Mục lục
10 quan hệ: Đình Mỹ Phước, Đình thần Bình Thủy, Đình thần Nguyễn Trung Trực (Rạch Giá), Công Thần Miếu Vĩnh Long, Chùa Phước Hưng, Hát chầu, Lễ Kỳ yên, Lễ Xây chầu, Tục thờ hổ, Thành hoàng.
Đình Mỹ Phước
Đình Mỹ Phước Đình Mỹ Phước là một ngôi đình khang trang, bề thế và là một di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia của tỉnh An Giang, Việt Nam.
Xem Đình làng Nam Bộ và Đình Mỹ Phước
Đình thần Bình Thủy
Toàn cảnh đình thần Bình Thủy Đình thần Bình Thủy (Châu Phú, An Giang) Đình thần Bình Thủy được xây dựng từ năm 1783 trên cù lao Năng Gù; nay là xã Bình Thủy, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang, Việt Nam.
Xem Đình làng Nam Bộ và Đình thần Bình Thủy
Đình thần Nguyễn Trung Trực (Rạch Giá)
Đình thần Nguyễn Trung Trực hay Đền thờ Nguyễn Trung Trực tọa lạc ở phía Tây trung tâm thành phố Rạch Giá, là ngôi đình thờ Nguyễn Trung Trực sớm nhất và lớn nhất trong số chín ngôi đền thờ ông trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, hiện ở đường Nguyễn Công Trứ, phường Vĩnh Thanh, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang, Việt Nam.
Xem Đình làng Nam Bộ và Đình thần Nguyễn Trung Trực (Rạch Giá)
Công Thần Miếu Vĩnh Long
Một phần Công Thần Miếu Vĩnh Long Công Thần Miếu Vĩnh Long tọa lạc trên đường 14 tháng 9, thuộc phường 5, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long, Việt Nam.
Xem Đình làng Nam Bộ và Công Thần Miếu Vĩnh Long
Chùa Phước Hưng
Cổng chùa Phước Hưng Phước Hưng Tự (còn gọi là chùa Hương) là một cổ tự, hiện tọa lạc tại số 74/5 đường Hùng Vương, phường 1, thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam.
Xem Đình làng Nam Bộ và Chùa Phước Hưng
Hát chầu
Hát bộ trong lễ Kỳ yên tại đình Mỹ Phước năm 2014 Hát chầu là một nghi lễ không thể thiếu mỗi khi đến kỳ đáo lệ lễ Kỳ yên tại các đình làng Nam Bộ, Việt Nam.
Xem Đình làng Nam Bộ và Hát chầu
Lễ Kỳ yên
Lễ Kỳ yên có nghĩa là lễ cầu an, là lễ tế thần Thành hoàng lớn nhất trong năm của một ngôi đình thần ở Nam Bộ, Việt Nam.
Xem Đình làng Nam Bộ và Lễ Kỳ yên
Lễ Xây chầu
Khai trống chầu trong lễ Xây chầu tại đình Mỹ Phước (Long Xuyên), bắt đầu lúc 3 giờ sáng ngày 8 tháng 6 năm 2014 Lễ Xây chầu là một lễ trong lễ Kỳ yên ở đình làng Nam Bộ, Việt Nam.
Xem Đình làng Nam Bộ và Lễ Xây chầu
Tục thờ hổ
Hổ môn bài, di chỉ thẻ mộc triều Lê vào thế kỷ thứ 17, được trưng bày tại Bảo tàng lịch sử Quốc gia Việt Nam Tục thờ Hổ hay tín ngưỡng thờ Hổ là sự tôn sùng, thần thánh hóa loài hổ cùng với việc thực hành hoạt động thờ phượng hình tượng con hổ bằng các phương thức khác nhau được phổ biến ở một số quốc gia châu Á, đặc biệt là những quốc gia có hổ sinh sống.
Xem Đình làng Nam Bộ và Tục thờ hổ
Thành hoàng
Đình Bình Thủy, Cần Thơ. Thành hoàng (chữ Hán: 城隍) là vị thần được tôn thờ chính trong đình làng Việt Nam.