Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đô sát viện

Mục lục Đô sát viện

Đô sát viện (都察院, Censorate) là cơ quan tối cao trong các triều đại Trung Quốc và Việt Nam xưa, với trọng trách thay mặt vua giám sát, đàn hặc và kiến nghị mọi hoạt động của quan lại các cấp, lẫn trọng trách giám sát việc thi hành luật pháp và thực hiện nghiêm chỉnh các quy tắc triều đình ban hành từ trung ương đến địa phương.

16 quan hệ: Đại lý tự, Bản chương sở, Cao Minh (nhà Minh), Doãn Khuê, Du Đại Du, Hành chính Việt Nam thời Nguyễn, Hồng Thừa Trù, Hoàng Diệu, Lê Văn Duyệt, Lục tự, Nhà Nguyễn, Phạm (họ), Phạm Huy Quang, Quan chế Nhà Nguyễn, Tam Pháp Ty (nhà Nguyễn), Thông chính sứ ty.

Đại lý tự

Đại lý tự (大理寺, Court of Judicial Review) là một trong 6 tự trong quan chế Lục tự.

Mới!!: Đô sát viện và Đại lý tự · Xem thêm »

Bản chương sở

Bản chương sở (板章所, Imperial Records Office) là một trong 4 sở Nội các (Bí thư sở, Bản chương sở, Ty luân sở, Thượng bảo sở) thời Nguyễn Thiệu trị trở về sau.

Mới!!: Đô sát viện và Bản chương sở · Xem thêm »

Cao Minh (nhà Minh)

Cao Minh (chữ Hán: 高明, ? – ?), tự Thượng Đạt, người huyện Quý Khê, phủ Quảng Tín, bố chánh sứ tư Giang Tây, quan viên nhà Minh.

Mới!!: Đô sát viện và Cao Minh (nhà Minh) · Xem thêm »

Doãn Khuê

Tượng thờ Doãn Khuê ở đình xã Nghĩa Thành huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định. Doãn Khuê (chữ Hán: 尹奎; 1813-1878) là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đô sát viện và Doãn Khuê · Xem thêm »

Du Đại Du

Du Đại Du (chữ Hán: 俞大猷, 1503 – 1580), tự Chí Phụ, tự khác Tốn Nghiêu, hiệu Hư Giang, hộ tịch là huyện Tấn Giang, phủ Tuyền Châu, Phúc Kiến, nguyên tịch là huyện Hoắc Khâu, phủ Phượng Dương, Nam Trực Lệ.

Mới!!: Đô sát viện và Du Đại Du · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Nguyễn

Hành chính Việt Nam thời Nguyễn phản ánh bộ máy cai trị từ trung ương tới địa phương của chính quyền nhà Nguyễn trong thời kỳ độc lập (1802-1884).

Mới!!: Đô sát viện và Hành chính Việt Nam thời Nguyễn · Xem thêm »

Hồng Thừa Trù

Hồng Thừa Trù (chữ Hán: 洪承畴, 16 tháng 10 năm 1593 – 3 tháng 4 năm 1665), tự Ngạn Diễn, hiệu Hanh Cửu, người trấn Anh Đô, huyện cấp thị Nam An, địa cấp thị Tuyền Châu, Phúc Kiến, là một đại thần, tướng lãnh cuối đời Minh, đầu đời Thanh, trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đô sát viện và Hồng Thừa Trù · Xem thêm »

Hoàng Diệu

Hoàng Diệu (chữ Hán: 黃耀; 1829 - 1882) là một quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, người đã quyết tử bảo vệ thành Hà Nội khi Pháp tấn công năm 1882.

Mới!!: Đô sát viện và Hoàng Diệu · Xem thêm »

Lê Văn Duyệt

Lê Văn Duyệt (1763 hoặc 1764 - 28 tháng 8 năm 1832) còn gọi là Tả Quân Duyệt, là một nhà chính trị, quân sự Việt Nam thời Nguyễn.

Mới!!: Đô sát viện và Lê Văn Duyệt · Xem thêm »

Lục tự

Lục tự (六寺, Six Courts) là thuật ngữ chỉ sáu cơ quan cao cấp tại triều đình trong các triều đại Việt Nam xưa.  Những tự này có nhiệm vụ thừa hành công việc của Lục bộ trao cho.

Mới!!: Đô sát viện và Lục tự · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Đô sát viện và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Phạm (họ)

Phạm là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á, phổ biến ở Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Đô sát viện và Phạm (họ) · Xem thêm »

Phạm Huy Quang

Phạm Huy Quang (1846-1888), tên lúc nhỏ là Phạm Huy Ôn, quê làng Phù Lưu huyện Đông Quan tỉnh Nam Định (thời vua Tự Đức), nay là xã Đông Sơn huyện Đông Hưng tỉnh Thái Bình.

Mới!!: Đô sát viện và Phạm Huy Quang · Xem thêm »

Quan chế Nhà Nguyễn

2 chiếc Mãng Bào và mũ Kim Quan làm triều phục của công hầu thời Nguyễn, Bảo tàng lịch sử Việt Nam, Hà Nội. Trong suốt hơn 140 năm tồn tại (1802-1945) với 13 đời vua, nhà Nguyễn đã thực hiện 2 cuộc chuẩn định lớn trong việc cải tổ hệ thống quan lại.  Cuộc chuẩn định đầu là vào thời Gia Long năm 1804, còn gọi là Quan chế Gia Long. Cuộc chuẩn định sau là vào thời Minh Mạng năm 1827, còn gọi là Quan chế Minh Mạng.  Các sửa đổi và bổ sung vào thời các vua sau Minh Mạng không tạo ảnh hưởng đáng kể nên thường được đưa vào hoặc xem như là các sửa đổi trong cuộc chuẩn định thời Minh Mạng, tức Quan chế Minh Mạng.

Mới!!: Đô sát viện và Quan chế Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Tam Pháp Ty (nhà Nguyễn)

Tam Pháp Ty là cơ quan nhận đơn khiếu nại của những người bị quan lại triều Nguyễn ở Việt Nam xử oan ức.

Mới!!: Đô sát viện và Tam Pháp Ty (nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Thông chính sứ ty

Thông chính sứ ty (通政使司, Office of Transmission), còn gọi là ty Thông chính, là cơ quan độc lập trung ương chuyên phụ trách việc tấu chương trong ngoài, chuyển đạt giấy tờ của triều đình xuống và nhận đơn tâu lên vua.

Mới!!: Đô sát viện và Thông chính sứ ty · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Đô sát viện nhà Nguyễn.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »