Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Ôxy

Mục lục Ôxy

Ôxy (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp oxygène /ɔksiʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

400 quan hệ: Acrylamide, Actinolit, Acuminit, Acyl, Adamit, Aegirin, Aerinit, Aksait, Albit, Ametit, Amiăng trắng, Amid, Anders Gustaf Ekeberg, Andesin, Anorthit, Antimon pentaoxit, Apollo 11, Arsenal F.C., Asen(III) ôxít, Êtilen, August Wilhelm von Hofmann, Axit axetic, Axit boric, Axit cloric, Axit clorơ, Axit gallic, Axit isoxyanic, Axit nitric, Axit pyrophosphoric, Axit selenơ, Ái lực điện tử, Đá phiến dầu, Đất sét, Đồng phân, Đồng(I) iotua, Đồng(II) florua, Địa hóa đồng vị, Địa khai hóa sao Kim, Định luật Prut, Định tuổi bằng cacbon-14, Độ dẫn nhiệt, Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng, Đột biến sinh học, Điểm tới hạn, Điện li, Điện phân, Điện phân nước, Đinitơ pentôxít, Đơn chất, Ăn mòn, ..., Ô nhiễm biển, Ô tô, Ôxy, Baotit, Bari axetat, Bari cromat, Bari nitrat, Bari peroxit, Barit, Bán kính nguyên tử, Bán kính van der Waals, Bãi thải, Bùn hoạt tính, Bạc oxit, Bạc perclorat, Bạch phiến, Bạch tuộc đốm xanh lớn, Bảng độ tan, Bảng giá trị thế điện cực chuẩn, Bảng tuần hoàn, Bệnh tâm phế, Benzophenon, Biểu tình phản đối Công ty Formosa Hà Tĩnh, Biogas, Borac, Cacbon monoxit, Cafein, Callichthys callichthys, Callisto (vệ tinh), Canxedon, Canxi cacbonat, Canxi clorat, Canxi oxit, Canxi perclorat, Canxi peroxit, Canxit, Carling Nhãn Đen, Cá còm, Cá chết hàng loạt, Các nguyên nhân gây tử vong trong ung thư, Cúc La Mã, Cải tạo Sao Hỏa, Cực quang, Cộng hưởng từ hạt nhân, Celestin (khoáng vật), Chaetophractus villosus, Cháy, Chì(II) ôxít, Chì(II) sunfat, Chì(IV) axetat, Chất giải độc, Chất lượng không khí trong nhà, Chất tải nhiệt (trong lò phản ứng hạt nhân), Chi Hương bồ, Chiller, Chrysoberyl, Chu kỳ nguyên tố 2, Chu trình oxy, Chuyển dạ ngừng tiến triển, Citral, Coesit, Columbit, COROT-7b, Corundum, Crocoit, Curi(III) oxit, Cyril Norman Hinshelwood, Cơ (sinh học), Damian McGinty, Danh pháp IUPAC, Danh sách đồng vị, Danh sách đồng vị tự nhiên, Danh sách các loại laser, Danh sách nguyên tố hóa học, Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel, Dao động tinh thể, Dãy hoạt động hóa học của kim loại, Diệp lục a, Dinitơ tetroxit, Dioxy diflorua, Dolomit, Dung dịch, Electron độc thân, Erbi, Etyl butanoat, Etyl cinnamat, Europa (vệ tinh), Euxenit, Felspat, Ferrit, Flo, Formosa Vũng Áng, Forsterit, Franxi, Gadolini(III) oxit, Ganymede (vệ tinh), Gió Mặt Trời, Giun dẹp, Glaucophan, Glycosyltransferase, Harold Urey, Hàn (công nghệ), Hành tinh, Hành tinh băng khổng lồ, Hành tinh cacbon, Hít thở, Hóa thực phẩm, Hô hấp lần thứ hai, Hạt, Họ Cá trê, Hợp chất, Hợp chất dị vòng, Hợp chất vô cơ, Hedenbergit, Heliotrop, Hiển vi điện tử truyền qua độ phân giải cao, Hiđrôni, Hiđro, Hiđroxit, Hydro peroxid, Hydroxyl, Hypoclorit, Iốt oxit, Ichthyophthirius multifiliis, Iridi, Isobutyl propionat, Kali asenit, Kali bicacbonat, Kali bitartrat, Kali cromat, Kali ferrat, Kali iodat, Kali manganat, Kali nitrat, Kali oxit, Kali ozonit, Kali peclorat, Kali pyrosunfat, Kali superoxit, Kẽm ôxít, Kẽm nitrat, Kẽm stearat, Kỳ giông mù Texas, Keatit, Kerogen, Khí huy, Khí nén học, Khí quyển Sao Hỏa, Khí quyển Sao Mộc, Khí quyển sao Thủy, Khí quyển Trái Đất, Khủng long, Kim loại, Kim loại kiềm thổ, Kitin, Kyanit, Labradorit, Lantan oxit, Lantan(III) clorua, Lawrenci, Lân quang, Lò phản ứng phân hạch hạt nhân tự nhiên, Lục lạp, Lửa, Lửa thánh Elmo, Lịch sử địa chất của oxy, Lớp phủ (địa chất), Lớp phenol, Linalyl axetat, Lipid, Liti coban oxit, Liti oxit, Liti peclorat, Louis Jacques Thénard, Luteti tantanat, Lưu huỳnh, Lưu huỳnh điôxit, Magnetit, Mangan(II,III) oxit, Margaritifera margaritifera, Mũi, Mặt Trời, Men ngọc (màu), Methanol, Metyl propionat, MicroSD, Mobiado, Moganit, Molypden dioxit, Molypden trioxit, Mummichog, Natri đicromat, Natri clorat, Natri ferrioxalat, Natri iođat, Natri manganat, Natri metatitanat, Natri myreth sulfat, Natri nitrat, Natri nitrit, Natri orthovanađat, Natri oxit, Natri persunfat, Natri phosphat, Natri propionat, Natri selenit, Natri superoxit, Natri tetracacbonylferat, Natri thiosunfat, Natri xyanat, Natron, Năng lượng sinh học, Nephelin, Nephrit, Ngạt, Ngọc xanh biển, Ngừng tim, Ngộ độc cacbon monoxit, Nguồn gốc tên gọi các nguyên tố hóa học, Nguyên tử hydro, Nhà máy Phân đạm Hà Bắc, Nhóm nguyên tố 16, Nhôm(I) oxit, Những địa danh trong One Piece, Nhiên liệu hạt nhân, Niên biểu hóa học, Niken cromat, Niken(II) titanat, Niobi pentoxit, Nitrat amoni, Nitrocellulose, Nitơ, Nước, Nước biển, O, Olivin, Opan, Oprah Winfrey, Otavit, Oxit, Paragonit, Perovskit (cấu trúc), Peroxy hóa lipid, PETN, Phốt pho trắng, Phi kim, Philosophical Magazine, Photpho trioxit, Pierre Janssen, Pin ion Lithi, Pin kiềm, Pin Volta, Plutoni(IV) oxit, Poly(methyl methacrylate), Protein, Pyran, Pyromorphite, Pyroxferroit, Quang hợp, Quasar, Quả cầu lửa Naga, Reginald Aldworth Daly, Rhodi, Rubidi oxit, Rutherfordin, Rutil, Sansevieria trifasciata, Sao khổng lồ đỏ, Sao Thủy, Saphir, Sắc tố sinh học, Sắt(III) oxit, Sự nảy mầm, Sự sống ngoài Trái Đất, Selen trioxit, Silic điôxít, Silicon, Silver Nano, Sinh vật hiếu khí bắt buộc, Sinh vật hiếu khí chuộng ít, Smithsonit, Spinoloricus cinziae, Strontianit, Styphnate chì, Suy hô hấp, Tai nạn, Tali(III) oxit, Tamahagane, Tan (khoáng vật), Tantan, Tantan pentoxit, Tàu con thoi Challenger, Tôm, Tầng đối lưu, Từ quyển Sao Mộc, Tử ngoại, Tự nhiên, Telua dioxit, Telua oxit, Tetrodotoxin, Tetryl, Thạch anh, Thảm họa tàu con thoi Challenger, Thủy ngân điôxít, Thủy ngân fulminat, Thực vật, Thiamin, Thiết bị kỹ thuật số hỗ trợ cá nhân, Thiomersal, Thionyl clorua, Thuỷ ngân(I) sunfat, Thuốc lắc, Thuyết nguyên tử, Tiến hóa của quang hợp, Tim, Tin vịt, Titan dioxit, Titanit, Tourmalin, Trai sông, Tranquillityit, Trao đổi oxi qua màng ngoài cơ thể, Trái Đất, Tremolit, Tridymit, Trinitrotoluen, Triurani octoxit, Tubifex, Urê, Vanadinit, Vauquelinite, Vàng nitrat, Văn hoá Chimú, Venera 4, Vunfenit, Witherit, Wolfram, Wollastonit, Xêsi oxit, Xenon dioxit, Xenon trioxit, Xesi nitrat, Yttri(III) oxit, Ziconi nitrat, Zircon, Zirkelit, Zoisit, Zvezda (ISS), 3G, 67P/Churyumov-Gerasimenko. Mở rộng chỉ mục (350 hơn) »

Acrylamide

Acrylamide (hay amide acryl) là một hợp chất hóa học với công thức phân tử C3H5NO.

Mới!!: Ôxy và Acrylamide · Xem thêm »

Actinolit

Actinolit là một khoáng vật silicat amphibol có công thức hóa học.

Mới!!: Ôxy và Actinolit · Xem thêm »

Acuminit

Acuminit là một khoáng vật stronti, nhôm, flo, ôxy, và hydro có công thức hóa học là SrAlF4(OH)·(H2O).

Mới!!: Ôxy và Acuminit · Xem thêm »

Acyl

Acetyl Nhóm acyl là một nhóm chức được tổng hợp bằng cách tách một hay nhiều nhóm hydroxyl của oxoaxít.

Mới!!: Ôxy và Acyl · Xem thêm »

Adamit

Adamit là khoáng vật kẽm arsenat hydroxit có công thức hóa học Zn2AsO4OH.

Mới!!: Ôxy và Adamit · Xem thêm »

Aegirin

Aegirin là một khoáng vật khoáng vật silicat mạch là một thuộc nhóm pyroxen đơn tà.

Mới!!: Ôxy và Aegirin · Xem thêm »

Aerinit

Aerinit là khoáng vật silicat mạch đơn màu tía lam, có công thức hóa học Ca4(Al,Fe,Mg)10Si12O35(OH)12CO3·12H2Ohttp://rruff.geo.arizona.edu/doclib/hom/aerinite.pdf Handbook of Mineralogy.

Mới!!: Ôxy và Aerinit · Xem thêm »

Aksait

Aksaite (Mg·2H2O) là một khoáng vật tìm thấy ở Kazakhstan.

Mới!!: Ôxy và Aksait · Xem thêm »

Albit

Albit Albit là khoáng vật fenspat plagiocla thuộc nhóm silicat khung, có màu trắng trong.

Mới!!: Ôxy và Albit · Xem thêm »

Ametit

Ametit (tiếng Anh: amethyst) hay còn gọi là ngọc tím và tử ngọc là một loại thạch anh màu tím, thường được sử dụng làm đồ trang sức.

Mới!!: Ôxy và Ametit · Xem thêm »

Amiăng trắng

Amiang trắng (tiếng Anh: chrysotile, bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp, "chrysos" có nghĩa là vàng và "tilos" có nghĩa là sợi hay còn gọi là " sợi vàng"), là khoáng vật cấu tạo bởi tập hợp các sợi nhỏ, xốp và mềm dẻo.

Mới!!: Ôxy và Amiăng trắng · Xem thêm »

Amid

Cấu trúc của ba loại amid: một amid hữu cơ, một sulfonamid và một phosphoramid. Một amid (hoặc hoặc), cũng được biết đến như một axit amid, là một hợp chất với các nhóm chức RnE(O)xNR′2 (R và R' là các nhóm H hoặc nhóm hữu cơ).

Mới!!: Ôxy và Amid · Xem thêm »

Anders Gustaf Ekeberg

Anders Gustaf Ekeberg Anders Gustaf Ekeberg (16.1.1767 Stockholm – 11.2.1813 Uppsala) là một nhà hóa học người Thụy Điển đã khám phá ra nguyên tố tantali năm 1802.

Mới!!: Ôxy và Anders Gustaf Ekeberg · Xem thêm »

Andesin

Andesin là khoáng vật fenspat, thuộc nhóm plagiocla.

Mới!!: Ôxy và Andesin · Xem thêm »

Anorthit

Anorthit là thành phần chủ yếu trong fenspat plagiocla.

Mới!!: Ôxy và Anorthit · Xem thêm »

Antimon pentaoxit

Antimon pentaoxit (Sb2O5) là một hợp chất hóa học của antimon và oxy.

Mới!!: Ôxy và Antimon pentaoxit · Xem thêm »

Apollo 11

Apollo 11 là chuyến bay không gian đã hạ cánh cùng con người đầu tiên đáp xuống Mặt Trăng, hai nhà phi hành gia Hoa Kỳ là Neil Armstrong và Buzz Aldrin, vào ngày 20 tháng 7, năm 1969, vào lúc 20:18 UTC.

Mới!!: Ôxy và Apollo 11 · Xem thêm »

Arsenal F.C.

Câu lạc bộ bóng đá Arsenal (tiếng Anh: Arsenal Football Club, viết tắt: Arsenal F.C.) là một câu lạc bộ bóng đá chuyên nghiệp có trụ sở tại Holloway, London, hiện đang thi đấu tại Giải bóng đá Ngoại hạng Anh, giải đấu cấp cao nhất trong hệ thống bóng đá Anh.

Mới!!: Ôxy và Arsenal F.C. · Xem thêm »

Asen(III) ôxít

Asen(III) ôxít (công thức) là một ôxít của asen.

Mới!!: Ôxy và Asen(III) ôxít · Xem thêm »

Êtilen

Êtilen, (tên IUPAC: ethene) có công thức hóa học là CH2.

Mới!!: Ôxy và Êtilen · Xem thêm »

August Wilhelm von Hofmann

August Wilhelm von Hofmann (8 tháng 4 năm 1818 ở Giessen - ngày 5 tháng 5 năm 1892 ở Berlin) là nhà hóa học người Đức và là nhà tiên phong quan trọng trong việc nghiên cứu thuốc nhuộm anilin ở Anh và Đức.

Mới!!: Ôxy và August Wilhelm von Hofmann · Xem thêm »

Axit axetic

Ba cách miêu tả cấu trúc của axit axetic Axit axetic bị đông lạnh Axit axetic, hay còn gọi là ethanoic hoặc etanoic, là một axit hữu cơ (axit cacboxylic), mạnh hơn axit cacbonic.

Mới!!: Ôxy và Axit axetic · Xem thêm »

Axit boric

Axit boric là một axit yếu của bo, thường được dùng làm chất sát trùng, thuốc trừ sâu, chữa lửa, dùng trong các nhà máy hạt nhân để khống chế tốc độ phân hạch của urani, và là chất ban đầu để chế ra các hợp chất hóa học khác.

Mới!!: Ôxy và Axit boric · Xem thêm »

Axit cloric

Axit cloric có công thức là HClO3, là một axit có oxy của clo.

Mới!!: Ôxy và Axit cloric · Xem thêm »

Axit clorơ

Axit clorơ là một hợp chất hóa học có công thức HClO2.

Mới!!: Ôxy và Axit clorơ · Xem thêm »

Axit gallic

Axit gallic thuộc nhóm axit trihydroxybenzoic (là dạng axit phenolic), là một axit hữu cơ, danh pháp là 3,4,5-trihydroxyaxit benzoic, có trong lá chè và nhiều loại thực vật khác.

Mới!!: Ôxy và Axit gallic · Xem thêm »

Axit isoxyanic

Axit isocyanic là một hợp chất hữu cơ với công thức HNCO, được Liebig và Wöhler.

Mới!!: Ôxy và Axit isoxyanic · Xem thêm »

Axit nitric

Axit nitric là một hợp chất vô cơ có công thức hóa học HNO3.

Mới!!: Ôxy và Axit nitric · Xem thêm »

Axit pyrophosphoric

Axít pyrôphốtphoric, còn gọi là Axít điphốtphoric, là hóa chất có công thức H4P2O7.

Mới!!: Ôxy và Axit pyrophosphoric · Xem thêm »

Axit selenơ

Axít selenơ là một axít vô cơ với công thức cấu tạo là H2SeO3 và công thức đầy đủ là (HO)2SeO.

Mới!!: Ôxy và Axit selenơ · Xem thêm »

Ái lực điện tử

Trong hóa học, ái lực điện tử là năng lượng được một nguyên tử, trung hoà điện tích và cô lập (ở thể khí), hấp thụ khi có một điện tử được thêm vào tạo thành khí ion có điện tích -1 điện tích nguyên tố.

Mới!!: Ôxy và Ái lực điện tử · Xem thêm »

Đá phiến dầu

Đá phiến dầu là một loại đá trầm tích hạt mịn giàu chất hữu cơ và chứa một lượng lớn kerogen có thể chiết tách các loại hydrocacbon lỏng.

Mới!!: Ôxy và Đá phiến dầu · Xem thêm »

Đất sét

Vách núi Gay Head tại Martha's Vineyard gần như toàn bộ là đất sét. Đất sét hay sét là một thuật ngữ được dùng để miêu tả một nhóm các khoáng vật phyllosilicat nhôm ngậm nước (xem khoáng vật sét), thông thường có đường kính hạt nhỏ hơn 2 μm (micromét).

Mới!!: Ôxy và Đất sét · Xem thêm »

Đồng phân

Trong hóa học, các đồng phân là các phân tử với cùng công thức hóa học tổng quát.

Mới!!: Ôxy và Đồng phân · Xem thêm »

Đồng(I) iotua

Đồng(I) iotua là hợp chất vô cơ, có công thức hóa học là CuI.

Mới!!: Ôxy và Đồng(I) iotua · Xem thêm »

Đồng(II) florua

Đồng(II) florua là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học CuF2.

Mới!!: Ôxy và Đồng(II) florua · Xem thêm »

Địa hóa đồng vị

Địa hóa đồng vị là một khía cạnh của địa chất học, dựa trên các nghiên cứu về nồng độ tương đối và tuyệt đối của các nguyên tố và các đồng vị của chúng trong Trái Đất.

Mới!!: Ôxy và Địa hóa đồng vị · Xem thêm »

Địa khai hóa sao Kim

Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Cải tạo Sao Kim là một quá trình thay đổi môi trường của Sao Kim cho phù hợp với điều kiện sống của con người. Địa khai hóa Sao Kim lần đầu tiên được nhà thiên văn Carl Sagan đề xuất vào năm 1961,  mặc dù các phương pháp đều là hư cấu, như The Big Rain của Poul Anderson trước đó. Sự điều chỉnh môi trường hiện tại của Sao Kim để hỗ trợ cuộc sống con người sẽ đòi hỏi ít nhất ba sự thay đổi lớn trên hành tinh. Ba thay đổi đó là.

Mới!!: Ôxy và Địa khai hóa sao Kim · Xem thêm »

Định luật Prut

Năm 1799, J.L.Prut (Joseph Louis Proust (1754 - 1826)) - nhà hóa học người Pháp đã đề ra định luật thành phần khối lượng không đổi: " Một hợp chất hóa học dù điều chế bằng bất kì cách nào, luôn có thành phần không đổi`` Thí dụ: thực nghiệm cho biết: Hợp chất nước luôn có thành phần là cứ 1 phần khối lượng hiđrô tương ứng với 8 phần khối lượng oxi. Từ định luật và dựa vào nguyên tử khối ta có thể xác định được tỉ lệ số nguyên tử các nguyên tố trong hợp chất.

Mới!!: Ôxy và Định luật Prut · Xem thêm »

Định tuổi bằng cacbon-14

Định tuổi bằng đồng vị cacbon, còn gọi là Định niên đại bằng cacbon phóng xạ hoặc định tuổi bằng cacbon-14, là một phương pháp để xác định tuổi của một đối tượng chứa các chất hữu cơ, bằng cách sử dụng các thuộc tính đặc hữu của đồng vị carbon phóng xạ 14C trong hoạt động của sinh giới.

Mới!!: Ôxy và Định tuổi bằng cacbon-14 · Xem thêm »

Độ dẫn nhiệt

Một khối vật liệu, có chiều dài ''l'' và thiết diện ''A'' Độ dẫn nhiệt là một đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng dẫn nhiệt của vật liệu.

Mới!!: Ôxy và Độ dẫn nhiệt · Xem thêm »

Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng

Sơ đồ ĐTL hai thành phần nhiên liệu dùng máy bơm Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng hay Động cơ tên lửa lỏng (ký hiệu ĐTL) là loại động cơ tên lửa sử dụng nhiên liệu tên lửa ở dạng lỏng.

Mới!!: Ôxy và Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng · Xem thêm »

Đột biến sinh học

Một con hươu bị bạch tạng và trở thành hươu trắng do đột biến Đột biến là những biến đổi bất thường trong vật chất di truyền ở cấp độ phân tử (ADN, gen) hoặc cấp độ tế bào (nhiễm sắc thể), dẫn đến sự biến đổi đột ngột của một hoặc một số tính trạng, những biến đổi này có tính chất bền vững và có thể di truyền cho các đời sau.

Mới!!: Ôxy và Đột biến sinh học · Xem thêm »

Điểm tới hạn

isbn.

Mới!!: Ôxy và Điểm tới hạn · Xem thêm »

Điện li

Điện li hay ion hóa là quá trình một nguyên tử hay phân tử tích một điện tích âm hay dương bằng cách nhận thêm hay mất đi electron để tạo thành các ion, thường đi kèm các thay đổi hóa học khác.

Mới!!: Ôxy và Điện li · Xem thêm »

Điện phân

Hình minh họa một máy điện phân được sử dụng trong phòng thí nghiệm ở trường học. Trong hóa học và sản xuất chế tạo, điện phân là một phương thức sử dụng một dòng điện một chiều để thúc đẩy một phản ứng hóa học mà nếu không có dòng điện nó không tự xảy ra.

Mới!!: Ôxy và Điện phân · Xem thêm »

Điện phân nước

Sơ đồ thiết bị điện phân nước Điện phân nước là quá trình phân hủy nước (H2O) thành oxy (O2) và khí hydro (H2) nhờ dòng điện được truyền qua nước.

Mới!!: Ôxy và Điện phân nước · Xem thêm »

Đinitơ pentôxít

Đinitơ pentôxit là một oxit có công thức là N2O5, không bền và là một chất nổ.

Mới!!: Ôxy và Đinitơ pentôxít · Xem thêm »

Đơn chất

Trong hóa học, đơn chất là chất được cấu tạo bởi duy nhất một nguyên tố nói khác hơn đơn chất được tạo từ một hay nhiều nguyên tử đồng loại.

Mới!!: Ôxy và Đơn chất · Xem thêm »

Ăn mòn

Gỉ sắt - ví dụ quen thuộc nhất của sự ăn mòn. Ăn mòn kim loại. Ăn mòn là sự phá hủy dần dần các vật liệu (thường là kim loại) thông qua phản ứng hóa học với môi trường.

Mới!!: Ôxy và Ăn mòn · Xem thêm »

Ô nhiễm biển

Trong khi ô nhiễm biển có thể nhìn thấy rõ, với những mảnh rác như trên hình, thì những chất ô nhiễm không nhìn thấy được mới là thứ gây hại nhiều nhất. Ô nhiễm biển xảy ra khi các tác động gây hại hoặc có nguy cơ gây hại bắt nguồn từ chất thải hóa học, chất thải rắn, chất thải công nghiệp, chất thải nông nghiệp và chất thải sinh hoạt, tiếng ồn hoặc sự lây lan của các loai xâm lấn gây tác động xấu tới biển.

Mới!!: Ôxy và Ô nhiễm biển · Xem thêm »

Ô tô

Ô tô (phương ngữ Bắc Bộ) hay xe hơi (phương ngữ Nam Bộ) là loại phương tiện giao thông chạy bằng bốn bánh có chở theo động cơ của chính nó.

Mới!!: Ôxy và Ô tô · Xem thêm »

Ôxy

Ôxy (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp oxygène /ɔksiʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Ôxy và Ôxy · Xem thêm »

Baotit

Baotit Ba4Ti4(Ti, Nb, Fe)4(Si4O12)O16C là một khoáng sản hiếm của silic.

Mới!!: Ôxy và Baotit · Xem thêm »

Bari axetat

Bari axetat (Ba(C2H3O2)2) là muối của bari(II) và axit axetic.

Mới!!: Ôxy và Bari axetat · Xem thêm »

Bari cromat

Bari cromat là cát màu vàng giống như bột với công thức BaCrO4.

Mới!!: Ôxy và Bari cromat · Xem thêm »

Bari nitrat

Bari nitrat với công thức hóa học Ba(NO3)2 là một muối của bari với ion nitrat.

Mới!!: Ôxy và Bari nitrat · Xem thêm »

Bari peroxit

Bari peroxit là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học BaO2. Chất rắn màu trắng này (màu xám khi không nguyên chất) là một trong những peroxit vô cơ phổ biến nhất, và nó là hợp chất peroxit đầu tiên được phát hiện.

Mới!!: Ôxy và Bari peroxit · Xem thêm »

Barit

Barit (baryt), công thức (BaSO4), là một khoáng vật chứa bari sunfat.

Mới!!: Ôxy và Barit · Xem thêm »

Bán kính nguyên tử

Sơ đồ của nguyên tử heli, thể hiện mật độ xác suất điện tử minh họa bằng vùng màu xám. Bán kính nguyên tử của một nguyên tố hóa học là kích thước nguyên tử của nguyên tố đó, thường là khoảng cách trung bình tính từ tâm của hạt nhân nguyên tử đến ranh giới ngoài cùng của đám mây electron.

Mới!!: Ôxy và Bán kính nguyên tử · Xem thêm »

Bán kính van der Waals

Bán kính van der Waals của một nguyên tử là bán kính của một hình cầu cứng, tưởng tượng được dùng để mô hình hóa cho nguyên tử đó.

Mới!!: Ôxy và Bán kính van der Waals · Xem thêm »

Bãi thải

Bãi thải ở Ba Lan Bãi thải cũng được biết đến như bãi chứa, bãi rác là một địa điểm cho việc thực hiện các phương pháp xử lý các loại chất thải và là hình thức lâu đời nhất của xử lý chất thải.

Mới!!: Ôxy và Bãi thải · Xem thêm »

Bùn hoạt tính

Quy trình bùn hoạt tính (Tiếng Anh: The Activated sludge process) là quy trình xử lý nước thải và nước thải công nghiệp sử dụng không khí và sinh khối sinh học gồm vi khuẩn và động vật nguyên sinh.

Mới!!: Ôxy và Bùn hoạt tính · Xem thêm »

Bạc oxit

Bạc(I) oxit là một hợp chất hóa học vô cơ, với thành phần chính gồm hai nguyên tố bạc và oxi, với công thức hóa học được quy định là Ag2O.

Mới!!: Ôxy và Bạc oxit · Xem thêm »

Bạc perclorat

Bạc perclorat là một hợp chất hóa học vô cơ có thành phần chính gồm ba nguyên tố:bạc, clo và oxy, với công thức hóa học được quy định là AgClO4.

Mới!!: Ôxy và Bạc perclorat · Xem thêm »

Bạch phiến

Không có mô tả.

Mới!!: Ôxy và Bạch phiến · Xem thêm »

Bạch tuộc đốm xanh lớn

Bạch tuộc đốm xanh lớn, tên khoa học Hapalochlaena lunulata, là một trong 3 (hoặc có lẽ 4) loài của chi Hapalochlaena.

Mới!!: Ôxy và Bạch tuộc đốm xanh lớn · Xem thêm »

Bảng độ tan

Bảng số liệu dưới đây cung cấp một vài thông số độ tan của các hợp chất khác nhau (đa phần là chất vô cơ tan trong nước tại một nhiệt độ và áp suất dưới 1atm, đơn vị đo: g/100ml H2O. Các hợp chất được liệt kê theo thứ tự bảng chữ cái.

Mới!!: Ôxy và Bảng độ tan · Xem thêm »

Bảng giá trị thế điện cực chuẩn

Các giá trị trong bảng thế điện cực chuẩn bên dưới được tính theo đơn vị volt so với giá trị của điện cực chuẩn hidro.

Mới!!: Ôxy và Bảng giá trị thế điện cực chuẩn · Xem thêm »

Bảng tuần hoàn

Bảng tuần hoàn tiêu chuẩn 18 cột. Màu sắc thể hiện các nhóm nguyên tố khác nhau. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, hay bảng tuần hoàn Mendeleev, hay ngắn gọn bảng tuần hoàn, là một phương pháp liệt kê các nguyên tố hóa học thành bảng, dựa trên số hiệu nguyên tử (số proton trong hạt nhân), cấu hình electron và các tính chất hóa học tuần hoàn của chúng.

Mới!!: Ôxy và Bảng tuần hoàn · Xem thêm »

Bệnh tâm phế

Bệnh tim do phổi hay còn gọi là bệnh tâm phế là sự giãn, phì đại, và suy tâm thất phải đáp ứng với sự tăng kháng lực thành mạch hoặc huyết áp ở phổi (tăng áp phổi).

Mới!!: Ôxy và Bệnh tâm phế · Xem thêm »

Benzophenon

Benzophenone là một hợp chất hữu cơ với công thức (C6H5)2CO, thường được viết tắt là Ph2CO.

Mới!!: Ôxy và Benzophenon · Xem thêm »

Biểu tình phản đối Công ty Formosa Hà Tĩnh

Vào tháng 4 năm 2016 xảy ra hiện tượng rất nhiều cá biển chết hàng loạt rồi trôi dạt vào bờ tại vùng biển Vũng Áng (Hà Tĩnh).

Mới!!: Ôxy và Biểu tình phản đối Công ty Formosa Hà Tĩnh · Xem thêm »

Biogas

Biogas hay khí sinh học là hỗn hợp khí methane (CH4) và một số khí khác phát sinh từ sự phân huỷ các vật chất hữu cơ.

Mới!!: Ôxy và Biogas · Xem thêm »

Borac

Borac hay trong dân gian còn gọi là hàn the là tên gọi để chỉ các khoáng chất hay hợp chất hóa học có quan hệ gần nhau.

Mới!!: Ôxy và Borac · Xem thêm »

Cacbon monoxit

Cacbon monoxit, công thức hóa học là CO, là một chất khí không màu, không mùi, bắt cháy và có độc tính cao.

Mới!!: Ôxy và Cacbon monoxit · Xem thêm »

Cafein

Cafein (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp caféine /kafein/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Ôxy và Cafein · Xem thêm »

Callichthys callichthys

Hình ảnh của loài cá Callichthys callichthys Callichthys callichthys(tên khoa học), cascarudo, armored catfish, bubblenest catfish, hassar hay mailed catfish là một loài cá nước ngọt cận nhiệt đới thuộc phân họ Callichthyinae trong họ Callichthyidae.

Mới!!: Ôxy và Callichthys callichthys · Xem thêm »

Callisto (vệ tinh)

Callisto (phiên âm /kəˈlɪstoʊ/ kə-LIS-toe) được Galileo Galilei phát hiện năm 1610, là vệ tinh lớn thứ hai của Sao Mộc.

Mới!!: Ôxy và Callisto (vệ tinh) · Xem thêm »

Canxedon

Canxedon là một dạng ẩn tinh của silica, gồm rất nhiều hạt thạch anh và moganit rất nhỏ mọc xen kẽHeaney Peter J., 1994.

Mới!!: Ôxy và Canxedon · Xem thêm »

Canxi cacbonat

Cacbonat canxi hay Canxi cacbonat là một hợp chất hóa học với công thức hóa học là CaCO3.

Mới!!: Ôxy và Canxi cacbonat · Xem thêm »

Canxi clorat

Canxi clorat là muối canxi của axit cloric, với công thức hóa học Ca(ClO3)2, khối lượng phân tử là 206,98 g/mol, nhiệt độ nóng chảy là 325 °C và khối lượng riêng là 2,71 g/cm³.

Mới!!: Ôxy và Canxi clorat · Xem thêm »

Canxi oxit

Thuộc tính O trong tinh thể CaO Thuộc tính chung Vật lý Nhiệt hóa học Nguy hiểm Các đơn vị SI được sử dụng khi có thể.

Mới!!: Ôxy và Canxi oxit · Xem thêm »

Canxi perclorat

Canxi perclorat la 2mot65 hợp chất hóa học vô co8 có thành phần chính gồm ba nguyên tố:canxi, clo và oxy, được phân loại vào nhóm hợp chất muối perclorat kim loại với công thức hóa học được quy định là Ca(ClO4)2.

Mới!!: Ôxy và Canxi perclorat · Xem thêm »

Canxi peroxit

Canxi peroxit hoặc canxi dioxit là hợp chất vô cơ có công thức CaO2.

Mới!!: Ôxy và Canxi peroxit · Xem thêm »

Canxit

Crystal structure of calcite Canxit (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp calcite /kalsit/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Ôxy và Canxit · Xem thêm »

Carling Nhãn Đen

Logo của Carling Black Label.

Mới!!: Ôxy và Carling Nhãn Đen · Xem thêm »

Cá còm

Cá còm, tên khoa học Chitala ornata, là một cá đêm nhiệt đới với một cơ thể dài như dao.

Mới!!: Ôxy và Cá còm · Xem thêm »

Cá chết hàng loạt

Ô nhiễm nguồn nước là một trong những nguyên nhân dẫn đến cá chết hàng loạt Xác một con cá chết Cá chết hàng loạt hay cá chết trắng là cụm từ dùng để mô tả việc các con cá bị chết một cách bất thường hoặc hàng loạt trong các quần thể cá ở tự nhiên hay trong điều kiện nuôi nhốt, và tỷ lệ tử vong tổng quát lớn hơn đời sống thủy sinh.

Mới!!: Ôxy và Cá chết hàng loạt · Xem thêm »

Các nguyên nhân gây tử vong trong ung thư

Ung thư là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ hai trên thế giới với 8,8 triệu ca tử vong trong năm 2015.

Mới!!: Ôxy và Các nguyên nhân gây tử vong trong ung thư · Xem thêm »

Cúc La Mã

Cúc La Mã, tên khoa học Matricaria chamomilla, là một loài thực vật có hoa trong họ Cúc.

Mới!!: Ôxy và Cúc La Mã · Xem thêm »

Cải tạo Sao Hỏa

Ý tưởng của họa sĩ về quá trình cải sinh Sao Hỏa. Cải tạo Sao Hỏa là một quá trình giả định mà sẽ biến đổi khí hậu Sao Hỏa, đặc điểm bề mặt, và các thuộc tính ban đầu với mục đích tạo nên một môi trường phù hợp cho sự sống con người, nhằm khiến việc khai phá Sao Hỏa trở nên an toàn và ổn định hơn.

Mới!!: Ôxy và Cải tạo Sao Hỏa · Xem thêm »

Cực quang

Bắc cực quang Nam cực quang hồ Bear Nam cực quang tại châu Nam Cực Trong thiên văn học, cực quang là một hiện tượng quang học được đặc trưng bởi sự thể hiện đầy màu sắc của ánh sáng trên bầu trời về đêm, được sinh ra do sự tương tác của các hạt mang điện tích từ gió mặt trời với tầng khí quyển bên trên của hành tinh.

Mới!!: Ôxy và Cực quang · Xem thêm »

Cộng hưởng từ hạt nhân

Cộng hưởng từ hạt nhân (viết tắt NMR-Nuclear Magnetic Resonance) là hiện tượng một hạt nhân nguyên tử nằm trong từ trường hấp thu hoặc phát xạ một bức xạ điện từ.

Mới!!: Ôxy và Cộng hưởng từ hạt nhân · Xem thêm »

Celestin (khoáng vật)

Celestin hoặc Celestit là một khoáng vật chứa stronti sunfat.

Mới!!: Ôxy và Celestin (khoáng vật) · Xem thêm »

Chaetophractus villosus

Chaetophractus villosus là một loài động vật có vú trong họ Dasypodidae, bộ Cingulata.

Mới!!: Ôxy và Chaetophractus villosus · Xem thêm »

Cháy

Cháy là phản ứng oxy hóa - khử nhiệt độ cao giữa một chất đốt và tác nhân oxy hóa, thường là oxy khí quyển, tạo ra các sản phẩm oxy hóa thường dạng hơi, trong một hỗn hợp gọi là khói.

Mới!!: Ôxy và Cháy · Xem thêm »

Chì(II) ôxít

Chì (II) ôxít, còn gọi là ôxít chì (II) là hợp chất hóa học có công thức hóa học PbO.

Mới!!: Ôxy và Chì(II) ôxít · Xem thêm »

Chì(II) sunfat

Chì(II) sunfat (PbSO4) là một chất rắn màu trắng, dạng tinh thể nhỏ.

Mới!!: Ôxy và Chì(II) sunfat · Xem thêm »

Chì(IV) axetat

Chì(IV) axetat hoặc chì tetraaxetat là một hợp chất hóa học có công thức hóa học và là một muối chì của axit axetic.

Mới!!: Ôxy và Chì(IV) axetat · Xem thêm »

Chất giải độc

Chất giải độc hay chất kháng độc là những chất đối kháng với chất độc.

Mới!!: Ôxy và Chất giải độc · Xem thêm »

Chất lượng không khí trong nhà

Một tấm lọc khí thông thường, đang được làm sạch bằng máy hút bụi Chất lượng không khí trong nhà (IAQ) là thuật ngữ nói đến chất lượng không khí bên trong và xung quanh những tòa nhà và công trình kiến trúc, đặc biệt là khi nó liên quan đến sức khỏe và sự thoải mái của những người ở bên trong.

Mới!!: Ôxy và Chất lượng không khí trong nhà · Xem thêm »

Chất tải nhiệt (trong lò phản ứng hạt nhân)

Chất tải nhiệt hay Chất làm mát trong lò phản ứng hạt nhân có thể ở dạng lỏng hoặc dạng khí.

Mới!!: Ôxy và Chất tải nhiệt (trong lò phản ứng hạt nhân) · Xem thêm »

Chi Hương bồ

Chi Hương bồ, chi Cỏ nến, thủy hương, bồn bồn, bồ hoàng (tên khoa học Typha) là một chi gồm khoảng trên 30 loài theo The Plant List trong họ Hương bồ.

Mới!!: Ôxy và Chi Hương bồ · Xem thêm »

Chiller

York International máy sản xuất nước lạnh Chiller là loại máy phát sinh ra nguồn lạnh để làm lạnh các đồ vật, thực phẩm.

Mới!!: Ôxy và Chiller · Xem thêm »

Chrysoberyl

Chrysoberyl là một loại khoáng vật nhôm berili có công thức hóa học BeAl2O4.

Mới!!: Ôxy và Chrysoberyl · Xem thêm »

Chu kỳ nguyên tố 2

Chu kỳ nguyên tố 2 là hàng thứ 2 trong bảng tuần hoàn (tiêu chuẩn), có tổng cộng 8 nguyên tố: 2 có electron ngoài cùng lớp 2s và 6 nguyên tố còn lại lớp 2p.

Mới!!: Ôxy và Chu kỳ nguyên tố 2 · Xem thêm »

Chu trình oxy

Chu trình oxy  Chu trình oxy là chu trình sinh địa hóa của oxy bên trong bốn nguồn dự trữ chính của nó: khí quyển (không khí), tổng tất cả vật chất sinh học trong sinh quyển (tổng toàn cầu của mọi hệ sinh thái), thủy quyển (tổng khối lượng của nước có trên, dưới toàn bộ bề mặt của Trái Đất), và thạch quyển/vỏ Trái Đất.

Mới!!: Ôxy và Chu trình oxy · Xem thêm »

Chuyển dạ ngừng tiến triển

Chuyển dạ ngừng tiến triển, còn gọi là đẻ khó do bị cản trở, là khi mặc dù cơn go tử cung bình thường nhưng thai vẫn không ra được khỏi khung chậu của người mẹ khi sinh đẻ, nguyên nhân là do bị cản trở về mặt cơ giới.

Mới!!: Ôxy và Chuyển dạ ngừng tiến triển · Xem thêm »

Citral

Citral hay 3,7-dimethyl-2,6-octadienal hoặc lemonal là terpenoid hoặc hỗn hợp của hai terpenoid có cùng công thức phân tử C10H16O.

Mới!!: Ôxy và Citral · Xem thêm »

Coesit

Coesit là một dạng biến thể đồng hình của thạch anh có công thức hóa SiO2, dạng này được hình thành ở áp suất rất cao (2–3 gigapascal), và nhiệt độ cao trung bình.

Mới!!: Ôxy và Coesit · Xem thêm »

Columbit

Columbit, còn được gọi là niobit và columbat là một khoáng vật.

Mới!!: Ôxy và Columbit · Xem thêm »

COROT-7b

COROT-7b (trước đây có tên là COROT-Exo-7b) là hành tinh quay xung quanh ngôi sao COROT-7, trong chòm sao Kỳ Lân, cách Trái Đất 489 năm ánh sáng.

Mới!!: Ôxy và COROT-7b · Xem thêm »

Corundum

Corundum là một dạng kết tinh của ôxít nhôm với một ít tạp chất gồm sắt, titan và crôm và là một trong các khoáng vật tạo đá.

Mới!!: Ôxy và Corundum · Xem thêm »

Crocoit

Crocoit là một khoáng vật chì cromat, có công thức hóa học PbCrO4, và kết tinh theo hệ một nghiêng.

Mới!!: Ôxy và Crocoit · Xem thêm »

Curi(III) oxit

Curi(III) oxit là một hợp chất hóa học vô cơ có thành phần chính gồm hai nguyên tố là curi và oxy với công thức hóa học được quy định là Cm2O3.

Mới!!: Ôxy và Curi(III) oxit · Xem thêm »

Cyril Norman Hinshelwood

Sir Cyril Norman Hinshelwood (19.6.1897 – 9.10.1967) là nhà hóa lý người Anh, đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1956.

Mới!!: Ôxy và Cyril Norman Hinshelwood · Xem thêm »

Cơ (sinh học)

Các mô cơ nhìn từ trên xuống. Cơ, còn được gọi là bắp thịt, là một phần của hệ vận động.

Mới!!: Ôxy và Cơ (sinh học) · Xem thêm »

Damian McGinty

Damian Joseph McGinty, Jr. (sinh ngày 9 tháng 9 năm 1992) là một ca sĩ kiêm diễn viên người Ireland đến từ Derry, Bắc Ireland.

Mới!!: Ôxy và Damian McGinty · Xem thêm »

Danh pháp IUPAC

Danh pháp IUPAC là Danh pháp Hóa học theo Liên minh Quốc tế về Hóa học thuần túy và Hóa học ứng dụng - IUPAC (International Union of Pure and Applied Chemistry Nomenclature).

Mới!!: Ôxy và Danh pháp IUPAC · Xem thêm »

Danh sách đồng vị

Danh sách đồng vị đã được tìm thấy.

Mới!!: Ôxy và Danh sách đồng vị · Xem thêm »

Danh sách đồng vị tự nhiên

Tính đến nay, người ta đã phát hiện và tổng hợp được 118 nguyên tố, trong số đó 98 nguyên tố đầu được tìm thấy trong tự nhiên.

Mới!!: Ôxy và Danh sách đồng vị tự nhiên · Xem thêm »

Danh sách các loại laser

Sau đây là danh sách các loại laser, bước sóng và ứng dụng.

Mới!!: Ôxy và Danh sách các loại laser · Xem thêm »

Danh sách nguyên tố hóa học

Dưới đây là danh sách 118 nguyên tố hóa học mà con người đã xác định được, tính đến tháng 12 năm 2017.

Mới!!: Ôxy và Danh sách nguyên tố hóa học · Xem thêm »

Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel

Đây là danh sách những người đoạt giải Ig Nobel từ năm 1991 đến nay.

Mới!!: Ôxy và Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel · Xem thêm »

Dao động tinh thể

Dao động tinh thể là một khái niệm cơ bản và quan trọng ngành linh kiện điện tử nói chung và công nghệ phần cứng máy tính nói riêng.

Mới!!: Ôxy và Dao động tinh thể · Xem thêm »

Dãy hoạt động hóa học của kim loại

Dãy hoạt động hóa học của kim loại gồm dãy các kim loại được sắp xếp theo thứ tự, thứ tự này phụ thuộc vào mức độ hoạt động của kim loại (tức là khả năng tham gia phản ứng hóa học với chất khác).

Mới!!: Ôxy và Dãy hoạt động hóa học của kim loại · Xem thêm »

Diệp lục a

Diệp lục a là một dạng diệp lục cụ thể được sử dụng trong quá trình quang hợp oxy. Nó hấp thụ hầu hết năng lượng từ bước sóng của ánh sáng màu tím-xanh và đỏ cam. Nó cũng phản chiếu ánh sáng xanh lục-vàng và điều đó góp phần vào màu xanh mà ta quan sát của hầu hết các loại thực vật. Sắc tố quang hợp này rất cần thiết cho quá trình quang hợp ở sinh vật nhân thực, vi khuẩn lam và prochlorophytes vì vai trò của nó là chất cho electron chính trong chuỗi chuyền điện tử.|tựa đề.

Mới!!: Ôxy và Diệp lục a · Xem thêm »

Dinitơ tetroxit

Dinitơ tetroxit, còn được gọi với cái tên khác là nitơ tetroxit, là một hợp chất vô cơ có thành phần chính gồm hai nguyên tố nitơ và oxy và có công thức hóa học được quy định là N2O4.

Mới!!: Ôxy và Dinitơ tetroxit · Xem thêm »

Dioxy diflorua

Dioxy diflorua là một hợp chất của hai nguyên tố flo và oxy, với công thức phân tử được quy định là O2F2.

Mới!!: Ôxy và Dioxy diflorua · Xem thêm »

Dolomit

druse from Lawrence County, Arkansas, USA (size: 24 x 18 x 8 cm) Dolomite. Dolomit là tên một loại đá trầm tích cacbonat và là một khoáng vật, công thức hóa học của tinh thể là CaMg(CO3)2.

Mới!!: Ôxy và Dolomit · Xem thêm »

Dung dịch

NaCl) vào nước. Muối là chất tan và nước là dung môi. Trong hóa học, một dung dịch là một hỗn hợp đồng nhất và chỉ có một pha.

Mới!!: Ôxy và Dung dịch · Xem thêm »

Electron độc thân

Các nguyên tố được tô màu trong hình có êlectrôn độc thân. Gốc tự do tạo thành phản ứng đóng vòng (cyclization). Êlectrôn độc thân (tiếng Anh: unpaired electron), còn gọi là điện tử không thành đôi, là êlectrôn đứng một mình trong quỹ đạo nguyên tử, mà không hình thành cặp êlectrôn.

Mới!!: Ôxy và Electron độc thân · Xem thêm »

Erbi

Erbi là một nguyên tố hóa học thuộc nhóm Lantan, được ký hiệu Er và có số nguyên tử là 68.

Mới!!: Ôxy và Erbi · Xem thêm »

Etyl butanoat

Etyl butanoat là một este với công thức C6H12O2 với một oxy có liên kết đôi, mật độ là 879 kg/m³, khối lượng phân tử là 116,16 g/mol và nhiệt độ sôi là 121 °C, nhiệt độ nóng chảy là -93,3 °C.

Mới!!: Ôxy và Etyl butanoat · Xem thêm »

Etyl cinnamat

Etyl cinnamat là một este của axit cinnamic và ethanol.

Mới!!: Ôxy và Etyl cinnamat · Xem thêm »

Europa (vệ tinh)

Europa (phiên âm /jʊˈroʊpə/ yew-ROE-pə) là vệ tinh thứ sáu, tính theo quỹ đạo từ trong ra ngoài, của Sao Mộc.

Mới!!: Ôxy và Europa (vệ tinh) · Xem thêm »

Euxenit

Euxenit hay euxenit-(Y) (tên khoáng vật học chính xác) là một loại khoáng vật có màu đen nâu, có ánh kim loại, có công thức hóa học là (Y,Ca,Ce,U,Th)(Nb,Ta,Ti)2O6.

Mới!!: Ôxy và Euxenit · Xem thêm »

Felspat

Washington, DC, Hoa Kỳ. (''không theo tỷ lệ'') Felspat, còn gọi là tràng thạch hay đá bồ tát, là tên gọi của một nhóm khoáng vật tạo đá cấu thành nên 60% vỏ Trái đất.

Mới!!: Ôxy và Felspat · Xem thêm »

Ferrit

Ferrit hay ferit có thể là.

Mới!!: Ôxy và Ferrit · Xem thêm »

Flo

Flo (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp fluor /flyɔʁ/) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu F và số nguyên tử bằng 9, nguyên tử khối bằng 19.

Mới!!: Ôxy và Flo · Xem thêm »

Formosa Vũng Áng

Formosa Vũng Áng là một công ty nằm trong khu kinh tế Vũng Áng, Hà Tĩnh.

Mới!!: Ôxy và Formosa Vũng Áng · Xem thêm »

Forsterit

Forsterit (Mg2SiO4) là một khoáng vật cuối dãy olivin giàu magie.

Mới!!: Ôxy và Forsterit · Xem thêm »

Franxi

Franxi, trước đây còn gọi là eka-xêzi hay actini K,Trên thực tế, đồng vị ổn định nhiều nhất, Fr223 được tạo ra từ phân rã alpha của đồng vị ổn định nhất của Actini.

Mới!!: Ôxy và Franxi · Xem thêm »

Gadolini(III) oxit

Gadolini(III) oxit, còn được gọi với cái tên khác là gadolinia, là một hợp chất vô cơ có thnah2 phần chính gồm hai nguyên tố gadolini và oxy, có công thức hóa học được quy định là Gd2O3.

Mới!!: Ôxy và Gadolini(III) oxit · Xem thêm »

Ganymede (vệ tinh)

Ganymede (phiên âm /ˈgænɨmiːd/ GAN-ə-meed) là vệ tinh tự nhiên lớn nhất của Sao Mộc và cũng là vệ tinh lớn nhất trong hệ Mặt Trời.

Mới!!: Ôxy và Ganymede (vệ tinh) · Xem thêm »

Gió Mặt Trời

Gió Mặt Trời là một luồng hạt điện tích giải phóng từ vùng thượng quyển của Mặt Trời.

Mới!!: Ôxy và Gió Mặt Trời · Xem thêm »

Giun dẹp

Giun dẹp (ngành Platyhelminthes từ tiếng Hy Lạp πλατύ, platy, dẹp, và ἕλμινς (ban đầu: ἑλμινθ-), helminth-, giun) là một ngành động vật không xương sống.

Mới!!: Ôxy và Giun dẹp · Xem thêm »

Glaucophan

Glaucophan là tên của một khoáng vật và nhóm khóng vật thuộc liên nhóm amphibol natri thuộc silicat mạch đôi, với công thức hóa học Na2Mg3Al2Si8O22(OH)2 Glaucophan kết tinh theo một nghiêng.

Mới!!: Ôxy và Glaucophan · Xem thêm »

Glycosyltransferase

Glycosyltransfera (viết tắt là GTF, Gtf) là các enzyme nhóm EC 2.4 giúp thiết lập các liên kết glycosidic tự nhiên.

Mới!!: Ôxy và Glycosyltransferase · Xem thêm »

Harold Urey

Harold Clayton Urey (sinh ngày 29 tháng 4 năm 1893 - mất ngày 5 tháng 1 năm 1981) là một nhà hóa học vật lý người Mỹ, người tiên phong nghiên cứu các đồng vị và với công việc này, ông đã được trao giải Nobel Hóa học vào năm 1934 vì phát hiện ra deuterium.

Mới!!: Ôxy và Harold Urey · Xem thêm »

Hàn (công nghệ)

Hàn điện Trong công nghệ chế tạo cơ khí, hàn là danh từ chỉ một quá trình dùng để liên kết các chi tiết (kết cấu) hoặc đắp phủ lên bề mặt vật liệu (kim loại hoặc phi kim) để tạo nên một lớp bề mặt có tính năng đáp ứng yêu cầu sử dụng.

Mới!!: Ôxy và Hàn (công nghệ) · Xem thêm »

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Mới!!: Ôxy và Hành tinh · Xem thêm »

Hành tinh băng khổng lồ

Một hành tinh băng khổng lồ là một hành tinh khổng lồ bao gồm chủ yếu các nguyên tố nặng hơn hydro và heli, như là oxy, carbon, nitơ, và lưu huỳnh.

Mới!!: Ôxy và Hành tinh băng khổng lồ · Xem thêm »

Hành tinh cacbon

Hành tinh cacbon là một dạng hành tinh trên lý thuyết có chứa nhiều cacbon hơn oxy.

Mới!!: Ôxy và Hành tinh cacbon · Xem thêm »

Hít thở

Hệ hô hấp của người Hít thở là quá trình di chuyển không khí nhằm cung cấp oxi và thải carbon dioxide thông qua các cơ quan hô hấp như phổi hoặc mang.

Mới!!: Ôxy và Hít thở · Xem thêm »

Hóa thực phẩm

Hóa thực phẩm là sự nghiên cứu các quá trình và tương tác hóa học của các thành phần sinh học và phi sinh học của thực phẩm.

Mới!!: Ôxy và Hóa thực phẩm · Xem thêm »

Hô hấp lần thứ hai

Hô hấp lần thứ hai là một hiện tượng xảy ra ở các môn thể thao chu kì với cường độ lớn (vd. chạy marathon, bơi, đua xe đạp, v.v...), nhờ đó mà một vận động viên đã hết hơi và kiệt sức đột nhiên tìm thấy sức mạnh để tiếp tục với hiệu suất cao với ít nỗ lực hơn.

Mới!!: Ôxy và Hô hấp lần thứ hai · Xem thêm »

Hạt

Hạt cây lanh Hạt hay hột là một phôi cây nhỏ được bao phủ trong một lớp áo hạt, thường kèm theo một ít chất dinh dưỡng dự trữ.

Mới!!: Ôxy và Hạt · Xem thêm »

Họ Cá trê

Họ Cá trê là các loài cá trong họ có danh pháp khoa học là Clariidae.

Mới!!: Ôxy và Họ Cá trê · Xem thêm »

Hợp chất

Muối ăn (NaCl) là một hợp chất được cấu tạo từ 2 nguyên tố là Natri và Clorua Trong hóa học, hợp chất là một chất được cấu tạo bởi từ 2 nguyên tố trở lên, với tỷ lệ thành phần cố định và trật tự nhất định.

Mới!!: Ôxy và Hợp chất · Xem thêm »

Hợp chất dị vòng

Pyridine, một hợp chất dị vòng Hợp chất dị vòng là hợp chất vòng chứa ít nhất một nguyên tử không phải là cacbon.

Mới!!: Ôxy và Hợp chất dị vòng · Xem thêm »

Hợp chất vô cơ

Hợp chất vô cơ là những hợp chất hóa học không có mặt nguyên tử cacbon, ngoại trừ khí CO, khí CO2, acid H2CO3 và các muối cacbonat, hidrocacbonat.

Mới!!: Ôxy và Hợp chất vô cơ · Xem thêm »

Hedenbergit

Hedenbergit là một khoáng vật giàu sắt trong nhóm pyroxene kết tinh theo hệ một nghiêng có công thức hóa học CaFeSi2O6.

Mới!!: Ôxy và Hedenbergit · Xem thêm »

Heliotrop

Heliotrope, hay đá máu là một dạng của canxedon (có dạng vi tinh của thạch anh và dạng đồng hình của nó là moganit).

Mới!!: Ôxy và Heliotrop · Xem thêm »

Hiển vi điện tử truyền qua độ phân giải cao

Sơ đồ nguyên lý sự tạo ảnh độ phân giải cao trong TEM.Hiển vi điện tử truyền qua độ phân giải cao (thường được viết tắt là HRTEM xuất phát từ thuật ngữ tiếng Anh High-resolution Transmission Electron Microscopy) là một chế độ ghi ảnh của kính hiển vi điện tử truyền qua cho phép quan sát ảnh vi cấu trúc của vật rắn với độ phân giải rất cao, đủ quan sát được sự tương phản của các lớp nguyên tử trong vật rắn có cấu trúc tinh thể.

Mới!!: Ôxy và Hiển vi điện tử truyền qua độ phân giải cao · Xem thêm »

Hiđrôni

Hiđrôni là ion H3O+.

Mới!!: Ôxy và Hiđrôni · Xem thêm »

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Ôxy và Hiđro · Xem thêm »

Hiđroxit

Trong hóa học, hiđrôxít là tên gọi phổ biến nhất cho anion nhị nguyên tử OH−, bao gồm một nguyên tử ôxy kết hợp với một nguyên tử hiđrô, thông thường phát sinh ra từ sự điện li của một bazơ.

Mới!!: Ôxy và Hiđroxit · Xem thêm »

Hydro peroxid

Hydro peroxid, hay Hydro peroxide (tên Việt hóa là Hidrô perôxit hay nước oxy già) có công thức hóa học), là một chất oxy hóa dạng lỏng trong suốt, nhớt hơn một chút so với nước, có các thuộc tính ôxi hóa mạnh và vì thế là chất tẩy trắng mạnh được sử dụng như là chất tẩy uế, cũng như làm chất ôxi hóa, và (đặc biệt ở nồng độ cao như HTP) làm tác nhân đẩy trong các tên lửa.

Mới!!: Ôxy và Hydro peroxid · Xem thêm »

Hydroxyl

Hydroxyl (tên Việt hóa Hiđrôxyl) trong hóa học là sự kết hợp của một nguyên tử oxy với một nguyên tử hydro bằng liên kết cộng hóa trị.

Mới!!: Ôxy và Hydroxyl · Xem thêm »

Hypoclorit

Hypochlorit là một ion gồm có clo và oxy, với công thức hoá học ClO- và khối lượng nguyên tử là 51,449 g/mol.

Mới!!: Ôxy và Hypoclorit · Xem thêm »

Iốt oxit

Iốt pentoxide (I2O5) Iốt oxit là hợp chất hóa học của oxy và iốt.

Mới!!: Ôxy và Iốt oxit · Xem thêm »

Ichthyophthirius multifiliis

Bệnh đốm trắng trên cá hoàng đế Ichthyophthirius multifiliis là một loài ký sinh trùng của cá nước ngọt gây bệnh thường được gọi là bệnh đốm trắng hoặc Ich.

Mới!!: Ôxy và Ichthyophthirius multifiliis · Xem thêm »

Iridi

Iridi là một nguyên tố hóa học với số nguyên tử 77 và ký hiệu là Ir.

Mới!!: Ôxy và Iridi · Xem thêm »

Isobutyl propionat

Isobutyl propionat là một thành phần tạo hương liệu, thuộc về họ của Este axit Carboxylic.

Mới!!: Ôxy và Isobutyl propionat · Xem thêm »

Kali asenit

Kali asenit là một hợp chất vô cơ có thành phần chính gồm ba nguyên tố thành phần: kali, asen và oxy, với công thức hóa học được quy định là KArO2.

Mới!!: Ôxy và Kali asenit · Xem thêm »

Kali bicacbonat

Kali hiđrocacbonat (công thức hóa học: KHCO3), còn gọi là kali bicacbonat hay kali axit cacbonat) là một hợp chất muối mặn, không màu, không mùi, có tính bazơ. Theo Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA), kali hiđrocacbonat được xem là một "chất an toàn", "generally recognized as safe" (GRAS). Không có bằng chứng nào cho thấy kali hiđrocacbonat có khả năng gây ung thư cho người, cũng không có phản ứng phụ quá mức. Là một trong số các chất phụ gia thực phẩm được mã hóa bởi EU, xác định bằng số E: E501. Về phương diện vật lý, kali hiđrocacbonat xuất hiện dưới dạng một tin thể hoặc bột dạng hạt mềm màu trắng. Kali hiđrocacbonat rất hiếm khi được tìm thấy ở dạng tự nhiên, quặng của nó gọi là kalicinite. Một bình chữa cháy chứa kali hiđrocacbonat.

Mới!!: Ôxy và Kali bicacbonat · Xem thêm »

Kali bitartrat

Kali bitartrat, cũng có tên khác là kali hydro tartrat, với công thức hóa học KC4H5O6, là một sản phẩm phụ của quá trình sản xuất rượu.

Mới!!: Ôxy và Kali bitartrat · Xem thêm »

Kali cromat

Kali cromat là hợp chất vô cơ với công thức hóa học (K2CrO4).

Mới!!: Ôxy và Kali cromat · Xem thêm »

Kali ferrat

Kali ferrat là hợp chất hóa học với công thức hóa học là K2FeO4.

Mới!!: Ôxy và Kali ferrat · Xem thêm »

Kali iodat

Kali iodat (công thức hóa học KIO3) là một hợp chất gồm  các ion K+ và IO3− theo tỷ lệ 1:1.

Mới!!: Ôxy và Kali iodat · Xem thêm »

Kali manganat

Kali manganat là hợp chất vô cơ với công thức.

Mới!!: Ôxy và Kali manganat · Xem thêm »

Kali nitrat

Cấu trúc tinh thể của KNO3 Kali nitrat hay còn gọi là diêm tiêu, là hợp chất hóa học có công thức hóa học là KNO3.

Mới!!: Ôxy và Kali nitrat · Xem thêm »

Kali oxit

Kali oxit (2O) là một hợp chất của kali và oxy.

Mới!!: Ôxy và Kali oxit · Xem thêm »

Kali ozonit

Kali ozonit là một hợp chất có công thức là KO3.

Mới!!: Ôxy và Kali ozonit · Xem thêm »

Kali peclorat

Kali peclorat, là một muối peclorat với công thứ hóa học là KClO4, là một chất ôxi hóa trong môi trường axit.

Mới!!: Ôxy và Kali peclorat · Xem thêm »

Kali pyrosunfat

Kali pyrosunfat, còn được gọi với cái tên khác là kali disunfat, là một hợp chất hóa học vô cơ có thành phần gồm ba nguyên tố: kali, oxy và lưu huỳnh với công thức hóa học được quy định là K2S2O7.

Mới!!: Ôxy và Kali pyrosunfat · Xem thêm »

Kali superoxit

Kali superoxit là hợp chất vô cơ có thành phần chính gồm hai nguyên tố là kali và oxi, có công thức hóa học được quy định là KO2.

Mới!!: Ôxy và Kali superoxit · Xem thêm »

Kẽm ôxít

Kẽm Oxit (công thức hóa học: ZnO, trước đây, do được dùng để làm chất màu trắng nên được gọi là kẽm trắng, hay kẽm hoa (là chất bột mịn sau khi ngưng tụ kẽm ở trang thái hơi). Hiện nay, kẽm trắng là thuật ngữ để chỉ ZnO điều chế bằng cách đốt cháy kẽm kim loại.

Mới!!: Ôxy và Kẽm ôxít · Xem thêm »

Kẽm nitrat

Kẽm nitrat là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học Zn(NO3)2.

Mới!!: Ôxy và Kẽm nitrat · Xem thêm »

Kẽm stearat

Stearat kẽm (Zn(C18H35O2)2) là một hợp chất hóa học.

Mới!!: Ôxy và Kẽm stearat · Xem thêm »

Kỳ giông mù Texas

Kỳ giông mù Texas (Eurycea rathbuni), là một loài kỳ giông trong họ Plethodontidae có nguồn gốc từ San Marcos, Hays County, Texas.

Mới!!: Ôxy và Kỳ giông mù Texas · Xem thêm »

Keatit

Keatit là một khoáng vật silicat có công thức hóa học SiO2 (silic điôxít) được phát hiện năm 2013.

Mới!!: Ôxy và Keatit · Xem thêm »

Kerogen

Kerogen là hỗn hợp của các hợp chất hóa học hữu cơ là thành phần chính của các vật chất hữu cơ trong đá trầm tích.

Mới!!: Ôxy và Kerogen · Xem thêm »

Khí huy

accessdate.

Mới!!: Ôxy và Khí huy · Xem thêm »

Khí nén học

H.K. Porter, Inc. No. 3290 từ năm 1923. Khí nén học (tiếng Hy Lạp: πνεύμα) là một nhánh của kỹ thuật sử dụng gas hoặc khí áp.

Mới!!: Ôxy và Khí nén học · Xem thêm »

Khí quyển Sao Hỏa

km Sao Hỏa lộ ra như một sa mạc khổng lồ nhất của hệ Mặt Trời. Khí quyển Sao Hỏa là lớp các chất khí hay các hạt chất rắn và chất lỏng nhỏ bay lơ lửng quanh hành tinh Sao Hỏa và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Sao Hỏa.

Mới!!: Ôxy và Khí quyển Sao Hỏa · Xem thêm »

Khí quyển Sao Mộc

Space Telescope (2017) Một ảnh chụp Vết Đỏ Lớn, dùng màu giả, từ Voyager 1. Cơn bão hình bầu dục màu trắng phía dưới Vết Đỏ Lớn có đường kính xấp xỉ Trái Đất. Khí quyển của Sao Mộc là bầu khí quyển hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Ôxy và Khí quyển Sao Mộc · Xem thêm »

Khí quyển sao Thủy

Sao Thủy có bầu khí quyển rất mong manh và rất khác nhau chứa hydro, heli, ôxy, natri, canxi, kali và hơi nước, với áp suất tổng vào khoảng 10−14 bar (1 nPa).

Mới!!: Ôxy và Khí quyển sao Thủy · Xem thêm »

Khí quyển Trái Đất

Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.

Mới!!: Ôxy và Khí quyển Trái Đất · Xem thêm »

Khủng long

Khủng long là một nhóm động vật đa dạng thuộc nhánh Dinosauria.

Mới!!: Ôxy và Khủng long · Xem thêm »

Kim loại

oxi và silic, nhôm. Sắt là thành phần cấu tạo của hemoglobin(Hb hay huyết sắc tố) trong hồng cầu. Trong hóa học, kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện t. Các kim loại là một trong ba nhóm các nguyên tố được phân biệt bởi độ ion hóa và các thuộc tính liên kết của chúng, cùng với các á kim và các phi kim.

Mới!!: Ôxy và Kim loại · Xem thêm »

Kim loại kiềm thổ

Kim loại kiềm thổ Các kim loại kiềm thổ là một dãy các nguyên tố trong nhóm nguyên tố 2 của bảng tuần hoàn các nguyên tố.

Mới!!: Ôxy và Kim loại kiềm thổ · Xem thêm »

Kitin

''N''-acetylglucosamine lặp lại để tạo thành các chuỗi dài trong liên kết β-1,4. Cánh bọ cánh cứng chụp gần bao gồm chitin. Kitin hay Chitin (C8H13O5N)n là một polymer chuỗi dài của một N-Acetylglucosamine, một dẫn xuất của glucose, và được tìm thấy ở nhiều nơi trên khắp giới tự nhiên.

Mới!!: Ôxy và Kitin · Xem thêm »

Kyanit

Kyanit là khoáng vật silicat màu xanh đặc trưng xuất hiện phổ biến trong các pecmatit hoặc đá trầm tích bị biến chất giàu nhôm.

Mới!!: Ôxy và Kyanit · Xem thêm »

Labradorit

Labradorit (Ca, Na)(Al, Si)4O8 là một khoáng vật thuộc nhóm felspat, đây là loại trung gian đến các khoáng canxi của loạt plagioclase.

Mới!!: Ôxy và Labradorit · Xem thêm »

Lantan oxit

Lantan oxit là một hợp chất có thành phần gồm hai nguyên tố: nguyên tố đất hiếm lantan và oxy, với công thức hóa học được quy định là La2O3.

Mới!!: Ôxy và Lantan oxit · Xem thêm »

Lantan(III) clorua

Lantan(III) clorua là hợp chất vô cơ với công thức LaCl3.

Mới!!: Ôxy và Lantan(III) clorua · Xem thêm »

Lawrenci

Lawrenci là một nguyên tố tổng hợp có tính phóng xạ được ký hiệu là Lr và số nguyên tử là 103.

Mới!!: Ôxy và Lawrenci · Xem thêm »

Lân quang

Lân quang ứng dụng trên một đồ vật trang trí Nó đang phát sáng về đêm. Lân quang hay gọi dạ quang là một dạng phát quang, trong đó các phân tử của chất lân quang hấp thụ ánh sáng, chuyển hóa năng lượng của các photon thành năng lượng của các electron ở một số trạng thái lượng tử có mức năng lượng cao nhưng bền trong phân tử để sau đó electron chậm chạp rơi về trạng thái lượng tử ở mức năng lượng thấp hơn, và giải phóng một phần năng lượng trở lại ở dạng các photon.

Mới!!: Ôxy và Lân quang · Xem thêm »

Lò phản ứng phân hạch hạt nhân tự nhiên

Oklo, Gabon dẫn đến phản ứng phân hạch hạt nhân1. Đới phản ứng phân hạch dây chuyền2. Đá cát kết3. Lớp quặng urani4. Granit Lò phản ứng phân hạch hạt nhân tự nhiên là một hiện tượng hiếm gặp, xảy ra ở vùng nhất định trong tầng quặng urani có hàm lượng đủ giàu và khối lượng đủ lớn để phản ứng dây chuyền hạt nhân tự duy trì xảy ra.

Mới!!: Ôxy và Lò phản ứng phân hạch hạt nhân tự nhiên · Xem thêm »

Lục lạp

Lục lạp nhìn rõ trong tế bào loài rêu ''Plagiomnium affine'' dưới kính hiển vi Lục lạp trong tế bào rêu ''Bryum capillare'' Lục lạp (tiếng Anh: chloroplast) là bào quan, tiểu đơn vị chức năng trong tế bào thực vật và tảo.

Mới!!: Ôxy và Lục lạp · Xem thêm »

Lửa

Lửa Thổ dân mài lấy lửa Quá trình đốt và dập tắt lửa từ một đống gỗ nhỏ. Lửa là quá trình oxy hóa nhanh chóng của một vật liệu trong phản ứng cháy, giải phóng ra nhiệt, ánh sáng, và các sản phẩm phản ứng khác; đốt, trong đó các chất kết hợp hóa học với oxy từ không khí và thường phát ra ánh sáng, nhiệt và khói.

Mới!!: Ôxy và Lửa · Xem thêm »

Lửa thánh Elmo

Ngọn lửa Thánh Elmo trên một con tàu biển Ngọn lửa của Thánh Elmo (cũng gọi là ánh sáng thánh Elmo) Ngọn lửa của thánh Elmo là một hiện tượng thời tiết. Trong đó plasma phát sáng được tạo ra bởi một sự phóng điện từ một vật sắc nhọn hoặc trong một điện trường mạnh (chẳng hạn như chúng tạo ra bởi bão hoặc tạo ra bởi một núi lửa phun trào).

Mới!!: Ôxy và Lửa thánh Elmo · Xem thêm »

Lịch sử địa chất của oxy

Ga''. Kỳ 1 (3.85–2.45 Ga): Không có O2 trong bầu khí quyển Kỳ 2 (2.45–1.85 Ga): O2 được tạo ra nhưng bị hấp thụ ở đại dương và đất đá đáy biển Kỳ 3 (1.85–0.85 Ga): O2 bắt đầu tích lũy ở đại dương, nhưng bị hấp thụ ở mặt đất Kỳ 4 & 5 (0.85–ngày nay): O2 tích lũy trong khí quyểnHolland, Heinrich D. http://rstb.royalsocietypublishing.org/content/361/1470/903.full.pdf "The oxygenation of the atmosphere and oceans". ''Philosophical Transactions of the Royal Society: Biological Sciences''. Vol. 361. 2006. pp. 903–915. Trong thành phần Trái đất lượng oxy chiếm 30,1% không đủ để oxy hóa các chất khác nên từ khi hình thành lớp vỏ rắn và khí quyển, thì bầu khí quyển của Trái đất không có oxy tự do (O2).

Mới!!: Ôxy và Lịch sử địa chất của oxy · Xem thêm »

Lớp phủ (địa chất)

Lõi trong Lớp phủ hay quyển manti là một phần trong cấu trúc của một số vật thể thiên văn tương tự Trái Đất.

Mới!!: Ôxy và Lớp phủ (địa chất) · Xem thêm »

Lớp phenol

Trong hóa hữu cơ, lớp phenol, đôi khi gọi là lớp phenolic, là một lớp các hợp chất hữu cơ bao gồm một nhóm hiđrôxyl (-O H) gắn với một nhóm hyđrocacbon thơm.

Mới!!: Ôxy và Lớp phenol · Xem thêm »

Linalyl axetat

347x347px Linalyl axetat là một chất hoá học có công thức là C12H20O2 với khối lượng phân tử là 196,29 g/mol, mật độ 895 kg/m³.

Mới!!: Ôxy và Linalyl axetat · Xem thêm »

Lipid

Cấu trúc phân tử của một lipit Trong hóa học, lipit nghĩa là hợp chất béo, và là hợp chất hữu cơ đa chức (chứa nhiều nhóm chức giống nhau).

Mới!!: Ôxy và Lipid · Xem thêm »

Liti coban oxit

Liti coban oxit (LiCoO2) là một hợp chất hóa học thường được sử dụng trong các điện cực dương của pin ion Lithi.

Mới!!: Ôxy và Liti coban oxit · Xem thêm »

Liti oxit

Liti oxit (Li2O) hoặc lithia là một hợp chất vô cơ.

Mới!!: Ôxy và Liti oxit · Xem thêm »

Liti peclorat

Liti peclorat là hợp chất vô cơ với công thức hóa học LiClO4.

Mới!!: Ôxy và Liti peclorat · Xem thêm »

Louis Jacques Thénard

Louis Jacques Thénard (4 tháng 5 năm 1777 - 21 tháng 6 năm 1857), là một nhà hóa học người Pháp.

Mới!!: Ôxy và Louis Jacques Thénard · Xem thêm »

Luteti tantanat

Luteti tantanat là một hợp chất hóa học vô cơ có thành phần gồm ba nguyên tố là luteti, tantan và oxy với công thức hóa học được quy định là LuTaO4.

Mới!!: Ôxy và Luteti tantanat · Xem thêm »

Lưu huỳnh

Lưu huỳnh là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyên tử 16.

Mới!!: Ôxy và Lưu huỳnh · Xem thêm »

Lưu huỳnh điôxit

Lưu huỳnh điôxit (hay còn gọi là anhiđrit sunfurơ) là một hợp chất hóa học với công thức SO2.

Mới!!: Ôxy và Lưu huỳnh điôxit · Xem thêm »

Magnetit

Magnetit là một khoáng vật sắt từ có công thức hóa học Fe3O4, một trong các ôxít sắt và thuộc nhóm spinel.

Mới!!: Ôxy và Magnetit · Xem thêm »

Mangan(II,III) oxit

Mangan(II, III) oxit là hợp chất hóa học có thành phần gồm hai nguyên tố mangan và oxy, với công thức hóa học được quy định là Mn3O4.

Mới!!: Ôxy và Mangan(II,III) oxit · Xem thêm »

Margaritifera margaritifera

Lớp vỏ xà cừ bóng của trai ngọc nước ngọt Trai ngọc nước ngọt (Danh pháp khoa học: Margaritifera margaritifera) là một loài trai nước ngọt có nguy cơ tuyệt chủng, một loài nhuyễn thể lưỡng cư dưới nước trong họ Margaritiferidae.

Mới!!: Ôxy và Margaritifera margaritifera · Xem thêm »

Mũi

Về mặt giải phẫu, mũi là một phần lồi ở động vật có xương sống, nơi chứa lỗ mũi, nơi cho không khí đi vào và ra qua hệ vỏ bọc, thông với miệng.

Mới!!: Ôxy và Mũi · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Ôxy và Mặt Trời · Xem thêm »

Men ngọc (màu)

Màu men gốm (tính từ): nói về tông màu của một sản phẩm hoặc một dòng gốm.

Mới!!: Ôxy và Men ngọc (màu) · Xem thêm »

Methanol

Methanol, cũng được gọi là ancol metylic, alcohol gỗ, naphtha gỗ hay rượu mạnh gỗ, là một hợp chất hóa học với công thức phân tử CH3OH (thường viết tắt MeOH).

Mới!!: Ôxy và Methanol · Xem thêm »

Metyl propionat

Metyl propionat là một hợp chất hóa học có công thức là C4H8O2 hoặc C2H5COOCH3 với mật độ là 910 kg/m³, khối lượng phân tử là 88,106 g/mol, nhiệt độ sôi là 80 °C và nhiệt độ nóng chảy là -88 °C.

Mới!!: Ôxy và Metyl propionat · Xem thêm »

MicroSD

Một thẻ microSD (phaỉ) bên cạnh đầu chuyển thẻ SD (trái) Cấu tạo thẻ microSD 64 MB, hiện các phần chéo qua các chip bộ nhớ và chu vi bảng mạch microSD là một định dạng thẻ nhớ dùng bộ nhớ flash có thể tháo ra được.

Mới!!: Ôxy và MicroSD · Xem thêm »

Mobiado

Mobiado là thương hiệu điện thoại di động sang trọng trên thế giới thuộc sở hữu của Công ty Bonac Innovation Corp., Canada.

Mới!!: Ôxy và Mobiado · Xem thêm »

Moganit

Moganit là một loại khoáng vật silicat có công thức hóa học SiO2 (silic điôxít) được phát hiện năm 1984.

Mới!!: Ôxy và Moganit · Xem thêm »

Molypden dioxit

Molypden dioxit là một hợp chất hóa học vô cơ có thành phần chính gồm hai nguyên tố là molypden và oxy, với công thức hóa học được quy định là MoO2.

Mới!!: Ôxy và Molypden dioxit · Xem thêm »

Molypden trioxit

Molypden trioxit là một hợp chất hóa học vô cơ có thành phần chính gồm hai nguyên tố molypden và oxy, với công thức hóa học được quy định là MoO3.

Mới!!: Ôxy và Molypden trioxit · Xem thêm »

Mummichog

Cá Mummichog (Danh pháp khoa học: Fundulus heteroclitus) là một loài cá trong nhóm cá Killi phân bố ở vùng Đại Tây Dương trong đó tập trung tại vùng bờ biển của Mỹ cho tới Canada.

Mới!!: Ôxy và Mummichog · Xem thêm »

Natri đicromat

Natri đicromat là hợp chất hoá học có công thức Na2Cr2O7.

Mới!!: Ôxy và Natri đicromat · Xem thêm »

Natri clorat

Natri clorat là một hợp chất hoá học có công thức (NaClO3).

Mới!!: Ôxy và Natri clorat · Xem thêm »

Natri ferrioxalat

Natri ferrioxalat, còn được gọi là natri oxalatoferat, là một hợp chất hóa học với công thức Na3, trong đó sắt ở trạng thái oxi hóa +3.

Mới!!: Ôxy và Natri ferrioxalat · Xem thêm »

Natri iođat

Natri iođat (NaIO3) là muối natri của axit iođic.

Mới!!: Ôxy và Natri iođat · Xem thêm »

Natri manganat

Natri manganat là hợp chất vô cơ có công thức Na2MnO4.

Mới!!: Ôxy và Natri manganat · Xem thêm »

Natri metatitanat

Natri metatitanat là hợp chất hóa học có công thức Na2Ti3O7.

Mới!!: Ôxy và Natri metatitanat · Xem thêm »

Natri myreth sulfat

Natri myreth sunfat là một hỗn hợp hợp chất hữu cơ với cả hai thành phần tẩy rửa và hoạt động bề mặt.

Mới!!: Ôxy và Natri myreth sulfat · Xem thêm »

Natri nitrat

Natri nitrat là hợp chất hoá học có công thức NaNO3.

Mới!!: Ôxy và Natri nitrat · Xem thêm »

Natri nitrit

Natri nitrit, với công thức NaNO2, được dùng như một chất hãm màu và chất bảo quản trong thịt và cá.

Mới!!: Ôxy và Natri nitrit · Xem thêm »

Natri orthovanađat

Natri orthovanađat là hợp chất có công thức Na3VO4 và chứa ion tứ diện VO43−.

Mới!!: Ôxy và Natri orthovanađat · Xem thêm »

Natri oxit

Natri oxit (SOX) là hợp chất hoá học có công thức Na2O.

Mới!!: Ôxy và Natri oxit · Xem thêm »

Natri persunfat

Natri persunfat (Na2S2O8) là một hợp chất hóa học.

Mới!!: Ôxy và Natri persunfat · Xem thêm »

Natri phosphat

Natri photphat (viết tắt theo tiếng Anh là TSP) là một chất làm sạch, chất bôi trơn, phụ gia thực phẩm, chất tẩy vết bẩn và tẩy nhờn.

Mới!!: Ôxy và Natri phosphat · Xem thêm »

Natri propionat

Natri propanoat hay natri propionat là muối natri của axit prôpionic với công thức Na(C2H5COO).

Mới!!: Ôxy và Natri propionat · Xem thêm »

Natri selenit

Natri selenit là một muối, một chất rắn không màu, và hợp chất selen tan trong nước thông dụng nhất.

Mới!!: Ôxy và Natri selenit · Xem thêm »

Natri superoxit

Natri superoxit là hợp chất vô cơ có công thức NaO2.

Mới!!: Ôxy và Natri superoxit · Xem thêm »

Natri tetracacbonylferat

Natri tetracacbonylferat là hợp chất hóa học có công thức Na2.

Mới!!: Ôxy và Natri tetracacbonylferat · Xem thêm »

Natri thiosunfat

Natri thiosunfat (Na2S2O3) là một hợp chất tinh thể không màu thường ở dạng ngậm 5 nước, Na2S2O3•5H2O, một chất tinh thể đơn tà nở hoa còn gọi là natri hyposunfit hay "hypo".

Mới!!: Ôxy và Natri thiosunfat · Xem thêm »

Natri xyanat

Natri xyanat (NaOCN) là một chất rắn kết tinh trắng sử dụng cấu trúc mạng lưới hệ tinh thể ba phương ở nhiệt độ phòng.

Mới!!: Ôxy và Natri xyanat · Xem thêm »

Natron

Mỏ natron ở lòng chảo Era Kohor, Tibesti Mountains, Chad Natron là một hỗn hợp tự nhiên của natri cacbonat ngậm 10 phân tử nước (Na2CO3·10H2O, một loại tro soda) và 17% natri bicacbonat (còn gọi là nahcolit, hoặc NaHCO3) cùng với một lượng nhỏ natri clorua và natri sulfat.

Mới!!: Ôxy và Natron · Xem thêm »

Năng lượng sinh học

A bus fueled by biodiesel Information on pump regarding ethanol fuel blend up to 10%, California Nhiên liệu sinh học là một loại nhiên liệu được hình thành thông qua các quá trình sinh học hiện đại, như nông nghiệp và bể tự hoại, thay vì nhiên liệu được tạo ra bởi quá trình địa chất hình thành nên những nhiên liệu hóa thạch, chẳng hạn như than đá và dầu mỏ, từ những vật chất sinh học thời tiền s. Nhiên liệu sinh học có thể được lấy trực tiếp từ thực vật hoặc gián tiếp từ chất thải nông nghiệp, thương mại, chất thải hộ gia đình hoặc công nghiệp.

Mới!!: Ôxy và Năng lượng sinh học · Xem thêm »

Nephelin

Nephelin, còn gọi là nephelit (từ tiếng Hy Lạp: νέφος, "đám mây"), là một khoáng vật nhôm silicat chưa bão hòa, thuộc nhóm feldspathoid, Na3KAl4Si4O16, xuất hiện ở trong đá xâm nhập và phun trào với hàm lượng silic thấp, và liên hợp với pegmatit.

Mới!!: Ôxy và Nephelin · Xem thêm »

Nephrit

Nephrit là một biến thể của actinolit trong nhóm amphibol giàu magie và canxi (tập hợp khoáng vật của chúng cũng tạo thành một dạng asbestos).

Mới!!: Ôxy và Nephrit · Xem thêm »

Ngạt

Ngạt hoặc ngạt thở hay ngộp thở là một điều kiện thiếu oxy cung cấp nghiêm trọng cho cơ thể phát sinh từ bất thường của hơi thở.

Mới!!: Ôxy và Ngạt · Xem thêm »

Ngọc xanh biển

Một viên đá khoáng berin Ngọc xanh biển hay ngọc berin hay là một loại đá quý màu xanh berin.

Mới!!: Ôxy và Ngọc xanh biển · Xem thêm »

Ngừng tim

Ngừng tim còn gọi là ngừng tim phổi hoặc ngừng tuần hoàn là chấm dứt sự lưu thông bình thường của máu do tim ngừng đập.

Mới!!: Ôxy và Ngừng tim · Xem thêm »

Ngộ độc cacbon monoxit

Ngộ độc cacbon monoxit thường xảy ra khi hít thở quá nhiều cacbon monoxit (CO).

Mới!!: Ôxy và Ngộ độc cacbon monoxit · Xem thêm »

Nguồn gốc tên gọi các nguyên tố hóa học

Đây là trang danh sách các nguyên tố hóa học theo nguồn gốc tên gọi.

Mới!!: Ôxy và Nguồn gốc tên gọi các nguyên tố hóa học · Xem thêm »

Nguyên tử hydro

Mô phỏng một nguyên tử hydro cho thấy đường kính bằng xấp xỉ hai lần bán kính mô hình Bohr. (Ảnh mang tính minh họa) Một nguyên tử hydro là một nguyên tử của nguyên tố hóa học hydro.

Mới!!: Ôxy và Nguyên tử hydro · Xem thêm »

Nhà máy Phân đạm Hà Bắc

Công ty TNHH MTV Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc, nguyên là nhà máy sản xuất phân đạm đầu tiên của Việt Nam mang tên Nhà máy phân đạm Hà Bắc và nay là Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc, là một thành viên trực thuộc Tổng Công ty Hóa chất Việt Nam.

Mới!!: Ôxy và Nhà máy Phân đạm Hà Bắc · Xem thêm »

Nhóm nguyên tố 16

Nhóm nguyên tố 16 là nhóm gồm các nguyên tố phi kim: oxy (O), lưu huỳnh (S) và selen (Se); á kim: telua (Te) và poloni (Po); kim loại: livermori (Lv).

Mới!!: Ôxy và Nhóm nguyên tố 16 · Xem thêm »

Nhôm(I) oxit

Nhôm(I) oxit là một hợp chất của nhôm và oxy với công thức hóa học.

Mới!!: Ôxy và Nhôm(I) oxit · Xem thêm »

Những địa danh trong One Piece

Bài này liệt kê danh sách các địa danh trong thế giới One Piece, bên dưới mỗi địa danh là danh sách các nhân vật xuất hiện tại đấy.

Mới!!: Ôxy và Những địa danh trong One Piece · Xem thêm »

Nhiên liệu hạt nhân

Quá trình của nhiên liêu hạt nhân Nhiên liệu hạt nhân là chất được sử dụng trong các nhà máy năng lượng hạt nhân để tạo ra nhiệt cung cấp cho các tua bin.

Mới!!: Ôxy và Nhiên liệu hạt nhân · Xem thêm »

Niên biểu hóa học

lý thuyết nguyên tử, của John Dalton. Niên biểu của hóa học liệt kê những công trình, khám phá, ý tưởng, phát minh và thí nghiệm quan trọng đã thay đổi mạnh mẽ sự hiểu biết của con người về một môn khoa học hiện đại là hóa học, được định nghĩa là sự nghiên cứu khoa học về thành phần của vật chất và các tương tác của nó.

Mới!!: Ôxy và Niên biểu hóa học · Xem thêm »

Niken cromat

Niken(II) cromat là một hợp chất hóa học vô cơ, có thành phần gồm ba nguyên tố niken, crom và oxy, với công thức hóa học được quy định là NiCrO4.

Mới!!: Ôxy và Niken cromat · Xem thêm »

Niken(II) titanat

Niken(II) titanat là một hợp chất vô cơ có thành phần gồm ba nguyên tố: niken, titan và oxy với công thức hoá học được quy định là NiTiO3.

Mới!!: Ôxy và Niken(II) titanat · Xem thêm »

Niobi pentoxit

Niobi pentoxit là hợp chất vô cơ có thành phần chính gồm hai nguyên tốc là niobi và oxy, với công thức hóa học được quy định là Nb2O5.

Mới!!: Ôxy và Niobi pentoxit · Xem thêm »

Nitrat amoni

Nitrat Amoni là một hợp chất hóa học, là nitrat của amôniăc với công thức hóa học NH4NO3, là một chất bột màu trắng tại nhiệt độ phòng và áp suất tiêu chuẩn.

Mới!!: Ôxy và Nitrat amoni · Xem thêm »

Nitrocellulose

Nitrocellulose (còn được gọi là xenluloza nitrit) là một hợp chất dễ cháy được hình thành bằng xenlulozo nitơ thông qua tiếp xúc với axit nitric hoặc một chất nitrat hóa mạnh.

Mới!!: Ôxy và Nitrocellulose · Xem thêm »

Nitơ

Nitơ (từ gốc "Nitro") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7, nguyên tử khối bằng 14.

Mới!!: Ôxy và Nitơ · Xem thêm »

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích bề mặt của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống. Bên cạnh nước "thông thường" còn có nước nặng và nước siêu nặng. Ở các loại nước này, các nguyên tử hiđrô bình thường được thay thế bởi các đồng vị đơteri và triti. Nước nặng có tính chất vật lý (điểm nóng chảy cao hơn, nhiệt độ sôi cao hơn, khối lượng riêng cao hơn) và hóa học khác với nước thường.

Mới!!: Ôxy và Nước · Xem thêm »

Nước biển

Độ mặn trung bình năm của nước biển bề mặt đối với các đại dương. Dữ liệu lấy theo http://www.nodc.noaa.gov/OC5/WOA01/pr_woa01.html 2001 ''World Ocean Atlas''. Nước biển là nước từ các biển hay đại dương.

Mới!!: Ôxy và Nước biển · Xem thêm »

O

O, o là chữ thứ 15 trong phần nhiều chữ cái dựa trên tiéng Latin và là chữ thứ 17 trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: Ôxy và O · Xem thêm »

Olivin

Olivin (đá quý gọi là peridot) là khoáng vật sắt magie silicat có công thức cấu tạo chung là (Mg,Fe)2SiO4.

Mới!!: Ôxy và Olivin · Xem thêm »

Opan

cháy opal Opan là một chất rắn hydrat hóa vô định hình có thành phần chính là silic (công thức hóa học: SiO2·nH2O).

Mới!!: Ôxy và Opan · Xem thêm »

Oprah Winfrey

Chữ ký của Oprah Winfrey Oprah Gail Winfrey (sinh ngày 29 tháng 1 năm 1954) là người dẫn chương trình đối thoại trên truyền hình (talk show host) và là nhà xuất bản tạp chí, cũng từng đoạt giải Emmy dành cho người Mỹ gốc Phi.

Mới!!: Ôxy và Oprah Winfrey · Xem thêm »

Otavit

Otavit là một khoáng vật cacbonat cadmi hiếm gặp, có công thức hóa học CdCO3.

Mới!!: Ôxy và Otavit · Xem thêm »

Oxit

Gỉ sắt chứa sắt (III) oxit Fe2O3 Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố hóa học trong đó có một nguyên tố là oxy.

Mới!!: Ôxy và Oxit · Xem thêm »

Paragonit

Paragonit là một loại khoáng vật liên quan đến muscovit.

Mới!!: Ôxy và Paragonit · Xem thêm »

Perovskit (cấu trúc)

Cấu trúc tinh thể của họ perovskite ABO3. Perovskite là tên gọi chung của các vật liệu gốm có cấu trúc tinh thể giống với cấu trúc của vật liệu gốm canxi titanat (CaTiO3).

Mới!!: Ôxy và Perovskit (cấu trúc) · Xem thêm »

Peroxy hóa lipid

Cơ chế peroxy hóa lipid. Quá trình peroxy hóa lipid là phản ứng phân hủy oxy hóa khử của lipid.

Mới!!: Ôxy và Peroxy hóa lipid · Xem thêm »

PETN

PETN (pentaerythritol tetranitrat, tên thường gọi: penthrit; công thức hóa học: C(CH2ONO2)4) là một trong số những chất nổ mạnh nhất đã biết, nó nhậy nổ ma sát và nhậy nổ chấn động hơn TNT, không bao giờ sử dụng một mình làm thuốc dẫn nổ.

Mới!!: Ôxy và PETN · Xem thêm »

Phốt pho trắng

Tàu Mỹ bị đánh bởi bom phốt pho trắng trong cuộc thử nghiệm ném bom vào tháng 9 năm 1921 Phốt pho trắng (WP) là chất hóa học có khả năng gây cháy được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực quân sự, chủ yếu nó được nhồi vào các loại bom cháy, bom khói với mục đích tạo ra các màn khói hoặc gây ra sự sát thương, tiêu diệt sinh lực của đối phương.

Mới!!: Ôxy và Phốt pho trắng · Xem thêm »

Phi kim

Phi kim là những nguyên tố hóa học dễ nhận electron; ngoại trừ hiđrô, phi kim nằm bên phải bảng tuần hoàn.

Mới!!: Ôxy và Phi kim · Xem thêm »

Philosophical Magazine

Trang bìa lần xuất bản đầu tiên Philosophical Magazine là một trong những tạp chí khoa học lâu đời nhất được xuất bản bằng tiếng Anh.

Mới!!: Ôxy và Philosophical Magazine · Xem thêm »

Photpho trioxit

Photpho trioxit là hợp chất hóa học có thành phần chính gồm hai nguyên tố photpho và oxy, với công thức hóa học được quy định là P4O6.

Mới!!: Ôxy và Photpho trioxit · Xem thêm »

Pierre Janssen

Pierre Jules César Janssen (1824-1907) là nhà thiên văn người Pháp.

Mới!!: Ôxy và Pierre Janssen · Xem thêm »

Pin ion Lithi

Pin lithium-ion (hay pin Li-ion, viết tắt là LIB) là một loại pin sạc Trong quá trình sạc, các ion Li chuyển động từ cực dương sang cực âm, và ngược lại trong quá trình xả (quá trình sử dụng).

Mới!!: Ôxy và Pin ion Lithi · Xem thêm »

Pin kiềm

Không có mô tả.

Mới!!: Ôxy và Pin kiềm · Xem thêm »

Pin Volta

Một pin Volta Pin Vola là một bộ các tế bào Galvanic riêng đặt thành xê ri, được Alessandro Volta, người Ý phát minh năm 1800.

Mới!!: Ôxy và Pin Volta · Xem thêm »

Plutoni(IV) oxit

Plutoni(IV) oxit là một hợp chất vô cơ có thành phần gồm hai nguyên tố plutoni và oxy với công thức hóa học được quy định là PuO2.

Mới!!: Ôxy và Plutoni(IV) oxit · Xem thêm »

Poly(methyl methacrylate)

Một công nhân trong nhà máy máy bay Douglas Aircraft vào năm 1942 với buồng lái kính plexiglas của một máy bay. Poly(methyl methacrylate) (PMMA), cũng có các tên gọi khác như thủy tinh hữu cơ, nhựa acrylic hoặc thủy tinh acrylic. Các tên thương mại của PMMA có thể kể đến như Plexiglas, Acrylite, Lucite và Perspex. PMMA là một nhựa nhiệt dẻo trong suốt thường được sử dụng ở dạng tấm, miếng như một vật liệu nhẹ, khó bể vỡ có thể được dùng để thay thế cho kính và thủy tinh (vì vậy, nó có tên gọi là thủy tinh hữu cơ).

Mới!!: Ôxy và Poly(methyl methacrylate) · Xem thêm »

Protein

nhóm hem (màu xám) liên kết với một phân tử ôxy (đỏ). Protein (phát âm tiếng Anh:, phát âm tiếng Việt: prô-tê-in, còn gọi là chất đạm) là những phân tử sinh học, hay đại phân tử, chứa một hoặc nhiều mạch dài của các nhóm axit amin.

Mới!!: Ôxy và Protein · Xem thêm »

Pyran

Pyran là một dị vòng chứa oxy có công thức là C5H6O, bao gồm năm nguyên tử cacbon và một nguyên tử oxynguyên tử và có chứa hai liên kết đôi.

Mới!!: Ôxy và Pyran · Xem thêm »

Pyromorphite

Pyromorphite là một khoáng vật loài bao gồm chì photphat và chì clorua: Pb5(PO4)3Cl, đôi khi đủ giàu chì để được khai thác như một quặng chì.

Mới!!: Ôxy và Pyromorphite · Xem thêm »

Pyroxferroit

Pyroxferroit (Fe2+,Ca)SiO3 là một loại khoáng vật silicat mạch.

Mới!!: Ôxy và Pyroxferroit · Xem thêm »

Quang hợp

Lá cây: nơi thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật. Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái Đất.

Mới!!: Ôxy và Quang hợp · Xem thêm »

Quasar

Quasar 3C 273 do kính thiên văn Hubble chụp. Quasar, (viết tắt của tên tiếng Anh: quasi-stellar object, có nghĩa là vật thể giống sao, trong tiếng Việt, quasar còn được gọi là chuẩn tinh) là thiên thể cực xa và cực sáng, với dịch chuyển đỏ rất lớn đặc trưng.

Mới!!: Ôxy và Quasar · Xem thêm »

Quả cầu lửa Naga

Một bức ảnh được cho là mô tả những quả cầu lửa Naga Những quả cầu lửa Naga (tiếng Anh: Naga fireball) còn gọi là “Rồng phun bóng” hay “Đèn Mekong” là một hiện tượng được cho là thường xuất hiện trên sông Mê Kông.

Mới!!: Ôxy và Quả cầu lửa Naga · Xem thêm »

Reginald Aldworth Daly

Reginald Aldworth Daly (18 tháng 3 năm 1871 – 19 tháng 9 năm 1957) là một nhà địa chất học người Canada.

Mới!!: Ôxy và Reginald Aldworth Daly · Xem thêm »

Rhodi

Rhodi (tiếng La tinh: Rhodium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Rh và số nguyên tử 45.

Mới!!: Ôxy và Rhodi · Xem thêm »

Rubidi oxit

Rubidi oxit là một hợp chất hóa học có thành phần chính gồm hai nguyên tố rubidi và oxy, cấu thành hợp chất hóa học có công thức quy định là Rb2O.

Mới!!: Ôxy và Rubidi oxit · Xem thêm »

Rutherfordin

Rutherfordin là một khoáng vật chứa chủ yếu uranyl cacbonat tinh khiết (UO2CO3).

Mới!!: Ôxy và Rutherfordin · Xem thêm »

Rutil

Rutil là một loại khoáng vật gồm chủ yếu là titan dioxit, TiO2.

Mới!!: Ôxy và Rutil · Xem thêm »

Sansevieria trifasciata

Lưỡi cọp hay hổ vĩ mép lá vàng (danh pháp khoa học: Sansevieria trifasciata) là một loài thực vật có hoa trong họ Măng tây.

Mới!!: Ôxy và Sansevieria trifasciata · Xem thêm »

Sao khổng lồ đỏ

So sánh giữa các Sao khổng lồ đỏ và Mặt Trời (bên phải) Một ngôi sao khổng lồ đỏ là một sao khổng lồ toả sáng với khối lượng thấp hay trung bình đang ở giai đoạn cuối hành trình tiến hoá của nó.

Mới!!: Ôxy và Sao khổng lồ đỏ · Xem thêm »

Sao Thủy

Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.

Mới!!: Ôxy và Sao Thủy · Xem thêm »

Saphir

Xa-phia (hay Lam ngọc) (bắt nguồn từ tiếng Pháp: saphir) là dạng tinh thể đơn của ôxit nhôm (Al2O3), là một khoáng chất có tên corundum.

Mới!!: Ôxy và Saphir · Xem thêm »

Sắc tố sinh học

Loài Vẹt yến phụng có được màu vàng là từ sắc tố Psittacofulvin, còn màu xanh lục là từ sự kết hợp của cùng loại sắc tố vàng như trên với màu cấu trúc xanh lam. Con vẹt xanh lam và trắng ở phía sau thì thiếu sắc tố màu vàng. Những điểm đen trên cả hai con vẹt là do sắc tố màu đen eumelanin. Sắc tố sinh học (biochrome) là những chất được tạo ra bởi các sinh vật sống mà có màu sắc do sự hấp thu màu sắc chọn lọc.

Mới!!: Ôxy và Sắc tố sinh học · Xem thêm »

Sắt(III) oxit

Sắt(III) oxit (công thức Fe2O3) là một oxit của sắt.

Mới!!: Ôxy và Sắt(III) oxit · Xem thêm »

Sự nảy mầm

Cây hoa hướng dương con, ba ngày sau khi nảy mầm Thử nghiệm tỷ lệ nảy mầm Sự nảy mầm là quá trình mà qua đó một cây phát triển từ một hạt giống.

Mới!!: Ôxy và Sự nảy mầm · Xem thêm »

Sự sống ngoài Trái Đất

Tranh nghệ thuật miêu tả đầu của Người ngoài Trái Đất Sinh vật ngoài Trái Đất là những sinh vật có thể tồn tại và có nguồn gốc bên ngoài Trái Đất.

Mới!!: Ôxy và Sự sống ngoài Trái Đất · Xem thêm »

Selen trioxit

Selen trioxit là hợp chất vô cơ với công thức SeO3.

Mới!!: Ôxy và Selen trioxit · Xem thêm »

Silic điôxít

Điôxít silic là một hợp chất hóa học còn có tên gọi khác là silica (từ tiếng Latin silex), là một ôxít của silic có công thức hóa học là SiO2 và nó có độ cứng cao được biết đến từ thời cổ đại.

Mới!!: Ôxy và Silic điôxít · Xem thêm »

Silicon

Silicon là các polyme bao gồm bất kỳ hợp chất tổng hợp, trơ được tạo thành từ các đơn vị lặp lại của siloxan, gồm một nhóm chức của hai nguyên tử silic và một nguyên tử oxy thường xuyên kết hợp với cacbon và/hoặc hydro.

Mới!!: Ôxy và Silicon · Xem thêm »

Silver Nano

Silver Nano là một hệ thống chăm sóc sức khỏe của Samsung, sử dụng các hạt nano bạc nhằm diệt khuẩn, ứng dụng trong các sản phẩm máy giặt, tủ lạnh, điều hòa không khí, bộ lọc không khí và máy hút bụi của hãng này, được đăng ký tháng 4 năm 2003.

Mới!!: Ôxy và Silver Nano · Xem thêm »

Sinh vật hiếu khí bắt buộc

Yếm khí không bắt buộc'' không cần oxy cho chuyển hóa năng lượng kỵ khí. Tuy nhiên chúng không bị nhiễm độc bởi oxy, có thể sống trải đều khắp ống nghiệm. Sinh vật hiếu khí bắt buộc là một dạng sinh vật cần oxi để phát triển.

Mới!!: Ôxy và Sinh vật hiếu khí bắt buộc · Xem thêm »

Sinh vật hiếu khí chuộng ít

Yếm khí không bắt buộc'' không cần oxy cho chuyển hóa năng lượng kỵ khí. Tuy nhiên chúng không bị nhiễm độc bởi oxy, có thể sống trải đều khắp ống nghiệm. Sinh vật hiếu khí chuộng ít là một dạng vi sinh vật cần oxi để sống, nhưng lại yêu cầu lượng phần trăm oxi trong môi trường ít hơn trong khí quyển thông thường (>21% O2 nó sẽ không tồn tại được; thường sống ở khoảng 2–10% O2).

Mới!!: Ôxy và Sinh vật hiếu khí chuộng ít · Xem thêm »

Smithsonit

Smithsonit là một khoáng vật cacbonat kẽm (ZnCO3).

Mới!!: Ôxy và Smithsonit · Xem thêm »

Spinoloricus cinziae

Spinoloricus cinzia là một loài động vật không xương sống thuộc ngành Loricifera.

Mới!!: Ôxy và Spinoloricus cinziae · Xem thêm »

Strontianit

Strontianit (SrCO3) là một loại khoáng vật quan trọng của stronti.

Mới!!: Ôxy và Strontianit · Xem thêm »

Styphnate chì

Styphnate chì (C6HN3O8Pb), tên của nó được lấy từ gốc của axít styphnic, là một chất nổ có độ nhạy nổ cao, được sử dụng trong các hạt nổ và các kíp nổ.

Mới!!: Ôxy và Styphnate chì · Xem thêm »

Suy hô hấp

Suy hô hấp hay thiểu năng hô hấp là tình trạng mà hệ hô hấp ngoài không thực hiện được đầy đủ chức năng trao đổi và cung cấp oxy của nó.

Mới!!: Ôxy và Suy hô hấp · Xem thêm »

Tai nạn

Tai nạn, còn gọi là chấn thương không chủ ý, là một sự kiện không mong muốn, ngẫu nhiên và không có kế hoạch, dẫn đến bị thương hoặc chết người.

Mới!!: Ôxy và Tai nạn · Xem thêm »

Tali(III) oxit

Tali(III) oxit là một hợp chất hóa học vô cơ có thành phần chính gồm hai nguyên tố thành phần là tali và oxy, với công thức hóa học được quy định là Tl2O3.

Mới!!: Ôxy và Tali(III) oxit · Xem thêm »

Tamahagane

Một mẫu Tamahagane là một loại thép truyền thống có chất lượng cao rất tinh khiết của Nhật.

Mới!!: Ôxy và Tamahagane · Xem thêm »

Tan (khoáng vật)

Tan xuất phát từ tiếng tiếng Ba T­ư là talc, Tiếng Ả Rập là talq, là một khoáng vật magie hydrat silicat có công thức hóa học là H2Mg3(SiO3)4 hay Mg3Si4O10(OH)2.

Mới!!: Ôxy và Tan (khoáng vật) · Xem thêm »

Tantan

Tantan (tiếng Latinh: Tantalum) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Ta và số nguyên tử bằng 73.

Mới!!: Ôxy và Tantan · Xem thêm »

Tantan pentoxit

Tantan pentoxit, còn được gọi dưới một cái tên khác là tantan(V) oxit, là một hợp chất vô cơ có thành phần gồm hai nguyên tố tantan và oxy, có công thức hóa học được quy định là Ta2O5.

Mới!!: Ôxy và Tantan pentoxit · Xem thêm »

Tàu con thoi Challenger

Tàu con thoi Challenger (tiếng Việt: Người Thách đấu, số hiệu Chỉ định Phương tiện Trên quỹ đạo là OV-099) là con Tàu con thoi thứ hai mà NASA (tiếng Anh: National Aeronautics and Space Administration, tiếng Việt: Cục Quản trị Hàng Không và Không gian Quốc gia Hoa Kỳ) đưa vào hoạt động với Tàu con thoi Columbia, con tàu đầu tiên bay lên quỹ đạo.

Mới!!: Ôxy và Tàu con thoi Challenger · Xem thêm »

Tôm

Tôm trong tiếng Việt là phần lớn các loài động vật giáp xác trong bộ giáp xác mười chân, ngoại trừ phân thứ bộ Cua bao gồm các loài cua, cáy và có thể là một phần của cận bộ Anomura bao gồm các loài tôm ở nhờ (ốc mượn hồn).

Mới!!: Ôxy và Tôm · Xem thêm »

Tầng đối lưu

Trái Đất. Tầng đối lưu là phần thấp nhất của khí quyển của một số hành tinh.

Mới!!: Ôxy và Tầng đối lưu · Xem thêm »

Từ quyển Sao Mộc

Từ quyển của Sao Mộc là khoang rỗng trong luồng gió mặt trời sinh ra bởi từ trường của hành tinh này.

Mới!!: Ôxy và Từ quyển Sao Mộc · Xem thêm »

Tử ngoại

nm bằng kính viễn vọng tử ngoại của tàu vũ trụ SOHO Tia cực tím gây hại cho ADN của sinh vật theo nhiều cách. Một trong những cách phổ biến nhất là tác động để tạo liên kết bất thường giữa 2 đơn phân kế cận thay vì giữa các đơn phân bổ sung trên 2 mạch đối nhau (tạo bậc thang). Kết quả là ADN có một chỗ phình trong cấu trúc và nó không còn có thể thực hiện những chức năng bình thường nữa. Tia cực tím hay tia tử ngoại, tia UV (từ tiếng Anh Ultraviolet) là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn ánh sáng nhìn thấy nhưng dài hơn tia X. Phổ tia cực tím có thể chia ra thành tử ngoại gần (có bước sóng từ 380 đến 200 nm) và tử ngoại xạ hay tử ngoại chân không (có bước sóng từ 200 đến 10 nm).

Mới!!: Ôxy và Tử ngoại · Xem thêm »

Tự nhiên

Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.

Mới!!: Ôxy và Tự nhiên · Xem thêm »

Telua dioxit

Telua dioxit là một hợp chất vô cơ, là một oxit dạng rắn của telua, có thành phần chính gồm hai nguyên tố là telua và oxy, với công thức hóa học được quy định là TeO2.

Mới!!: Ôxy và Telua dioxit · Xem thêm »

Telua oxit

Các phân tử Telua monoxit là một hợp chất vô cơ có thành phần chính gồm hai nguyên tố là telua và oxy, với công thức hóa học được quy định là TeO.

Mới!!: Ôxy và Telua oxit · Xem thêm »

Tetrodotoxin

Tetrodotoxin, thường được viết tắt là TTX, là một chất độc thần kinh mạnh.

Mới!!: Ôxy và Tetrodotoxin · Xem thêm »

Tetryl

Tetryl là một loại chất nổ nhạy nổ, được sử dụng để làm các kíp nổ và các lượng nổ mồi.

Mới!!: Ôxy và Tetryl · Xem thêm »

Thạch anh

Thạch anh (silic điôxít, SiO2) hay còn gọi là thủy ngọc là một trong số những khoáng vật phổ biến trên Trái Đất.

Mới!!: Ôxy và Thạch anh · Xem thêm »

Thảm họa tàu con thoi Challenger

Ngày 28 tháng 1 năm 1986, tàu con thoi Challenger thực hiện phi vụ STS 51-L nhằm phóng vệ tinh TDRS-B và thực hiện chương trình "Giáo viên trong vũ trụ".

Mới!!: Ôxy và Thảm họa tàu con thoi Challenger · Xem thêm »

Thủy ngân điôxít

Thủy ngân điôxít, còn gọi là điôxít thủy ngân, công thức phân tử là HgO và khối lượng phân tử là 216,6.

Mới!!: Ôxy và Thủy ngân điôxít · Xem thêm »

Thủy ngân fulminat

Fulminat thủy ngân (Hg(ONC)2) là một chất nổ, có độ nhạy nổ cao, được sử dụng để mồi nổ.

Mới!!: Ôxy và Thủy ngân fulminat · Xem thêm »

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Mới!!: Ôxy và Thực vật · Xem thêm »

Thiamin

Thiamin hay vitamin B1, được đặt tên "thio-vitamine" ("vitamin chứa lưu huỳnh") là một loại vitamin B. Ban đầu nó được đặt tên là aneurin do các hiệu ứng thần kinh bất lợi nếu không có mặt trong chế độ ăn uống, sau đó nó được đặt tên mô tả chung là vitamin B1.

Mới!!: Ôxy và Thiamin · Xem thêm »

Thiết bị kỹ thuật số hỗ trợ cá nhân

Một PDA đang hiển thị biểu trưng của Wikipedia. Thiết bị kỹ thuật số hỗ trợ cá nhân thường được gọi theo viết tắt tiếng Anh là PDA (Personal Digital Assistant), là các thiết bị cầm tay vốn được thiết kế như một cuốn sổ tay cá nhân và ngày càng tích hợp thêm nhiều chức năng.

Mới!!: Ôxy và Thiết bị kỹ thuật số hỗ trợ cá nhân · Xem thêm »

Thiomersal

Thiomersal (INN), được biết đến tại Hoa Kỳ dưới tên gọi độc quyền thimerosal, là một hợp chất thủy ngân hữu cơ.

Mới!!: Ôxy và Thiomersal · Xem thêm »

Thionyl clorua

Thionyl clorua là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học SOCl2.

Mới!!: Ôxy và Thionyl clorua · Xem thêm »

Thuỷ ngân(I) sunfat

Thủy ngân(I) sunfat, thường được gọi là thủy ngân sulphat (Anh) hoặc thủy ngân sulfat (Mỹ) là hợp chất hoá học có công thức phân tử là Hg2SO4.

Mới!!: Ôxy và Thuỷ ngân(I) sunfat · Xem thêm »

Thuốc lắc

Thuốc lắc hay ecstasy, tên khoa học là MethyleneDioxyl-MethamphetAmine (viết tắt: MDMA), là một dạng ma túy được chế tạo tổng hợp lần đầu tiên từ năm 1910, và 2 năm sau thuộc quyền sở hữu của công ty dược Merck (Đức) dưới dạng chất ức chế cảm giác thèm ăn.

Mới!!: Ôxy và Thuốc lắc · Xem thêm »

Thuyết nguyên tử

Mô hình lý thuyết của nguyên tử hiện tại gồm một nhân đặc bao quanh bởi một "đám mây" xác suất các hạt electron Trong hóa học và vật lý học, thuyết nguyên tử là một lý thuyết khoa học về bản chất của vật chất, cho rằng vật chất bao gồm các đơn vị rời rạc được gọi là các nguyên t. Nó bắt đầu như là một khái niệm triết học trong Hy Lạp cổ đại và đi vào xu thế chủ đạo trong những năm đầu thế kỷ 19 khi những khám phá trong lĩnh vực hóa học cho thấy rằng vật chất thực sự hoạt động như thể nó được tạo thành từ các nguyên t. Các nguyên tử từ xuất phát từ tính từ atomos trong tiếng Hy Lạp cổ đại, có nghĩa là "không thể chia cắt được"Berryman, Sylvia, "Ancient Atomism", The Stanford Encyclopedia of Philosophy (Fall 2008 Edition), Edward N. Zalta (ed.), http://plato.stanford.edu/archives/fall2008/entries/atomism-ancient/.

Mới!!: Ôxy và Thuyết nguyên tử · Xem thêm »

Tiến hóa của quang hợp

Tiến hóa của quang hợp đề cập đến nguồn gốc và sự tiến hóa tiếp theo của quang hợp, quá trình trong đó năng lượng ánh sáng từ mặt trời được sử dụng để tổng hợp đường từ carbon dioxit, giải phóng oxy như một sản phẩm chất thải.

Mới!!: Ôxy và Tiến hóa của quang hợp · Xem thêm »

Tim

Tim người 1. Tâm nhĩ phải; 2. Tâm nhĩ trái; 3. Tĩnh mạch chủ trên; 4. Động mạch chủ; 5. Động mạch phổi; 6. Tĩnh mạch phổi; 7. Van hai lá; 8. Van động mạch chủ; 9. Tâm thất trái; 10. Tâm thất phải; 11. Tĩnh mạch chủ dưới; 12. Van ba lá; 13. Van động mạch phổi Real-time MRI của tim người Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của động vật, với chức năng bơm đều đặn để đẩy máu theo các động mạch và đem dưỡng khí và các chất dinh dưỡng đến toàn bộ cơ thể, đồng thời loại bỏ các chất thải trong quá trình trao đổi chất.

Mới!!: Ôxy và Tim · Xem thêm »

Tin vịt

Tin vịt là tin không đúng với sự thật thực tế, được báo chí truyền thông đưa ra nhằm đánh lừa, tạo sự hiểu sai về một vấn đề hay sự kiện nào đó.

Mới!!: Ôxy và Tin vịt · Xem thêm »

Titan dioxit

Titan dioxit hay titan(IV) oxit, titania, là một hợp chất hóa học tự nhiên dạng oxit của titan có công thức là TiO2.

Mới!!: Ôxy và Titan dioxit · Xem thêm »

Titanit

Titanit, hay sphene (từ tiếng Hy Lạp sphenos (σφηνώ), là góc cạnh), là một loại khoáng vật silicat canxi titan với công thức hóa học CaTiSiO5.

Mới!!: Ôxy và Titanit · Xem thêm »

Tourmalin

Tourmalin là một khoáng vật silicat vòng.

Mới!!: Ôxy và Tourmalin · Xem thêm »

Trai sông

Trai sông hay trai nước ngọt là các động vật thuộc ngành Thân mềm (Mollusca), họ Hai mảnh vỏ (Bivalvia).

Mới!!: Ôxy và Trai sông · Xem thêm »

Tranquillityit

Tranquillityit là một khoáng vật silicat có công thức hóa học (Fe2+)8Ti3Zr2 Si3O24. Thành phần chủ yếu của nó là sắt, oxy, silic, zirconi và titan với các tỷ lệ nhỏ hơn gồm yttri và canxi. Nó được đặt tên theo Mare Tranquillitatis (biển Tranquility), một địa danh trên Mặt Trăng nơi lấy các mẫu đá chứa nó trong nhiệm vụ của Apollo 11 năm 1969. Mãi cho đến khi phát hiện nó ở Úc năm 2011, nó là khoáng vật sau cùng được mang về Mặt Trăng được xem là độc đáo mà không có bản đối sánh trên Trái Đất.

Mới!!: Ôxy và Tranquillityit · Xem thêm »

Trao đổi oxi qua màng ngoài cơ thể

Trao đổi oxi qua màng ngoài cơ thể Trao đổi oxi qua màng ngoài cơ thể (tên tiếng Anh: Extracorporeal membrane oxygenation (ECMO)) hay hỗ trợ sự sống ngoài cơ thể (tên tiếng Anh:extracorporeal life support(ECLS)) là một phương pháp hỗ trợ sự tuần hoàn và hô hấp khi tim hoặc phổi hay cả hai đều không thể hoạt động bình thường.

Mới!!: Ôxy và Trao đổi oxi qua màng ngoài cơ thể · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Ôxy và Trái Đất · Xem thêm »

Tremolit

Tremolit là một khoáng vật silicat trong nhóm amphibole có thành phần hóa học: Ca2Mg5Si8O22(OH)2.

Mới!!: Ôxy và Tremolit · Xem thêm »

Tridymit

Tridymit là một dạng đồng hình nhiệt độ cao của thạch anh và thường xuất hiện ở dạng tấm nhỏ hoặc các tinh thể giả sáu phương không màu trong các ốc đá phun trào felsic.

Mới!!: Ôxy và Tridymit · Xem thêm »

Trinitrotoluen

Thuốc nổ TNT (còn gọi là TNT, tôlit, hay trinitrotoluen) là một hợp chất hóa học có công thức C6H2(NO2)3CH3, danh pháp IUPAC: 2-methyl-1,3,5-trinitrobenzen.

Mới!!: Ôxy và Trinitrotoluen · Xem thêm »

Triurani octoxit

Triurani octoxit (công thức hóa học là U3O8) là một hợp chất có thành phần gồm hai nguyên tố, gồm urani và oxy.

Mới!!: Ôxy và Triurani octoxit · Xem thêm »

Tubifex

Tubifex là tên của một chi phân bố trên toàn thế giới của loài giun.

Mới!!: Ôxy và Tubifex · Xem thêm »

Urê

Urê là một hợp chất hữu cơ của cacbon, nitơ, ôxy và hiđrô, với công thức CON2H4 hay (NH2)2CO và cấu trúc chỉ ra ở bên phải.

Mới!!: Ôxy và Urê · Xem thêm »

Vanadinit

Vanadinit là một khoáng vật trong nhóm khoáng vật phốt phát apatit với công thức hóa học Pb5(VO4)3Cl.

Mới!!: Ôxy và Vanadinit · Xem thêm »

Vauquelinite

Vauquelinite là một tạp khoáng với các công thức CuPb2(CrO4)(PO4)(OH) tạo cho nó sự kết hợp giữa crômat và photphat của đồng và chì.

Mới!!: Ôxy và Vauquelinite · Xem thêm »

Vàng nitrat

Vàng nitrat có công thức là AuNO3.

Mới!!: Ôxy và Vàng nitrat · Xem thêm »

Văn hoá Chimú

Nền văn hóa Chimú tập trung ở Chimor với thủ phủ Chan Chan, một thành phố gạch lớn ở thung lũng Moche ngày nay Trujillo, Peru.

Mới!!: Ôxy và Văn hoá Chimú · Xem thêm »

Venera 4

Venera 4 (Венера-4 có nghĩa là Sao Kim 4), cũng được gọi là 1V (V-67) s/n 310 là một thiết bị thăm dò trong chương trình Venera của Liên Xô để thăm dò sao Kim.

Mới!!: Ôxy và Venera 4 · Xem thêm »

Vunfenit

Vunfenit (tiếng Anh: Wulfenite) là một khoáng vật chì molipdat với công thức PbMoO4.

Mới!!: Ôxy và Vunfenit · Xem thêm »

Witherit

Witherit là một khoáng vật cacbonat bari, có công thức hóa học BaCO3, thuộc nhóm aragonit.

Mới!!: Ôxy và Witherit · Xem thêm »

Wolfram

Wolfram (IPA), còn gọi là Tungsten hoặc Vonfram, là một nguyên tố hóa học có ký hiệu là W (tiếng Đức: Wolfram) và số nguyên tử 74.

Mới!!: Ôxy và Wolfram · Xem thêm »

Wollastonit

Wollastonit là một khoáng vật silicat mạch canxi (CaSiO3) chứa một lượng nhỏ các nguyên tố sắt, magie, và mangan ở vị trí thay thế cho canxi.

Mới!!: Ôxy và Wollastonit · Xem thêm »

Xêsi oxit

Xêsi oxit mô tả các hợp chất vô cơ bao gồm hai nguyên tố là xêsi và oxi.

Mới!!: Ôxy và Xêsi oxit · Xem thêm »

Xenon dioxit

Xenon dioxit, hoặc xenon(IV) oxit, là hợp chất xenon và oxy với công thức XeO2, được phát hiện vào năm 2011.

Mới!!: Ôxy và Xenon dioxit · Xem thêm »

Xenon trioxit

Xenon trioxit (XeO3) là một hợp chất không ổn định của xenon trong trạng thái oxy hóa + 6.

Mới!!: Ôxy và Xenon trioxit · Xem thêm »

Xesi nitrat

Xesi nitrat là một hợp chất với công thức hóa học CsNO3.

Mới!!: Ôxy và Xesi nitrat · Xem thêm »

Yttri(III) oxit

Yttri(III) oxit là một hợp chất hóa học vô cơ, còn được gọi dưới một cái tên khác là yttria,có thành phần chính yếu gồm hai nguyên tố là yttri và oxy, có công thức hóa học được quy định là Y2O3.

Mới!!: Ôxy và Yttri(III) oxit · Xem thêm »

Ziconi nitrat

Zirconi nitrat là một nitrat của kim loại chuyển tiếp khan hiếm zirconi với công thức hóa học là Zr(NO3)4.

Mới!!: Ôxy và Ziconi nitrat · Xem thêm »

Zircon

Zircon (bao gồm hyacinth hoặc zircon vàng) là một khoáng vật thuộc nhóm silicat đảo.

Mới!!: Ôxy và Zircon · Xem thêm »

Zirkelit

Zirkelit là một khoáng vật ôxít với công thức hóa học (Ca,Th,Ce)Zr(Ti,Nb)2O7.

Mới!!: Ôxy và Zirkelit · Xem thêm »

Zoisit

Zoisit là một khoáng vật silicat đảo kép, thuộc nhóm epidot, và có công thức hóa học là Ca2Al3(SiO4)(Si2O7)O(OH).

Mới!!: Ôxy và Zoisit · Xem thêm »

Zvezda (ISS)

Zvezda trên Trạm không gian quốc tế, bên trái là Zarya, bên phải là tàu vận tải Progress Module hậu cần Zvezda là một là đóng góp đầu tiên hoàn toàn của Nga cho Trạm không gian quốc tế.

Mới!!: Ôxy và Zvezda (ISS) · Xem thêm »

3G

3G, hay 3-G, (viết tắt của third-generation technology) là công nghệ truyền thông thế hệ thứ ba, cho phép truyền cả dữ liệu thoại và dữ liệu ngoài thoại (tải dữ liệu, gửi email, tin nhắn nhanh, hình ảnh...). Trong số các dịch vụ của 3G, điện thoại video thường được miêu tả như là lá cờ đầu (ứng dụng đầu cuối).

Mới!!: Ôxy và 3G · Xem thêm »

67P/Churyumov-Gerasimenko

Sao chổi Churyumov–Gerasimenko (Tiếng Nga: Комета Чурюмова — Герасименко), chính thức tên là 67P/Churyumov–Gerasimenko (Tiếng Nga: 67P/Чурюмова — Герасименко) và thường gọi tắt là Chury, 67P/C–G, Comet 67P hoặc 67P, là một sao chổi có quỹ đạo kéo dài 6,45 năm, thời gian quay khoảng 12,4 giờ và đi với tốc độ 135.000 km/h (84.000 dặm/h).

Mới!!: Ôxy và 67P/Churyumov-Gerasimenko · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Dưỡng khí, Khí Oxy, O2, Oxi, Oxy, Oxygen, Phân tử ôxy, Ô xi, Ô-xi.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »