Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Đại dương

Mục lục Đại dương

Đại dương thế giới (toàn cầu) được chia thành một số các khu vực cơ bản. Sự phân chia thành 5 đại dương là điều thường được công nhận: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương và Nam Đại Dương; hai đại dương cuối đôi khi được hợp nhất trong ba đại dương đầu tiên.

Mục lục

  1. 29 quan hệ: Anton Grygoryevich Rubinstein, Đại lục, Địa lý tự nhiên, Ấn Độ Dương, Bờ biển, Bồn trũng đại dương, Biển, Biển Amundsen, Callisto (vệ tinh), Cá mập tấn công, Các loại hình thủy vực nước mặn, Côn Đảo, Danh sách sông dài nhất thế giới, Eo biển, Hải dương học vật lý, Hệ động vật Anh, Lục địa, Lướt sóng, Maldives, Năng lượng tái tạo, Ngư nghiệp và biến đổi khí hậu, Ooid, Quần đảo Vega, Tự nhiên, Thái Bình Dương, Thủy quyển, Trại Họp bạn Hướng đạo Thế giới lần thứ 21, Vũ Đình Tụng, Xavier Le Pichon.

Anton Grygoryevich Rubinstein

Anton Grygoryevich Rubinstein (tiếng Nga: Антон Григорьевич Рубинштейн, Anton Grigor'evič Rubinštejn) (1829-1894) là nhà soạn nhạc, nghệ sĩ piano, nhạc trưởng, nhà sư phạm người Nga. Ông là anh của nhà soạn nhạc và nhạc sĩ đàn dương cầm Nikolai Rubinstein.

Xem Đại dương và Anton Grygoryevich Rubinstein

Đại lục

Đại lục (lục địa) là một mảng đất liền nằm trên bề mặt lớp vỏ của Trái Đất, bị nước bao quanh và có diện tích lớn.

Xem Đại dương và Đại lục

Địa lý tự nhiên

Địa lý tự nhiên là một phân ngành của địa lý chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu hệ thống hóa các mô hình và quá trình diễn ra trong thủy quyển, sinh quyển, khí quyển và thạch quyển.

Xem Đại dương và Địa lý tự nhiên

Ấn Độ Dương

n Độ Dương trên bản đồ thế giới Ấn Độ Dương có diện tích 75.000.000 km² bao phủ 20% diện tích mặt nước trên Trái Đất.

Xem Đại dương và Ấn Độ Dương

Bờ biển

Đại Tây Dương: bờ biển đông của Brasil Bờ biển (hoặc ven biển, duyên hải) được xác định là nơi đất liền và biển tiếp giáp nhau.

Xem Đại dương và Bờ biển

Bồn trũng đại dương

Đồ biểu mặt cắt ngang của bồn trũng đại dương, biểu thị các loại đặc trưng địa lí. Bồn trũng đại dương (chữ Anh: Oceanic basin, chữ Trung: 洋盆, Hán - Việt: Dương bồn) là phần đáy ở đại dương có rất nhiều khu vực đất thấp bằng phẳng, chung quanh là một ít mạch núi ngầm tương đối cao, cấu tạo của loại này tương tự như bồn địa trên lục địa được gọi là bồn trũng biển cả (chữ Trung: 海盆, Hán - Việt: Hải bồn) hoặc là bồn địa hải dương.

Xem Đại dương và Bồn trũng đại dương

Biển

Bờ biển miền trung Chile Một con sóng đánh vào bờ biển tại Vịnh Santa Catalina Biển nói chung là một vùng nước mặn rộng lớn nối liền với các đại dương, hoặc là các hồ lớn chứa nước mặn mà không có đường thông ra đại dương một cách tự nhiên như biển Caspi, biển Chết.

Xem Đại dương và Biển

Biển Amundsen

Khu vực biển Amundsen ở Nam Cực Thềm băng Nam Cực, biển Amundsen Biển Amundsen là phần cánh tay của Nam Đại Dương ngoài thềm Marie Byrd ở hướng Tây Nam Cực.

Xem Đại dương và Biển Amundsen

Callisto (vệ tinh)

Callisto (phiên âm /kəˈlɪstoʊ/ kə-LIS-toe) được Galileo Galilei phát hiện năm 1610, là vệ tinh lớn thứ hai của Sao Mộc.

Xem Đại dương và Callisto (vệ tinh)

Cá mập tấn công

Một con cá mập trắng Cá mập tấn công (tên gọi thông dụng tiếng Anh: Shark attack) chỉ về những vụ việc cá mập tấn công người.

Xem Đại dương và Cá mập tấn công

Các loại hình thủy vực nước mặn

Các đại dương kết hợp với biển tạo thành hệ thống "đại dương thế giới", một khoảng nước rộng bao quanh Địa Cầu, chứa một lượng nước và muối trên Trái Đất.

Xem Đại dương và Các loại hình thủy vực nước mặn

Côn Đảo

Côn Đảo là một quần đảo ở ngoài khơi bờ biển Nam Bộ (Việt Nam) và cũng là huyện trực thuộc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.

Xem Đại dương và Côn Đảo

Danh sách sông dài nhất thế giới

Đây là Danh sách các con sông dài hơn 1000 km trên Trái Đất.

Xem Đại dương và Danh sách sông dài nhất thế giới

Eo biển

Một bức ảnh chụp eo biển Bêring từ vệ tinh Eo biển là đường biển tự nhiên dài và hẹp nằm ở giữa hai khoảng đất, thường là hai lục địa nối liền hai vùng biển với nhau.

Xem Đại dương và Eo biển

Hải dương học vật lý

Phép đo sâu các đại dương trên thế giới. Hải dương học vật lý, hay còn gọi là vật lý biển là bộ môn nghiên cứu các điều kiện vật lý và các chu trình vật lý trong lòng đại dương, đặc biệt là các chuyển động và thuộc tính vật lý của nước biển.

Xem Đại dương và Hải dương học vật lý

Hệ động vật Anh

Hệ động vật Anh phản ánh các quần thể động vật được ghi nhận ở nước Anh hợp thành hệ động vật của quốc gia này.

Xem Đại dương và Hệ động vật Anh

Lục địa

Lục địa là một mảng đất liền nằm trên bề mặt lớp vỏ Trái Đất, bị nước bao quanh.

Xem Đại dương và Lục địa

Lướt sóng

Lướt sóng ở bến tàu Cayucos, Cayucos, California Bờ biển Vàng, Adelaide Úc Lướt sóng là một môn thể thao trên mặt nước, tại đó người chơi lướt thuận hoặc ngược con sóng, để sóng đẩy người chơi về phía b.

Xem Đại dương và Lướt sóng

Maldives

Maldives hay Quần đảo Maldives (phiên âm tiếng Việt: Man-đi-vơ; hay), tên chính thức Cộng hòa Maldives, là một quốc đảo gồm nhóm các đảo san hô tại Ấn Độ Dương.

Xem Đại dương và Maldives

Năng lượng tái tạo

Thiết bị quang điện tại Berlin (Đức) Năng lượng tái tạo hay năng lượng tái sinh là năng lượng từ những nguồn liên tục mà theo chuẩn mực của con người là vô hạn như năng lượng mặt trời, gió, mưa, thủy triều, sóng và địa nhiệt.

Xem Đại dương và Năng lượng tái tạo

Ngư nghiệp và biến đổi khí hậu

accessdate.

Xem Đại dương và Ngư nghiệp và biến đổi khí hậu

Ooid

Ooid thời nay từ bãi biển Joulter's Cay, Bahamas. Thành hệ Carmel (Giữa kỷ Jura) miền nam Utah, Hoa Kỳ. Một lát mỏng chứa ooid và canxit thành hệ Carmel, giữa Kỷ Jura, miền nam Utah, Hoa Kỳ. Ooid là các hạt trầm tích nhỏ (đường kính ≤2 mm) hình phỏng cầu, được "che phủ" (tạo lớp), thường bao gồm canxi cacbonat, nhưng đôi khi được tạo ra từ khoáng vật gốc sắt hoặc phốt phát.

Xem Đại dương và Ooid

Quần đảo Vega

Vega là 1 đảo, đồng thời cũng là tên 1 quần đảo và là 1 xã ở tỉnh hạt Nordland, Na Uy, có diện tích là 163 km².

Xem Đại dương và Quần đảo Vega

Tự nhiên

Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.

Xem Đại dương và Tự nhiên

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Xem Đại dương và Thái Bình Dương

Thủy quyển

Thủy quyển (thủy, phiên âm Hán Việt của 水, nghĩa là nước) trong địa vật lý, được mô tả như là khối lượng chung của nước được tìm thấy dưới, trên bề mặt cũng như trong khí quyển của hành tinh.

Xem Đại dương và Thủy quyển

Trại Họp bạn Hướng đạo Thế giới lần thứ 21

Trại Họp bạn Hướng đạo Thế giới lần thứ 21 (21st World Jamboree) đã được tổ chức vào tháng 7 và tháng 8 năm 2007, và là một phần lễ kỷ niệm 100 năm Phong trào Hướng đạo Thế giới năm 2007.

Xem Đại dương và Trại Họp bạn Hướng đạo Thế giới lần thứ 21

Vũ Đình Tụng

Bác sĩ y khoa Vũ Đình Tụng (1895 - 1973) là một trí thức Công giáo, Thầy thuốc Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Thương binh trong Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Xem Đại dương và Vũ Đình Tụng

Xavier Le Pichon

Xavier Le Pichon (sinh ngày 18 tháng 06 năm 1937 ở thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, vào thời kì An Nam - nước bị bảo hộ bởi Pháp Quốc (nay là Việt Nam)) là một nhà địa chất học quốc tịch Pháp.

Xem Đại dương và Xavier Le Pichon

Còn được gọi là Hải dương.