Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nhà Nguyên và Thành Cát Tư Hãn

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Nhà Nguyên và Thành Cát Tư Hãn

Nhà Nguyên vs. Thành Cát Tư Hãn

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc. Thành Cát Tư Hãn (tên Чингис хаан, Çingis hán;; phiên âm Hán: 成吉思汗; 1162Sử gia người Ba Tư là Rashid al-Din cho rằng Thành Cát Tư Hãn sống tới 72 tuổi, và như thế năm sinh của ông là 1155. (元史) quyển 1 - Bản kỷ 1: Thái Tổ ghi năm sinh của ông là 1162. Theo Ratchnevsky, việc chấp nhận năm sinh là 1155 nghĩa là Thành Cát Tư Hãn làm cha khi khoảng 30 tuổi và có thể hàm ý rằng ông tự mình chỉ huy cuộc chiến chống lại người Đảng Hạng ở độ tuổi 72. Ngoài ra, theo Altan Tobci, em gái của Thành Cát Tư Hãn là Thiết Mộc Lôn (Temülin) ít hơn ông 9 tuổi; nhưng Bí sử Mông Cổ thuật lại rằng Thiết Mộc Lôn là một đứa trẻ còn ẵm ngửa khi người Miệt Nhi Khất (Merkit) tấn công, khi đó Thành Cát Tư Hãn sẽ khoảng 18 tuổi, nếu như ông sinh năm 1155. Zhao Hong thông báo trong nhật ký hành trình của mình rằng những người Mông Cổ ông hỏi đều không biết và không bao giờ biết tuổi của họ.-1227) là một Khả hãn Mông Cổ và là người sáng lập ra Đế quốc Mông Cổ sau khi hợp nhất các bộ lạc độc lập ở vùng đông bắc châu Á năm 1206.

Những điểm tương đồng giữa Nhà Nguyên và Thành Cát Tư Hãn

Nhà Nguyên và Thành Cát Tư Hãn có 40 điểm chung (trong Unionpedia): Đà Lôi, Đạo giáo, Đế quốc Mông Cổ, Ấn Độ, Bagdad, Bạt Đô, Bắc Kinh, Bột Nhi Chỉ Cân, Biển Đen, Biển Caspi, Châu Á, Dã Tốc Cai, Húc Liệt Ngột, Hốt Tất Liệt, Hoàn Nhan Doãn Tế, Hoàng Hà, Khuất Xuất Luật, Kim Tuyên Tông, Marco Polo, Mông Kha, Muhammad II của Khwarezm, Nguyên Vũ Tông, Người Cuman, Nhà Khwarezm-Shah, Nhà Kim, Nhà Tống, Nhà Thanh, Oa Khoát Đài, Rus' Kiev, Sông Onon, ..., Tây Hạ, Tây Hạ Tương Tông, Tây Liêu, Tây Tạng, Tốc Bất Đài, Thiếp Mộc Nhi, Transoxiana, Trát Mộc Hợp, Triết Biệt, Truật Xích. Mở rộng chỉ mục (10 hơn) »

Đà Lôi

Sorghaghtani, tranh của Rashid al-Din, đầu thế kỷ XIV. Đà Lôi (tiếng Mông Cổ: ᠲᠥᠯᠦᠢ/Толуй/Тулуй; phiên âm Hán: 拖雷; khoảng 1193 – 1232) là con trai út của Thành Cát Tư Hãn với Quang Hiếu hoàng hậu Börte.

Nhà Nguyên và Đà Lôi · Thành Cát Tư Hãn và Đà Lôi · Xem thêm »

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Nhà Nguyên và Đạo giáo · Thành Cát Tư Hãn và Đạo giáo · Xem thêm »

Đế quốc Mông Cổ

Đế quốc Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: Mongol-yn Ezent Güren) từng tồn tại trong các thế kỷ 13 và 14, và là đế quốc có lãnh thổ liền nhau lớn nhất trong lịch sử loài người.

Nhà Nguyên và Đế quốc Mông Cổ · Thành Cát Tư Hãn và Đế quốc Mông Cổ · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Nhà Nguyên và Ấn Độ · Thành Cát Tư Hãn và Ấn Độ · Xem thêm »

Bagdad

Bản đồ Iraq Bagdad (tiếng Ả Rập:بغداد Baġdād) (thường đọc là "Bát-đa") là thủ đô của Iraq và là thủ phủ của tỉnh Bagdad.

Bagdad và Nhà Nguyên · Bagdad và Thành Cát Tư Hãn · Xem thêm »

Bạt Đô

Hãn Bạt Đô (Бат Хаан, Батый, 拔都) (khoảng 1205–1255) là một hãn Mông Cổ và đồng thời là người sáng lập ra Thanh Trướng hãn quốc.

Bạt Đô và Nhà Nguyên · Bạt Đô và Thành Cát Tư Hãn · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Bắc Kinh và Nhà Nguyên · Bắc Kinh và Thành Cát Tư Hãn · Xem thêm »

Bột Nhi Chỉ Cân

Bột Nhi Chỉ Cân thị (chữ Mông Cổ: ᠪᠣᠷᠵᠢᠭᠢᠨ, Боржигин; phiên âm: Borǰigin; phồn thể: 孛兒只斤氏, giản thể: 孛儿只斤氏, bính âm Bóérjìjǐn), đời Thanh phiên thành Bác Nhĩ Tế Cát Đặc thị (chữ Mãn Châu: ᠪᠣᡵᠵᡳᡤᡳᡨ, chữ Hán: 博爾濟吉特氏) hoặc Bác Nhĩ Tề Cẩm thị (chữ Hán: 博尔济锦氏), là tên một bộ tộc hùng mạnh đóng một vai trò quan trọng trong lịch sử Trung Quốc và Mông Cổ.

Bột Nhi Chỉ Cân và Nhà Nguyên · Bột Nhi Chỉ Cân và Thành Cát Tư Hãn · Xem thêm »

Biển Đen

Bản đồ biển Đen Biển Đen hay Hắc Hải là một biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu và vùng Tiểu Á. Biển Đen được nối với Địa Trung Hải qua eo biển Bosporus và biển Marmara.

Biển Đen và Nhà Nguyên · Biển Đen và Thành Cát Tư Hãn · Xem thêm »

Biển Caspi

Bản đồ biển Caspi, khu màu vàng chỉ vùng trũng Caspi. Biển Caspi (cũng được phiên âm là: Caxpi, Hán Việt: Lý Hải) là hồ nước lớn nhất trên thế giới tính về cả diện tích và thể tích.

Biển Caspi và Nhà Nguyên · Biển Caspi và Thành Cát Tư Hãn · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Châu Á và Nhà Nguyên · Châu Á và Thành Cát Tư Hãn · Xem thêm »

Dã Tốc Cai

Dã Tốc Cai Dã Tốc Cai Bạt Đô hay Dũng sĩ Dã Tốc Cai (tiếng Mông Cổ: Yesügei Baghatur, chữ Hán: 也速該; ??-1171) là thủ lĩnh của tộc Kiyad người Mông Cổ và là cha của Thiết Mộc Chân tức Thành Cát Tư Hãn sau này.

Dã Tốc Cai và Nhà Nguyên · Dã Tốc Cai và Thành Cát Tư Hãn · Xem thêm »

Húc Liệt Ngột

Húc Liệt Ngột (Khülegü; Chagatai/; هولاكو; khoảng 1217 - 8/2/1265) là một Hãn vương của Mông Cổ.

Húc Liệt Ngột và Nhà Nguyên · Húc Liệt Ngột và Thành Cát Tư Hãn · Xem thêm »

Hốt Tất Liệt

Hốt Tất Liệt (20px Хубилай хаан (Xubilaĭ Khaan),; 23 tháng 9, 1215 - 18 tháng 2, 1294), Hãn hiệu Tiết Thiện Hãn (Сэцэн хаан), là Đại khả hãn thứ 5 của Đế quốc Mông Cổ, đồng thời là người sáng lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Hốt Tất Liệt và Nhà Nguyên · Hốt Tất Liệt và Thành Cát Tư Hãn · Xem thêm »

Hoàn Nhan Doãn Tế

Hoàn Nhan Vĩnh Tế (chữ Hán: 完颜永济, 1168?—11 tháng 9, 1213), vốn tên là Hoàn Nhan Doãn Tế (完颜允济), tên tự là Hưng Thắng (興勝), là hoàng đế thứ 7 của nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc, Ông tại vị trong 5 năm (29/12/1208 – 11/9/1213).

Hoàn Nhan Doãn Tế và Nhà Nguyên · Hoàn Nhan Doãn Tế và Thành Cát Tư Hãn · Xem thêm »

Hoàng Hà

Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.

Hoàng Hà và Nhà Nguyên · Hoàng Hà và Thành Cát Tư Hãn · Xem thêm »

Khuất Xuất Luật

Bản đồ châu Á và châu Âu khoảng năm 1200 Khuất Xuất Luật hay Kuchlug (cũng viết là Küchlüg, Küçlüg, Güčülüg) là một vương tử của bộ lạc Nãi Man ở miền tây Mông Cổ.

Khuất Xuất Luật và Nhà Nguyên · Khuất Xuất Luật và Thành Cát Tư Hãn · Xem thêm »

Kim Tuyên Tông

Kim Tuyên Tông (chữ Hán: 金宣宗, 18 tháng 4 năm 1163Kim sử, quyển 14 - 14 tháng 1 năm 1224), tên thật là Hoàn Nhan Ngô Đô Bổ (完顏吾睹補), Hoàn Nhan Tòng Gia (完颜從嘉), Hoàn Nhan Tuân (完颜珣), là hoàng đế thứ 8 của vương triều nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.

Kim Tuyên Tông và Nhà Nguyên · Kim Tuyên Tông và Thành Cát Tư Hãn · Xem thêm »

Marco Polo

:Bài này viết về du hành gia gốc Venezia.

Marco Polo và Nhà Nguyên · Marco Polo và Thành Cát Tư Hãn · Xem thêm »

Mông Kha

Đại hãn Mông Kha (tiếng Mông Cổ: 20px Мөнх хаан (Mönkh khaan)), còn gọi là Mông Ca (theo tiếng Trung: 蒙哥); sinh khoảng năm 1208 và mất năm 1259). Ông là đại hãn thứ tư của đế quốc Mông Cổ từ năm 1251 tới năm 1259. Là con trai trưởng của Đà Lôi và Sorghaghtani Beki, anh trai của Hốt Tất Liệt và Húc Liệt Ngột, cháu nội của Thành Cát Tư Hãn và là con nuôi của Oa Khoát Đài. Sau được nhà Nguyên truy phong là Nguyên Hiến Tông(元憲宗). Mông Kha đáng chú ý vì sự tham dự chiến dịch vào châu Âu giai đoạn 1236-1242, trong những trận đánh tại Kypchak và Maghas, phá hủy Kiev và tấn công Hungary. Mùa hè năm 1241, trước khi kết thúc chiến dịch này thì Mông Kha trở về Mông Cổ. Sau khi đại hãn thứ ba là Quý Do chết, Mông Kha là người đứng đầu trong số các vây cánh của các hậu duệ của Thành Cát Tư Hãn muốn thay thế nhánh đang cầm quyền là hậu duệ của Oa Khoát Đài. Hãn Bạt Đô, thuộc dòng trưởng của gia đình này, gần như đã gây chiến với Quý Do năm 1248, nhưng cái chết sớm của vị đại hãn đã ngăn không cho chuyện này xảy ra. Bạt Đô tham gia cùng lực lượng của người vợ góa của Đà Lôi nhằm loại bỏ vị nhiếp chính Oghul Ghaimish, vợ góa của Quý Do. Bạt Đô kêu gọi tổ chức kurultai (hội nghị các hãn) tại Siberi năm 1250 nhưng bị phản đối do nó không được coi là Mông Cổ đích thực. Tuy nhiên, Bạt Đô đã lờ đi sự phản đối và gửi người em là Berke tới hội nghị kurultai tại Mông Cổ, và bầu Mông Kha làm đại hãn năm 1251. Nhận ra rằng đã bị loại bỏ, phe cánh của Oa Khoát Đài có ý định lật đổ Mông Kha với cớ vào triều để bày tỏ lòng trung thành, thần phục ông, nhưng âm mưu của họ bị lật tẩy và dễ dàng bị loại bỏ. Oghul Ghaimish bị buộc phải tự tử. Mông Kha, trong vai trò của một đại hãn, dường như quan tâm nhiều hơn tới việc mở rộng vùng lãnh thổ mà ông đã được thừa hưởng bằng các cuộc chiến hơn là Quý Do đã làm. Năm 1253, ông cử em trai mình là Húc Liệt Ngột tới tây nam, một hành động nhằm mở rộng lãnh thổ của đế quốc Mông Cổ tới sát Ai Cập. Ông cũng quan tâm nhiều hơn tới cuộc chiến tại Trung Quốc, đánh vào sườn nhà Tống thông qua việc xâm lăng Đại Lý năm 1254 và xâm lược Đại Việt năm 1257, nhằm tìm kiếm đường tấn công nhà Tống từ cả ba phía bắc, tây và nam. Năm 1258, cùng Hốt Tất Liệt và đại tướng Ngột Lương Hợp Thai chia quân thành ba mũi tấn công Nam Tống. Trực tiếp chỉ huy trên mặt trận phía bắc trong những năm cuối thập niên đó, ông đã vây hãm và hạ nhiều thành quách dọc theo chiến tuyến này. Những hành động này cuối cùng làm cho chuyện xâm chiếm toàn bộ Trung Quốc chỉ còn là vấn đề của thời gian. Cuộc xâm lăng tới châu Âu bị bỏ qua do các vùng phía tây này khi đó thực sự nằm dưới quyền chỉ huy của các hậu duệ của Truật Xích và Sát Hợp Đài, nhưng tình hữu nghị giữa Mông Kha với Bạt Đô đảm bảo cho sự thống nhất của đế quốc. Tuy nhiên, trong khi tiến hành cuộc chiến ở Trung Quốc tại thành Điếu Ngư (釣魚城, ngày nay thuộc quận Hợp Xuyên, Trùng Khánh) thì Mông Kha lại chết gần khu vực đang vây hãm đó vào ngày 11 tháng 8 năm 1259 (27 tháng 7 âm lịch). Có một vài giả thuyết về cái chết của ông. Một trong số đó cho rằng ông chết do trúng tên của người Trung Quốc trong khi đang vây hãm. Các giả thuyết khác cho rằng ông chết vì bệnh lỵ hoặc bệnh tả. Trong bất kỳ trường hợp nào thì cái chết của ông đều buộc Húc Liệt Ngột phải bỏ dở chiến dịch của mình tại Syria và Ai Cập, cũng như đã gây ra cuộc nội chiến dẫn tới sự phá hủy khối thống nhất và sự vô địch của đế quốc Mông Cổ. Trong kế hoạch đánh Nam Tống, mũi quân thứ tư của Mông Kha do Uriyangqatai chỉ huy đánh vào Đại Việt vào trong khoảng thời gian nửa tháng cuối tháng 1 năm1258 (hay năm Nguyên Phong thứ 7). Cuộc chiến mở đầu với thất bại của quân Đại Việt trong trận Bình Lệ Nguyên, nhưng cuối cùng Đại Việt đã đại phá quân Mông Cổ trong trận Đông Bộ Đầu. Cuộc chiến này đã kết thúc vớichiến thắng của nước Đại Việt, ghi dấu công lao của vua Trần Thái Tông trong việc lãnh đạo quân dân chiến đấu chống quân xâm lược. Trong một số tài liệu, người ta cho rằng Mông Kha bị chết do một tảng đá rơi trúng đầu trong khi đang vây hãm thành Điếu Ngư, trong khi những tài liệu khác lại cho rằng Mông Kha chết là do bệnh tật hay bị thương khi tấn công Điếu Ngư. Nhà văn Trung Quốc nổi tiếng Kim Dung đã tiểu thuyết hóa cái chết của Mông Kha trong loạt truyện Xạ điêu tam bộ khúc (cuốn Thần điêu hiệp lữ năm 1959), trong đó miêu tả nhân vật chính là chàng trai sầu muộn vì tình tên là Dương Quá (楊過). Mông Kha cũng là vị đại hãn duy nhất của đế quốc Mông Cổ bị chết trong chiến trận.

Mông Kha và Nhà Nguyên · Mông Kha và Thành Cát Tư Hãn · Xem thêm »

Muhammad II của Khwarezm

`Ala ad-Din Muhammad II là vị vua của nhà Khwarezm-Shah (Hoa Lạt Tử Mô) ở Ba Tư vào thế kỷ XIII, trị vì từ năm 1200 đến 1220.

Muhammad II của Khwarezm và Nhà Nguyên · Muhammad II của Khwarezm và Thành Cát Tư Hãn · Xem thêm »

Nguyên Vũ Tông

Nguyên Vũ Tông (元武宗, 1281-1311), trị vì từ năm 1307 - 1311, hay Khúc Luật Hãn (Külüg Khan, хүлэг хаан), là vị hoàng đế thứ ba của nhà Nguyên, đồng thời là vị Khả hãn thứ sáu của Mông Cổ.

Nguyên Vũ Tông và Nhà Nguyên · Nguyên Vũ Tông và Thành Cát Tư Hãn · Xem thêm »

Người Cuman

Kipchak (Cuman) trên bản đồ thế giới Liên minh Cuman-Kipchak khoảng năm 1200 Sau trận đánh giữa người Nga và người Cuman - tranh của Viktor Vasnetsov Người Cuman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: kuman, tiếng Hungary: kun, tiếng Hy Lạp: Κο (υ) μάνοι, Ko (u) manoi, tiếng România: cuman, tiếng Nga: Половцы, tiếng Bulgaria: Кумани, tiếng Anh: Cuman, tiếng Trung Quốc: 欽察, tiếng Nhật: クマン人) – là tộc người du mục gốc Turk bao gồm các chi nhánh phía tây biển Đen của liên minh Cuman-Kipchak.

Người Cuman và Nhà Nguyên · Người Cuman và Thành Cát Tư Hãn · Xem thêm »

Nhà Khwarezm-Shah

Đế quốc Khwarezm, cũng được gọi là Nhà Khwarezm Shah, là một triều đại do những chiến binh Mamluk người Turk ở Ba Tư, thuộc hệ phái Sunni của đạo Islam, cai trị với tư cách là chư hầu của nhà Đại Seljuk ban đầu, đến thế kỷ 11 thì độc lập.

Nhà Khwarezm-Shah và Nhà Nguyên · Nhà Khwarezm-Shah và Thành Cát Tư Hãn · Xem thêm »

Nhà Kim

Nhà Kim hay triều Kim (chữ Nữ Chân: 70px 1115-1234) là một triều đại do người Nữ Chân gây dựng trong lịch sử Trung Quốc.

Nhà Kim và Nhà Nguyên · Nhà Kim và Thành Cát Tư Hãn · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Nhà Nguyên và Nhà Tống · Nhà Tống và Thành Cát Tư Hãn · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Nhà Nguyên và Nhà Thanh · Nhà Thanh và Thành Cát Tư Hãn · Xem thêm »

Oa Khoát Đài

Đại hãn Oa Khoát Đài, (tiếng Mông Cổ: 20px Өгөөдэй хаан, Ögöödei qaγan; tiếng Trung: 窩闊台, bính âm: Wōkuòtái); các tài liệu không phiên âm viết là Ögedei, Ogotai, Oktay (khoảng 1186 – 1241), là con trai thứ ba của Thành Cát Tư Hãn và là Đại Hãn thứ hai của đế quốc Mông Cổ sau khi cha của ông chết (xen giữa là khoảng thời gian nhiếp chính của em trai ông, Đà Lôi, từ 1227 tới 1229).

Nhà Nguyên và Oa Khoát Đài · Oa Khoát Đài và Thành Cát Tư Hãn · Xem thêm »

Rus' Kiev

Vùng Rus Kiev vào cuối những năm 1000 Nga Kiev hay Rus Kiev (tiếng Nga: Киевская Русь, tiếng Ukraina: Київська Русь, tiếng Belarus: Кіеўская Русь) là một đại công quốc trung cổ với thủ đô là Kiev từng tồn tại ở Đông Âu từ cuối thế kỷ 9 đến giữa thế kỷ 13.

Nhà Nguyên và Rus' Kiev · Rus' Kiev và Thành Cát Tư Hãn · Xem thêm »

Sông Onon

Sông Onon hay Onon gol (Онон гол, Онон река) là một con sông tại Mông Cổ và Nga với chiều dài khoảng 818 km và lưu vực 94.010 km².

Nhà Nguyên và Sông Onon · Sông Onon và Thành Cát Tư Hãn · Xem thêm »

Tây Hạ

Tây Hạ (chữ Tây Hạ: link.

Nhà Nguyên và Tây Hạ · Tây Hạ và Thành Cát Tư Hãn · Xem thêm »

Tây Hạ Tương Tông

Tây Hạ Tương Tông (chữ Hán: 西夏襄宗; 1170-1211), tên thật là Lý An Toàn (李安全), là vị hoàng đế thứ bảy của triều đại Tây Hạ, trị vì từ năm 1206 đến năm 1211.

Nhà Nguyên và Tây Hạ Tương Tông · Tây Hạ Tương Tông và Thành Cát Tư Hãn · Xem thêm »

Tây Liêu

Tây Liêu (1124 hoặc 1125-1218), còn gọi là Hãn quốc Kara-Khiết Đan, là một nhà nước của người Khiết Đan ở Trung Á. Tây Liêu được thành lập bởi Da Luật Đại Thạch (耶律大石) người đã dẫn khoảng 100.000 hậu duệ người Khiết Đan sau khi thoát khỏi sự xâm lăng của người Nữ Chân vào đất nước họ tức nhà Liêu hay vương triều Khiết Đan.

Nhà Nguyên và Tây Liêu · Tây Liêu và Thành Cát Tư Hãn · Xem thêm »

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Nhà Nguyên và Tây Tạng · Tây Tạng và Thành Cát Tư Hãn · Xem thêm »

Tốc Bất Đài

Tốc Bất Đài trong trang phục giáp trụ của Trung Quốc (hình thời Trung Cổ) Tốc Bất Đài (chữ Hán: 速不台, phiên âm:Subetei, Subetai, Subotai, Tsubotai, Tsubetei, Tsubatai Сүбээдэй, Sübeedei; tiếng Mông Cổ: Sübügätäi or Sübü'ätäi; 1176–1248) là một danh tướng Mông Cổ bách chiến bách thắng dưới trướng của Thành Cát Tư Hãn và Oa Khoát Đài.

Nhà Nguyên và Tốc Bất Đài · Thành Cát Tư Hãn và Tốc Bất Đài · Xem thêm »

Thiếp Mộc Nhi

Thiếp Mộc Nhi (تیمور Timūr, Chagatai: Temür, Temur, chữ Hán: 帖木儿; 8 tháng 4 năm 1336— 18 tháng 2 năm 1405), còn được biết đến trong sử sách với tên gọi Tamerlane (تيمور لنگ Timūr(-e) Lang, "Timur Què"), là nhà vua, nhà cầm quân người Đột Quyết-Mông Cổ và là người sáng lập ra triều đại Thiếp Mộc Nhi ở Ba Tư và Trung Á. Tượng Thiếp Mộc Nhi trưng bày tại Istanbul Sapphire, İstanbul, Thổ Nhĩ KỳĐược sinh ra trong liên minh Ba Lỗ ở vùng Transoxiana vào ngày 8 tháng 4 năm 1336, Thiếp Mộc Nhi giành lấy quyền kiểm soát ở miền tây Hãn quốc Sát Hợp Đài vào năm 1370.

Nhà Nguyên và Thiếp Mộc Nhi · Thành Cát Tư Hãn và Thiếp Mộc Nhi · Xem thêm »

Transoxiana

Khorasan (Nam) và Khwarezm (Tây-Bắc) Transoxiana (cũng viết là Transoxiania) là một tên gọi cổ xưa dùng để chỉ một phần lãnh thổ tại Trung Á, ngày nay lãnh thổ này tương ứng với Uzbekistan, Tajikistan, miền nam Kyrgyzstan và tây nam Kazakhstan.

Nhà Nguyên và Transoxiana · Thành Cát Tư Hãn và Transoxiana · Xem thêm »

Trát Mộc Hợp

Trát Mộc Hợp (tiếng Mông Cổ: Жамуха, tiếng Trung: 札木合) hay Tráp Mộc Hợp (劄木合), còn được gọi trong tiếng Việt là Trác Mộc Hợp (? - 1204) là thủ lĩnh bộ lạc Trát Đạt Lan ở Mông Cổ, anh em kết nghĩa (an đáp) nhưng đồng thời cũng là thủ lĩnh của lực lượng đối lập với Thiết Mộc Chân (Thành Cát Tư Hãn sau này) trên vùng thảo nguyên, với tham vọng thống nhất các bộ lạc Mông Cổ.

Nhà Nguyên và Trát Mộc Hợp · Thành Cát Tư Hãn và Trát Mộc Hợp · Xem thêm »

Triết Biệt

Triết Biệt (Hán Tự: 哲別; Jebe hay Jebei, tiếng Mông Cổ: ᠵᠡᠪ ᠡ; phiên âm Cyrillic tiếng Mông Cổ: Зэв, Zev) hay Giả Biệt (者别) (sinh chưa rõ - mất 1225) là một trong những viên đại tướng của Thành Cát Tư Hãn.

Nhà Nguyên và Triết Biệt · Thành Cát Tư Hãn và Triết Biệt · Xem thêm »

Truật Xích

Truật Xích (Зүчи, Züchi; Jöchi, Juchi hay Jochi, tiếng Trung: 朮赤, còn gọi là Chuyết Xích (拙赤) hay Ước Trực (约直), khoảng 1178 hay 1180 – 1227), là con trai trưởng của đại hãn Mông Cổ Thành Cát Tư Hãn trong số 4 người con trai với vợ cả Bột Nhi Thiếp (Börte).

Nhà Nguyên và Truật Xích · Thành Cát Tư Hãn và Truật Xích · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Nhà Nguyên và Thành Cát Tư Hãn

Nhà Nguyên có 246 mối quan hệ, trong khi Thành Cát Tư Hãn có 177. Khi họ có chung 40, chỉ số Jaccard là 9.46% = 40 / (246 + 177).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Nhà Nguyên và Thành Cát Tư Hãn. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »