Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Phong trào bãi nô

Mục lục Phong trào bãi nô

"Tôi là con người, người anh em chứ" ("''Am I Not a Man and a Brother?''"), đồ gốm năm 1787 do Josiah Wedgwood thiết kế cho chiến dịch chống lại chế độ nô lệ Anh Hộp nhận tiền cho Hội chống lại chế độ nô lệ Massachusetts vào khoảng 1850 Phong trào bãi nô là phong trào nhằm chấm dứt sự nô lệ, chính thức hoặc không.

Mục lục

  1. 52 quan hệ: Abraham Lincoln, Đông Âu, Đế quốc Anh, Đế quốc Hà Lan, Đế quốc Tây Ban Nha, Đế quốc thực dân Pháp, Đệ Nhất Cộng hòa Pháp, Ấn Độ, Bình đẳng trước pháp luật, Buôn người, Cách mạng Mỹ, Cách mạng Pháp, Công quốc Moldavia, Châu Mỹ, Châu Phi, Chính quốc Pháp, CNN, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hoàng Grêgôriô XVI, Haiti, Hiến pháp Hoa Kỳ, Hoa Kỳ, Karl V của đế quốc La Mã Thần thánh, Lạm dụng tình dục, Liên minh miền Nam Hoa Kỳ, Louis X của Pháp, Luật quốc tế, Massachusetts, Mauritanie, Nam Hoa Kỳ, Nam Mỹ, Napoléon Bonaparte, Nô lệ, Nông nô, Nội chiến Hoa Kỳ, Người Di-gan, Nhóm Clapham, Pennsylvania, Quốc hội Hoa Kỳ, Românească, Tây Ấn, Tây Âu, Thông luật, Thời kỳ Khai Sáng, Tuyên ngôn giải phóng nô lệ, Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền, Vermont, Virginia, Vương quốc Bồ Đào Nha, Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland, ... Mở rộng chỉ mục (2 hơn) »

  2. Lịch sử người châu Phi hải ngoại
  3. Phong trào chính trị

Abraham Lincoln

Abraham Lincoln (12 tháng 2, 1809 – 15 tháng 4, 1865), còn được biết đến với tên Abe Lincoln, tên hiệu Honest Abe, Rail Splitter, Người giải phóng vĩ đại (ở Việt Nam thường được biết đến là Lin-côn), là Tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ từ tháng 3 năm 1861 cho đến khi bị ám sát vào tháng 4 năm 1865.

Xem Phong trào bãi nô và Abraham Lincoln

Đông Âu

Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất).

Xem Phong trào bãi nô và Đông Âu

Đế quốc Anh

Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.

Xem Phong trào bãi nô và Đế quốc Anh

Đế quốc Hà Lan

Đế quốc Hà Lan (Nederlands-koloniale Rijk) bao gồm các vùng lãnh thổ ở nước ngoài thuộc tầm kiểm soát của Hà Lan từ thế kỷ 17 đến những năm 1950.

Xem Phong trào bãi nô và Đế quốc Hà Lan

Đế quốc Tây Ban Nha

Đế quốc Thực dân Tây Ban Nha (Imperio español) là một trong những đế quốc lớn nhất thế giới và là một trong những đế quốc toàn cầu đầu tiên trên thế giới.

Xem Phong trào bãi nô và Đế quốc Tây Ban Nha

Đế quốc thực dân Pháp

Đế quốc thực dân Pháp (tiếng Pháp: Empire colonial français) - hay Đại Pháp (tiếng Pháp: Grande france) - là tên gọi liên minh các lãnh địa và thuộc địa do nước Pháp khống chế từ thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX.

Xem Phong trào bãi nô và Đế quốc thực dân Pháp

Đệ Nhất Cộng hòa Pháp

Đệ Nhất Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: Première République, Đệ Nhất Cộng hòa) là danh hiệu thường dùng để chỉ chính thể Cộng hòa Pháp (République française) tồn tại trên lãnh thổ Pháp, Bỉ và một phần Đức, Hà Lan từ 1792 đến 1804.

Xem Phong trào bãi nô và Đệ Nhất Cộng hòa Pháp

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Phong trào bãi nô và Ấn Độ

Bình đẳng trước pháp luật

Tượng Nữ thần công lý ở Paris Bình đẳng trước pháp luật hay quyền bình đẳng trước pháp luật là những nguyên lý của pháp luật được thể hiện qua các quy định cụ thể (các quy phạm pháp luật) thiết lập về quyền được đối xử một cách như nhau, công bằng giữa mọi công dân trước pháp luật, theo đó, mọi công dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau trong một quốc gia đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật.

Xem Phong trào bãi nô và Bình đẳng trước pháp luật

Buôn người

Buôn người là một dạng thương mại bất hợp pháp nhằm mục đích thu lợi bất chính.

Xem Phong trào bãi nô và Buôn người

Cách mạng Mỹ

Chiến tranh cách mạng Hoa Kỳ là cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ chống lại đế quốc Anh.

Xem Phong trào bãi nô và Cách mạng Mỹ

Cách mạng Pháp

Cách mạng Pháp (Révolution française; 1789–1799), là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Pháp, diễn ra từ năm 1789 đến 1799, khi lực lượng dân chủ và cộng hòa đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế và cả Giáo hội Công giáo Rôma tại Pháp cũng đã phải trải qua nhiều thay đổi.

Xem Phong trào bãi nô và Cách mạng Pháp

Công quốc Moldavia

Moldavia (Tiếng România: Moldova) là một công quốc cũ ở Đông Âu.

Xem Phong trào bãi nô và Công quốc Moldavia

Châu Mỹ

Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu.

Xem Phong trào bãi nô và Châu Mỹ

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Xem Phong trào bãi nô và Châu Phi

Chính quốc Pháp

Chính quốc Pháp Chính quốc Pháp (France métropolitaine hay la Métropole, hay thông tục l'Hexagone) là một toàn bộ phần đất Pháp nằm ở châu Âu, bao gồm đảo Corse.

Xem Phong trào bãi nô và Chính quốc Pháp

CNN

Cable News Network (tiếng Anh, viết tắt CNN; dịch là "Mạng Tin tức Truyền hình cáp") là một mạng truyền hình cáp tại Hoa Kỳ, được Turner Broadcasting System, một nhánh của Time Warner sở hữu.

Xem Phong trào bãi nô và CNN

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Xem Phong trào bãi nô và Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hoàng Grêgôriô XVI

Gregôriô XVI (Latinh: Gregorius XVI) là vị giáo hoàng thứ 254 của Giáo hội Công giáo.

Xem Phong trào bãi nô và Giáo hoàng Grêgôriô XVI

Haiti

Haiti (tiếng Pháp Haïti,; tiếng Haiti: Ayiti), tên chính thức Cộng hòa Haiti (République d'Haïti; Repiblik Ayiti, Tiếng Việt: Cộng hòa Ha-i-ti), là một quốc gia ở vùng biển Ca-ri-bê nói tiếng Creole Haiti- và tiếng Pháp.

Xem Phong trào bãi nô và Haiti

Hiến pháp Hoa Kỳ

Hiến pháp Hoa Kỳ là bộ luật tối cao của Hoa Kỳ được soạn thảo ngày 17 tháng 9 năm 1787, dựa trên tư tưởng tam quyền phân lập giữa nhánh lập pháp (Quốc hội), hành pháp (Tổng thống) và tư pháp (Tòa án) do Montesquieu, triết gia người Pháp đề xướng.

Xem Phong trào bãi nô và Hiến pháp Hoa Kỳ

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Phong trào bãi nô và Hoa Kỳ

Karl V của đế quốc La Mã Thần thánh

Karl V (Carlos; Karl; tiếng Hà Lan: Karel; Carlo) (24 tháng 2 năm 1500 – 21 tháng 9 năm 1558) là người đã cai trị cả Đế quốc Tây Ban Nha từ năm 1516 và Đế quốc La Mã Thần thánh từ năm 1519, cũng như các vùng đất từng thuộc về Công quốc Bourgogne xưa kia kể từ năm 1506.

Xem Phong trào bãi nô và Karl V của đế quốc La Mã Thần thánh

Lạm dụng tình dục

Lạm dụng tình dục là quá trình trong đó một người lợi dụng vị thế của mình nhằm dụ dỗ hay cưỡng ép người khác tham gia vào hoạt động tình dục. Lạm dụng tình dục có thể xảy ra ở bất kì nền văn hóa, chủng tộc, tôn giáo, thể chế chính trị nào.

Xem Phong trào bãi nô và Lạm dụng tình dục

Liên minh miền Nam Hoa Kỳ

Các thành viên của chính phủ Liên minh miền Nam Hoa Kỳ năm 1861 Liên minh miền Nam Hoa Kỳ hay Hiệp bang miền Nam Hoa Kỳ (tiếng Anh: Confederate States of America, gọi tắt Confederate States, viết tắt: CSA) là chính phủ thành lập từ 11 tiểu bang miền nam Hoa Kỳ trong những năm Nội chiến (1861–1865).

Xem Phong trào bãi nô và Liên minh miền Nam Hoa Kỳ

Louis X của Pháp

Louis X (tháng 10 năm 1289 – 5 tháng 6 năm 1316), được gọi là le Hutin, là vua Navarre (như Louis I) từ 1305 và vua Pháp từ năm 1314 đến khi băng hà.

Xem Phong trào bãi nô và Louis X của Pháp

Luật quốc tế

Luật quốc tế là hệ thống các nguyên tắc và quy phạm pháp luật, được các quốc gia và chủ thể khác của luật quốc tế thỏa thuận tạo dựng nên, trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng, nhằm điều chỉnh những quan hệ phát sinh giữa quốc gia và các chủ thể đó trong mọi lĩnh vực vủa đời sống quốc tế.

Xem Phong trào bãi nô và Luật quốc tế

Massachusetts

Massachusetts, tên chính thức: Thịnh vượng chung Massachusetts, là tiểu bang đông dân nhất của khu vực New England thuộc vùng Đông Bắc Hoa Kỳ.

Xem Phong trào bãi nô và Massachusetts

Mauritanie

290px Mauritanie (tiếng Việt: Mô-ri-ta-ni; موريتانيا موريتانية is the Arabic form for Mauritania's nationality-->Mūrītāniyā; tiếng Wolof: Gànnaar; tiếng Soninke: Murutaane; tiếng Pular: Moritani; Mauritanie, Mauritania), có tên chính thức là Cộng hòa Hồi giáo Mauritanie, là một đất nước nằm ở Tây Phi.

Xem Phong trào bãi nô và Mauritanie

Nam Hoa Kỳ

date.

Xem Phong trào bãi nô và Nam Hoa Kỳ

Nam Mỹ

Bản đồ hành chính Nam Mỹ vệ tinh khu vực Nam Mỹ Nam Mỹ (hay Nam Mĩ) là phần lục địa nằm ở phía tây của Nam bán cầu Trái Đất thuộc châu Mỹ, bắt đầu từ phía nam kênh đào Panama trở xuống.

Xem Phong trào bãi nô và Nam Mỹ

Napoléon Bonaparte

Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.

Xem Phong trào bãi nô và Napoléon Bonaparte

Nô lệ

bảo tàng Hermitage Chế độ nô lệ là chế độ mà trong đó con người được xem như một thứ hàng hóa.

Xem Phong trào bãi nô và Nô lệ

Nông nô

Nông nô đang cày cấy Những người nông nô Nông nô (tên gốc: Serf) là tình trạng của những người nông dân hay tá điền dưới chế độ phong kiến mà địa vị của họ phụ thuộc vào người chủ đất và thân phận giống như một người nô lệ ở các nông trang hay nông trại thời kỳ đó.

Xem Phong trào bãi nô và Nông nô

Nội chiến Hoa Kỳ

Nội chiến Hoa Kỳ (1861–1865), hay còn gọi là cuộc Chiến tranh Giữa các Tiểu bang (War Between the States), là một cuộc tranh chấp quân sự diễn ra tại Hoa Kỳ, giữa Chính phủ Liên bang và các tiểu bang phía nam vào giữa thế kỉ 19.

Xem Phong trào bãi nô và Nội chiến Hoa Kỳ

Người Di-gan

Cô gái Di-gan ở Tây Ban Nha Người Di-gan (hoặc Rom, Rrom, hay Rroma) là một dân tộc với dân số khoảng 15 triệu người, sống thành nhiều cộng đồng trên khắp thế giới.

Xem Phong trào bãi nô và Người Di-gan

Nhóm Clapham

Nhóm Clapham là một nhóm những nhà cải cách xã hội đồng tâm chí và có nhiều ảnh hưởng trong xã hội thường qui tụ về làng Clapham, Luân Đôn, vào đầu thế kỷ 19.

Xem Phong trào bãi nô và Nhóm Clapham

Pennsylvania

Thịnh vượng chung Pennsylvania (tiếng Anh: Commonwealth of Pennsylvania; IPA) là một tiểu bang phía đông Hoa Kỳ.

Xem Phong trào bãi nô và Pennsylvania

Quốc hội Hoa Kỳ

Quốc hội Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Congress) là cơ quan lập pháp của Chính quyền Liên bang Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

Xem Phong trào bãi nô và Quốc hội Hoa Kỳ

Românească

Românească hay Wallachia hay Valahia là một vùng đất lịch sử ở România.

Xem Phong trào bãi nô và Românească

Tây Ấn

300px Tây Ấn hay quần đảo Tây Ấn là một vùng thuộc bồn địa Caribe và Bắc Đại Tây Dương, bao gồm các quần đảo Antilles và quần đảo Lucayan.

Xem Phong trào bãi nô và Tây Ấn

Tây Âu

Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.

Xem Phong trào bãi nô và Tây Âu

Thông luật

Thông luật là một loại luật pháp chủ yếu được phát triển bởi các phán xét thông qua các phán quyết của tòa án hay các cơ quan tương tự hơn là những quyết định của các cơ quan lập pháp hay hành pháp (luật thành văn).

Xem Phong trào bãi nô và Thông luật

Thời kỳ Khai Sáng

Thời kỳ Khai minh hay Thời kỳ Khai sáng (tiếng Anh: Age of Enlightenment; tiếng Pháp: Siècle des Lumières), còn gọi là Thế kỷ Ánh sáng, là giai đoạn thế kỷ 18 của triết học phương Tây, hay thời kỳ dài hơn gồm cả Thời đại Lý tính (Age of Reason).

Xem Phong trào bãi nô và Thời kỳ Khai Sáng

Tuyên ngôn giải phóng nô lệ

Bản in lại của Tuyên ngôn Giải phóng Nô lệ tại Trung tâm Tự do Tuyến hỏa xa ngầm Quốc gia tại Cincinnati Tuyên ngôn Giải phóng Nô lệ (tiếng Anh: Emancipation Proclamation) gồm hai văn lệnh hành pháp do Tổng thống Hoa Kỳ Abraham Lincoln đề xuất trong thời nội chiến Hoa Kỳ.

Xem Phong trào bãi nô và Tuyên ngôn giải phóng nô lệ

Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền

Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền là tuyên ngôn về các quyền cơ bản của con người được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 10 tháng 12 năm 1948 tại Palais de Chaillot ở Paris, Pháp.

Xem Phong trào bãi nô và Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền

Vermont

Vermont (phát âm) là một tiểu bang Hoa Kỳ nằm trong vùng New England.

Xem Phong trào bãi nô và Vermont

Virginia

Virginia (phát âm tiếng Việt: Vơ-gin-ni-a; phát âm tiếng Anh), tên chính thức là Thịnh vượng chung Virginia (Commonwealth of Virginia), là một bang nằm tại khu vực Nam Đại Tây Dương của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

Xem Phong trào bãi nô và Virginia

Vương quốc Bồ Đào Nha

Vương quốc Bồ Đào Nha và Algarve (Reino de Portugal e dos Algarves; Regnum Portugalliae et Algarbia), là tên gọi chung của Bồ Đào Nha dưới chính thể quân chủ.

Xem Phong trào bãi nô và Vương quốc Bồ Đào Nha

Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland (tiếng Anh: United Kingdom of Great Britain and Ireland) là quốc gia được thành lập ngày 1 tháng 1 năm 1801 khi Vương quốc Anh và Vương quốc Ireland hợp nhất (trước đó vào năm 1707, Vương quốc Anh và Scotland đã hợp nhất thành Vương quốc Anh).

Xem Phong trào bãi nô và Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland

Vương quốc Pháp

Vương quốc Pháp (tiếng Pháp: Royaume de France, tiếng Latin: Regnum Francia) là một quốc gia quân chủ chuyên chế tại Tây Âu, tồn tại từ 843 đến 1792.

Xem Phong trào bãi nô và Vương quốc Pháp

William Wilberforce

William Wilberforce (24 tháng 8 năm 1759 – 29 tháng 7 năm 1833), là chính khách, nhà hoạt động từ thiện người Anh, và là nhà lãnh đạo phong trào bãi bỏ chế độ nô lệ.

Xem Phong trào bãi nô và William Wilberforce

Xem thêm

Lịch sử người châu Phi hải ngoại

Phong trào chính trị

Còn được gọi là Chủ nghĩa bãi nô, Chống nô lệ.

, Vương quốc Pháp, William Wilberforce.