Mục lục
854 quan hệ: A Coruña (tỉnh), Abidjan, Abraham Lincoln, Admete viridula, Admetula gittenbergeri, Admetula italica, Admiral Hipper (lớp tàu tuần dương), Admiral Hipper (tàu tuần dương Đức), Air Force One, Air France, Airbus A310, Airbus A330, Alexander von Humboldt, Alvania beanii, Amapá, Amerigo Vespucci, Amorpha juglandis, Aného, Angola, Anpơ, Antigua và Barbuda, Arcachon, Arctic Sea, Ares I-X, Ares, A Coruña, Argentina, Ascain, Asiamerica, Austrian Airlines, Avalonia, Áo, Áp thấp nhiệt đới, Đan Mạch, Đà Nẵng, Đông Bắc Đại Tây Dương, Đông Duyên hải Hoa Kỳ, Đông Falkland, Đông Hải (định hướng), Đại dương, Đại dương Rheic, Đại dương Tethys, Đại Tân sinh, Đảo Ascension, Đảo Bouvet, Đảo Ireland, Đảo Prince of Wales (Nunavut), Đất Lửa, Đế quốc Anh, Đế quốc Hà Lan, Đế quốc La Mã, ... Mở rộng chỉ mục (804 hơn) »
A Coruña (tỉnh)
A Coruña (cũng là: La Coruña trong tiếng Tây Ban Nha, La Corogne trong tiếng Pháp và La Croyne và Corunna trong tiếng Anh) là một tỉnh của Tây Ban Nha, một trong bốn tỉnh tạo thành cộng đồng tự trị Galicia.
Xem Đại Tây Dương và A Coruña (tỉnh)
Abidjan
Abidjan Abidjan là thành phố nằm ở Đông Nam của Côte d'Ivoire, là thủ đô trên thực tế, cảng chính và là thành phố lớn nhất quốc gia này.
Abraham Lincoln
Abraham Lincoln (12 tháng 2, 1809 – 15 tháng 4, 1865), còn được biết đến với tên Abe Lincoln, tên hiệu Honest Abe, Rail Splitter, Người giải phóng vĩ đại (ở Việt Nam thường được biết đến là Lin-côn), là Tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ từ tháng 3 năm 1861 cho đến khi bị ám sát vào tháng 4 năm 1865.
Xem Đại Tây Dương và Abraham Lincoln
Admete viridula
Admete viridula là một loài ốc biển, là động vật thân mềm chân bụng sống ở biển trong họ Cancellariidae.
Xem Đại Tây Dương và Admete viridula
Admetula gittenbergeri
Admetula gittenbergeri là một loài ốc biển, là động vật thân mềm chân bụng sống ở biển thuộc họ Cancellariidae.
Xem Đại Tây Dương và Admetula gittenbergeri
Admetula italica
Admetula italica là một loài ốc biển, là động vật thân mềm chân bụng sống ở biển thuộc họ Cancellariidae.
Xem Đại Tây Dương và Admetula italica
Admiral Hipper (lớp tàu tuần dương)
Lớp tàu tuần dương Admiral Hipper là một loạt năm tàu tuần dương hạng nặng, trong đó ba chiếc đã phục vụ cùng Hải quân của Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai, một chiếc được bán trong tình trạng chưa hoàn tất cho Liên Xô vào năm 1940, và một chiếc được cải biến thành tàu sân bay nhưng chưa bao giờ hoàn tất.
Xem Đại Tây Dương và Admiral Hipper (lớp tàu tuần dương)
Admiral Hipper (tàu tuần dương Đức)
Admiral Hipper (Đô đốc Hipper) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Đức Quốc xã, là chiếc dẫn đầu của lớp tàu tuần dương ''Admiral Hipper'' đã phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Đại Tây Dương và Admiral Hipper (tàu tuần dương Đức)
Air Force One
Air Force One, Không lực số một, hay Không lực một là số hiệu điều khiển không lưu được dùng để gọi bất kì một chiếc phi cơ phản lực nào của Không lực Hoa Kỳ đang chuyên chở tổng thống của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.
Xem Đại Tây Dương và Air Force One
Air France
Air France (formally Société Air France, S.A.), cách điệu thành AIRFRANCE, là hãng hàng không quốc gia của Pháp, đặt trụ sở tại Tremblay-en-France, phía bắc Paris.
Xem Đại Tây Dương và Air France
Airbus A310
Airbus A310 là một máy bay dân dụng cỡ lớn thân rộng có tầm bay trung bình đến xa.
Xem Đại Tây Dương và Airbus A310
Airbus A330
Airbus A 330-200 Air Seychelles Airbus A330 là một mẫu máy bay dân dụng chở khách thương mại khoang rộng, có sức chứa lớn, có tầm bay từ trung bình đến xa.
Xem Đại Tây Dương và Airbus A330
Alexander von Humboldt
(14 tháng 9 năm 1769 - 6 tháng 5 năm 1859), thường được biết đến với tên Alexander von Humboldt là một nhà khoa học và nhà thám hiểm nổi tiếng của Vương quốc Phổ.
Xem Đại Tây Dương và Alexander von Humboldt
Alvania beanii
Alvania beanii là một loài ốc biển nhỏ, là động vật thân mềm chân bụng sống ở biển trong họ Rissoidae.
Xem Đại Tây Dương và Alvania beanii
Amapá
Amapá là một bang thuộc Brasil, nằm hoàn toàn phía Bắc Brasil, tiếp giáp các vùng sau: Guyana thuộc Pháp ở phía Bắc, Đại Tây Dương ở phía Đông và phía Nam và phía Tây là Pará.
Amerigo Vespucci
Amerigo Vespucci (9 tháng 3 năm 1454 - 22 tháng 2 năm 1512) là một nhà buôn, nhà thám hiểm và người vẽ bản đồ người Ý. Ông giữ vai trò chính trong hai cuộc thám hiểm vùng bờ biển phía đông của Nam Mỹ từ 1499 đến 1502.
Xem Đại Tây Dương và Amerigo Vespucci
Amorpha juglandis
The Walnut Sphinx (Amorpha juglandis) là một loài bướm đêm thuộc họ Sphingidae.
Xem Đại Tây Dương và Amorpha juglandis
Aného
Aného là một thị xã ở đông nam Togo.
Angola
Angola (phiên âm Tiếng Việt: Ăng-gô-la, tên chính thức là Cộng hòa Angola) là một quốc gia ở miền nam châu Phi, nằm bên bờ Đại Tây Dương.
Anpơ
Anpơ (tiếng Pháp: Alps, tiếng Đức:Alpen, tiếng Ý:Alpi là một trong những dãy núi lớn nhất, dài nhất châu Âu, kéo dài từ Áo, Ý và Slovenia ở phía Đông, chạy qua Ý, Thụy Sĩ, Liechtenstein và Đức tới Pháp ở phía Tây.
Antigua và Barbuda
Antigua và Barbuda (phiên âm Tiếng Việt: "An-ti-goa và Bác-bu-đa") là một quốc đảo ở phía đông biển Caribe, gồm 2 đảo chính là Antigua và Barbuda.
Xem Đại Tây Dương và Antigua và Barbuda
Arcachon
Arcachon là một xã thuộc quận cùng tên, trong tỉnh Gironde, thuộc vùng hành chính Nouvelle Aquitaine của nước Pháp, có dân số là 11.459 người (thời điểm 1999).
Arctic Sea
MV Arctic Sea là một tàu chở hàng thương mại của Malta được báo cáo là mất tích từ cuối tháng 7 và giữa tháng 8 năm 2009 trên đường chở gỗ từ Phần Lan đến Algerie.
Xem Đại Tây Dương và Arctic Sea
Ares I-X
Ares I-X là hỏa tiễn lớn nhất thế giới hiện nay, chiều dài 100 mét, đường kính nhỏ nên có biệt danh là "cây gậy".
Ares, A Coruña
Ares là một đô thị ở Ferrolterra, tây bắc Tây Ban Nha ở tỉnh A Coruña.
Xem Đại Tây Dương và Ares, A Coruña
Argentina
Argentina (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ác-hen-ti-na, Hán-Việt: "Á Căn Đình"), tên chính thức là Cộng hòa Argentina (República Argentina), là quốc gia lớn thứ hai ở Nam Mỹ theo diện tích đất, sau Brasil.
Xem Đại Tây Dương và Argentina
Ascain
Một ngôi nhà ở Ascain Ascain (tiếng Basque Azkaine) là một đô thị ở tỉnh Basque Labourd, nay là một xã thuộc tỉnh Pyrénées-Atlantiques trong vùng Aquitaine ở tây nam nước Pháp.
Asiamerica
Asiamerica là tên gọi hiếm khi được sử dụng để chỉ một đảo lớn được hình thành từ các khối đất của Laurasia và bị tách rời khỏi lục địa Á-Âu bởi các biển lục địa nông ở phía tây và miền đông Bắc Mỹ ở phía đông.
Xem Đại Tây Dương và Asiamerica
Austrian Airlines
Austrian Airlines headquarters in Schwechat Austrian Airlines là hãng hàng không quốc gia của Áo có tổng hành dinh tại sân bay quốc tế Viên, tại Schwechatt, Viên và là một công ty con của Lufthansa.
Xem Đại Tây Dương và Austrian Airlines
Avalonia
Các khối đá của khối chính của Avalonia tương ứng với các ranh giới và bờ biển ngày nay nhưng trong các vị trí tương đối của chúng khi chúng ở giai đoạn cuối của kỷ Than đá, trước khi châu Âu và Bắc Mỹ tách nhau ra.
Áo
Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.
Áp thấp nhiệt đới
Áp thấp nhiệt đới (tropical depression) là tên gọi một hiện tượng thời tiết phức hợp diễn ra trên diện rộng trên biển hoặc đất liền khi có hiện tượng gió xoáy tập trung quanh một vùng áp thấp nhưng chưa đủ mạnh để gọi là bão nhiệt đới.
Xem Đại Tây Dương và Áp thấp nhiệt đới
Đan Mạch
Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.
Đà Nẵng
Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương, nằm trong vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị, văn hoá, du lịch, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế chuyên sâu của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.
Đông Bắc Đại Tây Dương
Đông Bắc Đại Tây Dương (tiếng Anh: Atlantic Northeast) là một vùng thuộc Bắc Mỹ bao gồm vùng Tân Anh của Hoa Kỳ và vùng duyên hải phía đông của Canada.
Xem Đại Tây Dương và Đông Bắc Đại Tây Dương
Đông Duyên hải Hoa Kỳ
Các định nghĩa về vùng này thì phức tạp theo từng nguồn. Các tiểu bang màu đỏ đậm thường được tính vào vùng này trong khi một phần hay toàn bộ các tiểu bang màu đỏ sọc có thể hoặc không có thể được xem là thuộc Đông Duyên hải Hoa Kỳ.
Xem Đại Tây Dương và Đông Duyên hải Hoa Kỳ
Đông Falkland
Đông Falkland là đảo lớn nhất, là một trong hai đảo chính (đảo kia là Tây Falkland) thuộc quần đảo Falkland ở nam Đại Tây Dương, một lãnh thổ hải ngoại của Vương quốc Anh nhưng Argentina cũng tuyên bố chủ quyền.
Xem Đại Tây Dương và Đông Falkland
Đông Hải (định hướng)
Đông Hải hay là Biển Đông có thể chỉ.
Xem Đại Tây Dương và Đông Hải (định hướng)
Đại dương
Đại dương thế giới (toàn cầu) được chia thành một số các khu vực cơ bản. Sự phân chia thành 5 đại dương là điều thường được công nhận: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương và Nam Đại Dương; hai đại dương cuối đôi khi được hợp nhất trong ba đại dương đầu tiên.
Xem Đại Tây Dương và Đại dương
Đại dương Rheic
Nền móng của Avalonia tại châu Âu. Đại dương Rheic là một đại dương trong đại Cổ sinh, nằm giữa.
Xem Đại Tây Dương và Đại dương Rheic
Đại dương Tethys
Pha đầu tiên trong hình thành đại dương Tethys: Biển Tethys (đầu tiên) chia Pangaea thành hai siêu lục địa là Laurasia và Gondwana. Biển Tethys hay đại dương Tethys là một đại dương trong đại Trung Sinh nằm giữa hai lục địa là Gondwana và Laurasia trước khi xuất hiện Ấn Độ Dương.
Xem Đại Tây Dương và Đại dương Tethys
Đại Tân sinh
Đại Tân sinh (Cenozoic, đọc là "sen-o-dô-íc"; hay đôi khi được viết là Caenozoic tại Vương quốc Anh), có nghĩa là "sự sống mới" (từ tiếng Hy Lạp καινός kainos.
Xem Đại Tây Dương và Đại Tân sinh
Đảo Ascension
Ascension Island là một đảo núi lửa tách biệt trong Đại Tây Dương, cách xích đạo 7°56' về phía nam.
Xem Đại Tây Dương và Đảo Ascension
Đảo Bouvet
Đảo Bouvet (tiếng Na Uy: Bouvetøya, trước đây có tên Đảo Liverpool hoặc Đảo Lindsay) là một hòn đảo núi lửa ở cận Nam cực không có người ở phía Nam Đại Tây Dương, về phía nam - đông nam của Mũi Hảo Vọng (Nam Phi).
Xem Đại Tây Dương và Đảo Bouvet
Đảo Ireland
Ireland (phát âm tiếng Việt: Ai-len; phát âm tiếng Anh) là một đảo tại Bắc Đại Tây Dương.
Xem Đại Tây Dương và Đảo Ireland
Đảo Prince of Wales (Nunavut)
Đảo Prince of Wales, Nunavut, Canada Đảo Prince of Wales là một đảo ở phía bắc Canada, ở Lãnh thổ Nunavut, giữa các đảo: Victoria và Somerset ở Đại Tây Dương, ở phía nam của Quần đảo Queen Elizabeth.
Xem Đại Tây Dương và Đảo Prince of Wales (Nunavut)
Đất Lửa
Đất Lửa hay Tierra del Fuego là một quần đảo nằm ở cực nam của Nam Mỹ, dọc theo eo biển Magellan.
Đế quốc Anh
Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.
Xem Đại Tây Dương và Đế quốc Anh
Đế quốc Hà Lan
Đế quốc Hà Lan (Nederlands-koloniale Rijk) bao gồm các vùng lãnh thổ ở nước ngoài thuộc tầm kiểm soát của Hà Lan từ thế kỷ 17 đến những năm 1950.
Xem Đại Tây Dương và Đế quốc Hà Lan
Đế quốc La Mã
Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.
Xem Đại Tây Dương và Đế quốc La Mã
Đế quốc Tây Ban Nha
Đế quốc Thực dân Tây Ban Nha (Imperio español) là một trong những đế quốc lớn nhất thế giới và là một trong những đế quốc toàn cầu đầu tiên trên thế giới.
Xem Đại Tây Dương và Đế quốc Tây Ban Nha
Đế quốc thực dân Pháp
Đế quốc thực dân Pháp (tiếng Pháp: Empire colonial français) - hay Đại Pháp (tiếng Pháp: Grande france) - là tên gọi liên minh các lãnh địa và thuộc địa do nước Pháp khống chế từ thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX.
Xem Đại Tây Dương và Đế quốc thực dân Pháp
Đức
Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.
Đồi mồi
Đồi mồi (danh pháp khoa học: Eretmochelys imbricata) là một loài rùa biển thuộc họ Vích (Cheloniidae).
Đồi mồi dứa
Đồi mồi dứa (Chelonia mydas) là một loài rùa biển thuộc họ Vích.
Xem Đại Tây Dương và Đồi mồi dứa
Đồng 2 euro kỷ niệm
Đồng 2 € kỷ niệm là những tiền kỷ niệm euro đặc biệt được các quốc gia thành viên của khu vực đồng euro đúc và phát hành từ năm 2004 dùng làm tiền pháp định tại tất cả các quốc gia thành viên khu vực đồng euro.
Xem Đại Tây Dương và Đồng 2 euro kỷ niệm
Đệ Nhất Đế chế Pháp
Đệ Nhất đế chế là một chế độ chính trị trong lịch sử nước Pháp, do Napoléon Bonaparte lập ra, để thay thế cho Chế độ Tổng tài (Consulat).
Xem Đại Tây Dương và Đệ Nhất Đế chế Pháp
Địa lý châu Á
Địa lý châu Á có thể coi là phức tạp và đa dạng nhất trong số 5 châu lục trên mặt đất.
Xem Đại Tây Dương và Địa lý châu Á
Địa lý châu Âu
Lục địa châu Âu có diện tích 10.532.000 km² và bờ biển dài khoảng 117.000 km.
Xem Đại Tây Dương và Địa lý châu Âu
Địa lý Pháp
Chính quốc Pháp, nhìn từ máy đó địa hình Radar của Nasa Pháp là một quốc gia nằm ở Tây Âu, giáp với Đại Tây Dương (Vịnh Biscay), và biển Manche giữa Bỉ và Tây Ban Nha, nằm về phía đông nam của Anh Quốc và giáp Địa Trung Hải giữa Ý và Tây Ban Nha.
Xem Đại Tây Dương và Địa lý Pháp
Địa lý Tây Ban Nha
Bản đồ của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, đã hiệu đính và được thêm từ bản đồ đăng bởi D. Tomas Lopez. Năm 1810. Tây Ban Nha nằm ở phía tây nam của châu Âu và chiếm khoảng 84% diện tích bán đảo Iberia.
Xem Đại Tây Dương và Địa lý Tây Ban Nha
Địa Trung Hải
Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á.
Xem Đại Tây Dương và Địa Trung Hải
Động đất và sóng thần Ấn Độ Dương 2004
Động đất Ấn Độ Dương năm 2004, được biết đến trong cộng đồng khoa học như là Cơn địa chấn Sumatra-Andaman, là trận động đất xảy ra dưới đáy biển lúc 00:58:53 UTC (07:58:53 giờ địa phương) ngày 26 tháng 12 năm 2004.
Xem Đại Tây Dương và Động đất và sóng thần Ấn Độ Dương 2004
Điểm nối ba
Điểm nối ba (tiếng Anh là triple junction) hay được hiểu theo cách chính xác là ranh giới chữ Y giữa 3 mảng kiến tạo, bao gồm điểm mà tại đó các ranh giới của ba mảng kiến tạo gặp nhau và các ranh giới của chúng.
Xem Đại Tây Dương và Điểm nối ba
Đường mòn Oregon
Đội bò kéo xe hay Đường mòn Oregon xưa 1852-1906 của Ezra Meeker. Những người tiên phong du hành suốt Đường mòn Oregon, một trong các con đường di dân trên bộ chính yếu của lục địa Bắc Mỹ, bằng các toa xe kéo để định cư trong những phần đất mới của Hoa Kỳ trong thế kỷ 19.
Xem Đại Tây Dương và Đường mòn Oregon
Đường sắt cao tốc
Automotrice à grande vitesse (AGV) đang được thử nghiệm tại Velim, Cộng hoà Séc E5 Series Shinkansen tại Nhật Bản ICE thế hệ thứ ba do Đức thiết kế trên tuyến đường sắt cao tốc Cologne-Frankfurt Đường sắt cao tốc là một kiểu vận tải hành khách đường sắt hoạt động nhanh hơn rất nhiều so với tốc độ đường sắt thông thường.
Xem Đại Tây Dương và Đường sắt cao tốc
Đường sắt Quốc gia Canada
Đường sắt Quốc gia Canada (tiếng Anh: Canadian National Railway Company; viết tắt: CN) là một công ty đường sắt cấp I, có trụ sở được đặt tại Montréal, Québec.
Xem Đại Tây Dương và Đường sắt Quốc gia Canada
Ấn Độ Dương
n Độ Dương trên bản đồ thế giới Ấn Độ Dương có diện tích 75.000.000 km² bao phủ 20% diện tích mặt nước trên Trái Đất.
Xem Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương
Ống khói đen
Một ống khói đen dưới Đại Tây Dương Ống khói đen hay cột khói đen là một kiểu miệng phun thủy nhiệt được tìm thấy dưới đáy biển.
Xem Đại Tây Dương và Ống khói đen
Émile Bertin (tàu tuần dương Pháp)
Émile Bertin là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Pháp, từng hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai và từng có mặt tại Đông Dương.
Xem Đại Tây Dương và Émile Bertin (tàu tuần dương Pháp)
Bahamas
Bahamas hay tên chính thức Thịnh vượng chung Bahamas (phiên âm Tiếng Việt: Ba-ha-mát), hay Quần đảo Bahamas là một quốc gia nói tiếng Anh tại Tây Ấn.
Bahia
Bahia là một trong số 26 bang thuộc Brasil, nằm ở vùng bờ biển phía Đông Bắc giáp với Đại Tây Dương.
Barbados
Barbados (phiên âm Tiếng Việt: Bác-ba-đốt) là một đảo quốc độc lập ở phía tây của Đại Tây Dương, phía đông của biển Caribe.
Bazan
Bazan (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp basalte /bazalt/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Bão Gustav (định hướng)
Tên Gustav được sử dụng để chỉ đến năm xoáy thuận nhiệt đới ở Đại Tây Dương trong lịch sử.
Xem Đại Tây Dương và Bão Gustav (định hướng)
Bão Hanna (2008)
Hanna là cơn bão nhiệt đới thứ 8 và là cơn bão thứ tư của mùa bão Đại Tây Dương năm 2008.
Xem Đại Tây Dương và Bão Hanna (2008)
Bão Hernan (2008)
Bão Hernan là áp thấp nhiệt đới thứ 9, cơn bão nhiệt đới thứ 8, cơn bão mạnh thứ 5, cơn bão lớn (cấp 3) đầu tiên trong mùa bão Đông Bắc Thái Bình Dương năm 2008.
Xem Đại Tây Dương và Bão Hernan (2008)
Bão Ike (2008)
Ike là cơn bão nhiệt đới thứ chín,cơn bão mạnh số năm,bão lớn thứ ba và bão cấp bốn thứ hai trong mùa bão Đại Tây Dương năm 2008.
Xem Đại Tây Dương và Bão Ike (2008)
Bão Irene
Bão Irene là một cơn bão nhiệt đới Bắc Đại Tây Dương tại vùng biển phía đông Hoa Kỳ.
Xem Đại Tây Dương và Bão Irene
Bão Isabel
Bão Isabel là cơn bão gây thiệt hại nhiều nhất trong mùa bão Đại Tây Dương 2003.
Xem Đại Tây Dương và Bão Isabel
Béarn (tàu sân bay Pháp)
Béarn là một tàu sân bay độc đáo từng phục vụ Hải quân Pháp (Marine nationale) trong Chiến tranh Thế giới thứ hai và sau đó.
Xem Đại Tây Dương và Béarn (tàu sân bay Pháp)
Bắc Mỹ
Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.
Bắc Phi
Khu vực Bắc Phi Bắc Phi là khu vực cực Bắc của lục địa châu Phi, ngăn cách với khu vực châu Phi hạ Sahara bởi sa mạc Sahara.
Bờ biển
Đại Tây Dương: bờ biển đông của Brasil Bờ biển (hoặc ven biển, duyên hải) được xác định là nơi đất liền và biển tiếp giáp nhau.
Bức tường Đại Tây Dương
Boong ke Đức tại Søndervig, Đan Mạch Boong ke Đức tại Longues-sur-Mer, Pháp Bức tường Đại Tây Dương (tiếng Đức: Atlantikwall) là một tuyến phòng thủ quân sự to và rộng do quân đội Đức Quốc xã xây dựng dọc bờ biển Đại Tây Dương phía tây châu Âu trong những năm 1942 - 1944 thời Thế chiến thứ hai để phòng chống lại quân Đồng Minh từ Anh kéo sang đổ bộ xâm chiếm châu Âu.
Xem Đại Tây Dương và Bức tường Đại Tây Dương
Bồ Đào Nha
Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.
Xem Đại Tây Dương và Bồ Đào Nha
Bộ Sẻ
Bộ Sẻ (danh pháp khoa học: Passeriformes) là một bộ chim đa dạng về số lượng loài.
Bengo (tỉnh)
Bản đồ Angola với tỉnh được bôi đậm Bengo là một tỉnh của Angola.
Xem Đại Tây Dương và Bengo (tỉnh)
Berg, Na Uy
Berg là một đô thị ở hạt Troms, Na Uy.
Xem Đại Tây Dương và Berg, Na Uy
Bermuda
Bermuda (phát âm là Bờ-miu-đờ hay được biết đến là Béc-mu-đa; tên chính thức, Quần đảo Bermuda hoặc Đảo Somers) là một lãnh thổ hải ngoại của Anh nằm trong Bắc Đại Tây Dương.
Betanzos
Betanzos là một đô thị ở Galicia, Tây Ban Nha, ở tỉnh A Coruña.
Biên niên sử Paris
Paris 1878 Paris 2008 Biên niên sử Paris ghi lại các sự kiện của thành phố Paris theo thứ tự thời gian.
Xem Đại Tây Dương và Biên niên sử Paris
Biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm.
Xem Đại Tây Dương và Biến đổi khí hậu
Biển
Bờ biển miền trung Chile Một con sóng đánh vào bờ biển tại Vịnh Santa Catalina Biển nói chung là một vùng nước mặn rộng lớn nối liền với các đại dương, hoặc là các hồ lớn chứa nước mặn mà không có đường thông ra đại dương một cách tự nhiên như biển Caspi, biển Chết.
Biển Alboran
Bản đồ biển Alboran. Biển Alboran là vùng biển cực tây của Địa Trung Hải, nằm giữa Tây Ban Nha về phía bắc và Maroc và Algérie về phía nam.
Xem Đại Tây Dương và Biển Alboran
Biển Bắc
Bắc Hải hay Biển Bắc (trước đây còn có tên gọi là Đại dương Đức - German Ocean) là một vùng biển phía bắc Đại Tây Dương.
Biển Caribe
Vùng Biển Caribe Bản đồ Vùng Caribe:lam.
Xem Đại Tây Dương và Biển Caribe
Biển Celtic
Bản đồ biển Celtic Coccoliths trên biển Celtic http://photojournal.jpl.nasa.gov/catalog/PIA03441 Biển Celtic (tiếng Ireland: An Mhuir Cheilteach; tiếng Wales: Y Môr Celtaidd; tiếng Cornwall An Mor Keltek; tiếng Breton: Ar Mor Keltiek) là một vùng biển thuộc Đại Tây Dương ngoài khơi bờ biển phía nam của Ireland.
Xem Đại Tây Dương và Biển Celtic
Biển Greenland
Biển Greenland là vùng biển tiếp giáp với Greenland về phía tây, quần đảo Svalbard về phía đông, eo biển Fram và Bắc Băng Dương về phía bắc, và biển Na Uy và Iceland về phía nam.
Xem Đại Tây Dương và Biển Greenland
Biển Kara
Biển Kara (tiếng Nga: Карское море, Karskoye more) là một phần của Bắc Băng Dương, nằm ở phía bắc Siberi.
Xem Đại Tây Dương và Biển Kara
Biển Na Uy
Biển Na Uy (tiếng Na Uy: Norskehavet) là một vùng biển thuộc Bắc Đại Tây Dương, ở tây bắc Na Uy, nằm giữa biển Bắc và biển Greenland.
Xem Đại Tây Dương và Biển Na Uy
Biển Sargasso
xxxxnhỏ|Biển Sargasso Biển Sargasso là một vùng biển ở giữa Bắc Đại Tây Dương, bị bao phủ bởi những dòng hải lưu.
Xem Đại Tây Dương và Biển Sargasso
Biển tiến
Biển tiến là một sự kiện địa chất diễn ra khi mực nước biển dâng tương đối với đất liền và đường bờ biển lùi sâu vào trong đất liền gây ra ngập lụt.
Xem Đại Tây Dương và Biển tiến
Bismarck (thiết giáp hạm Đức)
Bismarck là một thiết giáp hạm của Hải quân Đức, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó, với tên được đặt theo vị Thủ tướng nổi tiếng trong thế kỷ 19 Otto von Bismarck, người có công lớn nhất trong việc thống nhất nước Đức vào năm 1871.
Xem Đại Tây Dương và Bismarck (thiết giáp hạm Đức)
Bivetiella cancellata
Bivetiella cancellata là một loài ốc biển, là động vật thân mềm chân bụng sống ở biển trong họ Cancellariidae.
Xem Đại Tây Dương và Bivetiella cancellata
Boeing 314
Chiếc Boeing 314 "Clipper" là chiếc thủy phi cơ đường dài sản xuất bởi Boeing giữa năm 1938 và 1941.
Xem Đại Tây Dương và Boeing 314
Boeing 767
Boeing 767 là loại máy bay phản lực thân rộng hai động cơ, có kích cỡ từ vừa đến lớn và bay tầm xa, do Boeing Commercial Airplanes chế tạo.
Xem Đại Tây Dương và Boeing 767
Bolivia
Bolivia (phiên âm tiếng Việt: Bô-li-vi-a;; Buliwya; Wuliwya; Mborivia), tên chính thức Nhà nước Đa dân tộc Bolivia (Estado Plurinacional de Bolivia),, được đặt theo tên nhà cách mạng Simón Bolívar, là một quốc gia nằm kín trong lục địa ở trung tâm Nam Mỹ.
Boston
Boston (phát âm tiếng Anh) là thủ phủ và thành phố lớn nhất của Thịnh vượng chung Massachusetts tại Hoa Kỳ.
Brasil
Brazil (phiên âm: Bra-din hay Bra-xin, Hán Việt: " nước Ba Tây"), tên gọi chính thức là Cộng hòa Liên bang Brazil (tiếng Bồ Đào Nha: República Federativa do Brasil), là quốc gia lớn nhất Nam Mỹ.
Brazzaville
Brazzaville, thủ đô của Cộng hòa Congo, tọa lạc tại khu vực Đông Nam của Cộng hòa Congo.
Xem Đại Tây Dương và Brazzaville
Brooklyn (lớp tàu tuần dương)
Lớp tàu tuần dương Brooklyn bao gồm bảy chiếc tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ đã phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Đại Tây Dương và Brooklyn (lớp tàu tuần dương)
Brugge
Brugge (Bruges, Brügge) là thành phố lớn nhất, thủ phủ của tỉnh Tây Vlaanderen, Vương quốc Bỉ.
Buccinum
Buccinum là một chi ốc biển cỡ trung bình với một nắp, là động vật thân mềm chân bụng sống ở biển trong họ Buccinidae.
Buccinum ciliatum
Buccinum ciliatum là một loài ốc biển, là động vật thân mềm chân bụng sống ở biển trong họ Buccinidae.
Xem Đại Tây Dương và Buccinum ciliatum
Buenos Aires
Buenos Aires là thủ đô và là thành phố lớn nhất cũng như là thành phố cảng lớn nhất của Argentina.
Xem Đại Tây Dương và Buenos Aires
Buenos Aires (tỉnh)
Tỉnh Buenos Aires (tiếng Tây Ban Nha: Provincia de Buenos Aires) là tỉnh lớn nhất và đông nhất của Argentina.
Xem Đại Tây Dương và Buenos Aires (tỉnh)
Bướm ngày
''Papilio machaon'' Bướm ngày là các loài côn trùng nhỏ, biết bay, hoạt động vào ban ngày thuộc bộ Cánh vẩy (Lepidoptera), có nhiều loại, ít màu cũng có mà sặc sỡ nhiều màu sắc cũng có.
Xem Đại Tây Dương và Bướm ngày
Bướm vua
Bướm vua hay bướm chúa (danh pháp hai phần: Danaus plexippus), là một loài bướm thuộc phân họ Danainae, trong họ Nymphalidae.
Cabinda (tỉnh)
Tỉnh Cabinda là một tỉnh của Angola.
Xem Đại Tây Dương và Cabinda (tỉnh)
Cabo da Roca
Ngọn Hải Đăng trên mũi Cabo da Roca Cabo da Roca là mũi biển, điểm cực Tây của đại lục Bồ Đào Nha.
Xem Đại Tây Dương và Cabo da Roca
Cabo Verde
Cộng hòa Cabo Verde (thường được biết đến trong tiếng Việt là Cáp-Ve (ý nghĩa là Mũi Xanh); tiếng Bồ Đào Nha: República de Cabo Verde) tên chính thức là Cộng hòa Cabo Verde, là một quốc đảo gồm một quần đảo san hô 10 đảo nằm ở trung tâm Đại Tây dương, cách bờ biển Tây Phi 570 kilomet.
Xem Đại Tây Dương và Cabo Verde
Caibarién
Caibarién là một đô thị ở tỉnh Villa Clara của Cuba.
Xem Đại Tây Dương và Caibarién
Callophrys irus
Frosted Elfin (Callophrys irus) là một loài bướm đặc hữu của Bắc Mỹ thuộc họ Lycaenidae.
Xem Đại Tây Dương và Callophrys irus
Cameroon
Cameroon hay Cameroun, tên chính thức là nước Cộng hòa Cameroon (phiên âm tiếng Việt: Ca-mơ-run, République du Cameroun, Republic of Cameroon), là một quốc gia ở phía tây của khu vực Trung Phi.
Canada
Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.
Canal du Midi
Canal du Midi hay Canal des Deux Mers (kênh đào vùng Midi hay kênh đào hai biển) là một kênh đào của Pháp nối liền sông Garonne với biển Địa Trung Hải.
Xem Đại Tây Dương và Canal du Midi
Caraguatatuba
Caraguatatuba là một đô thị ở bang São Paulo, Brasil.
Xem Đại Tây Dương và Caraguatatuba
Casablanca
Casablanca (tiếng Ả Rập: الدار البيضاء, chuyển tự ad-Dār al-Bayḍāʼ) là một thành phố ở miền tây Maroc, nằm trên bờ Đại Tây Dương.
Xem Đại Tây Dương và Casablanca
Cayenne
Cayenne là thủ phủ của Guyane thuộc Pháp, một vùng hải ngoại và tỉnh của Pháp tọa lạc tại Nam Mỹ.
Cá
Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.
Cá đuối điện nhiều đốm
Cá đuối điện nhiều đốm (danh pháp khoa học: Diplobatis pictus) là một loài cá đuối điện trong họ Narcinidae, Đại Tây Dương từ đông nam Venezuela đến cửa sông Amazon ở Brasil.
Xem Đại Tây Dương và Cá đuối điện nhiều đốm
Cá bè xước
Cá bè xước (danh pháp khoa học: Scomberoides commersonnianus) là một loài cá biển nhiệt đới và cận nhiệt đới trong chi Scomberoides, họ Carangidae, Perciformes.
Xem Đại Tây Dương và Cá bè xước
Cá bơn Đại Tây Dương
Cá bơn Đại Tây Dương (họ Scophthalmidae) là một nhóm gồm 9 loài cá sống ở các vùng biển hay nước lợ.
Xem Đại Tây Dương và Cá bơn Đại Tây Dương
Cá bướm Hawaii
Cá bướm Hawaii (danh pháp hai phần: Chaetodon tinkeri), là một loài cá thuộc họ Chaetodontidae trong bộ Perciformes.
Xem Đại Tây Dương và Cá bướm Hawaii
Cá hề
Cá hề ocellaris nép mình trong một cây hải quỳ ''Heteractis magnifica''. Một cặp cá hề hồng (''Amphiprion perideraion'') trong ngôi nhà hải quỳ của chúng. Cá hề đang quẫy đuôi bơi để di chuyển.
Cá hồi Chinook
Cá hồi Chinook (danh pháp hai phần: Oncorhynchus tshawytscha) là một loài cá di cư sống phần lớn thời gian ở biển, nhưng ngược dòng về sinh sản trong vùng nước ngọt, thuộc họ Salmonidae.
Xem Đại Tây Dương và Cá hồi Chinook
Cá kiếm
Cá kiếm, cá mũi kiếm, đôi khi còn gọi là cá đao (danh pháp khoa học: Xiphias gladius) là một loài cá ăn thịt loại lớn, có tập tính di cư với mỏ dài và phẳng, ngược lại với mỏ tròn và trơn nhẵn của các loài cá maclin.
Cá mập đèn lồng
Cá mập đèn lồng (danh pháp hai phần: Etmopterus spinax) là một loài cá mập có kích thước nhỏ giống hình trụ, sống ở sâu bên dưới vùng biển ở Đại Tây Dương và một số còn được tìm thấy ở vùng Thái Bình Dương, loài này còn hiện diện trong vùng biển quanh đảo Okinawa của Nhật Bản cũng như được phát hiện ở phía đông biển Đông, ngoài khơi đảo Đài Loan và các vùng biển phía nam Nhật Bản.
Xem Đại Tây Dương và Cá mập đèn lồng
Cá mập Greenland
Cá mập Greenland (danh pháp khoa học: Somniosus microcephalus), còn có tên Inuit là eqalussuaq, là một loài cá mập bản địa của các vùng nước Bắc Đại Tây Dương xung quanh Greenland và Iceland.
Xem Đại Tây Dương và Cá mập Greenland
Cá nhồng
Cá nhồng (danh pháp khoa học: Sphyraenidae) là một họ cá vây tia được biết đến vì kích thước lớn (một số loài có chiều dài tới 1,85 m (6 ft) và chiều rộng tới 30 cm (1 ft)) và có bề ngoài hung dữ.
Cá sư tử
Cá sư tử Cá sư tử là một trong nhiều loài cá biển có nọc độc thuộc chi Pterois, Parapterois, Brachypterois, Ebosia hay Dendrochirus của họ Cá mù làn (Scorpaenidae).
Cá tuyết Greenland
Cá tuyết Greenland (danh pháp hai phần: Gadus ogac), còn gọi là cá tuyết đá, ogac hay uvac, là một loài cá thực phẩm được đánh bắt ở quy mô thương mại.
Xem Đại Tây Dương và Cá tuyết Greenland
Cá voi sát thủ
Cá voi sát thủ, hay còn gọi là cá hổ kình (danh pháp hai phần: Orcinus orca) là một loài cá voi có răng thuộc họ cá heo đại dương, họ mà nó là phân loài cá heo lớn nhất.
Xem Đại Tây Dương và Cá voi sát thủ
Cá voi vây
Cá voi vây (Balaenoptera physalus), còn gọi là cá voi lưng xám, là một loài động vật có vú sống ở biển thuộc phân bộ cá voi tấm sừng hàm.
Xem Đại Tây Dương và Cá voi vây
Cá voi xanh
Cá voi xanh, còn gọi là cá ông là một loài cá voi thuộc về phân bộ Mysticeti (cá voi tấm sừng hàm).
Xem Đại Tây Dương và Cá voi xanh
Cá voi xám
Cá voi xám (danh pháp hai phần: Eschrichtius robustus), là một con cá voi tấm sừng hàm hàng năm di chuyển giữa khu vực kiếm thức ăn và sinh sản.
Xem Đại Tây Dương và Cá voi xám
Các cuộc chiến tranh của Napoléon
Các cuộc chiến tranh của Napoléon, hay thường được gọi tắt là Chiến tranh Napoléon là một loạt các cuộc chiến trong thời hoàng đế Napoléon Bonaparte trị vì nước Pháp, diễn ra giữa các khối liên minh các nước châu Âu chống lại Đế chế thứ nhất.
Xem Đại Tây Dương và Các cuộc chiến tranh của Napoléon
Các loại hình thủy vực nước mặn
Các đại dương kết hợp với biển tạo thành hệ thống "đại dương thế giới", một khoảng nước rộng bao quanh Địa Cầu, chứa một lượng nước và muối trên Trái Đất.
Xem Đại Tây Dương và Các loại hình thủy vực nước mặn
Các tiểu bang Duyên hải
Các tiểu bang có bờ biển đại dương/Vịnh Mexico được biểu thị bằng màu đỏ và các tiểu bang chỉ có bờ hồ thuộc Ngũ Đại Hồ được biểu thị bằng màu hồng. Các tiểu bang Duyên hải Hoa Kỳ (tiếng Anh: U.S.
Xem Đại Tây Dương và Các tiểu bang Duyên hải
Cách mạng công nghiệp
Mô hình động cơ hơi nước của James Watt. Sự phát triển máy hơi nước khơi mào cho cuộc cách mạng công nghiệp Anh. Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới.
Xem Đại Tây Dương và Cách mạng công nghiệp
Cách mạng Mỹ
Chiến tranh cách mạng Hoa Kỳ là cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ chống lại đế quốc Anh.
Xem Đại Tây Dương và Cách mạng Mỹ
Cádiz (tỉnh)
Cádiz là một tỉnh phía nam Tây Ban Nha, tây nam cộng đồng tự trị Andalusia, cực nam của Tây Âu lục địa.
Xem Đại Tây Dương và Cádiz (tỉnh)
Cò quăm trắng châu Mỹ
Cò quăm trắng châu Mỹ (danh pháp hai phần: Eudocimus albus là một loài chim lội nước thuộc Họ Cò quăm. Loài này sinh sống chủ yếu từ Đại Tây Dương qua duyên hải Vịnh của Hoa Kỳ về hầu hết phân bờ biển nhiệt đới miền nam Tân thế giới.
Xem Đại Tây Dương và Cò quăm trắng châu Mỹ
Công ty Umbrella
Công ty Umbrella là một công ty kỹ nghệ sinh dược phẩm hư cấu xuất hiện trong loạt game kinh dị-sống sót Resident Evil.
Xem Đại Tây Dương và Công ty Umbrella
Cận nhiệt đới
Cận nhiệt đới Các khu vực cận nhiệt đới hay bán nhiệt đới là những khu vực gần với vùng nhiệt đới, thông thường được xác định một cách gần đúng là nằm trong khoảng 23,5-40° vĩ bắc và 23,5-40° vĩ nam.
Xem Đại Tây Dương và Cận nhiệt đới
Cực bất khả tiếp cận
Bản đồ tô pô khoanh vùng các cực bất khả tiếp cận trên mặt đất Các cực bất khả tiếp cận là các điểm nằm trên bề mặt Trái Đất với vị trí đặc biệt là rất khó chinh phục.
Xem Đại Tây Dương và Cực bất khả tiếp cận
Cộng đồng hải ngoại
Cộng đồng hải ngoại (tiếng Pháp: collectivités d’outre-mer, viết tắt COM) là một loại hình giống như cấp hành chính đầu tiên của Pháp.
Xem Đại Tây Dương và Cộng đồng hải ngoại
Cộng hòa Congo
Cộng hòa Congo (République du Congo), cũng được gọi là Congo-Brazzaville hay đơn giản là Congo, là một quốc gia có chủ quyền nằm ở Trung Phi.
Xem Đại Tây Dương và Cộng hòa Congo
Cộng hòa Dân chủ Ả Rập Xarauy
Cộng hòa Dân chủ Ả Rập Xarauy hay Xarauy (tiếng Ả Rập:'الجمهورية العربية الصحراوية الديمقراطية; tiếng Anh: Sahrawi Arab Democratic Republic, thường được viết tắt là SADR) là một quốc gia chưa hoàn toàn được công nhận.
Xem Đại Tây Dương và Cộng hòa Dân chủ Ả Rập Xarauy
Cộng hòa Dân chủ Congo
Cộng hòa dân chủ Congo Cộng hòa Dân chủ Congo (Tiếng Việt: Cộng hòa Dân chủ Công-gô; tiếng Pháp: République Démocratique du Congo, viết tắt là DR Congo, DRC, RDC) là một quốc gia ở Trung Châu Phi.
Xem Đại Tây Dương và Cộng hòa Dân chủ Congo
Cộng hòa Ireland
Ireland (phát âm tiếng Việt: Ai-len; phát âm tiếng Anh:; Éire), hay Ái Nhĩ Lan, còn gọi là Cộng hòa Ireland, là một quốc gia có chủ quyền tại phía tây bắc của châu Âu, chiếm khoảng 5/6 diện tích đảo Ireland.
Xem Đại Tây Dương và Cộng hòa Ireland
Cộng hòa Nam Phi
Nam Phi là một quốc gia nằm ở mũi phía nam lục địa Châu Phi.
Xem Đại Tây Dương và Cộng hòa Nam Phi
Ceará
Ceará là một bang nằm ở đông bắc Brasil, dọc theo bờ biển Đại Tây Dương.
Cerithiella metula
Cerithiella metula là một loài ốc biển rất nhỏ, là động vật thân mềm chân bụng sống ở biển trong họ Cerithiopsidae.
Xem Đại Tây Dương và Cerithiella metula
Cerithiopsis greenii
Cerithiopsis greenii là một loài ốc biển, động vật chân bụng trong họ Cerithiopsidae, được tìm thấy ở Biển Caribe, Vịnh Mexico, Vịnh Maine, và tây bắc Đại Tây Dương.
Xem Đại Tây Dương và Cerithiopsis greenii
Cerithiopsis minima
Cerithiopsis minima là một loài ốc biển, là động vật chân bụng trong họ Cerithiopsidae, được tìm thấy ở Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.
Xem Đại Tây Dương và Cerithiopsis minima
Cerithiopsis tubercularis
Cerithiopsis tubercularis là một loài ốc biển, động vật chân bụng trong họ Cerithiopsidae, được tìm thấy ở đông bắc Đại Tây Dương, và vùng biển châu Âu, bao gồm Địa Trung Hải.
Xem Đại Tây Dương và Cerithiopsis tubercularis
Cerithiopsis virginica
Cerithiopsis virginica là một loài ốc biển, động vật chân bụng trong họ Cerithiopsidae, được tìm thấy ở tây bắc Đại Tây Dương.
Xem Đại Tây Dương và Cerithiopsis virginica
Charles Lindbergh
Charles Lindbergh với chiếc máy bay Spirit of St. Louis năm 1927 Charles Augustus Lindbergh (4 tháng 2 1902 - 26 tháng 8 1974) là một phi công, nhà văn, nhà phát minh và nhà thám hiểm người Mỹ.
Xem Đại Tây Dương và Charles Lindbergh
Charlotte, Bắc Carolina
Charlotte là thành phố lớn nhất của tiểu bang Bắc Carolina của Hoa Kỳ và là thủ phủ của quận Mecklenburg.
Xem Đại Tây Dương và Charlotte, Bắc Carolina
Châu Đại Dương
Châu Đại Dương không_khung Châu Đại Dương là một khu vực địa lý bao gồm Melanesia, Micronesia, Polynesia và Australasia.
Xem Đại Tây Dương và Châu Đại Dương
Châu Âu
Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.
Châu Mỹ
Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu.
Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến (có tài liệu gọi là Chính phủ Liên hiệp Quốc gia) là chính phủ được thành lập vào ngày 2 tháng 3 năm 1946 dựa trên kết quả của kỳ họp thứ I Quốc hội khóa I tại Hà Nội, chính phủ được thành lập nhằm tạo khối đại đoàn kết vững mạnh trên cả nước để chuẩn bị cho công cuộc "kháng chiến kiến quốc" về sau.
Xem Đại Tây Dương và Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Chủ nghĩa đế quốc
nước Anh màu đỏ" và tuyên bố: "tất cả những ngôi sao này... những thế giới bao la vẫn còn ngoài tầm với. Nếu có thể, tôi sẽ thôn tính những hành tinh khác".S. Gertrude Millin, ''Rhodes'', London: 1933, p.138.
Xem Đại Tây Dương và Chủ nghĩa đế quốc
Chữ A màu đỏ
The Scarlet Letter (Tạm dịch: Chữ A màu đỏ hay Nét chữ màu đỏ) là một cuốn tiểu thuyết xuất bản năm 1850 của Nathaniel Hawthorne và được xem là một kiệt tác của ông.
Xem Đại Tây Dương và Chữ A màu đỏ
Chi Cá buồm
Chi Cá buồm (danh pháp khoa học: Istiophorus) là một loài cá sống trong tất cả các đại dương trên thế giới.
Xem Đại Tây Dương và Chi Cá buồm
Chi Mòng biển
Chi Mòng biển (danh pháp khoa học: Larus) là một chi lớn thuộc Họ Mòng biển.
Xem Đại Tây Dương và Chi Mòng biển
Chi San hô đỏ
San hô đỏ là tên thường dùng để chỉ Corallium rubrum và một số loài san hô có quan hệ họ hàng gần.
Xem Đại Tây Dương và Chi San hô đỏ
Chiến dịch Matterhorn
Chiến dịch Matterhorn là một chiến dịch quân sự của Không lực Hoa Kỳ trong Thế chiến II bằng các cuộc ném bom chiến lược nhằm vào lực lượng Nhật Bản thực hiện bởi những chiếc máy bay B-29 Superfortress xuất phát từ Ấn Độ và Trung Quốc.
Xem Đại Tây Dương và Chiến dịch Matterhorn
Chiến dịch Na Uy
Chiến dịch Na Uy là tên gọi mà phe Đồng Minh Anh và Pháp đặt cho cuộc đối đầu trực tiếp trên bộ đầu tiên giữa họ và quân đội Đức Quốc xã trong chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Đại Tây Dương và Chiến dịch Na Uy
Chiến dịch Weserübung
Chiến dịch Weserübung là mật danh của cuộc tấn công do Đức Quốc xã tiến hành tại Đan Mạch và Na Uy trong Chiến tranh thế giới thứ hai, mở màn Chiến dịch Na Uy.
Xem Đại Tây Dương và Chiến dịch Weserübung
Chiến tranh Cách mạng Pháp
Chiến tranh Cách mạng Pháp là một loạt các cuộc xung đột lớn diễn ra từ năm 1792 đến năm 1802, giữa chính phủ Cách mạng Pháp với nhiều quốc gia châu Âu.
Xem Đại Tây Dương và Chiến tranh Cách mạng Pháp
Chiến tranh Falkland
Chiến tranh Falkland (Falklands War, Guerra de las Malvinas), cũng gọi là Xung đột Falkland, Khủng hoảng Falkland, là một chiến tranh kéo dài trong mười tuần giữa Argentina và Anh Quốc về hai lãnh thổ là quần đảo Falkland và Nam Georgia và Quần đảo Nam Sandwich tại Nam Đại Tây Dương.
Xem Đại Tây Dương và Chiến tranh Falkland
Chiến tranh Hoa Kỳ - Anh Quốc (1812)
Chiến tranh Hoa Kỳ - Anh Quốc, hay thường được biết đến với cái tên Chiến tranh năm 1812, là một cuộc chiến giữa các lực lượng quân đội Hoa Kỳ và quân đội Đế quốc Anh.
Xem Đại Tây Dương và Chiến tranh Hoa Kỳ - Anh Quốc (1812)
Chiến tranh Lạnh
Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.
Xem Đại Tây Dương và Chiến tranh Lạnh
Chiến tranh Liên minh thứ Bảy
Liên minh thứ Bảy là Liên minh cuối cùng trong loạt bảy Liên minh giữa một số cường quốc châu Âu, chống lại hoàng đế Napoléon Bonaparte và đế quốc Pháp.
Xem Đại Tây Dương và Chiến tranh Liên minh thứ Bảy
Chiến tranh Thái Bình Dương
Chiến tranh Thái Bình Dương là tên gọi một phần của Chiến tranh thế giới lần thứ hai diễn ra trên Thái Bình Dương, các hòn đảo thuộc Thái Bình Dương và vùng Đông Á, Đông Nam Á từ ngày 7 tháng 7 năm 1937 đến 14 tháng 8 năm 1945.
Xem Đại Tây Dương và Chiến tranh Thái Bình Dương
Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.
Xem Đại Tây Dương và Chiến tranh thế giới thứ hai
Chile
Santiago. Chile (phiên âm tiếng Việt: Chi-lê) tên chính thức là Cộng hòa Chile (tiếng Tây Ban Nha: República de Chile) là một quốc gia tại Nam Mỹ, có dải bờ biển dài và hẹp xen vào giữa dãy núi Andes và biển Thái Bình Dương.
Christmas Tree (bài hát của Lady Gaga)
"Christmas Tree" là bài hát của nữ ca sĩ-nhạc sĩ người Mỹ, Lady Gaga.
Xem Đại Tây Dương và Christmas Tree (bài hát của Lady Gaga)
Chuối
Chuối là tên gọi các loài cây thuộc chi Musa; trái của nó là trái cây được ăn rộng rãi nhất.
Chubut (tỉnh)
Chubut (tiếng Tây Ban Nha: Provincia del Chubut) là một tỉnh nằm ở miền nam Argentina, dãy núi Andes chia cắt Argentina với Chile và Đại Tây Dương.
Xem Đại Tây Dương và Chubut (tỉnh)
Chuyến bay 447 của Air France
Chuyến bay 447 của Air France là một chuyến bay vận chuyển khách quốc tế bằng máy bay Airbus A330 xuất phát từ Sân bay quốc tế Rio de Janeiro-Galeão ở thành phố Rio de Janeiro, Brasil đến Sân bay Paris-Charles de Gaulle tại Paris, Pháp và đã bị mất tích ở Đại Tây Dương vào ngày 1 tháng 6 năm 2009, trên máy bay có 216 hành khách và 12 nhân viên phi hành đoàn.
Xem Đại Tây Dương và Chuyến bay 447 của Air France
Chuyến bay 91 của Cougar Helicopters
Chuyến bay 91 của Cougar Helicopters (còn được biết là Chyến bay 491) là một chuyến bay được dụ trù của chiếc Sikorsky S-92A thuộc Cougar (số đăng ký C-GZCH) đã mất phương hướng ngày 12 tháng 3 năm 2009 khi đang bay đến ''SeaRose'' FPSO ở vùng dầu mỏ White Rose và Hibernia Platform ở vùng dầu mỏ Hibernia ngoài khơi bờ biển Newfoundland 55 km về hướng đông nam của St.
Xem Đại Tây Dương và Chuyến bay 91 của Cougar Helicopters
Colombia
Cộng hoà Colombia (tiếng Tây Ban Nha:, IPA, Tiếng Việt: Cộng hòa Cô-lôm-bi-a) là một quốc gia tại Nam Mỹ.
Command & Conquer: Red Alert 3
Command & Conquer: Red Alert 3 là một game chiến thuật thời gian thực được phát triển bởi EA Los Angeles và được phát hành bởi Electronic Arts vào năm 2008.
Xem Đại Tây Dương và Command & Conquer: Red Alert 3
Comodoro Rivadavia
Comodoro Rivadavia là thành phố ở miền nam Argentina, tỉnh Chubut, bên bờ vịnh San Jorge thuộc Đại Tây Dương.
Xem Đại Tây Dương và Comodoro Rivadavia
Conakry
Conakry (tiếng Sosso: Kɔnakiri) là thủ đô của Guinée.
Concorde
Aérospatiale-BAC Concorde là máy bay chở khách siêu thanh thương mại thành công nhất từng hoạt động, (chiếc kia là Tupolev Tu-144).
Connecticut
Connecticut (phát âm trong tiếng Anh bằng chữ IPA) là tiểu bang Hoa Kỳ thuộc về miền đông bắc Hoa Kỳ.
Xem Đại Tây Dương và Connecticut
Consolidated B-24 Liberator
Chiếc Consolidated B-24 Liberator (Người giải phóng) là kiểu máy bay ném bom hạng nặng 4 động cơ Hoa Kỳ do hãng Consolidated Aircraft chế tạo.
Xem Đại Tây Dương và Consolidated B-24 Liberator
Cortés (tỉnh)
Cortés là một trong 18 tỉnh của Honduras.
Xem Đại Tây Dương và Cortés (tỉnh)
Cotonou
200px Cotonou là thủ đô kinh tế của Bénin, cũng là thành phố lớn nhất quốc gia này.
Courbet (lớp thiết giáp hạm)
Lớp thiết giáp hạm Courbet là những thiết giáp hạm dreadnought đầu tiên được chế tạo cho Hải quân Pháp trước Chiến tranh Thế giới thứ nhất, bao gồm bốn chiếc: Courbet, France, Jean Bart và Paris.
Xem Đại Tây Dương và Courbet (lớp thiết giáp hạm)
Courbet (thiết giáp hạm Pháp) (1911)
Courbet là chiếc dẫn đầu của lớp thiết giáp hạm ''Courbet'' bao gồm bốn chiếc, những thiết giáp hạm thế hệ dreadnought đầu tiên được chế tạo cho Hải quân Pháp.
Xem Đại Tây Dương và Courbet (thiết giáp hạm Pháp) (1911)
Cristoforo Colombo
Sinh khoảng năm 1450, Cristoforo Colombo được thể hiện ở đây trong bức chân dung do Alejo Fernándõ vẽ giai đoạn 1505–1536. Ảnh chụp của nhà sử học Manuel Rosa Cristoforo Colombo (tiếng Tây Ban Nha: Cristóbal Colón; khoảng 1451 – 20 tháng 5, 1506) là một nhà hàng hải người nước Cộng hòa Genova và một đô đốc của các vị Quân chủ Công giáo Tây Ban Nha, mà những chuyến vượt Đại Tây Dương của ông đã mở ra những cuộc thám hiểm Châu Mỹ cũng như quá trình thực dân hoá của Châu Âu.
Xem Đại Tây Dương và Cristoforo Colombo
Cryphia raptricula
Cryphia raptricula (tên tiếng Anh: Marbled Gray) là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.
Xem Đại Tây Dương và Cryphia raptricula
Cuộc hành trình về phía Đông của Nikolai II
Nikolai II (1868 - 1918) Cuộc hành trình về phía đông của Nikolai II là chuyến đi của Hoàng thái tử Nikolai nước Nga (con trai của hoàng đế Nga Aleksandr III, sau này là hoàng đế Nikolai II) trên phần lớn lục địa Á-Âu.
Xem Đại Tây Dương và Cuộc hành trình về phía Đông của Nikolai II
Cuba
Cuba, tên gọi chính thức là Cộng hòa Cuba (tiếng Tây Ban Nha: Cuba hay República de Cuba, IPA) là Quốc gia bao gồm đảo Cuba (hòn đảo hình con cá sấu vươn dài trên biển Caribe, cũng là hòn đảo lớn nhất của quần đảo Đại Antilles), cùng với đảo Thanh Niên (Isla de la Juventud) và các đảo nhỏ xung quanh.
Cung núi lửa
Cung núi lửa là một dãy các đảo núi lửa hay các núi nằm gần rìa các lục địa được tạo ra như là kết quả của sự lún xuống của các mảng kiến tạo.
Xem Đại Tây Dương và Cung núi lửa
Cơn sốt vàng California
Du thuyền tới California vào lúc bắt đầu cơn sốt vàng California Cơn sốt vàng California (tiếng Anh: California Gold Rush) 1848–1855 bắt đầu tháng 1 năm 1848, khi James W. Marshall phát hiện vàng ở Sutter's Mill, Coloma, California.
Xem Đại Tây Dương và Cơn sốt vàng California
Dakar
N'gor - a northern suburb of Dakar, near the Yoff Airport Dakar là thành phố phía Tây Sénégal tọa lạc trên mũi của Bán đảo Vert (điểm cực Tây của lục địa châu Phi), nằm bên bờ Đại Tây Dương.
Danh mục loài cực kì nguy cấp theo sách đỏ IUCN (động vật)
Vào ngày 29 tháng 1 năm 2010, Sách đỏ IUCN đã công bố danh mục loài động vật cực kì nguy cấp gồm 1859 loài, phân loài, giống gốc, tiểu quần thể cực kỳ nguy cấp.
Xem Đại Tây Dương và Danh mục loài cực kì nguy cấp theo sách đỏ IUCN (động vật)
Danh sách đảo theo tên (A)
Danh sách dưới đây liệt kê các đảo bắt đầu bằng ký tự A. A - B - C - D - Đ - E - F - G - H - I - J - K - L - M - N - O - P - Q - R - S - T - U - V - W - X - Y - Z.
Xem Đại Tây Dương và Danh sách đảo theo tên (A)
Danh sách địa điểm ở Guatemala
Danh sách những địa điểm ở Guatemala.
Xem Đại Tây Dương và Danh sách địa điểm ở Guatemala
Danh sách các lãnh thổ phụ thuộc tự trị và các lãnh thổ phụ thuộc độc lập
Lãnh thổ tự trị có thể định nghĩa như một phần của mẫu quốc được quyền tự cai quản, có những đặc trưng của văn hoá bản địa (dân tộc, ngôn ngữ, tôn giáo, đặc điểm địa lý), kinh tế, xã hội (hành pháp, hành chính, tổ chức bộ máy chính quyền và chính phủ).
Xem Đại Tây Dương và Danh sách các lãnh thổ phụ thuộc tự trị và các lãnh thổ phụ thuộc độc lập
Danh sách các quốc gia Nam Mỹ
nhỏ Bài viết này cung cấp thông tin về các quốc gia và thuộc địa Nam Mỹ, bao gồm thủ đô, ngôn ngữ chính thức, tiền tệ, dân số, diện tích và GDP theo đầu người tính bằng PPP.
Xem Đại Tây Dương và Danh sách các quốc gia Nam Mỹ
Danh sách di sản thế giới tại châu Mỹ
Dưới đây là danh sách các Di sản thế giới do UNESCO công nhận tại châu Mỹ.
Xem Đại Tây Dương và Danh sách di sản thế giới tại châu Mỹ
Danh sách eo biển
Danh sách eo biển là liệt kê các eo biển đã được biết đến và đặt tên trên thế giới.
Xem Đại Tây Dương và Danh sách eo biển
Danh sách lãnh thổ phụ thuộc
Một lãnh thổ phụ thuộc, vùng phụ thuộc hay khu phụ thuộc là một lãnh thổ không có đầy đủ nền độc lập chính trị hay chủ quyền như một quốc gia.
Xem Đại Tây Dương và Danh sách lãnh thổ phụ thuộc
Danh sách sông dài nhất thế giới
Đây là Danh sách các con sông dài hơn 1000 km trên Trái Đất.
Xem Đại Tây Dương và Danh sách sông dài nhất thế giới
Danh sách tiểu bang Hoa Kỳ theo độ cao
Đây là một Danh sách tiểu bang Hoa Kỳ theo độ cao.
Xem Đại Tây Dương và Danh sách tiểu bang Hoa Kỳ theo độ cao
Dasyatis say
Dasyatis say là một loài cá đuối trong họ Dasyatidae, là loài bản địa của các vùng biển tây Đại Tây Dương từ Massachusetts đến Venezuela.
Xem Đại Tây Dương và Dasyatis say
David Livingstone
David Livingstone (19 tháng 3 năm 1813 – 1 tháng 5 năm 1873) là bác sĩ y khoa và nhà truyền giáo tiên phong người Scotland thuộc Hội Truyền giáo Luân Đôn, cũng là nhà thám hiểm châu Phi.
Xem Đại Tây Dương và David Livingstone
Dãy núi Atlas
Dãy núi Atlas (tiếng Berber: idurar n Watlas, tiếng Ả Rập: جبال الأطلس) là một dãy núi ven biển tây bắc châu Phi kéo dài khoảng 2.500 km (1.500 dặm) qua Maroc, Algérie, và Tunisia.
Xem Đại Tây Dương và Dãy núi Atlas
De Havilland Vampire
de Havilland DH.100 Vampire là một loại máy bay tiêm kích trang bị động cơ phản lực được trang bị cho Không quân Hoàng gia (RAF) vào cuối Chiến tranh thế giới II.
Xem Đại Tây Dương và De Havilland Vampire
Delaware
Delaware (có thể phát âm như "Đe-la-qua" hay "Đê-la-qua") là tiểu bang thuộc miền Trung Đại Tây Dương của Hoa Kỳ.
Deutschland (lớp tàu tuần dương)
Lớp tàu tuần dương Deutschland là một lớp bao gồm ba "tàu chiến bọc thép" (Panzerschiffe), một dạng của tàu tuần dương được vũ trang rất mạnh, do Hải quân Đức chế tạo, trong một chừng mực nào đó tuân theo những giới hạn được đặt ra bởi Hiệp ước Versailles.
Xem Đại Tây Dương và Deutschland (lớp tàu tuần dương)
Deutschland (lớp thiết giáp hạm)
Lớp thiết giáp hạm Deutschland là một nhóm bao gồm năm thiết giáp hạm tiền-dreadnought được chế tạo cho Hải quân Đức.
Xem Đại Tây Dương và Deutschland (lớp thiết giáp hạm)
Diplobatis ommata
Cá đuối điện mắt bò hay Cá đối điện mắt đơn (danh pháp hai phần:Diplobatis ommata) là một loài cá trong họ Narcinidae, bản địa đông Thái Bình Dương từ Baja California đến Ecuador.
Xem Đại Tây Dương và Diplobatis ommata
Dominic Purcell
Dominic Purcell Haakon Myrtvedt (sinh ngày 17 tháng 2 năm 1970) là một diễn viên nổi tiếng Úc gốc Anh với vai trò của mình như là Lincoln Burrows trong Vượt ngục, các nhân vật trong John Doe và Dracula trong Blade Trinity.
Xem Đại Tây Dương và Dominic Purcell
Duguay-Trouin (tàu tuần dương Pháp)
Duguay-Trouin là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Pháp, là chiếc dẫn đầu của lớp ''Duguay-Trouin'' gồm ba chiếc được hạ thủy vào đầu những năm 1920.
Xem Đại Tây Dương và Duguay-Trouin (tàu tuần dương Pháp)
Duluth, Minnesota
Duluth là một thành phố cảng thủ phủ quận Saint Louis trong tiểu bang Minnesota, Hoa Kỳ.
Xem Đại Tây Dương và Duluth, Minnesota
Dupleix (tàu tuần dương Pháp)
Dupleix là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Pháp thuộc lớp ''Suffren'' đã phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Đại Tây Dương và Dupleix (tàu tuần dương Pháp)
Duquesne (tàu tuần dương Pháp)
Duquesne là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Pháp, là chiếc dẫn đầu của lớp ''Duquesne'' được chế tạo theo khuôn khổ giới hạn của Hiệp ước Hải quân Washington.
Xem Đại Tây Dương và Duquesne (tàu tuần dương Pháp)
Echinolittorina ziczac
Echinolittorina ziczac, trước đây được gọi là Littorina ziczac, là một loài ốc biển nhỏ, là động vật thân mềm chân bụng sống ở biển trong họ Littorinidae.
Xem Đại Tây Dương và Echinolittorina ziczac
Edward John Smith
Edward John Smith, (27 tháng 1, 1850) là thuyền trưởng của tàu RMS ''Titanic'' khi nó chìm vào năm 1912.
Xem Đại Tây Dương và Edward John Smith
Edward Teach
Edward Teach (c. 1680-22 tháng 11 năm 1718),còn được biết đến với tên gọi Hải tặc râu đen, là một tên cướp biển khét tiếng của Anh với hoạt động xung quanh Tây Ấn và bờ biển phía đông của các thuộc địa châu Mỹ trong thế kỷ 18.
Xem Đại Tây Dương và Edward Teach
Emden (tàu tuần dương Đức)
Emden là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Đức, là chiếc duy nhất trong lớp của nó, và là tàu chiến đầu tiên được Đức chế tạo sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Đại Tây Dương và Emden (tàu tuần dương Đức)
Eo biển
Một bức ảnh chụp eo biển Bêring từ vệ tinh Eo biển là đường biển tự nhiên dài và hẹp nằm ở giữa hai khoảng đất, thường là hai lục địa nối liền hai vùng biển với nhau.
Eo biển Anegada
Quần đảo Virgin thuộc Anh và eo biển Anegada về phía đông. Eo biển Anegada là một trong những ngõ biển lớn ở vùng Caribe nối biển Caribe và Đại Tây Dương.
Xem Đại Tây Dương và Eo biển Anegada
Eo biển Đan Mạch
Vị trí PAGENAME phải Eo biển Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmarksstrædet, tiếng Iceland: Grænlandssund, tiếng Iceland có nghĩa là "Eo biển Greenland") là một eo biển giữa tây bắc đảo Greenland và đông nam Iceland.
Xem Đại Tây Dương và Eo biển Đan Mạch
Eo biển Florida
Eo biển Florida có hình chữ L, nằm giữa đông nam tiểu bang Florida, Bahamas, Florida Keys và Cuba. Eo biển Florida là một eo biển nằm giữa Hoa Kỳ và đảo quốc Cuba.
Xem Đại Tây Dương và Eo biển Florida
Eo biển Gibraltar
Eo biển Gibranta nhìn từ không gian Eo biển Gibraltar (tiếng Ả Rập: مضيق جبل طارق; tiếng Tây Ban Nha: Estrecho de Gibraltar; tiếng Anh: Strait of Gibraltar) là eo biển phân cách 2 lục địa châu Âu và châu Phi, nối Địa Trung Hải với Đại Tây Dương.
Xem Đại Tây Dương và Eo biển Gibraltar
Eo biển Hudson
Ontario Các con tàu ''Prince of Wales'' và ''Eddystone'' của Hudson's Bay Company đang trao đổi hàng hóa với người Inuit ngoài khơi các đảo Upper Savage, vịnh Hudson; tranh của Robert Hood (1819) Eo biển Hudson nối Đại Tây Dương với vịnh Hudson ở Canada.
Xem Đại Tây Dương và Eo biển Hudson
Eo biển Magellan
Bản đồ eo biển Magellan Eo biển Magellan là một tuyến đường biển nằm ở phía nam của lục địa Nam Mỹ và phía bắc của Đất Lửa.
Xem Đại Tây Dương và Eo biển Magellan
Eo biển Manche
Hình eo biển Manche chụp từ vệ tinh Eo biển Manche (tiếng Anh: The English Channel, "eo biển Anh"; tiếng Pháp: La Manche, "tay áo", phiên âm tiếng Việt: eo biển Măng-sơ) là một đoạn eo biển dài thuộc Đại Tây Dương xen giữa đảo Anh và bờ biển phía bắc của Pháp, liền với Bắc Hải.
Xem Đại Tây Dương và Eo biển Manche
Eo biển Mozambique
Eo biển Mozambique là một trong những eo biển dài nhất thế giới, có chiều dài khoảng 1670 km.
Xem Đại Tây Dương và Eo biển Mozambique
Erdeven
Erdeven / An Ardeven là một xã trong tỉnh Morbihan, thuộc vùng hành chính Bretagne của nước Pháp, có dân số là 2.523 người (thời điểm 1999).
Erwin Rommel
Erwin Johannes Eugen Rommel (15 tháng 11 năm 1891 – 14 tháng 10 năm 1944) (còn được biết đến với tên Cáo Sa mạc, Wüstenfuchs), là một trong những vị Thống chế lừng danh nhất của nước Đức trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai.
Xem Đại Tây Dương và Erwin Rommel
Eumetula arctica
Eumetula arctica là một loài ốc biển, động vật chân bụng trong họ Cerithiopsidae, được tìm thấy ở tây bắc Đại Tây Dương, các vùng nước thuộc châu Âu, bao gồm Địa Trung Hải, và Vịnh Maine.
Xem Đại Tây Dương và Eumetula arctica
Euthria cornea
Euthria cornea, tên tiếng Anh: spindle euthria, là một loài ốc biển, là động vật thân mềm chân bụng sống ở biển trong họ Buccinidae.
Xem Đại Tây Dương và Euthria cornea
Euxoa comosa
Euxoa comosa là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.
Xem Đại Tây Dương và Euxoa comosa
Eyjafjallajökull
Eyjafjallajökull (dịch "núi sông băng đảo") là một trong những núi sông băng của Iceland.
Xem Đại Tây Dương và Eyjafjallajökull
Eysturoy
Eysturoy (tiếng Đan Mạch.
Ferdinand de Lesseps
Ferdinand de Lesseps (1805-1894) Ferdinand de Lesseps (1805-1894) Ferdinand Marie de Lesseps, còn được gọi là Tử tước de Lesseps, hay Ferdinand de Lesseps (1805-1894) là một nhà ngoại giao người Pháp.
Xem Đại Tây Dương và Ferdinand de Lesseps
Fernão de Magalhães
Fernão de Magalhães hay thường được biết đến rộng rãi với tên Anh hóa Ferdinand Magellan (Fernando de Magallanes; mùa xuân 1480 – 27 tháng 4 năm 1521) là một nhà thám hiểm hàng hải người Bồ Đào Nha.Ông sinh ra tại Sabrosa, miền bắc Bồ Đào Nha, nhưng sau đó đã từ bỏ quốc tịch Bồ Đào Nha để nhập quốc tịch Tây Ban Nha nhằm mục đích phục vụ cho Vua Carlos I của Tây Ban Nha trong việc tìm kiếm sự hỗ trợ cho chuyến đi về hướng tây đến "Quần đảo Gia vị" (ngày nay là quần đảo Maluku ở Indonesia).
Xem Đại Tây Dương và Fernão de Magalhães
Ferrol, Tây Ban Nha
El Ferrol là thành phố hải cảng nằm ở tây bắc Tây Ban Nha, ở tỉnh La Coruña, nằm bên vịnh Ferrol (Đại Tây Dương), gần thành phố La Coruña.
Xem Đại Tây Dương và Ferrol, Tây Ban Nha
Finnmark
Finnmark là một hạt của Na Uy.
Florida
Florida (phát âm tiếng Anh) là một tiểu bang ở đông nam bộ của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, giáp vịnh Mexico ở phía tây, giáp Alabama và Georgia ở phía bắc, giáp Đại Tây Dương ở phía đông, và ở phía nam là eo biển Florida.
Fortaleza
Fortaleza là thành phố thủ phủ bang Ceará, Brasil.
Xem Đại Tây Dương và Fortaleza
Freetown
Freetown nhìn từ vệ tinh Spot Freetown là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Sierra Leone.
Gabon
Cộng hòa Gabon (Tiếng Việt: Cộng hòa Ga-bông; tiếng Pháp: "République Gabonaise") là một quốc gia ở Trung Châu Phi.
Gabriel Lippmann
Gabriel Jonas Lippmann (16 tháng 8 năm 1845 – 13 tháng 7 năm 1921) la một nhà vật lý va nhà phát minh người Pháp - Luxembourg.
Xem Đại Tây Dương và Gabriel Lippmann
Galicia (Tây Ban Nha)
Galicia (hay;; tiếng Galicia và tiếng Bồ Đào Nha: Galiza) là một cộng đồng tự trị của Tây Ban Nha và một vùng dân tộc lịch sử dưới luật Tây Ban Nha.
Xem Đại Tây Dương và Galicia (Tây Ban Nha)
Gambia
Gambia (phiên âm tiếng Việt: Găm-bi-a), tên chính thức Cộng hòa Gambia (tiếng Anh: Republic of The Gambia) là một quốc gia tại Tây Phi, được vây quanh bởi Sénégal với một đường bờ biển ngắn giáp với Đại Tây Dương ở cực tây.
Garonne
"Bài thơ về sông Garonne trên bờ đê Tp Toulouse" Sông Garonne tại Toulouse Garonne là một con sông lớn của Pháp và Tây Ban Nha.
George Washington
George Washington (22 tháng 2 năm 1732 – 14 tháng 12 năm 1799) (phiên âm: Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn) là nhà lãnh đạo chính trị và quân sự có ảnh hưởng lớn đối với quốc gia non trẻ Hoa Kỳ từ năm 1775 đến năm 1799.
Xem Đại Tây Dương và George Washington
George Whitefield
George Whitefield hoặc George Whitfield, (16 tháng 12 năm 1714 – 30 tháng 9 năm 1770), là mục sư Anh giáo, và là một trong những người khởi phát cuộc Đại Tỉnh thức tại Anh, và tại các khu định cư ở Bắc Mỹ thuộc Anh.
Xem Đại Tây Dương và George Whitefield
Georges Leygues (tàu tuần dương Pháp)
Georges Leygues là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Pháp thuộc lớp ''La Galissonnière'' bao gồm sáu chiếc được chế tạo trước Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Đại Tây Dương và Georges Leygues (tàu tuần dương Pháp)
Georgetown, Guyana
Georgetown là thủ đô và là thành phố lớn nhất ở Guyana, nằm ở vùng Demerara-Mahaica, dân số thành phố ước tính khoảng 239.227 người (2002).
Xem Đại Tây Dương và Georgetown, Guyana
Georgia
Georgia là một tiểu bang tại Đông Nam Hoa Kỳ.
Gerd von Rundstedt
Karl von Rundstedt hay Gerd von Rundstedt (12 tháng 12 năm 1875 - 24 tháng 2 năm 1953) là một trong nhiều thống chế của quân đội Đức Quốc xã trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Đại Tây Dương và Gerd von Rundstedt
Ghana
Ghana (Tiếng Việt: Ga-na), tên chính thức là Cộng hòa Ghana (Republic of Ghana) là một quốc gia tại Tây Phi.
Giải Nobel Vật lý
Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.
Xem Đại Tây Dương và Giải Nobel Vật lý
Glasgow
Đường Buchanan ở trung tâm thành phố, nhìn về phía nam Glasgow (tiếng Gael Scotland: Glaschu) là thành phố lớn nhất trong số 32 đơn vị hành chính của Scotland, nằm bên sông Clyde ở phần phía tây miền trung đất nước.
Gloire (tàu tuần dương Pháp)
Gloire (tiếng Pháp: vinh quang) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Pháp thuộc lớp ''La Galissonnière'' bao gồm sáu chiếc được chế tạo trước Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Đại Tây Dương và Gloire (tàu tuần dương Pháp)
Granada
Granada (tiếng Tây Ban Nha) là thành phố ở phía nam Tây Ban Nha, thủ phủ của tỉnh cùng tên ở Andalucía, dưới chân dãy núi Sierra Nevada, nơi hợp lưu của sông Genil và sông Darro.
Greenland
Grönland Greenland (tiếng Greenland: Kalaallit Nunaat, nghĩa "vùng đất của con người"; tiếng Đan Mạch: Grønland, phiên âm tiếng Đan Mạch: Grơn-len, nghĩa "Vùng đất xanh") là một quốc gia tự trị thuộc Vương quốc Đan Mạch.
Xem Đại Tây Dương và Greenland
Grumman TBF Avenger
Chiếc Grumman TBF Avenger (Người Báo Thù) (còn mang ký hiệu là TBM cho những chiếc được sản xuất bởi General Motors) là kiểu máy bay ném ngư lôi, ban đầu được phát triển cho Hải quân và Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ, và được sử dụng bởi một số lớn không quân các nước.
Xem Đại Tây Dương và Grumman TBF Avenger
Guiné-Bissau
Guiné-Bissau (phiên âm Tiếng Việt: Ghi-nê Bít-xao), tên đầy đủ là Cộng hòa Guiné-Bissau (tiếng Bồ Đào Nha: República da Guiné-Bissau) là một quốc gia ở Tây Châu Phi và trong những nước nhỏ nhất trên lục địa này.
Xem Đại Tây Dương và Guiné-Bissau
Guinée
Guinée (tên chính thức Cộng hòa Guinée République de Guinée, Tiếng Việt: Cộng hòa Ghi-nê), là một đất nước nằm ở miền Tây Phi.
Guinea Xích Đạo
Cộng hòa Guinea Xích Đạo (phiên âm tiếng Việt: Ghi-nê Xích Đạo; tiếng Tây Ban Nha: República de Guinea Ecuatorial) là một quốc gia ở khu vực Tây Phi.
Xem Đại Tây Dương và Guinea Xích Đạo
Guyana
Guyana (phát âm tiếng Anh là; thỉnh thoảng được Anh hoá thành hay, Tiếng Việt: Guy-a-nahttp://www.mofa.gov.vn/vi/cn_vakv/), tên chính thức Cộng hoà Hợp tác Guyana, là quốc gia duy nhất thuộc Khối thịnh vượng chung Anh nằm trên lục địa Nam Mỹ.
Hai vạn dặm dưới đáy biển
Hai vạn dặm dưới đáy biển: Du hành vào thế giới dưới nước (tiếng Pháp: Vingt mille lieues sous les mers: Tour du monde sous-marin) là một cuốn tiểu thuyết cổ điển về khoa học viễn tưởng của nhà văn Pháp Jules Verne xuất bản năm 1870.
Xem Đại Tây Dương và Hai vạn dặm dưới đáy biển
Haliotis pourtalesii
Haliotis pourtalesii, common name Pourtale’s abalone, là một loài rare deepwater ốc biển, là động vật thân mềm chân bụng sống ở biển thuộc họ Haliotidae, the abalones.
Xem Đại Tây Dương và Haliotis pourtalesii
Haplocochlias risoneideneryae
Haplocochlias risoneideneryae là một loài ốc biển, là động vật thân mềm chân bụng sống ở biển thuộc họ Turbinidae.
Xem Đại Tây Dương và Haplocochlias risoneideneryae
Hàng không
Hàng không là thuật ngữ nói đến việc sử dụng máy bay, máy móc, khí cụ do con người chế tạo ra có thể bay được trong khí quyển.
Xem Đại Tây Dương và Hàng không
Hàng không năm 1922
Đây là danh sách các sự kiện hàng không nổi bật xảy ra trong năm 1922.
Xem Đại Tây Dương và Hàng không năm 1922
Hàng không năm 1927
Đây là danh sách các sự kiện hàng không nổi bật xảy ra trong năm 1927.
Xem Đại Tây Dương và Hàng không năm 1927
Hàng không năm 1928
Đây là danh sách các sự kiện hàng không nổi bật xảy ra trong năm 1928.
Xem Đại Tây Dương và Hàng không năm 1928
Hàng không năm 1931
Đây là danh sách các sự kiện hàng không nổi bật xảy ra trong năm 1931.
Xem Đại Tây Dương và Hàng không năm 1931
Hàng không năm 1933
Đây là danh sách các sự kiện hàng không nổi bật xảy ra trong năm 1933.
Xem Đại Tây Dương và Hàng không năm 1933
Hàng không năm 1934
Đây là danh sách các sự kiện hàng không nổi bật xảy ra trong năm 1934.
Xem Đại Tây Dương và Hàng không năm 1934
Hàng không năm 1938
Đây là danh sách các sự kiện hàng không nổi bật xảy ra trong năm 1938.
Xem Đại Tây Dương và Hàng không năm 1938
Hàng không năm 1940
Đây là danh sách các sự kiện hàng không nổi bật xảy ra trong năm 1940.
Xem Đại Tây Dương và Hàng không năm 1940
Hàng không năm 1941
Đây là danh sách các sự kiện hàng không nổi bật xảy ra trong năm 1941.
Xem Đại Tây Dương và Hàng không năm 1941
Hàng không năm 1948
Đây là danh sách các sự kiện hàng không nổi bật xảy ra trong năm 1948.
Xem Đại Tây Dương và Hàng không năm 1948
Hành lang Tây Bắc
Tuyến Hành lang Tây Bắc Hành lang Tây Bắc (tiếng Anh: Northwest Passage) là một tuyến đường đi qua Bắc Băng Dương, dọc theo bờ biển phía bắc của lục địa Bắc Mỹ qua các quần đảo Bắc Cực của Canada để kết nối Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương.
Xem Đại Tây Dương và Hành lang Tây Bắc
Hạm đội 2 Hải quân Hoa Kỳ
Đệ nhị Hạm đội hay Hạm đội 2 là một trong 5 hạm đội mang số của Hải quân Hoa Kỳ.
Xem Đại Tây Dương và Hạm đội 2 Hải quân Hoa Kỳ
Hạm đội 6 Hoa Kỳ
Tổng Lực lượng Hải quân châu Âu/Đệ lục Hạm đội Hoa Kỳ hay Hạm đội 6 là một đơn vị hoạt động của Hải quân Hoa Kỳ có tổng hành dinh trên Soái hạm ''Mount Whitney'' (LCC-20), có cảng nhà tại Gaeta ở Ý và hoạt động trong Địa Trung Hải.
Xem Đại Tây Dương và Hạm đội 6 Hoa Kỳ
Hạm đội Phương Bắc
Hạm đội Phương Bắc (tiếng Nga: Северный флот, chuyển tự: Severny Flot) là một đơn vị của Hải quân Nga hoạt động tại các vùng biển Barrel và Na Uy, Bắc Cực, Đại Tây Dương, chịu trách nhiệm phòng thủ cho nước Nga ở phía Tây Bắc.
Xem Đại Tây Dương và Hạm đội Phương Bắc
Hạm đội Tây Ban Nha
Hạm đội Tây Ban Nha (tiếng Tây Ban Nha: Grande y Felicísima Armada, "Hải quân vĩ đại và may mắn nhất") là hạm đội Tây Ban Nha đã giong buồm khởi hành từ bán đảo Iberia đến quần đảo Anh vào năm 1588 dưới sự chỉ huy của Công tước Medina Sidonia, với ý định lật đổ Elizabeth I của Anh để ngăn chặn sự dính líu của Anh tới Hà Lan thuộc Tây Ban Nha và những cuộc săn bắt tàu lùng ở Thái Bình Dương và Đại Tây Dương của Anh.
Xem Đại Tây Dương và Hạm đội Tây Ban Nha
Hải lưu Đông Greenland
Hải lưu Đông Greenland Hải lưu Đông Greenland là một hải lưu bắt nguồn từ Bắc Băng Dương và đem nước lạnh có độ mặn thấp về phía nam,.dọc theo vùng duyên hải phía đông Greenland.
Xem Đại Tây Dương và Hải lưu Đông Greenland
Hải lưu bắc xích đạo
Hải lưu bắc xích đạo là các hải lưu lớn đáng kể tại Thái Bình Dương và Đại Tây Dương chảy theo hướng từ đông sang tây giữa khoảng 10° vĩ bắc và 20° vĩ bắc.
Xem Đại Tây Dương và Hải lưu bắc xích đạo
Hải lưu Gulf Stream
Hải lưu Gulf Stream có màu da cam và vàng trong bản đồ nhiệt độ nước Đại Tây Dương này.Nguồn: NASA Hải lưu Gulf Stream (hay "dòng Vịnh") hoặc phiên âm hải lưu Gơn strim, là một hải lưu mạnh, ấm và chảy nhanh ở Đại Tây Dương xuất phát từ vịnh Mexico, chảy qua eo biển Florida tới bờ biển phía đông nước Mỹ và Newfoundland.
Xem Đại Tây Dương và Hải lưu Gulf Stream
Hải lưu Kuroshio
Hải lưu Kuroshio hay hải lưu Nhật Bản là một dòng hải lưu ở tây Thái Bình Dương ngoài bờ biển phía đông Đài Loan chảy theo hướng đông bắc ngang qua Nhật Bản, ở đó nó hợp lưu với dòng chảy phía đông của hải lưu Bắc Thái Bình Dương.
Xem Đại Tây Dương và Hải lưu Kuroshio
Hải lưu Labrador
Hải lưu Labrador là dòng hải lưu lạnh ở bắc Đại Tây Dương, nó chảy từ Bắc Băng Dương về phía nam dọc theo bờ biển Labrador và đi ngang qua Newfoundland, tiếp tục đi về phía nam dọc theo bờ biển phía đông của Nova Scotia.
Xem Đại Tây Dương và Hải lưu Labrador
Hải lưu Na Uy
Hải lưu Na Uy (còn gọi là hải lưu duyên hải Na Uy) là một hải lưu chảy từ eo biển Skagerrak trong biển Bắc về cơ bản theo hướng đông bắc, dọc theo bờ biển của Na Uy ven Đại Tây Dương tới biển Barents thuộc Bắc Băng Dương ở độ sâu khoảng 50 –100 m.
Xem Đại Tây Dương và Hải lưu Na Uy
Hải lưu nam xích đạo
Hải lưu nam xích đạo là các hải lưu lớn đáng kể tại ba đại dương là Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.
Xem Đại Tây Dương và Hải lưu nam xích đạo
Hải Phòng
Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ của Vùng duyên hải Bắc B.
Xem Đại Tây Dương và Hải Phòng
Hải quân Đức Quốc Xã
Kriegsmarine (Hải quân chiến tranh) là lực lượng Hải quân của Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai tồn tại từ 1935-1945.
Xem Đại Tây Dương và Hải quân Đức Quốc Xã
Hải quân Hoa Kỳ
Hải quân Hoa Kỳ là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ.
Xem Đại Tây Dương và Hải quân Hoa Kỳ
Họ Bói cá
Họ Bói cá (danh pháp khoa học: Cerylidae) là một trong ba họ chim thuộc nhóm bói cá, hai họ kia là họ Bồng chanh (Alcedinidae) và họ Sả (Halcyonidae).
Xem Đại Tây Dương và Họ Bói cá
Họ Cá bàng chài
Họ Cá bàng chài (danh pháp khoa học: Labridae, với từ nguyên gốc Latinh labrum.
Xem Đại Tây Dương và Họ Cá bàng chài
Họ Cá cháo lớn
Họ Cá cháo lớn (danh pháp khoa học: Megalopidae) là họ bao gồm 2 loài cá lớn sinh sống ven biển.
Xem Đại Tây Dương và Họ Cá cháo lớn
Họ Cá hiên
Họ Cá hiên hay họ Cá khiên (danh pháp khoa học: Drepaneidae, từ gốc tiếng Hy Lạp có nghĩa là cái liềm) là một họ cá trong bộ Cá vược (Perciformes) chỉ chứa 1 chi (Drepane) và 3 loài.
Xem Đại Tây Dương và Họ Cá hiên
Họ Cá mắt thùng
Họ Cá mắt thùng (danh pháp khoa học: Opisthoproctidae) là một họ cá sống ở vùng biển sâu, trong khu vực ôn đới và nhiệt đới thuộc Đại Tây Dương, Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
Xem Đại Tây Dương và Họ Cá mắt thùng
Họ Cá phèn
Họ Cá phèn (danh pháp khoa học: Mullidae) là các loài cá biển dạng cá vược sinh sống ở vùng nhiệt đới.
Xem Đại Tây Dương và Họ Cá phèn
Họ Cá tuyết
Họ Cá tuyết (danh pháp khoa học: Gadidae) là một họ cá biển, thuộc về bộ Cá tuyết (Gadiformes).
Xem Đại Tây Dương và Họ Cá tuyết
Họ Cá tuyết sông
Họ Cá tuyết sông (danh pháp khoa học: Lotidae) là một họ cá tương tự như cá tuyết, nói chung được gọi là cá tuyết đá, cá moruy, bao gồm khoảng 21-23 loài trong 6 chi.
Xem Đại Tây Dương và Họ Cá tuyết sông
Họ Cải
Họ Cải (danh pháp khoa học: Brassicaceae), còn gọi là họ Thập tự (Cruciferae), là một họ thực vật có hoa.
Họ Hến
Họ Hến (Danh pháp khoa học: Corbiculidae) là một họ gồm các loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ thuộc bộ Veneroida, có vỏ cứng hình tròn, sống ở vùng nước lợ (cửa sông) và nước ngọt.
Họ Ưng
Họ Ưng (danh pháp khoa học: Accipitridae) là họ lớn nhất trong phạm vi bộ Ưng (Accipitriformes), bao gồm khoảng 253 loài chim săn mồi ban ngày, có kích thước từ nhỏ tới lớn với mỏ cong và khỏe, với hình thái thay đổi tùy theo kiểu thức ăn.
Hồ Onega
Hồ Onega (cũng gọi là Onego, Онежское озеро Onežskoe ozero; Ääninen hoặc Äänisjärvi; Oniegu hoặc Oniegu-järve; Änine hoặc Änižjärv) là một hồ ở miền tây bắc nước Nga trong phần thuộc châu Âu, nằm trong lãnh thổ nước Cộng hòa Karelia, tỉnh Leningrad và tỉnh Vologda.
Hồ Tanganyika
Hồ Tanganyika là một hồ lớn ở châu Phi (3° 20' tới 8° 48' Nam và từ 29° 5' tới 31° 15' Đông).
Xem Đại Tây Dương và Hồ Tanganyika
Help! (album)
Help! là album phòng thu thứ năm của ban nhạc The Beatles, được thu âm và sản xuất bởi George Martin.
Xem Đại Tây Dương và Help! (album)
Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân
Vụ thử bom nguyên tử 14 kiloton tại Nevada, Hoa Kỳ. Ngày 1 tháng 6 năm 1968 được chọn là ngày khởi đầu tiến trình tham gia ký kết Hiệp ước Cấm phổ biến Vũ khí Hạt nhân (Nuclear Non-Proliferation Treaty – NPT hoặc NNPT).
Xem Đại Tây Dương và Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân
HMAS Australia (1911)
HMAS Australia là một trong số ba chiếc tàu chiến-tuần dương lớp ''Indefatigable'' được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo để bảo vệ các lãnh thổ của Đế quốc Anh.
Xem Đại Tây Dương và HMAS Australia (1911)
HMAS Australia (D84)
HMAS Australia (D84) là một tàu tuần dương hạng nặng thuộc lớp ''County'', được chế tạo tại Anh Quốc thuộc lớp phụ Kent, để hoạt động cùng Hải quân Hoàng gia Australia.
Xem Đại Tây Dương và HMAS Australia (D84)
HMHS Britannic
HMHS Britannic là chiếc tàu thứ ba và cũng là lớn nhất trong ba con tàu hạng ''Olympic'' của hãng tàu White Star Line, cùng hai chiếc tàu trước nó: RMS ''Olympic'' và RMS ''Titanic''.
Xem Đại Tây Dương và HMHS Britannic
HMS Arbiter (D31)
HMS Arbiter (D31), nguyên là tàu sân bay hộ tống USS St.
Xem Đại Tây Dương và HMS Arbiter (D31)
HMS Arethusa (26)
HMS Arethusa (26) là chiếc dẫn đầu của lớp tàu tuần dương hạng nhẹ mang tên nó gồm bốn chiếc được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc trước Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Đại Tây Dương và HMS Arethusa (26)
HMS Barham (04)
HMS Barham (04) là một thiết giáp hạm thuộc lớp ''Queen Elizabeth'' của Hải quân Hoàng gia Anh.
Xem Đại Tây Dương và HMS Barham (04)
HMS Battler (D18)
HMS Battler (D18), nguyên là tàu sân bay hộ tống USS Altamaha (CVE-6) (ký hiệu lườn ban đầu AVG-6) của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Bogue'', được chuyển cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc và đã phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Đại Tây Dương và HMS Battler (D18)
HMS Berwick (65)
HMS Berwick (65) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, là chiếc dẫn đầu cho lớp ''County'' thuộc lớp phụ Kent.
Xem Đại Tây Dương và HMS Berwick (65)
HMS Caradoc (D60)
HMS Caradoc (D60) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp tàu tuần dương ''C'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, được chế tạo trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và là chiếc dẫn đầu của lớp phụ ''Caledon''.
Xem Đại Tây Dương và HMS Caradoc (D60)
HMS Charybdis (88)
HMS Charybdis (88) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Dido'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, được đưa ra hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, và đã bị tàu phóng lôi Đức đánh chìm ngoài khơi miền Bắc nước Pháp vào ngày 23 tháng 10 năm 1943.
Xem Đại Tây Dương và HMS Charybdis (88)
HMS Despatch (D30)
HMS Despatch (D30) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Danae'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc.
Xem Đại Tây Dương và HMS Despatch (D30)
HMS Dragon (D46)
HMS Dragon (D46) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Danae'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc.
Xem Đại Tây Dương và HMS Dragon (D46)
HMS Edinburgh (16)
HMS Edinburgh (16) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp Town của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc.
Xem Đại Tây Dương và HMS Edinburgh (16)
HMS Emperor of India
HMS Emperor of India (Hoàng đế Ấn Độ) là một thiết giáp hạm dreadnought của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc; là chiếc thứ ba thuộc lớp thiết giáp hạm ''Iron Duke'', tên của nó được đặt nhằm tôn vinh Vua George V, vốn cũng mang tước hiệu Hoàng đế Ấn Đ.
Xem Đại Tây Dương và HMS Emperor of India
HMS Fencer (D64)
HMS Fencer (D64), nguyên là tàu sân bay hộ tống USS Croatan (CVE-14) (ký hiệu lườn ban đầu AVG-14 và rồi là ACV-14) của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Bogue'', được chuyển cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, và đã phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Đại Tây Dương và HMS Fencer (D64)
HMS Fiji (58)
HMS Fiji (58) là một tàu tuần dương hạng nhẹ lớp ''Crown Colony'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc.
Xem Đại Tây Dương và HMS Fiji (58)
HMS Furious (47)
HMS Furious là một tàu tuần dương hạng nhẹ lớn thuộc lớp ''Glorious'' cải tiến (một dạng phát triển cực đoan của tàu chiến-tuần dương) của Hải quân Hoàng gia Anh được cải biến thành một tàu sân bay hạng nhẹ.
Xem Đại Tây Dương và HMS Furious (47)
HMS Hermes (95)
HMS Hermes (95) là một tàu sân bay của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, là chiếc tàu đầu tiên trên thế giới được thiết kế và chế tạo như một tàu sân bay, cho dù chiếc ''Hōshō'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản lại là chiếc đầu tiên được đưa ra hoạt động.
Xem Đại Tây Dương và HMS Hermes (95)
HMS Hood (51)
HMS Hood (51) là chiếc tàu chiến-tuần dương cuối cùng của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, được xem là niềm tự hào của Hải quân Hoàng gia trong những năm giữa hai cuộc thế chiến và trong giai đoạn đầu của Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Đại Tây Dương và HMS Hood (51)
HMS Indomitable (1907)
HMS Indomitable là một tàu chiến-tuần dương thuộc lớp ''Invincible'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, được chế tạo trước Chiến tranh Thế giới thứ nhất và đã hoạt động tích cực trong cuộc chiến này.
Xem Đại Tây Dương và HMS Indomitable (1907)
HMS Inflexible (1907)
HMS Inflexible là một tàu chiến-tuần dương thuộc lớp ''Invincible'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, được chế tạo trước Chiến tranh Thế giới thứ nhất và đã hoạt động tích cực trong cuộc chiến này.
Xem Đại Tây Dương và HMS Inflexible (1907)
HMS Invincible (1907)
HMS Invincible là một tàu chiến-tuần dương của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, là chiếc dẫn đầu của lớp tàu mang tên nó bao gồm ba chiếc, và là chiếc tàu chiến-tuần dương đầu tiên được chế tạo trên thế giới.
Xem Đại Tây Dương và HMS Invincible (1907)
HMS Iron Duke (1912)
HMS Iron Duke là một thiết giáp hạm dreadnought của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, là chiếc dẫn đầu của lớp ''Iron Duke'', được đặt tên theo Công tước Arthur Wellesley, có biệt danh "Công tước Sắt".
Xem Đại Tây Dương và HMS Iron Duke (1912)
HMS Kenya (14)
HMS Kenya (14) (sau đổi thành C14) là một tàu tuần dương hạng nhẹ lớp Crown Colony của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc; được đặt tên theo lãnh thổ Kenya, vốn là một thuộc địa của Đế quốc Anh khi nó được chế tạo vào cuối những năm 1930.
Xem Đại Tây Dương và HMS Kenya (14)
HMS Manchester (15)
HMS Manchester (15) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc thuộc lớp Town (1936), từng phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai và đã bị tàu phóng ngư lôi Ý đánh chìm tại Địa Trung Hải vào năm 1942.
Xem Đại Tây Dương và HMS Manchester (15)
HMS Marlborough (1912)
HMS Marlborough là một thiết giáp hạm dreadnought của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc; là chiếc thứ hai thuộc lớp thiết giáp hạm ''Iron Duke'', tên của nó được đặt nhằm tôn vinh John Churchill, Công tước thứ nhất Marlborough.
Xem Đại Tây Dương và HMS Marlborough (1912)
HMS Mauritius (80)
HMS Mauritius (80) là một tàu tuần dương hạng nhẹ lớp Crown Colony của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc; được đặt tên theo đảo Mauritius, vốn là một thuộc địa của Đế quốc Anh khi nó được chế tạo vào cuối những năm 1930.
Xem Đại Tây Dương và HMS Mauritius (80)
HMS Nelson (28)
HMS Nelson (28) là một trong số hai chiếc thiết giáp hạm thuộc lớp ''Nelson'' được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc giữa hai cuộc thế chiến.
Xem Đại Tây Dương và HMS Nelson (28)
HMS Patroller (D07)
HMS Patroller (D07), nguyên là tàu sân bay hộ tống USS Keweenaw (CVE-44) (ký hiệu lườn ban đầu AVG-44 và sau đó là ACV-44) của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Bogue'', được chuyển cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc và đã hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Đại Tây Dương và HMS Patroller (D07)
HMS Puncher (D79)
HMS Puncher (D79), nguyên là tàu sân bay hộ tống USS Willapa (CVE-53) (ký hiệu lườn ban đầu AVG-53 và sau đó là ACV-53) của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Bogue'', được chuyển cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc và đã hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Đại Tây Dương và HMS Puncher (D79)
HMS Queen (D19)
HMS Queen (D19), nguyên là tàu sân bay hộ tống USS St.
Xem Đại Tây Dương và HMS Queen (D19)
HMS Ramillies (07)
HMS Ramillies (07) là một thiết giáp hạm thuộc lớp ''Revenge'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc.
Xem Đại Tây Dương và HMS Ramillies (07)
HMS Ranee (D03)
HMS Ranee (D03), nguyên là tàu sân bay hộ tống USS Niantic (CVE-46) (ký hiệu lườn ban đầu AVG-46 và sau đó là ACV-46) của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Bogue'', được chuyển cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc và đã hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Đại Tây Dương và HMS Ranee (D03)
HMS Ravager (D70)
HMS Ravager (D70) là một tàu sân bay hộ tống thuộc lớp ''Bogue'' của Hải quân Hoa Kỳ, được chuyển cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, và đã phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai như một chiếc thuộc lớp ''Ruler''.
Xem Đại Tây Dương và HMS Ravager (D70)
HMS Renown (1916)
HMS Renown là một tàu chiến-tuần dương của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó vốn bao gồm cả chiếc ''Repulse''.
Xem Đại Tây Dương và HMS Renown (1916)
HMS Rodney (29)
HMS Rodney (29) là một trong số hai chiếc thiết giáp hạm thuộc lớp ''Nelson'' được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc giữa hai cuộc thế chiến.
Xem Đại Tây Dương và HMS Rodney (29)
HMS Ruler (D72)
HMS Ruler (D72), nguyên là tàu sân bay hộ tống St.
Xem Đại Tây Dương và HMS Ruler (D72)
HMS Searcher (D40)
HMS Searcher (D40) là một tàu sân bay hộ tống thuộc lớp ''Bogue'' của Hải quân Hoa Kỳ, được chuyển cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, và đã phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai như một chiếc thuộc lớp ''Ruler''.
Xem Đại Tây Dương và HMS Searcher (D40)
HMS Shah (D21)
HMS Shah (D21), nguyên là tàu sân bay hộ tống USS Jamaica (CVE-43) (ký hiệu lườn ban đầu AVG-43 và sau đó là ACV-43) của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Bogue'', được chuyển cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc và đã hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Đại Tây Dương và HMS Shah (D21)
HMS Sheffield (C24)
HMS Sheffield (C24) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc thuộc lớp Town (1936), từng phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, đã đối đầu với nhiều tàu chiến chủ lực Đức; sau chiến tranh nó tiếp tục phục vụ cho đến khi ngừng hoạt động vào năm 1964 và tháo dỡ vào năm 1967.
Xem Đại Tây Dương và HMS Sheffield (C24)
HMS Stalker (D91)
HMS Stalker (D91), nguyên là tàu sân bay hộ tống USS Hamlin (CVE-15) (ký hiệu lườn ban đầu AVG-15 và rồi là ACV-15) của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Bogue'', được chuyển cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, và đã phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Đại Tây Dương và HMS Stalker (D91)
HMS Sussex (96)
HMS Sussex (96) là một tàu tuần dương hạng nặng thuộc lớp phụ London của lớp tàu tuần dương ''County'' được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Đại Tây Dương và HMS Sussex (96)
HMS Thane (D48)
HMS Thane (D48), nguyên là tàu sân bay hộ tống USS Sunset (CVE-48) (ký hiệu lườn ban đầu AVG-48 và sau đó là ACV-48) của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Bogue'', được chuyển cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc và đã hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Đại Tây Dương và HMS Thane (D48)
HMS Tracker (D24)
HMS Tracker (D24) là một tàu sân bay hộ tống thuộc lớp ''Bogue'' chế tạo tại Hoa Kỳ, được chuyển cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, và đã phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai như một chiếc thuộc lớp ''Attacker''.
Xem Đại Tây Dương và HMS Tracker (D24)
HMS Trouncer (D85)
HMS Trouncer (D85), nguyên là tàu sân bay hộ tống USS Perdido (CVE-47) (ký hiệu lườn ban đầu AVG-47 và sau đó là ACV-47) của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Bogue'', được chuyển cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc và đã hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Đại Tây Dương và HMS Trouncer (D85)
HMS Uganda (C66)
HMS Uganda (66) là một tàu tuần dương hạng nhẹ lớp Crown Colony của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc; được đặt tên theo Uganda, vốn là một thuộc địa của Đế quốc Anh khi nó được chế tạo vào cuối những năm 1930.
Xem Đại Tây Dương và HMS Uganda (C66)
HMS Unicorn (I72)
HMS Unicorn (I72) là một tàu sân bay hạng nhẹ và tàu bảo trì máy bay của Hải quân Hoàng gia Anh từng phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai từ năm 1943 cho đến khi Nhật Bản đầu hàng cũng như trong Chiến tranh Triều Tiên.
Xem Đại Tây Dương và HMS Unicorn (I72)
HMS Vanguard (23)
HMS Vanguard (23) là một thiết giáp hạm nhanh của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc được hạ thủy vào giai đoạn cuối của Chiến tranh Thế giới thứ hai và chỉ được đưa vào hoạt động sau khi cuộc xung đột này đã kết thúc.
Xem Đại Tây Dương và HMS Vanguard (23)
HMS Victorious (R38)
HMS Victorious (R38) là một tàu sân bay của Hải quân Hoàng gia Anh từng hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Đại Tây Dương và HMS Victorious (R38)
HMS Warrior (R31)
HMS Warrior (R31) là một tàu sân bay thuộc lớp ''Colossus'' của Hải quân Hoàng gia Anh.
Xem Đại Tây Dương và HMS Warrior (R31)
HMS Warspite (03)
HMS Warspite (03) là một thiết giáp hạm thuộc lớp ''Queen Elizabeth'' của Hải quân Hoàng gia Anh.
Xem Đại Tây Dương và HMS Warspite (03)
Hoa bách hợp
Hoa bách hợp (tiếng Pháp: fleur-de-lis hoặc fleur-de-lys; nghĩa là "hoa loa kèn", "hoa huệ Tây") là một mẫu cách điệu (dựa vào hoa thật để tạo ra một hình tượng hoa) của một loại hoa thuộc chi Loa kèn (Lilium) hoặc chi Đuôi diều (Iris) được dùng để trang trí và làm biểu tượng.
Xem Đại Tây Dương và Hoa bách hợp
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.
Hoang mạc Namib
Namib là một hoang mạc ven biển ở miền Nam Phi.
Xem Đại Tây Dương và Hoang mạc Namib
Hoàng đế
Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.
Huelva (tỉnh)
Tỉnh Huelva Đất ngập nước ở Doñana Huelva là một tỉnh ở miền nam Tây Ban Nha, phía tây của cộng đồng tự trị Andalusia.
Xem Đại Tây Dương và Huelva (tỉnh)
Hughes H-4 Hercules
Hughes H-4 Hercules (số đăng ký NX37602) là nguyên mẫu máy bay vận tải hạng nặng (chiếc đầu tiên và cuối cùng) do công ty Hughes Aircraft thiết kế và chế tạo.
Xem Đại Tây Dương và Hughes H-4 Hercules
Iceland
Iceland (phiên âm tiếng Việt: Ai-xơ-len) hay Băng Đảo, là một đảo quốc thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa đại nghị.
Icelandair
Icelandair (mã IATA.
Xem Đại Tây Dương và Icelandair
Indefatigable (lớp tàu chiến-tuần dương)
Lớp tàu chiến-tuần dương Indefatigable là lớp tàu chiến-tuần dương thứ hai của Anh Quốc,Lớp Indefatigable được chính thức gọi là những tàu tuần dương bọc thép cho đến năm 1911, khi chúng được xếp lại lớp như những tàu chiến-tuần dương theo một mệnh lệnh của Bộ Hải quân Anh vào ngày 24 tháng 11 năm 1911.
Xem Đại Tây Dương và Indefatigable (lớp tàu chiến-tuần dương)
Invincible (lớp tàu chiến-tuần dương)
Lớp tàu chiến-tuần dương Invincible bao gồm ba chiếc được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc và được đưa ra hoạt động vào năm 1908 như những tàu chiến-tuần dương đầu tiên trên thế giới.
Xem Đại Tây Dương và Invincible (lớp tàu chiến-tuần dương)
Jacksonville, Florida
Jacksonville là một thành phố tại tiểu bang Florida của Hoa Kỳ, là thành phố lớn thứ 13 về mặt dân số trong các thành phố của Hoa Kỳ.
Xem Đại Tây Dương và Jacksonville, Florida
Jacques Cartier
Jacques Cratier (31 tháng 12,1491 - 1 tháng 9, 1557) là một nhà hàng hải người Pháp.
Xem Đại Tây Dương và Jacques Cartier
Jamestown, Saint Helena
Jamestown là thủ phủ của đảo Saint Helena, một lãnh thổ hải ngoại của Anh ở Nam Đại Tây Dương.
Xem Đại Tây Dương và Jamestown, Saint Helena
Jökulsárlón
Jökulsárlón là các đầm phá, hồ sông băng lớn nhất ở Iceland.
Xem Đại Tây Dương và Jökulsárlón
Jeanne d'Arc (tàu tuần dương Pháp) (1930)
Jeanne d'Arc là một tàu tuần dương hạng nhẹ huấn luyện của Hải quân Pháp, từng hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Đại Tây Dương và Jeanne d'Arc (tàu tuần dương Pháp) (1930)
Jerome Karle
Jerome Karle, tên khai sinh là Jerome Karfunkel, sinh ngày 18.6.1918 tại thành phố New York là nhà hóa lý người Mỹ gốc Do Thái.
Xem Đại Tây Dương và Jerome Karle
John F. Kennedy, Jr.
John Fitzgerald Kennedy, Jr., thường được gọi là John F. Kennedy, Jr. hay John-John (25 tháng 11 năm 1960 – 16 tháng 7 năm 1999) là luật sư, nhà báo và nhà xuất bản người Mỹ.
Xem Đại Tây Dương và John F. Kennedy, Jr.
John McCain
John Sidney McCain III (s. ngày 29 tháng 8 năm 1936) là Thượng nghị sĩ thâm niên của Hoa Kỳ, người tiểu bang Arizona và là người được Đảng Cộng hòa đề cử ra tranh chức tổng thống trong kỳ bầu cử tổng thống Hoa Kỳ năm 2008.
Xem Đại Tây Dương và John McCain
John Newton
John Newton (24 tháng 7 năm 1725 – 21 tháng 12 năm 1807), là mục sư Anh giáo, trước đó là thuyền trưởng tàu buôn nô lệ.
Xem Đại Tây Dương và John Newton
John Wesley
John Wesley (29 tháng 6 năm 1703 – 2 tháng 3 năm 1791) là Mục sư Anh giáo, nhà thần học, nhà thuyết giáo, và là người khởi phát Phong trào Giám Lý.
Xem Đại Tây Dương và John Wesley
Julius Caesar
Gāius Iūlius Caesār (phát âm trong tiếng Latin:; cách phiên âm "Xê-da" bắt nguồn từ tiếng Pháp César) 12 tháng 7 hoặc 13 tháng 7 năm 100 TCN – 15 tháng 3 năm 44 TCN) là một lãnh tụ quân sự và chính trị, và tác gia văn xuôi Latin lớn của La Mã cổ đại.
Xem Đại Tây Dương và Julius Caesar
Kansas
Kansas (phát âm như là Ken-dợtx) là tiểu bang ở miền Trung Tây Hoa Kỳ.
Kênh đào
Kênh Kennet and Avon vùng Bath, nước Anh Châu Đốc, tỉnh An Giang, Việt Nam Kênh đào là dòng dẫn nước trên mặt đất do con người tạo ra.
Kênh đào Panama
âu thuyền Miraflores. Kênh đào Panama (tiếng Tây Ban Nha: Canal de Panamá) là kênh đào chính cho tàu thuyền đi qua, cắt ngang eo đất Panama tại Trung Mỹ, nối Đại Tây Dương với Thái Bình Dương.
Xem Đại Tây Dương và Kênh đào Panama
Kỳ lân biển
Kỳ lân biển (danh pháp khoa học: Monodon monoceros) là động vật biển kích cỡ trung bình của phân bộ cá voi có răng (Odontoceti), sống quanh năm ở Vùng Bắc Cực.
Xem Đại Tây Dương và Kỳ lân biển
Kỷ Creta
Kỷ Phấn trắng hay kỷ Creta là một đơn vị chính trong niên đại địa chất, bắt đầu từ khi kết thúc kỷ Jura khoảng 145,5 ± 4,0 triệu năm trước cho đến khi bắt đầu thế Paleocen của phân đại đệ Tam vào khoảng 65,5 ± 0,3 Ma.
Kỷ Jura
Kỷ Jura là một kỷ trong niên đại địa chất kéo dài từ khoảng 200 triệu năm trước, khi kết thúc kỷ Tam điệp tới khoảng 146 triệu năm trước, khi bắt đầu kỷ Phấn trắng (Creta).
Kỹ thuật điện
Các kỹ sư điện thiết kế các hệ thống điện phức tạp... Vi mạch điện tử, với công nghệ mới chỉ còn 1 nano mét cho một cổng logic Kỹ thuật điện là một lĩnh vực kỹ thuật nghiên cứu và áp dụng liên quan đến điện, điện tử và điện từ.
Xem Đại Tây Dương và Kỹ thuật điện
Kỹ thuật giao thoa với đường cơ sở rất dài
Một trong 10 kính thiên văn radio của VLBA. Phân bố kính VLBA. Kỹ thuật giao thoa với đường cơ sở rất dài- phương pháp quan sát các nguồn radio trong ngành thiên văn vô tuyến bằng hai hay nhiều kính viễn vọng vô tuyến nhờ ứng dụng hiện tượng giao thoa các tín hiệu nhận được.
Xem Đại Tây Dương và Kỹ thuật giao thoa với đường cơ sở rất dài
Keflavík
Keflavík (phát âm) là 1 thành phố thuộc vùng Reykjanes ở tây nam Iceland.
Khí hậu
Phân loại các vùng khí hậu trên thế giới Khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển, các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định.
Khí hậu đại dương
Những khu vực trên thế giới có kiểu khí hậu đại dương theo phân loại Köppen thuộc kiểu Cfb và Cfc. Khí hậu đại dương, còn gọi là khí hậu ôn đới hải dương là kiểu khí hậu phổ biến ở các khu vực bờ biển phía tây ở các vĩ độ tầm trung tại một vài châu lục.
Xem Đại Tây Dương và Khí hậu đại dương
Không quân Nga
Không quân Liên bang Nga (tiếng Nga: Военно-воздушные cилы России, chuyển tự: Voyenno-vozdushnye sily Rossii) là lực lượng Phòng không - Không quân cấp quân chủng của Nga.
Xem Đại Tây Dương và Không quân Nga
Khối núi
Khối núi hay sơn quần là một phần của sơn hệ, nằm ở vị trí tương đối cô lập (ở mức độ nhiều hay ít), có chiều dài và chiều rộng tương đối bằng nhau.
Kiến tạo mảng
Các mảng kiến tạo trên thế giới được vẽ vào nửa sau của thế kỷ 20. Kiến tạo mảng (tiếng Anh: plate tectonics; tiếng Hy Lạp: τέκτων tektōn, nghĩa là "người xây dựng", "thợ nề") mô tả các chuyển động ở quy mô lớn của thạch quyển Trái Đất.
Xem Đại Tây Dương và Kiến tạo mảng
Kiến tạo sơn Caledonia
lịch sử địa chất,Đại Tây Dương mở ra và các phần khác nhau của đai tạo sơn này trôi dạt xa nhau.Reconstruction based on Matte (2001); Stampfli ''và nnk.'' (2002); Torsvik ''và nnk.'' (1996) và Ziegler (1990) Kiến tạo sơn Caledonia ilà một kỷ tạo núi (kiến tạo sơn) được ghi nhận là đã xảy ra ở các khu vực như phần phía bắc của British Isles, tây Scandinavia, Svalbard, đông Greenland và các phần thuộc phía bắc trung tâm châu Âu.
Xem Đại Tây Dương và Kiến tạo sơn Caledonia
Kinh tế Canada
Canada là nền kinh tế lớn thứ 9 trên thế giới (tính theo giá trị đô la Mỹ theo tỷ giá thị trường), và là một trong các quốc gia giàu nhất trên thế giới, là thành viên của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) và thuộc nhóm tám quốc gia phát triển (G8).
Xem Đại Tây Dương và Kinh tế Canada
KLM
KLM Royal Dutch Airlines (Tiếng Hà Lan: Koninklijke Luchtvaart Maatschappij N.V., có nghĩa là Hãng hàng không hoàng gia), là hãng hàng không quốc gia của Hà Lan và là một phần trong liên minh Air France-KLM.
Kujalleq
Kujalleq (tiếng Greenland: Kommuneqarfik Kujalleq) là một khu tự quản mới được thành lập tại phần chóp phía nam của Greenland, từ ngày 1 tháng 1 năm 2009.
La Baule-Escoublac
La Baule-Escoublac là một xã trong vùng hành chính Pays de la Loire, thuộc tỉnh Loire-Atlantique, quận Saint-Nazaire, tổng La Baule-Escoublac.
Xem Đại Tây Dương và La Baule-Escoublac
La Galissonnière (lớp tàu tuần dương)
Lớp tàu tuần dương La Galissonnière là một nhóm sáu tàu tuần dương hạng nhẹ được đưa vào hoạt động cùng Hải quân Pháp trong những năm 1930.
Xem Đại Tây Dương và La Galissonnière (lớp tàu tuần dương)
La Niña
Nhiệt độ bề mặt nước biển Thái Bình Dương tháng 11 năm 2007 La Niña là một hiện tượng trái ngược lại với hiện tượng El Niño.
Lacanau
Lacanau là một xã trong tỉnh Gironde, thuộc vùng Nouvelle-Aquitaine của nước Pháp, có dân số là 3129 người (thời điểm 1999).
Las Palmas (tỉnh)
Tỉnh Las Palmas (Provincia de Las Palmas) là một a tỉnh of Tây Ban Nha, bao gồm phần phía đông của cộng đồng tự trị quần đảo Canaria.
Xem Đại Tây Dương và Las Palmas (tỉnh)
Lãnh thổ Hawaii
Lãnh thổ Hawaii, viết tắt chính thức là T.H., từng là một lãnh thổ hợp nhất có tổ chức của Hoa Kỳ, được thành lập ngày 7 tháng 7 năm 1898 và giải thể ngày 21 tháng 8 năm 1959 khi Hawaii trở thành một tiểu bang của Hoa Kỳ.
Xem Đại Tây Dương và Lãnh thổ Hawaii
Lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh
Lãnh thổ hải ngoại (đỏ) và Vương quốc (lục) Lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh gồm mười bốn vùng lãnh thổ phụ thuộc về quyền tài phán và chủ quyền đối với Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.
Xem Đại Tây Dương và Lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh
Léon, Landes
Léon là một xã trong tỉnh Landes, thuộc vùng hành chính Aquitanien của nước Pháp, có dân số là 1453 người (thời điểm 1999).
Xem Đại Tây Dương và Léon, Landes
Lục địa Phi-Á Âu
Đại lục Phi-Á Âu. Lục địa Phi-Á Âu hay Đại lục Phi-Á Âu là khu vực trên bề mặt Trái Đất bao gồm 2 lục địa Á-Âu và lục địa châu Phi.
Xem Đại Tây Dương và Lục địa Phi-Á Âu
Lịch sử Đức
Từ thời kỳ cổ đại, nước Đức đã có các bộ lạc người German cư ngụ.
Xem Đại Tây Dương và Lịch sử Đức
Lịch sử địa chất Trái Đất
Diagram of geological time scale. Lịch sử địa chất Trái Đất bắt đầu cách đây 4,567 tỷ năm khi các hành tinh trong hệ Mặt Trời được tạo ra từ tinh vân mặt trời, một khối bụi và khí có dạng đĩa còn lại sau sự hình thành của Mặt Trời.
Xem Đại Tây Dương và Lịch sử địa chất Trái Đất
Lịch sử châu Âu
Lịch sử châu Âu mô tả những sự kiện của con người đã diễn ra trên lục địa châu Âu.
Xem Đại Tây Dương và Lịch sử châu Âu
Lịch sử Hoa Kỳ (1776-1789)
Ngày 19 tháng 4 năm 1775, một nhóm binh lính trong quân đội Anh hành quân vào đất liền từ Boston, Massachusetts để tìm một kho trữ vũ khí và được lệnh bắt giữ một số người lãnh đạo địa phương.
Xem Đại Tây Dương và Lịch sử Hoa Kỳ (1776-1789)
Lịch sử Liên bang Xô viết (1927-1953)
Giai đoạn này của Liên xô là sự thống trị của Joseph Stalin, người đang tìm cách tái định hình xã hội Xô viết với nền kinh tế kế hoạch nhiều tham vọng, đặc biệt là một cuộc tập thể hoá nông nghiệp trên diện rộng và sự phát triển sức mạnh công nghiệp.
Xem Đại Tây Dương và Lịch sử Liên bang Xô viết (1927-1953)
Lịch sử quân sự Úc trong Chiến tranh thế giới thứ hai
Lính Úc dùng súng máy tại trận địa gần Wewak tháng 6 năm 1945 Sau khi Đức Quốc xã xâm lăng Ba Lan, chính phủ Úc tuyên chiến với Đức ngày 3 tháng 9 năm 1939 và theo phe Đồng Minh tham gia Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Đại Tây Dương và Lịch sử quân sự Úc trong Chiến tranh thế giới thứ hai
Lịch sử quân sự Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai
Quân kỳ của Quân đội Đức quốc xãLịch sử quân sự Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai bắt đầu từ quân số 100.000 do Hòa ước Versailles hạn chế, không được quyền có không quân và tàu ngầm, phát triển thành một quân đội hùng mạnh nhất thế giới rồi gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).
Xem Đại Tây Dương và Lịch sử quân sự Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai
Lịch sử quân sự Hoa Kỳ trong Chiến tranh thế giới thứ hai
Phi cơ B-17 Flying Fortress đang bay trên bầu trời châu Âu Các giới chức quân sự quan trọng của Mỹ tại châu Âu năm 1945 Lịch sử quân sự Hoa Kỳ trong Chiến tranh thế giới thứ hai bao gồm sự tham dự của Hoa Kỳ trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Đại Tây Dương và Lịch sử quân sự Hoa Kỳ trong Chiến tranh thế giới thứ hai
Lịch sử Tây Ban Nha
Lịch sử Tây Ban Nha bắt đầu từ khu vực Iberia thời tiền sử cho tới sự nổi lên và lụy tàn của một đế quốc toàn cầu, cho tới lịch sử thời hiện đại với tư cách là một thành viên của Liên minh châu Âu.
Xem Đại Tây Dương và Lịch sử Tây Ban Nha
Lịch sử thế giới
Chữ hình nêm- Hệ thống chữ viết sớm nhất được biết đến Lịch sử thế giới hay còn gọi là lịch sử loài người, bắt đầu từ thời đại đồ đá cũ.
Xem Đại Tây Dương và Lịch sử thế giới
Le Thou
Le Thou là một xã trong tỉnh Charente-Maritime trong vùng Nouvelle-Aquitaine tây nam nước Pháp.
Lennon-McCartney
John Lennon và Paul McCartney năm 1964 tại sân bay JFK, New York trong chuyến lưu diễn đầu tiên của The Beatles tại Mỹ Lennon-McCartney (hay còn được viết là Lennon/McCartney, hay McCartney-Lennon, McCartney/Lennon) là tên gọi gán cho bộ đôi được coi là một trong những huyền thoại của lịch sử âm nhạc thế giới John Lennon - Paul McCartney.
Xem Đại Tây Dương và Lennon-McCartney
Lexington (lớp tàu chiến-tuần dương)
Lớp Lexington là lớp tàu chiến-tuần dương duy nhất được Hải quân Hoa Kỳ đặt hàng.
Xem Đại Tây Dương và Lexington (lớp tàu chiến-tuần dương)
Liên hoan phim Cannes
Liên hoan phim Cannes (tiếng Pháp: le Festival international du film de Cannes hay đơn giản le Festival de Cannes) là một trong những liên hoan phim có uy tín nhất thế giới, được tổ chức lần đầu từ 20 tháng 9 đến 5 tháng 10 năm 1946 tại thành phố nghỉ mát Cannes, nằm phía nam Pháp.
Xem Đại Tây Dương và Liên hoan phim Cannes
Liberia
Cộng hòa Liberia là một quốc gia nằm ở Tây Phi, giáp giới với các nước Sierra Leone, Guinée, và Côte d'Ivoire.
Limón (tỉnh)
Bản đồ Costa Rica với vị trí của tỉnh Bờ biển ở Limón Limón là một tỉnh của Costa Rica.
Xem Đại Tây Dương và Limón (tỉnh)
Littoraria irrorata
Littoraria irrorata, tên tiếng Anh: Marsh periwinkle, là một loài ốc biển, là động vật thân mềm chân bụng sống ở biển thuộc họ Littorinidae.
Xem Đại Tây Dương và Littoraria irrorata
Lockheed P-38 Lightning
Lockheed P-38 Lightning (Tia Chớp) là máy bay tiêm kích trong Thế Chiến II của Hoa Kỳ.
Xem Đại Tây Dương và Lockheed P-38 Lightning
Lomé
Lomé là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Togo.
Long Island
Long Island là một hòn đảo nằm ở Đông Nam New York, Hoa Kỳ.
Xem Đại Tây Dương và Long Island
Luanda
Luanda (tên gọi cũ: Loanda) là thủ đô và thành phố lớn nhất tại Angola.
Lubumbashi
Lubumbashi là thành phố ở đông nam của Cộng hòa Dân chủ Congo, thủ phủ của vùng Katanga, thành phố này nằm gần biên giới quốc gia này và Zambia.
Xem Đại Tây Dương và Lubumbashi
Lufthansa
Deutsche Lufthansa AG (phiên âm quốc tế: là hãng hàng không quốc gia của Đức và là hãng hàng không lớn nhất nước Đức và lớn thứ hai châu Âu sau hãng Air France-KLM, nhưng xếp trên British Airways.
Xem Đại Tây Dương và Lufthansa
Lunnenburg, Nova Scotia
Lunenburg là một thị trấn nhỏ bên bờ biển phía nam của Nova Scotia, Canada khoảng 90 km về phía tây nam của Halifax, bên bờ Đại Tây Dương.
Xem Đại Tây Dương và Lunnenburg, Nova Scotia
Lưu vực
Lưu vực 354x354px Lưu vực là phần diện tích bề mặt đất trong tự nhiên mà mọi lượng nước mưa khi rơi xuống sẽ tập trung lại và thoát vào một lối thoát thông thường, chẳng hạn như vào sông, vịnh hoặc các phần nước khác.
Maceió
Maceió là thủ phủ bang ven biển Alagoas, Brasil.
Madeira
Madeira (hay) là một quần đảo của Bồ Đào Nha tọa lạc tại miền Bắc Đại Tây Dương, phía tây nam của Bồ Đào Nha.
Maine
Maine là một tiểu bang trong vùng New England của Hoa Kỳ.
Maldonado (tỉnh)
Tỉnh Madldonado là một trong 19 đơn vị hành chính của Uruguay dưới cấp quốc gia, tiếng Tây Ban Nha gọi là departamento.
Xem Đại Tây Dương và Maldonado (tỉnh)
Manduca jasminearum
The Ash Sphinx (Manduca jasminearum) là một loài bướm đêm thuộc họ Sphingidae, phân bố từ phía đông của sông Mississippi tới Đại Tây Dương, phổ biến ở Đông Bắc Hoa Kỳ.
Xem Đại Tây Dương và Manduca jasminearum
Mar del Plata
nhỏ Mar del Plata là thành phố ở phía đông Argentina, tỉnh Buenos Aires, bên bờ Đại Tây Dương tại Cape Corrientes.
Xem Đại Tây Dương và Mar del Plata
Maranhão
Maranhão là một bang nằm ở đông bắc Brasil.
Marmara salictella
Marmara salictella là một loài bướm đêm thuộc họ Gracillariidae.
Xem Đại Tây Dương và Marmara salictella
Maroc
Maroc Maroc (phiên âm tiếng Việt: Ma Rốc; Tiếng Ả Rập: المَغرِب; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Lmeɣrib), tên chính thức Vương quốc Maroc (Tiếng Ả Rập: المملكة المغربية; chuyển tự: al-Mamlakah al-Maghribiyah; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵜⴰⴳⵍⴷⵉⵜ ⵏ ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Tageldit n Lmaɣrib), là một quốc gia tại miền Bắc Phi.
Martin B-57 Canberra
Chiếc Martin B-57 Canberra là một kiểu máy bay ném bom và máy bay trinh sát phản lực hai động cơ được đưa vào hoạt động trong những năm 1950.
Xem Đại Tây Dương và Martin B-57 Canberra
Mary Celeste
Tàu Mary Celeste (hay Marie Céleste như được đề cập đến bởi Sir Arthur Conan Doyle và những người khác sau ông) là một thương thuyền hai cột buồm của Mỹ nổi tiếng về việc được phát hiện vào ngày 4 tháng 12 năm 1872 ở Đại Tây Dương, không có người và dường như đã bị bỏ không (thiếu một thuyền cứu sinh), mặc dù thời tiết lúc đó tốt và thủy thủ đoàn là những người đi biển rất có kinh nghiệm và năng lực.
Xem Đại Tây Dương và Mary Celeste
Maryland
Maryland (IPA), là một tiểu bang vùng Trung Đại Tây Dương của Hoa Kỳ, nằm trên bờ biển phía đông của Hoa Kỳ.
Massachusetts
Massachusetts, tên chính thức: Thịnh vượng chung Massachusetts, là tiểu bang đông dân nhất của khu vực New England thuộc vùng Đông Bắc Hoa Kỳ.
Xem Đại Tây Dương và Massachusetts
Matthew C. Perry
Matthew Calbraith Perry (10 tháng 4 năm 1794, South Kingston – 4 tháng 3 năm 1858, New York) là Phó Đề đốc của Hải quân Hoa Kỳ.
Xem Đại Tây Dương và Matthew C. Perry
Mauritanie
290px Mauritanie (tiếng Việt: Mô-ri-ta-ni; موريتانيا موريتانية is the Arabic form for Mauritania's nationality-->Mūrītāniyā; tiếng Wolof: Gànnaar; tiếng Soninke: Murutaane; tiếng Pular: Moritani; Mauritanie, Mauritania), có tên chính thức là Cộng hòa Hồi giáo Mauritanie, là một đất nước nằm ở Tây Phi.
Xem Đại Tây Dương và Mauritanie
Maximilien de Robespierre
Maximilien Marie Isidore de Robespierre (phiên âm: Rô-be-xpi-e; 6 tháng 5 năm 1758 – 28 tháng 7 năm 1794) là một trong những nhà lãnh đạo của Cách mạng Pháp năm 1789.
Xem Đại Tây Dương và Maximilien de Robespierre
Mũi Hảo Vọng
Bản đồ năm 1888 về mũi Hảo Vọng. Mũi Hảo Vọng (tiếng Afrikaans: Kaap die Goeie Hoop, tiếng Hà Lan: Kaap de Goede Hoop) được sử dụng theo hai ngữ cảnh.
Xem Đại Tây Dương và Mũi Hảo Vọng
Mòng biển lớn lưng đen
Mòng biển lớn lưng đen (danh pháp khoa học: Larus marinus) là một loài chim trong họ Laridae.
Xem Đại Tây Dương và Mòng biển lớn lưng đen
Mòng biển lưng đen
Mòng biển lưng đen có thể là.
Xem Đại Tây Dương và Mòng biển lưng đen
Mòng biển Sabine
Mòng biển Sabine là một loài mòng biển nhỏ.
Xem Đại Tây Dương và Mòng biển Sabine
Mùa xuân
Mùa xuân là một trong bốn mùa thường được công nhận ở những vùng ôn đới và cận cực, tiếp nối mùa đông và diễn ra trước mùa hạ.
Múi giờ
Chênh lệch giờ trên các vùng của Trái Đất trong một ngày Các múi giờ (chú thích bằng tiếng Anh) Một múi giờ là một vùng trên Trái Đất mà người ta quy ước sử dụng cùng một thời gian tiêu chuẩn, thông thường được nói đến như là giờ địa phương.
Mạng máy tính
Mạng máy tính hay hệ thống mạng (tiếng Anh: computer network hay network system) là sự kết hợp các máy tính lại với nhau thông qua các thiết bị nối kết mạng và phương tiện truyền thông (giao thức mạng, môi trường truyền dẫn) theo một cấu trúc nào đó và các máy tính này trao đổi thông tin qua lại với nhau.
Xem Đại Tây Dương và Mạng máy tính
Mảng Caribe
bản đồ các mảng kiến tạo trên thế giới. Mảng Caribe chủ yếu là một mảng kiến tạo đại dương nằm dưới Trung Mỹ và biển Caribe ngoài khơi phía bắc vùng duyên hải của Nam Mỹ.
Xem Đại Tây Dương và Mảng Caribe
Mảng châu Phi
border.
Xem Đại Tây Dương và Mảng châu Phi
Mảng Cimmeria
Permi) Mảng Cimmeria là một mảng kiến tạo cổ đại bao gồm các phần ngày nay thuộc Anatolia (Tiểu Á), Iran, Afghanistan, Tây Tạng, Đông Dương và Malaya.
Xem Đại Tây Dương và Mảng Cimmeria
Mảng Nam Cực
2.
Xem Đại Tây Dương và Mảng Nam Cực
Mặt trận miền Đông (Nội chiến Hoa Kỳ)
Nội chiến Hoa Kỳ diễn ra ở nhiều nơi trong hai vùng chiến lược chính, Mặt trận miền Đông và Mặt trận miền Tây.
Xem Đại Tây Dương và Mặt trận miền Đông (Nội chiến Hoa Kỳ)
Mực khổng lồ
Chi mực khổng lồ (Architeuthis), còn được gọi bằng nhiều cái tên không chính thức như mực ma có thể bao gồm tám loài, được công nhận là có chiều dài lên tới 13 mét (giống cái) hoặc 10 mét (giống đực) thường sống ở vùng đại dương sâu ở Bắc Đại Tây Dương và Bắc Thái Bình Dương từ bờ biển Méxicô qua Quần đảo Hawaii (Mỹ) tới Quần đảo Ogasawara (Nhật Bản).
Xem Đại Tây Dương và Mực khổng lồ
München
München hay Muenchen (phát âm), thủ phủ của tiểu bang Bayern, là thành phố lớn thứ ba của Đức sau Berlin và Hamburg và là một trong những trung tâm kinh tế, giao thông và văn hóa quan trọng nhất của Cộng hòa Liên bang Đức.
McDonnell F2H Banshee
Chiếc McDonnell F2H Banshee là kiểu máy bay tiêm kích phản lực hoạt động trên tàu sân bay, được Hải quân Hoa Kỳ sử dụng từ năm 1948 đến năm 1959 và bởi Hải quân Hoàng gia Canada từ năm 1955 đến năm 1962.
Xem Đại Tây Dương và McDonnell F2H Banshee
Miami
Miami (phát âm như "Mai-a-mi") là một thành phố ở tiểu bang Florida, Hoa Kỳ.
Midway (lớp tàu sân bay)
Lớp tàu sân bay Midway của Hải quân Hoa Kỳ là một trong những thiết kế tàu sân bay có thời gian phục vụ lâu nhất trong lịch s. Được đưa ra hoạt động lần đầu tiên vào cuối năm 1945, chiếc dẫn đầu của lớp, ''Midway'' (CV-41) chỉ được cho ngừng hoạt động vào năm 1992, không lâu sau khi đã tham gia chiến đấu trong cuộc Chiến tranh vùng vịnh.
Xem Đại Tây Dương và Midway (lớp tàu sân bay)
Mogador (lớp tàu khu trục)
Lớp tàu khu trục Mogador bao gồm hai tàu khu trục lớn (contre-torpilleurs) được Hải quân Pháp đặt lườn vào năm 1935 và đưa ra hoạt động vào năm 1939.
Xem Đại Tây Dương và Mogador (lớp tàu khu trục)
Moguer
Moguer là một thị xã ở tỉnh Huelva, Andalusia, Tây Ban Nha.
Moliets-et-Maa
Moliets-et-Maa là một xã trong tỉnh Landes, thuộc vùng Nouvelle-Aquitaine của nước Pháp, có dân số là 609 người (thời điểm 1999).
Xem Đại Tây Dương và Moliets-et-Maa
Monica Bellucci
Monica Anna Maria Bellucci (sinh ngày 30 tháng 9 năm 1964) là một diễn viên kiêm người mẫu thời trang Ý.
Xem Đại Tây Dương và Monica Bellucci
Monrovia
Monrovia là thủ đô của đất nước Tây Phi Liberia.
Montcalm (tàu tuần dương Pháp)
Montcalm là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Pháp thuộc lớp ''La Galissonnière'' bao gồm sáu chiếc được chế tạo trước Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Đại Tây Dương và Montcalm (tàu tuần dương Pháp)
Montréal
Vận động trường chính của Thế vận hội 1976 Montréal (tiếng Anh: Montreal) là thành phố lớn nhất của tỉnh bang Québec và thành phố đông dân thứ nhì của Canada.
Montserrado (hạt)
Hạt Montserrado là một hạt ở phần phía tây Bắc của quốc gia Tây Phi Liberia.
Xem Đại Tây Dương và Montserrado (hạt)
Mu (lục địa)
Bản đồ lục địa Mu của James Churchward Mu là tên gọi của một lục địa giả thuyết được cho là đã biến mất.
Xem Đại Tây Dương và Mu (lục địa)
Na Uy
Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.
Nam Đại Dương
Nam Đại Dương, còn gọi là Nam Băng Dương, là vùng nước nằm xa nhất về phía nam của đại dương thế giới, nhìn chung nó nằm ở phía nam vĩ tuyến 60°N và bao quanh châu Nam Cực.
Xem Đại Tây Dương và Nam Đại Dương
Nam Âu
Nam Âu là một khu vực địa lý thuộc châu Âu.
Nam Bán cầu
Nam Bán cầu của Trái Đất được tô màu vàng. Nam Bán cầu Nam Bán cầu hay Bán cầu Nam là một nửa của bề mặt hành tinh (hoặc thiên cầu) nằm ở phía nam của đường xích đạo.
Xem Đại Tây Dương và Nam Bán cầu
Nam Georgia và Quần đảo Nam Sandwich
Nam Georgia và Quần đảo Nam Sandwich là một lãnh thổ hải ngoại của Anh ở Nam Đại Tây Dương.
Xem Đại Tây Dương và Nam Georgia và Quần đảo Nam Sandwich
Namibia
Namibia, tên chính thức là Cộng hòa Namibia (tiếng Đức:; Republiek van Namibië), là một quốc gia ở miền Nam Phi với bờ biển phía tây giáp Đại Tây Dương. Biên giới trên đất liền giáp Zambia và Angola về phía bắc, Botswana về phía đông và Nam Phi về phía đông và nam.
Napoléon Bonaparte
Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.
Xem Đại Tây Dương và Napoléon Bonaparte
Nội chiến Hoa Kỳ
Nội chiến Hoa Kỳ (1861–1865), hay còn gọi là cuộc Chiến tranh Giữa các Tiểu bang (War Between the States), là một cuộc tranh chấp quân sự diễn ra tại Hoa Kỳ, giữa Chính phủ Liên bang và các tiểu bang phía nam vào giữa thế kỉ 19.
Xem Đại Tây Dương và Nội chiến Hoa Kỳ
Neptunea lyrata
Abapertural view of the vỏ ốc ''Neptunea lyrata''. Neptunea lyrata, tên tiếng Anh: ribbed neptune, inflated whelk hoặc lyre neptune, là một loài ốc biển, a fossil marine động vật chân bụng động vật thân mềm trong họ Buccinidae.
Xem Đại Tây Dương và Neptunea lyrata
Nevada (lớp thiết giáp hạm)
Lớp thiết giáp hạm Nevada là một lớp thiết giáp hạm thế hệ dreadnought của Hải quân Hoa Kỳ; là loạt hai chiếc thiết giáp hạm thứ sáu được thiết kế.
Xem Đại Tây Dương và Nevada (lớp thiết giáp hạm)
New England
Tân Anh hay Tân Anh Cát Lợi (tiếng Anh: New England) là một vùng của Hoa Kỳ nằm trong góc đông bắc của quốc gia, giáp Đại Tây Dương, Canada và tiểu bang New York.
Xem Đại Tây Dương và New England
New Jersey
New Jersey (phát âm như là Niu Giơ-di, phát âm tiếng Anh là) là một trong 4 tiểu bang nhỏ nhất của Hoa Kỳ.
Xem Đại Tây Dương và New Jersey
New York (lớp thiết giáp hạm)
Lớp thiết giáp hạm New York là một lớp thiết giáp hạm thế hệ dreadnought của Hải quân Hoa Kỳ; là loạt hai chiếc thứ năm được thiết kế, và đã phục vụ trong cả Chiến tranh Thế giới thứ nhất lẫn thứ hai.
Xem Đại Tây Dương và New York (lớp thiết giáp hạm)
New York (tiểu bang)
New York (tiếng Anh: State of New York, thường được gọi là New York State, đọc là Tiểu bang Niu Oóc) hay Nữu Ước là một tiểu bang của Hoa Kỳ.
Xem Đại Tây Dương và New York (tiểu bang)
Newfoundland (đảo)
Newfoundland (Terranova, Terre-Neuve, Taqamkuk, tiếng Ireland: Talamh an Éisc, Inuttitut: Kallunasillik / Ikkarumikluak) là một hòn đảo lớn thuộc Canada nằm ngoài khơi miền đông Bắc Mỹ, và là phần đông dân nhất của Newfoundland và Labrador.
Xem Đại Tây Dương và Newfoundland (đảo)
Nga
Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.
Ngũ Đại Hồ
Vùng Ngũ Đại Hồ, nhìn từ không trung Ngũ Đại Hồ (tiếng Anh: Great Lakes, tức là "các hồ lớn") là năm hồ lớn nằm trên hay gần biên giới Canada–Hoa Kỳ.
Xem Đại Tây Dương và Ngũ Đại Hồ
Ngôn ngữ học châu Âu
Linguistic map of Europe (simplified). Ngôn ngữ học châu Âu là ngành ngôn ngữ học khá mới mẻ, nghiên cứu về các ngôn ngữ tại châu Âu.
Xem Đại Tây Dương và Ngôn ngữ học châu Âu
Người Ả Rập
Người Ả Rập (عَرَب, phát âm tiếng Ả Rập) là một cộng đồng cư dân sống trong thế giới Ả Rập.
Xem Đại Tây Dương và Người Ả Rập
Người Berber
cờ Imazighen, biểu tượng của người Berber. Berber là người bản địa Bắc Phi sống ở phía tây thung lũng sông Nile.
Xem Đại Tây Dương và Người Berber
Người Khách Gia
Khách Gia, hay Hakka, còn gọi là người Hẹ, (chữ Hán: 客家; bính âm: kèjiā; nghĩa đen là "các gia đình người khách") là một tộc người Hán có tổ tiên được cho là gốc gác ở khu vực các tỉnh Hà Nam và Sơn Tây ở miền bắc Trung Quốc cách đây 2700 năm.
Xem Đại Tây Dương và Người Khách Gia
Người Mỹ gốc Phi
Người Mỹ gốc Phi - African American - (còn gọi là người Mỹ da đen, hoặc đơn giản là "dân da đen") là thành phần chủng tộc sinh sống ở Hoa Kỳ có tổ tiên từng là thổ dân ở châu Phi nam Sahara, là thành phần sắc tộc thiểu số lớn thứ hai ở Hoa Kỳ.
Xem Đại Tây Dương và Người Mỹ gốc Phi
Người Viking
Một chiếc thuyền của người Viking tại bảo tàng Oslo, Na Uy Thuỷ thủ Đan Mạch, tranh vẽ giữa thế kỷ XII Người Viking dùng để chỉ những nhà thám hiểm, thương nhân, chiến binh, hải tặc ở Bắc Âu vào thời đại đồ đá muộn, trên bán đảo Scandinavia, vùng Đan Mạch, Na Uy, Thuỵ Điển và Phần Lan ngày nay.
Xem Đại Tây Dương và Người Viking
Nhà Đường
Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.
Xem Đại Tây Dương và Nhà Đường
Nhà thờ Hồi giáo Hassan II
Nhà thờ Hồi giáo Hassan II (مسجد الحسن الثاني) là một nhà thờ Hồi giáo ở Casablanca, Maroc.
Xem Đại Tây Dương và Nhà thờ Hồi giáo Hassan II
Nhân vật của năm (tạp chí Time)
Nhân vật của năm (Person of the Year, trước năm 1999 là Man of the Year Người đầu tiên được chọn là (thay vì "Man" of the Year) là Jeff Bezos của amazon.com.) là danh hiệu được tạp chí Time của Hoa Kỳ bình chọn hàng năm.
Xem Đại Tây Dương và Nhân vật của năm (tạp chí Time)
Nicaragua
Nicaragua (phiên âm Tiếng Việt: Ni-ca-ra-goa; tiếng Tây Ban Nha: República de Nicaragua, IPA) là một quốc gia dân chủ cộng hoà tại Trung Mỹ.
Xem Đại Tây Dương và Nicaragua
Niedersachsen
Niedersachsen hay Hạ Saxon (tiếng Anh: Lower Saxony) là một bang nằm trong vùng tây-bắc của nước Cộng hòa Liên bang Đức.
Xem Đại Tây Dương và Niedersachsen
Nigeria
Nigeria, tên chính thức: Cộng hòa Liên bang Nigeria (tiếng Anh: Federal Republic of Nigeria; phiên âm Tiếng Việt: Ni-giê-ri-a) là một quốc gia thuộc khu vực Tây Phi và cũng là nước đông dân nhất tại châu Phi với dân số đông thứ 7 trên thế giới.
North Carolina
North Carolina hay Bắc Carolina là một tiểu bang phía nam của Hoa Kỳ.
Xem Đại Tây Dương và North Carolina
North Carolina (lớp thiết giáp hạm)
Lớp thiết giáp hạm North Carolina là một lớp bao gồm hai thiết giáp hạm nhanh, North Carolina và Washington, được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ vào cuối những năm 1930 và đầu những năm 1940.
Xem Đại Tây Dương và North Carolina (lớp thiết giáp hạm)
Nova Scotia
Nova Scotia là một tỉnh bang thuộc vùng miền đông của Canada.
Xem Đại Tây Dương và Nova Scotia
Nước
Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống.
Nước lợ
Nước lợ là loại nước có độ mặn cao hơn độ mặn của nước ngọt, nhưng không cao bằng nước mặn.
Nước mặn
Nước mặn là thuật ngữ chung để chỉ nước chứa một hàm lượng đáng kể các muối hòa tan (chủ yếu là NaCl).
Oa Khoát Đài
Đại hãn Oa Khoát Đài, (tiếng Mông Cổ: 20px Өгөөдэй хаан, Ögöödei qaγan; tiếng Trung: 窩闊台, bính âm: Wōkuòtái); các tài liệu không phiên âm viết là Ögedei, Ogotai, Oktay (khoảng 1186 – 1241), là con trai thứ ba của Thành Cát Tư Hãn và là Đại Hãn thứ hai của đế quốc Mông Cổ sau khi cha của ông chết (xen giữa là khoảng thời gian nhiếp chính của em trai ông, Đà Lôi, từ 1227 tới 1229).
Xem Đại Tây Dương và Oa Khoát Đài
Ogooué-Maritime
Tỉnh Ogooué-Maritime Ogooué-Maritime là một trong 9 tỉnh của Gabon..
Xem Đại Tây Dương và Ogooué-Maritime
Ontario
Ontario là một tỉnh bang của Canada.
OpenSkies
Một chiếc B757 của OpenSkies OpenSkies (trước kia được biết với tên gọi là Elysair) là hãng hàng không hoàn toàn sở hữu của British Airways thuộc Anh với những chuyến bay đầu tiên hoạt động vào tháng 6 năm 2008.
Xem Đại Tây Dương và OpenSkies
Orient Overseas Container Line
Orient Overseas Container Line (OOCL) là một công ty dịch vụ vận tải container và hậu cần tại Hồng Kông.
Xem Đại Tây Dương và Orient Overseas Container Line
Orlando, Florida
Orlando (phiên âm Tiếng Việt: O-lan-đô hay Oọc-lan-đô, Hán-Việt: Áo Lan Đa) là một thành phố nằm ở trung tâm tiểu bang Florida, Hoa Kỳ.
Xem Đại Tây Dương và Orlando, Florida
Panama
Panama (Panamá), gọi chính thức là nước Cộng hoà Panama (República de Panamá), là một quốc gia tại Trung Mỹ.
Paraíba
Paraíba là một bang nằm ở đông bắc Brasil.
Paraguay
Paraguay (phiên âm Tiếng Việt: Pa-ra-goay,; Paraguái), tên chính thức là Cộng hòa Paraguay (República del Paraguay, Tetã Paraguái) là một trong hai quốc gia nằm kín trong nội địa tại cả tại Nam Mỹ và Tây Bán cầu.
Paraná (bang)
Paraná là một bang của Brasil, toạ lạc ở phía nam quốc gia này, phía bắc giáp bang São Paulo, phía đông giáp Đại Tây Dương, phía nam giáp bang Santa Catarina và tỉnh Misiones của Argentina, phía tây giáp Mato Grosso do Sul và Cộng hoà Paraguay, với sông Paraná là đường biên giới phía tây tây.
Xem Đại Tây Dương và Paraná (bang)
Paripueira
Paripueira é um município là một đô thị ở bang Alagoas.
Xem Đại Tây Dương và Paripueira
Paris
Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.
Paris (thiết giáp hạm Pháp)
Paris là chiếc thứ ba của lớp thiết giáp hạm ''Courbet'' bao gồm bốn chiếc, những thiết giáp hạm thế hệ dreadnought đầu tiên được chế tạo cho Hải quân Pháp.
Xem Đại Tây Dương và Paris (thiết giáp hạm Pháp)
Patagonia
Patagonia Patagonia là một khu vực địa lý bao gồm phần cực nam của Nam Mỹ.
Xem Đại Tây Dương và Patagonia
Pedro Álvares Cabral
Pedro Álvares Cabral ((khoảng 1467 hoặc 1468 - khoảng năm 1520) là một nhà quý tộc, chỉ huy quân sự, hoa tiêu và nhà thám hiểm người Bồ Đào Nha được coi là người châu Âu phát hiện Brasil.
Xem Đại Tây Dương và Pedro Álvares Cabral
Pedro I của Brasil
Dom Pedro I (tiếng Việt:Phêrô I; 12 tháng 10, 1798 – 24 tháng 9, 1834), biệt danh "Người Giải phóng", là người thành lập và nhà cai trị đầu tiên của Đế quốc Brasil.
Xem Đại Tây Dương và Pedro I của Brasil
Pernambuco
Pernambuco là một bang nằm ở đông bắc Brasil.
Xem Đại Tây Dương và Pernambuco
Pháp
Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.
Phân loại khí hậu Köppen
Vùng cực, băng giá không vĩnh cửu Phân loại khí hậu Köppen là một trong những hệ thống phân loại khí hậu được sử dụng rộng rãi nhất.
Xem Đại Tây Dương và Phân loại khí hậu Köppen
Phân nhánh Red Alert của Command & Conquer
Nhánh Red Alert là một phân nhánh trò chơi chiến lược thời gian thực thuộc thương hiệu Command & Conquer của Westwood Studios và Electronic Arts.
Xem Đại Tây Dương và Phân nhánh Red Alert của Command & Conquer
Phía Tây không có gì lạ
Phía Tây không có gì lạ hoặc Mặt trận miền Tây vẫn yên tĩnh (tiếng Đức: Im Westen nichts Neues) là một cuốn tiểu thuyết viết về đề tài chống chiến tranh của Erich Maria Remarque, một cựu binh Đức từng tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Xem Đại Tây Dương và Phía Tây không có gì lạ
Philippe Pétain
Henri Philippe Benoni Omer Joseph Pétain (1856 - 1951), thường được biết đến với tên Philippe Pétain, là thống chế quân đội Pháp đồng thời là thủ tướng trong chính phủ Vichy từ năm 1940 đến năm 1944.
Xem Đại Tây Dương và Philippe Pétain
Phong trào Giám Lý
Phong trào Giám Lý là một nhóm các giáo hội có mối quan hệ lịch sử với nhau thuộc Cộng đồng Kháng Cách (Protestant).
Xem Đại Tây Dương và Phong trào Giám Lý
Phương pháp Đường găng
Phương pháp Đường găng hay Phương pháp Đường găng CPM, Sơ đồ mạng CPM, (tiếng Anh là Critical Path Method, viết tắt là CPM) loại kỹ thuật phân tích mạng tiến độ, công cụ quan trọng để quản lý dự án có hiệu qu.
Xem Đại Tây Dương và Phương pháp Đường găng
Pleurotomella packardii
Pleurotomella packardii là một loài ốc biển, là động vật thân mềm chân bụng sống ở biển trong họ Conidae.
Xem Đại Tây Dương và Pleurotomella packardii
Pointe-Noire
Pointe-Noire là thành phố phía Tây Nam của Cộng hòa Congo, thủ phủ của Vùng Kouilou, bên Vịnh Pointe-Noire, một vịnh thuộc Đại Tây Dương.
Xem Đại Tây Dương và Pointe-Noire
Pompano Beach, Florida
Pompano Beach là một thành phố thuộc quận quận Broward trong bang Florida, Hoa Kỳ, dọch theo bờ Đại Tây Dương ngay về phía bắc Fort Lauderdale.
Xem Đại Tây Dương và Pompano Beach, Florida
Pontevedra (tỉnh)
Tỉnh Pontevedra Pontevedra là một tỉnh ở tây nam của cộng đồng tự trị Galicia, Tây Ban Nha.
Xem Đại Tây Dương và Pontevedra (tỉnh)
Porto
Porto là thành phố lớn thứ hai của Bồ Đào Nha sau Lisboa và là một trong những vùng đô thị lớn của bán đảo Iberia.
Praha
Nhà thờ Tyns nhìn từ phía Đông Praha (Praha, Prag) là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Tiệp Khắc từ năm 1918 và của Cộng hòa Séc từ năm 1993.
Praia
Praia là thủ đô của Cape Verde, một đảo quốc ở trong Đại Tây Dương, phía tây Sénégal.
Primauguet (tàu tuần dương Pháp) (1924)
Primauguet là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Pháp thuộc lớp ''Duguay-Trouin'', được chế tạo sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất và bị phá hủy bởi hỏa lực pháo từ chiếc thiết giáp hạm ''Massachusetts'' của Hải quân Hoa Kỳ.
Xem Đại Tây Dương và Primauguet (tàu tuần dương Pháp) (1924)
Puerto Rico
Puerto Rico (phiên âm tiếng Việt: Pu-éc-tô Ri-cô), tên gọi chính thức là Thịnh vượng chung Puerto Rico (tiếng Tây Ban Nha: Estado Libre Asociado de Puerto Rico) là một vùng quốc hải thuộc chủ quyền của Hoa Kỳ nhưng chưa được hợp nhất vào Hoa Kỳ.
Xem Đại Tây Dương và Puerto Rico
Pujehun (huyện)
Vị trí của huyện Pujehun ở Sierra Leone Huyện Pujehun là một huyện ở tỉnh Nam của Sierra Leone.
Xem Đại Tây Dương và Pujehun (huyện)
Pyrénées
Trung tâm dãy núi Pyrénées. Pyrénées (tiếng Việt: Pi-rê-nê; tiếng Anh: Pyrenees; tiếng Aragon: Perinés; tiếng Basque: Pirinioak; tiếng Catalan: Pirineus; tiếng Occitan: Pirenèus; tiếng Tây Ban Nha: Pirineos) là một dãy núi phía tây nam châu Âu tạo thành đường biên giới tự nhiên giữa Pháp và Tây Ban Nha.
Qantas
Qantas là tên của hãng hàng không quốc gia của Úc và là hãng hàng không lớn thứ 11 thế giới.
Quảng trường Concorde
Quảng trường Concorde (tiếng Pháp: Place de la Concorde) hay còn được dịch là Cộng Hòa Trường là một trong những quảng trường nổi tiếng của Paris, nằm tại đầu phía đông của đại lộ Champs-Élysées, ngay bên bờ sông Seine, một cạnh tiếp giáp với vườn Tuileries và thuộc Quận 8.
Xem Đại Tây Dương và Quảng trường Concorde
Quần đảo Canaria
Quần đảo Canaria (Islas Canarias), cũng được gọi là Canarias, là một quần đảo và cộng đồng tự trị của Tây Ban Nha nằm trong Đại Tây Dương, cách Maroc về phía tây.
Xem Đại Tây Dương và Quần đảo Canaria
Quần đảo Falkland
Quần đảo Falkland (Falkland Islands) hay Quần đảo Malvinas (Islas Malvinas) nằm tại Nam Đại Tây Dương.
Xem Đại Tây Dương và Quần đảo Falkland
Quần đảo Faroe
Quần đảo Faroe hay Quần đảo Faeroe (phiên âm: "Pha-rô"; Føroyar; Færøerne,; tiếng Ireland: Na Scigirí) là một nhóm đảo nằm trong vùng biển Na Uy, phía Bắc Đại Tây Dương, ở giữa Iceland, Na Uy và Scotland.
Xem Đại Tây Dương và Quần đảo Faroe
Quần đảo Sandwich
Quần đảo Sandwich là tên gọi cũ của quần đảo Hawaii do thuyền trưởng James Cook đặt sau khi phát hiện ra quần đảo này vào ngày 18 tháng 1 năm 1778.
Xem Đại Tây Dương và Quần đảo Sandwich
Quần đảo Virgin
Bản đồ quần đảo Virgin Quần đảo Virgin là nhóm đảo phía tây của quần đảo Leeward, thuộc phần phía bắc của Tiểu Antilles, tạo nên ranh giới giữa biển Caribe và Đại Tây Dương.
Xem Đại Tây Dương và Quần đảo Virgin
Quần đảo Virgin thuộc Anh
Quần đảo Virgin (Virgin Islands), thường gọi là Quần đảo Virgin thuộc Anh (British Virgin Islands), là một lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh nằm tại khu vực Caribe, ở phía đông của Puerto Rico.
Xem Đại Tây Dương và Quần đảo Virgin thuộc Anh
Quần đảo Virgin thuộc Mỹ
Quần đảo Virgin thuộc Mỹ là một nhóm đảo nằm trong vùng Caribe và là một vùng quốc hải Hoa Kỳ.
Xem Đại Tây Dương và Quần đảo Virgin thuộc Mỹ
Quận Beaufort, Nam Carolina
Quận Beaufort là một quận trong tiểu bang Nam Carolina.
Xem Đại Tây Dương và Quận Beaufort, Nam Carolina
Quận Georgetown, Nam Carolina
Quận Georgetown là một quận trong bang South Carolina.
Xem Đại Tây Dương và Quận Georgetown, Nam Carolina
Quận Horry, Nam Carolina
Quận Horry (O-REE) là một quận trong bang South Carolina.
Xem Đại Tây Dương và Quận Horry, Nam Carolina
Quận New Hanover, Bắc Carolina
Quận New Hanover là một quận nằm ở tiểu bang Bắc Carolina.
Xem Đại Tây Dương và Quận New Hanover, Bắc Carolina
Quận Onslow, Bắc Carolina
Quận Onslow là một quận nằm ở tiểu bang Bắc Carolina.
Xem Đại Tây Dương và Quận Onslow, Bắc Carolina
Quận Worcester, Maryland
Quận Worcester (phát âm là / wʊstər /) là quận cực đông nằm ở tiểu bang Maryland, Hoa Kỳ.
Xem Đại Tây Dương và Quận Worcester, Maryland
Quốc gia nội lục
Các quốc gia nội lục theo ''The World Factbook''. Màu đỏ chỉ quốc gia nội lục bị bao bọc bởi các quốc gia nội lục (Các quốc gia nội lục "kép") Quốc gia nội lục là một quốc gia có chủ quyền hoàn toàn bị bao bọc bởi một vùng lãnh thổ, hoặc chỉ có đường bờ biển trải trên một lòng chảo nội lục.
Xem Đại Tây Dương và Quốc gia nội lục
Queens
Queens là quận lớn nhất tính theo diện tích, hạng nhì tính theo dân số, và nằm xa về phía đông nhất trong số năm quận mà hình thành Thành phố New York.
Rabat
Rabat (tiếng Ả Rập الرباط, chuyển tự ar-Rabāṭ hay ar-Ribāṭ), dân số năm 2007 là 1,7 triệu người là thành phố thủ đô của Maroc, cũng là thủ phủ của vùng Rabat-Salé-Zemmour-Zaer.
Rãnh đại dương
Vỏ đại dương được hình thành ở sống núi đại dương, trong khi thạch quyển bị hút chìm vào quyển mềm tại các rãnh đại dương. Rãnh đại dương hay Máng nước sâu là một dạng địa hình lõm kéo dài và hẹp với kích thước cỡ nửa bán cầu nằm trên đáy đại dương.
Xem Đại Tây Dương và Rãnh đại dương
Río Negro (tỉnh Argentina)
Río Negro là một tỉnh của Argentina, nằm ở rìa phía bắc của Patagonia.
Xem Đại Tây Dương và Río Negro (tỉnh Argentina)
Rùa da
Rùa da hay rùa luýt (danh pháp khoa học: Dermochelys coriacea) là loài rùa biển lớn nhất và là loài bò sát lớn thứ tư sau 3 loài cá sấu.
Rạn san hô
Đa dạng sinh học tại rạn san hô Great Barrier, Úc. Rạn san hô hay ám tiêu san hô là cấu trúc aragonit được tạo bởi các cơ thể sống.
Xem Đại Tây Dương và Rạn san hô
Rạn san hô vòng
Rạn san hô vòng Bokak (quần đảo Marshall) có đặc trưng là một vành san hô bao bọc lấy một vụng biển. Rạn san hô vòng (còn gọi là rạn vòng, a-tôn hoặc ám tiêu san hô vòng; tiếng Anh: atoll) là loại rạn san hô có hình dạng vòng đai bao quanh một đầm nước lặng (gọi là vụng biển).
Xem Đại Tây Dương và Rạn san hô vòng
Recife
Recife là thành phố cảng ở đông bắc Brasil, là thủ phủ của bang Pernambuco.
Republic F-84 Thunderjet
Chiếc Republic F-84 Thunderjet là một máy bay tiêm kích-ném bom phản lực do Hoa Kỳ chế tạo.
Xem Đại Tây Dương và Republic F-84 Thunderjet
Retilaskeya emersonii
Cerithiopsis emersonii là một loài ốc biển, động vật chân bụng trong họ Cerithiopsidae, được tìm thấy ở tây bắc Đại Tây Dương.
Xem Đại Tây Dương và Retilaskeya emersonii
Revolver
Revolver là album phòng thu thứ 7 của The Beatles, ra mắt ngày 5 tháng 8 năm 1966.
Reykjavík
Reykjavík (phiên âm: Rây-ki-a-vích) là thủ đô của Iceland, là thành phố lớn nhất của quốc gia này và có vĩ độ 64°08' vĩ Bắc, là thủ đô quốc gia cực Bắc thế giới.
Xem Đại Tây Dương và Reykjavík
Rio de Janeiro
Bản đồ Rio de Janeiro, 1895 Rio de Janeiro (phát âm IPA; theo tiếng Bồ Đào Nha nghĩa là "sông tháng Giêng") (phiên âm: Ri-ô đề Gia-nây-rô) là thành phố tại bang cùng tên (Bang Rio de Janeiro) ở phía Nam Brasil với diện tích 1260 km² và dân số đăng ký là 5,940,224 người.
Xem Đại Tây Dương và Rio de Janeiro
Rio de Janeiro (bang)
Rio de Janeiro là một bang ở phía đông Brasil, giáp Đại Tây Dương về phía đông, phía nam giáp bang São Paulo còn phía tây còn bắc là các bang Minas Gerais và Espírito Santo.
Xem Đại Tây Dương và Rio de Janeiro (bang)
RMS Titanic
Titanic là một tàu vượt đại dương chở khách chạy bằng động cơ hơi nước đã đi vào lịch sử ngành hàng hải vì vụ tai nạn hàng hải kinh hoàng và bất ngờ đã xảy ra với nó cũng như những bí ẩn liên quan.
Xem Đại Tây Dương và RMS Titanic
Rockall
Rockall Rockall (phát âm:, tiếng Ireland: Rocal, tiếng Gael Scotland: Rocabarraigh) là một hòn đảo đá rất nhỏ, với khoảng không gian rộng chừng 570 m2, không có người ở, xa xôi với đại lục châu Âu, ở Bắc Đại Tây Dương.
Rostroraja alba
Rostroraja alba, là một loài skate trong họ Rajidae, và là thành viên duy nhất thuộc chi này.
Xem Đại Tây Dương và Rostroraja alba
Rượu vang Pháp
Rượu vang Pháp thường được dùng trong bữa ăn Các vùng trồng nho và làm rượu vang chính của Pháp. Rượu vang (tiếng Pháp: vin) là loại đồ uống có cồn phổ biến tại Pháp, nghề trồng nho và làm rượu vang (viticulture) cũng là một phần quan trọng của nền nông nghiệp Pháp.
Xem Đại Tây Dương và Rượu vang Pháp
Sa mạc Sahara
Video Sahara và Trung Đông. Sahara (الصحراء الكبرى,, nghĩa là sa mạc lớn) là sa mạc lớn nhất thế giới, là hoang mạc lớn thứ 3 trên Trái Đất (sau Châu Nam Cực và Vùng Bắc Cực), với diện tích hơn 9.000.000 km², xấp xỉ diện tích của Hoa Kỳ và Trung Quốc.
Xem Đại Tây Dương và Sa mạc Sahara
Safi, Maroc
Safi (tiếng Pháp: Safi, tiếng Ả Rập: آسفي) là một thành phố ở phía tây Maroc bên Đại Tây Dương.
Xem Đại Tây Dương và Safi, Maroc
Sahel
Vị trí của dải sahel tại châu Phi Sahel (từ tiếng Ả Rập: ساحل, sahil nghĩa là bờ, ranh giới của sa mạc Sahara) là tên gọi khu vực ranh giới ở châu Phi nằm giữa Sahara ở phía bắc và khu vực màu mỡ hơn ở phía nam là sudan (không nhầm với quốc gia cùng tên gọi).
Saint Andrew, Barbados
Thống kê Parish:Saint Andrew Diện tích:36 km² (14 sq. mi.) Khu dân cư lớn nhất: Belleplaine Dân cư (2008):5580 người.
Xem Đại Tây Dương và Saint Andrew, Barbados
Saint Helena
Saint Helena (cách phát âm: xanh hê-li-na), đặt theo tên của Helena thành Constantinopolis, là đảo núi lửa nằm ở phía Nam Đại Tây Dương, lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh.
Xem Đại Tây Dương và Saint Helena
Saint Lucy, Barbados
Thống kê Parish:Saint Lucy Diện tích:36 km² (14 sq. mi.) Khu dân cư lớn nhất:Checker Hall Dân cư (2008):10.323 người.
Xem Đại Tây Dương và Saint Lucy, Barbados
Saint-Pierre, Saint-Pierre và Miquelon
Saint-Pierre là thủ phủ của cộng đồng hải ngoại Saint Pierre và Miquelon, ngoài khơi bờ biển Newfoundland của Canada.
Xem Đại Tây Dương và Saint-Pierre, Saint-Pierre và Miquelon
Salvador, Bahia
Salvador (tên đầy đủ, São Salvador da Baía de Todos os Santos) là một thành phố ở bờ biển đông bắc của Brasil, là thủ phủ của bang Bahia.
Xem Đại Tây Dương và Salvador, Bahia
Samaná (tỉnh)
Cayo Levantado Samana Samaná là một tỉnh của Cộng hòa Dominica.
Xem Đại Tây Dương và Samaná (tỉnh)
San Francisco
San Francisco, tên chính thức Thành phố và Quận San Francisco, là một trung tâm văn hóa và tài chính hàng đầu của Bắc California và vùng vịnh San Francisco.
Xem Đại Tây Dương và San Francisco
San hô
San hô là các sinh vật biển thuộc lớp San hô (Anthozoa) tồn tại dưới dạng các thể polip nhỏ giống hải quỳ, thường sống thành các quần thể gồm nhiều cá thể giống hệt nhau.
San Juan, Puerto Rico
San Juan, tức San Juan Bautista (tiếng Tây Ban Nha có nghĩa là "Thánh Gioan Tẩy Giả") là thủ phủ và đồng thời là thành phố lớn nhất Puerto Rico.
Xem Đại Tây Dương và San Juan, Puerto Rico
Santa Catarina (bang)
Santa Catarina là một bang nằm ở miền nam Brasil, đây là một trong những bang có chất lượng sống tốt nhất ở châu Mỹ La tinh.
Xem Đại Tây Dương và Santa Catarina (bang)
Santa Cruz (tỉnh Argentina)
Santa Cruz (phát âm tiếng Tây Ban Nha) là một tỉnh của Argentina, nằm ở phần phía nam của đất nước, thuộc khu vực Patagonia.
Xem Đại Tây Dương và Santa Cruz (tỉnh Argentina)
Santa Cruz de Tenerife
Santa Cruz de Tenerife là một đô thị trong tỉnh Santa Cruz de Tenerife, cộng đồng tự trị quần đảo Canaria Tây Ban Nha.
Xem Đại Tây Dương và Santa Cruz de Tenerife
Santiago de Compostela
Santiago de Compostela (Saint James của Compostela) là một đô thị của Ferrolterra phía tây bắc Tây Ban Nha ở tỉnh A Coruña trong cộng đồng tự trị của Galicia.
Xem Đại Tây Dương và Santiago de Compostela
Sanyo
Công ty cổ phần điện tử Sanyo (tiếng Nhật: 三洋電機株式会社, San'yō Denki Kabushiki-gaisha, tiếng Anh: SANYO Electric Co., Ltd.) là một công ty điện tử lớn của Nhật Bản với trụ sở chính đặt ở Moriguchi, tỉnh Osaka, Nhật Bản.
Sao biển
Sao biển là tên gọi chung cho các động vật da gai thuộc lớp Asteroidea.
Sarzeau
Sarzeau (Sarzhav) là một xã ở tỉnh Morbihan trong vùng Bretagne tây bắc Pháp.
Sáo nâu
Common myna, near Sukhna lake Chandigarh, India Sáo nâu (danh pháp hai phần: Acridotheres tristis), là một loài chim thuộc Họ Sáo, nguồn gốc châu Á. Là một loài ăn tạp với bản năng lãnh thổ mạnh, sáo nâu thích nghi rất tốt với môi trường đô thị.
Sân bay quốc tế Congonhas-São Paulo
Sân bay quốc tế Congonhas/São Paulo hay Sân bay quốc tế Congonhas là sân bay lớn thứ hai ở São Paulo, cách trung tâm thành phố 8 km tại Avenida Washington Luís s/nº - Campo Belo.
Xem Đại Tây Dương và Sân bay quốc tế Congonhas-São Paulo
Sân bay quốc tế Keflavík
Sân bay quốc tế Keflavík (tiếng Iceland: Keflavíkurflugvöllur) (mã IATA.
Xem Đại Tây Dương và Sân bay quốc tế Keflavík
Sân vận động Cape Town
Sân vận động Cape Town ở Cape Town, Nam Phi là sân vận động mới xây dựng dành cho Giải vô địch bóng đá thế giới 2010.
Xem Đại Tây Dương và Sân vận động Cape Town
São Luís, Maranhão
São Luís (Saint Louis) là thành phố thủ phủ bang Maranhão, Brasil.
Xem Đại Tây Dương và São Luís, Maranhão
São Paulo
São Paulo (phát âm; tiếng Bồ Đào Nha đọc gần như "xao pao-lu", có nghĩa là "Thánh Phaolô") là thủ phủ của bang São Paulo ở phía đông nam Brasil, cách Rio de Janeiro 400 km và cách thủ đô liên bang, Brasília, 1030 km.
Xem Đại Tây Dương và São Paulo
São Vicente, Cabo Verde
São Vicente (tiếng Bồ Đào Nha nghĩa là "Thánh Vincent"), còn gọi là Son Visent hay Son Sent trong creole Cabo Verde, là một đảo trong cụm Barlavento của Cabo Verde, ngoài khơi Tây Phi.
Xem Đại Tây Dương và São Vicente, Cabo Verde
Sénégal
Sénégal, tên chính thức Cộng hòa Sénégal (phiên âm: Xê-nê-gan), là một quốc gia tại Tây Phi.
Sò điệp
Sò điệp Sò điệp (danh pháp hai phần: Mimachlamys nobilis) là loài động vật nhuyễn thể thuộc lớp hai mảnh vỏ, họ Pectinidae sống ở vùng nước mặn.
Sông Amazon
Sông Amazon (tiếng Tây Ban Nha: Río Amazonas; tiếng Bồ Đào Nha: Rio Amazonas) là một dòng sông ở Nam Mỹ.
Xem Đại Tây Dương và Sông Amazon
Sông Congo
Sông Congo là một con sông ở miền tây Trung Phi, con sông được hai quốc gia lấy tên theo nó là Cộng hòa Dân chủ Congo (trước đây là Zaire) và Cộng hòa Congo.
Xem Đại Tây Dương và Sông Congo
Sông Delaware
Sông Delaware là một con sông chính nằm trên duyên hải Đại Tây Dương của Hoa Kỳ.
Xem Đại Tây Dương và Sông Delaware
Sông Douro
Sông Douro hay sông Duero (tiếng Latinh: Durius, tiếng Tây Ban Nha: Río Duero, phát âm, tiếng Bồ Đào Nha: Rio Douro, phát âm là một trong số các con sông chính của bán đảo Iberia, chảy từ thượng nguồn của nó gần Duruelo de la Sierra trong tỉnh Soria xuyên qua phần trung-bắc Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha tới cửa sông của nó tại Porto.
Xem Đại Tây Dương và Sông Douro
Sông Hamza
Sông Hamza là hay có vẻ là, một con sông ngầm ở Brasil, tổng chiều dài khoảng 6000 km.
Xem Đại Tây Dương và Sông Hamza
Sông La Plata
Sông La Plata hay sông Bạc là cửa sông hình phễu do hợp lưu của hai con sông Uruguay và Paraná, trải dài trên 290 km (180 dặm Anh) từ nơi hợp lưu của hai sông nói trên tới Đại Tây Dương.
Xem Đại Tây Dương và Sông La Plata
Sông Loire
Sông Loa tại Decize Sông Loa là con sông dài nhất nước Pháp.
Xem Đại Tây Dương và Sông Loire
Sông Potomac
Sông Potomac là một con sông ở miền đông Hoa Kỳ chảy vào vịnh Chesapeake rồi thông với Đại Tây Dương.
Xem Đại Tây Dương và Sông Potomac
Sông Saint Lawrence
Sông Saint Lawrence (tiếng Pháp: fleuve Saint-Laurent; tiếng Thổ dân châu Mỹ Tuscarora: Kahnawá ˀ Kye; Mohawk: Kaniatarowanenneh, nghĩa là "đường thủy lớn") là một con sông lớn chảy từ phía tây nam lên đông bắc ở miền đông châu Bắc Mỹ, thông Ngũ Đại hồ với Đại Tây Dương.
Xem Đại Tây Dương và Sông Saint Lawrence
Sứa bờm sư tử
Sứa bờm sư tử (danh pháp hai phần: Cyanea capillata) là loài sứa lớn nhất trong các loài sứa được biết.
Xem Đại Tây Dương và Sứa bờm sư tử
Sự suy giảm ôzôn
Hình chụp lỗ thủng ôzôn lớn nhất ở Nam Cực từ trước đến nay vào tháng 9 năm 2000. Sự suy giảm tầng ozon là hiện tượng giảm lượng ôzôn trong tầng bình lưu.
Xem Đại Tây Dương và Sự suy giảm ôzôn
Sống núi giữa Đại Tây Dương
Vị trí của sống núi giữa Đại Tây Dương Sống núi là trung tâm của sự tan vỡ siêu lục địa Pangaea cách đây 180 triệu năm. A fissure running along the Mid Atlantic Ridge in Iceland Mid Atlantic Ridge in Iceland Sống núi giữa Đại Tây Dương là một sống núi giữa đại dương, cũng là ranh giới mảng tách giãn chạy giữa đáy của Đại Tây Dương, và là dãy núi dài nhất trên thế giới.
Xem Đại Tây Dương và Sống núi giữa Đại Tây Dương
Scandinavie
Scandinavie Scandinavie (tiếng Pháp, được phát âm trong tiếng Việt như Xcan-đi-na-vi hoặc Xcăng-đi-na-vi) là khái niệm chỉ một phần hay toàn bộ vùng Bắc Âu.
Xem Đại Tây Dương và Scandinavie
Scaphella
Scaphella là một chi ốc biển cỡ lớn, là động vật thân mềm chân bụng sống ở biển trong họ Volutidae, họ ốc dừa.
Xem Đại Tây Dương và Scaphella
Scharnhorst (lớp thiết giáp hạm)
Lớp thiết giáp hạm Scharnhorst là những tàu chiến chủ lực đầu tiên, thuật ngữ dùng để chỉ tàu chiến-tuần dương hay thiết giáp hạm, được chế tạo cho Hải quân Đức (Kriegsmarine) sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Đại Tây Dương và Scharnhorst (lớp thiết giáp hạm)
Scotland
Scotland (phiên âm tiếng Việt: Xcốt-len, phát âm tiếng Anh) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.
Sherlock Holmes
Sherlock Holmes (phát âm tiếng Việt:Sơ-lốc Hôm) là một nhân vật thám tử hư cấu vào cuối thế kỉ 19 và đầu thế kỉ 20, xuất hiện lần đầu trong tác phẩm của nhà văn Arthur Conan Doyle xuất bản năm 1887.
Xem Đại Tây Dương và Sherlock Holmes
Shetland
Shetland (từ tiếng Scots Shetland: Ȝetland; Sealtainn) là một quần đảo tại Scotland nằm tại phía bắc và đông của đất liền Anh Quốc.
Sierra Leone
Cộng hòa Sierra Leone (tên phiên âm tiếng Việt: Xi-ê-ra Lê-ôn) là một quốc gia nằm ở Tây Phi.
Xem Đại Tây Dương và Sierra Leone
SMS Deutschland (1904)
SMS Deutschland là một thiết giáp hạm tiền-dreadnought của Đế quốc Đức, chiếc đầu tiên trong số năm chiếc thuộc lớp ''Deutschland'' được chế tạo cho Hải quân Đế quốc Đức từ năm 1903 đến năm 1906.
Xem Đại Tây Dương và SMS Deutschland (1904)
SMS Hannover
SMS Hannover là một thiết giáp hạm tiền-dreadnought của Đế quốc Đức, chiếc thứ hai trong số năm chiếc thuộc lớp thiết giáp hạm ''Deutschland'' được chế tạo cho Hải quân Đế quốc Đức từ năm 1903 đến năm 1906.
Xem Đại Tây Dương và SMS Hannover
SMS Hessen
SMS Hessen"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.
Xem Đại Tây Dương và SMS Hessen
SMS König Albert
SMS König Albert, tên đặt theo Vua Albert của Saxony, là chiếc thứ tư trong lớp thiết giáp hạm Kaiser của Hải quân Đế quốc Đức trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Đại Tây Dương và SMS König Albert
SMS Pommern
SMS Pommern là một thiết giáp hạm tiền-dreadnought của Đế quốc Đức, một trong số năm chiếc thuộc lớp thiết giáp hạm ''Deutschland'' được chế tạo cho Hải quân Đế quốc Đức từ năm 1903 đến năm 1906.
Xem Đại Tây Dương và SMS Pommern
SMS Schlesien
SMS Schlesien là một thiết giáp hạm tiền-dreadnought của Đế quốc Đức, một trong số năm chiếc thuộc lớp thiết giáp hạm ''Deutschland'' được chế tạo cho Hải quân Đế quốc Đức từ năm 1903 đến năm 1906.
Xem Đại Tây Dương và SMS Schlesien
SMS Schleswig-Holstein
SMS Schleswig-Holstein là một thiết giáp hạm của Đế quốc Đức, một trong số năm chiếc thuộc lớp thiết giáp hạm ''Deutschland'' được chế tạo cho Hải quân Đế quốc Đức từ năm 1903 đến năm 1906, và là chiếc thiết giáp hạm tiền-dreadnought cuối cùng của Đức.
Xem Đại Tây Dương và SMS Schleswig-Holstein
Soulac-sur-Mer
Soulac-sur-Mer là một xã trong tỉnh Gironde, thuộc vùng hành chính Aquitanien của nước Pháp, có dân số là 2.720 người (thời điểm 1999).
Xem Đại Tây Dương và Soulac-sur-Mer
South Carolina
Nam Carolina (phiên âm là Nam Ca-rô-li-na; South Carolina) là một bang thuộc phía nam của Hoa Kỳ.
Xem Đại Tây Dương và South Carolina
Southampton
Southampton là thành phố lớn nhất ở hạt Hampshire trên bờ biển phía nam nước Anh, và nằm 120 km (75 dặm) phía tây nam London và 30 km (19 dặm) phía tây bắc của Portsmouth.
Xem Đại Tây Dương và Southampton
Stavanger
Stavanger là thành phố cảng ở tây nam Na Uy, bên bờ Đại Tây Dương.
Xem Đại Tây Dương và Stavanger
Stefan Zweig
Stefan Zweig (28 tháng 11 năm 1881 - 22 tháng 2 năm 1942) là một nhà văn, nhà báo, nhà viết kịch và nhà viết tiểu sử người Áo nổi tiếng trên thế giới.
Xem Đại Tây Dương và Stefan Zweig
Stramonita haemastoma
Stramonita haemastoma là một loài ốc biển săn mồi, là động vật thân mềm chân bụng sống ở biển trong họ Muricidae, họ ốc gai.
Xem Đại Tây Dương và Stramonita haemastoma
Suriname
Suriname (phiên âm tiếng Việt: Xu-ri-nam), tên đầy đủ là Cộng hòa Suriname (tiếng Hà Lan: Republiek Suriname) là một quốc gia tại Nam Mỹ.
Svalbard
Svalbard là một quần đảo tại vùng Bắc Cực, là phần cực bắc của Na Uy.
Tagus
Sông Tagus (tiếng Tây Ban Nha: Tajo; tiếng Bồ Đào Nha: Tejo; tiếng La Tinh: Tagus) là con sông dài nhất ở bán đảo Iberia.
Tam giác Bermuda
Tam giác Bermuda (Tam giác Béc-mu-đa), còn gọi là Tam giác Quỷ, là một vùng biển nằm về phía tây Đại Tây Dương và đã trở thành nổi tiếng nhờ vào nhiều vụ việc được coi là bí ẩn mà trong đó tàu thủy, máy bay hay thủy thủ đoàn được cho là biến mất không có dấu tích.
Xem Đại Tây Dương và Tam giác Bermuda
Tangier
Tangier (طنجة Ṭanjah; Berber: ⵟⴰⵏⴵⴰ Ṭanja; tên Berber cũ: ⵜⵉⵏⴳⵉ Tingi) là một thành phố lớn ở miền tây bắc Maroc.
Tàu chiến
Mô hình tàu chiến "Mông Đồng" thời Trịnh Tàu chiến (艚戰) hay chiến hạm (戰艦), chiến thuyền (戰舡), là loại tàu được đóng để dùng cho chiến đấu.
Xem Đại Tây Dương và Tàu chiến
Tàu chiến-tuần dương
Bismarck'', vốn đã chiến đấu và đánh chìm ''Hood'' trong trận chiến eo biển Đan Mạch với tổn thất toàn bộ thủy thủ đoàn ngoại trừ ba người sống sót. Tàu chiến-tuần dương (tiếng Anh: battlecruiser hoặc battle cruiser; tiếng Việt còn gọi là tàu tuần dương chiến đấu hay tàu tuần dương thiết giáp) là những tàu chiến lớn vào nửa đầu của thế kỷ 20 được Hải quân Hoàng gia Anh sử dụng lần đầu tiên.
Xem Đại Tây Dương và Tàu chiến-tuần dương
Tàu con thoi Challenger
Tàu con thoi Challenger (tiếng Việt: Người Thách đấu, số hiệu Chỉ định Phương tiện Trên quỹ đạo là OV-099) là con Tàu con thoi thứ hai mà NASA (tiếng Anh: National Aeronautics and Space Administration, tiếng Việt: Cục Quản trị Hàng Không và Không gian Quốc gia Hoa Kỳ) đưa vào hoạt động với Tàu con thoi Columbia, con tàu đầu tiên bay lên quỹ đạo.
Xem Đại Tây Dương và Tàu con thoi Challenger
Tàu corvette
Dupleix'' (1856–1887) Corvette (nguồn gốc từ tiếng Pháp: corvair; tiếng Việt còn có thể dịch là tàu hộ tống nhỏ, tàu hộ vệ hay hộ vệ hạm (護衛艦)) là một kiểu tàu chiến nhỏ, cơ động, trang bị vũ khí nhẹ, thường nhỏ hơn một chiếc tàu frigate (khoảng trên 2.000 tấn) và lớn hơn một tàu tuần duyên hoặc khinh tốc đỉnh (500 tấn hay nhẹ hơn), mặc dù nhiều thiết kế gần đây có kích cỡ và vai trò tương tự như là tàu frigate.
Xem Đại Tây Dương và Tàu corvette
Tàu du lịch
Tàu du hành ''Radiance of the Seas'' thuộc hãng Royal Caribbean International. Tàu du hành trên sông ở Tatarstan. Tàu du lịch hay tàu du hành (tiếng Anh: cruise ship) là một loại tàu hành khách rất lớn dùng trên những chuyến du ngoạn, vừa để đưa khách đến những thắng cảnh, và vừa để khách hưởng ngoạn các dịch vụ và tiện nghi trên tàu.
Xem Đại Tây Dương và Tàu du lịch
Tàu sân bay
Tàu sân bay lớp Nimitz sử dụng năng lượng hạt nhân USS Harry S. Truman (CVN 75) Tàu sân bay USS Dwight D. Eisenhower, tháng 10/2006 Nhân viên điều hành trên tháp quan sát của chiếc USS Ronald Reagan của Hoa Kỳ Tàu sân bay, hay hàng không mẫu hạm, là một loại tàu chiến được thiết kế để triển khai và thu hồi lại máy bay—trên thực tế hoạt động như một căn cứ không quân trên biển.
Xem Đại Tây Dương và Tàu sân bay
Tân Thế giới
Bản đồ Tân Thế giới của Sebastian Münster, biên tập lần đầu năm 1540 Lịch sử Tân Thế giới "Historia antipodum oder newe Welt". Matthäus Merian, 1631. ''Carte d'Amérique'' (Bản đồ châu Mỹ), Guillaume Delisle, khoảng năm 1774 Tân thế giới là một tên gọi được sử dụng để chỉ châu Mỹ (bao gồm Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Trung Mỹ và Caribe cũng như các đảo xung quanh một cách tổng thể) được sử dụng từ thế kỷ 16.
Xem Đại Tây Dương và Tân Thế giới
Tây Ấn
300px Tây Ấn hay quần đảo Tây Ấn là một vùng thuộc bồn địa Caribe và Bắc Đại Tây Dương, bao gồm các quần đảo Antilles và quần đảo Lucayan.
Tây Ban Nha
Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.
Xem Đại Tây Dương và Tây Ban Nha
Tây Cape
Tây Cape (tiếng Anh: Western Cape) là một tỉnh ở tây nam của Nam Phi.
Tây Phi
Tây Phi là khu vực ở cực tây của lục địa châu Phi.
Tây Sahara
Tây Sahara (tiếng Ả Rập: الصحراء الغربية) đọc là as-Ṣaḥrā' al-Gharbīyah là một vùng lãnh thổ tại Bắc Phi, ven Đại Tây Dương và giáp với Maroc, Angeri và Mauritani.
Xem Đại Tây Dương và Tây Sahara
Tên lửa chống tên lửa đạn đạo
Tên lửa chống tên lửa đạn đạo (anti-ballistic missile - ABM) là một tên lửa được thiết kế để chống lại các tên lửa đạn đạo (một tên lửa dùng để phòng thủ tên lửa).
Xem Đại Tây Dương và Tên lửa chống tên lửa đạn đạo
Tôm sú
Tôm sú (tên khoa học: Penaeus monodon) là một loài động vật giáp xác đại dương được nuôi để dùng làm thực phẩm.
Tûranor PlanetSolar
Tûranor PlanetSolar, hay còn gọi dưới tên của dự án là PlanetSolar, là một du thuyền chạy hoàn toàn bằng năng lượng Mặt Trời được hạ thủy vào ngày 31 tháng 3 năm 2010.
Xem Đại Tây Dương và Tûranor PlanetSolar
Tự nhiên
Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.
Tỉnh hải ngoại và lãnh thổ hải ngoại thuộc Pháp
Các lãnh thổ hải ngoại của Pháp (được khoanh tròn bằng màu đỏ) Tỉnh và Lãnh thổ Hải ngoại thuộc Pháp (tiếng Pháp: départements d'outre-mer et territoires d'outre-mer hay viết tắt là DOM-TOM) bao gồm các vùng lãnh thổ do Cộng hòa Pháp quản lý nằm bên ngoài ranh giới địa lý của châu Âu.
Xem Đại Tây Dương và Tỉnh hải ngoại và lãnh thổ hải ngoại thuộc Pháp
Tỉnh Maryland
Tỉnh Maryland là một thuộc địa của Anh tại Bắc Mỹ tồn tại từ năm 1632 đến năm 1776 khi nó gia nhập 12 thuộc địa khác trong Mười ba thuộc địa để thành lập Hoa Kỳ và trở thành tiểu bang Maryland.
Xem Đại Tây Dương và Tỉnh Maryland
Temara
Temara (tiếng Ả Rập: تمارة) là một thành phố ven biển ở Maroc.
Terry Fox
Terrance Stanley "Terry" Fox (28 tháng 7, 1958 – 28 tháng 6, 1981) là một vận động viên, nhà hoạt động nhân đạo và nhà vận động nghiên cứu ung thư người Canada.
Xem Đại Tây Dương và Terry Fox
Thairé
Thairé là một xã trong tỉnh Charente-Maritime trong vùng Nouvelle-Aquitaine tây nam nước Pháp.
Thang bão Saffir-Simpson
Thang bão Saffir-Simpson là thang phân loại bão được sử dụng nhiều nhất cho các xoáy thuận nhiệt đới ở Tây bán cầu có cường độ vượt quá cường độ của các áp thấp nhiệt đới và các trận bão nhiệt đới.
Xem Đại Tây Dương và Thang bão Saffir-Simpson
Thanh giáo
Các sử gia và những người chỉ trích xem các tín hữu Cơ Đốc theo khuynh hướng Thanh giáo ở Anh vào thế kỷ 16 và 17 là những người tìm kiếm "sự tinh tuyền" trong thần học và thờ phượng.
Xem Đại Tây Dương và Thanh giáo
Thành phố Atlantic, New Jersey
Thành phố Atlantic là một thành phố của nước Mỹ, nơi có nhiều sòng bài nhất sau Las Vegas.
Xem Đại Tây Dương và Thành phố Atlantic, New Jersey
Thành phố México
Thành phố México (tiếng Tây Ban Nha: Ciudad de México) hay Đặc khu Liên bang (Distrito Federal), là thủ đô của México.
Xem Đại Tây Dương và Thành phố México
Thành phố New York
New York (cũng gọi Nữu Ước) tên chính thức City of New York, là thành phố đông dân nhất tại Hoa Kỳ và trung tâm của Vùng đô thị New York, một trong những vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.
Xem Đại Tây Dương và Thành phố New York
Thái Bình Dương
Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.
Xem Đại Tây Dương và Thái Bình Dương
Tháng 4 năm 2011
Tháng 4 năm 2011 bắt đầu vào thứ sáu và kết thúc sau 30 ngày vào thứ bảy.
Xem Đại Tây Dương và Tháng 4 năm 2011
Tháng 5 năm 2011
Tháng 5 năm 2011 bắt đầu vào chủ nhật và kết thúc sau 31 ngày vào thứ ba.
Xem Đại Tây Dương và Tháng 5 năm 2011
Thần học Calvin
Thần học Calvin là hệ thống thần học và phương pháp ứng dụng đức tin vào nếp sống Cơ Đốc, đặt trọng tâm vào quyền tể trị của Thiên Chúa.
Xem Đại Tây Dương và Thần học Calvin
Thế Eocen
Thế Eocen hay thế Thủy Tân (55,8 ± 0,2 – 33,9 ± 0,1 triệu năm trước (Ma)) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất và là thế thứ hai của kỷ Paleogen trong đại Tân Sinh.
Xem Đại Tây Dương và Thế Eocen
Thế giới Ả Rập
Thế giới Ả Rập (العالم العربي; chính thức: quê hương Ả Rập, الوطن العربي), còn gọi là dân tộc Ả Rập (الأمة العربية) hoặc các quốc gia Ả Rập, hiện gồm có 22 quốc gia nói tiếng Ả Rập thuộc Liên đoàn Ả Rập.
Xem Đại Tây Dương và Thế giới Ả Rập
Thế kỷ 20
Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Xem Đại Tây Dương và Thế kỷ 20
Thế Miocen
Thế Miocen hay thế Trung Tân là một thế địa chất kéo dài từ khoảng 23,03 tới 5,33 triệu năm trước (Ma).
Xem Đại Tây Dương và Thế Miocen
Thế Thượng Tân
Thế Pliocen hay thế Pleiocen hoặc thế Thượng Tân là một thế địa chất, theo truyền thống kéo dài từ khoảng 5,332 tới 1,806 triệu năm trước (Ma).
Xem Đại Tây Dương và Thế Thượng Tân
Thời đại Khám phá
Một trong những bản đồ quan trọng vẽ trong Thời đại khám phá. Thời đại Khám phá hay Những khám phá lớn về địa lý là cách gọi thông thường về những khám phá địa lý đạt được trong khoảng giữa thế kỉ 15 và thế kỉ 16, đặc biệt là sự kiện: bơi thuyền vượt qua Mũi Hảo Vọng của Bartolomeu Diaz vào năm 1488, việc Cristoforo Colombo phát hiện ra Châu Mĩ vào năm 1492, rồi sau đó là việc xâm chiếm nó, cuộc du hành của Vasco da Gama đến Ấn Độ vào năm 1498 và chuyến viễn du vòng quanh thế giới của Ferdynand Magellan trong những năm 1519-1522.
Xem Đại Tây Dương và Thời đại Khám phá
Thời đại Viking
Các chuyến viễn chinh của người Viking (đường màu xanh): mô tả các chuyến viễn chinh của người Viking trên hầu hết khu vực châu Âu, Địa Trung Hải, vùng Bắc châu Phi, Tiểu Á, Vùng Bắc Cực và Bắc Mỹ Người Viking qua tranh vẽ của Nicholas Roerich Thời đại Viking là một thời đại trong lịch sử Bắc Âu từ khoảng năm 793 tới năm 1066.
Xem Đại Tây Dương và Thời đại Viking
Thời kỳ ấm Trung cổ
Thời kỳ ấm Trung cổ là một giai đoạn khí hậu ấm lên ở vùng Bắc Đại Tây Dương và có thể có mối liên hệ với các sự kiện khí hậu khác trên thế giới trong giai đoạn này như ở Trung Quốc, New Zealand, và các quốc gia khác kéo dài trong khoảng 950–1250.
Xem Đại Tây Dương và Thời kỳ ấm Trung cổ
Thụy Điển
Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.
Xem Đại Tây Dương và Thụy Điển
Thủy điện
Tuốc bin nước và máy phát điện Mặt cắt ngang đập thuỷ điện Thủy điện là nguồn điện có được từ năng lượng nước.
Xem Đại Tây Dương và Thủy điện
The Amazing Race 10
The Amazing Race 10 là chương trình thứ 10 của loạt chương trình truyền hình thực tếThe Amazing Race.
Xem Đại Tây Dương và The Amazing Race 10
The New York Times
Tòa soạn cũ của ''The New York Times'' tại số 229 Đường 43 Tây ở Thành phố New York The New York Times (tên tiếng Việt: Thời báo Niu-Oóc, Thời báo Nữu Ước hay Nữu Ước Thời báo) là một nhật báo được xuất bản tại Thành phố New York bởi Arthur O.
Xem Đại Tây Dương và The New York Times
Thor Heyerdahl
Thor Heyerdahl (6 tháng 10 năm 1914 – 18 tháng 4 năm 2002) là một nhà nhân chủng học và thám hiểm người Na Uy.
Xem Đại Tây Dương và Thor Heyerdahl
Tiếng Na Uy
Tiếng Na Uy (norsk) là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía Bắc của nhóm ngôn ngữ German trong hệ ngôn ngữ Ấn-Âu.
Xem Đại Tây Dương và Tiếng Na Uy
Tiểu Antilles
Vị trí nhóm đảo Antilles Nhỏ trong biển Caribe Tiểu Antilles là nhóm đảo hướng đông của chuỗi Antilles thuộc vùng Biển Caribe.
Xem Đại Tây Dương và Tiểu Antilles
Tiger (lớp tàu tuần dương)
Lớp tàu tuần dương trực thăng Tiger là lớp đầu tiên loại này của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, và cũng là những tàu tuần dương cuối cùng được chế tạo cho Hải quân Anh.
Xem Đại Tây Dương và Tiger (lớp tàu tuần dương)
Toulouse
Toulouse (phát âm Tập tin:ltspkr.png /tuluz/ theo tiếng Pháp chuẩn, và Tập tin:ltspkr.png /tuˈluzə/ theo giọng địa phương) (tiếng Occitan: Tolosa, phiên âm) là một thành phố ở tây nam nước Pháp, bên bờ sông Garonne, giữa đường từ Đại Tây Dương đến Địa Trung Hải.
Trái Đất
Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.
Trôi dạt lục địa
Sự trôi dạt của các lục địa đã xảy ra hơn 150 triệu năm qua Các mảng của trái đất theo học thuyết kiến tạo mảng Phân bố hóa thạch qua các lục địa Trôi dạt lục địa là sự chuyển động tương đối với nhau của các lục địa trên Trái Đất.
Xem Đại Tây Dương và Trôi dạt lục địa
Trại Họp bạn Hướng đạo Thế giới lần thứ 8
Trại Họp bạn Hướng đạo Thế giới lần thứ 8 (8th World Scout Jamboree) được Canada tổ chức năm 1955 tại Niagara-on-the-Lake, Ontario.
Xem Đại Tây Dương và Trại Họp bạn Hướng đạo Thế giới lần thứ 8
Trận Đan Mạch
Trận Đan Mạch là tên gọi cuộc tấn công của quân đội Đức Quốc xã băng qua biên giới Đan Mạch ngày 9 tháng 4 năm 1940 trên cả ba mặt trận đất liền, biển và trên không.
Xem Đại Tây Dương và Trận Đan Mạch
Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945)
Trận chiến Đại Tây Dương được xem là trận chiến kéo dài nhất trong lịch sử Chiến tranh thế giới thứ hai mặc dù có sử gia cho rằng đây không phải là một trận duy nhất mà là gồm một chuỗi nhiều trận hải chiến hay cuộc hành quân trên biển.
Xem Đại Tây Dương và Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945)
Trận chiến eo biển Đan Mạch
Trận chiến eo biển Đan Mạch (tiếng Anh: Battle of the Denmark Strait; tiếng Đức: Schlacht bei Dänemarkstraße) diễn ra vào ngày 24 tháng 5 năm 1941, là một trong nhiều trận hải chiến giữa Đức Quốc xã và quân Đông Minh (chủ yếu là Anh) trong chiến dịch Đại Tây Dương trong chiến tranh thế giới thứ hai giữa Hải quân Hoàng gia Anh và Kriegsmarine Đức.
Xem Đại Tây Dương và Trận chiến eo biển Đan Mạch
Trận Jutland
Trận Jutland là trận hải chiến lớn nhất trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất diễn ra giữa Hạm đội công hải của đế chế Đức và Đại hạm đội của Anh từ ngày 31 tháng 5 đến ngày 1 tháng 6 năm 1916 tại biển Bắc, ngoài khơi Jutland thuộc eo biển Skagerrak giữa Đan Mạch và Na Uy.
Xem Đại Tây Dương và Trận Jutland
Trứng cá muối
Bảy loại trứng cá muối Trứng cá muối là trứng của nhiều loại cá khác nhau được chế biến bằng cách ướp muối, mà nổi tiếng nhất là từ trứng cá tầm.
Xem Đại Tây Dương và Trứng cá muối
Trịnh Hòa
Tấm bản đồ thế giới này được một số người coi là sao chép lại công trình do Trịnh Hòa thực hiện. Niên đại khoa học của nó sẽ được hoàn thành trong năm 2006 Trịnh Hòa (phồn thể: 鄭和; giản thể: 郑和; Hán ngữ bính âm: Zhèng Hé; Wade-Giles: Cheng Ho), tên khai sinh: Mã Tam Bảo (馬三寶 /马三宝; pinyin: Mǎ Sānbǎo tên Ả Rập: Hajji Mahmud Shams), 1371–1433, là nhà hàng hải và nhà thám hiểm người Trung Quốc nổi tiếng nhất.
Xem Đại Tây Dương và Trịnh Hòa
Tristan da Cunha
Tristan da Cunha là một nhóm đảo ở xa về phía nam Đại Tây Dương, cách Nam Phi 2816 km (1750 dặm) và cách Nam Mỹ 3360 km (2088 dặm).
Xem Đại Tây Dương và Tristan da Cunha
Tro núi lửa
Mây tro núi lửa trong vụ phun trào của Chaitén năm 2008, bao phủ khắp Patagonia từ Thái Bình Dương đến Đại Tây Dương. Phun trào núi lửa Iceland 1875, tro phủ khắp vùng Scandinavia trong 48 giờ. abbr.
Xem Đại Tây Dương và Tro núi lửa
Troms
Troms là một hạt của Na Uy.
Trung Cổ
''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.
Trung kỳ Trung Cổ
Các chiến binh Công giáo chiếm đóng Jerusalem trong cuộc Thập tự chinh thứ nhất. Giai đoạn giữa Trung Cổ là một thời kỳ lịch sử ở châu Âu kéo dài trong ba thế kỷ 11, 12, và 13.
Xem Đại Tây Dương và Trung kỳ Trung Cổ
Trung Mỹ
Bản đồ Trung Mỹ Trung Mỹ về mặt địa lý là vùng nằm giữa châu Mỹ trên trục bắc nam.
Trung tâm Vũ trụ Kennedy
Đảo Merritt và Kennedy Space Center (trắng) Trung tâm Vũ trụ John F. Kennedy là nơi phóng các tàu vũ trụ của NASA gần Mũi Canaveral trên đảo Merritt, Florida, Hoa Kỳ.
Xem Đại Tây Dương và Trung tâm Vũ trụ Kennedy
Tuần tra Núi băng Quốc tế
C-130 Hercules đang làm nhiệm vụ tuần tra Cảnh vệ bờ biển C-130 trong lực lượng Tuần tra Núi băng Quốc tế tại Bắc Băng Dương Từ 1914 Tuần tra Núi băng Quốc tế đã giám sát sự hiện diện của các tảng băng trôi tại bắc Đại Tây Dương và báo cáo về sự di chuyển của chúng nhằm đảm bảo cho vận tải biển tại khu vực này.
Xem Đại Tây Dương và Tuần tra Núi băng Quốc tế
Tupolev Tu-160
Tupolev Tu-160 là một máy bay ném bom hạng nặng, siêu thanh với cánh có thể thay đổi hình dạng, được thiết kế bởi Liên bang Xô viết.
Xem Đại Tây Dương và Tupolev Tu-160
Tượng Nữ thần Tự do
Tượng Nữ thần Tự do (tên đầy đủ là Nữ thần Tự do soi sáng thế giới; tiếng Anh: Liberty Enlightening the World; tiếng Pháp: La Liberté éclairant le monde) là một tác phẩm điêu khắc theo phong cách tân cổ điển với kích thước lớn, đặt trên Đảo Liberty tại cảng New York.
Xem Đại Tây Dương và Tượng Nữ thần Tự do
Urobatis jamaicensis
Urobatis jamaicensis; là một loài cá đuối trong họ Urotrygonidae, được tìm thấy ở vùng nhiệt đới miền tây Đại Tây Dương từ North Carolina đến Trinidad.
Xem Đại Tây Dương và Urobatis jamaicensis
Urticina felina
Urticina felina là một hải quỳ trong chi Urticina trong họ Actiniidae.
Xem Đại Tây Dương và Urticina felina
Uruguay
Uruguay (phiên âm Tiếng Việt: U-ru-goay; tiếng Tây Ban Nha: República Oriental del Uruguay) là một quốc gia tại Nam Mỹ.
USS Albany (CA-123)
USS Albany (CA-123) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Oregon City'' được đưa ra hoạt động sau Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Đại Tây Dương và USS Albany (CA-123)
USS Arizona (BB-39)
USS Arizona (BB-39) là một thiết giáp hạm thuộc lớp ''Pennsylvania'' được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ vào giữa những năm 1910.
Xem Đại Tây Dương và USS Arizona (BB-39)
USS Augusta (CA-31)
USS Augusta (CA-31) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc cuối cùng của lớp ''Northampton'', và là chiếc tàu chiến đầu tiên của Hải quân Mỹ được đặt cái tên này theo tên của thành phố Augusta tại Georgia.
Xem Đại Tây Dương và USS Augusta (CA-31)
USS Bogue (CVE-9)
USS Bogue (CVE-9), (nguyên mang ký hiệu AVG-9, sau đó lần lượt đổi thành ACV-9, CVE-9, và CVHP-9), là một tàu sân bay hộ tống, là chiếc dẫn đầu của lớp ''Bogue'' của Hải quân Hoa Kỳ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Đại Tây Dương và USS Bogue (CVE-9)
USS Boston (CA-69)
USS Boston (CA-69/CAG-1) là một tàu tuần dương hạng nặng lớp ''Baltimore'' của Hải quân Hoa Kỳ, từng hoạt động trong giai đoạn sau của Chiến tranh Thế giới thứ hai tại Mặt trận Thái Bình Dương.
Xem Đại Tây Dương và USS Boston (CA-69)
USS Boxer (CV-21)
USS Boxer (CV/CVA/CVS-21, LPH-4) là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' được chế tạo trong Thế Chiến II cho Hải quân Hoa Kỳ.
Xem Đại Tây Dương và USS Boxer (CV-21)
USS Brooklyn (CL-40)
USS Brooklyn (CL-40) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc dẫn đầu của lớp tàu tuần dương ''Brooklyn'' bao gồm bảy chiếc.
Xem Đại Tây Dương và USS Brooklyn (CL-40)
USS Chenango (CVE-28)
USS Chenango (ACV/CVE/CVHE-28) là một tàu sân bay hộ tống của Hải quân Hoa Kỳ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Đại Tây Dương và USS Chenango (CVE-28)
USS Cincinnati (CL-6)
USS Cincinnati (CL-6) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Omaha'' của Hải quân Hoa Kỳ được đưa ra phục vụ ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Đại Tây Dương và USS Cincinnati (CL-6)
USS Columbus (CA-74)
USS Columbus (CA-74/CG-12) là một tàu tuần dương hạng nặng thuộc lớp ''Baltimore'' của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc tàu chiến thứ ba của Hải quân Mỹ được đặt cái tên này theo tên nhà thám hiểm hàng hải Christopher Columbus và tên thành phố Columbus thuộc tiểu bang Ohio.
Xem Đại Tây Dương và USS Columbus (CA-74)
USS Concord (CL-10)
USS Concord (CL-10) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Omaha'' của Hải quân Hoa Kỳ được đưa ra phục vụ ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Đại Tây Dương và USS Concord (CL-10)
USS Coral Sea (CV-43)
USS Coral Sea (CV/CVB/CVA-43) là một tàu sân bay của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc cuối cùng trong lớp ''Midway'', được đưa ra hoạt động sau khi Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc.
Xem Đại Tây Dương và USS Coral Sea (CV-43)
USS Core (CVE-13)
USS Core (CVE-13), (nguyên mang ký hiệu AVG-13, sau đó lần lượt đổi thành ACV-13, CVE-13, CVHE-13, CVU-13 và AKV-41), là một tàu sân bay hộ tống thuộc lớp ''Bogue'' của Hải quân Hoa Kỳ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Đại Tây Dương và USS Core (CVE-13)
USS Croatan (CVE-25)
USS Croatan (CVE-25) (nguyên mang ký hiệu AVG-25, sau đổi thành ACV-25 và CVE-25), là một tàu sân bay hộ tống thuộc lớp ''Bogue'' của Hải quân Hoa Kỳ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Đại Tây Dương và USS Croatan (CVE-25)
USS Des Moines (CA-134)
USS Des Moines (CA-134) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoa Kỳ được đưa ra hoạt động sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, là chiếc dẫn đầu của lớp tàu tuần dương mang tên nó.
Xem Đại Tây Dương và USS Des Moines (CA-134)
USS Detroit (CL-8)
USS Detroit (CL-8) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Omaha'' của Hải quân Hoa Kỳ được đưa ra phục vụ ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Đại Tây Dương và USS Detroit (CL-8)
USS Houston (CA-30)
USS Houston (CA-30), tên lóng "Galloping Ghost of the Java Coast" (Bóng ma nước kiệu của bờ biển Java), là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc thứ năm trong lớp ''Northampton'', và là chiếc tàu chiến thứ hai của Hải quân Mỹ được đặt cái tên này theo tên của thành phố Houston tại Texas.
Xem Đại Tây Dương và USS Houston (CA-30)
USS Idaho (BB-42)
USS Idaho (BB-42) là một thiết giáp hạm thuộc lớp ''New Mexico'' của Hải quân Hoa Kỳ, và là chiếc tàu chiến thứ tư của Hải quân Mỹ được đặt cái tên này nhằm tôn vinh tiểu bang thứ 43 của Hiệp chúng quốc Hoa Kỳ.
Xem Đại Tây Dương và USS Idaho (BB-42)
USS Indianapolis (CA-35)
USS Indianapolis (CA-35) là một tàu tuần dương hạng nặng thuộc lớp ''Portland'' của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc tàu chiến thứ hai của Hải quân Mỹ được đặt cái tên này theo tên thành phố Indianapolis thuộc tiểu bang Indiana.
Xem Đại Tây Dương và USS Indianapolis (CA-35)
USS Intrepid (CV-11)
USS Intrepid (CV/CVA/CVS-11) là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp Essex được chế tạo trong Thế Chiến II cho Hải quân Hoa Kỳ.
Xem Đại Tây Dương và USS Intrepid (CV-11)
USS Iowa (BB-61)
USS Iowa (BB-61) (biệt danh "The Big Stick") là chiếc đầu của lớp thiết giáp hạm Iowa và là chiếc tàu chiến thứ tư của Hải quân Hoa Kỳ được đặt tên nhằm vinh danh tiểu bang thứ 29 của Hoa Kỳ. Iowa là tàu chiến duy nhất của Hoa Kỳ được trang bị một bồn tắm, và là chiếc duy nhất trong lớp của nó từng hoạt động tại Đại Tây Dương trong Thế Chiến II.
Xem Đại Tây Dương và USS Iowa (BB-61)
USS Juneau (CL-52)
USS Juneau (CL-52) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Atlanta'' từng phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Đại Tây Dương và USS Juneau (CL-52)
USS Lake Champlain (CV-39)
USS Lake Champlain (CV/CVA/CVS-38) là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' được hoàn tất trong hoặc ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai cho Hải quân Hoa Kỳ.
Xem Đại Tây Dương và USS Lake Champlain (CV-39)
USS Langley (CVL-27)
USS Langley (CVL-27) là một tàu sân bay hạng nhẹ thuộc lớp ''Independence'' từng phục vụ trong Hải quân Hoa Kỳ từ năm 1943 đến năm 1947, và trong Hải quân Pháp dưới cái tên ''La Fayette'' từ năm 1951 đến năm 1963.
Xem Đại Tây Dương và USS Langley (CVL-27)
USS Lexington (CV-16)
USS Lexington (CV/CVA/CVS/CVT/AVT-16), tên lóng "The Blue Ghost", là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ trong Thế chiến II.
Xem Đại Tây Dương và USS Lexington (CV-16)
USS Macon (CA-132)
USS Macon (CA-132) là một tàu tuần dương hạng nặng lớp ''Baltimore'' được Hải quân Hoa Kỳ đưa ra hoạt động ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Đại Tây Dương và USS Macon (CA-132)
USS Milwaukee (CL-5)
USS Milwaukee (CL-5) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Omaha'' của Hải quân Hoa Kỳ được đưa ra phục vụ ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Đại Tây Dương và USS Milwaukee (CL-5)
USS Nashville (CL-43)
USS Nashville (CL-43) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Brooklyn'' của Hải quân Hoa Kỳ.
Xem Đại Tây Dương và USS Nashville (CL-43)
USS Nevada (BB-36)
USS Nevada (BB-36) (tên lóng: "Cheer Up Ship"), chiếc tàu chiến thứ hai của Hải quân Hoa Kỳ được đặt theo tên của tiểu bang thứ 36 của Hoa Kỳ, là chiếc dẫn đầu trong số hai chiếc thiết giáp hạm thuộc lớp ''Nevada''; chiếc tàu chị em với nó chính là chiếc Oklahoma.
Xem Đại Tây Dương và USS Nevada (BB-36)
USS New Mexico (BB-40)
USS New Mexico (BB-40) là một thiết giáp hạm từng phục vụ trong Hải quân Hoa Kỳ từ năm 1918 đến năm 1946; là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó bao gồm ba chiếc.
Xem Đại Tây Dương và USS New Mexico (BB-40)
USS New York (BB-34)
USS New York (BB-34) là một thiết giáp hạm của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc dẫn đầu trong số hai chiếc thuộc lớp ''New York'' vốn bao gồm cả chiếc ''Texas''.
Xem Đại Tây Dương và USS New York (BB-34)
USS Newport News (CA-148)
USS Newport News (CA–148) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Des Moines'' được đưa ra hoạt động sau Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Đại Tây Dương và USS Newport News (CA-148)
USS Philadelphia (CL-41)
USS Philadelphia (CL-41) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Brooklyn'' của Hải quân Hoa Kỳ từng phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Đại Tây Dương và USS Philadelphia (CL-41)
USS Philippine Sea (CV-47)
USS Philippine Sea (CV/CVA/CVS-47, AVT-11) là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, và là chiếc tàu chiến đầu tiên của Hải quân Mỹ được đặt cái tên này để kỷ niệm Trận chiến biển Philippine vào năm 1944.
Xem Đại Tây Dương và USS Philippine Sea (CV-47)
USS Princeton (CV-37)
USS Princeton (CV/CVA/CVS-37, LPH-5) là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ trong hoặc ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Đại Tây Dương và USS Princeton (CV-37)
USS Quincy (CA-39)
USS Quincy (CA-39) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''New Orleans'', là chiếc tàu chiến thứ hai được đặt tên theo thành phố Quincy thuộc tiểu bang Massachusetts.
Xem Đại Tây Dương và USS Quincy (CA-39)
USS Randolph (CV-15)
USS Randolph (CV/CVA/CVS-15) là một trong số 24 chiếc tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ trong Thế Chiến II.
Xem Đại Tây Dương và USS Randolph (CV-15)
USS Rochester (CA-124)
USS Rochester (CA-124) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Oregon City'' được đưa ra hoạt động sau Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Đại Tây Dương và USS Rochester (CA-124)
USS Salem (CA-139)
USS Salem (CA-139) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Des Moines'' được đưa ra hoạt động sau Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Đại Tây Dương và USS Salem (CA-139)
USS San Juan (CL-54)
USS San Juan (CL-54) là một tàu tuần dương hạng nhẹ phòng không của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Atlanta'' từng phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Đại Tây Dương và USS San Juan (CL-54)
USS Santee (CVE-29)
USS Santee (ACV/CVE/CVHE-29) là một tàu sân bay hộ tống của Hải quân Hoa Kỳ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Đại Tây Dương và USS Santee (CVE-29)
USS Saratoga (CV-3)
USS Saratoga (CV-3) là chiếc tàu chiến thứ năm trong lịch sử Hải quân Hoa Kỳ được mang tên Saratoga, tên đặt theo trận chiến Saratoga quan trọng trong cuộc Chiến tranh giành độc lập Hoa Kỳ.
Xem Đại Tây Dương và USS Saratoga (CV-3)
USS Savannah
Năm tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt cái tên USS Savannah, theo tên thành phố Savannah thuộc tiểu bang Georgia.
Xem Đại Tây Dương và USS Savannah
USS Savannah (CL-42)
USS Savannah (CL-42) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Brooklyn'' của Hải quân Hoa Kỳ.
Xem Đại Tây Dương và USS Savannah (CL-42)
USS Shangri-La (CV-38)
USS Shangri-La (CV/CVA/CVS-38) là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' được hoàn tất trong hoặc ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai cho Hải quân Hoa Kỳ.
Xem Đại Tây Dương và USS Shangri-La (CV-38)
USS Springfield (CL-66)
USS Springfield (CL-66/CLG-7/CG-7) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Cleveland'' được hoàn tất trong hoặc ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Đại Tây Dương và USS Springfield (CL-66)
USS St. Louis (CL-49)
USS St.
Xem Đại Tây Dương và USS St. Louis (CL-49)
USS Suwannee (CVE-27)
USS Suwannee (AVG/ACV/CVE/CVHE-27) là một tàu sân bay hộ tống của Hải quân Hoa Kỳ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Đại Tây Dương và USS Suwannee (CVE-27)
USS Tarawa (CV-40)
USS Tarawa (CV/CVA/CVS-40, AVT-12) là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' được hoàn tất trong hoặc ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai cho Hải quân Hoa Kỳ.
Xem Đại Tây Dương và USS Tarawa (CV-40)
USS Tennessee (BB-43)
USS Tennessee (BB-43) là một thiết giáp hạm của Hải quân Hoa Kỳ trong Thế chiến II, là chiếc dẫn đầu trong lớp tàu của nó, và là chiếc tàu chiến thứ ba của hải quân Mỹ được đặt cái tên này nhằm tôn vinh tiểu bang thứ 16.
Xem Đại Tây Dương và USS Tennessee (BB-43)
USS Toledo (CA-133)
USS Toledo (CA-133) là một tàu tuần dương hạng nặng lớp ''Baltimore'' được Hải quân Hoa Kỳ đưa ra hoạt động sau khi Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc.
Xem Đại Tây Dương và USS Toledo (CA-133)
USS Tuscaloosa (CA-37)
USS Tuscaloosa (CA-37) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''New Orleans'', tên của nó được đặt theo thành phố Tuscaloosa thuộc tiểu bang Alabama.
Xem Đại Tây Dương và USS Tuscaloosa (CA-37)
USS Valley Forge (CV-45)
USS Valley Forge (CV/CVA/CVS-45, LPH-8) là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, và là chiếc tàu chiến đầu tiên của Hải quân Mỹ được đặt cái tên này để kỷ niệm Valley Forge, điểm trú quân mùa Đông năm 1777–1778 của Quân đội Lục địa dưới quyền Tướng George Washington.
Xem Đại Tây Dương và USS Valley Forge (CV-45)
USS Wasp (CV-18)
USS Wasp (CV/CVA/CVS-18) là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ trong Thế Chiến II, và là chiếc tàu chiến thứ chín của Hải quân Mỹ mang cái tên này.
Xem Đại Tây Dương và USS Wasp (CV-18)
USS Wasp (CV-7)
Chiếc tàu thứ tám mang tên USS Wasp là một tàu sân bay của Hải quân Hoa Kỳ.
Xem Đại Tây Dương và USS Wasp (CV-7)
USS West Virginia (BB-48)
USS West Virginia (BB-48) (tên lóng "Wee Vee"), là một thiết giáp hạm thuộc lớp ''Colorado'', và là chiếc tàu chiến thứ hai của Hải quân Hoa Kỳ được đặt cái tên này nhằm tôn vinh tiểu bang thứ 35 của nước Mỹ.
Xem Đại Tây Dương và USS West Virginia (BB-48)
UTC±0
*Giờ chuẩn Greenwich.
Utopia
Đảo không tưởng Utopia (tiếng Hy Lạp: οὐτόπος, phiên âm: outópos), là một cộng đồng hoặc xã hội gần lý tưởng hoặc hoàn hảo trên mọi mặt.
Vasco da Gama
Quý ông (Dom) Vasco da Gama, bá tước thứ nhất của Vidigueira (1st Count of Vidigueira) (sinh năm 1460 hoặc 1469 tại Sines, Bồ Đào Nha hoặc Vidigueira, Alentejo, Bồ Đào Nha, mất ngày 24 tháng 12 năm 1524 tại Kochi, Ấn Độ) là một nhà thám hiểm người Bồ Đào Nha, một trong những nhà hàng hải châu Âu thành công nhất của Kỷ nguyên khám phá (Age of Discovery) và là thuyền trưởng hạm đội đầu tiên đi thẳng từ châu Âu đến Ấn Đ.
Xem Đại Tây Dương và Vasco da Gama
Vành đai Anpơ
Vành đai Alp, vành đai Anpơ hay hệ Alp-Himalaya, hệ Anpơ-Himalaya là một tập hợp các dãy núi trải dài dọc theo rìa phía nam của đại lục Á-Âu.
Xem Đại Tây Dương và Vành đai Anpơ
Vành đai lửa Thái Bình Dương
Vành đai lửa Thái Bình Dương Năm ngọn núi lửa trên vành đai: Mayon, Krakatau (Krakatoa), Helens, Pinatubo, Garibaldi 18/5/1980 Vành đai lửa Thái Bình Dương là một khu vực hay xảy ra động đất và các hiện tượng phun trào núi lửa bao quanh vòng lòng chảo Thái Bình Dương.
Xem Đại Tây Dương và Vành đai lửa Thái Bình Dương
Vách đá Moher
Nhìn về phía bắc đến O'Brien's Tower Vách đá Moher (tiếng Ailen: Aillte an Mhothair, còn được gọi là các vách đá của mohair) nằm trong các giáo xứ của Liscannor ở rìa phía nam-tây của khu vực Burren gần Doolin, ở hạt Clare, Cộng hòa Ireland.
Xem Đại Tây Dương và Vách đá Moher
Vĩ tuyến 17 Bắc
Vĩ tuyến 17 Bắc là một vĩ tuyến có vĩ độ bằng 17 độ ở phía bắc của mặt phẳng xích đạo của Trái Đất.
Xem Đại Tây Dương và Vĩ tuyến 17 Bắc
Vĩ tuyến 38 Bắc
Vĩ tuyến 38 Bắc là đường vĩ tuyến nằm ở độ số 38 trên bán cầu bắc.
Xem Đại Tây Dương và Vĩ tuyến 38 Bắc
Vích
Vích (danh pháp khoa học: Lepidochelys olivacea) là một loài rùa biển.
Vòng Bắc Cực
Bản đồ thế giới, chỉ ra vòng Bắc Cực màu đỏ Vòng Bắc Cực trong Hệ Toạ Độ Địa Cầu Bản đồ Bắc Cực với vòng Bắc Cực màu xanh. Tấm biển dọc xa lộ Dalton chỉ vị trí vòng Bắc Cực ở Alaska. Đài tượng trưng Vòng Bắc Cực bằng đá hoa ở Saltfjellet tại Na Uy.
Xem Đại Tây Dương và Vòng Bắc Cực
Vòng tuần hoàn nước
Sơ đồ vòng tuần hoàn nước, do Cục Địa chất Hoa Kỳ vẽ Vòng tuần hoàn nước là sự tồn tại và vận động của nước trên mặt đất, trong lòng đất và trong bầu khí quyển của Trái Đất.
Xem Đại Tây Dương và Vòng tuần hoàn nước
Vô tuyến sóng ngắn
Một chiếc đài sóng ngắn analog Vô tuyến sóng ngắn là thông tin vô tuyến sử dụng tần số phía trên của MF (tần số trung bình) và tất cả dải tần HF (tần số cao) thuộc phổ vô tuyến, từ 1.800–30.000 kHz.
Xem Đại Tây Dương và Vô tuyến sóng ngắn
Vùng áp cao Açores
Vùng áp cao Azores hay vùng áp cao Bắc Đại Tây Dương, vùng xoáy nghịch Bắc Đại Tây Dương hoặc vùng áp cao Bermuda, vùng xoáy nghịch Bermuda, là một trung tâm bán vĩnh cửu cận nhiệt đới lớn của khu vực áp cao tìm thấy gần Açores trong Đại Tây Dương, ở khu vực vĩ độ ngựa.
Xem Đại Tây Dương và Vùng áp cao Açores
Vùng đô thị Nam Florida
Vùng đô thị Nam Florida (tiếng Anh: South Florida metropolitan area, cũng gọi là Vùng đô thị Miami tiếng Anh là Miami metropolitan area, và được xác địnhh là Vùng thống kê đô thị Miami–Fort Lauderdale–Pompano Beach, FL bởi Cục quản lý Hành chính và Ngân Sách Hoa Kỳ (Office of Management and Budget), là vùng đô thị đông dân nhất ở Đông Nam Hoa Kỳ và là vùng đô thị đông dân thứ 7 Hoa Kỳ, bao gồm khu vực ba quận hạt ở bờ biển đông nam của tiểu bang Florida, Hoa Kỳ.
Xem Đại Tây Dương và Vùng đô thị Nam Florida
Vùng đô thị New York
New York–Bắc New Jersey–Long Island, thường được gọi là Miền Ba-tiểu bang hay trong tiếng Anh là Tri-State Region, là một vùng đô thị đông dân nhất tại Hoa Kỳ và cũng là một trong các vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.
Xem Đại Tây Dương và Vùng đô thị New York
Vùng Caribe
Vùng Caribe (phát âm: Ca-ri-bê) (tiếng Tây Ban Nha: Caribe, tiếng Anh: Caribbean, tiếng Pháp: Caraïbe, tiếng Hà Lan: Caraïben) là khu vực giáp Nam Mỹ về phía nam, Trung Mỹ về phía tây và Bắc Mỹ về phía tây bắc.
Xem Đại Tây Dương và Vùng Caribe
Vận mệnh hiển nhiên
thú hoang bỏ chạy. Vận mệnh hiển nhiên (tiếng Anh: Manifest Destiny) là một niềm tin rằng Hoa Kỳ có vận mệnh mở rộng lãnh thổ từ duyên hải Đại Tây Dương đến Thái Bình Dương.
Xem Đại Tây Dương và Vận mệnh hiển nhiên
Vụ đắm tàu RMS Titanic
Thảm họa chìm ''Titanic'' vẽ bởi Willy Stöwer. Mốc thời gian trong thảm họa chìm tàu Titanic liệt kê các sự kiện xảy trong ngày Chủ nhật, 14 tháng 4 năm 1912, và những giờ đầu tiên của ngày hôm sau, thời gian mà con tàu Titanic ra đi, gây ra một trong những thảm họa hàng hải nghiêm trọng nhất mọi thời đại.
Xem Đại Tây Dương và Vụ đắm tàu RMS Titanic
Vệ tinh khí tượng
nh hiện tượng cực quang được chụp từ vệ tinh Vệ tinh khí tượng là một loại vệ tinh nhân tạo được dùng chủ yếu để quan sát thời tiết và khí hậu trên Trái Đất.
Xem Đại Tây Dương và Vệ tinh khí tượng
Vệ tinh thông tin
Vệ tinh thông tin quân sự MILSTAR của Hoa Kỳ. Vệ tinh thông tin (tiếng Anh: communications satellite, đôi khi viết tắt là SATCOM) là vệ tinh nhân tạo đặt trong không gian dùng cho viễn thông.
Xem Đại Tây Dương và Vệ tinh thông tin
Vịnh Baffin
Khu vực ngoài Canada (Greenland, Iceland) Núi băng trôi trên rìa vịnh Baffin. Vịnh Baffin là một phần biển nằm giữa đảo Baffin và Greenland.
Xem Đại Tây Dương và Vịnh Baffin
Vịnh Biscay
Bản đồ vịnh Biscay. Vịnh Biscay (Golfo de Vizcaya, Pleg-mor Gwaskogn, Bizkaiko Golkoa, Golfe de Gascogne, phiên âm tiếng Việt: Vịnh Bít-cay) là một vịnh biển ở đông bắc Đại Tây Dương nằm phía nam của biển Celtic.
Xem Đại Tây Dương và Vịnh Biscay
Vịnh Boothia
Greenland Vịnh Boothia là một vùng nước trong lãnh thổ Nunavut, Canada nằm giữa đảo Baffin và bán đảo Boothia.
Xem Đại Tây Dương và Vịnh Boothia
Vịnh Campeche
Vịnh Campeche Vịnh Campeche (Golfo de Campeche) là một vịnh ở Đại Tây Dương, (đôi khi nhầm lẫn với Bahía de Campeche) là khúc uốn cong phía nam vịnh Mexico.
Xem Đại Tây Dương và Vịnh Campeche
Vịnh Cádiz
Vị trí '''Vịnh Cádiz''' Vịnh Cádiz (tiếng Tây Ban Nha: Golfo de Cádiz) là một vùng nước của Đại Tây Dương giữa Cape St. Vincent (Cabo de São Vicente) ở Bồ Đào Nha và Cape Trafalgar (Cabo Trafalgar) ở Tây Ban Nha tại đầu phía tây của eo biển Gibraltar.
Xem Đại Tây Dương và Vịnh Cádiz
Vịnh Chesapeake
Cầu qua vịnh Chesapeake Vịnh Chesapeake (tiếng Anh:Chesapeake Bay) là một vịnh nằm bên bờ Đại Tây Dương, đông Maryland và Virginia.
Xem Đại Tây Dương và Vịnh Chesapeake
Vịnh Delaware
Vịnh Delaware là lưu vực chính của cửa sông Delaware đổ ra bờ biển Đông Bắc của Hoa Kỳ có nước ngọt trộn lẫn vào nước mặn Đại Tây Dương mấy dặm Anh.
Xem Đại Tây Dương và Vịnh Delaware
Vịnh Fundy
Vịnh Fundy, nằm ở bờ biển phía đông bắc Mỹ Vịnh Fundy là một vịnh trên bờ biển Đại Tây Dương thuộc Bắc Mỹ, nằm ở cuối vịnh Maine về phía đông bắc giữa tỉnh bang New Brunswick và Nova Scotia của Canada, với một phần nhỏ tiếp giáp với tiểu bang Maine của Hoa Kỳ.
Xem Đại Tây Dương và Vịnh Fundy
Vịnh Guinea
Bản đồ vinh Guinea Vịnh Guinea là một vịnh thuộc Đại Tây Dương ở phía tây nam châu Phi.
Xem Đại Tây Dương và Vịnh Guinea
Vịnh Hudson
Vị trí của Vịnh Hudson Vịnh Hudson (tiếng Anh: Hudson Bay; tiếng Pháp: Baie d'Hudson) là một vịnh lớn ở các vùng Keewatin và Baffin của lãnh thổ Nunavut của Canada.
Xem Đại Tây Dương và Vịnh Hudson
Vịnh Maine
Vịnh Maine Vịnh Maine là một vịnh lớn của Đại Tây Dương trên bờ biển phía Đông Bắc của Bắc Mỹ.
Xem Đại Tây Dương và Vịnh Maine
Vịnh México
Địa hình vịnh México. Vịnh México (tiếng Tây Ban Nha: golfo de México) hay vịnh Mễ Tây Cơ là hải vực lớn thứ 9 thế giới.
Xem Đại Tây Dương và Vịnh México
Vịnh Panama
Vịnh Panama cùng các vịnh nhỏ Vịnh Panama (tiếng Tây Ban Nha: Golfo de Panamá) là một vịnh trong Thái Bình Dương, bên bờ phía nam của Panama.
Xem Đại Tây Dương và Vịnh Panama
Vịnh Paria
300px Vịnh Paria (tiếng Tây Ban Nha: Golfo de Paria) là một vịnh nằm giữa đảo Trinidad (nước Trinidad và Tobago) và bờ phía đông của Venezuela, rộng 7.800 km².
Xem Đại Tây Dương và Vịnh Paria
Vịnh Saint Lawrence
Vịnh Saint Lawrence Vịnh Saint Lawrence là cửa sông lớn nhất thế giới, đây là cửa thoát của ngũ đại hồ của Bắc Mỹ thông qua sông Saint Lawrence đổ ra Đại Tây Dương.
Xem Đại Tây Dương và Vịnh Saint Lawrence
Vịnh Thượng New York
'''Vịnh Thượng New York''' được biểu thị bằng màu đỏ. Nó được nối liền Vịnh Hạ New York ở phía nam bởi The Narrows. Đảo Ellis (bắc) và Đảo Liberty (nam) được biểu thị trong góc phía tây bắc của vịnh.
Xem Đại Tây Dương và Vịnh Thượng New York
Văn minh
Thành Roma nhìn từ trên không trung Ai Cập cổ đang cày ruộng bằng cày có bò kéo '''Văn minh Trái Đất''' trong vũ trụ Văn minh là sự kết hợp đầy đủ các yếu tố tiên tiến tại thời điểm xét đến để tạo nên, duy trì, vận hành và tiến hoá xã hội loài người.
Vermont
Vermont (phát âm) là một tiểu bang Hoa Kỳ nằm trong vùng New England.
Vespa
Chiếc Piaggio Vespa Primavera 125 phân khối Vespa là thương hiệu của dòng sản phẩm xe gắn máy yên thấp bánh nhỏ (scooter) của hãng Piaggio, Ý. Dòng xe này ra đời từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai và ngày nay nó vẫn tiếp tục được sản xuất cũng như cải tiến.
VFA-2
Phi đoàn Xung kích Chiến đấu 2 (Strike Fighter Squadron 2 - VFA-2) là một đơn vị Không lực Hải quân Hoa Kỳ.
Virginia
Virginia (phát âm tiếng Việt: Vơ-gin-ni-a; phát âm tiếng Anh), tên chính thức là Thịnh vượng chung Virginia (Commonwealth of Virginia), là một bang nằm tại khu vực Nam Đại Tây Dương của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.
Virginia Beach
Virginia Beach là một thành phố biển thuộc tiểu bang Virginia, Hoa Kỳ; nằm ở góc đông nam sát Đại Tây Dương ở miệng của vịnh Chesapeake và tiếp giáp với các thành phố Chesapeake và Norfolk về phía tây, đây là thành phố đông dân nhất ở tiểu bang Virginia và là thành phố lớn thứ 41 của Hoa Kỳ.
Xem Đại Tây Dương và Virginia Beach
Virson
Virson là một xã trong tỉnh Charente-Maritime tổng Aigrefeuille-d'Aunis of the Charente-Maritime trong vùng Nouvelle-Aquitaine, tây nam nước Pháp.
Vườn quốc gia Yellowstone
Vườn quốc gia Yellowstone là một vườn quốc gia Hoa Kỳ nằm ở các bang phía tây Wyoming, Montana và Idaho của Hoa Kỳ được thành lập ngày 01 tháng 3 năm 1872, From The Evolution of the Conservation Movement, 1850-1920 collection.
Xem Đại Tây Dương và Vườn quốc gia Yellowstone
Vương quốc Đan Mạch
Vương quốc Đan Mạch (Kongeriget Danmark, là một nước quân chủ lập hiến và là một cộng đồng gồm bản thân Đan Mạch ở Bắc Âu và hai quốc gia tự trị cấu thành là Faroe ở Bắc Đại Tây Dương và Greenland ở Bắc Mỹ.
Xem Đại Tây Dương và Vương quốc Đan Mạch
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.
Xem Đại Tây Dương và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Vương quốc Navarra
Vương quốc Navarra (tiếng Tây Ban Nha: Reino de Navarra, tiếng Basque: Nafarroako Erresuma, tiếng Pháp: Royaume de Navarre), ban đầu được gọi là Vương quốc Pamplona, là một vương quốc ở châu Âu bao bọc những vùng đất thuộc hai bên dãy núi Pyrenees dọc Đại Tây Dương.
Xem Đại Tây Dương và Vương quốc Navarra
Vương quốc Scotland
Vương quốc Scotland (tiếng Gaelic: Rìoghachd na h-Alba, tiếng Scots: Kinrick o Scotland) là một quốc gia có chủ quyền ở Tây Bắc châu Âu tồn tại từ năm 843 tới 1707.
Xem Đại Tây Dương và Vương quốc Scotland
Werner von Siemens
Werner von Siemens Werner von Siemens (1816 - 1892) là người khai sinh ra tập đoàn kinh tế SIEMENS của Đức.
Xem Đại Tây Dương và Werner von Siemens
William Wilberforce
William Wilberforce (24 tháng 8 năm 1759 – 29 tháng 7 năm 1833), là chính khách, nhà hoạt động từ thiện người Anh, và là nhà lãnh đạo phong trào bãi bỏ chế độ nô lệ.
Xem Đại Tây Dương và William Wilberforce
Winston Churchill
Sir Winston Leonard Spencer-Churchill (30 tháng 11 năm 1874- 24 tháng 1 năm 1965) là một nhà chính trị người Anh, nổi tiếng nhất với cương vị Thủ tướng Anh trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Đại Tây Dương và Winston Churchill
Xoáy thuận nhiệt đới
Bão Maysak nhìn từ Trạm Vũ trụ Quốc tế. Mắt bão, thành mắt bão, dải mây mưa bao quanh, những nét đặc trưng của một xoáy thuận nhiệt đới, có thể quan sát rõ trong góc nhìn này từ không gian.
Xem Đại Tây Dương và Xoáy thuận nhiệt đới
Yevgeny Maksimovich Primakov
Yevgeny Maksimovich Primakov (Евгений Максимович Примаков), sinh ngày 29 tháng 10 năm 1929 tại Kiev.
Xem Đại Tây Dương và Yevgeny Maksimovich Primakov
Zaire (tỉnh)
Zaire là một trong 18 tỉnh của Angola.
Xem Đại Tây Dương và Zaire (tỉnh)
1 tháng 1
Ngày 1 tháng 1 là ngày thứ nhất trong lịch Gregory.
Xem Đại Tây Dương và 1 tháng 1
12 tháng 12
Ngày 12 tháng 12 là ngày thứ 346 (347 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Đại Tây Dương và 12 tháng 12
15 tháng 8
Ngày 15 tháng 8 là ngày thứ 227 (228 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Đại Tây Dương và 15 tháng 8
1945
1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.
2 tháng 9
Ngày 2 tháng 9 là ngày thứ 245 trong mỗi năm thường (ngày thứ 246 trong mỗi năm nhuận).
Xem Đại Tây Dương và 2 tháng 9
23 tháng 1
Ngày 23 tháng 1 là ngày thứ 23 trong lịch Gregory.
Xem Đại Tây Dương và 23 tháng 1
23 tháng 6
Ngày 23 tháng 6 là ngày thứ 174 (175 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Đại Tây Dương và 23 tháng 6
27 tháng 5
Ngày 27 tháng 5 là ngày thứ 147 (148 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Đại Tây Dương và 27 tháng 5
4 tháng 5
Ngày 4 tháng 5 là ngày thứ 124 (125 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Đại Tây Dương và 4 tháng 5
5 tháng 12
Ngày 5 tháng 12 là ngày thứ 339 (340 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Đại Tây Dương và 5 tháng 12
Còn được gọi là Bắc Đại Tây Dương, Ðại Tây Dương.
, Đế quốc Tây Ban Nha, Đế quốc thực dân Pháp, Đức, Đồi mồi, Đồi mồi dứa, Đồng 2 euro kỷ niệm, Đệ Nhất Đế chế Pháp, Địa lý châu Á, Địa lý châu Âu, Địa lý Pháp, Địa lý Tây Ban Nha, Địa Trung Hải, Động đất và sóng thần Ấn Độ Dương 2004, Điểm nối ba, Đường mòn Oregon, Đường sắt cao tốc, Đường sắt Quốc gia Canada, Ấn Độ Dương, Ống khói đen, Émile Bertin (tàu tuần dương Pháp), Bahamas, Bahia, Barbados, Bazan, Bão Gustav (định hướng), Bão Hanna (2008), Bão Hernan (2008), Bão Ike (2008), Bão Irene, Bão Isabel, Béarn (tàu sân bay Pháp), Bắc Mỹ, Bắc Phi, Bờ biển, Bức tường Đại Tây Dương, Bồ Đào Nha, Bộ Sẻ, Bengo (tỉnh), Berg, Na Uy, Bermuda, Betanzos, Biên niên sử Paris, Biến đổi khí hậu, Biển, Biển Alboran, Biển Bắc, Biển Caribe, Biển Celtic, Biển Greenland, Biển Kara, Biển Na Uy, Biển Sargasso, Biển tiến, Bismarck (thiết giáp hạm Đức), Bivetiella cancellata, Boeing 314, Boeing 767, Bolivia, Boston, Brasil, Brazzaville, Brooklyn (lớp tàu tuần dương), Brugge, Buccinum, Buccinum ciliatum, Buenos Aires, Buenos Aires (tỉnh), Bướm ngày, Bướm vua, Cabinda (tỉnh), Cabo da Roca, Cabo Verde, Caibarién, Callophrys irus, Cameroon, Canada, Canal du Midi, Caraguatatuba, Casablanca, Cayenne, Cá, Cá đuối điện nhiều đốm, Cá bè xước, Cá bơn Đại Tây Dương, Cá bướm Hawaii, Cá hề, Cá hồi Chinook, Cá kiếm, Cá mập đèn lồng, Cá mập Greenland, Cá nhồng, Cá sư tử, Cá tuyết Greenland, Cá voi sát thủ, Cá voi vây, Cá voi xanh, Cá voi xám, Các cuộc chiến tranh của Napoléon, Các loại hình thủy vực nước mặn, Các tiểu bang Duyên hải, Cách mạng công nghiệp, Cách mạng Mỹ, Cádiz (tỉnh), Cò quăm trắng châu Mỹ, Công ty Umbrella, Cận nhiệt đới, Cực bất khả tiếp cận, Cộng đồng hải ngoại, Cộng hòa Congo, Cộng hòa Dân chủ Ả Rập Xarauy, Cộng hòa Dân chủ Congo, Cộng hòa Ireland, Cộng hòa Nam Phi, Ceará, Cerithiella metula, Cerithiopsis greenii, Cerithiopsis minima, Cerithiopsis tubercularis, Cerithiopsis virginica, Charles Lindbergh, Charlotte, Bắc Carolina, Châu Đại Dương, Châu Âu, Châu Mỹ, Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ nghĩa đế quốc, Chữ A màu đỏ, Chi Cá buồm, Chi Mòng biển, Chi San hô đỏ, Chiến dịch Matterhorn, Chiến dịch Na Uy, Chiến dịch Weserübung, Chiến tranh Cách mạng Pháp, Chiến tranh Falkland, Chiến tranh Hoa Kỳ - Anh Quốc (1812), Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh Liên minh thứ Bảy, Chiến tranh Thái Bình Dương, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chile, Christmas Tree (bài hát của Lady Gaga), Chuối, Chubut (tỉnh), Chuyến bay 447 của Air France, Chuyến bay 91 của Cougar Helicopters, Colombia, Command & Conquer: Red Alert 3, Comodoro Rivadavia, Conakry, Concorde, Connecticut, Consolidated B-24 Liberator, Cortés (tỉnh), Cotonou, Courbet (lớp thiết giáp hạm), Courbet (thiết giáp hạm Pháp) (1911), Cristoforo Colombo, Cryphia raptricula, Cuộc hành trình về phía Đông của Nikolai II, Cuba, Cung núi lửa, Cơn sốt vàng California, Dakar, Danh mục loài cực kì nguy cấp theo sách đỏ IUCN (động vật), Danh sách đảo theo tên (A), Danh sách địa điểm ở Guatemala, Danh sách các lãnh thổ phụ thuộc tự trị và các lãnh thổ phụ thuộc độc lập, Danh sách các quốc gia Nam Mỹ, Danh sách di sản thế giới tại châu Mỹ, Danh sách eo biển, Danh sách lãnh thổ phụ thuộc, Danh sách sông dài nhất thế giới, Danh sách tiểu bang Hoa Kỳ theo độ cao, Dasyatis say, David Livingstone, Dãy núi Atlas, De Havilland Vampire, Delaware, Deutschland (lớp tàu tuần dương), Deutschland (lớp thiết giáp hạm), Diplobatis ommata, Dominic Purcell, Duguay-Trouin (tàu tuần dương Pháp), Duluth, Minnesota, Dupleix (tàu tuần dương Pháp), Duquesne (tàu tuần dương Pháp), Echinolittorina ziczac, Edward John Smith, Edward Teach, Emden (tàu tuần dương Đức), Eo biển, Eo biển Anegada, Eo biển Đan Mạch, Eo biển Florida, Eo biển Gibraltar, Eo biển Hudson, Eo biển Magellan, Eo biển Manche, Eo biển Mozambique, Erdeven, Erwin Rommel, Eumetula arctica, Euthria cornea, Euxoa comosa, Eyjafjallajökull, Eysturoy, Ferdinand de Lesseps, Fernão de Magalhães, Ferrol, Tây Ban Nha, Finnmark, Florida, Fortaleza, Freetown, Gabon, Gabriel Lippmann, Galicia (Tây Ban Nha), Gambia, Garonne, George Washington, George Whitefield, Georges Leygues (tàu tuần dương Pháp), Georgetown, Guyana, Georgia, Gerd von Rundstedt, Ghana, Giải Nobel Vật lý, Glasgow, Gloire (tàu tuần dương Pháp), Granada, Greenland, Grumman TBF Avenger, Guiné-Bissau, Guinée, Guinea Xích Đạo, Guyana, Hai vạn dặm dưới đáy biển, Haliotis pourtalesii, Haplocochlias risoneideneryae, Hàng không, Hàng không năm 1922, Hàng không năm 1927, Hàng không năm 1928, Hàng không năm 1931, Hàng không năm 1933, Hàng không năm 1934, Hàng không năm 1938, Hàng không năm 1940, Hàng không năm 1941, Hàng không năm 1948, Hành lang Tây Bắc, Hạm đội 2 Hải quân Hoa Kỳ, Hạm đội 6 Hoa Kỳ, Hạm đội Phương Bắc, Hạm đội Tây Ban Nha, Hải lưu Đông Greenland, Hải lưu bắc xích đạo, Hải lưu Gulf Stream, Hải lưu Kuroshio, Hải lưu Labrador, Hải lưu Na Uy, Hải lưu nam xích đạo, Hải Phòng, Hải quân Đức Quốc Xã, Hải quân Hoa Kỳ, Họ Bói cá, Họ Cá bàng chài, Họ Cá cháo lớn, Họ Cá hiên, Họ Cá mắt thùng, Họ Cá phèn, Họ Cá tuyết, Họ Cá tuyết sông, Họ Cải, Họ Hến, Họ Ưng, Hồ Onega, Hồ Tanganyika, Help! (album), Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân, HMAS Australia (1911), HMAS Australia (D84), HMHS Britannic, HMS Arbiter (D31), HMS Arethusa (26), HMS Barham (04), HMS Battler (D18), HMS Berwick (65), HMS Caradoc (D60), HMS Charybdis (88), HMS Despatch (D30), HMS Dragon (D46), HMS Edinburgh (16), HMS Emperor of India, HMS Fencer (D64), HMS Fiji (58), HMS Furious (47), HMS Hermes (95), HMS Hood (51), HMS Indomitable (1907), HMS Inflexible (1907), HMS Invincible (1907), HMS Iron Duke (1912), HMS Kenya (14), HMS Manchester (15), HMS Marlborough (1912), HMS Mauritius (80), HMS Nelson (28), HMS Patroller (D07), HMS Puncher (D79), HMS Queen (D19), HMS Ramillies (07), HMS Ranee (D03), HMS Ravager (D70), HMS Renown (1916), HMS Rodney (29), HMS Ruler (D72), HMS Searcher (D40), HMS Shah (D21), HMS Sheffield (C24), HMS Stalker (D91), HMS Sussex (96), HMS Thane (D48), HMS Tracker (D24), HMS Trouncer (D85), HMS Uganda (C66), HMS Unicorn (I72), HMS Vanguard (23), HMS Victorious (R38), HMS Warrior (R31), HMS Warspite (03), Hoa bách hợp, Hoa Kỳ, Hoang mạc Namib, Hoàng đế, Huelva (tỉnh), Hughes H-4 Hercules, Iceland, Icelandair, Indefatigable (lớp tàu chiến-tuần dương), Invincible (lớp tàu chiến-tuần dương), Jacksonville, Florida, Jacques Cartier, Jamestown, Saint Helena, Jökulsárlón, Jeanne d'Arc (tàu tuần dương Pháp) (1930), Jerome Karle, John F. Kennedy, Jr., John McCain, John Newton, John Wesley, Julius Caesar, Kansas, Kênh đào, Kênh đào Panama, Kỳ lân biển, Kỷ Creta, Kỷ Jura, Kỹ thuật điện, Kỹ thuật giao thoa với đường cơ sở rất dài, Keflavík, Khí hậu, Khí hậu đại dương, Không quân Nga, Khối núi, Kiến tạo mảng, Kiến tạo sơn Caledonia, Kinh tế Canada, KLM, Kujalleq, La Baule-Escoublac, La Galissonnière (lớp tàu tuần dương), La Niña, Lacanau, Las Palmas (tỉnh), Lãnh thổ Hawaii, Lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh, Léon, Landes, Lục địa Phi-Á Âu, Lịch sử Đức, Lịch sử địa chất Trái Đất, Lịch sử châu Âu, Lịch sử Hoa Kỳ (1776-1789), Lịch sử Liên bang Xô viết (1927-1953), Lịch sử quân sự Úc trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Lịch sử quân sự Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Lịch sử quân sự Hoa Kỳ trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Lịch sử Tây Ban Nha, Lịch sử thế giới, Le Thou, Lennon-McCartney, Lexington (lớp tàu chiến-tuần dương), Liên hoan phim Cannes, Liberia, Limón (tỉnh), Littoraria irrorata, Lockheed P-38 Lightning, Lomé, Long Island, Luanda, Lubumbashi, Lufthansa, Lunnenburg, Nova Scotia, Lưu vực, Maceió, Madeira, Maine, Maldonado (tỉnh), Manduca jasminearum, Mar del Plata, Maranhão, Marmara salictella, Maroc, Martin B-57 Canberra, Mary Celeste, Maryland, Massachusetts, Matthew C. Perry, Mauritanie, Maximilien de Robespierre, Mũi Hảo Vọng, Mòng biển lớn lưng đen, Mòng biển lưng đen, Mòng biển Sabine, Mùa xuân, Múi giờ, Mạng máy tính, Mảng Caribe, Mảng châu Phi, Mảng Cimmeria, Mảng Nam Cực, Mặt trận miền Đông (Nội chiến Hoa Kỳ), Mực khổng lồ, München, McDonnell F2H Banshee, Miami, Midway (lớp tàu sân bay), Mogador (lớp tàu khu trục), Moguer, Moliets-et-Maa, Monica Bellucci, Monrovia, Montcalm (tàu tuần dương Pháp), Montréal, Montserrado (hạt), Mu (lục địa), Na Uy, Nam Đại Dương, Nam Âu, Nam Bán cầu, Nam Georgia và Quần đảo Nam Sandwich, Namibia, Napoléon Bonaparte, Nội chiến Hoa Kỳ, Neptunea lyrata, Nevada (lớp thiết giáp hạm), New England, New Jersey, New York (lớp thiết giáp hạm), New York (tiểu bang), Newfoundland (đảo), Nga, Ngũ Đại Hồ, Ngôn ngữ học châu Âu, Người Ả Rập, Người Berber, Người Khách Gia, Người Mỹ gốc Phi, Người Viking, Nhà Đường, Nhà thờ Hồi giáo Hassan II, Nhân vật của năm (tạp chí Time), Nicaragua, Niedersachsen, Nigeria, North Carolina, North Carolina (lớp thiết giáp hạm), Nova Scotia, Nước, Nước lợ, Nước mặn, Oa Khoát Đài, Ogooué-Maritime, Ontario, OpenSkies, Orient Overseas Container Line, Orlando, Florida, Panama, Paraíba, Paraguay, Paraná (bang), Paripueira, Paris, Paris (thiết giáp hạm Pháp), Patagonia, Pedro Álvares Cabral, Pedro I của Brasil, Pernambuco, Pháp, Phân loại khí hậu Köppen, Phân nhánh Red Alert của Command & Conquer, Phía Tây không có gì lạ, Philippe Pétain, Phong trào Giám Lý, Phương pháp Đường găng, Pleurotomella packardii, Pointe-Noire, Pompano Beach, Florida, Pontevedra (tỉnh), Porto, Praha, Praia, Primauguet (tàu tuần dương Pháp) (1924), Puerto Rico, Pujehun (huyện), Pyrénées, Qantas, Quảng trường Concorde, Quần đảo Canaria, Quần đảo Falkland, Quần đảo Faroe, Quần đảo Sandwich, Quần đảo Virgin, Quần đảo Virgin thuộc Anh, Quần đảo Virgin thuộc Mỹ, Quận Beaufort, Nam Carolina, Quận Georgetown, Nam Carolina, Quận Horry, Nam Carolina, Quận New Hanover, Bắc Carolina, Quận Onslow, Bắc Carolina, Quận Worcester, Maryland, Quốc gia nội lục, Queens, Rabat, Rãnh đại dương, Río Negro (tỉnh Argentina), Rùa da, Rạn san hô, Rạn san hô vòng, Recife, Republic F-84 Thunderjet, Retilaskeya emersonii, Revolver, Reykjavík, Rio de Janeiro, Rio de Janeiro (bang), RMS Titanic, Rockall, Rostroraja alba, Rượu vang Pháp, Sa mạc Sahara, Safi, Maroc, Sahel, Saint Andrew, Barbados, Saint Helena, Saint Lucy, Barbados, Saint-Pierre, Saint-Pierre và Miquelon, Salvador, Bahia, Samaná (tỉnh), San Francisco, San hô, San Juan, Puerto Rico, Santa Catarina (bang), Santa Cruz (tỉnh Argentina), Santa Cruz de Tenerife, Santiago de Compostela, Sanyo, Sao biển, Sarzeau, Sáo nâu, Sân bay quốc tế Congonhas-São Paulo, Sân bay quốc tế Keflavík, Sân vận động Cape Town, São Luís, Maranhão, São Paulo, São Vicente, Cabo Verde, Sénégal, Sò điệp, Sông Amazon, Sông Congo, Sông Delaware, Sông Douro, Sông Hamza, Sông La Plata, Sông Loire, Sông Potomac, Sông Saint Lawrence, Sứa bờm sư tử, Sự suy giảm ôzôn, Sống núi giữa Đại Tây Dương, Scandinavie, Scaphella, Scharnhorst (lớp thiết giáp hạm), Scotland, Sherlock Holmes, Shetland, Sierra Leone, SMS Deutschland (1904), SMS Hannover, SMS Hessen, SMS König Albert, SMS Pommern, SMS Schlesien, SMS Schleswig-Holstein, Soulac-sur-Mer, South Carolina, Southampton, Stavanger, Stefan Zweig, Stramonita haemastoma, Suriname, Svalbard, Tagus, Tam giác Bermuda, Tangier, Tàu chiến, Tàu chiến-tuần dương, Tàu con thoi Challenger, Tàu corvette, Tàu du lịch, Tàu sân bay, Tân Thế giới, Tây Ấn, Tây Ban Nha, Tây Cape, Tây Phi, Tây Sahara, Tên lửa chống tên lửa đạn đạo, Tôm sú, Tûranor PlanetSolar, Tự nhiên, Tỉnh hải ngoại và lãnh thổ hải ngoại thuộc Pháp, Tỉnh Maryland, Temara, Terry Fox, Thairé, Thang bão Saffir-Simpson, Thanh giáo, Thành phố Atlantic, New Jersey, Thành phố México, Thành phố New York, Thái Bình Dương, Tháng 4 năm 2011, Tháng 5 năm 2011, Thần học Calvin, Thế Eocen, Thế giới Ả Rập, Thế kỷ 20, Thế Miocen, Thế Thượng Tân, Thời đại Khám phá, Thời đại Viking, Thời kỳ ấm Trung cổ, Thụy Điển, Thủy điện, The Amazing Race 10, The New York Times, Thor Heyerdahl, Tiếng Na Uy, Tiểu Antilles, Tiger (lớp tàu tuần dương), Toulouse, Trái Đất, Trôi dạt lục địa, Trại Họp bạn Hướng đạo Thế giới lần thứ 8, Trận Đan Mạch, Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945), Trận chiến eo biển Đan Mạch, Trận Jutland, Trứng cá muối, Trịnh Hòa, Tristan da Cunha, Tro núi lửa, Troms, Trung Cổ, Trung kỳ Trung Cổ, Trung Mỹ, Trung tâm Vũ trụ Kennedy, Tuần tra Núi băng Quốc tế, Tupolev Tu-160, Tượng Nữ thần Tự do, Urobatis jamaicensis, Urticina felina, Uruguay, USS Albany (CA-123), USS Arizona (BB-39), USS Augusta (CA-31), USS Bogue (CVE-9), USS Boston (CA-69), USS Boxer (CV-21), USS Brooklyn (CL-40), USS Chenango (CVE-28), USS Cincinnati (CL-6), USS Columbus (CA-74), USS Concord (CL-10), USS Coral Sea (CV-43), USS Core (CVE-13), USS Croatan (CVE-25), USS Des Moines (CA-134), USS Detroit (CL-8), USS Houston (CA-30), USS Idaho (BB-42), USS Indianapolis (CA-35), USS Intrepid (CV-11), USS Iowa (BB-61), USS Juneau (CL-52), USS Lake Champlain (CV-39), USS Langley (CVL-27), USS Lexington (CV-16), USS Macon (CA-132), USS Milwaukee (CL-5), USS Nashville (CL-43), USS Nevada (BB-36), USS New Mexico (BB-40), USS New York (BB-34), USS Newport News (CA-148), USS Philadelphia (CL-41), USS Philippine Sea (CV-47), USS Princeton (CV-37), USS Quincy (CA-39), USS Randolph (CV-15), USS Rochester (CA-124), USS Salem (CA-139), USS San Juan (CL-54), USS Santee (CVE-29), USS Saratoga (CV-3), USS Savannah, USS Savannah (CL-42), USS Shangri-La (CV-38), USS Springfield (CL-66), USS St. Louis (CL-49), USS Suwannee (CVE-27), USS Tarawa (CV-40), USS Tennessee (BB-43), USS Toledo (CA-133), USS Tuscaloosa (CA-37), USS Valley Forge (CV-45), USS Wasp (CV-18), USS Wasp (CV-7), USS West Virginia (BB-48), UTC±0, Utopia, Vasco da Gama, Vành đai Anpơ, Vành đai lửa Thái Bình Dương, Vách đá Moher, Vĩ tuyến 17 Bắc, Vĩ tuyến 38 Bắc, Vích, Vòng Bắc Cực, Vòng tuần hoàn nước, Vô tuyến sóng ngắn, Vùng áp cao Açores, Vùng đô thị Nam Florida, Vùng đô thị New York, Vùng Caribe, Vận mệnh hiển nhiên, Vụ đắm tàu RMS Titanic, Vệ tinh khí tượng, Vệ tinh thông tin, Vịnh Baffin, Vịnh Biscay, Vịnh Boothia, Vịnh Campeche, Vịnh Cádiz, Vịnh Chesapeake, Vịnh Delaware, Vịnh Fundy, Vịnh Guinea, Vịnh Hudson, Vịnh Maine, Vịnh México, Vịnh Panama, Vịnh Paria, Vịnh Saint Lawrence, Vịnh Thượng New York, Văn minh, Vermont, Vespa, VFA-2, Virginia, Virginia Beach, Virson, Vườn quốc gia Yellowstone, Vương quốc Đan Mạch, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Vương quốc Navarra, Vương quốc Scotland, Werner von Siemens, William Wilberforce, Winston Churchill, Xoáy thuận nhiệt đới, Yevgeny Maksimovich Primakov, Zaire (tỉnh), 1 tháng 1, 12 tháng 12, 15 tháng 8, 1945, 2 tháng 9, 23 tháng 1, 23 tháng 6, 27 tháng 5, 4 tháng 5, 5 tháng 12.