Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Thánh Tam Giang

Mục lục Thánh Tam Giang

Thánh Tam Giang là danh xưng mà người dân Việt Nam tôn vinh chung hai vị tướng Trương Hống và Trương Hát được thờ ở 372 đền thuộc lưu vực 3 con sông là sông Cầu, sông Thương, sông Đuống.

Mục lục

  1. 82 quan hệ: Đa Phúc, Đình Sen Hồ, Đông Anh, Đại Đồng, Đại Nam nhất thống chí, Đại Nam Quốc sử Diễn ca, Đại Việt sử ký toàn thư, Đức Công, Đu, Đường Lâm, Bích Động, Bắc Giang, Bắc Ninh, Bắc Ninh (thành phố), Cao Lỗ, Cao Sơn (định hướng), Cường Bạo đại vương, Dạ Trạch (xã), Di tích Việt Nam, Dương Huy, Dương Tự Minh, Gia Lâm, Hai Bà Trưng, Hát, Hùng Vương, Hậu Lý Nam Đế, Hiệp Hòa, Hoàng Vân, Hưng Yên, Kinh Bắc, Lĩnh Nam chích quái, Lê Đại Hành, Lịch triều hiến chương loại chí, Lý Nam Đế, Lý Quốc Sư, Lý Tế Xuyên, Lý Thánh Tông, Lý Thường Kiệt, Mai Đình, Nam quốc sơn hà, Ngô Quyền, Ngô Xương Văn, Nghè, Người Việt, Nhà Lê sơ, Nhà Lê trung hưng, Nhà Lý, Nhân Tông, Phúc Yên, Phạm Cự Lạng, ... Mở rộng chỉ mục (32 hơn) »

Đa Phúc

Đa Phúc có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.

Xem Thánh Tam Giang và Đa Phúc

Đình Sen Hồ

Đình Sen Hồ ở thị trấn Nếnh, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.

Xem Thánh Tam Giang và Đình Sen Hồ

Đông Anh

Đông Anh là một huyện ngoại thành Hà Nội, cách trung tâm thành phố 15 Km về phía Bắc.

Xem Thánh Tam Giang và Đông Anh

Đại Đồng

Đại Đồng có thể là tên của.

Xem Thánh Tam Giang và Đại Đồng

Đại Nam nhất thống chí

Đại Nam nhất thống chí là bộ sách dư địa chí (địa lý - lịch sử) Việt Nam, viết bằng chữ Hán do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn thời vua Tự Đức.

Xem Thánh Tam Giang và Đại Nam nhất thống chí

Đại Nam Quốc sử Diễn ca

Đại Nam Quốc sử Diễn ca (chữ Nho: 大南國史演歌) là một tác phẩm văn vần bằng chữ Nôm sáng tác vào khoảng triều Tự Đức thời nhà Nguyễn.

Xem Thánh Tam Giang và Đại Nam Quốc sử Diễn ca

Đại Việt sử ký toàn thư

Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.

Xem Thánh Tam Giang và Đại Việt sử ký toàn thư

Đức Công

Đức Công (chữ Hán: 德公) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Xem Thánh Tam Giang và Đức Công

Đu

Đu là thị trấn huyện lị của huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam.

Xem Thánh Tam Giang và Đu

Đường Lâm

Đường Lâm có thể là.

Xem Thánh Tam Giang và Đường Lâm

Bích Động

Bích Động có thể là.

Xem Thánh Tam Giang và Bích Động

Bắc Giang

Bắc Giang là một tỉnh thuộc vùng đông bắc Việt Nam.

Xem Thánh Tam Giang và Bắc Giang

Bắc Ninh

Bắc Ninh là tỉnh có diện tích nhỏ nhất Việt Nam, thuộc đồng bằng sông Hồng và nằm trên Vùng kinh tế trọng điểm Bắc b. Bắc Ninh tiếp giáp với vùng trung du Bắc bộ tại tỉnh Bắc Giang.

Xem Thánh Tam Giang và Bắc Ninh

Bắc Ninh (thành phố)

Thành phố Bắc Ninh là thành phố trực thuộc tỉnh Bắc Ninh, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, cách Thủ Đô Hà Nội 30 km.

Xem Thánh Tam Giang và Bắc Ninh (thành phố)

Cao Lỗ

Cao Lỗ (? - 179 trước Công nguyên) (còn gọi là Cao Nỗ, Cao Thông, Đô Lỗ, Thạch Thần, hay Đại Than Đô Lỗ Thạch Thần) là một tướng tài của Thục Phán An Dương Vương, quê quán tại xã Cao Đức, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh ngày nay.

Xem Thánh Tam Giang và Cao Lỗ

Cao Sơn (định hướng)

Cao Sơn (từ Hán-Việt nghĩa là "núi cao") có thể là.

Xem Thánh Tam Giang và Cao Sơn (định hướng)

Cường Bạo đại vương

Cường Bạo đại vương (chữ Hán: 強暴大王), tên thật Phùng Cường Bạo (馮強暴) hoặc Phùng Bạo (馮暴), là một vị tướng thời Đinh và là một nhân vật được thần thánh hóa trong cổ tích Việt Nam.

Xem Thánh Tam Giang và Cường Bạo đại vương

Dạ Trạch (xã)

Dạ Trạch là một xã thuộc huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên nằm bên bờ sông Hồng.

Xem Thánh Tam Giang và Dạ Trạch (xã)

Di tích Việt Nam

Di tích quốc gia đặc biệt đền Hùng ở Phú Thọ Di tích văn hóa Miếu Bà Chúa Xứ ở An Giang Thánh địa Mỹ Sơn Di tích kiến trúc nghệ thuật nhà thờ đá Phát Diệm ở Ninh Bình Di tích khảo cổ Hoàng thành Thăng Long ở Hà Nội Di tích là dấu vết của quá khứ còn lưu lại trong lòng đất hoặc trên mặt đất có ý nghĩa về mặt văn hóa và lịch sử".

Xem Thánh Tam Giang và Di tích Việt Nam

Dương Huy

Sơ đồ vị trí 12 sứ quân Dương Huy (? - 966) là một thủ lĩnh địa phương thời nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thánh Tam Giang và Dương Huy

Dương Tự Minh

Dương Tự Minh còn gọi là Đức Thánh Đuổm hay Cao Sơn Quý Minh, dân tộc Tày, người làng Quan Triều tỉnh Thái Nguyên (nay là phường Quan Triều, thành phố Thái Nguyên).

Xem Thánh Tam Giang và Dương Tự Minh

Gia Lâm

Gia Lâm là một huyện ngoại thành phía đông của thành phố Hà Nội, cách trung tâm thành phố 8 km về phía Đông.

Xem Thánh Tam Giang và Gia Lâm

Hai Bà Trưng

Hai Bà Trưng (chữ Nôm: 𠄩婆徵) là tên gọi chung của hai chị em Trưng Trắc (徵側) và Trưng Nhị (徵貳), hai người phụ nữ được đánh giá là anh hùng dân tộc của người Việt.

Xem Thánh Tam Giang và Hai Bà Trưng

Hát

400px Hát là hoạt động tạo ra âm nhạc bằng giọng của một người.

Xem Thánh Tam Giang và Hát

Hùng Vương

Bức tranh "Quốc tổ Hùng Vương" của hoạ sĩ Trọng Nội vẽ năm 1966, trưng bày tại phòng Khánh tiết Dinh Độc Lập. Hùng Vương (chữ Hán: 雄王, chữ Nôm:𤤰雄), là cách gọi các vị vua nước Văn Lang của người Lạc Việt.

Xem Thánh Tam Giang và Hùng Vương

Hậu Lý Nam Đế

Hậu Lý Nam Đế (chữ Hán: 後李南帝; trị vì: 571-602) là vua nhà Tiền Lý trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thánh Tam Giang và Hậu Lý Nam Đế

Hiệp Hòa

Hiệp Hòa (chữ Hán: 協和; 1 tháng 11 năm 1847 – 29 tháng 11 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Dật (阮福洪佚), là vị Hoàng đế thứ sáu của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thánh Tam Giang và Hiệp Hòa

Hoàng Vân

Hoàng Vân (tên khai sinh: Lê Văn Ngọ, 24 tháng 7 năm 1930 – 4 tháng 2 năm 2018) là nhạc sĩ nhạc đỏ Việt Nam, người được coi là có nhiều sáng tác nhất về các ngành nghề kinh tế và các bài hát của ông đều trở thành bài truyền thống.

Xem Thánh Tam Giang và Hoàng Vân

Hưng Yên

Ecopark Văn Giang- Hưng Yên Hưng Yên là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng Việt Nam.

Xem Thánh Tam Giang và Hưng Yên

Kinh Bắc

Vị trí xứ Kinh Bắc (màu xanh lá cây) trong tứ xứ vòng quanh Thăng Long Kinh Bắc là tên một địa danh cũ ở phía bắc Việt Nam, bao gồm toàn bộ ranh giới 2 tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và một phần nhỏ các tỉnh thành lân cận là Hà Nội (toàn bộ khu vực phía bắc sông Hồng là: Gia Lâm, Long Biên, Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn); Hưng Yên (Văn Giang, Văn Lâm) và Lạng Sơn (Hữu Lũng).

Xem Thánh Tam Giang và Kinh Bắc

Lĩnh Nam chích quái

嶺南摭怪列傳 - Lĩnh Nam chích quái liệt truyện, bản chép tay lưu trữ tại Thư viện Quốc gia Việt Nam Lĩnh Nam chích quái (chữ Hán: 嶺南摭怪; có nghĩa là "Chọn lựa những chuyện quái dị ở đất Lĩnh Nam".

Xem Thánh Tam Giang và Lĩnh Nam chích quái

Lê Đại Hành

Lê Đại Hành (chữ Hán: 黎大行; 941 – 1005), là vị Hoàng đế sáng lập nhà Tiền Lê nước Đại Cồ Việt, trị vì nước Đại Cồ Việt trong 24 năm.

Xem Thánh Tam Giang và Lê Đại Hành

Lịch triều hiến chương loại chí

Lịch triều hiến chương loại chí là bộ bách khoa toàn thư đầu tiên của Việt Nam.

Xem Thánh Tam Giang và Lịch triều hiến chương loại chí

Lý Nam Đế

Lý Nam Đế (chữ Hán: 李南帝; 503–548), húy là Lý Bí hoặc Lý Bôn (李賁) (xem mục Tên gọi bên dưới), là vị vua đầu tiên của nhà Tiền Lý và nước Vạn Xuân.

Xem Thánh Tam Giang và Lý Nam Đế

Lý Quốc Sư

Lý Quốc Sư (chữ Hán: 李國師; 15 tháng 10 năm 1065 – 1141) là tên gọi theo quốc tính họ Vua do nhà Lý ban cho ghép với chức danh pháp lý cao nhất của một vị thiền sư từng là dược sư, pháp sư, đại sư rồi quốc sư tên hiệu Nguyễn Minh Không (chữ Hán: 阮明空).

Xem Thánh Tam Giang và Lý Quốc Sư

Lý Tế Xuyên

Lý Tế Xuyên (chữ Hán: 李濟川, ? - ?), là một danh sĩ sống vào khoảng cuối thế kỷ 13 đến đầu thế kỷ 14 trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thánh Tam Giang và Lý Tế Xuyên

Lý Thánh Tông

Lý Thánh Tông (chữ Hán: 李聖宗; 30 tháng 3 năm 1023 – 1 tháng 2 năm 1072), là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Lý nước Đại Việt, trị vì từ tháng 11 năm 1054 đến khi qua đời.

Xem Thánh Tam Giang và Lý Thánh Tông

Lý Thường Kiệt

Tượng Lý Thường Kiệt trong Đại Nam Quốc Tự Lý Thường Kiệt (chữ Hán: 李常傑; 1019 – 1105) là nhà quân sự, nhà chính trị thời nhà Lý nước Đại Việt, làm quan qua 3 triều vua Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông và Lý Nhân Tông.

Xem Thánh Tam Giang và Lý Thường Kiệt

Mai Đình

Mai Đình có thể là.

Xem Thánh Tam Giang và Mai Đình

Nam quốc sơn hà

Bản khắc gỗ và bản dập bài “Nam quốc sơn hà” trong Mộc bản triều Nguyễn tại khu trưng bày ngoài trời (Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV - Đà Lạt). Nam quốc sơn hà (chữ Hán: 南國山河) là một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt viết bằng văn ngôn không rõ tác gi.

Xem Thánh Tam Giang và Nam quốc sơn hà

Ngô Quyền

Ngô Quyền (897 - 944), còn được biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương, là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thánh Tam Giang và Ngô Quyền

Ngô Xương Văn

Ngô Xương Văn (chữ Hán: 吳昌文; ? – 965) là một vị vua nhà Ngô, trị vì từ 950 đến 965.

Xem Thánh Tam Giang và Ngô Xương Văn

Nghè

Nghè là một công trình kiến trúc nhỏ, một hình thức của đền miếu, thờ thần thánh; có mối quan hệ mật thiết với một di tích trung tâm cụ thể nào đó.

Xem Thánh Tam Giang và Nghè

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Xem Thánh Tam Giang và Người Việt

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Xem Thánh Tam Giang và Nhà Lê sơ

Nhà Lê trung hưng

Nhà Lê trung hưng (chữ Hán: 中興黎朝, 1533–1789) là giai đoạn tiếp theo của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê (tiếp nối nhà Lê Sơ) trong lịch sử phong kiến Việt Nam, được thành lập sau khi Lê Trang Tông với sự phò tá của cựu thần nhà Lê sơ là Nguyễn Kim được đưa lên ngôi báu.

Xem Thánh Tam Giang và Nhà Lê trung hưng

Nhà Lý

Nhà Lý (chữ Nôm: 家李) hoặc Lý triều (chữ Hán: 李朝) là triều đại trong nền quân chủ Việt Nam.

Xem Thánh Tam Giang và Nhà Lý

Nhân Tông

Nhân Tông (chữ Hán: 仁宗) là miếu hiệu của một số vua chúa trong lịch sử Việt Nam, Trung Quốc, và Triều Tiên.

Xem Thánh Tam Giang và Nhân Tông

Phúc Yên

Phúc Yên là một thành phố đô thị loại III trực thuộc tỉnh Vĩnh Phúc.

Xem Thánh Tam Giang và Phúc Yên

Phạm Cự Lạng

Phạm Cự Lạng (chữ Hán: 范巨倆, hay còn gọi là Phạm Cự Lượng 范巨量; 944 – 984) là danh tướng đời Đinh Tiên Hoàng và được Lê Đại Hành phong cho đến chức Thái úy.

Xem Thánh Tam Giang và Phạm Cự Lạng

Sóc Sơn

Sóc Sơn là một huyện nằm ở phía bắc của thành phố Hà Nội.

Xem Thánh Tam Giang và Sóc Sơn

Sông Đuống

Sông Đuống, tên chữ gọi là sông Thiên Đức hay Thiên Đức Giang, là một con sông dài 68 km, nối sông Hồng với sông Thái Bình.

Xem Thánh Tam Giang và Sông Đuống

Sông Cà Lồ

Sông Cà Lồ (còn gọi là sông Phủ Lỗ) là một chi lưu của sông Cầu và từng là một phân lưu của sông Hồng.

Xem Thánh Tam Giang và Sông Cà Lồ

Sông Cầu

Sông Cầu (còn gọi là sông Như Nguyệt, sông Thị Cầu, sông Nguyệt Đức hay mỹ danh dòng sông quan họ), là con sông quan trọng nhất trong hệ thống sông Thái Bình, sông nằm lọt trong vùng Đông Bắc Việt Nam.

Xem Thánh Tam Giang và Sông Cầu

Sông Lục Đầu

Sông Lục Đầu là quãng sông do sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam, sông Đuống, sông Kinh Thầy, sông Thái Bình gặp nhau tạo thành.

Xem Thánh Tam Giang và Sông Lục Đầu

Sông Thương

Sông thương bắc giang Sông Thương hay sông Nhật Đức (xưa còn gọi là sông Nam Bình, sông Lạng Giang, sông Long Nhỡn) là một sông lớn ở địa phận các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, Hải Dương và là một chi lưu của sông Thái Bình.

Xem Thánh Tam Giang và Sông Thương

Sử Ký (định hướng)

Sử Ký hay sử ký có thể là một trong các tài liệu sau.

Xem Thánh Tam Giang và Sử Ký (định hướng)

Tam Giang (định hướng)

Tam Giang có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.

Xem Thánh Tam Giang và Tam Giang (định hướng)

Tín ngưỡng dân gian

Tín ngưỡng dân gian (tôn giáo dân gian) là tập hợp những niềm tin hình thành và phản ánh ước nguyện của một cộng đồng người có thể nhưng không nhất thiết tuân theo một hệ thống tôn giáo nhất định.

Xem Thánh Tam Giang và Tín ngưỡng dân gian

Từ Sơn

Từ Sơn là một thị xã cửa ngõ phía tây của tỉnh Bắc Ninh cửa ngõ phía bắc của thành phố Hà Nội được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định thành lập ngày 24 tháng 9 năm 2008.

Xem Thánh Tam Giang và Từ Sơn

Tống

Tống có thể chỉ:.

Xem Thánh Tam Giang và Tống

Tống Thái Tông

Tống Thái Tông (chữ Hán: 宋太宗, 20 tháng 11 năm 939 - 8 tháng 5 năm 997), tên húy Triệu Quýnh (趙炅), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 976 đến năm 997, tổng cộng 21 năm.

Xem Thánh Tam Giang và Tống Thái Tông

Thái Nguyên

Thái Nguyên là một tỉnh ở đông bắc Việt Nam, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội và là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội.

Xem Thánh Tam Giang và Thái Nguyên

Thánh Gióng

Phù Đổng Thiên Vương (chữ Hán: 扶董天王), cũng gọi Sóc Thiên vương (朔天王) nhưng hay được gọi là Thánh Gióng (chữ Nôm: 聖𢶢), là một nhân vật trong truyền thuyết Việt Nam, một trong bốn vị thánh mà người Việt gọi là Tứ bất tử trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

Xem Thánh Tam Giang và Thánh Gióng

Thần Cao Sơn

Đền thờ thần Cao Sơn sau hang sáng ở chùa Bái Đính-Ninh Bình Thần Cao Sơn hay Cao Sơn đại vương là tên gọi của nhiều vị thần núi khác nhau trong truyền thuyết Việt Nam.

Xem Thánh Tam Giang và Thần Cao Sơn

Thần phả

Thần phả, Thần tích và Thánh phả là những tư liệu ghi lại sự tích, lịch sử, hành trạng các nhân vật lịch sử địa phương, vùng miền với những giai thoại, chuyện kể, lời đồn có liên quan đến họ qua những hình ảnh, hành vi đã được mọi người truyền tụng mang tính cách siêu nhiên, thần bí, tô điểm cho sự siêu phàm của nhân vật được nhắc tới.

Xem Thánh Tam Giang và Thần phả

Thần Quý Minh

Đền thờ thần Quý Minh ở thành Tràng An-Ninh Bình Thần Quý Minh hay Quý Minh đại vương là tên gọi của một vị thần trong truyền thuyết Việt Nam.

Xem Thánh Tam Giang và Thần Quý Minh

Trần Bá Tiên

Trần Vũ Đế (chữ Hán: 陳武帝), tên thật là Trần Bá Tiên (陳霸先; 503 - 559) là vị vua đầu tiên, người sáng lập ra nhà Trần thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Thánh Tam Giang và Trần Bá Tiên

Trần Hưng Đạo

Trần Hưng Đạo (chữ Hán: 陳興道; ? - 20 tháng 8,năm 1300), còn được gọi là Hưng Đạo đại vương (興道大王) hay Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương (仁武興道大王) là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần.

Xem Thánh Tam Giang và Trần Hưng Đạo

Trần Lựu

Trần Lựu (chữ Hán: 陳榴; ?-?), còn được chép là Lê Lựu (黎榴), là một khai quốc công thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thánh Tam Giang và Trần Lựu

Triệu Việt Vương

Triệu Việt Vương (chữ Hán: 趙越王; ?-571), tên thật là Triệu Quang Phục (趙光復), là vua Việt Nam cai trị từ năm 548 đến năm 571.

Xem Thánh Tam Giang và Triệu Việt Vương

Truyền thuyết

Truyền thuyết là tên gọi dùng để chỉ một nhóm những sáng tác dân gian truyền miệng nhằm lý giải một số hiện tượng tự nhiên, sự kiện lịch s. Đặc điểm chung của chúng thể hiện các yếu tố kỳ diệu, huyễn tưởng, nhưng lại được cảm nhận là xác thực, diễn ra ở ranh giới giữa thời gian lịch sử và thời gian thần thoại, hoặc diễn ra ở thời gian lịch s.

Xem Thánh Tam Giang và Truyền thuyết

Tuyên ngôn độc lập

Tuyên ngôn độc lập là văn bản tuyên bố sự độc lập của một quốc gia, thường là ra đời để khẳng định chủ quyền của quốc gia vừa giành lại từ tay ngoại bang.

Xem Thánh Tam Giang và Tuyên ngôn độc lập

Vân Hà

Vân Hà có thể là.

Xem Thánh Tam Giang và Vân Hà

Văn bản

Văn bản là một phương tiện để ghi nhận, lưu giữ và truyền đạt các thông tin, quyết định từ chủ thể này sang chủ thể khác bằng một ký hiệu hay ngôn ngữ nhất định nào đó.

Xem Thánh Tam Giang và Văn bản

Văn Lâm

Lầu trống Chùa Nôm Văn Lâm là một huyện nằm phía bắc của tỉnh Hưng Yên.

Xem Thánh Tam Giang và Văn Lâm

Việt điện u linh tập

Việt điện u linh tập (chữ Hán: 粵甸幽靈集 hoặc 越甸幽靈集, Tập truyện về cõi u linh của nước Việt) là một tập hợp các truyền thuyết về các vị thần linh Việt Nam ở vào thời xa xưa.

Xem Thánh Tam Giang và Việt điện u linh tập

Việt Long

Việt Long là xã thuộc huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Xem Thánh Tam Giang và Việt Long

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Thánh Tam Giang và Việt Nam

Việt sử tiêu án

Việt Sử Tiêu Án (chữ Hán: 越史摽案) là bộ sử viết bởi Ngô Thì Sĩ, hoàn thành năm 1775.

Xem Thánh Tam Giang và Việt sử tiêu án

Việt Yên

Việt Yên là một huyện đồng bằng, nằm ở phía tây tỉnh Bắc Giang.

Xem Thánh Tam Giang và Việt Yên

Yên Phong

Yên Phong là một huyện ở phía tây Bắc tỉnh Bắc Ninh.

Xem Thánh Tam Giang và Yên Phong

Còn được gọi là Trương Hát, Trương Hống, Đức thánh Tam Giang.

, Sóc Sơn, Sông Đuống, Sông Cà Lồ, Sông Cầu, Sông Lục Đầu, Sông Thương, Sử Ký (định hướng), Tam Giang (định hướng), Tín ngưỡng dân gian, Từ Sơn, Tống, Tống Thái Tông, Thái Nguyên, Thánh Gióng, Thần Cao Sơn, Thần phả, Thần Quý Minh, Trần Bá Tiên, Trần Hưng Đạo, Trần Lựu, Triệu Việt Vương, Truyền thuyết, Tuyên ngôn độc lập, Vân Hà, Văn bản, Văn Lâm, Việt điện u linh tập, Việt Long, Việt Nam, Việt sử tiêu án, Việt Yên, Yên Phong.