Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Minh Tư Tông

Mục lục Minh Tư Tông

Minh Tư Tông (chữ Hán: 明思宗; 6 tháng 2 năm 1611 - 25 tháng 4 năm 1644) tức Sùng Trinh Đế (崇禎帝), là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại nhà Minh và cũng là vị hoàng đế người Hán cuối cùng cai trị Trung Quốc trước khi triều đình rơi vào tay nhà Thanh của người Mãn Châu.

87 quan hệ: Đa Nhĩ Cổn, Đại Thuận, Bắc Kinh, Bộ Lễ, Cao Nghênh Tường, Công chúa Trường Bình, Cảnh Sơn, Chôn cất, Chữ Hán, Chu Dĩ Hải, Chu Do Tung, Chu Duật Kiện, Chu hoàng hậu (Minh Tư Tông), Danh sách vua nhà Minh, Giang Nam, Hà Nam (Trung Quốc), Hồ Bắc, Hồng Thừa Trù, Hoàng đế, Hoàng hậu, Hoàng Thái Cực, Hoạn quan, Kim Ai Tông, Lạc Dương, Lịch Gregorius, Lịch Julius, Lý Tự Thành, Liêu Đông, Lưu Thục nữ (Minh Quang Tông), Miếu hiệu, Minh Hy Tông, Minh Quang Tông, Minh Thần Tông, Nữ Chân, Ngô Tam Quế, Ngụy Trung Hiền, Người Mãn, Nhà Minh, Nhà Nam Minh, Nhà Thanh, Phúc vương, Phụ Thành, Sơn Tây (Trung Quốc), Tên gọi Trung Quốc, Tóc, Tôn Truyền Đình, Tùng xẻo, Tứ Xuyên, Thập Tam Lăng, Thụy hiệu, ..., Thị lang, Thiểm Tây, Thuận Trị, Trung nguyên, Trung Quốc, Trương Hiến Trung, Tư Lăng, Tư lăng (Nhà Minh), Vũ Xương, Viên Sùng Hoán, Vương Nhị, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Vương Thừa Ân, Xưởng vệ, 1611, 1614, 1622, 1627, 1628, 1630, 1631, 1636, 1637, 1639, 1642, 1643, 1644, 1659, 1996, 2 tháng 10, 2000, 2002, 2004, 2006, 25 tháng 4, 5 tháng 2, 6 tháng 2. Mở rộng chỉ mục (37 hơn) »

Đa Nhĩ Cổn

Đa Nhĩ Cổn (chữ Hán: 多爾袞; Mãn Châu: 16px; 17 tháng 11 năm 1612 – 31 tháng 12 năm 1650), còn gọi Duệ Trung Thân vương (睿忠親王), là một chính trị gia, hoàng tử và là một Nhiếp chính vương có ảnh hưởng lớn trong thời kì đầu nhà Thanh.

Mới!!: Minh Tư Tông và Đa Nhĩ Cổn · Xem thêm »

Đại Thuận

Đại Thuận hay còn gọi là Lý Thuận (李順) là một chính quyền do Sấm vương Lý Tự Thành thành lập và tồn tại trong và sau khi nhà Minh sụp đổ, song sau đó Lý Tự Thành lại bại trận trước nhà Thanh và cuối cùng bị chính quyền Nam Minh tiêu diệt.

Mới!!: Minh Tư Tông và Đại Thuận · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Minh Tư Tông và Bắc Kinh · Xem thêm »

Bộ Lễ

Bộ Lễ hay Lễ bộ (chữ Hán:禮部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam.

Mới!!: Minh Tư Tông và Bộ Lễ · Xem thêm »

Cao Nghênh Tường

Cao Nghênh Tường (? – 1636), còn có tên là Như Nhạc, xước hiệu là Sấm vương, người An Tắc, Thiểm Tây, thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân cuối đời Minh.

Mới!!: Minh Tư Tông và Cao Nghênh Tường · Xem thêm »

Công chúa Trường Bình

Công chúa Trường Bình (người bị chĩa gươm vào và đang khẩn thiết xin tha mạng) qua nét vẽ của họa sĩ Martino Martini Trường Bình công chúa (chữ Hán: 長平公主; 1629 – 1646) khuê danh là Chu Mỹ Sác (朱媺娖), là con gái thứ hai của Hoàng đế Sùng Trinh nhà Minh với Chu Hoàng Hậu.

Mới!!: Minh Tư Tông và Công chúa Trường Bình · Xem thêm »

Cảnh Sơn

Cảnh Sơn Nhìn từ trên nóc của Cảnh Sơn Cảnh Sơn là một ngọn đồi nhân tạo ở thành phố Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Minh Tư Tông và Cảnh Sơn · Xem thêm »

Chôn cất

Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.

Mới!!: Minh Tư Tông và Chôn cất · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Minh Tư Tông và Chữ Hán · Xem thêm »

Chu Dĩ Hải

Minh Nghĩa Tông (chữ Hán: 明義宗; 6 tháng 7 năm 1618 – 23 tháng 12 năm 1662), tên thật là Chu Dĩ Hải (朱以海), là một vị vua của nhà Nam Minh.

Mới!!: Minh Tư Tông và Chu Dĩ Hải · Xem thêm »

Chu Do Tung

Hoằng Quang đế (chữ Hán: 弘光帝; 5 tháng 9 năm 1607 – 23 tháng 5 năm 1646) hay Minh An Tông (明安宗), tên thật là Chu Do Tung (chữ Hán: 朱由崧), là hoàng đế đầu tiên của nhà Nam Minh.

Mới!!: Minh Tư Tông và Chu Do Tung · Xem thêm »

Chu Duật Kiện

Minh Thiệu Tông (chữ Hán: 明紹宗; 25 tháng 5, 1602 - 6 tháng 10, 1646) hay Long Vũ Đế (隆武帝), cai trị trong 2 năm 1645 và 1646, tên của ông là Chu Duật Kiện (朱聿鍵), trong đời cai trị chỉ có 1 niên hiệu là Long Vũ (nghĩa là: vũ công lớn lao).

Mới!!: Minh Tư Tông và Chu Duật Kiện · Xem thêm »

Chu hoàng hậu (Minh Tư Tông)

Hiếu Tiết Liệt hoàng hậu (chữ Hán: 孝節烈皇后; 10 tháng 5, 1611 - 24 tháng 4, 1644), là Hoàng hậu của Minh Tư Tông Sùng Trinh Đế và là vị Hoàng hậu chính thống cuối cùng của triều đại nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh Tư Tông và Chu hoàng hậu (Minh Tư Tông) · Xem thêm »

Danh sách vua nhà Minh

Nhà Minh cai trị Trung Quốc từ năm 1368 tới 1644, tiếp sau nhà Nguyên của người Mông Cổ và sụp đổ cùng với tình trạng nổi dậy của nông dân vào tay nhà Thanh của người Mãn Châu.

Mới!!: Minh Tư Tông và Danh sách vua nhà Minh · Xem thêm »

Giang Nam

Tây Thi kiều, Mộc Độc cổ trấn, Tô Châu Giang Nam (phía nam của sông) là tên gọi trong văn hóa Trung Quốc chỉ vùng đất nằm về phía nam của hạ lưu Trường Giang (Dương Tử), là con sông dài nhất châu Á, bao gồm cả vùng phía nam của đồng bằng Trường Giang, nơi tập trung của các cư dân sử dụng tiếng Ngô.

Mới!!: Minh Tư Tông và Giang Nam · Xem thêm »

Hà Nam (Trung Quốc)

Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.

Mới!!: Minh Tư Tông và Hà Nam (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hồ Bắc

Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Minh Tư Tông và Hồ Bắc · Xem thêm »

Hồng Thừa Trù

Hồng Thừa Trù (chữ Hán: 洪承畴, 16 tháng 10 năm 1593 – 3 tháng 4 năm 1665), tự Ngạn Diễn, hiệu Hanh Cửu, người trấn Anh Đô, huyện cấp thị Nam An, địa cấp thị Tuyền Châu, Phúc Kiến, là một đại thần, tướng lãnh cuối đời Minh, đầu đời Thanh, trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh Tư Tông và Hồng Thừa Trù · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Minh Tư Tông và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoàng hậu

Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后) là vợ chính của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Mới!!: Minh Tư Tông và Hoàng hậu · Xem thêm »

Hoàng Thái Cực

Hoàng Thái Cực (chữ Hán: 皇太極; Mãn Châu: 25px, Bính âm: Huang Taiji, 28 tháng 11, 1592 - 21 tháng 9 năm 1643), là vị Đại hãn thứ hai của nhà Hậu Kim, và là hoàng đế sáng lập triều đại nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh Tư Tông và Hoàng Thái Cực · Xem thêm »

Hoạn quan

Thái giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Đồng giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Hoạn quan (chữ Nho: 宦官) hay quan hoạn là người đàn ông do khiếm khuyết ở bộ phận sinh dục nên không thể có gia đình riêng, được đưa vào cung kín vua chúa để hầu hạ những việc cẩn mật.

Mới!!: Minh Tư Tông và Hoạn quan · Xem thêm »

Kim Ai Tông

Kim Ai Tông (chữ Hán: 金哀宗, bính âm: Jin Aizong, 25 tháng 9 năm 1198 - 9 tháng 2 năm 1234), tên Hán là Hoàn Nhan Thủ Lễ (完顏守禮) hay Hoàn Nhan Thủ Tự (完顏守緒), tên Nữ Chân là Ninh Giáp Tốc (寧甲速), là vị hoàng đế thứ 9 của triều đại nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh Tư Tông và Kim Ai Tông · Xem thêm »

Lạc Dương

Lạc Dương có thể là.

Mới!!: Minh Tư Tông và Lạc Dương · Xem thêm »

Lịch Gregorius

Lịch Gregorius, còn gọi là Tây lịch, Công lịch, là một bộ lịch do Giáo hoàng Grêgôriô XIII đưa ra vào năm 1582.

Mới!!: Minh Tư Tông và Lịch Gregorius · Xem thêm »

Lịch Julius

Lịch Julius, hay như trước đây phiên âm từ tiếng Pháp sang là lịch Juliêng, được Julius Caesar giới thiệu năm 46 TCN và có hiệu lực từ năm 45 TCN (709 ab urbe condita).

Mới!!: Minh Tư Tông và Lịch Julius · Xem thêm »

Lý Tự Thành

Lý Tự Thành (李自成) (1606-1645) nguyên danh là Hồng Cơ (鴻基), là nhân vật nổi tiếng thời "Minh mạt Thanh sơ" trong lịch sử Trung Quốc, ông đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa lật đổ nhà Minh sau 276 năm thống trị vào năm 1644, chiếm được kinh thành, lên ngôi hoàng đế, tự xưng là Đại Thuận hoàng đế lập ra nhà Đại Thuận.

Mới!!: Minh Tư Tông và Lý Tự Thành · Xem thêm »

Liêu Đông

Liêu Đông quận (遼東郡) cùng bán đảo Triều Tiên Liêu Đông dùng để chỉ khu vực ở phía đông của Liêu Hà, nay thuộc vùng phía đông và phía nam của tỉnh Liêu Ninh cùng khu vực phía đông nam của tỉnh Cát Lâm.

Mới!!: Minh Tư Tông và Liêu Đông · Xem thêm »

Lưu Thục nữ (Minh Quang Tông)

Hiếu Thuần hoàng hậu Lưu thị (孝纯皇后刘氏, 1588 - 1615), không rõ tên thật, nguyên là phi tần của Minh Quang Tông Chu Thường Lạc và là mẹ đẻ của Minh Tư Tông Chu Do Kiểm.

Mới!!: Minh Tư Tông và Lưu Thục nữ (Minh Quang Tông) · Xem thêm »

Miếu hiệu

Miếu hiệu (chữ Hán: 廟號) là tên hiệu dùng trong tông miếu dành cho các vị quân chủ sau khi họ đã qua đời, đây là một dạng kính hiệu khá đặc trưng của nền quân chủ Đông Á đồng văn, gồm Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam.

Mới!!: Minh Tư Tông và Miếu hiệu · Xem thêm »

Minh Hy Tông

Minh Hy Tông (chữ Hán: 明熹宗; 23 tháng 12 năm 1605 – 30 tháng 9 năm 1627), tức Thiên Khải Đế (天啟帝), là vị hoàng đế thứ 16 của nhà Minh cai trị Trung Quốc từ năm 1620 đến năm 1627.

Mới!!: Minh Tư Tông và Minh Hy Tông · Xem thêm »

Minh Quang Tông

Không có mô tả.

Mới!!: Minh Tư Tông và Minh Quang Tông · Xem thêm »

Minh Thần Tông

Minh Thần Tông (chữ Hán: 明神宗, 4 tháng 9, 1563 – 18 tháng 8 năm 1620) hay Vạn Lịch Đế (萬曆帝), là vị hoàng đế thứ 14 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh Tư Tông và Minh Thần Tông · Xem thêm »

Nữ Chân

Người Nữ Chân (chữ Hán phồn thể: 女眞; giản thể: 女真; bính âm: nǚzhēn) là người Tungus ở những vùng Mãn Châu và miền Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Minh Tư Tông và Nữ Chân · Xem thêm »

Ngô Tam Quế

Ngô Tam Quế (tiếng Hán: 吳三桂, bính âm: Wú Sānguì, Wade-Giles: Wu San-kuei; tự: Trường Bạch 長白 hay Trường Bá 長伯; 1612 – 2 tháng 10 năm 1678), là Tổng binh cuối triều Minh, sau đầu hàng và trở thành tướng của nhà Thanh.

Mới!!: Minh Tư Tông và Ngô Tam Quế · Xem thêm »

Ngụy Trung Hiền

Ngụy Trung Hiền (魏忠賢) (1568-16 tháng 10 năm 1627) là một trong những đại hoạn quan nổi tiếng nhất và nhiều quyền lực nhất trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh Tư Tông và Ngụy Trung Hiền · Xem thêm »

Người Mãn

Người Mãn hay Người Mãn Châu (tiếng Mãn:, Manju; tiếng Mông Cổ: Манж, tiếng Nga: Маньчжуры; tiếng Trung giản thể: 满族; tiếng Trung phồn thể: 滿族; bính âm: Mǎnzú; Mãn tộc) là một dân tộc thuộc nhóm người Tungus có nguồn gốc từ vùng Mãn Châu (nay là đông nam Nga và đông bắc Trung Quốc).

Mới!!: Minh Tư Tông và Người Mãn · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Minh Tư Tông và Nhà Minh · Xem thêm »

Nhà Nam Minh

Nhà Nam Minh (Tiếng Trung: 南明, bính âm: Nán Míng, Hán-Việt: Nam Minh Triều; nghĩa là "triều Minh ở phía Nam") (1644 - 1662) là tên gọi của một Triều đại được chính dòng dõi con cháu của nhà Minh thành lập ở phía Nam Trung Quốc sau khi kinh đô Bắc Kinh bị Lý Tự Thành chiếm được vào năm 1644.

Mới!!: Minh Tư Tông và Nhà Nam Minh · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Minh Tư Tông và Nhà Thanh · Xem thêm »

Phúc vương

Phúc vương có thể là tước hiệu được phong cho.

Mới!!: Minh Tư Tông và Phúc vương · Xem thêm »

Phụ Thành

Phụ Thành (chữ Hán giản thể: 阜城县) là một huyện thuộc địa cấp thị Hành Thủy, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Minh Tư Tông và Phụ Thành · Xem thêm »

Sơn Tây (Trung Quốc)

Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Minh Tư Tông và Sơn Tây (Trung Quốc) · Xem thêm »

Tên gọi Trung Quốc

Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.

Mới!!: Minh Tư Tông và Tên gọi Trung Quốc · Xem thêm »

Tóc

Tóc là cấu trúc sừng hình sợi dài, dẫn xuất của biểu bì da, bao phủ da đầu của người.

Mới!!: Minh Tư Tông và Tóc · Xem thêm »

Tôn Truyền Đình

Tôn Truyền Đình (tiếng Trung: 孫傳庭; bính âm: Sūn Chuántíng; 1 tháng 1 năm 1593 – 3 tháng 11 năm 1643), tự là Bá Nhã, người huyện Đại tỉnh Sơn Tây, là tướng lĩnh và quan lại thời Minh mạt, giữ chức Binh bộ Thượng thư, Tổng đốc Thiểm Tây.

Mới!!: Minh Tư Tông và Tôn Truyền Đình · Xem thêm »

Tùng xẻo

Lăng trì ở Bắc Kinh khoảng năm 1904 Hành quyết tùng xẻo Joseph Marchand, Việt Nam vào năm 1835. Tùng xẻo (còn gọi là lăng trì (lấn dần một cách chậm chạp) hay xử bá đao) (tiếng Hoa giản thể: 凌迟, tiếng Hoa phồn thể: 凌遲, bính âm: língchí) là một trong những hình phạt tử hình được dùng rộng rãi ở Trung Quốc thời cổ xưa từ năm 900 cho đến khi chính thức bãi bỏ vào năm 1905.

Mới!!: Minh Tư Tông và Tùng xẻo · Xem thêm »

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Minh Tư Tông và Tứ Xuyên · Xem thêm »

Thập Tam Lăng

Lối vào Thập tam lăng. Thập Tam Lăng triều Minh là quần thể lăng mộ 13 hoàng đế đời Minh (1368 - 1644), cách Bắc Kinh 50 km về phía Tây Bắc.

Mới!!: Minh Tư Tông và Thập Tam Lăng · Xem thêm »

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Mới!!: Minh Tư Tông và Thụy hiệu · Xem thêm »

Thị lang

Dấu ấn triện Lại bộ hữu thị lang quan phòng (吏部右侍郎關防) của quan Doãn Uẩn Thị lang (侍郎, Vice Minister) là chức quan đứng thứ ngay sau Thượng thư (thời kỳ trước triều Nguyễn, khi đó tương đương với Thứ trưởng ngày nay); sang thời Nguyễn chức này đứng ngay sau Tham tri một b. Nguyên chức Thị lang (侍郎, Attendant Gentleman) là một chức lang được đặt từ thời Tần Trung Quốc giữ việc thị vệ trong cung đình.

Mới!!: Minh Tư Tông và Thị lang · Xem thêm »

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Mới!!: Minh Tư Tông và Thiểm Tây · Xem thêm »

Thuận Trị

Hoàng đế Thuận Trị; Mãn Châu: ijishūn dasan hūwangdi; ᠡᠶ ᠡ ᠪᠡᠷ ey-e-ber ǰasagči 'harmonious administrator' (15 tháng 3, 1638 – 5 tháng 2, 1661), tức Thanh Thế Tổ (清世祖), họ Ái Tân Giác La, tên Phúc Lâm, là hoàng đế thứ ba của nhà Thanh và là hoàng đế Mãn Châu đầu tiên cai trị đất nước Trung Hoa, từ 1644 đến 1661.

Mới!!: Minh Tư Tông và Thuận Trị · Xem thêm »

Trung nguyên

Trung nguyên có thể là.

Mới!!: Minh Tư Tông và Trung nguyên · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Minh Tư Tông và Trung Quốc · Xem thêm »

Trương Hiến Trung

Trương Hiến Trung (chữ Hán: 张献忠, 18/09/1606 – 02/01/1647), tên tự là Bỉnh Trung, hiệu là Kính Hiên, người bảo Giản, huyện Liễu Thụ, vệ Duyên An, là lãnh tụ khởi nghĩa nông dân cuối đời nhà Minh, từng kiến lập chính quyền Đại Tây; đồng thời với Lý Tự Thành, người kiến lập chính quyền Đại Thuận.

Mới!!: Minh Tư Tông và Trương Hiến Trung · Xem thêm »

Tư Lăng

Tư Lăng có thể là một trong những lăng an táng các vị vua sau.

Mới!!: Minh Tư Tông và Tư Lăng · Xem thêm »

Tư lăng (Nhà Minh)

Tư Lăng (chữ Hán: 思陵) là nơi an táng Minh Tư Tông (hay Sùng Trinh) – vua thứ 16 và cuối cùng của nhà Minh cùng hai người vợ ông là Chu Hoàng hậu và Điền quý phi.

Mới!!: Minh Tư Tông và Tư lăng (Nhà Minh) · Xem thêm »

Vũ Xương

Vũ Xương (tiếng Trung: 武昌区, Hán Việt: Vũ Xương khu) là một quận của thành phố Vũ Hán (武汉市), thủ phủ tỉnh Hồ Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Minh Tư Tông và Vũ Xương · Xem thêm »

Viên Sùng Hoán

Viên Sùng Hoán Viên Sùng Hoán (tên tự: Viên Tố (元素) và Tự Như (自如); 6 tháng 6 năm 1584 – 22 tháng 9 năm 1630) là một danh tướng chống Mãn thời Minh.

Mới!!: Minh Tư Tông và Viên Sùng Hoán · Xem thêm »

Vương Nhị

Vương Nhị (chữ Hán: 王二, ? - 1629), người Bạch Thủy, Thiểm Tây, thủ lĩnh đầu tiên của phong trào khởi nghĩa nông dân cuối đời Minh.

Mới!!: Minh Tư Tông và Vương Nhị · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: Minh Tư Tông và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Vương Thừa Ân

Vương Thừa Ân (王承恩; sinh ngày 19 tháng 3 - mất ngày 25 tháng 4 năm 1644) là một hoạn quan sống vào cuối triều Minh, là người hầu cận trung thành của Minh Tư Tông Chu Do Kiểm.

Mới!!: Minh Tư Tông và Vương Thừa Ân · Xem thêm »

Xưởng vệ

Xưởng vệ (廠衛) là danh từ chung dùng để chỉ các cơ quan giám sát được hoàng đế nhà Minh thành lập để giám sát hành vi, cử chỉ của các quan lại thuộc mọi cấp.

Mới!!: Minh Tư Tông và Xưởng vệ · Xem thêm »

1611

Năm 1611 (số La Mã: MDCXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Minh Tư Tông và 1611 · Xem thêm »

1614

Năm 1614 (số La Mã: MDCXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Minh Tư Tông và 1614 · Xem thêm »

1622

Năm 1622 (số La Mã: MDCXXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Minh Tư Tông và 1622 · Xem thêm »

1627

Năm 1627 là một năm bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Minh Tư Tông và 1627 · Xem thêm »

1628

Năm 1628 (số La Mã: MDCXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Minh Tư Tông và 1628 · Xem thêm »

1630

Năm 1630 (số La Mã: MDCXXX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Minh Tư Tông và 1630 · Xem thêm »

1631

Năm 1631 (số La Mã: MDCXXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Minh Tư Tông và 1631 · Xem thêm »

1636

Năm 1636 (số La Mã: MDCXXXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Minh Tư Tông và 1636 · Xem thêm »

1637

Năm 1637 (số La Mã: MDCXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Minh Tư Tông và 1637 · Xem thêm »

1639

Năm 1639 (số La Mã: MDCXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Minh Tư Tông và 1639 · Xem thêm »

1642

Năm 1642 (số La Mã: MDCXLII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Minh Tư Tông và 1642 · Xem thêm »

1643

Năm 1643 (số La Mã: MDCXLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Minh Tư Tông và 1643 · Xem thêm »

1644

Năm 1644 (số La Mã: MDCXLIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Minh Tư Tông và 1644 · Xem thêm »

1659

Năm 1659 (số La Mã: MDCLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Minh Tư Tông và 1659 · Xem thêm »

1996

Theo lịch Gregory, năm 1996 (số La Mã: MCMXCVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Minh Tư Tông và 1996 · Xem thêm »

2 tháng 10

Ngày 2 tháng 10 là ngày thứ 275 (276 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Minh Tư Tông và 2 tháng 10 · Xem thêm »

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Mới!!: Minh Tư Tông và 2000 · Xem thêm »

2002

2002 (số La Mã: MMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Minh Tư Tông và 2002 · Xem thêm »

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Minh Tư Tông và 2004 · Xem thêm »

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Minh Tư Tông và 2006 · Xem thêm »

25 tháng 4

Ngày 25 tháng 4 là ngày thứ 115 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 116 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Minh Tư Tông và 25 tháng 4 · Xem thêm »

5 tháng 2

Ngày 5 tháng 2 là ngày thứ 36 trong lịch Gregory.

Mới!!: Minh Tư Tông và 5 tháng 2 · Xem thêm »

6 tháng 2

Ngày 6 tháng 2 là ngày thứ 37 trong lịch Gregory.

Mới!!: Minh Tư Tông và 6 tháng 2 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chu Do Kiểm, Hoàng đế Sùng Trinh, Minh Hoài Tông, Minh Nghị Tông, Minh Uy Tông, Sùng Trinh, Sùng Trinh hoàng đế, Sùng Trinh Đế, Trang Liệt đế, Tín Vương.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »