Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Âu Dương Tu

Mục lục Âu Dương Tu

Chân dung Âu Dương Tu Âu Dương Tu (1007 - 1072), (chữ Hán: 歐陽修) tự là Vĩnh Thúc, hiệu "Tuý Ông", là nhà thơ nổi tiếng thời Tống ở Trung Quốc.

65 quan hệ: An Huy, Đại Chu hậu, Đằng Vương các, Địch Thanh, Đường Minh Hoàng, Đường Tống bát đại gia, Đường Thư, Đường Tuyên Tông, Âu Dương (họ), Bao Công, Bộ bài Tây, Bộ Binh (bộ), Bộ Hình, Bộ Hộ, Cao Tòng Hối, Cựu Đường thư, Cựu Ngũ Đại sử, Danh sách nhà văn Trung Quốc, Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc và Mông Cổ, Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc, Hàn Lâm Viện, Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 3, Họ người Hoa, Họ phức người Hoa, Hộc Tư Xuân, Khấu Chuẩn, Khiết Đan, Khuông Việt, Lê Thánh Tông, Lưu Khiêm, Lưu Thừa Hựu, Mai Nghiêu Thần, Ngũ Đại sử, Ngũ Đại Thập Quốc, Ngũ Phụng Tề Phi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nhà Đường, Nhà khảo cổ, Nhà Kim, Nhị thập tứ sử, Phù Nam, Phạm Trọng Yêm, Phong Kiều dạ bạc, Sự biến Huyền Vũ môn, Tam quốc chí, Tân Đường thư, Tân Ngũ Đại sử, Tô Thức, Tô Triệt, Tô Tuân, ..., Từ (thể loại văn học), Tống Anh Tông, Tống Kỳ, Tống Nhân Tông, Tống sử, Tăng Củng, Thẩm (nước), Tiết Cư Chính, Tiền Lưu, Văn Thiên Tường, Vua Việt Nam, Vương An Thạch, Vương Ngạn Chương, 1030, 1060. Mở rộng chỉ mục (15 hơn) »

An Huy

An Huy (IPA:ánxwéi) là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Âu Dương Tu và An Huy · Xem thêm »

Đại Chu hậu

Đại Chu hậu (chữ Hán: 大周后; 936 - 965), cũng gọi Chiêu Huệ Chu hậu (昭惠周后), họ Chu (周氏), tên không rõ, có thuyết tên Hiến (宪), biểu tự Nga Hoàng (娥皇), là vợ đầu của Nam Đường hậu chủ Lý Dục, cùng người vợ sau của ông, cũng chính là em gái bà, Tiểu Chu hậu đều được xưng là mỹ nữ Tiền Đường.

Mới!!: Âu Dương Tu và Đại Chu hậu · Xem thêm »

Đằng Vương các

Lầu chính của Đằng Vương các ở Giang Tây. Đằng Vương các (tiếng Trung: 滕王阁) là tên gọi của ba nhà lầu có gác do Đằng Vương Lý Nguyên Anh thời nhà Đường cho xây dựng tại các tỉnh Giang Tây, Tứ Xuyên và Sơn Đông.

Mới!!: Âu Dương Tu và Đằng Vương các · Xem thêm »

Địch Thanh

Địch Thanh Địch Thanh (tiếng Trung: 狄青, 1008 - 1057), tự Hán Thần (漢臣), là tướng nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Âu Dương Tu và Địch Thanh · Xem thêm »

Đường Minh Hoàng

Đường Minh Hoàng (chữ Hán: 唐明皇, bính âm: Táng Míng Huáng), hay Đường Huyền Tông (chữ Hán: 唐玄宗,;, 8 tháng 9, 685 - 3 tháng 5, 762), tên thật là Lý Long Cơ, còn được gọi là Võ Long Cơ trong giai đoạn 690 - 705, là vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9Cả hai vị Hoàng đế trước ông là Đường Trung Tông và Đường Duệ Tông đều ở ngôi hai lần không liên tục của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Huyền Tông được đánh giá là một trong những vị Hoàng đế đáng chú ý nhất của nhà Đường, danh tiếng không thua kém tằng tổ phụ của ông là Đường Thái Tông Lý Thế Dân, tạo nên giai đoạn thịnh trị tột bậc cho triều đại này. Thời niên thiếu của ông chứng kiến những biến động to lớn của dòng họ, từ việc tổ mẫu Võ thái hậu soán ngôi xưng đế cho đến Vi hoàng hậu mưu đoạt ngai vàng. Năm 710, sau khi bác ruột là Đường Trung Tông bị mẹ con Vi hoàng hậu và Công chúa An Lạc ám hại, ông liên kết với cô mẫu là Trưởng công chúa Thái Bình, tiến hành chính biến Đường Long, tiêu diệt bè đảng Vi thị, tôn hoàng phụ tức Duệ Tông Lý Đán trở lại ngôi hoàng đế. Sau đó, Lý Long Cơ được phong làm Hoàng thái tử. Năm 712, Long Cơ được vua cha nhường ngôi,. Sau khi đăng cơ, Đường Minh Hoàng thanh trừng các phe cánh chống đối của công chúa Thái Bình, chấm dứt gần 30 năm đầy biến động của nhà Đường với liên tiếp những người phụ nữ nối nhau bước lên vũ đài chánh trị. Sau đó, ông bắt tay vào việc xây dựng đất nước, trọng dụng các viên quan có năng lực như Diêu Sùng, Tống Cảnh, Trương Duyệt, đề xướng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, trọng dụng nhân tài, ngăn chặn quan liêu lãng phí, tăng cường uy tín của Trung Quốc với lân bang, mở ra thời kì Khai Nguyên chi trị (開元之治) kéo dài hơn 30 năm. Tuy nhiên về cuối đời, Đường Minh Hoàng sinh ra mê đắm trong tửu sắc, không chú ý đến nền chính trị ngày càng bại hoại suy vi, bên trong sủng ái Dương Quý Phi, bỏ bê việc nước, bên ngoài trọng dụng gian thần Lý Lâm Phủ, Dương Quốc Trung khiến cho nền thống trị ngày càng xuống dốc. Các phiên trấn do người dân tộc thiểu số cai quản được trọng dụng quá mức, trong đó có mạnh nhất là An Lộc Sơn ở đất Yên. Năm 755, An Lộc Sơn chính thức phát động loạn An Sử sau đó nhanh chóng tiến về kinh đô Trường An. Sự kiện này cũng mở đầu cho giai đoạn suy tàn của triều đại nhà Đường. Trước bờ vực của sự diệt vong, Minh Hoàng và triều đình phải bỏ chạy khỏi kinh thành Trường An, đi đến Thành Đô. Cùng năm 756, con trai ông là thái tử Lý Hanh xưng đế, tức là Đường Túc Tông, Minh Hoàng buộc phải thừa nhận ngôi vị của Túc Tông, lên làm Thái thượng hoàng. Cuối năm 757, khi quân Đường giành lại được kinh đô Trường An, Thái thượng hoàng đế được đón về kinh đô nhưng không còn quyền lực và bị hoạn quan Lý Phụ Quốc ức hiếp. Những ngày cuối cùng của ông sống trong u uất và thất vọng cho đến lúc qua đời vào ngày 3 tháng 5 năm 762, ở tuổi 78.

Mới!!: Âu Dương Tu và Đường Minh Hoàng · Xem thêm »

Đường Tống bát đại gia

Đường Tống bát đại gia, là danh xưng chung chỉ tám vị văn sĩ chuyên cổ văn nổi danh, gồm hai vị Hàn Dũ, Liễu Tông Nguyên đời Đường và sáu vị đời Tống gồm Âu Dương Tu, Tô Tuân,  Tô Thức, Tô Triệt, Tăng Củng,Vương An Thạch.  Người đầu tiên gộp chung tám vị là Chu Hữu thời Minh sơ, tập hợp văn bài của hai vị Hàn, Liễu cùng các bài ông cho là ngang hàng tập thành quyển "Bát tiên sinh văn quyển".

Mới!!: Âu Dương Tu và Đường Tống bát đại gia · Xem thêm »

Đường Thư

Đường Thư có thể là.

Mới!!: Âu Dương Tu và Đường Thư · Xem thêm »

Đường Tuyên Tông

Đường Tuyên Tông (chữ Hán: 唐宣宗, 27 tháng 7, năm 810 - 7 tháng 9, năm 859), tên thật Lý Thầm (李忱) là vị Hoàng đế thứ 17 hay 19 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Âu Dương Tu và Đường Tuyên Tông · Xem thêm »

Âu Dương (họ)

Âu Dương (chữ Hán: 歐陽, bính âm: Oūyáng) là một họ của người Trung Quốc, họ này cũng xuất hiện tại Việt Nam.

Mới!!: Âu Dương Tu và Âu Dương (họ) · Xem thêm »

Bao Công

Tượng Bao Công Bao Công húy là Bao Chửng (chữ Hán: 包拯; 11 tháng 4 năm 999 - 20 tháng 5 năm 1062), tự Hy Nhân (希仁).

Mới!!: Âu Dương Tu và Bao Công · Xem thêm »

Bộ bài Tây

200px Bộ bài Tây (ở miền Bắc Việt Nam còn gọi là tú lơ khơ hoặc bộ tú) - (chữ Hán: 遊戲牌 Du hí bài) - (tiếng Anh: Playing cards) bao gồm có 54 lá bài (có cặp bài chỉ có 52 lá), trong đó có 52 lá thường: K, Q, J, 10, 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, A kết hợp với 4 chất: Cơ, Rô, Chuồn (Tép), Bích và hai lá Joker (còn gọi là phăng teo hay chú hề).

Mới!!: Âu Dương Tu và Bộ bài Tây · Xem thêm »

Bộ Binh (bộ)

Bộ Binh hay Binh bộ (chữ Hán:兵部) là một cơ quan hành chính thời phong kiến tại một số quốc gia Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam v.v, một trong sáu bộ của lục bộ, tương đương với bộ Quốc phòng ngày nay.

Mới!!: Âu Dương Tu và Bộ Binh (bộ) · Xem thêm »

Bộ Hình

Bộ Hình hay Hình bộ (chữ Hán:刑部) là tên gọi của một cơ quan hành chính nhà nước thời phong kiến tại một số quốc gia Đông Á, như Trung Quốc, Việt Nam v.v. Bộ Hình có thể coi là tương đương với bộ Tư pháp ngày nay.

Mới!!: Âu Dương Tu và Bộ Hình · Xem thêm »

Bộ Hộ

Tranh vẽ Bộ Hộ thời nhà Nguyễn Bộ Hộ hay Hộ bộ là tên gọi của một cơ quan hành chính thời kỳ phong kiến tại một số quốc gia Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam v.v...

Mới!!: Âu Dương Tu và Bộ Hộ · Xem thêm »

Cao Tòng Hối

Cao Tòng Hối (891-1 tháng 12, 948), gọi theo thụy hiệu là Nam Bình Văn Hiến Vương (南平文獻王), tên tự Tuân Thánh (遵聖), là quân chủ từ năm 929 đến năm 948 của nước Kinh Nam (còn gọi là Nam Bình) thời Ngũ Đại Thập Quốc tại Trung Quốc.

Mới!!: Âu Dương Tu và Cao Tòng Hối · Xem thêm »

Cựu Đường thư

Cựu Đường thư (tiếng Trung phồn thể: 舊唐書, giản thể: 旧唐书; bính âm: Jiù táng shū) là bộ sách lịch sử nằm trong 24 bộ chính sử Trung Quốc do sử quan Lưu Hu triều Hậu Tấn biên soạn.

Mới!!: Âu Dương Tu và Cựu Đường thư · Xem thêm »

Cựu Ngũ Đại sử

Cựu Ngũ Đại sử (chữ Hán: 旧五代史) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Tiết Cư Chính thời Bắc Tống viết và biên soạn, tên gốc ban đầu là "Lương Đường Tấn Hán Chu thư", tên thường gọi là "Ngũ Đại sử", Âu Dương Tu sau khi biên soạn bộ Tân Ngũ Đại sử đã lấy chữ "Cựu" (Cũ) đặt cho bộ sách này thành Cựu Ngũ Đại sử nhằm phân biệt với sách của ông.

Mới!!: Âu Dương Tu và Cựu Ngũ Đại sử · Xem thêm »

Danh sách nhà văn Trung Quốc

Không có mô tả.

Mới!!: Âu Dương Tu và Danh sách nhà văn Trung Quốc · Xem thêm »

Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc và Mông Cổ

Dưới đây là danh sách ghi nhận về những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Âu Dương Tu và Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc và Mông Cổ · Xem thêm »

Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc

Bắc thuộc là danh từ chỉ thời kỳ Việt Nam bị đặt dưới quyền cai trị của các triều đại Trung Quốc, được coi như một đơn vị hành chính của Trung Quốc, tùy theo thời kỳ lịch sử, có thể là Châu, Quận, Đô Hộ Phủ hay Phiên Trấn.

Mới!!: Âu Dương Tu và Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc · Xem thêm »

Hàn Lâm Viện

Hàn lâm viện (翰林院, Hanlin Academy) là một tổ chức trong các triều đại quân chủ Á Đông xưa gồm các học sĩ uyên thâm Nho học, văn hay chữ tốt, chuyên trách việc soạn thảo văn kiện triều đình như chiếu, chỉ, sắc, dụ, chế.

Mới!!: Âu Dương Tu và Hàn Lâm Viện · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 3

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 3 phản ánh bộ máy cai trị tại Việt Nam của hai triều đại phương Bắc là nhà Tùy và nhà Đường từ năm 602 đến năm 905.

Mới!!: Âu Dương Tu và Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 3 · Xem thêm »

Họ người Hoa

Họ người Hoa được sử dụng bởi người Hoa và các dân tộc bị Hán hóa ở Trung Quốc Đại lục, Hồng Kông, Macau, Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc, Triều Tiên, Singapore, Việt Nam và các cộng đồng Hoa kiều.

Mới!!: Âu Dương Tu và Họ người Hoa · Xem thêm »

Họ phức người Hoa

Họ phức người Hoa là họ người Hoa sử dụng nhiều hơn một chữ để viết.

Mới!!: Âu Dương Tu và Họ phức người Hoa · Xem thêm »

Hộc Tư Xuân

Hộc Tư Xuân (chữ Hán: 斛斯椿, 495 – 537), tự Pháp Thọ, người huyện Phú Xương, quận Quảng Mục, Sóc Châu, dân tộc Cao Xa, tướng lãnh cuối đời Bắc Ngụy thời Nam Bắc triều.

Mới!!: Âu Dương Tu và Hộc Tư Xuân · Xem thêm »

Khấu Chuẩn

Khấu Chuẩn Khấu Chuẩn (chữ Hán: 寇準; bính âm: Kòu zhǔn) (961 - 1023) tên chữ Bình Trọng (平仲), quê ở Hạ Khuê, Hoa Châu (nay là Vị Nam, Thiểm Tây), là đại thần Bắc Tống, từng làm đến chức quan tể tướng.

Mới!!: Âu Dương Tu và Khấu Chuẩn · Xem thêm »

Khiết Đan

Khiết Đan hay Khất Đan (chữ Hán: 契丹) là âm Hán-Việt tên gọi của một dân tộc du mục Khitan (ختن) (còn được phiên âm là Khitai hay Kidan), từng tồn tại ở Trung Á và Bắc Á. Dân tộc này từng phát triển thành tổ chức quốc gia Liêu quốc, tồn tại và kiểm soát phía bắc Trung Quốc giai đoạn 907-1125.

Mới!!: Âu Dương Tu và Khiết Đan · Xem thêm »

Khuông Việt

Khuông Việt (匡越, 933-1011) trước tên là Ngô Chân Lưu (吳真流), tu chùa Phật Đà, làng Cát Lợi, Thường Lạc (nay là Vệ Linh, Sóc Sơn, Hà Nội).

Mới!!: Âu Dương Tu và Khuông Việt · Xem thêm »

Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.

Mới!!: Âu Dương Tu và Lê Thánh Tông · Xem thêm »

Lưu Khiêm

Lưu KhiêmCựu Ngũ Đại sử, quyển 135.

Mới!!: Âu Dương Tu và Lưu Khiêm · Xem thêm »

Lưu Thừa Hựu

Lưu Thừa Hựu (劉承祐) (28 tháng 3, 931. – 2 tháng 1, 951), còn được gọi theo thụy hiệu là Hậu Hán Ẩn Đế, là vị hoàng đế thứ hai và cuối cùng của nhà Hậu Hán thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 948 đến khi qua đời năm 951.

Mới!!: Âu Dương Tu và Lưu Thừa Hựu · Xem thêm »

Mai Nghiêu Thần

tự Thánh Du, được người đời gọi là Uyển Lăng tiên sinh (vì quê ông xưa được gọi là Uyển Lăng); là quan thời Bắc Tống, và là thi nhân nổi danh trong lịch sử văn học Trung Quốc.

Mới!!: Âu Dương Tu và Mai Nghiêu Thần · Xem thêm »

Ngũ Đại sử

Ngũ Đại sử có thể là.

Mới!!: Âu Dương Tu và Ngũ Đại sử · Xem thêm »

Ngũ Đại Thập Quốc

Ngũ Đại Thập Quốc (907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ.

Mới!!: Âu Dương Tu và Ngũ Đại Thập Quốc · Xem thêm »

Ngũ Phụng Tề Phi

Ngũ Phụng Tề Phi (五鳳齊飛, Năm con chim phượng hoàng cùng bay) là một danh xưng dùng để chỉ 5 người đồng hương cùng đỗ đại khoa trong cùng một khoa thi.

Mới!!: Âu Dương Tu và Ngũ Phụng Tề Phi · Xem thêm »

Nguyễn Bỉnh Khiêm

Nguyễn Bỉnh Khiêm (chữ Hán: 阮秉謙; 1491–1585), tên huý là Nguyễn Văn Đạt (阮文達), tên tự là Hanh Phủ (亨甫), hiệu là Bạch Vân am cư sĩ (白雲庵居士), được các môn sinh tôn là Tuyết Giang phu tử (雪江夫子), là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử cũng như văn hóa Việt Nam trong thế kỷ 16.

Mới!!: Âu Dương Tu và Nguyễn Bỉnh Khiêm · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Âu Dương Tu và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà khảo cổ

Căn phòng chứa cổ vật được khám phá của Ole Worm, từ bảo tàng ''Wormianum,'' 1655Nhà khảo cổ hay nhà sưu tầm đồ cổ (tiếng Latinh: antiquarius) là một người khám phá, khai quật và sưu tầm các cổ vật và những thứ đồ trong lịch s. Cụ thể hơn, thuật ngữ này được sử dụng cho những người nghiên cứu lịch sử đặc biệt chú ý đến hiện vật cổ.

Mới!!: Âu Dương Tu và Nhà khảo cổ · Xem thêm »

Nhà Kim

Nhà Kim hay triều Kim (chữ Nữ Chân: 70px 1115-1234) là một triều đại do người Nữ Chân gây dựng trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Âu Dương Tu và Nhà Kim · Xem thêm »

Nhị thập tứ sử

Bộ Nhị thập tứ sử (chữ Hán: 二十四史; bính âm: Èrshísì Shǐ; Wade-Giles: Erhshihszu Shih) là tên gọi chung của 24 bộ sử thư do các triều đại phong kiến Trung Quốc biên soạn.

Mới!!: Âu Dương Tu và Nhị thập tứ sử · Xem thêm »

Phù Nam

Phù Nam (tiếng Khmer: នគរវ្នំ, Phnom) là một quốc gia cổ trong lịch sử Đông Nam Á, xuất hiện khoảng đầu Công Nguyên, ở khu vực hạ lưu và châu thổ sông Mê Kông.

Mới!!: Âu Dương Tu và Phù Nam · Xem thêm »

Phạm Trọng Yêm

Phạm Trọng Yêm, tiếng Trung: 范仲淹, (989 - 1052), tự Hy Văn, thụy Văn Chánh, là một nhà chính trị, nhà văn, nhà quân sự, nhà giáo dục thời Bắc Tống.

Mới!!: Âu Dương Tu và Phạm Trọng Yêm · Xem thêm »

Phong Kiều dạ bạc

Phong Kiều dạ bạc là bài thơ rất nổi tiếng của Trương Kế (张继 Zhang Jì), tác giả sống vào khoảng trước sau năm 756- đời vua Đường Túc Tông.

Mới!!: Âu Dương Tu và Phong Kiều dạ bạc · Xem thêm »

Sự biến Huyền Vũ môn

Sự biến cửa Huyền Vũ (玄武門之變, Huyền Vũ môn chi biến) là sự kiện tranh giành quyền lực diễn ra vào ngày 2 tháng 7 năm 626 khi Tần vương Lý Thế Dân, một người con trai của Đường Cao Tổ (vị hoàng đế sáng lập nhà Đường), trong cuộc đua giành ngôi vị với anh mình là Thái tử Lý Kiến Thành đã tổ chức một cuộc phục kích trước cửa Huyền Vũ, trên con đường tới cung của Đường Cao Tổ, giết chết Lý Kiến Thành cùng em là Tề vương Lý Nguyên Cát.

Mới!!: Âu Dương Tu và Sự biến Huyền Vũ môn · Xem thêm »

Tam quốc chí

Tam quốc chí (giản thể: 三国志; phồn thể: 三國志; Wade-Giles: Sanguo Chih; bính âm: Sānguó Zhì), là một sử liệu chính thức và có căn cứ về thời đại Tam Quốc của Trung Quốc từ năm 189 đến năm 280, do Trần Thọ (陳壽) biên soạn vào thế kỉ thứ 3.

Mới!!: Âu Dương Tu và Tam quốc chí · Xem thêm »

Tân Đường thư

Tân Đường thư (chữ Hán giản thể: 新唐书; phồn thể: 新唐書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Âu Dương Tu thời Bắc Tống chủ biên cùng Tống Kỳ, Phạm Trấn, Lữ Hạ Khanh tham gia vào việc viết và biên soạn vào năm Khánh Lịch thứ 4 (năm 1044), đến tháng 7 năm Chí Hòa nguyên niên (năm 1054) thì hoàn thành.

Mới!!: Âu Dương Tu và Tân Đường thư · Xem thêm »

Tân Ngũ Đại sử

Tân Ngũ Đại sử (chữ Hán: 新五代史) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Âu Dương Tu thời Bắc Tống biên soạn.

Mới!!: Âu Dương Tu và Tân Ngũ Đại sử · Xem thêm »

Tô Thức

Tô Thức (Chữ Hán: 蘇軾, bính âm: Sū Shì, 8/1/1037–24/8/1101), tự Tử Chiêm, một tự khác là Hòa Trọng, hiệu Đông Pha cư sĩ nên còn gọi là Tô Đông Pha, là nhà văn, nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc thời Tống.

Mới!!: Âu Dương Tu và Tô Thức · Xem thêm »

Tô Triệt

Tô Triệt (chữ Hán: 蘇轍, 1039-1112), tự: Tử Do, hiệu Dĩnh Tân Di Lão; là quan nhà Tống, và là nhà văn đứng trong hàng tám nhà văn lớn thời Đường-Tống trong lịch sử văn học Trung Quốc.

Mới!!: Âu Dương Tu và Tô Triệt · Xem thêm »

Tô Tuân

Tô Tuân (chữ Hán:蘇洵, 1009-1066), hiệu: Lão Tuyền là quan nhà Tống, và là nhà văn đứng trong hàng tám nhà văn lớn thời Đường-Tống trong lịch sử văn học Trung Quốc.

Mới!!: Âu Dương Tu và Tô Tuân · Xem thêm »

Từ (thể loại văn học)

Từ (đôi khi cũng được viết là 辭 hay 辞) là một thể loại văn học, hình thành vào đời Đường, và phát triển mạnh vào đời Tống ở Trung Quốc.

Mới!!: Âu Dương Tu và Từ (thể loại văn học) · Xem thêm »

Tống Anh Tông

Tống Anh Tông (chữ Hán: 宋英宗, 16 tháng 2, 1032 - 25 tháng 1, 1067), thụy hiệu đầy đủ Thể Càn Ứng Lịch Long Công Thịnh Đức Hiến Văn Túc Vũ Duệ Thánh Tuyên Hiếu hoàng đế (體乾應歷隆功盛德憲文肅武睿聖宣孝皇帝), tên thật là Triệu Tông Thực (趙宗實), hay Triệu Thự (趙曙), là vị Hoàng đế thứ năm của vương triều Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Âu Dương Tu và Tống Anh Tông · Xem thêm »

Tống Kỳ

Tống Kỳ (chữ Hán: 宋祁; bính âm: Song Qi) (998 – 1061), tự Tử Kính, người An Lục (nay thuộc địa cấp thị Hiếu Cảm, tỉnh Hồ Bắc), sau dời qua ở Ung Khâu Khai Phong (nay thuộc huyện Kỷ, địa cấp thị Khai Phong, tỉnh Hà Nam) là nhà văn, nhà sử học thời Bắc Tống Trung Quốc, em của Tống Tường (nguyên tên là Tống Giao).

Mới!!: Âu Dương Tu và Tống Kỳ · Xem thêm »

Tống Nhân Tông

Tống Nhân Tông (chữ Hán: 宋仁宗, 12 tháng 5, 1010 - 30 tháng 4, 1063), tên húy Triệu Trinh (趙禎), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 1022 đến năm 1063, tổng hơn 41 năm.

Mới!!: Âu Dương Tu và Tống Nhân Tông · Xem thêm »

Tống sử

Tống sử (chữ Hán: 宋史) là một bộ sách lịch sử trong Nhị thập tứ sử của Trung Hoa.

Mới!!: Âu Dương Tu và Tống sử · Xem thêm »

Tăng Củng

Hình vẽ Tăng Củng trong sách "Vãn tiếu đường - Trúc trang - Họa truyện" (晩笑堂-竹荘-畫傳), xuất bản năm 1921. Tăng Củng (chữ Hán: 曾鞏, 1019-1083), tự: Tử Cố (子固); là quan nhà Tống và là nhà văn đứng trong hàng tám nhà văn lớn thời Đường-Tống trong lịch sử văn học Trung Quốc.

Mới!!: Âu Dương Tu và Tăng Củng · Xem thêm »

Thẩm (nước)

Thẩm là một nước chư hầu thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Âu Dương Tu và Thẩm (nước) · Xem thêm »

Tiết Cư Chính

Tiết Cư Chính (chữ Hán: 薛居正; bính âm: Xuē Jū Zhèng;912 – 981), tự là Tử Bình, người Tuấn Nghi, Thiên Phong (nay thuộc Khai Phong tỉnh Hà Nam), là nhà sử học thời Bắc Tống, đỗ Tiến sĩ vào năm Thanh Thái nhà Hậu Đường.

Mới!!: Âu Dương Tu và Tiết Cư Chính · Xem thêm »

Tiền Lưu

Tiền Lưu (chữ Hán: 錢鏐; 10 tháng 3 năm 852.Thập quốc Xuân Thu,.-6 tháng 5 năm 932Tư trị thông giám, quyển 277., tên tự là Cụ Mỹ (具美), tiểu tự là Bà Lưu (婆留), gọi theo thụy hiệu là Ngô Việt Vũ Túc vương, miếu hiệu Thái Tổ, là người sáng lập và là quốc vương đầu tiên của nước Ngô Việt thời Ngũ Đại Thập Quốc. Vào cuối thời nhà Đường, Tiền Lưu theo tướng Đổng Xương đi trấn áp quân nổi dậy nông dân, sau đó nhậm chức Trấn Hải tiết độ sứ. Vào những năm Càn Ninh thời Đường Chiêu Tông, Tiền Lưu đánh bại Đổng Xương, chiếm hữu 13 châu Lưỡng Chiết. Đến năm 907, Hậu Lương Thái Tổ đã sách phong Tiền Lưu là Ngô Việt vương. Trong thời gian tại vị từ năm 907 đến 932, Tiền Lưu trưng dụng dân công, xây dựng đê biển Tiền Đường Giang, tại lưu vực Thái Hồ ông cho xây dựng đập ngăn nước, khiến khu vực này không còn phải lo hạn hán hay lụt lội, bờ đê được tu sửa thường xuyên, tạo thuận lợi cho kinh tế nông nghiệp của khu vực. Do Ngô Việt nhỏ yếu, lại bất hòa với nước Ngô và nước Mân láng giềng, cho nên đã chọn cách dựa thế vương triều Trung Nguyên, không ngừng khiển sứ tiến cống để cầu được che chở. Thoạt đầu, Ngô Việt thần phục Hậu Lương, sau lại thần phục Hậu Đường. Đến thời Hậu Đường Minh Tông, do khiến cho xu mật sứ An Trọng Hối tức giận, Tiền Lưu bị Hậu Đường bãi quan tước, song lại được phục chức sau khi An Trọng Hối bị giết. Năm 932, Tiền Lưu bệnh mất, được táng ở Mao Sơn thuộc An Quốc.

Mới!!: Âu Dương Tu và Tiền Lưu · Xem thêm »

Văn Thiên Tường

Tượng Văn Thiên Tường Văn Thiên Tường (文天祥,Wen Tian Xiang, 6/6/1236-9/1/1283) là thừa tướng nhà Nam Tống, một thi sĩ nổi tiếng và là anh hùng dân tộc của Trung Quốc.

Mới!!: Âu Dương Tu và Văn Thiên Tường · Xem thêm »

Vua Việt Nam

Vua Việt Nam là nhà cai trị nước Việt Nam độc lập tự chủ từ thời dựng nước đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Mới!!: Âu Dương Tu và Vua Việt Nam · Xem thêm »

Vương An Thạch

Vương An Thạch (chữ Hán: 王安石 Wang Anshi; 18/12/1021 – 21/5/1086), tự Giới Phủ (介甫), hiệu Bán Sơn Lão Nhân (半山老人 Banshan Laoren), người ở Phủ Châu, Lâm Xuyên (nay là huyện Đông Hương, tỉnh Giang Tây), là một nhà văn nổi tiếng thời nhà Bắc Tống và cũng là nhà kinh tế, chính trị lỗi lạc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Âu Dương Tu và Vương An Thạch · Xem thêm »

Vương Ngạn Chương

Vương Ngạn Chương (chữ Hán: 王彦章, 863 – 15/11/923), tự là Hiền Minh hay Tử Minh, người Thọ Trương, Vận Châu, thường được gọi là "Vương thiết thương", là danh tướng nhà Hậu Lương thời Ngũ đại Thập quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Âu Dương Tu và Vương Ngạn Chương · Xem thêm »

1030

Năm 1030 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Âu Dương Tu và 1030 · Xem thêm »

1060

Năm 1060 trong lịch Julius.

Mới!!: Âu Dương Tu và 1060 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »