Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đại bàng vàng châu Á

Mục lục Đại bàng vàng châu Á

Đại bàng vàng châu Á hay còn gọi là Berkut (Danh pháp khoa học: Aquila chrysaetos daphanea) là một phân loài của loài đại bàng vàng (A. chrysaetos) phân bố ở các vùng thuộc châu Á từ vùng trung tâm Kazakhstan (bao gồm cả vùng Mông Cổ), phía Đông của Iran cho tới vùng cực đông của dãy Kavkaz và phân bố tràn rộng qua vùng Mãn Châu và Trung tâm của Trung Quốc cho đến dọc dãy núi Himalaya từ Bắc Pakistan tới phía Tây Bhutan và kéo dài cho đến phía Bắc Ấn Độ và phía Bắc Myanmar.

2 quan hệ: Cừu Mông Cổ, Rái cá cạn.

Cừu Mông Cổ

Một con cừu Mông Cổ Cừu Mông Cổ là tên gọi chỉ về các giống cừu hiện đang được chăn nuôi ở Mông Cổ, kể cả vùng Nội Mông.

Mới!!: Đại bàng vàng châu Á và Cừu Mông Cổ · Xem thêm »

Rái cá cạn

Rái cá cạn hay còn gọi là Mác mốt Tarbagan hay Mác mốt Mông Cổ (Danh pháp khoa học: Marmota sibirica) là một loài gặm nhấm trong họ Sciuridae hay sóc đất, chúng được tìm thấy ở vùng Nội Mông và sông Hắc Long Giang của Trung Quốc, miền Bắc và miền Tây Mông Cổ, và nước Nga (Tây Nam Siberia, Tuva, Transbaikalia).

Mới!!: Đại bàng vàng châu Á và Rái cá cạn · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Đại bàng Mông Cổ.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »