Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Ô Hoàn

Mục lục Ô Hoàn

Ô Hoàn (còn viết là 乌丸) hay Cổ Hoàn (古丸) là tên gọi của một nhóm sắc tộc du cư cổ đại tại miền bắc Trung Quốc trong thời kỳ cổ đại, trong khu vực ngày nay là các tỉnh Hà Bắc, Liêu Ninh, Sơn Tây, thành phố trực thuộc trung ương Bắc Kinh và khu tự trị Nội Mông Cổ.

Mục lục

  1. 45 quan hệ: Đình Độc Thi Trục Hầu Đê thiền vu, Đạp Đốn, Điền Dự, Điền Trù, Bắc Địch, Công Tôn Khang, Công Tôn Toản, Cảnh Đan, Danh sách Hãn Mông Cổ, Danh sách nhân vật thời Tam Quốc, Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc, Hán Minh Đế, Hải Lạc Thi Trục Đê thiền vu, Hậu Hán thư, Hồ (định hướng), Lang Tà Vương thị, Lịch sử Bắc Kinh, Lịch sử Mãn Châu, Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc, Liêu Ninh, Loạn bát vương, Lư Thực, Lưu Hoằng (nhà Tấn), Lưu Ngu, Lưu Uyên, Mã Thành (Đông Hán), Mã Viện, Mặc Đốn thiền vu, Nội Mông, Người Hồ, Quách Gia, Sầm Bích, Sơn Nhung, Tam Quốc, Tam quốc chí, Tào Thuần, Thác Bạt Phổ Căn, Thác Bạt Y Lô, Tiên Ti, Trận Xích Bích, Trương Nam, Viên Hi, Viên Thượng, Vương Kiến (Bắc Ngụy), Vương Sưởng (Tam Quốc).

Đình Độc Thi Trục Hầu Đê thiền vu

Đình Độc Thi Trục Hầu Đê (?-98), thuộc Luyên Đê thị, danh là "Sư Tử", là con trai thứ tư của Hải Đồng Thi Trục Hầu Đê thiền vu của Nam Hung Nô.

Xem Ô Hoàn và Đình Độc Thi Trục Hầu Đê thiền vu

Đạp Đốn

Đạp Đốn hay Thạp Đốn (chữ Hán: 蹋頓; bính âm: Tadun) là một thủ lĩnh của người Ô Hoàn trong thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Ô Hoàn và Đạp Đốn

Điền Dự

Điền Dự (chữ Hán: 田豫) là tướng nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Ô Hoàn và Điền Dự

Điền Trù

Điền Trù (chữ Hán: 田畴, 169 – 214), tên tự là Tử Thái, người huyện Vô Chung, quận Hữu Bắc Bình, là ẩn sĩ cuối đời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Ô Hoàn và Điền Trù

Bắc Địch

Người Địch sống dọc theo mạn bắc mà sau đó trở thành nhà Tần Bắc Địch là từ dùng để chỉ chung các tộc người khác nhau sống ở phía bắc Trung Quốc dưới thời nhà Chu.

Xem Ô Hoàn và Bắc Địch

Công Tôn Khang

Công Tôn Khang (chữ Hán: 公孫康) là quân phiệt cát cứ ở Liêu Đông thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Ô Hoàn và Công Tôn Khang

Công Tôn Toản

Công Tôn Toản (chữ Hán: 公孫瓚; ?-199) là tướng nhà Hán và quân phiệt thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Ô Hoàn và Công Tôn Toản

Cảnh Đan

Cảnh Đan (chữ Hán: 景丹, ? - 26), tên tự là Tôn Khanh, người Lịch Dương, Phùng Dực, là tướng lĩnh, khai quốc công thần nhà Đông Hán, một trong Vân Đài nhị thập bát tướng.

Xem Ô Hoàn và Cảnh Đan

Danh sách Hãn Mông Cổ

Đây là danh sách các vua hay thủ lĩnh cai trị Người Mông Cổ.

Xem Ô Hoàn và Danh sách Hãn Mông Cổ

Danh sách nhân vật thời Tam Quốc

Danh sách phía dưới đây liệt kê các nhân vật sống trong thời kỳ Tam Quốc (220–280) và giai đoạn quân phiệt cát cứ trước đó (184–219).

Xem Ô Hoàn và Danh sách nhân vật thời Tam Quốc

Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc

Bắc thuộc là danh từ chỉ thời kỳ Việt Nam bị đặt dưới quyền cai trị của các triều đại Trung Quốc, được coi như một đơn vị hành chính của Trung Quốc, tùy theo thời kỳ lịch sử, có thể là Châu, Quận, Đô Hộ Phủ hay Phiên Trấn.

Xem Ô Hoàn và Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc

Hán Minh Đế

Hán Minh Đế (chữ Hán: 漢明帝; 15 tháng 6, 28 – 5 tháng 9, 75) là vị Hoàng đế thứ hai của nhà Đông Hán, cũng như là hoàng đế thứ 17 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 57 đến năm 75, tổng cộng 18 năm.

Xem Ô Hoàn và Hán Minh Đế

Hải Lạc Thi Trục Đê thiền vu

Hải Lạc Thi Trục Đê thiền vu (Hô Hàn Tà thiền vu (呼韓邪單于),?-55), tên là Bỉ là con trai của Ô Châu Lưu Nhược Đê thiền vu của Hung Nô, ban đầu là Nhật Trục Vương, được lĩnh tám bộ ở nam biên Hung Nô và dân Ô Hoàn.

Xem Ô Hoàn và Hải Lạc Thi Trục Đê thiền vu

Hậu Hán thư

Hậu Hán Thư (tiếng Trung Quốc: 後漢書/后汉书) là một trong những tác phẩm lịch sử chính thức của Trung Quốc do Phạm Diệp biên soạn vào thế kỷ thứ 5, sử dụng một số cuốn sách sử và văn bản trước đó làm nguồn thông tin.

Xem Ô Hoàn và Hậu Hán thư

Hồ (định hướng)

Hồ có thể chỉ đến.

Xem Ô Hoàn và Hồ (định hướng)

Lang Tà Vương thị

Lang Tà Vương thị, là thế tộc họ Vương tại Lang Tà quận.

Xem Ô Hoàn và Lang Tà Vương thị

Lịch sử Bắc Kinh

Bắc Kinh có lịch sử lâu dài và phong phú, truy nguyên từ cách nay 3.000 năm.

Xem Ô Hoàn và Lịch sử Bắc Kinh

Lịch sử Mãn Châu

Yablonoi range in the north, the Greater Khingan in the west, and the Pacific coast in the east. In the south it is delimited from the Korean peninsula by the Yalu River. Mãn Châu là một khu vực ở Đông Á. Tùy thuộc vào quan điểm của các bên mà Mãn Châu được xem là vùng đất nằm hoàn toàn trong lãnh thổ Trung Quốc ngày nay hay là một vùng đất rộng lớn hơn, bao trùm phía Đông Bắc Trung Quốc và vùng Viễn Đông nước Nga.

Xem Ô Hoàn và Lịch sử Mãn Châu

Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc

Trung Quốc hiện là quốc gia có dân số đông nhất trên thế giới.

Xem Ô Hoàn và Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc

Liêu Ninh

Liêu Ninh là một tỉnh nằm ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Ô Hoàn và Liêu Ninh

Loạn bát vương

Loạn bát vương (Bát vương chi loạn; chữ Hán: 八王之亂) là loạn do 8 vị vương họ Tư Mã thuộc hoàng tộc nhà Tây Tấn gây ra từ năm 291 tới năm 306, thời Tấn Huệ Đế (Tư Mã Trung).

Xem Ô Hoàn và Loạn bát vương

Lư Thực

Lư Thực (chữ Hán: 卢植, ? – 193), tên tự là Tử Cán, người huyện Trác, quận Trác (thuộc U châu), là nhà chính trị, nhà quân sự, nhà giáo dục, học giả Kinh học cuối đời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Ô Hoàn và Lư Thực

Lưu Hoằng (nhà Tấn)

Lưu Hoằng (chữ Hán: 刘弘, 236 – 306), tên tự là Hòa Quý Tấn thư, tlđd hay Thúc Hòa Tam quốc chí, tlđd, người huyện Tương, Bái (quận) quốc, Duyện Châu, tướng lãnh cuối đời Tây Tấn.

Xem Ô Hoàn và Lưu Hoằng (nhà Tấn)

Lưu Ngu

Lưu Ngu (chữ Hán: 劉虞; ?-193) là tông thất, tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Ô Hoàn và Lưu Ngu

Lưu Uyên

Lưu Uyên (mất 310), tên tự Nguyên Hải (元海), được biết đến với thụy hiệu Hán (Triệu) Quang Văn Đế (漢(趙)光文帝) là vị hoàng đế khai quốc nhà Hán Triệu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Ô Hoàn và Lưu Uyên

Mã Thành (Đông Hán)

Mã Thành (? – 56), tự Quân Thiên, người Cức Dương, Nam Dương, tướng lĩnh, khai quốc công thần nhà Đông Hán, một trong Vân Đài nhị thập bát tướng.

Xem Ô Hoàn và Mã Thành (Đông Hán)

Mã Viện

333x333px Mã Viện (tiếng Trung chính thể: 馬援; bính âm: Mǎ Yuán) (14 TCN-49), tự Văn Uyên (文渊), người Phù Phong, Mậu Lăng (nay là huyện Phù Phong, địa cấp thị Bảo Kê, tỉnh Thiểm Tây) là một viên tướng người Hán phục vụ dưới trướng Quỳ Ngao sau quy thuận nhà Đông Hán.

Xem Ô Hoàn và Mã Viện

Mặc Đốn thiền vu

Mặc Đốn thiền vu sinh khoảng năm 234 TCN là vị thiền vu sáng lập nên Đế quốc Hung Nô sau khi sát hại cha mình vào năm 209 TCN.

Xem Ô Hoàn và Mặc Đốn thiền vu

Nội Mông

Nội Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 35px, Öbür Monggol), tên chính thức là Khu tự trị Nội Mông Cổ, thường được gọi tắt là Nội Mông, là một khu tự trị nằm ở phía bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Ô Hoàn và Nội Mông

Người Hồ

Người Hồ (胡人, Hồ nhân) theo nghĩa hẹp dùng để chỉ các sắc dân ngoại lai tại Trung Á và Tây Á, được sử dụng phổ biến trong các sử tịch và văn hiến vào thời nhà Đường.

Xem Ô Hoàn và Người Hồ

Quách Gia

Quách Gia (chữ Hán: 郭嘉; 170 - 207), tự Phụng Hiếu (奉孝), là một nhà chiến lược và mưu sĩ trọng yếu của Tào Tháo trong thời kỳ cuối của nhà Đông Hán và thời kỳ đầu của Tam Quốc tại Trung Quốc.

Xem Ô Hoàn và Quách Gia

Sầm Bích

Sầm Bích (chữ Hán:岑璧, bính âm: Cen Pi) là một nhân vật hư cấu trong tiểu thuyết lịch sử Tam Quốc diễn nghĩa của nhà văn La Quán Trung.

Xem Ô Hoàn và Sầm Bích

Sơn Nhung

Sơn Nhung (chữ Hán: 山戎; bính âm: Shānróng) thuộc thị tộc Vô Chung.

Xem Ô Hoàn và Sơn Nhung

Tam Quốc

Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Ô Hoàn và Tam Quốc

Tam quốc chí

Tam quốc chí (giản thể: 三国志; phồn thể: 三國志; Wade-Giles: Sanguo Chih; bính âm: Sānguó Zhì), là một sử liệu chính thức và có căn cứ về thời đại Tam Quốc của Trung Quốc từ năm 189 đến năm 280, do Trần Thọ (陳壽) biên soạn vào thế kỉ thứ 3.

Xem Ô Hoàn và Tam quốc chí

Tào Thuần

Tào Thuần (chữ Hán: 曹纯, bính âm: Cao Chun; ???-210) là một viên tướng lĩnh chỉ huy lực lượng kỵ binh dưới trướng của lãnh chúa Tào Tháo trong thời đại nhà Hán thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.

Xem Ô Hoàn và Tào Thuần

Thác Bạt Phổ Căn

Thác Bạt Phổ Căn ((?-316) là một thủ lĩnh của trung bộ Thác Bạt từ năm 305 đến 316, và đến năm 316 trở thành vua của nước Đại và là thủ lĩnh tối cao của bộ lạc Thác Bạt (một nhánh của người Tiên Ti).

Xem Ô Hoàn và Thác Bạt Phổ Căn

Thác Bạt Y Lô

Thác Bạt Y Lô (?-316) là một thủ lĩnh tây bộ Thác Bạt từ năm 295 đến 307, thủ lĩnh tối cao của Thác Bạt từ năm 307 đến 316, Đại công từ năm 310 đến 315, vau đầu tiên của nước Đại Thác Bạt từ năm 315 đến 316.

Xem Ô Hoàn và Thác Bạt Y Lô

Tiên Ti

Tiên Ti (tiếng Trung: 鲜卑, bính âm: Xianbei) là tên gọi một dân tộc du mục ở phía bắc Trung Quốc, hậu duệ của người Sơn Nhung.

Xem Ô Hoàn và Tiên Ti

Trận Xích Bích

Trận Xích Bích (Hán Việt: Xích Bích chi chiến) là một trận đánh lớn cuối thời Đông Hán có tính chất quyết định đến cục diện chia ba thời Tam Quốc.

Xem Ô Hoàn và Trận Xích Bích

Trương Nam

Trương Nam có thể là một trong những nhân vật sau.

Xem Ô Hoàn và Trương Nam

Viên Hi

Viên Hy (chữ Hán: 袁熙; ?-207) tự Hiển Dịch (顯奕), là quân phiệt thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Ô Hoàn và Viên Hi

Viên Thượng

Viên Thượng (chữ Hán: 袁尚; ?-207), tên tự là Hiển Phủ (显甫), là quân phiệt thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Ô Hoàn và Viên Thượng

Vương Kiến (Bắc Ngụy)

Vương Kiến (chữ Hán: 王建, ? - ?), người huyện Quảng Ninh, quan viên nhà Bắc Ngụy.

Xem Ô Hoàn và Vương Kiến (Bắc Ngụy)

Vương Sưởng (Tam Quốc)

Vương Sưởng (chữ Hán: 王昶, ? – 259) tự Văn Thư, người Tấn Dương, Thái Nguyên, quan viên, tướng lãnh nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc.

Xem Ô Hoàn và Vương Sưởng (Tam Quốc)