Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Khiên (địa chất)

Mục lục Khiên (địa chất)

Trong địa chất học, khiên thường được sử dụng để chỉ một vùng rộng lớn lộ ra các loại đá mácma kết tinh niên đại tiền Cambri và đá đá biến chất mức độ cao, tạo thành các vùng ổn định kiến tạo.

31 quan hệ: Amphibolit, Bắc Băng Dương, Bắc Cực, Bắc Mỹ, Canada, Dãy núi Ural, Enisei, Granodiorit, Granulit, Greenland, Gơnai, Hồ Baikal, Hồ Thượng, Himalaya, Kỷ Cambri, Kiến tạo, Kiến tạo mảng, Kiến tạo sơn, Lục địa, Móng (địa chất), Mảng kiến tạo, Nam Mỹ, Nền (địa chất), Nền cổ, Nền cổ Hoa Bắc, Sông Lena, Siberi (lục địa), Thời kỳ Tiền Cambri, Trầm tích, Tướng đá, Xói mòn.

Amphibolit

Amphibolit Amphibolit chứa granat ở Val di Fleres, Ý Amphibolit ở Ba Lan Amphibolit là một loại đá biến chất có thành phần chủ yếu là amphibol, đặc biệt là các loại hornblend và actinolit.

Mới!!: Khiên (địa chất) và Amphibolit · Xem thêm »

Bắc Băng Dương

Bắc Băng Dương trên bản đồ thế giới Bắc Băng Dương là đại dương nhỏ nhất trong năm đại dương của Trái Đất, bao quanh cực Bắc, nơi đây băng tuyết bao phủ hoàn toàn vào mùa đông và một phần quanh năm.

Mới!!: Khiên (địa chất) và Bắc Băng Dương · Xem thêm »

Bắc Cực

Điểm Cực Bắc Bắc Cực hay cực Bắc của Trái Đất (Cực Bắc địa lý) là điểm có vĩ độ bằng +90 độ trên Trái Đất (hay là điểm xuất phát tất cả kinh tuyến).

Mới!!: Khiên (địa chất) và Bắc Cực · Xem thêm »

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Mới!!: Khiên (địa chất) và Bắc Mỹ · Xem thêm »

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Mới!!: Khiên (địa chất) và Canada · Xem thêm »

Dãy núi Ural

Dãy núi Ural là dãy núi thuộc Liên bang Nga và Kazakhstan, là ranh giới tự nhiên phân chia châu Á và châu Âu.

Mới!!: Khiên (địa chất) và Dãy núi Ural · Xem thêm »

Enisei

Sông Enisei (tiếng Nga: Енисей) là một trong những hệ thống sông lớn nhất đổ ra Bắc Băng Dương, với chiều dài 5.539 km (3.445 dặm) thì nó là con sông dài thứ 5 trên thế giới.

Mới!!: Khiên (địa chất) và Enisei · Xem thêm »

Granodiorit

Một mẫu granodiorit ở Massif Central, Pháp Hinh chụp mẫu lát mỏng của granodiorite ở Slovakia (dưới ánh sáng phân cực) Granodiorit (Gơ-ra-no-di-o-rit) là một loại đá mácma xâm nhập tương tự như granit, nhưng chứa plagioclase nhiều hơn orthoclas.

Mới!!: Khiên (địa chất) và Granodiorit · Xem thêm »

Granulit

Một mẫu đá biến chất tướng granulit có thành phần felsic với các ban tinh granat. Granulit là một loại đá biến chất hạt trung đến thô, nó được thành tạo trong quá trình biến chất nhiệt độ cao, thành phần của yếu là feldspar, đôi khi cộng sinh với thạch anh và các khoáng vật sắt-magie ngậm nước, với kiến trúc granoblastic và kiến trúc gneiss đến dạng khối.

Mới!!: Khiên (địa chất) và Granulit · Xem thêm »

Greenland

Grönland Greenland (tiếng Greenland: Kalaallit Nunaat, nghĩa "vùng đất của con người"; tiếng Đan Mạch: Grønland, phiên âm tiếng Đan Mạch: Grơn-len, nghĩa "Vùng đất xanh") là một quốc gia tự trị thuộc Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Khiên (địa chất) và Greenland · Xem thêm »

Gơnai

Gơnai Gơnai hay đá phiến ma là một loại đá phổ biến và phân bố rộng trong lớp vỏ Trái Đất, được hình thành bởi các quá trình biến chất khu vực ở mức cao từ các thành hệ đã tồn tại trước đó mà nguyên thủy chúng là đá lửa hoặc đá trầm tích.

Mới!!: Khiên (địa chất) và Gơnai · Xem thêm »

Hồ Baikal

Hồ Baikal (phiên âm tiếng Việt: Hồ Bai-can; p; Байгал нуур, Байгал нуур, Baygal nuur, nghĩa là "hồ tự nhiên"; Байкол) là hồ lâu đời nhất trên thế giới.

Mới!!: Khiên (địa chất) và Hồ Baikal · Xem thêm »

Hồ Thượng

Hồ Superior và các Ngũ Đại Hồ Đây là một trong những cây cầu ở hồ Superior. Hồ Superior (được gọi là Gichigami trong tiếng Ojibwa), kề cận với tỉnh Ontario (Canada) và tiểu bang Mỹ Minnesota về phía bắc và với hai tiểu bang Wisconsin và Michigan về phía nam, là hồ lớn và sâu nhất của Ngũ Đại Hồ ở Bắc Mỹ và lớn thứ ba thế giới (sau biển Caspi và hồ Baikal).

Mới!!: Khiên (địa chất) và Hồ Thượng · Xem thêm »

Himalaya

Phiên bản có chú giải) Himalaya (còn có tên Hán-Việt là Hy Mã Lạp Sơn lấy từ "Hi Mã Lạp Nhã sơn mạch 喜馬拉雅山脈", do người Trung Quốc lấy các chữ Hán có âm gần giống "Himalaya" để phiên âm) là một dãy núi ở châu Á, phân chia tiểu lục địa Ấn Độ khỏi cao nguyên Tây Tạng.

Mới!!: Khiên (địa chất) và Himalaya · Xem thêm »

Kỷ Cambri

Kỷ Cambri (hay) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, bắt đầu vào khoảng 542 triệu năm (Ma) trước vào cuối thời kỳ liên đại Nguyên Sinh và kết thúc vào khoảng 488,3 Ma với sự khởi đầu của kỷ Ordovic (theo ICS, 2004).

Mới!!: Khiên (địa chất) và Kỷ Cambri · Xem thêm »

Kiến tạo

Kiến tạo mảng toàn cầu Kiến tạo đề cập đến các quá trình chi phối cấu trúc và đặc điểm của vỏ Trái Đất, và sự tiến hóa của nó theo thời gian.

Mới!!: Khiên (địa chất) và Kiến tạo · Xem thêm »

Kiến tạo mảng

Các mảng kiến tạo trên thế giới được vẽ vào nửa sau của thế kỷ 20. Kiến tạo mảng (tiếng Anh: plate tectonics; tiếng Hy Lạp: τέκτων tektōn, nghĩa là "người xây dựng", "thợ nề") mô tả các chuyển động ở quy mô lớn của thạch quyển Trái Đất.

Mới!!: Khiên (địa chất) và Kiến tạo mảng · Xem thêm »

Kiến tạo sơn

Kiến tạo sơn hay tạo núi (tiếng Hy Lạp orogenesis, oros là "núi" còn genesis là "sinh", có nghĩa là "tạo núi") đề cập đến sự tạo thành núi tự nhiên, và có thể được nghiên cứu như là (a) đối tượng kiến tạo cấu trúc, (b) đối tượng địa lý, và (c) đối tượng niên đại học.

Mới!!: Khiên (địa chất) và Kiến tạo sơn · Xem thêm »

Lục địa

Lục địa là một mảng đất liền nằm trên bề mặt lớp vỏ Trái Đất, bị nước bao quanh.

Mới!!: Khiên (địa chất) và Lục địa · Xem thêm »

Móng (địa chất)

Trong địa chất học, thuật ngữ móng hay móng kết tinh được sử dụng để định nghĩa các lớp đá phía dưới nền trầm tích hay vỏ bọc, hoặc nói tổng quát hơn là bất kỳ loại đá nào dưới đá trầm tích hay bồn trầm tích mà nó là đá biến chất hay đá lửa về nguồn gốc.

Mới!!: Khiên (địa chất) và Móng (địa chất) · Xem thêm »

Mảng kiến tạo

Các mảng kiến tạo của Trái Đất được lập thành bản đồ cho giai đoạn nửa sau của thế kỷ 20. Mảng kiến tạo, xuất phát từ thuyết kiến tạo mảng, là một phần của lớp vỏ Trái Đất (tức thạch quyển).

Mới!!: Khiên (địa chất) và Mảng kiến tạo · Xem thêm »

Nam Mỹ

Bản đồ hành chính Nam Mỹ vệ tinh khu vực Nam Mỹ Nam Mỹ (hay Nam Mĩ) là phần lục địa nằm ở phía tây của Nam bán cầu Trái Đất thuộc châu Mỹ, bắt đầu từ phía nam kênh đào Panama trở xuống.

Mới!!: Khiên (địa chất) và Nam Mỹ · Xem thêm »

Nền (địa chất)

Trong địa chất học, một nền là một khu vực lục địa được che phủ bằng các địa tầng, chủ yếu là bằng phẳng hay hơi nghiêng và thuộc dạng trầm tích, nằm trên một móng gồm đá lửa hay đá biến chất vững chắc với sự biến dạng có sớm hơn.

Mới!!: Khiên (địa chất) và Nền (địa chất) · Xem thêm »

Nền cổ

Một nền cổ hay một craton (trong tiếng Hy Lạp gọi là κρἀτος/kratos nghĩa là "sức bền") là phần cổ và ổn định của lớp vỏ lục địa đã tồn tại qua các lần sáp nhập và chia tách các lục địa và siêu lục địa trong ít nhất là 500 triệu năm.

Mới!!: Khiên (địa chất) và Nền cổ · Xem thêm »

Nền cổ Hoa Bắc

Nền cổ Hoa Bắc trên bản đồ thế giới Nền cổ Hoa Bắc hay lục địa Hoa Bắc là một trong số các nền cổ lục địa nhỏ của Trái Đất.

Mới!!: Khiên (địa chất) và Nền cổ Hoa Bắc · Xem thêm »

Sông Lena

Sông Lena (tiếng Nga: Лена) là một con sông ở miền đông Siberi.

Mới!!: Khiên (địa chất) và Sông Lena · Xem thêm »

Siberi (lục địa)

Siberi là một nền (vùng im lìm) nằm tại tâm của khu vực Siberi của Nga ngày nay.

Mới!!: Khiên (địa chất) và Siberi (lục địa) · Xem thêm »

Thời kỳ Tiền Cambri

Thời kỳ Tiền Cambri hay Tiền kỷ Cambri (tiếng Anh: Precambrian hay Pre-Cambrian) là tên gọi không chính thức để chỉ một siêu liên đại, bao gồm một số liên đại trong niên đại địa chất của Trái Đất đã diễn ra trước khi có Liên đại Hiển sinh (Phanerozoic).

Mới!!: Khiên (địa chất) và Thời kỳ Tiền Cambri · Xem thêm »

Trầm tích

Hồ Geneva. Trầm tích được tạo nên trên các công trình chặn nước nhân tạo vì các công trình này giảm tốc độ dòng chảy của nước và dòng chảy không thể mang nhiều trầm tích đi. Sự vận chuyển các tảng nước đá. Các tảng này có thể được tích tụ thành các tầng trầm tích đá. Trầm tích là các chất có thể được các dòng chảy chất lỏng vận chuyển đi và cuối cùng được tích tụ thành một lớp trên bề mặt hoặc đáy của một khu vực chứa nước như: biển, hồ, sông, suối,...

Mới!!: Khiên (địa chất) và Trầm tích · Xem thêm »

Tướng đá

Trong địa chất học, tướng đá có những đặc điểm đặc trưng, gồm những tính chất của đá như hình dạng bên ngoài, thành phần, hoặc điều kiện thành tạo, và những thay đổi của các tính chất này ở theo khu vực địa lý.

Mới!!: Khiên (địa chất) và Tướng đá · Xem thêm »

Xói mòn

Xói mòn là hoạt động của các quá trình bề mặt (như nước hoặc gió) làm phong hóa và vận chuyển hợp phần rắn (trầm tích, đá, đất, …) trong môi trường tự nhiên hoặc từ nguồn và lắng đọng ở vị trí khác.

Mới!!: Khiên (địa chất) và Xói mòn · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »