Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Phạm Duy

Mục lục Phạm Duy

Phạm Duy (5 tháng 10 năm 1921 – 27 tháng 1 năm 2013, Tuổi trẻ online), tên thật Phạm Duy Cẩn là nhạc sĩ, nhạc công, ca sĩ, nhà nghiên cứu âm nhạc lớn của Việt Nam.

296 quan hệ: Andy Williams, Anh Ngọc, Ái Vân, Ánh Tuyết, Đài Vô tuyến Việt Nam, Đức Tuấn, Đỗ Nhuận, Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam, Đoàn Phú Tứ, Đường chiều lá rụng, Ý Lan, Âm nhạc, Bang Bang (My Baby Shot Me Down), Bà mẹ Gio Linh, Bài hát, Bên cầu biên giới, Bích Khê, Bích Liên, Bùi Xuân Phái, Bảo Đại, Bắc Bộ Việt Nam, Bến xuân, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, BBC, Ca dao Việt Nam, Ca Huế, Ca sĩ, California, Cà Mau, Cách mạng, Còn chút gì để nhớ, Công dân Kane, Cải lương, Chính phủ Việt Nam, Chính trị, Chế Lan Viên, Chiến dịch Đông Dương (1945), Chiến tranh Đông Dương, Chiến tranh Việt Nam, Con đường cái quan (trường ca), Cung Trầm Tưởng, Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ), Dân ca, Dân ca Việt Nam, Du Tử Lê, Duy Khánh, Duy Quang, Duyên Anh, Dương Trung Quốc, Elvis Phương, ..., Franz Schubert, Gia đình, Giang Châu, Giao hưởng, Giáo dục tiểu học, Giáo dục trung học, Guitar, Hà Nội, Hà Thanh, Hàn Mặc Tử, Hàn Quốc, Hàng Cót, Hữu Loan, Hồ Chí Minh, Hồ Hoàn Kiếm, Hồi ký, Hội họa, Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Hiệp định Genève, 1954, Hoa Kỳ, Hoài Nam, Hoàn Kiếm, Hoàng Cầm (nhà thơ), Hoàng Nguyên, Hoàng Thi Thơ, Huy Cận, Jean Renoir, Johann Strauss II, Johannes Brahms, Julie Quang, Kỹ thuật, Kịch, Khánh Hà, Khánh Ly, Khánh Ngọc (ca sĩ), Khuất Duy Tiến, Kim Tước, Kinh Nam, La cumparsita, Lê Dung, Lê Thương, Lê Uyên Phương, Lệ Thu, Lịch sử, Linh hồn, Lưu Trọng Lư, Mai Hương, Mai Thảo, Mandolin, Màu tím hoa sim, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Mẹ Việt Nam (trường ca), Mỹ Linh, Miền Bắc (Việt Nam), Miền Nam (Việt Nam), Miền Trung (Việt Nam), Nam Bộ kháng chiến, Nam Quan, Nạn đói năm Ất Dậu, 1944-1945, Năm Châu, Ngày xưa Hoàng Thị, Ngũ cung (âm giai), Ngô Thụy Miên, Ngọc Anh, Ngọc Bích (nhạc sĩ), Nghệ sĩ, Nghệ thuật, Ngoại tình, Nguyên Sa, Nguyễn Đình Toàn, Nguyễn Đình Toàn (nghệ sĩ), Nguyễn Đắc Xuân, Nguyễn Đức Quang, Nguyễn Đức Sơn, Nguyễn Bính, Nguyễn Chí Thiện, Nguyễn Du, Nguyễn Mạnh Côn, Nguyễn Sơn, Nguyễn Tất Nhiên, Nguyễn Văn Cổn, Nguyễn Văn Ngọc (học giả), Nguyễn Văn Tý, Nguyễn Văn Vĩnh, Nguyễn Xuân Khoát, Người Việt, Nha Trang ngày về, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà thơ, Nhà văn, Nhạc đỏ, Nhạc công, Nhạc cổ điển, Nhạc Phạm Duy, Nhạc sĩ, Nhạc tiền chiến, Nhạc trẻ, Nhạc vàng, Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh, Nhất Hạnh, Nhật Bản, Paris, PDF, Pete Seeger, Phan Anh, Phan Rang (định hướng), Pháp, Phạm Đình Chương, Phạm Duy Khiêm, Phạm Duy Tốn, Phạm Quỳnh, Phạm Thái, Phạm Thiên Thư, Philippines, Phong trào Du ca Việt Nam, Quang Dũng, Quang Dũng (nhà thơ), Quang Linh, Quê nghèo, Quận 11, Quận Cam, California, Quỳnh Giao (ca sĩ), Quốc gia, Sông Hương, Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, Sự kiện Tết Mậu Thân, Siêu hình học, Suối mơ, Tác phẩm âm nhạc, Tân nhạc Việt Nam, Tình ca, Tình ca (Phạm Duy), Tình khúc 1954-1975, Tô Hải, Tô Ngọc Vân, Tạ Tỵ, Từ Hải, Tự Lực văn đoàn, Tố Hữu, Thanh Lan, Thanh Thúy, Thành phố Hồ Chí Minh, Thái Hằng, Thái Hiền, Thái Lan, Thái Thanh (định hướng), Thái Thanh (ca sĩ), Thái Thảo, Tháng một, Thích Nhất Hạnh, Thập niên 1960, Thập niên 1970, Thập niên 1980, Thế hệ, Thế kỷ 20, Thế kỷ 21, Thể loại, Thuyền nhân, Thơ, Tiếng Pháp, Tokyo, Trào lưu nghệ thuật, Trần Ích Tắc, Trần Thiện Thanh, Trần Trọng Kim, Trần Văn Khê, Trần Văn Trạch, Trần Văn Tuyên, Trịnh Công Sơn, Truyện Kiều, Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, Trường ca, Trương Tấn Sang, Tuấn Khanh, Tuấn Khanh (nhạc sĩ sinh 1933), Tuấn Ngọc, Tuổi trẻ, Vũ Khắc Khoan, Về miền Trung, Vợ, Văn Cao, Văn hóa, Văn hóa Việt Nam, Võ Nguyên Giáp, Võ Phiến, Việt Bắc, Việt Minh, Việt Nam, Việt Nam Cộng hòa, Việt Nam, Việt Nam, Victor Hugo, VietNamNet, Vittorio De Sica, VnExpress, Vượt biên, Vương Chiêu Quân, Xã hội, Xuân Diệu, 17 tháng 4, 17 tháng 5, 18 tháng 2, 1921, 1934, 1936, 1940, 1942, 1944, 1945, 1946, 1947, 1948, 1949, 1951, 1952, 1953, 1954, 1956, 1960, 1963, 1964, 1965, 1966, 1970, 1973, 1975, 1982, 1985, 1986, 1987, 1988, 1990, 1993, 1994, 1999, 2000, 2001, 2005, 2006, 2007, 2013, 2014, 22 tháng 6, 27 tháng 1, 27 tháng 4, 5 tháng 10, 9 tháng 3. Mở rộng chỉ mục (246 hơn) »

Andy Williams

Howard Andrew "Andy" Williams (3 tháng 12 năm 1927 - 25 tháng 9 năm 2012) là một ca sĩ nhạc đại chúngngười Mỹ.

Mới!!: Phạm Duy và Andy Williams · Xem thêm »

Anh Ngọc

Anh Ngọc, tên thật là Từ Ngọc Toản, sinh năm 1925 tại tỉnh Hà Đông, là ca sĩ dòng nhạc tiền chiến Việt Nam.

Mới!!: Phạm Duy và Anh Ngọc · Xem thêm »

Ái Vân

Ái Vân (sinh năm 1954 tại Hà Nội, Việt Nam) là một ca sĩ nhạc nhẹ được nhiều người biết đến trong thập niên 1970 và 1980 tại Việt Nam qua các bài hát như Triệu bông hồng, Trăng chiều hay Bài ca xây dựng.

Mới!!: Phạm Duy và Ái Vân · Xem thêm »

Ánh Tuyết

Ánh Tuyết, (sinh ngày 1 tháng 3 năm 1961 ở Hội An), là một ca sĩ Việt Nam, giọng soprano.

Mới!!: Phạm Duy và Ánh Tuyết · Xem thêm »

Đài Vô tuyến Việt Nam

Nhạc sĩ Anh Ngọc (trái) và Nhật Bằng, xướng ngôn viên của Đài Tiếng nói Quân đội trong buổi thu thanh năm 1965 Đài Vô tuyến Việt Nam (viết tắt là VTVN) tức Radio Vietnam hay còn được gọi là Đài phát thanh Sài Gòn và Đài Phát thanh Quốc gia là tên của hệ thống radio của Việt Nam Cộng hòa tồn tại đến năm 1975 tại miền Nam Việt Nam trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam.

Mới!!: Phạm Duy và Đài Vô tuyến Việt Nam · Xem thêm »

Đức Tuấn

Đức Tuấn (sinh 1980) là một ca sĩ Việt Nam đoạt giải nhất Tiếng hát Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh năm 2000 và Thí sinh biểu diễn xuất sắc nhất và Thí sinh được yêu thích nhất của Liên hoan giọng ca truyền hình ASEAN 2012.

Mới!!: Phạm Duy và Đức Tuấn · Xem thêm »

Đỗ Nhuận

Đỗ Nhuận (1922 - 1991) là một nhạc sĩ Việt Nam.

Mới!!: Phạm Duy và Đỗ Nhuận · Xem thêm »

Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam

Đệ Nhất Cộng hòa (1955-1963) là chính phủ của Việt Nam Cộng hòa được thành lập sau cuộc trưng cầu dân ý năm 1955 ở miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Phạm Duy và Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam · Xem thêm »

Đoàn Phú Tứ

Đoàn Phú Tứ Đoàn Phú Tứ (1910 - 1989) là một nhà soạn kịch, nhà thơ, dịch giả Việt Nam nổi danh từ thời tiền chiến.

Mới!!: Phạm Duy và Đoàn Phú Tứ · Xem thêm »

Đường chiều lá rụng

Đường chiều lá rụng là tên một ca khúc hơi hướng bán cổ điển của nhạc sĩ Phạm Duy, sáng tác năm 1958 tại Sài Gòn.

Mới!!: Phạm Duy và Đường chiều lá rụng · Xem thêm »

Ý Lan

Ý Lan là nữ ca sĩ người Mỹ gốc Việt tại hải ngoại.

Mới!!: Phạm Duy và Ý Lan · Xem thêm »

Âm nhạc

Các nốt nhạc ghi ở các giọng cơ bản khác nhau Âm nhạc là một bộ môn nghệ thuật dùng âm thanh để diễn đạt.

Mới!!: Phạm Duy và Âm nhạc · Xem thêm »

Bang Bang (My Baby Shot Me Down)

"Bang Bang (My Baby Shot Me Down)" là dĩa đơn thứ hai của nữ ca sĩ Cher từ dĩa nhạc thứ hai của cô, The Sonny Side of Chér.

Mới!!: Phạm Duy và Bang Bang (My Baby Shot Me Down) · Xem thêm »

Bà mẹ Gio Linh

Bà mẹ Gio Linh là tên một bài hát của nhạc sĩ Phạm Duy được sáng tác năm 1948.

Mới!!: Phạm Duy và Bà mẹ Gio Linh · Xem thêm »

Bài hát

Bài hát (các từ đồng nghĩa trong tiếng Việt: bài ca, ca khúc hay khúc ca) thường là một sản phẩm âm nhạc, gồm có phần lời hát và giai điệu nhạc.

Mới!!: Phạm Duy và Bài hát · Xem thêm »

Bên cầu biên giới

"Bên cầu biên giới" là một bài hát được nhạc sĩ Phạm Duy sáng tác năm 1947, là một trong những bài hát nổi tiếng nhất của ông.

Mới!!: Phạm Duy và Bên cầu biên giới · Xem thêm »

Bích Khê

Bích Khê (1916-1946), tên thật là Lê Quang Lương; là một nhà thơ nổi tiếng của Việt Nam thời tiền chiến.

Mới!!: Phạm Duy và Bích Khê · Xem thêm »

Bích Liên

Bích Liên (sinh 1944) là một ca sĩ nhạc đỏ người Việt Nam.

Mới!!: Phạm Duy và Bích Liên · Xem thêm »

Bùi Xuân Phái

Bùi Xuân Phái (1 tháng 9 năm 1920 - 24 tháng 6 năm 1988) là một danh họa của Việt Nam ngang tầm thế giới, đặc biệt nổi tiếng với các tác phẩm vẽ về Phố cổ Hà Nội (Phố Phái).

Mới!!: Phạm Duy và Bùi Xuân Phái · Xem thêm »

Bảo Đại

Bảo Đại (chữ Hán: 保大; 22 tháng 10 năm 1913 – 31 tháng 7 năm 1997), tên khai sinh: Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (阮福永瑞), là vị hoàng đế thứ 13 và là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam nói chung.

Mới!!: Phạm Duy và Bảo Đại · Xem thêm »

Bắc Bộ Việt Nam

Các tiểu vùng miền Bắc Bắc Bộ là một trong 3 vùng lãnh thổ chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.

Mới!!: Phạm Duy và Bắc Bộ Việt Nam · Xem thêm »

Bến xuân

"Bến xuân" là tên một ca khúc hợp soạn của nhạc sĩ Văn Cao và nhạc sĩ Phạm Duy vào năm 1942.

Mới!!: Phạm Duy và Bến xuân · Xem thêm »

Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ

Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Department of State, dịch sát nghĩa là Bộ Quốc vụ Hoa Kỳ) là một bộ cấp nội các của chính phủ liên bang Hoa Kỳ.

Mới!!: Phạm Duy và Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ · Xem thêm »

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Phạm Duy và BBC · Xem thêm »

Ca dao Việt Nam

Ca dao (歌謠) là thơ ca dân gian Việt Nam được truyền miệng dưới dạng những câu hát không theo một điệu nhất định, thường phổ biến theo thể thơ lục bát cho dễ nhớ, dễ thuộc.

Mới!!: Phạm Duy và Ca dao Việt Nam · Xem thêm »

Ca Huế

Dàn nhạc ca Huế trên sông Hương Ca Huế là một thể loại âm nhạc cổ truyền của xứ Huế, Việt Nam, bao gồm ca và đàn, ở nhiều phương diện khá gần gũi với hát đào, làm từ dòng nhạc dân gian bình dị và cung đình nhã nhạc,thanh cao.

Mới!!: Phạm Duy và Ca Huế · Xem thêm »

Ca sĩ

tứ kiệt Beatles Ca sĩ là người thực hiện, biểu diễn các bài hát bằng giọng ca của bản thân mình với nhiều thể loại nhạc: pop, rock, jazz, ballad, dance, rapper...

Mới!!: Phạm Duy và Ca sĩ · Xem thêm »

California

California (phát âm như "Ca-li-pho-ni-a" hay "Ca-li-phoóc-ni-a", nếu nhanh: "Ca-li-phoóc-nha"), còn được người Việt gọi vắn tắt là Ca Li, là một tiểu bang ven biển phía tây của Hoa Kỳ.

Mới!!: Phạm Duy và California · Xem thêm »

Cà Mau

Cà Mau là tỉnh ven biển ở cực nam của Việt Nam, nằm trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Mới!!: Phạm Duy và Cà Mau · Xem thêm »

Cách mạng

Bão táp ngục Bastille, 14 tháng 7 năm 1789 trong Cách mạng Pháp. Cách mạng là xóa bỏ cái cũ để thay thế bằng cái mới tiến bộ hơn, là một sự thay đổi sâu sắc, thường xảy ra trong một thời gian tương đối ngắn.

Mới!!: Phạm Duy và Cách mạng · Xem thêm »

Còn chút gì để nhớ

Còn chút gì để nhớ có thể chỉ.

Mới!!: Phạm Duy và Còn chút gì để nhớ · Xem thêm »

Công dân Kane

Trailer (1940). Công dân Kane (tiếng Anh: Citizen Kane) là một bộ phim Mỹ của đạo diễn Orson Welles công chiếu năm 1941.

Mới!!: Phạm Duy và Công dân Kane · Xem thêm »

Cải lương

Trích đoạn cải lương ''Tự Đức dâng roi'' - màn trình diễn cải lương trên chợ nổi tại lễ hội ẩm thực thế giới 2010 tại thành phố Hồ Chí Minh Cải lương là một loại hình kịch hát có nguồn gốc từ miền Nam Việt Nam, hình thành trên cơ sở dòng nhạc Đờn ca tài tử và dân ca miền đồng bằng sông Cửu Long, nhạc tế lễ.

Mới!!: Phạm Duy và Cải lương · Xem thêm »

Chính phủ Việt Nam

Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.

Mới!!: Phạm Duy và Chính phủ Việt Nam · Xem thêm »

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Mới!!: Phạm Duy và Chính trị · Xem thêm »

Chế Lan Viên

Chế Lan Viên (1920-1989) là một nhà thơ, nhà văn hiện đại nổi tiếng ở Việt Nam.

Mới!!: Phạm Duy và Chế Lan Viên · Xem thêm »

Chiến dịch Đông Dương (1945)

Chiến dịch Đông Dương thuộc Pháp năm 1945, còn gọi là Chiến dịch Đông Dương thuộc Pháp lần hai hay Nhật đảo chính pháp, là chiến dịch quân sự của Đế quốc Nhật trên toàn Đông Dương nhằm chiếm ảnh hưởng của Pháp tại Đông Dương.

Mới!!: Phạm Duy và Chiến dịch Đông Dương (1945) · Xem thêm »

Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.

Mới!!: Phạm Duy và Chiến tranh Đông Dương · Xem thêm »

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Phạm Duy và Chiến tranh Việt Nam · Xem thêm »

Con đường cái quan (trường ca)

Con đường cái quan là một bản trường ca nổi tiếng, do nhạc sĩ Phạm Duy sáng tác từ năm 1954 đến 1960.

Mới!!: Phạm Duy và Con đường cái quan (trường ca) · Xem thêm »

Cung Trầm Tưởng

Cung Trầm Tưởng (sinh 1932), tên thật là Cung Thức Cần, là một nhà thơ hiện đại Việt Nam đang định cư ở nước ngoài.

Mới!!: Phạm Duy và Cung Trầm Tưởng · Xem thêm »

Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)

Cơ quan Tình báo Trung ương (tiếng Anh: Central Intelligence Agency; viết tắt: CIA) là một cơ quan tình báo quan trọng của Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ, có nhiệm vụ thu thập, xử lí và phân tích các thông tin tình báo có ảnh hưởng tới an ninh quốc gia của Hoa Kỳ từ khắp nơi trên thế giới, chủ yếu là thông qua hoạt động tình báo của con người (human intelligence viết tắt là HUMINT).

Mới!!: Phạm Duy và Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ) · Xem thêm »

Dân ca

Dân ca bao gồm cả âm nhạc truyền thống cũng như thể loại âm nhạc phát triển từ nó trong quá trình phục hồi dân gian thế kỷ 20.

Mới!!: Phạm Duy và Dân ca · Xem thêm »

Dân ca Việt Nam

Dân ca Việt Nam là một thể loại âm nhạc cổ truyền của Việt Nam, hiện vẫn đang được sáng tác.

Mới!!: Phạm Duy và Dân ca Việt Nam · Xem thêm »

Du Tử Lê

Du Tử Lê (sinh 1942) tên thật là Lê Cự Phách, là một nhà thơ Việt Nam đang định cư ở nước ngoài.

Mới!!: Phạm Duy và Du Tử Lê · Xem thêm »

Duy Khánh

Duy Khánh (1936–2003), tên thật Nguyễn Văn Diệp, còn có nghệ danh Tăng Hồng, Hoàng Thanh, là nam ca sĩ người Việt.

Mới!!: Phạm Duy và Duy Khánh · Xem thêm »

Duy Quang

Duy Quang (sinh ngày 4 tháng 11 năm 1950 tại Chợ Neo – Thanh Hóa, mất ngày 19 tháng 12 năm 2012 tại California, Hoa Kỳ - vietnamnet), tên thật Phạm Duy Quang, là một ca sĩ, nhạc sĩ Việt Nam.

Mới!!: Phạm Duy và Duy Quang · Xem thêm »

Duyên Anh

Duyên Anh (1935-1997) là nhà văn, nhà báo, nhà thơ hoạt động ở Miền Nam Việt Nam trước năm 1975 và ở hải ngoại sau năm 1981.

Mới!!: Phạm Duy và Duyên Anh · Xem thêm »

Dương Trung Quốc

Tham gia Đoàn Cung nghinh Xá lợi Phật Lễ dưới chân gốc cây bồ đề tại Bồ Đề Đạo tràng Gaya ở Ấn Độ, ngày 3 tháng 3 năm 2010 Dương Trung Quốc (sinh 2 tháng 6 năm1947) là một người nghiên cứu lịch sử và chính trị gia người Việt Nam.

Mới!!: Phạm Duy và Dương Trung Quốc · Xem thêm »

Elvis Phương

Elvis Phương, tên thật là Phạm Ngọc Phương sinh ra vào ngày 1 thàng 2, 1945 tại thị xã Thủ Dầu Một, Bình Dương, là một ca sĩ nổi bật của nhạc trẻ Việt Nam.

Mới!!: Phạm Duy và Elvis Phương · Xem thêm »

Franz Schubert

Franz Schubert, tranh sơn dầu của Wilhelm August Rieder (1875), làm trực tiếp từ bức tranh chân dung màu nước vẽ năm 1825. Franz Peter Schubert (31 tháng 1 năm 1797 - 19 tháng 11 năm 1828) là một nhà soạn nhạc người Áo.

Mới!!: Phạm Duy và Franz Schubert · Xem thêm »

Gia đình

''Family'' Một gia đình gồm cha, mẹ và ba con Gia đình là một cộng đồng người sống chung và gắn bó với nhau bởi các mối quan hệ tình cảm, quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng và hoặc quan hệ giáo dục.

Mới!!: Phạm Duy và Gia đình · Xem thêm »

Giang Châu

Giang Châu có thể là.

Mới!!: Phạm Duy và Giang Châu · Xem thêm »

Giao hưởng

Dàn nhạc giao hưởng Việt Nam trong buổi hòa nhạc tổ chức tại Nhà hát Lớn Hà Nội Nhạc Giao hưởng (symphony) là các tác phẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng ở các thành phần cấu trúc lớn nhỏ, đa dạng gồm các nhạc cụ chính: bộ dây (violin, viola, cello, contrabass), bộ gỗ (sáo, oboe, clarinet, bassoon), kèn đồng (trumpet, trombone, tuba, fagotte) và bộ gõ (trống nồi).

Mới!!: Phạm Duy và Giao hưởng · Xem thêm »

Giáo dục tiểu học

Học sinh tiểu học ở Đà Nẵng, Việt Nam. Giáo dục tiểu học (primary education, elementary education) là giai đoạn thứ nhất của giáo dục bắt buộc.

Mới!!: Phạm Duy và Giáo dục tiểu học · Xem thêm »

Giáo dục trung học

Giáo dục trung học (secondary education) là giai đoạn giáo dục diễn ra trong các trường trung học, theo sau giáo dục tiểu học.

Mới!!: Phạm Duy và Giáo dục trung học · Xem thêm »

Guitar

nh chụp mặt trước và mặt bên đàn guitar cổ điển Guitar, phiên âm: ghi-ta (tiếng Pháp: guitare; tiếng Anh: guitar), còn được biết đến dưới cái tên Tây Ban cầm (西班琴), vốn xuất xứ là một nhạc cụ có cách đây hơn 5000 năm (loại guitar cổ), sau này người Tây Ban Nha mới cải tiến nó thành đàn guitar ngày nay.

Mới!!: Phạm Duy và Guitar · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Phạm Duy và Hà Nội · Xem thêm »

Hà Thanh

Hà Thanh (tên khai sinh: Trần Thị Lục Hà, 1937 - 2014) là ca sĩ Việt Nam nổi tiếng, thành danh ở Sài Gòn từ năm 1965.

Mới!!: Phạm Duy và Hà Thanh · Xem thêm »

Hàn Mặc Tử

Hàn Mặc Tử hay Hàn Mạc Tử (tên thật là Nguyễn Trọng Trí, sinh 22 tháng 9 năm 1912 – mất 11 tháng 11 năm 1940) là nhà thơ nổi tiếng, khởi đầu cho dòng thơ lãng mạn hiện đại Việt Nam, là người khởi xướng ra ''Trường thơ Loạn''.

Mới!!: Phạm Duy và Hàn Mặc Tử · Xem thêm »

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Phạm Duy và Hàn Quốc · Xem thêm »

Hàng Cót

Phố Hàng Cót nằm trong khu vực phố cổ Hà Nội.

Mới!!: Phạm Duy và Hàng Cót · Xem thêm »

Hữu Loan

Hữu Loan (2 tháng 4 năm 1916 – 18 tháng 3 năm 2010) là một nhà thơ Việt Nam, đồng niên với nhà thơ Xuân Diệu.

Mới!!: Phạm Duy và Hữu Loan · Xem thêm »

Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.

Mới!!: Phạm Duy và Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Hồ Hoàn Kiếm

Hồ Hoàn Kiếm còn được gọi là Hồ Gươm (trong bản đồ Hà Nội năm 1886, hồ này được gọi là Hồ Hoàn Gươm - Lac de Hoan Guom), là một hồ nước ngọt tự nhiên nằm ở trung tâm thành phố Hà Nội.

Mới!!: Phạm Duy và Hồ Hoàn Kiếm · Xem thêm »

Hồi ký

Hồi ký là sáng tác thuộc nhóm thể tài ký, là một thiên trần thuật từ ngôi tác giảMục từ "Hồi ký" trên Từ điển văn học (bộ mới), Nhà xuất bản Thế giới, H.2003, trang 646-647, kể về những sự kiện có thực xảy ra trong quá khứ mà tác giả đã chứng kiến.

Mới!!: Phạm Duy và Hồi ký · Xem thêm »

Hội họa

Mona Lisa, hay ''La Gioconda'', có lẽ là tác phẩm hội họa nổi tiếng nhất của phương Tây Hội họa là một ngành nghệ thuật trong đó con người sử dụng màu vẽ để tô lên một bề mặt như là giấy, hoặc vải, để thể hiện các ý tưởng nghệ thuật.

Mới!!: Phạm Duy và Hội họa · Xem thêm »

Hội Nhạc sĩ Việt Nam

Hội Nhạc sĩ Việt Nam là tổ chức chính trị, xã hội, nghề nghiệp của những người hoạt động âm nhạc trong lĩnh vực sáng tác, lý luận, biểu diễn và đào tạo âm nhạc trong phạm vi toàn quốc Việt Nam và trong các quan hệ trao đổi về âm nhạc với các tổ chức âm nhạc quốc tế.

Mới!!: Phạm Duy và Hội Nhạc sĩ Việt Nam · Xem thêm »

Hiệp định Genève, 1954

Hội nghị Genève. Hiệp định Genève 1954 (tiếng Việt: Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954) là hiệp định đình chiến được ký kết tại thành phố Genève, Thụy Sĩ để khôi phục hòa bình ở Đông Dương.

Mới!!: Phạm Duy và Hiệp định Genève, 1954 · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Phạm Duy và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hoài Nam

Hoài Nam (chữ Hán giản thể: 淮南市, bính âm: Huáinán Shì, Hán Việt: Hoài Nam thị) là một địa cấp thị của tỉnh An Huy, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Phạm Duy và Hoài Nam · Xem thêm »

Hoàn Kiếm

Quận Hoàn Kiếm là một quận ở trung tâm thủ đô Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Phạm Duy và Hoàn Kiếm · Xem thêm »

Hoàng Cầm (nhà thơ)

Hoàng Cầm tên thật là Bùi Tằng Việt, (sinh 22 tháng 2 năm 1922, tại xã Phúc Tằng, nay là thôn Phúc Tằng, xã Tăng Tiến, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang – mất 6 tháng 5 năm 2010 tại Hà Nội), là một nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Phạm Duy và Hoàng Cầm (nhà thơ) · Xem thêm »

Hoàng Nguyên

Hoàng Nguyên (1932 - 1973) là một nhạc sĩ tên tuổi, tác giả các ca khúc nổi danh như Ai lên xứ hoa đào, Cho người tình lỡ.

Mới!!: Phạm Duy và Hoàng Nguyên · Xem thêm »

Hoàng Thi Thơ

Hoàng Thi Thơ (sinh 16 tháng 7 năm 1929 - mất 23 tháng 9 năm 2001) là một nhạc sĩ Việt Nam có nhiều sáng tác ca ngợi quê hương, đất nước, con người Việt từ trước 1975.

Mới!!: Phạm Duy và Hoàng Thi Thơ · Xem thêm »

Huy Cận

Huy Cận (1919 – 2005), tên khai sinh là Cù Huy Cận; là một trong những nhà thơ xuất sắc nhất của phong trào Thơ mới.

Mới!!: Phạm Duy và Huy Cận · Xem thêm »

Jean Renoir

Jean Renoir (phát âm:; 15 tháng 9 năm 1894 tại Paris - 12 tháng 2 năm 1979 tại Los Angeles, California) là một đạo diễn, diễn viên và nhà văn người Pháp.

Mới!!: Phạm Duy và Jean Renoir · Xem thêm »

Johann Strauss II

Johann Strauss II Johann Strauss II (25 tháng 10 1825 - 3 tháng 6 1899, tiếng Đức: Johann Baptist Strauß; còn được biết đến với những cái tên như: Johann Baptist Strauss, Johann Strauss, Jr., hay Johann Strauss the Younger) là một nhà soạn nhạc người Áo.

Mới!!: Phạm Duy và Johann Strauss II · Xem thêm »

Johannes Brahms

Johannes Brahms (7 tháng 5 năm 1833 tại Hamburg – 3 tháng 4 năm 1897 tại Viên) là một nhà soạn nhạc, nghệ sĩ dương cầm và chỉ huy dàn nhạc người Đức.

Mới!!: Phạm Duy và Johannes Brahms · Xem thêm »

Julie Quang

Julie Quang là một ca sĩ nổi tiếng ở miền Nam Việt Nam trước năm 1975 và ở hải ngoại sau 30.4.1975.

Mới!!: Phạm Duy và Julie Quang · Xem thêm »

Kỹ thuật

Máy hơi nước là đầu tàu chính của cuộc Cách mạng công nghiệp, đánh dấu tầm quan trọng của kỹ thuật trong lịch sử hiện đại. Kỹ thuật (tiếng Anh: engineering), có khi còn gọi là ngành kỹ sư, là việc ứng dụng kiến thức khoa học, kinh tế, xã hội, và thực tiễn để thiết kế, xây dựng, và duy trì các cấu trúc, máy móc, thiết bị, hệ thống, vật liệu, và quá trình.

Mới!!: Phạm Duy và Kỹ thuật · Xem thêm »

Kịch

phải Kịch là một môn nghệ thuật sân khấu, một trong ba phương thức phản ánh hiện thực của văn học.

Mới!!: Phạm Duy và Kịch · Xem thêm »

Khánh Hà

Khánh Hà có thể là.

Mới!!: Phạm Duy và Khánh Hà · Xem thêm »

Khánh Ly

Khánh Ly (tên thật: Nguyễn Thị Lệ Mai, sinh ngày 6 tháng 3 năm 1945) là một ca sĩ Việt Nam nổi tiếng, giọng nữ trầm (alto).

Mới!!: Phạm Duy và Khánh Ly · Xem thêm »

Khánh Ngọc (ca sĩ)

Khánh Ngọc tên thật là Phạm Thị Hồng Thanh, sinh ngày 4 tháng 11, năm 1983 ở Sài Gòn.

Mới!!: Phạm Duy và Khánh Ngọc (ca sĩ) · Xem thêm »

Khuất Duy Tiến

Khuất Duy Tiến (1909 – 11 tháng 2 năm 1984), nhà hoạt động cách mạng, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, Đại biểu Quốc hội khóa I, nguyên Phó Bí thư Thành uỷ Hà Nội, Phó Chủ tịch Uỷ ban Hành chính Thành phố Hà Nội những ngày đầu Cách mạng Tháng Tám và trong thời kỳ Kháng chiến chống PhápĐinh Xuân Lâm, Trương Hữu Quýnh (chủ biên - 2005), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục, trang 513-514.

Mới!!: Phạm Duy và Khuất Duy Tiến · Xem thêm »

Kim Tước

Kim Tước (1938-) là một ca sĩ Việt Nam, thành danh ở Sài Gòn trước 1975.

Mới!!: Phạm Duy và Kim Tước · Xem thêm »

Kinh Nam

Tĩnh Hải (靜海) Kinh Nam (荆南) (924–963) hay còn gọi là Nam Bình (南平), Bắc Sở (北楚), là một trong mười nước tại miền Trung Nam Trung Quốc, được thành lập sau năm 907, khi nhà Đường sụp đổ, đánh dấu sự khởi đầu của thời kỳ Ngũ đại Thập quốc tại Trung Quốc (907-960).

Mới!!: Phạm Duy và Kinh Nam · Xem thêm »

La cumparsita

"La cumparsita" (tiếng Tây Ban Nha dịch ra tiếng Việt: "Cuộc diễu hành nhỏ") là một bản nhạc tango không lời được nhạc sĩ người Uruguay Gerardo Matos Rodríguez sáng tác vào năm 1916.

Mới!!: Phạm Duy và La cumparsita · Xem thêm »

Lê Dung

Nghệ sĩ nhân dân Lê Dung (1951-2001) là một giọng ca lớn nổi tiếng, có vị trí trong nền opera Việt Nam, nghệ sĩ tiên phong cho nền âm nhạc cổ điển Việt Nam cả về trình diễn lẫn giảng dạy và là niềm tự hào của nền âm nhạc Việt Nam, có giọng soprano.

Mới!!: Phạm Duy và Lê Dung · Xem thêm »

Lê Thương

Lê Thương (1914–1996) là một trong những nhạc sĩ tiêu biểu nhất cho thời kỳ tiền chiến của tân nhạc Việt Nam.

Mới!!: Phạm Duy và Lê Thương · Xem thêm »

Lê Uyên Phương

Lê Uyên Phương (2 tháng 2 năm 1941 – 29 tháng 6 năm 1999) là một trong những nhạc sĩ lớn của dòng nhạc tại Sài Gòn, miền Nam Việt Nam trước 1975.

Mới!!: Phạm Duy và Lê Uyên Phương · Xem thêm »

Lệ Thu

Lệ Thu là một ca sĩ nổi tiếng, một trong những giọng ca lớn nhất của nền tân nhạc Việt Nam.

Mới!!: Phạm Duy và Lệ Thu · Xem thêm »

Lịch sử

''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.

Mới!!: Phạm Duy và Lịch sử · Xem thêm »

Linh hồn

Linh hồn, trong tư tưởng tín ngưỡng và triết học, trong niềm tin của nhân loại là bản chất tự nhận thức bản thân đặc trưng cho một sinh vật nào đó.

Mới!!: Phạm Duy và Linh hồn · Xem thêm »

Lưu Trọng Lư

Lưu Trọng Lư (19 tháng 6 năm 1911 – 10 tháng 8 năm 1991), là một nhà thơ, nhà văn, nhà soạn kịch Việt Nam.

Mới!!: Phạm Duy và Lưu Trọng Lư · Xem thêm »

Mai Hương

Mai Hương tên thật là Phạm Thị Mai Hương (sinh năm 1941 tại Đà Nẵng) là một ca sĩ nổi tiếng, thành công với nhiều nhạc phẩm tiền chiến.

Mới!!: Phạm Duy và Mai Hương · Xem thêm »

Mai Thảo

Chân dung nhà văn Mai Thảo. Mai Thảo (1927-1998), tên thật: Nguyễn Đăng Quý, bút hiệu khác: Nguyễn Đăng; là một nhà văn hiện đại Việt Nam.

Mới!!: Phạm Duy và Mai Thảo · Xem thêm »

Mandolin

Đàn măng-đô-lin Mandolin, (tên phiên âm: Măng-đô-lin, tiếng Ý: mandolino) hay còn gọi là mandoline hoặc măng cầm là loại nhạc cụ đàn có tám dây.

Mới!!: Phạm Duy và Mandolin · Xem thêm »

Màu tím hoa sim

Màu tím hoa sim là một bài thơ nổi tiếng của nhà thơ Hữu Loan, được sáng tác năm 1949 tại Thanh Hoá, vào thời điểm được cho là sau khi người vợ đầu tiên của tác giả qua đời.

Mới!!: Phạm Duy và Màu tím hoa sim · Xem thêm »

Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam

Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (tài liệu Mỹ và phương Tây thường gọi là Việt Cộng) là một tổ chức liên minh chính trị, dân tộc chủ nghĩa cánh tả, hoạt động chống lại sự can thiệp của Hoa Kỳ và các đồng minh (Việt Nam Cộng hòa, Úc, Hàn Quốc...) trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam.

Mới!!: Phạm Duy và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam · Xem thêm »

Mẹ Việt Nam (trường ca)

Bìa CD hợp tuyển 2 trường ca: Con Đường Cái Quan và Mẹ Việt Nam, thu âm năm 1965, chỉnh sửa và tái phát hành năm 1993 Mẹ Việt Nam là tên một bản trường ca của Phạm Duy, khởi soạn tháng 11, năm 1963 và hoàn tất vào tháng 5 năm 1964.

Mới!!: Phạm Duy và Mẹ Việt Nam (trường ca) · Xem thêm »

Mỹ Linh

Mỹ Linh (tên thật là Đỗ Mỹ Linh, sinh ngày 19 tháng 8 năm 1975) là một ca sĩ nổi tiếng của Việt Nam.

Mới!!: Phạm Duy và Mỹ Linh · Xem thêm »

Miền Bắc (Việt Nam)

Miền Bắc Việt Nam Miền Bắc Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía bắc nước Việt Nam.

Mới!!: Phạm Duy và Miền Bắc (Việt Nam) · Xem thêm »

Miền Nam (Việt Nam)

Miền Nam Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía nam nước Việt Nam.

Mới!!: Phạm Duy và Miền Nam (Việt Nam) · Xem thêm »

Miền Trung (Việt Nam)

Cầu Trường Tiền về đêm Miền Trung Việt Nam còn gọi là Trung Bộ, nằm ở phần giữa lãnh thổ và là một trong ba vùng chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.

Mới!!: Phạm Duy và Miền Trung (Việt Nam) · Xem thêm »

Nam Bộ kháng chiến

Nam Bộ kháng chiến là xung đột quân sự giữa Việt Nam và liên quân Anh, Pháp, Nhật bắt đầu xảy ra trước khi chiến tranh Đông Dương bùng nổ, được lấy mốc là ngày 23/9/1945, khi các lực lượng quân sự Việt Nam chống lại việc Pháp tái chiếm Nam B. Chiến sự ban đầu diễn ra trên chiến trường Nam Bộ, sau đó phát triển ra Tây Nguyên và Nam Trung B.

Mới!!: Phạm Duy và Nam Bộ kháng chiến · Xem thêm »

Nam Quan

Quan lâu Hữu Nghị Quan Hữu Nghị Quan (Trung văn giản thể: 友谊关; Trung văn phồn thể: 友誼關; phanh âm: Yǒuyǐ Guān), tên cũ là Ải Nam Quan (nghĩa là Cửa ải nhìn về phương Nam), là một cửa khẩu biên giới của Trung Quốc trên biên giới Trung Quốc - Việt Nam, nằm ở thôn Ải Khẩu (隘口), trấn Hữu Nghị (友誼), thành phố Bằng Tường (憑祥), Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (廣西), cách Bằng Tường 15 kilômét về phía tây và cách Đồng Đăng 5 kilômét về phía bắc.

Mới!!: Phạm Duy và Nam Quan · Xem thêm »

Nạn đói năm Ất Dậu, 1944-1945

Nạn đói năm Ất Dậu là một thảm họa nhân đạo xảy ra tại miền Bắc Việt Nam trong khoảng từ tháng 10 năm 1944 đến tháng 5 năm 1945 làm khoảng từ 400.000 đến 2 triệu người dân chết đói.

Mới!!: Phạm Duy và Nạn đói năm Ất Dậu, 1944-1945 · Xem thêm »

Năm Châu

Năm Châu (1906 – 1977) tên thật là Nguyễn Thành Châu là nghệ sĩ cải lương Việt Nam nhiều ảnh hưởng.

Mới!!: Phạm Duy và Năm Châu · Xem thêm »

Ngày xưa Hoàng Thị

Ngày xưa Hoàng Thị là tên một bài thơ được thi sĩ Phạm Thiên Thư sáng tác và nhạc sĩ Phạm Duy phổ nhạc năm 1971, thanhnien.vn, 05/06/2011.

Mới!!: Phạm Duy và Ngày xưa Hoàng Thị · Xem thêm »

Ngũ cung (âm giai)

Play. Âm giai ngũ cung hay còn gọi là pentatonic là một âm giai với 5 nốt nhạc trong mỗi quãng tám khác với âm giai thất cung (heptatonic) gồm 7 nốt chẳng hạn như âm giai thứ và âm giai trưởng.

Mới!!: Phạm Duy và Ngũ cung (âm giai) · Xem thêm »

Ngô Thụy Miên

Ngô Thụy Miên (sinh năm 1948), tên thật là Ngô Quang Bình, là một nhạc sĩ thành danh tại Sài Gòn (Việt Nam) từ trước năm 1975, hiện đang cư ngụ tại Hoa Kỳ.

Mới!!: Phạm Duy và Ngô Thụy Miên · Xem thêm »

Ngọc Anh

Ngọc Anh có thể là.

Mới!!: Phạm Duy và Ngọc Anh · Xem thêm »

Ngọc Bích (nhạc sĩ)

Ngọc Bích (1924 - 2001) là một nhạc sĩ Việt Nam, tên thật là Nguyễn Ngọc Bích, sinh năm 1924 tại Hà Nội (theo một vài tài liệu khác thì ông sinh năm 1925. Cha của ông là bác sĩ thú y Nguyễn Huy Bằng, một người có tài sử dụng nhiều nhạc cụ cổ truyền như đàn bầu, tam thập lục, tỳ bà... Từ năm 10 tuổi Ngọc Bích đã tỏ ra những năng khiếu về âm nhạc, ông bắt đầu học về ký âm pháp với thầy Nguyễn Văn Thông cùng Đỗ Thế Phiệt, Nguyễn Văn Huấn, Nguyễn Văn Ngạc, Nguyễn Hiền, Tu Mi Đỗ Mạnh Cường. Sau khi tốt nghiệp tiểu học, Ngọc Bích đậu vào trường Bưởi. Cùng năm đó, ông tham dự đơn ca ở Nhà hát lớn Hà Nội, chương trình ca nhạc giữa các màn kịch, do nhạc sĩ Thẩm Oánh đặc trách. Ông còn được nhạc sĩ Nguyễn Thiện Tơ hướng dẫn. Năm 1940, ông có qua trình diễn tại Côn Minh, Trung Quốc. Năm 1942, Ngọc Bích chơi đàn với ban nhạc tại vũ trường TaKara ở khu phố Khâm Thiên, vốn là tiệm khiêu vũ đầu tiên chơi nhạc sống tại Hà Nội. Khoảng năm 1942, khi vừa vào năm thứ hai, bậc cao đẳng tiểu học, Ngọc Bích rời trường Bưởi để quyết tâm theo đuổi con đường âm nhạc. Năm 1943, ông lại cùng một ban nhạc lớn sang biểu diễn tại Côn Minh cho lực lượng Đồng Minh. Ông tham gia kháng chiến chống Pháp ở liên khu 3, cùng người bạn học là nhạc sĩ Nguyễn Hiền. Theo lời kể của Phạm Duy, trong thời gian ở Lào Kai, ông có cùng Ngọc Bích hát tại quán Biên Thùy và còn tiếp tục đi cùng nhau vài năm sau đó. Ngọc Bích bắt đầu sáng tác từ năm 1947, khởi sự với các bản tình ca viết theo theo nhịp swing và blues mới lạ. Trong những năm đầu của thập niên 1950, một vài nhạc phẩm của Ngọc Bích đã được rất nhiều người ưa thích khi phát trên Đài Phát thanh Hà Nội như các bài Hương tình, Trở về bến mơ... qua giọng ca Tâm Vấn. Các ca khúc của ông thời gian đó còn nổi tiếng của giọng ca của ca sĩ Anh Ngọc. Thời kỳ kháng chiến chống Pháp là khoảng thời gian Ngọc Bích sáng tác mạnh mẽ với những ca khúc như Khúc nhạc chiều mơ, Thiếu nữ trên mây ngàn (Bông hoa rừng), Lời hẹn xưa, Con đò đưa xác, Thuở trăng về, Đêm trăng xưa, Bến đàn xuân, Đôi chim giang hồ, Dưới trăng thề. Đặc biệt, Ngọc Bích là người sử dụng đầu tiên nhịp điệu swing hay blues trong các bài phục vụ kháng chiến như Say chiến công, Bà già giết giặc. Năm 1949, Ngọc Bích rời bỏ kháng chiến và trở về Hà Nội. Năm 1954, Ngọc Bích vào miền Nam Việt Nam. Ban đầu ông làm việc tại các nhà hàng có ca nhạc, sau đó Ngọc Bích bị gọi đi lính và làm việc tại Đài Phát thanh Quân đội Việt Nam Cộng Hòa. Ông tiếp tục sáng tác và hoạt động âm nhạc tại các đài Pháp Á, Sài Gòn, đài Tiếng nói Quốc gia Việt Nam và trên sân khấu đại nhạc hội ở các rạp chiếu bóng. Khi Ngô Đình Diệm đòi phế truất vua Bảo Đại, cũng như đa số những thanh niên có cảm tình với Ngô Đình Diệm, Ngọc Bích soạn bài Vè Bảo Đại. Sau khi Ngô Đình Diệm lên làm tổng thống thì Ngọc Bích cùng nhà văn Thanh Nam đã sửa lại lời bài Vè Bảo Đại thành bài Suy tôn Ngô Tổng thống. Năm 1975, Ngọc Bích rời Việt Nam và định cư tại Hoa Kỳ. Tại đây ông tham gia nhóm AVT hải ngoại của nghệ sĩ Lữ Liên cùng Vũ Huyến. Sau đó ban AVT cùng Thúy Liễu, vợ của nghệ sĩ Lữ Liên, thành lập ban thoại kịch Gió Nam, đã cùng đoàn nghệ sĩ của Hoàng Thi Thơ qua châu Âu trình diễn từ năm 1976. Sau đó họ cùng biểu diễn ở nhiều nơi trên thế giới. Năm 1988, khi nhạc sĩ Nguyễn Hiền đến Hoa Kỳ thì Ngọc Bích và Nguyễn Hiền cùng một vài người bạn lập ra ban Saigon Band chơi nhạc giúp vui cho mọi người ở Little Saigon, Westminster, California. Theo lời nhạc sĩ Nguyễn Hiền, Ngọc Bích rất thận trọng trong lĩnh vực sáng tác, chú ý nhiều về cách sử dụng các âm trình, cung bậc, tránh tối đa những quãng mang tính cách phương Tây. Ngọc Bích luôn cố giữ bản sắc Việt Nam trong nhạc của mình, sợ mình làm nhạc có khuynh hướng Tây phương. Nhà văn, nhạc sĩ Nguyễn Đình Toàn nhận xét: "Nhạc của Ngọc Bích biểu tượng cho tuổi trẻ thành thị một thời, cái thời ông gọi là "chiến chinh" nhưng "ngát hương thanh bình" (Trở về bến mơ)" Nhạc sĩ Ngọc Bích còn là một ca sĩ và khi đi hát ông dùng tên Kim Ngọc. Ông lập gia đình với ca sĩ Lệ Nga và họ có một người con trai tên là Kim Ngọc. Ngọc Bích qua đời ngày 15 tháng 10 năm 2001 vì nhồi máu cơ tim, tại Los Angeles, California, một tuần sau khi đến dự đám táng nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ.

Mới!!: Phạm Duy và Ngọc Bích (nhạc sĩ) · Xem thêm »

Nghệ sĩ

Nghệ sĩ là người chuyên hoạt động (sáng tác hoặc biểu diễn) trong một bộ môn nghệ thuật.

Mới!!: Phạm Duy và Nghệ sĩ · Xem thêm »

Nghệ thuật

Từ góc phía trên bên trái theo chiều kim đồng hồ: một bức chân dung tự họa của Vincent van Gogh, một bức tượng của người Chokwe ở châu Phi, một phần bức tranh ''Birth of Venus'' của Sandro Botticelli, và bức tượng một con sư tử Nhật. Nghệ thuật (tiếng Anh: art) là một loạt những hoạt động khác nhau của con người và những sản phẩm do những hoạt động đó tạo ra.

Mới!!: Phạm Duy và Nghệ thuật · Xem thêm »

Ngoại tình

Ngoại tình đề cập đến việc một người đã kết hôn có hành vi tình dục với người khác không phải là người phối ngẫu của họ.

Mới!!: Phạm Duy và Ngoại tình · Xem thêm »

Nguyên Sa

Nguyên Sa (1 tháng 3 năm 1932 tại Hà Nội – 18 tháng 4 năm 1998), tên thật là Trần Bích Lan, còn có bút danh Hư Trúc.

Mới!!: Phạm Duy và Nguyên Sa · Xem thêm »

Nguyễn Đình Toàn

Nguyễn Đình Toàn có thể là.

Mới!!: Phạm Duy và Nguyễn Đình Toàn · Xem thêm »

Nguyễn Đình Toàn (nghệ sĩ)

Nguyễn Đình Toàn (sinh 6 tháng 9 năm 1936) là nhà văn và nhạc sĩ người Việt.

Mới!!: Phạm Duy và Nguyễn Đình Toàn (nghệ sĩ) · Xem thêm »

Nguyễn Đắc Xuân

Nguyễn Đắc Xuân (sinh 1937 tại Thừa Thiên-Huế) là một nhà văn, nhà nghiên cứu về Huế nổi tiếng được biết đến nhiều qua thơ được phổ nhạc, các sách và công trình nghiên cứu về triều Nguyễn và Huế của mình.

Mới!!: Phạm Duy và Nguyễn Đắc Xuân · Xem thêm »

Nguyễn Đức Quang

Nguyễn Đức Quang (1944 - 27 tháng 3 năm 2011) là một nhà báo, nhạc sĩ người Việt.

Mới!!: Phạm Duy và Nguyễn Đức Quang · Xem thêm »

Nguyễn Đức Sơn

Nguyễn Đức Sơn có thể là.

Mới!!: Phạm Duy và Nguyễn Đức Sơn · Xem thêm »

Nguyễn Bính

Nguyễn Bính (tên thật là Nguyễn Trọng Bính; 1918–1966) là một nhà thơ lãng mạn nổi tiếng của Việt Nam.

Mới!!: Phạm Duy và Nguyễn Bính · Xem thêm »

Nguyễn Chí Thiện

Mộ chí thi sĩ Nguyễn Chí Thiện ở Quận Cam, California Nguyễn Chí Thiện (27 tháng 2 năm 1939 - 2 tháng 10 năm 2012) là một nhà thơ phản kháng người Việt Nam.

Mới!!: Phạm Duy và Nguyễn Chí Thiện · Xem thêm »

Nguyễn Du

Nguyễn Du (chữ Hán: 阮攸; sinh ngày 3 tháng 1 năm 1766–1820) tên tự Tố Như (素如), hiệu Thanh Hiên (清軒), biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ (鴻山獵戶), Nam Hải điếu đồ (南海釣屠), là một nhà thơ, nhà văn hóa lớn thời Lê mạt, Nguyễn sơ ở Việt Nam.

Mới!!: Phạm Duy và Nguyễn Du · Xem thêm »

Nguyễn Mạnh Côn

Nguyễn Mạnh Côn (1920-1979), là nhà văn Việt Nam trước 1975.

Mới!!: Phạm Duy và Nguyễn Mạnh Côn · Xem thêm »

Nguyễn Sơn

Nguyễn Sơn (1908–1956) là một trong những người Việt Nam được phong quân hàm cấp tướng đợt đầu tiên vào năm 1948.

Mới!!: Phạm Duy và Nguyễn Sơn · Xem thêm »

Nguyễn Tất Nhiên

Nguyễn Tất Nhiên (1952 - 1992), tên thật là Nguyễn Hoàng Hải, là một nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Phạm Duy và Nguyễn Tất Nhiên · Xem thêm »

Nguyễn Văn Cổn

Nguyễn Văn Cổn (sinh năm 1911), là một nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Phạm Duy và Nguyễn Văn Cổn · Xem thêm »

Nguyễn Văn Ngọc (học giả)

Nguyễn Văn Ngọc (1 tháng 3 năm 1890 - 26 tháng 4 năm 1942) tự Ôn Như là nhà văn, nhà giáo, nhà nghiên cứu văn hoá Việt Nam.

Mới!!: Phạm Duy và Nguyễn Văn Ngọc (học giả) · Xem thêm »

Nguyễn Văn Tý

Nguyễn Văn Tý (sinh ngày 5 tháng 3 năm 1925) là một nhạc sĩ nổi tiếng của Việt Nam, ông có nhiều đóng góp sáng tác từ dòng nhạc tiền chiến như Dư âm đến những ca khúc nhạc đỏ như Dáng đứng Bến Tre, Mẹ yêu con, Người đi xây hồ Kẻ G...

Mới!!: Phạm Duy và Nguyễn Văn Tý · Xem thêm »

Nguyễn Văn Vĩnh

Nguyễn Văn Vĩnh (chữ Hán: 阮文永; 1882 – 1936) là nhà tân học, nhà báo, nhà văn, nhà phiên dịch Việt Nam, nhà chính trị Việt Nam đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Phạm Duy và Nguyễn Văn Vĩnh · Xem thêm »

Nguyễn Xuân Khoát

Nguyễn Xuân Khoát (1910–1993) là một nhạc sĩ và là Chủ tịch đầu tiên của Hội Nhạc sĩ Việt Nam.

Mới!!: Phạm Duy và Nguyễn Xuân Khoát · Xem thêm »

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Phạm Duy và Người Việt · Xem thêm »

Nha Trang ngày về

"Nha Trang ngày về" là một bản nhạc nổi tiếng do nhạc sĩ Phạm Duy xuất bản năm 1969 tại Nha Trang.

Mới!!: Phạm Duy và Nha Trang ngày về · Xem thêm »

Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là "Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa", theo Điều 2, Hiến pháp 2013.

Mới!!: Phạm Duy và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam · Xem thêm »

Nhà thơ

Nhà thơ là người sáng tác thơ - một thể loại khác với văn xuôi hay kịch.

Mới!!: Phạm Duy và Nhà thơ · Xem thêm »

Nhà văn

Nhà văn là người chuyên sáng tác ra các tác phẩm văn học, đã có tác phẩm được công bố và ít nhiều được độc giả thừa nhận giá trị của một số tác phẩm.

Mới!!: Phạm Duy và Nhà văn · Xem thêm »

Nhạc đỏ

Nhạc cách mạng, thường được gọi nhạc đỏ, là một dòng của tân nhạc Việt Nam gồm những bài hát sáng tác trong thời kỳ Chiến tranh Đông Dương, ở miền Bắc Việt Nam và vùng giải phóng ở miền Nam Việt Nam trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam và sau năm 1975 khi Việt Nam thống nhất.

Mới!!: Phạm Duy và Nhạc đỏ · Xem thêm »

Nhạc công

Dàn nhạc giao hưởng, nơi tập trung nhiều nhạc công Nhạc công là người thực hiện, biểu diễn các bản nhạc bằng các nhạc cụ với nhiều thể loại nhạc: pop, rock, jazz, giao hưởng...

Mới!!: Phạm Duy và Nhạc công · Xem thêm »

Nhạc cổ điển

Nhạc cổ điển là dòng nhạc nghệ thuật được sản xuất, hoặc được bắt nguồn từ truyền thống tế lễ ở phương Tây bao gồm cả nhạc tôn giáo và nhạc thế tục, một khoảng thời gian rộng lớn từ khoảng thế kỷ thứ XI đến thời điểm hiện tại.

Mới!!: Phạm Duy và Nhạc cổ điển · Xem thêm »

Nhạc Phạm Duy

Đây là danh sách các sáng tác của nhạc sĩ Phạm Duy được lấy từ trang web chính thức của nhạc sĩ.

Mới!!: Phạm Duy và Nhạc Phạm Duy · Xem thêm »

Nhạc sĩ

Nhạc sĩ (hay còn được gọi là nghệ sĩ âm nhạc), theo Bách khoa toàn thư Việt Nam, được hiểu là một người hoạt động chuyên nghiệp và nắm vững một ngành nghệ thuật âm nhạc nào đó.

Mới!!: Phạm Duy và Nhạc sĩ · Xem thêm »

Nhạc tiền chiến

Nhạc tiền chiến là dòng nhạc đầu tiên của tân nhạc Việt Nam mang âm hưởng trữ tình lãng mạn xuất hiện vào cuối thập niên 1930.

Mới!!: Phạm Duy và Nhạc tiền chiến · Xem thêm »

Nhạc trẻ

Nhạc trẻ (đôi khi còn được gọi là nhạc xanh) là hiện tượng âm nhạc xuất hiện ở miền Nam vào đầu thập niên 1960, ảnh hưởng bởi âm nhạc đương đại của châu Âu và Mỹ.

Mới!!: Phạm Duy và Nhạc trẻ · Xem thêm »

Nhạc vàng

Nhạc vàngTrần Củng Sơn.

Mới!!: Phạm Duy và Nhạc vàng · Xem thêm »

Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh

Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh là một trường đào tạo âm nhạc từ trình độ sơ cấp đến bậc đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Phạm Duy và Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Nhất Hạnh

Nhất Hạnh (chữ Hán: 一行; 683 – 727) là nhà sư, nhà khoa học Trung Quốc thời Đường.

Mới!!: Phạm Duy và Nhất Hạnh · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Phạm Duy và Nhật Bản · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Mới!!: Phạm Duy và Paris · Xem thêm »

PDF

PDF (viết tắt từ tên tiếng Anh Portable Document Format, Định dạng Tài liệu Di động) là một định dạng tập tin văn bản khá phổ biển của hãng Adobe Systems.

Mới!!: Phạm Duy và PDF · Xem thêm »

Pete Seeger

Peter Seeger (sinh ngày 3 tháng 5 năm 1919 - 27 tháng 1 năm 2014), còn được biết đến với tên Pete Seeger, là một nhạc sĩ, ca sĩ nhạc đồng quê và là nhà hoạt động chính trị.

Mới!!: Phạm Duy và Pete Seeger · Xem thêm »

Phan Anh

Phan Anh có thể là.

Mới!!: Phạm Duy và Phan Anh · Xem thêm »

Phan Rang (định hướng)

Tên gọi Phan Rang có thể là.

Mới!!: Phạm Duy và Phan Rang (định hướng) · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Phạm Duy và Pháp · Xem thêm »

Phạm Đình Chương

Phạm Đình Chương (1929 – 1991) là một nhạc sĩ tiêu biểu của dòng nhạc tiền chiến và là một tên tuổi lớn của tân nhạc Việt Nam.

Mới!!: Phạm Duy và Phạm Đình Chương · Xem thêm »

Phạm Duy Khiêm

Phạm Duy Khiêm (1908-1974) Phạm Duy Khiêm (1908-1974) là nhà giáo, nhà văn, cựu đại sứ Việt Nam Cộng hòa tại Pháp và tại UNESCO.

Mới!!: Phạm Duy và Phạm Duy Khiêm · Xem thêm »

Phạm Duy Tốn

Phạm Duy Tốn Phạm Duy Tốn (1881 – 25 tháng 2 năm 1924) là nhà văn xã hội tiên phong của nền văn học mới Việt Nam hồi đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Phạm Duy và Phạm Duy Tốn · Xem thêm »

Phạm Quỳnh

Phạm Quỳnh (17 tháng 12 năm 1892 - 6 tháng 9 năm 1945) là một nhà văn hóa, nhà báo, nhà văn và quan đại thần triều Nguyễn (Việt Nam).

Mới!!: Phạm Duy và Phạm Quỳnh · Xem thêm »

Phạm Thái

Phạm Thái (chữ Hán: 範泰, 1777-1813), còn gọi Phạm Đan Phượng, Phạm Phượng Sinh, hiệu Chiêu Lì (hoặc Chiêu Lỳ); là một danh sĩ ở cuối thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phạm Duy và Phạm Thái · Xem thêm »

Phạm Thiên Thư

Phạm Thiên Thư tên thật là Phạm Kim Long (1 tháng 1 năm 1940-) là một nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Phạm Duy và Phạm Thiên Thư · Xem thêm »

Philippines

Không có mô tả.

Mới!!: Phạm Duy và Philippines · Xem thêm »

Phong trào Du ca Việt Nam

Phong trào Du ca Việt Nam do nhạc sĩ Nguyễn Đức Quang và Ban Trầm Ca thành lập vào năm 1966 tại miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Phạm Duy và Phong trào Du ca Việt Nam · Xem thêm »

Quang Dũng

Quang Dũng có thể là.

Mới!!: Phạm Duy và Quang Dũng · Xem thêm »

Quang Dũng (nhà thơ)

150px Quang Dũng (tên thật là Bùi Đình Diệm; 1921 – 13 tháng 10 năm 1988) là một nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Phạm Duy và Quang Dũng (nhà thơ) · Xem thêm »

Quang Linh

Quang Linh (tên thật: Lê Quang Linh, sinh ngày 1 tháng 9 năm 1965 tại Quảng Trị) là một ca sĩ chuyên hát về dòng nhạc dân ca, đặc biệt là dòng nhạc Huế.

Mới!!: Phạm Duy và Quang Linh · Xem thêm »

Quê nghèo

"Quê nghèo" là một bài hát nổi tiếng của nhạc sĩ Phạm Duy.

Mới!!: Phạm Duy và Quê nghèo · Xem thêm »

Quận 11

Quận 11 là một trong 24 quận, huyện của Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Phạm Duy và Quận 11 · Xem thêm »

Quận Cam, California

Quận Cam (tiếng Anh: Orange County) là một quận ở miền nam tiểu bang California, Hoa Kỳ.

Mới!!: Phạm Duy và Quận Cam, California · Xem thêm »

Quỳnh Giao (ca sĩ)

Quỳnh Giao (1946-2014) là một nữ ca sĩ Việt Nam, tên thật là Nguyễn Phước Công Tằng Tôn Nữ Đoan Trang, sinh năm 1946 tại làng Vỹ Dạ, Huế, Việt Nam.

Mới!!: Phạm Duy và Quỳnh Giao (ca sĩ) · Xem thêm »

Quốc gia

Quốc gia là một khái niệm địa lý và chính trị, trừu tượng về tinh thần, tình cảm và pháp lý, để chỉ về một lãnh thổ có chủ quyền, một chính quyền và những con người của các dân tộc có trên lãnh thổ đó; họ gắn bó với nhau bằng luật pháp, quyền lợi, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ, chữ viết qua quá trình lịch sử lập quốc, và những con người chấp nhận nền văn hóa cũng như lịch sử lập quốc đó cùng chịu sự chi phối của chính quyền, và, họ cùng nhau chia sẻ quá khứ cũng như hiện tại và cùng nhau xây dựng một tương lai chung trên vùng lãnh thổ có chủ quyền.

Mới!!: Phạm Duy và Quốc gia · Xem thêm »

Sông Hương

Sông Hương hay Hương Giang (Hán Nôm 香江) là con sông chảy qua thành phố Huế và các huyện, thị xã: Hương Trà, Hương Thủy, Phú Vang đều thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, miền Trung Việt Nam.

Mới!!: Phạm Duy và Sông Hương · Xem thêm »

Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975

Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, thường được gọi là Ngày 30 tháng Tư, Ngày giải phóng miền Nam, Thống nhất Đất nước (tên gọi tại Việt Nam) hoặc ngày chế độ Sài Gòn sụp đổ (Fall of Saigon) (cách gọi của báo chí phương Tây), hoặc Ngày Quốc Hận và Tháng Tư Đen trong cộng đồng người Việt chống Cộng ở nước ngoài, là sự kiện chấm dứt Chiến tranh Việt Nam khi Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam tiến vào thành phố Sài Gòn, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh cùng nội các tuyên bố đầu hàng vô điều kiện các lực lượng Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam vào sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975.

Mới!!: Phạm Duy và Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975 · Xem thêm »

Sự kiện Tết Mậu Thân

Sự kiện Tết Mậu Thân (hay còn được gọi là Tổng công kích - tổng khởi nghĩa Tết Mậu Thân 1968) là cuộc tổng tiến công và vận động quần chúng nổi dậy chiếm chính quyền vào dịp Tết Mậu Thân năm 1968 của Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trên hầu hết lãnh thổ của Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Phạm Duy và Sự kiện Tết Mậu Thân · Xem thêm »

Siêu hình học

Raphael (Stanza della Segnatura, Roma). Aristotle được xem như là "cha đẻ" của siêu hình học. Siêu hình học (tiếng Anh: Metaphysics bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp: μετά (meta).

Mới!!: Phạm Duy và Siêu hình học · Xem thêm »

Suối mơ

Bài hát "Suối mơ" là một tác phẩm thuộc dòng nhạc tiền chiến, do hai nhạc sĩ Văn Cao và Phạm Duy đồng sáng tác - Bùi Bảo Trúc.

Mới!!: Phạm Duy và Suối mơ · Xem thêm »

Tác phẩm âm nhạc

Tác phẩm âm nhạc được xem có nguồn gốc là một đoạn nhạc, cấu trúc âm nhạc của một đoạn nhạc hay quá trình sáng tạo ra một đoạn nhạc mới.

Mới!!: Phạm Duy và Tác phẩm âm nhạc · Xem thêm »

Tân nhạc Việt Nam

ba ca khúc về mùa thu, nhưng sự thành công của chúng đã khiến anh luôn được coi như một trong những nhạc sĩ xuất sắc nhất trong giai đoạn sơ khai của nền tân nhạc Việt Nam. Văn Cao, một trong những nhạc sĩ nổi bật nhất thời kỳ tiền chiến. Ông là người có công khai phá và giúp hoàn thiện một số thể loại quan trọng của tân nhạc Việt như tình ca, hùng ca, và trường ca. Phạm Duy (1921-2013), nhạc sĩ đi đầu và đầy thành công trong việc đưa nét dân ca vào trong Tân nhạc, ông cũng là một trong những nhạc sĩ giàu ảnh hưởng nhất của Tân nhạc. Trịnh Công Sơn, nổi tiếng nhất với nhạc tình, nhưng ông còn được biết tới như một trong những nhạc sĩ tiêu biểu trong việc đem âm nhạc để phản đối chiến tranh với những ca khúc Da vàng. Ca sĩ kiêm nhạc sĩ Trần Thiện Thanh (1942-2005) có những tác phẩm thành công ở nhiều thể loại: nhạc vàng trữ tình, nhạc lính, nhạc tình 54-75, nhạc mang âm hưởng dân ca. Tân nhạc, nhạc tân thời hay nhạc cải cách là tên gọi thông dụng của dòng nhạc xuất hiện tại Việt Nam vào khoảng năm 1928.

Mới!!: Phạm Duy và Tân nhạc Việt Nam · Xem thêm »

Tình ca

Tình ca có thể chỉ.

Mới!!: Phạm Duy và Tình ca · Xem thêm »

Tình ca (Phạm Duy)

Tình ca là một bài hát, được nhạc sĩ Phạm Duy sáng tác năm 1952.

Mới!!: Phạm Duy và Tình ca (Phạm Duy) · Xem thêm »

Tình khúc 1954-1975

Tình khúc 1954-1975 hay tình ca 1954-1975 là một dòng nhạc thuộc tân nhạc Việt Nam.

Mới!!: Phạm Duy và Tình khúc 1954-1975 · Xem thêm »

Tô Hải

Tô Hải (tên đầy đủ Tô Đình Hải, sinh năm 1927) là một nhạc sĩ Việt Nam, có nhiều sáng tác thuộc thể loại nhạc truyền thống và nhạc đỏ.

Mới!!: Phạm Duy và Tô Hải · Xem thêm »

Tô Ngọc Vân

Tô Ngọc Vân (1906-1954) là một họa sĩ Việt Nam nổi tiếng, tác giả của một số bức tranh tiêu biểu cho nền mỹ thuật Việt Nam hiện đại.

Mới!!: Phạm Duy và Tô Ngọc Vân · Xem thêm »

Tạ Tỵ

Tạ Tỵ (1921 - 2004), tên thật là Tạ Văn Tỵ; là một họa sĩ và còn là một nhà thơ, nhà văn Việt Nam.

Mới!!: Phạm Duy và Tạ Tỵ · Xem thêm »

Từ Hải

Từ Hải (chữ Hán: 徐海, ? – 1556), người huyện Hấp, phủ Huy Châu, tỉnh Nam Trực Lệ, thương nhân, thủ lĩnh cướp biển đời Minh.

Mới!!: Phạm Duy và Từ Hải · Xem thêm »

Tự Lực văn đoàn

Tự Lực văn đoàn (chữ Hán: 自力文團, tiếng Pháp: Groupe littéraire de ses propres forces) là tên gọi một tổ chức văn bút do Nhất Linh khởi xướng vào năm 1932, nhưng đến thứ Sáu ngày 2 tháng 3 năm 1934 mới chính thức trình diện (theo tuần báo Phong Hóa số 87).

Mới!!: Phạm Duy và Tự Lực văn đoàn · Xem thêm »

Tố Hữu

Tố Hữu, tên thật là Nguyễn Kim Thành (4 tháng 10 năm 1920 – 9 tháng 12 năm 2002), quê gốc ở làng Phù Lai, nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế.

Mới!!: Phạm Duy và Tố Hữu · Xem thêm »

Thanh Lan

Thanh Lan là một ca sĩ, diễn viên của Việt Nam.

Mới!!: Phạm Duy và Thanh Lan · Xem thêm »

Thanh Thúy

Thanh Thúy có thể là.

Mới!!: Phạm Duy và Thanh Thúy · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Mới!!: Phạm Duy và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Thái Hằng

Ca sĩ Thái Hằng (1927–1999), tên thật là Phạm Thị Quang Thái, sinh tại Hà Nội.

Mới!!: Phạm Duy và Thái Hằng · Xem thêm »

Thái Hiền

Thái Hiền (tên khai sinh: Phạm Thị Thái Hiền) là một nữ ca sĩ Việt Nam tại hải ngoại.

Mới!!: Phạm Duy và Thái Hiền · Xem thêm »

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Mới!!: Phạm Duy và Thái Lan · Xem thêm »

Thái Thanh (định hướng)

Thái Thanh có thể chỉ.

Mới!!: Phạm Duy và Thái Thanh (định hướng) · Xem thêm »

Thái Thanh (ca sĩ)

Thái Thanh (tên khai sinh: Phạm Thị Băng Thanh; sinh ngày 5 tháng 8 năm 1934 tại Hà Nội) - được mệnh danh "Tiếng hát vượt thời gian" - bài của nhạc sĩ Trường Kỳ - là một nữ ca sĩ nổi tiếng, được xem như một trong những giọng ca tiêu biểu nhất của tân nhạc Việt Nam.

Mới!!: Phạm Duy và Thái Thanh (ca sĩ) · Xem thêm »

Thái Thảo

Thái Thảo là một ca sĩ Việt Nam ở hải ngoại thuộc thế hệ thứ hai.

Mới!!: Phạm Duy và Thái Thảo · Xem thêm »

Tháng một

Tháng Một (tháng 1) là tháng đầu tiên trong lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Phạm Duy và Tháng một · Xem thêm »

Thích Nhất Hạnh

Thích Nhất Hạnh (tên khai sinh Nguyễn Xuân Bảo, sinh ngày 11 tháng 10 năm 1926) là một thiền sư, giảng viên, nhà văn, nhà thơ, nhà khảo cứu, nhà hoạt động xã hội, và người vận động cho hòa bình người Việt Nam.

Mới!!: Phạm Duy và Thích Nhất Hạnh · Xem thêm »

Thập niên 1960

Thập niên 1960 chỉ đến những năm từ 1960 đến 1969.

Mới!!: Phạm Duy và Thập niên 1960 · Xem thêm »

Thập niên 1970

Thập niên 1970 hay thập kỷ 1970 chỉ đến những năm từ 1970 đến 1979, kể cả hai năm đó.

Mới!!: Phạm Duy và Thập niên 1970 · Xem thêm »

Thập niên 1980

Thập niên 1980 hay thập kỷ 1980 chỉ đến những năm từ 1980 đến 1989, kể cả hai năm đó.

Mới!!: Phạm Duy và Thập niên 1980 · Xem thêm »

Thế hệ

Năm thế hệ trong gia đình. Thế hệ (từ tiếng Latin generāre, nghĩa "sinh ra"), được biết đến như là sự sinh sản trong khoa học sinh học, và là hành vi sinh sản con cháu.

Mới!!: Phạm Duy và Thế hệ · Xem thêm »

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Phạm Duy và Thế kỷ 20 · Xem thêm »

Thế kỷ 21

Thế kỷ XXI của Công Nguyên là thế kỷ hiện tại tính theo lịch Gregorius.

Mới!!: Phạm Duy và Thế kỷ 21 · Xem thêm »

Thể loại

Thể loại là khái quát hóa đặc điểm của một nhóm lớn tác phẩm có cùng thuộc tính về nội dung, hình thức, phương thức biểu hiện tác phẩm của một thời đại, một giai đoạn, một dân tộc hay một nền nghệ thuật thế giới.

Mới!!: Phạm Duy và Thể loại · Xem thêm »

Thuyền nhân

Thuyền nhân Việt Nam chờ được cứu vớt Thuyền nhân, dịch từ chữ boat people trong tiếng Anh, là thuật ngữ thường chỉ những người nhập cư bất hợp pháp hoặc người tị nạn xuất cư bằng thuyền trong nhóm nhiều người.

Mới!!: Phạm Duy và Thuyền nhân · Xem thêm »

Thơ

Thơ là hình thức nghệ thuật dùng từ trong ngôn ngữ làm chất liệu, và sự chọn lọc từ cũng như tổ hợp của chúng được sắp xếp dưới hình thức lôgíc nhất định tạo nên hình ảnh hay gợi cảm âm thanh có tính thẩm mỹ cho người đọc, người nghe.

Mới!!: Phạm Duy và Thơ · Xem thêm »

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Phạm Duy và Tiếng Pháp · Xem thêm »

Tokyo

là thủ đô và một trong 47 tỉnh của Nhật Bản, thủ đô Tōkyō nằm ở phía đông của đảo chính Honshū.

Mới!!: Phạm Duy và Tokyo · Xem thêm »

Trào lưu nghệ thuật

Trào lưu mỹ thuật hay trường phái mỹ thuật là một xu hướng hoặc phong cách mỹ thuật tuân theo một mục đích hoặc triết lý cụ thể, trào lưu mỹ thuật được những nhóm các nghệ sĩ theo đuổi trong một khoảng thời gian nhất định.

Mới!!: Phạm Duy và Trào lưu nghệ thuật · Xem thêm »

Trần Ích Tắc

Trần Ích Tắc (chữ Hán: 陳益稷, 1254 - 1329),, Quyển 209: Liệt truyện 96, An Nam thường được biết đến với tước hiệu Chiêu Quốc vương (昭國王), là một hoàng tử nhà Trần.

Mới!!: Phạm Duy và Trần Ích Tắc · Xem thêm »

Trần Thiện Thanh

Trần Thiện Thanh (12 tháng 6 năm 1942 – 13 tháng 5 năm 2005) là một trong những nhạc sĩ Việt Nam nổi tiếng nhất giai đoạn trước 1975.

Mới!!: Phạm Duy và Trần Thiện Thanh · Xem thêm »

Trần Trọng Kim

Trần Trọng Kim (chữ Hán: 陳仲金; 1883 – 1953) là một học giả danh tiếngHuỳnh Kim Khánh (1986).

Mới!!: Phạm Duy và Trần Trọng Kim · Xem thêm »

Trần Văn Khê

Trần Văn Khê (24 tháng 7 năm 1921 – 24 tháng 6, năm 2015) là một nhà nghiên cứu văn hóa, âm nhạc cổ truyền nổi tiếng ở Việt Nam.

Mới!!: Phạm Duy và Trần Văn Khê · Xem thêm »

Trần Văn Trạch

Trần Văn Trạch (1924- 1994), tên thật là Trần Quan Trạch, là nhạc sĩ, ca sĩ Việt Nam.

Mới!!: Phạm Duy và Trần Văn Trạch · Xem thêm »

Trần Văn Tuyên

Luật sư Trần Văn Tuyên (1 tháng 9 năm 1913 - 28 tháng 10 năm 1976) là một trong các lãnh tụ của Việt Nam Quốc dân Đảng, cựu dân biểu Hạ viện, sau làm Phó thủ tướng Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Phạm Duy và Trần Văn Tuyên · Xem thêm »

Trịnh Công Sơn

Trịnh Công Sơn (28 tháng 2 năm 1939 – 1 tháng 4 năm 2001) được coi là một trong những nhạc sĩ lớn nhất của âm nhạc đại chúng, Tân nhạc Việt Nam với nhiều tác phẩm rất phổ biến.

Mới!!: Phạm Duy và Trịnh Công Sơn · Xem thêm »

Truyện Kiều

Hai bản "Kim Vân Kiều tân truyện" (金雲翹新傳), bìa bên trái là "Liễu Văn đường tàng bản" (柳文堂藏板) in năm 1871, bên phải là "Bảo Hoa các tàng bản" (寶華閣藏板) in năm 1879 Đoạn trường tân thanh (chữ Hán: 斷腸新聲), thường được biết đến đơn giản là Truyện Kiều (chữ Nôm: 傳翹), là một truyện thơ của thi sĩ Nguyễn Du.

Mới!!: Phạm Duy và Truyện Kiều · Xem thêm »

Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam

Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, tiền thân là Trường Mỹ thuật Đông Dương thuộc Viện Đại học Đông Dương, là một trong những trường trường đại học hàng đầu của miền Bắc Việt Nam về đào tạo nhóm ngành Mỹ thuật.

Mới!!: Phạm Duy và Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam · Xem thêm »

Trường ca

Trường ca là thuật ngữ văn học chỉ các tác phẩm thơ có dung lượng lớn, thường có cốt truyện tự sự hoặc sườn truyện trữ tình.

Mới!!: Phạm Duy và Trường ca · Xem thêm »

Trương Tấn Sang

Trương Tấn Sang (sinh 21 tháng 1 năm 1949) là Chủ tịch nước thứ 7 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (nhiệm kỳ từ 25 tháng 7 năm 2011 cho đến 2 tháng 4 năm 2016), là Đại biểu Quốc hội Việt Nam (khoá IX, X, XI, XIII), Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa VIII, IX, X, XI), Trưởng ban Ban Chỉ đạo Cải cách Tư pháp Trung ương (2011-2016), Thường trực Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa X, Trưởng ban Ban Kinh tế Trung ương (2000-2006), Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (1996-2000) và Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (1992-1996).

Mới!!: Phạm Duy và Trương Tấn Sang · Xem thêm »

Tuấn Khanh

Tuấn Khanh có thể là.

Mới!!: Phạm Duy và Tuấn Khanh · Xem thêm »

Tuấn Khanh (nhạc sĩ sinh 1933)

Tuấn Khanh, tên thật Trần Ngọc Trọng (sinh năm 1933), là một nhạc sĩ người Việt Nam.

Mới!!: Phạm Duy và Tuấn Khanh (nhạc sĩ sinh 1933) · Xem thêm »

Tuấn Ngọc

Tuấn Ngọc (sinh năm 1947) tên thật là Lữ Anh Tuấn là một ca sĩ người Việt.

Mới!!: Phạm Duy và Tuấn Ngọc · Xem thêm »

Tuổi trẻ

Tuổi trẻ chỉ quãng thời gian dưới 40 tuổi của một đời người.

Mới!!: Phạm Duy và Tuổi trẻ · Xem thêm »

Vũ Khắc Khoan

Chèo ''Quan âm Thị Kính'' của soạn giả Vũ Khắc Khoan hiệu đính diễn tại Trường Quốc gia Âm nhạc và Kịch nghệ Sài Gòn, năm 1972 Vũ Khắc Khoan (27 tháng 2 năm 1917 - 12 tháng 9 năm 1986) là một nhà văn người Việt.

Mới!!: Phạm Duy và Vũ Khắc Khoan · Xem thêm »

Về miền Trung

"Về miền Trung" là một bài hát nổi tiếng viết về miền Trung Việt Nam của nhạc sĩ Phạm Duy.

Mới!!: Phạm Duy và Về miền Trung · Xem thêm »

Vợ

Rua Kanana'' và bốn người vợ của ông Vợ (chữ Nôm: 𡞕) là danh xưng để gọi người phụ nữ trong một cuộc hôn nhân.

Mới!!: Phạm Duy và Vợ · Xem thêm »

Văn Cao

Văn Cao (15 tháng 11 năm 1923 – 10 tháng 7 năm 1995) là một nhạc sĩ, họa sĩ,Văn Bảy,.

Mới!!: Phạm Duy và Văn Cao · Xem thêm »

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Mới!!: Phạm Duy và Văn hóa · Xem thêm »

Văn hóa Việt Nam

Một số đặc trưng của văn hóa Việt Nam: Phụ nữ Việt Nam với áo tứ thân, áo dài, nón quai thao đang chơi các nhạc cụ như đàn bầu, tam thập lục, đàn tứ, k'lông pút. Trên tường treo đàn nguyệt, đàn tỳ bà, đàn nhị cùng tranh Tố Nữ Văn hóa Việt Nam được hiểu và trình bày dưới các quan niệm khác nhau.

Mới!!: Phạm Duy và Văn hóa Việt Nam · Xem thêm »

Võ Nguyên Giáp

Võ Nguyên Giáp (25 tháng 8 năm 1911 – 4 tháng 10 năm 2013), còn được gọi là tướng Giáp hoặc anh Văn, là một nhà chỉ huy quân sự và chính trị gia Việt Nam.

Mới!!: Phạm Duy và Võ Nguyên Giáp · Xem thêm »

Võ Phiến

Võ Phiến tên thật Đoàn Thế Nhơn (sinh 20 tháng 10 năm 1925 tại huyện Phù Mỹ, Bình Định; mất 28 tháng 9 năm 2015 tại Santa Ana, California, Hoa Kỳ) là một nhà văn Việt Nam.

Mới!!: Phạm Duy và Võ Phiến · Xem thêm »

Việt Bắc

Việt Bắc là một vùng phía Bắc Hà Nội thời kháng chiến chống Pháp (1945-1954) bao trùm nhiều tỉnh ở Bắc B. Ngày nay nó thường được hiểu là khu vực gồm 6 tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên hay còn được gọi tắt là Cao - Bắc - Lạng - Hà - Tuyên - Thái.

Mới!!: Phạm Duy và Việt Bắc · Xem thêm »

Việt Minh

Việt Nam độc lập đồng minh (tên chính thức trong nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương), còn gọi là Việt Nam độc lập đồng minh hội, gọi tắt là Việt Minh, là liên minh chính trị do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập ngày 19 tháng 5 năm 1941 với mục đích công khai là "Liên hiệp tất cả các tầng lớp nhân dân, các đảng phái cách mạng, các đoàn thể dân chúng yêu nước, đang cùng nhau đánh đuổi Nhật - Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng lên một nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa".

Mới!!: Phạm Duy và Việt Minh · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Phạm Duy và Việt Nam · Xem thêm »

Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.

Mới!!: Phạm Duy và Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Việt Nam, Việt Nam

"Việt Nam, Việt Nam" là bài hát của nhạc sĩ Phạm Duy, nổi tiếng với những câu: "Việt Nam ! Việt Nam ! nghe từ vào đời, Việt Nam hai câu nói trên vành nôi...". Bài hát này ra đời năm 1966, lúc đầu nằm trong phần kết thúc của trường ca Mẹ Việt Nam, nhưng thường được hát thành một bài riêng.

Mới!!: Phạm Duy và Việt Nam, Việt Nam · Xem thêm »

Victor Hugo

Bức tranh vẽ Cô-dét trong tác phẩm "Những người khốn khổ" của Victor Hugo Victor Hugo (phát âm: Vích-to Uy-gô) (26 tháng 2 năm 1802 tại Besançon – 22 tháng 5 năm 1885 tại Paris) là một nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch thuộc chủ nghĩa lãng mạn nổi tiếng của Pháp.

Mới!!: Phạm Duy và Victor Hugo · Xem thêm »

VietNamNet

VietNamNet (viết tắt là VNN) là một báo điện tử tại Việt Nam trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam.

Mới!!: Phạm Duy và VietNamNet · Xem thêm »

Vittorio De Sica

Vittorio De Sica (7 tháng 7 năm 1902 - 13 tháng 11 năm 1974) là một đạo diễn và diễn viên nổi tiếng người Ý. Ông được coi là một trong những đạo diễn vĩ đại nhất của điện ảnh Ý thế kỉ 20 và là người đi tiên phong của trào lưu hiện thực mới (neorealism) trong nghệ thuật điện ảnh.

Mới!!: Phạm Duy và Vittorio De Sica · Xem thêm »

VnExpress

VnExpress hay Tin nhanh Việt Nam là một trang báo điện tử tại Việt Nam.

Mới!!: Phạm Duy và VnExpress · Xem thêm »

Vượt biên

Vượt biên hoặc vượt biên giới là một từ ngữ mô tả hình thức, trạng thái di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác, thường là trái phép, không phải như là du lịch thông thường.

Mới!!: Phạm Duy và Vượt biên · Xem thêm »

Vương Chiêu Quân

Vương Chiêu Quân (chữ Hán: 王昭君, bính âm: Wang zhào jun; 51 TCN - 15 TCN) là một mỹ nhân thời nhà Hán, một trong Tứ đại mỹ nhân của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phạm Duy và Vương Chiêu Quân · Xem thêm »

Xã hội

Xã hội là một tập thể hay một nhóm những người được phân biệt với các nhóm người khác bằng các lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ cùng một thể chế và có cùng văn hóa.

Mới!!: Phạm Duy và Xã hội · Xem thêm »

Xuân Diệu

Xuân Diệu (2 tháng 2 năm 1916 – 18 tháng 12 năm 1985) là một trong những nhà thơ lớn của Việt Nam.

Mới!!: Phạm Duy và Xuân Diệu · Xem thêm »

17 tháng 4

Ngày 17 tháng 4 là ngày thứ 107 trong lịch Gregory.

Mới!!: Phạm Duy và 17 tháng 4 · Xem thêm »

17 tháng 5

Ngày 17 tháng 5 là ngày thứ 137 (138 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Phạm Duy và 17 tháng 5 · Xem thêm »

18 tháng 2

Ngày 18 tháng 2 là ngày thứ 49 trong lịch Gregory.

Mới!!: Phạm Duy và 18 tháng 2 · Xem thêm »

1921

1921 (số La Mã: MCMXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Phạm Duy và 1921 · Xem thêm »

1934

1934 (số La Mã: MCMXXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Phạm Duy và 1934 · Xem thêm »

1936

1936 (số La Mã: MCMXXXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Phạm Duy và 1936 · Xem thêm »

1940

1940 (số La Mã: MCMXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Phạm Duy và 1940 · Xem thêm »

1942

1942 (số La Mã: MCMXLII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Phạm Duy và 1942 · Xem thêm »

1944

1944 (số La Mã: MCMXLIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Phạm Duy và 1944 · Xem thêm »

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Phạm Duy và 1945 · Xem thêm »

1946

1946 (số La Mã: MCMXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Phạm Duy và 1946 · Xem thêm »

1947

1947 (số La Mã: MCMXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Phạm Duy và 1947 · Xem thêm »

1948

1948 (số La Mã: MCMXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Phạm Duy và 1948 · Xem thêm »

1949

1949 (số La Mã: MCMXLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Phạm Duy và 1949 · Xem thêm »

1951

1951 (số La Mã: MCMLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Phạm Duy và 1951 · Xem thêm »

1952

* 1952 (số La Mã: MCMLII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Phạm Duy và 1952 · Xem thêm »

1953

1953 (số La Mã: MCMLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Phạm Duy và 1953 · Xem thêm »

1954

1954 (số La Mã: MCMLIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Phạm Duy và 1954 · Xem thêm »

1956

1956 (số La Mã: MCMLVI) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Phạm Duy và 1956 · Xem thêm »

1960

1960 (MCMLX) là một năm bắt đầu bằng ngày thứ sáu.

Mới!!: Phạm Duy và 1960 · Xem thêm »

1963

Không có mô tả.

Mới!!: Phạm Duy và 1963 · Xem thêm »

1964

1964 (số La Mã: MCMLXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Phạm Duy và 1964 · Xem thêm »

1965

1965 là một năm bình thường bắt đầu vào thứ Sáu.

Mới!!: Phạm Duy và 1965 · Xem thêm »

1966

1966 (số La Mã: MCMLXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Phạm Duy và 1966 · Xem thêm »

1970

Theo lịch Gregory, năm 1970 (số La Mã: MCMLXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Phạm Duy và 1970 · Xem thêm »

1973

Theo lịch Gregory, năm 1973 (số La Mã: MCMLXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Phạm Duy và 1973 · Xem thêm »

1975

Theo lịch Gregory, năm 1975 (số La Mã: MCMLXXV) là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ tư.

Mới!!: Phạm Duy và 1975 · Xem thêm »

1982

Theo lịch Gregory, năm 1982 (số La Mã: MCMLXXXII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Phạm Duy và 1982 · Xem thêm »

1985

Theo lịch Gregory, năm 1985 (số La Mã: MCMLXXXV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Phạm Duy và 1985 · Xem thêm »

1986

Theo lịch Gregory, năm 1986 (số La Mã: MCMLXXXVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Phạm Duy và 1986 · Xem thêm »

1987

Theo lịch Gregory, năm 1987 (số La Mã: MCMLXXXVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Phạm Duy và 1987 · Xem thêm »

1988

Theo lịch Gregory, năm 1900 TCN (số La Mã: MCMLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ 6.

Mới!!: Phạm Duy và 1988 · Xem thêm »

1990

Theo lịch Gregory, năm 1990 (số La Mã: MCMXC) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Phạm Duy và 1990 · Xem thêm »

1993

Theo lịch Gregory, năm 1993 (số La Mã: MCMXCIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Phạm Duy và 1993 · Xem thêm »

1994

Theo lịch Gregory, năm 1994 (số La Mã: MCMXCIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Phạm Duy và 1994 · Xem thêm »

1999

Theo lịch Gregory, năm 1999 (số La Mã: MCMXCIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Phạm Duy và 1999 · Xem thêm »

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Mới!!: Phạm Duy và 2000 · Xem thêm »

2001

2001 (số La Mã: MMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Phạm Duy và 2001 · Xem thêm »

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Phạm Duy và 2005 · Xem thêm »

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Phạm Duy và 2006 · Xem thêm »

2007

2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Phạm Duy và 2007 · Xem thêm »

2013

Năm 2013 là một năm thường bắt đầu vào ngày Thứ Ba trong Lịch Gregory.

Mới!!: Phạm Duy và 2013 · Xem thêm »

2014

Năm 2014 là một năm thường, bắt đầu vào ngày Thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Phạm Duy và 2014 · Xem thêm »

22 tháng 6

Ngày 22 tháng 6 là ngày thứ 173 (174 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Phạm Duy và 22 tháng 6 · Xem thêm »

27 tháng 1

Ngày 27 tháng 1 là ngày thứ 27 trong lịch Gregory.

Mới!!: Phạm Duy và 27 tháng 1 · Xem thêm »

27 tháng 4

Ngày 27 tháng 4 là ngày thứ 117 (118 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Phạm Duy và 27 tháng 4 · Xem thêm »

5 tháng 10

Ngày 5 tháng 10 là ngày thứ 278 (279 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Phạm Duy và 5 tháng 10 · Xem thêm »

9 tháng 3

Ngày 9 tháng 3 là ngày thứ 68 (69 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Phạm Duy và 9 tháng 3 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Phạm Duy Cẩn.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »