Mục lục
79 quan hệ: Đông Đô, Đế quốc Nhật Bản, Điện Kính Thiên, Đoàn Công Uẩn, Bành Kỷ, Bắc Kinh, Biên niên sử Hà Nội, Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam, Chiến tranh Boshin, Chiến tranh Lê-Mạc, Chu Văn An (định hướng), Danh sách nhân vật trong Thủy hử, Hà Nội (tỉnh), Hoàng Bá tông, Hoàng thành Thăng Long, Lê Ý Tông, Lê Chân Tông, Lê Chiêu Tông, Lê Chiêu Thống, Lê Cung Hoàng, Lê Gia Tông, Lê Hiến Tông, Lê Hiển Tông, Lê Huyền Tông, Lê Hy Tông, Lê Kính Tông, Lê Khắc Xương, Lê Nghi Dân, Lê Nhân Tông, Lê Quýnh, Lê Sát, Lê Tân, Lê Túc Tông, Lê Thánh Tông, Lê Thế Tông, Lê Tranh (Phúc vương), Lê Tương Dực, Lê Uy Mục, Lỗ Trí Thâm, Lưu Nhân Chú, Mạc Kính Điển, Mộc Am Tính Thao, Minh Trị Duy tân, Nam Kỳ Lục tỉnh, Ngô Thị Ngọc Dao, Nguyễn Kính phi (Lê Hiến Tông), Nguyễn Kính phi (Lê Thánh Tông), Nguyễn Thị Anh, Nhà Lê sơ, Nhà Lê trung hưng, ... Mở rộng chỉ mục (29 hơn) »
Đông Đô
Đông Đô, nghĩa là "thành phố (đô thị) phía đông", là tên gọi thông thường để chỉ một kinh đô các nước phong kiến Á Đông trong những giai đoạn có nhiều kinh đô khác nhau, hoặc dời đô về địa điểm khác.
Đế quốc Nhật Bản
Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.
Xem Đông Kinh và Đế quốc Nhật Bản
Điện Kính Thiên
Điện Long Thiên năm 1873. Điện Kính Thiên (chữ Hán: 敬天殿, Kính Thiên điện) là công trình trung tâm của hoàng cung thời nhà Hậu Lê ở đô thành Đông Kinh (Hà Nội).
Xem Đông Kinh và Điện Kính Thiên
Đoàn Công Uẩn
Đoàn Công Uẩn (?-?)- một mãnh tướng thời Lê, trong dân gian gọi là Đoàn mãnh tướng.
Xem Đông Kinh và Đoàn Công Uẩn
Bành Kỷ
Bành Kỷ (彭玘), ngoại hiệu là Thiên Mục Tướng, là một nhân vật trong 108 anh hùng Lương Sơn Bạc trong tiểu thuyết Thủy hử của Thi Nại Am.
Bắc Kinh
Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.
Biên niên sử Hà Nội
phải Biên niên sử Hà Nội ghi lại các sự kiện của thành phố Hà Nội theo thứ tự thời gian.
Xem Đông Kinh và Biên niên sử Hà Nội
Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam
Việt Nam là một trong những nơi từng chứng kiến nhiều biến động lịch sử, từ khi Kinh Dương Vương được vua cha Đế Minh phân phong cho vùng khu vực miền Nam núi Ngũ Lĩnh cho đến tận ngày nay.
Xem Đông Kinh và Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam
Chiến tranh Boshin
Toba-Fushimi, rồi từng bước nắm quyền kiểm soát phần còn lại nước Nhật cho đến cứ điểm cuối cùng ở hòn đảo phía bắc Hokkaidō., chiến tranh Minh Trị Duy tân, là cuộc nội chiến ở Nhật Bản diễn ra từ 1868 đến 1869 giữa quân đội của Mạc phủ Tokugawa đang cầm quyền và những người muốn phục hồi quyền lực triều đình.
Xem Đông Kinh và Chiến tranh Boshin
Chiến tranh Lê-Mạc
Nội chiến Lê-Mạc (1533-1677) là cuộc nội chiến giữa nhà Mạc và nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.
Xem Đông Kinh và Chiến tranh Lê-Mạc
Chu Văn An (định hướng)
Chu Văn An là một nhà giáo, thầy thuốc nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Đông Kinh và Chu Văn An (định hướng)
Danh sách nhân vật trong Thủy hử
Thủy hử hay Thủy hử truyện (Chữ Hán: 水滸傳), là một bộ tiểu thuyết chương hồi được sáng tác thời cuối Nguyên đầu Minh.
Xem Đông Kinh và Danh sách nhân vật trong Thủy hử
Hà Nội (tỉnh)
Tỉnh Hà Nội là một tỉnh cũ của Việt Nam vào nửa cuối thế kỷ 19.
Xem Đông Kinh và Hà Nội (tỉnh)
Hoàng Bá tông
Hoàng Bá tông (zh. 黃檗宗, ja. ōbaku-shū) là một nhánh thiền thứ ba của Thiền Tông Nhật Bản song song với hai nhánh lớn khác là Lâm Tế (ja. rinzai) và Tào Động (sa. sōtō).
Xem Đông Kinh và Hoàng Bá tông
Hoàng thành Thăng Long
Hoàng thành Thăng Long (chữ Hán: 昇龍皇城 / Thăng Long hoàng thành) là quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long - Đông Kinh và tỉnh thành Hà Nội bắt đầu từ thời kì tiền Thăng Long (An Nam đô hộ phủ thế kỷ VII) qua thời Đinh - Tiền Lê, phát triển mạnh dưới thời Lý, Trần, Lê và thành Hà Nội dưới triều Nguyễn.
Xem Đông Kinh và Hoàng thành Thăng Long
Lê Ý Tông
Lê Ý Tông (chữ Hán: 黎懿宗, 1719 – 1759), tên húy là Lê Duy Thận (黎維祳), là vị hoàng đế thứ 14 của nhà Lê Trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Lê Chân Tông
Lê Chân Tông (chữ Hán: 黎真宗, 1630 – 1649) tên húy là Lê Duy Hựu (黎維祐, 黎維禔), là vị hoàng đế thứ 7 của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ năm 1643 đến năm 1649, tổng cộng 6 năm.
Lê Chiêu Tông
Lê Chiêu Tông (chữ Hán: 黎昭宗, 4 tháng 10, 1506 - 18 tháng 12, 1526), là vị hoàng đế thứ 10 của nhà Lê Sơ, ở ngôi từ năm 1516 đến 1522, tổng cộng 7 năm.
Xem Đông Kinh và Lê Chiêu Tông
Lê Chiêu Thống
Lê Chiêu Thống (chữ Hán: 黎昭統, 1765 – 1793), tên thật là Lê Duy Khiêm (黎維16px), khi lên ngôi lại đổi tên là Lê Duy Kỳ (黎維祁), Chính biên quyển thứ 46, là vị hoàng đế thứ 16 và là cuối cùng của nhà Lê trung hưng, thực ở ngôi từ cuối tháng 7 âm lịch năm 1786 tới đầu tháng 1 năm 1789.
Xem Đông Kinh và Lê Chiêu Thống
Lê Cung Hoàng
Lê Cung Hoàng (chữ Hán: 黎恭皇; 26 tháng 7, 1507 – 15 tháng 6, 1527), là vị hoàng đế thứ 11 của nhà Hậu Lê, ở ngôi từ năm 1522 đến 1527, tổng cộng 5 năm.
Xem Đông Kinh và Lê Cung Hoàng
Lê Gia Tông
Lê Gia Tông (chữ Hán: 黎嘉宗; 1661-1675), tên húy là Lê Duy Cối (黎維禬, 黎維𥘺) là vị hoàng đế thứ 9 của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam (sau Lê Huyền Tông và trước Lê Hy Tông), lên ngôi ngày 19 tháng 11 năm Tân Hợi (1671) khi mới 10 tuổi.
Lê Hiến Tông
Lê Hiến Tông (chữ Hán: 黎憲宗; 10 tháng 8, 1461 - 24 tháng 5, 1504), là vị hoàng đế thứ sáu của nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.
Lê Hiển Tông
Lê Hiển Tông (chữ Hán: 黎顯宗, 1717 – 1786), tên húy là Lê Duy Diêu (黎維祧), là vị hoàng đế áp chót của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Lê Huyền Tông
Lê Huyền Tông (chữ Hán: 黎玄宗, 1654 – 1671), tên thật là Lê Duy Vũ (黎維禑), tên khác là Lê Duy Hi (黎維禧), là vị hoàng đế thứ tám của nhà Lê trung hưng, trong lịch sử Việt Nam.
Xem Đông Kinh và Lê Huyền Tông
Lê Hy Tông
Lê Hy Tông (chữ Hán: 黎熙宗; 1663 – 1716) tên húy là Lê Duy Cáp (黎維祫) hay Lê Duy Hiệp là vị vua thứ 10 của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Lê Kính Tông
Lê Kính Tông (chữ Hán: 黎敬宗, 1588 – 1619), có tên là Lê Duy Tân (黎維新), là vị hoàng đế thứ năm của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam, người huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa, Việt Nam.
Lê Khắc Xương
Lê Khắc Xương (? - 1476) là một vị hoàng tử triều Hậu Lê, con vua Lê Thái Tông trong lịch sử Việt Nam.
Xem Đông Kinh và Lê Khắc Xương
Lê Nghi Dân
Lê Nghi Dân (chữ Hán: 黎宜民; tháng 10, 1439- 6 tháng 6, 1460), thường được gọi là Lệ Đức hầu (厲德侯), Lạng Sơn Vương, là vị hoàng đế thứ tư của triều đại Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.
Lê Nhân Tông
Lê Nhân Tông (chữ Hán: 黎仁宗, 9 tháng 5 năm 1441 – 3 tháng 10 năm 1459), là vị hoàng đế thứ ba của nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam, trị vì trong vòng 17 năm, từ năm 1442 sau khi Lê Thái Tông qua đời đến khi bị Lê Nghi Dân ám sát vào năm 1459.
Lê Quýnh
Lê Quýnh (Nôm: 黎侗; 1750 - 1805) là một võ quan triều Lê trung hưng.
Lê Sát
Lê Sát (chữ Hán: 黎察, ? – 1437) là công thần khai quốc nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người làng Bỉ Ngũ, thuộc Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa, Việt Nam.
Lê Tân
Lê Tân (chữ Hán: 黎鑌; 19 tháng 8, 1466 – 6 tháng 11, 1502Theo Đại Việt thông sử của Lê Quý Đôn), còn gọi là Lê Đức Tông (黎德宗) hay Kiến Trinh Tĩnh vương (建貞靚王), là một tông thất hoàng gia Đại Việt thời Hậu Lê – giai đoạn Lê sơ.
Lê Túc Tông
Lê Túc Tông (chữ Hán: 黎肅宗; 1 tháng 8, 1488 - 30 tháng 12, 1504), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi trong vòng 6 tháng; từ ngày 6 tháng 6 đến ngày 30 tháng 12 trong năm 1504.
Lê Thánh Tông
Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.
Xem Đông Kinh và Lê Thánh Tông
Lê Thế Tông
Lê Thế Tông (chữ Hán: 黎世宗; 1567 - 1599), tên húy là Lê Duy Đàm (黎維潭), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Lê trung hưng nước Đại Việt, ở ngôi từ năm 1573 đến năm 1599.
Lê Tranh (Phúc vương)
Lê Tranh (chữ Hán: 黎錚; 27 tháng 3, 1467 - 6 tháng 8, 1500), là một Hoàng tử và là nhà thơ thời nhà Hậu Lê.
Xem Đông Kinh và Lê Tranh (Phúc vương)
Lê Tương Dực
Lê Tương Dực (chữ Hán: 黎襄翼; 25 tháng 6, 1495 - 7 tháng 4, 1516), tên thật là Lê Oanh (黎瀠), là vị hoàng đế thứ chín của vương triều Lê sơ nước Đại Việt.
Lê Uy Mục
Lê Uy Mục (chữ Hán: 黎威穆; 5 tháng 5, 1488 – 1 tháng 12, 1509), đôi khi còn gọi là Mẫn Lệ công (愍厲公), là vị hoàng đế thứ tám của nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.
Lỗ Trí Thâm
Lỗ Trí Thâm 鲁智深, biệt hiệu là Hoa Hòa thượng (花和尚) là một nhân vật hư cấu trong tiểu thuyết văn học cổ điển Trung Hoa Thủy h. Lỗ Trí Thâm là một trong 108 anh hùng Lương Sơn Bạc, một trong 36 Thiên Cang Tinh, sao Thiên Cô Tinh.
Lưu Nhân Chú
Lưu Nhân Chú (chữ Hán: 劉仁澍, ?-1433), hay Lê Nhân Chú, là công thần khai quốc nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người xã An Thuận Thượng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Việt NamĐại Việt thông sử, Lê Quý Đôn, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 2007, trang 251 Lưu Nhân Chú tham gia hội thề Lũng Nhai (1416), tham dự khởi nghĩa Lam Sơn từ buổi ban đầu.
Mạc Kính Điển
Khiêm Vương Mạc Kính Điển (chữ Hán: 謙王 莫敬典; ? - 1580), tự Kinh Phủ, người hương Cao Đôi, huyện Bình Hà, Dương Kinh (nay là thôn Long Động, xã Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương).
Xem Đông Kinh và Mạc Kính Điển
Mộc Am Tính Thao
Mộc Am Tính Thao (zh. mùān xìngtāo 木菴性瑫, ja. mokuan shōtō), 1611-1684, là một vị Thiền sư Trung Quốc, thuộc tông Hoàng Bá (ja. ōbaku-shū).
Xem Đông Kinh và Mộc Am Tính Thao
Minh Trị Duy tân
Cải cách Minh Trị, hay Cách mạng Minh Trị, hay Minh Trị Duy tân, (明治維新 Meiji-ishin) là một chuỗi các sự kiện cải cách, cách tân dẫn đến các thay đổi to lớn trong cấu trúc xã hội và chính trị của Nhật Bản.
Xem Đông Kinh và Minh Trị Duy tân
Nam Kỳ Lục tỉnh
Đất Nam Kỳ vào đầu thời nhà Nguyễn, cho đến trước năm 1841. Nam Kỳ Lục tỉnh (南圻六省) hay Lục tỉnh (六省), là tên gọi miền Nam Việt Nam thời nhà Nguyễn độc lập, tức là khoảng thời gian từ năm 1832 (cải cách hành chính của Minh Mạng) tới năm 1862 (khi Pháp chiếm 3 tỉnh Miền Đông) và năm 1867 (khi Pháp chiếm nốt 3 tỉnh Miền Tây).
Xem Đông Kinh và Nam Kỳ Lục tỉnh
Ngô Thị Ngọc Dao
Ngô Thị Ngọc Dao (chữ Hán: 吳氏玉瑤; 1421 - 26 tháng 2, 1496), còn gọi là Quang Thục thái hậu (光淑太后) hay Thái Tông Ngô hoàng hậu (太宗吳皇后), là một phi tần của Lê Thái Tông, mẹ đẻ của Lê Thánh Tông của triều đại nhà Hậu Lê.
Xem Đông Kinh và Ngô Thị Ngọc Dao
Nguyễn Kính phi (Lê Hiến Tông)
Nguyễn Kính phi (chữ Hán: 阮敬妃; ? - ?) là một phi tần của hoàng đế Lê Hiến Tông, mẹ nuôi của Lê Uy Mục thuộc triều đại nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.
Xem Đông Kinh và Nguyễn Kính phi (Lê Hiến Tông)
Nguyễn Kính phi (Lê Thánh Tông)
Nguyễn Kính phi (chữ Hán: 阮敬妃; 1444 - 1485), không rõ tên thật, là một phi tần được sủng ái của hoàng đế Lê Thánh Tông, vị minh quân nổi tiếng của triều đại nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.
Xem Đông Kinh và Nguyễn Kính phi (Lê Thánh Tông)
Nguyễn Thị Anh
Nguyễn Thị Anh (chữ Hán: 阮氏英; 1422 – 4 tháng 10, 1459), hay là Thái Tông Nguyễn hoàng hậu (太宗阮皇后), Tuyên Từ hoàng thái hậu (宣慈皇太后) hoặc Nguyễn Thần phi (阮宸妃), là phi tần của hoàng đế Lê Thái Tông, mẹ đẻ của hoàng đế Lê Nhân Tông.
Xem Đông Kinh và Nguyễn Thị Anh
Nhà Lê sơ
Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.
Nhà Lê trung hưng
Nhà Lê trung hưng (chữ Hán: 中興黎朝, 1533–1789) là giai đoạn tiếp theo của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê (tiếp nối nhà Lê Sơ) trong lịch sử phong kiến Việt Nam, được thành lập sau khi Lê Trang Tông với sự phò tá của cựu thần nhà Lê sơ là Nguyễn Kim được đưa lên ngôi báu.
Xem Đông Kinh và Nhà Lê trung hưng
Nhà Mạc
Nhà Mạc (chữ Hán: 莫朝 / Mạc triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Mạc Đăng Dung, sau khi dẹp được các bè phái trong cung đình, đã ép vua Lê Cung Hoàng nhà Hậu Lê nhường ngôi tháng 6 năm 1527 và chấm dứt khi vua Mạc Mậu Hợp bị quân đội Lê-Trịnh do Trịnh Tùng chỉ huy đánh bại vào cuối năm 1592– tổng cộng thời gian tồn tại chính thức của triều đại là gần 66 năm.
Ogawa Kiyoshi
là một Thiếu uý Phi công Hải quân của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Đông Kinh và Ogawa Kiyoshi
Phan Kim Liên
Phan Kim Liên là nhân vật trong tiểu thuyết (nhưng vô tình lại trùng với nhân vật có thật) Thủy Hử của nhà văn Thi Nại Am, là người đàn bà đa tình và hiểm độc, giết chồng để ngoại tình và cũng là nhân vật trong truyện Kim Bình Mai của Vương Thế Trinh, đại diện cho phụ nữ phong kiến, không thể làm theo ý mình, muốn được giải thoát.
Xem Đông Kinh và Phan Kim Liên
Phân cấp hành chính Việt Nam thời quân chủ
Phân cấp hành chính thời quân chủ Việt Nam được tính từ khi Việt Nam giành được độc lập sau thời kỳ bắc thuộc đến khi người Pháp xâm lược và chiếm đóng hoàn toàn Việt Nam (938 - 1886).
Xem Đông Kinh và Phân cấp hành chính Việt Nam thời quân chủ
Phù Dung Đạo Khải
Thiền Sư Phù Dung Đạo Khải Thiền Sư Đạo Khải(芙 蓉 道 楷; C: fúróng dàokăi; J: fuyo dōkai; 1043-1118) cũng gọi là Đạo Giai là một vị Thiền Sư Trung Hoa đời Tống, Tào Động Tông.
Xem Đông Kinh và Phù Dung Đạo Khải
Phúc Vĩnh Hộ Sanh
Phúc Vĩnh Hộ Sanh (福永嫮生, 13/03/1940 -), tên trước khi lấy chồng là Ái Tân Giác La Hộ Sanh, con thứ hai của Phổ Kiệt.
Xem Đông Kinh và Phúc Vĩnh Hộ Sanh
Phạm Minh phi (Lê Thánh Tông)
Phạm Minh phi (chữ Hán: 范明妃; 1448 - 1498), không rõ tên thật, là một phi tần của hoàng đế Lê Thánh Tông.
Xem Đông Kinh và Phạm Minh phi (Lê Thánh Tông)
Suzuki Daisetsu Teitarō
(1870-1966), còn được biết đến với tên Suzuki Teitaro Daisetz, là một học giả lừng danh người Nhật, người đã góp công rất nhiều trong việc truyền bá Thiền tông sang Tây phương.
Xem Đông Kinh và Suzuki Daisetsu Teitarō
Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử
Từ khi hình thành cho đến nay, Thăng Long - Hà Nội có nhiều tên gọi.
Xem Đông Kinh và Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử
Thủ đô Việt Nam
Thủ đô Việt Nam hiện nay là thành phố Hà Nội.
Xem Đông Kinh và Thủ đô Việt Nam
Thăng Long
Cảnh Thăng Long-Kẻ Chợ những năm 1690 do Samuel Baron miêu tả sau chuyến đi đến Đàng ngoài của ông. Thăng Long (chữ Hán: 昇龍) là kinh đô của nước Đại Việt thời Lý, Trần, Lê, Mạc, Lê Trung hưng (1010 - 1788).
Thiên hoàng Minh Trị
là vị Thiên hoàng thứ 122 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, trị vì từ ngày 3 tháng 2 năm 1867 tới khi qua đời.
Xem Đông Kinh và Thiên hoàng Minh Trị
Trịnh Căn
Định Nam Vương Trịnh Căn (chữ Hán: 鄭根, 1633 – 1709), thụy hiệu Chiêu Tổ Khang Vương (昭祖康王), là vị chúa Trịnh thứ 4 thời Lê Trung Hưng, cầm quyền từ tháng 8 năm 1682 đến tháng 5 năm 1709.
Trịnh Cương
An Đô Vương Trịnh Cương (chữ Hán: 鄭棡, 1686 – 1729), thụy hiệu là Hy Tổ Nhân vương (禧祖仁王), là vị chúa Trịnh thứ 5 thời Lê Trung Hưng, cầm quyền từ tháng 5 năm 1709 đến tháng 10 năm 1729.
Trịnh Doanh
Minh Đô Vương Trịnh Doanh (chữ Hán: 鄭楹, 1720 – 1767), thụy hiệu Nghị Tổ Ân vương (毅祖恩王), là vị chúa Trịnh thứ 7 thời Lê Trung Hưng nước Đại Việt, ở ngôi từ năm 1740 đến 1767.
Trịnh Duy Sản
Trịnh Duy Sản (chữ Hán: 鄭惟㦃; ? - 1516), là một viên tướng lĩnh quân phiệt cuối thời Lê Sơ trong lịch sử Việt Nam.
Xem Đông Kinh và Trịnh Duy Sản
Trịnh Giang
Uy Nam Vương Trịnh Giang (chữ Hán: 鄭杠, 1711 – 1762), thụy hiệu là Dụ Tổ Thuận vương (裕祖順王), là vị chúa Trịnh thứ 6 thời Lê Trung Hưng, ở ngôi từ tháng 10 năm 1729 đến tháng 1 năm 1740.
Trịnh Kiểm
Trịnh Kiểm (chữ Hán: 鄭檢, 1503 – 1570), tên thụy Thế Tổ Minh Khang Thái vương (世祖明康太王), là người mở đầu sự nghiệp nắm quyền của họ Trịnh sau khi Nguyễn Kim mất.
Trịnh Sâm
Tĩnh Đô vương Trịnh Sâm (chữ Hán: 靖都王鄭森, 9 tháng 2 năm 1739 - 13 tháng 9 năm 1782), thụy hiệu Thánh Tổ Thịnh vương (聖祖盛王), là vị chúa Trịnh thứ 8 thời Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam, cai trị từ năm 1767 đến 1782.
Trịnh Tùng
Trịnh Tùng (chữ Hán: 鄭松, 1550 – 1623), thụy hiệu Thành Tổ Triết Vương (成祖哲王), là vị chúa Trịnh đầu tiên trong lịch sử Việt Nam.
Trịnh Tạc
Tây Định vương Trịnh Tạc (chữ Hán: 西定王鄭柞, 11 tháng 4 năm 1606 – 24 tháng 9 năm 1682), thụy hiệu Hoằng Tổ Dương vương (弘祖陽王), là vị chúa Trịnh thứ 3 thời Lê Trung Hưng, cai trị từ năm 1657 đến 1682.
Trịnh Tráng
Thanh Đô Vương Trịnh Tráng (chữ Hán: 鄭梉, 1577 – 1657), thụy hiệu Văn Tổ Nghị vương (文祖誼王), là chúa Trịnh thứ 2 thời Lê Trung Hưng chính thức xưng vương khi còn tại vị, nắm thực quyền cai trị miền Bắc nước Đại Việt từ năm 1623 đến 1657.
Trịnh-Nguyễn phân tranh
Trịnh-Nguyễn phân tranh là thời kỳ phân chia giữa chế độ "vua Lê chúa Trịnh" ở phía Bắc sông Gianh (sử gọi là Đàng Ngoài) và chúa Nguyễn cai trị ở miền Nam (Đàng Trong), mở đầu khi Trịnh Tráng đem quân đánh Nguyễn Phúc Nguyên năm 1627 và kết thúc vào cuối thế kỷ 18 khi nhà Tây Sơn đánh đổ cả chúa Nguyễn lẫn chúa Trịnh.
Xem Đông Kinh và Trịnh-Nguyễn phân tranh
Triệu Phổ
Một bức tượng của '''Triệu Phổ''' Triệu Phổ (Chứ Hán: 趙普; 921 - 991) tên chữ là Tắc Bình (則平), là mưu sĩ và đại thần khai quốc nhà Bắc Tống, quân sư của Triệu Khuông Dận trong đời Hậu Chu.
Trường Lạc hoàng hậu
Huy Gia hoàng thái hậu (chữ Hán: 徽嘉皇太后; 1441 - 8 tháng 4, 1505), hay Trường Lạc hoàng hậu (長樂皇后), là chính thất của hoàng đế Lê Thánh Tông, mẹ ruột của hoàng đế Lê Hiến Tông, bà nội của Lê Túc Tông và Lê Uy Mục.
Xem Đông Kinh và Trường Lạc hoàng hậu
Vũ Thị Ngọc Toàn
Vũ Thị Ngọc Toàn (chữ Hán: 宇氏玉全, ? - ?) hoặc Vũ hoàng hậu (chữ Hán: 宇皇后) hoặc Trà Hương hoàng hậu (chữ Hán: 茶香皇后) là chính thất của Thái tổ Mạc triều.
Xem Đông Kinh và Vũ Thị Ngọc Toàn
ViVi Võ Hùng Kiệt
ViVi Võ Hùng Kiệt (sinh 1945) là một họa sĩ và nhà điệu khắc danh tiếng người Việt.
Xem Đông Kinh và ViVi Võ Hùng Kiệt
Vua Việt Nam
Vua Việt Nam là nhà cai trị nước Việt Nam độc lập tự chủ từ thời dựng nước đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.
3 tháng 9
Ngày 3 tháng 9 là ngày thứ 246 (247 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Còn được gọi là Thủ đô Đông Kinh.