Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đường Đức Tông

Mục lục Đường Đức Tông

Đường Đức Tông (chữ Hán: 唐德宗; 27 tháng 5, 742 - 25 tháng 2, 805), là vị Hoàng đế thứ 10 hay thứ 12 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

102 quan hệ: An Nam đô hộ phủ, Đàn bầu, Đại La, Đại Lý (huyện cấp thị), Đặng Ngải, Đức Hậu, Đức Tông, Đỗ Hựu, Độc Cô quý phi (Đường Đại Tông), Điền Bố, Điền Duyệt, Điền Hoằng Chánh, Điền Quý An, Điền Tự, Đường Đại Tông, Đường Hiến Tông, Đường Mục Tông, Đường Thuận Tông, Đường Văn Tông, Cao Biền, Cựu Đường thư, Chiêu Hiến Thế tử, Chu Thao, Chu Thử, Chương Nghĩa quân, Danh sách hoàng hậu Trung Quốc, Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc và Mông Cổ, Danh sách vua Trung Quốc, Dương Thành (nhà Đường), Hà hoàng hậu (Đường Chiêu Tông), Hàn Lâm Viện, Hầu Hi Dật, Hồi Cốt, Hiếu Văn Đế, Huệ Quả, Khổng Vĩ, Khương Công Phụ, Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc, Lịch sử Trung Quốc, Lý Chính Kỷ, Lý Duy Nhạc, Lý Hi Liệt, Lý Hoài Quang, Lý Nạp, Lý Quang Bật, Lý Sư Cổ, Lý Tố, Lý Thân (nhà Đường), Lý Thạnh, Liễu Tông Nguyên, ..., Loạn An Sử, Lưu Phanh, Lưu Tế, Lương Sùng Nghĩa, Mã Lân (nhà Đường), Mạnh Giao, Nam Tễ Vân, Nữ quan, Ngô Nguyên Tế, Ngô Thiếu Thành, Ngụy Bác quân tiết độ sứ, Nguyên Tái, Ngư Triều Ân, Ngưu chiêu dung (Đường Thuận Tông), Nhan Chân Khanh, Nhà Đường, Nhị độ mai, Niên biểu nhà Đường, Niên hiệu Trung Quốc, Phùng An, Phi tần, Quách quý phi (Đường Hiến Tông), Quách Tử Nghi, ROCS Tử Nghi (PFG2-1107), Sự biến Cam Lộ, Sự biến Phụng Thiên, Tân Đường thư, Tống Nhược Chiêu, Thành Đức quân tiết độ sứ, Thánh Văn Đế, Thẩm phu nhân (Đường Đại Tông), Thăng Bình công chúa, Tiết Đào, Trình Nhật Hoa, Trần Hàm (Nam Tống), Trần Tiên Kì, Triều Tiên Nhân Tổ, Trinh Minh Công chúa, Trương Hiếu Trung, Tuyên Công, U Châu tiết độ sứ, Võ Nguyên Hành, Vi Ứng Vật, Vi Hiền phi (Tống Huy Tông), Vương hoàng hậu, Vương hoàng hậu (Đường Đức Tông), Vương Sĩ Chân, Vương Thái hậu (Đường Hiến Tông), Vương Thừa Tông, Vương Vũ Tuấn, Xuân vọng, 2 tháng 11. Mở rộng chỉ mục (52 hơn) »

An Nam đô hộ phủ

An Nam đô hộ phủ (chữ Hán: 安南都護府) là tên gọi Việt Nam thời Bắc thuộc lần 3, từ năm 679 đến năm 866, với bộ máy cai trị của nhà Đường trên vùng tương ứng với một phần tây nam Quảng Tây (Trung Quốc), Miền Bắc và miền Trung Việt Nam ngày nay, có địa bàn từ Hà Tĩnh trở ra.

Mới!!: Đường Đức Tông và An Nam đô hộ phủ · Xem thêm »

Đàn bầu

Thiếu nữ đang chơi đàn bầu Đàn bầu (chữ Nôm: 彈匏), còn gọi là độc huyền cầm (chữ Hán:獨絃琴), là loại đàn một dây của người Việt, thanh âm phát ra nhờ sử dụng que hay miếng gảy vào dây.

Mới!!: Đường Đức Tông và Đàn bầu · Xem thêm »

Đại La

Đại La (chữ Hán: 大羅), còn có các tên gọi khác là Đại La thành, Thành Đại La, La Thành (羅城) là một thành trì, thủ phủ của An Nam đô hộ phủ thời Nhà Đường trong hai thế kỷ 8 và thế kỷ 9.

Mới!!: Đường Đức Tông và Đại La · Xem thêm »

Đại Lý (huyện cấp thị)

Đại Lý (tiếng Trung: 大理; bính âm: Dàlĭ; tiếng Bạch: Darl•lit; tiếng Hà Nhì: Dafli) là một huyện cấp thị tại Châu tự trị dân tộc Bạch Đại Lý, Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm trên một đồng bằng màu mỡ giữa dãy núi Thương Sơn (苍山) về phía tây và hồ Nhĩ Hải (洱海) về phía đông.

Mới!!: Đường Đức Tông và Đại Lý (huyện cấp thị) · Xem thêm »

Đặng Ngải

Đặng Ngải (chữ Hán: 鄧艾; 197 - 264), tự Sĩ Tái (士载), là một đại tướng trứ danh của Tào Ngụy dưới thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Đức Tông và Đặng Ngải · Xem thêm »

Đức Hậu

Đức Hậu (chữ Hán: 德后) là thụy hiệu của 1 số vị hoàng hậu trong lịch sử khu vực Á Đông thời phong kiến.

Mới!!: Đường Đức Tông và Đức Hậu · Xem thêm »

Đức Tông

Đức Tông (chữ Hán: 徳宗) là miếu hiệu của một số vị vua chúa trong lịch sử Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam.

Mới!!: Đường Đức Tông và Đức Tông · Xem thêm »

Đỗ Hựu

Đỗ Hựu (chữ Hán: 杜佑, 735-812) là nhà sử học Trung Quốc, tác giả bộ sách Thông điển thời Đường.

Mới!!: Đường Đức Tông và Đỗ Hựu · Xem thêm »

Độc Cô quý phi (Đường Đại Tông)

Độc Cô quý phi (chữ Hán: 獨孤貴妃, ? - 3 tháng 11, năm 775), hoặc còn gọi là Trinh Ý Hoàng hậu (貞懿皇后), là một phi tần rất được Đường Đại Tông Lý Dự sủng ái, sau khi mất được truy phong ngôi Hoàng hậu.

Mới!!: Đường Đức Tông và Độc Cô quý phi (Đường Đại Tông) · Xem thêm »

Điền Bố

Điền Bố (chữ Hán: 田布, bính âm: Tian Bu, 785 - 6 tháng 2 năm 822), tên tự là Đôn Lễ (敦禮) là Tiết độ sứ ba trấn Hà DươngTrị sở nay thuộc Tiêu Tác, Hà Nam, Trung Quốc, Kinh Nguyên, Ngụy Bác dưới triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Đức Tông và Điền Bố · Xem thêm »

Điền Duyệt

Điền Duyệt (chữ Hán: 田悅, bính âm: Tian Yue, 751 - 26 tháng 3 năm 784), thụy hiệu Tế Dương vương (濟陽王), là Tiết độ sứ Ngụy Bác dưới triều nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Đức Tông và Điền Duyệt · Xem thêm »

Điền Hoằng Chánh

Điền Hoằng Chánh (chữ Hán: 田弘正, bính âm: Tian Hongzheng 764 - 29 tháng 8 năm 821), nguyên danh Điền Hưng (田興), tên tự là An Đạo (安道) thụy hiệu Nghi quốc Trung Mẫn công (沂忠愍公), là Tiết độ sứ lưỡng trấn Ngụy Bác, Thành Đức dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Đức Tông và Điền Hoằng Chánh · Xem thêm »

Điền Quý An

Điền Quý An (chữ Hán: 田季安, bính âm: Tian Ji'an, 782 - 21 tháng 9 năm 812, tự là Quỳ (夔), tước hiệu Nhạn Môn vương (雁門王) là Tiết độ sứ Ngụy Bác dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Ông kế nhiệm phụ thân Điền Tự tại Ngụy Bác năm 796 và cai trị nơi này trong vòng 16 năm. Ông qua đời năm 812, binh sĩ Ngụy Bác tiến hành chính biến phế bỏ con trai ông và đưa Điền Hoằng Chánh lên nắm quyền.

Mới!!: Đường Đức Tông và Điền Quý An · Xem thêm »

Điền Tự

Điền Tự (chữ Hán: 田緒, bính âm: Tian Xu, 764 - 20 tháng 5 năm 796), tước hiệu Nhạn Môn vương (雁門王), là tiết độ sứ Ngụy Bác dưới triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Đức Tông và Điền Tự · Xem thêm »

Đường Đại Tông

Đường Đại Tông (chữ Hán: 唐代宗; 11 tháng 11, 726 - 10 tháng 6, 779), tên húy là Lý Dự (李豫), là vị Hoàng đế thứ 9 hay thứ 11 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Đức Tông và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Đường Hiến Tông

Đường Hiến Tông (chữ Hán: 唐憲宗; 778 - 14 tháng 2 năm 820), tên thật là Lý Thuần (李純), là vị Hoàng đế thứ 11 hay 14 của nhà Đường trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Đường Đức Tông và Đường Hiến Tông · Xem thêm »

Đường Mục Tông

Đường Mục Tông (chữ Hán: 唐穆宗; 26 tháng 7, 795Cựu Đường thư, quyển 16. - 25 tháng 2, 824), tên thật Lý Hằng (李恆), là vị Hoàng đế thứ 12 hay 15 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Đức Tông và Đường Mục Tông · Xem thêm »

Đường Thuận Tông

Đường Thuận Tông (chữ Hán: 唐順宗; 21 tháng 2, 761 - 11 tháng 2, 806Cựu Đường thư, quyển 14), tên thật Lý Tụng (李誦), là vị Hoàng đế thứ 11 hay 13 của nhà Đường trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Đường Đức Tông và Đường Thuận Tông · Xem thêm »

Đường Văn Tông

Đường Văn Tông (chữ Hán: 唐文宗; 20 tháng 11, năm 809 - 10 tháng 2, năm 840), tên thật Lý Ngang (李昂), là vị hoàng đế thứ 15 hay 17 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Đức Tông và Đường Văn Tông · Xem thêm »

Cao Biền

Cao Biền (821 - 24 tháng 9, năm 887.Tư trị thông giám, quyển 257.), tên tự Thiên Lý (千里), là một tướng lĩnh triều Đường, một nhân vật chính trị, người đầu tiên trở thành Tiết độ sứ của trị sở Tĩnh Hải quân trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đường Đức Tông và Cao Biền · Xem thêm »

Cựu Đường thư

Cựu Đường thư (tiếng Trung phồn thể: 舊唐書, giản thể: 旧唐书; bính âm: Jiù táng shū) là bộ sách lịch sử nằm trong 24 bộ chính sử Trung Quốc do sử quan Lưu Hu triều Hậu Tấn biên soạn.

Mới!!: Đường Đức Tông và Cựu Đường thư · Xem thêm »

Chiêu Hiến Thế tử

Chiêu Hiến Thế tử Lý Uông (昭顯世子 李汪, 5 tháng 2 năm 1612 - 21 tháng 5 1645) là trưởng tử của Triều Tiên Nhân Tổ và Nhân Liệt Vương hậu.

Mới!!: Đường Đức Tông và Chiêu Hiến Thế tử · Xem thêm »

Chu Thao

Chu Thao (chữ Hán: 朱滔, bính âm: Zhu Tao, 746 - 785), thụy hiệu Thông Nghĩa vương (通義王), là quyền Tiết độ sứ Lư Long dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Đức Tông và Chu Thao · Xem thêm »

Chu Thử

Chu Thử (chữ Hán: 朱泚, bính âm: Zhu Ci, 743 - 784), là một tướng lĩnh, tể tướng và nghịch thần dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Đức Tông và Chu Thử · Xem thêm »

Chương Nghĩa quân

Chương Nghĩa quân (淮西軍), hay Hoài Tây quân, trị sở nay thuộc Trú Mã Điếm, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc, là một phiên trấn dưới thời Trung Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Đức Tông và Chương Nghĩa quân · Xem thêm »

Danh sách hoàng hậu Trung Quốc

Võ Tắc Thiên, người phụ nữ quyền lực nhất trong lịch sử Trung Quốc Từ Thánh Quang Hiến hoàng hậu Tuyên Nhân Thánh Liệt hoàng hậu Khâm Thánh Hiến Túc hoàng hậu Chiêu Từ Thánh Hiến hoàng hậu Hiến Thánh Từ Liệt hoàng hậu Hiếu Từ Cao Hoàng hậu Nhân Hiếu Văn Hoàng hậu Thành Hiếu Chiêu Hoàng hậu Hiếu Trang Duệ hoàng hậu Hiếu Khiết Túc hoàng hậu Hiếu Tĩnh Nghị hoàng hậu Hiếu Đoan Hiển Hoàng hậu Hiếu Hòa hoàng hậu Hiếu Trang Văn Hoàng hậu Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu Hiếu Hiền Thuần Hoàng hậu Kế Hoàng hậu Hiếu Hòa Duệ Hoàng hậu Hiếu Trinh Hiển Hoàng hậu Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu Hiếu Khác Mẫn Hoàng hậu, Hoàng hậu cuối cùng của chế độ phong kiến Trung Quốc Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后, tiếng Anh: Empress) là một tước hiệu Hoàng tộc thời phong kiến được tấn phong cho vợ chính (chính cung, chính thất, thê thất) của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Mới!!: Đường Đức Tông và Danh sách hoàng hậu Trung Quốc · Xem thêm »

Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc và Mông Cổ

Dưới đây là danh sách ghi nhận về những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Đức Tông và Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc và Mông Cổ · Xem thêm »

Danh sách vua Trung Quốc

Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.

Mới!!: Đường Đức Tông và Danh sách vua Trung Quốc · Xem thêm »

Dương Thành (nhà Đường)

Dương Thành (chữ Hán: 阳城, 736 – 805), tự Kháng Tông, nguyên quán là huyện Bắc Bình, Định Châu, sinh quán là huyện Hạ, Thiểm Châu, ẩn sĩ, quan viên trung kỳ đời Đường.

Mới!!: Đường Đức Tông và Dương Thành (nhà Đường) · Xem thêm »

Hà hoàng hậu (Đường Chiêu Tông)

Hà hoàng hậu (chữ Hán: 何皇后, ? - 29 tháng 12 năm 905Tư trị thông giám, quyển 265..), hiệu là Tuyên Mục hoàng hậu (宣穆皇后), do sống ở Tích Thiện cung nên đương thời còn gọi bà là Tích Thiện thái hậu (积善太后), là Hoàng hậu dưới thời Đường Chiêu Tông Lý Diệp, vị Hoàng đế áp chót của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Đức Tông và Hà hoàng hậu (Đường Chiêu Tông) · Xem thêm »

Hàn Lâm Viện

Hàn lâm viện (翰林院, Hanlin Academy) là một tổ chức trong các triều đại quân chủ Á Đông xưa gồm các học sĩ uyên thâm Nho học, văn hay chữ tốt, chuyên trách việc soạn thảo văn kiện triều đình như chiếu, chỉ, sắc, dụ, chế.

Mới!!: Đường Đức Tông và Hàn Lâm Viện · Xem thêm »

Hầu Hi Dật

Hầu Hi Dật (chữ Hán: 侯希逸, ? - 781), là tiết độ sứ Bình Lư (hay Tri Thanh) dưới triều nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Đức Tông và Hầu Hi Dật · Xem thêm »

Hồi Cốt

Hãn quốc Uyghur, hay Đế quốc Uyghur; tên thời nhà Đường là Hồi Cốt hay Hồi Hột là một đế quốc Đột Quyết (Turk) của người Duy Ngô Nhĩ tồn tại trong khoảng một thế kỷ từ giữa thế kỷ 8 đến thế kỷ 9.

Mới!!: Đường Đức Tông và Hồi Cốt · Xem thêm »

Hiếu Văn Đế

Hiếu Văn Đế (chữ Hán: 孝文帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Đường Đức Tông và Hiếu Văn Đế · Xem thêm »

Huệ Quả

Huệ Quả (746-805) là một Đại Sư Mật tông người Trung Hoa.

Mới!!: Đường Đức Tông và Huệ Quả · Xem thêm »

Khổng Vĩ

Khổng Vĩ (? - 1 tháng 10 năm 895.Tư trị thông giám, quyển 260.), tên tự Hóa Văn (化文), là một quan lại triều Đường, từng giữ chức Tể tướng (Đồng bình chương sự) dưới Triều đại của Đường Hy Tông và Đường Chiêu Tông.

Mới!!: Đường Đức Tông và Khổng Vĩ · Xem thêm »

Khương Công Phụ

Khương Công Phụ (731 - 805) tự Đức Văn là một tể tướng người An Nam dưới triều Đường Đức Tông.

Mới!!: Đường Đức Tông và Khương Công Phụ · Xem thêm »

Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc

Trung Quốc hiện là quốc gia có dân số đông nhất trên thế giới.

Mới!!: Đường Đức Tông và Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Đường Đức Tông và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lý Chính Kỷ

Lý Chính Kỷ (chữ Hán: 李正己, bính âm: Li Zhengji, 733 - 781), còn dịch là Lý Chánh Kỉ, nguyên tên là Lý Hoài Ngọc (李懷玉), người Cao Ly, là Tiết độ sứ Bình Lư (sau là Tri Thanh) dưới triều nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Đức Tông và Lý Chính Kỷ · Xem thêm »

Lý Duy Nhạc

Lý Duy Nhạc (chữ Hán: 李惟岳, bính âm: Li Weiyue, ? - 9 tháng 3 năm 782), là Tiết độ sứ Thành Đức dưới triều nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Đức Tông và Lý Duy Nhạc · Xem thêm »

Lý Hi Liệt

Lý Hi Liệt (chữ Hán: 李希烈, bính âm: Li Xilie, 9 tháng 5 năm 786Tư trị thông giám, quyển 232), hay Đổng Hi Liệt (董希烈), là Tiết độ sứ Hoài Tây dưới thời đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Đức Tông và Lý Hi Liệt · Xem thêm »

Lý Hoài Quang

Lý Hoài Quang (chữ Hán: 李懷光, bính âm: Li Huaiguang, 729 - 19 tháng 9 năm 785 là tiết độ sứ Sóc Phương dưới triều nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Ban đầu, Lý Hoài Quang là thuộc tướng dưới quyền đại tướng quân Quách Tử Nghi. Sau khi Quách Tử Nghi bị tước binh quyền năm 779, Lý Hoài Quang được giao cai quản một phần của Sóc Phương với danh hiệu là tiết độ sứ Bân Ninh (thuộc Ngân Xuyên), sang năm 780 thì chính thức được bổ làm Tiết độ sứ Sóc Phương. Khi sự biến Phụng Thiên nổ ra, Lý Hoài Quang đem quân chủ lực của mình đến Phụng Thiên cứu giá, đánh lui cuộc tấn công của tặc Thử. Tuy nhiên về sau do bất mãn với thừa tướng Lư Kỉ nên ông trở mặt, liên kết với Thử phản lại triều đình; về sau dời đến đất Hà Trung. Khi Chu Thử bị diệt, Lý Hoài Quang có ý định quy hàng nhưng bị tướng sĩ phản đối, và sau đó lại chịu sự tấn công từ triều đình nhà Đường. Năm 785, sau nhiều thất bại nặng nề liên tiếp, Lý Hoài Quang bị buộc phải tự tử, cuộc nổi dậy của ông bị dẹp tan.

Mới!!: Đường Đức Tông và Lý Hoài Quang · Xem thêm »

Lý Nạp

Lý Nạp (chữ Hán: 李納, 758 - 13 tháng 6 năm 792, tước hiệu Lũng Tây vương (隴西王) là Tiết độ sứ Tri Thanh hay Bình Lư dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Sau khi phụ thân Lý Chánh Kỉ qua đời (781), ông tự xưng tiết độ sứ, liên kết với ba trấn Hà Bắc là Ngụy Bác, Thành Đức, Lư Long kháng lệnh triều đình, cùng nhau xưng vương hiệu (Tề vương), sử gọi đó là loạn tứ trấn. Đến năm 784 thì ông đầu hàng nhà Đường do chiếu thư xá tội của hoàng đế Đức Tông. Lý Nạp qua đời vào năm 792, ngôi Tiết độ sứ truyền cho con là Lý Sư Cổ.

Mới!!: Đường Đức Tông và Lý Nạp · Xem thêm »

Lý Quang Bật

Lý Quang Bật (chữ Hán: 李光弼; 708-15/8/764) là danh tướng nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Đức Tông và Lý Quang Bật · Xem thêm »

Lý Sư Cổ

Lý Sư Cổ (chữ Hán: 李師古, bính âm: Li Shigu, 778 - 19 tháng 7 năm 806 là tiết độ sứ Bình Lư dưới triều nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Ông kế nhiệm cha là Lý Nạp cai trị Bình Lư từ năm 792 và cai trị trấn này 14 năm (792 - 806). Kế nhiệm ông là người em trai Lý Sư Đạo.

Mới!!: Đường Đức Tông và Lý Sư Cổ · Xem thêm »

Lý Tố

Lý Tố (chữ Hán: 李愬, 773 – 821), tên tự là Nguyên Trực, người Lâm Đàm, Thao Châu, là tướng lĩnh trung kỳ nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Đức Tông và Lý Tố · Xem thêm »

Lý Thân (nhà Đường)

Lý Thân (chữ Hán: 李绅, ? – 846), tên tự là Công Thùy, tịch quán ở Vô Tích, Nhuận Châu, nhà chính trị, nhà văn hóa hoạt động trong giai đoạn trung kỳ đời Đường.

Mới!!: Đường Đức Tông và Lý Thân (nhà Đường) · Xem thêm »

Lý Thạnh

Lý Thạnh (chữ Hán: 李晟, 727 – 793), tên tự là Lương Khí, người Lâm Đàm, Thao Châu, là tướng lĩnh trung kỳ nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Đức Tông và Lý Thạnh · Xem thêm »

Liễu Tông Nguyên

Liễu Tông Nguyên Liễu Tông Nguyên (chữ Hán: 柳宗元,773-819), tự Tử Hậu, là nhà văn, nhà thơ nổi tiếng thời trung Đường, Trung Quốc.

Mới!!: Đường Đức Tông và Liễu Tông Nguyên · Xem thêm »

Loạn An Sử

Loạn An Sử (chữ Hán: 安史之亂: An Sử chi loạn) là cuộc biến loạn xảy ra giữa thời nhà Đường vào thời Đường Huyền Tông Lý Long Cơ trong lịch sử Trung Quốc, kéo dài từ năm 755 đến năm 763, do An Lộc Sơn và Sử Tư Minh cầm đầu.

Mới!!: Đường Đức Tông và Loạn An Sử · Xem thêm »

Lưu Phanh

Lưu Phanh (chữ Hán: 劉怦, bính âm: Liu Peng, 727 - 4 tháng 11 năm 785), thụy hiệu là Bành Thành Cung công(彭城恭公) là Tiết độ sứ Lư Long dưới triều nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Đức Tông và Lưu Phanh · Xem thêm »

Lưu Tế

Lưu Tế (chữ Hán: 劉濟, bính âm: Liu Ji, 757 - 20 tháng 8 năm 810), tên tự là Tế Chi (濟之), là tiết độ sứ Lư Long dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Đức Tông và Lưu Tế · Xem thêm »

Lương Sùng Nghĩa

Lương Sùng Nghĩa (chữ Hán: 梁崇義, bính âm: Liang Chongyi, ? - 781), là Tiết độ sứ Sơn Nam Đông Đạo dưới triều nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Đức Tông và Lương Sùng Nghĩa · Xem thêm »

Mã Lân (nhà Đường)

Mã Lân (chữ Hán: 马璘, 721 – 777) tự Nhân Kiệt, người Phù Phong, Kỳ Châu, tướng lãnh trung kỳ đời Đường.

Mới!!: Đường Đức Tông và Mã Lân (nhà Đường) · Xem thêm »

Mạnh Giao

Mạnh Giao (chữ Hán: 孟郊, 751-814), tự: Đông Dã; là viên quan và là nhà thơ Trung Quốc thời Trung Đường.

Mới!!: Đường Đức Tông và Mạnh Giao · Xem thêm »

Nam Tễ Vân

Nam Tễ Vân (? – 757), người Đốn Khâu, Ngụy Châu, tướng lĩnh nhà Đường.

Mới!!: Đường Đức Tông và Nam Tễ Vân · Xem thêm »

Nữ quan

Nữ quan (女官), hay còn gọi Cung quan (宮官) hoặc Sĩ nữ (仕女), tiếng Anh là Lady-in-waiting, Court Lady hoặc Palace Attendant, là những từ hay dùng để gọi các cung nữ cao cấp trong cung đình phong kiến.

Mới!!: Đường Đức Tông và Nữ quan · Xem thêm »

Ngô Nguyên Tế

Ngô Nguyên Tế (chữ Hán: 吳元濟, bính âm: Wu Yuanji, 783 - 12 tháng 12 năm 817), là Tiết độ sứ tự xưng tại Chương Nghĩa dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Đức Tông và Ngô Nguyên Tế · Xem thêm »

Ngô Thiếu Thành

Ngô Thiếu Thành (chữ Hán: 吳少誠, bính âm: Wu Shaocheng, 750 - 6 tháng 1 năm 810), thụy hiệu Bộc Dương vương (濮陽王), là tiết độ sứ Hoài Tây hay Chương Nghĩa dưới triều nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Đức Tông và Ngô Thiếu Thành · Xem thêm »

Ngụy Bác quân tiết độ sứ

Ngụy Bác quân tiết độ sứ hay Thiên Hùng quân tiết độ sứ (763 - 915), là một phiên trấn tồn tại dưới thời trung và hậu kì nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, có trị sở đặt tại vùng Ngụy châu, tức Hàm Đan, Hà Bắc hiện nay.

Mới!!: Đường Đức Tông và Ngụy Bác quân tiết độ sứ · Xem thêm »

Nguyên Tái

Nguyên Tái (chữ Hán: 元載) (? - 10 tháng 5, 777http://www.sinica.edu.tw/ftms-bin/kiwi1/luso.sh?lstype.

Mới!!: Đường Đức Tông và Nguyên Tái · Xem thêm »

Ngư Triều Ân

Ngư Triều Ân (chữ Hán: 魚朝恩; 722-770) là hoạn quan nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Đức Tông và Ngư Triều Ân · Xem thêm »

Ngưu chiêu dung (Đường Thuận Tông)

Ngưu chiêu dung (chữ Hán: 牛昭容), không rõ tên thật, là phi tần của Đường Thuận Tông trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Đức Tông và Ngưu chiêu dung (Đường Thuận Tông) · Xem thêm »

Nhan Chân Khanh

Nhan Chân Khanh Nhan Chân Khanh (709–785) là một nhà thư pháp Trung Quốc hàng đầu và là một vị quan thái thú trung thành của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Đức Tông và Nhan Chân Khanh · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Đường Đức Tông và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhị độ mai

Nhị độ mai (貳度梅, Hoa mai nở hai lần) là truyện thơ Nôm Việt Nam của một tác giả khuyết danh, gồm 2.826 câu thơ lục bát, biên soạn theo cuốn tiểu thuyết Trung Quốc Trung hiếu tiết nghĩa nhị độ mai (忠孝節義二度梅) ra đời khoảng triều Minh - Thanh.

Mới!!: Đường Đức Tông và Nhị độ mai · Xem thêm »

Niên biểu nhà Đường

Dưới đây là niên biểu của nhà Đường, một thời kì kéo dài 289 năm, từ 618 khi vương triều thành lập, đến 907, khi vị hoàng đế cuối cùng thoái vị nhường ngôi cho Chu Ôn, người sau đó đã lập ra triều Hậu Lương, mở ra giai đoạn Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Đường Đức Tông và Niên biểu nhà Đường · Xem thêm »

Niên hiệu Trung Quốc

Trung Quốc là quốc gia đầu tiên trong lịch sử sử dụng niên hiệu.

Mới!!: Đường Đức Tông và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Phùng An

Phùng An là vua Việt Nam trong thời thuộc Đường đầu thế kỷ 9.

Mới!!: Đường Đức Tông và Phùng An · Xem thêm »

Phi tần

Phi tần (chữ Hán: 妃嬪, tiếng Anh: Imperial consort / Royal concubine), Thứ phi (次妃), Tần ngự (嬪御) là tên gọi chung cho nàng hầu, vợ lẽ của các vị quân chủ trong xã hội phong kiến phương Đông, như Hoàng đế, Quốc vương hay chúa Trịnh, chúa Nguyễn thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đường Đức Tông và Phi tần · Xem thêm »

Quách quý phi (Đường Hiến Tông)

Ý An hoàng hậu (chữ Hán: 懿安皇后, ? - 25 tháng 6, năm 851http://www.sinica.edu.tw/ftms-bin/kiwi1/luso.sh?lstype.

Mới!!: Đường Đức Tông và Quách quý phi (Đường Hiến Tông) · Xem thêm »

Quách Tử Nghi

Quách Tử Nghi (chữ Hán: 郭子儀; 5 tháng 9, 697 – 9 tháng 7, 781), là một danh tướng nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Đức Tông và Quách Tử Nghi · Xem thêm »

ROCS Tử Nghi (PFG2-1107)

ROCS Tử Nghi (子儀, PFG2-1107) là tàu chiến thứ năm trong số tám tàu do Đài Loan tự đóng thuộc lớp "Thành Công", thuộc biên chế của Hải quân Trung Hoa Dân Quốc, dựa theo thiết kế của lớp tàu chiến Oliver Hazard Perry của Hoa Kỳ.

Mới!!: Đường Đức Tông và ROCS Tử Nghi (PFG2-1107) · Xem thêm »

Sự biến Cam Lộ

Cam Lộ chi biến (chữ Hán: 甘露之变), là một cuộc chính biến cung đình nổ ra vào ngày 14 tháng 12 năm 835, tức ngày Nhâm Tuất tháng 11 ÂL năm Thái Hòa thứ 8 thời Đường Văn Tông trong lịch sử Trung Quốc, do các đại thần Lý Huấn và Trịnh Chú khơi nguồn, được sự ủng hộ của hoàng đế Văn Tông nhằm diệt trừ nạn hoạn quan tham chính.

Mới!!: Đường Đức Tông và Sự biến Cam Lộ · Xem thêm »

Sự biến Phụng Thiên

Sự biến Phụng Thiên (chữ Hán: 奉天之難), hay còn gọi Kính Nguyên binh biến (泾原兵变), là vụ chính biến quân sự xảy ra thời Đường Đức Tông Lý Quát trong lịch sử Trung Quốc do một số phiến trấn và tướng lĩnh gây ra, khiến Hoàng đế nhà Đường phải bỏ kinh thành chạy về Phụng Thiên.

Mới!!: Đường Đức Tông và Sự biến Phụng Thiên · Xem thêm »

Tân Đường thư

Tân Đường thư (chữ Hán giản thể: 新唐书; phồn thể: 新唐書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Âu Dương Tu thời Bắc Tống chủ biên cùng Tống Kỳ, Phạm Trấn, Lữ Hạ Khanh tham gia vào việc viết và biên soạn vào năm Khánh Lịch thứ 4 (năm 1044), đến tháng 7 năm Chí Hòa nguyên niên (năm 1054) thì hoàn thành.

Mới!!: Đường Đức Tông và Tân Đường thư · Xem thêm »

Tống Nhược Chiêu

Tống Nhược Chiêu (chữ Hán: 宋若昭; 761 - 828) là một nữ quan nhà Đường.

Mới!!: Đường Đức Tông và Tống Nhược Chiêu · Xem thêm »

Thành Đức quân tiết độ sứ

Thành Đức quân tiết độ sứ hay Hằng Dương quân tiết độ sứ, Hằng Ký tiết độ sứ, Trấn Ký tiết độ sứ (762 - 930), là một phiên trấn tồn tại dưới thời trung hậu kì nhà Đường và giai đoạn nửa đầu thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc, có trị sở đặt tại Hằng (Trấn) châu, nay thuộc Thạch Gia Trang, Hà Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Đường Đức Tông và Thành Đức quân tiết độ sứ · Xem thêm »

Thánh Văn Đế

Thánh Văn Đế (chữ Hán: 聖文帝) là thụy hiệu của 1 số vị quân chủ.

Mới!!: Đường Đức Tông và Thánh Văn Đế · Xem thêm »

Thẩm phu nhân (Đường Đại Tông)

Duệ Chân hoàng hậu (chữ Hán: 睿真皇后, không rõ năm sinh năm mất), họ Thẩm (沈姓), xuất thân Ngô Hưng (nay là Hồ Châu, tỉnh Chiết Giang), là thiếp thất của Đường Đại Tông khi còn là Quảng Bình Vương điện hạ.

Mới!!: Đường Đức Tông và Thẩm phu nhân (Đường Đại Tông) · Xem thêm »

Thăng Bình công chúa

Thăng Bình công chúa (chữ Hán: 昇平公主; ? - 810), họ Lý, không rõ tên, là một công chúa nhà Đường.

Mới!!: Đường Đức Tông và Thăng Bình công chúa · Xem thêm »

Tiết Đào

Tiết Đào (chữ Hán: 薛濤; 768 - 831), tự Hồng Độ (洪度), lại có tự Hoành Độ (宏度), người Trường An, là nữ thi nhân thời nhà Đường, thường được gọi là Nữ Hiệu Thư (女校书).

Mới!!: Đường Đức Tông và Tiết Đào · Xem thêm »

Trình Nhật Hoa

Trình Nhật Hoa (chữ Hán: 程日華, ? - 788), nguyên danh Trình Hoa (程華), là Tiết độ sứ Hoành Hải dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Đức Tông và Trình Nhật Hoa · Xem thêm »

Trần Hàm (Nam Tống)

Trần Hàm (chữ Hán: 陈咸, ? – ?), tên tự là Phùng Nho, người huyện Thiệp, quan viên nhà Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Đức Tông và Trần Hàm (Nam Tống) · Xem thêm »

Trần Tiên Kì

Trần Tiên Kì (chữ Hán: 陳仙奇, bính âm: Chen Xianqi, ? - 786), là tiết độ sứ Hoài Tây dưới triều nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Đức Tông và Trần Tiên Kì · Xem thêm »

Triều Tiên Nhân Tổ

Triều Tiên Nhân Tổ (chữ Hán: 朝鮮仁祖; Hangul: 조선 인조, 7 tháng 12 năm 1595 - 17 tháng 6 năm 1649), là vị quốc vương thứ 16 của nhà Triều Tiên.

Mới!!: Đường Đức Tông và Triều Tiên Nhân Tổ · Xem thêm »

Trinh Minh Công chúa

Trinh Minh Công chúa (貞明公主, 27 tháng 6 năm 1603 - 8 tháng 9 năm 1685) là công chúa, hoàng tộc nhà Triều Tiên, đích trưởng nữ của Triều Tiên Tuyên Tổ, mẹ là Nhân Mục Vương hậu, lai em cùng mẹ của Định Viễn Quân, Vĩnh Xương Đại quân, cô mẫu của Triều Tiên Nhân Tổ.

Mới!!: Đường Đức Tông và Trinh Minh Công chúa · Xem thêm »

Trương Hiếu Trung

Trương Hiếu Trung (chữ Hán: 張孝忠, bính âm: Zhang Xiaozhong, 730 - 30 tháng 4 năm 791, nguyên tên là Trương A Lao (張阿勞), thụy hiệu Thượng Cốc Trinh Vũ vương (上谷貞武王), là tiết độ sứ Nghĩa Vũ dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Ông nguyên là người tộc Hề, từng phục vụ dưới quyền Tiết độ sứ Thành Đức là Lý Bảo Thần. Sau khi Bảo Thần chết, con là Lý Duy Nhạc chống lại triều đình; Trương Hiếu Trung theo lời khuyên của quyền Tiết độ sứ Lư Long Chu Thao, đem đất quản lý của mình là Dịch châu theo về triều đình nhà Đường, được ban chức Tiết độ sứ Dịch Định Thương (về sau đổi là tiết độ sứ Nghĩa Vũ). Trấn của ông nằm giữa Hà Bắc tam trấn, do đó trở thành một phên giậu vững chắc cho chính quyền trung ương ở Hà Bắc. Ông qua đời vào năm 791, ngôi Tiết độ sứ được truyền cho con trai trưởng Trương Mậu Chiêu.

Mới!!: Đường Đức Tông và Trương Hiếu Trung · Xem thêm »

Tuyên Công

Tuyên Công (chữ Hán: 宣公) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Đường Đức Tông và Tuyên Công · Xem thêm »

U Châu tiết độ sứ

U Châu tiết độ sứ còn gọi là U Kế tiết độ sứ, Yên Kế tiết độ sứ, Phạm Dương tiết độ sứ, Lư Long tiết độ sứ là chức tiết độ sứ được nhà Đường thành lập ở khu vực nay thuộc tỉnh Hà Bắc của Trung Quốc, là một trong mười tiết độ sứ trong niên hiệu Thiên Bảo thời vua Đường Huyền Tông.

Mới!!: Đường Đức Tông và U Châu tiết độ sứ · Xem thêm »

Võ Nguyên Hành

Võ Nguyên Hành (Chữ Hán: 武元衡; 758 -815), tự Bá Thương, người Câu Thị (nay là đông nam Yển Sư thuộc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc).

Mới!!: Đường Đức Tông và Võ Nguyên Hành · Xem thêm »

Vi Ứng Vật

Vi Ứng Vật (chữ Hán: 韋應物, 737-792 hoặc 793), là nhà thơ Trung Quốc đời Đường.

Mới!!: Đường Đức Tông và Vi Ứng Vật · Xem thêm »

Vi Hiền phi (Tống Huy Tông)

Vi Hiền phi (chữ Hán: 韋賢妃, 1080 - 1159), là phi tần dưới triều Tống Huy Tông, hoàng thái hậu dưới triều Tống Cao Tông.

Mới!!: Đường Đức Tông và Vi Hiền phi (Tống Huy Tông) · Xem thêm »

Vương hoàng hậu

Trong lịch sử Trung Quốc, có rất nhiều hoàng hậu mang họ Vương.

Mới!!: Đường Đức Tông và Vương hoàng hậu · Xem thêm »

Vương hoàng hậu (Đường Đức Tông)

Đức Tông Vương hoàng hậu (chữ Hán: 德宗王皇后, ? - 6 tháng 12, năm 786), hay còn gọi là Chiêu Đức hoàng hậu (昭德皇后), là Hoàng hậu duy nhất của Đường Đức Tông Lý Quát và là thân mẫu của Đường Thuận Tông Lý Tụng của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Đức Tông và Vương hoàng hậu (Đường Đức Tông) · Xem thêm »

Vương Sĩ Chân

Vương Sĩ Chân (chữ Hán: 王士真, bính âm: Wang Shizhen, 759 - 809), thụy hiệu Thanh Hà Cảnh Tương vương (清河景襄王), là Tiết độ sứ Thành Đức dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Đức Tông và Vương Sĩ Chân · Xem thêm »

Vương Thái hậu (Đường Hiến Tông)

Vương thái hậu (chữ Hán: 王太后, 763 – 5 tháng 4, 816), còn được biết đến với thụy hiệu Trang Hiến hoàng hậu (莊憲皇后), sử thư ghi là Thuận Tông Vương hoàng hậu (順宗王皇后), là nguyên phối của Đường Thuận Tông Lý Tụng và là Hoàng thái hậu, mẹ của Đường Hiến Tông Lý Thuần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Đức Tông và Vương Thái hậu (Đường Hiến Tông) · Xem thêm »

Vương Thừa Tông

Vương Thừa Tông (chữ Hán: 王承宗, bính âm: Wang Chengzong, 788 - 820), là Tiết độ sứ Thành Đức dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Đức Tông và Vương Thừa Tông · Xem thêm »

Vương Vũ Tuấn

Vương Vũ Tuấn (chữ Hán: 王武俊, bính âm Wang Wujun, 735 - 9 tháng 8 năm 801), tên tự là Nguyên Anh (元英), bản danh Một Nặc Hàn (沒諾幹), thụy hiệu Lang Nha Trung Liệt vương (琅邪忠烈王), là Tiết độ sứ Thành Đức dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đường Đức Tông và Vương Vũ Tuấn · Xem thêm »

Xuân vọng

Nhà tranh của Đỗ Phủ, nay nằm ở Tứ Xuyên (Trung Quốc) Thi phẩm Xuân vọng (chữ Hán: 春望) của nhà thơ Đỗ Phủ (杜甫, 712 - 770) là một trong số nhiều bài thơ hay và nổi tiếng trong nền văn học cổ đại Trung Quốc.

Mới!!: Đường Đức Tông và Xuân vọng · Xem thêm »

2 tháng 11

Ngày 2 tháng 11 là ngày thứ 306 (307 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đường Đức Tông và 2 tháng 11 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Lý Quát.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »