Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đinh Tỵ

Mục lục Đinh Tỵ

Đinh Tỵ (chữ Hán: 丁巳) là kết hợp thứ 54 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

43 quan hệ: Đặng Tiến Đông, Đền Bà Chúa Kho (Bắc Ninh), Đền Quán Thánh, Đỗ Huy Uyển, Đội Quyên, Đinh (Thiên can), Bính Thìn, Can Chi, Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 1, Cường Bạo đại vương, Dạ cổ hoài lang, Dương Đức Hiền, Hà Tiên thập vịnh, Hồ Trọng Đính, Hoàng Thúc Trâm, Liễu Hạnh công chúa, Mậu Ngọ, Minh Hoằng - Tử Dung, Núi Đá Dựng, Nguyên Thiều, Nguyễn Thần Hiến, Nguyễn Trù, Nguyễn Tư Giản, Nguyễn Văn Nhơn, Phan Khắc Thận, Phùng Khắc Khoan, Phạm Hữu Tâm, Quang Loan hoàng hậu, Tao đàn Chiêu Anh Các, Tỵ, Thích Chí Thiền, Thích Trí Tịnh, Thư Ngọc Hầu, Trần Đình Thâm, Trần Hưng Đạo, Trận Đồ Bàn (1377), Trinh thử, Trương Quốc Dụng, Trương Tấn Bửu (tướng), Uông (họ), Vạc đồng (nhà Nguyễn), Văn Thánh Miếu Cao Lãnh, 5 tháng 12.

Đặng Tiến Đông

Tượng quan Đô trong chùa Trăm Gian (Hà Nội) Đặng Tiến Đông (1738-?) làm quan thời Lê-Trịnh, sau đầu quân Tây Sơn và trở thành danh tướng của lực lượng này.

Mới!!: Đinh Tỵ và Đặng Tiến Đông · Xem thêm »

Đền Bà Chúa Kho (Bắc Ninh)

Đền Bà Chúa Kho ở Bắc Ninh là một di tích lịch sử đã được Nhà nước Việt Nam công nhận.

Mới!!: Đinh Tỵ và Đền Bà Chúa Kho (Bắc Ninh) · Xem thêm »

Đền Quán Thánh

Đền Quán Thánh, tên chữ là Trấn Vũ Quán, có từ đời Lý Thái Tổ (1010 - 1028), thờ Huyền Thiên Trấn Vũ, là một trong bốn vị thần được lập đền thờ để trấn giữ bốn cửa ngõ thành Thăng Long khi xưa (Thăng Long tứ trấn).

Mới!!: Đinh Tỵ và Đền Quán Thánh · Xem thêm »

Đỗ Huy Uyển

Đỗ Huy Uyển (chữ Hán: 杜 輝 琬, 1815 - 1882), húy Mâu, tự Viên Khuê và Tân Giang; là quan triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đinh Tỵ và Đỗ Huy Uyển · Xem thêm »

Đội Quyên

Đội Quyên (1859 - 1917), tên thật là Lê Quyên, còn được chép là Lê Văn Quyên, hiệu Đại Đẩu; là thủ lĩnh nghĩa quân chống Pháp trong lịch sử Việt Nam thời cận đại.

Mới!!: Đinh Tỵ và Đội Quyên · Xem thêm »

Đinh (Thiên can)

Đinh là một trong số 10 can của Thiên can, thông thường được coi là thiên can thứ tư, đứng trước nó là Bính và đứng sau nó là Mậu.

Mới!!: Đinh Tỵ và Đinh (Thiên can) · Xem thêm »

Bính Thìn

Bính Thìn (chữ Hán: 丙辰) là kết hợp thứ 53 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Đinh Tỵ và Bính Thìn · Xem thêm »

Can Chi

Can Chi, đôi khi gọi dài dòng là Thiên Can Địa Chi hay Thập Can Thập Nhị Chi, là hệ thống đánh số thành chu kỳ được dùng tại các nước có nền văn hóa Á Đông như: Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Đài Loan, Singapore và một số quốc gia khác.

Mới!!: Đinh Tỵ và Can Chi · Xem thêm »

Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 1

Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần thứ nhất hay Kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ nhất là cách người Việt Nam gọi cuốc chiến đấu của quân dân Đại Việt chống lại quân đội của đế quốc Mông Cổ do Uriyangqatai (Ngột Lương Hợp Thai) chỉ huy vào trong khoảng thời gian nửa tháng cuối tháng 1 năm 1258 (hay năm Nguyên Phong thứ 7).

Mới!!: Đinh Tỵ và Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 1 · Xem thêm »

Cường Bạo đại vương

Cường Bạo đại vương (chữ Hán: 強暴大王), tên thật Phùng Cường Bạo (馮強暴) hoặc Phùng Bạo (馮暴), là một vị tướng thời Đinh và là một nhân vật được thần thánh hóa trong cổ tích Việt Nam.

Mới!!: Đinh Tỵ và Cường Bạo đại vương · Xem thêm »

Dạ cổ hoài lang

Dạ cổ hoài lang là bản nhạc cổ do nhạc sĩ Cao Văn Lầu sáng tác, nói về tâm sự người vợ nhớ chồng lúc về đêm.

Mới!!: Đinh Tỵ và Dạ cổ hoài lang · Xem thêm »

Dương Đức Hiền

Dương Đức Hiền (1916 - 1963), là một nhà hoạt động chính trị Việt Nam.

Mới!!: Đinh Tỵ và Dương Đức Hiền · Xem thêm »

Hà Tiên thập vịnh

Hà Tiên thập vịnh là tên một tập thơ chữ Hán đầu tiên của Tao đàn Chiêu Anh Các được Mạc Thiên Tứ cho khắc in năm Đinh Tỵ (1737) ở Hà Tiên (Việt Nam).

Mới!!: Đinh Tỵ và Hà Tiên thập vịnh · Xem thêm »

Hồ Trọng Đính

Hồ Trọng Đính (sử Nguyễn chép là Đĩnh), tự: Tử Tấn, không rõ năm sinh, năm mất; là danh thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đinh Tỵ và Hồ Trọng Đính · Xem thêm »

Hoàng Thúc Trâm

Hoàng Thúc Trâm (1902 - 1977), bút danh Hoa Bằng, Sơn Tùng, Song Côi; là nhà nghiên cứu văn học và sử học Việt Nam.

Mới!!: Đinh Tỵ và Hoàng Thúc Trâm · Xem thêm »

Liễu Hạnh công chúa

Liễu Hạnh Công chúa là một trong những vị thần quan trọng của tín ngưỡng Việt Nam.

Mới!!: Đinh Tỵ và Liễu Hạnh công chúa · Xem thêm »

Mậu Ngọ

Mậu Ngọ (chữ Hán: 戊午) là kết hợp thứ 55 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Đinh Tỵ và Mậu Ngọ · Xem thêm »

Minh Hoằng - Tử Dung

Chùa Từ Đàm ngày nay Thiền sư Minh Hoằng - Tử Dung (? - ?) là một cao tăng người Trung Quốc, thuộc phái Lâm Tế đời thứ 34, nhưng sang Việt Nam truyền đạo vào khoảng nửa cuối thế kỷ 17.

Mới!!: Đinh Tỵ và Minh Hoằng - Tử Dung · Xem thêm »

Núi Đá Dựng

Khu du lịch Đá Dựng Núi Đá Dựng ở xã Mỹ Đức, thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang, Việt Nam.

Mới!!: Đinh Tỵ và Núi Đá Dựng · Xem thêm »

Nguyên Thiều

Thiền sư Nguyên Thiều (1648-1728) là một thiền sư người Trung Quốc, thuộc phái Lâm Tế đời thứ 33, nhưng sang Việt Nam truyền đạo vào nửa cuối thế kỷ 17.

Mới!!: Đinh Tỵ và Nguyên Thiều · Xem thêm »

Nguyễn Thần Hiến

Chân dung Nguyễn Thần Hiến. Nguyễn Thần Hiến (1857-1914), tự: Phác Đình, hiệu: Chương Chu; là người đã sáng lập ra "Quỹ Khuyến Du học hội" nhằm vận động và hỗ trợ cho học sinh sang Nhật Bản học, là một trong những nhà cách mạng tiên phong trong phong trào Đông Du ở miền Nam và là một nhà chí sĩ cận đại Việt Nam.

Mới!!: Đinh Tỵ và Nguyễn Thần Hiến · Xem thêm »

Nguyễn Trù

Nguyễn Trù (chữ Hán:阮儔, 1668-1738), tự Trung Lượng, hiệu Loại Phủ, Loại Am, người phường Đông Tác (Trung Tự), huyện Thọ Xương thuộc kinh thành Thăng Long, là một đại thần dưới triều Lê Trung hưng, đã từng đảm nhiệm chức vụ Tư nghiệp trường Quốc Tử Giám.

Mới!!: Đinh Tỵ và Nguyễn Trù · Xem thêm »

Nguyễn Tư Giản

Nguyễn Tư Giản (阮思僩, 1823–1890), trước có tên: Văn Phú, Địch Giản, sau mới đổi lại là Tư Giản, tự: Tuân Thúc(洵叔), Hy Bật, hiệu: Vân Lộc(雲麓) và Thạch Nông(石農).

Mới!!: Đinh Tỵ và Nguyễn Tư Giản · Xem thêm »

Nguyễn Văn Nhơn

Nguyễn Văn Nhơn hay Nguyễn Văn Nhân, tục gọi là Quan lớn Sen (1753-1822), là một danh tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh (sau này là vua Gia Long) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đinh Tỵ và Nguyễn Văn Nhơn · Xem thêm »

Phan Khắc Thận

Phan Khắc Thận (1798-1868), hiệu: Châu Lưu, là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đinh Tỵ và Phan Khắc Thận · Xem thêm »

Phùng Khắc Khoan

Phùng Khắc Khoan (chữ Hán: 馮克寬;1528-1613), tự: Hoằng Phu, hiệu: Nghị Trai, Mai Nham Tử, tục gọi là Trạng Bùng (mặc dù chỉ đỗ Nhị giáp tiến sĩ, tức Hoàng giáp); là quan nhà Lê trung hưng và là nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Đinh Tỵ và Phùng Khắc Khoan · Xem thêm »

Phạm Hữu Tâm

Phạm Hữu Tâm (? – 1842), là một danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đinh Tỵ và Phạm Hữu Tâm · Xem thêm »

Quang Loan hoàng hậu

Quang Loan hoàng hậu (chữ Hán: 光灣皇后), không rõ năm sinh năm mất, là một hoàng hậu của triều đại nhà Trần trong lịch sử Việt Nam, chính cung của Trần Giản Hoàng, con gái ruột của Trần Nghệ Tông.

Mới!!: Đinh Tỵ và Quang Loan hoàng hậu · Xem thêm »

Tao đàn Chiêu Anh Các

Nơi an nghỉ của Mạc Thiên Tứ, nguyên soái Tao đàn Chiêu Anh Các, trên núi Bình San. Tao đàn Chiêu Anh Các, gọi tắt là Chiêu Anh Các do Trần Trí Khải tự Hoài Thủy, một danh sĩ người Việt Đông (Trung Quốc) sáng lập, và Mạc Thiên Tứ (1718-1780) làm Tao đàn nguyên soái, ra đời vào năm 1736 ở Hà Tiên (nay thuộc tỉnh Kiên Giang), Việt Nam.

Mới!!: Đinh Tỵ và Tao đàn Chiêu Anh Các · Xem thêm »

Tỵ

Tỵ là một trong số 12 chi của Địa chi, thông thường được coi là địa chi thứ sáu.

Mới!!: Đinh Tỵ và Tỵ · Xem thêm »

Thích Chí Thiền

Hình Hòa Thượng Nguyễn Văn Hiển trên Bảo Tháp chùa Phi Lai - Châu Đốc Hòa thượng Thích Chí Thiền (1861-1933), còn được giới tăng sĩ tôn xưng là Tổ Phi Lai, là một nhân vật tiêu biểu cho thế hệ danh Tăng ở miền Tây Nam bộ nửa đầu thập kỉ hai mươi.

Mới!!: Đinh Tỵ và Thích Chí Thiền · Xem thêm »

Thích Trí Tịnh

Di ảnh cố Hòa thượng Thích Trí Tịnh trong chùa Vạn Đức Thích Trí Tịnh (thượng Trí hạ Tịnh; 1917-2014), thế danh Nguyễn Văn Bình, húy Nhựt Bình, tự Trí Tịnh, pháp danh Thiện Chánh, pháp hiệu Hân Tịnh; là một nhà sư thuộc dòng Lâm Tế Gia phổ đời thứ 41 tại Việt Nam.

Mới!!: Đinh Tỵ và Thích Trí Tịnh · Xem thêm »

Thư Ngọc Hầu

Lăng Ba Quan Thượng Đẳng (mộ tượng trưng). Thư Ngọc Hầu (? - 1801) tên thật Nguyễn Văn Thư, là một danh tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đinh Tỵ và Thư Ngọc Hầu · Xem thêm »

Trần Đình Thâm

Trần Đình Thâm (chữ Hán: 陳廷深, ? - ?), còn được gọi là Trần Đình Thám, hay Trần Đình Tham, hiệu: Hủ Phố, là nhà thơ và là quan nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đinh Tỵ và Trần Đình Thâm · Xem thêm »

Trần Hưng Đạo

Trần Hưng Đạo (chữ Hán: 陳興道; ? - 20 tháng 8,năm 1300), còn được gọi là Hưng Đạo đại vương (興道大王) hay Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương (仁武興道大王) là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần.

Mới!!: Đinh Tỵ và Trần Hưng Đạo · Xem thêm »

Trận Đồ Bàn (1377)

Trận thành Đồ Bàn diễn ra ngày 24 tháng Giêng ÂL năm Đinh Tỵ (1377) tại thành Đồ Bàn, nay thuộc địa phận xã Nhơn Hậu, Thị xã An Nhơn và cách thành phố Quy Nhơn (tỉnh Bình Định, Việt Nam) 27 km về hướng tây bắc.

Mới!!: Đinh Tỵ và Trận Đồ Bàn (1377) · Xem thêm »

Trinh thử

Trinh thử (chữ Nho: 貞鼠, Con chuột trinh tiết) là truyện thơ Nôm Việt Nam, dài 850 câu lục bát và 2 bài thơ thất ngôn luật Đường.

Mới!!: Đinh Tỵ và Trinh thử · Xem thêm »

Trương Quốc Dụng

Trương Quốc Dụng Trương Quốc Dụng (張國用, 1797–1864), khi trước tên là Khánh, tự: Dĩ Hành; là danh thần, là nhà văn, và là người có công chấn hưng lịch pháp Việt Nam thời Nguyễn.

Mới!!: Đinh Tỵ và Trương Quốc Dụng · Xem thêm »

Trương Tấn Bửu (tướng)

Trương Tấn Bửu (Chữ Hán: 張進寶, Trương Tiến Bảo; 1752 - 1827), có tên khác là Trương Tấn Long (張進隆, Trương Tiến Long); là một danh tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Đinh Tỵ và Trương Tấn Bửu (tướng) · Xem thêm »

Uông (họ)

họ Uông viết bằng chữ Hán Uông là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam và Trung Quốc (chữ Hán: 汪, bính âm: Wang).

Mới!!: Đinh Tỵ và Uông (họ) · Xem thêm »

Vạc đồng (nhà Nguyễn)

Bộ sưu tập Vạc đồng của Bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế Tại cố đô Huế hiện còn lưu giữ và trưng bày 15 chiếc vạc đồng là những tác phẩm nghệ thuật thật sự, thể hiện trình độ kỹ thuật đúc và mỹ thuật tuyệt vời.

Mới!!: Đinh Tỵ và Vạc đồng (nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Văn Thánh Miếu Cao Lãnh

Văn Thánh Miếu Cao Lãnh Văn miếu Cao Lãnh hiện tọa lạc tại phường 1, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam.

Mới!!: Đinh Tỵ và Văn Thánh Miếu Cao Lãnh · Xem thêm »

5 tháng 12

Ngày 5 tháng 12 là ngày thứ 339 (340 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đinh Tỵ và 5 tháng 12 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Đinh Tị.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »