Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lịch sử Bỉ

Mục lục Lịch sử Bỉ

Lịch sử Bỉ có từ trước khi thành lập nước Bỉ hiện đại năm 1830.

258 quan hệ: Aachen, Adolf Hitler, Albania, Albert I của Bỉ, Albert II của Bỉ, André Franquin, Anthony van Dyck, Antwerpen, Arnulf của Kärnten, Arras, Art Nouveau, Astrakhan, Đại công quốc, Đại hội Viên, Đảo Ireland, Đế quốc La Mã Thần thánh, Đế quốc Tây La Mã, Đức, Đệ Nhất Cộng hòa Pháp, Địa Trung Hải, Baroque, Baudouin của Bỉ, Bavay, Bayern, Bảng Anh, Bỉ, Benelux, Berchtesgaden, Boulogne-sur-Mer, Breda, Brugge, Bruxelles, Burundi, Cairo, Can thiệp của Pháp ở México, Can thiệp quân sự vào Libya 2011, Canada, Carlos II của Tây Ban Nha, Casus belli, Các dân tộc German, Các hiệp ước Roma, Các mỏ đá lửa thời đại đồ đá mới ở Spiennes, Cách mạng công nghiệp, Cách mạng Hà Lan, Cách mạng Pháp, Cách mạng Tháng Bảy, Công đồng Trentô, Cầu phao, Cộng đồng Kinh tế châu Âu, Cộng đồng Than Thép châu Âu, ..., Cộng hòa Dân chủ Congo, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Cộng hòa Hà Lan, Cộng hòa Macedonia, Charlemagne, Charleroi, Charles Martel, Chủ nghĩa biểu hiện, Chủ nghĩa siêu thực, Chủ nghĩa tự do, Chiến dịch Ý (Thế chiến thứ hai), Chiến tranh Ba Mươi Năm, Chiến tranh Cách mạng Pháp, Chiến tranh Chín Năm, Chiến tranh Iraq, Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha, Chiến tranh Kosovo, Chiến tranh Pháp-Hà Lan, Chiến tranh Pháp-Phổ, Chiến tranh Tám Mươi Năm, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh Trăm Năm, Chiến tranh Triều Tiên, Clovis I, Congo thuộc Bỉ, Danh sách vua Bỉ, Daniel Auber, Dự án Manhattan, Den Haag, Di sản thế giới, Diocletianus, Douai, Elio Di Rupo, Engis, Eupen, Euro, F-16 Fighting Falcon, Felipe II của Tây Ban Nha, Gallia, Gent, Gia tộc Habsburg, Giáo hoàng Lêô III, Gibraltar, Guillaume Dufay, Hainaut, Hamont-Achel, Hà Lan, Hà Lan Áo, Hà Lan Burgundy, Hà Lan Tây Ban Nha, Hòa ước Versailles, Hôn nhân đồng giới, Hạ Germania, Hội Quốc Liên, Henry John Temple, Herbert Hoover, Hergé, Herstal, Hiệp ước Brussels, Hiroshima (thành phố), Hoa Kỳ, Hoàng đế, ISAF, Jan van Eyck, John Churchill, Công tước Marlborough thứ nhất, Julius Caesar, Karl Marx, Karl V của đế quốc La Mã Thần thánh, Katanga (tỉnh), Köln, Kế hoạch Marshall, Không quân Hoàng gia Anh, Khu tự quản, Khu vực đồng euro, Kiến trúc Gothic, Kinh tế Bỉ, Kinh tế học Keynes, Kinshasa, Kisangani, Kosovo, Léopold I của Bỉ, Lục quân Hoa Kỳ, Lịch sử Đức, Lịch sử Pháp, Le Havre, Leopold II của Bỉ, Leopold III của Bỉ, Leopold von Ranke, Leuven, Liège, Liên bang Đức, Liên Hiệp Quốc, Liên minh châu Âu, Liên minh Hanse, Liên Xô, Liban, Lille, Limburg, Louis XIV của Pháp, Luxembourg, Luxembourg (tỉnh), Maastricht, Maximilian I của đế quốc La Mã Thần thánh, Maximiliano I của México, Mazar-i-Sharif, Métro Paris, Mechelen, Metz, Mobutu Sese Seko, Mons, Moor, Moresnet, Mouscron, Muammar al-Gaddafi, Nagasaki (thành phố), Nam Mỹ, Napoléon Bonaparte, NATO, Nạn diệt chủng Rwanda, Nội chiến Libya (2011), Ngữ hệ Ấn-Âu, Ngữ tộc Celt, Ngữ tộc German, Nghệ thuật thời kỳ Phục Hưng, Nghị quyết 1973 của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Người Celt, Người Frank, Người Neanderthal, Người Viking, Nhà Bourbon, Nhà Carolus, Nhà Merowinger, Nhà nước Tự do Congo, Nhà Thanh, Nhà thờ chính tòa Köln, Nhóm ngôn ngữ Rôman, Những cuộc phiêu lưu của Tintin, Nijmegen, Nord-Pas-de-Calais, Patrice Lumumba, Peter Paul Rubens, Pháo đài Eben-Emael, Pháp, Philippe II của Pháp, Philippe IV của Pháp, Phong trào Phản Cải cách, Pieter Bruegel il Vecchio, Quân chủ Habsburg, Quân chủ lập hiến, Ravels, Reims, René Magritte, Rheinland, Rwanda, Sân bay quốc tế Kabul, Sông Maas, Scheldt, Seraing, Somalia, Stavelot, Tacitus, Tàu corvette, Tây Đức, Tự do hóa thương mại, Tổng sản phẩm nội địa, Tỉnh, Tỉnh (Pháp), Tỉnh của La Mã, Thành phố Bruxelles, Thần học Calvin, Thế vận hội Mùa hè 1920, Thời đại đồ đồng, Thời đại đồ sắt, Thiết quân luật, Tiếng Đức, Tiếng Hà Lan, Tiếng Pháp, Tiếng Wallon, Tongeren, Tournai, Trại tập trung Auschwitz, Trận Ardennes (Thế chiến thứ hai), Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945), Trận nước Bỉ, Trận sông Marne lần thứ nhất, Trận sông Scheldt, Trận sông Yser, Trận Waterloo, Trục lôi hạm, Triều đại Một trăm ngày, Trier, Vũ khí hủy diệt hàng loạt, Vùng Ruhr, Vlaams-Brabant, Vlaanderen, Voeren, Voltaire, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Vương quốc Liên hiệp Hà Lan, Waffen-SS, Wallonie, Walloon Brabant, Willem I của Hà Lan, Willem II của Hà Lan, Winston Churchill, Ypres, Zaire. Mở rộng chỉ mục (208 hơn) »

Aachen

(từ tiếng Đức cổ Ahha (nước), trước kia theo tiếng Latin Aquisgranum hay aquae Granni; tiếng Pháp: Aix-la-Chapelle) là một thành phố trong bang Nordrhein-Westfalen của nước Đức.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Aachen · Xem thêm »

Adolf Hitler

Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934. Hitler thiết lập chế độ độc quyền quốc gia xã hội của Đệ Tam Đế quốc, cấm chỉ tất cả các đảng đối lập và giết hại các đối thủ. Hitler đã gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai, thúc đẩy một cách có hệ thống quá trình tước đoạt quyền lợi và sát hại khoảng sáu triệu người Do Thái châu Âu cùng một số nhóm chủng tộc, tôn giáo, chính trị khác, được gọi là cuộc Đại đồ sát dân Do Thái (Holocaust). Thời trẻ, khi còn ở Áo, Hitler muốn trở thành một họa sĩ, nhưng chưa từng được thành công. Về sau, Hitler trở thành một người theo chủ nghĩa dân tộc Đức cấp tiến. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Hitler phục vụ trong Quân đội Đế quốc Đức, từng bị thương, và được nhận hai tấm huân chương do chiến đấu anh dũng. Thất bại của Đế chế Đức làm cho ông cảm thấy kinh ngạc và vô cùng phẫn nộ. Năm 1919, khi 30 tuổi, Hitler đã tham gia vào một nhóm cánh hữu nhỏ ở München. Không lâu sau, nhóm này đổi tên thành Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa, gọi tắt là NAZI. Hai năm sau, Hitler trở thành người lãnh đạo của Đảng này. Dưới sự lãnh đạo của Hitler, lực lượng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa lớn mạnh rất nhanh. Vào năm 1923, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa phát động một đợt chính biến được sử sách gọi là "Đảo chính nhà hàng bia". Sau khi thất bại, Hitler bị bắt và bị xét xử, nhưng trên thực tế ngồi tù chưa được một tháng thì Hitler được phóng thích. Năm 1928, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa vẫn chưa đủ mạnh; nhưng do công chúng cực kỳ bất mãn đối với các chính đảng đang tồn tại, thì chính đảng này thừa cơ phát triển lên. Ngày 30 tháng 1 năm 1933, Hitler được bầu làm Thủ tướng và sau khi lên nắm quyền, Hitler đã đàn áp các phe phản đối và xây dựng một nền thống trị độc tài. Nhiều nhân vật của phe chống đối bị xử tử mà không cần xét xử. Trong vài năm trước Chiến tranh thế giới thứ hai, sự thống trị của Hitler đã được đại đa số người Đức ủng hộ nhiệt tình, vì đã giảm bớt thất nghiệp, nền kinh tế được phục hồi và họ tin rằng ông ta sẽ thay đổi cả nước Đức. Sau đó, Hitler đã đưa nước Đức vào con đường xâm lược bên ngoài, dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào tháng 9 năm 1939. Trên thực tế, Hitler không cần dùng vũ lực đã đạt được tham vọng lãnh thổ đầu tiên của mình. Khi đó, Anh và Pháp đang bị khốn đốn bởi các vấn đề kinh tế, một mực xin hòa. Hitler hủy bỏ Hòa ước Versailles, tổ chức, chỉnh đốn lại quân đội Đức. Năm 1936, quân Đức chiếm đánh khu vực Rheiland và thiết lập phòng thủ trong ba tháng; năm 1938, Hitler dùng vũ lực xâm lược nước Áo. Hai nước Anh và Pháp không có sự can thiệp nào đối với hành động đó của Hitler, thậm chí khi ông chỉ đạo quân đội tiến hành thôn tính khu vực phòng thủ trọng điểm của Tiệp Khắc tháng 9 năm 1938, Anh và Pháp cũng ngầm thừa nhận. Năm 1940 là thời kỷ đỉnh cao của Hitler; quân đội Đức đánh chiếm Đan Mạch và Na Uy vào tháng 4, tháng 5 đánh chiếm Hà Lan, Bỉ và Luxembourg. Tháng 6 năm ấy, Pháp đầu hàng. Tháng 6 năm 1941, Hitler tự ý bãi bỏ điều ước không xâm phạm Liên Xô, bắt đầu tấn công Liên Xô và chiếm được một vùng rộng lớn của họ; nhưng không tiêu diệt được quân đội của Liên Xô. Theo tác giả Panphilov (Giáo viên lịch sử Liên Xô của trường MGIMO Maxcva - Liên Xô) viết trong một cuốn sách của mình như là một sử gia đã từng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai thì trước khi quyết định xâm lược Liên Bang Xô Viết thì Hitler đã viết một bức thư cho trùm phát xít Ý là Benito Mussolini, qua đó cho rằng quyết định tấn công Liên Bang Xô Viết là quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời của ông vì Liên Xô là một quốc gia khổng lồ. Vì lẽ đó nếu như năm 1941 khi tấn công Liên Xô theo kế hoạch của chiến dịch Barbarosa, kể cả khi Hitler đồng ý với ý kiến của các tướng lĩnh dưới quyền tấn công thẳng đến Moskva thì cũng không nhanh chóng đánh gục được Liên Xô bởi vì Ban Lãnh đạo Liên Xô lúc đó sẽ nhanh chóng sơ tán về miền Đông dãy Uran để tiếp tục chỉ đạo cuộc kháng chiến chống quân Đức. Sự sai lầm dẫn tới thất bại của Hitler khi tấn công Liên Xô là hắn đã quá tự cao tự đại, coi thường người đồng minh trong phe của mình là Đế quốc Nhật Bản. Vì thế Nhật Bản đã không đưa quân lên phía Bắc, hiệp đồng với Quân đội Đức để tấn công Liên Xô ở mặt trận phía Đông mà dồn quân xuống phía Nam chiếm vùng Đông Á, để mặc một mình Hitler cố gắng xâm chiếm Liên Xô rộng lớn. Những nhà tình báo vĩ đại đã nắm được ý đồ đơn phương tiến hành chiến tranh của Hitler và giúp cho Ban Lãnh đạo Liên Xô có những phương án thích ứng để đối phó với Hitler. Hitler và Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản, Yōsuke Matsuoka, tại một cuộc họp ở Berlin tháng 3 năm 1941. Trong bối cảnh là Joachim von Ribbentrop. Cuối năm 1942, Hitler đã thất bại trong 2 chiến dịch ở Ai Cập và Stalingrad, đây là bước ngoặt của đại chiến thế giới lần thứ 2. Lực lượng quân đội Đức bắt đầu suy yếu; mặc dù thất bại là không tránh khỏi, nhưng Hitler kiên quyết không đầu hàng. Sau trận đánh tại Stalingrad, Hitler hạ lệnh cho làm lễ quốc tang 4 ngày. Nhưng ông còn kéo dài cuộc chiến hơn hai năm nữa. Ngày 30 tháng 4 năm 1945, quân Liên Xô đánh vào Berlin, Adolf Hitler tự tử ở boong-ke của mình. Sau đó, quân đội Đức Quốc xã và Nhật đều tuyên bố đầu hàng, Thế chiến thứ 2 kết thúc. Hầu như tất cả các nhà viết tiểu sử Hitler đều nhấn mạnh sự khác nhau rất rõ giữa hai phần đời của ông. Đoạn đời trước tuổi 30 của ông, nếu so với mức bình dân thời đó chỉ được xem là khoảng đời không thành đạt, bởi Adolf Hitler không được đào tạo nghề nghiệp, không có mối quan hệ nào đáng kể, sau thất bại của nước Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất ông là một người lính không có triển vọng và hơn hết là ông không có những cá tính đặc thù để có thể giải thích một cách thuyết phục được sự thăng tiến sau đó của mình. Mặc dù vậy, nhân vật này chỉ trong vòng vài năm đã bước lên ngôi Thủ tướng Đức và cuối cùng, đã trở thành người cầm quyền độc tài, cai trị phần lớn châu Âu. Adolf Hitler là một trong số ít các nhân vật trong lịch sử nhân loại đã phát huy một năng lực hiếm thấy. Từng có truyền đơn nổi tiếng của Đức Quốc xã coi Adolf Hitler là chính khách mới nhất trong chuỗi một loạt các chính khác tài năng của nước Đức kể từ thời vua Friedrich II Đại Đế, tới Thủ tướng Otto von Bismarck, rồi lại đến Tổng thống Hindenburg. Bản thân ông cũng luôn ví mình với vua Friedrich II Đại Đế (trị vì: 1740 - 1786), nhân dân Phổ có truyền thống lịch sử hào hùng gắn liền với chủ nghĩa anh hùng của vị vua này. Adolf Hitler cũng rất vui khi ông ta nghe nói rằng vua Friedrich II Đại Đế cứng rắn với các võ quan, từ đó ông có lý lẽ để biện minh cho những hành vi của chính mình. Thực chất, chế độ Đức Quốc xã không hề là sự nối tiếp của truyền thống Phổ. Những người lên nắm quyền thường phải tự bảo mình là "con cháu người xưa" để có được quyền thống trị hợp pháp. Đảng Quốc xã đọc về lịch sử vinh quang của nước Phổ, của vị vua - chiến binh Friedrich II Đại Đế cũng thường không đến nơi đến chốn, móp méo. Vị vua này bị những người Quốc xã phóng đại.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Adolf Hitler · Xem thêm »

Albania

Albania, tên chính thức Cộng hoà Albania (tiếng Albania: Republika e Shqipërisë, IPA hay đơn giản là Shqipëria, phiên âm tiếng Việt: "An-ba-ni") là một quốc gia tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Albania · Xem thêm »

Albert I của Bỉ

Albert I (08 tháng 4 năm 1875 - 17 tháng 2 năm 1934) là vua của Bỉ từ năm 1909 đến năm 1934.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Albert I của Bỉ · Xem thêm »

Albert II của Bỉ

Albert II, (sinh ngày 6 tháng 6 năm 1934) là cựu quốc vương của Vương quốc Bỉ.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Albert II của Bỉ · Xem thêm »

André Franquin

André Franquin (3 tháng 1 năm 1924 – 5 tháng 1 năm 1997) là một họa sĩ hoạt hình người Bỉ có ảnh hưởng lớn, nổi tiếng nhất với những tác phẩm truyện tranh Gaston và Marsupilami, nhân vật được tạo ra khi ông đang sáng tác cho loạt truyện tranh Spirou và Fantasio từ năm 1947 đến năm 1969, thời kỳ được xem là hoàng kim của bộ truyện tranh này.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và André Franquin · Xem thêm »

Anthony van Dyck

Chân dung tự họa của Anthony van Dyck Anthony van Dyck (22 tháng 3 năm 1599 – 9 tháng 9 năm 1641) là một họa sĩ Hà Lan thời kỳ Baroque.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Anthony van Dyck · Xem thêm »

Antwerpen

Onze-Lieve-Vrouwekathedraal và sông Scheldt. ''Grote Markt'' Antwerpen, tiếng Pháp: Anvers, tiếng Anh: Antwerp) là một thành phố và đô thị của Bỉ, thủ phủ của tỉnh tỉnh Antwerpen ở Flanders, một trong 3 vùng của Bỉ. Tổng dân số của Antwerpen là 513.500 người (thời điểm ngày 1 tháng 1 năm 2015) Population of all municipalities in Belgium, vào 1 tháng 1 năm 2008. Truy cập 2008-10-19. và tổng diện tích là 204,51 km², mật độ dân số là 2.308 người trên mỗi km². Vùng đô thị, bao gồm khu vực xung quanh với tổng diện tích 1.449 km² và dân số 1.890.769 người (thời điểm ngày 1/1/2008.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Antwerpen · Xem thêm »

Arnulf của Kärnten

Arnulf của Kärnten (tiếng Slovene: Anurlf Koroški;850 – 8 tháng 12 năm 899) là vua Đông Frank thuộc nhà Karolinger từ năm 887 và Hoàng đế La Mã Thần thánh từ năm 896 tới khi qua đời.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Arnulf của Kärnten · Xem thêm »

Arras

Arras là một xã trong vùng Hauts-de-France, thuộc tỉnh Pas-de-Calais, quận Arras, tổng Chef-lieu von 3 tổngen.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Arras · Xem thêm »

Art Nouveau

Cầu thang trang trí theo phong cách Art nouveau Tòa nhà Casa Batlló tại Barcellona, thiết kế bởi kiến trúc sư Antoni Gaudí Art nouveau (Tân nghệ thuật) là một trường phái quốc tế, một phong cách nghệ thuật, kiến trúc, nghệ thuật ứng dung (đặc biệt là nghệ thuật trang trí) phổ biến vào cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX (1890–1905).

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Art Nouveau · Xem thêm »

Astrakhan

Vị trí của tỉnh Astrakhan. Astrakhan là một thành phố thủ phủ tỉnh Astrakhan Oblast, một tỉnh thuộc vùng liên bang phía Nam của Nga.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Astrakhan · Xem thêm »

Đại công quốc

Đại công quốc (grand duchy, grand dukedom, Großherzogtum) là quốc gia do một đại công tước hoặc nữ đại công tước đứng đầu.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Đại công quốc · Xem thêm »

Đại hội Viên

Hội nghị Vienna (tiếng Đức: Wiener Kongress) là một hội nghị với sự tham gia của đại sứ tất cả các quốc gia châu Âu dưới sự chủ trì của chính khách người Áo Klemens Wenzel von Metternich, và diễn ra tại Vienna từ tháng 11 năm 1814 đến tháng 6 năm 1815, mặc dù các đại biểu đã có mặt đầy đủ và bắt đầu quá trình đàm phán ngay từ cuối tháng 9 năm 1814.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Đại hội Viên · Xem thêm »

Đảo Ireland

Ireland (phát âm tiếng Việt: Ai-len; phát âm tiếng Anh) là một đảo tại Bắc Đại Tây Dương.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Đảo Ireland · Xem thêm »

Đế quốc La Mã Thần thánh

Karl IV Đế quốc La Mã Thần Thánh (tiếng Latinh: Sacrum Romanum Imperium; tiếng Đức: Heiliges Römisches Reich; tiếng Ý: Sacro Romano Impero; tiếng Anh: Holy Roman Empire) còn được gọi là Thánh chế La Mã, là một phức hợp lãnh thổ rộng lớn đa sắc tộc, mà chủ yếu là người Đức, tồn tại từ cuối thời sơ kỳ Trung cổ cho đến năm 1806.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Đế quốc Tây La Mã

Đế quốc Tây La Mã là phần đất phía tây của Đế quốc La Mã cổ đại, từ khi Hoàng đế Diocletianus phân chia Đế chế trong năm 285; nửa còn lại của Đế quốc La Mã là Đế quốc Đông La Mã, ngày nay còn được biết đến rộng rãi với tên gọi Đế chế Byzantine.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Đế quốc Tây La Mã · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Đức · Xem thêm »

Đệ Nhất Cộng hòa Pháp

Đệ Nhất Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: Première République, Đệ Nhất Cộng hòa) là danh hiệu thường dùng để chỉ chính thể Cộng hòa Pháp (République française) tồn tại trên lãnh thổ Pháp, Bỉ và một phần Đức, Hà Lan từ 1792 đến 1804.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Đệ Nhất Cộng hòa Pháp · Xem thêm »

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á. Địa Trung Hải có diện tích 2.509.000 km² (969.000 dặm vuông Anh) tới 2.510.000 km² (970.000 dặm vuông Anh).

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Địa Trung Hải · Xem thêm »

Baroque

''Sự chiêm bái của các vị vua '', bởi Peter Paul Rubens. Baroque (Ba Rốc) là một phong cách nghệ thuật bắt nguồn từ Phục Hưng Ý, bắt đầu vào khoảng năm 1600 tại Rome và Ý, sau đó lan ra khắp châu Âu và cả những thuộc địa ở Tân thế giới cho tới cuối thế kỷ 18.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Baroque · Xem thêm »

Baudouin của Bỉ

Baudouin (Boudewijn Albert Karel Leopold Axel Marie Gustaaf van België, Baudouin Albert Charles Léopold Axel Marie Gustave de Belgique, ngày 07 tháng 09 1930- 31 tháng 07 năm 1993) là vua của Bỉ, sau khi cha ông thoái vị, ông làm vua Bỉ từ năm 1951 đến khi qua đời vào năm 1993.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Baudouin của Bỉ · Xem thêm »

Bavay

Bavay là một xã trong vùng Hauts-de-France, thuộc tỉnh Nord, quận Avesnes-sur-Helpe, tổng Bavay.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Bavay · Xem thêm »

Bayern

Bayern (tiếng Đức: Freistaat Bayern; tiếng Anh: Bavaria) là bang lớn nhất nằm cực nam của Đức ngày nay, với diện tích 70.553 km² và dân số 12,4 triệu người (đứng hàng thứ hai sau Nordrhein-Westfalen).

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Bayern · Xem thêm »

Bảng Anh

Tờ hai mươi bảng (£20) Bảng Anh (ký hiệu £, mã ISO: GBP) tức Anh kim là đơn vị tiền tệ chính thức của Vương quốc Anh và các lãnh thổ hải ngoại, thuộc địa.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Bảng Anh · Xem thêm »

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Bỉ · Xem thêm »

Benelux

Benelux là tên một vùng trong châu Âu gồm 3 nước lân cận nhau là Bỉ, Hà Lan và Luxembourg.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Benelux · Xem thêm »

Berchtesgaden

Berchtesgaden là một thị xã của Đức thuộc huyện Berchtesgadener Land bang Bayern, nằm gần biên giới với Áo, khoảng 30 km về phía Nam của Salzburg và nằm về phía Đông Nam của München với khoảng cách 180 km.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Berchtesgaden · Xem thêm »

Boulogne-sur-Mer

Boulogne-sur-Mer là một xã trong vùng Hauts-de-France, thuộc tỉnh Pas-de-Calais, quận Boulogne-sur-Mer, chef-lieu của 3 tổng.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Boulogne-sur-Mer · Xem thêm »

Breda

Breda là một thành phố Hà Lan.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Breda · Xem thêm »

Brugge

Brugge (Bruges, Brügge) là thành phố lớn nhất, thủ phủ của tỉnh Tây Vlaanderen, Vương quốc Bỉ.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Brugge · Xem thêm »

Bruxelles

Bruxelles (tiếng Pháp: Bruxelles; tiếng Hà Lan: Brussels; tiếng Đức: Brüssel, phiên âm: Brúc-xen) là thủ đô trên thực tế của Bỉ, của khu vực Vlaanderen (gồm cả Cộng đồng Vlaanderen và Vùng Vlaanderen) và Cộng đồng Pháp tại Bỉ, và cũng là nơi đặt trụ sở chính của các cơ quan Liên minh Châu Âu.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Bruxelles · Xem thêm »

Burundi

Burundi, tên chính thức Cộng hòa Burundi (Republika y'Uburundi,; République du Burundi, hoặc) là một quốc gia ở đông châu Phi.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Burundi · Xem thêm »

Cairo

Cairo, từ này bắt nguồn từ tiếng Ả Rập nghĩa là "khải hoàn".

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Cairo · Xem thêm »

Can thiệp của Pháp ở México

Sự can thiệp lần thứ hai của Pháp ở México (Segunda intervención francesa en México), còn được gọi là vụ Maximilian, Cuộc phiêu lưu của Mêhicô, Chiến tranh Can thiệp Pháp, Chiến tranh Pháp-Mexico hoặc Chiến tranh Pháp-Mexico lần thứ hai, là một cuộc xâm lăng Mexico vào cuối năm 1861 bởi Đế quốc Pháp lần thứ hai, được hỗ trợ bởi Anh và Tây Ban Nha.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Can thiệp của Pháp ở México · Xem thêm »

Can thiệp quân sự vào Libya 2011

Ngày 19 tháng 3, nhiều quốc gia đã can thiệp quân sự vào Libya theo Nghị quyết số 1973 của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 17 tháng 3 năm 2011.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Can thiệp quân sự vào Libya 2011 · Xem thêm »

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Canada · Xem thêm »

Carlos II của Tây Ban Nha

Carlos II của Tây Ban Nha (tiếng Tây Ban Nha: Carlos II, 6 tháng 11 năm 1661 - 1 tháng 11 năm 1700) là người cai trị Habsburg cuối cùng của Tây Ban Nha.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Carlos II của Tây Ban Nha · Xem thêm »

Casus belli

Casus belli là một thành ngữ tiếng Latin có nghĩa là sự biện minh cho hành động chiến tranh.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Casus belli · Xem thêm »

Các dân tộc German

Các dân tộc German (phiên âm từ Germain trong tiếng Pháp thành Giéc-manh; có gốc từ Germanus/Germani tiếng La-tinh, từ nguyên không chắc chắn, có lẽ gốc Celt) là các nhóm dân tộc Ấn-Âu có nguồn gốc từ Bắc Âu: phía đông sông Rhein và sông Danub, ở bên ngoài biên giới Limes Romanus của Đế quốc La Mã cổ đại.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Các dân tộc German · Xem thêm »

Các hiệp ước Roma

Các Hiệp ước Roma là 2 hiệp ước của Liên minh châu Âu được 6 nước Pháp, Tây Đức, Ý, Bỉ, Hà Lan và Luxembourg ký kết ngày 25.3.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Các hiệp ước Roma · Xem thêm »

Các mỏ đá lửa thời đại đồ đá mới ở Spiennes

Các mỏ đá lửa thời đại đồ đá mới ở Spiennes nằm trong khu vực đá vôi ở Spiennes, 6 km phía đông nam thành phố Mons, tỉnh Hainaut, Bỉ.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Các mỏ đá lửa thời đại đồ đá mới ở Spiennes · Xem thêm »

Cách mạng công nghiệp

Mô hình động cơ hơi nước của James Watt. Sự phát triển máy hơi nước khơi mào cho cuộc cách mạng công nghiệp Anh. Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Cách mạng công nghiệp · Xem thêm »

Cách mạng Hà Lan

Cách mạng Hà Lan (bắt đầu từ năm 1566 hoặc 1568 đến năm 1648) là cuộc cách mạng dân tộc của nhân dân Nederlands chống lại sự cai trị của Vương quốc Tây Ban Nha, mở đầu cho một loạt các cuộc cách mạng khác tại châu Âu.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Cách mạng Hà Lan · Xem thêm »

Cách mạng Pháp

Cách mạng Pháp (Révolution française; 1789–1799), là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Pháp, diễn ra từ năm 1789 đến 1799, khi lực lượng dân chủ và cộng hòa đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế và cả Giáo hội Công giáo Rôma tại Pháp cũng đã phải trải qua nhiều thay đổi.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Cách mạng Pháp · Xem thêm »

Cách mạng Tháng Bảy

Cách mạng tháng Bảy là cuộc cách mạng tại Pháp, diễn ra chủ yếu tại Paris, vào tháng 7 năm 1830 dưới thời Bourbon phục hoàng.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Cách mạng Tháng Bảy · Xem thêm »

Công đồng Trentô

Công đồng Trentô, vẽ trong Bảo tàng Palazzo del Buonconsiglio, Trentô. Công đồng Trentô diễn ra từ năm 1545 -1563 do Giáo hoàng Phaolô III triệu tập.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Công đồng Trentô · Xem thêm »

Cầu phao

Cầu phao Gdańsk-Sobieszewo ở Martwa Wisla (Ba Lan) Cầu phao là loại cầu dùng sức nổi của các phao ghép nối với nhau tạo thành kết cấu có sức nổi dự trữ đủ khả năng chịu được tải trọng qua cầu.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Cầu phao · Xem thêm »

Cộng đồng Kinh tế châu Âu

Cộng đồng Kinh tế châu Âu (tiếng Anh: European Economic Community, viết tắt là EEC) cũng gọi đơn giản là Cộng đồng châu Âu, ngay cả trước khi nó được đổi tên chính thức thành Cộng đồng châu Âu vào năm 1993, hoặc Thị trường chung (Common Market) ở các nước nói tiếng Anh, là một tổ chức quốc tế được thành lập năm 1957 đem tới việc hội nhập kinh tế (gồm một thị trường chung) giữa các nước Bỉ, Pháp, Tây Đức, Ý, Luxembourg và Hà Lan.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Cộng đồng Kinh tế châu Âu · Xem thêm »

Cộng đồng Than Thép châu Âu

Cờ của Cộng đồng Than Thép Cộng đồng Than Thép châu Âu (European Coal and Steel Community hay viết tắt là ECSC) là một tổ chức hợp tác kinh tế giữa các nước Pháp, Tây Đức, Ý, Bỉ, Luxembourg và Hà Lan được thành lập năm 1952 theo Hiệp ước Paris 1951 nhằm phối hợp quản lý giá cả, sản xuất và điều kiện lao động liên quan đến các tài nguyên than và thép là những đầu vào thiết yếu cho sản xuất quân nhu- những yếu tố góp phần gây ra hai cuộc chiến tranh thế giới.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Cộng đồng Than Thép châu Âu · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Congo

Cộng hòa dân chủ Congo Cộng hòa Dân chủ Congo (Tiếng Việt: Cộng hòa Dân chủ Công-gô; tiếng Pháp: République Démocratique du Congo, viết tắt là DR Congo, DRC, RDC) là một quốc gia ở Trung Châu Phi.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Cộng hòa Dân chủ Congo · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên · Xem thêm »

Cộng hòa Hà Lan

Cộng hòa Hà Lan (tên chính thức: Cộng hòa Bảy Hà Lan Thống nhất (tiếng Hà Lan: Republiek der Zeven Verenigde Nederlanden), Cộng hòa Hà Lan Thống nhất hay Cộng hòa Bảy Tỉnh Thống nhất (tiếng Hà Lan: Republiek der Zeven Provinciën Verenigde) là một nước cộng hòa ở châu Âu tồn tại từ năm 1581 - khi một phần của Hà Lan tách ra khỏi ách thống trị của Tây Ban Nha - cho đến năm 1795. Nối tiếp Cộng hòa Hà Lan là Cộng hòa Batavia, Vương quốc Hà Lan, Vương quốc Thống nhất Hà Lan và cuối cùng là Vương quốc Hà Lan như hiện tại.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Cộng hòa Hà Lan · Xem thêm »

Cộng hòa Macedonia

Macedonia (phiên âm tiếng Việt: Ma-xê-đô-ni-a hay Mác-kê-đôn-ni-a; Македонија, chuyển tự: Makedonija), tên đầy đủ là Cộng hòa Bắc Macedonia (tiếng Macedonia: Република Северна Македонија, Republika Severna Makedonija), là một quốc gia thuộc khu vực đông nam châu Âu.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Cộng hòa Macedonia · Xem thêm »

Charlemagne

Charlemagne của đế quốc Karolinger (phiên âm tiếng Việt: Saclơmanhơ, (Carolus Magnus hay Karolus Magnus, nghĩa là Đại đế Carolus; sinh 742 hay 747 – mất ngày 28 tháng 1 năm 814) là vua của người Frank (768 – 814), nổi bật với việc chinh phục Ý và lấy vương miện sắt của Lombardia năm 774, và trong một chuyến viếng thăm thành Roma vào năm 800, được phong "Imperator Augustus" (Hoàng đế vĩ đại) bởi Giáo hoàng Lêô III vào Giáng sinh. Sự kiện này đã tạm thời khiến ông trở thành một đối thủ của đế quốc Đông La Mã. Bằng những chuyến phục chinh và việc củng cố nội bộ, Hoàng đế Karl I góp phần định dạng Tây Âu và thời kỳ Trung cổ. Ông cho xây trường học, đường sá, cầu cống, cải thiện đời sống nhân dân Frank;Susan Wise Bauer, The Middle Ages Activity Book: From the Fall of Rome to the Rise of the Renaissance, trang 71 và sự thống trị của ông cũng ảnh hưởng tới thời kỳ Phục hưng, sự hồi sinh của nghệ thuật, tôn giáo và văn hóa. Trong danh sách các vua nước Đức, Pháp và đế quốc La Mã Thần thánh, ông được ghi là Charles I (theo tiếng Pháp) hay Karl I (theo tiếng Đức). Là con trưởng của vua Pepin III (Pepin Lùn) và Bertrada xứ Laon, tên thật của ông trong tiếng Frank cổ không được ghi ghép lại, nhưng có các dạng trong tiếng La Tinh như "Carolus" hay mang nghĩa "thuộc về Karol". Ông kế nghiệp vua cha và cùng cai trị với em trai là Carloman I, cho đến khi Carloman chết vào năm 771. Karl I tiếp tục chính sách của cha ông đối với chế độ Giáo hoàng và trở thành người bảo vệ cho chế độ đó, tách người dân Lombard ra khỏi chính quyền tại Ý và phát động chiến tranh với người Saracen đang đe dọa lãnh thổ của ông ở Tây Ban Nha. Ở Roncesvalles vào năm 778, một trong những chiến dịch đó làm vua Karl I nếm sự thất bại nhất trong đời ông, nhưng giành chiến thắng sau 20 năm gian khổ chiến đấu rửa hận. Ông cũng từng chiến đấu với người đến từ phía đông, đặc biệt là người Sachsen, và, sau một cuộc chiến tranh khốc liệt kéo dài, ông đã buộc họ phải tuân theo sự cai trị của mình. Ông đã biến họ thành những người theo đạo Cơ đốc, sáp nhập họ vào vương quốc của mình và từ đó dọn đường cho nhà Otto (hay nhà Liudolfinger) sau này.Mục từ Saclơmanhơ trong Từ điển Bách khoa Toàn thư Việt Nam Vương quốc Frank trở nên cực thịnh nhất trong thời kỳ cầm quyền của ông, lãnh thổ của đế quốc Franhk lúc này bao gồm hầu hết đất đai của đế quốc La Mã xưa kia, chạy dài từ phía Nam dãy Pyrénées (Tây Ban Nha) đến sông Elbe và Boen (Đức), từ Địa Trung Hải cho tới Bắc Hải. Triều đại của ông trở thành một thời kỳ phục hưng của Giáo hội La Mã. Là một vị Hoàng đế La Mã Thần thánh, triều đại huy hoàng của ông kéo dào 14 năm, và phục hưng Đế quốc La Mã cổ đại. Ngày nay Karl I được coi như là vị Cha già Dân tộc của cả hai nước Pháp và Đức, thậm chí có khi là Người cha của cả châu Âu ("pater Europae") hay Nguyên thủ của cả thế giới ("capus orbit").Strobe Talbott, The great experiment: the story of ancient empires, modern states, and the quest for a global nation, trang 69 Charlemagne là vị vua đầu tiên của một đế quốc tại Tây Âu sau sự sụp đổ của Đế quốc La Mã phía Tây (476). Trong khi chính trị gia Đức Quốc xã Heinrich Himmler công khai tố cáo ông là "kẻ giết những người Đức", trùm phát xít Adolf Hitler xem ông là một trong những vị hoàng đế vĩ đại trong lịch sử Đức.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Charlemagne · Xem thêm »

Charleroi

Charleroi (Tchålerwè) là thành phố lớn nhất và đô thị trong vùng Wallonia, thuộc tỉnh Hainaut, Bỉ.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Charleroi · Xem thêm »

Charles Martel

Charles Martel (Carolus Martellus) (688 – 741), là một nhà lãnh đạo quân sự và chính trị người Frank, với tước hiệu dux et princeps Francorum (công tước và hoàng thân Frank) và Quản thừa ông đã cai trị trên thực tế (de facto) vương quốc Frank từ năm 718 đến khi qua đời.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Charles Martel · Xem thêm »

Chủ nghĩa biểu hiện

''Rote Rehe II'' (1913—1914, Nai trong rừng II) của Franz Marc Chủ nghĩa biểu hiện hay Trường phái biểu hiện (Expressionism) là một trào lưu nghệ thuật xuất hiện và phát triển ở châu Âu vào những năm cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, có đặc điểm nhấn mạnh, thậm xưng trong sự thể hiện cảm tính - xúc cảm của chủ thể (thường là cảm xúc con người hoặc một nhóm người) hoặc xúc cảm của chính người họa sĩ.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Chủ nghĩa biểu hiện · Xem thêm »

Chủ nghĩa siêu thực

Nghệ thuật siêu thực là một trào lưu văn học và nghệ thuật ở thế kỷ 20, bắt đầu ở Paris và được nhà thơ người Pháp André Breton viết tuyên ngôn vào năm 1924.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Chủ nghĩa siêu thực · Xem thêm »

Chủ nghĩa tự do

Chủ nghĩa tự do là một hệ tư tưởng, quan điểm triết học, và truyền thống chính trị dựa trên các giá trị chính trị cơ sở về tự do và bình đẳng.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Chủ nghĩa tự do · Xem thêm »

Chiến dịch Ý (Thế chiến thứ hai)

Chiến dịch Ý là chiến dịch tấn công dài và đẫm máu nhất do khối Đồng Minh phương Tây thực hiện trong Chiến tranh thế giới thứ haiChambers & Anderson, trang 343.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Chiến dịch Ý (Thế chiến thứ hai) · Xem thêm »

Chiến tranh Ba Mươi Năm

Chiến tranh Ba Mươi Năm bắt đầu từ năm 1618, kết thúc năm 1648, chủ yếu diễn ra tại vùng nay là nước Đức và bao gồm hầu hết các cường quốc của châu Âu lục địa thời bấy gi.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Chiến tranh Ba Mươi Năm · Xem thêm »

Chiến tranh Cách mạng Pháp

Chiến tranh Cách mạng Pháp là một loạt các cuộc xung đột lớn diễn ra từ năm 1792 đến năm 1802, giữa chính phủ Cách mạng Pháp với nhiều quốc gia châu Âu.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Chiến tranh Cách mạng Pháp · Xem thêm »

Chiến tranh Chín Năm

Chiến tranh Đại liên minh (1688-1697) - thường được gọi là chiến tranh chín năm, cuộc chiến tranh Kế vị Palatine, hoặc chiến tranh của Liên đoàn Augsburg - là một cuộc chiến lớn cuối thế kỷ 17 giữa vua Louis XIV của Pháp với Đại liên minh, do vua William III của Anh-Hà Lan, Leopold I của Đế quốc La Mã thần thánh, vua Carlos II của Tây Ban Nha, Victor Amadeus II của Savoy, và các vị công tước trong đế quốc La Mã Thần thánh tham gia.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Chiến tranh Chín Năm · Xem thêm »

Chiến tranh Iraq

Chiến tranh Iraq, Chính phủ Hoa Kỳ gọi là Chiến dịch Đất nước Iraq Tự do, là một cuộc chiến tranh diễn ra tại Iraq từ ngày 20 tháng 3 năm 2003 "The Quietest War: We've Kept Fallujah, but Have We Lost Our Souls?" American Heritage, Oct.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Chiến tranh Iraq · Xem thêm »

Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha

Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha (1701–1714) là một cuộc xung đột chính trị quân sự ở châu Âu đầu thế kỉ XVIII, được kích nổ bởi cái chết của vị vua cuối cùng của vương triều Habsburg ở Tây Ban Nha, một người ốm yêu và không thể có con, Carlos II.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha · Xem thêm »

Chiến tranh Kosovo

Không có mô tả.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Chiến tranh Kosovo · Xem thêm »

Chiến tranh Pháp-Hà Lan

Chiến tranh Pháp-Hà Lan, thường được gọi tắt là Chiến tranh Hà Lan (tiếng Pháp: La Guerre de Hollande) (1672–78) là một cuộc chiến tranh diễn ra giữa Pháp, Thụy Điển, Giám mục hoàng thân Münster, Tổng Giám mục Köln và Anh quốc chống lại Cộng hòa Hà Lan, vốn sau đó đã sát nhập vào lãnh địa của Habsburg thuộc Áo, Brandenburg và Tây Ban Nha để thành lập Liên minh bốn bên.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Chiến tranh Pháp-Hà Lan · Xem thêm »

Chiến tranh Pháp-Phổ

Chiến tranh Pháp - Phổ (19 tháng 7 năm 1870 - 10 tháng 5 năm 1871), sau khi chiến tranh kết thúc thì còn gọi là Chiến tranh Pháp - Đức (do sự nhất thống của nước Đức ở thời điểm ấy), hay Chiến tranh Pháp - Đức (1870 - 1871), Chiến tranh Pháp - Đức lần thứ nhất, thường được biết đến ở Pháp là Chiến tranh 1870, là một cuộc chiến giữa hai nước Pháp và Phổ.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Chiến tranh Pháp-Phổ · Xem thêm »

Chiến tranh Tám Mươi Năm

Chiến tranh Tám mươi Năm hay còn được gọi là Chiến trành giành Độc lập Hà Lan (1568–1648) là một cuộc nổi dậy của mười bảy tỉnh chống lại Felipe II của Tây Ban Nha, người cai trị Hà Lan thuộc Nhà Habsburg.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Chiến tranh Tám Mươi Năm · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Chiến tranh Trăm Năm

Chiến tranh Trăm Năm là cuộc chiến tranh giữa Anh và Pháp kéo dài từ năm 1337 đến năm 1453 nhằm giành giật lãnh thổ và ngôi vua Pháp.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Chiến tranh Trăm Năm · Xem thêm »

Chiến tranh Triều Tiên

Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vì sự chiếm đóng tạm thời của Liên Xô và Hoa Kỳ. Chiến sự được châm ngòi vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tấn công Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên). Từ một cuộc chiến quy mô nhỏ giữa hai lực lượng đối nghịch trên bán đảo Triều Tiên, quy mô cuộc chiến đã trở nên lớn khi lực lượng của Liên hiệp quốc được Hoa Kỳ lãnh đạo và sau đó là Chí nguyện quân của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa can thiệp. Lực lượng hỗ trợ chính cho miền Bắc là Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa với sự tiếp ứng hạn chế của Liên Xô trong hình thức các cố vấn quân sự, phi công quân sự và vũ khí. Đại Hàn Dân quốc được lực lượng Liên Hiệp Quốc, chủ yếu là quân đội Hoa Kỳ, hỗ trợ. Trước cuộc xung đột, CHDCND Triều Tiên và Đại Hàn Dân quốc tồn tại như hai chính phủ lâm thời đang tranh giành ảnh hưởng kiểm soát toàn bộ Bán đảo Triều Tiên. Sau ba năm, chiến cuộc tạm ngưng khi hai miền đạt được một thỏa hiệp ngừng bắn vào ngày 27 tháng 7 năm 1953, và vì không có hiệp định hòa bình nên trên thực tế, cuộc chiến này vẫn chưa kết thúc cho đến tận nay. Xung đột quy mô nhỏ vẫn diễn ra, hai bên tiếp tục ở trong tình trạng chiến tranh và có thể phát động tấn công bất ngờ mà không cần tuyên chiến. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) vẫn tiếp tục đầu tư rất lớn cho quân đội và coi việc thống nhất đất nước Triều Tiên là mục tiêu cao nhất của họ. Trong khi đó, Mỹ vẫn duy trì 28.000 quân tại Hàn Quốc để ngăn chặn việc Bắc Triều Tiên tấn công Hàn Quốc một lần nữa. Hiện nay, lập trường của hai bên là đối nghịch nhau khi họ đều cho rằng chính phủ mình mới là hợp pháp và chính danh trong việc tấn công đối phương nhằm thống nhất đất nước Triều Tiên.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Chiến tranh Triều Tiên · Xem thêm »

Clovis I

Clovis I (tiếng Đức: Chlodwig hay Chlodowech, tiếng La Tinh: Chlodovechus, 466, Tournai – 27 tháng 11, 511, Paris) là vua của vương quốc Frank từ 481 đến 511.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Clovis I · Xem thêm »

Congo thuộc Bỉ

Congo thuộc Bỉ (Congo Belge, tiếng Hà Lan) là tên chính thức của Cộng hòa Dân chủ Congo (DRC) ngày nay.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Congo thuộc Bỉ · Xem thêm »

Danh sách vua Bỉ

Đây là danh sách các Nhà vua Bỉ từ năm 1831, sau khi Bỉ tuyên bố độc lập và tách khỏi sự lệ thuộc của Vương quốc Hà Lan Thống nhất trong cuộc Cách mạng Bỉ năm 1830; Nhà vua đầu tiên của Bỉ là Leopold I.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Danh sách vua Bỉ · Xem thêm »

Daniel Auber

Daniel Francois Esprit Auber (1782-1871) là nhà soạn nhạc, nhạc trưởng người Pháp.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Daniel Auber · Xem thêm »

Dự án Manhattan

Dự án Manhattan là một dự án nghiên cứu và phát triển đã chế tạo ra những quả bom nguyên tử đầu tiên trong Thế chiến II, chủ yếu do Hoa Kỳ thực hiện với sự giúp đỡ của Anh và Canada.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Dự án Manhattan · Xem thêm »

Den Haag

Quang cảnh các tòa nhà chính phủ và thương mại bên cạnh Nhà ga Trung tâm Den Haag Den Haag hay 's-Gravenhage - trong tiếng Việt quen gọi là La Hay dựa theo cách gọi La Haye của tiếng Pháp - là thành phố lớn thứ ba ở Hà Lan sau Amsterdam và Rotterdam, có diện tích vào khoảng 100 km², có dân số 472.087 người (tính cả vùng xung quanh là 700.000 người) vào ngày 1 tháng 1 năm 2005.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Den Haag · Xem thêm »

Di sản thế giới

Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố...

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Di sản thế giới · Xem thêm »

Diocletianus

Gaius Valerius Aurelius Diocletianus (khoảng ngày 22 tháng 12 năm 244Barnes, New Empire, 30, 46; Bowman, "Diocletian and the First Tetrarchy" (CAH), 68. – 3 tháng 12 năm 311),Barnes, "Lactantius and Constantine", 32–35; Barnes, New Empire, 31–32.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Diocletianus · Xem thêm »

Douai

Douai là một xã trong vùng Hauts-de-France, thuộc tỉnh Nord, quận Douai, chef-lieu của 8 tổng.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Douai · Xem thêm »

Elio Di Rupo

Elio Di Rupo Elio Di Rupo là một chính trị gia Bỉ, Bộ trưởng quốc gia.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Elio Di Rupo · Xem thêm »

Engis

Engislà một đô thị ở tỉnh Liège.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Engis · Xem thêm »

Eupen

Nhà thờ St Nikolaus ở Eupen Eupen là một đô thị thuộc tỉnh Liège, 15 km so với biên giới với Đức (Aachen), so với biên giới Hà Lan (Maastricht) và so với khu bảo tồn thiên nhiên "High Fens" (Ardennes).

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Eupen · Xem thêm »

Euro

Euro (€; mã ISO: EUR, còn gọi là Âu kim hay Đồng tiền chung châu Âu) là đơn vị tiền tệ của Liên minh Tiền tệ châu Âu, là tiền tệ chính thức trong 18 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu (Áo, Bỉ, Bồ Đào Nha, Đức, Hà Lan, Hy Lạp, Ireland, Luxembourg, Pháp, Phần Lan, Tây Ban Nha, Ý, Slovenia, Malta, Cộng hòa Síp, Estonia, Latvia, Litva) và trong 6 nước và lãnh thổ không thuộc Liên minh châu Âu.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Euro · Xem thêm »

F-16 Fighting Falcon

F-16 Fighting Falcon là một máy bay chiến đấu phản lực đa nhiệm vụ do General Dynamics và Lockheed Martin phát triển cho Không quân Mỹ.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và F-16 Fighting Falcon · Xem thêm »

Felipe II của Tây Ban Nha

Felipe II của Tây Ban Nha (tiếng Anh: Philip II of Spain; 21 tháng 5, 1527 – 13 tháng 9, 1598), cũng gọi Felipe Cẩn Trọng (Felipe el Prudente), là vua Tây Ban Nha từ năm 1556 đến năm 1598, đồng thời là Quốc vương của Vương quốc Napoli và Sicilia (từ năm 1554), Jure uxoris Quốc vương Anh và Ireland với tư cách là chồng của Nữ vương của Anh Quốc là Mary I từ năm 1554 đến 1558.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Felipe II của Tây Ban Nha · Xem thêm »

Gallia

Bản đồ xứ Gallia (50 TCN) Gallia (Gaule, Gallië, Gallien) là một khu vực ở Tây Âu trong thời kỳ đồ sắt và thời kỳ La Mã, bao gồm Pháp, Luxembourg và Bỉ ngày nay, phần lớn Thụy Sĩ, mạn Tây Bắc Ý, cũng như những phần đất của Hà Lan và Đức ở bờ trái sông Rhine.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Gallia · Xem thêm »

Gent

Gent (Gent,; Gand; Gent; tên cũ Gaunt trong tiếng Anh) là một thành phố và đô thị tọa lạc ở Bỉ.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Gent · Xem thêm »

Gia tộc Habsburg

Cờ của hoàng tộc Habsburg Huy hiệu của hoàng tộc Habsburg Lâu đài Habsburg nguyên thủy, nơi phát tích gia tộc Habsburg, nay thuộc Thụy Sĩ Họ Habsburg là tên của một hoàng tộc ở châu Âu, được xem là một trong những hoàng tộc có thế lực nhất trong lịch sử châu Âu vào thời kì cận đại.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Gia tộc Habsburg · Xem thêm »

Giáo hoàng Lêô III

Lêô III (Tiếng Latinh: Leo III) là vị giáo hoàng thứ 96 của giáo hội Công giáo.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Giáo hoàng Lêô III · Xem thêm »

Gibraltar

Gibraltar là vùng lãnh thổ hải ngoại thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, nằm gần cực Nam bán đảo Iberia, bên trên eo biển Gibraltar, giáp Tây Ban Nha ở phía Bắc.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Gibraltar · Xem thêm »

Guillaume Dufay

Dufay (trái), cùng với Gilles Binchois Guillaume Dufay (sinh ngày 5 tháng 8 năm 1397 tại Beersel - mất ngày 27 tháng 11 năm 1474 tại Cambrai) là nhà soạn nhạc tiêu biểu của Pháp trong Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Guillaume Dufay · Xem thêm »

Hainaut

Tỉnh Hainaut là một trong 10 tỉnh của nước Bỉ, nằm ở vùng Wallonie và ở phía tây nam của nước Bỉ.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Hainaut · Xem thêm »

Hamont-Achel

Hamont-Achel là một đô thị ở tỉnh Limburg.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Hamont-Achel · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Hà Lan · Xem thêm »

Hà Lan Áo

Hà Lan Áo (Österreichische Niederlande; Oostenrijkse Nederlanden; Belgium Austriacum), là thời kỳ mà Vương quốc Habsburg kiểm soát Nam Hà Lan (bây giờ là Bỉ) từ 1714, cho tới khi nó bị nhập vào Pháp sau trận chiến Sprimont bởi Quân đội Cách mạng Pháp 1794 và Hòa ước Basel 1795.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Hà Lan Áo · Xem thêm »

Hà Lan Burgundy

Trong lịch sử của Low Countries, Hà Lan Burgundy (Pays-Bas Bourguignons., Bourgondische Nederlanden, Burgundeschen Nidderlanden, Bas Payis bourguignons) là một số lãnh thổ thuộc Đế quốc La Mã Thần thánh và Pháp được cai trị trong Liên minh cá nhân bởi Nhà Valois-Burgundy và những người thừa kế Nhà Habsburg trong giai đoạn từ 1384 tới 1482.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Hà Lan Burgundy · Xem thêm »

Hà Lan Tây Ban Nha

Hà Lan Tây Ban Nha (Países Bajos españoles; Spaanse Nederlanden) là tên gọi chung cho các nước thuộc Đế quốc La Mã Thần thánh vùng Hà Lan (Low Countries), nằm trong Liên minh cá nhân của Đế quốc Tây Ban Nha (Habsburg Tây Ban Nha) từ 1581 tới 1714.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Hà Lan Tây Ban Nha · Xem thêm »

Hòa ước Versailles

Trang đầu của Hòa ước Versailles, bản tiếng Anh ''The Signing of the Peace Treaty of Versailles'' Hòa ước Versailles năm 1919 là hòa ước chính thức chấm dứt cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) giữa nước Đức và các quốc gia thuộc phe Hiệp Ước.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Hòa ước Versailles · Xem thêm »

Hôn nhân đồng giới

Hôn nhân đồng giới là hôn nhân giữa hai người có cùng giới tính sinh học.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Hôn nhân đồng giới · Xem thêm »

Hạ Germania

Hạ Germania là một tỉnh hành chính của La-mã cổ đại, nằm bên bờ trái sông Rhine, nơi ngày nay nằm trong lãnh thổ Luxembourg, miền nam Hà Lan, một phần lãnh thổ của Bỉ, và phần lãnh thổ của bang Nordrhein-Westfalen (CHLB Đức) ở bờ trái sông Rhine.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Hạ Germania · Xem thêm »

Hội Quốc Liên

Hội Quốc Liên là một tổ chức liên chính phủ được thành lập vào ngày 10 tháng 1 năm 1920 theo sau Hội nghị hòa bình Paris nhằm kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Hội Quốc Liên · Xem thêm »

Henry John Temple

Henry John Temple, Tử tước Palmerston thứ 3 (20 tháng 10 năm 1784 – 18 tháng 10 năm 1865) là chính khách người Anh hai lần giữ chức Thủ tướng vào giữa thế kỷ 19.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Henry John Temple · Xem thêm »

Herbert Hoover

Herbert Clark Hoover (10 tháng 8 năm 1874 - 20 tháng 10 năm 1964), tổng thống thứ 31 của Hoa Kỳ (1929 - 1933), là một kĩ sư mỏ nổi tiếng thế giới và là một nhà cầm quyền theo chủ nghĩa nhân đạo.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Herbert Hoover · Xem thêm »

Hergé

Georges Prosper Remi (tiếng Pháp:; 22 tháng 5 năm 1907 - 03 tháng 3 năm 1983), được biết đến với bút danh Hergé, là một họa sĩ truyện tranh của Bỉ.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Hergé · Xem thêm »

Herstal

Herstal là một đô thị của Bỉ.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Herstal · Xem thêm »

Hiệp ước Brussels

Hiệp ước Brussels là một hiệp ước quốc tế được ký kết ngày 17 tháng 3 năm 1948 giữa Bỉ, Pháp, Luxembourg, Hà Lan và Vương quốc Anh, là phần mở rộng cam kết quốc phòng của Hiệp ước Dunkirk vốn được ký kết năm trước giữa Anh và Pháp.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Hiệp ước Brussels · Xem thêm »

Hiroshima (thành phố)

Thành phố Hiroshima (広島市, ひろしまし, Hiroshima-shi, Quảng Đảo thị) là thành phố, thủ phủ của tỉnh Hiroshima của Nhật Bản, là thành phố lớn nhất của Vùng Chūgoku ở phía Tây đảo Honshu.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Hiroshima (thành phố) · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Hoàng đế · Xem thêm »

ISAF

Lực lượng Hỗ trợ An ninh Quốc tế (tiếng Anh: The International Security Assistance Force, viết tắt: ISAF) là tổ chức được lãnh đạo bởi NATO thực hiện sứ mệnh bảo vệ an ninh tại Afghanistan do Hội đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc thành lập ngày 20/12/2001 theo nghị quyết 1386 như dự kiến của Hiệp định Bonn.Hiện nay nó đang tiến hành cuộc chiến tại Afghanistan (2001-nay).

Mới!!: Lịch sử Bỉ và ISAF · Xem thêm »

Jan van Eyck

Portrait of a Man in a Turban'', có thể là chân dung tự họa, 1433 Jan van Eyck (trước 1390 – 9 tháng 7 năm 1441) là một họa sĩ Hà Lan sớm, hoạt động tại Bruges và là một trong những nghệ sĩ trong giai đoạn Northern Renaissance của thế kỷ 15.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Jan van Eyck · Xem thêm »

John Churchill, Công tước Marlborough thứ nhất

John Churchill, Công tước Marlborough thứ nhất (26 tháng 5 năm 1650 – 16 tháng 6 năm 1722) là một lãnh đạo quân sự và chính khách Anh mà sự nghiệp trải qua năm triều đại.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và John Churchill, Công tước Marlborough thứ nhất · Xem thêm »

Julius Caesar

Gāius Iūlius Caesār (phát âm trong tiếng Latin:; cách phiên âm "Xê-da" bắt nguồn từ tiếng Pháp César) 12 tháng 7 hoặc 13 tháng 7 năm 100 TCN – 15 tháng 3 năm 44 TCN) là một lãnh tụ quân sự và chính trị, và tác gia văn xuôi Latin lớn của La Mã cổ đại. Ông đóng một vai trò then chốt trong sự chuyển đổi Cộng hòa La Mã thành Đế chế La Mã. Sinh ra trong nhà Julia, một trong những dòng dõi quý tộc lớn ở Rôma, Caesar được tiếp xúc và bắt đầu tham gia đời sống chính trị từ rất sớm. Năm 60 TCN, ông cùng với Crassus và Pompeirus (Pompey). thành lập tam đầu chế thứ nhất, một liên minh chính trị có tính thống lãnh Rôma trong suốt nhiều năm. Phương cách xây dựng quyền lực dựa trên các phương thức dân túy đã đụng chạm và dẫn tới sự chống đối của giai cấp quý tộc lãnh đạo ở Rôma, mà đứng đầu là Cato Trẻ với sự ủng hộ thường xuyên của Cicero. Những cuộc chinh chiến thành công tại xứ Gallia của Caesar mở cho La Mã con đường tiếp cận Đại Tây Dương. Iulius Caesar được ghi nhận là vị tướng La Mã đầu tiên xây dựng thành công cầu sông Rhein năm 55 TCN, và trở thành tướng La Mã đầu tiên vượt qua eo biển Manche và tiến hành cuộc xâm lăng vào xứ Britannia. Các thành công quân sự lớn lao của Caesar đã mang lại cho Caesar quyền lực quân sự tối thượng; đe dọa đến chỗ đứng của Pompey, người đã ngả lại về phe của Viện Nguyên lão sau khi Crassus chết trong trận Carrhae năm 53 TCN. Sau khi chiến cuộc xứ Gaule đến hồi kết, Caesar được lệnh phải từ bỏ quyền chỉ huy quân sự và trở về Roma. Caesar bất tuân lệnh này và thay vào đó ông rời khỏi khu vực tài phán của mình, vượt sông Rubicon tiến vào Roma với một binh đoàn La Mã vào năm 49 TCN. Kết quả là nội chiến nổ ra ở La Mã, với chiến thắng sau cùng thuộc về Caesar. Sau khi lên nắm quyền ở Rôma, Caesar bắt đầu tiến hành một loạt chương trình cải cách xã hội lẫn chính quyền, bao gồm cả việc tạo ra và áp dụng lịch Julia. Bên cạnh đó, ông có tiến hành tập trung quyền lực cho chính quyền Cộng hòa và trở thành một Dictator perpetuo (Độc tài trọn đời) với nhiều quyền lực chưa từng có. Tuy nhiên những mâu thuẫn chính trị vẫn chưa được giải quyết, và vào ngày Idus Martiae (15 tháng 3) năm 44 TCN, một nhóm Nguyên lão nổi loạn do Marcus Junius Brutus lãnh đạo mưu sát thành công Caesar. Việc này khiến cho một loạt cuộc nội chiến nổi ra liên tiếp sau đó ở La Mã, kết thúc với việc chính quyền theo thể chế Cộng hòa không bao giờ được khôi phục và Gaius Octavius Octavianus, cháu trai và cũng là người thừa kế được chỉ định của Caesar, lên nắm quyền lực tuyệt đối với danh hiệu Augustus sau khi đánh bại tất cả các đối thủ khác. Việc Augustus củng cố quyền lực này đã đánh dấu sự bắt đầu Đế chế La Mã. Những chiến dịch quân sự của Caesar được biết đến một cách chi tiết qua những bài viết Commentarii (bài tường thuật) của ông, và nhiều chi tiết khác về cuộc đời của ông được ghi nhận lại bởi những sử gia như Appian, Suetonius, Plutarch, Cassius Dio và Strabo. Những thông tin khác được thu thập từ những nguồn thông tin xuất hiện đương thời như là những bức thư và bài diễn văn của Cicero, những bài thơ của Catullus, và những bài viết của sử gia Sallus. Caesar được nhiều sử gia xem là một trong những nhà quân sự và chính trị gia lỗi lạc nhất trong lịch sử thế giới.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Julius Caesar · Xem thêm »

Karl Marx

Karl Heinrich Marx (thường được phiên âm là Các Mác trong các tài liệu tiếng Việt hoặc Hán Việt là Mã Khắc Tư; sinh 5 tháng 5 năm 1818 tại Trier, Vương quốc Phổ – mất 14 tháng 3 năm 1883 tại Luân Đôn, Vương quốc Anh) là nhà tư tưởng người Đức gốc Do thái, và cũng là nhà kinh tế, nhà lãnh đạo cách mạng của Hiệp hội Người lao động Quốc tế.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Karl Marx · Xem thêm »

Karl V của đế quốc La Mã Thần thánh

Karl V (Carlos; Karl; tiếng Hà Lan: Karel; Carlo) (24 tháng 2 năm 1500 – 21 tháng 9 năm 1558) là người đã cai trị cả Đế quốc Tây Ban Nha từ năm 1516 và Đế quốc La Mã Thần thánh từ năm 1519, cũng như các vùng đất từng thuộc về Công quốc Bourgogne xưa kia kể từ năm 1506.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Karl V của đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Katanga (tỉnh)

Katanga là một trong 11 đơn vị hành chính cấp tỉnh của Cộng hòa Dân chủ Congo.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Katanga (tỉnh) · Xem thêm »

Köln

Trung tâm thành phố Köln Nhà thờ lớn Köln và khu vực lân cận về ban đêm Khu phố Chợ Cũ (''Alter Markt'') ở Köln Köln hay Koeln (phiên âm: Côn), còn được viết là Cologne (Phiên âm: Cô-lô-nhơ), cho đến năm 1919 là Cöln, dưới thời của người La Mã đầu tiên là oppidum ubiorum, rồi Colonia Claudia Ara Agrippinensium, là thành phố lớn thứ tư của Đức theo dân số và diện tích.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Köln · Xem thêm »

Kế hoạch Marshall

Bản đồ của châu Âu và vùng Cận Đông thời Chiến tranh Lạnh thể hiện các nước đã nhận viện trợ theo Kế hoạch Marshall. Các cột màu xanh thể hiện mối tương quan tổng số tiền viện trợ cho mỗi quốc gia. Kế hoạch Marshall (Marshall Plan) là một kế hoạch trọng yếu của Hoa Kỳ nhằm tái thiết và thiết lập một nền móng vững chắc hơn cho các quốc gia Tây Âu, đẩy lui chủ nghĩa cộng sản sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Kế hoạch Marshall · Xem thêm »

Không quân Hoàng gia Anh

Không quân Hoàng gia Anh (Royal Air Force - RAF) là lực lượng không quân thuộc Quân đội Anh.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Không quân Hoàng gia Anh · Xem thêm »

Khu tự quản

Khu tự quản (tiếng Anh: municipality, tiếng Pháp: municipalité) thông thường là một phân cấp hành chính tại đô thị có địa vị hội đồng tự quản và thường thường có quyền lực của một chính quyền tự quản hay thẩm quyền tự quản.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Khu tự quản · Xem thêm »

Khu vực đồng euro

Khu vực các nước sử dụng đồng tiền chung châu Âu là một nhóm các quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu sử dụng đồng Euro làm đơn vị tiền tệ chính thức của mình.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Khu vực đồng euro · Xem thêm »

Kiến trúc Gothic

Nhà thờ chính tòa Đức Bà Reims, một thí dụ đặc sắc của kiến trúc Gothic Pháp Mặt phía Tây của Nhà thờ chính tòa Wells, khoảng 1260 Kiến trúc Gothic (Gô-tích) ra đời sau thời kì kiến trúc Roman.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Kiến trúc Gothic · Xem thêm »

Kinh tế Bỉ

Bỉ là một thành viên của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế và là một trong những thành viên sáng lập Cộng đồng châu Âu.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Kinh tế Bỉ · Xem thêm »

Kinh tế học Keynes

Kinh tế học Keynes là hệ thống lý luận kinh tế vĩ mô lấy tác phẩm Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ (thường được gọi tắt là Lý thuyết tổng quát) của John Maynard Keynes (1883-1948) làm trung tâm và lấy nguyên lý cầu hữu hiệu làm nền tảng.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Kinh tế học Keynes · Xem thêm »

Kinshasa

Kinshasa, trước đây gọi là Léopoldville (tiếng Pháp) hay (tiếng Hà Lan), là thủ đô và thành phố lớn nhất của Cộng hòa Dân chủ Congo, tọa lạc bên sông Congo.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Kinshasa · Xem thêm »

Kisangani

Kisangani, trước đây là Stanleyville là một thành phố ở phía bắc của Cộng hòa Dân chủ Congo, thủ phủ của Vùng Orientale.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Kisangani · Xem thêm »

Kosovo

Kosovo (Kosova; Косово) là tên gọi một lãnh thổ tranh chấp và quốc gia được một bộ phận quốc tế công nhận tại Đông Nam Âu, tuyên bố độc lập khỏi Serbia vào năm 2008 với tên gọi nước Cộng hòa Kosovo (Republika e Kosovës; Република Косово / Republika Kosovo).

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Kosovo · Xem thêm »

Léopold I của Bỉ

Léopold I (16 tháng 12 năm 1790 - 10 tháng 12 năm 1865) là vị Vua đầu tiên của Vương quốc Bỉ, sau khi Bỉ tuyên bố tách khỏi Hà Lan vào ngáy 21 tháng 7 năm 1831.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Léopold I của Bỉ · Xem thêm »

Lục quân Hoa Kỳ

Lục quân Hoa Kỳ là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ có trách nhiệm với các chiến dịch quân sự trên b. Đây là quân chủng xưa nhất và lớn nhất về quân sự của Hoa Kỳ, và là một trong 7 lực lượng đồng phục của Hoa Kỳ (uniformed services).

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Lục quân Hoa Kỳ · Xem thêm »

Lịch sử Đức

Từ thời kỳ cổ đại, nước Đức đã có các bộ lạc người German cư ngụ.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Lịch sử Đức · Xem thêm »

Lịch sử Pháp

''Nữ thần Tự do dẫn dắt nhân dân'', bức họa nổi tiếng của Eugène Delacroix, 1831, hiện nằm ở Bảo tàng Louvre Lịch sử Pháp bắt đầu từ thời kỳ những con người đầu tiên di cư tới khu vực ngày nay là nước Pháp.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Lịch sử Pháp · Xem thêm »

Le Havre

Le Havre là một Thành phố cảng của Pháp trong vùng hành chính Normandie, thuộc tỉnh Seine-Maritime, quận Le Havre.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Le Havre · Xem thêm »

Leopold II của Bỉ

Leopold II của Bỉ (9 tháng 4 năm 1835 - 17 tháng 12 năm 1909) là vua Bỉ thứ hai, chủ yếu được nhớ đến vì việc thành lập và khai thác Nhà nước Tự do Congo với tư cách đầu tư cá nhân.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Leopold II của Bỉ · Xem thêm »

Leopold III của Bỉ

Leopold III (3 tháng 11 năm 1901 - ngày 25 tháng 9 năm 1983) là vua Bỉ từ năm 1934 cho tới năm 1951, khi ông thoái vị nhường ngôi cho người thừa kế đương nhiên, con trai ông Baudouin.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Leopold III của Bỉ · Xem thêm »

Leopold von Ranke

Leopold von Ranke (/ˈrɑːŋkə/; tiếng Đức:; 21 tháng 12 năm 1795 - 23 tháng 5 năm 1886) là một nhà sử học người Đức và người sáng lập ra bộ môn lịch sử dựa trên nguồn thông tin.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Leopold von Ranke · Xem thêm »

Leuven

Leuven (tiếng Hà Lan, đọc; Louvain) là thành phố thủ phủ tỉnh Vlaams-Brabant ở Flanders, Bỉ.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Leuven · Xem thêm »

Liège

Liège (Tiếng Hà Lan Luik, tiếng Đức Lüttich, tiếng Wallonie Lîdje) là một thành phố nói tiếng Pháp của Bỉ.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Liège · Xem thêm »

Liên bang Đức

Liên minh các quốc gia Đức (Tiếng Đức: Deutscher Bund) là một liên minh lỏng lẻo gồm các công quốc Đức, được tạo thành theo Đại hội Viên năm 1815 để cùng hợp tác về kinh tế và tiền tệ giữa các công quốc nói tiếng Đức độc lập.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Liên bang Đức · Xem thêm »

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Liên minh châu Âu · Xem thêm »

Liên minh Hanse

Thành lập Hanse ở Hamburg, Đức (khoảng 1241) Hanse hay Liên minh Hanse (tiếng Đức cũ Hansa có nghĩa là nhóm) - cũng còn được gọi là Hanse Đức (Deutsche Hanse) hay theo tiếng La tinh là Hansa Teutonica - là tên của các liên minh tồn tại từ giữa thế kỷ 12 cho đến giữa thế kỷ 17 với mục đích cùng nhau bảo đảm sự an ninh giao thông của các con thuyền đi buôn và đại diện quyền lợi kinh tế chung, đặc biệt là đối với nước ngoài.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Liên minh Hanse · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Liên Xô · Xem thêm »

Liban

Liban (phiên âm: Li-băng; لبنان; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; Liban), tên đầy đủ Cộng hoà Liban (الجمهورية اللبنانية; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; République libanaise), là một quốc gia nhỏ tại vùng Trung Đông.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Liban · Xem thêm »

Lille

Lille (Rijsel) là tỉnh lỵ của tỉnh Nord, thuộc vùng hành chính Hauts-de-France của nước Pháp, có dân số là 184.657 người (thời điểm 1999).

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Lille · Xem thêm »

Limburg

Limburg hay Limbourg có thể để chỉ.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Limburg · Xem thêm »

Louis XIV của Pháp

Louis XIV (tiếng Pháp: Louis-Dieudonné; 5 tháng 9 năm 1638 – 1 tháng 9 năm 1715), còn được biết như Louis Vĩ đại (Louis le Grand; Le Grand Monarque) hoặc Vua Mặt trời (The Sun King; Le Roi Soleil), là một quân chủ thuộc Nhà Bourbon, đã trị vì với danh hiệu Vua Pháp và Navarre.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Louis XIV của Pháp · Xem thêm »

Luxembourg

Luxembourg (phiên âm: Lúc-xăm-bua), tên đầy đủ là Đại công quốc Luxembourg (tiếng Luxembourg: Groussherzogtum Lëtzebuerg; tiếng Pháp: Grand-Duché de Luxembourg; tiếng Đức: Großherzogtum Luxemburg), là một quốc gia nhỏ nằm trong lục địa ở Tây Âu, giáp với Bỉ, Pháp, và Đức.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Luxembourg · Xem thêm »

Luxembourg (tỉnh)

Luxembourg (tiếng Hà Lan:, also tiếng Đức; Lëtzebuerg, tiếng Walloon: Lussimbork) là tỉnh cực nam, ở vùng Wallonia và Bỉ.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Luxembourg (tỉnh) · Xem thêm »

Maastricht

Maastricht (trong tiếng Hà Là; sometimes; tiếng Limburg (bao gồm phương ngữ Maastricht) Mestreech; tiếng Pháp Maëstricht là một thành phố và đô thị, tỉnh lỵ của tỉnh Limburg. Thành phố này nằm hai bên bờ sông Meuse (tiếng Hà Lan: Maas) đông nam Hà Lan, gần biên giới Bỉ và Đức. Ngày nay, Maastricht nổi tiếng là một trung tâm của truyền thống, lịch sử và văn hóa, một địa điểm du lịch phổ biến với các loại hình giải trí và mua sắm. Thành phố cũng là nơi có nhiều cơ sở giáo dục gồm Đại học Maastricht (gồm University College Maastricht), Trường quản lý Maastricht, một số bộ phận của Đại học Khoa học ứng dụng Zuyd (gồm Nhạc viện Maastricht, Học viện Kịch nghệ Maastricht và Hotelschool Maastricht). Từ tháng 8 năm 2009 có United World College. Do đó thành phố này có nhiều sinh viên quốc tế. Maastricht bao gồm 40 phường xếp theo thứ tự ABC như sau.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Maastricht · Xem thêm »

Maximilian I của đế quốc La Mã Thần thánh

Maximilian I của nhà Habsburg (22 tháng 3 năm 1459 - 12 tháng 1 năm 1519) là Hoàng đế La Mã Thần thánh từ năm 1508 đến khi qua đời, và đã đồng trị vì với vua cha Friedrich III trong 10 năm cuối đời của ông này, vào khoảng năm 1483.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Maximilian I của đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Maximiliano I của México

Maximilian (tiếng Tây Ban Nha: Maximiliano; tên khai sinh là: Ferdinand Maximilian Joseph, ngày sinh - ngày mất: 6 tháng 7 năm 1832 - ngày 19 tháng 6 năm 1867) là quốc vương duy nhất của Đệ nhị Đế quốc México.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Maximiliano I của México · Xem thêm »

Mazar-i-Sharif

Mazār-i-Sharīf hay Mazār-e Sharīf (مزارِ شریف) là thành phố lớn thứ tư của Afghanistan, với dân số khoảng 375.181 người vào năm 2006.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Mazar-i-Sharif · Xem thêm »

Métro Paris

Métro Paris hay Métro de Paris, Métro parisien là hệ thống tàu điện ngầm phục vụ thành phố và vùng đô thị Paris.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Métro Paris · Xem thêm »

Mechelen

Mechelen (tiếng Hà Lan, phát âm; Malines trong tiếng Pháp, Mechlin trong tiếng Anh) là một đô thị và thành phố nói tiếng Hà Lan thuộc tỉnh Antwerpen, Flanders, Bỉ.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Mechelen · Xem thêm »

Metz

Metz là tỉnh lỵ của tỉnh Moselle, thành phố chính của vùng hành chính Lothringen, Pháp, có dân số là 124.300 người (thời điểm 2005).

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Metz · Xem thêm »

Mobutu Sese Seko

Mobutu Sese Seko Kuku Ngbendu wa Za Banga (nơi sinh Joseph-Désiré Mobutu, 14 tháng 10 năm 1930 - 7 tháng 9 năm 1997), thường được gọi là Mobutu hoặc Mobutu Sese Seko, là Tổng thống của nước Cộng hòa Dân chủ Congo (còn được gọi là Zaire dưới thời cai trị của ông) từ 1965 đến 1997.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Mobutu Sese Seko · Xem thêm »

Mons

nhỏ Mons là một thành phố, thủ phủ của tỉnh Hainaut, một trong 10 tỉnh của Vương quốc Bỉ.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Mons · Xem thêm »

Moor

Bức tự họa của người Hồi giáo ở Iberia, lấy từ Tale of Bayad and Riyad. Moor là từ dùng để mô tả nhóm dân số trong lịch sử bao gồm người Berber, người châu Phi da đen, người Ả Rập có nguồn gốc Bắc Phi, những nhóm người này đã chinh phục và xâm chiếm bán đảo Iberia trong gần 800 năm.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Moor · Xem thêm »

Moresnet

Lá cờ không chính thức của Moresnet (1883) Từ năm 1816 đến 1919, quốc gia trung lập Moresnet là nước nhỏ nhất thuộc châu Âu với diện tích cỡ khoảng 3,5 km²; chỉ tồn tại vì hai quốc gia bên cạnh không thể nào thỏa thuận về việc ai có quyền chiếm hữu vùng đất này.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Moresnet · Xem thêm »

Mouscron

Mouscron (Moeskroen) là một thành phố và đô thị ở tỉnh Hainaut.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Mouscron · Xem thêm »

Muammar al-Gaddafi

Muammar Abu Minyar al-Gaddafi1 (معمر القذافي; cũng được gọi đơn giản là Đại tá Gaddafi; 7 tháng 6 năm 1942 - 20 tháng 10 năm 2011) đã là lãnh đạo trên thực tế của Libya từ một cuộc đảo chính lật đổ vua Libya năm 1969 đến khi chính ông bị lật đổ vào năm 2011.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Muammar al-Gaddafi · Xem thêm »

Nagasaki (thành phố)

, là thủ phủ và là thành phố lớn nhất của tỉnh Nagasaki của Nhật Bản.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Nagasaki (thành phố) · Xem thêm »

Nam Mỹ

Bản đồ hành chính Nam Mỹ vệ tinh khu vực Nam Mỹ Nam Mỹ (hay Nam Mĩ) là phần lục địa nằm ở phía tây của Nam bán cầu Trái Đất thuộc châu Mỹ, bắt đầu từ phía nam kênh đào Panama trở xuống.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Nam Mỹ · Xem thêm »

Napoléon Bonaparte

Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Napoléon Bonaparte · Xem thêm »

NATO

NATO là tên tắt của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (tiếng Anh: North Atlantic Treaty Organization; tiếng Pháp: Organisation du Traité de l'Atlantique Nord và viết tắt là OTAN) là một liên minh quân sự dựa trên Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được ký kết vào ngày 4 tháng 4 năm 1949 bao gồm Mỹ và một số nước ở châu Âu (các nước 2 bên bờ Đại Tây Dương).

Mới!!: Lịch sử Bỉ và NATO · Xem thêm »

Nạn diệt chủng Rwanda

Nạn diệt chủng Rwanda, còn được biết dưới tên gọi Diệt chủng người Tutsi, là vụ giết người hàng loạt do chính quyền Rwanda do đa số người Hutu lãnh đạo nhắm tới sắc tộc Tutsi ở nước này.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Nạn diệt chủng Rwanda · Xem thêm »

Nội chiến Libya (2011)

Nội chiến Libya (الحرب الأهلية الليبية) là cuộc xung đột vũ trang diễn ra tại Lybia, bắt nguồn từ các cuộc biểu tình chống chính phủ từ ngày 15 tháng 2 năm 2011.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Nội chiến Libya (2011) · Xem thêm »

Ngữ hệ Ấn-Âu

Ngữ hệ Ấn-Âu là một ngữ hệ lớn, gồm khoảng 445 ngôn ngữ còn tồn tại (theo ước tính của Ethnologue), với hơn hai phần ba (313) thuộc về nhánh Ấn-Iran.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Ngữ hệ Ấn-Âu · Xem thêm »

Ngữ tộc Celt

Ngữ tộc Celt là một nhóm ngôn ngữ trong ngữ hệ Ấn-Âu, là hậu thân của ngôn ngữ Celt nguyên thủy.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Ngữ tộc Celt · Xem thêm »

Ngữ tộc German

Ngữ tộc German (phiên âm tiếng Việt: Giéc-manh) là một nhánh của ngữ hệ Ấn-Âu, là các ngôn ngữ mẹ đẻ của hơn 500 triệu người chủ yếu ở Bắc Mỹ, châu Đại Dương, Nam Phi, và Trung, Tây và Bắc Âu.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Ngữ tộc German · Xem thêm »

Nghệ thuật thời kỳ Phục Hưng

Leonardo da Vinci, ''Người đàn bà và con chồn''- Bảo tàng Czartoryski, Kraków, Ba Lan Filippo Brunelleschi, Lorenzo Ghiberti và Donatello là những người mở đường cho hướng đi mới trong nghệ thuật có tiền thân là Nicola Pisano, Giotto di Bondone và những nghệ sĩ khác.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Nghệ thuật thời kỳ Phục Hưng · Xem thêm »

Nghị quyết 1973 của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

Nghị quyết 1973 của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc là một nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc thông qua đối với chính quyền Libya.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Nghị quyết 1973 của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Người Celt

Các khu vực có ngôn ngữ Celtic được sử dụng phổ biến hiện nay Người Celt, còn gọi người Xen-tơ, là một nhóm đa dạng các bộ lạc, bộ tộc và dân tộc thời kì đồ sắt và thời kì đầu Trung Cổ ở châu Âu, và từng nói các ngôn ngữ Celt.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Người Celt · Xem thêm »

Người Frank

Lãnh thổ của đế quốc Frankish, AD 481–814. Người Frank (phát âm như "Phrăng"; tiếng La tinh: Franci hay gens Francorum) là một liên minh bộ lạc dân tộc German được ghi nhận sống ở hạ lưu (và cả trung lưu) sông Rhine lần đầu tiên vào thế kỷ 3.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Người Frank · Xem thêm »

Người Neanderthal

Bộ xương Neanderthal được ráp lại, Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Hoa Kỳ Người Neanderthal (hay Neandertals, từ tiếng Đức: Neandertaler) (hoặc) là một loài trong chi Người đã tuyệt chủng, các mẫu vật được tìm thấy vào thế Pleistocene ở châu Âu và một vài nơi thuộc phía Tây và trung Á. Neanderthal hoặc được xếp là phụ loài (hay chủng tộc) của người hiện đại (Homo sapiens neanderthalensis) hoặc được tách thành một loài người riêng (Homo neanderthalensis).

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Người Neanderthal · Xem thêm »

Người Viking

Một chiếc thuyền của người Viking tại bảo tàng Oslo, Na Uy Thuỷ thủ Đan Mạch, tranh vẽ giữa thế kỷ XII Người Viking dùng để chỉ những nhà thám hiểm, thương nhân, chiến binh, hải tặc ở Bắc Âu vào thời đại đồ đá muộn, trên bán đảo Scandinavia, vùng Đan Mạch, Na Uy, Thuỵ Điển và Phần Lan ngày nay.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Người Viking · Xem thêm »

Nhà Bourbon

Nhà Bourbon (phiên âm tiếng Việt: Buốc-bông) là một hoàng tộc châu Âu có nguồn gốc từ Pháp, và là một nhánh của Triều đại Capet.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Nhà Bourbon · Xem thêm »

Nhà Carolus

Nhà Carolus hay Nhà Charles, Carolingien, Karolinger là một dòng họ quý tộc Frank, mà từ năm 751 khi Pepin Lùn lên làm vua, đã trở thành hoàng tộc của Đế quốc Frank.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Nhà Carolus · Xem thêm »

Nhà Merowinger

Nhà Merowinger là hoàng tộc lâu đời nhất được biết tới của người Frank mà cai trị từ đầu thế kỷ 5 cho tới 751.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Nhà Merowinger · Xem thêm »

Nhà nước Tự do Congo

Nhà nước Tự do Congo (1885-1908) là một quốc gia-doanh nghiệp của riêng Vua Léopold II của Bỉ.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Nhà nước Tự do Congo · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhà thờ chính tòa Köln

Nhà thờ chính tòa Köln (hay nhà thờ lớn Köln) với tên chính thức Hohe Domkirche St.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Nhà thờ chính tòa Köln · Xem thêm »

Nhóm ngôn ngữ Rôman

Nhóm ngôn ngữ Rôman là một phân nhóm của nhóm ngôn ngữ gốc Ý (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Nhóm ngôn ngữ Rôman · Xem thêm »

Những cuộc phiêu lưu của Tintin

Những nhân vật trong ''Tintin Những cuộc phiêu lưu kỳ thú'' Những cuộc phiêu lưu của Tintin (tiếng Pháp: Les Aventures de Tintin) là bộ truyện tranh nhiều tập do hoạ sĩ người Bỉ Georges Remi (1907–1983) sáng tác dưới bút danh Hergé.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Những cuộc phiêu lưu của Tintin · Xem thêm »

Nijmegen

Nijmegen là một đô thị thuộc tỉnh Gelderland, Hà Lan.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Nijmegen · Xem thêm »

Nord-Pas-de-Calais

Nord-Pas-de-Calais đã từng là một vùng của nước Pháp, bao gồm hai tỉnh: Nord và Pas-de-Calais.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Nord-Pas-de-Calais · Xem thêm »

Patrice Lumumba

Patrice Emery Lumumba (02 tháng 7 năm 1925 - 17 tháng 1 năm 1961) là một nhà lãnh đạo độc lập Congo và các nhà lãnh đạo được bầu dân chủ đầu tiên của Congo với chức vụ thủ tướng.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Patrice Lumumba · Xem thêm »

Peter Paul Rubens

Peter Paul Rubens (28 tháng 6 năm 1577 - 30 tháng 5 năm 1640) là một họa sĩ lỗi lạc người Vlaanderen vào thế kỉ 17, ông là nhân vật khai xướng cho phong cách baroque hoa mỹ, một phong cách nhấn mạnh đến sự di chuyển, màu sắc và nhục dục.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Peter Paul Rubens · Xem thêm »

Pháo đài Eben-Emael

Bản đồ khu vực giữa Bỉ và Hà Lan gần pháo đài Eben-Emael Một cupola ở pháo đài Fort Eben-Emael Pháo đài Eben-Emael là một pháo đài hiện không hoạt động của Bỉ nằm giữa Liège và Maastricht, trên biên giới Bỉ-Hà Lan, gần kênh đào Albert, và được thiết kế để bảo vệ Bỉ khỏi bị cuộc tấn công của Đức trên vành đai hẹp của lãnh thổ Hà Lan trong khu vực.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Pháo đài Eben-Emael · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Pháp · Xem thêm »

Philippe II của Pháp

Philippe II Auguste (21 tháng 8 năm 1165 - 14 tháng 7 năm 1223) là vua Pháp từ năm 1180 đến khi băng hà.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Philippe II của Pháp · Xem thêm »

Philippe IV của Pháp

Philippe IV (khoảng tháng 4-tháng 6 năm 1268 - 29 tháng 11 năm 1314), được gọi là le Bel, là con trai và người thừa kế của Philippe III, cai trị như vua Pháp từ năm 1285 tới khi qua đời.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Philippe IV của Pháp · Xem thêm »

Phong trào Phản Cải cách

Một phiên họp của Công đồng Trentô, tranh khắc Cuộc Phản Cải cách (còn gọi là Chấn hưng Công giáo hay Cải cách Công giáo) là thời kỳ chấn hưng Giáo hội Công giáo Rôma bắt đầu từ Công đồng Trentô vào năm 1545 và kết thúc ở thời điểm Hòa ước Westfalen năm 1648, được khởi xướng để phản ứng lại với cuộc Cải cách Tin Lành.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Phong trào Phản Cải cách · Xem thêm »

Pieter Bruegel il Vecchio

Pieter Bruegel the Elder (tiếng Hà Lan: Pieter Bruegel de Oude; tiếng Ý: Pieter Bruegel il Vecchio; Pieter Bruegel già) (c. 1525 – 9 tháng 9, 1569) là một họa sĩ thuộc trường phái Phục hưng Hà Lan (một nhánh của Phục Hưng phương Bắc) và là một nhà đồ họa in ấn.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Pieter Bruegel il Vecchio · Xem thêm »

Quân chủ Habsburg

Chế độ quân chủ Habsburg (Habsburgermonarchie) hoặc đế chế là một tên gọi không chính thức giữa các nhà sử cho các quốc gia và tỉnh, được cai trị bởi các chi nhánh Áo của Nhà Habsburg cho đến năm 1780, và sau đó là nhánh thừa kế Habsburg-Lorraine cho đến năm 1918.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Quân chủ Habsburg · Xem thêm »

Quân chủ lập hiến

Các chế độ quân chủ lập hiến với hệ thống nghị viện đại diện được tô '''đỏ'''. Các chế độ quân chủ lập hiến khác (màu '''tím''') có vua/ nữ hoàng vẫn còn một ảnh hưởng chính trị nhất định nào đó. Quân chủ lập hiến hay quân chủ đại nghị là một hình thức tổ chức nhà nước giữ nguyên vai trò của vua hay quốc vương từ thời phong kiến nhưng vị quân vương không nắm thực quyền, mà quyền lực chủ yếu thuộc quốc hội do đảng chiếm đa số ghế lãnh đạo; đảng này cũng có quyền tự chấp chính, hoặc liên minh với đảng khác để thành lập Chính phủ.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Quân chủ lập hiến · Xem thêm »

Ravels

Ravels là một đô thị ở tỉnh Antwerp.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Ravels · Xem thêm »

Reims

Reims là một thành phố trong tỉnh Marne, thuộc vùng hành chính Grand Est của nước Pháp, có dân số là 187.206 người (thời điểm 1999).

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Reims · Xem thêm »

René Magritte

René François Ghislain Magritte (sinh ngày 21 tháng 9 năm 1898 - mất ngày 15 tháng 8 năm 1967) là một họa sĩ người Bỉ theo trường phái siêu thực.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và René Magritte · Xem thêm »

Rheinland

Rheinland là tên gọi chung cho các khu vực thuộc nước Đức nằm dọc theo khu vực Trung và Hạ sông Rhine giữa Bingen và biên giới Hà Lan, tuy nhiên nó không được định biên giới rõ ràng.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Rheinland · Xem thêm »

Rwanda

290px Rwanda (U Rwanda), tên chính thức Cộng hòa Rwanda (tiếng Việt: Cộng hòa Ru-an-đa; tiếng Pháp: République Rwandaise; tiếng Anh: Republic of Rwanda; tiếng Rwanda: Repubulika y'u Rwanda), là một quốc gia nhỏ nằm kín trong lục địa tại Vùng hồ lớn trung đông Phi.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Rwanda · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Kabul

Sân bay quốc tế Kabul, đôi khi gọi là Sân bay Khwaja Rawash, là một sân bay nằm cách trung tâm Kabul của Afghanistan 16 km.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Sân bay quốc tế Kabul · Xem thêm »

Sông Maas

Sông Mass (''Meuse'') tại Maastricht Sông Maas (tiếng Hà Lan và tiếng Đức: Maas, tiếng Pháp: Meuse, tiếng La tinh: Mosa, tiếng Wallon: Moûze) là một sông chính ở châu Âu.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Sông Maas · Xem thêm »

Scheldt

Bản đồ dòng chảy sông Scheldt Scheldt (tiếng Hà Lan Schelde, tiếng Pháp Escaut) là một sông dài 350 km tại bắc bộ Pháp, tây bộ Bỉ và tây nam bộ Hà Lan.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Scheldt · Xem thêm »

Seraing

Seraing là một đô thị ở tỉnh Liege, vùng Wallonie, Bỉ.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Seraing · Xem thêm »

Somalia

Somalia (phiên âm tiếng Việt: Xô-ma-li-a, Soomaaliya; الصومال), tên chính thức Cộng hoà Liên bang Somalia (Jamhuuriyadda Federaalka Soomaaliya, جمهورية الصومال) là một quốc gia nằm ở Vùng sừng châu Phi.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Somalia · Xem thêm »

Stavelot

Stavelot là một đô thị ở tỉnh Liège.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Stavelot · Xem thêm »

Tacitus

Tacite (Tên La Mã đầy đủ là Publius Cornelius Tacitus) là nhà sử gia người La Mã nổi tiếng nhất của nhân loại, sống vào thế kỉ thứ 1.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Tacitus · Xem thêm »

Tàu corvette

Dupleix'' (1856–1887) Corvette (nguồn gốc từ tiếng Pháp: corvair; tiếng Việt còn có thể dịch là tàu hộ tống nhỏ, tàu hộ vệ hay hộ vệ hạm (護衛艦)) là một kiểu tàu chiến nhỏ, cơ động, trang bị vũ khí nhẹ, thường nhỏ hơn một chiếc tàu frigate (khoảng trên 2.000 tấn) và lớn hơn một tàu tuần duyên hoặc khinh tốc đỉnh (500 tấn hay nhẹ hơn), mặc dù nhiều thiết kế gần đây có kích cỡ và vai trò tương tự như là tàu frigate.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Tàu corvette · Xem thêm »

Tây Đức

Tây Đức (Westdeutschland) là tên thường dùng để chỉ Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland) trong thời kỳ từ khi được thành lập vào tháng 5 năm 1949 đến khi Tái Thống nhất nước Đức vào ngày 3 tháng 10 năm 1990.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Tây Đức · Xem thêm »

Tự do hóa thương mại

Tự do hóa thương mại là sự nới lỏng can thiệp của nhà nước hay chính phủ vào lĩnh vực trao đổi, buôn bán quốc tế.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Tự do hóa thương mại · Xem thêm »

Tổng sản phẩm nội địa

Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Tổng sản phẩm nội địa · Xem thêm »

Tỉnh

Tỉnh (chữ Hán: 省) là thuật ngữ để chỉ một cấp đơn vị hành chính.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Tỉnh · Xem thêm »

Tỉnh (Pháp)

Trong ngữ cảnh về cách phân chia địa chính trị của Pháp và nhiều thuộc địa của Pháp, một tỉnh (département) là một đơn vị hành chính tương đương với một quận (''district'') của Anh hay quận (''county'') của Hoa Kỳ.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Tỉnh (Pháp) · Xem thêm »

Tỉnh của La Mã

Đế chế La Mã dưới thời Augustus Caesar (31 TCN - 6 SCN). Vàng: 31 TCN. Xanh thẫm 31-19 TCN, Xanh 19-9 TCN, Xanh nhạt 9-6 TCN. Màu hoa cà: Các nước chư hầu Đế chế La Mã dưới thời Vespasian (trị vì 69 SCN) với ranh giới '''các tỉnh''' Ở La Mã cổ đại, tỉnh (tiếng Latin: provincia, số nhiều provinciae) là một đơn vị hành chính và lãnh thổ lớn nhất bên ngoài Italia của đế quốc cho đến thời Tetrarchy (khoảng 296).

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Tỉnh của La Mã · Xem thêm »

Thành phố Bruxelles

Thành phố Bruxelles (tiếng Pháp: Bruxelles-Ville hoặc Ville de Bruxelles, tiếng Hà Lan: Stad Brussel) là khu tự quản lớn nhất trong Vùng thủ đô Bruxelles, và là thủ đô chính thức của Bỉ trong luật pháp.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Thành phố Bruxelles · Xem thêm »

Thần học Calvin

Thần học Calvin là hệ thống thần học và phương pháp ứng dụng đức tin vào nếp sống Cơ Đốc, đặt trọng tâm vào quyền tể trị của Thiên Chúa.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Thần học Calvin · Xem thêm »

Thế vận hội Mùa hè 1920

Thế vận hội Mùa hè 1920 hay còn gọi là Thế vận hội lần thứ VII, là một sự kiện thể thao quốc tế được tổ chức năm 1920 tại Antwerp, Bỉ.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Thế vận hội Mùa hè 1920 · Xem thêm »

Thời đại đồ đồng

Thời đại đồ đồng là một thời kỳ trong sự phát triển của nền văn minh khi phần lớn công việc luyện kim tiên tiến (ít nhất là trong sử dụng có hệ thống và rộng rãi) bao gồm các kỹ thuật để nấu chảy đồng và thiếc từ các loại quặng lộ thiên sẵn có trong tự nhiên, và sau đó phối trộn các kim loại này với nhau để tạo ra đồng đỏ (đồng thiếc).

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Thời đại đồ đồng · Xem thêm »

Thời đại đồ sắt

Trong khảo cổ học, thời đại đồ sắt là một giai đoạn trong phát triển của loài người, trong đó việc sử dụng các dụng cụ bằng sắt như là các công cụ và vũ khí là nổi bật.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Thời đại đồ sắt · Xem thêm »

Thiết quân luật

Thiết quân luật là việc áp đặt sức mạnh quân sự tại những vùng được chỉ định dựa trên tình huống khẩn cấp.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Thiết quân luật · Xem thêm »

Tiếng Đức

Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Tiếng Đức · Xem thêm »

Tiếng Hà Lan

Tiếng Hà Lan hay tiếng Hòa Lan là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía Tây của Nhóm ngôn ngữ German, được nói hàng ngày như tiếng mẹ đẻ bởi khoảng 23 triệu người tại Liên minh châu Âu — chủ yếu sống ở Hà Lan và Bỉ— và là ngôn ngữ thứ hai của 5 triệu người.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Tiếng Hà Lan · Xem thêm »

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Tiếng Pháp · Xem thêm »

Tiếng Wallon

Tiếng Wallon (tiếng Wallon: Walon) là một trong những ngôn ngữ nhỏ của nhóm Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Tiếng Wallon · Xem thêm »

Tongeren

Tongeren (tiếng Pháp: Tongres, tiếng Đức: Tongern) là một thành phố và đô thị ở tỉnh Limburg, Flanders, Bỉ.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Tongeren · Xem thêm »

Tournai

Tournai (tiếng Hà Lan Doornik, tiếng Latin: Tornacum) là một thành phố và đô thị của Bỉ, cự ly 85 km về phía tây nam của Brussels, bên sông Scheldt, trong tỉnh Hainaut.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Tournai · Xem thêm »

Trại tập trung Auschwitz

Trại tập trung Auschwitz (Konzentrationslager Auschwitz, hay KZ Auschwitz) là một mạng lưới các trại tập trung và trại hủy diệt do Đức Quốc xã dựng lên tại vùng lãnh thổ Ba Lan bị nước này thôn tính trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Trại tập trung Auschwitz · Xem thêm »

Trận Ardennes (Thế chiến thứ hai)

Bản đồ chiến cuộc vùng Ardennes Trận Ardennes là một trận chiến quan trọng trong phần cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Trận Ardennes (Thế chiến thứ hai) · Xem thêm »

Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945)

Trận chiến Đại Tây Dương được xem là trận chiến kéo dài nhất trong lịch sử Chiến tranh thế giới thứ hai mặc dù có sử gia cho rằng đây không phải là một trận duy nhất mà là gồm một chuỗi nhiều trận hải chiến hay cuộc hành quân trên biển.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) · Xem thêm »

Trận nước Bỉ

Trận nước Bỉ hay Chiến dịch nước Bỉ là một phần trong trận chiến nước Pháp, cuộc tấn công lớn của Đức Quốc xã tại Tây Âu trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Trận nước Bỉ · Xem thêm »

Trận sông Marne lần thứ nhất

Trận sông Marne lần thứ nhất là trận đánh diễn ra giữa Đế quốc Đức và liên quân Anh - Pháp trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất từ ngày 5 tháng 9 cho đến ngày 12 tháng 9 năm 1914 tại sông Marne gần thủ đô Paris của Pháp.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Trận sông Marne lần thứ nhất · Xem thêm »

Trận sông Scheldt

Trận sông Scheldt là một loạt các chiến dịch quân sự thực hiện bởi quân đoàn số 1 Canada do trung tướng Guy Simonds chỉ huy.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Trận sông Scheldt · Xem thêm »

Trận sông Yser

Trận sông Yser, là một trận đánh về cực bắc trong cuộc "Chạy đua ra biển" trên Mặt trận phía Tây thời Chiến tranh thế giới thứ nhất,, đã diễn ra từ ngày 18 cho đến ngày 30 tháng 10 năm 1914.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Trận sông Yser · Xem thêm »

Trận Waterloo

Trận Waterloo (phiên âm: Trận Oa-téc-lô) diễn ra vào ngày chủ nhật 18 tháng 6 năm 1815 tại một địa điểm gần Waterloo, thuộc Bỉ ngày nay.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Trận Waterloo · Xem thêm »

Trục lôi hạm

Tảo lôi hạm của Hải quân Bỉ Trục lôi hạm hay tảo lôi hạm là một loại tàu chiến cỡ nhỏ dùng để vô hiệu hóa thủy lôi của đối thủ.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Trục lôi hạm · Xem thêm »

Triều đại Một trăm ngày

Triều đại Một trăm ngày, đôi khi còn gọi là một trăm ngày của Napoleon là khoảng thời gian kể từ ngày 20 tháng 3 năm 1815, khi hoàng đế Napoleon của Pháp trở về Paris sau cuộc lưu đày đến Elba, cho đến ngày 8 tháng 7 năm 1815, vua Louis XVIII phục hoàng lần thứ 2 (111 ngày).

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Triều đại Một trăm ngày · Xem thêm »

Trier

Trier (tiếng Pháp: Trèves) là một thành phố độc lập thuộc tiểu bang Rheinland-Pfalz của Đức.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Trier · Xem thêm »

Vũ khí hủy diệt hàng loạt

Vũ khí hủy diệt hàng loạt (tiếng Anh: weapon of mass destruction, gọi tắt là WMD) là loại vũ khí có khả năng gây cho đối phương tổn thất rất lớn về sinh lực, phương tiện kỹ thuật, cơ sở kinh tế, quốc phòng, môi trường sinh thái, có tác động mạnh đến tâm lý-tinh thần.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Vũ khí hủy diệt hàng loạt · Xem thêm »

Vùng Ruhr

Vùng Ruhr được tô màu đỏ thẫm Ruhr hay vùng Ruhr (tiếng Đức: Ruhrgebiet), là một khu vực đô thị ở Nordrhein-Westfalen, Đức.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Vùng Ruhr · Xem thêm »

Vlaams-Brabant

Vlaams-Brabant (tiếng Hà Lan:, tiếng Pháp: Brabant flamand) là một tỉnh ở vùng Flanders, một trong ba vùng của Bỉ.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Vlaams-Brabant · Xem thêm »

Vlaanderen

Vlaanderen (tiếng Hà Lan:, hay Flandre Flandre) là một khu vực địa lý, đồng thời cũng là một đơn vị hành chính tại Bỉ.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Vlaanderen · Xem thêm »

Voeren

Sint-Martens-Voeren Voeren (Fourons trong tiếng Pháp) là một đô thị ở tỉnh Limburg.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Voeren · Xem thêm »

Voltaire

François-Marie Arouet (21 tháng 11 năm 1694 – 30 tháng 5 năm 1778), được biết đến nhiều hơn dưới bút danh Voltaire, là một nhà văn, sử gia và triết gia Pháp thời Khai Sáng.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Voltaire · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Hà Lan

Vương quốc Liên hiệp Hà Lan (Verenigd Koninkrijk der Nederlanden, Feriene Keninkryk fan de Nederlannen, Vereenegt Kinnekräich vun den Nidderlanden, Royaume-Uni des Pays-Bas) là một cựu chính thể tồn tại từ 1815 đến 1839.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Vương quốc Liên hiệp Hà Lan · Xem thêm »

Waffen-SS

Waffen-SS (tiếng Đức cho "Lực lượng võ trang SS") là nhánh chiến đấu của lực lượng SS (Schutzstaffel).

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Waffen-SS · Xem thêm »

Wallonie

Wallonie (tiếng Anh: Wallonia, tiếng Đức: Wallonie(n), tiếng Hà Lan: Wallonië, tiếng Wallon: Waloneye) là khu vực chủ yếu nói tiếng Pháp ở miền nam nước Bỉ.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Wallonie · Xem thêm »

Walloon Brabant

Walloon Brabant (tiếng Pháp: Brabant-Wallon, tiếng Hà Lan:, Roman Payis) là một tỉnh trong vùng Wallonia, Bỉ.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Walloon Brabant · Xem thêm »

Willem I của Hà Lan

Willem I (Willem Frederik, Hoàng tử Orange-Nassau; 24 tháng 8 năm 1772 – 12 tháng 12 năm 1843) là Vương công xứ Orange và vị vua đầu tiên của Hà Lan và Đại Công tước Luxembourg.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Willem I của Hà Lan · Xem thêm »

Willem II của Hà Lan

Willem II của Hà Lan (Willem Frederik George Lodewijk van Oranje-Nassau) (6 tháng 12 năm 1792 - 17 tháng 3 năm 1849) là vua của Hà Lan, Đại công tước của Luxembourg, và Công tước của Limburg từ ngày 07 tháng 10 năm 1840 cho đến khi ông qua đời vào năm 1849, kế vị bởi Willem III.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Willem II của Hà Lan · Xem thêm »

Winston Churchill

Sir Winston Leonard Spencer-Churchill (30 tháng 11 năm 1874- 24 tháng 1 năm 1965) là một nhà chính trị người Anh, nổi tiếng nhất với cương vị Thủ tướng Anh trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Winston Churchill · Xem thêm »

Ypres

Ypres, Ieper (tên chính thức trong tiếng Hà Lan), Yper (Tây-Flemish), hay Ypern (tiếng Đức), là một đô thị thuộc tỉnh Tây Flanders.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Ypres · Xem thêm »

Zaire

Zaire (Zaïre; từ Zaire, thực ra là sự phát âm sai từ chữ Kongo nzere hay nzadi, hoặc "dòng sông nuốt mọi dòng sông") là tên của Cộng hòa Dân chủ Congo trong giữa 27 tháng 10 năm 1971, và 17 tháng 5 năm 1997, và vẫn còn thường dùng không chính xác để chỉ quốc gia này.

Mới!!: Lịch sử Bỉ và Zaire · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Lịch sử nước Bỉ.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »