đài Carcassonne · Xem thêm »

Thành Vatican

Thành Vatican, tên chính thức: Thành Quốc Vatican (tiếng Ý: Stato della Città del Vaticano; tiếng Latinh: Status Civitatis Vaticanae) là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ bao gồm một vùng đất có tường bao kín nằm trong lòng thành phố Roma, Ý. Với diện tích khoảng 44 hécta (110 mẫu Anh), và dân số khoảng 840 người, khiến Vatican được quốc tế công nhận là thành phố, quốc gia độc lập nhỏ nhất thế giới về góc độ diện tích và dân số.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Thành Vatican · Xem thêm »

Thái bình La Mã

Công nguyên, trong khi phần màu xanh là những vùng đất dần dần bị chinh phạt dưới thời trị vì của Augustus, và các khu vực màu tím là các nước chư hầu. Thái bình La Mã, còn gọi là Hòa bình La Mã (tiếng Latinh: Pax Romana) là một thời kỳ lâu dài khi Đế quốc La Mã tương đối hòa bình và quân đội ít bành trướng trong các thế kỷ 1 và 2.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Thái bình La Mã · Xem thêm »

Thánh George

Thánh George (Γεώργιος Georgios; ܓܝܘܪܓܝܣ Giwargis; Georgius; khoảng năm 275/281 - 23 tháng 4 năm 303), theo truyền thống, là một người lính La Mã từ Syria Palaestina và là lính trong đội cảnh vệ của Hoàng đế Diocletianus.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Thánh George · Xem thêm »

Thánh Giá

Một di vật trong hình thức của một Thánh Giá được trang trí công phu Thánh Giá được xem như là hình ảnh tiêu biểu nhất liên hệ đến cuộc đóng đinh của Chúa Giêsu Kitô, là biểu tượng đặc trưng của các giáo hội Kitô giáo.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Thánh Giá · Xem thêm »

Thánh Giuse

Thánh Giuse (hay Yuse từ tiếng Ý Giuseppe, từ tiếng Do Thái: יוֹסֵף "Yosef"; tiếng Hy Lạp: Ἰωσήφ; từ tiếng Anh: Joseph,đôi khi cũng được gọi là Thánh Giuse Thợ, hoặc Thánh Cả Giuse, Giuse thành Nazareth hoặc Giô-sép) là một vị thánh của Kitô giáo.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Thánh Giuse · Xem thêm »

Thánh Helena

Helena ôm cây Thánh giá Helena (tiếng Latinh: Flavia Iulia Helena Augusta) hay còn được gọi là Thánh Helen, Helena Augusta, Helena thành Constantinopolis (246-330 TCN) là vợ của Hoàng đế Constantius, và mẹ của Hoàng đế Constantine I. Bà được ghi nhận với việc tìm kiếm những di vật của cây Thánh giá thật của Chúa Giêsu đã thất lạc.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Thánh Helena · Xem thêm »

Tháp Hércules

Hải đăng Hercules, (tiếng Galicia và Torre de Hércules) nay là tháp Hercules, là một ngọn hải đăng xây từ thời La Mã nằm gần La Coruña, Galicia, Tây Ban Nha.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Tháp Hércules · Xem thêm »

Thân vương quốc

Thân vương quốc (principality, princedom, Fürstentum) có thể là một nước chư hầu phong kiến theo chế độ quân chủ hoặc một quốc gia có chủ quyền, do một quân chủ có tước vị thân vương (Fürst, prince) cai trị.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Thân vương quốc · Xem thêm »

Thân vương quốc Capua

Các quốc gia tại Campania vào năm 1000 Thân vương quốc Capua (Principatus Capuae hay Capue, tiếng Ý Principato di Capua) là một quốc gia của người Lombard ở miền nam nước Ý, thường độc lập trên thực tế, nhưng dưới quyền bá chủ khác nhau của Đế quốc Tây La Mã và Đông La Mã.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Thân vương quốc Capua · Xem thêm »

Thân vương xứ Wales

HRH Hoàng tử Charles, Hoàng thân xứ Wales hiện nay Thân vương xứ Wales, còn gọi là Công tước xứ Wales (hoặc Hoàng tử/Hoàng thân xứ Wales theo cách phiên dịch sai từ thuật ngữ "Prince of Wales"; Tywysog Cymru, Prince of Wales) là một tước hiệu theo truyền thống thường được trao cho Thái tử của quốc vương đang trị vì Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland (và trước đây là Vương quốc Liên hiệp Anh (''Great Britain'') và trước đó nữa là Vương quốc Anh Cát Lợi (''England'')).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Thân vương xứ Wales · Xem thêm »

Thì là Ai Cập

Thì là Ai Cập (danh pháp hai phần: Cuminum cyminum) là một loài thực vật có hoa thuộc họ Hoa tán (Apiaceae), có nguồn gốc từ miền đông khu vực ven Địa Trung Hải tới Đông Ấn.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Thì là Ai Cập · Xem thêm »

Thần khúc

''Comencia la Comedia'', 1472 Thần khúc (Divina Commedia) là một trường ca của nhà thơ Ý thời Trung cổ Dante Alighieri (1265-1321), là một trong số những nhà thơ kiệt xuất nhất của nước Ý và thế giới.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Thần khúc · Xem thêm »

Thần thoại Hy Lạp

Olympus. Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo của họ.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Thần thoại La Mã

Thần thoại La Mã là các đức tin của người La Mã cổ đại, chịu ảnh hưởng lớn của thần thoại Hy Lạp và các nền tôn giáo khác như Ai Cập, Ba Tư.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Thần thoại La Mã · Xem thêm »

Thế vận hội

Thế vận hội (hay Đại hội Thể thao Olympic) là cuộc tranh tài trong nhiều môn thể thao giữa các quốc gia trên toàn thế giới.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Thế vận hội · Xem thêm »

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 2) trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 43 đến năm 543.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai · Xem thêm »

Thời kỳ Tăm tối (sử học)

Thời kỳ Tăm tối là một cách phân kỳ lịch sử thường dùng để chỉ thời kỳ Trung Cổ.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Thời kỳ Tăm tối (sử học) · Xem thêm »

Thợ cắt tóc

Một cậu bé đang được hớt tóc. Thợ hớt tóc đang gội đầu cho một phụ nữ Thợ hớt tóc, hay thợ cắt tóc là một người làm nghề cắt các loại tóc, cạo, và tỉa râu.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Thợ cắt tóc · Xem thêm »

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Thụy Điển · Xem thêm »

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Thụy Sĩ · Xem thêm »

Thủy năng

Thủy năng hay năng lượng nước là năng lượng nói chung nhận được từ lực hoặc năng lượng của dòng nước, dùng để sử dụng vào những mục đích có lợi.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Thủy năng · Xem thêm »

Thức uống có cồn

Thức uống có cồn là các hợp chất gồm nước, cồn êtanol và các hợp chất khác có thể tiêu hoá được.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Thức uống có cồn · Xem thêm »

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Thịt bồ câu

Thịt bồ câu là loại thịt của chim bồ câu đặc biệt là loại bồ câu thịt.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Thịt bồ câu · Xem thêm »

Thịt cá cơm

Cá cơm Cá cơm thành phẩm Thịt cá cơm là thịt cá (cơ cá) của các loài cá cơm.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Thịt cá cơm · Xem thêm »

The Creative Assembly

The Creative Assembly là một nhà phát triển trò chơi điện tử của Anh được Tim Ansell thành lập vào năm 1987 và có trụ sở tại thị trấn West Sussex ở Horsham.

Mới!!: Đế quốc La Mã và The Creative Assembly · Xem thêm »

Theodor Mommsen

Theodor Mommsen, năm 1900 Christian Matthias Theodor Mommsen (30 tháng 11 năm 1817 – 1 tháng 11 năm 1903) là nhà sử học, nhà văn Đức đoạt giải Nobel Văn học năm 1902.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Theodor Mommsen · Xem thêm »

Theodoric Đại đế

Theodoric Đại đế (tiếng Goth: Þiudareiks; Flāvius Theodericus; Θευδέριχος, Theuderikhos; tiếng Anh Cổ: Þēodrīc; tiếng Na Uy Cổ: Þjōðrēkr, Þīðrēkr; 454 – 526), là vua của người Ostrogoth (471 – 526), kẻ cai trị nước Ý (493 – 526), nhiếp chính vương của người Visigoth (511 – 526) kiêm tổng trấn của Đế quốc Đông La Mã (còn gọi là Đế quốc Byzantine).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Theodoric Đại đế · Xem thêm »

Theodoric I

Theodoric I (tiếng Goth: Þiudareiks; Theodorid hay Theodorich; Theodericus; ? – 451), gọi theo tiếng Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và Ý là Teodorico, là một vị vua German của người Visigoth trị vì từ năm 418 đến năm 451.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Theodoric I · Xem thêm »

Theodoric Strabo

Theodoric Strabo (? – 481) là một thủ lĩnh người Ostrogoth đã tham gia vào hoạt động chính trị của Đế quốc Đông La Mã dưới triều đại các Hoàng đế Leo I, Zeno và Basiliscus.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Theodoric Strabo · Xem thêm »

Theodoros I Laskaris

Theodoros I Komnenos Laskaris (Θεόδωρος Α' Λάσκαρις, Theodōros I Laskaris; khoảng 1174 – Tháng 8, 1222) là vị Hoàng đế Nicaea đầu tiên trị vì từ năm 1204 hoặc 1205 cho đến năm 1221 hoặc 1222.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Theodoros I Laskaris · Xem thêm »

Theodoros II Laskaris

Theodoros I Komnenos Laskaris (Θεόδωρος Α' Λάσκαρις, Theodōros I Laskaris; khoảng 1174 – Tháng 8, 1222) là vị Hoàng đế Nicaea đầu tiên trị vì từ năm 1204 hoặc 1205 cho đến năm 1221 hoặc 1222.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Theodoros II Laskaris · Xem thêm »

Theodosius I

Flavius Theodosius Augustus (11 tháng 1 năm 347 – 17 tháng 1 năm 395), cũng được gọi là Theodosius I hay Theodosius Đại đế, là hoàng đế đầu tiên của Vương triều Theodosius (La Mã), trị vì từ năm 379 đến khi chết năm 395.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Theodosius I · Xem thêm »

Theodosius II

Theodosius II (tiếng Latin: Flavius Theodosius Junior Augustus; 401 – 450) thường gọi là Theodosius Trẻ hoặc Theodosius Nhà thư pháp, là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 408 đến 450.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Theodosius II · Xem thêm »

Thiên Thố

Chòm sao Thiên Thố 天兎/天兔, (tiếng La Tinh: Lepus) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh con thỏ.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Thiên Thố · Xem thêm »

Thiên Ưng (chòm sao)

Chòm sao Thiên Ưng 天鷹, còn gọi là chòm Đại Bàng, (tiếng La Tinh: Aquila) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, nằm gần xích đạo thiên cầu.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Thiên Ưng (chòm sao) · Xem thêm »

Thomas Wyatt

Thomas Wyatt (1503 – 11 tháng 10 năm 1542) – nhà chính trị, nhà thơ Anh, một trong những nhà thơ Phục hưng đầu tiên của thi ca Anh.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Thomas Wyatt · Xem thêm »

Thracia (Tỉnh La Mã)

Đế quốc La Mã dưới triều đại Hadrianus (cai trị từ 117-38), cho thấy tỉnh hoàng đế Thracia nằm ở đông nam châu Âu. Thraciae. Thracia (tiếng Hy Lạp: Θρᾴκη, Thrakē; một cách chính thức ἐπαρχία Θρᾳκῶν) là tên của một tỉnh thuộc đế quốc La Mã.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Thracia (Tỉnh La Mã) · Xem thêm »

Thung lũng các vị Vua

Một góc của Thung lũng các vị vua Thung lũng các vị Vua (وادي الملوك‎), một số ít thường gọi là Thung lũng cổng vào các vị vua (tiếng Ả Rập: وادي ابواب الملوك‎ Wādī Abwāb al Mulūk), là một thung lũng ở Ai Cập, trong khoảng thời gian gần 500 năm từ thế kỉ 16 đến thế kỉ 11 TCN người Ai Cập đã xây dựng tại đây nhiều lăng mộ cho các Pharaon và những viên quan Ai Cập có quyền lực lớn của thời kì Tân vương quốc (1570 – khoảng 1100 TCN).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Thung lũng các vị Vua · Xem thêm »

Thung lũng sông Loire

Thung lũng sông Loire (tiếng Pháp: Val de Loire) là phần lưu vực của sông Loire thuộc hai vùng Centre và Pays de la Loire, bao gồm 4 tỉnh Loiret, Loir-et-Cher, Indre-et-Loire và Maine-et-Loire của Pháp.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Thung lũng sông Loire · Xem thêm »

Thuyết tự sinh

''Marcus Vitruvius Pollio - một trong những học giả đầu tiên tin vào học thuyết tự sinh'' Là một lý thuyết cho rằng các sinh vật sống trên Trái đất được tự nhiên sinh ra mà không cần đến các sinh vật có kết cấu tương đồng.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Thuyết tự sinh · Xem thêm »

Thư gửi tín hữu Galát

Thư gởi các tín hữu tại Ga-la-ti là một sách trong Tân Ước.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Thư gửi tín hữu Galát · Xem thêm »

Thư gửi tín hữu Rôma

Thư gởi các tín hữu tại Rô-ma là một thư tín trong Tân Ước của Cơ-đốc giáo.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Thư gửi tín hữu Rôma · Xem thêm »

Thư thứ nhất gửi tín hữu Thêxalônica

Thư thứ nhất gừi tín hữu Thêxalônica là bức thư do Sứ đồ Phaolô viết và nó được xếp vào danh sách các quyển của Tân Ước của Kitô giáo.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Thư thứ nhất gửi tín hữu Thêxalônica · Xem thêm »

Thư viện Alexandria

Thư viện Hoàng gia Alexandria, cũng gọi là Thư viện Lớn hay Thư viện Alexandria tại thành phố Alexandria, Ai Cập, đã từng là thư viện lớn nhất thế giới.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Thư viện Alexandria · Xem thêm »

Thư viện Celsus

Mặt tiền của di tích Thư viện Celsus Thư viện Celsus vào năm 1905 sau khi khai quật hoàn thành. Bên trong thư viện với các hốc đá dùng cho các kệ sách Thư Viện Celsus là một công trình kiến trúc La Mã cổ đại ở Ephesus, Tiểu Á, bây giờ là một phần của Selçuk, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Thư viện Celsus · Xem thêm »

Thượng Germania

Thượng Germania là một tỉnh hành chính của Đế chế La-mã cổ đại, nằm ở phía nam và có địa hình cao hơn tỉnh Hạ Germania.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Thượng Germania · Xem thêm »

Thượng Pannonia

Thượng Pannonia hoặc Pannonia Superior là tỉnh La Mã cổ đại với Carnuntum là thủ phủ của nó.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Thượng Pannonia · Xem thêm »

Tiêu thổ

Tiêu thổ là một phương pháp chiến thuật quân sự khi một đội quân trước khi rút ra khỏi một địa điểm phá hủy tất cả những thứ địch quân có thể sử dụng được.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Tiêu thổ · Xem thêm »

Tiến sĩ

Tranh khắc mô tả hình ảnh một tiến sĩ thần học ở Viện Đại học Oxford, trong áo choàng có hai màu đỏ và đen tương ứng với học vị của mình; in trong cuốn ''History of Oxford'' của Rudolph Ackermann, năm 1814. Tại một số quốc gia ở Mỹ và châu Âu, tiến sĩ là một học vị do trường đại học cấp cho nghiên cứu sinh sau đại học, công nhận luận án nghiên cứu của họ đã đáp ứng tiêu chuẩn bậc tiến sĩ, là hoàn toàn mới chưa từng có ai làm qua.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Tiến sĩ · Xem thêm »

Tiếng Ai Cập

Tiếng Ai Cập là ngôn ngữ của Ai Cập cổ đại, thuộc ngữ hệ Phi-Á. Ngôn ngữ này được ghi nhận qua một thời kỳ rất dài, từ thời tiếng Ai Cập Cổ thời (trung kỳ thiên niên kỷ 3 TCN, Cổ Vương quốc Ai Cập).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Tiếng Ai Cập · Xem thêm »

Tiếng Ý

Tiếng Ý (italiano) là một ngôn ngữ thuộc nhóm Rôman của hệ Ấn-Âu và được dùng bởi khoảng 70 triệu người, đa số sinh sống tại Ý. Giọng Ý được xem như chuẩn hiện nay là giọng của vùng Toscana (tiếng Anh: Tuscany, tiếng Pháp: Toscane), nhất là giọng của những người sống tại thành phố Firenze (còn được gọi là Florence).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Tiếng Ý · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp Koine

Tiếng Hy Lạp Koine, hay tiếng Hy Lạp Phổ thông (ἡ κοινὴ διάλεκτος, "phương ngữ phổ thông"), còn gọi là tiếng Attica phổ thông hoặc phương ngữ Alexandria, là dạng liên khu vực phổ thông của tiếng Hy Lạp được nói và viết trong suốt Giai đoạn Hellenic và thời Đế quốc La Mã cổ đại.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Tiếng Hy Lạp Koine · Xem thêm »

Tiếng Ireland nguyên thủy

Tiếng Ireland nguyên thủy (Gaeilge Ársa) là dạng cổ nhất được biệt đến của tiếng Ireland và cũng là ngôn ngữ Goidel cổ nhất.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Tiếng Ireland nguyên thủy · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Tiếng Pháp · Xem thêm »

Tiếng Romansh

Tiếng Romansh (cũng được gọi là Romansch, Rumantsch, hay Romanche; tiếng Romansh:, rumàntsch, or) là một ngôn ngữ Rôman được nói chủ yếu tại đông nam bang Graubünden của Thụy Sĩ, nơi nó, cùng với tiếng Đức và tiếng Ý, là ngôn ngữ giảng dạy tại trường học.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Tiếng Romansh · Xem thêm »

Tiếng România

Tiếng România hay tiếng Rumani (limba română) là ngôn ngữ được khoảng 24 đến 28 triệu dân sử dụng, chủ yếu ở România và Moldova.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Tiếng România · Xem thêm »

Tiền

:Bài này viết về tiền như là một phương tiện thanh toán trong kinh tế và thương mại.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Tiền · Xem thêm »

Tiền lệ pháp

Tiền lệ pháp hay phép xét xử theo tiền lệ (án lệ) là một hình thức của pháp luật, theo đó Nhà nước thừa nhận những bản án, quyết định giải quyết vụ việc của tòa án (trong các tập san án lệ) làm khuôn mẫu và cơ sở để đưa ra phán quyết cho những vụ việc hoặc trường hợp có tình tiết hay vấn đề tương tự sau đó.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Tiền lệ pháp · Xem thêm »

Tiền lương

So sánh tiền lương giáo viên theo bang ở Hoa Kỳ Tiền lương là sự trả công hoặc thu nhập mà có thể biểu hiện bằng tiền và được ấn định bằng thoả thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động, hoặc bằng pháp luật, pháp quy Quốc gia, do người sử dụng lao động phải trả cho người lao động theo hợp đồng lao động cho một công việc đã thực hiện hay sẽ phải thực hiện, hoặc những dịch vụ đã làm hoặc sẽ phải làm.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Tiền lương · Xem thêm »

Tiểu sử 12 hoàng đế

De vita Caesarum (tiếng Latinh, tạm dịch: Cuộc đời của các Hoàng đế) còn gọi là Tiểu sử 12 hoàng đế, là một chuỗi tiểu sử của Julius Caesar và 11 vị hoàng đế đầu tiên của Đế quốc La Mã do Gaius Suetonius Tranquillus sáng tác.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Tiểu sử 12 hoàng đế · Xem thêm »

Tiberius

Tiberius (Tiberius Caesar Divi Augusti filius Augustus; 16 tháng 11 năm 42 trước Công nguyên – 16 tháng 3 năm 37 sau Công nguyên), là vị Hoàng đế La Mã thứ hai, sau cái chết của Augustus vào năm 14 sau Công nguyên đến khi qua đời vào năm 37 sau CN.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Tiberius · Xem thêm »

Tiberius II

Tiberius II Constantinus (Flavius Tiberius Constantinus Augustus) (520 – 14 tháng 8, 582) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 574 đến 582.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Tiberius II · Xem thêm »

Tiberius Julius Mithridates

Tiberius Julius Mithridates Tiberius Julius Mithridates Philogermanicus Philopatris, đôi khi được gọi là Mithridates III của Bosporos (tiếng Hy Lạp: Τιβέριος Ιούλιος Μιθριδάτης Φιλογερμανικος Φιλοπατρíς, Philopatris có nghĩa là người yêu tổ quốc, thế kỷ thứ 1 TCN, qua đời năm 68) là một vị vua chư hầu của La Mã và là vua của vương quốc Bosporos.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Tiberius Julius Mithridates · Xem thêm »

Tiberius Julius Pharsanzes

Tiền xu của Pharsanzes (trái) Tiberius Julius Pharsanzes, còn được gọi là Pharsanzes (tiếng Hy Lạp: Τιβέριος Ἰούλιος Φαρσανζης, thê kỉ thứ 3 - mất năm 254) là một hoàng tử và vua chư hầu La Mã của vương quốc Bosporos.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Tiberius Julius Pharsanzes · Xem thêm »

Tiberius Julius Rhescuporis VI

Tiberius Julius Rhescuporis VI (tiếng Hy Lạp: Τιβέριος Ἰούλιος Ῥησκούπορις Στ '; mất năm 342) là vị vua cuối cùng của vương quốc Bosporus, đồng thời là một vị vua chư hầu của đế chế La Mã.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Tiberius Julius Rhescuporis VI · Xem thêm »

Tiberius Julius Sauromates IV

Tiberius Julius Sauromates IV, còn được gọi là Sauromates IV (tiếng Hy Lạp: Τιβέριος Ἰούλιος Σαυροματης Δ ', thế kỷ thứ 3 - mất năm 276) là một hoàng tử và vị vua chư hầu La Mã của vương quốc Bosporos.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Tiberius Julius Sauromates IV · Xem thêm »

Tiberius Julius Synges

Tiberius Julius Synges, còn được gọi là Synges (thế kỷ thứ 3 - mất năm 276) là một hoàng tử và vua chư hầu La Mã của vương quốc Bosporos.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Tiberius Julius Synges · Xem thêm »

Tiberius Julius Teiranes

Tiberius Julius Teiranes, có thể được gọi là Gaius Julius Teiranes hoặc Teiranes (tiếng Hy Lạp: Τιβέριος Ἰούλιος Τειρανης, thế kỷ thứ 3 - mất năm 279) là một hoàng tử và vua chư hầu La Mã của vương quốc Bosporos.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Tiberius Julius Teiranes · Xem thêm »

Tiberius Julius Theothorses

Tiberius Julius Theothorses, còn được gọi là Thothorses hoặc Fophors (tiếng Hy Lạp: Τιβέριος Ἰούλιος Θοθωρσης, nửa cuối thế kỷ thứ 3 và nửa đầu thế kỷ thứ 4 - mất năm 309) là một hoàng tử và vị vua chư hầu La Mã của vương quốc Bosporos.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Tiberius Julius Theothorses · Xem thêm »

Tigranes Đại đế

Tigranes Đại đế (tiếng Armenia: Տիգրան Մեծ, tên Hy Lạp: Τιγράνης ο Μέγας, tiếng Nga: Тигран Велики) (cai trị 95-55 TCN), còn gọi là Tigranes II (đôi khi Tigranes I), là vua của Armenia mà trong một thời gian ngắn đã biến quốc gia này thành một thế lực ở phương đông đối trọng với cộng hòa La Mã.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Tigranes Đại đế · Xem thêm »

Time Commando

Time Commando (tạm dịch: Biệt kích du hành vượt thời gian) là một game thuộc thể loại hành động phiêu lưu do hãng Adeline Software phát triển và Electronic Arts phát hành ở châu Âu, Activision ở châu Mỹ (Hoa Kỳ và Brasil), và Virgin Interactive (phiên bản PlayStation) và Acclaim Entertainment (phiên bản Sega Saturn) ở Nhật Bản.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Time Commando · Xem thêm »

Tin Mừng theo thánh Mátthêu (phim)

Tin Mừng theo thánh Mátthêu (Il Vangelo secondo Matteo) là một phim bi kịch tôn giáo của Ý và Tây Đức do Pier Paolo Pasolini đạo diễn, được phát hành năm 1964.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Tin Mừng theo thánh Mátthêu (phim) · Xem thêm »

Titus

Titus Flavius Vespasianus, thường được gọi là Titus (Titus Flavius Caesar Vespasianus Augustus; ngày 30 tháng 12 năm 39 - 13 tháng 9 năm 81), là một vị Hoàng đế của Đế quốc La Mã.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Titus · Xem thêm »

Tomb Raider

Tomb Raider là một trò chơi điện tử được phát triển bởi hãng Core Design và được ra mắt bởi Eidos Interactive.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Tomb Raider · Xem thêm »

Top Model (Scandinavia), Mùa 3

Top Model (Scandinavia), mùa 3 (hoặc Top Model: Milano) là mùa ba và cuối cùng của Scandinavia's Next Top Model.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Top Model (Scandinavia), Mùa 3 · Xem thêm »

Torino

Bản đồ miền Piemonte với Torino được tô màu xanh và các nơi Thế vận hội được chỉ ra Torino (tiếng Ý; còn được gọi là Turin trong tiếng Piemonte và các tiếng Anh, Pháp, Đức) là một thành phố kỹ nghệ quan trọng tại tây bắc của Ý. Torino là thủ phủ của Piemonte và nằm cạnh sông Po.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Torino · Xem thêm »

Torre Annunziata

Torre Annunziata là một thành phố và thị xã thuộc tỉnh Napoli, vùng Campania, Ý. Thành phố này nằm bên vịnh Napoli dưới chân núi Vesuvius.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Torre Annunziata · Xem thêm »

Total War: Rome II

Total War: Rome II (tạm dịch: Chiến tranh tổng lực: La Mã 2) là một trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến thuật thời gian thực và chiến lược theo lượt sắp tới do hãng The Creative Assembly phát triển và Sega phát hành, dự kiến game sẽ được phát hành vào ngày 3 tháng 9 năm 2013 cho Microsoft Windows.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Total War: Rome II · Xem thêm »

Traianus

Marcus Ulpius Nerva Traianus Augustus hay còn gọi là Trajan (18 tháng 9 năm 53 – 9 tháng 8 năm 117), là vị Hoàng đế của Đế quốc La Mã, trị vì từ năm 98 tới khi qua đời năm 117.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Traianus · Xem thêm »

Transilvania

Transilvania (tiếng România: Transilvania hoặc Ardeal; Erdély; Siebenbürgen) là một vùng đất lịch sử ở trung bộ nước România.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Transilvania · Xem thêm »

Trại quân sự

Một doanh trại quân Mỹ ở Afghanistan Đại bản doanh của quân đội Mỹ Trại quân sự hoặc trại quân đội hay doanh trại hay quân doanh là một cơ sở bán kiên cố được thiết kế xây dựng, bố trí dành làm chỗ ở, trú ngụ của một hoặc nhiều đội quân và cũng phục vụ việc chứa các vũ khí, khí tài, phương tiện quân sự, quân lương của những đạo quân.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Trại quân sự · Xem thêm »

Trận Actium

Trận Actium là trận chiến có ý nghĩa quyết định trong chuỗi các cuộc nội chiến thời Cộng hòa La Mã, với hai phe tham chiến: một bên là lực lượng của Octavius và một bên là liên minh giữa Marcus Antonius và nữ hoàng Cleopatra.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Trận Actium · Xem thêm »

Trận Brumath

Trận Brumath năm 356 là một phần của các chiến dịch của Hoàng đế La Mã là Julianus chống lại các dân tộc German.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Trận Brumath · Xem thêm »

Trận Cầu Milvian

Trận cầu Milvius là trận đánh diễn ra giữa hai hoàng đế La Mã Constantinus I và Maxentius vào ngày 28 tháng 10 năm 312.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Trận Cầu Milvian · Xem thêm »

Trận Châlons

Trận Châlons, hay còn gọi là trận đồng bằng Catalaunian hoặc trận Campus Mauriacus, diễn ra vào năm 451 giữa một bên là người Hung cùng các đồng minh do vua Attila chỉ huy đối đầu với một liên minh do Đại tướng quân La Mã Flavius Aetius thống suất, bao gồm đế quốc Tây La Mã, người Visigoth cùng một số quốc gia khác của người German.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Trận Châlons · Xem thêm »

Trận Cynoscephalae

Trận Cynoscephalae đã xảy ra ở Thessaly năm 197 TCN, giữa quân đội La Mã, do Titus Quinctius Flamininus chỉ huy, và nhà Antigonos của Macedonia, do Philippos V chỉ huy.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Trận Cynoscephalae · Xem thêm »

Trận Faesulae (406)

Trận Faesulae diễn ra vào năm 406 là một phần trong sự kiện quân Goth xâm lược Đế quốc Tây La Mã.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Trận Faesulae (406) · Xem thêm »

Trận Hadrianopolis

Trận Hadrianopolis (ngày 9 tháng 8 năm 378), còn được gọi là Trận Adrianopolis, là trận chiến giữa Quân đội La Mã do Hoàng đế Valens thân chinh thống lĩnh và quân nổi dậy Goth (phần lớn là người Therving cùng với người Greutungs, ngoại tộc Alans, và nhiều bộ tốc địa phương khác) do thủ lĩnh Fritigern chỉ huy.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Trận Hadrianopolis · Xem thêm »

Trận Messana

Trận Messana khoảng 265 TCN - 264 TCN là trận đánh đầu tiên trong cuộc xung đột quân sự giữa nước Cộng hòa La Mã và Carthage.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Trận Messana · Xem thêm »

Trận Nisibis (217)

Trận Nisibis xảy ra vào mùa hè năm 217 giữa quân đội của đế quốc La Mã dưới sự chỉ huy của hoàng đế Macrinus mới lên ngôi và quân đội Parthia của vua Artabanus IV.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Trận Nisibis (217) · Xem thêm »

Trận rừng Teutoburg

Trận rừng Teutoburg (tiếng Đức: Schlacht im Wald Teutoburger, Hermannsschlacht hoặc Varusschlacht), còn gọi là Trận Kalkriese, đã diễn ra vào năm 9, khi một liên minh các bộ lạc người German dưới sự chỉ huy của tù trưởng Arminius (tiếng Đức: Armin) (còn được gọi là: "Hermann"), con trai của Segimerus (tiếng Đức: Segimer hoặc Sigimer) của bộ tộc Kerusk, phục kích và đại phá 3 Binh đoàn Lê dương La Mã.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Trận rừng Teutoburg · Xem thêm »

Trận Sarmisegetusa

Trận Sarmizegetusa (cũng được đánh vần là Sarmizegethusa) là một cuộc vây hãm thành phố Sarmizegetusa, kinh đô của Dacia, nó diễn ra vào năm 106 SCN giữa quân đội của Hoàng đế La Mã Trajan, với người Dacia do vua Decebalus lãnh đạo.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Trận Sarmisegetusa · Xem thêm »

Trận sông Nil (47 TCN)

Trận sông Nil, năm 47 TCN là một trận đánh giữa lực lượng quân La Mã-Ai Cập dưới sự chỉ huy của Julius Caesar và Cleopatra VII đánh bại quân đội của nữ hoàng Arsinoe IV và Vua Ptolemy XIII trong cuộc nội chiến Alexandrine.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Trận sông Nil (47 TCN) · Xem thêm »

Trận Soissons (486)

Trận Soissons là một trận đánh diễn ra vào năm 486 giữa quân đội Frank dưới sự thống lĩnh của Clovis I và đạo quân lãnh địa Soissons xứ Gaul thuộc La Mã dưới sự chỉ huy của Syagrius.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Trận Soissons (486) · Xem thêm »

Trận Solicinium

Trận Solicinium là một trận đánh đẫm máu giữa Quân đội La Mã và người Alemanni vào năm 367 hoặc 368Joan Mervyn Hussey (biên tập), The Cambridge Medieval History, các trang 209-210.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Trận Solicinium · Xem thêm »

Trận Tours

Trận Tours (ngày 10 tháng 10 năm 732), còn được gọi là trận Poitiers (phát âm tiếng Việt: Poachiê), tiếng معركة بلاط الشهداء - ma‘arakat Balâṭ ash-Shuhadâ) là một trận chiến diễn ra ở một địa điểm giữa các thành phố Poitiers và Tours, nằm ở phía bắc trung tâm nước Pháp, gần ngôi làng Moussais-la-Bataille, khoảng 20 km (12 dặm) về phía đông bắc của Poitiers. Vị trí của trận chiến ở gần biên giới giữa vương quốc Frank và công quốc Aquitaine. Trận chiến là cuộc đọ sức giữa lực lượng liên quân của người Frank và Burgundy dưới sự chỉ huy của tể tướng Charles Martel chống lại một đội quân Hồi giáo của vương triều Umayyad (phát âm: Ô May át) dưới sự chỉ huy của Abdul Rahman Al Ghafiqi, viên Tướng toàn quyền vùng Al-Andalus. Người Frank đã chiến thắng, 'Abdul Rahman Al Ghafiqi đã bị giết, và sau đó Charles mở rộng quyền lực của mình ở phía nam. Các nhà viết sử thế kỷ IX đã giải thích kết quả của cuộc chiến như là một phán xử của Thiên Chúa mang lại ân huệ cho người Công giáo. Những thông tin chi tiết của trận đánh, bao gồm cả vị trí của nó và số lượng cụ thể của binh lính đôi bên, không thể được xác định một cách chính xác từ các ghi chép còn sót lại.Riche, 1993, p. 44. Một điều rất đáng chú ý là quân Frank thắng trận mà không hề có lực lượng kỵ binh hỗ trợ.Schoenfeld, 2001, p. 366. Người châu Âu hết sức ca ngợi trận đánh này và xem nó là sự kiện bước ngoặt trong việc ngăn cản các thế lực Hồi giáo xâm nhập vào châu Âu.Ranke, Leopold von. "History of the Reformation", vol. 1, 5 Hầu hết các sử gia cũng đều công nhận rằng trận đánh này đã góp phần vào việc hình thành Đế chế Frank và sự thống trị của người Frank tại châu Âu trong thế kỷ tiếp theo.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Trận Tours · Xem thêm »

Trebonianus Gallus

Trebonianus Gallus (Gaius Vibius Afinius Trebonianus Gallus Augustus; 206 – 253), là Hoàng đế La Mã từ năm 251 đến 253, đồng cai trị cùng con mình là Volusianus.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Trebonianus Gallus · Xem thêm »

Triều đại

Lăng Hùng vương trên núi Nghĩa Lĩnh Triều đại, hay vương triều, thường là danh từ để gọi chung hai hay nhiều vua chúa của cùng một gia đình nối tiếp nhau trị vì một lãnh thổ nào đó.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Triều đại · Xem thêm »

Tripoli, Liban

Tripoli (طرابلس / ALA-LC: Ṭarābulus; tiếng Ả Rập Liban: Ṭrāblos; Τρίπολις / Tripolis) là thành phố lớn nhất miền bắc Liban và là thành phố lớn thứ hai nước này, cách thủ đô Beirut 85 km về phía bắc.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Tripoli, Liban · Xem thêm »

Tropico 2: Pirate Cove

Tropico 2: Pirate Cove (tạm dịch: Tropico 2: Vũng Hải Tặc) là phiên bản độc lập tiếp theo của trò chơi máy tính thuộc thể loại mô phỏng xây dựng và quản lý thành phố ảo Tropico do hãng Frog City Software phát triển và Gathering of Developers phát hành vào năm 2003.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Tropico 2: Pirate Cove · Xem thêm »

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Trung Cổ · Xem thêm »

Trung kỳ Trung Cổ

Các chiến binh Công giáo chiếm đóng Jerusalem trong cuộc Thập tự chinh thứ nhất. Giai đoạn giữa Trung Cổ là một thời kỳ lịch sử ở châu Âu kéo dài trong ba thế kỷ 11, 12, và 13.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Trung Quốc · Xem thêm »

Trưa

300px Buổi trưa Big Ben Buổi trưa là thời gian chính xác nửa ngày, được viết 12,00 hoặc 12:00 trên đồng hồ 24 giờ và 0:00 pm trên đồng hồ 12 gi.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Trưa · Xem thêm »

Trường đại học

publisher.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Trường đại học · Xem thêm »

Trường luật Beirut

Trường luật Beirut là một trung tâm giáo dục luật La Mã được La Mã thành lập tại Beirut, Liban.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Trường luật Beirut · Xem thêm »

Tu viện Saint-Germain-des-Prés

Tu viện Saint-Germain-des-Prés Tu viện Saint-Germain-des-Prés là một tu viện Dòng Biển Đức và là tu viện cổ nhất Paris, nằm ở Quận 6.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Tu viện Saint-Germain-des-Prés · Xem thêm »

Tu viện Saint-Savin-sur-Gartempe

Tu viện Saint-Savin-sur-Gartempe (tiếng Pháp: Abbaye de Saint-Savin-sur-Gartempe) là một tu viện nằm ở Saint-Savin thuộc tỉnh Vienne của Pháp.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Tu viện Saint-Savin-sur-Gartempe · Xem thêm »

Tunisia

Bản đồ của Tunisia Tunisia (phiên âm tiếng Việt: Tuy-ni-di; تونس Tūnis), tên chính thức Cộng hòa Tunisia (al-Jumhūriyya at-Tūnisiyya), là một quốc gia ở Bắc Phi.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Tunisia · Xem thêm »

Tư thế quan hệ tình dục thông thường

''Les missionnaires'', tác giả Gustav Klimt Vị trí thông thường, còn gọi là "kiểu truyền giáo" (tiếng Anh: missionary position) là tư thế làm tình mà người nam ở phía trên, còn người nữ thì nằm ngửa và hai người đối mặt với nhau.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Tư thế quan hệ tình dục thông thường · Xem thêm »

Uldin

Uldin hoặc Uldes (? - 412) là một trong những thủ lĩnh chính của người Hung nằm ngoài vùng sông Danube dưới triều đại của Hoàng đế Đông La Mã (Byzantine) Arcadius (394-408) và Theodosius II (408-450).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Uldin · Xem thêm »

Unsere Besten

Unsere Besten (Người ưu tú nhất của chúng ta) là một chương trình bầu chọn do đài truyền hình ZDF của Đức tổ chức năm 2003 để tìm ra 200 người Đức được coi là vĩ đại nhất trong lịch s. Chương trình này được thực hiện mô phỏng theo chương trình 100 Greatest Britons của đài BBC.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Unsere Besten · Xem thêm »

Urani

Urani hay uranium là nguyên tố hóa học kim loại màu trắng thuộc nhóm Actini, có số nguyên tử là 92 trong bảng tuần hoàn, được ký hiệu là U. Trong một thời gian dài, urani là nguyên tố cuối cùng của bảng tuần hoàn.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Urani · Xem thêm »

V for Vendetta (phim)

V for Vendetta (V báo thù) là một bộ phim Mỹ thuộc thể loại hành động - li kì, viễn tưởng, do Warner Bros. sản xuất năm 2005.

Mới!!: Đế quốc La Mã và V for Vendetta (phim) · Xem thêm »

Vaballathus

Lucius Iulius (Julius) Aurelius Septimius Vaballathus Athenodorus (266 – 273) là một vị vua của Đế quốc Palmyra.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Vaballathus · Xem thêm »

Valamir

Valamir (khoảng 420 – 465) là một vị vua Ostrogoth tại vùng đất cổ xưa xứ Pannonia từ năm 447 cho đến khi ông qua đời.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Valamir · Xem thêm »

Valentinianus I

Valentinianus I (Augustus Flavius ​​Valentinianus; 321-17 tháng 11 năm 375), cũng gọi là Valentinianus Đại đế, Ông là Hoàng đế La Mã từ năm 364-375. Sau khi trở thành hoàng đế ông, em trai của ông hoàng đế Valens được phong làm đồng hoàng đế với ông, giúp ông cai trị của các tỉnh miền đông, trong khi Valentinianus giữ lại phía tây. Trong suốt triều đại của ông, Valentinianus đã thành công trong việc chống lại người Alamanni, Quadi, và Sarmatia. Đáng chú ý nhất là chiến thắng của ông trước người Alamanni vào năm 367 trong trận Solicinium. Vị tướng tài của ông là Theodosius Già đã đánh bại một cuộc nổi dậy ở châu Phi và Đại âm mưu, một cuộc tấn công phối hợp vào nước Anh bởi người Pict, Scot, và Saxon. Valentinianus cũng là vị hoàng đế cuối cùng tiến hành các chiến dịch vượt qua các con sông Rhine và Danube. Ông xây dựng lại và cải tiến các công sự dọc theo biên giới - ngay cả việc xây dựng pháo đài trong lãnh thổ đối phương. Do sự thành công của triều đại của ông và gần như ngay lập tức đế quốc suy sụp sau khi ông mất, ông thường được coi là "hoàng đế vĩ đại cuối cùng của phía tây". Ông sáng lập ra nhà Valentinianus, với các con trai của ông Gratianus và Valentinianus II kế vị ông ở nửa phía Tây của đế quốc.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Valentinianus I · Xem thêm »

Valentinianus II

Flavius ​​Valentinianus (371 - 15 tháng 5 năm 392), thường được gọi là Valentinianus II, là Hoàng đế của Đế quốc La Mã, ở ngôi từ năm 375 cho đến năm 392.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Valentinianus II · Xem thêm »

Valentinianus III

Flavius Placidius Valentinianus (2 tháng 7, 419 – 16 tháng 3, 455), được biết đến với tên gọi là Valentinianus III, là Hoàng đế Tây La Mã trị vì từ năm 425 đến 455.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Valentinianus III · Xem thêm »

Valeria Messalina

Valeria Messalina, đôi khi được gọi cách ngắn gọn là Messallina, (kh. 17/20–48) là người vợ thứ ba của Hoàng đế La Mã Claudius.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Valeria Messalina · Xem thêm »

Valerianus (hoàng đế)

Publius Licinius Valerianus (200-sau 260), tiếng Anh hiểu là Valerian là Hoàng đế La Mã từ năm 253 đến năm 260 cùng với Gallienus.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Valerianus (hoàng đế) · Xem thêm »

Valerianus II

Publius Licinius Cornelius Valerianus (mất năm 257 hoặc 258) còn gọi là Valerianus II, là con trưởng của Hoàng đế La Mã Gallienus và Augusta Cornelia Salonina gốc Hy Lạp và cháu trai của Hoàng đế Valerianus I vốn xuất thân từ một gia đình quý tộc và có truyền thống nghị viên. Một thời gian ngắn sau khi được tung hô làm Hoàng đế (Augustus) Valerianus đưa Gallienus làm đồng hoàng đế và cháu trai của mình, Valerianus làm Caesar vào năm 256. Vị Caesar trẻ này về sau được đưa về Sirmium để đại diện cho gia tộc Licinius trong bộ máy chính quyền của các tỉnh Illyria gặp khó khăn trong khi Gallienus chuyển sự quan tâm của mình đến vùng German để đối phó với man rợ xâm nhập vào xứ Gaul. Vì còn trẻ tuổi nên Valerianus được đặt dưới sự giám hộ của Ingenuus, thống đốc tỉnh Illyria, tức là vùng Thượng và Hạ Pannonia cùng Thượng và Hạ Moesia. Ít lâu sau thì Valentinus mất vào cuối năm 257 hoặc đầu năm 258 không rõ nguyên nhân để rồi buộc Gallienus phải giáng chức Ingenuus. Hành động này đã khiến cho Ingenuus tức giận và đi đến quyết định dấy loạn chống lại Đế quốc La Mã.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Valerianus II · Xem thêm »

Valerius Valens

Valerius Valens (? – 317) là Hoàng đế của Đế quốc La Mã, trị vì từ cuối năm 316 đến ngày 1 tháng 3 năm 317.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Valerius Valens · Xem thêm »

Vòi hoa sen

Một kiểu vòi hoa sen Vòi hoa sen hay vòi sen là một dụng cụ được thiết kế lắp đặt trong các phòng tắm, nhà tắm hoặc khu vực dành cho việc tắm gội, chủ yếu để phun nước nóng.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Vòi hoa sen · Xem thêm »

Vòng đeo tay

Một chiếc lắc thẻ làm từ vàng. Vòng đeo tay là một loại trang sức đeo ở cổ tay.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Vòng đeo tay · Xem thêm »

Vùng sản xuất rượu Tokaj

Vùng sản xuất rượu Tokaj (tiếng Hungary: Tokaji borvidék) còn được gọi là vùng sản xuất rượu Tokaj-Hegyalja (gọi tắt là Tokaj-Hegyalja hoặc Hegyalja) là một khu vực sản xuất rượu vang lịch sử nằm ở phía đông bắc Hungary.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Vùng sản xuất rượu Tokaj · Xem thêm »

Vạ tuyệt thông

Vạ tuyệt thông (hay dứt phép thông công, rút phép thông công) là một hình phạt của Giáo hội Công giáo Rôma dành cho những giáo sĩ và giáo dân phạm trọng tội.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Vạ tuyệt thông · Xem thêm »

Văn hóa Óc Eo

Văn hóa Óc Eo là tên gọi do nhà khảo cổ học người Pháp là Louis Malleret đề nghị đặt cho di chỉ ở núi Ba Thê, hiện nay thuộc thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang thuộc đồng bằng sông Cửu Long.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Văn hóa Óc Eo · Xem thêm »

Văn hóa Hy Lạp

Bán đảo Hy Lạp và đảo lân cận Parthenon ở Athena Địa điểm xuất phát phát triển của nền văn minh Hy Lạp là đồng bằng Thessalia (Θεσσαλία) màu mỡ, rộng lớn ở vùng bắc Hy Lạp cùng với các đồng bằng Attike (Αττική), Beotia (Βοιωτια) ở trung Hy Lạp và bán đảo Peloponnese (Πελοπόννησος) ở phía nam Hy Lạp.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Văn hóa Hy Lạp · Xem thêm »

Văn hóa Syria

Nhà hát La Mã ở Bosra, một trong những tượng đài được bảo tồn tốt nhất của Syria trong thời La Mã. Lịch sử lâu dài và giàu có của Syria đóng một phần rất lớn trong nền văn hoá của nó. Syria là một xã hội truyền thống có lịch sử văn hoá lâu dài.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Văn hóa Syria · Xem thêm »

Văn minh Ấn Độ

Đền Taj Mahal Nền văn minh Ấn Độ là một nền văn minh nổi tiếng và thuộc về những nền văn minh cổ nhất thế giới.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Văn minh Ấn Độ · Xem thêm »

Văn minh La Mã cổ đại

Nền văn minh La Mã cổ đại đã có lịch sử lâu đời và để lại nhiều giá trị to lớn cho nhân loại ngày nay trong nhiều lĩnh vực.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Văn minh La Mã cổ đại · Xem thêm »

Võ sĩ giác đấu

Tái hiện một cảnh chiến đấu của các võ sĩ giác đấu thời La Mã cổ đại Võ sĩ giác đấu hay đấu sĩ (La Mã), tiếng Latinh: "gladiator" nghĩa là "kiếm sĩ", từ gốc: gladius nghĩa là "thanh kiếm") là những chiến binh được đào tạo để mua vui cho người La Mã cổ đại. Đây là những chiến sĩ được vũ trang đầy đủ và được tham gia vào một trận đối đầu bạo lực và sinh tử với các đấu sĩ khác, hay những con dã thú hoặc với những tử tù nhằm mục đích giải trí khán giả. Võ sĩ giác đấu được phổ biến tại La Mã (Cộng hòa La Mã và Đế chế La Mã) và các vùng khác như miền Bắc nước Anh. những võ sĩ giác đấu có thể đã chiến đấu và hy sinh để mua vui cho người khác trên các đấu trường La Mã đầy khắc nghiệt, nhưng thực tế họ phải tuân theo những quy tắc nghiêm khắc để tránh xảy ra đổ máu. đồng thời qua kết quả khảo cổ cho thấy, người La Mã không chỉ coi các võ vĩ như những chiến binh dũng cảm mà còn là biểu tượng tình dục.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Võ sĩ giác đấu · Xem thêm »

Velia

Velia là tên tiếng Ý và tiếng latin của thành phố cổ Elea, nằm trên lãnh thổ thị xã Ascea, tỉnh Salerno, phân vùng Cilento, vùng Campania, Ý. Tên ban đầu là Hyele do người Hy Lạp thành lập trong thời Magna Graecia (Đại Hy Lạp), khoảng năm 538–535 trước Công nguyên.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Velia · Xem thêm »

Veni, vidi, vici

Julius Caesar, tranh Lionel Royer Veni, vidi, vici ("Ta đến, Ta thấy, Ta chinh phục") là câu nói được cho là của Julius Caesar, và là một trong những câu nói nổi tiếng nhất kể từ thời cổ đại.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Veni, vidi, vici · Xem thêm »

Vergilius

Publius Vergilius Maro (15 tháng 10 năm 70 TCN – 21 tháng 9 năm 19 TCN) – nhà thơ lớn của La Mã cổ đại, người sáng tạo ra thể loại thơ sử thi, tác giả của Bucolics, Georgics, Aeneid (Bucolica, Georgica, Aeneis) – những thiên sử thi ca tụng nguồn gốc huyền thoại của dân tộc La Mã.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Vergilius · Xem thêm »

Vespasianus

Titus Flavius Vespasianus, thường được gọi là Vespasian (Titus Flavius Caesar Vespasianus Augustus; ngày 17 tháng 11,năm 9 - 23 tháng 6,năm 79), là một hoàng đế La Mã trị vì từ năm 69 cho đến khi ông mất năm 79 SCN.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Vespasianus · Xem thêm »

Vetranio

Vetranio (? – 356), (đôi lúc bị phát âm thành Vetriano) là Hoàng đế La Mã trị vì từ ngày 1 tháng 3 đến ngày 25 tháng 12 năm 350, không rõ năm sinh của Vetranio mà chỉ biết ông sinh trưởng tại tỉnh Moesia nằm ở khu vực thuộc Serbia ngày nay.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Vetranio · Xem thêm »

Viện bảo tàng Louvre

Viện bảo tàng Louvre là một viện bảo tàng nghệ thuật và lịch sử nằm tại Quận 1, thành phố Paris, nước Pháp.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Viện bảo tàng Louvre · Xem thêm »

Viện Thế giới Ả Rập

Một cuộc trình diễn được tổ chức tại Viện Thế giới Ả Rập Viện Thế giới Ả Rập (tiếng Pháp: Institut du monde arabe) là một trung tâm về văn hóa Ả Rập và Hồi giáo nằm ở quận 5 thành phố Paris.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Viện Thế giới Ả Rập · Xem thêm »

Villa Adriana

Villa Adriana nằm ở Tivoli là một dinh thự được xây dựng dưới thời Hadrian vào thế kỷ 2 là một di sản kiến trúc độc đáo kết hợp của La Mã, Ai Cập và Hy Lạp.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Villa Adriana · Xem thêm »

Villa Romana del Casale

Hệ thống tắm hơi. ''The Little Hunt'' The "bikini girls" mosaic, với những người phụ nữ chơi thể thao. Chi tiết của "bikini girls" mosaic. Villa Romana del Casale (tiếng Sicilia: Villa Rumana dû Casali) là một villa Roma xây vào một phần tư đầu thế kỷ 4 và tọa lạc 5 5 km bên ngoài thị xã Piazza Armerina, Sicilia, phía nam Italia.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Villa Romana del Casale · Xem thêm »

Vitamin C

Top: Axít ascorbic(dạng khử)Bottom: Axít dehydroascorbic(dạng ôxi hóa) Vitamin C, sinh tố C hay acid ascorbic là một chất dinh dưỡng thiết yếu cho các loài linh trưởng bậc cao, và cho một số nhỏ các loài khác.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Vitamin C · Xem thêm »

Vitellius

Aulus Vitellius Germanicus, tên khai sinh là Aulus Vitellius và thường được gọi là Vitellius (Aulus Vitellius Germanicus Augustus; ngày 24 tháng 12 năm 15-22 tháng 12 năm 69), là một hoàng đế La Mã trị vì từ ngày 16 tháng 4 năm 69-22 tháng 12 cùng năm. Vitellius trở thành hoàng đế sau các triều đại ngắn ngủi của Otho và Galba trong một năm của các cuộc nội chiến được gọi là năm của bốn hoàng đế. Vitellius là vị hoàng đế đầu tiên thêm tên riêng Germanicus của mình vào tên hiệu của hoàng đế thay vì tên hiệu Ceasar khi kế vị. Tuyên bố lên ngôi của ông đã sớm bị thách thức bởi những quân đoàn đồn trú tại các tỉnh miền Đông, họ đã tuyên bố ủng hộ chỉ huy của mình là Vespasianus trở thành hoàng đế tại nơi ông ta đóng quân. Chiến tranh xảy ra sau đó, dẫn đến một thất bại tan nát cho Vitellius trong trận Bedriacum lần thứ hai. Khi ông nhận ra mình thiếu sự ủng hộ, Vitellius đã chuẩn bị thoái vị để ủng hộ Vespasianus làm hoàng đế, nhưng đã bị hành quyết tại Rome bởi lực lượng của phe Flavius vào ngày 22 tháng 12 năm 69.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Vitellius · Xem thêm »

Vitruvius

Người Vitruvius - minh họa của Leonardo da Vinci Vitruvius dâng sách cho hoàng đế Augustus Phân tích tỉ lệ tiêu chuẩn cơ thể người theo Vitruvius Marcus Vitruvius Pollio (80-75 TCN-15TCN)(*) là một kiến trúc sư, kĩ sư công binh người Ý, phục vụ trong quân đội La Mã tại Tây Ban Nha và xứ Gaule dưới triều đại của hoàng đế Julius Caesar.Ông cũng tham gia cuộc tiến công vào xứ Gaul.Trong chiến tranh ông phục vụ trong quân đoàn VI(Legio VI ferrata)(1).Lúc đầu ông làm việc dưới quyền kĩ sư trưởng Lucius Cornelius Balbus.Sau đó,chính ông là người thiết kế các cỗ máy bắn đá từ năm 52 đến năm 51(năm kết thúc cuộc chiến),trong đó có cỗ máy đã hạ gục đội quân của Vercingetorix(2).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Vitruvius · Xem thêm »

Voi chiến

Voi chiến của quan trấn thủ Lahore bị tấn công (1845). Voi chiến là voi được huấn luyện dưới sự chỉ huy của con người để giao chiến.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Voi chiến · Xem thêm »

Volterra

Volterra là một thị trấn ở Toscana, Ý.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Volterra · Xem thêm »

Volusianus

Volusianus (Gaius Vibius Volusianus Augustus; ? – 253), là Hoàng đế La Mã từ năm 251 đến 253.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Volusianus · Xem thêm »

Vua của Ý

Langobarden cho tới Napoleon Vua của Ý là một chức tước, mà nhiều nhà cai trị tại bán đảo Ý nắm giữ kể từ khi Đế quốc La Mã sụp đổ.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Vua của Ý · Xem thêm »

Vua La Mã Đức

Quốc vương của người La Mã (King of the Romans.; Romanorum Rex.; Römisch-deutscher König) là danh hiệu dành cho người cai trị Đế quốc La Mã Thần thánh sau khi người này được bầu đảm nhận chức trách bởi các Tuyển hầu tước của Đế quốc.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Vua La Mã Đức · Xem thêm »

Vyacheslav Ivanovich Ivanov

Vyacheslav Ivanovich Ivanov (tiếng Nga: Вячеслав Иванович Иванов; 28tháng 2 năm 1866 - 16 tháng 7 năm 1949) là một nhà viết kịch, nhà thơ Nga, ông cũng là nhà triết học, nhà phê bình, dịch gi.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Vyacheslav Ivanovich Ivanov · Xem thêm »

Vườn nho

Họa phẩm về một vườn nho Những chùm nho bắt đầu hình thành trên cành trong vườn Vườn nho hay cánh đồng nho hay cánh đồng trồng nho, đồi nho là những khu vực đất, cánh đồng, thửa ruộng, đồi được quy hoạch, cải tạo dành riêng cho việc trồng nho để phục vụ cho hoạt động sản xuất rượu (rượu vang, rượu nho) cũng như phục vụ cho sản xuất các sản phảm khác như nho khô, nho tươi và nước ép nho không có cồn.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Vườn nho · Xem thêm »

Vườn quốc gia Northumberland

Vườn quốc gia Northumberland là vườn quốc gia ở vùng xa nhất về phía bắc của nước Anh.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Vườn quốc gia Northumberland · Xem thêm »

Vương cung thánh đường

Vương cung thánh đường là một danh hiệu tôn vinh đặc biệt mà Giáo hoàng dành cho một số nhà thờ hoặc thánh địa xét theo tính cách cổ kính, tầm quan trọng trong lịch sử và ý nghĩa tâm linh đối với Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Vương cung thánh đường · Xem thêm »

Vương cung thánh đường San Vitale

Vương cung thánh đường San Vitale là một nhà thờ toạ lạc ở Ravenna, Ý và là một trong những hình mẫu quan trọng nhất của nghệ thuật và kiến trúc Byzantine sơ kỳ ở châu Âu.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Vương cung thánh đường San Vitale · Xem thêm »

Vương cung thánh đường Thánh Denis

Nhà thờ lớn Saint-Denis Vương cung Thánh đường Thánh Denis (tiếng Pháp: basilique Saint-Denis hay cathédrale Saint-Denis) là một nhà thờ Công giáo có kiến trúc kiểu Gothic nằm ở Saint-Denis thuộc tỉnh Seine-Saint-Denis, Pháp.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Vương cung thánh đường Thánh Denis · Xem thêm »

Vương cung thánh đường Thánh Marie Madeleine (Vézelay)

Vương cung thánh đường Thánh Maria Madalena (tiếng Pháp: Basilique Sainte-Marie-Madeleine) là một nhà thờ mà tiền thân là một tu viện dòng Biển Đức ở Vézelay thuộc tỉnh Yonne, Pháp.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Vương cung thánh đường Thánh Marie Madeleine (Vézelay) · Xem thêm »

Vương cung thánh đường Thánh Remi (Reims)

Nhà thờ Saint-Remi (tiếng Pháp: Basilique Saint-Remi) là một nhà thờ và tu viện có niên đại từ khoảng thế kỉ 10 ở Reims, Pháp.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Vương cung thánh đường Thánh Remi (Reims) · Xem thêm »

Vương miện tiara

Louvre Nam-Bắc triều Trung Quốc (420–589) Mũ tiara hay mũ miện (tiếng Anh: tiara) là một loại vương miện truyền thống đính các loại đá quý và châu báu, thường được phụ nữ đội trên đầu. Tiara được sử dụng trong những dịp trang trọng, đặc biệt trong các buổi yến tiệc, dạ hội.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Vương miện tiara · Xem thêm »

Vương quốc Armenia (cổ đại)

Đại Armenia (tiếng Armenia: Մեծ Հայք Mets Hayk), cũng gọi là Vương quốc Đại Armenia, là một vương quốc độc lập từ năm 190 TCN tới năm 387, và là một quốc gia chư hầu của La Mã và đế quốc Ba Tư cho tới năm 428.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Vương quốc Armenia (cổ đại) · Xem thêm »

Vương quốc Bosporos

Vương quốc Bosporos hay Vương quốc của Cimmerian Bosporus là một quốc gia cổ xưa nằm ở phía Đông Crimea và bán đảo Taman trên bờ của Cimmerian Bosporus (xem Eo biển Kerch).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Vương quốc Bosporos · Xem thêm »

Vương quốc Commagene

Vương quốc Commagene (Կոմմագենէի Թագավորութիւն, Βασίλειον τῆς Kομμαγηνῆς) là một vương quốc Armenia thời cổ đại trong thời kỳ Hy Lạp hóa.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Vương quốc Commagene · Xem thêm »

Vương quốc Frisia

Vương quốc Frisia (Frisia: Fryske Keninkryk), còn gọi là Magna Frisia, là tên gọi hiện nay dành cho đế quốc Frisia vào thời kỳ đỉnh cao của nó (650-734).

Mới!!: Đế quốc La Mã và Vương quốc Frisia · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Vương quốc Macedonia

Macedonia hay Macedon (tiếng Hy Lạp: Μακεδονία), đôi khi cũng được gọi là đế quốc Macedonia là tên một vương quốc cổ ở phía bắc của Hy Lạp, có biên giới phía tây với vương quốc Epirus và lãnh thổ Thrace ở phía đông.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Vương quốc Macedonia · Xem thêm »

Vương quốc Nabatea

Vương quốc Nabatea (نبطية; còn đọc thành Nabataea), là một quốc gia Ả Rập của người Nabatea tồn tại trong thời kỳ cổ đại và bị Đế quốc La Mã sáp nhập vào năm 106 SCN.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Vương quốc Nabatea · Xem thêm »

Vương quốc Ostrogoth

Vương quốc Ostrogoth hay còn được gọi là Vương quốc Italy (Latin: Regnum Italiae), được người Ostrogoth thiết lập nên ở Ý và các vùng đất lân cận, nó tồn tại từ năm 493 tới năm 553.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Vương quốc Ostrogoth · Xem thêm »

Vương quốc Pontos

Vương quốc Pontos hay đế quốc Pontos là một vương quốc Hy Lạp hóa nằm ở phía nam biển Đen.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Vương quốc Pontos · Xem thêm »

Vương quốc Seleukos

Vương quốc Seleukos (312 – 63 TCN) là một vương quốc thời Hy Lạp hóa, kế tục đế quốc của Alexandros Đại đế.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Vương quốc Seleukos · Xem thêm »

Vương quốc Vandal

Vương quốc Vandal (Regnum Vandalum) hoặc Vương quốc Vandal và Alan (Regnum Vandalorum et Alanorum) là một vương quốc được thành lập bởi người Vandal dưới thời vua Gaiseric ở Bắc Phi and the Địa Trung Hải từ năm 435 đến năm 534.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Vương quốc Vandal · Xem thêm »

Vương quốc Visigoth

Vương quốc Visigoth là vương quốc của người Visigoth, một trong các man tộc tràn vào lãnh thổ Đế quốc Rôma trong Thời đại di cư, thiết lập trên miền mà nay là tây nam nước Pháp và bán đảo Iberia từ thế kỉ 5 tới thế kỉ 8. Người được coi là sáng lập lên vương quốc là Alaric I, lãnh tụ người Goth từng đem quân chiếm đóng thành Rôma năm 410. Trong quá trình định cư văn hóa Goth đồng hóa phần nhiều với văn hóa Tây Ban Nha-Rôma bản địa. Tiếng Goth về sau hầu như chỉ còn dùng trong giới thượng lưu, và luật pháp riêng rẽ cho người Rôma và người Goth được hợp nhất. Vương quốc từng đặt kinh đô ở Toulouse, nhưng sau khi bị người Frank đánh bại chỉ còn giữ được miền Iberia cho tới khi bị Nhà Omeyyad Hồi giáo tiêu diệt. Mũi đất phía Bắc của Tây Ban Nha là vùng duy nhất còn thuộc về người Kitô giáo, đó chính là nguồn gốc của Vương quốc Asturias sau này.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Vương quốc Visigoth · Xem thêm »

Vương triều thứ Ba Mươi Mốt của Ai Cập

Vương triều thứ Ba mươi mốt của Ai Cập cổ đại, là một vương triều thuộc Thời kỳ Hậu nguyên và Thời kỳ Ai Cập Satrapy thứ hai đã tồn tại trong một khoảng thời gian ngắn ngủi, đồng thời với Đế chế Achaemenes, giữa những năm 343 trước Công nguyên đến năm 332 trước Công nguyên.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Vương triều thứ Ba Mươi Mốt của Ai Cập · Xem thêm »

Watchmen

Watchmen là một loạt truyện tranh gồm 12 tập do Alan Moore sáng tác nội dung, Dave Gibbons minh họa và John Higgins tô màu.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Watchmen · Xem thêm »

We Will Rock You

"We Will Rock You" là tên một bài hát do Brian May sáng tác và được ban nhạc Queen thu âm và trình diễn.

Mới!!: Đế quốc La Mã và We Will Rock You · Xem thêm »

Xúc xích

Xúc xích nướng Xúc xích nướng Xúc xích là một loại thực phẩm chế biến từ thịt (thông thường và chủ yếu là thịt heo) bằng phương pháp dồi (nhồi thịt và dồn vào một bì) kết hợp với các loại nguyên liệu khác như muối, gia vị, phụ gia....

Mới!!: Đế quốc La Mã và Xúc xích · Xem thêm »

Xử lý nước thải

Xử lý nước thải là quá trình loại bỏ chất ô nhiễm ra khỏi nước thải như nước thải hộ gia đình, thương mại và cơ quan.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Xử lý nước thải · Xem thêm »

Xe rùa

Xe rùa Xe rùa hay xe cút kít là một chiếc xe thô sơ có kích thước nhỏ để vận chuyển bằng tay và thường sử dụng trong xây dựng để chuyên di chuyển, thồ, chở những vật liệu xây dựng như vôi, vữa, gạch, đá...

Mới!!: Đế quốc La Mã và Xe rùa · Xem thêm »

Zaprešić

Zaprešić là một thành phố tại Hạt Zagreb, Croatia.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Zaprešić · Xem thêm »

Zürich

Zürich (tiếng Đức tại Zürich: Züri) là thành phố lớn nhất của Thụy Sĩ (dân số: 366.145 vào năm 2004; dân số vùng nội thành: 1.091.732) và là thủ đô của bang Zürich.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Zürich · Xem thêm »

Zeno (hoàng đế)

Zeno hay Zenon (Flavius Zeno Augustus; Ζήνων) (425 – 491), tên thật là TarasisCác nguồn sử liệu đều gọi ông là "Tarasicodissa Rousombladadiotes" và vì lý do này mà người ta nghĩ tên của ông là Tarasicodissa. Tuy nhiên, nó đã được chứng minh rằng tên này thực sự có nghĩa là "Tarasis, con trai của Kodisa, Rusumblada", và rằng "Tarasis" là một cái tên phổ biến ở Isauria (R.M. Harrison, "The Emperor Zeno's Real Name" (Tên thật của Hoàng đế Zeno), Byzantinische Zeitschrift 74 (1981) p. 27–28).(), là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 474 tới 475 và một lần nữa từ 476 tới 491. Các cuộc nổi loạn trong nước và vấn đề chia rẽ tôn giáo đã xảy ra dưới thời ông trị vì, dù vẫn đạt được thành công chừng mực trong các vấn đề đối ngoại. Triều đại của Zeno đã chứng kiến sự cáo chung của Đế quốc Tây La Mã dưới thời Hoàng đế Julius Nepos, nhưng ông đã có công lớn góp phần ổn định Đế quốc Đông La Mã trong thời kỳ đầy biến động này. Trong lịch sử Giáo hội Thiên Chúa giáo La Mã, Zeno có liên quan đến sự kiện ban hành Henotikon hoặc "Chỉ dụ Hợp nhất" do chính ông ban bố và được tất cả các Giám mục Giáo hội phương Đông ký vào, nhằm mục đích giải quyết những bất đồng xoay quanh thuyết Nhất Tính luận.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Zeno (hoàng đế) · Xem thêm »

Zenobia

Ivno Regina, đang cầm một''patera'' in trong bàn tay phải, một vương trượng bên tay trái của cô, một con công dưới chân bà, và một ngôi sao rực rỡ ở bên phải Zenobia (240 – 275 Hy Lạp: Ζηνοβία Aramaic: בת זבי Bat-Zabbai Ả Rập: الزباء al-Zabbā’) là Nữ hoàng của Đế quốc Palmyra ở Syria thuộc La Mã, bà là người đã lãnh đạo một cuộc nổi dậy trứ danh chống lại Đế quốc La Mã vào thế kỷ 3.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Zenobia · Xem thêm »

Zosimos

Zosimos (Ζώσιμος; còn được biết đến với cái tên Latinh là Zosimus Historicus, hay là "Zosimus Nhà sử học"; khoảng thập niên 490 – thập niên 510) là một sử gia gốc Hy Lạp sống tại Constantinopolis dưới thời trị vì của Hoàng đế Đông La Mã Anastasius I (491–518), nổi tiếng với bộ sử Historia Nova.

Mới!!: Đế quốc La Mã và Zosimos · Xem thêm »

0 A.D.

0 A.D. (đọc là zero a-dee) (tạm dịch: Năm 0 CN) là trò chơi máy tính nguồn mở thuộc thể loại chiến lược thời gian thực đa nền tảng do hãng Wildfire Games phát triển.

Mới!!: Đế quốc La Mã và 0 A.D. · Xem thêm »

1 tháng 1

Ngày 1 tháng 1 là ngày thứ nhất trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc La Mã và 1 tháng 1 · Xem thêm »

1 tháng 4

Ngày 1 tháng 4 là ngày thứ 91 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 92 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Đế quốc La Mã và 1 tháng 4 · Xem thêm »

100 Greatest Britons

100 Greatest Britons (100 người Anh vĩ đại nhất) là một chương trình bầu chọn do đài BBC tổ chức năm 2002 để tìm ra 100 công dân Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland được coi là vĩ đại nhất trong lịch s.

Mới!!: Đế quốc La Mã và 100 Greatest Britons · Xem thêm »

103

Năm 103 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đế quốc La Mã và 103 · Xem thêm »

14 tháng 9

Ngày 14 tháng 9 là ngày thứ 257 (258 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc La Mã và 14 tháng 9 · Xem thêm »

15 tháng 1

Ngày 15 tháng 1 là ngày thứ 15 trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc La Mã và 15 tháng 1 · Xem thêm »

15 tháng 12

Ngày 15 tháng 12 là ngày thứ 349 (350 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc La Mã và 15 tháng 12 · Xem thêm »

15 tháng 3

Ngày 15 tháng 3 là ngày thứ 74 (75 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc La Mã và 15 tháng 3 · Xem thêm »

16 tháng 1

Ngày 16 tháng 1 là ngày thứ 16 trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc La Mã và 16 tháng 1 · Xem thêm »

16 tháng 3

Ngày 16 tháng 3 là ngày thứ 75 (76 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc La Mã và 16 tháng 3 · Xem thêm »

17 tháng 1

Ngày 17 tháng 1 là ngày thứ 17 trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc La Mã và 17 tháng 1 · Xem thêm »

17 tháng 3

Ngày 17 tháng 3 là ngày thứ 76 (77 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc La Mã và 17 tháng 3 · Xem thêm »

18 tháng 1

Ngày 18 tháng 1 là ngày thứ 18 trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc La Mã và 18 tháng 1 · Xem thêm »

18 tháng 9

Ngày 18 tháng 9 là ngày thứ 261 (262 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc La Mã và 18 tháng 9 · Xem thêm »

19 tháng 1

Ngày 19 tháng 1 là ngày thứ 19 trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc La Mã và 19 tháng 1 · Xem thêm »

19 tháng 2

Ngày 19 tháng 2 là ngày thứ 50 trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc La Mã và 19 tháng 2 · Xem thêm »

19 tháng 4

Ngày 19 tháng 4 là ngày thứ 109 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 110 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Đế quốc La Mã và 19 tháng 4 · Xem thêm »

2 tháng 1

Ngày 2 tháng 1 là ngày thứ 2 trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc La Mã và 2 tháng 1 · Xem thêm »

20 tháng 11

Ngày 20 tháng 11 là ngày thứ 324 trong mỗi năm thường (thứ 325 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Đế quốc La Mã và 20 tháng 11 · Xem thêm »

20 tháng 5

Ngày 20 tháng 5 là ngày thứ 140 (141 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc La Mã và 20 tháng 5 · Xem thêm »

21 tháng 4

Ngày 21 tháng 4 là ngày thứ 111 trong mỗi năm thường (ngày thứ 112 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Đế quốc La Mã và 21 tháng 4 · Xem thêm »

27 tháng 8

Ngày 27 tháng 8 là ngày thứ 239 (240 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc La Mã và 27 tháng 8 · Xem thêm »

2818 Juvenalis

2818 Juvenalis là một tiểu hành tinh vành đai chính, được phát hiện bởi Cornelis Johannes van Houten, Ingrid van Houten-Groeneveld và Tom Gehrels năm 1960.

Mới!!: Đế quốc La Mã và 2818 Juvenalis · Xem thêm »

3 tháng 1

Ngày 3 tháng 1 là ngày thứ 3 trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc La Mã và 3 tháng 1 · Xem thêm »

30 tháng 10

Ngày 30 tháng 10 là ngày thứ 303 (304 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc La Mã và 30 tháng 10 · Xem thêm »

30 tháng 12

Ngày 30 tháng 12 là ngày thứ 364 (365 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc La Mã và 30 tháng 12 · Xem thêm »

30 tháng 4

Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ 120 trong mỗi năm thường (thứ 121 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Đế quốc La Mã và 30 tháng 4 · Xem thêm »

305

Năm 305 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Đế quốc La Mã và 305 · Xem thêm »

31 tháng 12

Ngày 31 tháng 12 là ngày thứ 365 (366 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc La Mã và 31 tháng 12 · Xem thêm »

5 tháng 5

Ngày 5 tháng 5 là ngày thứ 125 (126 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc La Mã và 5 tháng 5 · Xem thêm »

500

Năm 500 là một năm nhuận bắt đầu bằng ngày thứ 7 trong lịch Julius.

Mới!!: Đế quốc La Mã và 500 · Xem thêm »

598 Octavia

598 Octavia 598 Octavia là một tiểu hành tinh ở vành đai chính.

Mới!!: Đế quốc La Mã và 598 Octavia · Xem thêm »

7 tháng 12

Ngày 7 tháng 12 là ngày thứ 341 (342 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc La Mã và 7 tháng 12 · Xem thêm »

7 tháng 3

Ngày 7 tháng 3 là ngày thứ 66 (67 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc La Mã và 7 tháng 3 · Xem thêm »

8 Flora

8 Flora là một tiểu hành tinh lớn và sáng nằm trong vành đai chính.

Mới!!: Đế quốc La Mã và 8 Flora · Xem thêm »

9 tháng 6

Ngày 9 tháng 6 là ngày thứ 160 (161 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đế quốc La Mã và 9 tháng 6 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

La Mã, La mã, Ðế quốc La Mã, Đế Quốc La Mã, Đế chế La Mã, Đế chế La mã, Đế chế Rôma, Đế quốc Roma, Đế quốc Rome, Đế quốc Rô-ma, Đế quốc Rôma.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »