Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đàng Ngoài

Mục lục Đàng Ngoài

Đàng Ngoài và Đàng Trong (1757) Bản đồ lãnh thổ Đàng Ngoài (Ton Kin), cùng Đàng Trong (Cochin Chin) và Lào, năm 1771. Bản đồ vẽ Vân Nam, Ai Lao (phía dưới) và Miền Bắc Việt Nam (góc phải phía dưới) năm 1866 Đàng Ngoài (chữ Hán: 塘外), hay Bắc Hà (chữ Hán: 北河), An Nam (chữ Hán: 安南國 / An Nam quốc), Vương quốc Đông Kinh (Tunquin, Tonqueen, Tonquin, Tonkin, Ton Kin...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Trịnh, xác định từ sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở ra Bắc.

173 quan hệ: Alexandre de Rhodes, An Nam, Antonio Barbosa, Áo dài, Áo giao lãnh, Đàng Trong, Đèo Tam Điệp, Đô đốc Tuyết, Đặng Thị Huệ, Đặng Tiến Đông, Đồ Sơn, Đồng (họ), Đồng hồ, Điện Voi Ré, Bá Đa Lộc, Bùi Dương Lịch, Bùi Thế Đạt, Bùi Thị Xuân, Bắc Bộ Việt Nam, Bắc Hà, Bắc Kỳ, Bố chính sứ, Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam, Công giáo tại Việt Nam, Công nữ Ngọc Khoa, Công nữ Ngọc Vạn, Chân Nguyên, Chùa Tập Phước, Chúa Nguyễn, Chúa Trịnh, Chợ chùa, Chữ Quốc ngữ, Chiến dịch Phú Xuân 1786, Chiến dịch Thăng Long (1786), Chiến tranh Lê-Mạc, Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785, Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1787-1802, Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Trịnh, Danh sách nhân vật liên quan với Hải Phòng, Danh sách phát minh và khám phá của người Hà Lan, Danh sách quyền thần, lãnh chúa và thủ lĩnh các cuộc nổi dậy có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Việt Nam, Dòng Mến Thánh Giá, François Pallu, Gaspar do Amaral, Gốm Bát Tràng, Giáo dục khoa cử Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, Giáo dục khoa cử Đàng Trong thời Lê trung hưng, Giáo phận Công giáo tại Việt Nam, Giáo phận Qui Nhơn, Hà Nội, ..., Hà Tiên thập cảnh khúc vịnh, Hàn Lâm Viện, Hành chính Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, Hành chính Đàng Trong thời Lê trung hưng, Hành chính Việt Nam thời Nguyễn, Hải Phòng, Hồ Xuân Hương, Hiệp trấn, Hoàng Lê nhất thống chí, Hoàng Ngũ Phúc, Hưng Yên, Hương Hải, Jean de la Croix, Kỵ binh, Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài, Kitô giáo tại Việt Nam, Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ, Lũy Thầy, Lê Hiển Tông, Lịch sử hành chính Hưng Yên, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Lịch sử Việt Nam, Liễu Quán, Mậu dịch Nanban, Melchor García Sampedro Xuyên, Minh Hoằng - Tử Dung, Nam Kỳ, Nam Kỳ Lục tỉnh, Nam tiến, Nam triều công nghiệp diễn chí, Nông nghiệp Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, Ngũ quân Đô đốc, Ngũ quân Đô đốc phủ, Ngô Cảnh Hoàn, Ngô Văn Sở, Nghệ thuật Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, Nguyên Thiều, Nguyễn, Nguyễn Đức Vĩ, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Hữu Tiến (tướng), Nguyễn Huy Hổ, Nguyễn Nghiễm, Nguyễn Phúc Nguyên, Nguyễn Trù, Nguyễn Văn Tường, Nhà Lê trung hưng, Nhà Mạc, Nhà Nguyễn, Nhà Tây Sơn, Nhã nhạc cung đình Huế, Nhữ Đình Toản, Ninh Bình, Nước mắm, Nước mắm Phan Thiết, Phan Huy Ích, Phan Thị Thuấn, Phạm Đình Hổ, Phố Hiến, Pierre Lambert de la Motte, Quang Trung, Quân đội Đàng Trong thời Lê trung hưng, Quân đội nhà Lê trung hưng, Quảng Trị, Quốc lộ 1A, Rangaku, Rú Thành, Sông Gianh, Sông Nhật Lệ, Sông Son, Tam Điệp, Tôn giáo Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, Tôn giáo Đàng Trong thời Lê trung hưng, Tôn Thất Hiệp (tướng chúa Nguyễn), Từ điển Việt–Bồ–La, Thái thượng vương, Thánh Giuse, Thánh Giuse với Giáo hội Công giáo Việt Nam, Thủ đô Việt Nam, Thủ công nghiệp Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, Thủ công nghiệp Đàng Trong thời Lê trung hưng, Thương mại Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, Thương mại Đàng Trong thời Lê trung hưng, Tiên Lãng, Tiền tệ Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, Tiền tệ Đàng Trong thời Lê trung hưng, Trấn thủ, Trần Hưng Học, Trần Văn Kỷ, Trận cảng Eo 1643, Trận Cẩm Sa, Trận Ngọc Hồi – Đống Đa, Trịnh Bồng, Trịnh Căn, Trịnh Cương, Trịnh Doanh, Trịnh Giang, Trịnh Sâm, Trịnh Tông, Trịnh Tùng, Trịnh Tạc, Trịnh Thị Ngọc Trúc, Trịnh Tráng, Trịnh-Nguyễn phân tranh, Trịnh-Nguyễn phân tranh, 1774-1775, Trương Phúc Loan, Trương Văn Đa, Tuy Phong, Vũ trung tùy bút, Vũ Văn Dũng, Vũ Văn Nhậm, Vụ án năm Canh Tý, Văn học Đàng Trong thời Lê trung hưng, Vua Việt Nam, William Dampier, Xung đột Công ty Đông Ấn Hà Lan với Đàng Trong, Yếm, Yến phi quyền, 1777, 1782, 1786, 21 tháng 7. Mở rộng chỉ mục (123 hơn) »

Alexandre de Rhodes

Alexandre de Rhodes (phiên âm Hán Việt là A Lịch Sơn Đắc Lộ, 15 tháng 3 năm 1591 – 5 tháng 11 năm 1660) là một nhà truyền giáo Dòng Tên và một nhà ngôn ngữ học người Avignon.

Mới!!: Đàng Ngoài và Alexandre de Rhodes · Xem thêm »

An Nam

Quốc kỳ An Nam (1920-1945) An Nam (chữ Hán: 安南) là tên gọi cũ của Việt Nam, thông dụng trong giai đoạn 679 - 1945.

Mới!!: Đàng Ngoài và An Nam · Xem thêm »

Antonio Barbosa

António Barbosa (1594-1647) là một linh mục, tu sĩ dòng Tên người Bồ Đào Nha sang Việt Nam truyền đạo Công giáo vào thế kỷ 17.

Mới!!: Đàng Ngoài và Antonio Barbosa · Xem thêm »

Áo dài

Áo dài là một trang phục truyền thống của Việt Nam, mặc cùng với quần dài, che thân từ cổ đến hoặc quá đầu gối và dành cho cả nam lẫn nữ nhưng hiện nay thường được biết đến nhiều hơn với tư cách là trang phục nữ.

Mới!!: Đàng Ngoài và Áo dài · Xem thêm »

Áo giao lãnh

Thói quen ăn mặc ở An Nam theo ''Vạn quốc nhân vật đồ'' do người Nhật Bản khắc in năm 1645: Đàn bà mặc áo cổ tròn, còn đàn ông mặc áo cổ chéo. Áo giao lãnh hay áo giao lĩnh (chữ Hán: 交領衣 / Giao lãnh y) là cách gọi một trong những lối y phục lâu đời nhất trong tập quán Việt Nam.

Mới!!: Đàng Ngoài và Áo giao lãnh · Xem thêm »

Đàng Trong

Đàng Trong và Đàng Ngoài (1757) Đàng Trong (Sử liệu chữ Hán: 南河 Nam Hà), (Sử liệu Trung Quốc: 塘中 hay 廣南國 Quảng Nam quốc), (Sử liệu phương Tây: Cochinchina, Cochinchine, Cochin Chin, Caupchy, Canglan...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Nguyễn, xác định từ phía Nam sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở vào Nam.

Mới!!: Đàng Ngoài và Đàng Trong · Xem thêm »

Đèo Tam Điệp

Hệ thống núi đá ở phòng tuyến Tam Điệp Đèo Tam Điệp là tên gọi chính thức trong sử sách và địa lý cổ Việt Nam, chỉ con đường thiên lý cổ thời phong kiến từ Thăng Long vào nam, đi qua 3 đoạn đèo giữa hai tỉnh Ninh Bình và Thanh Hóa.

Mới!!: Đàng Ngoài và Đèo Tam Điệp · Xem thêm »

Đô đốc Tuyết

Đô đốc Tuyết (都督雪) có tên là Nguyễn Văn Tuyết (阮文雪; ?-1802?) là danh tướng nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đàng Ngoài và Đô đốc Tuyết · Xem thêm »

Đặng Thị Huệ

Đặng Thị Huệ (chữ Hán: 鄧氏惠, không rõ năm sinh năm mất), thông gọi Đặng Tuyên phi (鄧宣妃), là một cung tần của chúa Trịnh Sâm, và là mẹ của vị chúa tiếp theo Trịnh Cán.

Mới!!: Đàng Ngoài và Đặng Thị Huệ · Xem thêm »

Đặng Tiến Đông

Tượng quan Đô trong chùa Trăm Gian (Hà Nội) Đặng Tiến Đông (1738-?) làm quan thời Lê-Trịnh, sau đầu quân Tây Sơn và trở thành danh tướng của lực lượng này.

Mới!!: Đàng Ngoài và Đặng Tiến Đông · Xem thêm »

Đồ Sơn

Đồ Sơn là một quận của thành phố Hải Phòng, cách trung tâm thành phố khoảng 22 km về hướng đông nam.

Mới!!: Đàng Ngoài và Đồ Sơn · Xem thêm »

Đồng (họ)

Họ Đồng (同) là một họ của người Việt Nam.

Mới!!: Đàng Ngoài và Đồng (họ) · Xem thêm »

Đồng hồ

Đồng hồ treo tường Đồng hồ là một dụng cụ đo khoảng thời gian dưới một ngày; khác với lịch, là một dụng cụ đo thời gian một ngày trở lên.

Mới!!: Đàng Ngoài và Đồng hồ · Xem thêm »

Điện Voi Ré

Điện Voi Ré (tên chính thức: Long Châu Miếu) nằm cách trung tâm thành phố Huế khoảng 5 km về phía Tây-Nam, cách Hổ Quyền khoảng 400m, trên địa phận thôn Trường Đá thuộc xã Thủy Biều, thành phố Huế.

Mới!!: Đàng Ngoài và Điện Voi Ré · Xem thêm »

Bá Đa Lộc

Chân dung Pigneau de Behaine (Bá Đa Lộc). Giám mục Bá Đa Lộc Bỉ Nhu hay Bách Đa Lộc (còn gọi là Cha Cả, nguyên tên là Pierre Joseph Georges Pigneau de Behaine, thường viết là Pigneau de Behaine (Pi-nhô đờ Bê-hen); sinh 2 tháng 2 năm 1741 - mất 9 tháng 10 năm 1799) là một vị giáo sĩ người Pháp được Nguyễn Phúc Ánh trọng dụng trong việc lấy lại quyền bính từ tay nhà Tây Sơn vào cuối thế kỷ 18.

Mới!!: Đàng Ngoài và Bá Đa Lộc · Xem thêm »

Bùi Dương Lịch

Bùi Dương Lịch (1757 – 1828) có tên tự là Tồn Thành(存成), hiệu Thạch Phủ(石甫) và Tồn Trai(存齋); là một nhà giáo và là văn thần trải ba triều đại khác nhau: Lê trung hưng, Tây Sơn và nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đàng Ngoài và Bùi Dương Lịch · Xem thêm »

Bùi Thế Đạt

Bùi Thế Đạt (chữ Hán: 裴世達; 1704-1778) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đàng Ngoài và Bùi Thế Đạt · Xem thêm »

Bùi Thị Xuân

Bùi Thị Xuân (1771-1802) là một trong Tây Sơn ngũ phụng thư, là vợ Thái phó Trần Quang Diệu và là một Đô đốc của vương triều Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đàng Ngoài và Bùi Thị Xuân · Xem thêm »

Bắc Bộ Việt Nam

Các tiểu vùng miền Bắc Bắc Bộ là một trong 3 vùng lãnh thổ chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.

Mới!!: Đàng Ngoài và Bắc Bộ Việt Nam · Xem thêm »

Bắc Hà

Bắc Hà có thể là.

Mới!!: Đàng Ngoài và Bắc Hà · Xem thêm »

Bắc Kỳ

Nụ cười cô gái Bắc Kỳ, 1905. Bắc Kỳ (chữ Hán: 北圻) là địa danh do vua Minh Mạng ấn định vào năm 1834 để mô tả lãnh địa từ tỉnh Ninh Bình trở ra cực Bắc Đại Nam, thay cho địa danh Bắc Thành đã tỏ ra kém phù hợp.

Mới!!: Đàng Ngoài và Bắc Kỳ · Xem thêm »

Bố chính sứ

Bố chính sứ (chữ Hán: 布政使, tiếng Anh: Administration Commissioner), gọi tắt Bố chính, là vị trưởng quan ty Bố chính, trật Chánh tam phẩm văn giai.

Mới!!: Đàng Ngoài và Bố chính sứ · Xem thêm »

Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam

Việt Nam là một trong những nơi từng chứng kiến nhiều biến động lịch sử, từ khi Kinh Dương Vương được vua cha Đế Minh phân phong cho vùng khu vực miền Nam núi Ngũ Lĩnh cho đến tận ngày nay.

Mới!!: Đàng Ngoài và Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam · Xem thêm »

Công giáo tại Việt Nam

Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn Cộng đồng Công giáo tại Việt Nam là một bộ phận của Giáo hội Công giáo Rôma, dưới sự lãnh đạo tinh thần của Giáo hoàng và Giáo triều Rôma.

Mới!!: Đàng Ngoài và Công giáo tại Việt Nam · Xem thêm »

Công nữ Ngọc Khoa

Công nữ Nguyễn Phước Ngọc Khoa (chữ Hán: 阮福玉誇 公女), không rõ sinh thác năm nào, là con gái thứ ba của chúa Sãi Nguyễn Phước Nguyên.

Mới!!: Đàng Ngoài và Công nữ Ngọc Khoa · Xem thêm »

Công nữ Ngọc Vạn

Công nữ Ngọc Vạn (公女玉萬), họ tên đầy đủ Nguyễn Phúc Ngọc Vạn (阮福玉萬) hoặc Nguyễn Phúc Thị Ngọc Vạn, gọi tắt là Ngọc Vạn, sinh khoảng năm 1605, mất sau năm 1658, là con gái thứ hai của chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên (ở ngôi: 1613-1635).

Mới!!: Đàng Ngoài và Công nữ Ngọc Vạn · Xem thêm »

Chân Nguyên

chùa Lân, thờ thiền sư Chân Nguyên Chân Nguyên (1647 - 1726), còn có pháp danh là Tuệ Đăng; là một thiền sư Việt Nam, thuộc phái Lâm Tế đời thứ 36; và là người khôi phục lại thiền phái Trúc Lâm đời Trần ở Đàng Ngoài.

Mới!!: Đàng Ngoài và Chân Nguyên · Xem thêm »

Chùa Tập Phước

Chùa Tập Phước năm 2012 Chùa Tập Phước còn có tên là Sắc Tứ Tập Phước Tự (vì chùa được vua Gia Long sắc tứ năm 1802), hiện toạ lạc ở số 233 đường Phan Văn Trị, quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Đàng Ngoài và Chùa Tập Phước · Xem thêm »

Chúa Nguyễn

Chúa Nguyễn (chữ Nôm:; chữ Hán: / Nguyễn vương) là cách gọi chung trong sử sách và dân gian về một dòng họ đã cai trị dải đất đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) vào miền nam của Việt Nam, bắt đầu từ đầu giai đoạn Lê Trung Hưng của nhà Hậu Lê, hay giữa thế kỷ XVI, cho đến khi bị nhà Tây Sơn tiêu diệt năm 1777.

Mới!!: Đàng Ngoài và Chúa Nguyễn · Xem thêm »

Chúa Trịnh

Chúa Trịnh (chữ Hán: 鄭王 / Trịnh vương, chữ Nôm: 主鄭; 1545 – 1787) là một vọng tộc phong kiến kiểm soát quyền lực Đàng Ngoài suốt thời Lê Trung hưng, khi nhà vua tuy không có thực quyền vẫn được duy trì ngôi vị.

Mới!!: Đàng Ngoài và Chúa Trịnh · Xem thêm »

Chợ chùa

Chợ chùa, hay còn gọi là chợ Tam bảo, là một loại hình chợ tồn tại ở Đàng Ngoài thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đàng Ngoài và Chợ chùa · Xem thêm »

Chữ Quốc ngữ

chữ La - tinh, bên phải là chữ Quốc ngữ. Chữ Quốc ngữ là hệ chữ viết chính thức trên thực tế (De facto) hiện nay của tiếng Việt.

Mới!!: Đàng Ngoài và Chữ Quốc ngữ · Xem thêm »

Chiến dịch Phú Xuân 1786

Chiến dịch Phú Xuân 1786 là loạt trận đánh giữa quân Tây Sơn và chúa Trịnh trong cuộc nội chiến nước Đại Việt cuối thế kỷ 18.

Mới!!: Đàng Ngoài và Chiến dịch Phú Xuân 1786 · Xem thêm »

Chiến dịch Thăng Long (1786)

Chiến dịch Thăng Long là giai đoạn cuối cùng của cuộc chiến giữa Tây Sơn và chúa Trịnh trong lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ 18.

Mới!!: Đàng Ngoài và Chiến dịch Thăng Long (1786) · Xem thêm »

Chiến tranh Lê-Mạc

Nội chiến Lê-Mạc (1533-1677) là cuộc nội chiến giữa nhà Mạc và nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đàng Ngoài và Chiến tranh Lê-Mạc · Xem thêm »

Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785

Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn 1771-1785 là giai đoạn 1 của Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn.

Mới!!: Đàng Ngoài và Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 · Xem thêm »

Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1787-1802

Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn 1787-1802 là giai đoạn 2 của Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn.

Mới!!: Đàng Ngoài và Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1787-1802 · Xem thêm »

Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Trịnh

Chiến tranh Tây Sơn-Trịnh là cuộc nội chiến cuối thế kỷ 18 trong lịch sử Việt Nam giữa chính quyền chúa Trịnh và chính quyền nhà Tây Sơn của Nguyễn Nhạc.

Mới!!: Đàng Ngoài và Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Trịnh · Xem thêm »

Danh sách nhân vật liên quan với Hải Phòng

Dưới đây là danh sách những nhân vật tiêu biểu là những người đã sinh ra tại Hải Phòng, có quê quán (nguyên quán) ở Hải Phòng cũng như những người từ địa phương khác tới sinh sống và làm việc trong nhiều năm trên miền đất cửa biển.

Mới!!: Đàng Ngoài và Danh sách nhân vật liên quan với Hải Phòng · Xem thêm »

Danh sách phát minh và khám phá của người Hà Lan

Hà Lan, bất chấp diện tích và dân số thực sự khiêm tốn, có một phần đóng góp đáng kể trong quá trình hình thành nên xã hội hiện đại ngày nay.

Mới!!: Đàng Ngoài và Danh sách phát minh và khám phá của người Hà Lan · Xem thêm »

Danh sách quyền thần, lãnh chúa và thủ lĩnh các cuộc nổi dậy có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Việt Nam

Trong lịch sử Việt Nam, ngoài những triều đại hợp pháp ổn định về nhiều mặt từ kinh tế, chính trị đến văn hóa xã hội và tồn lại lâu dài còn có những chính quyền tự chủ là tự lập chưa cấu thành nên chế đ. Nhiều chính quyền chỉ tồn tại ngắn ngủi hoặc chưa thực sự xưng vương xưng đế, có những chính thể tuy cũng đã thế tập tước vị nhiều đời và thực sự cầm quyền nhưng danh nghĩa vẫn chỉ là bề tôi hay thế lực cát cứ độc lập nhưng có tầm ảnh hưởng không nhỏ trong thời đại mà chúng tồn tại.

Mới!!: Đàng Ngoài và Danh sách quyền thần, lãnh chúa và thủ lĩnh các cuộc nổi dậy có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Dòng Mến Thánh Giá

Bản in chữ Nôm 1869 trích sách ''Phép dòng chị em mến câu-rút đức Chúa Giê-su'' với ba chữ ''thánh Pha Pha'' (cột thứ 3 từ trái) để chỉ đức Giáo hoàng Dòng Mến Thánh giá (tiếng Pháp: Amantes de la Croix, tiếng Anh: Congregation of the Holy Cross Lovers) là một dòng tu dành cho nữ giới Công giáo do Giám mục Lambert de la Motte (Giám mục thuộc Hội Thừa sai Paris đầu tiên đến xứ Nam Kỳ, Đông Dương) sáng lập lần lượt ở Đàng Ngoài vào năm 1670, Đàng Trong năm 1671, và Xiêm La năm 1672.

Mới!!: Đàng Ngoài và Dòng Mến Thánh Giá · Xem thêm »

François Pallu

François Pallu (1626-1684) là một Giám mục Công giáo người Pháp.

Mới!!: Đàng Ngoài và François Pallu · Xem thêm »

Gaspar do Amaral

Gaspar do Amaral (cũng viết d'Amaral, sinh 1592 - mất 1645 hoặc 1646) là một giáo sĩ Dòng Tên người Bồ Đào Nha sang Việt Nam vào thời Trịnh-Nguyễn phân tranh.

Mới!!: Đàng Ngoài và Gaspar do Amaral · Xem thêm »

Gốm Bát Tràng

Chân đèn gốm tráng men lam, một loại men nổi tiếng của Bát Tràng (ảnh chụp tại Bảo tàng lịch sử Việt Nam) Gốm Bát Tràng là tên gọi chung cho các loại đồ gốm được sản xuất tại làng Bát Tràng, thuộc xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội.

Mới!!: Đàng Ngoài và Gốm Bát Tràng · Xem thêm »

Giáo dục khoa cử Đàng Ngoài thời Lê trung hưng

Do nước Đại Việt bị chia cắt thời Lê trung hưng, việc giáo dục thi cử của Đàng Ngoài và Đàng Trong hoàn toàn tách biệt dưới hai chế độ cai trị của chúa Trịnh và chúa Nguyễn.

Mới!!: Đàng Ngoài và Giáo dục khoa cử Đàng Ngoài thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Giáo dục khoa cử Đàng Trong thời Lê trung hưng

Do nước Đại Việt bị chia cắt thời Lê trung hưng, việc giáo dục khoa cử của Đàng Trong và Đàng Ngoài hoàn toàn tách biệt dưới hai chế độ cai trị của chúa Nguyễn và chúa Trịnh.

Mới!!: Đàng Ngoài và Giáo dục khoa cử Đàng Trong thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Giáo phận Công giáo tại Việt Nam

Giáo hội Công giáo tại Việt Nam hiện tại được tổ chức theo không gian địa giới gồm có 3 giáo tỉnh là Hà Nội, Huế và Sài Gòn.

Mới!!: Đàng Ngoài và Giáo phận Công giáo tại Việt Nam · Xem thêm »

Giáo phận Qui Nhơn

Giáo phận Qui Nhơn (tiếng Latin: Dioecesis Quinhonensis) là một giáo phận Công giáo Rôma ở Việt Nam.

Mới!!: Đàng Ngoài và Giáo phận Qui Nhơn · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Đàng Ngoài và Hà Nội · Xem thêm »

Hà Tiên thập cảnh khúc vịnh

Hà Tiên thập cảnh khúc vịnh (chữ Nho: 河仙什景曲詠), hay Hà Tiên Quốc âm thập vịnh (河仙國音什詠) tức Vịnh mười cảnh đẹp Hà Tiên bằng Quốc âm, là tên một tập thơ chữ Nôm do Mạc Thiên Tứ (1718-1780) sáng tác tại Hà Tiên (Việt Nam).

Mới!!: Đàng Ngoài và Hà Tiên thập cảnh khúc vịnh · Xem thêm »

Hàn Lâm Viện

Hàn lâm viện (翰林院, Hanlin Academy) là một tổ chức trong các triều đại quân chủ Á Đông xưa gồm các học sĩ uyên thâm Nho học, văn hay chữ tốt, chuyên trách việc soạn thảo văn kiện triều đình như chiếu, chỉ, sắc, dụ, chế.

Mới!!: Đàng Ngoài và Hàn Lâm Viện · Xem thêm »

Hành chính Đàng Ngoài thời Lê trung hưng

Tranh vẽ cảnh vua Lê thiết triều của Samuel Baron - thời Lê Trung Hưng thế kỷ XVII. Hành chính Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, hay còn gọi là hành chính Đại Việt thời Lê-Trịnh trong lịch sử Việt Nam, phản ánh bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương ở Đàng Ngoài - miền Bắc Đại Việt từ sông Gianh trở ra.

Mới!!: Đàng Ngoài và Hành chính Đàng Ngoài thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Hành chính Đàng Trong thời Lê trung hưng

Hành chính Đàng Trong thời Lê trung hưng phản ánh bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương ở Đàng Trong - miền Đại Việt từ sông Gianh trở vào, thuộc quyền cai quản của các chúa Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đàng Ngoài và Hành chính Đàng Trong thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Nguyễn

Hành chính Việt Nam thời Nguyễn phản ánh bộ máy cai trị từ trung ương tới địa phương của chính quyền nhà Nguyễn trong thời kỳ độc lập (1802-1884).

Mới!!: Đàng Ngoài và Hành chính Việt Nam thời Nguyễn · Xem thêm »

Hải Phòng

Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ của Vùng duyên hải Bắc B. Đây là thành phố lớn thứ 3 Việt Nam, là thành phố lớn thứ 2 miền Bắc sau Hà Nội và là một trong 5 thành phố trực thuộc trung ương, đô thị loại 1 trung tâm cấp quốc gia, cùng với Đà Nẵng và Cần Thơ.

Mới!!: Đàng Ngoài và Hải Phòng · Xem thêm »

Hồ Xuân Hương

Hồ Xuân Hương (chữ Hán:胡春香, 1772 - 1822) là một thi sĩ sống ở giai đoạn cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX, mà hiện tại vẫn khiến nhiều học giả tranh cãi.

Mới!!: Đàng Ngoài và Hồ Xuân Hương · Xem thêm »

Hiệp trấn

Hiệp Trấn (chữ Hán: 協鎮 - tiếng Anh: Defense Command Lieutenant Governor) là vị quan văn với chức vị cao thứ 2, sau quan Trấn thủ, tại một trấn trong các triều đại Việt nam.

Mới!!: Đàng Ngoài và Hiệp trấn · Xem thêm »

Hoàng Lê nhất thống chí

Hoàng Lê nhất thống chí (chữ Hán: 皇黎一統志), hay An Nam nhất thống chí (chữ Hán: 安南一統志), hay Lê quý ngoại sử (chữ Hán: 黎季外史) là tác phẩm văn xuôi viết bằng chữ Hán, nằm trong bộ Ngô gia văn phái tùng thư của các tác giả thuộc dòng họ Ngô Thì ở làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, Hà Nội.

Mới!!: Đàng Ngoài và Hoàng Lê nhất thống chí · Xem thêm »

Hoàng Ngũ Phúc

Hoàng Ngũ Phúc (chữ Hán: 黃五福, 1713–1776) là danh tướng thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đàng Ngoài và Hoàng Ngũ Phúc · Xem thêm »

Hưng Yên

Ecopark Văn Giang- Hưng Yên Hưng Yên là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng Việt Nam.

Mới!!: Đàng Ngoài và Hưng Yên · Xem thêm »

Hương Hải

Hương Hải (1628 - 1715), tục gọi là Tổ Cầu, là một thiền sư Việt Nam ở thời Hậu Lê.

Mới!!: Đàng Ngoài và Hương Hải · Xem thêm »

Jean de la Croix

Jean de la Croix hay João da Cruz người Bồ Đào Nha là người đã giúp nhà Chúa Nguyễn Đàng Trong mở xưởng đúc vũ khí đạn dược phục vụ cho nhu cầu phòng thủ trước các cuộc tấn công của Chúa Trịnh Đàng Ngoài và nhu cầu quân sự phía Nam.

Mới!!: Đàng Ngoài và Jean de la Croix · Xem thêm »

Kỵ binh

Vệ binh Cộng hòa Pháp - 8 tháng 5 năm 2005 celebrations Kỵ binh là binh lính giáp chiến trên lưng ngựa.

Mới!!: Đàng Ngoài và Kỵ binh · Xem thêm »

Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài

Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài là phong trào nổi dậy của nông dân miền Bắc nước Đại Việt giữa thế kỷ 18 thời vua Lê chúa Trịnh, hay thời Lê mạt, bắt đầu từ khoảng năm 1739 và kết thúc năm 1769, trong 2 đời vua Lê là Lê Ý Tông và Lê Hiển Tông, 3 đời chúa Trịnh là Trịnh Giang, Trịnh Doanh và Trịnh Sâm.

Mới!!: Đàng Ngoài và Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài · Xem thêm »

Kitô giáo tại Việt Nam

Kitô giáo tại Việt Nam hiện bao gồm Giáo hội Công giáo Rôma và các Hội Thánh thuộc phong trào Kháng Cách (Tin Lành).

Mới!!: Đàng Ngoài và Kitô giáo tại Việt Nam · Xem thêm »

Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ

Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ là sự biến đổi không gian sinh tồn của người Việt, thể hiện bởi các triều đại chính thống được công nhận.

Mới!!: Đàng Ngoài và Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ · Xem thêm »

Lũy Thầy

300px Lũy Thầy (còn có tên khác là lũy Đào Duy Từ) là một công trình lũy quân sự được Đào Duy Từ chỉ huy xây dựng bắt đầu từ năm 1630 theo lệnh chúa Nguyễn Phúc Nguyên nhằm mục đích bảo vệ Đàng Trong trước các cuộc tấn công của chúa Trịnh Đàng Ngoài.

Mới!!: Đàng Ngoài và Lũy Thầy · Xem thêm »

Lê Hiển Tông

Lê Hiển Tông (chữ Hán: 黎顯宗, 1717 – 1786), tên húy là Lê Duy Diêu (黎維祧), là vị hoàng đế áp chót của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đàng Ngoài và Lê Hiển Tông · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Hưng Yên

Hưng Yên là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Hồng.

Mới!!: Đàng Ngoài và Lịch sử hành chính Hưng Yên · Xem thêm »

Lịch sử Phật giáo Việt Nam

Hiện vẫn chưa định được chính xác thời điểm đạo Phật bắt đầu truyền vào Việt Nam và Phật giáo Việt Nam đã thành hình như thế nào.

Mới!!: Đàng Ngoài và Lịch sử Phật giáo Việt Nam · Xem thêm »

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Mới!!: Đàng Ngoài và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Liễu Quán

Tháp mộ Tổ sư Liễu Quán ở chân núi Thiên Thai, Huế Thiền sư Liễu Quán (1667 – 1742), tên thật là Lê Thiệt Diệu, là một cao tăng Việt Nam, thuộc đời pháp thứ 35, tông Lâm Tế.

Mới!!: Đàng Ngoài và Liễu Quán · Xem thêm »

Mậu dịch Nanban

Mậu dịch Nanban (tiếng Nhật: 南蛮貿易, nanban-bōeki, "Nam Man mậu dịch") hay "thời kỳ thương mại Nanban" (tiếng Nhật: 南蛮貿易時代, nanban-bōeki-jidai, "Nam Man mậu dịch thời đại") là tên gọi một giai đoạn trong lịch sử Nhật Bản, bắt đầu từ chuyến viếng thăm đầu tiên của người châu Âu đến Nhật Bản năm 1543, đến khi họ gần như bị trục xuất khỏi quần đảo này vào năm 1641, sau khi ban bố sắc lệnh "Sakoku" (Tỏa Quốc).

Mới!!: Đàng Ngoài và Mậu dịch Nanban · Xem thêm »

Melchor García Sampedro Xuyên

Melchor García Sampedro Xuyên hoặc Melchor García Sanpedro Xuyên (1821 - 1858) là một Giám mục Truyền giáo người Tây Ban Nha của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Đàng Ngoài và Melchor García Sampedro Xuyên · Xem thêm »

Minh Hoằng - Tử Dung

Chùa Từ Đàm ngày nay Thiền sư Minh Hoằng - Tử Dung (? - ?) là một cao tăng người Trung Quốc, thuộc phái Lâm Tế đời thứ 34, nhưng sang Việt Nam truyền đạo vào khoảng nửa cuối thế kỷ 17.

Mới!!: Đàng Ngoài và Minh Hoằng - Tử Dung · Xem thêm »

Nam Kỳ

Nam Kỳ (chữ Hán: 南圻) là lãnh thổ cực Nam của nước Đại Nam triều Nguyễn, là một trong ba kỳ hợp thành nước Việt Nam.

Mới!!: Đàng Ngoài và Nam Kỳ · Xem thêm »

Nam Kỳ Lục tỉnh

Đất Nam Kỳ vào đầu thời nhà Nguyễn, cho đến trước năm 1841. Nam Kỳ Lục tỉnh (南圻六省) hay Lục tỉnh (六省), là tên gọi miền Nam Việt Nam thời nhà Nguyễn độc lập, tức là khoảng thời gian từ năm 1832 (cải cách hành chính của Minh Mạng) tới năm 1862 (khi Pháp chiếm 3 tỉnh Miền Đông) và năm 1867 (khi Pháp chiếm nốt 3 tỉnh Miền Tây).

Mới!!: Đàng Ngoài và Nam Kỳ Lục tỉnh · Xem thêm »

Nam tiến

Tiến trình Nam Tiến của dân tộc Việt Nam tiến là thuật ngữ chỉ sự mở rộng lãnh thổ của người Việt về phương nam trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đàng Ngoài và Nam tiến · Xem thêm »

Nam triều công nghiệp diễn chí

Nam triều công nghiệp diễn chí (chữ Hán: 南朝功業演志, truyện kể về công lao sự nghiệp của Nam triều) là một truyện dài lịch sử viết bằng chữ Hán của Nguyễn Khoa Chiêm viết vào khoảng thế kỷ 18.

Mới!!: Đàng Ngoài và Nam triều công nghiệp diễn chí · Xem thêm »

Nông nghiệp Đàng Ngoài thời Lê trung hưng

Do nước Đại Việt bị chia cắt từ đầu thế kỷ 17, nông nghiệp Đại Việt thời Lê trung hưng bao gồm 2 nội dung nông nghiệp Đàng Ngoài và nông nghiệp Đàng Trong.

Mới!!: Đàng Ngoài và Nông nghiệp Đàng Ngoài thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Ngũ quân Đô đốc

Ngũ quân Đô đốc (chữ Hán: 五軍都督, tiếng Anh: Commander-General of the Five Armies), hoặc Đô đốc, là tên gọi tắt của chức võ quan với thực quyền cao nhất thời Trần, Lê sơ, Mạc và thời chúa Trịnh.

Mới!!: Đàng Ngoài và Ngũ quân Đô đốc · Xem thêm »

Ngũ quân Đô đốc phủ

Ngũ quân Đô đốc phủ (chữ Hán: 五軍都督府, tiếng Anh: Five Chief Military Commissions) là một chiến lược quân sự bắt đầu từ triều Minh Trung Quốc và được áp dụng tại các triều đại Việt Nam sau này.

Mới!!: Đàng Ngoài và Ngũ quân Đô đốc phủ · Xem thêm »

Ngô Cảnh Hoàn

Ngô Cảnh Hoàn (1720 - 1786) là một tì tướng triều Lê trung hưng.

Mới!!: Đàng Ngoài và Ngô Cảnh Hoàn · Xem thêm »

Ngô Văn Sở

Ngô Văn Sở (chữ Hán: 吳文楚, ? - 1795), còn có tên là Ngô Hồng Chấn, Ngô Văn Tàng là một danh tướng của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đàng Ngoài và Ngô Văn Sở · Xem thêm »

Nghệ thuật Đàng Ngoài thời Lê trung hưng

Nghệ thuật Đàng Ngoài thời Lê trung hưng phản ánh các loại hình nghệ thuật của nước Đại Việt dưới thời Lê trung hưng trong vùng lãnh thổ do chúa Trịnh cai quản (phía bắc sông Gianh), chủ yếu trên lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc, âm nhạc và hội họa.

Mới!!: Đàng Ngoài và Nghệ thuật Đàng Ngoài thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Nguyên Thiều

Thiền sư Nguyên Thiều (1648-1728) là một thiền sư người Trung Quốc, thuộc phái Lâm Tế đời thứ 33, nhưng sang Việt Nam truyền đạo vào nửa cuối thế kỷ 17.

Mới!!: Đàng Ngoài và Nguyên Thiều · Xem thêm »

Nguyễn

Nguyễn (đôi khi viết tắt Ng̃) là họ của người Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Đàng Ngoài và Nguyễn · Xem thêm »

Nguyễn Đức Vĩ

Nguyễn Đức Vĩ (1700-1775) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đàng Ngoài và Nguyễn Đức Vĩ · Xem thêm »

Nguyễn Bỉnh Khiêm

Nguyễn Bỉnh Khiêm (chữ Hán: 阮秉謙; 1491–1585), tên huý là Nguyễn Văn Đạt (阮文達), tên tự là Hanh Phủ (亨甫), hiệu là Bạch Vân am cư sĩ (白雲庵居士), được các môn sinh tôn là Tuyết Giang phu tử (雪江夫子), là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử cũng như văn hóa Việt Nam trong thế kỷ 16.

Mới!!: Đàng Ngoài và Nguyễn Bỉnh Khiêm · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Chỉnh

Nguyễn Hữu Chỉnh (? - 1788), biệt hiệu Quận Bằng (鵬郡), là một nhân vật chính trị, một viên tướng rất nổi tiếng thời Lê trung hưng và Tây Sơn trong thế kỷ 18.

Mới!!: Đàng Ngoài và Nguyễn Hữu Chỉnh · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Tiến (tướng)

Nguyễn Hữu Tiến (chữ Hán:阮有進, 1602-1666), là một danh tướng của chúa Nguyễn ở Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đàng Ngoài và Nguyễn Hữu Tiến (tướng) · Xem thêm »

Nguyễn Huy Hổ

Nguyễn Huy Hổ (chữ Hán: 阮輝琥, 1783 - 1841), tự Cách Như (革如), hiệu Liên Pha (聯坡), Hi Thiệu (熙紹), là một thi sĩ sống ở thời Nguyễn sơ.

Mới!!: Đàng Ngoài và Nguyễn Huy Hổ · Xem thêm »

Nguyễn Nghiễm

Nguyễn Nghiễm (14 tháng 4 năm 1708 - 7 tháng 1 năm 1776Vũ Tiến Quỳnh, sách đã dẫn, tr 13) là quan chức, sử gia, nhà thơ thời nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đàng Ngoài và Nguyễn Nghiễm · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Nguyên

Nguyễn Phước Nguyên (chữ Hán: 阮福源; 16 tháng 8 năm 1563 – 19 tháng 11 năm 1635) là vị chúa Nguyễn thứ hai của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam (ở ngôi từ 1613 đến 1635) sau chúa Tiên Nguyễn Hoàng.

Mới!!: Đàng Ngoài và Nguyễn Phúc Nguyên · Xem thêm »

Nguyễn Trù

Nguyễn Trù (chữ Hán:阮儔, 1668-1738), tự Trung Lượng, hiệu Loại Phủ, Loại Am, người phường Đông Tác (Trung Tự), huyện Thọ Xương thuộc kinh thành Thăng Long, là một đại thần dưới triều Lê Trung hưng, đã từng đảm nhiệm chức vụ Tư nghiệp trường Quốc Tử Giám.

Mới!!: Đàng Ngoài và Nguyễn Trù · Xem thêm »

Nguyễn Văn Tường

Nguyễn Văn Tường (chữ Hán: 阮文祥; 1824-1886), là đại thần phụ chính của nhà Nguyễn.

Mới!!: Đàng Ngoài và Nguyễn Văn Tường · Xem thêm »

Nhà Lê trung hưng

Nhà Lê trung hưng (chữ Hán: 中興黎朝, 1533–1789) là giai đoạn tiếp theo của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê (tiếp nối nhà Lê Sơ) trong lịch sử phong kiến Việt Nam, được thành lập sau khi Lê Trang Tông với sự phò tá của cựu thần nhà Lê sơ là Nguyễn Kim được đưa lên ngôi báu.

Mới!!: Đàng Ngoài và Nhà Lê trung hưng · Xem thêm »

Nhà Mạc

Nhà Mạc (chữ Hán: 莫朝 / Mạc triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Mạc Đăng Dung, sau khi dẹp được các bè phái trong cung đình, đã ép vua Lê Cung Hoàng nhà Hậu Lê nhường ngôi tháng 6 năm 1527 và chấm dứt khi vua Mạc Mậu Hợp bị quân đội Lê-Trịnh do Trịnh Tùng chỉ huy đánh bại vào cuối năm 1592– tổng cộng thời gian tồn tại chính thức của triều đại là gần 66 năm.

Mới!!: Đàng Ngoài và Nhà Mạc · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Đàng Ngoài và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Nhà Tây Sơn

Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê trung hưng (1533–1789).

Mới!!: Đàng Ngoài và Nhà Tây Sơn · Xem thêm »

Nhã nhạc cung đình Huế

Nhã nhạc cung đình Huế là thể loại nhạc của cung đình thời phong kiến, được biểu diễn vào các dịp lễ hội (vua đăng quang, băng hà, các lễ hội tôn nghiêm khác) trong năm của các triều đại nhà Nguyễn của Việt Nam.

Mới!!: Đàng Ngoài và Nhã nhạc cung đình Huế · Xem thêm »

Nhữ Đình Toản

Nhữ Đình Toản (1702-1773) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đàng Ngoài và Nhữ Đình Toản · Xem thêm »

Ninh Bình

Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cửa ngõ cực nam miền Bắc Việt Nam, thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng dù chỉ có 2 huyện duyên hải là Yên Khánh và Kim Sơn có địa hình bằng phẳng.

Mới!!: Đàng Ngoài và Ninh Bình · Xem thêm »

Nước mắm

Nước mắm do Thái Lan sản xuất, pha thêm ớt xanh Nước mắm của Nhật Bản Một bát nước mắm đã pha chế để dùng Nước mắm theo cách hiểu thông thường là chất nước rỉ từ cá, tôm và một số động vật nước khác được ướp muối lâu ngày.

Mới!!: Đàng Ngoài và Nước mắm · Xem thêm »

Nước mắm Phan Thiết

Nước mắm Phan Thiết là tên gọi chung các loại nước mắm xuất xứ từ Phan Thiết, một địa phương có nghề làm nước mắm truyền thống.

Mới!!: Đàng Ngoài và Nước mắm Phan Thiết · Xem thêm »

Phan Huy Ích

Tranh chân dung Phan Huy Ích năm 1790. Phan Huy Ích (chữ Hán: 潘輝益; 1751 – 1822), tự Khiêm Thụ Phủ, Chi Hòa, hiệu Dụ Am, Đức Hiên, là quan đại thần trải ba triều đại Lê trung hưng, Tây Sơn và Nguyễn.

Mới!!: Đàng Ngoài và Phan Huy Ích · Xem thêm »

Phan Thị Thuấn

Phan Thị Thuấn (1766 - 1786) tự Nữ Anh là phu nhân thứ ba của tướng quân Ngô Cảnh Hoàn.

Mới!!: Đàng Ngoài và Phan Thị Thuấn · Xem thêm »

Phạm Đình Hổ

Phạm Đình Hổ, tự Tùng Niên (松年), Bỉnh Trực (秉直), bút hiệu Đông Dã Tiều (東野樵), biệt hiệu Chiêu Hổ tiên sinh (昭琥先生), là một danh sĩ sống ở giai đoạn cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX.

Mới!!: Đàng Ngoài và Phạm Đình Hổ · Xem thêm »

Phố Hiến

Nghi môn Văn miếu Xích Đằng Phố Hiến (chữ Nôm: 舖憲) là một địa danh lịch sử ở thành phố Hưng Yên.

Mới!!: Đàng Ngoài và Phố Hiến · Xem thêm »

Pierre Lambert de la Motte

Phêrô (Pierre) Lambert de la Motte (1624–1679) là một Giám mục, nhà truyền giáo người Pháp.

Mới!!: Đàng Ngoài và Pierre Lambert de la Motte · Xem thêm »

Quang Trung

Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝) (1753 – 1792) hay Bắc Bình Vương, miếu hiệu Tây Sơn Thái Tổ (西山太祖), tên thật là Nguyễn Huệ, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông.

Mới!!: Đàng Ngoài và Quang Trung · Xem thêm »

Quân đội Đàng Trong thời Lê trung hưng

Quân đội Đàng Trong thời Lê trung hưng là tổng thể tổ chức quân sự của chúa Nguyễn bắt đầu từ khi Nguyễn Hoàng ly khai chính quyền Lê-Trịnh, cát cứ tại Thuận Quảng đến cuối thế kỷ 18.

Mới!!: Đàng Ngoài và Quân đội Đàng Trong thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Quân đội nhà Lê trung hưng

Thuyền chiến Mông Đồng Bức vẽ Mông Đồng của một giáo sĩ phương Tây Quân đội nhà Lê trung hưng là tổng thể tổ chức quân sự của triều đình nhà Hậu Lê bắt đầu từ vua Lê Trang Tông đến hết triều vua Lê Chiêu Thống, từ năm 1533 đến năm 1789.

Mới!!: Đàng Ngoài và Quân đội nhà Lê trung hưng · Xem thêm »

Quảng Trị

Quảng Trị là một tỉnh ven biển thuộc vùng cực Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Đàng Ngoài và Quảng Trị · Xem thêm »

Quốc lộ 1A

Quốc lộ 1A hay Quốc lộ 1, Đường 1(viết tắt QL1A, QL1) là tuyến đường giao thông xuyên suốt Việt Nam.

Mới!!: Đàng Ngoài và Quốc lộ 1A · Xem thêm »

Rangaku

Rangaku (trong tiếng Nhật có nghĩa là Hà Lan học, hay gọi tắt là Lan học, và mở rộng ra thành Tây học) là một phong trào mang tính học thuật kéo dài trong khoảng 200 năm (1641-1853) khi chính quyền Mạc phủ thực thi chính sách bế quan tỏa cảng (sakoku) một cách nghiêm ngặt cho đến khi hạm đội hải quân của người Mỹ áp sát bờ biển Nhật Bản, gây sức ép buộc chính quyền Nhật Bản phải mở cửa tự do cho quan hệ ngoại thương (1854).

Mới!!: Đàng Ngoài và Rangaku · Xem thêm »

Rú Thành

Núi Lam Thành hay còn gọi là Rú Thành là một ngọn núi đứng bên tả ngạn sông Lam, trên địa phận các xã Nghĩa Liệt, xã Phú Điền, xã Triều Khẩu huyện Hưng Nguyên, phủ Anh Đô, trấn Nghệ An, nay là các xã Hưng Lam,Hưng Xuân, Hưng Phú, Hưng Khánh, Hưng Tiến, Hưng Châu, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An.

Mới!!: Đàng Ngoài và Rú Thành · Xem thêm »

Sông Gianh

Sông Gianh là một con sông chảy trên địa phận tỉnh Quảng Bình, bắt nguồn từ khu vực ven núi Cô Pi cao 2.017 m thuộc dãy Trường Sơn, chảy qua địa phận các huyện Minh Hóa, Tuyên Hoá, Quảng Trạch, Bố Trạch để đổ ra biển Đông ở Cửa Gianh.

Mới!!: Đàng Ngoài và Sông Gianh · Xem thêm »

Sông Nhật Lệ

Sông Nhật Lệ chảy qua địa phận tỉnh Quảng Bình, bắt nguồn từ núi U Bò, Co Roi (Trường Sơn) chảy ra Biển Đông tại cửa Nhật Lệ.

Mới!!: Đàng Ngoài và Sông Nhật Lệ · Xem thêm »

Sông Son

Sông Son, còn gọi là Nguồn Son, Rào Son, sông Troóc hay sông Tróc, là một chi lưu của sông Gianh ở Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Đàng Ngoài và Sông Son · Xem thêm »

Tam Điệp

Quốc lộ 1A đoạn qua phường Bắc Sơn Tam Điệp là thành phố công nghiệp nằm ở phía tây nam của tỉnh Ninh Bình, trên trục giao thông Bắc Nam Việt Nam.

Mới!!: Đàng Ngoài và Tam Điệp · Xem thêm »

Tôn giáo Đàng Ngoài thời Lê trung hưng

Tôn giáo Đàng Ngoài thời Lê trung hưng phản ánh những ảnh hưởng của các tôn giáo đối với lãnh thổ Đàng Ngoài nước Đại Việt thời Lê trung hưng do chính quyền vua Lê chúa Trịnh cai quản.

Mới!!: Đàng Ngoài và Tôn giáo Đàng Ngoài thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Tôn giáo Đàng Trong thời Lê trung hưng

Tôn giáo Đàng Trong thời Lê trung hưng phản ánh những ảnh hưởng của các tôn giáo đối với lãnh thổ Đàng Trong nước Đại Việt thời Lê trung hưng do chúa Nguyễn cai quản.

Mới!!: Đàng Ngoài và Tôn giáo Đàng Trong thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Tôn Thất Hiệp (tướng chúa Nguyễn)

Tôn Thất Hiệp (tranh vẽ) Tôn Thất Hiệp (chữ Hán: 尊室協, 1653-1675), tên thật là Nguyễn Phúc Thuần hay Nguyễn Phúc Chiểu, sau vì kỵ húy nên đổi là Hiệp; là con của chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần, là Nguyên soái trong trận đánh nhau với quân Trịnh vào năm 1673, và là nhà sư trụ trì chùa Minh Thiện thuộc dinh Thái Khang, nước Đại Việt (nay là Việt Nam).

Mới!!: Đàng Ngoài và Tôn Thất Hiệp (tướng chúa Nguyễn) · Xem thêm »

Từ điển Việt–Bồ–La

Trang bìa Tự điển Việt–Bồ–La ''Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum'' ấn bản 1651. Lưu ý chữ Annamiticum viết sai vì có 3 chữ "n" Từ điển Việt–Bồ–La (tiếng Latinh: Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum) là một cuốn từ điển bằng ba ngôn ngữ: Việt–Bồ Đào Nha–Latinh do nhà truyền giáo và nhà ngôn ngữ học Dòng Tên Alexandre de Rhodes biên soạn và được Thánh Bộ Truyền bá Đức Tin (Sacra Congregatio de Propaganda Fide) ấn hành tại Roma năm 1651.

Mới!!: Đàng Ngoài và Từ điển Việt–Bồ–La · Xem thêm »

Thái thượng vương

Thái thượng vương (chữ Hán:太上王), hay Thái thượng quốc vương (太上國王), gọi tắt là Thượng Vương (上王), là ngôi vị mang nghĩa là "vua bề trên" trong triều đình phong kiến ở khu vực Á Đông.

Mới!!: Đàng Ngoài và Thái thượng vương · Xem thêm »

Thánh Giuse

Thánh Giuse (hay Yuse từ tiếng Ý Giuseppe, từ tiếng Do Thái: יוֹסֵף "Yosef"; tiếng Hy Lạp: Ἰωσήφ; từ tiếng Anh: Joseph,đôi khi cũng được gọi là Thánh Giuse Thợ, hoặc Thánh Cả Giuse, Giuse thành Nazareth hoặc Giô-sép) là một vị thánh của Kitô giáo.

Mới!!: Đàng Ngoài và Thánh Giuse · Xem thêm »

Thánh Giuse với Giáo hội Công giáo Việt Nam

Thánh Giuse, là một vị thánh của Kitô giáo.

Mới!!: Đàng Ngoài và Thánh Giuse với Giáo hội Công giáo Việt Nam · Xem thêm »

Thủ đô Việt Nam

Thủ đô Việt Nam hiện nay là thành phố Hà Nội.

Mới!!: Đàng Ngoài và Thủ đô Việt Nam · Xem thêm »

Thủ công nghiệp Đàng Ngoài thời Lê trung hưng

Thủ công nghiệp Đàng Ngoài thời Lê trung hưng có những biến đổi lớn so với thời Lê Sơ, do sự tác động từ sự du nhập của khoa học kỹ thuật phương Tây.

Mới!!: Đàng Ngoài và Thủ công nghiệp Đàng Ngoài thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Thủ công nghiệp Đàng Trong thời Lê trung hưng

Dù Đàng Trong tách thành chính quyền độc lập, thủ công nghiệp Đàng Trong về cơ bản cũng có những nét tương đồng so với Đàng Ngoài.

Mới!!: Đàng Ngoài và Thủ công nghiệp Đàng Trong thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Thương mại Đàng Ngoài thời Lê trung hưng

Thương mại Đàng Ngoài thời Lê trung hưng bao gồm các hoạt động thương mại trong và ngoài nước của miền bắc Đại Việt thời Lê trung hưng dưới quyền cai quản của vua Lê-chúa Trịnh.

Mới!!: Đàng Ngoài và Thương mại Đàng Ngoài thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Thương mại Đàng Trong thời Lê trung hưng

Thương mại Đàng Trong thời Lê trung hưng bao gồm các hoạt động thương mại trong và ngoài nước của miền nam Đại Việt thời Lê trung hưng dưới quyền cai quản của các chúa Nguyễn.

Mới!!: Đàng Ngoài và Thương mại Đàng Trong thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Tiên Lãng

Tiên Lãng là một huyện của Hải Phòng.

Mới!!: Đàng Ngoài và Tiên Lãng · Xem thêm »

Tiền tệ Đàng Ngoài thời Lê trung hưng

Tiền tệ Đàng Ngoài thời Lê trung hưng phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông vào thời nhà Lê trung hưng (1593-1789) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đàng Ngoài và Tiền tệ Đàng Ngoài thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Tiền tệ Đàng Trong thời Lê trung hưng

Tiền tệ Đàng Trong thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông thuộc vùng đất do chúa Nguyễn quản lý.

Mới!!: Đàng Ngoài và Tiền tệ Đàng Trong thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Trấn thủ

Trấn Thủ (chữ Hán: 鎮守 - tiếng Anh: Defense Command Governor) là vị quan văn đứng đầu một trấn trong các triều đại Việt nam.

Mới!!: Đàng Ngoài và Trấn thủ · Xem thêm »

Trần Hưng Học

Trần Hưng Học (- 1673), người xã Thanh Xuân, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An.

Mới!!: Đàng Ngoài và Trần Hưng Học · Xem thêm »

Trần Văn Kỷ

Tượng thờ Trung thư lệnh Trần Văn Kỷ trong Điện thờ Tây Sơn Tam Kiệt (Bảo tàng Quang Trung, Bình Định) Trần Văn Kỷ (?-1801), còn có tên là Trần Chánh Kỷ là một công thần dưới triều Tây Sơn; và là bậc danh sĩ ở Nam Hà, Việt Nam.

Mới!!: Đàng Ngoài và Trần Văn Kỷ · Xem thêm »

Trận cảng Eo 1643

Trận cảng Eo 1643 là trận chiến diễn ra ngày 7 tháng 7 năm 1643 giữa đội thuyền của Công ty Đông Ấn Hà Lan (Vereenigde Oost-Indische Compagnie) với Hải quân chúa Nguyễn trong cuộc xung đột giữa Công ty Đông Ấn Hà Lan với Đàng Trong.

Mới!!: Đàng Ngoài và Trận cảng Eo 1643 · Xem thêm »

Trận Cẩm Sa

Trận Cẩm Sa là một phần của cuộc chiến tranh Tây Sơn-Chúa Trịnh vào cuối thế kỷ 18 trong lịch sử Việt Nam giữa chúa Trịnh và chính quyền Tây Sơn của Nguyễn Nhạc.

Mới!!: Đàng Ngoài và Trận Cẩm Sa · Xem thêm »

Trận Ngọc Hồi – Đống Đa

Trận Ngọc Hồi - Đống Đa (hay Chiến thắng Kỷ Dậu) là tên gọi do các nhà sử học Việt Nam dành cho loạt trận đánh chống ngoại xâm thắng lợi của nước Đại Việt thời Tây Sơn do vua Quang Trung lãnh đạo vào đầu năm Kỷ Dậu 1789, đánh tan đội quân Mãn Thanh do Tôn Sĩ Nghị chỉ huy - kéo sang do sự cầu viện của vua Chiêu Thống nhà Hậu Lê.

Mới!!: Đàng Ngoài và Trận Ngọc Hồi – Đống Đa · Xem thêm »

Trịnh Bồng

Án Đô Vương Trịnh Bồng (chữ Hán: 鄭槰; 1740? - 13 tháng 2, 1791), là vị chúa Trịnh thứ 11 thời Lê Trung Hưng và cũng là vị chúa cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đàng Ngoài và Trịnh Bồng · Xem thêm »

Trịnh Căn

Định Nam Vương Trịnh Căn (chữ Hán: 鄭根, 1633 – 1709), thụy hiệu Chiêu Tổ Khang Vương (昭祖康王), là vị chúa Trịnh thứ 4 thời Lê Trung Hưng, cầm quyền từ tháng 8 năm 1682 đến tháng 5 năm 1709.

Mới!!: Đàng Ngoài và Trịnh Căn · Xem thêm »

Trịnh Cương

An Đô Vương Trịnh Cương (chữ Hán: 鄭棡, 1686 – 1729), thụy hiệu là Hy Tổ Nhân vương (禧祖仁王), là vị chúa Trịnh thứ 5 thời Lê Trung Hưng, cầm quyền từ tháng 5 năm 1709 đến tháng 10 năm 1729.

Mới!!: Đàng Ngoài và Trịnh Cương · Xem thêm »

Trịnh Doanh

Minh Đô Vương Trịnh Doanh (chữ Hán: 鄭楹, 1720 – 1767), thụy hiệu Nghị Tổ Ân vương (毅祖恩王), là vị chúa Trịnh thứ 7 thời Lê Trung Hưng nước Đại Việt, ở ngôi từ năm 1740 đến 1767.

Mới!!: Đàng Ngoài và Trịnh Doanh · Xem thêm »

Trịnh Giang

Uy Nam Vương Trịnh Giang (chữ Hán: 鄭杠, 1711 – 1762), thụy hiệu là Dụ Tổ Thuận vương (裕祖順王), là vị chúa Trịnh thứ 6 thời Lê Trung Hưng, ở ngôi từ tháng 10 năm 1729 đến tháng 1 năm 1740.

Mới!!: Đàng Ngoài và Trịnh Giang · Xem thêm »

Trịnh Sâm

Tĩnh Đô vương Trịnh Sâm (chữ Hán: 靖都王鄭森, 9 tháng 2 năm 1739 - 13 tháng 9 năm 1782), thụy hiệu Thánh Tổ Thịnh vương (聖祖盛王), là vị chúa Trịnh thứ 8 thời Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam, cai trị từ năm 1767 đến 1782.

Mới!!: Đàng Ngoài và Trịnh Sâm · Xem thêm »

Trịnh Tông

Đoan Nam Vương Trịnh Tông (chữ Hán: 鄭棕; 1763 - 1786), còn có tên khác là Trịnh Khải (鄭楷) là vị chúa Trịnh thứ 10 thời Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam, cầm quyền từ năm 1782 tới năm 1786, ở giai đoạn tan rã của tập đoàn phong kiến họ Trịnh.

Mới!!: Đàng Ngoài và Trịnh Tông · Xem thêm »

Trịnh Tùng

Trịnh Tùng (chữ Hán: 鄭松, 1550 – 1623), thụy hiệu Thành Tổ Triết Vương (成祖哲王), là vị chúa Trịnh đầu tiên trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đàng Ngoài và Trịnh Tùng · Xem thêm »

Trịnh Tạc

Tây Định vương Trịnh Tạc (chữ Hán: 西定王鄭柞, 11 tháng 4 năm 1606 – 24 tháng 9 năm 1682), thụy hiệu Hoằng Tổ Dương vương (弘祖陽王), là vị chúa Trịnh thứ 3 thời Lê Trung Hưng, cai trị từ năm 1657 đến 1682.

Mới!!: Đàng Ngoài và Trịnh Tạc · Xem thêm »

Trịnh Thị Ngọc Trúc

Lê Thần Tông Trịnh hoàng hậu (chữ Hán: 黎神宗鄭皇后, 1595 - 1660), họ Trịnh (鄭氏), tên thật Ngọc Trúc (玉竹), là một Hoàng hậu của nhà Lê trung hưng, vợ của Lê Thần Tông trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đàng Ngoài và Trịnh Thị Ngọc Trúc · Xem thêm »

Trịnh Tráng

Thanh Đô Vương Trịnh Tráng (chữ Hán: 鄭梉, 1577 – 1657), thụy hiệu Văn Tổ Nghị vương (文祖誼王), là chúa Trịnh thứ 2 thời Lê Trung Hưng chính thức xưng vương khi còn tại vị, nắm thực quyền cai trị miền Bắc nước Đại Việt từ năm 1623 đến 1657.

Mới!!: Đàng Ngoài và Trịnh Tráng · Xem thêm »

Trịnh-Nguyễn phân tranh

Trịnh-Nguyễn phân tranh là thời kỳ phân chia giữa chế độ "vua Lê chúa Trịnh" ở phía Bắc sông Gianh (sử gọi là Đàng Ngoài) và chúa Nguyễn cai trị ở miền Nam (Đàng Trong), mở đầu khi Trịnh Tráng đem quân đánh Nguyễn Phúc Nguyên năm 1627 và kết thúc vào cuối thế kỷ 18 khi nhà Tây Sơn đánh đổ cả chúa Nguyễn lẫn chúa Trịnh.

Mới!!: Đàng Ngoài và Trịnh-Nguyễn phân tranh · Xem thêm »

Trịnh-Nguyễn phân tranh, 1774-1775

Trịnh-Nguyễn phân tranh, 1774-1775 là cuộc chiến lần thứ 8 và là cuộc chiến cuối cùng giữa chúa Trịnh và chúa Nguyễn trong lịch sử chia cắt Đàng Ngoài-Đàng Trong hơn 200 năm của nước Đại Việt.

Mới!!: Đàng Ngoài và Trịnh-Nguyễn phân tranh, 1774-1775 · Xem thêm »

Trương Phúc Loan

Trương Phúc Loan (chữ Hán: 張福巒; ? - 1776) là một quyền thần cuối thời các Chúa Nguyễn ở Đàng trong.

Mới!!: Đàng Ngoài và Trương Phúc Loan · Xem thêm »

Trương Văn Đa

Trương Văn Đa (張文多, ? - ?) là phò mã của vua Thái Đức (Nguyễn Nhạc) và là danh tướng nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đàng Ngoài và Trương Văn Đa · Xem thêm »

Tuy Phong

Tuy Phong là huyện phía đông bắc của tỉnh Bình Thuận, giáp với tỉnh Ninh Thuận, cách thành phố Phan Thiết khoảng 90 km về phía đông.

Mới!!: Đàng Ngoài và Tuy Phong · Xem thêm »

Vũ trung tùy bút

Vũ trung tùy bút (chữ Hán:, nghĩa là Tùy bút trong mưa) của danh sĩ Phạm Đình Hổ (1768-1839) là một tập truyện bằng chữ Hán, theo thể loại ký nổi tiếng tại Việt Nam.

Mới!!: Đàng Ngoài và Vũ trung tùy bút · Xem thêm »

Vũ Văn Dũng

Tượng Đại tư đồ Võ Văn Dũng trong Điện thờ Tây Sơn Tam Kiệt (Bảo tàng Quang Trung, Bình Định) Vũ Văn Dũng hay Võ Văn Dũng (chữ Hán: 武文勇) (?-1802), là một danh tướng của nhà Tây Sơn, đứng đầu trong Tây Sơn thất hổ tướng.

Mới!!: Đàng Ngoài và Vũ Văn Dũng · Xem thêm »

Vũ Văn Nhậm

Vũ Văn Nhậm (chữ Hán: 武文任, ? - 1788) hay Võ Văn Nhậm, là một danh tướng nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đàng Ngoài và Vũ Văn Nhậm · Xem thêm »

Vụ án năm Canh Tý

Vụ án năm Canh Tý xảy ra vào tháng 9 năm Canh Tý (1780).

Mới!!: Đàng Ngoài và Vụ án năm Canh Tý · Xem thêm »

Văn học Đàng Trong thời Lê trung hưng

Văn học Đàng Trong thời Lê trung hưng là một giai đoạn của văn học Việt Nam, phản ánh các thành tựu về văn, thơ của nước Đại Việt dưới thời nhà Lê trung hưng từ năm 1593 đến những năm 1770 trong vùng lãnh thổ từ sông Gianh trở vào năm dưới quyền cai quản của chúa Nguyễn.

Mới!!: Đàng Ngoài và Văn học Đàng Trong thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Vua Việt Nam

Vua Việt Nam là nhà cai trị nước Việt Nam độc lập tự chủ từ thời dựng nước đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Mới!!: Đàng Ngoài và Vua Việt Nam · Xem thêm »

William Dampier

William Dampier, nhà hàng hải, thám hiểm người Anh William Dampier (1651-1715) là 1 nhà thám hiểm người Anh đã từng 3 lần đi vòng quanh Thế giới.

Mới!!: Đàng Ngoài và William Dampier · Xem thêm »

Xung đột Công ty Đông Ấn Hà Lan với Đàng Trong

Xung đột Công ty Đông Ấn Hà Lan với Đàng Trong là cuộc xung đột giữa xứ Đàng Trong do các chúa Nguyễn cai trị thời chúa Nguyễn Phúc Lan với Công ty Đông Ấn Hà Lan (tiếng Hà Lan: Vereenigde Oost-Indische Compagnie, tiếng Anh: Dutch East India Company, viết tắt là VOC) từ năm 1637 cho tới tận năm 1643.

Mới!!: Đàng Ngoài và Xung đột Công ty Đông Ấn Hà Lan với Đàng Trong · Xem thêm »

Yếm

Bức ''Đoan Dương hô anh đồ'' (端陽戲嬰圖) do tác giả Tô Hán Thần vẽ khoảng thế kỷ XII, mô tả ba đứa trẻ mặc yếm đang chơi đùa. Một chiếc yếm thêu cho bé trai Trung Hoa, thập niên 1950. Họa hình người đàn bà Đàng Ngoài mặc yếm ngũ sắc trong ''Boxer Codex'', 1595. Người đàn bà và đứa trẻ mặc yếm, Hà Nội 1900 - 1915. Hai cô mặc yếm giả cổ, 2008. Yếm (/ Đâu-tử, chữ Nôm: 𧞣) là cách gọi vuông vải che ngực của đàn bà và trẻ con ở cộng đồng Hán quyển.

Mới!!: Đàng Ngoài và Yếm · Xem thêm »

Yến phi quyền

Yến phi quyền là bài danh quyền của võ cổ truyền Việt Nam, tương truyền do Nguyễn Huệ sáng tạo dựa vào các bài Thần đồng, Lão mai, Ngọc trản để các nghĩa binh Tây Sơn rèn luyện trong giai đoạn trước khi đưa quân ra Bắc Hà.

Mới!!: Đàng Ngoài và Yến phi quyền · Xem thêm »

1777

1777 (MDCCLXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư của lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).

Mới!!: Đàng Ngoài và 1777 · Xem thêm »

1782

Năm 1782 (số La Mã: MDCCLXXXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Đàng Ngoài và 1782 · Xem thêm »

1786

Năm 1786 (số La Mã: MDCCLXXXVI) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Đàng Ngoài và 1786 · Xem thêm »

21 tháng 7

Ngày 21 tháng 7 là ngày thứ 202 (203 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đàng Ngoài và 21 tháng 7 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

An Nam quốc, Đàng ngoài.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »