Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đào Duy Anh

Mục lục Đào Duy Anh

Đào Duy Anh (25 tháng 4 năm 1904 - 1 tháng 4 năm 1988) là nhà sử học, địa lý, từ điển học, ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, tôn giáo, văn học dân gian nổi tiếng của Việt Nam.

165 quan hệ: An Dương Vương, Áo dài, Đàn Xã Tắc, Đào (họ), Đào Duy Anh (định hướng), Đào Duy Dếnh, Đào Thế Tuấn, Đánh giá đặc điểm của người Việt, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn, Đại Cồ Việt, Đại Nam nhất thống chí, Đại Nam thực lục, Đỗ Hồi, Đỗ Thích, Đồng (đơn vị tiền tệ), Định kiến, Đinh Gia Khánh, Bùi Giáng, Bảo Thắng, Bắc hành tạp lục, Bố Chính, Biết Linh, Cải cách thời Khúc Hạo, Cẩm Khê, Cửu khiếu, Cột đồng Mã Viện, Chè lam Phủ Quảng, Chùa Phật Tích, Chế Lan Viên, Chữ Quốc ngữ, Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa, Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt, Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương, Cuộc nổi dậy Tạ Văn Phụng, Cuội (cung trăng), Danh sách tổ chức chính trị Liên bang Đông Dương, Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc, Dương Ngạn Địch, Gia Định thành thông chí, Giao Chỉ, Giao thừa, Giáo dục khoa cử thời Lê sơ, Giáo sư (Việt Nam), Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt II, Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt III, Hai Bà Trưng, Hà Âm, Hà Tiên (tỉnh), Hà Trung (phủ), Hành chính Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, ..., Hành chính Đại Việt thời Trần, Hành chính Việt Nam thời An Dương Vương, Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 1, Hành chính Việt Nam thời Hồng Bàng, Hành chính Việt Nam thời Lê sơ, Hành chính Việt Nam thời Lý, Hành chính Việt Nam thời Nam Bắc triều, Hành chính Việt Nam thời Ngô, Hành chính Việt Nam thời Pháp thuộc, Hành chính Việt Nam thời Tự chủ, Hành chính Việt Nam thời Tiền Lý và Triệu Việt Vương, Hùng Vương, Hạ Long (thành phố), Họ Kiến sư tử, Hồ Chí Minh, Hồ Hưng Dật, Hồng Sơn văn phái, Hoa tiên (truyện thơ), Hoàng Thái Cực, Kandapurpura, Kê gian, Khánh Hòa, Khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Khởi nghĩa Lê Ngọc, Khu Túc, Kiên Giang, Lào Cai, Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ, Lũ lụt miền Bắc Việt Nam năm 2008, Lê Duy Lương, Lê Ngọc, Lê Thánh Tông, Lập Thạch, Lễ cưới người Việt, Lịch sử Campuchia (1431-1863), Lịch sử hành chính Hà Tĩnh, Lịch sử hành chính Khánh Hòa, Lịch sử hành chính Thanh Hóa, Lịch sử Việt Nam, Lịch triều hiến chương loại chí, Long Hồ (dinh), Lương Nguyên Bưu, Mạc Thái Tổ, Nam tiến, Nam Việt, Nông Cống, Nông nghiệp Việt Nam thời Nguyễn, Ngũ Phụng Tề Phi, Ngô Quyền, Ngô Xương Xí, Ngọc Ma (phủ), Ngụy Kỹ, Nguyễn An, Nguyễn Du, Nguyễn Dương Đôn, Nguyễn Hữu Hào (tướng), Nguyễn Tài Cẩn, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Văn Huyên, Nhà Lê sơ, Nhà Lê trung hưng, Nhà Lý, Nhà Triệu, Nhâm Diên, Nhượng Tống, Phan Đăng Lưu, Phan Bội Châu, Phiên âm Hán-Việt, Phiên thiết Hán-Việt, Phong trào Cần Vương, Phong trào Nhân Văn - Giai Phẩm, Quan chế nhà Lý, Quan hải tùng thư, Quá trình mở rộng lãnh thổ của Việt Nam, Quỳ Châu, Tân Việt Cách mệnh Đảng, Tĩnh Hải quân, Tập san Sử Địa, Thành hoàng, Thái Công Triều, Thái thú, Thất khiếu, Thứ sử, Thiếu Sơn, Thiều Chửu, Thiệu Thiên, Thuế thân, Thuốc lào, Thượng thọ, Tin Lành tại Việt Nam, Tinh Vệ, Trần Đình Nam, Trần Lâm Biền, Trần Nguyên Hãn, Trần Nhật Duật, Trận Đồng Quan (211), Trọng Thủy, Trịnh Tùng, Tri tân (tạp chí), Triều đại, Triệu Túc (Tiền Lý), Truyện Kiều, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Trung học phổ thông chuyên Quốc Học, Trương Tửu, Vũ Văn Dũng, Vũ Văn Mật, Vũ Văn Uyên, Vấn đề chính thống của nhà Triệu, Võ Liêm Sơn, Võ Nguyên Giáp, Viện Sử học (Việt Nam), Việt Thường, 1 tháng 4, 36 (số). Mở rộng chỉ mục (115 hơn) »

An Dương Vương

An Dương Vương, tên thật là Thục Phán (蜀泮), là một vị vua đã lập nên đất nước Âu Lạc và cũng là vị vua duy nhất cai trị nhà nước này.

Mới!!: Đào Duy Anh và An Dương Vương · Xem thêm »

Áo dài

Áo dài là một trang phục truyền thống của Việt Nam, mặc cùng với quần dài, che thân từ cổ đến hoặc quá đầu gối và dành cho cả nam lẫn nữ nhưng hiện nay thường được biết đến nhiều hơn với tư cách là trang phục nữ.

Mới!!: Đào Duy Anh và Áo dài · Xem thêm »

Đàn Xã Tắc

Đàn Xã Tắc là một trong các loại đàn tế cổ, được các vị Vua cho lập để tế Xã thần (Thần Đất, 社) và Tắc thần (tức Thần Nông, 稷) - hai vị thần của nền văn minh lúa nước.

Mới!!: Đào Duy Anh và Đàn Xã Tắc · Xem thêm »

Đào (họ)

Họ Đào (chữ Hán: 陶) là một trong những họ của người Việt Nam, Triều Tiên, và Trung Quốc.

Mới!!: Đào Duy Anh và Đào (họ) · Xem thêm »

Đào Duy Anh (định hướng)

Đào Duy Anh là một tên người, có thể là những nhân vật sau.

Mới!!: Đào Duy Anh và Đào Duy Anh (định hướng) · Xem thêm »

Đào Duy Dếnh

Đào Duy Dếnh (1920 - 1996) là nhà nghiên cứu văn hóa, Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, Bí thư Thành ủy Hà Nội, Phó Giám đốc Trường Đảng Nguyễn Ái Quốc.

Mới!!: Đào Duy Anh và Đào Duy Dếnh · Xem thêm »

Đào Thế Tuấn

GSVS. '''Đào Thế Tuấn''' Giáo sư, Viện sĩ Đào Thế Tuấn (1931-2011); nhà nghiên cứu đầu ngành về nông nghiệp, nông thôn Việt Nam; là một trong 50 cán bộ đầu tiên được cử đi đào tạo về nông nghiệp và đã bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ tại Liên Xô cũ.

Mới!!: Đào Duy Anh và Đào Thế Tuấn · Xem thêm »

Đánh giá đặc điểm của người Việt

Đánh giá đặc điểm của người Việt là những đánh giá và nhận xét về tư duy, tính cách, tâm lý và tập quán của người Việt Nam qua các thời kỳ khác nhau đã được một số học giả trong và ngoài nước đưa ra trong các tác phẩm báo chí, tác phẩm văn học, các tiểu luận hay các công trình nghiên cứu xã hội học và dân tộc học.

Mới!!: Đào Duy Anh và Đánh giá đặc điểm của người Việt · Xem thêm »

Đông Dương Cộng sản Liên đoàn

Đông Dương Cộng sản Liên đoàn là một trong ba tổ chức cộng sản tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Mới!!: Đào Duy Anh và Đông Dương Cộng sản Liên đoàn · Xem thêm »

Đại Cồ Việt

Toàn cảnh cố đô Hoa Lư - kinh đô đầu tiên của nhà nước Đại Cồ Việt do Đinh Tiên Hoàng Đế sáng lập Phả hệ các triều vua Đại Cồ Việt ở khu di tích cố đô Hoa Lư Đại Cồ Việt (chữ Hán: 大瞿越) được cho là quốc hiệu của Việt Nam dưới thời nhà Đinh, nhà Tiền Lê và đầu thời nhà Lý, với kinh đô ban đầu đặt tại Hoa Lư và từ tháng 7 âm lịch năm 1010 đặt tại Thăng Long.

Mới!!: Đào Duy Anh và Đại Cồ Việt · Xem thêm »

Đại Nam nhất thống chí

Đại Nam nhất thống chí là bộ sách dư địa chí (địa lý - lịch sử) Việt Nam, viết bằng chữ Hán do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn thời vua Tự Đức.

Mới!!: Đào Duy Anh và Đại Nam nhất thống chí · Xem thêm »

Đại Nam thực lục

Đại Nam thực lục là bộ biên niên sử Việt Nam viết về triều đại các chúa Nguyễn và các vua nhà Nguyễn.

Mới!!: Đào Duy Anh và Đại Nam thực lục · Xem thêm »

Đỗ Hồi

Đỗ Hồi (chữ Hán: 杜回) là dũng sĩ nước Tần thời Xuân Thu.

Mới!!: Đào Duy Anh và Đỗ Hồi · Xem thêm »

Đỗ Thích

Đỗ Thích (chữ Hán: 杜釋; ?-979) là một quan viên thời nhà Đinh.

Mới!!: Đào Duy Anh và Đỗ Thích · Xem thêm »

Đồng (đơn vị tiền tệ)

Đồng (VND) là đơn vị tiền tệ chính thức của Việt Nam, do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành.

Mới!!: Đào Duy Anh và Đồng (đơn vị tiền tệ) · Xem thêm »

Định kiến

''Nên bỏ những định kiến vào thùng rác''. Định kiến hoặc thành kiến ​​là những ý kiến, quan điểm đã được hình thành​, trước khi nhận thức các dữ kiện có liên quan hoặc biết rõ những thông tin liên quan của một sự kiện cụ thể.

Mới!!: Đào Duy Anh và Định kiến · Xem thêm »

Đinh Gia Khánh

Đinh Gia Khánh (25/12/1924 - 7/5/2003) là một giáo sư, nhà nghiên cứu văn hóa và văn học dân gian Việt Nam.

Mới!!: Đào Duy Anh và Đinh Gia Khánh · Xem thêm »

Bùi Giáng

Bùi Giáng (1926-1998), là nhà thơ, dịch giả và là nhà nghiên cứu văn học của Việt Nam.

Mới!!: Đào Duy Anh và Bùi Giáng · Xem thêm »

Bảo Thắng

Bảo Thắng là một huyện biên giới phía Bắc của Việt Nam, thuộc tỉnh Lào Cai.

Mới!!: Đào Duy Anh và Bảo Thắng · Xem thêm »

Bắc hành tạp lục

Bắc hành tạp lục (北行雜錄, Ghi chép tản mạn trên đường đi sứ phương Bắc) là tập thơ bao gồm 131 bài thơ chữ Hán do Nguyễn Du sáng tác trong khoảng thời gian ông dẫn đầu đoàn sứ bộ nhà Nguyễn sang Trung Quốc từ đầu năm Quý Dậu 1813 đến đầu năm Giáp Tuất 1814.

Mới!!: Đào Duy Anh và Bắc hành tạp lục · Xem thêm »

Bố Chính

Bố Chính (chữ Hán: 布政, tiếng Chăm: Po t'ling) là tên một địa danh cổ trong lịch sử Việt Nam gồm các huyện Quảng Trạch, Tuyên Hóa, Bố Trạch, Minh Hóa thuộc tỉnh Quảng Bình ngày nay.

Mới!!: Đào Duy Anh và Bố Chính · Xem thêm »

Biết Linh

Biết Linh hoặc Miết Linh là tên một vị tướng quốc của nước Thục trong khoảng thời gian tương đương với thời Xuân Thu- Chiến Quốc ở Trung Nguyên, sau trở thành vua đầu tiên của triều đại Khai Minh ở nước này, trước đây ông là tông chủ của dòng họ Khai Minh - một danh gia vọng tộc có quyền thế lớn mạnh ở nước Thục thời kỳ đó.

Mới!!: Đào Duy Anh và Biết Linh · Xem thêm »

Cải cách thời Khúc Hạo

Cải cách thời Khúc Hạo là cuộc cải cách đầu tiên trong lịch sử Việt NamPhan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh, sách đã dẫn, tr 294Văn Tạo, sách đã dẫn, tr 9, do Khúc Hạo tiến hành đầu thế kỷ 10.

Mới!!: Đào Duy Anh và Cải cách thời Khúc Hạo · Xem thêm »

Cẩm Khê

Cẩm Khê là một huyện trung du, miền núi nằm ở trung tâm tỉnh Phú Thọ.

Mới!!: Đào Duy Anh và Cẩm Khê · Xem thêm »

Cửu khiếu

Cửu khiếu (tiếng Hán Việt: chín lỗ) là phần thể xác liên quan đến phụ nữ trong tín ngưỡng và văn hóa Việt Nam.

Mới!!: Đào Duy Anh và Cửu khiếu · Xem thêm »

Cột đồng Mã Viện

Cột đồng Mã Viện là một cây cột đồng lớn do viên chỉ huy quân đội nhà Hán là Mã Viện cho dựng sau khi chinh phục được cuộc nổi dậy của Hai Bà Trưng ở Giao Chỉ vào năm 43.

Mới!!: Đào Duy Anh và Cột đồng Mã Viện · Xem thêm »

Chè lam Phủ Quảng

Chè lam Phủ Quảng là món chè lam đặc sản của khu vực huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa.

Mới!!: Đào Duy Anh và Chè lam Phủ Quảng · Xem thêm »

Chùa Phật Tích

Chùa Phật Tích (Phật Tích tự 佛跡寺) còn gọi là chùa Vạn Phúc (Vạn Phúc tự 萬福寺) là một ngôi chùa nằm ở sườn phía Nam núi Phật Tích (còn gọi núi Lạn Kha, non Tiên), xã Phật Tích, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.

Mới!!: Đào Duy Anh và Chùa Phật Tích · Xem thêm »

Chế Lan Viên

Chế Lan Viên (1920-1989) là một nhà thơ, nhà văn hiện đại nổi tiếng ở Việt Nam.

Mới!!: Đào Duy Anh và Chế Lan Viên · Xem thêm »

Chữ Quốc ngữ

chữ La - tinh, bên phải là chữ Quốc ngữ. Chữ Quốc ngữ là hệ chữ viết chính thức trên thực tế (De facto) hiện nay của tiếng Việt.

Mới!!: Đào Duy Anh và Chữ Quốc ngữ · Xem thêm »

Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa

Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa là cuốn từ điển Hán-Nôm cổ nhất trong lịch sử tiếng Việt.

Mới!!: Đào Duy Anh và Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa · Xem thêm »

Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt

Chiến tranh Mông Nguyên- Đại Việt hay Kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên (tên gọi ở Việt Nam) là một cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc của quân và dân Đại Việt đầu thời Trần dưới thời các Vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trước sự tấn công của đế quốc Mông Cổ.

Mới!!: Đào Duy Anh và Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt · Xem thêm »

Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương

Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương (khởi phát: 1832, kết thúc: 1837 hoặc 1838) là cuộc nổi dậy của đa số người Mường ở Hòa Bình và Thanh Hóa dưới sự lãnh đạo của con cháu nhà Lê, của các tù trưởng họ Quách và họ Đinh với danh nghĩa "phù Lê" trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đào Duy Anh và Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương · Xem thêm »

Cuộc nổi dậy Tạ Văn Phụng

Cuộc nổi dậy Tạ Văn Phụng, hay còn gọi là Cuộc bạo loạn ven biển hoặc Nạn giặc biển; là tên gọi của cuộc nổi dậy do Tạ Văn Phụng lãnh đạo chống lại triều đình nhà Nguyễn ở vùng ven biển Bắc Kỳ từ 1861 cho tới 1865.

Mới!!: Đào Duy Anh và Cuộc nổi dậy Tạ Văn Phụng · Xem thêm »

Cuội (cung trăng)

Chú Cuội là một hình ảnh trên Mặt Trăng do người xưa và các em nhỏ nghĩ ra dựa trên một truyền thuyết "chú Cuội ngồi gốc cây đa" được mọi người nhắc đến trong ngày Rằm tháng Tám.

Mới!!: Đào Duy Anh và Cuội (cung trăng) · Xem thêm »

Danh sách tổ chức chính trị Liên bang Đông Dương

150pxLiên bang Đông Dương là một liên minh các quốc gia và lãnh thổ Đông Dương nằm dưới sự cai trị của Pháp, tồn tại từ năm 1887 đến năm 1954.

Mới!!: Đào Duy Anh và Danh sách tổ chức chính trị Liên bang Đông Dương · Xem thêm »

Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc

Bắc thuộc là danh từ chỉ thời kỳ Việt Nam bị đặt dưới quyền cai trị của các triều đại Trung Quốc, được coi như một đơn vị hành chính của Trung Quốc, tùy theo thời kỳ lịch sử, có thể là Châu, Quận, Đô Hộ Phủ hay Phiên Trấn.

Mới!!: Đào Duy Anh và Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc · Xem thêm »

Dương Ngạn Địch

Dương Ngạn Địch (chữ Hán: 楊彥迪, ?-1688), là một thủ lĩnh nông dân phản Thanh phục Minh, tổng binh của nhà Minh Trịnh ở Long Môn, Khâm Châu, Quảng Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Đào Duy Anh và Dương Ngạn Địch · Xem thêm »

Gia Định thành thông chí

Gia Định thành thông chí (嘉定城通志) hay Gia Định thông chí (嘉定通志) là một quyển địa chí của Trịnh Hoài Đức (1765-1825) viết về miền đất Gia Định bằng chữ Nho và chữ Nôm, là một sử liệu quan trọng về Nam bộ Việt Nam thời nhà Nguyễn.

Mới!!: Đào Duy Anh và Gia Định thành thông chí · Xem thêm »

Giao Chỉ

Giao Chỉ (chữ Hán: 交趾) là tên gọi địa danh một phần lãnh thổ Việt Nam trong lịch sử, từ thời Hùng Vương đến các kỳ thời Bắc thuộc.

Mới!!: Đào Duy Anh và Giao Chỉ · Xem thêm »

Giao thừa

Giao thừa là thời điểm chuyển tiếp giữa ngày cuối cùng của năm cũ sang ngày đầu tiên của năm mới.

Mới!!: Đào Duy Anh và Giao thừa · Xem thêm »

Giáo dục khoa cử thời Lê sơ

Giáo dục khoa cử thời Lê Sơ trong lịch sử Việt Nam phản ánh hệ thống trường học và chế độ khoa cử nước Đại Việt từ năm 1427 đến năm 1527.

Mới!!: Đào Duy Anh và Giáo dục khoa cử thời Lê sơ · Xem thêm »

Giáo sư (Việt Nam)

Giáo sư Việt Nam hoặc đơn giản là Giáo sư là tên gọi một học hàm, hoặc chức danh hoặc chức vụ khoa học dành cho các cán bộ giảng dạy cao cấp ở các bộ môn thuộc trường đại học hoặc viện nghiên cứu, được nhà nước Việt Nam phong tặng vì đáp ứng đủ các tiêu chí do luật định trong các hoạt động (lĩnh vực) đào tạo và nghiên cứu khoa học.

Mới!!: Đào Duy Anh và Giáo sư (Việt Nam) · Xem thêm »

Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt II

Ngày 1 tháng 9 năm 2000, Chủ tịch nước Trần Đức Lương đã ký quyết định số 392 KT/CTN trao giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 2 cho 21 công trình, cụm công trình khoa học công nghệ và 40 cụm tác phẩm thuộc lĩnh vực văn học-nghệ thuật, bao gồm.

Mới!!: Đào Duy Anh và Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt II · Xem thêm »

Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt III

Ngày 30 tháng 8 năm 2005, Chủ tịch nước Trần Đức Lương đã ký quyết định số 971/2005/QĐ-CTN trao giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 3 cho 12 công trình, cụm công trình khoa học công nghệ.

Mới!!: Đào Duy Anh và Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt III · Xem thêm »

Hai Bà Trưng

Hai Bà Trưng (chữ Nôm: 𠄩婆徵) là tên gọi chung của hai chị em Trưng Trắc (徵側) và Trưng Nhị (徵貳), hai người phụ nữ được đánh giá là anh hùng dân tộc của người Việt.

Mới!!: Đào Duy Anh và Hai Bà Trưng · Xem thêm »

Hà Âm

Hà Âm (chữ Hán: 河陰) là một huyện cũ thuộc tỉnh An Giang thời nhà Nguyễn Việt Nam.

Mới!!: Đào Duy Anh và Hà Âm · Xem thêm »

Hà Tiên (tỉnh)

Hà Tiên (chữ Hán:河仙) là một trong sáu tỉnh đầu tiên ở Nam Kỳ Việt Nam, thành lập năm 1832.

Mới!!: Đào Duy Anh và Hà Tiên (tỉnh) · Xem thêm »

Hà Trung (phủ)

Hà Trung là tên một phủ thuộc tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam trong thời kì phong kiến.

Mới!!: Đào Duy Anh và Hà Trung (phủ) · Xem thêm »

Hành chính Đàng Ngoài thời Lê trung hưng

Tranh vẽ cảnh vua Lê thiết triều của Samuel Baron - thời Lê Trung Hưng thế kỷ XVII. Hành chính Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, hay còn gọi là hành chính Đại Việt thời Lê-Trịnh trong lịch sử Việt Nam, phản ánh bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương ở Đàng Ngoài - miền Bắc Đại Việt từ sông Gianh trở ra.

Mới!!: Đào Duy Anh và Hành chính Đàng Ngoài thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Hành chính Đại Việt thời Trần

Hành chính Đại Việt thời Trần hoàn thiện hơn so với thời Lý.

Mới!!: Đào Duy Anh và Hành chính Đại Việt thời Trần · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời An Dương Vương

Hành chính Việt Nam thời An Dương Vương phản ánh bộ máy chính quyền từ trung ương tới địa phương của Việt Nam thời An Dương Vương trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đào Duy Anh và Hành chính Việt Nam thời An Dương Vương · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 1

Tùy theo quan điểm của các sử gia, thời kỳ Bắc thuộc lần 1 của Việt Nam kéo dài ít nhất là 150 năm và lâu nhất là 246 năm (xem bài Bắc thuộc lần 1).

Mới!!: Đào Duy Anh và Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 1 · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Hồng Bàng

Hành chính Việt Nam thời Hồng Bàng phản ánh bộ máy chính quyền từ trung ương tới địa phương của Việt Nam thời Hồng Bàng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đào Duy Anh và Hành chính Việt Nam thời Hồng Bàng · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Lê sơ

Hành chính Đại Việt thời Lê sơ, đặc biệt là sau những cải cách của Lê Thánh Tông, hoàn chỉnh hơn so với thời Lý và thời Trần, mang tính quan liêu và chuyên chế cao đ. Từ thời Lê Thánh Tông, có sự sắp xếp lại bộ máy nhằm tập trung quyền lực vào tay hoàng đế và kiểm soát chặt chẽ cấp địa phương.

Mới!!: Đào Duy Anh và Hành chính Việt Nam thời Lê sơ · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Lý

Hành chính Việt Nam thời Lý phản ánh bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương của nước Đại Việt thời nhà Lý (1009-1225) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đào Duy Anh và Hành chính Việt Nam thời Lý · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Nam Bắc triều

Hành chính Việt Nam thời Nam Bắc triều phản ánh bộ máy chính quyền trung ương tới địa phương của hai triều đình Lê-Mạc từ năm 1527-1592 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đào Duy Anh và Hành chính Việt Nam thời Nam Bắc triều · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Ngô

Hành chính Việt Nam thời Ngô phản ánh bộ máy chính quyền từ trung ương tới địa phương của Việt Nam dưới thời nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đào Duy Anh và Hành chính Việt Nam thời Ngô · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Pháp thuộc

Hành chính Việt Nam thời Pháp thuộc phản ánh bộ máy cai trị từ trung ương tới địa phương của người Pháp tại Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ (tức Việt Nam ngày nay) từ năm 1884 đến năm 1945.

Mới!!: Đào Duy Anh và Hành chính Việt Nam thời Pháp thuộc · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Tự chủ

Hành chính Việt Nam thời Tự chủ phản ánh bộ máy chính quyền từ trung ương tới địa phương của Việt Nam dưới thời Tự chủ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đào Duy Anh và Hành chính Việt Nam thời Tự chủ · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Tiền Lý và Triệu Việt Vương

Hành chính Việt Nam thời Tiền Lý và Triệu Việt Vương phản ánh bộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời kỳ này trong lịch sử Việt Nam, kéo dài từ năm 541 và kết thúc năm 602, cùng sự tồn tại của nước Vạn Xuân.

Mới!!: Đào Duy Anh và Hành chính Việt Nam thời Tiền Lý và Triệu Việt Vương · Xem thêm »

Hùng Vương

Bức tranh "Quốc tổ Hùng Vương" của hoạ sĩ Trọng Nội vẽ năm 1966, trưng bày tại phòng Khánh tiết Dinh Độc Lập. Hùng Vương (chữ Hán: 雄王, chữ Nôm:𤤰雄), là cách gọi các vị vua nước Văn Lang của người Lạc Việt.

Mới!!: Đào Duy Anh và Hùng Vương · Xem thêm »

Hạ Long (thành phố)

Thành phố Hạ Long là thành phố tỉnh lỵ, trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị của tỉnh Quảng Ninh, thuộc vùng duyên hải Bắc B. Thành phố Hạ Long được thành lập ngày 27 tháng 12 năm 1993, trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của thị xã Hồng Gai, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ.

Mới!!: Đào Duy Anh và Hạ Long (thành phố) · Xem thêm »

Họ Kiến sư tử

Họ Kiến sư tử (tên khoa học Myrmeleontidae) hay còn gọi là Cúc hay Cút là một họ côn trùng thuộc bộ Cánh gân (Neuroptera).

Mới!!: Đào Duy Anh và Họ Kiến sư tử · Xem thêm »

Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.

Mới!!: Đào Duy Anh và Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Hồ Hưng Dật

Hồ Hưng Dật (胡興逸, 907 -?) là thái thú Diễn Châu đời Hậu Hán.

Mới!!: Đào Duy Anh và Hồ Hưng Dật · Xem thêm »

Hồng Sơn văn phái

Văn phái Hồng Sơn là ý tưởng của học giả Hoàng Xuân Hãn nêu ra khi nghiên cứu về ba tác phẩm Truyện Kiều (Nguyễn Du), "Hoa Tiên (Nguyễn Huy Tự) và Mai đình mộng ký (Nguyễn Huy Hổ) trên tạp chí Thanh Nghị số đầu xuân năm 1943.

Mới!!: Đào Duy Anh và Hồng Sơn văn phái · Xem thêm »

Hoa tiên (truyện thơ)

Truyện Hoa tiên (chữ Nho: 花箋), còn có tên là Hoa tiên ký (花箋記) hay Đệ bát tài tử Hoa tiên diễn âm (第八才子花箋演音); là một truyện dài bằng thơ Nôm của Nguyễn Huy Tự (1743-1790) ra đời khoảng giữa thế kỷ 18 trong lịch sử văn học Việt Nam.

Mới!!: Đào Duy Anh và Hoa tiên (truyện thơ) · Xem thêm »

Hoàng Thái Cực

Hoàng Thái Cực (chữ Hán: 皇太極; Mãn Châu: 25px, Bính âm: Huang Taiji, 28 tháng 11, 1592 - 21 tháng 9 năm 1643), là vị Đại hãn thứ hai của nhà Hậu Kim, và là hoàng đế sáng lập triều đại nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đào Duy Anh và Hoàng Thái Cực · Xem thêm »

Kandapurpura

Kandapurpura (đô thị Phật) (các tên gọi khác của người Việt, người Trung Quốc là: Phật Thệ, Phật thành, Thành Lồi, Điển Xung) là một trong hai kinh đô của nước Lâm Ấp, kinh đô còn kế tiếp là Simhapura.

Mới!!: Đào Duy Anh và Kandapurpura · Xem thêm »

Kê gian

François Elluin, ''Sodomites provoking the wrath of God'' (người thành Sodom khích động cơn thịnh nộ của Thiên Chúa), trong ''Le Pot-Pourri de Loth'', 1781 Kê gian (Tân La-tinh: Sodomia) là một thuật ngữ trong Kitô giáo để chỉ những tội lỗi của hành vi tính dục được cho là phi tự nhiên, tức là những hành vi tính dục không tạo ra sự sinh sản, cụ thể hơn là những hành vi quan hệ tình dục qua đường hậu môn hoặc miệng, quan hệ tình dục giữa người và động vật không phải người (ái thú hay loạn dâm động vật).

Mới!!: Đào Duy Anh và Kê gian · Xem thêm »

Khánh Hòa

Khánh Hòa là một tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam, giáp với tỉnh Phú Yên về phía Bắc, tỉnh Đắk Lắk về phía Tây Bắc, tỉnh Lâm Đồng về phía Tây Nam, tỉnh Ninh Thuận về phía Nam, và Biển Đông về phía Đông.

Mới!!: Đào Duy Anh và Khánh Hòa · Xem thêm »

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Bản đồ Lĩnh Nam thời Trưng Vương (40-43 sau Công nguyên) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng là cuộc khởi nghĩa chống Bắc thuộc đầu tiên trong lịch sử Việt Nam do hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị lãnh đạo.

Mới!!: Đào Duy Anh và Khởi nghĩa Hai Bà Trưng · Xem thêm »

Khởi nghĩa Lê Ngọc

Khởi nghĩa Lê Ngọc là cuộc kháng chiến chống nhà Đường, diễn ra vào đầu thế kỷ VII, từ năm 608 đến năm 618, do Lê Ngọc (còn gọi là Lê Cốc) cùng 4 người con lãnh đạo.

Mới!!: Đào Duy Anh và Khởi nghĩa Lê Ngọc · Xem thêm »

Khu Túc

Khu Túc (tiếng Chăm: Kurung) là một thành cổ của vương quốc Lâm Ấp, là thành lớn thứ 2 sau kinh đô Kandapurpura trong thời kỳ Lâm Ấp trong lịch sử Chăm Pa.

Mới!!: Đào Duy Anh và Khu Túc · Xem thêm »

Kiên Giang

Kiên Giang là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long ở miền Nam Việt Nam, với phần lớn diện tích của tỉnh thuộc địa bàn tỉnh Rạch Giá trước đó.

Mới!!: Đào Duy Anh và Kiên Giang · Xem thêm »

Lào Cai

Lào Cai là một tỉnh vùng cao biên giới thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc của Việt Nam, giáp ranh giữa vùng Tây Bắc và vùng Đông Bắc.

Mới!!: Đào Duy Anh và Lào Cai · Xem thêm »

Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ

Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ là sự biến đổi không gian sinh tồn của người Việt, thể hiện bởi các triều đại chính thống được công nhận.

Mới!!: Đào Duy Anh và Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ · Xem thêm »

Lũ lụt miền Bắc Việt Nam năm 2008

Từ đêm ngày 30 tháng 10 năm 2008, tại miền Bắc và các tỉnh phía Bắc miền Trung Việt Nam một trận mưa lớn kỷ lục trong hơn 100 năm gần đây (thời điểm năm 2008) đã diễn ra và kéo dài trong nhiều ngày.

Mới!!: Đào Duy Anh và Lũ lụt miền Bắc Việt Nam năm 2008 · Xem thêm »

Lê Duy Lương

Lê Duy Lương (黎維良, 1814 - 1833) là thủ lĩnh cuộc nổi dậy ở Sơn Âm-Thạch Bi (đều thuộc tỉnh Hòa Bình) dưới triều vua Minh Mạng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đào Duy Anh và Lê Duy Lương · Xem thêm »

Lê Ngọc

Lê Ngọc hay Lê Cốc là thái thú quận Cửu Chân thời Việt Nam thuộc nhà Tùy và nhà Đường.

Mới!!: Đào Duy Anh và Lê Ngọc · Xem thêm »

Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.

Mới!!: Đào Duy Anh và Lê Thánh Tông · Xem thêm »

Lập Thạch

Lập Thạch là huyện miền núi phía tây bắc của tỉnh Vĩnh Phúc, phía bắc giáp huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang với dãy núi Tam Đảo, phía đông giáp huyện Tam Đảo và huyện Tam Dương cùng tỉnh, phía nam giáp huyện Vĩnh Tường, phía tây giáp huyện Sông Lô (được thành lập trên cơ sở tách ra từ huyện Lập Thạch cũ kể từ ngày 23 tháng 12 năm 2008) và thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ.

Mới!!: Đào Duy Anh và Lập Thạch · Xem thêm »

Lễ cưới người Việt

Chữ "Song hỷ" (囍) thường được trang trí trong đám cưới ở Việt Nam Trong đời sống hôn nhân của người Việt Nam, khi trai gái lấy nhau, người Việt gọi là đám cưới, lễ cưới hoặc gọn hơn là cưới, gọi theo tiếng Hán-Việt là giá thú.

Mới!!: Đào Duy Anh và Lễ cưới người Việt · Xem thêm »

Lịch sử Campuchia (1431-1863)

Giai đoạn từ năm 1431 đến năm 1863 trong lịch sử Campuchia được gọi là thời kỳ Hậu Angkor.

Mới!!: Đào Duy Anh và Lịch sử Campuchia (1431-1863) · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Hà Tĩnh

Địa danh Hà Tĩnh xuất hiện từ năm 1831, khi vua Minh Mệnh chia tách Nghệ An để đặt tỉnh Hà Tĩnh.

Mới!!: Đào Duy Anh và Lịch sử hành chính Hà Tĩnh · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Khánh Hòa

Lịch sử hành chính Khánh Hòa có thể xem mốc khởi đầu từ năm 1831 với cải cách hành chính của Minh Mạng, thành lập tỉnh Khánh Hòa.

Mới!!: Đào Duy Anh và Lịch sử hành chính Khánh Hòa · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Thanh Hóa

Lịch sử hành chính Thanh Hóa phản ánh quá trình thay đổi địa danh và địa giới hành chính của tỉnh Thanh Hóa từ thời kỳ dựng nước cho tới hiện đại.

Mới!!: Đào Duy Anh và Lịch sử hành chính Thanh Hóa · Xem thêm »

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Mới!!: Đào Duy Anh và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Lịch triều hiến chương loại chí

Lịch triều hiến chương loại chí là bộ bách khoa toàn thư đầu tiên của Việt Nam.

Mới!!: Đào Duy Anh và Lịch triều hiến chương loại chí · Xem thêm »

Long Hồ (dinh)

Cửa Hữu thành Long Hồ (phục dựng để kỷ niệm) Dinh Long Hồ hay Long Hồ dinh là một địa danh cũ ở miền Nam vào thời chúa Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đào Duy Anh và Long Hồ (dinh) · Xem thêm »

Lương Nguyên Bưu

Lương Nguyên Bưu (?-1399) là một trong những thuộc hạ thân tín của thượng tướng Trần Khát Chân thời nhà Trần.

Mới!!: Đào Duy Anh và Lương Nguyên Bưu · Xem thêm »

Mạc Thái Tổ

Một họa phẩm được in trong cuốn ''An Nam lai uy đồ sách'': Người bên trái là Thái thượng hoàng Mạc Đăng Dung. Mạc Thái Tổ (chữ Hán: 莫太祖; 23 tháng 11, 1483 - 22 tháng 8, 1541), tên thật là Mạc Đăng Dung (莫登庸), là nhà chính trị, hoàng đế sáng lập ra triều đại nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đào Duy Anh và Mạc Thái Tổ · Xem thêm »

Nam tiến

Tiến trình Nam Tiến của dân tộc Việt Nam tiến là thuật ngữ chỉ sự mở rộng lãnh thổ của người Việt về phương nam trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đào Duy Anh và Nam tiến · Xem thêm »

Nam Việt

Nam Việt (Quan Thoại: 南越 / Nányuè, tiếng Quảng Đông: 南粤 / Nàahm-yuht) là một quốc gia tồn tại trong giai đoạn 203 TCN - 111 TCN.

Mới!!: Đào Duy Anh và Nam Việt · Xem thêm »

Nông Cống

Nông Cống là một huyện nằm ở phía nam tỉnh Thanh Hóa.

Mới!!: Đào Duy Anh và Nông Cống · Xem thêm »

Nông nghiệp Việt Nam thời Nguyễn

Nông nghiệp Việt Nam thời Nguyễn phản ánh chính sách ruộng đất và kết quả hoạt động nông nghiệp của Việt Nam dưới thời nhà Nguyễn khi còn độc lập, từ năm 1802 đến 1884.

Mới!!: Đào Duy Anh và Nông nghiệp Việt Nam thời Nguyễn · Xem thêm »

Ngũ Phụng Tề Phi

Ngũ Phụng Tề Phi (五鳳齊飛, Năm con chim phượng hoàng cùng bay) là một danh xưng dùng để chỉ 5 người đồng hương cùng đỗ đại khoa trong cùng một khoa thi.

Mới!!: Đào Duy Anh và Ngũ Phụng Tề Phi · Xem thêm »

Ngô Quyền

Ngô Quyền (897 - 944), còn được biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương, là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đào Duy Anh và Ngô Quyền · Xem thêm »

Ngô Xương Xí

Ngô Xương Xí (chữ Hán: 吳昌熾), còn gọi Ngô Sứ Quân (吳使君), là con trai của Thiên Sách Vương Ngô Xương Ngập, tức là cháu nội của Ngô Tiên chúa Ngô Quyền.

Mới!!: Đào Duy Anh và Ngô Xương Xí · Xem thêm »

Ngọc Ma (phủ)

Phủ Ngọc Ma là một phủ cũ của xứ Nghệ, tiền thân của tỉnh Nghệ An, trong các triều đại phong kiến Việt Nam từ nhà Hậu Lê đến đầu thời nhà Nguyễn.

Mới!!: Đào Duy Anh và Ngọc Ma (phủ) · Xem thêm »

Ngụy Kỹ

Ngụy Kỹ (chữ Hán: 魏錡) là một nhân vật lịch sử của nước Tấn thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đào Duy Anh và Ngụy Kỹ · Xem thêm »

Nguyễn An

Nguyễn An (chữ Hán: 阮安, 1381-1453), còn gọi là A Lưu (chữ Hán: 阿留, tên gọi ở Trung Hoa), kiến trúc sư thời xưa, người Việt.

Mới!!: Đào Duy Anh và Nguyễn An · Xem thêm »

Nguyễn Du

Nguyễn Du (chữ Hán: 阮攸; sinh ngày 3 tháng 1 năm 1766–1820) tên tự Tố Như (素如), hiệu Thanh Hiên (清軒), biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ (鴻山獵戶), Nam Hải điếu đồ (南海釣屠), là một nhà thơ, nhà văn hóa lớn thời Lê mạt, Nguyễn sơ ở Việt Nam.

Mới!!: Đào Duy Anh và Nguyễn Du · Xem thêm »

Nguyễn Dương Đôn

Nguyễn Dương Đôn là nhà khoa học và chính khách, Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục (1954 - 1957), Đại sứ Việt Nam Cộng hòa tại Ý, tòa thánh Vatican và Tây Ban Nha (1957 - 1966).

Mới!!: Đào Duy Anh và Nguyễn Dương Đôn · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Hào (tướng)

Nguyễn Hữu Hào (chữ Hán: 阮有豪, ? - 1713) là một tì tướng của chúa Nguyễn.

Mới!!: Đào Duy Anh và Nguyễn Hữu Hào (tướng) · Xem thêm »

Nguyễn Tài Cẩn

Nguyễn Tài Cẩn (1926-2011) là một trong những chuyên gia đầu ngành Ngôn ngữ học Việt Nam.

Mới!!: Đào Duy Anh và Nguyễn Tài Cẩn · Xem thêm »

Nguyễn Trường Tộ

Nguyễn Trường Tộ (chữ Hán: 阮長祚, 1830 ? – 1871), còn được gọi là Thầy Lân; là một danh sĩ, kiến trúc sư, và là nhà cải cách xã hội Việt Nam ở thế kỷ 19.

Mới!!: Đào Duy Anh và Nguyễn Trường Tộ · Xem thêm »

Nguyễn Văn Huyên

Nguyễn Văn Huyên (1905-1975) là một Giáo sư, tiến sĩ, nhà sử học, nhà dân tộc học, nhà giáo dục, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam.

Mới!!: Đào Duy Anh và Nguyễn Văn Huyên · Xem thêm »

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Mới!!: Đào Duy Anh và Nhà Lê sơ · Xem thêm »

Nhà Lê trung hưng

Nhà Lê trung hưng (chữ Hán: 中興黎朝, 1533–1789) là giai đoạn tiếp theo của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê (tiếp nối nhà Lê Sơ) trong lịch sử phong kiến Việt Nam, được thành lập sau khi Lê Trang Tông với sự phò tá của cựu thần nhà Lê sơ là Nguyễn Kim được đưa lên ngôi báu.

Mới!!: Đào Duy Anh và Nhà Lê trung hưng · Xem thêm »

Nhà Lý

Nhà Lý (chữ Nôm: 家李) hoặc Lý triều (chữ Hán: 李朝) là triều đại trong nền quân chủ Việt Nam.

Mới!!: Đào Duy Anh và Nhà Lý · Xem thêm »

Nhà Triệu

Nhà Triệu (chữ Hán: 趙朝 / Triệu triều) là triều đại duy nhất cai trị nước Nam Việt suốt giai đoạn 204-111 trước Công nguyên.

Mới!!: Đào Duy Anh và Nhà Triệu · Xem thêm »

Nhâm Diên

Nhâm Diên (tiếng Trung: 壬延)(?-?), người huyện Uyển, là thái thú quận Cửu Chân vào đầu thế kỷ 1 thời Hán Quang Vũ Đế, giai đoạn Bắc thuộc lần I trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đào Duy Anh và Nhâm Diên · Xem thêm »

Nhượng Tống

Nhượng Tống (1904-1949), tên thật là Hoàng Phạm Trân, vì bút danh Nhượng Tống nên còn được gọi là Hoàng Nhượng Tống.

Mới!!: Đào Duy Anh và Nhượng Tống · Xem thêm »

Phan Đăng Lưu

Phan Đăng Lưu, (1902-1941) là một nhà hoạt động cách mạng nổi tiếng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1937); Ủy viên Ban Thường vụ Trung ương Đảng (1938).

Mới!!: Đào Duy Anh và Phan Đăng Lưu · Xem thêm »

Phan Bội Châu

Phan Bội Châu (chữ Hán: 潘佩珠; 1867 – 1940) là một danh sĩ và là nhà cách mạng Việt Nam, hoạt động trong thời kỳ Pháp thuộc.

Mới!!: Đào Duy Anh và Phan Bội Châu · Xem thêm »

Phiên âm Hán-Việt

Phiên âm Hán-Việt là cách đọc chữ Hán theo âm tiếng Việt.

Mới!!: Đào Duy Anh và Phiên âm Hán-Việt · Xem thêm »

Phiên thiết Hán-Việt

Phiên thiết Hán-Việt là dùng cách phiên thiết (反切), tức là dùng âm của hai chữ khác (được coi là đã biết cách đọc) ghép lại để chú âm cho cách đọc âm Hán-Việt của một chữ Hán.

Mới!!: Đào Duy Anh và Phiên thiết Hán-Việt · Xem thêm »

Phong trào Cần Vương

Phong trào Cần Vương nổ ra vào cuối thế kỷ 19 do đại thần nhà Nguyễn là Tôn Thất Thuyết nhân danh vị hoàng đế trẻ Hàm Nghi đề xướng trước nạn xâm lược của thực dân Pháp.

Mới!!: Đào Duy Anh và Phong trào Cần Vương · Xem thêm »

Phong trào Nhân Văn - Giai Phẩm

Phong trào Nhân Văn – Giai Phẩm là một phong trào được cho là có xu hướng chính trị, đòi tự do nghệ thuật và thể hiện quan điểm chính trị của một số văn nghệ sĩ và trí thức sống ở miền Bắc, dưới chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, khởi xướng đầu năm 1955 và bị chính thức kết thúc vào tháng 6 năm 1958.

Mới!!: Đào Duy Anh và Phong trào Nhân Văn - Giai Phẩm · Xem thêm »

Quan chế nhà Lý

Quan chế nhà Lý là định chế cấp bậc phẩm hàm quan lại phong kiến dưới thời nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đào Duy Anh và Quan chế nhà Lý · Xem thêm »

Quan hải tùng thư

Quan hải tùng thư là một cơ quan xuất bản của Tân Việt Cách mệnh Đảng do Đào Duy Anh sáng lập và phụ trách có trụ sở tại Huế.

Mới!!: Đào Duy Anh và Quan hải tùng thư · Xem thêm »

Quá trình mở rộng lãnh thổ của Việt Nam

mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam Quá trình mở rộng lãnh thổ của Việt Nam bắt đầu từ đời vua Lý Thái Tổ nhà Lý đến đời vua Minh Mạng nhà Nguyễn.

Mới!!: Đào Duy Anh và Quá trình mở rộng lãnh thổ của Việt Nam · Xem thêm »

Quỳ Châu

Quỳ Châu là một huyện vùng cao của tỉnh Nghệ An, Việt Nam.

Mới!!: Đào Duy Anh và Quỳ Châu · Xem thêm »

Tân Việt Cách mệnh Đảng

Tân Việt Cách mệnh Đảng (hay gọi tắt là Đảng Tân Việt) là một chính đảng tồn tại ở Việt Nam vào những năm đầu thế kỷ 20 với chủ trương "Đánh đổ đế quốc, xây dựng một xã hội bình đẳng, bác ái".

Mới!!: Đào Duy Anh và Tân Việt Cách mệnh Đảng · Xem thêm »

Tĩnh Hải quân

Tĩnh Hải quân (chữ Hán: 靜海軍) là tên gọi Việt Nam từ cuối thời Bắc thuộc lần 3 tới hết thời loạn 12 sứ quân trong lịch sử Việt Nam, kéo dài 102 năm (866-968).

Mới!!: Đào Duy Anh và Tĩnh Hải quân · Xem thêm »

Tập san Sử Địa

Tập san ''Sử Địa'' số cuối cùng, 1975 Tập san Sử Địa là một tập san học thuật sưu tầm, khảo cứu chuyên ngành do nhóm giáo sư, sinh viên Trường Đại học Sư phạm Sài Gòn thuộc Viện Đại học Sài Gòn chủ trương thực hiện, phát hành mỗi 3 tháng, với Nguyễn Nhã làm chủ nhiệm và Phạm Thị Hồng Liên quản lý, và với sự bảo trợ của nhà sách Khai Trí tại Sài Gòn.

Mới!!: Đào Duy Anh và Tập san Sử Địa · Xem thêm »

Thành hoàng

Đình Bình Thủy, Cần Thơ. Thành hoàng (chữ Hán: 城隍) là vị thần được tôn thờ chính trong đình làng Việt Nam.

Mới!!: Đào Duy Anh và Thành hoàng · Xem thêm »

Thái Công Triều

Thái Công Triều (蔡公朝, ?-?) là một võ quan triều Nguyễn.

Mới!!: Đào Duy Anh và Thái Công Triều · Xem thêm »

Thái thú

Thái thú (chữ Hán: 太守) là một chức quan trong thời kỳ cổ đại của lịch sử Trung Quốc, đứng đầu đơn vị hành chính "quận".

Mới!!: Đào Duy Anh và Thái thú · Xem thêm »

Thất khiếu

Thất khiếu (tiếng Hán Việt: bảy lỗ) là phần thể xác liên quan đến đàn ông trong tín ngưỡng và văn hóa Việt Nam.

Mới!!: Đào Duy Anh và Thất khiếu · Xem thêm »

Thứ sử

Thứ sử (chữ Hán: 刺史, còn được phiên âm là thích sử) là một chức quan trong thời kỳ cổ đại của lịch sử Trung Quốc và lịch sử Việt Nam, đứng đầu đơn vị giám sát, sau là đơn vị hành chính "châu".

Mới!!: Đào Duy Anh và Thứ sử · Xem thêm »

Thiếu Sơn

Thiếu Sơn (1908 - 1978) tên thật là Lê Sĩ Quý; là nhà văn, nhà báo, nhà phê bình văn học Việt Nam.

Mới!!: Đào Duy Anh và Thiếu Sơn · Xem thêm »

Thiều Chửu

Thiều Chửu (1902–1954) (tên thật: Nguyễn Hữu Kha) là nhà văn hóa, dịch giả và cư sĩ Việt Nam, tác giả Hán Việt tự điển và nhiều bộ sách về Phật giáo nổi tiếng khác.

Mới!!: Đào Duy Anh và Thiều Chửu · Xem thêm »

Thiệu Thiên

Thiệu Thiên là tên một phủ thuộc tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam, từ thời Lê đến thời Nguyễn.

Mới!!: Đào Duy Anh và Thiệu Thiên · Xem thêm »

Thuế thân

Thuế thân, còn gọi là thuế đinh, thuế đầu người, hay sưu là một trong thứ thuế của chế độ phong kiến và quân chủ.

Mới!!: Đào Duy Anh và Thuế thân · Xem thêm »

Thuốc lào

Thuốc lào (danh pháp hai phần: Nicotiana rustica) là một loài thực vật thuộc chi Thuốc lá (Nicotiana).

Mới!!: Đào Duy Anh và Thuốc lào · Xem thêm »

Thượng thọ

Thượng thọ hay Lễ mừng thượng thọ hay Lễ khao thượng thọ là lễ mừng thọ các cụ già có độ tuổi từ 80 tuổi trở lên (những người được xem là sống lâu) do con cháu của họ tổ chức đồng thời cũng là lễ mừng của con cháu, vì theo quan niệm đạo đức và tôn giáo, cha mẹ có sống lâu thì con cháu mới được phụng dưỡng, thể hiện đạo hiếu.

Mới!!: Đào Duy Anh và Thượng thọ · Xem thêm »

Tin Lành tại Việt Nam

Ngay từ cuối thế kỷ 19, Tin Lành đã có mặt ở Việt Nam khi một nhóm tín hữu người châu Âu thành lập một nhà thờ tại Hải Phòng vào năm 1884, rồi thêm những giáo đoàn khác được thành lập ở Hà Nội và Sài Gòn trong năm 1902, nhưng năm 1911 được xem là thời điểm đánh dấu đức tin Kháng Cách truyền đến Việt Nam khi những nhà truyền giáo thuộc Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp đặt chân đến Tourane (nay là Đà Nẵng) để thiết lập cơ sở truyền giáo tại đây.

Mới!!: Đào Duy Anh và Tin Lành tại Việt Nam · Xem thêm »

Tinh Vệ

Tinh Vệ là tên một giống chim nhỏ mỏ đỏ chân trắng có hình dáng giống con quạ thường sinh sống ở các vùng duyên hải Viễn Đông, giống chim này chuyên đi gắp những hạt cát nhỏ rồi bay ra biển thả xuống.

Mới!!: Đào Duy Anh và Tinh Vệ · Xem thêm »

Trần Đình Nam

Trần Đình Nam (1896-1974) là bác sĩ y khoa, chính khách Việt Nam.

Mới!!: Đào Duy Anh và Trần Đình Nam · Xem thêm »

Trần Lâm Biền

Phó Giáo sư Trần Lâm Biền là một nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam, với các công trình nghiên cứu về văn hóa dân gian, tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam.

Mới!!: Đào Duy Anh và Trần Lâm Biền · Xem thêm »

Trần Nguyên Hãn

Trần Nguyên Hãn (chữ Hán: 陳元扞, 1390 - 1429) là võ tướng nổi tiếng thời Lê sơ, ông được biết đến là công thần hàng đầu có nhiều đóng góp đánh thắng quân Minh trong khởi nghĩa Lam Sơn.

Mới!!: Đào Duy Anh và Trần Nguyên Hãn · Xem thêm »

Trần Nhật Duật

Trần Nhật Duật (chữ Hán: 陳日燏, 1255 – 1330), được biết qua tước hiệu Chiêu Văn vương (昭文王) hay Chiêu Văn đại vương (昭文大王), là một nhà chính trị, quân sự Đại Việt thời Trần.

Mới!!: Đào Duy Anh và Trần Nhật Duật · Xem thêm »

Trận Đồng Quan (211)

Trận Đồng Quan hay Chiến dịch Đồng Quan (chữ Hán: 潼關之戰 Đồng Quan chi chiến) là trận đánh chiến lược diễn ra giữa quân đội triều đình trung ương nhà Đông Hán do thừa tướng Tào Tháo thống lĩnh và các đội quân Tây Lương (liên quân Quan Trung) do các thế lực quân phiệt cát cứ Mã Siêu, Hàn Toại cầm đầu ở vùng Quan Tây xảy ra vào năm 211 tại thời kỳ Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Đào Duy Anh và Trận Đồng Quan (211) · Xem thêm »

Trọng Thủy

Trọng Thủy (chữ Hán: 仲始), tên đầy đủ là Triệu Trọng Thủy (chữ Hán: 趙仲始), là hoàng tử nước Nam Việt, con trai của Triệu Đà.

Mới!!: Đào Duy Anh và Trọng Thủy · Xem thêm »

Trịnh Tùng

Trịnh Tùng (chữ Hán: 鄭松, 1550 – 1623), thụy hiệu Thành Tổ Triết Vương (成祖哲王), là vị chúa Trịnh đầu tiên trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đào Duy Anh và Trịnh Tùng · Xem thêm »

Tri tân (tạp chí)

Tạp chí ''Tri tân'' số Tháng Bảy 1945, nội dung có bài chào đón thị trưởng Trần Văn Lai, đại diện của chính phủ Trần Trọng Kim tiếp thu Hà Nội Tri tân là một tạp chí văn hóa xuất bản hàng tuần ở Hà Nội, Việt Nam bắt đầu từ năm 1941 đến năm 1945 thì đình bản.

Mới!!: Đào Duy Anh và Tri tân (tạp chí) · Xem thêm »

Triều đại

Lăng Hùng vương trên núi Nghĩa Lĩnh Triều đại, hay vương triều, thường là danh từ để gọi chung hai hay nhiều vua chúa của cùng một gia đình nối tiếp nhau trị vì một lãnh thổ nào đó.

Mới!!: Đào Duy Anh và Triều đại · Xem thêm »

Triệu Túc (Tiền Lý)

Triệu Túc (chữ Hán: 趙肅) (470-545Nguyễn Khắc Thuần, sách đã dẫn, tr 143) là công thần khai quốc nhà Tiền Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đào Duy Anh và Triệu Túc (Tiền Lý) · Xem thêm »

Truyện Kiều

Hai bản "Kim Vân Kiều tân truyện" (金雲翹新傳), bìa bên trái là "Liễu Văn đường tàng bản" (柳文堂藏板) in năm 1871, bên phải là "Bảo Hoa các tàng bản" (寶華閣藏板) in năm 1879 Đoạn trường tân thanh (chữ Hán: 斷腸新聲), thường được biết đến đơn giản là Truyện Kiều (chữ Nôm: 傳翹), là một truyện thơ của thi sĩ Nguyễn Du.

Mới!!: Đào Duy Anh và Truyện Kiều · Xem thêm »

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn là một trường đại học thành viên của Đại học Quốc gia Hà Nội.

Mới!!: Đào Duy Anh và Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội · Xem thêm »

Trường Trung học phổ thông chuyên Quốc Học

Trường Quốc Học (thường gọi là Quốc Học hay Quốc Học-Huế; tên chính thức hiện nay: Trường Trung học Phổ thông Chuyên Quốc Học) là một ngôi trường nổi tiếng ở cố đô Huế, Việt Nam.

Mới!!: Đào Duy Anh và Trường Trung học phổ thông chuyên Quốc Học · Xem thêm »

Trương Tửu

Trương Tửu (1913 - 1999) là nhà giáo, nhà văn, nhà nghiên cứu văn học Việt Nam.

Mới!!: Đào Duy Anh và Trương Tửu · Xem thêm »

Vũ Văn Dũng

Tượng Đại tư đồ Võ Văn Dũng trong Điện thờ Tây Sơn Tam Kiệt (Bảo tàng Quang Trung, Bình Định) Vũ Văn Dũng hay Võ Văn Dũng (chữ Hán: 武文勇) (?-1802), là một danh tướng của nhà Tây Sơn, đứng đầu trong Tây Sơn thất hổ tướng.

Mới!!: Đào Duy Anh và Vũ Văn Dũng · Xem thêm »

Vũ Văn Mật

Vũ Văn Mật (?-?) là em của Vũ Văn Uyên, vị chúa Bầu thứ hai của họ Vũ ở Tuyên Quang.

Mới!!: Đào Duy Anh và Vũ Văn Mật · Xem thêm »

Vũ Văn Uyên

Vũ Văn Uyên (Chữ Hán: 武文密) (1479 - 1557), tước Khánh Dương Hầu, là người khai quốc cho sự nghiệp của các Chúa Vũ cát cứ 172 năm, ông đóng góp rất nhiều công sức chống Mạc nên được Nhà Lê cho cai quản đất Tuyên Quang, mở đầu cho cơ nghiệp này.

Mới!!: Đào Duy Anh và Vũ Văn Uyên · Xem thêm »

Vấn đề chính thống của nhà Triệu

Nhà Triệu là một triều đại, hay một giai đoạn lịch sử gây nhiều tranh cãi cho giới nghiên cứu sử học Việt Nam.

Mới!!: Đào Duy Anh và Vấn đề chính thống của nhà Triệu · Xem thêm »

Võ Liêm Sơn

Võ Liêm Sơn (1888 - 1949), hiệu Ngạc Am; là quan triều Nguyễn, nhà giáo, nhà văn, và là một nhà cách mạng Việt Nam.

Mới!!: Đào Duy Anh và Võ Liêm Sơn · Xem thêm »

Võ Nguyên Giáp

Võ Nguyên Giáp (25 tháng 8 năm 1911 – 4 tháng 10 năm 2013), còn được gọi là tướng Giáp hoặc anh Văn, là một nhà chỉ huy quân sự và chính trị gia Việt Nam.

Mới!!: Đào Duy Anh và Võ Nguyên Giáp · Xem thêm »

Viện Sử học (Việt Nam)

Viện Sử học ở Việt Nam (tên tiếng Anh: Institute of History) là cơ quan nghiên cứu những vấn đề cơ bản về khoa học lịch sử; cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chiến lược, quy hoạch và chính sách phát triển nhanh, bền vững định hướng xã hội chủ nghĩa; tổ chức tư vấn và đào tạo sau đại học về khoa học lịch sử; tham gia phát triển tiềm lực khoa học lịch sử của cả nước.

Mới!!: Đào Duy Anh và Viện Sử học (Việt Nam) · Xem thêm »

Việt Thường

Việt Thường (chữ Hán: 越裳, còn được viết là 越常, 越嘗),汉语大词典编辑委员会, 汉语大词典编纂处.

Mới!!: Đào Duy Anh và Việt Thường · Xem thêm »

1 tháng 4

Ngày 1 tháng 4 là ngày thứ 91 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 92 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Đào Duy Anh và 1 tháng 4 · Xem thêm »

36 (số)

36 (ba mươi sáu hay còn được đọc là băm sáu) là một số tự nhiên ngay sau 35 và ngay trước 37.

Mới!!: Đào Duy Anh và 36 (số) · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Ðào Duy Anh.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »