Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Trận Kinh thành Huế 1885

Mục lục Trận Kinh thành Huế 1885

Trận kinh thành Huế năm 1885 là một sự kiện chính trị, một trận tập kích của quân triều đình nhà Nguyễn do Tôn Thất Thuyết chỉ huy đánh vào lực lượng Pháp.

78 quan hệ: Đồng Khánh, Ất Dậu, Bạc, Bắc, Bắc Kỳ, Bắc Ninh, Bộ binh, Chết, Cung điện, Giám mục, Giáp Thân, Haiti, Hàm Nghi, Hồ Văn Hiển, Hoàng Kế Viêm, Huế, Khâm sai, Khâm sứ Trung Kỳ, Kiến Phúc, Kim Long, Kinh thành Huế, Lào, Lạng, Lạng Sơn, Lý Hồng Chương, Mái nhà, Miền Trung (Việt Nam), Nam Định, Nguyễn Hữu Độ, Nguyễn Thiện Thuật, Nguyễn Văn Thị Hương, Nguyễn Văn Tường, Nhà Nguyễn, Pháo binh, Pháp, Phạm Thận Duật, Philippe-Marie-Henri Roussel de Courcy, Phong trào Cần Vương, Quang Tự, Quân đội Pháp, Quảng Bình, Quảng Trị, Sông Hương, Súng hỏa mai, Súng thần công, Sơn Tây (định hướng), Tàu pháo, Tôn Thất Liệt, Tôn Thất Thuyết, Tù nhân, ..., Tạ Hiện, Từ Dụ, Tự Đức, Thành Tân Sở, Tháng năm, Tháng tư, Thực phẩm, Thư, Thượng Hải, Trại, Trấn Bình đài, Trần Tiễn Thành, Trần Xuân Soạn, Trung Kỳ, Trương Quang Đản, Vũ Thị Duyên, Việt Nam, Xiêm, 1 tháng 5, 12 tháng 5, 14 tháng 9, 1884, 1885, 2 tháng 7, 21 tháng 5, 27 tháng 4, 4 tháng 7, 5 tháng 7. Mở rộng chỉ mục (28 hơn) »

Đồng Khánh

Đồng Khánh (chữ Hán: 同慶; 19 tháng 2 năm 1864 – 28 tháng 1 năm 1889), tên húy là Nguyễn Phúc Ưng Thị (阮福膺豉) và Nguyễn Phúc Ưng Đường (阮福膺禟, lên ngôi lấy tên là Nguyễn Phúc Biện (阮福昪), là vị Hoàng đế thứ chín của nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, tại vị từ năm 1885 đến 1889. Đồng Khánh nguyên là con nuôi của vua Tự Đức. Năm 1885, sau khi triều đình Huế bị thất bại trước quân đội Pháp trong trận Kinh Thành Huế, vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết bỏ chạy ra Quảng Trị, người Pháp đã lập ông lên làm vua, lập ra chính quyền Nam triều bù nhìn dưới sự Bảo hộ của Pháp. Trong thời gian trị vì của ông, thực dân Pháp bắt đầu những công việc đầu tiên để thiết lập nền đô hộ kéo dài hơn 60 năm ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ, trong khi triều đình Huế tỏ thái độ thần phục và hòa hoãn, không dám gây xích mích với người Pháp. Đồng Khánh chủ trương tiếp thu nền văn minh Pháp, dùng các mặt hàng Tây phương và từng được người Pháp trao tặng Huân chương Bắc đẩu Bội tinh. Cũng vì nguyên do đó mà các sử sách của Việt Nam sau thời Nguyễn thường đánh giá ông như một ông vua phản động, vì quyền lợi của riêng mình mà cam tâm làm bù nhìn, tay sai cho ngoại bang. Đầu năm 1889, Đồng Khánh nhuốm bệnh nặng và qua đời khi còn khá trẻ, chỉ trị vì được 4 năm, miếu hiệu là Nguyễn Cảnh Tông (阮景宗)Đại Nam thực lục, tập 9, trang 542 (bản điện tử). Kế nhiệm ông là vua Thành Thái.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Đồng Khánh · Xem thêm »

Ất Dậu

t Dậu (chữ Hán: 乙酉) là kết hợp thứ 22 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Ất Dậu · Xem thêm »

Bạc

Bạc là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Ag và số hiệu nguyên tử bằng 47.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Bạc · Xem thêm »

Bắc

Trong tiếng Việt, Bắc có nhiều nghĩa.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Bắc · Xem thêm »

Bắc Kỳ

Nụ cười cô gái Bắc Kỳ, 1905. Bắc Kỳ (chữ Hán: 北圻) là địa danh do vua Minh Mạng ấn định vào năm 1834 để mô tả lãnh địa từ tỉnh Ninh Bình trở ra cực Bắc Đại Nam, thay cho địa danh Bắc Thành đã tỏ ra kém phù hợp.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Bắc Kỳ · Xem thêm »

Bắc Ninh

Bắc Ninh là tỉnh có diện tích nhỏ nhất Việt Nam, thuộc đồng bằng sông Hồng và nằm trên Vùng kinh tế trọng điểm Bắc b. Bắc Ninh tiếp giáp với vùng trung du Bắc bộ tại tỉnh Bắc Giang.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Bắc Ninh · Xem thêm »

Bộ binh

Pháp trong một trận chiến ở Chiến tranh thế giới thứ nhất Bộ binh là những người lính chiến đấu chủ yếu ở trên bộ với các vũ khí bộ binh loại nhỏ trong các đơn vị của quân đội mặc dù họ có thể được đưa đến chiến trường bằng ngựa, tàu thuyền, xe ô tô, máy bay hay các phương tiện khác.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Bộ binh · Xem thêm »

Chết

''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm của Jacques-Louis David Một con khỉ bị tông chết Chết thông thường được xem là sự chấm dứt các hoạt động của một sinh vật hay ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống (không thể phục hồi) của một cơ thể.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Chết · Xem thêm »

Cung điện

Cung điện là tòa nhà lớn thường ở trong thành phố, được xây dựng lên cho các vị vua chúa, lãnh tụ để họ sử dụng, để họ sống, làm việc, du lịch, tiếp tân,...

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Cung điện · Xem thêm »

Giám mục

Giám mục là chức sắc được tấn phong trong một số giáo hội thuộc cộng đồng Kitô giáo, nắm giữ các vị trí quan trọng trong giáo hội.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Giám mục · Xem thêm »

Giáp Thân

Giáp Thân (chữ Hán: 甲申) là kết hợp thứ 21 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Giáp Thân · Xem thêm »

Haiti

Haiti (tiếng Pháp Haïti,; tiếng Haiti: Ayiti), tên chính thức Cộng hòa Haiti (République d'Haïti; Repiblik Ayiti, Tiếng Việt: Cộng hòa Ha-i-ti), là một quốc gia ở vùng biển Ca-ri-bê nói tiếng Creole Haiti- và tiếng Pháp.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Haiti · Xem thêm »

Hàm Nghi

Hàm Nghi (chữ Hán: 咸宜; 3 tháng 8 năm 1872 – 4 tháng 1 năm 1943), tên thật Nguyễn Phúc Ưng Lịch (阮福膺𧰡), là vị Hoàng đế thứ tám của nhà Nguyễn, triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Hàm Nghi · Xem thêm »

Hồ Văn Hiển

Hồ Văn Hiển (1825-1885) là một võ quan của nhà Nguyễn.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Hồ Văn Hiển · Xem thêm »

Hoàng Kế Viêm

Mộ Hoàng Kế Viêm tại làng Văn La,huyện Quảng Ninh, Quảng Bình Hoàng Kế Viêm (1820 - 1909) là phò mã và là một danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Hoàng Kế Viêm · Xem thêm »

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Huế · Xem thêm »

Khâm sai

Trong hệ thống quan chế triều đình Việt Nam, đặc biệt vào thời Nguyễn, đôi khi triều đình cần một vị đại thần đảm nhận tạm thời công việc trọng trách nội chính hoặc ngoại giao.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Khâm sai · Xem thêm »

Khâm sứ Trung Kỳ

Địa điểm Tòa Khâm sứ Trung Kỳ bên bờ sông Hương, nay là Trường Đại học Sư phạm Huế Khâm sứ Trung Kỳ (tiếng Pháp: Résident supérieur de l'Annam) là viên chức người Pháp đại diện cho chính quyền bảo hộ ở Trung Kỳ dưới thời Pháp thuộc.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Khâm sứ Trung Kỳ · Xem thêm »

Kiến Phúc

Kiến Phúc (chữ Hán: 建福, 12 tháng 2 năm 1869 – 31 tháng 7 năm 1884), thụy hiệu đầy đủ là Thiệu Đức Chí Hiếu Uyên Duệ Nghị hoàng đế, tên thật Nguyễn Phúc Ưng Đăng (阮福膺登), là vị Hoàng đế thứ bảy của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Kiến Phúc · Xem thêm »

Kim Long

Kim Long có thể là.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Kim Long · Xem thêm »

Kinh thành Huế

Kinh thành Huế hay Thuận Hóa kinh thành (chữ Hán: 順化京城) là một tòa thành ở cố đô Huế, nơi đóng đô của triều đại nhà Nguyễn trong suốt 143 năm từ 1802 đến khi thoái vị vào năm 1945.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Kinh thành Huế · Xem thêm »

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Lào · Xem thêm »

Lạng

Lạng (còn gọi là lượng,Hán-Việt từ điển của Thiều Chửu. Nhà Xuất Bản TP. Hồ chí Minh. 2002 tiếng Hán: 兩; pinyin: liǎng) là đơn vị đo khối lượng, trong hệ đo lường cổ Việt Nam, được sử dụng trong giao dịch đời thường ở Việt Nam.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Lạng · Xem thêm »

Lạng Sơn

Lạng Sơn còn gọi là xứ Lạng là một tỉnh ở vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Lạng Sơn · Xem thêm »

Lý Hồng Chương

Lý Hồng Chương Lý Hồng Chương (tiếng Hán giản thể: 李鸿章; phồn thể: 李鴻章; bính âm: Lǐ Hóngzhāng; phiên âm Wade–Giles: Li Hung-chang), phiên âm tiếng Anh: Li Hongzhang) (1823 - 1901), là một đại thần triều đình nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc. Ông là người tỉnh An Huy, xuất thân gia đình quan lại. Trong cuộc đời quan trường của mình ông đã thành lập Hoài quân tham gia cùng với Tăng Quốc Phiên, Tả Tông Đường trấn áp phong trào Thái Bình Thiên Quốc. Vì có công lao to lớn, ông được bổ nhiệm làm tổng đốc Hồ quảng, tổng đốc Trực Lệ kiêm Bắc dương đại thần, Tổng đốc Lưỡng Quảng, Túc nghị nhất đẳng bá. Lý Hồng Chương tên tự là Thiếu Thuyên, người huyện Hợp Thi, tỉnh An Huy, xuất thân từ một gia đình giàu có, đậu tiến sĩ đời Đạo Quang đã từng được bổ nhiệm chức Đạo đài tỉnh Phúc Kiến, Tăng Quốc Phiên nghe tiếng Chương đa tài, vời vào làm mạc khách, sau đó tiến cử về triều.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Lý Hồng Chương · Xem thêm »

Mái nhà

Một kiểu mái nhà ngói - nhìn phía trước Một kiểu nhà mái bằng - nhìn từ trên xuống Mái nhà hay nóc nhà là bộ phận bao phủ phần trên cùng của một tòa nhà.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Mái nhà · Xem thêm »

Miền Trung (Việt Nam)

Cầu Trường Tiền về đêm Miền Trung Việt Nam còn gọi là Trung Bộ, nằm ở phần giữa lãnh thổ và là một trong ba vùng chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Miền Trung (Việt Nam) · Xem thêm »

Nam Định

Nam Định là một tỉnh lớn với 2 triệu dân nằm ở phía Nam đồng bằng Bắc B. Theo quy định năm 2008 thì Nam Định thuộc vùng duyên hải Bắc B.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Nam Định · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Độ

Nguyễn Hữu Độ có thể là.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Nguyễn Hữu Độ · Xem thêm »

Nguyễn Thiện Thuật

Nguyễn Thiện Thuật (1844-1926), tên tự là Mạnh Hiếu, còn gọi là Tán Thuật (do từng giữ chức Tán tương), lãnh tụ cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy, một trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Nguyễn Thiện Thuật · Xem thêm »

Nguyễn Văn Thị Hương

Học phi Nguyễn Văn thị (chữ Hán: 學妃阮文氏), không rõ năm sinh năm mất, còn gọi là Huy Thuận Học phi (徽順學妃), là một phi tần nổi tiếng của Nguyễn Dực Tông Tự Đức và là mẹ nuôi của Nguyễn Giản Tông Kiến Phúc hoàng đế trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Nguyễn Văn Thị Hương · Xem thêm »

Nguyễn Văn Tường

Nguyễn Văn Tường (chữ Hán: 阮文祥; 1824-1886), là đại thần phụ chính của nhà Nguyễn.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Nguyễn Văn Tường · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Pháo binh

Pháo binh là lực lượng tác chiến của quân đội nhiều nước; lực lượng hỏa lực chủ yếu của lục quân, thường được trang bị các loại pháo, tên lửa và súng cối, dùng để sát thương, tiêu diệt các mục tiêu và trực tiếp chi viện hỏa lực cho các lực lượng tác chiến trên mặt đất, mặt nước, có thể chiến đấu hiệp đồng hoặc độc lập.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Pháo binh · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Pháp · Xem thêm »

Phạm Thận Duật

Phạm Thận Duật (范慎遹, 1825–1885) là một đại thần triều Nguyễn.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Phạm Thận Duật · Xem thêm »

Philippe-Marie-Henri Roussel de Courcy

Henri Roussel de Courcy Philippe Mari Henri Roussel, bá tước de Courcy (30 tháng 5 năm 1827 - 8 tháng 11 năm 1887) là một trung tướng của quân đội Pháp.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Philippe-Marie-Henri Roussel de Courcy · Xem thêm »

Phong trào Cần Vương

Phong trào Cần Vương nổ ra vào cuối thế kỷ 19 do đại thần nhà Nguyễn là Tôn Thất Thuyết nhân danh vị hoàng đế trẻ Hàm Nghi đề xướng trước nạn xâm lược của thực dân Pháp.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Phong trào Cần Vương · Xem thêm »

Quang Tự

Thanh Đức Tông (chữ Hán: 清德宗; 14 tháng 8 năm 1871 – 14 tháng 11 năm 1908), tên húy là Ái Tân Giác La Tái Điềm (sử Việt Nam ghi là Tái/Tải Điềm), Tây Tạng tôn vị Văn Thù Hoàng đế (文殊皇帝) là vị hoàng đế thứ 11 của nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Quang Tự · Xem thêm »

Quân đội Pháp

Quân đội Pháp có lịch sử lâu đời, ảnh hưởng rộng lớn đến lịch sử Thế giới.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Quân đội Pháp · Xem thêm »

Quảng Bình

Quảng Bình (các tên gọi cũ khu vực này gồm: Bố Chính, Tân Bình, Lâm Bình, Tiên Bình, Tây Bình) là một tỉnh duyên hải thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Quảng Bình · Xem thêm »

Quảng Trị

Quảng Trị là một tỉnh ven biển thuộc vùng cực Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Quảng Trị · Xem thêm »

Sông Hương

Sông Hương hay Hương Giang (Hán Nôm 香江) là con sông chảy qua thành phố Huế và các huyện, thị xã: Hương Trà, Hương Thủy, Phú Vang đều thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, miền Trung Việt Nam.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Sông Hương · Xem thêm »

Súng hỏa mai

Súng hỏa mai đốt bằng dây cháy chậm- bảo tàng vũ khí- Hà Nội Súng hỏa mai mồi thừng, súng hỏa mai đá lửa, súng kíp có hạt nổ và súng săn hai nòng ở Việt Nam. Súng hỏa mai hay còn gọi là súng điểu thương là loại súng cá nhân nòng nhẵn được tạo thành từ một ống kim loại một đầu bịt chặt; thuốc súng và đạn được nạp qua miệng; thuốc súng được đốt qua một lỗ nhỏ (lỗ đốt) khoét ở bên cạnh; cơ cấu điểm hỏa bằng dây cháy chậm hoặc đá lửa.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Súng hỏa mai · Xem thêm »

Súng thần công

Súng thần công (tiếng Anh: Cannon) là một loại pháo sử dụng thuốc súng hoặc thường là các loại nhiên liệu có nguồn gốc chất nổ khác để đẩy một viên đạn đi xa.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Súng thần công · Xem thêm »

Sơn Tây (định hướng)

Sơn Tây trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Sơn Tây (định hướng) · Xem thêm »

Tàu pháo

Tàu pháo là một loại tàu hải quân nhỏ được trang bị hỏa lực phù hợp để bảo vệ bờ biển chống lại các tàu đổ bộ và tàu hộ tống của đối phương, bảo vệ căn cứ và bảo vệ tàu của lực lượng mình, rà quét thủy lôi, tuần tra bờ biển.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Tàu pháo · Xem thêm »

Tôn Thất Liệt

Tôn Thất Liệt hay Tôn Thất Lệ (?-1885) là một võ tướng nhà Nguyễn cuối thế kỷ 19, được triều đình Nhà Nguyễn phong chức Tham biện Sơn phòng Quảng Trị.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Tôn Thất Liệt · Xem thêm »

Tôn Thất Thuyết

Chân dung Tôn Thất Thuyết. Tôn Thất Thuyết (chữ Hán: 尊室説; 1839 – 1913), biểu tự Đàm Phu (談夫), là quan phụ chính đại thần, nhiếp chính dưới triều Dục Đức, Hiệp Hòa, Kiến Phúc và Hàm Nghi của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Tôn Thất Thuyết · Xem thêm »

Tù nhân

Tù nhân là người đang bị giam giữ tại một nhà tù.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Tù nhân · Xem thêm »

Tạ Hiện

Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Tạ Hiện (chữ Hánː謝現), còn có tên là Tạ Quang Hiện (1841 - 1887 hoặc 1893), quê thôn Quang Lang xã Thụy Hải, huyện Thụy Anh (nay thuộc huyện Thái Thụy), tỉnh Thái Bình, là Đề đốc quân vụ Bắc kỳ (tướng nhà Nguyễn, thời vua Hàm Nghi), lãnh tụ phong trào Cần Vương tại địa bàn tỉnh Thái Bình.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Tạ Hiện · Xem thêm »

Từ Dụ

Nghi Thiên Chương Hoàng hậu (chữ Hán: 儀天章皇后; 20 tháng 6 năm 1810 - 12 tháng 5 năm 1902), hay Từ Dụ hoàng thái hậu (慈裕皇太后) hoặc Nghi Thiên thái hoàng thái hậu (儀天太皇太后), là chính thất Quý phi của Thiệu Trị Hoàng đế, thân mẫu của Tự Đức.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Từ Dụ · Xem thêm »

Tự Đức

Tự Đức (22 tháng 9 năm 1829 – 19 tháng 7 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (阮福洪任), khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Thì (阮福時), là vị Hoàng đế thứ tư của triều Nguyễn.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Tự Đức · Xem thêm »

Thành Tân Sở

Thành Tân Sở (dựa theo bản vẽ của A.Delvaux) Thành Tân Sở hay Sơn phòng Tân Sở là tên một tòa thành cổ của nhà Nguyễn; nay thuộc địa phận làng Mai Đàn, xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị, Việt Nam.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Thành Tân Sở · Xem thêm »

Tháng năm

Tháng năm là tháng thứ năm theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Tháng năm · Xem thêm »

Tháng tư

Tháng tư là tháng thứ tư theo lịch Gregorius, có 30 ngày.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Tháng tư · Xem thêm »

Thực phẩm

Thực phẩm từ thực vật. Thực phẩm hay còn được gọi là thức ăn là bất kỳ vật phẩm nào, bao gồm chủ yếu các chất: chất bột (cacbohydrat), chất béo (lipit), chất đạm (protein), hoặc nước, mà con người hay động vật có thể ăn hay uống được, với mục đích cơ bản là thu nạp các chất dinh dưỡng nhằm nuôi dưỡng cơ thể hay vì sở thích.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Thực phẩm · Xem thêm »

Thư

Một bức thư thời cổ Thiếu nữ đang đọc thư tình Thư hay là bức thư hoặc lá thư hay thư từ, cánh thư, thơ...là một hình thức trao đổi thông tin gián tiếp bằng chữ viết (có thể có thêm hình ảnh, ký tự hoặc vật dụng đính kèm) giữa người viết thư và người nhận thư (đọc, xem thư) thông qua trung gian là người đưa thư (người đưa thư có thể là người làm dịch vụ vận chuyển, bưu điện, thông qua các hình thức như chim bồ câu, chim ưng... hoặc nhờ người khác).

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Thư · Xem thêm »

Thượng Hải

Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số, p. 395.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Thượng Hải · Xem thêm »

Trại

Một khu trại Trại hay còn gọi là một khu trại là một nơi được sử dụng để ở lại qua đêm ở ngoài trời bằng việc cắm các lều bạt tạm thời thường là một mảnh bạt được căng bốn góc và được cố định bằng những sợi dây, ở đầu sợi dây được đóng cố định tạm thời xuống đất.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Trại · Xem thêm »

Trấn Bình đài

Tại góc đông bắc kinh thành Huế, bên ngoài cửa Trấn Bình có một vòng thành đắp bằng đất có từ năm Gia Long thứ 4 (1805) gọi là đài Thái Bình.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Trấn Bình đài · Xem thêm »

Trần Tiễn Thành

Trần Tiễn Thành (chữ Hán: 陳踐誠, 1813-1883), trước có tên là Dưỡng Độn, sau kỵ quốc úy đổi là Thời Mẫn, sau nữa được vua Tự Đức ban tên là Tiễn Thành, hiệu là Tốn Trai; là một đại thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Trần Tiễn Thành · Xem thêm »

Trần Xuân Soạn

Trần Xuân Soạn (陳春撰, 1849-1923), là tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Trần Xuân Soạn · Xem thêm »

Trung Kỳ

Trung Kỳ (chữ Hán: 中圻) là tên gọi do vua Minh Mạng đặt ra cho phần giữa của Việt Nam năm 1834.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Trung Kỳ · Xem thêm »

Trương Quang Đản

Trương Quang Đản (hay Trương Đăng Đản, chữ Hán: 張光憻 1833 - 1914), tự Tử Minh (chữ Hán: 子明), hiệu Cúc Viên (chữ Hán: 菊園), là một danh thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Trương Quang Đản · Xem thêm »

Vũ Thị Duyên

Lệ Thiên Anh hoàng hậu (chữ Hán: 儷天英皇后, 20 tháng 6 năm 1828 - 3 tháng 6 năm 1903), là vợ chính thức của Nguyễn Dực Tông Tự Đức, vị quân chủ thứ tư của nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Vũ Thị Duyên · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Việt Nam · Xem thêm »

Xiêm

Xiêm (tiếng Thái Lan: สยาม; chuyển tự: Siam), còn gọi là Xiêm La, là quốc hiệu chính thức của Thái Lan từ thời nhà Chakri được thành lập năm 1782 cho đến ngày 23 tháng 6 năm 1939.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và Xiêm · Xem thêm »

1 tháng 5

Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ 121 (122 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và 1 tháng 5 · Xem thêm »

12 tháng 5

Ngày 12 tháng 5 là ngày thứ 132 (133 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và 12 tháng 5 · Xem thêm »

14 tháng 9

Ngày 14 tháng 9 là ngày thứ 257 (258 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và 14 tháng 9 · Xem thêm »

1884

Năm 1884 (MDCCCLXXXIV) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 3 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và 1884 · Xem thêm »

1885

Năm 1885 (MDCCCLXXXV) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 5 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 3 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và 1885 · Xem thêm »

2 tháng 7

Ngày 2 tháng 7 là ngày thứ 183 (184 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và 2 tháng 7 · Xem thêm »

21 tháng 5

Ngày 21 tháng 5 là ngày thứ 141 (142 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và 21 tháng 5 · Xem thêm »

27 tháng 4

Ngày 27 tháng 4 là ngày thứ 117 (118 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và 27 tháng 4 · Xem thêm »

4 tháng 7

Ngày 4 tháng 7 là ngày thứ 185 (186 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và 4 tháng 7 · Xem thêm »

5 tháng 7

Ngày 5 tháng 7 là ngày thứ 186 (187 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Kinh thành Huế 1885 và 5 tháng 7 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Ngày thất thủ kinh đô, Thất thủ kinh đô.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »