Mục lục
293 quan hệ: Adolf Hitler, Aleksandr I của Nga, Anh, Anh hùng dân tộc, Arminius, August Neidhardt von Gneisenau, Áo, Đan Mạch, Đông Phổ, Đại chiến Bắc Âu, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa, Đế quốc Áo, Đế quốc Đức, Đế quốc Ba Tư, Đế quốc La Mã Thần thánh, Đế quốc Ottoman, Đế quốc Thụy Điển, Đức, Ý, Ba Lan, Baden-Württemberg, Bayern, Bán đảo Sinai, Bỉ, Berlin, Bolshevik, Brandenburg, Bremen, Các cuộc chiến tranh của Napoléon, Cách mạng, Cách mạng Đức, Công nghiệp, Công tước, Cải cách Kháng nghị, Cộng hòa Dân chủ Đức, Cộng hòa Weimar, Châu Á, Chó săn thỏ, Chế độ quân chủ, Chủ nghĩa bảo thủ, Chủ nghĩa dân tộc, Chủ nghĩa lãng mạn, Chủ nghĩa nhân văn, Chủ nghĩa quốc xã, Chủ nghĩa tự do, Chủ nghĩa yêu nước, Chữ Hán, Chiến thắng kiểu Pyrros, Chiến tranh Áo-Phổ, Chiến tranh Ba Mươi Năm, ... Mở rộng chỉ mục (243 hơn) »
- Cựu quốc gia châu Âu
- Lịch sử Brandenburg
- Phổ
Adolf Hitler
Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934.
Xem Phổ (quốc gia) và Adolf Hitler
Aleksandr I của Nga
Aleksandr I (Александр Павлович, Aleksandr Pavlovich; –) là Hoàng đế của Nga từ 23 tháng 3 năm 1801 đến 1 tháng 12 năm 1825.
Xem Phổ (quốc gia) và Aleksandr I của Nga
Anh
Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.
Anh hùng dân tộc
Anh hùng dân tộc là một danh từ chung dùng để chỉ người có công lao kiệt xuất trong cuộc đấu tranh cho sự trường tồn và phát triển của một dân tộc, được nhân dân suy tôn và cả lịch sử dân tộc ghi nhận.
Xem Phổ (quốc gia) và Anh hùng dân tộc
Arminius
Đài tưởng niệm Hermannsdenkmal. Arminius (18/17 trước Công nguyên – 21), còn gọi là Armin hay Hermann (Arminius là tên Latinh hóa, cũng giống như Brennus) là tù trưởng bộ lạc Cherusci người German.
Xem Phổ (quốc gia) và Arminius
August Neidhardt von Gneisenau
August Wilhelm Antonius Graf Neidhardt von Gneisenau (27 tháng 10 năm 1760 – 23 tháng 8 năm 1831) là Thống chế Phổ, được nhìn nhận là một trong những nhà chiến lược và cải cách hàng đầu của quân đội Phổ.
Xem Phổ (quốc gia) và August Neidhardt von Gneisenau
Áo
Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.
Đan Mạch
Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.
Xem Phổ (quốc gia) và Đan Mạch
Đông Phổ
Tỉnh Đông Phổ (đỏ), thuộc Vương quốc Phổ, nằm trong Đế quốc Đức, 1871. Đông Phổ là phần chính của các khu vực Phổ dọc theo phía đông nam bờ biển Baltic từ thế kỷ 13 đến cuối chiến tranh thế giới thứ II tháng 5 năm 1945.
Xem Phổ (quốc gia) và Đông Phổ
Đại chiến Bắc Âu
Đại chiến Bắc Âu là tên các sử gia gọi cuộc chiến từ năm 1700 đến năm 1721 giữa Thụy Điển với liên minh của Nga, Đan Mạch, Sachsen (Đức) và Ba Lan; từ năm 1715 có thêm vương quốc Phổ và Hannover (Đức).
Xem Phổ (quốc gia) và Đại chiến Bắc Âu
Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa
Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (tiếng Đức: Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei; viết tắt: NSDAP; gọi tắt: Nazi; gọi tắt trong tiếng Việt: Đảng Quốc Xã) là đảng cầm quyền Đức trong thời kỳ Đức Quốc Xã.
Xem Phổ (quốc gia) và Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa
Đế quốc Áo
Đế quốc Áo (Kaisertum Österreich) là một quốc gia tồn tại trong thế kỷ 19, được tập trung phần lớn tại Áo ngày nay và được chính thức kéo dài từ 1804-1867.
Xem Phổ (quốc gia) và Đế quốc Áo
Đế quốc Đức
Hohenzollern. Bản đồ Đế quốc Đức thumb Các thuộc địa Đế quốc Đức Đế quốc Đức (Đức ngữ: Deutsches Reich) hay Đế chế thứ hai hay Đệ nhị Đế chế (Zweites Reich) được tuyên bố thiết lập vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 sau khi thống nhất nước Đức và vài tháng sau đó chấm dứt Chiến tranh Pháp-Phổ.
Xem Phổ (quốc gia) và Đế quốc Đức
Đế quốc Ba Tư
Phạm vi mở rộng của Đế quốc Achaemenes. Phạm vi mở rộng của Đế quốc Parthia. Phạm vi mở rộng của Đế quốc Sassanid Đế quốc Ba Tư có thể đề cập đến.
Xem Phổ (quốc gia) và Đế quốc Ba Tư
Đế quốc La Mã Thần thánh
Karl IV Đế quốc La Mã Thần Thánh (tiếng Latinh: Sacrum Romanum Imperium; tiếng Đức: Heiliges Römisches Reich; tiếng Ý: Sacro Romano Impero; tiếng Anh: Holy Roman Empire) còn được gọi là Thánh chế La Mã, là một phức hợp lãnh thổ rộng lớn đa sắc tộc, mà chủ yếu là người Đức, tồn tại từ cuối thời sơ kỳ Trung cổ cho đến năm 1806.
Xem Phổ (quốc gia) và Đế quốc La Mã Thần thánh
Đế quốc Ottoman
Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.
Xem Phổ (quốc gia) và Đế quốc Ottoman
Đế quốc Thụy Điển
Thuật ngữ Đế quốc Thụy Điển dùng để chỉ tới Vương quốc Thụy Điển từ năm 1611 (sau khi chinh phục Estonia) cho tới 1721 (khi Thụy Điển chính thức nhượng lại lãnh thổ rộng lớn ở phía đông Phần Lan cho cường quốc đang nổi lên là Nga).
Xem Phổ (quốc gia) và Đế quốc Thụy Điển
Đức
Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.
Ý
Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.
Ba Lan
Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X.
Baden-Württemberg
Baden-Württemberg là bang lớn thứ ba về diện tích và dân số của nước Cộng hòa Liên bang Đức.
Xem Phổ (quốc gia) và Baden-Württemberg
Bayern
Bayern (tiếng Đức: Freistaat Bayern; tiếng Anh: Bavaria) là bang lớn nhất nằm cực nam của Đức ngày nay, với diện tích 70.553 km² và dân số 12,4 triệu người (đứng hàng thứ hai sau Nordrhein-Westfalen).
Bán đảo Sinai
Bản đồ Bán đảo Sinai. Bán đảo Sinai hay Sinai là một bán đảo hình tam giác ở Ai Cập.
Xem Phổ (quốc gia) và Bán đảo Sinai
Bỉ
Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.
Berlin
Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.
Bolshevik
250px Bolshevik (большеви́к. IPA, xuất phát từ bolshinstvo, "đa số") là những thành viên của phe Bolshevik của Đảng Lao động Dân chủ Xã hội Nga Marxist tách ra khỏi phe Menshevik xuất phát từ men'shinstvo ("thiểu số").
Xem Phổ (quốc gia) và Bolshevik
Brandenburg
Brandenburg là một bang trong miền đông-bắc của nước Cộng hòa Liên bang Đức.
Xem Phổ (quốc gia) và Brandenburg
Bremen
Bremen là một thành phố Hanse ở tây bắc Đức (tên chính thức: Stadtgemeinde Bremen hay theo tiếng Anh là City Municipality of Bremen).
Các cuộc chiến tranh của Napoléon
Các cuộc chiến tranh của Napoléon, hay thường được gọi tắt là Chiến tranh Napoléon là một loạt các cuộc chiến trong thời hoàng đế Napoléon Bonaparte trị vì nước Pháp, diễn ra giữa các khối liên minh các nước châu Âu chống lại Đế chế thứ nhất.
Xem Phổ (quốc gia) và Các cuộc chiến tranh của Napoléon
Cách mạng
Bão táp ngục Bastille, 14 tháng 7 năm 1789 trong Cách mạng Pháp. Cách mạng là xóa bỏ cái cũ để thay thế bằng cái mới tiến bộ hơn, là một sự thay đổi sâu sắc, thường xảy ra trong một thời gian tương đối ngắn.
Xem Phổ (quốc gia) và Cách mạng
Cách mạng Đức
Trong lịch sử Đức, Cách mạng Đức có thể là.
Xem Phổ (quốc gia) và Cách mạng Đức
Công nghiệp
Công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo.
Xem Phổ (quốc gia) và Công nghiệp
Công tước
Công tước (tiếng Anh: Duke) là 1 tước hiệu xếp sau Hoàng đế, Quốc vương, Phó vương, Đại Công tước và Vương công trong hệ thống tước hiệu quý tộc Châu Âu và Châu Á. Tùy vào từng thời kì và mỗi quốc gia mà hệ thống công tước có nhiều điểm khác nhau.
Xem Phổ (quốc gia) và Công tước
Cải cách Kháng nghị
Cải cách Kháng nghị (Protestant Reformation) hay Cải cách Tin Lành là cuộc cải cách tôn giáo khởi xướng bởi Martin Luther và được tiếp nối bởi Jean Calvin, Huldrych Zwingli, Jacobus Arminius và những người khác tại châu Âu thế kỷ 16.
Xem Phổ (quốc gia) và Cải cách Kháng nghị
Cộng hòa Dân chủ Đức
Cộng hòa Dân chủ Đức (Deutsche Demokratische Republik, DDR; thường được gọi là Đông Đức) là một quốc gia nay không còn nữa, tồn tại từ 1949 đến 1990 theo định hướng xã hội chủ nghĩa tại phần phía đông nước Đức ngày nay.
Xem Phổ (quốc gia) và Cộng hòa Dân chủ Đức
Cộng hòa Weimar
Cộng hòa Weimar (tiếng Đức: Weimarer Republik) là tên sử gia gọi chính phủ của nước Đức trong khoảng thời gian từ 1918 sau cuộc Cách mạng tháng 11, sau khi Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, đến khi Adolf Hitler được phong làm thủ tướng vào ngày 30 tháng giêng 1933 và đảng Quốc xã lên nắm quyền.
Xem Phổ (quốc gia) và Cộng hòa Weimar
Châu Á
Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.
Chó săn thỏ
Chó săn thỏ (beagle) là một giống chó nhỏ trong các chó săn và chuyên dùng để săn thỏ, chúng dễ nhận biết bởi bộ lông tam thể mềm mượt đặc trưng.
Xem Phổ (quốc gia) và Chó săn thỏ
Chế độ quân chủ
Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là Chế độ quân quyền, là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là nhà vua hoặc nữ vương.
Xem Phổ (quốc gia) và Chế độ quân chủ
Chủ nghĩa bảo thủ
Chủ nghĩa bảo thủ (tiếng Pháp: conservatisme, tiếng Anh:conservatism, gốc từ tiếng Latinh conservo — giữ gìn) là các luận thuyết triết học chính trị ủng hộ truyền thống và sự thay đổi từ từ, trong đó truyền thống là các niềm tin hoặc tập quán tôn giáo, văn hóa hoặc dân tộc.
Xem Phổ (quốc gia) và Chủ nghĩa bảo thủ
Chủ nghĩa dân tộc
Chủ nghĩa dân tộc (tiếng Anh: nationalism, còn được gọi là dân tộc chủ nghĩa, tư tưởng dân tộc, chủ nghĩa quốc gia, chủ nghĩa quốc dân, chủ nghĩa quốc tộc) là một khái niệm phức tạp, có tính đa chiều, liên quan đến nhận biết cộng đồng (communal identification) với dân tộc (nation) của một người.
Xem Phổ (quốc gia) và Chủ nghĩa dân tộc
Chủ nghĩa lãng mạn
Caspar David Friedrich, ''Wanderer trên Sea of Fog,'' 38.58 × 29.13 inches, 1818, Oil on canvas, Kunsthalle Hamburg Chủ nghĩa lãng mạn vừa là trào lưu văn học, vừa là phương pháp sáng tác, mang một nội dung lịch sử xã hội-cụ thể, được hình thành ở Tây Âu sau Cách mạng tư sản Pháp năm 1789.
Xem Phổ (quốc gia) và Chủ nghĩa lãng mạn
Chủ nghĩa nhân văn
Chủ nghĩa nhân văn (hay chủ nghĩa nhân bản nhưng lưu ý "chủ nghĩa nhân bản" còn là một cách gọi khác của chủ nghĩa duy con người) là một nhánh triết học luân lý lớn cũng như một thế giới quan chuyên chú vào lợi ích, giá trị và phẩm cách của con người.
Xem Phổ (quốc gia) và Chủ nghĩa nhân văn
Chủ nghĩa quốc xã
Biểu tượng Swastika thường được dùng làm đại diện cho Chủ nghĩa Quốc xã. Chủ nghĩa quốc xã, chính thức là Chủ nghĩa quốc gia xã hội (Nationalsozialismus, viết tắt là Nazism), chỉ hệ tư tưởng và những hành động của Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa dưới quyền Adolf Hitler, và những chính sách được chọn bởi Đức Quốc xã từ năm 1933 đến năm 1945.
Xem Phổ (quốc gia) và Chủ nghĩa quốc xã
Chủ nghĩa tự do
Chủ nghĩa tự do là một hệ tư tưởng, quan điểm triết học, và truyền thống chính trị dựa trên các giá trị chính trị cơ sở về tự do và bình đẳng.
Xem Phổ (quốc gia) và Chủ nghĩa tự do
Chủ nghĩa yêu nước
Coalition. Chủ nghĩa yêu nước biểu hiện quan điểm tích cực về quê hương của một cá nhân hay tập thể, trong đó quê hương có thể là một vùng, một thành phố nhưng thường gắn với khái niệm quốc gia.
Xem Phổ (quốc gia) và Chủ nghĩa yêu nước
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Chiến thắng kiểu Pyrros
Pyrros của Hy Lạp cổ đại Chiến thắng kiểu Pyrros hay Chiến thắng kiểu Pyrrhic là một thành ngữ để chỉ một thắng lợi với những tổn thất có tính huỷ diệt ở phe chiến thắng; thuật ngữ này mang ý nghĩa thắng lợi đó cuối cùng cũng sẽ dẫn đến thất bại.
Xem Phổ (quốc gia) và Chiến thắng kiểu Pyrros
Chiến tranh Áo-Phổ
Chiến tranh Áo-Phổ (hay còn gọi là Chiến tranh bảy tuần, Nội chiến Đức hoặc Chiến tranh Phổ-Đức) là cuộc chiến tranh diễn ra vào năm 1866 giữa 2 cường quốc Châu Âu là đế quốc Áo và vương quốc Phổ.
Xem Phổ (quốc gia) và Chiến tranh Áo-Phổ
Chiến tranh Ba Mươi Năm
Chiến tranh Ba Mươi Năm bắt đầu từ năm 1618, kết thúc năm 1648, chủ yếu diễn ra tại vùng nay là nước Đức và bao gồm hầu hết các cường quốc của châu Âu lục địa thời bấy gi.
Xem Phổ (quốc gia) và Chiến tranh Ba Mươi Năm
Chiến tranh Bảy Năm
Chiến tranh Bảy Năm (1756–1763) là cuộc chiến xảy ra giữa hai liên quân gồm có Vương quốc Anh/Vương quốc Hannover (liên minh cá nhân), Vương quốc Phổ ở một phía và Pháp, Áo, Nga, Thụy Điển và Vương quốc Sachsen ở phía kia.
Xem Phổ (quốc gia) và Chiến tranh Bảy Năm
Chiến tranh Bắc Âu
Chiến tranh Bắc Âu là tên gọi một loạt cuộc chiến tranh bùng nổ ở vùng Bắc Âu và Đông Bắc châu Âu vào các thế kỷ 16, 17 và 18.
Xem Phổ (quốc gia) và Chiến tranh Bắc Âu
Chiến tranh Cách mạng Pháp
Chiến tranh Cách mạng Pháp là một loạt các cuộc xung đột lớn diễn ra từ năm 1792 đến năm 1802, giữa chính phủ Cách mạng Pháp với nhiều quốc gia châu Âu.
Xem Phổ (quốc gia) và Chiến tranh Cách mạng Pháp
Chiến tranh Kế vị Áo
Chiến tranh Kế vị Áo (1740-1748) - còn được gọi là chiến tranh của vua George ở Bắc Mỹ.
Xem Phổ (quốc gia) và Chiến tranh Kế vị Áo
Chiến tranh Kế vị Bayern
Chiến tranh Kế vị Bayern (Bayerischer erbfolgekrieg), Chiến tranh Khoai Tây (Kartoffelkrieg) hoặc Chiến tranh Mứt Mận (Zwetschgenrummel) là những cách gọi cuộc xung đột võ trang ít đổ máu ở khu vực Bohemia và Silesia thời điểm 1778-9.
Xem Phổ (quốc gia) và Chiến tranh Kế vị Bayern
Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha
Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha (1701–1714) là một cuộc xung đột chính trị quân sự ở châu Âu đầu thế kỉ XVIII, được kích nổ bởi cái chết của vị vua cuối cùng của vương triều Habsburg ở Tây Ban Nha, một người ốm yêu và không thể có con, Carlos II.
Xem Phổ (quốc gia) và Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha
Chiến tranh Mười ba năm
Chiến tranh Mười ba năm có thể là.
Xem Phổ (quốc gia) và Chiến tranh Mười ba năm
Chiến tranh Pháp-Nga (1812)
Chiến dịch nước Nga (hay còn gọi là Cuộc chiến tranh vệ quốc năm 1812, Отечественная война 1812 года) là bước ngoặt trong cuộc chiến tranh Napoléon.
Xem Phổ (quốc gia) và Chiến tranh Pháp-Nga (1812)
Chiến tranh Silesia
Chiến tranh Silesia là một loạt các chiến tranh giữa Phổ và Áo từ năm 1740, đến năm 1763, để tranh giành quyền sở hữu Schlesien (Silesia) mở đầu với việc vua Phổ là Friedrich II của Phổ tiến công sau khi vua Áo Karl VI qua đời và Maria Theresia lên kế ngôi.
Xem Phổ (quốc gia) và Chiến tranh Silesia
Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.
Xem Phổ (quốc gia) và Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ nhất
Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Phổ (quốc gia) và Chiến tranh thế giới thứ nhất
Christopher Duffy
Christopher Duffy (sinh vào năm 1936) là một nhà sử học quân sự người Anh.
Xem Phổ (quốc gia) và Christopher Duffy
Cicero
Marcus Tullius Cicero (Latin cổ điển:; 3 tháng 1, 106 TCN – 7 tháng 12, 43 TCN) là một triết gia và nhà hùng biện, chính khách, nhà lý luận chính trị La Mã.
Copenhagen
Copenhagen (phiên âm tiếng Việt: Cô-pen-ha-ghen; tiếng Đan Mạch: København, IPA) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Đan Mạch, đồng thời là thành phố lớn thứ hai trong khu vực Bắc Âu (chỉ thua thành phố Stockholm - thủ đô của Thuỵ Điển).
Xem Phổ (quốc gia) và Copenhagen
Cuộc vây hãm Pirna
Cuộc vây hãm thành Pirna (còn gọi là Cuộc phong toả thành Pirna) là một phần của cuộc chinh phạt Lãnh địa Tuyển hầu tước Sachsen do Vua nước Phổ phát động trong chiến tranh Bảy năm, kết thúc với chiến thắng của Quân đội Phổ vào năm 1756.
Xem Phổ (quốc gia) và Cuộc vây hãm Pirna
Cung điện mới (Potsdam)
Cung điện mới trong công viên Sanssouci. Cung điện mới (Neues Palais) là một cung điện nằm trong công viên Sanssouci, Potsdam, Đức.
Xem Phổ (quốc gia) và Cung điện mới (Potsdam)
Cung điện Versailles
Cung điện Versailles (tiếng Pháp: Château de Versailles) là nơi ở của các vua (và hoàng hậu) Pháp Louis XIII, Louis XIV, Louis XV và Louis XVI.
Xem Phổ (quốc gia) và Cung điện Versailles
Cyrus Đại đế
Cyrus Đại đế, cũng viết là Kourosh Đại đế, Kyros Đại đếPhilip De Souza, The Greek and Persian Wars, 499-386 BC, trang 19 hay Cyros Đại đế (Tiếng Ba Tư cổ đại: 𐎤𐎢𐎽𐎢𐏁,,, Ba Tư: کوروش بزرگ, Kūrosh-e-Bozorg) (Khoảng 600 TCN hoặc là 576 TCN – Tháng 12 năm 530 TCN), trong tiếng Việt cũng viết là Xyrut II Đại đế cũng được gọi là Cyrus II hoặc là Cyrus của Ba Tư, là vị Hoàng đế khai quốc của Đế quốc Ba Tư dưới Triều đại nhà Achaemenes.Schmitt Achaemenid dynasty (i.
Xem Phổ (quốc gia) và Cyrus Đại đế
Cường quốc
Các cường quốc không là Thành viên UN P5: Nhật Bản, Đức Cường quốc, hay còn gọi là cường quyền, đại quốc, nước lớn là từ dùng để chỉ quốc gia có khả năng tạo tầm ảnh hưởng của mình ở phạm vi toàn cầu.
Xem Phổ (quốc gia) và Cường quốc
Dân chủ
Dân chủ là một phương pháp ra quyết định tập thể trong đó mọi thành viên đều có quyền ngang nhau khi tham gia ra quyết địnhChristiano, Tom,, Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2015 Edition).
De facto
De facto hay thực quyền, quyền lực thực tế, quyền thực tế là một thành ngữ trong tiếng Latinh có nghĩa là "trên thực tế" hay "theo thông lệ".
Xem Phổ (quốc gia) và De facto
De jure
De jure (trong tiếng Latinh cổ: de iure) là một thành ngữ có nghĩa là "dựa trên luật" hay "luật định", ngược với de facto, là thành ngữ mang nghĩa "trên thực tế".
Do Thái
Do Thái có thể chỉ đến.
Dresden
Dresden (Drježdźany) là thành phố thủ phủ của Bang tự do Sachsen tại Đức.
Edward Gibbon
Edward Gibbon (1737–1794) Edward Gibbon (27 tháng 4 năm 1737 - 16 tháng 1 năm 1794) là một nhà sử học và nghị sĩ trong Nghị viện Anh.
Xem Phổ (quốc gia) và Edward Gibbon
Ekaterina II của Nga
Ekaterina II (Tiếng Nga: Екатерина II Великая; 2 tháng 5, năm 1729 – 17 tháng 11, năm 1796), hay Yekaterina Alexeyevna (Екатерина Алексеевна) hoặc còn gọi là Catherine Đại đế (Yekaterina II Velikaya), là Nữ hoàng trứ danh và cũng là Nữ hoàng trị vì lâu dài nhất của Đế quốc Nga, cai trị từ 28 tháng 6 năm 1762 cho tới khi qua đời.
Xem Phổ (quốc gia) và Ekaterina II của Nga
Elizaveta của Nga
Elizaveta Petrovna (Елизаве́та (Елисаве́т) Петро́вна; -), cũng được gọi là Yelisavet hay Elizabeth, là Nữ hoàng nước Nga từ năm 1741 đến khi qua đời năm 1762, tổng cộng 20 năm.
Xem Phổ (quốc gia) và Elizaveta của Nga
Entente
cờ Anh-Pháp (entente) Entente (tiếng Pháp, có nghĩa "đồng minh", "đồng ý") còn gọi là phe Hiệp ước hay phe Đồng minh đánh dấu bản hiệp ước được ký kết.
Estonia
Estonia (tiếng Estonia: Eesti, Tiếng Việt: E-xtô-ni-a), tên chính thức là Cộng hòa Estonia (tiếng Estonia: Eesti Vabariik) là một quốc gia ở khu vực Bắc Âu.
Eupen
Nhà thờ St Nikolaus ở Eupen Eupen là một đô thị thuộc tỉnh Liège, 15 km so với biên giới với Đức (Aachen), so với biên giới Hà Lan (Maastricht) và so với khu bảo tồn thiên nhiên "High Fens" (Ardennes).
Franken
Huy hiệu của Franken Franken (hay Frankenland) là một vùng ở Đức.
Frankfurt am Main
Frankfurt am Main, thường chỉ được viết là Frankfurt, với dân số hơn 670.000 người là thành phố lớn nhất của bang Hessen (Đức) và là thành phố lớn thứ năm của Đức sau Berlin, Hamburg, München (Munich) và Köln (Cologne).
Xem Phổ (quốc gia) và Frankfurt am Main
Franz von Papen
Franz Joseph Hermann Michael Maria von Papen zu Köningen (sinh ngày 29 tháng 10 năm 1879 - 2 tháng 5 năm 1969) là một nhà quý tộc Đức, sĩ quan Tổng Tham mưu và chính trị gia.
Xem Phổ (quốc gia) và Franz von Papen
Friedrich I của Phổ
Friedrich I, còn viết là Frederic (đọc là Frêđêrich) (11 tháng 7 năm 1657 – 25 tháng 2 năm 1713) là một thành viên của Nhà Hohenzollern.
Xem Phổ (quốc gia) và Friedrich I của Phổ
Friedrich II của Phổ
Friedrich II (24 tháng 1 năm 1712 – 17 tháng 8 năm 1786) là vua nước Phổ, trị vì từ ngày 31 tháng 5 năm 1740 đến khi qua đời vào ngày 17 tháng 8 năm 1786.
Xem Phổ (quốc gia) và Friedrich II của Phổ
Friedrich III, Hoàng đế Đức
Friedrich III (18 tháng 10 năm 1831 tại Potsdam – 15 tháng 6 năm 1888 tại Potsdam) là vua nước Phổ, đồng thời là Hoàng đế thứ hai của Đế quốc Đức, trị vì trong vòng 99 ngày vào năm 1888 – Năm Tam đế trong lịch sử Đức.
Xem Phổ (quốc gia) và Friedrich III, Hoàng đế Đức
Friedrich Wilhelm I của Phổ
Friedrich Wilhelm I, tên thật là Friedrich Wilhelm von Hohenzollern, (14 tháng 8 năm 1688 – 31 tháng 5 năm 1740), phiên âm tiếng Việt là Phriđrích I Vinhem là một thành viên của Hoàng tộc nhà Hohenzollern.
Xem Phổ (quốc gia) và Friedrich Wilhelm I của Phổ
Friedrich Wilhelm I xứ Brandenburg
Friedrich Wilhelm I, còn viết là Frederick William I (16 tháng 2 năm 1620 – 29 tháng 4 năm 1688) là vị Tuyển hầu tước thứ 11 của xứ Brandenburg, và cũng là Quận công của xứ Phổ ("Phổ-Brandenburg"), trị vì từ năm 1640 đến khi qua đời năm 1688.
Xem Phổ (quốc gia) và Friedrich Wilhelm I xứ Brandenburg
Friedrich Wilhelm II của Phổ
Friedrich Wilhelm II (25 tháng 9 năm 1744 tại Berlin –16 tháng 11 năm 1797 tại Potsdam) là vị vua thứ tư của nước Phổ, trị vì từ năm 1786 đến khi qua đời.
Xem Phổ (quốc gia) và Friedrich Wilhelm II của Phổ
Friedrich Wilhelm IV của Phổ
Friedrich Wilhelm IV (15 tháng 10 năm 1795 – 2 tháng 1 năm 1861) là vua nước Phổ từ ngày 4 tháng 6 năm 1840 cho đến khi băng hà vào ngày 2 tháng 1 năm 1861.
Xem Phổ (quốc gia) và Friedrich Wilhelm IV của Phổ
Friedrich Wilhelm von Seydlitz
Chân dung Friedrich Wilhelm von Seydlitz. Friedrich Wilhelm Freiherr von Seydlitz (3 tháng 2 năm 1721 – 27 tháng 8 năm 1773) là một viên tướng kỵ binh Phổ thời Friedrich Đại đế.
Xem Phổ (quốc gia) và Friedrich Wilhelm von Seydlitz
Gdańsk
Gdańsk, tên trước kia bằng tiếng Đức là Danzig (xem Các tên bên dưới), là một thành phố bên bờ biển Baltic, thuộc miền bắc Ba Lan, ở giữa vùng đô thị lớn thứ tư của đất nước.
Gebhard Leberecht von Blücher
Gebhard Leberecht von Blücher (1742–1819) là một quý tộc, nhà quân sự và Thống chế của Phổ.
Xem Phổ (quốc gia) và Gebhard Leberecht von Blücher
Gerhard Ritter
Gerhard Georg Bernhard Ritter (6 tháng 4 năm 1888 ở Bad Sooden-Allendorf – 1 tháng 7 năm 1967 tại Freiburg) là một nhà sử học bảo thủ người Đức.
Xem Phổ (quốc gia) và Gerhard Ritter
Giáo hội Công giáo Rôma
Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.
Xem Phổ (quốc gia) và Giáo hội Công giáo Rôma
Giáo hoàng
Giáo hoàng (tiếng Latinh: papa, tiếng Hy Lạp: πάππας pappas) là vị giám mục của Giáo phận Rôma, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo toàn thế giới.
Xem Phổ (quốc gia) và Giáo hoàng
Goliath
Goliath là tên một dũng sĩ của dân tộc Philistines trong thời kì chiến tranh dai dẳng giữa người Israel và người Philistines trên vùng đất theo Kinh Thánh là Đất Hứa vào khoảng thế kỉ X trước Công nguyên.
Gottfried Leibniz
Gottfried Wilhelm Leibniz (cũng là Leibnitz hay là von Leibniz. (1 tháng 7 (21 tháng 6 Lịch cũ) năm 1646 – 14 tháng 11 năm 1716) là một nhà bác học người Đức với các tác phẩm chủ yếu viết bằng tiếng Latin và tiếng Pháp.
Xem Phổ (quốc gia) và Gottfried Leibniz
Gustav II Adolf
Gustav II Adolf của Thụy Điển (9 tháng 12jul (19 tháng 12greg) năm 1594 – 6 tháng 11jul (16 tháng 11greg) năm 1632), còn được biết với cái tên tiếng La Tinh là Gustavus Adolphus (còn viết là Gustave II Adolphe và đọc theo tiếng Việt là Guxtavơ II Ađônphơ).
Xem Phổ (quốc gia) và Gustav II Adolf
Hamburg
Thành phố Hansatic Hamburg tên đầy đủ là Freie und Hansestadt Hamburg (đọc như "Hăm-buốc") là một tiểu bang và là thành phố lớn thứ hai của Đức, có cảng Hamburg lớn thứ 2 trong Liên minh châu Âu.
Hannover
Hannover (theo tiếng Đức) hoặc Hanover (theo tiếng Anh) nằm trên dòng sông Leine, là thủ phủ của bang Niedersachsen, Đức.
Xem Phổ (quốc gia) và Hannover
Hà Lan
Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.
Hòa ước Brest-Litovsk
2 trang đầu tiên của '''hòa ước Brest-Litovsk''' Hòa ước Brest-Litovsk là hòa ước được ký vào ngày 3 tháng 3 năm 1918 giữa Đế quốc Đức và Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga nhằm để Nga rút khỏi Chiến tranh thế giới thứ nhất sau khi Cách mạng tháng Mười Nga thành công.
Xem Phổ (quốc gia) và Hòa ước Brest-Litovsk
Hòa ước Versailles
Trang đầu của Hòa ước Versailles, bản tiếng Anh ''The Signing of the Peace Treaty of Versailles'' Hòa ước Versailles năm 1919 là hòa ước chính thức chấm dứt cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) giữa nước Đức và các quốc gia thuộc phe Hiệp Ước.
Xem Phổ (quốc gia) và Hòa ước Versailles
Hải quân
Chiến hạm lớp Ticonderoga của hải quân Mỹ Hải quân là một quân chủng trong quân đội thuộc lực lượng vũ trang các nước có biển, thực hiện nhiệm vụ trên chiến trường biển, đại dương và sông nước.
Xem Phổ (quốc gia) và Hải quân
Hải quân Phổ
Cờ của Hải quân Phổ từ năm 1816 Hải quân Hoàng gia Phổ (Tiếng Đức: Preußische Marine) là một lực lượng Hải quân của Vương quốc Phổ.
Xem Phổ (quốc gia) và Hải quân Phổ
Hệ thống phong tỏa Lục địa
Đế quốc Pháp, - Xanh lơ - Quốc gia vệ tinh của Pháp, - Xanh xám - Các quốc gia thuộc '''Hệ thống Lục địa'''. Hệ thống lục địa hay cuộc phong tỏa lục địa là chính sách của Napoleon nhằm tiến hành chiến tranh với Anh về phương diện kinh tế sau khi chinh phục được nước Phổ và các quốc gia Đức.
Xem Phổ (quốc gia) và Hệ thống phong tỏa Lục địa
Hội Quốc Liên
Hội Quốc Liên là một tổ chức liên chính phủ được thành lập vào ngày 10 tháng 1 năm 1920 theo sau Hội nghị hòa bình Paris nhằm kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Xem Phổ (quốc gia) và Hội Quốc Liên
Hội Tam Điểm
Biểu tượng thước vuông góc và compa của hội Tam Điểm Thuật ngữ Hội Tam Điểm (tiếng Anh: Freemasonry; tiếng Pháp: Franc-maçonnerie, nghĩa là "Nền tảng tự do") dùng để chỉ một tập hợp những hiện tượng lịch sử và xã hội rất khác nhau tạo dựng từ một môi trường hội nhập mà việc tuyển chọn thành viên dựa theo nguyên tắc bổ sung và các nghi lễ gia nhập có liên hệ tới những ẩn dụ về người thợ xây đá.
Xem Phổ (quốc gia) và Hội Tam Điểm
Helmuth von Moltke
Helmuth von Moltke có thể là.
Xem Phổ (quốc gia) và Helmuth von Moltke
Hermann Göring
Hermann Wilhelm Göring (hay Goering;; 12 tháng 1, 1893 – 15 tháng 10 năm 1946) là một chính trị gia người Đức, chỉ huy quân sự và thành viên hàng đầu của Đảng Quốc xã (NSDAP).
Xem Phổ (quốc gia) và Hermann Göring
Hiến pháp
''Nguyên bản Hiến pháp Hoa Kỳ Hiến pháp là một hệ thống quy định những nguyên tắc chính trị căn bản và thiết lập kiến trúc, thủ tục, quyền hạn và trách nhiệm của một chính quyền.
Xem Phổ (quốc gia) và Hiến pháp
Hiệp sĩ Teuton
Huynh đệ Teuton nhân danh Thánh Mẫu tại Hierosolymitanorum (tên chính thức tiếng Latin: Ordo domus Sanctæ Mariæ Theutonicorum Hierosolymitanorum; tiếng Đức: Orden der Brüder vom Deutschen Haus St. Mariens in Jerusalem), thường gọi tắt Huynh đệ Teuton (Deutscher Orden, Deutschherrenorden hay Deutschritterorden) là một giáo binh đoàn gốc Đức thời Trung Cổ được thành lập vào cuối thế kỷ 12 ở Acre, vùng Levant với mục đích trợ giúp các Kitô hữu hành hương tới Thánh Địa và thiết lập các bệnh xá.
Xem Phổ (quốc gia) và Hiệp sĩ Teuton
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.
Hoàng đế Đức
Hoàng đế Đức, đôi khi cũng gọi là Đức hoàng (tiếng Đức: Deutscher Kaiser) là tước hiệu chính thức của nguyên thủ quốc gia hay nói cách khác là vua của Đế quốc Đức - tức "Đế chế thứ hai" của người ĐứcPeter Viereck, Metapolitics: From Wagner and the German Romantics to Hitler, trang 126, mở đầu với sự đăng quang của Hoàng đế Wilhelm I (còn gọi là Wilhelm Đại Đế) trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 tại cung điện Versailles, và kết thúc với sự kiện Hoàng đế Wilhelm II chính thức thoái vị vào ngày 18 tháng 11 năm 1918.
Xem Phổ (quốc gia) và Hoàng đế Đức
Horace
Horace, tranh của Anton von Werner Horace (tên đầy đủ bằng Latin: Quintus Horatius Flaccus. 8 tháng 12 năm 65 tr. CN – 27 tháng 11 năm 8 tr. CN) – là nhà thơ của thế kỷ vàng trong văn học La Mã.
Hy Lạp cổ đại
Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).
Xem Phổ (quốc gia) và Hy Lạp cổ đại
Johann Wolfgang von Goethe
(28 tháng 8 năm 1749–22 tháng 3 năm 1832) được coi là một trong những vĩ nhân trong nền văn chương thế giới,, 6th Ed.
Xem Phổ (quốc gia) và Johann Wolfgang von Goethe
John Churchill, Công tước Marlborough thứ nhất
John Churchill, Công tước Marlborough thứ nhất (26 tháng 5 năm 1650 – 16 tháng 6 năm 1722) là một lãnh đạo quân sự và chính khách Anh mà sự nghiệp trải qua năm triều đại.
Xem Phổ (quốc gia) và John Churchill, Công tước Marlborough thứ nhất
John Locke
John Locke (1632–1704) là nhà triết học, nhà hoạt động chính trị người Anh.
Xem Phổ (quốc gia) và John Locke
Joseph II của đế quốc La Mã Thần thánh
Joseph II (tên thật là Joseph Benedikt Anton Michael Adam; sinh ngày 13 tháng 3 năm 1741, mất ngày 20 tháng 2 năm 1790) là Hoàng đế của đế quốc La Mã Thần thánh từ năm 1765 đến năm 1790 và là vua của các lãnh thổ thuộc Nhà Habsburg từ năm 1780 đến năm 1790.
Xem Phổ (quốc gia) và Joseph II của đế quốc La Mã Thần thánh
Julius Caesar
Gāius Iūlius Caesār (phát âm trong tiếng Latin:; cách phiên âm "Xê-da" bắt nguồn từ tiếng Pháp César) 12 tháng 7 hoặc 13 tháng 7 năm 100 TCN – 15 tháng 3 năm 44 TCN) là một lãnh tụ quân sự và chính trị, và tác gia văn xuôi Latin lớn của La Mã cổ đại.
Xem Phổ (quốc gia) và Julius Caesar
Kaliningrad
Kaliningrad (Калининград) là một hải cảng và trung tâm hành chính của tỉnh Kaliningrad, miền đất của Nga nằm giữa Ba Lan và Lít-va trên biển Baltic.
Xem Phổ (quốc gia) và Kaliningrad
Kaliningrad (tỉnh)
Kaliningrad (tiếng Nga: Калинингра́дская о́бласть, Kaliningradskaya oblast), là một chủ thể liên bang của Nga (một tỉnh) nằm trên eo biển Baltic.
Xem Phổ (quốc gia) và Kaliningrad (tỉnh)
Kazakhstan
Cộng hoà Kazakhstan (phiên âm tiếng Việt: Ca-dắc-xtan; tiếng Kazakh: Қазақстан Республикасы, Qazaqstan Respublïkası; tiếng Nga: Республика Казахстан, Respublika Kazakhstan) là một quốc gia trải rộng trên phần phía bắc và trung tâm của lục địa Á-Âu.
Xem Phổ (quốc gia) và Kazakhstan
Kỵ binh
Vệ binh Cộng hòa Pháp - 8 tháng 5 năm 2005 celebrations Kỵ binh là binh lính giáp chiến trên lưng ngựa.
Kháng Cách
n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.
Xem Phổ (quốc gia) và Kháng Cách
Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai
Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.
Xem Phổ (quốc gia) và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai
Khoa học
Khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ.
Xem Phổ (quốc gia) và Khoa học
Klaipėda
Bản đồ Phố cổ Klaipėda Cảng Klaipėda vận chuyển khoảng 18 triệu tấn hàng hóa mỗi năm Klaipėda (tiếng Đức Memel hay Memelburg; tiếng Ba Lan: Kłajpeda) là cảng biển duy nhất của Litva nằm cạnh biển Baltic.
Xem Phổ (quốc gia) và Klaipėda
Latvia
Latvia (phiên âm tiếng Việt: Lát-vi-a, Latvija), tên chính thức là Cộng hòa Latvia (Latvijas Republika) là một quốc gia theo thế chế cộng hòa tại khu vực châu Âu.
Lübeck
Thành phố Hanse Lübeck là một thành phố trực thuộc tiểu bang Schleswig-Holstein nằm trong miền bắc của nước Đức.
Leopold I (đế quốc La Mã Thần thánh)
Leopold I (tên đầy đủ là Leopold Ignaz Joseph Balthasar Felician; Hungary:I.Lipót) nhà Habsburg (9 tháng 6 năm 1640 – 5 tháng 5 năm 1705) là một Hoàng đế La Mã Thần thánh, là con thứ của Hoàng đế Ferdinand III và vợ cả là Maria Anna của Tây Ban Nha.
Xem Phổ (quốc gia) và Leopold I (đế quốc La Mã Thần thánh)
Leopold von Ranke
Leopold von Ranke (/ˈrɑːŋkə/; tiếng Đức:; 21 tháng 12 năm 1795 - 23 tháng 5 năm 1886) là một nhà sử học người Đức và người sáng lập ra bộ môn lịch sử dựa trên nguồn thông tin.
Xem Phổ (quốc gia) và Leopold von Ranke
Liên bang Đức
Liên minh các quốc gia Đức (Tiếng Đức: Deutscher Bund) là một liên minh lỏng lẻo gồm các công quốc Đức, được tạo thành theo Đại hội Viên năm 1815 để cùng hợp tác về kinh tế và tiền tệ giữa các công quốc nói tiếng Đức độc lập.
Xem Phổ (quốc gia) và Liên bang Đức
Liên bang Bắc Đức
Liên bang Bắc Đức (tiếng Đức: Norddeutscher Bund), hình thành tháng 8 năm 1866 với tư cách là một liên minh quân sự của 22 bang miền bắc nước Đức với Vương quốc Phổ là bang đứng đầu.
Xem Phổ (quốc gia) và Liên bang Bắc Đức
Liên minh các Vương hầu
Phúng dụ việc vua Friedrich II Đại đế thiết lập "Liên minh các Vương hầu", tranh sơn dầu trên vải bạt của Bernhard Rode (1725 – 1797). Liên minh các Vương hầu, hoặc Liên minh các Vương hầu người Đức, còn được gọi là Fürstenbund theo tiếng Đức, do nhà vua nước Phổ khi đó là Friedrich II (Friedrich Đại Đế, 1712 - 1786) thành lập ở Đức vào năm 1785, là một bước tiến trong công cuộc thống nhất của Đế chế Đức dưới sự lãnh đạo của Triều đình Vương quốc Phổ.
Xem Phổ (quốc gia) và Liên minh các Vương hầu
Liên minh quan thuế Đức
Der Deutsche Zollverein 1834–1919Xanh dương.
Xem Phổ (quốc gia) và Liên minh quan thuế Đức
Liên Xô
Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.
Litva
Litva (phiên âm tiếng Việt: Lít-va; tiếng Litva: Lietuva, tiếng Anh: Lithuania), tên chính thức là Cộng hòa Litva (tiếng Litva: Lietuvos Respublika) là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa.
Louis XIV của Pháp
Louis XIV (tiếng Pháp: Louis-Dieudonné; 5 tháng 9 năm 1638 – 1 tháng 9 năm 1715), còn được biết như Louis Vĩ đại (Louis le Grand; Le Grand Monarque) hoặc Vua Mặt trời (The Sun King; Le Roi Soleil), là một quân chủ thuộc Nhà Bourbon, đã trị vì với danh hiệu Vua Pháp và Navarre.
Xem Phổ (quốc gia) và Louis XIV của Pháp
Luân Đôn
Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).
Xem Phổ (quốc gia) và Luân Đôn
Lukianos của Samosata
Lucianus xứ Samosata (Λουκιανὸς ὁ Σαμοσατεύς, Lucianus Samosatensis; khoảng 125 s.CN – sau 180 s.CN) là một nhà tu từ học và nhà trào phúng viết vằng tiếng Hy Lạp.
Xem Phổ (quốc gia) và Lukianos của Samosata
Luxembourg
Luxembourg (phiên âm: Lúc-xăm-bua), tên đầy đủ là Đại công quốc Luxembourg (tiếng Luxembourg: Groussherzogtum Lëtzebuerg; tiếng Pháp: Grand-Duché de Luxembourg; tiếng Đức: Großherzogtum Luxemburg), là một quốc gia nhỏ nằm trong lục địa ở Tây Âu, giáp với Bỉ, Pháp, và Đức.
Xem Phổ (quốc gia) và Luxembourg
Magdeburg
Magdeburg là thủ phủ của tiểu bang Sachsen-Anhalt (Đức) và là thành phố có diện tích lớn nhất của tiểu bang.
Xem Phổ (quốc gia) và Magdeburg
Malmedy
Malmedy là một thị trấn của Bỉ.
Maria Theresia của Áo
Maria Theresia Walburga Amalia Christina (tiếng Đức: Maria Theresia; 13 tháng 5, năm 1717 - 29 tháng 11, năm 1780) là một thành viên và cũng là Nữ quân chủ duy nhất của Nhà Habsburg, một vương tộc lớn ở Châu Âu, liên tiếp nhiều năm giữ tước vị Hoàng đế Thánh chế La Mã.
Xem Phổ (quốc gia) và Maria Theresia của Áo
Martin Luther
Martin Luther (Martin Luder hay Martinus Luther; 10 tháng 11 năm 1483 – 18 tháng 2 năm 1546) là nhà thần học người Đức, tu sĩ Dòng Augustino, và là nhà cải cách tôn giáo.
Xem Phổ (quốc gia) và Martin Luther
Molière
Molière (tên thật là Jean-Baptiste Poquelin; 15 tháng 1 năm 1622 – 17 tháng 2 năm 1673) là nhà thơ, nhà viết kịch, nghệ sĩ người Pháp, người sáng tạo ra thể loại kịch cổ điển, một bậc thầy của kịch nghệ châu Âu.
Moses
Moses, tranh của José de Ribera (1638) Moses (tiếng Latin: Moyses,; Greek: Mωυσής; Arabic: موسىٰ,; Ge'ez: ሙሴ, Musse), trong tiếng Việt là Mô-sê hoặc Môi-se, là lãnh tụ tôn giáo, người công bố luật pháp, nhà tiên tri, nhà chỉ huy quân sự và sử gia.
Muse
Các Muse nàng thơ khiêu vũ với thần Apollo, do Baldassare Peruzzi Theo thần thoại Hy Lạp, những vị Muse, thường gọi là Muse thần nàng thơ, tiếng Hy Lạp: οι μούσες, i moúses - có lẽ bắt nguồn từ ngữ căn "men-" trong ngôn ngữ Sơ Âu-Ấn (Proto-Indo-European language) có nghĩa là "suy nghĩ" - gồm mấy nữ thủy thần chị em.
Napoléon Bonaparte
Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.
Xem Phổ (quốc gia) và Napoléon Bonaparte
Napoléon III
Napoléon III, cũng được biết như Louis-Napoléon Bonaparte (tên đầy đủ là Charles Louis-Napoléon Bonaparte) (20 tháng 4 năm 1808 – 9 tháng 1 năm 1873) là tổng thống đầu tiên của nền cộng hòa Pháp và hoàng đế duy nhất của Đế chế Pháp thứ nhì.
Xem Phổ (quốc gia) và Napoléon III
Nông dân
Một nông dân ở Việt Nam Nông dân là những người lao động cư trú ở nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp.
Xem Phổ (quốc gia) và Nông dân
Nữ hoàng Victoria
Victoria, Nữ vương của Vương quốc Liên hiệp Anh (tiếng Anh: Victoria, Queen of Great Britania; 24 tháng 5 năm 1819 – 22 tháng 1 năm 1901) là Nữ vương của Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland từ 20 tháng 6 năm 1837 đến khi bà qua đời.
Xem Phổ (quốc gia) và Nữ hoàng Victoria
Neuchâtel (bang)
Neuchâtel (Canton de Neuchâtel) là một bang nói tiếng Pháp của Thụy Sĩ.
Xem Phổ (quốc gia) và Neuchâtel (bang)
Nga
Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.
Người Latvia
Người Latvia (latvieši; leţlizt) là một dân tộc Baltic, bản địa nơi ngày nay là Latvia và vùng địa lý lân cận.
Xem Phổ (quốc gia) và Người Latvia
Người Litva
Người Litva (lietuviai, singular lietuvis/lietuvė) là một dân tộc Baltic, bản địa Litva, với dân số khoảng 2.561.300 người tại đây.
Xem Phổ (quốc gia) và Người Litva
Nhà Bourbon
Nhà Bourbon (phiên âm tiếng Việt: Buốc-bông) là một hoàng tộc châu Âu có nguồn gốc từ Pháp, và là một nhánh của Triều đại Capet.
Xem Phổ (quốc gia) và Nhà Bourbon
Nhà Hohenzollern
Lâu đài Hohenzollern, Hechingen nhìn từ Maria Zell Nhà Hohenzollern là một dòng họ quý tộc, vua chúa gồm những tuyển hầu tước, vua và hoàng đế của Brandenburg, Phổ, Đức, và Romania.
Xem Phổ (quốc gia) và Nhà Hohenzollern
Nhật Bản
Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.
Xem Phổ (quốc gia) và Nhật Bản
Nostradamus
Nostradamus (ngày 14 tháng 12 năm 1503 Guinard, Patrice, – ngày 2 tháng 7 năm 1566) là tên La-tinh hóa của Michel de Nostredame, bác sĩ và nhà tiên tri người Pháp.
Xem Phổ (quốc gia) và Nostradamus
Oder
Oder (tiếng Séc, tiếng Hạ Sorb và Odra, tiếng Thượng Sorb: Wódra) là một con sông tại Trung Âu.
Otto Braun
Otto Braun người ngồi giữaOtto Braun (tiếng Trung: 李德, bính âm: Lǐ De, Lý Đức) (1900-1974) một người cộng sản Đức là người lãnh đạo quân sự cuộc Vạn lý Trường chinh, Trung Quốc trong giai đoạn đầu.
Xem Phổ (quốc gia) và Otto Braun
Otto von Bismarck
Otto Eduard Leopold von Bismarck (1 tháng 4 năm 1815 – 30 tháng 7 năm 1898) là một chính khách, chính trị gia đến từ Phổ và Đức, nổi bật vì đã chi phối nước Đức và châu Âu bằng chính sách đối ngoại thực dụng từ năm 1862 đến năm 1890, khi bị vua Wilhelm II ép thôi việc.
Xem Phổ (quốc gia) và Otto von Bismarck
Paris
Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.
Paul von Hindenburg
Paul Ludwig Hans Anton von Beneckendorff und von Hindenburg, còn được biết đến ngắn gọn là Paul von Hindenburg (phiên âm: Pô vôn Hin-đen-bua) (2 tháng 10 năm 1847 - 2 tháng 8 năm 1934) là một Thống chế và chính khách người Đức.
Xem Phổ (quốc gia) và Paul von Hindenburg
Pháp
Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.
Phân chia Ba Lan
Phân chia Ba Lan-Litva là một loạt ba đợt phân chia diễn ra trong nửa cuối của thế kỷ 18 và cuối cùng kết thúc sự tồn tại của Thịnh vượng chung Ba Lan-Litva.
Xem Phổ (quốc gia) và Phân chia Ba Lan
Phản động
Phản động (chữ Hán: 反動) là từ được dùng để chỉ ý kiến hoặc hành động phản đối, chống đối các phong trào chính trị hoặc phong trào xã hội được cho là đúng đắn, tiến b.
Xem Phổ (quốc gia) và Phản động
Phong kiến
Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.
Xem Phổ (quốc gia) và Phong kiến
Pierre Bayle
Pierre Bayle Pierre Bayle (sinh 18 tháng 11 năm 1647 tại Carla-le-Comte - 28 tháng 12 năm 1706 Rotterdam) là một nhà văn, nhà triết học người Pháp thời kỳ Khai sáng.
Xem Phổ (quốc gia) và Pierre Bayle
Plutarchus
Plutarchus (Tiếng Hy Lạp cổ đại: Πλούταρχος, Ploutarchos), còn được viết theo tên tiếng Anh, tiếng Đức là Plutarch, và tiếng Pháp là Plutarque, tên đầy đủ là Lucius Mestrius Plutarchus (Μέστριος Πλούταρχος) lấy khi nhận được quyền công dân La Mã, (46 - 120) là một nhà tiểu luận va nhà tiểu sử học La Mã cổ đại, ông là người gốc Hy Lạp.
Xem Phổ (quốc gia) và Plutarchus
Pomerania
Szczecin Pomerania (Pomorze, Pommern, Pomerania) là một khu vực lịch sử trên bờ phía nam của biển Baltic.
Xem Phổ (quốc gia) và Pomerania
Potsdam
Potsdam là thủ phủ của tiều bang Brandenburg (Đức) và là thành phố đông dân cư nhất của tiểu bang.
Pyotr I của Nga
Pyotr I (Пётр Алексеевич Романов, Пётр I, Пётр Великий), có sách viết theo tiếng Anh là Peter I hay tiếng Pháp là Pierre I (sinh ngày: 10 tháng 6 năm 1672 tại Moskva – mất ngày: 8 tháng 2 năm 1725 tại Sankt-Peterburg) là Sa hoàng của nước Nga cũ và sau đó là Hoàng đế của Đế quốc Nga (từ năm 1721), đồng cai trị với vua anh Ivan V - một người yếu ớt và dễ bệnh tật - trước năm 1696.
Xem Phổ (quốc gia) và Pyotr I của Nga
Quân đội Phổ
Quân đội Hoàng gia Phổ (Königlich Preußische Armee) là lực lượng quân sự của Vương quốc Phổ (nguyên là lãnh địa Tuyển hầu tước Brandenburg trước năm 1701).
Xem Phổ (quốc gia) và Quân đội Phổ
René Descartes
René Descartes ("Rơ-nê Đề-các", 1596–1650) là triết gia, nhà khoa học, nhà toán học người Pháp, được một số người xem là cha đẻ của triết học hiện đại.
Xem Phổ (quốc gia) và René Descartes
Roma
Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.
Sa hoàng
Nikolai II, Sa hoàng cuối cùng của nước Nga Sa hoàng, còn gọi là Nga hoàng, là tước vị chính thức của các vua Nga từ năm 1547 đến năm 1721 và là tên gọi không chính thức của các hoàng đế Nga từ đó về sau.
Xem Phổ (quốc gia) và Sa hoàng
Salzburg
Khu phố cổ Salzburg và Pháo đài Hohensalzburg Salzburg là thủ phủ của tiểu bang cùng tên thuộc Cộng hòa Áo.
Xem Phổ (quốc gia) và Salzburg
Sáo
Sáo có thể là.
Semiramis
Semiramis (Assyria: ܫܲܡܝܼܪܵܡ Shamiram; Σεμίραμις, Շամիրամ Shamiram) là một nhân vật truyền thuyết, vợ của Vua Nimrod, và sau đó là Ninus.
Xem Phổ (quốc gia) và Semiramis
Serbia
Serbia - tên chính thức là Cộng hòa Serbia (phiên âm: Xéc-bi-a, tiếng Serbia: Република Србија - Republika Srbija) - là một quốc gia không giáp biển thuộc khu vực đông nam châu Âu.
Silesia
Huy hiệu xứ Silesia từ năm 1645. Lịch sử Silesia, chồng lên biên giới các quốc gia hiện nay: Đường biên màu xanh tính đến 1538, đường biên màu vàng của năm 1815. Silesia (tiếng Séc: Slezsko, tiếng Ba Lan: Śląsk, tiếng Đức: Schlesien) là một vùng cổ của Trung Âu.
Sparta
Sparta nằm trong vùng đồng bằng Laconia là thành bang Hy Lạp nổi tiếng nhất bán đảo Peloponnesus, người Dorian đến định cư ở đây vào khoảng năm 110 trước công nguyên.
Szczecin
Szczecin (tiếng Đức: Stettin tiếng Kashubia: Sztetëno; tiếng Latin: Stetinum, Sedinum), trước đây còn được gọi là Stettin, là thành phố thủ phủ của tỉnh Tây Pomeran (Zachodniopomorskie), Ba Lan.
Xem Phổ (quốc gia) và Szczecin
Tây Ban Nha
Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.
Xem Phổ (quốc gia) và Tây Ban Nha
Tây Phổ
Tây Phổ (tiếng Đức: Westpreußen, tiếng Ba Lan Prusy Zachodnie) là một tỉnh của Vương quốc Phổ từ 1773-1824 và 1878-1919/20 được tạo ra từ các tỉnh Ba Lan trước đó là Phổ hoàng gia.
Tòa Thánh
Ngai Giáo hoàng tại Vương cung thánh đường Thánh Gioan Latêranô biểu trưng cho Tòa thánh. Tòa Thánh (Latinh: Sancta Sedes, English: Holy See) dùng để chỉ chung cho Giáo hoàng, bộ máy giúp việc chính cho Giáo hoàng, được gọi chung là Giáo triều Rôma, và các thiết chế, định chế vô hình khác thuộc Giáo hoàng và Giáo triều.
Xem Phổ (quốc gia) và Tòa Thánh
Tôn giáo
Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó.
Xem Phổ (quốc gia) và Tôn giáo
Tầng lớp trung lưu
Các căn hộ tầng mái dành cho Tầng lớp trung lưu và Thượng lưu tại Waikiki, Honolulu, giá khởi điểm $300.000. Thông thường, thuật ngữ tầng lớp trung lưu thường được dùng để chỉ những người có một mức độ độc lập kinh tế nào đó, nhưng không có ảnh hưởng quá lớn trong xã hội hay quyền lực trong xã hội của họ.
Xem Phổ (quốc gia) và Tầng lớp trung lưu
Thành phố tự do Danzig
Thành phố tự do Danzig (Freie Stadt Danzig; Wolne Miasto Gdańsk) là một thành bang bán tự trị từng tồn tại giữa các năm 1920 và 1939, bao gồm hải cảng Danzig (ngày nay là Gdańsk) tại biển Baltic và gần 200 thị trấn ở khu vực xung quanh, ra đời ngày 15 tháng 11 năm 1920 chiếu theo Điều 100 (chương XI của phần III) của Hiệp ước Versailles 1919.
Xem Phổ (quốc gia) và Thành phố tự do Danzig
Thái tử
Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.
Tháng tám
Tháng tám là tháng thứ tám theo lịch Gregorius, có 31 ngày.
Xem Phổ (quốc gia) và Tháng tám
Thập niên 1920
Thập niên 1920 hay thập kỷ 1920 là thập kỷ bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 năm 1920 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 1929.
Xem Phổ (quốc gia) và Thập niên 1920
Thập tự Sắt
Bundeswehr Thập tự Sắt hay Chữ thập Sắt (tiếng Đức: Eisernes Kreuz) là một huy chương quân sự của Vương quốc Phổ và sau đó là của nước Đức.
Xem Phổ (quốc gia) và Thập tự Sắt
Thế kỷ 17
Thế kỷ 17 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1601 đến hết năm 1700, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory, trước thế kỷ XVIII và sau thế kỷ XVI.
Xem Phổ (quốc gia) và Thế kỷ 17
Thế kỷ 18
Thế kỷ 18 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Xem Phổ (quốc gia) và Thế kỷ 18
Thế kỷ 19
Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).
Xem Phổ (quốc gia) và Thế kỷ 19
Thời kỳ cận đại
Cận đại là thuật từ được dùng để chỉ thời kỳ lịch sử tiếp nối thời trung đại, có liên quan tới thời hiện đại.
Xem Phổ (quốc gia) và Thời kỳ cận đại
Thời kỳ Khai Sáng
Thời kỳ Khai minh hay Thời kỳ Khai sáng (tiếng Anh: Age of Enlightenment; tiếng Pháp: Siècle des Lumières), còn gọi là Thế kỷ Ánh sáng, là giai đoạn thế kỷ 18 của triết học phương Tây, hay thời kỳ dài hơn gồm cả Thời đại Lý tính (Age of Reason).
Xem Phổ (quốc gia) và Thời kỳ Khai Sáng
Thụy Điển
Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.
Xem Phổ (quốc gia) và Thụy Điển
Thụy Sĩ
Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.
Thủ đô
Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia.
Thống nhất nước Đức
Sự chính thức nhất thống của nước Đức thành một quốc gia hợp nhất về chính trị và hành chính chính thức diễn ra vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 tại Phòng Gương của Cung điện Versailles ở Pháp.
Xem Phổ (quốc gia) và Thống nhất nước Đức
Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva
Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva (Królestwo Polskie i Wielkie Księstwo Litewskie, Lenkijos Karalystė ir Lietuvos Didžioji Kunigaikštystė) hay Liên bang Ba Lan – Litva hay Thịnh vượng chung Ba Lan – Litva là một trong những quốc gia rộng lớn và đông dân nhất Châu Âu thế kỷ 16 và 17.
Xem Phổ (quốc gia) và Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva
Thiên hoàng Minh Trị
là vị Thiên hoàng thứ 122 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, trị vì từ ngày 3 tháng 2 năm 1867 tới khi qua đời.
Xem Phổ (quốc gia) và Thiên hoàng Minh Trị
Tiếng Anh
Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.
Xem Phổ (quốc gia) và Tiếng Anh
Tiếng Đức
Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.
Xem Phổ (quốc gia) và Tiếng Đức
Tiếng Ba Lan
Tiếng Ba Lan (język polski, polszczyzna) là ngôn ngữ chính thức của Ba Lan.
Xem Phổ (quốc gia) và Tiếng Ba Lan
Tiếng Latinh
Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).
Xem Phổ (quốc gia) và Tiếng Latinh
Tiếng Litva
Tiếng Litva (lietuvių kalba), là ngôn ngữ chính thức của Litva và được công nhận là một trong những ngôn ngữ chính thức của Liên minh châu Âu.
Xem Phổ (quốc gia) và Tiếng Litva
Tiếng Việt
Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.
Xem Phổ (quốc gia) và Tiếng Việt
Tiệp Khắc
Tiệp Khắc (tiếng Séc: Československo, tiếng Slovak: Česko-Slovensko/trước 1990 Československo, tiếng Đức: Tschechoslowakei), còn gọi tắt là Tiệp (nhất là trong khẩu ngữ), là một nhà nước có chủ quyền tại Trung Âu tồn tại từ tháng 10 năm 1918, khi nó tuyên bố độc lập khỏi Đế quốc Áo-Hung, cho tới năm 1992.
Xem Phổ (quốc gia) và Tiệp Khắc
Torino
Bản đồ miền Piemonte với Torino được tô màu xanh và các nơi Thế vận hội được chỉ ra Torino (tiếng Ý; còn được gọi là Turin trong tiếng Piemonte và các tiếng Anh, Pháp, Đức) là một thành phố kỹ nghệ quan trọng tại tây bắc của Ý.
Trận Bautzen
Trận Bautzen là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Giải phóng Đức là một phần của cuộc Chiến tranh Liên minh thứ sáu trong các cuộc chiến tranh của Napoléon, diễn ra từ ngày 20 cho đến ngày 21 tháng 5 năm 1813.
Xem Phổ (quốc gia) và Trận Bautzen
Trận Eylau
Trận chiến Eylau là một trận đánh lớn trong cuộc Chiến tranh Liên minh thứ tư trong những cuộc chiến tranh của Napoléon, diễn ra từ ngày 7 cho đến ngày 8 tháng 2 năm 1807.
Xem Phổ (quốc gia) và Trận Eylau
Trận Fehrbellin
Trận Fehrbellin diễn ra vào ngày 18 tháng 6 năm 1675, khi quân đội Thụy Điển tấn công Brandenburg trong Chiến tranh Scandinavia. Tại đây 6 nghìn quân Brandenburg do lãnh chúa Friedrich Wilhelm I trực tiếp chỉ huy đã đánh bại 1,1 vạn quân Thụy Điển do thống chế Waldemar Wrangel chỉ huy.
Xem Phổ (quốc gia) và Trận Fehrbellin
Trận Freiberg
Trận Freiberg diễn ra vào ngày 29 tháng 10 năm 1762 và là trận đánh lớn cuối cùng trong Chiến tranh Bảy Năm (1756 - 1763).
Xem Phổ (quốc gia) và Trận Freiberg
Trận Friedland
Trận Friedland là một trận đánh ở Đông Phổ trong cuộc Chiến tranh Liên minh thứ tư (một phần của những cuộc chiến tranh của Napoléon), diễn ra vào ngày 14 tháng 6 năm 1807.
Xem Phổ (quốc gia) và Trận Friedland
Trận Hochkirch
Trận Hochkirch là một trận đánh tiêu biểu trong cuộc Chiến tranh Bảy năm, diễn ra vào ngày 14 tháng 10 năm 1758.
Xem Phổ (quốc gia) và Trận Hochkirch
Trận Hohenfriedberg
Trận Hohenfriedberg, còn gọi là Trận Striegau là một trận đánh quan trọng trong chiến tranh Schlesien lần thứ hai và chiến tranh Kế vị Áo, diễn ra vào ngày 4 tháng 6 năm 1745 trên đồng bằng Schlesien (Phổ).
Xem Phổ (quốc gia) và Trận Hohenfriedberg
Trận Jena
Trận Jena hay còn gọi là Trận Jena-Auerstedt là một trận đánh giữa Napoleon I của Pháp với một lực lượng quân đội Phổ do Karl Wilhelm Ferdinand chỉ huy.
Xem Phổ (quốc gia) và Trận Jena
Trận Katholisch-Hennersdorf và Görlitz
Trận Katholisch-Hennersdorf và Görlitz là một trận đánh diễn ra trong các ngày 24 và 25 tháng 11 năm 1745 ở Trung Âu, trong cuộc Chiến tranh Schlesien lần thứ hai là một phần của cuộc Chiến tranh Kế vị Áo.
Xem Phổ (quốc gia) và Trận Katholisch-Hennersdorf và Görlitz
Trận Leipzig
Trận Leipzig hay còn có tên gọi khác là Trận Liên Quốc gia diễn ra từ ngày 16 tháng 10 cho đến ngày 19 tháng 10 năm 1813, là một trận đánh lớn trong những cuộc chiến tranh của Napoléon giữa một bên là Liên minh thứ sáu bao gồm Nga, Phổ, Áo và Thụy Điển do Đại tướng Barklay-de-Tolli, Bá tước von Bennigsen, Công tước Schwarzenberg, Thái tử Karl Johan và Thống chế Gebhard von Blücher chỉ huy, và một bên là Quân đội Đế chế Pháp do đích thân Hoàng đế Napoléon Bonaparte chỉ huy.
Xem Phổ (quốc gia) và Trận Leipzig
Trận Leuthen
Trận Leuthen là một trận đánh tại tỉnh Schlesien (Phổ) trong Chiến tranh Bảy năm, diễn ra vào ngày 5 tháng 12 năm 1757 giữa 39 nghìn quân Phổ dưới sự chỉ huy trực tiếp của vua Friedrich II với 66 nghìn quân Áo và chư hầu Đức do vương công Karl xứ Lothringen và thống chế Leopold Joseph von Daun chỉ huy.
Xem Phổ (quốc gia) và Trận Leuthen
Trận Liegnitz (1760)
Trận Liegnitz là một trận đánh trong chiến tranh Schlesien lần thứ ba và chiến tranh Bảy năm, diễn ra vào ngày 15 tháng 8 năm 1760 gần thị trấn Liegnitz thuộc tỉnh Schliesen (Phổ).
Xem Phổ (quốc gia) và Trận Liegnitz (1760)
Trận Lobositz
Trận Lobositz hay Lovosice cũng có thể là Lowositz diễn ra ngày 1 tháng 10 năm 1756 là một trận đánh trong Chiến tranh Bảy năm.
Xem Phổ (quốc gia) và Trận Lobositz
Trận Malplaquet
Trận Malplaquet là một trong những trận đánh lớn của Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha, diễn ra vào ngày 11 tháng 9 năm 1709.
Xem Phổ (quốc gia) và Trận Malplaquet
Trận Praha (1757)
Trận Praha diễn ra vào ngày 6 tháng 5 năm 1757 trên chiến trường Trung Âu của cuộc Chiến tranh Bảy năm, giữa quân đội Phổ dưới sự thống lĩnh của Friedrich Đại đế và quân đội Áo do vương công Karl xứ Lothringen chỉ huy.
Xem Phổ (quốc gia) và Trận Praha (1757)
Trận Roßbach
Trận Roßbach là trận đánh diễn ra vào ngày 5 tháng 11 năm 1757 gần làng Roßbach (vùng tây Sachsen) trong cuộc Chiến tranh Bảy năm, giữa quân đội Phổ do Friedrich Đại đế thống lĩnh với liên minh Pháp – quân đội Đế quốc La-Đức dưới sự chỉ huy của vương tước Soubise và vương công Joseph xứ Sachsen-Hildburghausen.
Xem Phổ (quốc gia) và Trận Roßbach
Trận Soor
Trận Soor là tên gọi của hai trận đánh tại Böhmen trong cuộc kình địch Áo-Phổ.
Xem Phổ (quốc gia) và Trận Soor
Trận Torgau
Trận Torgau là một trận đánh lớn trong chiến tranh Schlesien lần thứ ba và chiến tranh Bảy năm, diễn ra vào ngày 3 tháng 11 năm 1760 trên mạn tây bắc Sachsen (Đức).
Xem Phổ (quốc gia) và Trận Torgau
Trận Waterloo
Trận Waterloo (phiên âm: Trận Oa-téc-lô) diễn ra vào ngày chủ nhật 18 tháng 6 năm 1815 tại một địa điểm gần Waterloo, thuộc Bỉ ngày nay.
Xem Phổ (quốc gia) và Trận Waterloo
Trận Zorndorf
Trận Zorndorf diễn ra ở Brandenburg (Phổ) vào ngày 25 tháng 8 năm 1758 trong Chiến tranh Bảy năm, giữa quân đội Phổ do vua Friedrich II trực tiếp chỉ huy với quân đội Nga do đại tướng Villim V. Fermor chỉ huy.
Xem Phổ (quốc gia) và Trận Zorndorf
Triều đại
Lăng Hùng vương trên núi Nghĩa Lĩnh Triều đại, hay vương triều, thường là danh từ để gọi chung hai hay nhiều vua chúa của cùng một gia đình nối tiếp nhau trị vì một lãnh thổ nào đó.
Xem Phổ (quốc gia) và Triều đại
Trung Âu
Trung Âu Trung Âu là khu vực nằm giữa Tây Âu, Đông Âu, Bắc Âu, Nam Âu, và Đông Nam Âu bao gồm các nước.
Xem Phổ (quốc gia) và Trung Âu
Trung Cổ
''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.
Xem Phổ (quốc gia) và Trung Cổ
Vatican
Vatican có thể để đề cập đến.
Vùng Ruhr
Vùng Ruhr được tô màu đỏ thẫm Ruhr hay vùng Ruhr (tiếng Đức: Ruhrgebiet), là một khu vực đô thị ở Nordrhein-Westfalen, Đức.
Xem Phổ (quốc gia) và Vùng Ruhr
Versailles
Versailles là tỉnh lỵ của tỉnh Yvelines, thuộc vùng hành chính Île-de-France của nước Pháp, có dân số là 85.726 người (thời điểm 1999).
Xem Phổ (quốc gia) và Versailles
Viên
Viên (tiếng Đức: Wien, tiếng Anh: Vienna, tiếng Pháp: Vienne) là thủ đô và đồng thời cũng là một tiểu bang của nước Áo.
Voltaire
François-Marie Arouet (21 tháng 11 năm 1694 – 30 tháng 5 năm 1778), được biết đến nhiều hơn dưới bút danh Voltaire, là một nhà văn, sử gia và triết gia Pháp thời Khai Sáng.
Xem Phổ (quốc gia) và Voltaire
Vương quốc Phổ
Vương quốc Phổ (Königreich Preußen) là một vương quốc trong lịch sử Đức tồn tại từ năm 1701 đến 1918.
Xem Phổ (quốc gia) và Vương quốc Phổ
Warszawa
Warszawa (phiên âm tiếng Việt: Vác-xa-va hoặc Vác-sa-va, một số sách báo tiếng Việt ghi là Vacsava; tên đầy đủ: Thủ đô Warszawa, tiếng Ba Lan: Miasto Stołeczne Warszawa) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Ba Lan.
Xem Phổ (quốc gia) và Warszawa
Württemberg-Baden
Württemberg-Baden là một bang cũ của Cộng hòa Liên bang Đức, thủ phủ là thành phố Stuttgart.
Xem Phổ (quốc gia) và Württemberg-Baden
Württemberg-Hohenzollern
Württemberg-Hohenzollern là một bang cũ của Tây Đức, thủ phủ là thành phố Tübingen.
Xem Phổ (quốc gia) và Württemberg-Hohenzollern
Władysław IV Vasa
Władysław IV Vasa (Władysław IV Waza; Vladislovas Vaza; r; Vladislaus IV Vasa hoặc Ladislaus IV Vasa; 9 tháng 6 năm 1595 - 20 tháng 5 năm 1648) là một hoàng tử Ba Lan của dòng họ Vasa.
Xem Phổ (quốc gia) và Władysław IV Vasa
Westfalen
Westfalen ngày nay là vùng đông bắc của bang Nordrhein-Westfalen, chủ yếu bao gồm lãnh thổ của tỉnh Phổ cũ Westfalen.
Xem Phổ (quốc gia) và Westfalen
Wilhelm I, Hoàng đế Đức
Wilhelm I (tên thật là Wilhelm Friedrich Ludwig; 22 tháng 3 năm 1797 – 9 tháng 3 năm 1888), là quốc vương Phổ từ ngày 2 tháng 1 năm 1861, chủ tịch Liên bang Bắc Đức từ ngày 1 tháng 7 năm 1867, và trở thành hoàng đế đầu tiên của đế quốc Đức vào ngày 18 tháng 1 năm 1871.
Xem Phổ (quốc gia) và Wilhelm I, Hoàng đế Đức
Wilhelm II, Hoàng đế Đức
Friedrich Wilhelm Viktor Abert von Hohenzollern, Wilhelm II của Phổ và Đức, (27 tháng 1 năm 1859 – 4 tháng 6 năm 1941) là vị Hoàng đế (Kaiser) cuối cùng của Đế quốc Đức, đồng thời cũng là vị Quốc vương cuối cùng của Vương quốc Phổ, trị vì từ năm 1888 cho đến năm 1918.
Xem Phổ (quốc gia) và Wilhelm II, Hoàng đế Đức
Wisła
Wisła (phiên âm tiếng Việt từ tiếng Ba Lan: "Vi-xoa") là tên của một trong những con sông dài và quan trọng nhất ở Ba Lan với chiều dài 1.047 km (651 dặm).
Wrocław
Wrocław (Breslau; Vratislav; Latinh: Vratislavia), phiên âm tiếng Việt là Vrot-slap, là thủ phủ của tỉnh Dolnośląskie ở Tây-Nam Ba Lan, nằm bên sông Odra.
Xâm lược
Xâm lược là hành động quân sự của quân đội (hoặc lực lượng vũ trang) một nước hay liên minh các nước vào một vị trí địa lý chính trị trọng yếu của nước khác.
Xem Phổ (quốc gia) và Xâm lược
Xerxes I của Ba Tư
Khsayarsha/Xerxes I của Ba Tư (trong tiếng Ba Tư: Khashayarsha (خشایارشا) &lrm)) là một vị vua Ba Tư (trị vì:485-465 TCN), thuộc nhà Achaemenid. Xérxēs (Ξέρξης) là dạng từ tiếng Hy Lạp của tên niên hiệu Xšayāršā, trong tiếng Ba Tư cổ có nghĩa là vua của các anh hùng".
Xem Phổ (quốc gia) và Xerxes I của Ba Tư
1 tháng 4
Ngày 1 tháng 4 là ngày thứ 91 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 92 trong mỗi năm nhuận).
Xem Phổ (quốc gia) và 1 tháng 4
1568
Năm 1568 (số La Mã: MDLXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm trong lịch Julius.
1618
Năm 1618 (số La Mã: MDCXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1619
Năm 1619 (số La Mã: MDCXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1637
Năm 1637 (số La Mã: MDCXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1640
Năm 1640 là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1641
Năm 1641 (số La Mã: MDCXLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1657
Năm 1657 AD (số La Mã: MDCLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1675
Năm 1675 (Số La Mã:MDCLXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1685
Năm 1685 (Số La Mã: MDCLXXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1688
Năm 1689 (Số La Mã:MDCLXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1701
Năm 1701 (số La Mã: MDCCI) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào thứ Tư của lịch Julius chậm hơn 11 ngày.
1709
Năm 1709 là một năm bắt đầu từ ngày thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
1740
Năm 1740 (số La Mã: MDCCXL) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
1761
Năm 1761 (số La Mã: MDCCLXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
1786
Năm 1786 (số La Mã: MDCCLXXXVI) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
1840
1840 (số La Mã: MDCCCXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.
1846
1846 (số La Mã: MDCCCXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.
1857
1857 (số La Mã: MDCCCLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.
1866
1866 (số La Mã: MDCCCLXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
1867
1867 (số La Mã: MDCCCLXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.
1871
1871 (số La Mã: MDCCCLXXI) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ Nhật của lịch Gregory hay bắt đầu từ ngày thứ Sáu, chậm hơn 12 ngày, theo lịch Julius.
1888
Năm 1888 (số La Mã: MDCCCLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory hay một năm nhuận bắt đầu vào ngày Thứ Sáu theo lịch Julius, chậm hơn 12 ngày.
1919
1919 (số La Mã: MCMXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.
1932
1932 (số La Mã: MCMXXXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.
1933
1933 (số La Mã: MCMXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.
1934
1934 (số La Mã: MCMXXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
1935
1935 (số La Mã: MCMXXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.
1937
1937 (số La Mã: MCMXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.
1947
1947 (số La Mã: MCMXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.
1991
Theo lịch Gregory, năm 1991 (số La Mã: MCMXCI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.
20 tháng 7
Ngày 20 tháng 7 là ngày thứ 201 (202 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Phổ (quốc gia) và 20 tháng 7
21 tháng 3
Ngày 21 tháng 3 là ngày thứ 80 trong mỗi năm thường (ngày thứ 81 trong mỗi năm nhuận).
Xem Phổ (quốc gia) và 21 tháng 3
25 tháng 2
Ngày 25 tháng 2 là ngày thứ 56 trong lịch Gregory.
Xem Phổ (quốc gia) và 25 tháng 2
30 tháng 1
Ngày 30 tháng 1 là ngày thứ 30 trong lịch Gregory.
Xem Phổ (quốc gia) và 30 tháng 1
5 tháng 3
Ngày 5 tháng 3 là ngày thứ 64 (65 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Phổ (quốc gia) và 5 tháng 3
Xem thêm
Cựu quốc gia châu Âu
- Austrasia
- Bá quốc Sicilia
- Colchis
- Cộng hòa Chechnya Ichkeria
- Cộng hòa Dân chủ Đức
- Cộng hòa La Mã
- Cộng hòa Liên bang Dân chủ Ngoại Kavkaz
- Cộng hòa Liguria
- Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga
- Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Ngoại Kavkaz
- Cộng hòa Xô viết Bayern
- Cộng hòa Xô viết Hungary
- Cựu Liên bang Thụy Sĩ
- Ikaria
- Klettgau
- Liên Xô
- Neustria
- Nhà Abbas
- Nhà Fatimid
- Phổ (quốc gia)
- Rugiland
- Saare (hạt)
- Schwyz (bang)
- Sicilia
- Thịnh vượng chung Anh
- Trung Francia
- Tver
- Vương quốc Ireland
- Vương quốc León
- Vương quốc Ostrogoth
- Vương quốc Sachsen
- Vương quốc Sardegna
- Vương quốc Serbia
- Vương quốc Vandal
- Đông Frank
- Đế quốc La Mã
- Đế quốc Mông Cổ
- Đế quốc Nga
- Đế quốc Tây La Mã
- Đế quốc Đông La Mã
- Đế quốc Đức
- Đệ Nhị Cộng hòa Ba Lan
- Đệ Nhị Cộng hòa Pháp
- Đệ Tam Cộng hòa Pháp
- Đức Quốc Xã
Lịch sử Brandenburg
- Phổ (quốc gia)
Phổ
- Phổ (quốc gia)
Còn được gọi là Nước Phổ, Phổ Quốc, Preußen, Prussia, Đế Quốc Phổ, Đế chế Phổ.
, Chiến tranh Bảy Năm, Chiến tranh Bắc Âu, Chiến tranh Cách mạng Pháp, Chiến tranh Kế vị Áo, Chiến tranh Kế vị Bayern, Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha, Chiến tranh Mười ba năm, Chiến tranh Pháp-Nga (1812), Chiến tranh Silesia, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Christopher Duffy, Cicero, Copenhagen, Cuộc vây hãm Pirna, Cung điện mới (Potsdam), Cung điện Versailles, Cyrus Đại đế, Cường quốc, Dân chủ, De facto, De jure, Do Thái, Dresden, Edward Gibbon, Ekaterina II của Nga, Elizaveta của Nga, Entente, Estonia, Eupen, Franken, Frankfurt am Main, Franz von Papen, Friedrich I của Phổ, Friedrich II của Phổ, Friedrich III, Hoàng đế Đức, Friedrich Wilhelm I của Phổ, Friedrich Wilhelm I xứ Brandenburg, Friedrich Wilhelm II của Phổ, Friedrich Wilhelm IV của Phổ, Friedrich Wilhelm von Seydlitz, Gdańsk, Gebhard Leberecht von Blücher, Gerhard Ritter, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hoàng, Goliath, Gottfried Leibniz, Gustav II Adolf, Hamburg, Hannover, Hà Lan, Hòa ước Brest-Litovsk, Hòa ước Versailles, Hải quân, Hải quân Phổ, Hệ thống phong tỏa Lục địa, Hội Quốc Liên, Hội Tam Điểm, Helmuth von Moltke, Hermann Göring, Hiến pháp, Hiệp sĩ Teuton, Hoa Kỳ, Hoàng đế Đức, Horace, Hy Lạp cổ đại, Johann Wolfgang von Goethe, John Churchill, Công tước Marlborough thứ nhất, John Locke, Joseph II của đế quốc La Mã Thần thánh, Julius Caesar, Kaliningrad, Kaliningrad (tỉnh), Kazakhstan, Kỵ binh, Kháng Cách, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Khoa học, Klaipėda, Latvia, Lübeck, Leopold I (đế quốc La Mã Thần thánh), Leopold von Ranke, Liên bang Đức, Liên bang Bắc Đức, Liên minh các Vương hầu, Liên minh quan thuế Đức, Liên Xô, Litva, Louis XIV của Pháp, Luân Đôn, Lukianos của Samosata, Luxembourg, Magdeburg, Malmedy, Maria Theresia của Áo, Martin Luther, Molière, Moses, Muse, Napoléon Bonaparte, Napoléon III, Nông dân, Nữ hoàng Victoria, Neuchâtel (bang), Nga, Người Latvia, Người Litva, Nhà Bourbon, Nhà Hohenzollern, Nhật Bản, Nostradamus, Oder, Otto Braun, Otto von Bismarck, Paris, Paul von Hindenburg, Pháp, Phân chia Ba Lan, Phản động, Phong kiến, Pierre Bayle, Plutarchus, Pomerania, Potsdam, Pyotr I của Nga, Quân đội Phổ, René Descartes, Roma, Sa hoàng, Salzburg, Sáo, Semiramis, Serbia, Silesia, Sparta, Szczecin, Tây Ban Nha, Tây Phổ, Tòa Thánh, Tôn giáo, Tầng lớp trung lưu, Thành phố tự do Danzig, Thái tử, Tháng tám, Thập niên 1920, Thập tự Sắt, Thế kỷ 17, Thế kỷ 18, Thế kỷ 19, Thời kỳ cận đại, Thời kỳ Khai Sáng, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Thủ đô, Thống nhất nước Đức, Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva, Thiên hoàng Minh Trị, Tiếng Anh, Tiếng Đức, Tiếng Ba Lan, Tiếng Latinh, Tiếng Litva, Tiếng Việt, Tiệp Khắc, Torino, Trận Bautzen, Trận Eylau, Trận Fehrbellin, Trận Freiberg, Trận Friedland, Trận Hochkirch, Trận Hohenfriedberg, Trận Jena, Trận Katholisch-Hennersdorf và Görlitz, Trận Leipzig, Trận Leuthen, Trận Liegnitz (1760), Trận Lobositz, Trận Malplaquet, Trận Praha (1757), Trận Roßbach, Trận Soor, Trận Torgau, Trận Waterloo, Trận Zorndorf, Triều đại, Trung Âu, Trung Cổ, Vatican, Vùng Ruhr, Versailles, Viên, Voltaire, Vương quốc Phổ, Warszawa, Württemberg-Baden, Württemberg-Hohenzollern, Władysław IV Vasa, Westfalen, Wilhelm I, Hoàng đế Đức, Wilhelm II, Hoàng đế Đức, Wisła, Wrocław, Xâm lược, Xerxes I của Ba Tư, 1 tháng 4, 1568, 1618, 1619, 1637, 1640, 1641, 1657, 1675, 1685, 1688, 1701, 1709, 1740, 1761, 1786, 1840, 1846, 1857, 1866, 1867, 1871, 1888, 1919, 1932, 1933, 1934, 1935, 1937, 1947, 1991, 20 tháng 7, 21 tháng 3, 25 tháng 2, 30 tháng 1, 5 tháng 3.