Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Mang (thú)

Mục lục Mang (thú)

Mang, còn gọi là hoẵng, kỉ, mển hay mễn, là một dạng hươu, nai thuộc chi Muntiacus.

44 quan hệ: Anh, Đài Loan, Đông Nam Á, Đức, Động vật, Động vật bốn chân, Động vật có dây sống, Động vật có hộp sọ, Động vật có quai hàm, Động vật có xương sống, Ấn Độ, Bộ Guốc chẵn, Cetartiodactyla, Gạc, Hóa thạch, Họ Hươu nai, Hoa Nam, Hoẵng Nam Bộ, Indonesia, Laurasiatheria, Lớp Thú, Mang (thú), Mang Ấn Độ, Mang đầu lông, Mang Cống Sơn, Mang Fea, Mang lá, Mang Pù Hoạt, Mang Reeves, Mang Roosevelt, Mang Sumatra, Mang Trường Sơn, Mang vàng Borneo, Mang Vũ Quang, Nhiệt đới, Nhiễm sắc thể, Pecora, Pháp, Phân bộ Nhai lại, Placentalia, Quan hệ tình dục, Răng, Thế Miocen, Theria.

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Mang (thú) và Anh · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Mang (thú) và Đài Loan · Xem thêm »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Mang (thú) và Đông Nam Á · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Mang (thú) và Đức · Xem thêm »

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Mang (thú) và Động vật · Xem thêm »

Động vật bốn chân

Động vật bốn chân (danh pháp: Tetrapoda) là một siêu lớp động vật trong cận ngành động vật có quai hàm, phân ngành động vật có xương sống có bốn chân (chi).

Mới!!: Mang (thú) và Động vật bốn chân · Xem thêm »

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Mới!!: Mang (thú) và Động vật có dây sống · Xem thêm »

Động vật có hộp sọ

Động vật có hộp sọ (danh pháp khoa học: Craniata, đôi khi viết thành Craniota) là một nhánh được đề xuất trong động vật có dây sống (Chordata) chứa cả động vật có xương sống (Vertebrata nghĩa hẹp) và Myxini (cá mút đá myxin)* như là các đại diện còn sinh tồn.

Mới!!: Mang (thú) và Động vật có hộp sọ · Xem thêm »

Động vật có quai hàm

Động vật có quai hàm (danh pháp khoa học: Gnathostomata) là một nhóm động vật có xương sống với quai hàm.

Mới!!: Mang (thú) và Động vật có quai hàm · Xem thêm »

Động vật có xương sống

Động vật có xương sống (danh pháp khoa học: Vertebrata) là một phân ngành của động vật có dây sống, đặc biệt là những loài với xương sống hoặc cột sống.

Mới!!: Mang (thú) và Động vật có xương sống · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Mang (thú) và Ấn Độ · Xem thêm »

Bộ Guốc chẵn

Bộ Guốc chẵn là tên gọi của một bộ động vật có danh pháp khoa học là Artiodactyla trong lớp Thú (Mammalia).

Mới!!: Mang (thú) và Bộ Guốc chẵn · Xem thêm »

Cetartiodactyla

Cá voi lưng gù nhảy lên mặt nước. Một bầy hà mã tại thung lũng Luangwa, Zambia. Cetartiodactyla là tên gọi khoa học của một nhánh, trong đó hiện nay người ta đặt cả các loài cá voi (bao gồm cả cá heo) và động vật guốc chẵn.

Mới!!: Mang (thú) và Cetartiodactyla · Xem thêm »

Gạc

Gạc trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Mang (thú) và Gạc · Xem thêm »

Hóa thạch

Gỗ hóa thạch tại Vườn quốc gia rừng hóa đá. Cấu trúc bên trong của cây và vỏ cây được duy trì trong quy trình hoán vị. Cúc đá Hóa thạch là những di tích và di thể (xác) của sinh vật được bảo tồn trong các lớp đá, là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của ngành cổ sinh vật học...

Mới!!: Mang (thú) và Hóa thạch · Xem thêm »

Họ Hươu nai

Họ Hươu nai (một số sách cổ có thể ghi: Hiêu nai) là những loài động vật có vú nhai lại thuộc họ Cervidae.

Mới!!: Mang (thú) và Họ Hươu nai · Xem thêm »

Hoa Nam

Đỏ đậm: Hai tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây; Đỏ tươi: Hoa Nam theo hành chính 1945-1949 Đỏ nhạt: Hoa Nam truyền thống Hoa Nam là khu vực miền nam Trung Hoa.

Mới!!: Mang (thú) và Hoa Nam · Xem thêm »

Hoẵng Nam Bộ

Hoẵng Nam Bộ (Danh pháp khoa học: Muntiacus muntjak annamensis) là một phân loài của loài Mang đỏ (Muntiacus muntjak) phân bố tại Việt Nam ở các khu vực miền Đông Nam Bộ và một số khu vực ở Lâm Đồng.

Mới!!: Mang (thú) và Hoẵng Nam Bộ · Xem thêm »

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Mới!!: Mang (thú) và Indonesia · Xem thêm »

Laurasiatheria

Laurasiatheria là một nhóm lớn của thú có nhau thai, được cho là có nguồn gốc từ vùng phía bắc của siêu lục địa Laurasia.

Mới!!: Mang (thú) và Laurasiatheria · Xem thêm »

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Mới!!: Mang (thú) và Lớp Thú · Xem thêm »

Mang (thú)

Mang, còn gọi là hoẵng, kỉ, mển hay mễn, là một dạng hươu, nai thuộc chi Muntiacus.

Mới!!: Mang (thú) và Mang (thú) · Xem thêm »

Mang Ấn Độ

Mang Ấn Độ hay mang đỏ (danh pháp khoa học: Muntiacus muntjak) là loài mang phổ biến nhất.

Mới!!: Mang (thú) và Mang Ấn Độ · Xem thêm »

Mang đầu lông

Mang đầu lông, còn gọi là mang đen, mang đen đầu đỏ...

Mới!!: Mang (thú) và Mang đầu lông · Xem thêm »

Mang Cống Sơn

Mang Cống Sơn hay kỉ Cống Sơn là một loài mới được các nhà khoa học Trung Quốc nhận dạng như là một loài mang trong thời gian gần đây.

Mới!!: Mang (thú) và Mang Cống Sơn · Xem thêm »

Mang Fea

Mang Fea (còn gọi là mang Tenasserim theo tên gọi của khu vực thuộc Myanma) là một loài mang hiếm sống ở khu vực biên giới Myanma-Thái Lan-Lào-Trung Quốc-Việt Nam (IUCN 2004).

Mới!!: Mang (thú) và Mang Fea · Xem thêm »

Mang lá

Mang lá hay mang Putao (danh pháp hai phần: Muntiacus putaoensis) là một loài mang nhỏ.

Mới!!: Mang (thú) và Mang lá · Xem thêm »

Mang Pù Hoạt

Muntiacus puhoatensis là một loài động vật có vú trong họ Hươu nai, bộ Guốc chẵn.

Mới!!: Mang (thú) và Mang Pù Hoạt · Xem thêm »

Mang Reeves

Mang Reeves hay mang Trung Quốc (Muntiacus reevesi; tên Trung Quốc: 山羌 - sơn khương, các tên gọi khác: 山琼 sơn quỳnh, 黄琼 hoàng quỳnh, 麻琼 ma quỳnh v.v), là loài mang đặc hữu của Đài Loan.

Mới!!: Mang (thú) và Mang Reeves · Xem thêm »

Mang Roosevelt

Mang Roosevelt, tên khoa học là Muntiacus rooseveltorum, là một loài động vật có vú trong họ Hươu nai, bộ Guốc chẵn.

Mới!!: Mang (thú) và Mang Roosevelt · Xem thêm »

Mang Sumatra

Mang Sumatra (danh pháp hai phần: Muntiacus montanus) là một loài hươu có kích thước như một con chó lớn.

Mới!!: Mang (thú) và Mang Sumatra · Xem thêm »

Mang Trường Sơn

Mang Trường Sơn (danh pháp hai phần: Muntiacus truongsonensis) là một loài mang.

Mới!!: Mang (thú) và Mang Trường Sơn · Xem thêm »

Mang vàng Borneo

Mang vàng Borneo, tên khoa học là Muntiacus atherodes, là một loài động vật có vú trong họ Hươu nai, bộ Guốc chẵn.

Mới!!: Mang (thú) và Mang vàng Borneo · Xem thêm »

Mang Vũ Quang

Mang Vũ Quang hay mang lớn (danh pháp hai phần: Muntiacus vuquangensis) là một loài mang trong họ Hươu nai, bộ Guốc chẵn.

Mới!!: Mang (thú) và Mang Vũ Quang · Xem thêm »

Nhiệt đới

Phân chia các miền khí hậu thế giới tính theo đường đẳng nhiệt Khu vực nhiệt đới là khu vực địa lý trên Trái Đất nằm trong khoảng có đường ranh giới là hai đường chí tuyến: hạ chí tuyến ở Bắc bán cầu và đông chí tuyến ở Nam bán cầu, bao gồm đường xích đạo.

Mới!!: Mang (thú) và Nhiệt đới · Xem thêm »

Nhiễm sắc thể

Cấu trúc của nhiễm sắc thể(1) Cromatit(2) Tâm động - nơi 2 cromatit đính vào nhau, là nơi để nhiễm sắc thể trượt trên thoi vô sắc trong quá trình nguyên phân và giảm phân(3) Cánh ngắn(4) Cánh dài Nhiễm sắc thể (NST) là vật thể di truyền tồn tại trong nhân tế bào bị ăn màu bằng chất nhuộm kiềm tính, được tập trung lại thành những sợi ngắn và có số lượng, hình dạng kích thước đặc trưng cho mỗi loài.

Mới!!: Mang (thú) và Nhiễm sắc thể · Xem thêm »

Pecora

Pecora là danh pháp khoa học để chỉ một cận bộ chứa các loài động vật móng guốc, với số lượng các loài còn sinh tồn chiếm phần lớn các loài còn sinh tồn của phân bộ Nhai lại (Ruminantia), bao gồm dê, cừu, linh dương, hươu, nai, trâu, bò, hươu cao cổ và linh dương sừng tỏa.

Mới!!: Mang (thú) và Pecora · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Mang (thú) và Pháp · Xem thêm »

Phân bộ Nhai lại

Phân bộ động vật có tên gọi trong tiếng Việt là phân bộ Nhai lại (danh pháp khoa học: Ruminantia) bao gồm nhiều loài động vật có vú lớn ăn cỏ hay gặm lá được nhiều người biết đến: trong số chúng là trâu, bò, dê, cừu, hươu, nai và linh dương.

Mới!!: Mang (thú) và Phân bộ Nhai lại · Xem thêm »

Placentalia

Động vật có vú nhau thai (tên khoa học Placentalia) là một nhóm động vật có vú.

Mới!!: Mang (thú) và Placentalia · Xem thêm »

Quan hệ tình dục

Tư thế quan hệ tình dục thông thường được mô tả bởi Édouard-Henri Avril Hai con sư tử đang giao cấu ở Maasai Mara, Kenya Quan hệ tình dục, còn gọi là giao hợp hay giao cấu chỉ hành vi đưa bộ phận sinh dục nam/đực vào bên trong bộ phận sinh dục nữ/cái để tạo khoái cảm tình dục, hoặc với mục đích sinh sản, hoặc cả hai.

Mới!!: Mang (thú) và Quan hệ tình dục · Xem thêm »

Răng

Tinh tinh với hàm răng của nó Răng là phần phụ cứng nằm trong khoang miệng có chức năng nghiền và xé thức ăn.

Mới!!: Mang (thú) và Răng · Xem thêm »

Thế Miocen

Thế Miocen hay thế Trung Tân là một thế địa chất kéo dài từ khoảng 23,03 tới 5,33 triệu năm trước (Ma).

Mới!!: Mang (thú) và Thế Miocen · Xem thêm »

Theria

Theria (từ tiếng Hy Lạp: θηρίον, thú, dã thú) là một danh pháp khoa học để chỉ một phân lớp hay một siêu cohort trong lớp Thú (Mammalia), tùy theo cách thức phân loại áp dụng với đặc điểm chung là sinh ra các con non mà không phải sử dụng tới trứng có vỏ bao bọc, bao gồm hai nhóm.

Mới!!: Mang (thú) và Theria · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hoẳng, Hoẵng, Muntiacinae, Muntiacus, Muntiacus malabaricus, Muntiacus montanum, Muntiacus muntjak bancanus, Muntiacus muntjak menglasis, Muntiacus nigripes, Muntiacus vaginalis, Mển, Mễn.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »