Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đại chiến Bắc Âu

Mục lục Đại chiến Bắc Âu

Đại chiến Bắc Âu là tên các sử gia gọi cuộc chiến từ năm 1700 đến năm 1721 giữa Thụy Điển với liên minh của Nga, Đan Mạch, Sachsen (Đức) và Ba Lan; từ năm 1715 có thêm vương quốc Phổ và Hannover (Đức).

54 quan hệ: August II của Ba Lan, Đế quốc Nga, Đế quốc Thụy Điển, Chiến tranh, Chiến tranh Đan Mạch-Thụy Điển, Chiến tranh Bắc Âu, Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha, Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940), Chiến tranh Nga-Thụy Điển, Chiến tranh phương Bắc, Chiến tranh toàn diện, Cuộc vây hãm Fredriksten, Cung điện Drottningholm, Cường quốc, Danh sách cuộc xung đột ở châu Âu, Diễn văn Parchwitz, Estonia, Friedrich II của Phổ, Friedrich Wilhelm I của Phổ, Fyodor Matveyevich Apraksin, George I của Liên hiệp Anh, Helsingborg, John Churchill, Công tước Marlborough thứ nhất, Karl XI của Thụy Điển, Karl XII của Thụy Điển, Kong Christian stod ved højen mast, Latvia, Lâu đài Nesvizh, Lịch sử Đức, Lịch sử châu Âu, Lịch sử Nga, Lịch sử thế giới, Nga, Nước Nga Sa hoàng, Oslo, Phổ (quốc gia), Pyotr I của Nga, Quân đội Phổ, Røros, Sankt-Peterburg, Stanisław Leszczyński, Stockholm, Tàu chiến, Thụy Điển, Trận Austerlitz, Trận Lwów, Trận Narva, Trận Narva (1700), Trận Poltava, Vitus Bering, ..., 10 tháng 9, 11 tháng 9, 20 tháng 11, 8 tháng 7. Mở rộng chỉ mục (4 hơn) »

August II của Ba Lan

August II Mạnh mẽ (August II.; August II Mocny; Augustas II; 12 tháng 5 năm 1670 – 1 tháng 2 năm 1733) của dòng dõi Albertine của Nhà Wettin là Tuyển Hầu tước Sachsen (Frederick Augustus I), Imperial Vicar và trở thành Vua của Ba Lan (August II) và Đại Công tước Litva (Augustas II).

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và August II của Ba Lan · Xem thêm »

Đế quốc Nga

Không có mô tả.

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và Đế quốc Nga · Xem thêm »

Đế quốc Thụy Điển

Thuật ngữ Đế quốc Thụy Điển dùng để chỉ tới Vương quốc Thụy Điển từ năm 1611 (sau khi chinh phục Estonia) cho tới 1721 (khi Thụy Điển chính thức nhượng lại lãnh thổ rộng lớn ở phía đông Phần Lan cho cường quốc đang nổi lên là Nga).

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và Đế quốc Thụy Điển · Xem thêm »

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và Chiến tranh · Xem thêm »

Chiến tranh Đan Mạch-Thụy Điển

Chiến tranh Đan Mạch-Thụy Điển có thể là một trong những cuộc chiến tranh triền miên giữa Vương quốc Đan Mạch-Na Uy và Vương quốc Thụy Điển.

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và Chiến tranh Đan Mạch-Thụy Điển · Xem thêm »

Chiến tranh Bắc Âu

Chiến tranh Bắc Âu là tên gọi một loạt cuộc chiến tranh bùng nổ ở vùng Bắc Âu và Đông Bắc châu Âu vào các thế kỷ 16, 17 và 18.

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và Chiến tranh Bắc Âu · Xem thêm »

Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha

Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha (1701–1714) là một cuộc xung đột chính trị quân sự ở châu Âu đầu thế kỉ XVIII, được kích nổ bởi cái chết của vị vua cuối cùng của vương triều Habsburg ở Tây Ban Nha, một người ốm yêu và không thể có con, Carlos II.

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha · Xem thêm »

Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940)

Chiến tranh Mùa đông (talvisota, vinterkriget, r) hay Chiến tranh Liên Xô-Phần Lan 1939-1940 là cuộc chiến giữa Liên Xô và Phần Lan trong bối cảnh thời kỳ đầu của Chiến tranh thế giới thứ hai, khi quân đội Đức đã tràn vào Áo, Tiệp Khắc, và sau đó là Ba Lan.

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) · Xem thêm »

Chiến tranh Nga-Thụy Điển

Chiến tranh Nga-Thụy Điển có thể dùng để chỉ một trong số nhiều cuộc chiến tranh diễn ra giữa Nga và Thụy Điển trong suốt gần 500 năm, bao gồm.

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và Chiến tranh Nga-Thụy Điển · Xem thêm »

Chiến tranh phương Bắc

Chiến tranh phương Bắc có thể là.

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và Chiến tranh phương Bắc · Xem thêm »

Chiến tranh toàn diện

Chiến tranh toàn diện hay còn gọi là chiến tranh tổng lực.

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và Chiến tranh toàn diện · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Fredriksten

Cuộc vây hãm Fredriksten là bước ngoặt trong cuộc Đại chiến Bắc Âu.

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và Cuộc vây hãm Fredriksten · Xem thêm »

Cung điện Drottningholm

Cung điện Drottningholm (Drottningholms slott) là một cung điện của Hoàng gia Thụy Điển.

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và Cung điện Drottningholm · Xem thêm »

Cường quốc

Các cường quốc không là Thành viên UN P5: Nhật Bản, Đức Cường quốc, hay còn gọi là cường quyền, đại quốc, nước lớn là từ dùng để chỉ quốc gia có khả năng tạo tầm ảnh hưởng của mình ở phạm vi toàn cầu.

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và Cường quốc · Xem thêm »

Danh sách cuộc xung đột ở châu Âu

Danh sách các cuộc xung đột ở châu Âu, (được sắp xếp theo bảng chữ cái và thứ tự thời gian), bao gồm.

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và Danh sách cuộc xung đột ở châu Âu · Xem thêm »

Diễn văn Parchwitz

Diễn văn Parchwitz, còn gọi là Diễn văn Parschwitz hay Bài hiệu triệu của Friedrich trước các tướng lĩnh trước trận Leuthen theo hoàn cảnh lịch sử của nóLouis Leo Snyder, Documents of German history, các trang 106-107.

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và Diễn văn Parchwitz · Xem thêm »

Estonia

Estonia (tiếng Estonia: Eesti, Tiếng Việt: E-xtô-ni-a), tên chính thức là Cộng hòa Estonia (tiếng Estonia: Eesti Vabariik) là một quốc gia ở khu vực Bắc Âu.

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và Estonia · Xem thêm »

Friedrich II của Phổ

Friedrich II (24 tháng 1 năm 1712 – 17 tháng 8 năm 1786) là vua nước Phổ, trị vì từ ngày 31 tháng 5 năm 1740 đến khi qua đời vào ngày 17 tháng 8 năm 1786.

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và Friedrich II của Phổ · Xem thêm »

Friedrich Wilhelm I của Phổ

Friedrich Wilhelm I, tên thật là Friedrich Wilhelm von Hohenzollern, (14 tháng 8 năm 1688 – 31 tháng 5 năm 1740), phiên âm tiếng Việt là Phriđrích I Vinhem là một thành viên của Hoàng tộc nhà Hohenzollern.

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và Friedrich Wilhelm I của Phổ · Xem thêm »

Fyodor Matveyevich Apraksin

Chân dung Fyodor Matveyevich Apraksin. Fyodor Matveyevich Apraksin (tiếng Nga: Фёдор Матвеевич Апраксин), dưới triều Pyotr Đại đế là Đại tướng, Đô đốc Hải quân người Nga đầu tiên, Tổng đốc Azov, Hiệp sĩ Huân chương Sankt-Andrew, Bá tước, Ủy viên Hội đồng Cơ mật, Thượng Nghị sĩ; và dưới triều Nữ hoàng Yekaterina I là Ủy viên Hội đồng Cơ mật Tối cao.

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và Fyodor Matveyevich Apraksin · Xem thêm »

George I của Liên hiệp Anh

George I (tên đầy đủ: George Louis trong tiếng Anh và Georg Ludwig trong tiếng Đức, 28 Tháng 5, 1660 - 11 tháng 6 năm 1727) là vua của Vương quốc Anh và Ireland từ ngày 1 tháng 8 năm 1714 cho đến khi băng hà, và người cai trị của Hanover trong Đế quốc La Mã Thần thánh từ năm 1698.

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và George I của Liên hiệp Anh · Xem thêm »

Helsingborg

Helsingborg (là một thành phố thuộc khu đô thị của Thụy Điển và là trụ sở của thị xã Helsingborg, vùng Skåne, (nam Thụy Điển) với 91.457 dân cư vào năm 2005. Dân cư thành phố Helsingborg tăng trưởng khoảng 1.700 người mỗi năm. Helsingborg là thành phố trung tâm của khu vực tây bắc Skåne với khoảng 300.000 dân, một khu vực đô thị lớn thứ tư của Thụy Điển. Helsingborg nằm ở điểm gần Đan Mạch nhất, cách thành phố Helsingør của Đan Mạch ở phía tây khoảng 4 km, bên kia eo biển Oresund. Thành phố Helsingborg lịch sử, với nhiều ngôi nhà cổ, là một thành phố đẹp bên bờ biển. Các tòa nhà pha trộn giữa kiểu cổ xây bằng đá như các nhà thờ và pháo đài Kärnan thời trung cổ - một pháo đài bảo vệ được xây dựng từ trên 600 năm – và các tòa nhà buôn bán hiện đại, với các đại lộ rộng xen lẫn các đường phố hẹp. Đường Kullagatan, đường phố chính dành cho các người đi bộ với các cửa hàng buôn bán ở 2 bên, là đường phố dành cho người đi bộ mua sắm đầu tiên ở Thụy Điển.

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và Helsingborg · Xem thêm »

John Churchill, Công tước Marlborough thứ nhất

John Churchill, Công tước Marlborough thứ nhất (26 tháng 5 năm 1650 – 16 tháng 6 năm 1722) là một lãnh đạo quân sự và chính khách Anh mà sự nghiệp trải qua năm triều đại.

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và John Churchill, Công tước Marlborough thứ nhất · Xem thêm »

Karl XI của Thụy Điển

Charles XI Vasa,Henry Kamen, Who's who in Europe, 1450-1750, trang 66 còn gọi là Carl XI, Karl XI (24 tháng 12 năm 1655Lịch cũ – 5 tháng 4 năm 1697Lịch cũ) là vua nước Thụy Điển từ năm 1660 tới khi qua đời, vào thời đại được gọi là "Đế quốc Thụy Điển" (1611 – 1718) trong suốt bề dày lịch sử Thụy Điển.

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và Karl XI của Thụy Điển · Xem thêm »

Karl XII của Thụy Điển

Karl XII (17 tháng 6 năm 1682 – 30 tháng 11 năm 1718), còn được biết đến dưới tên gọi Carl XII (hay Charles XII theo tiếng Anh và Carolus Rex theo tiếng La Tinh, còn được đọc là Sáclơ mười hai), là một thành viên của Hoàng tộc Deux-PontsSociety for the Diffusion of Useful Knowledge,, Tập 1, Chapman and Hall, 1843, trang 684, làm vua của Đế quốc Thụy Điển từ năm 1697 đến khi qua đời năm 1718.

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và Karl XII của Thụy Điển · Xem thêm »

Kong Christian stod ved højen mast

Kong Christian stod ved højen mast ("Vua Christian được kề bên bởi bề tôi cao thượng"), hay được gọi cách ngắn gọn: Kong Christian (Vua Christian) là vương thất ca của Đan Mạch.

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và Kong Christian stod ved højen mast · Xem thêm »

Latvia

Latvia (phiên âm tiếng Việt: Lát-vi-a, Latvija), tên chính thức là Cộng hòa Latvia (Latvijas Republika) là một quốc gia theo thế chế cộng hòa tại khu vực châu Âu.

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và Latvia · Xem thêm »

Lâu đài Nesvizh

Lâu đài Nesvizh (Нясьвіскі замак, Niasvižski zamak, tiếng Nga: Мирский замок, Nieświeski zamek, Nesvyžius) là nơi cư trú của gia tộc Radziwiłł tại thành phố Niasviž ở Belarus.

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và Lâu đài Nesvizh · Xem thêm »

Lịch sử Đức

Từ thời kỳ cổ đại, nước Đức đã có các bộ lạc người German cư ngụ.

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và Lịch sử Đức · Xem thêm »

Lịch sử châu Âu

Lịch sử châu Âu mô tả những sự kiện của con người đã diễn ra trên lục địa châu Âu.

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và Lịch sử châu Âu · Xem thêm »

Lịch sử Nga

Lịch sử Nga bắt đầu với lịch sử Đông Slav.

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và Lịch sử Nga · Xem thêm »

Lịch sử thế giới

Chữ hình nêm- Hệ thống chữ viết sớm nhất được biết đến Lịch sử thế giới hay còn gọi là lịch sử loài người, bắt đầu từ thời đại đồ đá cũ.

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và Lịch sử thế giới · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và Nga · Xem thêm »

Nước Nga Sa hoàng

Nước Nga Sa hoàng (còn gọi là Nhà nước Sa hoàng Moskva, Русское царство - tức là Nhà nước Sa hoàng Rus', hoặc, ở dạng Hy hóa, Российское царство) là tên gọi của Nhà nước tập quyền Nga kể từ khi Ivan IV xưng làm Sa hoàng vào năm 1547 cho đến khi Pyotr Đại Đế lên ngôi Hoàng đế vào năm 1721 - mở đầu cho Đế quốc Nga.

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và Nước Nga Sa hoàng · Xem thêm »

Oslo

Oslo (hay) là một khu tự quản, thủ đô và cũng là thành phố đông dân nhất Na Uy.

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và Oslo · Xem thêm »

Phổ (quốc gia)

Phổ (tiếng Đức: Preußen; tiếng Latinh: Borussia, Prutenia; tiếng Litva: Prūsija; tiếng Ba Lan: Prusy; tiếng Phổ cổ: Prūsa) là một quốc gia trong lịch sử cận đại phát sinh từ Brandenburg, một lãnh thổ trong suốt nhiều thế kỉ đã ảnh có hưởng lớn lên lịch sử nước Đức và châu Âu, đóng vai trò quan trọng trong lịch sử thế giới vào thời kỳ cận đại.

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và Phổ (quốc gia) · Xem thêm »

Pyotr I của Nga

Pyotr I (Пётр Алексеевич Романов, Пётр I, Пётр Великий), có sách viết theo tiếng Anh là Peter I hay tiếng Pháp là Pierre I (sinh ngày: 10 tháng 6 năm 1672 tại Moskva – mất ngày: 8 tháng 2 năm 1725 tại Sankt-Peterburg) là Sa hoàng của nước Nga cũ và sau đó là Hoàng đế của Đế quốc Nga (từ năm 1721), đồng cai trị với vua anh Ivan V - một người yếu ớt và dễ bệnh tật - trước năm 1696.

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và Pyotr I của Nga · Xem thêm »

Quân đội Phổ

Quân đội Hoàng gia Phổ (Königlich Preußische Armee) là lực lượng quân sự của Vương quốc Phổ (nguyên là lãnh địa Tuyển hầu tước Brandenburg trước năm 1701).

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và Quân đội Phổ · Xem thêm »

Røros

(Plassje) là một đô thị ở hạt Trøndelag, Na Uy.

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và Røros · Xem thêm »

Sankt-Peterburg

Sankt-Peterburg (tiếng Nga: Санкт-Петербург; đọc là Xanh Pê-téc-bua, tức là "Thành phố Thánh Phêrô") là một thành phố liên bang của Nga.

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và Sankt-Peterburg · Xem thêm »

Stanisław Leszczyński

Stanisław I Leszczyński (Stanislovas Leščinskis; (20 tháng Mười 1677 – 23 tháng Hai 1766) là một vị vua của Liên bang Ba Lan-Litva, Công tước xứ Lorraine và Bá tước của Đế quốc La Mã thần thánh. Năm xưa, nhà Leszczyński vốn đã được Hoàng đế La Mã Thần thánh là Friedrich III phong tước Bá. Vào năm 1704, sau khi quân Thụy Điển do vua Karl XII đánh bại quân Nga và quân Sachsen, vua Ba Lan kiêm Tuyển hầu tước xứ Sachsen là August II bị truất phế và vua Karl XII đưa Stanisław lên làm vua Ba Lan. Sau khi "quan thầy" Karl XII của ông bị đánh bại thảm hại trong trận Poltava (1709), ông trốn sang nước Pháp.Stanley S. Sokol, Sharon F. Mrotek Kissane, Alfred L. Abramowicz, The Polish biographical dictionary: profiles of nearly 900 Poles who have made lasting contributions to world civilization, trang 230 Nỗ lựa đưa ông lên ngôi Quốc vương Ba Lan lần thứ hai của con rể ông - Quốc vương Pháp Louis XV - đã dẫn đến cuộc Chiến tranh Kế vị Ba Lan, quân Pháp bị liên quân Nga - Áo - Sachsen (thậm chí có cả quân chư hầu của Phổ) đánh baị.Gerhard Ritter, Frederick the Great: a historical profile, trang 187 Vua Stanisław I cuối cùng đã chịu thua trong cuộc chiến đấu giành quyền kế vị Ba Lan.

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và Stanisław Leszczyński · Xem thêm »

Stockholm

(phiên âm tiếng Việt: Xtốc-khôm;; UN/LOCODE: SE STO() là thủ đô của Thụy Điển và là thành phố đông dân nhất trong các nước Bắc Âu; 949.761 người sống tại khu tự quản này, khoảng 1,5 triệu người trong đô thị, và 2,3 triệu người tại vùng đô thị. Thành phố trải dài trên mười bốn hòn đảo nơi hồ Mälaren chảy vào Biển Baltic. Ngay bên ngoài thành phố và dọc theo bờ biển là chuỗi đảo của Quần đảo Stockholm. Khu vực này đã được định cư từ Thời đại đồ đá, trong thiên niên kỷ 6 TCN, và được thành lập là một thành phố năm 1252 bởi một chính khách Thụy Điển có tên Birger Jarl. Nó cũng là thủ phủ của Hạt Stockholm. Stockholm là trung tâm văn hóa, truyền thông, chính trị và kinh tế của Thụy Điển. Chỉ riêng vùng Stockholm chiếm hơn một phần ba tổng GDP của quốc gia, và trong tốp 10 vùng ở châu Âu theo GDP đầu người. Nó là một thành phố toàn cầu quan trọng, và là trung tâm chính của cơ quan đầu não đoàn thể của vùng bắc Âu. Thành phố này có một số trường đại học hàng đầu của châu Âu, chẳng hạn như Trường Kinh tế Stockholm, Viện Karolinska và Học viện Công nghệ Hoàng gia (KTH). Nó tổ chức lễ trao giải Nobel và tiệc thường niên tại phòng hoà nhạc Stockholm và Tòa thị chính Stockholm. Một trong những bảo tàng được đánh giá cao nhất của thành phố, bảo tàng Vasa, là bảo tàng phi nghệ thuật được ghé thăm nhiều nhất Scandinavia. Tàu điện ngầm Stockholm, mở cửa năm 1950, nổi tiếng với sự trang trí của các nhà ga; nó đã được gọi là phòng trưng bày nghệ thuật dài nhất trên thế giới. Đấu trường bóng đá quốc gia của Thụy Điển nằm ở phía bắc thành phố, tại Solna. Đấu trường trong nhà quốc gia, Ericsson Globe, nằm ở phía nam thành phố. Thành phố này là chủ nhà tổ chức Thế vận hội Mùa hè 1912, và tổ chức phần đua ngựa của Thế vận hội Mùa hè 1956 thay cho Melbourne, Victoria, Úc. Stockholm là nơi có trụ sở của Chính phủ Thụy Điển và hầu hết các cơ quan của nó, bao gồm tòa án tối cao nhất trong bộ máy tư pháp, và nơi ở của Vua Thụy Điển và thủ tướng Thụy Điển. Chính phủ có trụ sở tại tòa nhà Rosenbad, Riksdag (quốc hội Thụy Điển) có trụ sở tại Nhà Quốc hội, và nơi ở của Thủ tướng cạnh đó tại Nhà Sager. Cung điện Stockholm là nơi ở chính thức và nơi làm việc của vua Thụy Điển, trong khi Cung điện Drottningholm, một di sản thế giới ở ngoại ô Stockholm, được sử dụng làm nơi ở riêng tư của hoàng gia Thụy Điển.

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và Stockholm · Xem thêm »

Tàu chiến

Mô hình tàu chiến "Mông Đồng" thời Trịnh Tàu chiến (艚戰) hay chiến hạm (戰艦), chiến thuyền (戰舡), là loại tàu được đóng để dùng cho chiến đấu.

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và Tàu chiến · Xem thêm »

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và Thụy Điển · Xem thêm »

Trận Austerlitz

Trận Austerlitz (phát âm tiếng Việt: Ao-xtéc-lích) còn được gọi là Trận Ba Hoàng đế hay Trận Tam Hoàng là một trong những chiến thắng lớn nhất của Napoléon Bonaparte, tại đó Đệ nhất đế chế Pháp đã đánh bại hoàn toàn Liên minh thứ ba.

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và Trận Austerlitz · Xem thêm »

Trận Lwów

Trận Lwów có thể là một trong các trận đánh sau.

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và Trận Lwów · Xem thêm »

Trận Narva

Sau đây là những trận đánh nổi tiếng xảy ra xung quanh thành phố Narva.

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và Trận Narva · Xem thêm »

Trận Narva (1700)

Trận Narva là một trong những trận đánh lớn trong Đại chiến Bắc Âu.

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và Trận Narva (1700) · Xem thêm »

Trận Poltava

Trận Poltava, còn gọi là Trận đánh Pultowa, là trận đánh lớn diễn ra vào ngày 27 tháng 6 năm 1709 theo lịch Julius giữa hai đoàn quân hùng hậu: Quân đội Nga do Sa hoàng Pyotr I thân chinh thống lĩnh, và Quân đội Thụy Điển cũng do vua vua Karl XII thân chinh thống lĩnh.

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và Trận Poltava · Xem thêm »

Vitus Bering

Vitus Bering Vitus Jonassen Bering (hay ít gặp hơn là Behring) (8/1681–19/12/1741) - người Đan Mạch - là nhà hàng hải thiên tài của Hải quân Nga, một thuyền trưởng được thủy thủ Nga biết đến dưới cái tên Ivan Ivanovich.

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và Vitus Bering · Xem thêm »

10 tháng 9

Ngày 10 tháng 9 là ngày thứ 253 (254 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và 10 tháng 9 · Xem thêm »

11 tháng 9

Ngày 11 tháng 9 là ngày thứ 254 (255 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và 11 tháng 9 · Xem thêm »

20 tháng 11

Ngày 20 tháng 11 là ngày thứ 324 trong mỗi năm thường (thứ 325 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và 20 tháng 11 · Xem thêm »

8 tháng 7

Ngày 8 tháng 7 là ngày thứ 189 (190 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đại chiến Bắc Âu và 8 tháng 7 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chiến tranh Bắc Âu lần 3, Chiến tranh Bắc Âu lần thứ 3, Chiến tranh Bắc Âu lần thứ ba, Chiến tranh Bắc Âu thứ 3, Chiến tranh Bắc Âu thứ ba, Chiến tranh Nga-Thụy Điển (1700–1721), Chiến tranh Phương Bắc lần 3, Chiến tranh Phương Bắc lần thứ 3, Chiến tranh Phương Bắc lần thứ ba, Chiến tranh Phương Bắc thứ ba, Chiến tranh phía Bắc lần thứ ba, Chiến tranh phía Bắc thứ ba, Chiến tranh phương Bắc lần 3, Chiến tranh phương Bắc lần thứ 3, Chiến tranh phương Bắc lần thứ ba, Chiến tranh phương Bắc thứ 3, Chiến tranh phương Bắc thứ ba, Đại chiến phương Bắc, Đại chiến phương bắc.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »