Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đạo Cao Đài

Mục lục Đạo Cao Đài

Đạo Cao Đài là một tôn giáo được thành lập ở Việt Nam vào đầu thế kỷ XX, năm 1926.

62 quan hệ: Đà Lạt, Đắk Lắk, Đồng Nai, Bát đẳng Chơn Hồn, Bính Dần, Biên Hòa, Cao (họ), Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam, Các tổ chức ngoại vi của Đảng Cộng sản Việt Nam, Cái Bè, Cầu cơ, Châu Á, Châu Đốc, Danh sách tổ chức chính trị Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Giáo phận Long Xuyên, Hội Yến Diêu Trì, Hiệp Thiên Đài, Khổng Tử, Lê Văn Trung (Quyền Giáo Tông), Lễ hội Việt Nam, Lý Bạch, Múa bóng rỗi, Minh Lý Đạo, Ngũ Chi Đại Đạo, Ngũ chi Minh Đạo, Ngô Đình Diệm, Ngô Minh Chiêu, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Ngọc Tương (Giáo tông), Nguyễn Thành Phương, Người Úc gốc Việt, Người Hoa tại Việt Nam, Người Việt, Nhơn Lý, Phạm Công Tắc, Phật giáo Việt Nam, Phố cổ Hội An, Quảng Ninh, Tam giáo quy nguyên, Tam Thánh ký hòa ước, Tân Châu, An Giang, Tây Ninh, Tây Vương Mẫu, Tên người Việt Nam, Tòa Thánh Tây Ninh, Tôn giáo, Tôn giáo tại Đà Lạt, Tôn giáo tại Hoa Kỳ, Tôn giáo tại Việt Nam, Tất-đạt-đa Cồ-đàm, ..., Thánh thất Đa Phước, Thánh thất New South Wales, Thánh thất Sài Gòn, Thân Cửu Nghĩa, Thông công (Đạo Cao Đài), Thể Pháp và Bí Pháp, Thiên Nhãn, Trình Minh Thế, Trường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn, Thành phố Hồ Chí Minh, Tướng lĩnh Việt Nam Cộng hòa, Văn Thành Cao, Việt Minh. Mở rộng chỉ mục (12 hơn) »

Đà Lạt

Thành phố Đà Lạt là tỉnh lỵ của tỉnh Lâm Đồng, nằm trên cao nguyên Lâm Viên, thuộc vùng Tây Nguyên, Việt Nam.

Mới!!: Đạo Cao Đài và Đà Lạt · Xem thêm »

Đắk Lắk

Đắk Lắk, Darlac, Đăk Lăk hay Đắc Lắc (theo tiếng M'Nông dak Lak (phát âm gần giống như "đác lác") nghĩa là "hồ Lắk", với dak nghĩa là "nước" hay "hồ", đồng căn với Việt nước/nác, Khmer ទឹក tɨk) là tỉnh có diện tích lớn thứ 4 nằm ở trung tâm Tây Nguyên, Việt Nam.

Mới!!: Đạo Cao Đài và Đắk Lắk · Xem thêm »

Đồng Nai

Đồng Nai là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Mới!!: Đạo Cao Đài và Đồng Nai · Xem thêm »

Bát đẳng Chơn Hồn

Theo giáo lý của Đạo Cao Đài, Bát đẳng Chơn Hồn là 8 phẩm cấp tiến hoá về mặt vô hình, của tâm linh, tâm thức.

Mới!!: Đạo Cao Đài và Bát đẳng Chơn Hồn · Xem thêm »

Bính Dần

Bính Dần (chữ Hán: 丙寅) là kết hợp thứ ba trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Đạo Cao Đài và Bính Dần · Xem thêm »

Biên Hòa

Biên Hòa là thành phố công nghiệp và là tỉnh lỵ của tỉnh Đồng Nai, nằm ở khu vực Đông Nam Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Đạo Cao Đài và Biên Hòa · Xem thêm »

Cao (họ)

Cao là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 고, Romaja quốc ngữ: Go), Nhật Bản (Kanji: 高; Romaji: Taka) và Trung Quốc (chữ Hán: 高, bính âm: Gao).

Mới!!: Đạo Cao Đài và Cao (họ) · Xem thêm »

Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam

Việt Nam là một trong những nơi từng chứng kiến nhiều biến động lịch sử, từ khi Kinh Dương Vương được vua cha Đế Minh phân phong cho vùng khu vực miền Nam núi Ngũ Lĩnh cho đến tận ngày nay.

Mới!!: Đạo Cao Đài và Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam · Xem thêm »

Các tổ chức ngoại vi của Đảng Cộng sản Việt Nam

Dưới đây nội dung khái quát về những tổ chức ngoại vi của Đảng Cộng sản Việt Nam từ khi thành lập (1930) đến nay.

Mới!!: Đạo Cao Đài và Các tổ chức ngoại vi của Đảng Cộng sản Việt Nam · Xem thêm »

Cái Bè

Cái Bè là một huyện nằm phía tây tỉnh Tiền Giang (trước đó là tỉnh Mỹ Tho).

Mới!!: Đạo Cao Đài và Cái Bè · Xem thêm »

Cầu cơ

Một bàn cầu cơ hiện đại Cầu cơ là một phương pháp giao tiếp với thế giới tâm linh hoặc những thế lực huyền bí bằng cách sử dụng một tấm bảng có viết các chữ và số, và 1 miếng gỗ nhỏ hình trái tim (cơ).

Mới!!: Đạo Cao Đài và Cầu cơ · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Đạo Cao Đài và Châu Á · Xem thêm »

Châu Đốc

Châu Đốc là một thành phố trực thuộc tỉnh An Giang, Việt Nam, nằm ở đồng bằng sông Cửu Long, sát biên giới Việt Nam với Campuchia.

Mới!!: Đạo Cao Đài và Châu Đốc · Xem thêm »

Danh sách tổ chức chính trị Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập sau sự kiện Cách mạng Tháng Tám 1945.

Mới!!: Đạo Cao Đài và Danh sách tổ chức chính trị Việt Nam Dân chủ Cộng hòa · Xem thêm »

Giáo phận Long Xuyên

Giáo phận Long Xuyên (tiếng Latin: Dioecesis Longxuyensis) là một giáo phận Công giáo Rôma tại Việt Nam.

Mới!!: Đạo Cao Đài và Giáo phận Long Xuyên · Xem thêm »

Hội Yến Diêu Trì

Hội Yến Diêu Trì Cung là một lễ hội quan trọng theo Thể Pháp và Bí Pháp của Đạo Cao Đài.

Mới!!: Đạo Cao Đài và Hội Yến Diêu Trì · Xem thêm »

Hiệp Thiên Đài

Đạo Cao Đài được tổ chức dựa trên nguyên tắc tam quyền phân lập cho ba cơ quan.

Mới!!: Đạo Cao Đài và Hiệp Thiên Đài · Xem thêm »

Khổng Tử

Khổng phu tử hoặc Khổng tử là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng Khâu hay Khổng Khưu (chữ Hán: 孔丘; 27 tháng 8, 551 TCN - 11 tháng 4, 479 TCN) tự Trọng Ni (chữ Hán: 仲尼).

Mới!!: Đạo Cao Đài và Khổng Tử · Xem thêm »

Lê Văn Trung (Quyền Giáo Tông)

Quyền Giáo tông Lê Văn Trung (1876-1934), thánh danh là Thượng Trung Nhựt, là một trong những nhà lãnh đạo tôn giáo Cao Đài, có những đóng góp quan trọng trong giai đoạn hình thành và phát triển của tôn giáo này.

Mới!!: Đạo Cao Đài và Lê Văn Trung (Quyền Giáo Tông) · Xem thêm »

Lễ hội Việt Nam

Lễ hội làng Vân Côn - Hoài Đức - Hà Nội Lễ hội đua bò 7 núi An Giang Lễ hội Việt Nam là sự kiện văn hóa được tổ chức mang tính cộng đồng.

Mới!!: Đạo Cao Đài và Lễ hội Việt Nam · Xem thêm »

Lý Bạch

Lý Bạch (chữ Hán: 李白; 701 - 762), biểu tự Thái Bạch (太白), hiệu Thanh Liên cư sĩ (青莲居士), là một trong những nhà thơ theo chủ nghĩa lãng mạn nổi tiếng nhất thời Thịnh Đường nói riêng và Trung Hoa nói chung.

Mới!!: Đạo Cao Đài và Lý Bạch · Xem thêm »

Múa bóng rỗi

Múa bóng rỗi là múa hát nghi lễ, vào các dịp lễ hội tại các đền miếu Nam B. Sau việc cúng tế lễ là đến tiết mục múa hát Bóng rỗi.

Mới!!: Đạo Cao Đài và Múa bóng rỗi · Xem thêm »

Minh Lý Đạo

Minh Lý Đạo hay Đạo Minh Lý, nói tắt là Minh Lý, là một Chi trong Ngũ chi Minh đạo,, Nguồn: www.caodaism.org.

Mới!!: Đạo Cao Đài và Minh Lý Đạo · Xem thêm »

Ngũ Chi Đại Đạo

Ngũ chi Đại Đạo có nghĩa là "Năm nhánh của nền Đại Đạo".

Mới!!: Đạo Cao Đài và Ngũ Chi Đại Đạo · Xem thêm »

Ngũ chi Minh Đạo

Minh Đạo hay Đạo Minh là một nhóm gồm 5 phong trào (ngũ chi) tôn giáo có chung nguồn gốc từ Thiên Đạo, xuất hiện trước và có ảnh hưởng tới Đạo Cao Đài.

Mới!!: Đạo Cao Đài và Ngũ chi Minh Đạo · Xem thêm »

Ngô Đình Diệm

Ngô Đình Diệm (3 tháng 1 năm 1901 – 2 tháng 11 năm 1963) là nhà chính trị Việt Nam.

Mới!!: Đạo Cao Đài và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

Ngô Minh Chiêu

Ngô Minh Chiêu (1878-1932) được các tín đồ đạo Cao Đài công nhận là môn đệ đầu tiên của Đức Cao Đài Tiên Ông, tức Thượng đế của tôn giáo này.

Mới!!: Đạo Cao Đài và Ngô Minh Chiêu · Xem thêm »

Nguyễn Bỉnh Khiêm

Nguyễn Bỉnh Khiêm (chữ Hán: 阮秉謙; 1491–1585), tên huý là Nguyễn Văn Đạt (阮文達), tên tự là Hanh Phủ (亨甫), hiệu là Bạch Vân am cư sĩ (白雲庵居士), được các môn sinh tôn là Tuyết Giang phu tử (雪江夫子), là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử cũng như văn hóa Việt Nam trong thế kỷ 16.

Mới!!: Đạo Cao Đài và Nguyễn Bỉnh Khiêm · Xem thêm »

Nguyễn Ngọc Tương (Giáo tông)

Nguyễn Ngọc Tương (1881 - 1951) là một trong những chức sắc quan trọng của tôn giáo Cao Đài trong thời kỳ hình thành và là Giáo tông thuộc Hội Thánh Cao Đài Ban Chỉnh Đạo.

Mới!!: Đạo Cao Đài và Nguyễn Ngọc Tương (Giáo tông) · Xem thêm »

Nguyễn Thành Phương

Nguyễn Thành Phương (1912-?) là một chỉ huy quân sự cao cấp trong Lực lượng vũ trang của Đạo Cao Đài.

Mới!!: Đạo Cao Đài và Nguyễn Thành Phương · Xem thêm »

Người Úc gốc Việt

Đài tưởng niệm Thuyền nhân Việt Nam, khánh thành 2 Tháng 12, 2012 ở Brisbane, Queensland Trước năm 1975 người Việt tại Úc chỉ có khoảng hai nghìn người.

Mới!!: Đạo Cao Đài và Người Úc gốc Việt · Xem thêm »

Người Hoa tại Việt Nam

Người Hoa (hay) hay dân tộc Hoa là một trong 54 dân tộc được công nhận tại Việt Nam.

Mới!!: Đạo Cao Đài và Người Hoa tại Việt Nam · Xem thêm »

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Đạo Cao Đài và Người Việt · Xem thêm »

Nhơn Lý

Nhơn Lý là một xã thuộc thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Đạo Cao Đài và Nhơn Lý · Xem thêm »

Phạm Công Tắc

Di ảnh Hộ pháp Phạm Công Tắc Hộ pháp Phạm Công Tắc (1890-1959), tự là Ái Dân, biệt hiệu Tây Sơn Đạo, là một trong những lãnh đạo tối cao quan trọng nhất trong việc hình thành, xây dựng, phát triển và kiện toàn hệ thống tôn giáo của đạo Cao Đài.

Mới!!: Đạo Cao Đài và Phạm Công Tắc · Xem thêm »

Phật giáo Việt Nam

Phật giáo Việt Nam là Phật giáo được bản địa hóa khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo Việt Nam mang những đặc điểm tương đồng và khác biệt so với Phật giáo của các nước khác trên thế giới.

Mới!!: Đạo Cao Đài và Phật giáo Việt Nam · Xem thêm »

Phố cổ Hội An

Phố cổ Hội An là một đô thị cổ nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam, Việt Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 30 km về phía Nam.

Mới!!: Đạo Cao Đài và Phố cổ Hội An · Xem thêm »

Quảng Ninh

Quảng Ninh là tỉnh ven biển, biên giới thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Đạo Cao Đài và Quảng Ninh · Xem thêm »

Tam giáo quy nguyên

Tam giáo quy nguyên là một khái niệm của Đạo Cao Đài, theo đó Đạo Cao Đài cho rằng ba tôn giáo lớn là Khổng giáo, Đạo giáo và Phật giáo có cùng một nguồn cội từ Đức Chí Tôn và cần thiết phải hợp nhất triết lý ba tôn giáo này dưới danh nghĩa Đạo Cao Đài.

Mới!!: Đạo Cao Đài và Tam giáo quy nguyên · Xem thêm »

Tam Thánh ký hòa ước

Cao Đài Tam Thánh. Từ trái sang phải: Tôn Dật Tiên, Victor Hugo và Nguyễn Bỉnh Khiêm Tấm bia đá chú giải cho hình Tam Thánh ký hòa ước là một bức tranh thu hút nhiều sự chú ý và hiện được lưu giữ tại Tòa Thánh Tây Ninh.

Mới!!: Đạo Cao Đài và Tam Thánh ký hòa ước · Xem thêm »

Tân Châu, An Giang

Tân Châu là một thị xã thuộc tỉnh An Giang, điểm đầu nguồn của sông Tiền khi chảy vào Việt Nam.

Mới!!: Đạo Cao Đài và Tân Châu, An Giang · Xem thêm »

Tây Ninh

Tây Ninh là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Mới!!: Đạo Cao Đài và Tây Ninh · Xem thêm »

Tây Vương Mẫu

Tây Vương Mẫu (chữ Hán: 西王母; Hangul: 서왕모; Kana: せいおうぼ), còn gọi là Diêu Trì Kim Mẫu (瑤池金母), Tây Vương Kim Mẫu (西王金母), Vương Mẫu Nương Nương (王母娘娘) hoặc Kim Mẫu Nguyên Quân (金母元君), là vị nữ thần từ bi rất nổi tiếng trong truyền thuyết Đạo giáo Trung Quốc.

Mới!!: Đạo Cao Đài và Tây Vương Mẫu · Xem thêm »

Tên người Việt Nam

Tên người Việt Nam được các nhà nghiên cứu cho rằng bắt đầu có từ thế kỷ II trước Công nguyên và càng ngày càng đa dạng hơn, trong khi đó có ý kiến khác cho rằng: "sớm nhất Việt Nam có tên họ vào khoảng đầu Công Nguyên".

Mới!!: Đạo Cao Đài và Tên người Việt Nam · Xem thêm »

Tòa Thánh Tây Ninh

Tòa Thánh Tây Ninh còn được gọi là Đền Thánh (đừng nhầm lẫn với Nội ô Tòa Thánh Tây Ninh - khuôn viên xung quanh) là một công trình tôn giáo của đạo Cao Đài, tọa lạc tại Thị trấn Hòa Thành, huyện Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh.

Mới!!: Đạo Cao Đài và Tòa Thánh Tây Ninh · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Đạo Cao Đài và Tôn giáo · Xem thêm »

Tôn giáo tại Đà Lạt

Nhà thờ chính tòa Đà Lạt Đà Lạt là một thành phố đa dạng về tôn giáo với sự có mặt của hầu hết các tôn giáo lớn ở Việt Nam, trong đó đạo Phật là tôn giáo có lượng tín đồ đông đảo nhất, tiếp đến tới Công giáo, đạo Cao Đài và đạo Tin Lành.

Mới!!: Đạo Cao Đài và Tôn giáo tại Đà Lạt · Xem thêm »

Tôn giáo tại Hoa Kỳ

Tôn giáo tại Hoa Kỳ đặc trưng bởi sự đa dạng các niềm tin và thực hành tôn giáo.

Mới!!: Đạo Cao Đài và Tôn giáo tại Hoa Kỳ · Xem thêm »

Tôn giáo tại Việt Nam

Tôn giáo tại Việt Nam khá đa dạng, gồm có các nhánh Phật giáo như Đại thừa, Tiểu thừa, Hòa Hảo..., một số nhánh Kitô giáo như Công giáo Rôma, Tin Lành, tôn giáo nội sinh như Đạo Cao Đài, và một số tôn giáo khác.

Mới!!: Đạo Cao Đài và Tôn giáo tại Việt Nam · Xem thêm »

Tất-đạt-đa Cồ-đàm

Siddhartha Gautama (Siddhārtha Gautama; Devanagari: सिद्धार्थ गौतम; Siddhattha Gotama) hay Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Cù-đàm (phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 悉達多 瞿曇), còn được người đương thời và các tín đồ đạo Phật sau này tôn xưng là Shakyamuni (Śākyamuni; Devanagari: शाक्यमुनि; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 释迦牟尼), nghĩa là Bậc thức giả tộc Thích Ca, hay gọi đơn giản là Phật (Buddha; Devanagari: बुद्ध; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 佛) (c. 563/480 - c483/400 TCN), là một người giác ngộ (trong Phật giáo) và là một đạo sư có thật từng sống ở Ấn Độ cổ đại khoảng giữa thế kỷ thứ VI và IV TCN.

Mới!!: Đạo Cao Đài và Tất-đạt-đa Cồ-đàm · Xem thêm »

Thánh thất Đa Phước

Cổng tạm được làm bằng gỗ dẫn vào Thánh thất Cao Đài Đà Lạt. Toàn cảnh của Thánh thất Cao Đài Đà Lạt. Thánh thất Đa Phước hay Thánh thất Đà Lạt là một Thánh thất Cao Đài thuộc Tòa Thánh Tây Ninh nằm ở phường 11, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.

Mới!!: Đạo Cao Đài và Thánh thất Đa Phước · Xem thêm »

Thánh thất New South Wales

Thánh thất New South Wales là một công trình tôn giáo của Đạo Cao Đài tại thành phố Sydney, bang New South Wales, miền Đông Nam nước Úc.

Mới!!: Đạo Cao Đài và Thánh thất New South Wales · Xem thêm »

Thánh thất Sài Gòn

Thánh thất Sài Gòn là một công trình tôn giáo lớn của đạo Cao Đài tại Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Đạo Cao Đài và Thánh thất Sài Gòn · Xem thêm »

Thân Cửu Nghĩa

Thân Cửu Nghĩa là một xã thuộc huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang, Việt Nam.

Mới!!: Đạo Cao Đài và Thân Cửu Nghĩa · Xem thêm »

Thông công (Đạo Cao Đài)

Thông công trong tôn giáo Cao Đài là những cách thức nhằm giao tiếp với thế giới siêu tự nhiên như xây bàn, cầu cơ, chấp bút (gọi tắt là cơ bút)...

Mới!!: Đạo Cao Đài và Thông công (Đạo Cao Đài) · Xem thêm »

Thể Pháp và Bí Pháp

Từ lâu Thể Pháp và Bí Pháp trong đạo Cao Đài vẫn được hiểu là những nghi thức tế tự hoặc cách hành đạo của các tín đồ Cao Đài.

Mới!!: Đạo Cao Đài và Thể Pháp và Bí Pháp · Xem thêm »

Thiên Nhãn

Thiên Nhãn Thiên Nhãn có nghĩa là "mắt của Trời".

Mới!!: Đạo Cao Đài và Thiên Nhãn · Xem thêm »

Trình Minh Thế

Trình Minh Thế.

Mới!!: Đạo Cao Đài và Trình Minh Thế · Xem thêm »

Trường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn, Thành phố Hồ Chí Minh

Trường Trung học Phổ thông Lê Quý Đôn là một trường phổ thông trung học công lập của Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Đạo Cao Đài và Trường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn, Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Tướng lĩnh Việt Nam Cộng hòa

Trong lịch sử tồn tại của chính quyền Quốc gia Việt Nam (1950-1955) và chính quyền Việt Nam Cộng hòa (1955-1975).

Mới!!: Đạo Cao Đài và Tướng lĩnh Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Văn Thành Cao

Văn Thành Cao (sinh 1921), nguyên là một tướng lĩnh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Thiếu tướng.

Mới!!: Đạo Cao Đài và Văn Thành Cao · Xem thêm »

Việt Minh

Việt Nam độc lập đồng minh (tên chính thức trong nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương), còn gọi là Việt Nam độc lập đồng minh hội, gọi tắt là Việt Minh, là liên minh chính trị do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập ngày 19 tháng 5 năm 1941 với mục đích công khai là "Liên hiệp tất cả các tầng lớp nhân dân, các đảng phái cách mạng, các đoàn thể dân chúng yêu nước, đang cùng nhau đánh đuổi Nhật - Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng lên một nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa".

Mới!!: Đạo Cao Đài và Việt Minh · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Tôn giáo Cao Đài, Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »