Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Franz Kafka

Mục lục Franz Kafka

Franz Kafka (3 tháng 7 năm 1883 - 3 tháng 6 năm 1924) là một nhà văn lớn viết truyện ngắn và tiểu thuyết bằng tiếng Đức, được giới phê bình xem như một trong những tác giả có ảnh hưởng nhất thế kỉ 20.

114 quan hệ: Albert Camus, Amiăng, Áo, Đại học Ludwig Maximilian München, Đại học Oxford, Đế quốc Áo-Hung, Biển Baltic, Bohemia, Các ngôn ngữ Đức cao địa, Công dân Kane, Cộng hòa Séc, Chán ăn tâm thần, Chôn cất, Chủ nghĩa biểu hiện, Chủ nghĩa hiện đại, Chủ nghĩa hiện sinh, Chủ nghĩa hiện thực, Chủ nghĩa Marx, Chủ nghĩa phục quốc Do Thái, Chủ nghĩa quân phiệt, Chủ nghĩa siêu thực, Chủ nghĩa tư bản, Chủ nghĩa vô chính phủ, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Dante Alighieri, Do Thái giáo, Elias Canetti, Eugène Ionesco, Financial Times, Fyodor Mikhaylovich Dostoyevsky, Gabriel García Márquez, George Orwell, Gestapo, Giáo dục tình cảm, Giải Franz Kafka, Giải Nobel Văn học, Giải Oscar, Giải Tinh thần độc lập, Gilles Deleuze, Golem, Graal-Müritz, Gustave Flaubert, Hóa học, Hóa thân (truyện), Heinrich von Kleist, Isaac Bashevis Singer, Jean-Paul Sartre, Jeremy Irons, Johann Wolfgang von Goethe, Jorge Luis Borges, ..., José Saramago, Kafka bên bờ biển, Kỳ ảo, Khoa học viễn tưởng, Klosterneuburg, Lao, Leipzig, Liblice, Max Brod, München, Milan Kundera, Murakami Haruki, Nghệ thuật thị giác, Opera, Orson Welles, Palestine (định hướng), Peter Drucker, Phương pháp giáo dục Montessori, Platon, Poděbrady, Praha, Pyotr Alekseyevich Kropotkin, Quạ gáy xám phương Tây, Ray Bradbury, San Diego, Sách, Sân khấu, Strakonice, Talmud, Thanh quản, Thành phố New York, The New York Times, Thomas Mann, Thư viện Bodleian, Thư viện Quốc gia Đức, Tiếng Anh, Tiếng Đức, Tiếng Hebrew, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Nga, Tiếng Pháp, Tiếng Séc, Tiếng Yiddish, Tiểu hành tinh, Tiểu thuyết, Tiệp Khắc, Trò chơi máy tính, Truyện ngắn, Tư pháp, Vành đai tiểu hành tinh, Văn hóa đại chúng, Văn học, Viên, Vladimir Vladimirovich Nabokov, Vltava, W. H. Auden, Weimar, 1883, 1913, 1924, 21 tháng 6, 3 tháng 6, 3 tháng 7, 3412 Kafka. Mở rộng chỉ mục (64 hơn) »

Albert Camus

Albert Camus (ngày 7 tháng 11 năm 1913 - ngày 4 tháng 1 năm 1960) là một nhà văn, triết gia, thủ môn bóng đá, viết kịch, lý luận người Pháp nổi tiếng.

Mới!!: Franz Kafka và Albert Camus · Xem thêm »

Amiăng

Amiăng (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp amiante /amjɑ̃t/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Franz Kafka và Amiăng · Xem thêm »

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Mới!!: Franz Kafka và Áo · Xem thêm »

Đại học Ludwig Maximilian München

Tòa nhà chính của Đại học Ludwig Maximilian München Đại học Ludwig Maximilian München (tiếng Đức: Ludwig-Maximilians-Universität München), thường được gọi là Đại học München hoặc LMU, là một trường đại học ở München, Đức.

Mới!!: Franz Kafka và Đại học Ludwig Maximilian München · Xem thêm »

Đại học Oxford

Viện Đại học Oxford (tiếng Anh: University of Oxford, thường gọi là Oxford University hay Oxford), còn gọi là Đại học Oxford, là một viện đại học nghiên cứu liên hợp ở Oxford, Anh.

Mới!!: Franz Kafka và Đại học Oxford · Xem thêm »

Đế quốc Áo-Hung

Đế quốc Áo-Hung, còn gọi là Nền quân chủ kép, Quốc gia kép là quốc gia phong kiến theo chế độ quân chủ ở Trung Âu, từ năm 1867 đến năm 1918, bao gồm đế quốc Áo (thủ đô Viên) và vương quốc Hungary (thủ đô Budapest), do hoàng đế Áo thuộc dòng họ Habsburg gốc Đức trị vì. Đế quốc Áo-Hung được thành lập dựa trên sự hợp nhất đế quốc Áo và vương quốc Hungary vào năm 1867 và lãnh thổ của đế quốc này bao gồm toàn bộ lưu vực sông Donau mà bây giờ là lãnh thổ của nhiều quốc gia ngày nay như Áo, Cộng hoà Séc, Slovakia, Slovenia, Hungary, Croatia và một phần lãnh thổ của Serbia, România, Ba Lan, bao gồm 73 triệu dân. Trước năm 1914, đế quốc Áo-Hung có diện tích đứng thứ hai châu Âu (sau đế quốc Nga) và dân số đứng thứ ba châu Âu (sau đế quốc Nga và đế quốc Đức). Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, đế quốc Áo-Hung tham gia phe Liên minh. Chiến tranh kết thúc, phe Liên minh bại trận và đế quốc Áo-Hung tan rã vào tháng 11 năm 1918. Sự kiện này cũng đặt dấu chấm hết cho sự tồn tại của nhà Habsburg ở châu Âu.

Mới!!: Franz Kafka và Đế quốc Áo-Hung · Xem thêm »

Biển Baltic

Bản đồ biển Baltic Biển Baltic nằm ở Bắc Âu từ 53 đến 66 độ vĩ bắc và 20 đến 26 độ kinh đông, được bao bọc bởi bán đảo Scandinavia, khu vực Trung Âu và Đông Âu và quần đảo Đan Mạch.

Mới!!: Franz Kafka và Biển Baltic · Xem thêm »

Bohemia

Bohemia hay Čechy (tiếng Séc: Čechy; tiếng Đức: Böhmen, tiếng Ba Lan: Czechy) là một khu vực lịch sử nằm tại Trung Âu, chiếm hai phần ba diện tích của nước Cộng hòa Séc ngày nay.

Mới!!: Franz Kafka và Bohemia · Xem thêm »

Các ngôn ngữ Đức cao địa

Các ngôn ngữ Đức cao địa (tiếng Đức: Hochdeutsche Sprachen) hoặc các phương ngữ Đức cao địa (Hochdeutsche Mundarten / Dialekte) là một trong các loại biến thể của tiếng Đức chuẩn, tiếng Luxembourg và tiếng Yiddish, cũng như các phương ngữ của tiếng Đức nói được nói ở miền trung và miền nam nước Đức, Áo, Liechtenstein, Thụy Sĩ, Luxembourg và trong phần láng giềng Bỉ và Hà Lan (các phương ngữ Ripuaria ở Limburg phía đông nam), Pháp (Alsace và Lorraine phía Bắc), Italia, và Ba Lan.

Mới!!: Franz Kafka và Các ngôn ngữ Đức cao địa · Xem thêm »

Công dân Kane

Trailer (1940). Công dân Kane (tiếng Anh: Citizen Kane) là một bộ phim Mỹ của đạo diễn Orson Welles công chiếu năm 1941.

Mới!!: Franz Kafka và Công dân Kane · Xem thêm »

Cộng hòa Séc

Séc (tiếng Séc: Česko), tên chính thức là Cộng hòa Séc (tiếng Séc: Česká republika), là một quốc gia thuộc khu vực Trung Âu và là nước không giáp biển.

Mới!!: Franz Kafka và Cộng hòa Séc · Xem thêm »

Chán ăn tâm thần

Chán ăn tâm thần (tiếng Anh: anorexia nervosa), hay chán ăn tâm lý, biếng ăn tâm lý, là một dạng của bệnh rối loạn ăn uống, có các triệu chứng như trọng lượng cơ thể thấp và sự bất thường trong cảm nhận về ngoại hình của bản thân, bị ám ảnh sợ hãi tăng cân.

Mới!!: Franz Kafka và Chán ăn tâm thần · Xem thêm »

Chôn cất

Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.

Mới!!: Franz Kafka và Chôn cất · Xem thêm »

Chủ nghĩa biểu hiện

''Rote Rehe II'' (1913—1914, Nai trong rừng II) của Franz Marc Chủ nghĩa biểu hiện hay Trường phái biểu hiện (Expressionism) là một trào lưu nghệ thuật xuất hiện và phát triển ở châu Âu vào những năm cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, có đặc điểm nhấn mạnh, thậm xưng trong sự thể hiện cảm tính - xúc cảm của chủ thể (thường là cảm xúc con người hoặc một nhóm người) hoặc xúc cảm của chính người họa sĩ.

Mới!!: Franz Kafka và Chủ nghĩa biểu hiện · Xem thêm »

Chủ nghĩa hiện đại

Georges Braque, ''Người đàn bà với cây đàn ghi ta'', tranh lập thể, thuộc chủ nghĩa hiện đại Chủ nghĩa hiện đại là khái niệm rộng, chỉ trào lưu văn học nghệ thuật ở các quốc gia phương Tây và Nam Mỹ, xuất hiện vào cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Franz Kafka và Chủ nghĩa hiện đại · Xem thêm »

Chủ nghĩa hiện sinh

Chủ nghĩa hiện sinh là từ dùng để nói về nghiên cứu của một nhóm các triết gia cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, những người mà tuy khác nhau về học thuyết nhưng có chung niềm tin rằng tư duy triết học xuất phát từ chủ thể con người — không chỉ là chủ thể tư duy, mà là cá thể sống, cảm xúc, và hoạt động.

Mới!!: Franz Kafka và Chủ nghĩa hiện sinh · Xem thêm »

Chủ nghĩa hiện thực

''Bonjour, Monsieur Courbet'', 1854 của Gustave Courbet. Chủ nghĩa hiện thực là trào lưu nghệ thuật lấy hiện thực xã hội và những vấn đề có thực của con người làm đối tượng sáng tác.

Mới!!: Franz Kafka và Chủ nghĩa hiện thực · Xem thêm »

Chủ nghĩa Marx

'''Karl Marx''' Chủ nghĩa Marx (còn viết là chủ nghĩa Mác hay là Mác-xít) là hệ thống học thuyết về triết học, lịch sử và kinh tế chính trị dựa trên các tác phẩm của Karl Marx (1818–1883) và Friedrich Engels (1820–1895).

Mới!!: Franz Kafka và Chủ nghĩa Marx · Xem thêm »

Chủ nghĩa phục quốc Do Thái

Quốc kỳ Israel, lá cờ đã được chọn làm biểu tượng phong trào chủ nghĩa Zion thập niên 1890. Chủ nghĩa Zion hay chủ nghĩa Sion (ציונות, Tsiyonut), một số tài liệu tiếng Việt cũng gọi là chủ nghĩa phục quốc Do Thái, là một hình thức của chủ nghĩa dân tộc của người Do Thái và văn hóa Do Thái ủng hộ một nhà nước quốc gia Do Thái trong lãnh thổ được xác định là vùng đất Israel.

Mới!!: Franz Kafka và Chủ nghĩa phục quốc Do Thái · Xem thêm »

Chủ nghĩa quân phiệt

Chủ nghĩa quân phiệt là trào lưu tư tưởng của một chính phủ hay của quần chúng chủ trương tăng cường sức mạnh quân sự, chuẩn bị dùng nó một cách hung tợn để bảo vệ hay đòi hỏi quyền lợi của quốc gia.

Mới!!: Franz Kafka và Chủ nghĩa quân phiệt · Xem thêm »

Chủ nghĩa siêu thực

Nghệ thuật siêu thực là một trào lưu văn học và nghệ thuật ở thế kỷ 20, bắt đầu ở Paris và được nhà thơ người Pháp André Breton viết tuyên ngôn vào năm 1924.

Mới!!: Franz Kafka và Chủ nghĩa siêu thực · Xem thêm »

Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ XVII.

Mới!!: Franz Kafka và Chủ nghĩa tư bản · Xem thêm »

Chủ nghĩa vô chính phủ

Chủ nghĩa vô chính phủ, còn gọi là chủ nghĩa vô trị, là một hệ tư tưởng triết học chính trị bao trùm các học thuyết và thái độ ủng hộ việc loại bỏ tất cả các chính quyền cưỡng ép,*Errico Malatesta, "", MAN!.

Mới!!: Franz Kafka và Chủ nghĩa vô chính phủ · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Franz Kafka và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Dante Alighieri

Durante degli Alighieri hay Dante Alighieri hay, đơn giản hơn, Dante (1265-1321) là một thiên tài, một nhà thơ lớn, nhà thần học người Ý, tác giả của hai kiệt tác La Divina Commedia (Thần khúc) và La Vita Nuova (Cuộc đời mới).

Mới!!: Franz Kafka và Dante Alighieri · Xem thêm »

Do Thái giáo

Do Thái giáo (tiếng Hebrew יהודה, YehudahShaye J.D. Cohen 1999 The Beginnings of Jewishness: Boundaries, Varieties, Uncertainties, Berkeley: University of California Press; p. 7, "Judah" theo tiếng Latin và tiếng Hy Lạp) là một tôn giáo độc thần cổ đại thuộc nhóm các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham đặt nền tảng trên Kinh Torah (là một phần của Kinh Tanakh hay Kinh Thánh Hebrew), gắn liền với lịch sử dân tộc Do Thái, như đã được diễn giải trong Kinh Talmud và các sách khác.

Mới!!: Franz Kafka và Do Thái giáo · Xem thêm »

Elias Canetti

Elias Canetti Elias Canetti (25 tháng 7 năm 1905 – 14 tháng 8 năm 1994) là nhà văn văn Áo đoạt giải Georg Büchner năm 1972 và giải Nobel Văn học năm 1981.

Mới!!: Franz Kafka và Elias Canetti · Xem thêm »

Eugène Ionesco

Mộ của Ionesco Eugène Ionesco (1909 - 1994) (tên khai sinh Eugen Ionescu,tiếng Rumani: e.ud͡ʒen i.onesku) sinh tại Slatina, Rumani.

Mới!!: Franz Kafka và Eugène Ionesco · Xem thêm »

Financial Times

Financial Times (FT) hay Thời báo tài chính là một tờ báo về kinh doanh quốc tế.

Mới!!: Franz Kafka và Financial Times · Xem thêm »

Fyodor Mikhaylovich Dostoyevsky

Dostoevsky do Vasily Perov vẽ năm 1872 Fyodor Mikhailovich Dostoyevsky (tiếng Nga: Фёдор Миха́йлович Достое́вский, thường phiên âm là "Đốt-xtôi-ép-xki") là nhà văn nổi tiếng người Nga, sinh ngày 11 tháng 11 (lịch cũ: 30 tháng 10), 1821 và mất ngày 9 tháng 2 (lịch cũ: 28 tháng 1), 1881.

Mới!!: Franz Kafka và Fyodor Mikhaylovich Dostoyevsky · Xem thêm »

Gabriel García Márquez

Gabriel José García Márquez (6 tháng 3 năm 1928 - 17 tháng 4 năm 2014) là một nhà văn người Colombia nổi tiếng.

Mới!!: Franz Kafka và Gabriel García Márquez · Xem thêm »

George Orwell

Eric Arthur Blair (25 tháng 6 năm 1903 – 21 tháng 1 1950), nổi tiếng với bút danh George Orwell, là một tác giả và phóng viên người Anh.

Mới!!: Franz Kafka và George Orwell · Xem thêm »

Gestapo

Gestapo là tên gọi tắt của Geheime Staatspolizei, là lực lượng cảnh sát bí mật (hoặc Mật vụ) của tổ chức SS do Đức Quốc xã lập ra.

Mới!!: Franz Kafka và Gestapo · Xem thêm »

Giáo dục tình cảm

Giáo dục tình cảm (tiếng Pháp: L'Éducation sentimentale) là tiểu thuyết cuối cùng của Gustave Flaubert được xuất bản trong đời ông, và được xem là một trong những tiểu thuyết gây ảnh hưởng nhất thế kỷ 19, theo đánh giá của George Sand, Emile Zola và Henry James.

Mới!!: Franz Kafka và Giáo dục tình cảm · Xem thêm »

Giải Franz Kafka

Franz Kafka Giải Franz Kafka là giải thưởng văn học quốc tế nhằm vinh danh Franz Kafka, một nhà văn viết bằng tiếng Đức.

Mới!!: Franz Kafka và Giải Franz Kafka · Xem thêm »

Giải Nobel Văn học

Huy chương giải Nobel văn chương Giải Nobel Văn học (tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i litteratur) là một trong sáu nhóm giải thưởng của Giải Nobel, giải được trao hàng năm cho một tác giả từ bất cứ quốc gia nào có, theo cách dùng từ trong di chúc của Alfred Nobel, tác phẩm xuất sắc nhất theo khuynh hướng duy tâm (nguyên văn tiếng Thụy Điển: "den som inom litteraturen har producerat det utmärktaste i idealisk riktning").

Mới!!: Franz Kafka và Giải Nobel Văn học · Xem thêm »

Giải Oscar

Giải thưởng Viện Hàn lâm (tiếng Anh: Academy Awards), thường được biết đến với tên Giải Oscar (tiếng Anh: Oscars) là giải thưởng điện ảnh hằng năm của Viện Hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Điện ảnh (tiếng Anh: Academy of Motion Picture Arts and Sciences, viết tắt là AMPA) (Hoa Kỳ) với 74 giải thưởng dành cho các diễn viên và kĩ thuật hình ảnh trong ngành điện ảnh Hoa Kỳ.

Mới!!: Franz Kafka và Giải Oscar · Xem thêm »

Giải Tinh thần độc lập

Giải Tinh thần độc lập (tiếng Anh: Independent Spirit Awards), tên ban đầu là FINDIE hoặc Friends of Independents Awards (Các bạn của giải Độc lập), là giải thưởng điện ảnh của tổ chức "Film Independent", một tổ chức bất vụ lợi, nhằm khuyến khích ngành phim tư nhân độc lập (không do Hollywood sản xuất).

Mới!!: Franz Kafka và Giải Tinh thần độc lập · Xem thêm »

Gilles Deleuze

Gilles Deleuze (18 tháng 1 năm 1925 - 4 tháng 11 năm 1995) là một triết gia người Pháp, từ những năm 1960 cho đến khi qua đời, đã viết về triết học, văn học, điện ảnh và mỹ thuật. Tác phẩm phổ biến nhất của ông là hai tập của Capitalism and Schizophrenia: Anti-Oedipus (1972) và A Thousand Plateaus (1980), cả hai là đồng tác giả với nhà phân tâm học Félix Guattari.Luận án siêu hình Difference and Repetition (1968) của ông được nhiều học giả coi là tác phẩm vĩ đại của ông.

Mới!!: Franz Kafka và Gilles Deleuze · Xem thêm »

Golem

tranh minh họa của Golem. Trong truyền thuyết Do Thái, Golem là tên của con quái vật được làm từ bùn cũng giống như con người nhưng mạnh và khỏe hơn loài người.

Mới!!: Franz Kafka và Golem · Xem thêm »

Graal-Müritz

Graal-Müritz là một thị xã ở bang Mecklenburg-Vorpommern, Đức.

Mới!!: Franz Kafka và Graal-Müritz · Xem thêm »

Gustave Flaubert

Gustave Flaubert (12 tháng 12 năm 1821 - 8 tháng 5 năm 1880) là một tiểu thuyết gia người Pháp, được coi là một trong những tiểu thuyết gia lớn nhất của phương Tây.

Mới!!: Franz Kafka và Gustave Flaubert · Xem thêm »

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Mới!!: Franz Kafka và Hóa học · Xem thêm »

Hóa thân (truyện)

Hoá thân (Die Verwandlung) là truyện vừa xuất bản năm 1915 bởi Franz Kafka.

Mới!!: Franz Kafka và Hóa thân (truyện) · Xem thêm »

Heinrich von Kleist

Kleist's signature Bernd Heinrich Wilhelm von Kleist (18 tháng Mười 1777 – 21 tháng 11 năm 1811) là một nhà thơ, tiểu thuyết gia, nhà soạn kịch, nhà văn viết truyện ngắng người Đức.

Mới!!: Franz Kafka và Heinrich von Kleist · Xem thêm »

Isaac Bashevis Singer

Isaac Bashevis Singer (יצחק באַשעװיס זינגער, tháng 7 năm 1904 – 24 tháng 7 năm 1991) là nhà văn Mỹ gốc Do Thái Ba Lan đoạt giải Nobel Văn học năm 1978.

Mới!!: Franz Kafka và Isaac Bashevis Singer · Xem thêm »

Jean-Paul Sartre

Jean-Paul Charles Aymard Sartre (21 tháng 6 năm 1905 – 15 tháng 4 năm 1980) là nhà triết học hiện sinh, nhà soạn kịch, nhà biên kịch, tiểu thuyết gia và là nhà hoạt động chính trị người Pháp.

Mới!!: Franz Kafka và Jean-Paul Sartre · Xem thêm »

Jeremy Irons

Jeremy John Irons (sinh ngày 19 tháng 09 năm 1948) là một diễn viên Anh.

Mới!!: Franz Kafka và Jeremy Irons · Xem thêm »

Johann Wolfgang von Goethe

(28 tháng 8 năm 1749–22 tháng 3 năm 1832) được coi là một trong những vĩ nhân trong nền văn chương thế giới,, 6th Ed.

Mới!!: Franz Kafka và Johann Wolfgang von Goethe · Xem thêm »

Jorge Luis Borges

Jorge Francisco Isidoro Luis Borges (24 tháng 8 năm 1899 - 14 tháng 6 năm 1986) là một nhà văn, nhà thơ và dịch giả nổi tiếng người Argentina.

Mới!!: Franz Kafka và Jorge Luis Borges · Xem thêm »

José Saramago

José de Sousa Saramago (16 tháng 11 năm 1922 - 18 tháng 6 năm 2010) là nhà văn, nhà thơ Bồ Đào Nha đoạt giải Nobel Văn học năm 1998.

Mới!!: Franz Kafka và José Saramago · Xem thêm »

Kafka bên bờ biển

là tiểu thuyết của nhà văn người Nhật Bản Haruki Murakami (2002).

Mới!!: Franz Kafka và Kafka bên bờ biển · Xem thêm »

Kỳ ảo

Kỳ ảo là một thể loại văn học nghệ thuật trong đó phép thuật và các yếu tố siêu nhiên khác được sử dụng làm đề tài, cốt truyện hay bối cảnh.

Mới!!: Franz Kafka và Kỳ ảo · Xem thêm »

Khoa học viễn tưởng

Khoa học viễn tưởng là các tác phẩm viết thành sách, chiếu trên màn ảnh, lồng các hiện tượng khoa học vào truyện như du hành thời gian và trong không gian xa Trái Đất hoặc các nội dung tưởng tượng khác để tiên đoán những tác dụng của tiến bộ khoa học và những trạng thái của thế giới tương lai.

Mới!!: Franz Kafka và Khoa học viễn tưởng · Xem thêm »

Klosterneuburg

Nhà thờ Nhà thờ Klosterneuburg là một thành phố trong bang Niederösterreich, Áo với dân số là 24.442 người.

Mới!!: Franz Kafka và Klosterneuburg · Xem thêm »

Lao

Hình ảnh X quang một lao phổi Lao là tình trạng nhiễm vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis, thường gặp nhất ở phổi nhưng cũng có thể ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương (lao màng não), hệ bạch huyết, hệ tuần hoàn (lao kê), hệ niệu dục, xương và khớp.

Mới!!: Franz Kafka và Lao · Xem thêm »

Leipzig

Leipzig, với dân số khoảng 521.000, là thành phố trực thuộc bang và cũng là thành phố đông dân cư nhất của bang Sachsen, Cộng hòa Liên bang Đức.

Mới!!: Franz Kafka và Leipzig · Xem thêm »

Liblice

Liblice là một làng thuộc huyện Mělník, vùng Středočeský, Cộng hòa Séc.

Mới!!: Franz Kafka và Liblice · Xem thêm »

Max Brod

Biển tưởng niệm Max Brod, nằm bên cạnh mộ Franz Kafka. Max Brod (.

Mới!!: Franz Kafka và Max Brod · Xem thêm »

München

München hay Muenchen (phát âm), thủ phủ của tiểu bang Bayern, là thành phố lớn thứ ba của Đức sau Berlin và Hamburg và là một trong những trung tâm kinh tế, giao thông và văn hóa quan trọng nhất của Cộng hòa Liên bang Đức.

Mới!!: Franz Kafka và München · Xem thêm »

Milan Kundera

Milan Kundera (thường được phiên âm Việt hóa là Mi-lan Kun-đê-ra, sinh ngày 1 tháng 4 năm 1929 tại Brno, Tiệp Khắc) là một nhà văn Tiệp Khắc, hiện mang quốc tịch Pháp.

Mới!!: Franz Kafka và Milan Kundera · Xem thêm »

Murakami Haruki

Murakami Haruki (Tiếng Nhật: 村上 春樹, âm Hán Việt: Thôn Thượng Xuân Thụ), sinh năm 1949 tại Kyoto và hiện đang sống ở Boston, Mỹ, là một trong những tiểu thuyết gia, dịch giả văn học người Nhật Bản được biết đến nhiều nhất hiện nay cả trong lẫn ngoài nước Nhật.

Mới!!: Franz Kafka và Murakami Haruki · Xem thêm »

Nghệ thuật thị giác

Van Gogh: ''Church at Auvers'' (1890) Nghệ thuật thị giác hay Nghệ thuật trực quan là một hình thức nghệ thuật tạo ra các sản phẩm bắt nguồn tự nhiên, chủ yếu tác động vào thị giác như đồ gốm, ký họa, hội họa, điêu khắc, kiến trúc, đồ họa in ấn và các nghệ thuật thị giác hiện đại (nhiếp ảnh, phim video và làm phim), thiết kế và thủ công mĩ nghệ.

Mới!!: Franz Kafka và Nghệ thuật thị giác · Xem thêm »

Opera

Nhà hát opera Palais Garnier ở Paris Opera là một loại hình nghệ thuật biểu diễn, cũng là một dạng của kịch mà những hành động diễn xuất của nhân vật hầu hết được truyền đạt toàn bộ qua âm nhạc và giọng hát.

Mới!!: Franz Kafka và Opera · Xem thêm »

Orson Welles

George Orson Welles (6 tháng 5 năm 1915 - 10 tháng 10 năm 1985) là một đạo diễn, nhà biên kịch, diễn viên, nhà sản xuất phim từng đoạt giải Oscar người Mỹ.

Mới!!: Franz Kafka và Orson Welles · Xem thêm »

Palestine (định hướng)

Palestine có thể có một trong các nghĩa sau.

Mới!!: Franz Kafka và Palestine (định hướng) · Xem thêm »

Peter Drucker

Peter Ferdinand Drucker (19 tháng 11 năm 1909 – 11 tháng 11 năm 2005) là chuyên gia hàng đầu thế giới về tư vấn quản trị.

Mới!!: Franz Kafka và Peter Drucker · Xem thêm »

Phương pháp giáo dục Montessori

Phương pháp Giáo dục Montessori là một phương pháp sư phạm giáo dục trẻ em dựa trên nghiên cứu và kinh nghiệm của bác sĩ và nhà giáo dục Ý Maria Montessori (1870–1952).

Mới!!: Franz Kafka và Phương pháp giáo dục Montessori · Xem thêm »

Platon

Plato (Πλάτων, Platō, "Vai Rộng"), khoảng 427-347 TCN, là một nhà triết học cổ đại Hy Lạp được xem là thiên tài trên nhiều lĩnh vực, có nhiều người coi ông là triết gia vĩ đại nhất mọi thời đại cùng với Sokrates là thầy ông.

Mới!!: Franz Kafka và Platon · Xem thêm »

Poděbrady

Poděbrady là một thị trấn thuộc huyện Nymburk, vùng Středočeský, Cộng hòa Séc.

Mới!!: Franz Kafka và Poděbrady · Xem thêm »

Praha

Nhà thờ Tyns nhìn từ phía Đông Praha (Praha, Prag) là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Tiệp Khắc từ năm 1918 và của Cộng hòa Séc từ năm 1993.

Mới!!: Franz Kafka và Praha · Xem thêm »

Pyotr Alekseyevich Kropotkin

Hoàng thân Pyotr Alekseyevich Kropotkin (Пётр Алексе́евич Кропо́ткин; 9 tháng 12 năm 1842 – 8 tháng 2 năm 1921) là một nhà thực vật học, lý thuyết tiến hóa, triết gia, nhà cách mạng, nhà kinh tế học, địa lý, nhà văn, nổi tiếng nhất với việc sáng lập thuyết chủ nghĩa cộng sản vô chính phủ.

Mới!!: Franz Kafka và Pyotr Alekseyevich Kropotkin · Xem thêm »

Quạ gáy xám phương Tây

Quạ gáy xám phương Tây (danh pháp khoa học: Corvus monedula) còn được gọi là quạ gáy xám châu Âu, quạ gáy xám Á - Âu hay đơn giản là quạ gáy xám là một loài chim thuộc chi Quạ.

Mới!!: Franz Kafka và Quạ gáy xám phương Tây · Xem thêm »

Ray Bradbury

Ray Bradbury Douglas (22 tháng 8 năm 1920 — 5 tháng 6 năm 2012) là một nhà văn chuyên về sáng tác các tác phẩm kinh dị, khoa học viễn tưởng, và bí ẩn người Mỹ.

Mới!!: Franz Kafka và Ray Bradbury · Xem thêm »

San Diego

Thành phố San Diego vào ban đêm Bản đồ Quận San Diego với thành phố San Diego được tô đậm màu đỏ San Diego là một thành phố duyên hải miền nam tiểu bang California, góc tây nam Hoa Kỳ lục địa, phía bắc biên giới México.

Mới!!: Franz Kafka và San Diego · Xem thêm »

Sách

Sách Một cuốn sách ghép bằng tre (bản chép lại của Binh pháp Tôn Tử) của Trung Quốc trong bộ sưu tập của Học viện California Sài Gòn. Sách là một loạt các tờ giấy có chữ hoặc hình ảnh được viết tay hoặc in ấn, được buộc hoặc dán với nhau về một phía.

Mới!!: Franz Kafka và Sách · Xem thêm »

Sân khấu

Nhà hát David H. Koch, Trung tâm Lincoln, Hoa Kỳ Sân khấu là một hình thức hợp tác của nghệ thuật sử dụng biểu diễn trực tiếp, thường bao gồm việc các diễn viên trình bày những trải nghiệm của một sự kiện có thật hay tưởng tượng trước những đối tượng khán giả tại chỗ ở một nơi cụ thể, thường là nhà hát.

Mới!!: Franz Kafka và Sân khấu · Xem thêm »

Strakonice

Strakonice là một thị trấn thuộc huyện Strakonice, vùng Jihočeský, Cộng hòa Séc.

Mới!!: Franz Kafka và Strakonice · Xem thêm »

Talmud

Talmud (/ tɑ ː lmʊd, - məd, ˈtæl-/;, tiếng Do Thái: תַּלְמוּד Talmud nghĩa là "giảng dạy, học tập", từ một gốc LMD " giảng dạy, nghiên cứu ") là một văn bản trung tâm của giáo sĩ Do Thái giáo (rabbinic).

Mới!!: Franz Kafka và Talmud · Xem thêm »

Thanh quản

Thanh quản là cơ quan trong cổ của lưỡng cư, bò sát và thú tham gia vào quá trình hít thở, tạo âm thanh và bảo vệ khỏi quá trình hít phải thức ăn.

Mới!!: Franz Kafka và Thanh quản · Xem thêm »

Thành phố New York

New York (cũng gọi Nữu Ước) tên chính thức City of New York, là thành phố đông dân nhất tại Hoa Kỳ và trung tâm của Vùng đô thị New York, một trong những vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Franz Kafka và Thành phố New York · Xem thêm »

The New York Times

Tòa soạn cũ của ''The New York Times'' tại số 229 Đường 43 Tây ở Thành phố New York The New York Times (tên tiếng Việt: Thời báo Niu-Oóc, Thời báo Nữu Ước hay Nữu Ước Thời báo) là một nhật báo được xuất bản tại Thành phố New York bởi Arthur O. Sulzberger Jr. và được phân phối ở khắp Hoa Kỳ và nhiều nơi trên thế giới.

Mới!!: Franz Kafka và The New York Times · Xem thêm »

Thomas Mann

Paul Thomas Mann (6 tháng 6 năm 1875 – 12 tháng 8 năm 1955) là nhà văn Đức đã đoạt giải Nobel Văn học năm 1929 và Giải Goethe năm 1949.

Mới!!: Franz Kafka và Thomas Mann · Xem thêm »

Thư viện Bodleian

Thư viện Bodleian, thư viện chính của đại học Oxford, là một trong các thư viện lâu đời nhất ở châu Âu và ở Anh là thư viện lớn thứ 2 với hơn 11 triệu đầu sách.

Mới!!: Franz Kafka và Thư viện Bodleian · Xem thêm »

Thư viện Quốc gia Đức

Thư viện Quốc gia Đức (Deutsche Nationalbibliothek, viết tắt DNB) được thành lập năm 1912, là thư viện lưu trữ và trung tâm thư mục quốc gia của Cộng hòa Liên bang Đức.

Mới!!: Franz Kafka và Thư viện Quốc gia Đức · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Franz Kafka và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Đức

Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.

Mới!!: Franz Kafka và Tiếng Đức · Xem thêm »

Tiếng Hebrew

Tiếng Hebrew (phiên âm tiếng Việt: Híp-ri, Hê-brơ, Hi-bru, hoặc Hy-bá-lai), cũng được gọi một cách đại khái là "tiếng Do Thái", là một ngôn ngữ bản địa tại Israel, được sử dụng bởi hơn 9 triệu người trên toàn cầu, trong đó 5 triệu ở Israel.

Mới!!: Franz Kafka và Tiếng Hebrew · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Franz Kafka và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Tiếng Nga

Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.

Mới!!: Franz Kafka và Tiếng Nga · Xem thêm »

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Franz Kafka và Tiếng Pháp · Xem thêm »

Tiếng Séc

Tiếng Séc (čeština) là một trong những ngôn ngữ thuộc nhánh phía Tây của các ngôn ngữ Slav - cùng với tiếng Slovak, Ba Lan, Pomeran (đã bị mai một) và Serb Lugic.

Mới!!: Franz Kafka và Tiếng Séc · Xem thêm »

Tiếng Yiddish

Tiếng Yiddish (ייִדיש, יידיש hay אידיש, yidish/idish, nghĩa đen "Do Thái",; trong tài liệu cổ ייִדיש-טײַטש Yidish-Taitsh, nghĩa là " Do Thái-Đức" hay " Đức Do Thái") là ngôn ngữ lịch sử của người Do Thái Ashkenaz.

Mới!!: Franz Kafka và Tiếng Yiddish · Xem thêm »

Tiểu hành tinh

Tiểu hành tinh, hành tinh nhỏ là những từ đồng nghĩa để chỉ một nhóm các thiên thể nhỏ trôi nổi trong hệ mặt trời trên quỹ đạo quanh Mặt trời.

Mới!!: Franz Kafka và Tiểu hành tinh · Xem thêm »

Tiểu thuyết

Tiểu thuyết là một thể loại văn xuôi có hư cấu, thông qua nhân vật, hoàn cảnh, sự việc để phản ánh bức tranh xã hội rộng lớn và những vấn đề của cuộc sống con người, biểu hiện tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện bằng ngôn ngữ văn xuôi theo những chủ đề xác định.

Mới!!: Franz Kafka và Tiểu thuyết · Xem thêm »

Tiệp Khắc

Tiệp Khắc (tiếng Séc: Československo, tiếng Slovak: Česko-Slovensko/trước 1990 Československo, tiếng Đức: Tschechoslowakei), còn gọi tắt là Tiệp (nhất là trong khẩu ngữ), là một nhà nước có chủ quyền tại Trung Âu tồn tại từ tháng 10 năm 1918, khi nó tuyên bố độc lập khỏi Đế quốc Áo-Hung, cho tới năm 1992.

Mới!!: Franz Kafka và Tiệp Khắc · Xem thêm »

Trò chơi máy tính

PC game còn gọi là trò chơi máy tính, là thể loại video game được chơi trên các máy tính cá nhân, thay vì chơi trên các máy điều khiển từ xa hoặc máy game, tiếng Anh Arcade machine (máy ở đây không phải là máy tính, máy game này sẽ chơi được khi bỏ xu vào, có khi còn gọi là "máy game xu").

Mới!!: Franz Kafka và Trò chơi máy tính · Xem thêm »

Truyện ngắn

Truyện ngắn là một thể loại văn học.

Mới!!: Franz Kafka và Truyện ngắn · Xem thêm »

Tư pháp

Theo luật học, cơ quan tư pháp hay hệ thống tư pháp là một hệ thống tòa án nhân danh quyền tối cao hoặc nhà nước để thực thi công lý, một cơ chế để giải quyết các tranh chấp.

Mới!!: Franz Kafka và Tư pháp · Xem thêm »

Vành đai tiểu hành tinh

Vành dài chính giữa hai quỹ đạo của Sao Hỏa và Sao Mộc Trong Hệ Mặt Trời, vành đai tiểu hành tinh bao gồm các tiểu hành tinh là các thiên thể nhỏ hơn hành tinh, thường không đủ khối lượng để giữ hình dạng hình cầu, có quỹ đạo nằm chủ yếu giữa quỹ đạo Sao Hoả và quỹ đạo Sao Mộc (giữa 2,3 và 3,3 AU từ Mặt Trời), và cấu tạo chủ yếu từ các khoáng chất không bay hơi.

Mới!!: Franz Kafka và Vành đai tiểu hành tinh · Xem thêm »

Văn hóa đại chúng

Văn hóa đại chúng hay văn hóa phổ thông là tổng thể các ý tưởng, quan điểm, thái độ, hành vi lan truyền (meme), hình ảnh và các hiện tượng khác, những gì được cho rằng có sự đồng tình một cách phổ biến nhưng không tuân theo một thủ tục quy định của một nền tư tưởng văn hóa nhất định, đặc biệt trong văn hóa phương Tây thời kỳ đầu đến giữa thế kỷ 20 và lan rộng ra toàn cầu vào cuối thế kỷ 20 đến thế kỷ 21.

Mới!!: Franz Kafka và Văn hóa đại chúng · Xem thêm »

Văn học

Văn học là khoa học nghiên cứu văn chương.

Mới!!: Franz Kafka và Văn học · Xem thêm »

Viên

Viên (tiếng Đức: Wien, tiếng Anh: Vienna, tiếng Pháp: Vienne) là thủ đô và đồng thời cũng là một tiểu bang của nước Áo.

Mới!!: Franz Kafka và Viên · Xem thêm »

Vladimir Vladimirovich Nabokov

Vladimir Vladimirovich Nabokov (tiếng Nga: Влади́мир Влади́мирович Набо́ков; 22 tháng 4 năm 1899 – 2 tháng 7 năm 1977) là một nhà văn, nhà thơ Nga, sáng tác bằng tiếng Nga và tiếng Anh.

Mới!!: Franz Kafka và Vladimir Vladimirovich Nabokov · Xem thêm »

Vltava

Vltava (Moldau) là sông dài nhất của Cộng hòa Séc, sông chảy theo hướng bắc từ đầu nguồn tại Šumava gần biên giới với Đức qua Český Krumlov, České Budějovice, và Praha, hợp lưu vào sông Elbe tại Mělník.

Mới!!: Franz Kafka và Vltava · Xem thêm »

W. H. Auden

Wystan Hugh Auden (21 tháng 2 năm 1907 – 29 tháng 9 năm 1973) là nhà thơ Mỹ gốc Anh với bút danh W. H. Auden.

Mới!!: Franz Kafka và W. H. Auden · Xem thêm »

Weimar

Weimar là một thành phố trong bang Thüringen (Đức) nổi tiếng vì có di sản văn hóa thế giới.

Mới!!: Franz Kafka và Weimar · Xem thêm »

1883

Năm 1883 (MDCCCLXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 2 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 7 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Mới!!: Franz Kafka và 1883 · Xem thêm »

1913

1913 (số La Mã: MCMXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Franz Kafka và 1913 · Xem thêm »

1924

1924 (số La Mã: MCMXXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Franz Kafka và 1924 · Xem thêm »

21 tháng 6

Ngày 21 tháng 6 là ngày thứ 172 (173 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Franz Kafka và 21 tháng 6 · Xem thêm »

3 tháng 6

Ngày 3 tháng 6 là ngày thứ 154 (155 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Franz Kafka và 3 tháng 6 · Xem thêm »

3 tháng 7

Ngày 3 tháng 7 là ngày thứ 184 (185 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Franz Kafka và 3 tháng 7 · Xem thêm »

3412 Kafka

3412 Kafka là một tiểu hành tinh vành đai chính.

Mới!!: Franz Kafka và 3412 Kafka · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Kafka.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »