Mục lục
340 quan hệ: Anh hùng dân tộc, Anh hùng dân tộc Việt Nam, Ám sát, Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh, Đàm (họ), Đàn Kính Thiên Tràng An, Đàn Xã Tắc, Đình Ba Dân, Đình Nông Trang, Đình Pác Mòng, Đình So, Đông Kết, Đông Mỹ, Thanh Trì, Đông Sơn, Đông Hưng, Đông Thành, Thanh Ba, Đại Cồ Việt, Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, Đại Việt, Đại Việt sử ký, Đại Việt sử ký toàn thư, Đạo giáo Việt Nam, Đặng (họ), Đền, Đền Hùng, Đền Khai Long, Đền Lăng, Đền Mây, Đền Sóc, Đền Thánh Nguyễn, Đền thờ Công chúa Phất Kim, Đền Trù Mật, Đền Vân Thị, Đền Vua Đinh Tiên Hoàng, Đền Vua Lê Đại Hành, Đỗ (họ), Đỗ Cảnh Thạc, Đỗ Thích, Đồng Hóa, Kim Bảng, Đồng Phúc, Yên Dũng, Động Am Tiên, Động Hoa Lư, Động Thiên Tôn, Điền Xá, Nam Trực, Đinh (họ), Đinh Điền, Đinh Công Trứ, Đinh Hạng Lang, Đinh Hoàng La, Đinh Hoàng Max, Đinh Liễn, ... Mở rộng chỉ mục (290 hơn) »
Anh hùng dân tộc
Anh hùng dân tộc là một danh từ chung dùng để chỉ người có công lao kiệt xuất trong cuộc đấu tranh cho sự trường tồn và phát triển của một dân tộc, được nhân dân suy tôn và cả lịch sử dân tộc ghi nhận.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Anh hùng dân tộc
Anh hùng dân tộc Việt Nam
Anh hùng dân tộc Việt Nam là những người có công kiệt xuất trong cuộc đấu tranh cho sự trường tồn và phát triển của dân tộc Việt Nam, được nhân dân suy tôn làm anh hùng và ghi danh vào lịch sử dân tộc Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Anh hùng dân tộc Việt Nam
Ám sát
''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm nổi tiếng của Jacques-Louis David về vụ ám sát Jean-Paul Marat trong thời kỳ Cách mạng Pháp. Charlotte Corday, người phụ nữ thực hiện vụ ám sát, đã bị xử chém ngày 17 tháng 7 năm 1793 tại Paris.
Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh
Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh là Đài truyền hình do Nhà nước Việt Nam quản lý, trực thuộc Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh và Sở văn hóa - Thể thao và Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh
Đàm (họ)
Đàm là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, rất hiếm ở Triều Tiên (Hangul: 담, Romaja quốc ngữ: Dam) và khá phổ biến ở Trung Quốc (chữ Hán: 谭/譚 hoặc 谈/談, Bính âm: Tán).
Xem Đinh Tiên Hoàng và Đàm (họ)
Đàn Kính Thiên Tràng An
Cổng Nhân Môn - Đàn Kính Thiên Tràng An Cổng Địa Môn - Đàn Kính Thiên Tràng An Cổng Thiên Môn - Đàn Kính Thiên Tràng An Đàn Kính Thiên Tràng An là công trình kiến trúc văn hóa được phục dựng trong quần thể di sản thế giới Tràng An để bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử của kinh đô Hoa Lư xưa.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Đàn Kính Thiên Tràng An
Đàn Xã Tắc
Đàn Xã Tắc là một trong các loại đàn tế cổ, được các vị Vua cho lập để tế Xã thần (Thần Đất, 社) và Tắc thần (tức Thần Nông, 稷) - hai vị thần của nền văn minh lúa nước.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Đàn Xã Tắc
Đình Ba Dân
Đình Ba Dân trên đường Tứ Hiệp Đình Ba Dân, còn được gọi là đình Ba Xã, đình Ba Chạ, hay đình Tứ Hiệp bởi đây là đình chung của ba làng: Cổ Điển, Cương Ngô và Đồng Trì thuộc xã Tứ Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Đình Ba Dân
Đình Nông Trang
Một góc đình Nông Trang Đình Nông Trang là di tích lịch sử văn hóa nằm trên địa bàn phường Nông Trang, trung tâm thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Đình Nông Trang
Đình Pác Mòng
Đình Pác Mòng là di tích lịch sử văn hóa nằm trên địa bàn xã Quảng Lạc, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Đình Pác Mòng
Đình So
Đình So là một đình làng ở xã Cộng Hòa, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Đình So
Đông Kết
Đông Kết là một xã thuộc huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Đông Kết
Đông Mỹ, Thanh Trì
Đông Mỹ là một xã thuộc huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Đông Mỹ, Thanh Trì
Đông Sơn, Đông Hưng
Đông Sơn là một xã thuộc huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình, Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Đông Sơn, Đông Hưng
Đông Thành, Thanh Ba
Đông Thành là một xã thuộc huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ, Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Đông Thành, Thanh Ba
Đại Cồ Việt
Toàn cảnh cố đô Hoa Lư - kinh đô đầu tiên của nhà nước Đại Cồ Việt do Đinh Tiên Hoàng Đế sáng lập Phả hệ các triều vua Đại Cồ Việt ở khu di tích cố đô Hoa Lư Đại Cồ Việt (chữ Hán: 大瞿越) được cho là quốc hiệu của Việt Nam dưới thời nhà Đinh, nhà Tiền Lê và đầu thời nhà Lý, với kinh đô ban đầu đặt tại Hoa Lư và từ tháng 7 âm lịch năm 1010 đặt tại Thăng Long.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Đại Cồ Việt
Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội
Chiếu dời đô-bản dịch của Viện khoa học xã hội Việt Nam Một góc phố Hà Nội đêm ngày 10 tháng 10 năm 2010 Đại lễ 1.000 năm Thăng Long – Hà Nội được tổ chức từ ngày 1 tháng 10 đến ngày 10 tháng 10 năm 2010 ở Việt Nam với tâm điểm là thủ đô Hà Nội, nhằm kỷ niệm tròn 1.000 năm kể từ khi kinh đô Thăng Long chính thức là thủ đô của Việt Nam (được đánh dấu bằng mốc son vua Lý Thái Tổ ban chiếu dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La và đổi tên thành Thăng Long, nay là Hà Nội).
Xem Đinh Tiên Hoàng và Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội
Đại Việt
Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Đại Việt
Đại Việt sử ký
Đại Việt sử ký (chữ Hán: 大越史記) là bộ quốc sử đầu tiên của nước Việt Nam do Lê Văn Hưu đời Trần soạn ra, gồm 30 quyển, chép lịch sử Việt Nam từ Triệu Vũ Đế đến Lý Chiêu Hoàng.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Đại Việt sử ký
Đại Việt sử ký toàn thư
Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Đại Việt sử ký toàn thư
Đạo giáo Việt Nam
Đạo giáo Việt Nam là Đạo Giáo đã được bản địa hóa khi du nhập từ Trung Quốc vào Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Đạo giáo Việt Nam
Đặng (họ)
Đặng là một họ người Việt.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Đặng (họ)
Đền
Đền Ngọc Sơn, Hà Nội Đền thờ là công trình kiến trúc được xây dựng để thờ cúng một vị thần hoặc một danh nhân quá cố.
Đền Hùng
Lăng Hùng vương trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh Đền Hùng là tên gọi khái quát của Khu di tích lịch sử Đền Hùng - quần thể đền chùa thờ phụng các Vua Hùng và tôn thất của nhà vua trên núi Nghĩa Lĩnh, gắn với Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng được tổ chức tại địa điểm đó hàng năm vào ngày 10 tháng 3 âm lịch.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Đền Hùng
Đền Khai Long
Đền Khai Long là một di tích lịch sử văn hóa nằm ở xã Tân Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Đền Khai Long
Đền Lăng
Đền Lăng (còn được gọi là đền Ninh Thái) thuộc xã Liêm Cần, huyện Thanh Liêm, Hà Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Đền Lăng
Đền Mây
Ðền Mây là một di tích quốc gia thuộc quần thể di tích Phố Hiến đã được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Đền Mây
Đền Sóc
Khu di tích lịch sử đền Sóc là nơi gắn với truyền thuyết anh hùng thánh Gióng bay về trời sau khi đánh thắng giặc Ân.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Đền Sóc
Đền Thánh Nguyễn
Đền Thánh Nguyễn trên quê hương ông - Gia Viễn - Ninh Bình Đền Thánh Nguyễn ở phía bắc trong không gian Hoa Lư tứ trấn Đền Thánh Nguyễn là một ngôi đền cổ thuộc làng Điềm, phủ Tràng An nay là hai xã Gia Thắng, Gia Tiến huyện Gia Viễn, Ninh Bình.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Đền Thánh Nguyễn
Đền thờ Công chúa Phất Kim
Đền thờ Công chúa Phất Kim ở cố đô Hoa Lư Đền thờ Công chúa Phất Kim (còn gọi là phủ Bà Chúa) là ngôi đền nhỏ, thuộc quần thể di tích cố đô Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Đền thờ Công chúa Phất Kim
Đền Trù Mật
Đền Trù Mật (hay đền Lăng) là di tích lịch sử văn hóa quốc gia nằm ở xã Văn Lung, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Đền Trù Mật
Đền Vân Thị
Cổng đền Vân Thị, nơi thờ bà chúa chèo Phạm Thị Trân Đường vào đền Vân Thị đi qua Nhà hát Chèo Ninh Bình Đền Vân Thị, nơi thờ bà tổ hát chèo Phạm Thị Trân Đền Vân Thị là một di tích lịch sử văn hóa thuộc phường Thanh Bình, thành phố Ninh Bình.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Đền Vân Thị
Đền Vua Đinh Tiên Hoàng
Đền Vua Đinh nhìn từ cổng đền Tế hội đền Vua Đinh Đền Vua Đinh nhìn từ Mã Yên Sơn Đền Vua Đinh Tiên Hoàng là một di tích quan trọng thuộc vùng bảo vệ đặc biệt của quần thể di sản cố đô Hoa Lư.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Đền Vua Đinh Tiên Hoàng
Đền Vua Lê Đại Hành
Cổng đền Vua Lê Đại Hành Tế hội đền Vua Lê vào dịp lễ hội cố đô Hoa Lư Đường chính đạo đền Vua Lê Đại Hành Đền Vua Lê Đại Hành là một di tích lịch sử văn hóa quốc gia thuộc khu di tích đặc biệt cố đô Hoa Lư tỉnh Ninh Bình.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Đền Vua Lê Đại Hành
Đỗ (họ)
họ Đỗ viết bằng chữ Hán Đỗ (杜) là một họ tương đối phổ biến tại Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Đỗ (họ)
Đỗ Cảnh Thạc
Sơ đồ vị trí 12 sứ quân Đỗ Cảnh Thạc (chữ Hán: 杜景碩; 912 - 967) là tướng nhà Ngô, sau trở thành một thủ lĩnh thời loạn 12 sứ quân trong lịch sử Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Đỗ Cảnh Thạc
Đỗ Thích
Đỗ Thích (chữ Hán: 杜釋; ?-979) là một quan viên thời nhà Đinh.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Đỗ Thích
Đồng Hóa, Kim Bảng
Đồng Hóa là một xã thuộc huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Đồng Hóa, Kim Bảng
Đồng Phúc, Yên Dũng
Đồng Phúc là một xã thuộc huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Đồng Phúc, Yên Dũng
Động Am Tiên
Từ cổng vào nhìn ra Ao giải trong động Động Am Tiên là một di tích quốc gia đặc biệt thuộc quần thể di tích cố đô Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Động Am Tiên
Động Hoa Lư
Động Hoa Lư nhìn từ đỉnh lối vào Phong cảnh đầm Cút ở bên ngoài động Hoa Lư Động Hoa Lư (còn có tên là thung Lau) ở xã Gia Hưng, huyện Gia Viễn, Ninh Bình là một di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Động Hoa Lư
Động Thiên Tôn
Cổng vào động Thiên Tôn Thần Thiên Tôn, vị thần trấn ở phía đông cố đô Hoa Lư Động Thiên Tôn là di tích lịch sử văn hóa thuộc khu di tích cố đô Hoa Lư.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Động Thiên Tôn
Điền Xá, Nam Trực
Điền Xá là xã thuộc huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định, Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Điền Xá, Nam Trực
Đinh (họ)
Đinh là một 1 họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 정, Romaja quốc ngữ: Jeong) và Trung Quốc (chữ Hán: 丁, Bính âm: Ding).
Xem Đinh Tiên Hoàng và Đinh (họ)
Đinh Điền
Đền Tứ trụ ở Tràng An thờ 4 vị tứ trụ triều Đinh Đinh Điền (chữ Hán: 丁佃; 924 - 979) quê ở làng Đại Hữu, nay là xã Gia Phương, Gia Viễn, Ninh Bình, là một trong số những công thần khai quốc Đại Cồ Việt và là người tận trung với nhà Đinh.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Đinh Điền
Đinh Công Trứ
Tượng Đinh Công Trứ tại Đền Vua Đinh Tiên Hoàng Đinh Công Trứ (chữ Hán: 丁公著; 877 - ?) là tướng có công giúp Dương Đình Nghệ và Ngô Quyền trong việc giành lại độc lập cho Việt Nam từ tay Trung Quốc trong thế kỷ 10.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Đinh Công Trứ
Đinh Hạng Lang
Đinh Hạng Lang (chữ Hán: 丁項郎, ? - 979) - pháp danh Đính Noa Tăng Noa (chữ Hán: 頂帑僧帑) - là thái tử nhà Đinh, con trai thứ của Đinh Tiên Hoàng.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Đinh Hạng Lang
Đinh Hoàng La
Đinh Hoàng La, tên gốc là Mykola Oleksandrovych Lytovka (tiếng Ukraina: Микола Олександрович Литовка), sinh ngày 28 tháng 10 năm 1979 tại Kiev, Ukraina, là một cầu thủ bóng đá nhập quốc tịch Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Đinh Hoàng La
Đinh Hoàng Max
Đinh Hoàng Max (tên gốc là Maxwell Eyerakpo) sinh năm 1986 tại Nigeria, là một cầu thủ nhập quốc tịch Việt Nam đang chơi ở vị trí tiền đạo.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Đinh Hoàng Max
Đinh Liễn
Đinh Liễn (chữ Hán: 丁璉; ? - tháng 10, 979) hay Đinh Khuông Liễn (丁匡璉), là một hoàng tử nhà Đinh, con trai của Đinh Bộ Lĩnh, vị Hoàng đế khai sáng ra triều đại nhà Đinh trong lịch sử Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Đinh Liễn
Đinh Phế Đế
Đinh Phế Đế (chữ Hán: 丁廢帝; 974 – 1001) còn gọi là Đinh Đế Toàn, là vị hoàng đế thứ hai và cũng là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại nhà Đinh, trong lịch sử Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Đinh Phế Đế
Đinh Tiên Hoàng
Đinh Tiên Hoàng (22 tháng 3 năm 924 - tháng 10 năm 979), tên húy là Đinh Bộ Lĩnh (丁部領) hoặc có sách gọi Đinh Hoàn (丁桓) (xem mục Tên gọi bên dưới), là vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Đinh Tiên Hoàng
Đinh Tiên Hoàng (định hướng)
Đinh Tiên Hoàng là vị vua sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Đinh Tiên Hoàng (định hướng)
Đinh Tiên Hoàng (HQ-011)
HQ-011 Đinh Tiên Hoàng là 1 tàu hộ vệ tên lửa Lớp tàu hộ vệ Gepard thuộc đề án 11661E (Gepard 3.9) của Hải quân Nhân dân Việt Nam và cũng là chiếc tàu lớp Gepard đầu tiên thuộc lớp này mà hải quân Việt Nam nhận được trong tổng số 4 tàu.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Đinh Tiên Hoàng (HQ-011)
Đinh Tiên Hoàng (phố Hà Nội)
Phố Đinh Tiên Hoàng bên hồ Hoàn Kiếm Phố Đinh Tiên Hoàng (Hà Nội) là một tuyến phố du lịch nằm ở phần bờ đông và bắc của hồ Hoàn Kiếm, quận Hoàn Kiếm.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Đinh Tiên Hoàng (phố Hà Nội)
Đinh Triều Quốc Mẫu
Phong cảnh đầm Cút và lối vào đền Thung Lá, nơi thờ Quốc Mẫu Đàm Thị Phong cảnh hồ Đàm Thị ở chùa Bái Đính nhìn từ trên cao Đinh Triều Quốc Mẫu có tên gọi theo chính sử là Đàm Thị, tên húy theo dã sử là Đàm Thị Thiềm, là mẹ của Vua Đinh Tiên Hoàng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Đinh Triều Quốc Mẫu
Đoàn Chèo Hải Phòng
Các đoàn chèo, nhà hát chèo Việt Nam Đoàn Chèo Hải Phòng là đơn vị hoạt động nghệ thuật, đóng tại số 56 đường Đinh Tiên Hoàng, thành phố Hải Phòng.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Đoàn Chèo Hải Phòng
Ô Môn
Ô Môn là một quận thuộc thành phố Cần Thơ, Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.
Ba Cụt
Lê Quang Vinh (1923-1956) có biệt danh Ba Cụt, là một Thủ lĩnh Quân sự của Giáo phái Hòa Hảo, cấp bậc Thiếu tướngTư lệnh một đội quân biệt lập chống lại Chính quyền Thuộc địa Pháp và Việt Minh vào những năm cuối thập niên 1940 và đầu thập niên 1950.
Bình Thạnh
Bình Thạnh là một quận nội thành thuộc Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Bình Thạnh
Bích Đào, Ninh Bình
Bích Đào là tên một phường nằm ở trung tâm thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Bích Đào, Ninh Bình
Bùi (họ)
Bùi là một họ người thuộc vùng Văn hóa Đông Á gồm Việt Nam, Trung Quốc, Triều Tiên.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Bùi (họ)
Bùi Quang Dũng
Bùi Quang Dũng (thế kỷ X) là một nhà hoạt động chính trị, quân sự nổi tiếng thời Ðinh.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Bùi Quang Dũng
Bạch Thái Bưởi
Chân dung nhà tư sản Bạch Thái Bưởi Bạch Thái Bưởi (1874 – 22 tháng 7 năm 1932) là một doanh nhân người Việt nổi tiếng.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Bạch Thái Bưởi
Cao Xá, Lâm Thao
Cao Xá là một xã thuộc huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Cao Xá, Lâm Thao
Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam
Việt Nam là một trong những nơi từng chứng kiến nhiều biến động lịch sử, từ khi Kinh Dương Vương được vua cha Đế Minh phân phong cho vùng khu vực miền Nam núi Ngũ Lĩnh cho đến tận ngày nay.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam
Các tên gọi của nước Việt Nam
Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử đã dùng nhiều tên gọi hoặc quốc hiệu khác nhau.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Các tên gọi của nước Việt Nam
Cái Răng (quận)
Cái Răng là một quận nằm ở phía đông nam của thành phố Cần Thơ, Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Cái Răng (quận)
Cô Đôi Thượng Ngàn
Cổng đền Cô Đôi Thượng Ngàn Đường vào đền Bồng Lai Phong cảnh quê hương Cô Đôi Thượng Ngàn nhìn từ dốc Sườn Bò Cô Đôi Thượng Ngàn hay Sơn Tinh Công Chúa là một vị tiên nữ nổi tiếng xinh đẹp trong truyền thuyết tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Cô Đôi Thượng Ngàn
Công chúa
Tranh vẽ Thọ An công chúa và Thọ Ân công chúa thời nhà Thanh. Công chúa (chữ Hán: 公主) là một tước hiệu dành cho nữ giới, thường được phong cho con gái Hoàng đế, tức Hoàng nữ (皇女); hoặc con gái của Quốc vương, tức Vương nữ (王女).
Xem Đinh Tiên Hoàng và Công chúa
Cù Huy Hà Vũ
Cù Huy Hà Vũ (sinh ngày 2 tháng 12 năm 1957; nguyên quán xã Ân Phú, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh) là một tiến sĩ luật học, thạc sĩ văn chương, nguyên Hội viên Hội Mỹ thuật Việt Nam, và là nhân vật bất đồng chính kiến với Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Cù Huy Hà Vũ
Cầu Bông
Cầu Bông Cầu Bông là một cây cầu nằm trên đường Đinh Tiên Hoàng, nối Quận 1 và Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Cầu Bông
Cẩm Khê
Cẩm Khê là một huyện trung du, miền núi nằm ở trung tâm tỉnh Phú Thọ.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Cẩm Khê
Cửa biển Thần Phù
Đền Ấp Lãng ở cửa Thần Phù Cửa Thần Phù vốn là một cửa biển hiểm yếu xa xưa nằm trên tuyến đường thủy hành quân Nam tiến của người Việt nên được gắn với nhiều truyền thuyết ly kỳ trong dân gian và sử sách.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Cửa biển Thần Phù
Cự Khê
Cự Khê là xã cực bắc của huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội.
Cố đô Hoa Lư
Cố đô Hoa Lư là quần thể di tích quốc gia đặc biệt quan trọng của Việt Nam đồng thời là một trong 4 vùng lõi của quần thể di sản thế giới Tràng An đã được UNESCO công nhận.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Cố đô Hoa Lư
Cộng Hòa, Quốc Oai
Cộng Hòa là một xã thuộc huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Cộng Hòa, Quốc Oai
Chùa Đẩu Long
Chùa Đẩu Long là ngôi chùa cổ, có lịch sử hình thành từ thời Đinh - Lê thế kỷ X. Chùa đã được xếp hạng di tích lịch sử văn hóa quốc gia.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Chùa Đẩu Long
Chùa Bà Ngô (Ninh Bình)
Chùa Bà Ngô là một di tích thuộc quần thể di tích quốc gia đặc biệt cố đô Hoa Lư, chùa được xây từ thời nhà Đinh, sát bên phải bờ đê sông Hoàng Long và liền kề khu vực ngoại vi thành Hoa Lư xưa.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Chùa Bà Ngô (Ninh Bình)
Chùa Bái Đính
Chùa Bái Đính là một quần thể chùa lớn được biết đến với nhiều kỷ lục châu Á và Việt Nam được xác lập như chùa có tượng Phật bằng đồng dát vàng lớn nhất châu Á, chùa có hành lang La Hán dài nhất châu Á, chùa có tượng Di lặc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á...
Xem Đinh Tiên Hoàng và Chùa Bái Đính
Chùa Côn Sơn
Chùa Côn Sơn (hay còn gọi là Thiên Tư Phúc tự hay chùa Hun) là một ngôi chùa ở trên ngọn núi Côn Sơn (hay còn gọi là núi Hun) ở phường Cộng Hoà, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Chùa Côn Sơn
Chùa Duyên Ninh
Chùa Duyên Ninh là ngôi chùa cổ còn được gọi là chùa Cầu Duyên.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Chùa Duyên Ninh
Chùa Một Cột
Chùa Một Cột hay Chùa Mật (gọi theo Hán-Việt là Nhất Trụ tháp 一柱塔), còn có tên khác là Diên Hựu tự (延祐寺) hoặc Liên Hoa Đài (蓮花臺, "đài hoa sen"), là một ngôi chùa nằm giữa lòng thủ đô Hà Nội.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Chùa Một Cột
Chùa Nhất Trụ
Chùa Nhất Trụ, còn gọi là Chùa Một Cột là ngôi chùa cổ từ thế kỷ X thuộc vùng bảo vệ đặc biệt của khu di tích Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình).
Xem Đinh Tiên Hoàng và Chùa Nhất Trụ
Chùa Non Nước (Hà Nội)
Chùa Non Nước (tên chữ là Sóc Thiên Vương Thiền tự) nằm trong quần thể khu di tích Đền Sóc ở độ cao hơn 110 m so với chân núi.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Chùa Non Nước (Hà Nội)
Chữ Nôm
Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Chữ Nôm
Chiến tranh kế vị thời Tiền Lê
Chiến tranh kế vị thời Tiền Lê là cuộc nội chiến giữa các hoàng tử con vua Lê Đại Hành diễn ra năm 1005 sau cái chết của vị vua này.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Chiến tranh kế vị thời Tiền Lê
Chiến tranh Tống–Việt (981)
Chiến tranh Tống-Việt năm 981 là một cuộc chiến tranh giữa Đại Tống thời Tống Thái Tông và Đại Cồ Việt thời Lê Đại Hành diễn ra từ tháng 1 đến tháng 4 năm 981 trên lãnh thổ Đại Cồ Việt.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Chiến tranh Tống–Việt (981)
Chiếu dời đô
Bia Lý Thái Tổ bên sông Sào Khê tại cố đô Hoa Lư, nơi vua ban chiếu dời đôChiếu dời đô-bản dịch của Viện khoa học xã hội Việt Nam Thiên đô chiếu (chữ Hán: 遷都詔) tức Chiếu dời đô là một đoạn văn được Ngô Sĩ Liên ghi lại sớm nhất ở thế kỷ XV trong sách Đại Việt sử ký toàn thư, bài văn này được cho rằng do vua Lý Thái Tổ ban hành vào mùa xuân năm 1010 để chuyển kinh đô của nước Đại Cồ Việt từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra thành Đại La (Hà Nội).
Xem Đinh Tiên Hoàng và Chiếu dời đô
Chu (họ)
Châu (chữ Hán: 周), và Chu (朱), là hai họ của người Trung Quốc, Việt Nam và Triều Tiên.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Chu (họ)
Cường Bạo đại vương
Cường Bạo đại vương (chữ Hán: 強暴大王), tên thật Phùng Cường Bạo (馮強暴) hoặc Phùng Bạo (馮暴), là một vị tướng thời Đinh và là một nhân vật được thần thánh hóa trong cổ tích Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Cường Bạo đại vương
Cường Lợi, Na Rì
Cường Lợi là một xã thuộc huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn, Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Cường Lợi, Na Rì
Danh sách các trường THPT tại Bà Rịa - Vũng Tàu
Dưới đây là danh sách các trường Trung học phổ thông tại Bà Rịa Vũng Tàu, danh sách này bao gồm các trường công lập và trường tư thục.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Danh sách các trường THPT tại Bà Rịa - Vũng Tàu
Danh sách quyền thần, lãnh chúa và thủ lĩnh các cuộc nổi dậy có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Việt Nam
Trong lịch sử Việt Nam, ngoài những triều đại hợp pháp ổn định về nhiều mặt từ kinh tế, chính trị đến văn hóa xã hội và tồn lại lâu dài còn có những chính quyền tự chủ là tự lập chưa cấu thành nên chế đ.
Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc
Bắc thuộc là danh từ chỉ thời kỳ Việt Nam bị đặt dưới quyền cai trị của các triều đại Trung Quốc, được coi như một đơn vị hành chính của Trung Quốc, tùy theo thời kỳ lịch sử, có thể là Châu, Quận, Đô Hộ Phủ hay Phiên Trấn.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc
Dân số Việt Nam qua các thời kỳ
Dân cư sinh sống có tổ chức trên lãnh thổ Việt Nam xuất hiện tương đối sớm so với trên thế giới, tuy nhiên việc hình thành nhà nước chuyên chế lại tương đối muộn và là một quá trình tương đối dài.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Dân số Việt Nam qua các thời kỳ
Dự án Đại lộ Đinh Tiên Hoàng
quảng trường trên đại lộ Đinh Tiên Hoàng Dự án Xây dựng Đại lộ Đinh Tiên Hoàng với mục tiêu mở rộng không gian đô thị; mở rộng tuyến giao thông phía đông bắc thành phố Ninh Bình là một dự án lớn, có quy mô vốn đầu tư dự kiến 30 triệu USD gồm đường trục chính xây mới dài khoảng 6 km với điểm đầu Quảng trường 2, điểm cuối nút giao ngã tư đầu cầu Gián Khẩu thuộc thành phố Ninh Bình và huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Dự án Đại lộ Đinh Tiên Hoàng
Di tích ở Ninh Bình
Chùa Nhất Trụ ở Cố đô Hoa Lư Điện Tam Thế ở Chùa Bái Đính Chùa Địch Lộng ở Gia Viễn Khu du lịch Tràng An ở Ninh Bình nhà thờ chính tòa Phát Diệm Ninh Bình là một vùng đất cổ nằm ở vị trí cửa ngõ cực nam của tam giác châu thổ sông Hồng và miền Bắc.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Di tích ở Ninh Bình
Di tích về thời Đinh
Di tích quốc gia đặc biệt đền Hùng ở Phú Thọ được hình thành từ thời Vua Đinh Tiên Hoàng Đền Đinh Lê ở cố đô Hoa Lư Di tích thời Đinh là hệ thống các di tích ở Việt Nam có lịch sử hình thành từ thời nhà Đinh hoặc có ở thời đại khác nhưng thờ các nhân vật lịch sử thuộc thời nhà Đinh.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Di tích về thời Đinh
Dương Bá Trạc
Dương Bá Trạc (1884-1944), hiệu Tuyết Huy; là nhà cách mạng, nhà báo, nhà văn Việt Nam thời Pháp thuộc.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Dương Bá Trạc
Dương Tam Kha
Dương Tam Kha (chữ Hán: 楊三哥), tức Dương Bình Vương (楊平王) là một vị vua Việt Nam, trị vì từ 944 đến 950, xen giữa nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Dương Tam Kha
Dương Vân Nga
Đại Thắng Minh hoàng hậu (chữ Hán: 大勝明皇后; ? - 1000), dã sử xưng gọi Dương Vân Nga (楊雲娥), là Hoàng hậu của 2 vị Hoàng đế thời kỳ đầu lập quốc trong Lịch sử Việt Nam là Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Dương Vân Nga
Gia Hưng, Gia Viễn
Gia Hưng là một xã miền núi nằm ở phía bắc huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Gia Hưng, Gia Viễn
Gia Phương, Gia Viễn
Trước đền thờ Đinh Bộ Lĩnh ở quê hương Gia Phương - Gia Viễn Gia Phương là một xã nằm ở trung tâm hình học huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Gia Phương, Gia Viễn
Gia Sinh, Gia Viễn
Trước Điện Tam Thế - Chùa Bái Đính Gia Sinh là một xã nằm ở cực nam huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình, thuộc hữu ngạn sông Hoàng Long.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Gia Sinh, Gia Viễn
Gia Thủy
Gia Thủy là một xã miền núi thuộc huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình, Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Gia Thủy
Gia Tiến, Gia Viễn
Đền Thánh Nguyễn trên quê hương ông - Gia Viễn - Ninh Bình Gia Tiến là tên một xã nằm ở phía nam huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Gia Tiến, Gia Viễn
Gia Viễn
Gia Viễn là một huyện nằm ở cửa ngõ phía bắc tỉnh Ninh Bình.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Gia Viễn
Giao Chỉ quận vương
Giao Chỉ quận vương là tước hiệu do thiên tử nhà Tống sắc phong cho 1 số vị vua Việt Nam dưới thời nhà Đinh, nhà Tiền Lê và nửa đầu thời nhà Lý.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Giao Chỉ quận vương
Hà Đông
Hà Đông là một quận thuộc thủ đô Hà Nội, nằm giữa sông Nhuệ và sông Đáy, cách trung tâm Hà Nội 10 km về phía Tây Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Hà Đông
Hà Châu, Hà Trung
Hà Châu là một xã thuộc huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hoá, Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Hà Châu, Hà Trung
Hà Nam
Hà Nam là một tỉnh nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng Việt Nam.
Hành chính Việt Nam thời Đinh
Hành chính Việt Nam thời Đinh phản ánh bộ máy chính quyền từ trung ương tới địa phương của nước Đại Cồ Việt từ năm 968 đến năm 979 trong lịch sử Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Hành chính Việt Nam thời Đinh
Hành cung Vũ Lâm
Một góc tranh "Trúc Lâm Đại sĩ xuất sơn đồ", Tranh mô tả Trần Nhân Tông từ hành cung Vũ Lâm xuất du Hành cung Vũ Lâm là một căn cứ quân sự thời Trần, nằm ngay trong vùng núi thành Nam của kinh đô Hoa Lư xưa.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Hành cung Vũ Lâm
Hình tượng con hổ trong văn hóa
Hình tượng con hổ hay Chúa sơn lâm đã xuất hiện từ lâu đời và gắn bó với lịch sử của loài người.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Hình tượng con hổ trong văn hóa
Hình tượng con trâu trong văn hóa
Trong văn hóa đại chúng, hình tượng con trâu phổ biến trong văn hóa phương Đông và gắn bó với cuộc sống người dân ở vùng Đông Nam Á và Nam Á, đặc biệt là trong văn hóa Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Hình tượng con trâu trong văn hóa
Hòa Lâm, Ứng Hòa
Hòa Lâm là một xã thuộc huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Hòa Lâm, Ứng Hòa
Hòa Nam, Ứng Hòa
Hòa Nam là một xã thuộc huyện ứng Hòa, thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Hòa Nam, Ứng Hòa
Hùng Linh Công
Hùng Linh Công là cháu ruột Vua Hùng, một danh tướng thuộc đời Hùng Vương thứ sáu, ông được vua trao cho kim đao và 3 vạn binh mã đi tiên phong cùng với Thánh Gióng đánh tan giặc Ân.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Hùng Linh Công
Hậu Ngô Vương
Hậu Ngô Vương (後吳王) là đời thứ hai, cũng là cuối cùng của nhà Ngô, từ năm 950 đến 965.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Hậu Ngô Vương
Hậu phi Việt Nam
Tượng Đại Thắng Minh Hoàng Hậu ở Hoa Lư, người duy nhất làm hoàng hậu 2 triều trong lịch sử Việt Nam. Tuyên phi Đặng Thị Huệ. Từ Dụ Hoàng thái hậu. Diệu phi Mai Thị Vàng. Nam Phương Hoàng Hậu. Trong lịch sử Việt Nam thời phong kiến, đã có nhiều phụ nữ có ngôi vị Hoàng hậu - vợ chính thức của Hoàng đế, là phụ nữ có ngôi vị cao nhất trong cung cấm.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Hậu phi Việt Nam
Hợp Thanh, Mỹ Đức
Hợp Thanh là một xã thuộc huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Hợp Thanh, Mỹ Đức
Hồ (họ)
Hồ (chữ Hán: 胡; Hangul: 호; Romaja quốc ngữ: Ho) là họ của người thuộc ở vùng Văn hóa Đông Á gồm Trung Quốc, Việt Nam và Triều Tiên.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Hồ (họ)
Hồ Hoàn Kiếm
Hồ Hoàn Kiếm còn được gọi là Hồ Gươm (trong bản đồ Hà Nội năm 1886, hồ này được gọi là Hồ Hoàn Gươm - Lac de Hoan Guom), là một hồ nước ngọt tự nhiên nằm ở trung tâm thành phố Hà Nội.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Hồ Hoàn Kiếm
Hồ Hưng Dật
Hồ Hưng Dật (胡興逸, 907 -?) là thái thú Diễn Châu đời Hậu Hán.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Hồ Hưng Dật
Hồng Thái, Ninh Giang
Hồng Thái là một xã thuộc huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương, Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Hồng Thái, Ninh Giang
Hội họa dân gian Việt Nam
Hội họa dân gian Việt Nam là thuật ngữ mô tả một loại hình mỹ thuật đã hiện diện từ lâu đời tại Việt Nam và thường được sáng tác bởi các họa sĩ khuyết danh.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Hội họa dân gian Việt Nam
Hội phết Hiền Quan
Hội Phết Hiền Quan là một lễ hội của xã Hiền Quan, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ, được tổ chức từ ngày 12 đến 13 tháng Giêng âm lịch hàng năm, trong đó ngày chính hội là ngày 13.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Hội phết Hiền Quan
Hoa Lư
Sơ đồ kinh đô Hoa Lư Những ngọn núi đá tự nhiên được các triều vua nối lại bằng tường thành nhân tạo Hoa Lư (chữ Hán: 華閭) là kinh đô đầu tiên của nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền ở Việt Nam và là quê hương của vị anh hùng dân tộc Đinh Bộ Lĩnh.
Hoa Lư tứ trấn
Các đền thờ trong không gian Hoa Lư tứ trấn Hoa Lư tứ trấn là khái niệm xuất hiện trong tín ngưỡng dân gian Ninh Bình để chỉ về bốn vị thần trấn giữ các hướng đông tây nam bắc của cố đô Hoa Lư.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Hoa Lư tứ trấn
Hoa Lư thi tập
Hoa Lư kinh thành của đế vương Mây bay phủ núi lũy biên cương ''(trích trong bài: Thành cổ - Hoa Lư thi tập)'' Tràng An sóng nước còn muôn thuở Hương khói đền xưa tiếc trung thần ''(trích trong bài: Đền Trình - Hoa Lư thi tập)'' Sông nước bao la cảnh hữu tình Nắng tràn thung rộng sóng lung linh ''(trích trong bài Đồng quê - Hoa Lư thi tập)'' Phượng bay chim múa trước sân chùa Hai tầng tám mái cổ kính xưa (''trích trong bài: Chùa Bích Động-Hoa Lư thi tập) Núi non hùng vĩ hồn mơ mộng Nước vỗ chân thành sóng lao xao ''(trích trong bài: Hang động - Hoa Lư thi tập)'' Hoa Lư thi tập là tập thơ vịnh cảnh cố đô Hoa Lư ra đời năm 2010 để chào mừng đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Hoa Lư thi tập
Hoa Lư, Ninh Bình
| tên.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Hoa Lư, Ninh Bình
Hoàng (họ)
Hoàng hay Huỳnh (chữ Hán: 黃) là một họ ở Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, và Triều Tiên.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Hoàng (họ)
Hoàng hậu
Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后) là vợ chính của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Hoàng hậu
Hoàng hậu nhà Đinh
Tượng Đại Thắng Minh Hoàng Hậu ở Hoa Lư, người duy nhất làm hoàng hậu 2 triều trong lịch sử Việt Nam. Hoàng hậu nhà Đinh theo ghi chép trong chính sử gồm 5 Hoàng hậu được Vua Đinh Tiên Hoàng lập lên sau khi ông dẹp xong loạn 12 sứ quân, mở ra nhà nước Đại Cồ Việt và lên ngôi Hoàng đế ở kinh đô Hoa Lư.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Hoàng hậu nhà Đinh
Hoàng tử
Hoàng tử (chữ Hán: 皇子; tiếng Anh: Imperial Prince) là cách gọi những người con trai của Hoàng đế khi chưa được phong tước vị.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Hoàng tử
Hoàng thái hậu
Hoàng thái hậu (chữ Hán: 皇太后; tiếng Anh: Dowager Empress, Empress Dowager hay Empress Mother), thường được gọi tắt là Thái hậu (太后), tước vị dành cho mẹ ruột của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng hậu của vị Hoàng đế trước đó đã mất, và do Hoàng đế đang tại vị tôn phong.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Hoàng thái hậu
Hưng Đạo, thành phố Cao Bằng
Hưng Đạo là một xã của thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng, Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Hưng Đạo, thành phố Cao Bằng
Hưng Yên (thành phố)
Thành phố Hưng Yên là tỉnh lỵ của tỉnh Hưng Yên.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Hưng Yên (thành phố)
Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè
Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè đoạn chảy qua quận 3 Rạch Thị Nghè, đoạn chảy qua cầu Bông Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè (còn được gọi tắt là kênh Nhiêu Lộc hay kinh Nhiêu Lộc, riêng đoạn kênh ở quận 1 còn có tên là rạch Thị Nghè) là con kênh tại thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè
Khánh Cư, Yên Khánh
Khánh Cư là một xã nằm phía tây bắc huyện Yên Khánh, Ninh Bình.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Khánh Cư, Yên Khánh
Khâm định Việt sử Thông giám cương mục
Khâm định Việt sử thông giám cương mục (chữ Hán: 欽定越史通鑑綱目) là bộ chính sử của triều Nguyễn viết dưới thể văn ngôn, do Quốc Sử Quán triều Nguyễn soạn thảo vào khoảng năm 1856-1884.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Khâm định Việt sử Thông giám cương mục
Khổng (họ)
Khổng (chữ Hán: 孔, Bính âm: Kong) là một họ của người Việt Nam và Trung Quốc.Họ Khổng đã xuất hiện ở Việt Nam từ lâu đời nhưng không phổ biến.Ở Trung Quốc họ này đứng thứ 25 trong danh sách Bách gia tính, về mức độ phổ biến, thống kê dân số năm 2007 cho thấy người mang họ Khổng đông thứ 98 ở Trung Quốc.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Khổng (họ)
Khu di tích Đỗ Động Giang
Khu di tích Đỗ Động Giang là một căn cứ quân sự từ thời 12 sứ quân giữa thế kỷ X trong lịch sử Việt Nam, do vị thủ lĩnh chiếm đóng tại đây là Đỗ Cảnh Thạc xây dựng.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Khu di tích Đỗ Động Giang
Khu di tích đền Gia Loan - chùa Biện Sơn
Khu di tích đền Gia Loan - chùa Biện Sơn là quần thể di tích lịch sử văn hóa gắn liền với lễ hội sông Loan - núi Biện được tổ chức đầu xuân hàng năm nằm trên địa bàn thị trấn Yên Lạc, Vĩnh Phúc.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Khu di tích đền Gia Loan - chùa Biện Sơn
Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc
Đền Kiếp Bạc - Hải Dương Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc là một trong 62 di tích quốc gia đặc biệt quan trọng của Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc
Khu du lịch sinh thái Thung Nham
Phong cảnh khu nghỉ dưỡng Thung Nham Động Vái Giời - điểm đến đầu tiên ở Thung Nham Khu du lịch sinh thái Thung Nham là một trong những tuyến điểm du lịch thuộc vùng lõi của quần thể di sản thế giới Tràng An.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Khu du lịch sinh thái Thung Nham
Khuông Việt
Khuông Việt (匡越, 933-1011) trước tên là Ngô Chân Lưu (吳真流), tu chùa Phật Đà, làng Cát Lợi, Thường Lạc (nay là Vệ Linh, Sóc Sơn, Hà Nội).
Xem Đinh Tiên Hoàng và Khuông Việt
Kiều Công Hãn
Sơ đồ vị trí 12 sứ quân Kiều Công Hãn hay Kiểu Công Hãn (chữ Hán: 矯公罕; ?-967) là tướng nhà Ngô, giữ chức thứ sử Phong Châu và trở thành một trong 12 sứ quân cuối thời Ngô trong lịch sử Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Kiều Công Hãn
Kiều Công Tiễn
Kiều Công Tiễn (hoặc; 870-938) là người Phong châu (Phú Thọ, Việt Nam), là Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ (một chức quan đời nhà Đường) cuối cùng cai trị lãnh thổ Việt Nam trong thời kỳ Tự chủ từ năm 937 đến năm 938.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Kiều Công Tiễn
Kiều Thuận
Sơ đồ vị trí 12 sứ quân Kiều Thuận hay Kiểu Thuận (矯順) là một sứ quân nổi dậy trong thời loạn 12 sứ quân trong lịch sử Việt Nam thế kỷ 10.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Kiều Thuận
Kim Bảng
Huyện Kim Bảng nằm ở phía tây bắc của tỉnh Hà Nam, Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Kim Bảng
Kinh tế Việt Nam thời Đinh
Kinh tế Việt Nam thời Đinh phản ánh tình hình kinh tế nước Đại Cồ Việt từ năm 968 đến năm 979 dưới thời nhà Đinh trong lịch sử Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Kinh tế Việt Nam thời Đinh
Lâm (họ)
Lâm là một họ của người ở vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 림, Romaja quốc ngữ: Lim), Trung Quốc (chữ Hán: 林, Bính âm: Lin) và Nhật Bản.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Lâm (họ)
Lã Đường
Tượng tướng quân Lã Đường và Phu nhân ở đình Bến, Văn Giang, Hưng Yên Lã Đường hay Lữ Đường (chữ Hán: 呂唐; 927 - 968), xưng hiệu Lã Tá công (呂佐公) là một sứ quân trong thời 12 sứ quân cuối triều nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam, cát cứ vùng Tế Giang (Văn Giang, Hưng Yên).
Xem Đinh Tiên Hoàng và Lã Đường
Lã Xử Bình
Sơ đồ vị trí 12 sứ quân Lã Xử Bình (? - 966) là tướng nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Lã Xử Bình
Lãng Ngâm, Gia Bình
Lãng Ngâm là một xã thuộc huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Lãng Ngâm, Gia Bình
Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ
Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ là sự biến đổi không gian sinh tồn của người Việt, thể hiện bởi các triều đại chính thống được công nhận.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ
Lê (họ)
Lê là một họ của người Việt Nam và Trung Quốc.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Lê (họ)
Lê Đại Hành
Lê Đại Hành (chữ Hán: 黎大行; 941 – 1005), là vị Hoàng đế sáng lập nhà Tiền Lê nước Đại Cồ Việt, trị vì nước Đại Cồ Việt trong 24 năm.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành
Lê Long Tích
Phủ Đông Thành Vương - Nơi thờ Đông Thành Vương Lê Ngân Tích ở cố đô Hoa Lư Lê Long Tích (chữ Hán: 黎龍錫; ? - 1005) là con thứ hai của Lê Đại Hành.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Lê Long Tích
Lê Long Thâu
Lê Long Thâu (chữ Hán: 黎龍鍮, ? - 1000) là một hoàng tử của nhà Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Lê Long Thâu
Lê Thị Phất Ngân
Lê Thị Phất Ngân (chữ Hán: 黎氏佛銀) là một trong những Hoàng hậu đầu tiên của triều đại nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Lê Thị Phất Ngân
Lê Tương Dực
Lê Tương Dực (chữ Hán: 黎襄翼; 25 tháng 6, 1495 - 7 tháng 4, 1516), tên thật là Lê Oanh (黎瀠), là vị hoàng đế thứ chín của vương triều Lê sơ nước Đại Việt.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Lê Tương Dực
Lê Văn Duyệt
Lê Văn Duyệt (1763 hoặc 1764 - 28 tháng 8 năm 1832) còn gọi là Tả Quân Duyệt, là một nhà chính trị, quân sự Việt Nam thời Nguyễn.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Lê Văn Duyệt
Lạng Sơn
Lạng Sơn còn gọi là xứ Lạng là một tỉnh ở vùng Đông Bắc Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Lạng Sơn
Lạng Sơn (thành phố)
Thành phố Lạng Sơn là tỉnh lỵ của tỉnh Lạng Sơn, có diện tích khoảng 79 km².
Xem Đinh Tiên Hoàng và Lạng Sơn (thành phố)
Lễ hội Hoa Lư
Lễ tế cổ truyền tại đền Vua Đinh Tiên Hoàng Sân khấu lễ hội Hoa Lư tại quảng trường cố đô Hoa Lư Rồng vàng trong lễ hội Cờ Lau Lễ hội Hoa Lư (tên cũ lễ hội Trường Yên) là một lễ hội truyền thống diễn ra hàng năm để tôn vinh vị anh hùng dân tộc Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng kinh đô Hoa Lư, lập ra nhà nước Đại Cồ Việt và mở đầu thời kỳ độc lập, thống nhất lâu dài của người Việt suốt các triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Lễ hội Hoa Lư
Lịch sử Chăm Pa
Lịch sử Chăm Pa, bao gồm các quốc gia Hồ Tôn, Lâm Ấp, Hoàn Vương, Chiêm Thành (Campanagara) và Thuận Thành (Nagar Cam), độc lập được từ 192 và kết thúc vào 1832.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Lịch sử Chăm Pa
Lịch sử hành chính Nam Định
Bản đồ hành chính tỉnh Nam Định Nam Định là một tỉnh thuộc vùng nam đồng bằng sông Hồng, phía bắc giáp tỉnh Thái Bình, phía nam giáp tỉnh Ninh Bình, phía tây giáp vịnh Bắc Bộ, phía tây giáp tỉnh Hà Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Lịch sử hành chính Nam Định
Lịch sử Phật giáo Việt Nam
Hiện vẫn chưa định được chính xác thời điểm đạo Phật bắt đầu truyền vào Việt Nam và Phật giáo Việt Nam đã thành hình như thế nào.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Lịch sử Phật giáo Việt Nam
Lịch sử Việt Nam
Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Lịch sử Việt Nam
Lý Công Uẩn: Đường tới thành Thăng Long
Lý Công Uẩn: Đường tới thành Thăng Long là một bộ phim truyền hình dài 19 tập, với nội dung phim xoay quanh con người và sự nghiệp vua Lý Công Uẩn - người khai sinh ra kinh thành Thăng Long và gắn kết đời mình với 3 thời kỳ lịch sử: Thời Đinh - Tiền Lê và thời Lý.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Lý Công Uẩn: Đường tới thành Thăng Long
Lý Khuê
Đình Dương Đanh, Dương Xá là nơi thờ sứ quân Lý Khuê Lý Khuê (chữ Hán: 李奎; ? - 968) hay Lý Lãng công (李郞公) là một sứ quân nổi dậy trong thời loạn 12 sứ quân trong lịch sử Việt Nam thế kỷ 10.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Lý Khuê
Lý Quốc Sư
Lý Quốc Sư (chữ Hán: 李國師; 15 tháng 10 năm 1065 – 1141) là tên gọi theo quốc tính họ Vua do nhà Lý ban cho ghép với chức danh pháp lý cao nhất của một vị thiền sư từng là dược sư, pháp sư, đại sư rồi quốc sư tên hiệu Nguyễn Minh Không (chữ Hán: 阮明空).
Xem Đinh Tiên Hoàng và Lý Quốc Sư
Lý Thái Tổ
Lý Thái Tổ (chữ Hán: 李太祖; 8 tháng 3 năm 974 – 31 tháng 3 năm 1028), tên thật là Lý Công Uẩn (李公蘊), là vị hoàng đế sáng lập nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1009 đến khi qua đời vào năm 1028.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Lý Thái Tổ
Lăng Ông (Bà Chiểu)
Tam quan Lăng Ông. Trán cửa ghi ba chữ Thượng Công Miếu. Lăng Lê Văn Duyệt, tục gọi là Lăng Ông có tên chữ là Thượng Công miếu (chữ Hán: 上公廟), là khu đền và mộ của Tả quân Lê Văn Duyệt (1764-1832); hiện tọa lạc tại số 1 đường Vũ Tùng, phường 1, quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Lăng Ông (Bà Chiểu)
Liên Nghĩa, Văn Giang
Liên Nghĩa là xã thuộc huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Liên Nghĩa, Văn Giang
Liên Sơn, Gia Viễn
Phong cảnh đầm Cút ở bên ngoài động Hoa Lư Liên Sơn là một xã nằm ở phía bắc của huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Liên Sơn, Gia Viễn
Loạn 12 sứ quân
Loạn 12 sứ quân (chữ Hán: 十二使君之亂; Thập nhị sứ quân chi loạn), hay còn gọi là Thập nhị sứ quân tranh trưởng (十二使君爭長), là một giai đoạn các vùng cát cứ quân sự giao tranh với nhau và tạo ra loạn lạc trong lịch sử Việt Nam mà đỉnh điểm của nó xen giữa thời kỳ nhà Ngô và nhà Đinh, được chép trong phần Bản kỷ Ngô Sứ quân Ngô Xương Xí.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Loạn 12 sứ quân
Loạn hai thôn Đường, Nguyễn
Loạn hai thôn Đường, Nguyễn ở Thái Bình là cuộc nổi dậy ở địa phương, không chịu khuất phục chính quyền trung ương Cổ Loa khi nhà Ngô đã ở thời kỳ khủng hoảng và suy yếu.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Loạn hai thôn Đường, Nguyễn
Lưu (họ)
Lưu là một họ của người châu Á, có mặt ở Việt Nam, rất phổ biến ở Trung Quốc (chữ Hán: 劉 / 刘, Bính âm: Liu) và cũng tồn tại ở Triều Tiên (Hangul: 류, Romaja quốc ngữ: Ryu hoặc Yu).
Xem Đinh Tiên Hoàng và Lưu (họ)
Lưu Cơ
Tượng Tứ trụ triều Đinh ở Tràng An Đền Ngọc Sơn thờ Lưu Cơ ở Ninh Bình Lưu Cơ (chữ Hán: 劉基) là một trong những vị khai quốc công thần nhà Đinh, có công giúp Đinh Tiên Hoàng đánh dẹp, chấm dứt loạn 12 sứ quân thế kỷ 10 trong lịch sử Việt Nam, đồng thời là người cai quản Hoàng thành Thăng Long, có công tu sửa nó quay về hướng nam (hướng về kinh đô Hoa Lư thay vì hướng về phương bắc như chính quyền đô hộ đã làm) trước khi vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về đây.
Lương (họ)
Lương (chữ Hán: 梁) là tên một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á, phổ biến là ở Việt Nam, Trung Quốc, Triều Tiên (Yang 양 hoặc Ryang 량).
Xem Đinh Tiên Hoàng và Lương (họ)
Mạc Thái Tổ
Một họa phẩm được in trong cuốn ''An Nam lai uy đồ sách'': Người bên trái là Thái thượng hoàng Mạc Đăng Dung. Mạc Thái Tổ (chữ Hán: 莫太祖; 23 tháng 11, 1483 - 22 tháng 8, 1541), tên thật là Mạc Đăng Dung (莫登庸), là nhà chính trị, hoàng đế sáng lập ra triều đại nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Mạc Thái Tổ
Mậu Thìn
Mậu Thìn (chữ Hán: 戊辰) là kết hợp thứ năm trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Mậu Thìn
Mỹ Đức
Mỹ Đức là một huyện nằm phía cực nam của thủ đô Hà Nội, Việt Nam.
Mệnh đề toán học
Trong lôgic toán, một phân ngành lôgic học, cơ sở của mọi ngành toán học, mệnh đề, hay gọi đầy đủ là mệnh đề lôgic là một khái niệm nguyên thủy, không định nghĩa.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Mệnh đề toán học
Miếu thờ thần Linh Lang Bạch Mã
Miếu thờ Linh Lang Bạch Mã được dựng từ triều nhà Đinh, là một trong 4 di tích lịch sử có liên quan đến thời gian khởi nghiệp dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước của Hoàng Đế Đinh Tiên Hoàng tại thôn Đặng Xá, Xã Văn Xá, huyện Kim Bảng Hà Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Miếu thờ thần Linh Lang Bạch Mã
Minh Đế
Minh Đế (chữ Hán: 明帝) là thụy hiệu hoặc tôn hiệu của một số vị quân chủ.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Minh Đế
Nam Định
Nam Định là một tỉnh lớn với 2 triệu dân nằm ở phía Nam đồng bằng Bắc B. Theo quy định năm 2008 thì Nam Định thuộc vùng duyên hải Bắc B.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Nam Định
Nam Quan
Quan lâu Hữu Nghị Quan Hữu Nghị Quan (Trung văn giản thể: 友谊关; Trung văn phồn thể: 友誼關; phanh âm: Yǒuyǐ Guān), tên cũ là Ải Nam Quan (nghĩa là Cửa ải nhìn về phương Nam), là một cửa khẩu biên giới của Trung Quốc trên biên giới Trung Quốc - Việt Nam, nằm ở thôn Ải Khẩu (隘口), trấn Hữu Nghị (友誼), thành phố Bằng Tường (憑祥), Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (廣西), cách Bằng Tường 15 kilômét về phía tây và cách Đồng Đăng 5 kilômét về phía bắc.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Nam Quan
Nam Sơn, Tam Điệp
Hệ thống núi đá ở phòng tuyến Tam Điệp Nam Sơn là phường thuộc thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Nam Sơn, Tam Điệp
Nông Trang (phường)
Nông Trang là một phường thuộc thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Nông Trang (phường)
Nùng Trí Cao
Nùng Trí Cao (chữ Hán: 儂智高, Tráng văn: Nungz Cigaoh; 1025 - 1055) là một lãnh tụ người Tráng nổi lên đòi tự trị giữa Đại Tống và Đại Cồ Việt thời nhà Lý.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Nùng Trí Cao
Núi Kỳ Lân
Một thoáng hồ Kỳ Lân Núi Kỳ Lân là một hòn đảo núi nằm ở vị trí trung tâm thành phố Ninh Bình thuộc địa phận phường Tân Thành, cạnh quốc lộ 1A và đại lộ Tràng An nối trung tâm thành phố đi các khu du lịch Tràng An - Hoa Lư - chùa Bái Đính.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Núi Kỳ Lân
Núi Ngọc Mỹ Nhân
Núi Ngọc Mỹ Nhân nhìn từ xa Núi Ngọc Mỹ Nhân, còn có tên là núi Cánh Diều, là di tích lịch sử văn hóa nằm ở phía đông thành phố Ninh Bình, thuộc địa phận phường Thanh Bình.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Núi Ngọc Mỹ Nhân
Ngũ Hiệp, Thanh Trì
Ngũ Hiệp là xã thuộc huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Ngũ Hiệp, Thanh Trì
Ngô (họ)
Ngô (chữ Hán phồn thể: 吳; chữ Hán giản thể: 吴; Hangeul: 오; phiên âm sang latinh thành "Ng", "Wu", "O", "Oh") là một họ người phổ biến tại Trung Quốc, Việt Nam, và Triều Tiên.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Ngô (họ)
Ngô Nhật Khánh
Sơ đồ vị trí 12 sứ quân Ngô Nhật Khánh (chữ Hán: 吳日慶; ? - 979), còn gọi Ngô Lãm công (吳覽公) hoặc Ngô An vương (吳安王), là một sứ quân nổi dậy cuối thời nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam giữa thế kỷ 10.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Ngô Nhật Khánh
Ngô phu nhân
Ngô phu nhân có thể đề cập đến.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Ngô phu nhân
Ngô Xương Ngập
Ngô Xương Ngập (chữ Hán: 吳昌岌) là một vị vua nhà Ngô, trị vì từ 951 đến 954 cùng với em trai là Ngô Xương Văn.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Ngô Xương Ngập
Ngô Xương Văn
Ngô Xương Văn (chữ Hán: 吳昌文; ? – 965) là một vị vua nhà Ngô, trị vì từ 950 đến 965.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Ngô Xương Văn
Ngô Xương Xí
Ngô Xương Xí (chữ Hán: 吳昌熾), còn gọi Ngô Sứ Quân (吳使君), là con trai của Thiên Sách Vương Ngô Xương Ngập, tức là cháu nội của Ngô Tiên chúa Ngô Quyền.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Ngô Xương Xí
Nghè Xuân Phả
Di tích Nghè Xuân Phả ở Thọ Xuân Nghè Xuân Phả là công trình đình làng Xuân Phả, xã Thọ Trường, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Nghè Xuân Phả
Nghĩa An, Nam Trực
Nghĩa An là một xã thuộc huyên Nam Trực, tỉnh Nam Định.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Nghĩa An, Nam Trực
Ngoại giao Việt Nam thời Đinh
Ngoại giao Việt Nam thời Đinh phản ánh các hoạt động ngoại giao của chính quyền nhà Đinh từ năm 968 đến năm 979 trong lịch sử Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Ngoại giao Việt Nam thời Đinh
Ngoại giao Việt Nam thời Tiền Lê
Ngoại giao Việt Nam thời Tiền Lê phản ánh các hoạt động ngoại giao của chính quyền nhà Tiền Lê từ năm 980 đến năm 1009 trong lịch sử Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Ngoại giao Việt Nam thời Tiền Lê
Nguyễn
Nguyễn (đôi khi viết tắt Ng̃) là họ của người Việt Nam và Trung Quốc.
Nguyễn Bặc
Mộ Nguyễn Bặc tại xã Gia Phương, Gia Viễn, Ninh Bình Nguyễn Bặc (chữ Hán: 阮匐; 924 - 15 tháng 10, 979 âm lịch), hiệu Định Quốc Công (定國公), là khai quốc công thần nhà Đinh, có công giúp Đinh Tiên Hoàng đánh dẹp, chấm dứt loạn 12 sứ quân vào thế kỷ 10 trong lịch sử Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Nguyễn Bặc
Nguyễn Bồ
Đình Ba Dân - Tứ Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội Nguyễn Bồ (919 - 967) là một vị tướng và khai quốc công thần của triều nhà Đinh.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Nguyễn Bồ
Nguyễn Khoan
Sơ đồ vị trí 12 sứ quân Nguyễn Khoan (chữ Hán: 阮寬; 906 - 967) hay Nguyễn Thái Bình (阮太平) là một sứ quân nổi dậy trong thời loạn 12 sứ quân trong lịch sử Việt Nam thế kỷ 10, cát cứ vùng Tam Đái (Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc).
Xem Đinh Tiên Hoàng và Nguyễn Khoan
Nguyễn Quang Thập
Nguyễn Quang Thập là một đạo diễn tài năng, nghệ sĩ ưu tú nổi tiếng trong làng chèo Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Nguyễn Quang Thập
Nguyễn Siêu
Đình Đông Phù, Thanh Trì là nơi thờ sứ quân Nguyễn Siêu Nguyễn Siêu (chữ Hán: 阮超; 924 - 967) hay Nguyễn Hữu Công (阮右公) là một sứ quân nổi dậy trong thời loạn 12 sứ quân trong lịch sử Việt Nam thế kỷ 10.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Nguyễn Siêu
Nguyễn Thủ Tiệp
Sơ đồ vị trí 12 sứ quân Đình Ném Đoài ở Khắc Niệm, Bắc Ninh Nguyễn Thủ Tiệp (908 - 967) hay Nguyễn Lệnh công (阮令公) là một sứ tướng trong thời Loạn 12 sứ quân cuối triều nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Nguyễn Thủ Tiệp
Nguyễn Thị Sen (hoàng hậu)
Nguyễn Thị Sen (? - ?) là tứ phi Hoàng hậu nhà Đinh, vợ của vua Đinh Tiên Hoàng trong lịch sử Việt Nam, Bà được hậu thế tôn vinh là bà tổ nghề may.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Nguyễn Thị Sen (hoàng hậu)
Nguyễn Văn Cổn
Nguyễn Văn Cổn (sinh năm 1911), là một nhà thơ Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Nguyễn Văn Cổn
Nguyễn Văn Giai
Nguyễn Văn Giai (chữ Hán: 阮文階, 1553 - 1628Phan Huy Chú, sách đã dẫn, tr 314-315) là một Tam nguyên Hoàng giáp, từng giữ chức Tể tướng, tước Thái bảo, Quận công, công thần "khai quốc" thời Lê trung hưng, nổi tiếng chính trực và biết giữ nghiêm pháp luật triều đình, được nhà Lê xét công đánh nhà Mạc, ông đồng thời cũng là một nhà thơ.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Nguyễn Văn Giai
Nhà Đinh
Nhà Đinh (chữ Hán: 丁朝, Đinh Triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam bắt đầu năm 968, sau khi Đinh Tiên Hoàng dẹp xong loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước và kết thúc năm 980 khi con của Đinh Tiên Hoàng là Đinh Phế Đế nhường cho Lê Hoàn.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Nhà Đinh
Nhà hát Chèo Hải Dương
Một buổi diễn của nhà hát Chèo Hải Dương Các đoàn chèo, nhà hát chèo Việt Nam Nhà hát Chèo Hải Dương là đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động, là tổ chức nghệ thuật chuyên nghiệp của tỉnh Hải Dương; có chức năng tổ chức biểu diễn, nghiên cứu, liên kết, hướng dẫn, truyền nghề về nghệ thuật chèo nhằm đáp ứng nhu cầu thưởng thức nghệ thuật của mọi tầng lớp nhân dân, góp phần bảo tồn và phát triển nghệ thuật truyền thống của dân tộc.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Nhà hát Chèo Hải Dương
Nhà hát Chèo Ninh Bình
Cổng vào nhà hát Chèo Ninh Bình Một cảnh trong vở Tiếng hát đại ngàn Nhà hát Chèo Ninh Bình là đơn vị hoạt động nghệ thuật chèo chuyên nghiệp, gồm 2 đoàn chèo.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Nhà hát Chèo Ninh Bình
Nhà Lê sơ
Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Nhà Lê sơ
Nhà Ngô
Nhà Ngô (chữ Hán:吳朝 Ngô Triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, truyền được hai đời nhưng có tới ba vị vua, kéo dài từ năm 939 đến năm 965.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Nhà Ngô
Nhà Tây Sơn
Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê trung hưng (1533–1789).
Xem Đinh Tiên Hoàng và Nhà Tây Sơn
Nhà Tiền Lê
Nhà Lê (nhà Lê • Lê triều), hay còn được gọi là nhà Tiền Lê (nhà Tiền Lê • Tiền Lê triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Đinh Phế Đế nhường ngôi cho Lê Hoàn vào năm 980, trải qua ba đời quân chủ và chấm dứt khi Lê Long Đĩnh qua đời.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Nhà Tiền Lê
Nho Quan
Nho Quan là một huyện miền núi phía tây bắc của tỉnh Ninh Bình.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Nho Quan
Niên biểu lịch sử Việt Nam
Niên biểu lịch sử Việt Nam là hệ thống các sự kiện lịch sử Việt Nam nổi bật theo thời gian từ các thời tiền sử, huyền sử, cổ đại, trung đại, cận đại cho tới lịch sử hiện đại ngày nay.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Niên biểu lịch sử Việt Nam
Niên biểu quan hệ Đại Việt-Chăm Pa
Quan hệ Việt-Chăm xem như bắt đầu từ năm 968, khi Đinh Tiên Hoàng lập ra nước Đại Cồ Việt, với tư cách là quốc gia độc lập đến năm 1832, khi vua Minh Mạng xóa bỏ chế độ tự trị của người Chăm, đổi Thuận Thành trấn thành phủ Ninh Thuận và đặt quan lại cai trị trực tiếp.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Niên biểu quan hệ Đại Việt-Chăm Pa
Niên hiệu Việt Nam
Chịu ảnh hưởng của Trung Quốc, các triều đại Việt Nam cũng đặt niên hiệu (chữ Hán: 年號) khi các vua xưng hoàng đế.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Niên hiệu Việt Nam
Ninh Đức Hoàng Long
Ninh Đức Hoàng Long (sinh năm 1991 tại Ninh Bình) là một ca sĩ nhạc Opera.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Ninh Đức Hoàng Long
Ninh Bình
Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cửa ngõ cực nam miền Bắc Việt Nam, thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng dù chỉ có 2 huyện duyên hải là Yên Khánh và Kim Sơn có địa hình bằng phẳng.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Ninh Bình
Ninh Bình (thành phố)
Thành phố Ninh Bình là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học và du lịch của tỉnh Ninh Bình.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Ninh Bình (thành phố)
Ninh Giang, Hoa Lư
Cầu Gián Khẩu qua sông Hoàng Long Ninh Giang là một xã nằm ở phía bắc huyện Hoa Lư, Ninh Bình.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Ninh Giang, Hoa Lư
Ninh Hòa, Hoa Lư
Ninh Hòa là một xã miền núi nằm ở huyện Hoa Lư, Ninh Bình.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Ninh Hòa, Hoa Lư
Ninh Hữu Hưng
Ninh Hữu Hưng là người được nhiều làng nghề ở Việt Nam tôn xưng là vị tổ xưa nhất của nghề mộc Việt Nam, do đó được coi như vị tổ nghề xây dựng Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Ninh Hữu Hưng
Ninh Khang, Hoa Lư
Ninh Khang là một xã nằm ven sông Đáy ở phía đông bắc huyện Hoa Lư, Ninh Bình.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Ninh Khang, Hoa Lư
Ninh Khánh, Ninh Bình
thành phố Ninh Bình Ninh Khánh là tên một phường nằm ở phía bắc thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Ninh Khánh, Ninh Bình
Ninh Kiều
Ninh Kiều là quận trung tâm của thành phố Cần Thơ, Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.Quận Ninh Kiều là quận lớn, diện tích đô thị hóa sầm uất, đô thị hóa nhanh và kinh tế phát triển, hiện đại, với không gian đô thị bề thế và hạ tầng hoàn thiện tạo nên 1 đô thị miền sông nước văn minh,hào hiệp.Ninh Kiều chính là cái lõi đô thị loại I trực thuộc trung ương.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Ninh Kiều
Phí (họ)
Phí là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam và Trung Quốc (chữ Hán: 費, Bính âm: Fei).
Xem Đinh Tiên Hoàng và Phí (họ)
Phò mã
Phò mã (chữ Hán: 駙馬) là tước vị dành cho chồng của Công chúa, tức con rể của Hoàng đế hoặc Quốc vương.
Phùng (họ)
Phùng là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á. Họ này xuất hiện ở Việt Nam; khá phổ biến ở Trung Quốc (chữ Hán: 馮, bính âm: Feng) và cũng có mặt ở Triều Tiên với số lượng rất ít (Hangul: 풍, Romaja quốc ngữ: Pung).
Xem Đinh Tiên Hoàng và Phùng (họ)
Phú Khê (làng Thanh Hóa)
Phú Khê là tên làng cổ, nay là hai xã Hoằng Phú và Hoằng Quý, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Phú Khê (làng Thanh Hóa)
Phú Thọ
Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng đông bắc Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Phú Thọ
Phú Thọ (thị xã)
Phú Thọ là thị xã thuộc tỉnh Phú Thọ, Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Phú Thọ (thị xã)
Phạm Bạch Hổ
Phạm Bạch Hổ (910 - 972 trên báo Hưng Yên điện tử, dẫn theo Đại Nam nhất thống chí) tên xưng Phạm Phòng Át, là võ tướng các triều nhà Ngô, nhà Đinh và là một sứ quân trong loạn 12 sứ quân cuối thời nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Phạm Bạch Hổ
Phạm Cự Lạng
Phạm Cự Lạng (chữ Hán: 范巨倆, hay còn gọi là Phạm Cự Lượng 范巨量; 944 – 984) là danh tướng đời Đinh Tiên Hoàng và được Lê Đại Hành phong cho đến chức Thái úy.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Phạm Cự Lạng
Phạm Hạp
Phạm Hạp (范盍, ?-979) là một võ tướng đồng thời cũng là một trong những vị quan trung thần của vua Đinh Tiên Hoàng.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Phạm Hạp
Phạm Lệnh Công
Đình thờ ở Thuỵ Trà, Nam Trung, Nam Sách, Hải Dương Phạm Lệnh Công (889 - 951), có giả thuyết cho rằng tên thật là Phạm Chiêm, là một tướng lĩnh nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Phạm Lệnh Công
Phạm Thị Trân
Cổng đền Vân Thị, nơi thờ bà chúa chèo Phạm Thị Trân Đền Vân Thị, nơi thờ bà tổ hát chèo Phạm Thị Trân Phạm Thị Trân (926-976), hiệu là Huyền Nữ (người nữ huyền diệu), là một nữ nghệ sĩ thời nhà Đinh của Việt Nam, bà được tôn là bà tổ của nghệ thuật hát chèo, đồng thời cũng là vị tổ nghề đầu tiên của ngành sân khấu Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Phạm Thị Trân
Phụng Công
Phụng Công là xã thuộc huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Phụng Công
Phủ Vườn Thiên
Cổng vào phủ Vườn Thiên ở cố đô Hoa Lư Phủ Vườn Thiên (còn gọi là đền thờ hoàng tử Lê Long Thâu hay phủ Kình Thiên Vương) là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia, thuộc vùng bảo vệ đặc biệt của khu di tích cố đô Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Phủ Vườn Thiên
Phi tần
Phi tần (chữ Hán: 妃嬪, tiếng Anh: Imperial consort / Royal concubine), Thứ phi (次妃), Tần ngự (嬪御) là tên gọi chung cho nàng hầu, vợ lẽ của các vị quân chủ trong xã hội phong kiến phương Đông, như Hoàng đế, Quốc vương hay chúa Trịnh, chúa Nguyễn thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh trong lịch sử Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Phi tần
Phường 2, Mỹ Tho
Phường 2 là một phường thuộc thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Phường 2, Mỹ Tho
Phường 3, Mỹ Tho
Phường 3 là một phường thuộc thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Phường 3, Mỹ Tho
Phương Liệt
Phường Phương Liệt là một phường thuộc quận Thanh Xuân,Hà Nội.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Phương Liệt
Quang Trung
Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝) (1753 – 1792) hay Bắc Bình Vương, miếu hiệu Tây Sơn Thái Tổ (西山太祖), tên thật là Nguyễn Huệ, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Quang Trung
Quách A
Nàng A hay Quách A (?-40?), còn gọi Khâu Ni, là một nữ tướng thời Hai Bà Trưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Quách A
Quân đội nhà Đinh
Mô hình hệ thống chính quyền thời Đinh ở cố đô Hoa Lư, Ninh Bình Quân đội nhà Đinh phản ánh việc tổ chức quân đội và chính sách quân sự của nhà Đinh trong lịch sử Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Quân đội nhà Đinh
Quảng Lạc, thành phố Lạng Sơn
Quảng Lạc là một xã thuộc thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Quảng Lạc, thành phố Lạng Sơn
Quảng trường Đinh Tiên Hoàng Đế
Tượng đài Đinh Tiên Hoàng Đế đặt tại quảng trường Hầm vượt quảng trường trên đại lộ Đinh Tiên Hoàng Hàng tượng đá Quan văn nhà Đinh tại quảng trường Hàng tượng đá Quan võ nhà Đinh tại quảng trường Quảng trường Đinh Tiên Hoàng Đế là công trình kiến trúc lớn nằm ở trung tâm thành phố Ninh Bình.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Quảng trường Đinh Tiên Hoàng Đế
Quần thể danh thắng Tràng An
Du thuyền thăm Khu du lịch sinh thái Tràng An Phong cảnh cố đô Hoa Lư nhìn từ núi Mã Yên Động Vái Giời ở Thung Nham Toàn cảnh Điện Tam Thế chùa Bái Đính Lễ hội Tràng An diễn ra trên sông Quần thể danh thắng Tràng An là một địa danh du lịch tổng hợp gồm các di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới do UNESCO công nhận ở Ninh Bình, Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Quần thể danh thắng Tràng An
Quần thể di tích thờ Vua Đinh ở Nam Định
Đền Vua Đinh ở Nam Định Vùng đất Nam Định từ thế kỷ X vốn là đồng bằng châu thổ nằm cách kinh đô Hoa Lư (Ninh Bình) xưa, nơi Vua Đinh Tiên Hoàng lên ngôi trị vì đất nước Đại Cồ Việt khoảng từ 10 đến 40 km, hiện nơi đây còn lưu giữ được quần thể các di tích thờ Vua Đinh Tiên Hoàng có ý nghĩa và giá trị lịch sử với vai trò là nơi thu nạp, rèn luyện binh sĩ để dẹp loạn 12 sứ quân của Đinh Bộ Lĩnh.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Quần thể di tích thờ Vua Đinh ở Nam Định
Quần thể di tích thờ Vua Đinh ở Ninh Bình
Trước đền Đinh Bộ Lĩnh trên quê hương Gia Viễn Các di tích thờ Vua Đinh ở Ninh Bình (màu đỏ) Đền Vua Đinh Tiên Hoàng ở cố đô Hoa Lư Ninh Bình là quê hương đồng thời cũng là nơi đóng đô của Vua Đinh Tiên Hoàng nên vùng đất này hiện nay còn lưu giữ đầy đủ các di tích lưu niệm trong cuộc đời của Đinh Bộ Lĩnh.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Quần thể di tích thờ Vua Đinh ở Ninh Bình
Quốc Oai
Quốc Oai là một huyện phía Tây của thủ đô Hà Nội, cách trung tâm thành phố khoảng 20 km.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Quốc Oai
Sa Đéc
Sa Đéc là một thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, giáo dục và văn hóa phía nam tỉnh Đồng Tháp.
Sông Đáy
Sông Đáy đoạn qua Thanh Hải, Thanh Liêm, Hà Nam. Sông Đáy là một trong những con sông dài ở miền Bắc Việt Nam, nó là con sông chính của lưu vực sông Nhuệ - Đáy ở phía tây nam vùng châu thổ sông Hồng.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Sông Đáy
Sông Hoàng Long
Sông Hoàng Long nhìn từ cầu Trường Yên Sông Hoàng Long (Ninh Bình) vào mùa lũ 2008 Cầu Trường Yên qua Sông Hoàng Long Sông Hoàng Long là con sông lớn đồng thời là một trong bốn tuyến đường thủy quốc gia trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Sông Hoàng Long
Sơn Lai
Sơn Lai là một xã miền núi thuộc huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình, Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Sơn Lai
Sơn Tây (thị xã)
Sơn Tây là một thị xã trực thuộc thủ đô Hà Nội, Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Sơn Tây (thị xã)
Tĩnh Hải quân
Tĩnh Hải quân (chữ Hán: 靜海軍) là tên gọi Việt Nam từ cuối thời Bắc thuộc lần 3 tới hết thời loạn 12 sứ quân trong lịch sử Việt Nam, kéo dài 102 năm (866-968).
Xem Đinh Tiên Hoàng và Tĩnh Hải quân
Tín ngưỡng dân gian Việt Nam
Cỗ kiệu rước bàn thờ thánh ở Bắc Kỳ vào cuối thế kỷ 19, một tập tục tín ngưỡng của người Việt Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, còn gọi là tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, là tín ngưỡng bản địa của các dân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Tín ngưỡng dân gian Việt Nam
Tôn giáo Việt Nam thế kỷ 10
Tôn giáo Việt Nam thế kỷ 10 phản ánh sự phát triển và ảnh hưởng của các tôn giáo tại Việt Nam trong khoảng 100 năm từ sau nghìn năm Bắc thuộc, tức là thời Tự chủ đến thời Tiền Lê.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Tôn giáo Việt Nam thế kỷ 10
Tạ (họ)
Tạ là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á, chủ yếu là Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 사, Romaja quốc ngữ: Sa) và Trung Quốc (chữ Hán: 謝, bính âm: Xiè).
Xem Đinh Tiên Hoàng và Tạ (họ)
Tạ Thu Thâu
Tạ Thu Thâu (5 tháng 5 năm 1906–1945) là một nhà cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ 20, một lãnh tụ Cộng sản Đệ Tứ thời sơ khai của các phong trào cộng sản tại Đông Dương.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Tạ Thu Thâu
Tấm Cám
Tấm Cám (chữ Nôm: 糝𥽇) là một câu chuyện cổ tích Việt Nam thuộc thể loại truyện cổ tích thần kì, nó có nhiều dị bản và được xếp cùng thể loại với cổ tích Cinderella của Châu Âu.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Tấm Cám
Tập san Sử Địa
Tập san ''Sử Địa'' số cuối cùng, 1975 Tập san Sử Địa là một tập san học thuật sưu tầm, khảo cứu chuyên ngành do nhóm giáo sư, sinh viên Trường Đại học Sư phạm Sài Gòn thuộc Viện Đại học Sài Gòn chủ trương thực hiện, phát hành mỗi 3 tháng, với Nguyễn Nhã làm chủ nhiệm và Phạm Thị Hồng Liên quản lý, và với sự bảo trợ của nhà sách Khai Trí tại Sài Gòn.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Tập san Sử Địa
Tứ Hiệp
Đình Ba Dân - Đình lớn ở xã Tứ Hiệp Tứ Hiệp là một xã thuộc huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Tứ Hiệp
Tứ trụ triều đình (Việt Nam)
Đền Tứ trụ ở Tràng An thờ 4 vị tứ trụ triều Đinh Tứ trụ triều đình là danh xưng để chỉ 4 vị quan lớn nhất, có vai trò trụ cột của triều đình phong kiến.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Tứ trụ triều đình (Việt Nam)
Tống Thái Tông
Tống Thái Tông (chữ Hán: 宋太宗, 20 tháng 11 năm 939 - 8 tháng 5 năm 997), tên húy Triệu Quýnh (趙炅), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 976 đến năm 997, tổng cộng 21 năm.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Tống Thái Tông
Tăng thống
Tăng thống (chữ Nho: 僧統) là chức vụ quản lý tăng sự được triều đình phong và coi là người đứng đầu Phật giáo cả nước thời phong kiến và quân chủ.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Tăng thống
Thanh Bình, Ninh Bình
Một góc đường Lê Đại Hành và chợ Rồng Ninh Bình Thanh Bình là một phường nằm ở trung tâm thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Thanh Bình, Ninh Bình
Thanh Trì
Thanh Trì là một huyện ngoại thành phía Nam của thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Thanh Trì
Thành Bát Quái
Vua Gia Long nhà Nguyễn Thành Bát Quái (còn gọi là thành Quy, thành Gia Định) là một tòa thành của nhà Nguyễn thuộc Trấn Gia Định xây dựng theo kiến trúc Vauban tồn tại từ năm 1790 đến năm 1835 ở khu vực mà ngày nay là trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Thành Bát Quái
Thành hoàng
Đình Bình Thủy, Cần Thơ. Thành hoàng (chữ Hán: 城隍) là vị thần được tôn thờ chính trong đình làng Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Thành hoàng
Thái Bình
Thái Bình là một tỉnh ven biển ở đồng bằng sông Hồng, miền Bắc Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Thái Bình
Thái Bình (định hướng)
Thái Bình hay Thái bình trong tiếng Việt có thể chỉ.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Thái Bình (định hướng)
Thái Bình (thành phố)
Thành phố Thái Bình là tỉnh lỵ tỉnh Thái Bình miền Bắc Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Thái Bình (thành phố)
Thái tử
Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Thái tử
Thần Cao Sơn
Đền thờ thần Cao Sơn sau hang sáng ở chùa Bái Đính-Ninh Bình Thần Cao Sơn hay Cao Sơn đại vương là tên gọi của nhiều vị thần núi khác nhau trong truyền thuyết Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Thần Cao Sơn
Thần Quý Minh
Đền thờ thần Quý Minh ở thành Tràng An-Ninh Bình Thần Quý Minh hay Quý Minh đại vương là tên gọi của một vị thần trong truyền thuyết Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Thần Quý Minh
Thần Thiên Tôn
Tượng thần Thiên Tôn ở động Thiên Tôn Thần Thiên Tôn là vị thần trong truyền thuyết rất được sùng bái ở vùng cố đô Hoa Lư, Ninh Bình.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Thần Thiên Tôn
Thắng Lợi, Văn Giang
Thắng Lợi là xã thuộc huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Thắng Lợi, Văn Giang
Thế phả Vua Việt Nam
Dưới đây là danh sách các vua chúa Việt Nam theo hình cây.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Thế phả Vua Việt Nam
Thọ Tân
Thọ Tân là một xã thuộc huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Thọ Tân
Thời kỳ tự chủ Việt Nam
Lãnh thổ thời tự chủ Việt Nam Tự chủ là thời kỳ đầu khôi phục lại nền độc lập của Việt Nam đầu thế kỷ 10 sau hơn 1000 năm Bắc thuộc.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Thời kỳ tự chủ Việt Nam
Thổ Hà
Thổ Hà là tên gọi một làng nghề thuộc xã Vân Hà huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang.
Thổ Tang
Thổ Tang (土桑 - Đất Tơ Tằm) là thị trấn thuộc huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc, nằm cách quốc lộ 2 khoảng 2 km, có tỉnh lộ 304 chạy qua trung tâm thị trấn.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Thổ Tang
Thiên Môn Đạo
Thiên Môn Đạo là một môn phái võ thuật cổ truyền Việt Nam được sáng lập bởi dòng họ Nguyễn Khắc ở thôn Dư Xá Thượng, xã Hòa Nam, huyện Ứng Hòa, Hà Nội.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Thiên Môn Đạo
Thiên Tôn, Hoa Lư
Trụ sở thị trấn Thiên Tôn Thiên Tôn là thị trấn huyện lỵ của huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Thiên Tôn, Hoa Lư
Tiên Đế
Tiên Đế (chữ Hán: 先帝) là thụy hiệu của 1 số vị quân chủ.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Tiên Đế
Tiên Du
Tiên Du là một huyện trực thuộc tỉnh Bắc Ninh, nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng ở miền Bắc Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Tiên Du
Tiền Thái Bình hưng bảo
Thái Bình hưng bảo (太平興寶) là tên gọi đồng tiền đầu tiên của Việt Nam do nhà Đinh là một triều đại của người Việt cho đúc bắt đầu từ năm 970.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Tiền Thái Bình hưng bảo
Tiền Việt Nam
Tiền Việt Nam được phát hành lần đầu vào giữa thế kỷ 10, thời kỳ nhà nước Đại Cồ Việt dưới sự trị vì của Đinh Bộ Lĩnh.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Tiền Việt Nam
Tràng An
Du thuyền qua các hang động Rừng đặc dụng trên núi đá vôi ngập nước Bến thuyền ở trung tâm du khách Tràng An Phong cảnh Tràng An, đoạn bên đại lộ Tràng An Tràng An, ''Thành xây khói biếc, Non phơi bóng vàng'' Tràng An là một khu du lịch sinh thái nằm trong Quần thể di sản thế giới Tràng An thuộc tỉnh Ninh Bình.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Tràng An
Trình (họ)
Trình là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 程, Bính âm: Cheng) và Triều Tiên (Hangul: 정, Romaja quốc ngữ: Jeong).
Xem Đinh Tiên Hoàng và Trình (họ)
Trình Minh
Trình Minh (940 – 1014), người phủ Lôi Dương, Thiệu Thiên, Thanh Hóa, là một danh tướng Việt Nam thế kỷ thứ 10.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Trình Minh
Trò Xuân Phả
Trò Xuân Phả là các trò diễn dân gian mô tả cảnh năm phương đến chầu, đem những tiết mục múa hát đặc sắc của quốc gia họ để chúc mừng Hoàng đế nước Việt xưa.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Trò Xuân Phả
Trấn Sơn Nam
Vị trí xứ Sơn Nam (màu xanh đậm) trong tứ trấn Thăng Long Trấn Sơn Nam hay xứ Sơn Nam hay là vùng đất phía nam Thăng Long từ thời nhà Lê sơ đến nhà Nguyễn.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Trấn Sơn Nam
Trần Lãm
Trần Lãm (陳覧; ?-967) là một nhân vật lịch sử vốn là hào trưởng, gốc Hán, chiếm đóng ở vùng Bố Hải Khẩu (Kỳ Bố Hải Khẩu) nay là khu vực thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Trần Lãm
Trần Văn Lai
Bác sĩ Trần Văn Lai Trần Văn Lai (sinh 1894 tại Hà Nội - mất 1975) là một bác sĩ, từng giữ chức Đốc lý Hà Nội trong chính phủ Trần Trọng Kim, Thứ trưởng Bộ Thương binh Xã hội.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Trần Văn Lai
Trịnh (họ)
Trịnh là một họ của người thuộc Đông Á Văn hóa quyển.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Trịnh (họ)
Trịnh Kiểm
Trịnh Kiểm (chữ Hán: 鄭檢, 1503 – 1570), tên thụy Thế Tổ Minh Khang Thái vương (世祖明康太王), là người mở đầu sự nghiệp nắm quyền của họ Trịnh sau khi Nguyễn Kim mất.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Trịnh Kiểm
Trịnh Tú
Tượng Trịnh Tú ở đền thờ xã Liên Sơn, Gia Viễn, Ninh Bình Trịnh Tú (chữ Hán: 鄭琇; 924 - 979) là một trong những vị khai quốc công thần nhà Đinh, có công giúp Đinh Tiên Hoàng đánh dẹp, chấm dứt loạn 12 sứ quân thế kỷ 10 trong lịch sử Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Trịnh Tú
Trường Hạ sĩ quan Quân lực Việt Nam Cộng hòa
Trường Hạ sĩ quan Quân lực Việt Nam Cộng hòa, theo "hệ thống quân giai" trực thuộc Tổng cục Quân huấn trong hệ thống điều hành tổng quát của Bộ Tổng tham mưu.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Trường Hạ sĩ quan Quân lực Việt Nam Cộng hòa
Trường Yên, Hoa Lư
Sắc thu cố đô Hoa Lư Quốc lộ 38B đoạn qua xã Trường Yên Lên núi Mã Yên thăm lăng Vua Đinh Cột kinh cổ ở chùa Nhất Trụ Chợ Cầu Đông ở xã Trường Yên Phủ Vườn Thiên-Cố đô Hoa Lư Sông Hoàng Long mùa lũ Trường Yên là tên một xã thuộc huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Trường Yên, Hoa Lư
Trương Hán Siêu
thành phố Ninh Bình, tên gọi do Trương Hán Siêu đặt Trương Hán Siêu (chữ Hán: 張漢超;?-1354), tên tự là Thăng Phủ hoặc Thăng Am, hiệu Đôn Tẩu, là một vị quan, một danh nhân văn hóa đời Trần, kiệt tác văn chương nổi tiếng nhất trong sự nghiệp sáng tác của ông là bài Bạch Đằng giang phú (Phú sông Bạch Đằng) - một áng thiên cổ hùng văn rất được lưu truyền...
Xem Đinh Tiên Hoàng và Trương Hán Siêu
Trương Ma Ni
Đền Thượng, nơi thờ Võ sư Trương Ma Ni thời Đinh Trương Ma Ni là một danh nhân Việt Nam ở thế kỷ thứ 10.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Trương Ma Ni
Tướng nhà Đinh
Tướng nhà Đinh là những nhân vật lịch sử đã theo giúp Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân và làm quan dưới triều đại nhà Đinh.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Tướng nhà Đinh
Vân Đình
Vân Đình là một thị trấn, huyện lỵ của huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội với diện tích tự nhiên 539,31 ha và 13.548 nhân khẩu.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Vân Đình
Vũ Quỳnh
Vũ Quỳnh (武瓊, 1452-1516) là một vị quan nhà Lê sơ và đồng thời cũng là một trong những người đóng góp xây dựng bộ quốc sử Việt Nam, bộ Đại Việt sử ký toàn thư.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Vũ Quỳnh
Vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc
Bản đồ các vùng du lịch ở Việt Nam.PNG Vịnh Hạ Long ở Quảng Ninh Đền Kiếp Bạc - Hải Dương Hoàng thành Thăng Long ở Hà Nội Quần đảo Cát Bà ở Hải Phòng Vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc là một trong 7 vùng thuộc danh sách các vùng du lịch ở Việt Nam (theo Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030).
Xem Đinh Tiên Hoàng và Vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc
Vạc (vật dụng)
Vạc đồng trước điện Long An trong kinh thành Huế Vạc một loại vật dụng cổ ở Việt Nam, có hình lòng chảo, có thể được dùng để nấu cơm hoặc thức ăn cho nhiều người trong những dịp lê hội.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Vạc (vật dụng)
Vạn Thắng
Vạn Thắng có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Vạn Thắng
Văn Giang
Văn Giang là huyện nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Hưng Yên, Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Văn Giang
Văn học Việt Nam thời Tiền Lê
Văn học Việt Nam thời Tiền Lê được nhiều nhà nghiên cứu xem là giai đoạn sơ khởi của nền văn học viết Việt Nam (để phân biệt với văn học dân gian, văn học truyền khẩu đã ra đời rất lâu trước đó), với tư cách là một nền văn học chính thống của một quốc gia đã giành được độc lập tự chủ (để phân biệt với văn học của một bộ phận quan lại cai trị trên đất Việt thời Bắc thuộc trước đó).
Xem Đinh Tiên Hoàng và Văn học Việt Nam thời Tiền Lê
Văn minh sông Hồng
Mặt trống đồng Ngọc Lũ-biểu tượng của người Việt Kiến trúc mái chùa đặc trưng của người Việt Châu thổ sông Hồng nhìn từ vệ tinh Văn minh sông Hồng (từ đầu Thiên niên kỷ thứ II trước Công Nguyên đến cuối thế kỷ 15) đang ngày một có nhiều sự quan tâm của các học giả xã hội và các nhà khảo cổ học.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Văn minh sông Hồng
Văn Xá
Văn Xá là một xã thuộc huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, Việt Nam.
Việt Trì
Việt Trì là một thành phố đô thị loại I trực thuộc tỉnh Phú Thọ, là đô thị trung tâm các tỉnh trung du miền núi Bắc Bộ và là một trong 19 đô thị trung tâm của Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Việt Trì
Vua Việt Nam
Vua Việt Nam là nhà cai trị nước Việt Nam độc lập tự chủ từ thời dựng nước đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Vua Việt Nam
Xứ Đông
Vị trí trấn Đông (màu vàng) trong tứ trấn Thăng Long Xứ Đông hay trấn Hải Đông, trấn Hải Dương là tên một địa danh cổ, một trấn ở phía Đông của Kinh thành Thăng Long xưa.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Xứ Đông
Yên Bồng
Yên Bồng là một xã thuộc huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình, Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Yên Bồng
Yên Hồng
Yên Hồng là một xã thuộc huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định, Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Yên Hồng
Yên Phương, Yên Lạc
Yên Phương là một xã thuộc huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc, Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Yên Phương, Yên Lạc
Yên Thắng, Ý Yên
Yên Thắng là một xã thuộc huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định, Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Yên Thắng, Ý Yên
Yên Tiến
Yên Tiến là một xã thuộc huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định, Việt Nam.
Xem Đinh Tiên Hoàng và Yên Tiến
12 tháng 9
Ngày 12 tháng 9 là ngày thứ 255 (256 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Đinh Tiên Hoàng và 12 tháng 9
22 tháng 3
Ngày 22 tháng 3 là ngày thứ 81 trong mỗi năm thường (ngày thứ 82 trong mỗi năm nhuận).
Xem Đinh Tiên Hoàng và 22 tháng 3
924
Năm 924 là một năm trong lịch Julius.
952
Năm 952 là một năm trong lịch Julius.
979
Năm 979 là một năm trong lịch Julius.
Còn được gọi là Các đền thờ Vua Đinh Tiên Hoàng, Vạn Thắng Vương, Ðinh Bộ Lĩnh, Đinh Bộ Lĩnh, Đinh Hoàn, Đinh Hoàng, Đinh Tiên Hoàng Đế.
, Đinh Phế Đế, Đinh Tiên Hoàng, Đinh Tiên Hoàng (định hướng), Đinh Tiên Hoàng (HQ-011), Đinh Tiên Hoàng (phố Hà Nội), Đinh Triều Quốc Mẫu, Đoàn Chèo Hải Phòng, Ô Môn, Ba Cụt, Bình Thạnh, Bích Đào, Ninh Bình, Bùi (họ), Bùi Quang Dũng, Bạch Thái Bưởi, Cao Xá, Lâm Thao, Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam, Các tên gọi của nước Việt Nam, Cái Răng (quận), Cô Đôi Thượng Ngàn, Công chúa, Cù Huy Hà Vũ, Cầu Bông, Cẩm Khê, Cửa biển Thần Phù, Cự Khê, Cố đô Hoa Lư, Cộng Hòa, Quốc Oai, Chùa Đẩu Long, Chùa Bà Ngô (Ninh Bình), Chùa Bái Đính, Chùa Côn Sơn, Chùa Duyên Ninh, Chùa Một Cột, Chùa Nhất Trụ, Chùa Non Nước (Hà Nội), Chữ Nôm, Chiến tranh kế vị thời Tiền Lê, Chiến tranh Tống–Việt (981), Chiếu dời đô, Chu (họ), Cường Bạo đại vương, Cường Lợi, Na Rì, Danh sách các trường THPT tại Bà Rịa - Vũng Tàu, Danh sách quyền thần, lãnh chúa và thủ lĩnh các cuộc nổi dậy có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Việt Nam, Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc, Dân số Việt Nam qua các thời kỳ, Dự án Đại lộ Đinh Tiên Hoàng, Di tích ở Ninh Bình, Di tích về thời Đinh, Dương Bá Trạc, Dương Tam Kha, Dương Vân Nga, Gia Hưng, Gia Viễn, Gia Phương, Gia Viễn, Gia Sinh, Gia Viễn, Gia Thủy, Gia Tiến, Gia Viễn, Gia Viễn, Giao Chỉ quận vương, Hà Đông, Hà Châu, Hà Trung, Hà Nam, Hành chính Việt Nam thời Đinh, Hành cung Vũ Lâm, Hình tượng con hổ trong văn hóa, Hình tượng con trâu trong văn hóa, Hòa Lâm, Ứng Hòa, Hòa Nam, Ứng Hòa, Hùng Linh Công, Hậu Ngô Vương, Hậu phi Việt Nam, Hợp Thanh, Mỹ Đức, Hồ (họ), Hồ Hoàn Kiếm, Hồ Hưng Dật, Hồng Thái, Ninh Giang, Hội họa dân gian Việt Nam, Hội phết Hiền Quan, Hoa Lư, Hoa Lư tứ trấn, Hoa Lư thi tập, Hoa Lư, Ninh Bình, Hoàng (họ), Hoàng hậu, Hoàng hậu nhà Đinh, Hoàng tử, Hoàng thái hậu, Hưng Đạo, thành phố Cao Bằng, Hưng Yên (thành phố), Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, Khánh Cư, Yên Khánh, Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, Khổng (họ), Khu di tích Đỗ Động Giang, Khu di tích đền Gia Loan - chùa Biện Sơn, Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc, Khu du lịch sinh thái Thung Nham, Khuông Việt, Kiều Công Hãn, Kiều Công Tiễn, Kiều Thuận, Kim Bảng, Kinh tế Việt Nam thời Đinh, Lâm (họ), Lã Đường, Lã Xử Bình, Lãng Ngâm, Gia Bình, Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ, Lê (họ), Lê Đại Hành, Lê Long Tích, Lê Long Thâu, Lê Thị Phất Ngân, Lê Tương Dực, Lê Văn Duyệt, Lạng Sơn, Lạng Sơn (thành phố), Lễ hội Hoa Lư, Lịch sử Chăm Pa, Lịch sử hành chính Nam Định, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Lịch sử Việt Nam, Lý Công Uẩn: Đường tới thành Thăng Long, Lý Khuê, Lý Quốc Sư, Lý Thái Tổ, Lăng Ông (Bà Chiểu), Liên Nghĩa, Văn Giang, Liên Sơn, Gia Viễn, Loạn 12 sứ quân, Loạn hai thôn Đường, Nguyễn, Lưu (họ), Lưu Cơ, Lương (họ), Mạc Thái Tổ, Mậu Thìn, Mỹ Đức, Mệnh đề toán học, Miếu thờ thần Linh Lang Bạch Mã, Minh Đế, Nam Định, Nam Quan, Nam Sơn, Tam Điệp, Nông Trang (phường), Nùng Trí Cao, Núi Kỳ Lân, Núi Ngọc Mỹ Nhân, Ngũ Hiệp, Thanh Trì, Ngô (họ), Ngô Nhật Khánh, Ngô phu nhân, Ngô Xương Ngập, Ngô Xương Văn, Ngô Xương Xí, Nghè Xuân Phả, Nghĩa An, Nam Trực, Ngoại giao Việt Nam thời Đinh, Ngoại giao Việt Nam thời Tiền Lê, Nguyễn, Nguyễn Bặc, Nguyễn Bồ, Nguyễn Khoan, Nguyễn Quang Thập, Nguyễn Siêu, Nguyễn Thủ Tiệp, Nguyễn Thị Sen (hoàng hậu), Nguyễn Văn Cổn, Nguyễn Văn Giai, Nhà Đinh, Nhà hát Chèo Hải Dương, Nhà hát Chèo Ninh Bình, Nhà Lê sơ, Nhà Ngô, Nhà Tây Sơn, Nhà Tiền Lê, Nho Quan, Niên biểu lịch sử Việt Nam, Niên biểu quan hệ Đại Việt-Chăm Pa, Niên hiệu Việt Nam, Ninh Đức Hoàng Long, Ninh Bình, Ninh Bình (thành phố), Ninh Giang, Hoa Lư, Ninh Hòa, Hoa Lư, Ninh Hữu Hưng, Ninh Khang, Hoa Lư, Ninh Khánh, Ninh Bình, Ninh Kiều, Phí (họ), Phò mã, Phùng (họ), Phú Khê (làng Thanh Hóa), Phú Thọ, Phú Thọ (thị xã), Phạm Bạch Hổ, Phạm Cự Lạng, Phạm Hạp, Phạm Lệnh Công, Phạm Thị Trân, Phụng Công, Phủ Vườn Thiên, Phi tần, Phường 2, Mỹ Tho, Phường 3, Mỹ Tho, Phương Liệt, Quang Trung, Quách A, Quân đội nhà Đinh, Quảng Lạc, thành phố Lạng Sơn, Quảng trường Đinh Tiên Hoàng Đế, Quần thể danh thắng Tràng An, Quần thể di tích thờ Vua Đinh ở Nam Định, Quần thể di tích thờ Vua Đinh ở Ninh Bình, Quốc Oai, Sa Đéc, Sông Đáy, Sông Hoàng Long, Sơn Lai, Sơn Tây (thị xã), Tĩnh Hải quân, Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Tôn giáo Việt Nam thế kỷ 10, Tạ (họ), Tạ Thu Thâu, Tấm Cám, Tập san Sử Địa, Tứ Hiệp, Tứ trụ triều đình (Việt Nam), Tống Thái Tông, Tăng thống, Thanh Bình, Ninh Bình, Thanh Trì, Thành Bát Quái, Thành hoàng, Thái Bình, Thái Bình (định hướng), Thái Bình (thành phố), Thái tử, Thần Cao Sơn, Thần Quý Minh, Thần Thiên Tôn, Thắng Lợi, Văn Giang, Thế phả Vua Việt Nam, Thọ Tân, Thời kỳ tự chủ Việt Nam, Thổ Hà, Thổ Tang, Thiên Môn Đạo, Thiên Tôn, Hoa Lư, Tiên Đế, Tiên Du, Tiền Thái Bình hưng bảo, Tiền Việt Nam, Tràng An, Trình (họ), Trình Minh, Trò Xuân Phả, Trấn Sơn Nam, Trần Lãm, Trần Văn Lai, Trịnh (họ), Trịnh Kiểm, Trịnh Tú, Trường Hạ sĩ quan Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Trường Yên, Hoa Lư, Trương Hán Siêu, Trương Ma Ni, Tướng nhà Đinh, Vân Đình, Vũ Quỳnh, Vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc, Vạc (vật dụng), Vạn Thắng, Văn Giang, Văn học Việt Nam thời Tiền Lê, Văn minh sông Hồng, Văn Xá, Việt Trì, Vua Việt Nam, Xứ Đông, Yên Bồng, Yên Hồng, Yên Phương, Yên Lạc, Yên Thắng, Ý Yên, Yên Tiến, 12 tháng 9, 22 tháng 3, 924, 952, 979.