Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Richard Feynman và Vật lý vật chất ngưng tụ

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Richard Feynman và Vật lý vật chất ngưng tụ

Richard Feynman vs. Vật lý vật chất ngưng tụ

Richard Phillips Feynman (11 tháng 5, 1918 – 15 tháng 2, 1988) là một nhà vật lý lý thuyết người Mỹ được biết đến với công trình về phương pháp tích phân đường trong cơ học lượng tử, lý thuyết điện động lực học lượng tử, và vật lý của tính siêu lỏng của heli lỏng siêu lạnh, cũng như trong vật lý hạt với đề xuất của ông về mô hình parton. Vật lý vật chất ngưng tụ là một nhánh của vật lý học nghiên cứu các tính chất vật lý của pha ngưng tụ của vật chất.

Những điểm tương đồng giữa Richard Feynman và Vật lý vật chất ngưng tụ

Richard Feynman và Vật lý vật chất ngưng tụ có 32 điểm chung (trong Unionpedia): Albert Einstein, Công nghệ nano, Chiến tranh thế giới thứ hai, Cơ học lượng tử, Electron, Enrico Fermi, Ernest Lawrence, John Archibald Wheeler, John Bardeen, John Schrieffer, John von Neumann, Lý thuyết BCS, Lý thuyết trường lượng tử, Leon Neil Cooper, Lev Davidovich Landau, Máy tính lượng tử, Murray Gell-Mann, Neutron, Niels Bohr, Paul Dirac, Phương trình Schrödinger, Positron, Siêu dẫn, Siêu lỏng, Spin, Thuyết sắc động lực học lượng tử, Thuyết tương đối hẹp, Thuyết tương đối rộng, Vật lý hạt, Vật lý học, ..., Vật lý lý thuyết, Wolfgang Ernst Pauli. Mở rộng chỉ mục (2 hơn) »

Albert Einstein

Albert Einstein (phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử).

Albert Einstein và Richard Feynman · Albert Einstein và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Công nghệ nano

Công nghệ nano, (tiếng Anh: nanotechnology) là ngành công nghệ liên quan đến việc thiết kế, phân tích, chế tạo và ứng dụng các cấu trúc, thiết bị và hệ thống bằng việc điều khiển hình dáng, kích thước trên quy mô nanomet (nm, 1 nm.

Công nghệ nano và Richard Feynman · Công nghệ nano và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Chiến tranh thế giới thứ hai và Richard Feynman · Chiến tranh thế giới thứ hai và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Cơ học lượng tử

mô men xung lượng (tăng dần từ trái sang: ''s'', ''p'', ''d'',...). Vùng càng sáng thì xác suất tìm thấy electron càng cao. Mô men xung lượng và năng lượng bị lượng tử hóa nên chỉ có các giá trị rời rạc như thấy trong hình. Cơ học lượng tử là một trong những lý thuyết cơ bản của vật lý học.

Cơ học lượng tử và Richard Feynman · Cơ học lượng tử và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Electron và Richard Feynman · Electron và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Enrico Fermi

Enrico Fermi (29 tháng 9 năm 1901 – 28 tháng 11 năm 1954) là nhà vật lý lý thuyết và thực nghiệm người Italia, với nghiên cứu về lò Chicago Pile-1, lò phản ứng hạt nhân do con người xây dựng đầu tiên trên thế giới, và nổi tiếng với những công trình đóng góp cho cơ học lượng tử, vật lý hạt nhân, vật lý hạt, và cơ học thống kê.

Enrico Fermi và Richard Feynman · Enrico Fermi và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Ernest Lawrence

Ernest Orlando Lawrence (1901-1958) là nhà vật lý người Mỹ.

Ernest Lawrence và Richard Feynman · Ernest Lawrence và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

John Archibald Wheeler

John Archibald Wheeler (sinh 9 tháng 7 năm 1911 – mất 13 tháng 4 năm 2008) là nhà vật lý lý thuyết người Mỹ.

John Archibald Wheeler và Richard Feynman · John Archibald Wheeler và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

John Bardeen

John Bardeen (23 tháng 5 năm 1908 - 30 tháng 1 năm 1991) là một nhà vật lý và kĩ sư điện người Mỹ, ông là người đã hai lần giành được giải Nobel: lần thứ nhất là vào năm 1956 cho công trình phát minh ra tranzito cùng với William Shockley và Walter Brattain, lần thứ hai vào năm 1972 với công trình về lý thuyết siêu dẫn đối lưu (Lý thuyết BCS) cùng với hai nhà khoa học khác là Leon Neil Cooper và John Robert Schrieffer.

John Bardeen và Richard Feynman · John Bardeen và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

John Schrieffer

John Robert Schrieffer (sinh 31 tháng 5 năm 1931) là một nhà vật lý nổi tiếng người Mỹ.

John Schrieffer và Richard Feynman · John Schrieffer và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

John von Neumann

John von Neumann (Neumann János; 28 tháng 12 năm 1903 – 8 tháng 2 năm 1957) là một nhà toán học người Mỹ gốc Hungary và là một nhà bác học thông thạo nhiều lĩnh vực đã đóng góp vào vật lý lượng tử, giải tích hàm, lý thuyết tập hợp, kinh tế, khoa học máy tính, giải tích số, động lực học chất lưu, thống kê và nhiều lĩnh vực toán học khác.

John von Neumann và Richard Feynman · John von Neumann và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Lý thuyết BCS

Lý thuyết BCS là mô hình lý thuyết vi mô được ba nhà vật lý John Bardeen, Leon Cooper và Robert Schrieffer đưa ra vào năm 1957 để giải thích hiện tượng siêu dẫn.

Lý thuyết BCS và Richard Feynman · Lý thuyết BCS và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Lý thuyết trường lượng tử

Trong vật lý lý thuyết, Lý thuyết trường lượng tử (tiếng Anh: quantum field theory, thường viết tắt QFT) là một khuôn khổ lý thuyết để xây dựng các mô hình cơ học lượng tử về các hạt hạ nguyên tử trong vật lý hạt và các tựa hạt trong vật lý vật chất ngưng tụ.

Lý thuyết trường lượng tử và Richard Feynman · Lý thuyết trường lượng tử và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Leon Neil Cooper

Leon Neil Cooper (sinh năm 1930) là nhà vật lý người Mỹ.

Leon Neil Cooper và Richard Feynman · Leon Neil Cooper và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Lev Davidovich Landau

Lev Davidovich Landau (tiếng Nga: Лев Давидович Ландау) (22/1/1908 – 1/4/1968), một nhà vật lý Liên Xô nổi tiếng với những đóng góp trong vật lý lý thuyết.

Lev Davidovich Landau và Richard Feynman · Lev Davidovich Landau và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Máy tính lượng tử

Cách biểu diễn bằng Mặt cầu Bloch cho một qubit, yếu tố cơ bản trong máy tính lượng tử. Máy tính lượng tử (còn gọi là siêu máy tính lượng tử) là một thiết bị tính toán sử dụng trực tiếp các hiệu ứng của cơ học lượng tử như tính chồng chập và vướng víu lượng tử để thực hiện các phép toán trên dữ liệu đưa vào.

Máy tính lượng tử và Richard Feynman · Máy tính lượng tử và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Murray Gell-Mann

Murray Gell-Mann (sinh ngày 15 tháng 9 năm 1929) là một nhà vật lý người Mỹ.

Murray Gell-Mann và Richard Feynman · Murray Gell-Mann và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Neutron

Neutron (tiếng Việt đọc là nơ t-rôn hay nơ t-rông) là một hạt hạ nguyên tử có trong thành phần hạt nhân nguyên tử, trung hòa về điện tích và có khối lượng bằng 1,67492716(13) × 10−27 kg.

Neutron và Richard Feynman · Neutron và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Niels Bohr

Niels Henrik David Bohr (7 tháng 10 năm 1885 – 18 tháng 11 năm 1962) là nhà vật lý học người Đan Mạch với những đóng góp nền tảng về lý thuyết cấu trúc nguyên tử và cơ học lượng tử sơ khai, nhờ đó mà ông nhận Giải Nobel Vật lý năm 1922.

Niels Bohr và Richard Feynman · Niels Bohr và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Paul Dirac

Paul Adrien Maurice Dirac (8 tháng 8 năm 1902 - 20 tháng 10 năm 1984) là một nhà vật lý lý thuyết người Anh.

Paul Dirac và Richard Feynman · Paul Dirac và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Phương trình Schrödinger

Phương trình Schrödinger hay thường được viết là Phương trình Schrodinger (chữ ö đọc là "ơ") là một phương trình cơ bản của vật lý lượng tử mô tả sự biến đổi trạng thái lượng tử của một hệ vật lý theo thời gian, thay thế cho các định luật Newton và biến đổi Galileo trong cơ học cổ điển.

Phương trình Schrödinger và Richard Feynman · Phương trình Schrödinger và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Positron

Positron là phản hạt của electron với khối lượng và spin bằng khối lượng và spin của electron, nhưng có điện tích trái dấu với electron.

Positron và Richard Feynman · Positron và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Siêu dẫn

Một nam châm được nâng trên mặt một vật liệu siêu dẫn nhúng trong nitơ lỏng lạnh tới −200 °C, thể hiện hiệu ứng Siêu dẫn là hiệu ứng vật lý xảy ra đối với một số vật liệu ở nhiệt độ đủ thấp và từ trường đủ nhỏ, đặc trưng bởi điện trở bằng 0 dẫn đến sự suy giảm nội từ trường (hiệu ứng Meissner).

Richard Feynman và Siêu dẫn · Siêu dẫn và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Siêu lỏng

Heli lỏng loại 2 là một chất siêu lỏng. Khi nó tồn tại ở dạng siêu lỏng nó bò trên thành cốc như một tấm phim mỏng. Nó chảy ra ngoài, tạo thành giọt rơi vào chất lỏng bên dưới. Giọt khác sẽ tạo thành-và tiếp tục như thế cho đến khi chiếc cốc không còn nữa. Tính siêu lỏng là đặc điểm của chất lỏng có độ nhớt bằng không, loại chất lỏng này chảy mà không bị mất đi động năng.

Richard Feynman và Siêu lỏng · Siêu lỏng và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Spin

Spin là một đại lượng vật lý, có bản chất của mô men động lượng và là một khái niệm thuần túy lượng tử, không có sự tương ứng trong cơ học cổ điển.

Richard Feynman và Spin · Spin và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Thuyết sắc động lực học lượng tử

Thuyết sắc động lực học lượng tử (Quantum chromodynamics hay QCD) là lý thuyết miêu tả một trong những lực cơ bản của vũ trụ, đó là tương tác mạnh.

Richard Feynman và Thuyết sắc động lực học lượng tử · Thuyết sắc động lực học lượng tử và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Thuyết tương đối hẹp

Trong vật lý học, thuyết tương đối hẹp (SR, hay còn gọi là thuyết tương đối đặc biệt hoặc STR) là một lý thuyết vật lý đã được xác nhận bằng thực nghiệm và chấp nhận rộng rãi đề cập về mối quan hệ giữa không gian và thời gian.

Richard Feynman và Thuyết tương đối hẹp · Thuyết tương đối hẹp và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Thuyết tương đối rộng

Xem bài viết giới thiệu: Giới thiệu thuyết tương đối rộng accessdate.

Richard Feynman và Thuyết tương đối rộng · Thuyết tương đối rộng và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Vật lý hạt

Vật lý hạt là một ngành của vật lý nghiên cứu về các hạt sơ cấp chứa trong vật chất và bức xạ, cùng với những tương tác giữa chúng.

Richard Feynman và Vật lý hạt · Vật lý hạt và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Richard Feynman và Vật lý học · Vật lý học và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Vật lý lý thuyết

Vật lý lý thuyết là bộ môn chuyên đi sâu vào vấn đề xây dựng các thuyết vật lý.

Richard Feynman và Vật lý lý thuyết · Vật lý lý thuyết và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Wolfgang Ernst Pauli

Wolfgang Ernst Pauli (25 tháng 4 năm 1900 – 15 tháng 12 năm 1958) là một nhà vật lý người Áo chuyên nghiên cứu về hạt cơ bản, spin, và đã đưa ra nguyên lý loại trừ Pauli nổi tiếng.

Richard Feynman và Wolfgang Ernst Pauli · Vật lý vật chất ngưng tụ và Wolfgang Ernst Pauli · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Richard Feynman và Vật lý vật chất ngưng tụ

Richard Feynman có 176 mối quan hệ, trong khi Vật lý vật chất ngưng tụ có 183. Khi họ có chung 32, chỉ số Jaccard là 8.91% = 32 / (176 + 183).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Richard Feynman và Vật lý vật chất ngưng tụ. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »