Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Sao Thiên Vương

Mục lục Sao Thiên Vương

Sao Thiên Vương là hành tinh thứ bảy tính từ Mặt Trời; là hành tinh có bán kính lớn thứ ba và có khối lượng lớn thứ tư trong hệ.

Mục lục

  1. 162 quan hệ: Amoniac, Ariel (vệ tinh), Axetylen, Đài thiên văn W. M. Keck, Độ Celsius, Đường kính góc, Bar (đơn vị), Bath, Somerset, Bảo Bình (chiêm tinh), Bức xạ điện từ, Berkshire, Berlin, Cacbon điôxít, Cacbon monoxit, Cao độ, Cassini–Huygens, Cách mạng Mỹ, Cấp sao biểu kiến, Cực quang, Che khuất thiên thể, Chiêm tinh học, Chiến dịch Sao Thiên Vương, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chuyển động nghịch hành, Con quay hồi chuyển, Cronus, Cơ quan Vũ trụ châu Âu, Danh sách hành tinh hệ Mặt Trời, Dông, Dẫn nhiệt, Electron, Electronvolt, Gauss (đơn vị), George III của Liên hiệp Anh và Ireland, Gia tốc, Giây, Gió Mặt Trời, Giờ, Gustav Holst, Hàm mũ, Hành tinh, Hành tinh băng khổng lồ, Hành tinh khí khổng lồ, Hải quân Hoàng gia Anh, Hồng Quân, Hệ Mặt Trời, Hội Hoàng gia Luân Đôn, Heli, Hiệp hội Thiên văn Quốc tế, Hiđrôcacbon, ... Mở rộng chỉ mục (112 hơn) »

  2. Hành tinh khí khổng lồ
  3. Hành tinh nhóm ngoài
  4. Thiên thể phát hiện năm 1781
  5. Được phát hiện bởi William Herschel

Amoniac

Amoniac (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp ammoniac /amɔnjak/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Sao Thiên Vương và Amoniac

Ariel (vệ tinh)

Ariel là vệ tinh lớn thứ tư của 27 vệ tinh đã biết của sao Thiên Vương.

Xem Sao Thiên Vương và Ariel (vệ tinh)

Axetylen

Axetylen (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp acétylène /asetilɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Sao Thiên Vương và Axetylen

Đài thiên văn W. M. Keck

|focal_length.

Xem Sao Thiên Vương và Đài thiên văn W. M. Keck

Độ Celsius

Bộ nhiệt kế đo độ Celsius Độ Celsius (°C hay độ C) là đơn vị đo nhiệt độ được đặt tên theo nhà thiên văn học người Thụy Điển Anders Celsius (1701–1744).

Xem Sao Thiên Vương và Độ Celsius

Đường kính góc

Đường kính góc hay kích thước biểu kiến của một vật thể khi nhìn từ một vị trí là đường kính nhìn thấy của vật thể được đo bằng một góc.

Xem Sao Thiên Vương và Đường kính góc

Bar (đơn vị)

comma.

Xem Sao Thiên Vương và Bar (đơn vị)

Bath, Somerset

Bath (/ˈbɑːθ/ hoặc /ˈbæθ/) là thành phố ở hạt lễ nghi Somerset ở tây nam nước Anh.

Xem Sao Thiên Vương và Bath, Somerset

Bảo Bình (chiêm tinh)

Bảo Bình hay còn gọi là Thủy Bình, Bảo Bình Tòa (Hy Lạp: Ύδροχόος, "Hudrokhoös", Latin: "Aquārius") là cung chiêm tinh thứ mười một trong Hoàng Đạo, bắt nguồn từ chòm sao Bảo Bình.

Xem Sao Thiên Vương và Bảo Bình (chiêm tinh)

Bức xạ điện từ

Bức xạ điện từ (hay sóng điện từ) là sự kết hợp (nhân vector) của dao động điện trường và từ trường vuông góc với nhau, lan truyền trong không gian như sóng.

Xem Sao Thiên Vương và Bức xạ điện từ

Berkshire

Berkshire là một hạt ở phía Đông- Nam của Anh.

Xem Sao Thiên Vương và Berkshire

Berlin

Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.

Xem Sao Thiên Vương và Berlin

Cacbon điôxít

Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.

Xem Sao Thiên Vương và Cacbon điôxít

Cacbon monoxit

Cacbon monoxit, công thức hóa học là CO, là một chất khí không màu, không mùi, bắt cháy và có độc tính cao.

Xem Sao Thiên Vương và Cacbon monoxit

Cao độ

mực này Cao độ, độ cao của một điểm trong không gian là khoảng cách thẳng đứng (theo chiều lực hút hấp dẫn) từ điểm đó đến một mặt đẳng thế chuẩn.

Xem Sao Thiên Vương và Cao độ

Cassini–Huygens

Cassini–Huygens là một phi vụ tàu không gian robot hợp tác bởi NASA/ESA/ASI với nhiệm vụ nghiên cứu Sao Thổ và các vệ tinh tự nhiên của nó.

Xem Sao Thiên Vương và Cassini–Huygens

Cách mạng Mỹ

Chiến tranh cách mạng Hoa Kỳ là cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ chống lại đế quốc Anh.

Xem Sao Thiên Vương và Cách mạng Mỹ

Cấp sao biểu kiến

Cấp sao biểu kiến (m-magnitude) của một thiên thể (ngôi sao, hành tinh,...) là một thang đo về độ sáng biểu kiến của vật thể tính theo lôgarít của mật độ photon phát ra bởi vật thể nhận được trong một đơn vị thời gian bởi máy thu.

Xem Sao Thiên Vương và Cấp sao biểu kiến

Cực quang

Bắc cực quang Nam cực quang hồ Bear Nam cực quang tại châu Nam Cực Trong thiên văn học, cực quang là một hiện tượng quang học được đặc trưng bởi sự thể hiện đầy màu sắc của ánh sáng trên bầu trời về đêm, được sinh ra do sự tương tác của các hạt mang điện tích từ gió mặt trời với tầng khí quyển bên trên của hành tinh.

Xem Sao Thiên Vương và Cực quang

Che khuất thiên thể

tháng 7 năm 1997 cho thấy sao sáng Aldebaran vừa xuất hiện trở lại ở phần bóng tối của trăng lưỡi liềm sau khi bị che khuất vào vài phút trước đó. Mặt Trăng đang che khuất Mặt Trời vào lúc xảy ra nhật thực khi quan sát từ Trái Đất.

Xem Sao Thiên Vương và Che khuất thiên thể

Chiêm tinh học

Chiêm tinh học là các hệ thống bói toán giả khoa học dựa trên các tiền đề của một mối quan hệ giữa các hiện tượng thiên văn và các sự kiện trong thế giới nhân loại.

Xem Sao Thiên Vương và Chiêm tinh học

Chiến dịch Sao Thiên Vương

Chiến dịch Sao Thiên Vương (Uranus) (tiếng Nga: Операция «Уран», phiên âm La Tinh: Operatsiya Uran; tiếng Đức: Operation Uranus) là mật danh của chiến dịch có tính chiến lược của Liên Xô thời gian cuối năm 1942 trong Thế chiến thứ hai tại khu vực phía Nam mặt trận Xô-Đức, trên hai khúc ngoặt giáp nhau của sông Đông và sông Volga với trung tâm là thành phố Stalingrad.

Xem Sao Thiên Vương và Chiến dịch Sao Thiên Vương

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Sao Thiên Vương và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chuyển động nghịch hành

Chuyển động nghịch hành là chuyển động theo chiều kim đồng hồ.

Xem Sao Thiên Vương và Chuyển động nghịch hành

Con quay hồi chuyển

Con quay hồi chuyển. Gyroscope frame:Khung con quay; Gimbal: khớp vạn năng; Rotor:đĩa quay; Spin axis:trục quay Con quay hồi chuyển là một thiết bị dùng để đo đạc hoặc duy trì phương hướng, dựa trên các nguyên tắc bảo toàn mô men động lượng.

Xem Sao Thiên Vương và Con quay hồi chuyển

Cronus

Cronus nuốt con trai là thần biển cả Poseidon Cronus (tiếng Hy Lạp: Κρόνος; còn gọi là Cronos) là một vị thần trong thần thoại Hy Lạp.

Xem Sao Thiên Vương và Cronus

Cơ quan Vũ trụ châu Âu

Tổng hành dinh tại Paris Cơ quan Vũ trụ châu Âu (tiếng Anh: European Space Agency, viết tắt: ESA) là một tổ chức liên chính phủ được thành lập năm 1975, chuyên trách việc thám hiểm vũ trụ.

Xem Sao Thiên Vương và Cơ quan Vũ trụ châu Âu

Danh sách hành tinh hệ Mặt Trời

Danh sách các hành tinh của Hệ Mặt Trời sắp xếp theo trình tự các số đo.

Xem Sao Thiên Vương và Danh sách hành tinh hệ Mặt Trời

Dông

Dông - São Paulo, Brasil Dông - hay còn viết là giông - là hiện tượng khí tượng phức hợp gồm chớp và kèm theo sấm do đối lưu rất mạnh trong khí quyển gây ra.

Xem Sao Thiên Vương và Dông

Dẫn nhiệt

Dẫn nhiệt xảy ra trên vật liệu khi có chênh lệch nhiệt độ Trong nhiệt học, dẫn nhiệt (hay tán xạ nhiệt, khuếch tán nhiệt) là việc truyền năng lượng nhiệt giữa các phân tử lân cận trong một chất, do một chênh lệch nhiệt đ.

Xem Sao Thiên Vương và Dẫn nhiệt

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Xem Sao Thiên Vương và Electron

Electronvolt

Electronvolt hay electronvôn, ký hiệu eV, là một đơn vị đo lường năng lượng được dùng nhiều trong vật lý hạt nhân và vật lý lượng t. 1 eV được định nghĩa là năng lượng tương đương với thế năng tĩnh điện mà một hạt tích điện dương với điện tích bằng giá trị tuyệt đối của điện tích electron có được khi nằm trong điện thế 1 V so với một điểm làm mốc điện thế nào đó.

Xem Sao Thiên Vương và Electronvolt

Gauss (đơn vị)

Gauss, viết tắt là G hoặc Gs, là đơn vị CGS đo mật độ thông lượng từ (hoặc " cảm ứng từ ") (B).

Xem Sao Thiên Vương và Gauss (đơn vị)

George III của Liên hiệp Anh và Ireland

George III (tên thật: George William Frederick; 4 tháng 6 năm 1738 – 29 tháng 1 năm 1820) là Vua của Anh và Ireland từ 25 tháng 10 năm 1760 đến ngày ký kết Đạo luật sáp nhập hai quốc gia năm 1800 vào 1 tháng 1 năm 1801, sau đó ông là Vua của Nước Anh thống nhất đến khi qua đời.

Xem Sao Thiên Vương và George III của Liên hiệp Anh và Ireland

Gia tốc

Biến đổi vận tốc của một vật được ném đi dưới gia tốc trọng trường Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian.

Xem Sao Thiên Vương và Gia tốc

Giây

Giây là đơn vị đo lường thời gian hoặc góc.

Xem Sao Thiên Vương và Giây

Gió Mặt Trời

Gió Mặt Trời là một luồng hạt điện tích giải phóng từ vùng thượng quyển của Mặt Trời.

Xem Sao Thiên Vương và Gió Mặt Trời

Giờ

Giờ (tiếng Anh: hour; viết tắt là h) là một khoảng thời gian bằng 60 phút, hoặc bằng 3 600 giây.

Xem Sao Thiên Vương và Giờ

Gustav Holst

right Gustav Theodore (von) Holst (1874-1934) là nhà soạn nhạc nổi tiếng người Anh.

Xem Sao Thiên Vương và Gustav Holst

Hàm mũ

Trong toán học, hàm mũ là hàm số có dạng y.

Xem Sao Thiên Vương và Hàm mũ

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Xem Sao Thiên Vương và Hành tinh

Hành tinh băng khổng lồ

Một hành tinh băng khổng lồ là một hành tinh khổng lồ bao gồm chủ yếu các nguyên tố nặng hơn hydro và heli, như là oxy, carbon, nitơ, và lưu huỳnh.

Xem Sao Thiên Vương và Hành tinh băng khổng lồ

Hành tinh khí khổng lồ

Bốn hành tinh khí khổng lồ trong Hệ Mặt Trời so với Mặt Trời theo tỉ lệ Hành tinh khí khổng lồ (đôi khi gọi là hành tinh kiểu Sao Mộc (Jovian planet), hay hành tinh khổng lồ) là một hành tinh khổng lồ có thành phần chính không phải là đá hay các vật chất rắn khác.

Xem Sao Thiên Vương và Hành tinh khí khổng lồ

Hải quân Hoàng gia Anh

Lính thủy đánh bộ Hoàng gia (Royal Marine) đang diễn tập tác chiến tại môi trường rừng nhiệt đới ở Belize Hải quân Hoàng gia Anh là lực lượng lâu đời nhất trong Lực lượng Vũ trang Anh.

Xem Sao Thiên Vương và Hải quân Hoàng gia Anh

Hồng Quân

Hồng Quân là cách gọi vắn tắt của Hồng quân Công Nông (tiếng Nga: Рабоче-крестьянская Красная армия; dạng ký tự Latin: Raboche-krest'yanskaya Krasnaya armiya, viết tất: RKKA), tên gọi chính thức của Lục quân và Không quân Liên Xô.

Xem Sao Thiên Vương và Hồng Quân

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Xem Sao Thiên Vương và Hệ Mặt Trời

Hội Hoàng gia Luân Đôn

Cơ ngơi của Hội Hoàng gia Luân Đôn hiện nay, 6–9 Carlton House Terrace, London (một trong bốn tài sản thuộc Hội). Hội Hoàng gia (Royal Society), trụ sở đặt tại 6-9 Carlton House Terrace, Luân Đôn, Vương quốc Anh từ 1967, là tên gọi phổ thông của Chủ tịch, Hội đồng, và Thân hữu Hội Hoàng gia Luân Đôn Mở mang Kiến thức Tự nhiên (The President, Council and Fellows of the Royal Society of London for Improving Natural Knowledge).

Xem Sao Thiên Vương và Hội Hoàng gia Luân Đôn

Heli

Heli (hay Hêli) là nguyên tố trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu He và số hiệu nguyên tử bằng hai, nguyên tử khối bằng 4.

Xem Sao Thiên Vương và Heli

Hiệp hội Thiên văn Quốc tế

Hiệp hội Thiên văn Quốc tế viết tắt là IAU (International Astronomical Union) là hiệp hội của các hiệp hội thiên văn học khắp nơi trên thế giới.

Xem Sao Thiên Vương và Hiệp hội Thiên văn Quốc tế

Hiđrôcacbon

Hydrocarbon là các hợp chất hữu cơ mà phân tử chỉ gồm carbon và hydro.Chúng lại được chia thành hydrocarbon no, hydrocarbon không no, xycloparafin và hydrocarbon thơm.

Xem Sao Thiên Vương và Hiđrôcacbon

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Sao Thiên Vương và Hiđro

Hoàng đạo

365 ngày. Hoàng đạo trong hệ tọa độ xích đạo địa tâm. Hoàng đạo hay mặt phẳng hoàng đạo là đường đi biểu kiến của Mặt Trời trên thiên cầu, và là cơ sở của hệ tọa độ hoàng đạo.

Xem Sao Thiên Vương và Hoàng đạo

Hydro sulfua

Hydro sulfua (công thức hóa học: H2S) là hợp chất khí ở điều kiện nhiệt độ thường, có mùi trứng thối, rất độc.

Xem Sao Thiên Vương và Hydro sulfua

Jérôme Lalande

Joseph Jérôme Lefrançois de Lalande (1732-1807) là nhà thiên văn học người Pháp.

Xem Sao Thiên Vương và Jérôme Lalande

Johann Gottfried Galle

Johann Gottfried Galle (9 tháng 6 năm 1812 - 10 tháng 7 năm 1910) là nhà thiên văn học người Đức.

Xem Sao Thiên Vương và Johann Gottfried Galle

John Couch Adams

John Couch Adams (Ngày 5 tháng 6 năm 1819 - ngày 21 tháng 1 năm 1892) là một nhà toán học và thiên văn học Anh.

Xem Sao Thiên Vương và John Couch Adams

John Flamsteed

John Flamsteed. Tượng bán thân John Flamsteed ở Bảo tàng Royal Greenwich Observatory John Flamsteed (19 tháng 8 năm 1646 - 31 tháng 12 năm1719) là một nhà thiên văn người Anh.

Xem Sao Thiên Vương và John Flamsteed

John Keats

John Keats (31 tháng 10 năm 1795 – 23 tháng 2 năm 1821) – nhà thơ Anh, người cùng thời với Percy Bysshe Shelley, Lord Byron, một đại diện tiêu biểu của trường phái lãng mạn Anh thế kỉ XIX.

Xem Sao Thiên Vương và John Keats

Jupiter (thần thoại)

Tượng Juipiter Trong tôn giáo và thần thoại La Mã cổ đại, Jupiter (Iuppiter) hoặc Jove là vua của các vị thần và là vị thần của bầu trời và sấm sét.

Xem Sao Thiên Vương và Jupiter (thần thoại)

Kính vật

Trong kỹ thuật quang học, kính vật hay vật kính (objective) là phần tử quang học thu thập ánh sáng từ vật đang quan sát và tập trung các tia sáng để tạo ra một hình ảnh thực Stroebel, Leslie; Zakia, Richard D.

Xem Sao Thiên Vương và Kính vật

Kính viễn vọng

Kính viễn vọng (phương ngữ miền Nam: kiếng viễn vọng) là một dụng cụ giúp quan sát các vật thể nằm ở khoảng cách xa so với kích thước của con người.

Xem Sao Thiên Vương và Kính viễn vọng

Kính viễn vọng không gian Hubble

nh chụp kính thiên văn vũ trụ Hubble. Kính thiên văn vũ trụ Hubble (tiếng Anh: Hubble Space Telescope, viết tắt HST) là một kính thiên văn của NASA, nặng 12 tấn có kích cỡ tương đương một chiếc xe bus.

Xem Sao Thiên Vương và Kính viễn vọng không gian Hubble

Kỷ nguyên (thiên văn học)

Trong thiên văn học, một kỷ nguyên là một khoảng thời gian, dùng như là một điểm tham chiếu cho một số lượng các sự kiện thiên văn có thời gian khác nhau, như các tọa độ thiên văn, hay tham số quỹ đạo elíp của một thiên thể, khi những thành phần này (thông thường) gặp phải nhiễu loạn và thay đổi theo thời gian.

Xem Sao Thiên Vương và Kỷ nguyên (thiên văn học)

Kelvin

Trong hệ thống đo lường quốc tế, Kelvin là một đơn vị đo lường cơ bản cho nhiệt đ. Nó được ký hiệu bằng chữ K. Mỗi độ K trong nhiệt giai Kenvin (1K) bằng một độ trong nhiệt giai Celsius (1 °C) và 0 °C ứng với 273,15K.

Xem Sao Thiên Vương và Kelvin

Khí quyển

khí quyển Trái Đất. Great Red Spot (Vệt đỏ lớn). Khí quyển là một lớp khí có thể bao bọc xung quanh một thiên thể có khối lượng đủ lớn, và nó được giữ lại bởi trọng lực của thiên thể đó.

Xem Sao Thiên Vương và Khí quyển

Khối lượng riêng

Khối lượng riêng (tiếng Anh: Density), còn được gọi là mật độ khối lượng, là một đặc tính về mật độ khối lượng trên một đơn vị thể tích của vật chất đó, là đại lượng đo bằng thương số giữa khối lượng (m) của một vật làm bằng chất ấy (nguyên chất) và thể tích (V) của vật.

Xem Sao Thiên Vương và Khối lượng riêng

Khối lượng Trái Đất

Khối lượng của Trái Đất so với Sao Hải Vương như khối lượng của Sao Hải Vương so với Sao Mộc. Khối lượng Trái Đất (M⊕) là một đơn vị khối lượng dùng trong thiên văn học, nó bằng chính khối lượng của Trái Đất.

Xem Sao Thiên Vương và Khối lượng Trái Đất

Khối tâm

Khối tâm giúp con chim đồ chơi cân bằng trên ngón tay Khối tâm của một vật thể hay một hệ các vật thể là điểm trung bình theo phân bố khối lượng của vật thể.

Xem Sao Thiên Vương và Khối tâm

Kilôgam

Kilôgam (viết tắt là kg) là đơn vị đo khối lượng, một trong bảy đơn vị đo cơ bản của hệ đo lường quốc tế (SI), được định nghĩa là "khối lượng của khối kilôgam chuẩn quốc tế, làm từ hợp kim platin-iridi, được tổ chức BIPM lưu giữ trong điều kiện miêu tả theo BIPM 1998" (xem hình bên).

Xem Sao Thiên Vương và Kilôgam

Kilômét

Một kilômét (từ tiếng Pháp: kilomètre, viết tắt là km) là một khoảng cách bằng 1000 mét.

Xem Sao Thiên Vương và Kilômét

Kim Ngưu (chòm sao)

Chòm sao Kim Ngưu (金牛), tên Latinh Taurus, biểu tượng 14px là một trong mười hai chòm sao hoàng đạo, nằm giữa chòm sao Bạch Dương kề phía tây và chòm sao Song Tử kề phía đông.

Xem Sao Thiên Vương và Kim Ngưu (chòm sao)

Lực G

Một chiếc xe đua có thể tăng tốc từ 0 lên 160km/h trong 0.86 giây tương đương gia tốc 5.3 g Lực g hay lực G của một vật là một lực ảo dạng quán tính dùng để giải thích gia tốc tương đối của một vật khi đổi hướng hoặc thay đổi tốc độ so với khi rơi tự do.

Xem Sao Thiên Vương và Lực G

Lớp phủ (địa chất)

Lõi trong Lớp phủ hay quyển manti là một phần trong cấu trúc của một số vật thể thiên văn tương tự Trái Đất.

Xem Sao Thiên Vương và Lớp phủ (địa chất)

Mêtan

Cấu trúc phân tử methane Mêtan, với công thức hóa học là CH4, là một hydrocacbon nằm trong dãy đồng đẳng ankan.

Xem Sao Thiên Vương và Mêtan

Mô men động lượng

Trong vật lý học, đại lượng mô men động lượng (hay mô men xung lượng, động lượng quay) là một tính chất mô men gắn liền với vật thể trong chuyển động quay đo mức độ và phương hướng quay của vật, so với một tâm quay nhất định.

Xem Sao Thiên Vương và Mô men động lượng

Mùa

Trên Trái Đất, mùa là sự phân chia của năm, nói chung dựa trên sự thay đổi chung nhất theo chu kỳ của thời tiết.

Xem Sao Thiên Vương và Mùa

Mật độ dòng nhiệt

Mật độ dòng nhiệt (ký hiệu, hoặc), là một đại lượng vật lý dùng để mô tả định lượng quá trình trao đổi nhiệt.

Xem Sao Thiên Vương và Mật độ dòng nhiệt

Mắt

Mắt người Mắt là cơ quan của động vật, giúp động vật cảm nhận các bức xạ điện từ, thường thuộc vùng phổ hồng ngoại gần đến tử ngoại gần, đến từ môi trường chung quanh; giúp cho động vật định hướng trong môi trường và phản ứng lại các tác động từ môi trường.

Xem Sao Thiên Vương và Mắt

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Xem Sao Thiên Vương và Mặt Trời

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Xem Sao Thiên Vương và Mặt Trăng

Miranda (vệ tinh)

Miranda, hay Uranus V, là vệ tinh nhỏ nhất và nằm trong cùng trong số năm vệ tinh tự nhiên chính của Sao Thiên Vương.

Xem Sao Thiên Vương và Miranda (vệ tinh)

Nội nhiệt

Nội nhiệt là nhiệt lượng có ở bên trong các thiên thể, chẳng hạn như sao, sao lùn nâu, hành tinh, mặt trăng, hành tinh lùn, và thậm chí cả các tiểu hành tinh như Vesta (đã từng xảy ra trong lịch sử sớm của Hệ Mặt trời).

Xem Sao Thiên Vương và Nội nhiệt

Năm Julius (thiên văn)

Trong thiên văn học, năm Julius là đơn vị đo thời gian được định nghĩa chính xác bằng 365,25 ngày hay 31.557.600 giây.

Xem Sao Thiên Vương và Năm Julius (thiên văn)

Ngày

Hươu: ba trong 20 biểu tượng ngày trong lịch Aztec, từ đá lịch Aztec. Ngày là một đơn vị thời gian bằng 24 giờ, tương đương khoảng thời gian Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh chính nó (với quy chiếu Mặt Trời).

Xem Sao Thiên Vương và Ngày

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Xem Sao Thiên Vương và Nguyên tử

Nguyên tố hóa học

Nguyên tố hóa học, thường được gọi đơn giản là nguyên tố, là một chất hóa học tinh khiết, bao gồm một kiểu nguyên tử, được phân biệt bởi số hiệu nguyên tử, là số lượng proton có trong mỗi hạt nhân.

Xem Sao Thiên Vương và Nguyên tố hóa học

Người Anh

Người Anh (tiếng Anh cổ: Englisc) là một dân tộc và nhóm dân tộc bản địa Anh, với ngôn ngữ chính là tiếng Anh.

Xem Sao Thiên Vương và Người Anh

Người Đức

Một cô gái Đức Người Đức (tiếng Đức: Deutsche) là một khái niệm để chỉ một tộc người, có cùng văn hóa, nguồn gốc, nói tiếng Đức là tiếng mẹ đẻ và được sinh ra tại Đức.

Xem Sao Thiên Vương và Người Đức

Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể

Kepler đối với quỹ đạo hai hành tinh. (1) Các quỹ đạo là hình elip, với tiêu điểm ''ƒ''1 và ''ƒ''2 cho hành tinh thứ nhất và ''ƒ''1 và ''ƒ''3 cho hành tinh thứ hai.

Xem Sao Thiên Vương và Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể

Nhiệt độ

Nhiệt độ là tính chất vật lý của vật chất hiểu nôm na là thang đo độ "nóng" và "lạnh".

Xem Sao Thiên Vương và Nhiệt độ

Nhiệt năng

Trái đất. Nhiệt năng, hay còn gọi tắt là nhiệt, là một dạng năng lượng dự trữ trong vật chất nhờ vào chuyển động nhiệt hỗn loạn của các hạt cấu tạo nên vật chất.

Xem Sao Thiên Vương và Nhiệt năng

Nice

Nice là tỉnh lỵ của tỉnh Alpes-Maritimes, thuộc vùng hành chính Provence-Alpes-Côte d'Azur của nước Pháp, có dân số là 347.100 người (thời điểm 1999), xếp thứ 5 trong các thành phố ở Pháp sau các thành phố Paris, Marseille, Lyon và Toulouse.

Xem Sao Thiên Vương và Nice

Niken

Niken (còn gọi là kền) là một nguyên tố hóa học kim loại, ký hiệu là Ni và số thứ tự trong bảng tuần hoàn là 28.

Xem Sao Thiên Vương và Niken

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống.

Xem Sao Thiên Vương và Nước

Oberon (vệ tinh)

Oberon, còn gọi là Uranus IV, là vệ tinh lớn và nằm phía ngoài cùng trong nhóm vệ tinh chính của Sao Thiên Vương.

Xem Sao Thiên Vương và Oberon (vệ tinh)

Pascal (đơn vị)

Pascal (ký hiệu Pa) là đơn vị đo áp suất trong hệ đo lường quốc tế (SI).

Xem Sao Thiên Vương và Pascal (đơn vị)

Phân tử

Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất Mô hình phân tử nước H2O Phân tử là một nhóm trung hòa điện tích có nhiều hơn 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng các liên kết hóa học.

Xem Sao Thiên Vương và Phân tử

Phút

Trong khoa đo lường, một phút là một khoảng thời gian bằng 60 giây, hoặc bằng 1/60 gi.

Xem Sao Thiên Vương và Phút

Phổ điện từ

Biểu đồ phổ điện từ, chỉ ra các thuộc tính khác nhau trên dải tần số và bước sóng khác nhau Phổ điện từ là dải tất cả các tần số có thể có của bức xạ điện từ.

Xem Sao Thiên Vương và Phổ điện từ

Pierre-Simon Laplace

Pierre-Simon Laplace (23 tháng 3 1749 – 5 tháng 3 1827) là một nhà toán học và nhà thiên văn học người Pháp, đã có công xây dựng nền tảng của ngành thiên văn học bằng cách tóm tắt và mở rộng các công trình nghiên cứu của những người đi trước trong cuốn sách 5 tập với tựa đề Mécanique Céleste (Cơ học Thiên thể) (1799-1825).

Xem Sao Thiên Vương và Pierre-Simon Laplace

Proton

| mean_lifetime.

Xem Sao Thiên Vương và Proton

Quy tắc bàn tay phải

alt.

Xem Sao Thiên Vương và Quy tắc bàn tay phải

Rhea (vệ tinh)

Rhea (phiên âm /ˈriːə/) là vệ tinh lớn thứ hai của Sao Thổ và là vệ tinh lớn thứ 9 trong hệ Mặt Trời.

Xem Sao Thiên Vương và Rhea (vệ tinh)

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Xem Sao Thiên Vương và Sao

Sao chổi

Sao chổi West, với đuôi bụi màu trắng và đuôi khí màu xanh lam, bay trên bầu trời vào tháng 3 năm 1976. Sao chổi là một thiên thể gần giống một tiểu hành tinh nhưng không cấu tạo nhiều từ đất đá, mà chủ yếu là băng.

Xem Sao Thiên Vương và Sao chổi

Sao Hải Vương

Sao Hải Vương là hành tinh thứ tám và xa nhất tính từ Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời.

Xem Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Xem Sao Thiên Vương và Sao Hỏa

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Xem Sao Thiên Vương và Sao Mộc

Sao Thổ

Sao Thổ tức Thổ tinh (chữ Hán: 土星) là hành tinh thứ sáu tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt Trời và là hành tinh lớn thứ hai về đường kính cũng như khối lượng, sau Sao Mộc trong Hệ Mặt Trời.

Xem Sao Thiên Vương và Sao Thổ

Saturnus

Saturnus trong tranh vẽ của Polidoro da Caravaggio (thế kỷ 16)) Saturn (Saturnus) là một vị thần trong tín ngưỡng La Mã cổ đại và là một nhân vật trong thần thoại La Mã, được xem là tương đương với Cronus trong thần thoại Hy Lạp.

Xem Sao Thiên Vương và Saturnus

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Xem Sao Thiên Vương và Sắt

Sự phát hiện Sao Hải Vương

Sao Hải Vương được phát hiện không phải vì sự quan sát tình cờ nào đó mà được xuất phát từ các nhiễu loạn trong chuyển động.

Xem Sao Thiên Vương và Sự phát hiện Sao Hải Vương

Silicat

Silicate là một hợp chất có anion silic.

Xem Sao Thiên Vương và Silicat

Somerset

Somerset (hoặc) là một hạt ở Tây Nam Anh.

Xem Sao Thiên Vương và Somerset

Tầng đối lưu

Trái Đất. Tầng đối lưu là phần thấp nhất của khí quyển của một số hành tinh.

Xem Sao Thiên Vương và Tầng đối lưu

Tầng bình lưu

Trái Đất. Tầng bình lưu hay tầng tĩnh khí là một lớp của bầu khí quyển trên Trái Đất và một số hành tinh.

Xem Sao Thiên Vương và Tầng bình lưu

Tầng nhiệt

phải Tầng nhiệt là một lớp của khí quyển Trái Đất nằm trực tiếp ngay trên tầng trung lưu và ngay phía dưới tầng ngoài.

Xem Sao Thiên Vương và Tầng nhiệt

Tầng trung lưu

Biểu đồ khí quyển chỉ ra tầng trung lưu và các tầng khác. Các tầng được vẽ không theo tỷ lệ xích. Tầng trung lưu là tên gọi một lớp của khí quyển Trái Đất nằm ngay phía trên tầng bình lưu và ngay phía dưới tầng nhiệt.

Xem Sao Thiên Vương và Tầng trung lưu

Từ quyển

Minh họa từ quyển của hành tinh. Từ quyển là vùng không gian bao quanh một hành tinh được điều khiển bởi từ trường của hành tinh đó.

Xem Sao Thiên Vương và Từ quyển

Từ trường

Từ trường của một thanh nam châm hình trụ. Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt sinh ra quanh các điện tích chuyển động hoặc do sự biến thiên của điện trường hoặc có nguồn gốc từ các mômen lưỡng cực từ như nam châm.

Xem Sao Thiên Vương và Từ trường

Tử ngoại

nm bằng kính viễn vọng tử ngoại của tàu vũ trụ SOHO Tia cực tím gây hại cho ADN của sinh vật theo nhiều cách. Một trong những cách phổ biến nhất là tác động để tạo liên kết bất thường giữa 2 đơn phân kế cận thay vì giữa các đơn phân bổ sung trên 2 mạch đối nhau (tạo bậc thang).

Xem Sao Thiên Vương và Tử ngoại

Tesla

Tesla, ký hiệu T, đơn vị đo cường độ cảm ứng từ trong hệ SI từ năm 1960, đặt tên theo nhà bác học Nikola Tesla.

Xem Sao Thiên Vương và Tesla

Tham số quỹ đạo

Các tham số quỹ đạo là các tham số cần để mô tả một quỹ đạo.

Xem Sao Thiên Vương và Tham số quỹ đạo

Thông lượng

Thông lượng của một dòng chảy qua một bề mặt là đại lượng chỉ lượng chảy qua bề mặt vuông góc với hướng chảy trong một đơn vị thời gian.

Xem Sao Thiên Vương và Thông lượng

Thần thoại Hy Lạp

Olympus. Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo của họ.

Xem Sao Thiên Vương và Thần thoại Hy Lạp

Thần thoại La Mã

Thần thoại La Mã là các đức tin của người La Mã cổ đại, chịu ảnh hưởng lớn của thần thoại Hy Lạp và các nền tôn giáo khác như Ai Cập, Ba Tư.

Xem Sao Thiên Vương và Thần thoại La Mã

Thời gian Mặt Trời

Đồng hồ Mặt Trời, như chiếc này ở Tử Cấm Thành của Bắc Kinh, đo thời gian Mặt Trời thực. Thời gian Mặt Trời là một loại thang đo thời gian dựa trên ý tưởng là khi Mặt Trời ở trên điểm cao nhất trên bầu trời (của Trái Đất hay của hành tinh khác trong Hệ Mặt Trời) giữa ban ngày thì lúc đó được lấy mốc là giữa trưa (12 giờ vào 135° kinh Đông).

Xem Sao Thiên Vương và Thời gian Mặt Trời

Thời tiết

Thời tiết là tập hợp các trạng thái của các yếu tố khí tượng xảy ra trong khí quyển ở một thời điểm, một khoảng thời gian nhất định như nắng hay mưa, nóng hay lạnh, ẩm thấp hay khô ráo.

Xem Sao Thiên Vương và Thời tiết

Thị sai

Minh họa về thị sai. Thị sai, tiếng Hy Lạp: παραλλαγή nghĩa là sự thay đổi, là góc giữa hai đường thẳng đi qua hai điểm trong không gian đến vật thể được quan sát.

Xem Sao Thiên Vương và Thị sai

Thiên thạch

Minh họa các pha về "meteoroid" vào khí quyển thành "meteor" nhìn thấy được, và là "meteorite" khi chạm bề mặt Trái đất. Willamette Meteorite là thiên thạch to nhất được tìm thấy ở Hoa Kỳ.

Xem Sao Thiên Vương và Thiên thạch

Thuyết tương đối rộng

Xem bài viết giới thiệu: Giới thiệu thuyết tương đối rộng accessdate.

Xem Sao Thiên Vương và Thuyết tương đối rộng

Tia hồng ngoại

Hình ảnh của một chú chó chụp bằng ''camera hồng ngoại nhiệt''. Những chỗ có nhiệt độ cao phát ra tia hồng ngoại tần số cao hơn, thể hiện bằng màu nóng sáng hơn trên hình.

Xem Sao Thiên Vương và Tia hồng ngoại

Tiếng Hàn Quốc

Tiếng Hàn Quốc hay Tiếng Triều Tiên là ngôn ngữ phổ dụng nhất tại Hàn Quốc và Triều Tiên, và là ngôn ngữ chính thức của cả hai miền Bắc và Nam bán đảo Triều Tiên.

Xem Sao Thiên Vương và Tiếng Hàn Quốc

Tiếng Nhật

Cộng đồng nhỏ: Brasil (~1,5 triệu), Hoa Kỳ (~1,2 triệu đặc biệt ở Hawaii), Peru (~88.000), Úc (~53.000 đặc biệt ở Sydney), Hàn Quốc (16.000~20.000), Philippines (13.000), Guam (2000~).

Xem Sao Thiên Vương và Tiếng Nhật

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Xem Sao Thiên Vương và Tiếng Trung Quốc

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Xem Sao Thiên Vương và Tiếng Việt

Tiểu hành tinh

Tiểu hành tinh, hành tinh nhỏ là những từ đồng nghĩa để chỉ một nhóm các thiên thể nhỏ trôi nổi trong hệ mặt trời trên quỹ đạo quanh Mặt trời.

Xem Sao Thiên Vương và Tiểu hành tinh

Triton (vệ tinh)

Triton (IPA: /ˈtraɪtn̩/; tiếng Hy Lạp: Τρίτων), hay Hải Vương I, là vệ tinh tự nhiên lớn nhất của Hải Vương Tinh.

Xem Sao Thiên Vương và Triton (vệ tinh)

Tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ

Tuyên ngôn độc lập của Hoa Kỳ là văn bản chính trị tuyên bố ly khai khỏi Anh của 13 thuộc địa Bắc Mỹ.

Xem Sao Thiên Vương và Tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ

Umbriel (vệ tinh)

Umbriel (phát âm là / ʌmbriəl /) là vệ tinh lớn thứ ba của Sao Thiên Vương, được William Lassell phát hiện vào ngày 24 tháng 10 năm 1851.

Xem Sao Thiên Vương và Umbriel (vệ tinh)

Urani

Urani hay uranium là nguyên tố hóa học kim loại màu trắng thuộc nhóm Actini, có số nguyên tử là 92 trong bảng tuần hoàn, được ký hiệu là U. Trong một thời gian dài, urani là nguyên tố cuối cùng của bảng tuần hoàn.

Xem Sao Thiên Vương và Urani

Uranus (thần thoại)

Uranus (tiếng la tinh là Ouranos) theo tiếng Hy lạp nghĩa là bầu trời.

Xem Sao Thiên Vương và Uranus (thần thoại)

Urbain Le Verrier

Urbain Jean Joseph Le Verrier (1811-1877) là nhà thiên văn học người Pháp.

Xem Sao Thiên Vương và Urbain Le Verrier

Vành đai bức xạ Van Allen

Video này cho thấy những thay đổi về hình dạng và cường độ của một mặt cắt ngang của các vành đai Van Allen. Vành đai bức xạ Van Allen (mặt cắt ngang) Vành đai Van Allen được chuyên gia không gian James Van Allen người Mỹ phát hiện vào năm 1958, đây là một vùng không gian ngoài Trái Đất, vị trí tương đối là phía trên vùng biển Nam Đại Tây Dương, có độ cao từ khoảng 500 đến 58,000 km.

Xem Sao Thiên Vương và Vành đai bức xạ Van Allen

Vành đai hành tinh

Vành đai hành tinh là vành đai bụi vũ trụ và các vật thể nhỏ khác nằm trên quỹ đạo xung quanh hành tinh trong một vùng mỏng hình đĩa.

Xem Sao Thiên Vương và Vành đai hành tinh

Vành đai Sao Thổ

Vành G, là Trái Đất. Bức ảnh mô phỏng sử dụng màu sắc để biểu diễn sự che lấp radio-một phương pháp để suy ra kích cỡ các hạt trong vành đai. Vành đai Sao Thổ là hệ vành đai hành tinh mở rộng nhất trong mọi hành tinh của hệ Mặt Trời.

Xem Sao Thiên Vương và Vành đai Sao Thổ

Vành đai Sao Thiên Vương

Sơ đồ hệ thống vệ tinh - vành đai của Sao Thiên Vương. Các đường dày thể hiện vành đai; các đường đứt khúc thể hiện quỹ đạo các vệ tinh. Sao Thiên Vương có một hệ thống các vành đai.

Xem Sao Thiên Vương và Vành đai Sao Thiên Vương

Vành nhật hoa

Vành nhật hoa, quan sát khi xảy ra hiện tượng nhật thực. Vành nhật hoa (hoặc nhật miện) là vành ánh sáng phát ra từ không gian xung quanh mặt trời.

Xem Sao Thiên Vương và Vành nhật hoa

Vĩ độ

Vĩ độ, thường được ký hiệu bằng chữ cái phi (\phi\,\!) trong bảng chữ cái Hy Lạp, là giá trị xác định vị trí của một điểm trên bề mặt Trái Đất (hay các hành tinh khác) ở phía bắc hay phía nam của xích đạo.

Xem Sao Thiên Vương và Vĩ độ

Vệ tinh tự nhiên

Vệ tinh của các hành tinh trong hệ Mặt Trời so với Trái Đất Một vệ tinh tự nhiên (hay vệ tinh thiên nhiên, hay còn gọi là mặt trăng khi không viết hoa), có thể là bất kỳ một vật thể tự nhiên nào quay quanh một hành tinh hay tiểu hành tinh.

Xem Sao Thiên Vương và Vệ tinh tự nhiên

Vệ tinh tự nhiên của Sao Thiên Vương

Sao Thiên Vương và sáu vệ tinh lớn nhất của nó (''kích thước theo tỷ lệ, thứ tự khoảng cách đến hành tinh không theo tỷ lệ''). Từ trái sang phải: Puck, Miranda, Ariel, Umbriel, Titania và Oberon.

Xem Sao Thiên Vương và Vệ tinh tự nhiên của Sao Thiên Vương

Very Large Telescope

Kính thiên văn rất lớn (VLT) là tổ hợp từ bốn kính thiên văn quang học (kính Antu, kính Kueyen, kính Melipal, và kính Yepun) sắp xếp theo một cấu hình xác định, được xây dựng và điều hành bởi Tổ chức Nghiên cứu vũ trụ châu Âu tại bán cầu Nam (ESO) tại đài quan sát Paranal ở Cerro Paranal,một ngọn núi cao 2.635 m trong sa mạc Atacama miền bắc Chile.

Xem Sao Thiên Vương và Very Large Telescope

Vi ba

Vi ba (微波) (hay vi sóng / sóng ngắn) là sóng điện từ có bước sóng dài hơn tia hồng ngoại, nhưng ngắn hơn sóng radio.

Xem Sao Thiên Vương và Vi ba

Volgograd

Volgograd (Волгогра́д - một số tài liệu Việt Nam phiên âm là Vôngagrát), trong lịch sử còn có tên là Tsaritsyn (Цари́цын - Xarítxưn) (1598-1925) và Stalingrad (Сталингра́д - Xtalingrát) (1925-1961) là một thành phố lớn nằm trên hạ lưu sông Volga ở nước Nga.

Xem Sao Thiên Vương và Volgograd

Voyager 2

Tàu vũ trụ Voyager 2 là một tàu vũ trụ không người lái liên hành tinh được phóng đi ngày 20 tháng 8 năm 1977.

Xem Sao Thiên Vương và Voyager 2

Wehrmacht

Wehrmacht (viết bằng tiếng Đức, tạm dịch: Lực lượng Vệ quốcFrom wehren, "to defend" and Macht, "power, force". See the Wiktionary article for more information.) là tên thống nhất của các lực lượng vũ trang quân đội Đức Quốc xã từ năm 1935 đến năm 1945.

Xem Sao Thiên Vương và Wehrmacht

William Herschel

Sir Frederick William Herschel, KH, FRS, (tiếng Đức: Friedrich Wilhelm Herschel; 15 tháng 11 năm 1738 – 25 tháng 8 năm 1822) là nhà thiên văn học người Anh gốc Đức, chuyên gia về kỹ thuật, và nhà soạn nhạc.

Xem Sao Thiên Vương và William Herschel

William Shakespeare

William Shakespeare (phiên âm tiếng Việt: Uy-li-am Sếch-xpia, sinh năm 1564 (làm lễ rửa tội ngày 26 tháng 4; Ngày sinh thật sự của ông vẫn chưa được biết, nhưng theo truyền thống được ghi nhận vào ngày 23 tháng 4, ngày thánh George; mất ngày 23 tháng 4 năm 1616 theo lịch Julian hoặc ngày 3 tháng 5 năm 1616 theo lịch Gregorius) là một nhà văn và nhà viết kịch Anh, được coi là nhà văn vĩ đại nhất của Anh và là nhà viết kịch đi trước thời đại.

Xem Sao Thiên Vương và William Shakespeare

Xanh berin

Màu xanh berin là màu nằm giữa màu xanh lá cây và màu xanh lam.

Xem Sao Thiên Vương và Xanh berin

Xanh lơ

Màu xanh lơ (còn gọi là màu cánh chả hay màu hồ thủy) là một màu cơ bản trong quang phổ, nhưng một vài biến thể về sắc thái có thể tạo ra bằng cách trộn các lượng bằng nhau của ánh sáng màu xanh lá cây và màu xanh lam.

Xem Sao Thiên Vương và Xanh lơ

Xích đạo

532x532px Xích Đạo là đường tưởng tượng vòng quanh Trái Đất, nằm trong mặt phẳng đi qua tâm và vuông góc với trục của Trái Đất, chia Trái Đất ra làm hai phần bằng nhau Xích đạo là một đường tròn tưởng tượng được vẽ ra trên bề mặt một hành tinh (hoặc các thiên thể khác) tại khoảng cách nằm giữa hai cực.

Xem Sao Thiên Vương và Xích đạo

Zeus

Zeús, hay Dzeús, (tiếng Hy Lạp: Ζεύς) hay Dias (tiếng Hy Lạp: Δίας), còn gọi là thần Dớt, là thần trị vì các vị thần và là thần của bầu trời cũng như sấm trong thần thoại Hy Lạp.

Xem Sao Thiên Vương và Zeus

Xem thêm

Hành tinh khí khổng lồ

Hành tinh nhóm ngoài

Thiên thể phát hiện năm 1781

Được phát hiện bởi William Herschel

Còn được gọi là Georgium Sidus, Thiên Vương Tinh, Uranus.

, Hiđro, Hoàng đạo, Hydro sulfua, Jérôme Lalande, Johann Gottfried Galle, John Couch Adams, John Flamsteed, John Keats, Jupiter (thần thoại), Kính vật, Kính viễn vọng, Kính viễn vọng không gian Hubble, Kỷ nguyên (thiên văn học), Kelvin, Khí quyển, Khối lượng riêng, Khối lượng Trái Đất, Khối tâm, Kilôgam, Kilômét, Kim Ngưu (chòm sao), Lực G, Lớp phủ (địa chất), Mêtan, Mô men động lượng, Mùa, Mật độ dòng nhiệt, Mắt, Mặt Trời, Mặt Trăng, Miranda (vệ tinh), Nội nhiệt, Năm Julius (thiên văn), Ngày, Nguyên tử, Nguyên tố hóa học, Người Anh, Người Đức, Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể, Nhiệt độ, Nhiệt năng, Nice, Niken, Nước, Oberon (vệ tinh), Pascal (đơn vị), Phân tử, Phút, Phổ điện từ, Pierre-Simon Laplace, Proton, Quy tắc bàn tay phải, Rhea (vệ tinh), Sao, Sao chổi, Sao Hải Vương, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Saturnus, Sắt, Sự phát hiện Sao Hải Vương, Silicat, Somerset, Tầng đối lưu, Tầng bình lưu, Tầng nhiệt, Tầng trung lưu, Từ quyển, Từ trường, Tử ngoại, Tesla, Tham số quỹ đạo, Thông lượng, Thần thoại Hy Lạp, Thần thoại La Mã, Thời gian Mặt Trời, Thời tiết, Thị sai, Thiên thạch, Thuyết tương đối rộng, Tia hồng ngoại, Tiếng Hàn Quốc, Tiếng Nhật, Tiếng Trung Quốc, Tiếng Việt, Tiểu hành tinh, Triton (vệ tinh), Tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ, Umbriel (vệ tinh), Urani, Uranus (thần thoại), Urbain Le Verrier, Vành đai bức xạ Van Allen, Vành đai hành tinh, Vành đai Sao Thổ, Vành đai Sao Thiên Vương, Vành nhật hoa, Vĩ độ, Vệ tinh tự nhiên, Vệ tinh tự nhiên của Sao Thiên Vương, Very Large Telescope, Vi ba, Volgograd, Voyager 2, Wehrmacht, William Herschel, William Shakespeare, Xanh berin, Xanh lơ, Xích đạo, Zeus.