Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Ôxy hóa khử

Mục lục Ôxy hóa khử

Phản ứng oxy hóa khử hay dưỡng hóa bao gồm tất cả các phản ứng hóa học trong đó các nguyên tử có trạng thái oxy hóa thay đổi, phản ứng oxy hóa khử thường liên quan đến việc chuyển giao điện tử (electron) giữa các đối tượng hóa học.

111 quan hệ: Aldehyde, Amyl fomate, Amyl nitrite, Anken, Atisô, Aurothioglucose, Axeton, Axit cacboxylic, Axit citric, Axit clohydric, Axit iodic, Axit phenylacetic, Axit propionic, Đất ngập nước, Đậu răng ngựa, Đồng(I) iotua, Điểm khói, Ăn mòn, Ô nhiễm không khí, Ôxi hóa bêta, Ôxy, Bazan, Butyl acrylate, Californi, Canxi clorat, Canxi hypoclorit, Cathode, Cá trê phi, Các hóa chất thực vật trong thực phẩm, Các thuốc sử dụng phối hợp trong thở máy sơ sinh, Chất oxy hóa, Chăn nuôi trên nền đệm lót sinh học, Claudetit, Cohenit, Dự án Manhattan, Etyl isovalerat, Gali(III) oxit, Gốc tự do, Glutathione, Hóa học, Hóa vô cơ, Hắc tố, Hợp chất halogen, Hemocyanin, Hemolymph, Hyđrocacbon không no, Hypoclorit, Isobutyl propionat, Kali, Kali ferrat, ..., Kali pemanganat, Kim loại quý (hóa học), Lửa, Lịch sử địa chất của oxy, Lịch trình tiến hóa của sự sống, Liti nitrat, Long não, Magie gluconat, Màu sắc động vật, Máy bay tàng hình, Metyl propionat, Molypden disilixua, Năng lượng sinh học, Nhôm photphua, Nhịp điệu sinh học hàng ngày, Nhiên liệu sinh học, Niken(II) florua, Niken(II) nitrat, Niken(II) titanat, Nitrocellulose, Nitroimidazole, Nước cam, Nước uống, Octyl gallate, Peclorat, Peroxy hóa lipid, Phản ứng axit-bazơ, Phản ứng hóa học, Phenylacetone, Pin quả chanh, Platin, Propyl axetat, Quả mọng, Radi, Rhus succedaneum, Ricin, Sa tế, Saffron, Sinh vật hóa dưỡng, Sinh vật hiếu khí, Sinh vật hiếu khí bắt buộc, Sinh vật hiếu khí chuộng ít, Sinh vật quang dị dưỡng, Sinh vật sản xuất sơ cấp, Sinh vật tự dưỡng, Stroma, Táo Fuji, Tụy, Thép không gỉ, Thủy ngân(I) nitrat, Thủy ngân(II) clorua, Trạng thái ôxy hóa, Trietyl orthoformat, Ty thể, Vanadi, Vauquelinite, Vermouth, Vi khuẩn cổ, Vunfenit, Xử lý nước thải công nghiệp, Xi rô. Mở rộng chỉ mục (61 hơn) »

Aldehyde

Mô hình nhóm aldehyd Aldehyde, hay aldehyd, an-đê-hít, là hợp chất trong hóa hữu cơ có nhóm chức cacbaldehyd: R-CHO.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Aldehyde · Xem thêm »

Amyl fomate

Amyl formate là một este và là một hợp chất hữu cơ có công thức C6H12O2, khối lượng phân tử là 116,16 g/mol, nhiệt độ nóng chảy là -73,5℃, nhiệt độ sôi là 132 °C.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Amyl fomate · Xem thêm »

Amyl nitrite

Amyl nitrit là một hợp chất hóa học có công thức C5H11NO2.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Amyl nitrite · Xem thêm »

Anken

Mô hình 3D của ethylene, dạng anken đơn giản nhất. Anken trong hóa hữu cơ là một hydrocacbon không no chứa một liên kết đôi giữa các nguyên tử cacbon - cacbon.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Anken · Xem thêm »

Atisô

Atisô (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp artichaut /aʁtiʃo/)Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Atisô · Xem thêm »

Aurothioglucose

Aurothioglucose còn được gọi là thiôglucôzơ vàng (Tên thương mại là: SOLGANAL trang http://www.lrc-hueuni.edu.vn/dongy/show_target.plx?url.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Aurothioglucose · Xem thêm »

Axeton

Axeton (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp acétone /asetɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Axeton · Xem thêm »

Axit cacboxylic

Công thức tổng quát của axit cacboxylic. Axit cacboxylic là một loại axit hữu cơ chứa nhóm chức cacboxyl, có công thức tổng quát là R-C(.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Axit cacboxylic · Xem thêm »

Axit citric

Axit citric hay axit xitric là một axit hữu cơ yếu.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Axit citric · Xem thêm »

Axit clohydric

Axit clohydric (bắt nguồn từ tiếng Pháp acide chlorhydrique) hay axit muriatic là một axit vô cơ mạnh, tạo ra từ sự hòa tan của khí hydro clorua (HCl) trong nước.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Axit clohydric · Xem thêm »

Axit iodic

Axit iodic, công thức hóa học HIO3, là một chất rắn trắng hoặc gần trắng.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Axit iodic · Xem thêm »

Axit phenylacetic

Axit phenylacetic (PAA) là một hợp chất hữu cơ có chứa một nhóm chức phenyl và một nhóm chức axit carboxylic với công thức là C8H8O2, khối lượng phân tử là 136,15 g/mol, mật độ 1,08 g/cm³ và nhiệt độ sôi là 265,5 °C.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Axit phenylacetic · Xem thêm »

Axit propionic

Axit propionic (danh pháp khoa học axit propanoic) là một axit cacboxylic có nguồn gốc tự nhiên với công thức hóa học CH3CH2COOH.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Axit propionic · Xem thêm »

Đất ngập nước

Một vùng đất ngập nước Thực vật ngập mặn ở các đầm lầy ven biển. Đầm lầy này nằm ở Everglades, Florida Đầm Dơi trong Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ tại Việt Nam Đất ngập nước là một vùng đất mà đất bị bão hòa có độ ẩm theo mùa hay vĩnh viễn.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Đất ngập nước · Xem thêm »

Đậu răng ngựa

Đậu răng ngựa hay còn gọi tàu kê, đậu tằm (danh pháp khoa học: Vicia faba) là loài thực vật thuộc họ Đậu) bản địa của Bắc Phi và Tây Nam Á, hiện được trồng khắp thế giới. Có một thứ của loài này đã được công nhận.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Đậu răng ngựa · Xem thêm »

Đồng(I) iotua

Đồng(I) iotua là hợp chất vô cơ, có công thức hóa học là CuI.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Đồng(I) iotua · Xem thêm »

Điểm khói

Điểm khói hay điểm bốc khói của dầu ăn là thuật ngữ trong ẩm thực để chỉ nhiệt độ (dưới điều kiện quy định) đủ làm bay hơi các hợp chất như nước, các axit béo tự do, và các sản phẩm phân hủy ngắn chuỗi của quá trình oxy hóa bốc lên từ dầu ở dạng làn khói xanh nhạt có thể thấy rõ.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Điểm khói · Xem thêm »

Ăn mòn

Gỉ sắt - ví dụ quen thuộc nhất của sự ăn mòn. Ăn mòn kim loại. Ăn mòn là sự phá hủy dần dần các vật liệu (thường là kim loại) thông qua phản ứng hóa học với môi trường.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Ăn mòn · Xem thêm »

Ô nhiễm không khí

Ô nhiễm không khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí, chủ yếu do khói, bụi, hơi hoặc các khí lạ được đưa vào không khí, có sự tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con người và cũng có thể gây hại cho các sinh vật khác như động vật và cây lương thực, và có thể làm hỏng môi trường tự nhiên hoặc xây dựng.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Ô nhiễm không khí · Xem thêm »

Ôxi hóa bêta

Ôxi hóa bêta là quá trình phân giải các axít béo (dưới dạng Acyl-CoA) thành Acetyl-CoA, "nhiên liệu" không thể thiếu của chu trình Krebs trong quá trình hô hấp hiếu khí.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Ôxi hóa bêta · Xem thêm »

Ôxy

Ôxy (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp oxygène /ɔksiʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Ôxy · Xem thêm »

Bazan

Bazan (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp basalte /bazalt/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Bazan · Xem thêm »

Butyl acrylate

Butyl acrylate là một hóa chất được sử dụng trong sản xuất.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Butyl acrylate · Xem thêm »

Californi

Californi là một nguyên tố hóa học kim loại tổng hợp có tính phóng xạ, thuộc nhóm actini, có ký hiệu Cf và số nguyên tử là 98.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Californi · Xem thêm »

Canxi clorat

Canxi clorat là muối canxi của axit cloric, với công thức hóa học Ca(ClO3)2, khối lượng phân tử là 206,98 g/mol, nhiệt độ nóng chảy là 325 °C và khối lượng riêng là 2,71 g/cm³.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Canxi clorat · Xem thêm »

Canxi hypoclorit

Canxi hypochlorit là một hợp chất vô cơ có công thức Ca (ClO) 2, khối lượng phân tử là 142,976 g/mol, nhiệt độ sôi là 100 °C.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Canxi hypoclorit · Xem thêm »

Cathode

Biểu đồ một cathode đồng trong một pin galvanic (ví dụ một chiếc pin). Một dòng điện dương ''i'' chạy ra khỏi cathode (CCD mnemonic: Cathode Current Departs). Cực tính của cathode này là dương. Cathode là một điện cực vật lý mà từ đó dòng điện rời khỏi một thiết bị điện phân cực.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Cathode · Xem thêm »

Cá trê phi

Cá trê phi (danh pháp hai phần: Clarias gariepinus) là một loài cá da trơn thuộc họ Cá trê (Clariidae).

Mới!!: Ôxy hóa khử và Cá trê phi · Xem thêm »

Các hóa chất thực vật trong thực phẩm

Hóa chất thực vật, hay phytochemical, là những hóa chất tự nhiên (natural substances) có nguồn gốc và tồn tại trong thực vật (trái cây, rau, đậu, ngũ cốc và các loại hạt) được chứng minh là có những tác dụng dược lý, ích lợi khác nhau đối với sức khỏe dựa trên nhiều kết quả, báo cáo nghiên cứu về những lợi ích sức khỏe đem lại từ chế độ ăn nhiều thực vật.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Các hóa chất thực vật trong thực phẩm · Xem thêm »

Các thuốc sử dụng phối hợp trong thở máy sơ sinh

Không có mô tả.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Các thuốc sử dụng phối hợp trong thở máy sơ sinh · Xem thêm »

Chất oxy hóa

Biểu tượng nguy hiểm hóa học của Liên minh châu Âu cho các chất oxy hóa Nhãn hàng nguy hiểm cho các chất oxy hóa Áp phích chất oxy hóa Một chất oxy hóa (hay tác nhân oxy hóa) là.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Chất oxy hóa · Xem thêm »

Chăn nuôi trên nền đệm lót sinh học

350px Chăn nuôi trên nền đệm lót sinh học là một hình thức nuôi nhốt gia súc, gia cầm trên một nền đệm lót được làm bằng nguyên liệu có độ trơ cao (không bị nước làm nhũn nát như: trấu, mùn cưa, phoi bào, rơm, rạ….) trộn với một hệ vi sinh vật (men vi sinh) để phân hủy phân, nước tiểu giảm khí độc và mùi hôi chuồng nuôi tạo môi trường trong sạch không ô nhiễm.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Chăn nuôi trên nền đệm lót sinh học · Xem thêm »

Claudetit

Claudetit là một khoáng vật ôxít của asen với công thức hóa học As2O3.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Claudetit · Xem thêm »

Cohenit

Cohenit là khoáng vật cacbua sắt nguồn gốc tự nhiên với cấu trúc hóa học (Fe, Ni, Co)3C.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Cohenit · Xem thêm »

Dự án Manhattan

Dự án Manhattan là một dự án nghiên cứu và phát triển đã chế tạo ra những quả bom nguyên tử đầu tiên trong Thế chiến II, chủ yếu do Hoa Kỳ thực hiện với sự giúp đỡ của Anh và Canada.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Dự án Manhattan · Xem thêm »

Etyl isovalerat

290x290px Etyl isovalerat là một hợp chất hữu cơ và là este được hình thành từ cồn etyl và axit isovaleric, các phản ứng kèm theo là: Các axit oxy hóa mạnh có thể gây ra một phản ứng mạnh mẽ, đủ để tỏa nhiệt các sản phẩm phản ứng.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Etyl isovalerat · Xem thêm »

Gali(III) oxit

Gali(III) oxit là một hợp chất vô cơ với công thức Ga2O3.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Gali(III) oxit · Xem thêm »

Gốc tự do

Một gốc tự do (Anh ngữ: free radical hoặc radicals) là một phân tử với một điện tử độc lập / chưa tạo thành cặp (unpaired electron) (Afzal & Armstrong, 2002).

Mới!!: Ôxy hóa khử và Gốc tự do · Xem thêm »

Glutathione

Glutathione (GSH) là một chất chống ôxy hóa có mặt trong thực vật, động vật, nấm, vi khuẩn và archaea.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Glutathione · Xem thêm »

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Hóa học · Xem thêm »

Hóa vô cơ

Hóa vô cơ hay hóa học vô cơ là một ngành hóa học nghiên cứu việc tổng hợp và ứng xử của các hợp chất vô cơ và hữu cơ kim loại.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Hóa vô cơ · Xem thêm »

Hắc tố

Sắc tố '''melanin''' (khúc xạ ánh sáng hạt vật chất—trung tâm hình ảnh) trong một khối u ác tính sắc tố Hắc tố (tiếng Anh: Melanin (μέλας - melas, "màu đen, màu sẫm") là một thuật ngữ chung dành cho một nhóm các sắc tố tự nhiên được tìm thấy trong hầu hết các sinh vật (Arachnida là một trong số ít các nhóm mà hắc tố không hiện diện). Melanin được sản xuất qua quá trình oxy hóa của các amino acid tyrosine, theo sau bởi sự trùng hợp hóa học. Sắc tố được sản xuất trong một nhóm chuyên môn tế bào được gọi là tế bào biểu bì tạo hắc tố. Có ba loại cơ bản của melanin: eumelanin, pheomelanin và neuromelanin. Phổ biến nhất là eumelanin, trong đó có hai loại eumelanin nâu và eumelanin đen. Pheomelanin là một cysteine chứa polymer đỏ của đơn vị benzothiazine chủ yếu chịu trách nhiệm cho tóc màu đỏ, trong số những sắc tố khác. Neuromelanin được tìm thấy trong não, tuy nhiên chức năng vẫn còn mơ hồ. Trong da, sự hình thành hắc tố xảy ra sau khi tiếp xúc với bức xạ tia cực tím, khiến làn da chuyển màu rám nắng mặt trời rõ ràng. Melanin là một chất hấp thụ ánh sáng hiệu quả; sắc tố có thể tiêu tan hơn 99,9% tia UV hấp thụ. Bởi vì đặc tính này, melanin được cho là bảo vệ tế bào da khỏi tác hại bức xạ UVB, giảm nguy cơ ung thư da. Hơn nữa, mặc dù tiếp xúc với bức xạ tia cực tím có liên quan đến việc gia tăng nguy cơ u hắc tố ác tính, một dạng ung thư hắc tố, các nghiên cứu đã cho thấy một tỷ lệ thấp hơn về bệnh ung thư da ở người có melanin tập trung hơn, nghĩa là màu da tối hơn. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa sắc tố da và phản ứng quang hóa vẫn đang được làm rõ.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Hắc tố · Xem thêm »

Hợp chất halogen

Hợp chất halôgen gồm các loại sau.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Hợp chất halogen · Xem thêm »

Hemocyanin

Hemocyanin là những protein chuyên chở oxy trong cơ thể của một số loài động vật không xương sống.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Hemocyanin · Xem thêm »

Hemolymph

Hemolymph hay còn gọi là haemolymph là một chất lỏng trong hệ tuần hoàn của động vật chân đốt, tương tự như máu và dịch giữa các tế bào (bao gồm cả nước, protein, chất béo, đường, hormone...) ở động vật có xương sống như chim và động vật có vú.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Hemolymph · Xem thêm »

Hyđrocacbon không no

Hidrocacbon không no là hidrocacbon có chứa ít nhất một liên kết đôi trở lên trong cấu trúc phân tử của nó nhưng không có dạng mạch vòng như hidrocacbon thơm mà chỉ có dạng mạch thẳng hoặc phân nhánh.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Hyđrocacbon không no · Xem thêm »

Hypoclorit

Hypochlorit là một ion gồm có clo và oxy, với công thức hoá học ClO- và khối lượng nguyên tử là 51,449 g/mol.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Hypoclorit · Xem thêm »

Isobutyl propionat

Isobutyl propionat là một thành phần tạo hương liệu, thuộc về họ của Este axit Carboxylic.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Isobutyl propionat · Xem thêm »

Kali

Kali (bắt nguồn từ tiếng Latinh hiện đại: kalium) là nguyên tố hoá học ký hiệu K, số thứ tự 19 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Kali · Xem thêm »

Kali ferrat

Kali ferrat là hợp chất hóa học với công thức hóa học là K2FeO4.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Kali ferrat · Xem thêm »

Kali pemanganat

Kali pemanganat là một chất rắn vô cơ với công thức hóa học là KMnO4, dùng làm chất tẩy trùng trong y học.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Kali pemanganat · Xem thêm »

Kim loại quý (hóa học)

Trong hóa học, kim loại quý là những kim loại chống lại được sự ăn mòn và oxy hóa trong không khí ẩm (không giống hầu hết kim loại thường).

Mới!!: Ôxy hóa khử và Kim loại quý (hóa học) · Xem thêm »

Lửa

Lửa Thổ dân mài lấy lửa Quá trình đốt và dập tắt lửa từ một đống gỗ nhỏ. Lửa là quá trình oxy hóa nhanh chóng của một vật liệu trong phản ứng cháy, giải phóng ra nhiệt, ánh sáng, và các sản phẩm phản ứng khác; đốt, trong đó các chất kết hợp hóa học với oxy từ không khí và thường phát ra ánh sáng, nhiệt và khói.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Lửa · Xem thêm »

Lịch sử địa chất của oxy

Ga''. Kỳ 1 (3.85–2.45 Ga): Không có O2 trong bầu khí quyển Kỳ 2 (2.45–1.85 Ga): O2 được tạo ra nhưng bị hấp thụ ở đại dương và đất đá đáy biển Kỳ 3 (1.85–0.85 Ga): O2 bắt đầu tích lũy ở đại dương, nhưng bị hấp thụ ở mặt đất Kỳ 4 & 5 (0.85–ngày nay): O2 tích lũy trong khí quyểnHolland, Heinrich D. http://rstb.royalsocietypublishing.org/content/361/1470/903.full.pdf "The oxygenation of the atmosphere and oceans". ''Philosophical Transactions of the Royal Society: Biological Sciences''. Vol. 361. 2006. pp. 903–915. Trong thành phần Trái đất lượng oxy chiếm 30,1% không đủ để oxy hóa các chất khác nên từ khi hình thành lớp vỏ rắn và khí quyển, thì bầu khí quyển của Trái đất không có oxy tự do (O2).

Mới!!: Ôxy hóa khử và Lịch sử địa chất của oxy · Xem thêm »

Lịch trình tiến hóa của sự sống

Sự phát triển lên chi từ vây Lịch trình tiến hóa của sự sống liệt kê những sự kiện lớn trong sự phát triển của sự sống trên Trái Đất.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Lịch trình tiến hóa của sự sống · Xem thêm »

Liti nitrat

Liti nitrat là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học LiNO3.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Liti nitrat · Xem thêm »

Long não

Long não hay còn gọi là băng phiến là một chất rắn kết tinh màu trắng hay trong suốt giống như sáp với mùi thơm hăng mạnh đặc trưng. Nó là một loại terpenoid với công thức hóa học C10H16O. Nó được tìm thấy trong gỗ của cây long não (Cinnamonum camphora), một loại cây thân gỗ lớn thường xanh, mọc ở châu Á, đặc biệt là Borneo, Indonesia và một vài loại cây gỗ có quan hệ họ hàng khác trong họ Nguyệt quế, đáng chú ý là Ocotea usambarensis ở Đông Phi. Nó cũng có thể được tổng hợp từ nhựa thông. Nó được sử dụng vì mùi của nó, trong vai trò của các chất lỏng để ướp và cho các mục đích y học. Long não được Gustaf Komppa tổng hợp nhân tạo lần đầu tiên vào năm 1903. Trước đó, một số hợp chất hữu cơ (chẳng hạn urê) cũng đã được tổng hợp trong phòng thí nghiệm, nhưng khi đó long não là một sản phẩm ít có trong tự nhiên và lại với nhu cầu rộng khắp thế giới nên nó đã được Komppa bắt đầu sản xuất ở quy mô công nghiệp tại Tainionkoski, Phần Lan năm 1907 như là chất tổng hợp toàn phần công nghiệp đầu tiên.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Long não · Xem thêm »

Magie gluconat

Magnesium gluconate là một hợp chất có công thức MgC12H22O14 với khối lượng phân tử là 414,599 g/mol.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Magie gluconat · Xem thêm »

Màu sắc động vật

Một con bò tót đực với sắc lông đen tuyền bóng lưỡng và cơ thể vạm vỡ. Màu sắc và thể vóc của nó cho thấy sự cường tráng, sung mãn của cá thể này, giúp thu hút bạn tình, cảnh báo đến đối thủ và kẻ thù, đồng thời cho thấy vị thế của nó trong đàn. Một con công lam với sắc lông sặc sỡ để thu hút con mái Một con cá trạng nguyên với màu sắc sặc sỡ để hòa lẫn vào môi trường sống Màu sắc của động vật là sự xuất hiện chung của một hoặc nhiều sắc màu ở động vật (trừ con người) do sự phản xạ hoặc phát chiếu ánh sáng từ bề mặt của chúng.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Màu sắc động vật · Xem thêm »

Máy bay tàng hình

Máy bay tàng hình (còn gọi là phi cơ tàng hình hay không hạm tàng hình) là một loại máy bay, hơn hẳn những máy bay thông dụng khác, áp dụng công nghệ tàng hình để chống lại việc bị phát hiện từ radar.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Máy bay tàng hình · Xem thêm »

Metyl propionat

Metyl propionat là một hợp chất hóa học có công thức là C4H8O2 hoặc C2H5COOCH3 với mật độ là 910 kg/m³, khối lượng phân tử là 88,106 g/mol, nhiệt độ sôi là 80 °C và nhiệt độ nóng chảy là -88 °C.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Metyl propionat · Xem thêm »

Molypden disilixua

Molypden disilixua là một hợp chất vô cơ có thành phần gồm hai nguyên tố là molypden và silic, với công thức hóa học là MoSi2.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Molypden disilixua · Xem thêm »

Năng lượng sinh học

A bus fueled by biodiesel Information on pump regarding ethanol fuel blend up to 10%, California Nhiên liệu sinh học là một loại nhiên liệu được hình thành thông qua các quá trình sinh học hiện đại, như nông nghiệp và bể tự hoại, thay vì nhiên liệu được tạo ra bởi quá trình địa chất hình thành nên những nhiên liệu hóa thạch, chẳng hạn như than đá và dầu mỏ, từ những vật chất sinh học thời tiền s. Nhiên liệu sinh học có thể được lấy trực tiếp từ thực vật hoặc gián tiếp từ chất thải nông nghiệp, thương mại, chất thải hộ gia đình hoặc công nghiệp.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Năng lượng sinh học · Xem thêm »

Nhôm photphua

Nhôm photphua, còn được gọi với cái tên khác là photphua nhôm) là một hợp chất vô cơ có tính độc cao với công thức hóa học AlP được sử dụng làm chất bán dẫn. Chất rắn không màu này thường được bán dưới dạng bột màu xám-xanh-vàng do sự hiện diện của tạp chất phát sinh từ quá trình thủy phân và oxy hóa.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Nhôm photphua · Xem thêm »

Nhịp điệu sinh học hàng ngày

Một số đặc điểm của đồng hồ sinh học con người (24 giờ) Nhịp điệu sinh học hàng ngày (Circadian rhythm) là bất kỳ quy trình sinh học nào hiển thị một dao động nội sinh, có một chu kỳ khoảng 24 gi.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Nhịp điệu sinh học hàng ngày · Xem thêm »

Nhiên liệu sinh học

Một trạm xăng sinh học ở Brazil Nhiên liệu sinh học (Tiếng Anh: Biofuels, tiếng Pháp: biocarburant) là loại nhiên liệu được hình thành từ các hợp chất có nguồn gốc động thực vật (sinh học) như nhiên liệu chế xuất từ chất béo của động thực vật (mỡ động vật, dầu dừa,...), ngũ cốc (lúa mỳ, ngô, đậu tương...), chất thải trong nông nghiệp (rơm rạ, phân,...), sản phẩm thải trong công nghiệp (mùn cưa, sản phẩm gỗ thải...),...

Mới!!: Ôxy hóa khử và Nhiên liệu sinh học · Xem thêm »

Niken(II) florua

Niken(II) florua là một hợp chất hóa học vô cơ, có thành phần chính là hai nguyên tố niken và flo, với công thức hóa học được quy định là NiF2.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Niken(II) florua · Xem thêm »

Niken(II) nitrat

Niken nitrat là hợp chất vô cơ Ni(NO3)2 hoặc các phân tử ngậm nước của nó.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Niken(II) nitrat · Xem thêm »

Niken(II) titanat

Niken(II) titanat là một hợp chất vô cơ có thành phần gồm ba nguyên tố: niken, titan và oxy với công thức hoá học được quy định là NiTiO3.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Niken(II) titanat · Xem thêm »

Nitrocellulose

Nitrocellulose (còn được gọi là xenluloza nitrit) là một hợp chất dễ cháy được hình thành bằng xenlulozo nitơ thông qua tiếp xúc với axit nitric hoặc một chất nitrat hóa mạnh.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Nitrocellulose · Xem thêm »

Nitroimidazole

5-Nitroimidazole là một dẫn xuất của imidazole chứa một nhóm nitro.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Nitroimidazole · Xem thêm »

Nước cam

Nước cam Cam và nước cam Nước cam hay nước cam ép, nước cam vắt là một loại thức uống phổ biến được làm từ cam bằng cách chiết xuất nước từ trái cam tươi bằng việc vắt hay ép đó là một loại nước cam tươi.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Nước cam · Xem thêm »

Nước uống

Một ly nước uống Nước uống hay nước sạch là các loại nước đủ độ tinh khiết tối thiểu để con người hoặc các loài động vật, thực vật có thể uống, tiêu thụ, hấp thu hoặc sử dụng mà ít gặp nguy cơ tác hại trước mắt hoặc về lâu dài.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Nước uống · Xem thêm »

Octyl gallate

Octyl gallate là este của 1-octanol và acid gallic.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Octyl gallate · Xem thêm »

Peclorat

Muối peclorat là tên của các hợp chất hóa học chứa ion peclorat ClO−4.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Peclorat · Xem thêm »

Peroxy hóa lipid

Cơ chế peroxy hóa lipid. Quá trình peroxy hóa lipid là phản ứng phân hủy oxy hóa khử của lipid.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Peroxy hóa lipid · Xem thêm »

Phản ứng axit-bazơ

Một phản ứng axit–bazơ là một phản ứng hóa học xảy ra giữa một axit và một bazơ.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Phản ứng axit-bazơ · Xem thêm »

Phản ứng hóa học

cốc bê-se và amoniac trong ống nghiệm tạo nên hợp chất mới, "khói trắng" amoni clorua Phản ứng hóa học là một quá trình dẫn đến biến đổi một tập hợp các hóa chất này thành một tập hợp các hóa chất khác.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Phản ứng hóa học · Xem thêm »

Phenylacetone

Phenylacetone là một hợp chất hữu cơ có công thức hóa học C6H5CH2COCH3.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Phenylacetone · Xem thêm »

Pin quả chanh

'''Pin quả chanh''' được làm từ một quả chanh và hai điện cực bằng kim loại khác nhau như đồng xu hay dây đồng và một cây đinh bằng kẽm hay tráng kẽm. Trên thực tế, một trái chanh thì không đủ sức thắp sáng một chiếc bóng đèn; người ta phải dùng tới 500 quả mắc nối tiếp mới có thể khiến bóng đèn tiêu chuẩn cháy sáng.Beatty, William J. "http://amasci.com/miscon/miscon4.html#lemon Recurring science misconceptions in K-6 textbooks". Truy cập 2007-06-08. Pin Quả Chanh là một thiết bị dùng trong thí nghiệm được trình bày trong nhiều quyển sách về khoa học trên khắp thế giới.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Pin quả chanh · Xem thêm »

Platin

Platin hay còn gọi là bạch kim là một nguyên tố hóa học, ký hiệu Pt có số nguyên tử 78 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Platin · Xem thêm »

Propyl axetat

Propyl axetat là một hợp chất hóa học được sử dụng làm dung môi và đồng thời cũng là một este, thuộc về họ của este axit Carboxylic.Nó là dẫn xuất của axit cacboxylic, trong đó nguyên tử cacbon từ nhóm carbonyl được giữ lại với một phần alkyl hoặc oaryl qua một nguyên tử oxy (tạo thành một nhóm este).

Mới!!: Ôxy hóa khử và Propyl axetat · Xem thêm »

Quả mọng

Một chùm quả mọng Quả mọng là một là thuật ngữ dùng để chỉ về những loại trái cây hay hoa quả loại nhỏ, trong thành phần thịt của quả có chứa nhiều nước, quả có kích thước nhỏ, da thường bóng, căng tròn, một số quả có thể có hạt hoặc không có hạt, thường thì các loại quả mọng thường có nhiều trái gắn liền với một cùi (cồi) và dích liền thành chùm.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Quả mọng · Xem thêm »

Radi

Radi là một nguyên tố hóa học có tính phóng xạ, có ký hiệu là Ra và số hiệu nguyên tử là 88 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Radi · Xem thêm »

Rhus succedaneum

Sơn ta (Rhus succedaneum, trước kia có tên là Toxicodendron succedaneum) là một loài thực vật có hoa trong họ Đào lộn hột.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Rhus succedaneum · Xem thêm »

Ricin

Ricin là một chất độc cực mạnh, là một lectin tự nhiên (protein có khả năng liên kết với carbohydrat) được tìm thấy trong hạt của cây thầu dầu, Ricinus communis.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Ricin · Xem thêm »

Sa tế

Một lọ sa tế Sa tế là hỗn hợp phụ gia tẩm ướp thực phẩm với nguyên liệu chính là ớt (ớt bột hoặc ớt tươi) và dầu ăn ngoài ra có thể có thêm s. Sa tế có nguồn gốc từ người Mã Lai gốc Ấn Độ với các loại gia vị đậm đà chính gốc Ấn Đ. Sa tế được sử dụng như một loại gia vị cho một số món ăn đặc biệt là giúp cho nước lẩu, nước lèo có mùi thơm hấp dẫn, màu đỏ bềnh bồng cũng như chất váng đóng trên mặt của nước lẩu, nước lèo được người tiêu dùng ưa chuộng.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Sa tế · Xem thêm »

Saffron

Saffron (phiên âm or) là một loại gia vị được sản xuất từ nhuỵ hoa của cây nghệ tây.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Saffron · Xem thêm »

Sinh vật hóa dưỡng

Một miệng phun thủy nhiệt dưới lòng Đại Tây Dương, nó cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng cho sinh vật hóa dưỡng tại đây. Sinh vật hóa dưỡng là những tổ chức hấp thu năng lượng bằng cách oxi hóa khử các chất nhường electron trong môi trường.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Sinh vật hóa dưỡng · Xem thêm »

Sinh vật hiếu khí

Yếm khí không bắt buộc'' không cần oxy cho chuyển hóa năng lượng kỵ khí. Tuy nhiên chúng không bị nhiễm độc bởi oxy, có thể sống trải đều khắp ống nghiệm. Sinh vật hiếu khí hoặc aerobe là sinh vật có thể tồn tại và phát triển trong môi trường oxy hóa.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Sinh vật hiếu khí · Xem thêm »

Sinh vật hiếu khí bắt buộc

Yếm khí không bắt buộc'' không cần oxy cho chuyển hóa năng lượng kỵ khí. Tuy nhiên chúng không bị nhiễm độc bởi oxy, có thể sống trải đều khắp ống nghiệm. Sinh vật hiếu khí bắt buộc là một dạng sinh vật cần oxi để phát triển.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Sinh vật hiếu khí bắt buộc · Xem thêm »

Sinh vật hiếu khí chuộng ít

Yếm khí không bắt buộc'' không cần oxy cho chuyển hóa năng lượng kỵ khí. Tuy nhiên chúng không bị nhiễm độc bởi oxy, có thể sống trải đều khắp ống nghiệm. Sinh vật hiếu khí chuộng ít là một dạng vi sinh vật cần oxi để sống, nhưng lại yêu cầu lượng phần trăm oxi trong môi trường ít hơn trong khí quyển thông thường (>21% O2 nó sẽ không tồn tại được; thường sống ở khoảng 2–10% O2).

Mới!!: Ôxy hóa khử và Sinh vật hiếu khí chuộng ít · Xem thêm »

Sinh vật quang dị dưỡng

Sinh vật quang dị dưỡng (tiếng Anh: Photoheterotroph; tiếng Hy Lạp: photo.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Sinh vật quang dị dưỡng · Xem thêm »

Sinh vật sản xuất sơ cấp

Sinh vật sản xuất sơ cấp là những sinh vật trong một hệ sinh thái mà sản xuất ra sinh khối từ những hợp chất vô cơ (sinh vật tự dưỡng).

Mới!!: Ôxy hóa khử và Sinh vật sản xuất sơ cấp · Xem thêm »

Sinh vật tự dưỡng

sinh vật dị dưỡng. Quang hợp là cách thức chính để thực vật, tảo và nhiều vi khuẩn sản sinh ra các hợp chất hữu cơ và oxy từ cacbon dioxit và nước (mũi tên xanh lá). Một sinh vật tự dưỡng còn gọi là sinh vật sản xuất, là một tổ chức sản xuất ra các hợp chất hữu cơ phức tạp (ví dụ như cacbohydrat, chất béo và protein) từ những hợp chất đơn giản tồn tại xung quanh nó, thường sử dụng năng lượng từ ánh sáng (quang hợp) hoặc các phản ứng hóa học vô cơ (hóa tổng hợp).

Mới!!: Ôxy hóa khử và Sinh vật tự dưỡng · Xem thêm »

Stroma

Trong thực vật học, thuật ngữ stroma đề cập đến chất dịch lỏng trong suốt bao chung quanh hệ thống grana trong bào quan lục lạp, còn được gọi là chất nền.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Stroma · Xem thêm »

Táo Fuji

Táo Phú Sĩ hay Táo Fuji là tên gọi của một giống táo đường (táo đỏ) lai được phát hiện và nhân rộng bởi những chuyên gia cây trồng tại Trạm nghiên cứu Tohoku (农林省 园芸试験场东北支场) thuộc thị trấn Fujisaki, Aomori, Nhật Bản vào những năm 1930 và được đưa ra thị trường trong năm 1962.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Táo Fuji · Xem thêm »

Tụy

Tụy (còn gọi là lá mía) là một cơ quan trong cơ thể động vật, nằm sau phúc mạc và đảm trách hai chức năng chính.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Tụy · Xem thêm »

Thép không gỉ

Thép không gỉ hay còn gọi là inox (i-nốc, bắt nguồn từ tiếng Pháp: inox) là một dạng hợp kim của sắt chứa tối thiểu 10,5% crôm.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Thép không gỉ · Xem thêm »

Thủy ngân(I) nitrat

Thủy ngân(I) nitrat là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học Hg2(NO3)2.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Thủy ngân(I) nitrat · Xem thêm »

Thủy ngân(II) clorua

Thủy ngân(II) clorua, còn gọi là clorua thủy ngân (cách gọi cổ là chất ăn mòn) là một hợp chất hóa học của thủy ngân và clo với công thức HgCl2.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Thủy ngân(II) clorua · Xem thêm »

Trạng thái ôxy hóa

Trạng thái ôxy hóa hay số ôxy hóa (hai khái niệm không hẳn đồng nhất) là số chỉ mức ôxy hóa của nguyên tử của nguyên tố hóa học trong một hợp chất hóa học.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Trạng thái ôxy hóa · Xem thêm »

Trietyl orthoformat

Trietyl orthoformat là một hợp chất hữu cơ có công thức HC (OC2H5) 3 hoặc C7H16O3, khối lượng phân tử là 148,202 g/mol, nhiệt độ sôi là 143 °C, nhiệt độ tan chảy là −76 °C và mật độ là 891 kg/m³.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Trietyl orthoformat · Xem thêm »

Ty thể

Ty thể (tiếng Anh: mitochondrion, số nhiều: mitochondria) là bào quan bao bởi hai lớp màng hiện diện trong tất cả sinh vật nhân thực, mặc dù vẫn có một số tế bào ở số ít tổ chức cơ thể thiếu đi bào quan này (ví dụ như tế bào hồng cầu).

Mới!!: Ôxy hóa khử và Ty thể · Xem thêm »

Vanadi

Vanadi (tên La tinh: Vanadium) là một nguyên tố hóa học đặc biệt trong bảng tuần hoàn có ký hiệu V và số hiệu nguyên tử 23.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Vanadi · Xem thêm »

Vauquelinite

Vauquelinite là một tạp khoáng với các công thức CuPb2(CrO4)(PO4)(OH) tạo cho nó sự kết hợp giữa crômat và photphat của đồng và chì.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Vauquelinite · Xem thêm »

Vermouth

Một chai vermouth Vermouth là loại rượu vang mạnh mùi, một loại rượu vang cường hóa mạnh, đó đã được chuyển đổi thành một loại rượu mạnh, được tạo mùi vị bằng cách thêm một số nguyên liệu thực vật (rễ cây, vỏ cây, hạt, thảo dược, gia vị).

Mới!!: Ôxy hóa khử và Vermouth · Xem thêm »

Vi khuẩn cổ

Vi khuẩn cổ hay cổ khuẩn (danh pháp khoa học: Archaea) là một nhóm các vi sinh vật đơn bào nhân sơ.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Vi khuẩn cổ · Xem thêm »

Vunfenit

Vunfenit (tiếng Anh: Wulfenite) là một khoáng vật chì molipdat với công thức PbMoO4.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Vunfenit · Xem thêm »

Xử lý nước thải công nghiệp

Xử lý nước thải công nghiệp bao gồm các cơ chế và quy trình sử dụng để xử lý nước thải được tạo ra từ các hoạt động công nghiệp hoặc thương mại.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Xử lý nước thải công nghiệp · Xem thêm »

Xi rô

Một ly xi rô Một lọ xi rô ho Xi rô hay Xy rô, si rô, sirô (tiếng Ả rập: شراب‎/sharab, tiếng Latin: syrupus) là một loại thực phẩm có nguồn gốc từ vùng Ả rập, đây là một thức uống dạng lỏng và sánh, có vị ngọt và thường là màu đỏ.

Mới!!: Ôxy hóa khử và Xi rô · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Dưỡng hóa, Oxi hóa khử, Oxy hoá khử, Oxy hóa, Oxy hóa khử, Phản ứng oxi hoá, Phản ứng oxi hóa - khử, Phản ứng ôxy hóa khử, Phản ứng Ôxy hóa khử, Ôxi hóa, Ôxy hoá khử, Ôxy hóa.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »