Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Giáo hoàng Gioan Phaolô II

Mục lục Giáo hoàng Gioan Phaolô II

Gioan Phaolô II (hay Gioan Phaolô Đệ Nhị, Latinh: Ioannes Paulus II; tên sinh; 18 tháng 5 năm 1920 – 2 tháng 4 năm 2005) là vị giáo hoàng thứ 264 của Giáo hội Công giáo Rôma và là người lãnh đạo tối cao của Vatican kể từ ngày 16 tháng 10 năm 1978.

Mục lục

  1. 218 quan hệ: Adolf Hitler, An tử, Assisi, Augusto Pinochet, Đài phát thanh Vatican, Đông Âu, Đại hội Giới trẻ Thế giới, Đấng đáng kính, Đức Quốc Xã, Điện Tông Tòa, Ý, Ba Lan, Bao cao su, Bệnh Parkinson, Bỉ, Berlin, California, Cao Đài, Cà chua, Công đồng Vaticanô I, Công đồng Vaticanô II, Cải cách Kháng nghị, Cộng hòa Nhân dân Ba Lan, Cộng hòa Séc, Chân phước, Châu Á, Châu Đại Dương, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi, Chính thống giáo Đông phương, Chúa Thánh Linh, Chết, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa duy vật, Chủ nghĩa phát xít, Chủ nghĩa tư bản, Chủ nghĩa vô chính phủ, Chủ nghĩa vô thần, Chiến tranh, Chiến tranh tôn giáo Pháp, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chicago Tribune, Chu vi, Constantinopolis, Damascus, Danh sách các lời xin lỗi của Giáo hoàng Gioan Phaolô II, Dân chủ, , Dòng Anh Em Giảng Thuyết, ... Mở rộng chỉ mục (168 hơn) »

  2. Giáo hoàng người Ba Lan
  3. Người chống cộng Ba Lan
  4. Người ủng hộ bất bạo động
  5. Thánh Mẫu học Công giáo

Adolf Hitler

Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Adolf Hitler

An tử

An tử, cái chết êm ái hay cái chết êm dịu (tiếng Anh: euthanasia, từ tiếng Hy Lạp εὐθανασία.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và An tử

Assisi

Assisi là một đô thị và cộng đồng (comune) ở tỉnh Perugia trong vùng Umbria nước Ý. Đô thị Assisi có diện tích 186 ki lô mét vuông, dân số thời điểm năm 31 tháng 5 năm 2005 là 27.186 người.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Assisi

Augusto Pinochet

Augusto José Ramón Pinochet Ugarte (1915 – 2006) là cựu tổng thống, nhà lãnh đạo quân sự và nhà độc tài của Chile.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Augusto Pinochet

Đài phát thanh Vatican

Đài phát thanh Vatican (tiếng Ý: Radio Vaticana- RV) là dịch vụ truyền thanh chính thức của Thành Vatican.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Đài phát thanh Vatican

Đông Âu

Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất).

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Đông Âu

Đại hội Giới trẻ Thế giới

Đại hội Giới Trẻ Thế giới tại Roma năm 2000 Ngày Giới Trẻ Thế giới (tiếng Anh: World Youth Day) là ngày hội của giới trẻ Công giáo toàn thế giới.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Đại hội Giới trẻ Thế giới

Đấng đáng kính

Hình kính màu của Linh mục Đấng đáng kính Samuel Mazzuchelli ở Nhà thờ St. Raphael, Dubuque, Iowa. Trong Giáo hội Công giáo Rôma, sau khi một Tín hữu Công giáo qua đời mà được một giám mục tuyên bố là Tôi tớ của Đức Chúa Trời rồi đề nghị giáo hoàng phong Chân phước, thì người mang danh hiệu Tôi tớ Chúa đó phải là một Đấng đáng kính trọng tức là "anh hùng trong đức hạnh".

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Đấng đáng kính

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Đức Quốc Xã

Điện Tông Tòa

Điện Tông Tòa (hay còn gọi là Phủ Giáo hoàng hay Thánh Điện) là nơi ở chính thức của giáo hoàng, tọa lạc tại Vatican.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Điện Tông Tòa

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Ý

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Ba Lan

Bao cao su

Một bao cao su đã xé vỏ bọc Bao cao su, cũng được gọi bao dương vật, túi cao su, ca pốt (từ capote trong tiếng Pháp) hay condom theo tiếng Anh, hay áo mưa theo tiếng lóng, là một dụng cụ được dùng để giảm khả năng có thai và nguy cơ lây bệnh đường tình dục (như lậu mủ, giang mai và HIV) khi quan hệ tình dục và thực hiện các hành vi tình dục khác.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Bao cao su

Bệnh Parkinson

Bệnh Parkinson (hay còn gọi là PD) là một rối loạn thoái hoá của hệ thần kinh trung ương gây ảnh hưởng đến tình trạng cử động, thăng bằng và kiểm soát cơ của bệnh nhân.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Bệnh Parkinson

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Bỉ

Berlin

Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Berlin

California

California (phát âm như "Ca-li-pho-ni-a" hay "Ca-li-phoóc-ni-a", nếu nhanh: "Ca-li-phoóc-nha"), còn được người Việt gọi vắn tắt là Ca Li, là một tiểu bang ven biển phía tây của Hoa Kỳ.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và California

Cao Đài

Cao Đài là một tôn hiệu trong tôn giáo Cao Đài dùng để chỉ ngôi vị tối cao, tức Thượng đế.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Cao Đài

Cà chua

Cà chua (danh pháp hai phần: Solanum lycopersicum), thuộc họ Cà (Solanaceae), là một loại rau quả làm thực phẩm.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Cà chua

Công đồng Vaticanô I

Công đồng Vatican I diễn ra từ năm 1869 -1870 do Giáo hoàng Piô IX triệu tập.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Công đồng Vaticanô I

Công đồng Vaticanô II

Công đồng Vatican II hay Vaticanô II là công đồng đại kết (ecumenical council) của Giáo hội Công giáo Rôma, được Giáo hoàng Gioan XXIII triệu tập ngày 11 tháng 10 năm 1962 và Giáo hoàng Phaolô VI kết thúc ngày 8 tháng 12 năm 1965.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Công đồng Vaticanô II

Cải cách Kháng nghị

Cải cách Kháng nghị (Protestant Reformation) hay Cải cách Tin Lành là cuộc cải cách tôn giáo khởi xướng bởi Martin Luther và được tiếp nối bởi Jean Calvin, Huldrych Zwingli, Jacobus Arminius và những người khác tại châu Âu thế kỷ 16.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Cải cách Kháng nghị

Cộng hòa Nhân dân Ba Lan

Cộng hoà Nhân dân Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska Rzeczpospolita Ludowa) là tên gọi chính thức của Ba Lan từ năm 1952 tới năm 1989, khi Ba Lan còn theo chủ nghĩa cộng sản và là thành viên của Khối Warszawa.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Cộng hòa Nhân dân Ba Lan

Cộng hòa Séc

Séc (tiếng Séc: Česko), tên chính thức là Cộng hòa Séc (tiếng Séc: Česká republika), là một quốc gia thuộc khu vực Trung Âu và là nước không giáp biển.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Cộng hòa Séc

Chân phước

Lễ phong chân phước của Giáo hoàng Gioan Phaolô II Chân phước hay chân phúc, còn gọi là á thánh (Latinh: beatus) là một danh hiệu trong Giáo hội Công giáo Rôma công nhận rằng một vị đáng kính đã được chấp nhận vào Thiên đàng và có khả năng cầu thay nguyện giúp cho những người cầu nguyện với họ.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Chân phước

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Châu Á

Châu Đại Dương

Châu Đại Dương không_khung Châu Đại Dương là một khu vực địa lý bao gồm Melanesia, Micronesia, Polynesia và Australasia.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Châu Đại Dương

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Châu Âu

Châu Mỹ

Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Châu Mỹ

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Châu Phi

Chính thống giáo Đông phương

Chính thống giáo Đông phương là nhánh Kitô giáo lớn thứ nhì trên thế giới, sau Giáo hội Công giáo Rôma.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Chính thống giáo Đông phương

Chúa Thánh Linh

Miêu tả Chúa Thánh Linh trong hình chim bồ câu, kính màu tại Vương cung thánh đường Thánh Phêrô. Chúa Thánh Linh, còn gọi là Chúa Thánh Thần, là ngôi thứ ba trong Ba Ngôi: Chúa Cha, Chúa Con, và Chúa Thánh Linh: Cả ba thân vị đều là Thiên Chúa, theo niềm tin của đại đa số các tín hữu Cơ Đốc giáo.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Chúa Thánh Linh

Chết

''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm của Jacques-Louis David Một con khỉ bị tông chết Chết thông thường được xem là sự chấm dứt các hoạt động của một sinh vật hay ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống (không thể phục hồi) của một cơ thể.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Chết

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa duy vật

Trong triết học, chủ nghĩa duy vật là một hình thức của chủ nghĩa duy vật lý (physicalism) với quan niệm rằng thứ duy nhất có thể được thực sự coi là tồn tại là vật chất; rằng, về căn bản, mọi sự vật đều có cấu tạo từ vật chất và mọi hiện tượng đều là kết quả của các tương tác vật chất.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Chủ nghĩa duy vật

Chủ nghĩa phát xít

Chủ nghĩa phát xít là một hệ tư tưởng chính trị và phong trào số đông mà muốn đặt quốc gia trong những thuật ngữ về lịch sử, văn hóa, sinh học độc nhất, trên tất cả là các động lực của lòng trung thành, và muốn tạo nên 1 cộng đồng quốc gia được huy động..

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Chủ nghĩa phát xít

Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ XVII.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa vô chính phủ

Chủ nghĩa vô chính phủ, còn gọi là chủ nghĩa vô trị, là một hệ tư tưởng triết học chính trị bao trùm các học thuyết và thái độ ủng hộ việc loại bỏ tất cả các chính quyền cưỡng ép,*Errico Malatesta, "", MAN!.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Chủ nghĩa vô chính phủ

Chủ nghĩa vô thần

Chủ nghĩa vô thần (hay thuyết vô thần, vô thần luận), theo nghĩa rộng nhất, là sự thiếu vắng niềm tin vào sự tồn tại của thần linh.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Chủ nghĩa vô thần

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Chiến tranh

Chiến tranh tôn giáo Pháp

Chiến tranh Tôn giáo Pháp (1562 – 1598) là một chuỗi gồm tám cuộc tranh chấp giữa phe Công giáo và phe Huguenot (Kháng Cách Pháp) từ giữa thế kỷ 16 kéo dài đến năm 1598.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Chiến tranh tôn giáo Pháp

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chicago Tribune

Tòa soạn báo ''Chicago Tribune'' Chicago Tribune (Báo Luận đàn Chicago) là một nhật báo lớn ở Chicago, Illinois (Hoa Kỳ) do Công ty Tribune làm chủ.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Chicago Tribune

Chu vi

Chu vi là độ dài đường bao quanh một hình hai chiều.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Chu vi

Constantinopolis

Bản đồ Constantinopolis Constantinopolis vào thời Byzantine Constantinopolis (có nghĩa là thành phố của Constantinus, tiếng Hy Lạp: Κωνσταντινούπολις Konstantinoúpolis, hay Πόλις Polis, tiếng Latin: Constantinopolis, tiếng Thổ Ottoman: قسطنطينيه Kostantiniyye), còn được biết đến với tên Constantinople, là kinh đô của Đế quốc La Mã (330-395), của Đế quốc Byzantine/Đông La Mã (395-1204 và 1261-1453), của Đế quốc La Tinh (1204-1261) và của Đế quốc Ottoman (1453-1922).

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Constantinopolis

Damascus

Damascus (theo tiếng Latinh, دمشق Dimashq, Δαμασκός, phiên âm tiếng Việt: Đa-mát theo tiếng Pháp Damas, còn gọi là Đa-ma-cút theo tiếng Anh: Damascus) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Syria.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Damascus

Danh sách các lời xin lỗi của Giáo hoàng Gioan Phaolô II

Giáo hoàng Gioan Phaolô II ngày 12 tháng 8 năm 1993 tại in Denver (Colorado) Trong thời gian tại vị của mình, giáo hoàng Gioan Phaolô II đã từng đưa ra nhiều lời xin lỗi về những tội của Giáo hội Công giáo Rôma đối với người Do Thái, Galileo, phụ nữ, các nạn nhân của Tòa án Dị giáo, những người Hồi giáo bị giết trong các cuộc Thập Tự chinh và phần lớn những nạn nhân chịu những thiệt hại có liên quan đến hành động của Giáo hội trong lịch s.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Danh sách các lời xin lỗi của Giáo hoàng Gioan Phaolô II

Dân chủ

Dân chủ là một phương pháp ra quyết định tập thể trong đó mọi thành viên đều có quyền ngang nhau khi tham gia ra quyết địnhChristiano, Tom,, Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2015 Edition).

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Dân chủ

Vắt sữa dê Dê là loài động vật nhai lại, chân có móng thuộc họ Bovidae.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Dê

Dòng Anh Em Giảng Thuyết

Dòng Anh Em Giảng Thuyết (hay còn gọi là Dòng Anh Em Thuyết Giáo, Dòng Đa Minh, Latinh: Ordinis Praedicatorum, tiếng Anh: Order of Preachers), là một hội dòng lớn của Giáo hội Công giáo, được thành lập bởi Thánh Đa Minh và được Tòa Thánh phê chuẩn.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Dòng Anh Em Giảng Thuyết

Dị giáo

''Galileo tại tòa án dị giáo Rôma'' - tranh của Cristiano Banti năm 1857 Dị giáo là bất cứ niềm tin hay lý thuyết nào không đúng với niềm tin chuẩn mực tôn giáo hoặc phong tục có sẵn đương thời.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Dị giáo

Do Thái

Do Thái có thể chỉ đến.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Do Thái

Do Thái giáo

Do Thái giáo (tiếng Hebrew יהודה, YehudahShaye J.D. Cohen 1999 The Beginnings of Jewishness: Boundaries, Varieties, Uncertainties, Berkeley: University of California Press; p. 7, "Judah" theo tiếng Latin và tiếng Hy Lạp) là một tôn giáo độc thần cổ đại thuộc nhóm các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham đặt nền tảng trên Kinh Torah (là một phần của Kinh Tanakh hay Kinh Thánh Hebrew), gắn liền với lịch sử dân tộc Do Thái, như đã được diễn giải trong Kinh Talmud và các sách khác.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Do Thái giáo

Donald William Wuerl

Donald William Wuerl (sinh năm 1940) là một Hồng y người Hoa Kỳ của Giáo hội Công giáo Rôma.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Donald William Wuerl

Edith Stein

Edith Stein tức Thánh Têrêsa Benedicta Thánh Giá, cũng thường gọi là thánh Edith Stein (12.10.1891 – 9.8.1942), là một triết gia và nữ tu sĩ Công giáo người Đức, được Giáo hội Công giáo phong là thánh tử đạo và hiển thánh.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Edith Stein

Galicia (Tây Ban Nha)

Galicia (hay;; tiếng Galicia và tiếng Bồ Đào Nha: Galiza) là một cộng đồng tự trị của Tây Ban Nha và một vùng dân tộc lịch sử dưới luật Tây Ban Nha.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Galicia (Tây Ban Nha)

Galileo Galilei

Galileo Galilei (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ga-li-lê;; 15 tháng 2 năm 1564Drake (1978, tr.1). Ngày sinh của Galileo theo lịch Julius, lịch sau này có hiệu lực trên tất cả các quốc gia theo Kitô giáo.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Galileo Galilei

Gia tộc Habsburg

Cờ của hoàng tộc Habsburg Huy hiệu của hoàng tộc Habsburg Lâu đài Habsburg nguyên thủy, nơi phát tích gia tộc Habsburg, nay thuộc Thụy Sĩ Họ Habsburg là tên của một hoàng tộc ở châu Âu, được xem là một trong những hoàng tộc có thế lực nhất trong lịch sử châu Âu vào thời kì cận đại.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Gia tộc Habsburg

Giám mục

Giám mục là chức sắc được tấn phong trong một số giáo hội thuộc cộng đồng Kitô giáo, nắm giữ các vị trí quan trọng trong giáo hội.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Giám mục

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hoàng

Giáo hoàng (tiếng Latinh: papa, tiếng Hy Lạp: πάππας pappas) là vị giám mục của Giáo phận Rôma, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo toàn thế giới.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Giáo hoàng

Giáo hoàng Ađrianô VI

Ađrianô VI (Latinh: Adrianus VI) là vị giáo hoàng thứ 218 của giáo hội công giáo.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Giáo hoàng Ađrianô VI

Giáo hoàng Biển Đức XVI

Biển Đức XVI (cách phiên âm tiếng Việt khác là Bênêđictô XVI hay Bênêđitô, xuất phát từ Latinh: Benedictus; sinh với tên Joseph Aloisius Ratzinger vào ngày 16 tháng 4 năm 1927) là nguyên giáo hoàng của Giáo hội Công giáo Rôma.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Giáo hoàng Biển Đức XVI

Giáo hoàng Gioan Phaolô I

Giáo hoàng Gioan Phaolô I (Latinh: Ioannes Paulus PP. I, tiếng Ý: Giovanni Paolo I, tên khai sinh là Albino Luciani, 17 tháng 10 năm 1912 – 28 tháng 9 năm 1978) là vị Giáo hoàng thứ 263 của Giáo hội Công giáo Rôma, đồng thời là nguyên thủ Thành quốc Vatican.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Giáo hoàng Gioan Phaolô I

Giáo hoàng Gioan XXIII

Giáo hoàng Gioan XXIII (Tiếng Latinh: Ioannes PP. XXIII; tiếng Ý: Giovanni XXIII, tên khai sinh: Angelo Giuseppe Roncalli, 25 tháng 11 năm 1881 – 3 tháng 6 năm 1963) là vị Giáo hoàng thứ 261 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Giáo hoàng Gioan XXIII

Giáo hoàng Lêô XIII

Giáo hoàng Lêô XIII (Latinh: Leo XIII) là vị Giáo hoàng thứ 256 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Giáo hoàng Lêô XIII

Giáo hoàng Phanxicô

Giáo hoàng Phanxicô (Franciscus; Francesco; Francisco; sinh 17 tháng 12 năm 1936; tên thật: Jorge Mario Bergoglio) là vị giáo hoàng thứ 266 và là đương kim giáo hoàng của Giáo hội Công giáo Rôma.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Giáo hoàng Phanxicô

Giáo hoàng Phaolô VI

Giáo hoàng Phaolô VI (tiếng Latinh: Paulus PP. VI; tiếng Ý: Paolo VI, tên khai sinh: Giovanni Battista Enrico Antonio Maria Montini; 26 tháng 9 năm 1897 – 6 tháng 8 năm 1978) là giáo hoàng của Giáo hội Công giáo Rôma từ năm 1963 đến 1978.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Giáo hoàng Phaolô VI

Giáo hoàng Piô IX

Giáo hoàng Piô IX (Tiếng Latinh: Pius IX) là vị giáo hoàng thứ 255 của Giáo hội Công giáo.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Giáo hoàng Piô IX

Giáo hoàng Piô X

Thánh Piô X, Giáo hoàng (Tiếng Latinh: Pius PP. X) (2 tháng 6 năm 1835 – 20 tháng 8 năm 1914), tên khai sinh: Melchiorre Giuseppe Sarto là vị Giáo hoàng thứ 257 của Giáo hội Công giáo Rôma từ 1903 đến 1914.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Giáo hoàng Piô X

Giáo hoàng Piô XII

Giáo hoàng Piô XII (Tiếng Latinh: Pius PP. XII, Tiếng Ý: Pio XII, tên khai sinh là Eugenio Maria Giuseppe Giovanni Pacelli, 2 tháng 6 năm 1876 – 9 tháng 10 năm 1958) là vị Giáo hoàng thứ 260 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Giáo hoàng Piô XII

Giáo phận

Giáo phận (tiếng Latin: dioecesis hay episcopatus), hay đầy đủ hơn là giáo phận chính tòa, là một đơn vị lãnh thổ gồm nhiều giáo xứ (xứ đạo) hay giáo họ (họ đạo), dưới quyền cai quản của một Giám mục.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Giáo phận

Giáo xứ

Giáo xứ (tiếng Latinh: paroecia hay parochia) là một cộng đoàn và đơn vị địa giới trong một giáo phận.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Giáo xứ

Gioan Thánh Giá

Thánh Gioan Thánh Giá (tiếng Tây Ban Nha: San Juan de la Cruz) (14 tháng 6 năm 1542 - 14 tháng 12 năm 1591) là một nhân vật lớn trong cuộc Cải cách Công giáo, một nhà thần bí người Tây Ban Nha và một tu sĩ Dòng Cát Minh.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Gioan Thánh Giá

Giulio Andreotti

Giulio Andreotti tại hội nghị thượng đỉnh G7 năm 1978 Giulio Andreotti (tiếng Ý:, 14 tháng 1 năm 1919 - 06 tháng 5 năm 2013) là một chính trị gia Ý của Đảng Dân chủ Thiên Chúa giáo ôn hòa.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Giulio Andreotti

Habsburg

Habsburg có thể là.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Habsburg

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Hà Lan

Hòa bình

Chim bồ câu trắng được coi như là một biểu tượng cho hòa bình. Hòa bình là trạng thái xã hội không có chiến tranh, không dùng vũ lực để giải quyết các tranh chấp trong quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc, các nhóm chính trị xã hội.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Hòa bình

Hôn nhân

Hai bàn tay siết chặt trong '''hôn nhân''', được người La Mã cổ đại lý tưởng hóa như là khối nhà nền tảng của xã hội và là một sự đồng hành của hai người bạn đời cùng nhau làm việc, sinh thành và nuôi dạy con cái, đảm đương công việc hàng ngày, sống cuộc đời gương mẫu, và tận hưởng tình yêu thương.Martha C.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Hôn nhân

Hôn nhân đồng giới

Hôn nhân đồng giới là hôn nhân giữa hai người có cùng giới tính sinh học.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Hôn nhân đồng giới

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Hồi giáo

Hồng y

Trang phục Hồng y Hồng y (Latinh: Sanctae Romanae Ecclesiae cardinalis, nghĩa đen là Hồng y của Giáo hội Công giáo La Mã) là một nhà lãnh đạo cao cấp của Giáo hội, này được biết đến với danh hiệu là Hoàng tử của Giáo hội, và thường được vinh thăng tước vị này, khi vẫn còn trong vòng độ tuổi bỏ phiếu, thông thường từ các giám mục của Giáo hội Công giáo La Mã.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Hồng y

Hồng y Đoàn

Hồng y Đoàn là tập hợp của tất cả các hồng y của Giáo hội Công giáo Rôma có nhiệm vụ tư vấn cho giáo hoàng về những vấn đề liên quan đến giáo hội khi ông triệu tập một công nghị hồng y.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Hồng y Đoàn

HIV

HIV (tiếng Anh: human immunodeficiency virus, có nghĩa virus suy giảm miễn dịch ở người) là một lentivirus (thuộc họ retrovirus) có khả năng gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS), một tình trạng làm hệ miễn dịch của con người bị suy giảm cấp tiến, tạo điều kiện cho những nhiễm trùng cơ hội và ung thư phát triển mạnh làm đe dọa đến mạng sống của người bị nhiễm.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và HIV

Hoạt động xã hội

Civil rights các nhà hoạt động về quyền dân sự tại Tuần hành tháng 3 tại Washington vì Tự do và Việc làm, 1963 Barricade tại Công xã Paris, 1871 Phong trào vận động xã hội (hay hoạt động xã hội) bao gồm những nỗ lực để thúc đẩy, cản trở hoặc điều khiển các thay đổi về xã hội, chính trị, kinh tế, hoặc môi trường.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Hoạt động xã hội

Holocaust

Người Do Thái Hungary được lính Đức lựa chọn để đưa tới phòng hơi ngạt tại trại tập trung Auschwitz, tháng 5/6 năm 1944.http://www1.yadvashem.org/yv/en/exhibitions/album_auschwitz/index.asp "The Auschwitz Album". Yad Vashem. Truy cập ngày 24 tháng 9 năm 2012.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Holocaust

Istanbul

Istanbul (hoặc; İstanbul), là thành phố lớn nhất, đồng thời là trung tâm kinh tế, văn hóa và lịch sử của Thổ Nhĩ Kỳ.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Istanbul

Jerusalem

Jerusalem (phiên âm tiếng Việt: Giê-ru-sa-lem,; tiếng Do Thái: ירושׁלים Yerushalayim; tiếng Ả Rập: al-Quds, tiếng Hy Lạp: Ιεροσόλυμα) hoặc Gia Liêm là một thành phố Trung Đông nằm trên lưu vực sông giữa Địa Trung Hải và Biển Chết ở phía đông của Tel Aviv, phía nam của Ramallah, phía tây của Jericho và phía bắc của Bethlehem.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Jerusalem

Kiểm soát sinh sản

Một trung tâm kế hoạch hoá gia đình tại Kuala Terengganu, Malaysia. Kiểm soát sinh sản là một chế độ gồm việc tuân theo một hay nhiều hành động, cách thức, các thực hiện tình dục, hay sử dụng dược phẩm nhằm ngăn chặn hay làm giảm một cách có chủ đích khả năng mang thai hay sinh đẻStacey, Dawn.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Kiểm soát sinh sản

Kraków

Đồi Wawel. Đại giáo đường Wawel. Nhà nguyện Sigismund và Waza, Wawel. Lâu đài Wawel, courtyard. Main Market Square. Nhà thờ St. Mary. Quảng trường St. Mary. Wit Stwosz Altar, St. Mary's Church, Kraków. Phố Kanonicza. Nhà thờ St.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Kraków

Lạm dụng tình dục

Lạm dụng tình dục là quá trình trong đó một người lợi dụng vị thế của mình nhằm dụ dỗ hay cưỡng ép người khác tham gia vào hoạt động tình dục. Lạm dụng tình dục có thể xảy ra ở bất kì nền văn hóa, chủng tộc, tôn giáo, thể chế chính trị nào.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Lạm dụng tình dục

Lễ Giáng Sinh

Lễ Giáng Sinh, còn được gọi là lễ Thiên Chúa giáng sinh, Noel hay Christmas là một ngày lễ kỷ niệm Chúa Giêsu sinh ra đời.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Lễ Giáng Sinh

Lech Wałęsa

Lech Wałęsa (IPA:; sinh ngày 29 tháng 9 năm 1943) là một chính trị gia Ba Lan, một nhà hoạt động công đoàn và người hoạt động cho nhân quyền.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Lech Wałęsa

Liban

Liban (phiên âm: Li-băng; لبنان; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; Liban), tên đầy đủ Cộng hoà Liban (الجمهورية اللبنانية; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; République libanaise), là một quốc gia nhỏ tại vùng Trung Đông.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Liban

Linh mục

Linh mục là một chức phẩm của Giáo hội Công giáo Rôma, là giáo sĩ có quyền thực hiện các lễ nghi tôn giáo trực tiếp cho giáo dân.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Linh mục

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Luân Đôn

Mafia

lire en ligne.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Mafia

Mahatma Gandhi

Mahātmā Gāndhī (2 tháng 10 năm 1869 – 30 tháng 1 năm 1948), nguyên tên đầy đủ là Mohandas Karamchand Gandhi (Devanagari: मोहनदास करमचन्द गांधी; Gujarati: મોહનદાસ કરમચંદ ગાંધી), là anh hùng dân tộc Ấn Độ, đã chỉ đạo cuộc kháng chiến chống chế độ thực dân của Đế quốc Anh và giành độc lập cho Ấn Độ với sự ủng hộ của hàng triệu người dân.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Mahatma Gandhi

Maria

Maria (từ tiếng Latinh; Miriam), thường còn được gọi là Đức Mẹ hay bà Mary (xem thêm), là một phụ nữ người Do Thái quê ở Nazareth, thuộc xứ Galilea, sống trong khoảng những năm cuối thế kỷ I TCN đến đầu thế kỷ I CN.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Maria

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Mặt Trăng

Mỹ Latinh

Mỹ Latinh (América Latina hay Latinoamérica; América Latina; Amérique latine; Latin America) là một khu vực của châu Mỹ, nơi mà người dân chủ yếu nói các ngôn ngữ Roman (có nguồn gốc từ tiếng Latinh) – đặc biệt là tiếng Tây Ban Nha và tiếng Bồ Đào Nha, và một mức độ nào đó là tiếng Pháp.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Mỹ Latinh

Mehmet Ali Ağca

Mehmet Ali Ağca (sinh ngày 9 tháng 1 năm 1958) là một thành viên của nhóm Hồi giáo cực đoan "Sói bạc" ở Thổ Nhĩ Kỳ và là người đã ám sát Giáo hoàng Gioan Phaolô II ở Quảng trường Thánh Phêrô vào ngày 13 tháng 5 năm 1981.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Mehmet Ali Ağca

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Moskva

Nữ quyền

Nữ quyền, tức quyền nữ giới hay quyền phụ nữ, là các quyền lợi bình đẳng giới được khẳng định là dành cho phụ nữ và trẻ em gái trong nhiều xã hội trên thế giới.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Nữ quyền

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Nga

Ngôn ngữ

Ngôn ngữ là hệ thống phức tạp con người sử dụng để liên lạc hay giao tiếp với nhau cũng như chỉ chính năng lực của con người có khả năng sử dụng 1 hệ thống như vậy.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Ngôn ngữ

Nghị viện châu Âu

Nghị viện châu Âu (Europarl hay EP) là một nghị viện với các nghị sĩ được bầu cử trực tiếp của Liên minh châu Âu (EU).

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Nghị viện châu Âu

Người Do Thái

Người Do Thái (יְהוּדִים ISO 259-3, phát âm) là một sắc tộc tôn giáo là một dân tộc "The Jews are a nation and were so before there was a Jewish state of Israel" "That there is a Jewish nation can hardly be denied after the creation of the State of Israel" "Jews are a people, a nation (in the original sense of the word), an ethnos" có nguồn gốc từ người Israel, Israelite origins and kingdom: "The first act in the long drama of Jewish history is the age of the Israelites""The people of the Kingdom of Israel and the ethnic and religious group known as the Jewish people that descended from them have been subjected to a number of forced migrations in their history" còn gọi là người Hebrew, trong lịch sử vùng Cận Đông cổ đại.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Người Do Thái

Người Slav

Bản đồ các cộng đồng người Slav tại châu Âu gồm Tây Slav: xanh nhạt; Đông Slav: xanh lục; Nam Slav: xanh thẫm Người Slav (Xla-vơ) là một nhóm chủng tộc tại khu vực châu Âu với ngôn ngữ cùng thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Slav.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Người Slav

Nhà thờ chính tòa

Nhà thờ chính tòa Salta, Argentina Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn của Tổng Giáo phận Thành phố HCM, đồng thời là một Vương cung thánh đường. Nhà thờ chính tòa (tiếng Latinh: Ecclesia cathedralis, gốc từ cathedra nghĩa là "ngai"), còn gọi là Nhà thờ lớn, là nhà thờ chính của một giáo phận hay tổng giáo phận trong các Giáo hội Kitô giáo, nơi có Tòa Giám mục hoặc Tòa Tổng Giám mục cai quản (Tỏng) Giáo phận đó.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Nhà thờ chính tòa

Nhân quyền

chim hòa bình và bàn tay Nhân quyền (hay quyền con người; tiếng Anh: human rights) là những quyền tự nhiên của con người và không bị tước bỏ bởi bất cứ ai và bất cứ chính thể nào.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Nhân quyền

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Nho giáo

Opus Dei

Phủ Giám chức Thánh Giá và Opus Dei (Praelatura Sanctae Crucis et Operis Dei, thường gọi là Opus Dei), là một đoàn thể của Giáo hội Công giáo Rôma với giáo huấn rằng mọi người đều được gọi để nên thánh và cuộc sống đời thường là một con đường để đạt tới sự thánh thiện.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Opus Dei

Otto von Habsburg

Otto von Habsburg Franz Joseph Otto Robert Maria Anton Karl Max Heinrich Sixtus Xavier Felix Renatus Ludwig Gaetan Pius Ignatius (20 tháng 11 năm 1912 – 4 tháng 7 năm 2011), cũng có tên hoàng gia là Archduke Otto của Áo.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Otto von Habsburg

Phá thai

Phá thai được định nghĩa y học như thuật ngữ về một sự kết thúc thai nghén bằng cách loại bỏ hay lấy phôi hay thai nhi khỏi tử cung trước khi đến hạn sinh nở.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Phá thai

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Pháp

Pháp đình tôn giáo

Galileo trước Pháp đình tôn giáo Rôma, minh họa của Joseph-Nicolas Robert-Fleury Pháp đình tôn giáo, còn gọi là Tòa thẩm tra tôn giáo, Tòa án dị giáo hay Tòa án lạc giáo là một nhóm các cơ quan điều tra trong hệ thống tư pháp của Giáo hội Công giáo Rôma với mục đích chống lại dị giáo.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Pháp đình tôn giáo

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Phật giáo

Phụ nữ

Tranh của Sandro Botticelli: ''The Birth of Venus'' (khoảng 1485) Biểu tượng của sinh vật cái trong sinh học và nữ giới, hình chiếc gương và chiếc lược. Đây cũng là biểu tượng của Sao Kim trong chiêm tinh học, của thần Vệ nữ trong thần thoại La Mã và của đồng trong thuật giả kim.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Phụ nữ

Phong trào Đại kết

Biểu trưng Phong trào Đại kết. Phong trào Đại kết đề cập tới những nỗ lực của các Kitô hữu hoặc các truyền thống giáo hội khác nhau nhằm phát triển mối quan hệ gần gũi và sự thấu hiểu lẫn nhau hơn.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Phong trào Đại kết

Quảng trường Thánh Phêrô

Quảng trường Thánh Phêrô (tiếng Ý: Piazza San Pietro) là quảng trường lớn nằm trước Vương cung Thánh đường Thánh Phêrô ở thành quốc Vatican.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Quảng trường Thánh Phêrô

Quốc gia

Quốc gia là một khái niệm địa lý và chính trị, trừu tượng về tinh thần, tình cảm và pháp lý, để chỉ về một lãnh thổ có chủ quyền, một chính quyền và những con người của các dân tộc có trên lãnh thổ đó; họ gắn bó với nhau bằng luật pháp, quyền lợi, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ, chữ viết qua quá trình lịch sử lập quốc, và những con người chấp nhận nền văn hóa cũng như lịch sử lập quốc đó cùng chịu sự chi phối của chính quyền, và, họ cùng nhau chia sẻ quá khứ cũng như hiện tại và cùng nhau xây dựng một tương lai chung trên vùng lãnh thổ có chủ quyền.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Quốc gia

Qur’an

''Al-Fatiha'' (سُّورَةُ الفَاتِحَة‎‎), chương đầu của Thiên kinh Qur'an với 7 câu Qur’an (phát âm; القرآن có nghĩa là "sự xướng đọc") là văn bản tôn giáo quan trọng nhất của đạo Hồi.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Qur’an

Rắn

Rắn là tên gọi chung để chỉ một nhóm các loài động vật bò sát ăn thịt, không chân và thân hình tròn dài (cylinder), thuộc phân bộ Serpentes, có thể phân biệt với các loài thằn lằn không chân bằng các đặc trưng như không có mí mắt và tai ngoài.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Rắn

Rồng

Rồng hay còn gọi là Long là một loài vật xuất hiện trong thần thoại phương Đông và phương Tây.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Rồng

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Roma

Sa mạc Sahara

Video Sahara và Trung Đông. Sahara (الصحراء الكبرى,, nghĩa là sa mạc lớn) là sa mạc lớn nhất thế giới, là hoang mạc lớn thứ 3 trên Trái Đất (sau Châu Nam Cực và Vùng Bắc Cực), với diện tích hơn 9.000.000 km², xấp xỉ diện tích của Hoa Kỳ và Trung Quốc.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Sa mạc Sahara

Serbia

Serbia - tên chính thức là Cộng hòa Serbia (phiên âm: Xéc-bi-a, tiếng Serbia: Република Србија - Republika Srbija) - là một quốc gia không giáp biển thuộc khu vực đông nam châu Âu.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Serbia

Sri Lanka

Sri Lanka (phiên âm tiếng Việt: Xri Lan-ca), tên chính thức Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka (ශ්රී ලංකා trong Tiếng Sinhala, இலங்கை trong tiếng Tamil; từng được gọi là Ceylon trước năm 1952), tiếng Việt xưa gọi là Tích Lan, là một đảo quốc với đa số dân theo Phật giáo ở Nam Á, nằm cách khoảng 33 dặm ngoài khơi bờ biển bang Tamil Nadu phía nam Ấn Đ.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Sri Lanka

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Syria

Sư tử

Sư tử (tên khoa học Panthera leo) là một trong những đại miêu trong họ Mèo và là một loài của chi Báo.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Sư tử

Tam quyền phân lập

Trong một nhà nước ở một số quốc gia, diễn ra sự phân lập quyền lực (Gewaltenteilung), tức là quyền lực của Nhà nước được phân chia cho nhiều cơ quan khác nhau.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Tam quyền phân lập

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Tây Tạng

Têrêsa thành Ávila

Têrêsa thành Ávila (hay còn gọi là Thánh Teresa Sanchez de Cepeda y Ahumada, sinh: 28 tháng 3 năm 1515 - mất: 4 tháng 10 năm 1582) là một nữ tu sĩ Dòng Cát Minh (Dòng Camêlô), một nhà thần học nổi tiếng người Tây Ban Nha của Giáo hội Công giáo Rôma, bà gắn cả đời mình với cuộc sống chiêm niệm và lời cầu nguyện tinh thần.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Têrêsa thành Ávila

Tòa Thánh

Ngai Giáo hoàng tại Vương cung thánh đường Thánh Gioan Latêranô biểu trưng cho Tòa thánh. Tòa Thánh (Latinh: Sancta Sedes, English: Holy See) dùng để chỉ chung cho Giáo hoàng, bộ máy giúp việc chính cho Giáo hoàng, được gọi chung là Giáo triều Rôma, và các thiết chế, định chế vô hình khác thuộc Giáo hoàng và Giáo triều.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Tòa Thánh

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Tôn giáo

Tự do tín ngưỡng

Tự do tín ngưỡng hay tự do tôn giáo thường được coi là một nguyên tắc ủng hộ quyền tự do của cá nhân hay cộng đồng trong việc công khai hoặc bí mật thực hành, thờ phụng, rao giảng, hay tu tập một tôn giáo hay tín ngưỡng.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Tự do tín ngưỡng

Thành Vatican

Thành Vatican, tên chính thức: Thành Quốc Vatican (tiếng Ý: Stato della Città del Vaticano; tiếng Latinh: Status Civitatis Vaticanae) là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ bao gồm một vùng đất có tường bao kín nằm trong lòng thành phố Roma, Ý.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Thành Vatican

Thái tử

Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Thái tử

Tháng mười

Tháng mười là tháng thứ mười theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Tháng mười

Thánh lễ

Thánh lễ là phụng vụ thờ phượng Thiên Chúa được thực hiện trong nhiều dạng của Kitô giáo Tây phương.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Thánh lễ

Thánh Phêrô

Thánh Phêrô (Tiếng Hy Lạp: Πέτρος, Pétros "Đá", Kephas hoặc thỉnh thoảng là Cephas) là tông đồ trưởng trong số mười hai Tông đồ của Chúa Giêsu.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Thánh Phêrô

Thánh quan thầy

Thánh quan thầy (còn gọi Thánh bổn mạng hay Thánh bảo trợ; Latinh: patronus) là vị Thánh được cho là bảo vệ, hướng dẫn và cầu bầu cho một người, một địa phương, một quốc gia hoặc thậm chí là một sự kiện.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Thánh quan thầy

Thần đạo

Biểu tượng của thần đạo được thế giới biết đến Một thần xã nhỏ Thần đạo (tiếng Nhật: 神道, Shintō) là tín ngưỡng và tôn giáo của dân tộc Nhật Bản.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Thần đạo

Thần học

Thánh Alberto Cả Thần học là ngành nghiên cứu về các thần thánh, hay rộng hơn là về niềm tin tôn giáo, thực hành và trải nghiệm tôn giáo, về linh hồn.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Thần học

Thập tự chinh

Jerusalem năm 1099 Thập tự chinh là một loạt các cuộc chiến tranh tôn giáo, được kêu gọi bởi Giáo hoàng và tiến hành bởi các vị vua và quý tộc là những người tình nguyện cầm lấy cây thập giá với mục tiêu chính là phục hồi sự kiểm soát của Kitô giáo với vùng Đất Thánh.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Thập tự chinh

Thế giới thứ ba

Thế giới thứ ba Những từ ngữ "Thế giới thứ nhất", "Thế giới thứ hai", và đặc biệt "Thế giới thứ ba" được dùng để phân chia các quốc gia trên thế giới thành ba nhóm lớn.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Thế giới thứ ba

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Thế kỷ 20

Thế kỷ 21

Thế kỷ XXI của Công Nguyên là thế kỷ hiện tại tính theo lịch Gregorius.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Thế kỷ 21

Thế tục

Thế tục là trạng thái trong đó chủ thể tách biệt khỏi tôn giáo, hoặc không liên kết hay chống đối bất kỳ giáo phái nào.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Thế tục

Thủ môn (bóng đá)

Một thủ môn nhoài người phá bóng khỏi cầu môn. tiền đạo đối phương Trong bóng đá, thủ môn là cầu thủ đứng ở vị trí cuối cùng của hàng hậu vệ giữa hàng tấn công của đối phương và khung thành/hàng phòng ngự của đội mình.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Thủ môn (bóng đá)

Thể hiện giới tính

Một người thổi kèn túi ở Scotland trong đồng phục quân sự của bộ tộc. Ở nhiều nước phương Tây, nam giới mặc váy là một thể hiện giới tính không chấp nhận được, nhưng ở Scotland nam giới theo truyền thống mặc kilt, tương tự như váy.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Thể hiện giới tính

Thể thao

xã hội. Thể thao là tất cả các loại hình hoạt động thể chất và trò chơi có tính cạnh tranh, với mục đích sử dụng, duy trì và cải thiện các kĩ năng và năng lực thể chất, đem lại niềm vui, hứng khởi cho những người tham gia và sự giải trí cho người xem.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Thể thao

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Thổ Nhĩ Kỳ

Thiên đàng

Thiên đàng hay Thiên đường (chữ Hán 天堂; thiên: trời, tầng trời, cõi trời; đường hay đàng: cái nhà, cõi) là khái niệm về đời sau được tìm thấy trong nhiều tôn giáo và các tác phẩm triết học.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Thiên đàng

Thiền

Thiền có thể là các khái niệm chi tiết sau.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Thiền

Thuyết nhật tâm

Hệ Mặt Trời với Mặt Trời ở trung tâm Hệ nhật tâm (bên dưới) so sánh với mô hình địa tâm (bên trên) Trong thiên văn học, mô hình nhật tâm là lý thuyết cho rằng Mặt Trời nằm ở trung tâm của vũ trụ và/hay của Hệ Mặt Trời.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Thuyết nhật tâm

Thuyết tương đối

Phương trình nổi tiếng của Einstein dựng tại Berlin năm 2006. Thuyết tương đối miêu tả cấu trúc của không gian và thời gian trong một thực thể thống nhất là không thời gian cũng như giải thích bản chất của lực hấp dẫn là do sự uốn cong của không thời gian bởi vật chất và năng lượng.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Thuyết tương đối

Tiến hóa

Cây phát sinh của Ernst Haeckel khoảng năm 1879. Ngày nay các thông tin trên cây này không còn đúng nữa, nhưng nó vẫn là một minh họa cho sự phát triển các sinh vật từ một tổ tiên chung.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Tiến hóa

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Tiếng Anh

Tiếng Ý

Tiếng Ý (italiano) là một ngôn ngữ thuộc nhóm Rôman của hệ Ấn-Âu và được dùng bởi khoảng 70 triệu người, đa số sinh sống tại Ý. Giọng Ý được xem như chuẩn hiện nay là giọng của vùng Toscana (tiếng Anh: Tuscany, tiếng Pháp: Toscane), nhất là giọng của những người sống tại thành phố Firenze (còn được gọi là Florence).

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Tiếng Ý

Tiếng Ba Lan

Tiếng Ba Lan (język polski, polszczyzna) là ngôn ngữ chính thức của Ba Lan.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Tiếng Ba Lan

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Tiếng Latinh

Tiếng Nga

Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Tiếng Nga

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Tiếng Pháp

Tiếng Tây Ban Nha

Tiếng Tây Ban Nha (español), cũng được gọi là tiếng Castilla hay tiếng Y Pha Nho theo lối nói cũ, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Iberia-Rôman của nhóm ngôn ngữ Rôman, và là tiếng phổ biến thứ 4 trên thế giới theo một số nguồn, trong khi có nguồn khác liệt kê nó là ngôn ngữ phổ biến thứ 2 hay thứ 3.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Tiếng Tây Ban Nha

Time (tạp chí)

Time (đặc điểm phân biệt được viết hoa là TIME) là một tạp chí tin tức hàng tuần của Mỹ, tương tự như tờ Newsweek và U.S. News & World Report.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Time (tạp chí)

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Trái Đất

Trẻ em đường phố

Trẻ em đường phố người Afghanistan cười trước ống kính tại khu vực buôn bán ở Kabul, Afghanistan (tháng 6 năm 2003). Trẻ em đường phố, hay trẻ bụi đời, trẻ em lang thang là những đứa trẻ sống trên các đường phố của một thành phố.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Trẻ em đường phố

Triều đại

Lăng Hùng vương trên núi Nghĩa Lĩnh Triều đại, hay vương triều, thường là danh từ để gọi chung hai hay nhiều vua chúa của cùng một gia đình nối tiếp nhau trị vì một lãnh thổ nào đó.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Triều đại

Tuyên thánh

Tuyên thánh (hoặc phong thánh) là nghi lễ mà Giáo hội Công giáo Rôma hoặc Chính Thống giáo Đông phương tuyên bố một Kitô hữu nào đó đã chết là một vị thánh, và được ghi vào trong sổ bộ các vị thánh của giáo hội.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Tuyên thánh

Vatican

Vatican có thể để đề cập đến.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Vatican

Vạ tuyệt thông

Vạ tuyệt thông (hay dứt phép thông công, rút phép thông công) là một hình phạt của Giáo hội Công giáo Rôma dành cho những giáo sĩ và giáo dân phạm trọng tội.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Vạ tuyệt thông

Vụ Nổ Lớn

Theo thuyết Vụ Nổ Lớn, vũ trụ bắt nguồn từ một trạng thái vô cùng đặc và vô cùng nóng (điểm dưới cùng). Một lý giải thường gặp đó là không gian tự nó đang giãn nở, khiến các thiên hà đang lùi ra xa lẫn nhau, giống như các điểm trên quả bóng thổi phồng.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Vụ Nổ Lớn

Venezia

Venezia (tên trong phương ngôn Venezia: Venexia,Venessia), thường gọi "thành phố của các kênh đào" và La Serenissima, là thủ phủ của vùng Veneto và của tỉnh Venezia ở Ý. Trong tiếng Việt, thành phố này được gọi là Vơ-ni-dơ (phiên âm từ Venise trong tiếng Pháp).

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Venezia

Vương cung thánh đường Thánh Gioan Latêranô

Mặt tiền Vương cung Thánh đường Thánh Gioan Laterano Vương cung Thánh đường Thánh Gioan Laterano (tiếng Ý: Basilica di San Giovanni in Laterano) là nhà thờ chính tòa của Giáo phận Rôma và cũng nơi đặt ngai Giám mục thành Rôma, tức giáo hoàng.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Vương cung thánh đường Thánh Gioan Latêranô

Vương cung thánh đường Thánh Phêrô

Vương cung thánh đường Thánh Phêrô (tiếng Latinh: Basilica Sancti Petri, tiếng Ý: Basilica di San Pietro in Vaticano) là một trong bốn nhà thờ lớn nhất ở Vatican.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Vương cung thánh đường Thánh Phêrô

Wadowice

Wadowice là một thị trấn thuộc huyện Wadowicki, tỉnh Małopolskie ở nam Ba Lan.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Wadowice

1 tháng 11

Ngày 1 tháng 11 là ngày thứ 305 (306 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và 1 tháng 11

1 tháng 4

Ngày 1 tháng 4 là ngày thứ 91 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 92 trong mỗi năm nhuận).

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và 1 tháng 4

1 tháng 5

Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ 121 (122 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và 1 tháng 5

16 tháng 10

Ngày 16 tháng 10 là ngày thứ 289 (290 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và 16 tháng 10

16 tháng 6

Ngày 16 tháng 6 là ngày thứ 167 (168 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và 16 tháng 6

18 tháng 5

Ngày 18 tháng 5 là ngày thứ 138 (139 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và 18 tháng 5

19 tháng 12

Ngày 19 tháng 11 là ngày thứ 353 (354 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và 19 tháng 12

19 tháng 6

Ngày 19 tháng 6 là ngày thứ 170 (171 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và 19 tháng 6

1920

1920 (số La Mã: MCMXX) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và 1920

1929

1929 (số La Mã: MCMXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và 1929

1941

1941 (số La Mã: MCMXLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và 1941

1946

1946 (số La Mã: MCMXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và 1946

1949

1949 (số La Mã: MCMXLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và 1949

1953

1953 (số La Mã: MCMLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và 1953

1954

1954 (số La Mã: MCMLIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và 1954

1958

1958 (số La Mã: MCMLVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và 1958

1967

1967 (số La Mã: MCMLXVII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và 1967

1970

Theo lịch Gregory, năm 1970 (số La Mã: MCMLXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và 1970

1978

Theo lịch Gregory, năm 1978 (số La Mã: MCMLXXVIII) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và 1978

1981

Theo lịch Gregory, năm 1981 (số La Mã: MCMLXXXI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và 1981

1983

Theo lịch Gregory, năm 1983 (số La Mã: MCMLXXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và 1983

1984

Theo lịch Gregory, năm 1984 (số La Mã: MCMLXXXIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và 1984

1987

Theo lịch Gregory, năm 1987 (số La Mã: MCMLXXXVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và 1987

1992

Theo lịch Gregory, năm 1992 (số La Mã: MCMXCII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và 1992

1993

Theo lịch Gregory, năm 1993 (số La Mã: MCMXCIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và 1993

2 tháng 4

Ngày 2 tháng 4 là ngày thứ 92 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 93 trong mỗi năm nhuận).

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và 2 tháng 4

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và 2000

2001

2001 (số La Mã: MMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và 2001

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và 2004

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và 2005

2008

2008 (số La Mã: MMVIII) là một năm nhuận, bắt đầu vào ngày thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và 2008

2014

Năm 2014 là một năm thường, bắt đầu vào ngày Thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và 2014

27 tháng 4

Ngày 27 tháng 4 là ngày thứ 117 (118 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và 27 tháng 4

28 tháng 4

Ngày 28 tháng 4 là ngày thứ 118 (119 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và 28 tháng 4

28 tháng 9

Ngày 28 tháng 9 là ngày thứ 271 (272 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và 28 tháng 9

29 tháng 5

Ngày 29 tháng 5 là ngày thứ 149 (150 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và 29 tháng 5

29 tháng 6

Ngày 29 tháng 6 là ngày thứ 180 (181 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và 29 tháng 6

30 tháng 11

Ngày 30 tháng 11 là ngày thứ 334 (335 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và 30 tháng 11

30 tháng 12

Ngày 30 tháng 12 là ngày thứ 364 (365 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và 30 tháng 12

4 tháng 7

Ngày 4 tháng 7 là ngày thứ 185 (186 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Giáo hoàng Gioan Phaolô II và 4 tháng 7

Xem thêm

Giáo hoàng người Ba Lan

Người chống cộng Ba Lan

Người ủng hộ bất bạo động

Thánh Mẫu học Công giáo

Còn được gọi là Chân phước Gio-an Phao-lô II, Chân phước Gio-an Phao-lô Đệ nhị, Chân phước Gioan Phaolô II, Chân phước Gioan Phaolô Đệ nhị, Chân phước Giáo hoàng Gioan Phaolô II, Chân phước Giáo hoàng Gioan Phaolô Đệ nhị, Gio-an Phao-lô II, Gioan Phalô II, Gioan Phao Lồ 2, Gioan Phao Lồ II, Gioan Phao Lồ Ðệ Nhị, Gioan Phao-lô II, Gioan Phaolô II, Gioan Phaolô 2, Gioan Phaolô Đệ Nhị, Gioan phao lồ đệ nhị, Gioan-Phaolô II, Giáo Hoàng Gioan Phao Lồ Ðệ Nhị, Giáo Hoàng John Paul II, Giáo hoàng Jăng Pôn II, Giáo hoàng gioan phao lồ đệ nhị, Jean Paul II, John Paul 2, John Paul II, John-Paul II, Józef Wojtyła, Karol Józef Wojtyła, Karol Wojtyla, Ðức Thánh Cha Gioan Phaolô II, Đức Giáo Hoàng Gio-an Phao-lô II, Đức Giáo Hoàng Gioan Phao-lô II, Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô Đệ Nhị, Đức Thánh Cha John Paul II.

, Dị giáo, Do Thái, Do Thái giáo, Donald William Wuerl, Edith Stein, Galicia (Tây Ban Nha), Galileo Galilei, Gia tộc Habsburg, Giám mục, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hoàng, Giáo hoàng Ađrianô VI, Giáo hoàng Biển Đức XVI, Giáo hoàng Gioan Phaolô I, Giáo hoàng Gioan XXIII, Giáo hoàng Lêô XIII, Giáo hoàng Phanxicô, Giáo hoàng Phaolô VI, Giáo hoàng Piô IX, Giáo hoàng Piô X, Giáo hoàng Piô XII, Giáo phận, Giáo xứ, Gioan Thánh Giá, Giulio Andreotti, Habsburg, Hà Lan, Hòa bình, Hôn nhân, Hôn nhân đồng giới, Hồi giáo, Hồng y, Hồng y Đoàn, HIV, Hoạt động xã hội, Holocaust, Istanbul, Jerusalem, Kiểm soát sinh sản, Kraków, Lạm dụng tình dục, Lễ Giáng Sinh, Lech Wałęsa, Liban, Linh mục, Luân Đôn, Mafia, Mahatma Gandhi, Maria, Mặt Trăng, Mỹ Latinh, Mehmet Ali Ağca, Moskva, Nữ quyền, Nga, Ngôn ngữ, Nghị viện châu Âu, Người Do Thái, Người Slav, Nhà thờ chính tòa, Nhân quyền, Nho giáo, Opus Dei, Otto von Habsburg, Phá thai, Pháp, Pháp đình tôn giáo, Phật giáo, Phụ nữ, Phong trào Đại kết, Quảng trường Thánh Phêrô, Quốc gia, Qur’an, Rắn, Rồng, Roma, Sa mạc Sahara, Serbia, Sri Lanka, Syria, Sư tử, Tam quyền phân lập, Tây Tạng, Têrêsa thành Ávila, Tòa Thánh, Tôn giáo, Tự do tín ngưỡng, Thành Vatican, Thái tử, Tháng mười, Thánh lễ, Thánh Phêrô, Thánh quan thầy, Thần đạo, Thần học, Thập tự chinh, Thế giới thứ ba, Thế kỷ 20, Thế kỷ 21, Thế tục, Thủ môn (bóng đá), Thể hiện giới tính, Thể thao, Thổ Nhĩ Kỳ, Thiên đàng, Thiền, Thuyết nhật tâm, Thuyết tương đối, Tiến hóa, Tiếng Anh, Tiếng Ý, Tiếng Ba Lan, Tiếng Latinh, Tiếng Nga, Tiếng Pháp, Tiếng Tây Ban Nha, Time (tạp chí), Trái Đất, Trẻ em đường phố, Triều đại, Tuyên thánh, Vatican, Vạ tuyệt thông, Vụ Nổ Lớn, Venezia, Vương cung thánh đường Thánh Gioan Latêranô, Vương cung thánh đường Thánh Phêrô, Wadowice, 1 tháng 11, 1 tháng 4, 1 tháng 5, 16 tháng 10, 16 tháng 6, 18 tháng 5, 19 tháng 12, 19 tháng 6, 1920, 1929, 1941, 1946, 1949, 1953, 1954, 1958, 1967, 1970, 1978, 1981, 1983, 1984, 1987, 1992, 1993, 2 tháng 4, 2000, 2001, 2004, 2005, 2008, 2014, 27 tháng 4, 28 tháng 4, 28 tháng 9, 29 tháng 5, 29 tháng 6, 30 tháng 11, 30 tháng 12, 4 tháng 7.