Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Khảo sát địa vật lý và Địa vật lý thăm dò

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Khảo sát địa vật lý và Địa vật lý thăm dò

Khảo sát địa vật lý vs. Địa vật lý thăm dò

Đo từ đường bộ kiểu gradient thẳng đứng bằng máy đo từ Geometrics Cesium G-858 hai đầu thu tại một vị trí khảo cổ tại Montana, USA. Khảo sát địa vật lý (Geophysical survey) là hệ thống các phương pháp được ứng dụng để nghiên cứu về các quá trình vật lý và tính chất vật lý của Trái Đất và môi trường không gian xung quanh của nó. Địa vật lý thăm dò (Exploration Geophysics), đôi khi gọi là vật lý địa chất, là chi nhánh của địa vật lý ứng dụng (Applied Geophysics), sử dụng các trường hoặc quá trình vật lý có nguồn tự nhiên hoặc nhân tạo để nghiên cứu địa - thủy quyển, nhằm mục đích xác định thành phần, tính chất, trạng thái vật chất ở đó.

Những điểm tương đồng giữa Khảo sát địa vật lý và Địa vật lý thăm dò

Khảo sát địa vật lý và Địa vật lý thăm dò có 38 điểm chung (trong Unionpedia): Địa chấn điện, Địa chấn chiếu sóng, Địa chấn khúc xạ, Địa chấn mặt cắt thẳng đứng, Địa chấn nông phân giải cao, Địa chấn phản xạ, Địa vật lý biển, Địa vật lý hố khoan, Địa vật lý máy bay, Đo sâu cộng hưởng từ, Cổ địa từ, Dầu mỏ, Hải dương học, Khảo cổ học, Khoáng sản, Máy bay, Radar xuyên đất, Sonar, Từ trường Trái Đất, Thí nghiệm địa chấn, Thạch quyển, Thềm lục địa, Thủy quyển, Thăm dò Điện trường thiên nhiên, Thăm dò địa nhiệt, Thăm dò điện phân cực kích thích, Thăm dò điện từ miền thời gian, Thăm dò điện từ Tellur, Thăm dò điện trở, Thăm dò phóng xạ, ..., Thăm dò từ, Thăm dò trọng lực, Thiết bị bay không người lái, Trọng trường Trái Đất, Vùng nước, Vật chưa nổ, Vi địa chấn, Viễn thám. Mở rộng chỉ mục (8 hơn) »

Địa chấn điện

Địa chấn điện (Seismoelectrical) là một phương pháp Địa vật lý nghiên cứu và ứng dụng trường điện từ sinh ra trong đất đá dưới tác động của sóng đàn hồi nén (sóng dọc P).

Khảo sát địa vật lý và Địa chấn điện · Địa chấn điện và Địa vật lý thăm dò · Xem thêm »

Địa chấn chiếu sóng

Địa chấn chiếu sóng là một phương pháp của Địa vật lý Thăm dò, sử dụng sóng đàn hồi chiếu qua môi trường nhằm thu được hình ảnh phân bố của tốc độ truyền sóng đàn hồi, và có thể cả tham số đàn hồi khác, để phục vụ khảo sát địa chất công trình.

Khảo sát địa vật lý và Địa chấn chiếu sóng · Địa chấn chiếu sóng và Địa vật lý thăm dò · Xem thêm »

Địa chấn khúc xạ

Địa chấn khúc xạ (Seismic Refraction) là một phương pháp của Địa vật lý Thăm dò, phát sóng địa chấn vào môi trường và bố trí thu trên mặt các sóng thứ cấp phát sinh do khúc xạ sóng ở các tầng đất đá dưới sâu, từ đó xác định được phân bố tốc độ truyền sóng và các ranh giới địa chấn, giải đoán ra cấu trúc địa chất và tính chất, trạng thái, thành phần của đất đá.

Khảo sát địa vật lý và Địa chấn khúc xạ · Địa chấn khúc xạ và Địa vật lý thăm dò · Xem thêm »

Địa chấn mặt cắt thẳng đứng

Địa chấn mặt cắt thẳng đứng, thường viết tắt là VSP (tiếng Anh: Vertical Seismic Profiling) là một phương pháp của địa vật lý thăm dò, quan sát sóng địa chấn trong hố khoan với nguồn sóng thích hợp.

Khảo sát địa vật lý và Địa chấn mặt cắt thẳng đứng · Địa chấn mặt cắt thẳng đứng và Địa vật lý thăm dò · Xem thêm »

Địa chấn nông phân giải cao

Địa chấn nông phân giải cao (High Resolution Seismic) là một phương pháp của Địa vật lý thăm dò, thực hiện trên mặt vùng nước như biển hay sông hồ, dùng nguồn phát chuyên dụng phát sóng địa chấn trên mặt và thu nhận các sóng phản xạ ở các tầng đất đá dưới sâu.

Khảo sát địa vật lý và Địa chấn nông phân giải cao · Địa chấn nông phân giải cao và Địa vật lý thăm dò · Xem thêm »

Địa chấn phản xạ

Thăm dò Địa chấn phản xạ (Seismic Reflection), là một phương pháp của địa vật lý thăm dò, phát sóng đàn hồi vào môi trường và bố trí thu trên mặt các sóng phản xạ từ các ranh giới địa chấn ở các tầng trầm tích dưới sâu.

Khảo sát địa vật lý và Địa chấn phản xạ · Địa chấn phản xạ và Địa vật lý thăm dò · Xem thêm »

Địa vật lý biển

Địa vật lý biển (Marine Geophysics) là một lĩnh vực của Địa vật lý, dùng tàu thuyền làm phương tiện để thực hiện các khảo sát địa vật lý trên vùng nước phủ như biển hoặc sông hồ, nhằm nghiên cứu thạch - thủy quyển trong khảo sát địa chất tổng quát, trong tìm kiếm dầu khí, khoáng sản, khảo sát địa chất công trình, địa chất môi trường,...

Khảo sát địa vật lý và Địa vật lý biển · Địa vật lý biển và Địa vật lý thăm dò · Xem thêm »

Địa vật lý hố khoan

Địa vật lý hố khoan còn gọi là địa vật lý lỗ khoan, địa vật lý giếng khoan (tiếng Anh: Borehole Logging hay Well Logging), là một lĩnh vực của Địa vật lý thăm dò, thực hiện các quan sát đo đạc địa vật lý trong hố khoan, từ đó phân tích, giải đoán tài liệu để phân chia đất đá trong không gian quanh hố khoan theo thành phần, tính chất, trạng thái, và xác định các tham số vật lý của chúng.

Khảo sát địa vật lý và Địa vật lý hố khoan · Địa vật lý hố khoan và Địa vật lý thăm dò · Xem thêm »

Địa vật lý máy bay

Địa vật lý máy bay, còn gọi là Địa vật lý hàng không (Airborne Geophysics) là một lĩnh vực của ''Địa vật lý thăm dò'', dùng máy bay làm phương tiện để bay đo các trường Địa vật lý trên đất liền hoặc trên thềm lục địa, nhằm nghiên cứu thạch - thủy quyển.

Khảo sát địa vật lý và Địa vật lý máy bay · Địa vật lý máy bay và Địa vật lý thăm dò · Xem thêm »

Đo sâu cộng hưởng từ

Đo sâu cộng hưởng từ (Magnetic Resonance Sounding, MRS) là một phương pháp của Địa vật lý Thăm dò, hoạt động dựa trên hiện tượng cộng hưởng từ hạt nhân của đồng vị hydro 1H¹, và dùng cho xác định phân bố nước ngầm theo độ sâu.

Khảo sát địa vật lý và Đo sâu cộng hưởng từ · Đo sâu cộng hưởng từ và Địa vật lý thăm dò · Xem thêm »

Cổ địa từ

Cổ địa từ (Paleomagnetism) là môn nghiên cứu các dấu vết lưu giữ từ trường Trái Đất thời quá khứ trong các đá núi lửa, trầm tích, hoặc các di vật khảo cổ học.

Cổ địa từ và Khảo sát địa vật lý · Cổ địa từ và Địa vật lý thăm dò · Xem thêm »

Dầu mỏ

Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.

Dầu mỏ và Khảo sát địa vật lý · Dầu mỏ và Địa vật lý thăm dò · Xem thêm »

Hải dương học

Dòng hoàn lưu biển Hải dương học là một nhánh của các Khoa học về Trái Đất nghiên cứu về đại dương.

Hải dương học và Khảo sát địa vật lý · Hải dương học và Địa vật lý thăm dò · Xem thêm »

Khảo cổ học

Đấu trường La Mã, Alexandria, Ai Cập. Khảo cổ học (tiếng Hán 考古学, bính âm, tiếng Hy Lạp cổ đại ἀρχαιολογία archaiologia, ἀρχαῖος, arkhaios "cổ", -λογία, -logia, "khoa học") là ngành khoa học nghiên cứu hoạt động của con người trong quá khứ, thường bằng cách tìm kiếm, phục chế, sắp xếp và nghiên cứu những chi tiết văn hóa và dữ liệu môi trường mà họ để lại, bao gồm vật tạo tác, kiến trúc, hiện vật sinh thái và phong cảnh văn hóa.

Khảo cổ học và Khảo sát địa vật lý · Khảo cổ học và Địa vật lý thăm dò · Xem thêm »

Khoáng sản

Khoáng sản là thành tạo khoáng vật của lớp vỏ Trái Đất, mà thành phần hóa học và các tính chất vật lý của chúng cho phép sử dụng chúng có hiệu quả và lợi ích trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất của nền kinh tế quốc dân.

Khoáng sản và Khảo sát địa vật lý · Khoáng sản và Địa vật lý thăm dò · Xem thêm »

Máy bay

Máy bay Boeing 777 của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam Máy bay, còn được gọi theo âm Hán-Việt là phi cơ (飛機) hay cách gọi dân dã là tàu bay, là phương tiện bay hiện đại, cao cấp, ngày nay đóng vai trò không thể thiếu trong kinh tế và đặc biệt trong quân sự.

Khảo sát địa vật lý và Máy bay · Máy bay và Địa vật lý thăm dò · Xem thêm »

Radar xuyên đất

Radar xuyên đất (Ground-penetrating radar, GPR) còn gọi là Radar quét, hay Georada là một phương pháp của địa vật lý thăm dò, thực hiện phát xung sóng điện từ vào đất đá.

Khảo sát địa vật lý và Radar xuyên đất · Radar xuyên đất và Địa vật lý thăm dò · Xem thêm »

Sonar

Tàu khu trục của Pháp F70 type ''La Motte-Picquet'' với các sonar độ sâu thay đổi (Variable Depth Sonar, VDS) loại DUBV43 hoặc DUBV43C đảo Keri 20 km. Sonar (viết tắt từ tiếng Anh: sound navigation and ranging) là một kỹ thuật sử dụng sự lan truyền âm thanh (thường là dưới nước) để tìm đường di chuyển (tức đạo hàng), liên lạc hoặc phát hiện các đối tượng khác ở trên mặt, trong lòng nước hoặc dưới đáy nước, như các cá, tàu bè, vật thể trôi nổi hoặc chìm trong bùn cát đáy, v.v. Tiếng Việt còn dịch là sóng âm phản xạ, bỏ lọt sonar chỉ nghe mà không chịu phát ra sóng để phản xạ.

Khảo sát địa vật lý và Sonar · Sonar và Địa vật lý thăm dò · Xem thêm »

Từ trường Trái Đất

accessdate.

Khảo sát địa vật lý và Từ trường Trái Đất · Từ trường Trái Đất và Địa vật lý thăm dò · Xem thêm »

Thí nghiệm địa chấn

Thí nghiệm địa chấn (Seismic Test) là bộ sưu tập các phép đo địa vật lý địa chấn - âm học để xác định tham số cơ lý của các lớp/khối đất đá, phục vụ cho Địa kỹ thuật trong khảo sát địa chất công trình.

Khảo sát địa vật lý và Thí nghiệm địa chấn · Thí nghiệm địa chấn và Địa vật lý thăm dò · Xem thêm »

Thạch quyển

Các mảng (đĩa) thạch quyển. Thạch quyển là lớp vỏ cứng ngoài cùng nhất của các hành tinh có đất đá.

Khảo sát địa vật lý và Thạch quyển · Thạch quyển và Địa vật lý thăm dò · Xem thêm »

Thềm lục địa

Các vùng biển theo luật biển quốc tế Thềm lục địa là một phần của rìa lục địa, từng là các vùng đất liền trong các thời kỳ băng hà còn hiện nay là các biển tương đối nông (biển cạn) và các vịnh.

Khảo sát địa vật lý và Thềm lục địa · Thềm lục địa và Địa vật lý thăm dò · Xem thêm »

Thủy quyển

Thủy quyển (thủy, phiên âm Hán Việt của 水, nghĩa là nước) trong địa vật lý, được mô tả như là khối lượng chung của nước được tìm thấy dưới, trên bề mặt cũng như trong khí quyển của hành tinh.

Khảo sát địa vật lý và Thủy quyển · Thủy quyển và Địa vật lý thăm dò · Xem thêm »

Thăm dò Điện trường thiên nhiên

Thăm dò Điện trường thiên nhiên (Self Potential hay Spontaneous Potential, SP) là một phương pháp của Địa vật lý thăm dò, bố trí đo điện trường có sẵn trong thiên nhiên bằng các điện cực không phân cực, để phát hiện các dị thường điện trường, vốn là thứ liên quan đến những đới đất đá hay vật liệu khác thường trong vùng.

Khảo sát địa vật lý và Thăm dò Điện trường thiên nhiên · Thăm dò Điện trường thiên nhiên và Địa vật lý thăm dò · Xem thêm »

Thăm dò địa nhiệt

Thăm dò địa nhiệt (Geothermal exploration) là một phương pháp Địa vật lý nghiên cứu sự phân bố, phát tán nhiệt, và truy tìm nguồn phát nhiệt trong lòng đất.

Khảo sát địa vật lý và Thăm dò địa nhiệt · Thăm dò địa nhiệt và Địa vật lý thăm dò · Xem thêm »

Thăm dò điện phân cực kích thích

Thăm dò Điện Phân cực kích thích (PKKT, en:Induced Polarization, IP) hay Phân cực cảm ứng là một phương pháp của Địa vật lý Thăm dò, bố trí hệ điện cực đo như trong ''thăm dò điện trở'', nhưng phát dòng điện vào đất đá và đo hiệu điện thế theo cách thức thích hợp, để thu được thông tin về phân bố độ nạp (Chargeability) hay độ phân cực của môi trường đất đá.

Khảo sát địa vật lý và Thăm dò điện phân cực kích thích · Thăm dò điện phân cực kích thích và Địa vật lý thăm dò · Xem thêm »

Thăm dò điện từ miền thời gian

Đo TDEM bằng trực thăng Thăm dò Điện từ miền thời gian (Time-Domain Electromagnetics, TDEM; Transient Electromagnetics, TEM) là một phương pháp của Địa vật lý Thăm dò, bố trí vòng dây phát trường điện từ dạng xung ngắn vào môi trường đất đá, và thu nhận tín hiệu cảm ứng điện từ theo diễn biến thời gian.

Khảo sát địa vật lý và Thăm dò điện từ miền thời gian · Thăm dò điện từ miền thời gian và Địa vật lý thăm dò · Xem thêm »

Thăm dò điện từ Tellur

Một bộ máy đo Điện từ Tellur Thăm dò Điện từ Tellur (Magnetotellurics, MT) là một phương pháp của Địa vật lý, thực hiện quan sát các biến thiên của trường điện và trường từ ở vỏ trái đất, nhằm xác định phân bố tính chất điện từ của đất đá ở độ sâu từ 300m đến chục ngàn mét, từ đó giải đoán về tính chất trạng thái đất đá và cấu trúc địa chất.

Khảo sát địa vật lý và Thăm dò điện từ Tellur · Thăm dò điện từ Tellur và Địa vật lý thăm dò · Xem thêm »

Thăm dò điện trở

Thăm dò điện trở (Resistivity survey), là một phương pháp của địa vật lý thăm dò, bố trí phát dòng điện vào đất đá và đo hiệu điện thế tại các vị trí thích hợp thông qua hệ thống các điện cực (gọi gọn là Hệ điện cực, Electrode array), từ đó thu được thông tin về phân bố điện trở suất thuần (Ohmic) của môi trường.

Khảo sát địa vật lý và Thăm dò điện trở · Thăm dò điện trở và Địa vật lý thăm dò · Xem thêm »

Thăm dò phóng xạ

Các Phương pháp thăm dò phóng xạ là nhóm các phương pháp của Địa vật lý Thăm dò, thực hiện đo đạc các bức xạ của đất đá, nhằm xác định sự có mặt của các nguyên tố có đồng vị phóng xạ trong đất đá.

Khảo sát địa vật lý và Thăm dò phóng xạ · Thăm dò phóng xạ và Địa vật lý thăm dò · Xem thêm »

Thăm dò từ

Thăm dò từ (Magnetic Method) là một phương pháp của Địa vật lý, thực hiện đo từ trường Trái Đất để phân định ra phần dị thường từ, từ đó xác định phân bố mức độ chứa các vật liệu từ tính của các tầng đất đá, hoặc định vị các khối từ tính, giải đoán ra cấu trúc địa chất và thành phần, tính chất, trạng thái của đất đá.

Khảo sát địa vật lý và Thăm dò từ · Thăm dò từ và Địa vật lý thăm dò · Xem thêm »

Thăm dò trọng lực

Thăm dò trọng lực (Gravimetry) là một phương pháp của Địa vật lý, thực hiện đo Trọng trường Trái Đất để xác định ra phần dị thường trọng lực, từ đó xác định phân bố mật độ dư của các khối đất đá, giải đoán ra cấu trúc địa chất và tính chất, trạng thái của đất đá.

Khảo sát địa vật lý và Thăm dò trọng lực · Thăm dò trọng lực và Địa vật lý thăm dò · Xem thêm »

Thiết bị bay không người lái

Máy bay không người lái Máy bay không người lái (viết tắt tiếng Anh: UAV - Unmanned aerial vehicle) là tên gọi chỉ chung cho các loại máy bay mà không có phi công ở buồng lái và được điều khiển từ xa từ trung tâm.

Khảo sát địa vật lý và Thiết bị bay không người lái · Thiết bị bay không người lái và Địa vật lý thăm dò · Xem thêm »

Trọng trường Trái Đất

trọng trường lý thuyết của dạng trái đất làm trơn lý tưởng, vốn được gọi là ellipsoid Trái Đất. Màu đỏ là nơi trọng trường mạnh hơn giá trị tiêu chuẩn, còn màu lam là nơi yếu hơn. Trọng trường Trái Đất (Gravity of Earth), ký hiệu là g, đề cập đến gia tốc mà Trái Đất gây ra cho các đối tượng ở trên hoặc gần của bề mặt Trái Đất.

Khảo sát địa vật lý và Trọng trường Trái Đất · Trọng trường Trái Đất và Địa vật lý thăm dò · Xem thêm »

Vùng nước

Một vịnh hẹp (lysefjord) ở Na Uy Vùng nước hay còn gọi là thực thể nước là nơi chứa nước, thông thường trên bề mặt hành tinh.

Khảo sát địa vật lý và Vùng nước · Vùng nước và Địa vật lý thăm dò · Xem thêm »

Vật chưa nổ

Vật chưa nổ (Unexploded ordnance, UXO) là vũ khí nổ (bom, đạn pháo, lựu đạn, mìn, thủy lôi,...) nhưng khi chúng được sử dụng đã không phát nổ, nay vẫn còn đó, có nguy cơ nổ và đe dọa sinh mạng con người sau hàng thập kỷ kết thúc chiến tranh.

Khảo sát địa vật lý và Vật chưa nổ · Vật chưa nổ và Địa vật lý thăm dò · Xem thêm »

Vi địa chấn

Vi địa chấn là các rung động biên độ nhỏ cỡ micromet của đất đá trong tự nhiên, gây ra bởi các nguồn rung động ngẫu nhiên liên tiếp, lập thành tiếng ồn (Noise) của đất đá.

Khảo sát địa vật lý và Vi địa chấn · Vi địa chấn và Địa vật lý thăm dò · Xem thêm »

Viễn thám

Theo nghĩa rộng, viễn thám là môn khoa học nghiên cứu việc đo đạc, thu thập thông tin về một đối tượng, sự vật bằng cách sử dụng thiết bị đo qua tác động một cách gián tiếp (ví dụ như qua các bước sóng ánh sáng) với đối tượng nghiên cứu.

Khảo sát địa vật lý và Viễn thám · Viễn thám và Địa vật lý thăm dò · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Khảo sát địa vật lý và Địa vật lý thăm dò

Khảo sát địa vật lý có 55 mối quan hệ, trong khi Địa vật lý thăm dò có 61. Khi họ có chung 38, chỉ số Jaccard là 32.76% = 38 / (55 + 61).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Khảo sát địa vật lý và Địa vật lý thăm dò. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »