Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa

Mục lục Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa

Nhiều người Trung Quốc được truy tôn là vua chúa, dù khi còn sống chưa từng làm vua, do có quan hệ thân thích với những người sau này trở thành vua chúa, và được con cháu họ truy tôn danh hiệu đế vương.

261 quan hệ: Đa Nhĩ Cổn, Đà Lôi, Đáp Lạt Ma Bát Lạt, Đông Ngô, Đại (nước), Đường Đại Tông, Đường Cao Tông, Đường Cao Tổ, Đường Minh Hoàng, Đường Túc Tông, Ô Nhã Thúc, Bắc Chu, Bắc Ngụy, Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế, Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế, Bắc Ngụy Hiếu Vũ Đế, Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế, Bắc Tề, Bắc Yên (định hướng), Cao Hoan, Cao Trừng, Cổ Công Đản Phủ, Chu Do Lang, Chu Do Tung, Chu Duật Kiện, Chu Hữu Nguyên, Chu Thế Trân, Chu Thường Tuân, Chu Tiêu, Chu Vũ vương, Cơ Quý Lịch, Cơ Võ, Cơ Xương, Danh sách hoàng hậu Trung Quốc, Danh sách người Việt Nam được truy tôn vua chúa, Danh sách vua Trung Quốc, Diêu Dặc Trọng, Diêu Tương, Dương Chiêu, Dương Trung (Nam Bắc triều), Gia Luật Lý Hồ, Giác Xương An, Hán Ai Đế, Hán An Đế, Hán Hoàn Đế, Hán Linh Đế, Hán Triệu, Hạ (thập lục quốc), Hạ Khải, Hầu Cảnh, ..., Hậu Đường, Hậu Chu, Hậu Hán, Hậu Lương, Hậu Tấn, Hậu Tần, Hậu Thục, Hậu Triệu, Hậu Yên, Hốt Tất Liệt, Hoàn Ôn, Hoàn Huyền, Hoàn Nhan Lượng, Khương Tử Nha, Kim Chương Tông, Kim Hi Tông, Kim Thế Tông, Lã Long, Lão Tử, Lý Đặc, Lý Cảo, Lý Hùng, Lý Hổ, Lý Hiến (Ninh vương), Lý Hoằng, Lý Khắc Dụng, Lý Quốc Xương, Lý Thọ, Liêu Mục Tông, Liêu Thái Tổ, Liêu Thiên Tộ Đế, Lưu Ẩn, Lưu Khánh (Đông Hán), Lưu Khiêm, Lưu Kiều, Lưu Tống, Lưu Tống Vũ Đế, Lưu Trung, Lương Vũ Đế, Mạnh Đặc Mục, Mộ Dung Hối, Mộ Dung Lệnh, Mộ Dung Nạp, Mộ Dung Siêu, Miếu hiệu, Nam Đường, Nam Hán, Nam Minh, Nam Tề, Nam Tề Cao Đế, Nam Yên, Nam-Bắc triều, Nữ Chân, Ngũ Đại Thập Quốc, Ngũ Hồ thập lục quốc, Ngô Việt, Ngoa Lý Đóa, Nguyên Thành Tông, Nguyên Thái Định Đế, Nguyên Vũ Tông, Nhà Đường, Nhà Chu, Nhà Hán, Nhà Kim, Nhà Liêu, Nhà Lương, Nhà Minh, Nhà Nguyên, Nhà Tùy, Nhà Tấn, Nhà Tống, Nhà Thanh, Nhà Thương, Nhà Trần (Trung Quốc), Nhiễm Ngụy, Niên hiệu, Niên hiệu Trung Quốc, Oát Bản, Phù Hồng, Phù Kiên, Phù Kiện, Phúc Mãn, Sa Đà, Sát Hợp Đài, Tam Quốc, Tào Đằng, Tào Duệ, Tào Ngụy, Tào Phi, Tào Tháo, Tào Tung, Tây Hạ, Tây Liêu, Tây Lương (định hướng), Tây Ngụy, Tây Ngụy Văn Đế, Tôn Hòa, Tôn Hạo, Tôn Kiên, Tôn Quyền, Tôn Sách, Tùy Cung Đế, Tùy Văn Đế, Tấn Vũ Đế, Từ Ôn, Thành Hán, Thác Bạt Úc Luật, Thác Bạt Đức Minh, Thác Bạt Ế Hòe, Thác Bạt Cật Phần, Thác Bạt Hạ Nhục, Thác Bạt Hột Na, Thác Bạt Hoảng, Thác Bạt Lực Vi, Thác Bạt Lộc Quan, Thác Bạt Phất, Thác Bạt Phổ Căn, Thác Bạt Sa Mạc Hãn, Thác Bạt Tất Lộc, Thác Bạt Thập Dực Kiền, Thác Bạt Xước, Thác Bạt Y Đà, Thác Bạt Y Lô, Thái Tổ, Tháp Khắc Thế, Thằng Quả, Thụy hiệu, Tiêu Đống, Tiêu Chiêu Nghiệp, Tiêu Tông, Tiêu Thống, Tiêu Tiển, Tiêu Trưởng Mậu, Tiền Tần, Tiền Thục, Tiền Yên, Trần Bá Tiên, Trịnh Thành Công, Triệu Hoằng Ân, Triệu Phu, Tư Mã Ý, Tư Mã Chiêu, Tư Mã Sư, Vũ Văn Thái, Võ Chu, Võ Cư Thường, Võ Hoa, Võ Khắc Dĩ, Võ Kiệm, Võ Sĩ Hoạch, Vương Diễn, Vương Hợi, 1004, 1005, 1021, 1032, 105, 1074, 1092, 1094, 1103, 1113, 1130, 114, 13, 130 TCN, 159, 1645, 1646, 1647, 1662, 175 TCN, 180, 204 TCN, 207 TCN, 209, 213, 218, 219, 272, 277, 286, 293, 294, 295, 305, 307, 309, 315, 316, 321, 325, 329, 333, 335, 337, 338, 341, 359, 376, 391, 41 TCN, 55, 585, 587, 81 TCN, 941, 960, 962, 982, 983. Mở rộng chỉ mục (211 hơn) »

Đa Nhĩ Cổn

Đa Nhĩ Cổn (chữ Hán: 多爾袞; Mãn Châu: 16px; 17 tháng 11 năm 1612 – 31 tháng 12 năm 1650), còn gọi Duệ Trung Thân vương (睿忠親王), là một chính trị gia, hoàng tử và là một Nhiếp chính vương có ảnh hưởng lớn trong thời kì đầu nhà Thanh.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Đa Nhĩ Cổn · Xem thêm »

Đà Lôi

Sorghaghtani, tranh của Rashid al-Din, đầu thế kỷ XIV. Đà Lôi (tiếng Mông Cổ: ᠲᠥᠯᠦᠢ/Толуй/Тулуй; phiên âm Hán: 拖雷; khoảng 1193 – 1232) là con trai út của Thành Cát Tư Hãn với Quang Hiếu hoàng hậu Börte.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Đà Lôi · Xem thêm »

Đáp Lạt Ma Bát Lạt

Đáp Lạt Ma Bát Lạt (chữ Hán: 答剌麻八剌, bính âm: Dálàmábālà, Anh văn: Darmabala) (1264 – 1292) là con trai thứ hai của Thái tử Chân Kim, cháu nội của đại hãn Hốt Tất Liệt, mẹ là Huy Nhân Dụ Thánh hoàng hậu, người của thị tộc Hoằng Cát Lạt.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Đáp Lạt Ma Bát Lạt · Xem thêm »

Đông Ngô

Thục Hán Ngô (229 - 1 tháng 5, 280, sử gọi là Tôn Ngô hay Đông Ngô) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc được hình thành vào cuối thời Đông Hán.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Đông Ngô · Xem thêm »

Đại (nước)

Nước Đại (tiếng Trung: 代, bính âm: Dài) là một nhà nước của thị tộc Thác Bạt của người Tiên Ty tồn tại trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc ở Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Đại (nước) · Xem thêm »

Đường Đại Tông

Đường Đại Tông (chữ Hán: 唐代宗; 11 tháng 11, 726 - 10 tháng 6, 779), tên húy là Lý Dự (李豫), là vị Hoàng đế thứ 9 hay thứ 11 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Đường Cao Tông

Đường Cao Tông (chữ Hán: 唐高宗, 21 tháng 7, 628 - 27 tháng 12, 683), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 649 đến năm 683, tổng cộng 34 năm.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Đường Cao Tông · Xem thêm »

Đường Cao Tổ

Đường Cao Tổ (chữ Hán: 唐高祖, 8 tháng 4, 566 – 25 tháng 6, 635), là vị hoàng đế khai quốc của triều Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Đường Cao Tổ · Xem thêm »

Đường Minh Hoàng

Đường Minh Hoàng (chữ Hán: 唐明皇, bính âm: Táng Míng Huáng), hay Đường Huyền Tông (chữ Hán: 唐玄宗,;, 8 tháng 9, 685 - 3 tháng 5, 762), tên thật là Lý Long Cơ, còn được gọi là Võ Long Cơ trong giai đoạn 690 - 705, là vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9Cả hai vị Hoàng đế trước ông là Đường Trung Tông và Đường Duệ Tông đều ở ngôi hai lần không liên tục của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Huyền Tông được đánh giá là một trong những vị Hoàng đế đáng chú ý nhất của nhà Đường, danh tiếng không thua kém tằng tổ phụ của ông là Đường Thái Tông Lý Thế Dân, tạo nên giai đoạn thịnh trị tột bậc cho triều đại này. Thời niên thiếu của ông chứng kiến những biến động to lớn của dòng họ, từ việc tổ mẫu Võ thái hậu soán ngôi xưng đế cho đến Vi hoàng hậu mưu đoạt ngai vàng. Năm 710, sau khi bác ruột là Đường Trung Tông bị mẹ con Vi hoàng hậu và Công chúa An Lạc ám hại, ông liên kết với cô mẫu là Trưởng công chúa Thái Bình, tiến hành chính biến Đường Long, tiêu diệt bè đảng Vi thị, tôn hoàng phụ tức Duệ Tông Lý Đán trở lại ngôi hoàng đế. Sau đó, Lý Long Cơ được phong làm Hoàng thái tử. Năm 712, Long Cơ được vua cha nhường ngôi,. Sau khi đăng cơ, Đường Minh Hoàng thanh trừng các phe cánh chống đối của công chúa Thái Bình, chấm dứt gần 30 năm đầy biến động của nhà Đường với liên tiếp những người phụ nữ nối nhau bước lên vũ đài chánh trị. Sau đó, ông bắt tay vào việc xây dựng đất nước, trọng dụng các viên quan có năng lực như Diêu Sùng, Tống Cảnh, Trương Duyệt, đề xướng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, trọng dụng nhân tài, ngăn chặn quan liêu lãng phí, tăng cường uy tín của Trung Quốc với lân bang, mở ra thời kì Khai Nguyên chi trị (開元之治) kéo dài hơn 30 năm. Tuy nhiên về cuối đời, Đường Minh Hoàng sinh ra mê đắm trong tửu sắc, không chú ý đến nền chính trị ngày càng bại hoại suy vi, bên trong sủng ái Dương Quý Phi, bỏ bê việc nước, bên ngoài trọng dụng gian thần Lý Lâm Phủ, Dương Quốc Trung khiến cho nền thống trị ngày càng xuống dốc. Các phiên trấn do người dân tộc thiểu số cai quản được trọng dụng quá mức, trong đó có mạnh nhất là An Lộc Sơn ở đất Yên. Năm 755, An Lộc Sơn chính thức phát động loạn An Sử sau đó nhanh chóng tiến về kinh đô Trường An. Sự kiện này cũng mở đầu cho giai đoạn suy tàn của triều đại nhà Đường. Trước bờ vực của sự diệt vong, Minh Hoàng và triều đình phải bỏ chạy khỏi kinh thành Trường An, đi đến Thành Đô. Cùng năm 756, con trai ông là thái tử Lý Hanh xưng đế, tức là Đường Túc Tông, Minh Hoàng buộc phải thừa nhận ngôi vị của Túc Tông, lên làm Thái thượng hoàng. Cuối năm 757, khi quân Đường giành lại được kinh đô Trường An, Thái thượng hoàng đế được đón về kinh đô nhưng không còn quyền lực và bị hoạn quan Lý Phụ Quốc ức hiếp. Những ngày cuối cùng của ông sống trong u uất và thất vọng cho đến lúc qua đời vào ngày 3 tháng 5 năm 762, ở tuổi 78.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Đường Minh Hoàng · Xem thêm »

Đường Túc Tông

Đường Túc Tông (chữ Hán: 唐肃宗; 21 tháng 2, 711 - 16 tháng 5, 762), tên thật Lý Hanh (李亨), là vị Hoàng đế thứ 8, hay thứ 10 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Đường Túc Tông · Xem thêm »

Ô Nhã Thúc

Hoàn Nhan Ô Nhã Thúc (1061–1113, cai trị 1104–1113) là tù trưởng đô bột cực liệt của bộ lạc Hoàn Nhan của người Nữ Chân.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Ô Nhã Thúc · Xem thêm »

Bắc Chu

Tây Lương. Bắc Chu (tiếng Trung: 北周) là một triều đại tiếp theo nhà Tây Ngụy thời Nam Bắc triều, có chủ quyền đối với miền Bắc Trung Quốc từ năm 557 tới năm 581.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Bắc Chu · Xem thêm »

Bắc Ngụy

Nhà Bắc Ngụy (tiếng Trung: 北魏朝, bính âm: běi wèi cháo, 386-534), còn gọi là Thác Bạt Ngụy (拓拔魏), Hậu Ngụy (後魏) hay Nguyên Ngụy (元魏), là một triều đại thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc. Sự kiện đáng chú ý nhất của triều đại này là việc thống nhất miền bắc Trung Quốc năm 439. Nhà nước này cũng tham gia mạnh mẽ vào việc tài trợ cho nghệ thuật Phật giáo nên nhiều đồ tạo tác cổ và tác phẩm nghệ thuật từ thời kỳ này còn được bảo tồn. Năm 494, triều đại này di chuyển kinh đô từ Bình Thành (nay là Đại Đồng, tỉnh Sơn Tây) về Lạc Dương và bắt đầu cho xây dựng hang đá Long Môn. Trên 30.000 tượng Phật từ thời kỳ của triều đại này còn được tìm thấy trong hang. Người ta cho rằng triều đại này bắt nguồn từ bộ Thác Bạt của tộc Tiên Ti. Dưới ảnh hưởng của Phùng thái hậu và Ngụy Hiếu Văn Đế, Bắc Ngụy đẩy mạnh Hán hóa, thậm chí đổi họ hoàng tộc từ Thát Bạt sang Nguyên. Việc áp đặt Hán hóa gây mâu thuẫn sâu sắc giữa giới quý tộc Bắc Ngụy tại Lạc Dương và người Tiên Ti ở 6 quân trấn (lục trấn) phương bắc - là 6 tiền đồn lập lên nhằm phòng thủ người Nhuyễn Nhuyên (còn gọi Nhu Nhiên) - dẫn đến việc nổi loạn của người lục trấn, làm suy sụp hệ thống lưới cai trị từ Lạc Dương. Sau một thời gian xung đột, Bắc Ngụy bị phân chia thành Đông Ngụy và Tây Ngụy.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Bắc Ngụy · Xem thêm »

Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế

Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế (chữ Hán: 北魏道武帝; 371–409), tên húy là Thác Bạt Khuê (拓拔珪), tên lúc sinh là Thác Bạt Thiệp Khuê (拓拔渉珪), là hoàng đế khai quốc của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế

Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế (chữ Hán: 北魏孝莊帝; 507–531), tên húy là Nguyên Tử Du, là hoàng đế thứ 11 triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy Hiếu Vũ Đế

Bắc Ngụy Hiếu Vũ Đế (chữ Hán: 北魏孝武帝; 510 – 3 tháng 2, 535), tên húy là Nguyên Tu (元脩 hay 元修), tên tự Hiếu Tắc (孝則), vào một số thời điểm được gọi là Xuất Đế (出帝, "hoàng đế bỏ trốn"), là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại Bắc Ngụy thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Bắc Ngụy Hiếu Vũ Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế

Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế (chữ Hán: 北魏孝文帝; 13 tháng 10 năm 467 – 26 tháng 4 năm 499), tên húy lúc sinh là Thác Bạt Hoành (拓拔宏), sau đổi thành Nguyên Hoành (元宏), là hoàng đế thứ bảy của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế · Xem thêm »

Bắc Tề

Tây Lương. Bắc Tề (tiếng Trung: 北齊; Běiqí) là một trong năm triều đại thuộc Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Bắc Tề · Xem thêm »

Bắc Yên (định hướng)

Bắc Yên có thể là tên của.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Bắc Yên (định hướng) · Xem thêm »

Cao Hoan

Cao Hoan (chữ Hán: 高歡; 496 - 547) là một quân phiệt thời Nam-Bắc triều (Trung Quốc).

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Cao Hoan · Xem thêm »

Cao Trừng

Cao Trừng (521–549), tên tự Tử Huệ (子惠), hiệu Bột Hải Văn Tương vương (勃海文襄王), sau này được triều Bắc Tề truy thụy hiệu Văn Tương hoàng đế (文襄皇帝) cùng miếu hiệu Thế Tông (世宗), là đại thừa tướng của triều Đông Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Cao Trừng · Xem thêm »

Cổ Công Đản Phủ

Cổ Công Đản Phủ (chữ Hán: 古公亶父), chính thức gọi Chu Thái vương (周太王), là thủ lĩnh bộ tộc Chu đời thứ 13 kể từ Hậu Tắc và là ông nội của Chu Văn vương Cơ Xương, tức là tổ tiên 4 đời của Chu Vũ vương Cơ Phát.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Cổ Công Đản Phủ · Xem thêm »

Chu Do Lang

Minh Chiêu Tông (chữ Hán: 明昭宗; 1 tháng 11 năm 1623 – 1 tháng 6 năm 1662), tên thật là Chu Do Lang (朱由榔), ông cai trị trong khoảng thời gian từ năm 1646 – 1662, là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nam Minh, cũng là vị vua cuối cùng của cơ nghiệp Đại Minh.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Chu Do Lang · Xem thêm »

Chu Do Tung

Hoằng Quang đế (chữ Hán: 弘光帝; 5 tháng 9 năm 1607 – 23 tháng 5 năm 1646) hay Minh An Tông (明安宗), tên thật là Chu Do Tung (chữ Hán: 朱由崧), là hoàng đế đầu tiên của nhà Nam Minh.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Chu Do Tung · Xem thêm »

Chu Duật Kiện

Minh Thiệu Tông (chữ Hán: 明紹宗; 25 tháng 5, 1602 - 6 tháng 10, 1646) hay Long Vũ Đế (隆武帝), cai trị trong 2 năm 1645 và 1646, tên của ông là Chu Duật Kiện (朱聿鍵), trong đời cai trị chỉ có 1 niên hiệu là Long Vũ (nghĩa là: vũ công lớn lao).

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Chu Duật Kiện · Xem thêm »

Chu Hữu Nguyên

Chu Hữu Nguyên (chữ Hán: 朱祐杬, 22 tháng 7, 1476 - 13 tháng 7, 1519), là con trai thứ tư của Minh Hiến Tông Chu Kiến Thâm, cha của Minh Thế Tông Chu Hậu Thông.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Chu Hữu Nguyên · Xem thêm »

Chu Thế Trân

Chu Thế Trân tên gốc là Chu Ngũ Tứ (1281 - 1344), là cha của vị hoàng đế sáng lập nhà Minh Chu Nguyên Chương.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Chu Thế Trân · Xem thêm »

Chu Thường Tuân

Chu Thường Tuân (chữ Hán: 朱常洵; 22 tháng 2 năm 1586 - 2 tháng 3 năm 1641), là hoàng tử thứ ba của Minh Thần Tông Vạn Lịch hoàng đế với Cung Khác Hoàng quý phi Trịnh thị.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Chu Thường Tuân · Xem thêm »

Chu Tiêu

Chu Tiêu (朱標; 10 tháng 10, 1355 - 17 tháng 5, 1392), còn gọi là Ý Văn Thái tử (懿文太子), là một vị Thái tử của nhà Minh.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Chu Tiêu · Xem thêm »

Chu Vũ vương

Chu Vũ Vương (chữ Hán: 周武王), tên thật là Cơ Phát (姬發), nhật danh là Vũ Đế Nhật Đinh (珷帝日丁), là vị vua sáng lập triều đại nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Chu Vũ vương · Xem thêm »

Cơ Quý Lịch

Chu Quý Lịch (chữ Hán: 周季歷) tức Cơ Quý Lịch là vị thủ lĩnh đời thứ 14 của nước Chu (tính từ thời nhà Hạ và nhà Thương) trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Cơ Quý Lịch · Xem thêm »

Cơ Võ

Cơ Võ (chữ Hán: 姬武, không rõ năm sanh năm mất), thường kêu là Võ Chu Duệ tổ.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Cơ Võ · Xem thêm »

Cơ Xương

Cơ Xương (chữ Hán: 姬昌), còn hay được gọi là Chu Văn vương (周文王), một thủ lĩnh bộ tộc Chu cuối thời nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Cơ Xương · Xem thêm »

Danh sách hoàng hậu Trung Quốc

Võ Tắc Thiên, người phụ nữ quyền lực nhất trong lịch sử Trung Quốc Từ Thánh Quang Hiến hoàng hậu Tuyên Nhân Thánh Liệt hoàng hậu Khâm Thánh Hiến Túc hoàng hậu Chiêu Từ Thánh Hiến hoàng hậu Hiến Thánh Từ Liệt hoàng hậu Hiếu Từ Cao Hoàng hậu Nhân Hiếu Văn Hoàng hậu Thành Hiếu Chiêu Hoàng hậu Hiếu Trang Duệ hoàng hậu Hiếu Khiết Túc hoàng hậu Hiếu Tĩnh Nghị hoàng hậu Hiếu Đoan Hiển Hoàng hậu Hiếu Hòa hoàng hậu Hiếu Trang Văn Hoàng hậu Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu Hiếu Hiền Thuần Hoàng hậu Kế Hoàng hậu Hiếu Hòa Duệ Hoàng hậu Hiếu Trinh Hiển Hoàng hậu Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu Hiếu Khác Mẫn Hoàng hậu, Hoàng hậu cuối cùng của chế độ phong kiến Trung Quốc Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后, tiếng Anh: Empress) là một tước hiệu Hoàng tộc thời phong kiến được tấn phong cho vợ chính (chính cung, chính thất, thê thất) của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Danh sách hoàng hậu Trung Quốc · Xem thêm »

Danh sách người Việt Nam được truy tôn vua chúa

Trong lịch sử Việt Nam thời kỳ phong kiến, có một số người dù chưa hề làm vua, nhưng do có quan hệ thân thích với dòng họ các vua chúa nên được các vương triều truy tôn danh hiệu vua chúa.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Danh sách người Việt Nam được truy tôn vua chúa · Xem thêm »

Danh sách vua Trung Quốc

Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Danh sách vua Trung Quốc · Xem thêm »

Diêu Dặc Trọng

Diêu Dặc Trọng (280 - 352), là một nhân vật vào cuối thời Tây Tấn và đầu thời Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc, tù trưởng người Khương tại Nam An, trước sau hàng Hán Triệu và Đông Tấn.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Diêu Dặc Trọng · Xem thêm »

Diêu Tương

Diêu Tương (chữ Hán: 姚襄, bính âm: Yáo Xiāng, 330 – 357), tự Cảnh Quốc, thủ lĩnh dân tộc Khương giai đoạn đầu đời Ngũ Hồ thập lục quốc (trước trận Phì Thủy).

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Diêu Tương · Xem thêm »

Dương Chiêu

Dương Chiêu (584 - 606), tước vị lúc sống là Nguyên Đức Vương.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Dương Chiêu · Xem thêm »

Dương Trung (Nam Bắc triều)

Dương Trung (507 – 568), tên lúc nhỏ là Nô Nô, tướng lĩnh nhà Tây Ngụy, nhà Bắc Chu, được con trai là Tùy Văn đế Dương Kiên truy tôn làm Hoàng đế, miếu hiệu Thái Tổ, thụy hiệu Vũ Nguyên hoàng đế.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Dương Trung (Nam Bắc triều) · Xem thêm »

Gia Luật Lý Hồ

Gia Luật Lý Hồ (耶律李胡) (911-960), nhất danh Hồng Cổ (洪古), tự Hề Ẩn (奚隱), là một thân vương của triều Liêu.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Gia Luật Lý Hồ · Xem thêm »

Giác Xương An

Giác Xương An (tiếng Mãn: 20px, Giocangga) (mất 1582) là một lãnh tụ Tả vệ Kiến Châu Nữ Chân vào thời kỳ sau của nhà Minh Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Giác Xương An · Xem thêm »

Hán Ai Đế

Hán Ai Đế (chữ Hán: 漢哀帝; 26 TCN – 1 TCN) tên thật là Lưu Hân (劉欣) là vị Hoàng đế thứ 13 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Hán Ai Đế · Xem thêm »

Hán An Đế

Hán An Đế (chữ Hán: 漢安帝; 94 – 30 tháng 4, 125), tên thật là Lưu Hỗ (劉祜), là vị Hoàng đế thứ sáu của nhà Đông Hán, cũng là vị hoàng đế thứ 21 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Hán An Đế · Xem thêm »

Hán Hoàn Đế

Hán Hoàn Đế (chữ Hán: 漢桓帝; 132 – 167), tên thật là Lưu Chí (劉志), là vị Hoàng đế thứ 11 nhà Đông Hán, và cũng là hoàng đế thứ 26 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Hán Hoàn Đế · Xem thêm »

Hán Linh Đế

Hán Linh Đế (chữ Hán: 漢靈帝; 156 - 189), tên thật là Lưu Hoằng (劉宏), là vị Hoàng đế thứ 12 của nhà Đông Hán, và cũng là hoàng đế thứ 27 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Hán Linh Đế · Xem thêm »

Hán Triệu

Đại Hán Triệu (tiếng Trung giản thể: 汉赵, phồn thể 漢趙, bính âm: Hànzhào) 304-329 là một tiểu quốc trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Tây Tấn (265-316), đầu nhà Đông Tấn (316-420).

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Hán Triệu · Xem thêm »

Hạ (thập lục quốc)

Hạ là một quốc gia thời Ngũ Hồ Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc do Hách Liên Bột Bột (赫连勃勃), thủ lĩnh bộ lạc Thiết Phất của người Hung Nô, chiếm vùng bắc Thiểm Tây của Hậu Tần để thành lập năm 407.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Hạ (thập lục quốc) · Xem thêm »

Hạ Khải

Hạ Khải (chữ Hán: 夏启; trị vì: 2197 TCN – 2188 TCN) là vị vua thứ hai của nhà Hạ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Hạ Khải · Xem thêm »

Hầu Cảnh

Hầu Cảnh (503 – 552), tên tự là Vạn Cảnh, tên lúc nhỏ là Cẩu Tử, nguyên quán là quận Sóc Phương (có thuyết là quận Nhạn Môn), sinh quán là trấn Hoài Sóc, dân tộc Yết đã Tiên Ti hóa, là tướng lĩnh nhà Bắc Ngụy, phản tướng nhà Đông Ngụy, nhà Lương thời Nam Bắc triều (Trung Quốc) trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Hầu Cảnh · Xem thêm »

Hậu Đường

Kinh Nam (荆南) Nhà Hậu Đường là một trong năm triều đại trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc, cai trị Bắc Trung Quốc từ năm 923 đến năm 936.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Hậu Đường · Xem thêm »

Hậu Chu

Nam Hán (南漢) Nhà Hậu Chu (後周) (951-959) là triều đại cuối cùng trong số năm triều đại, kiểm soát phần lớn miền Bắc Trung Quốc trong thời Ngũ đại Thập quốc, một thời kỳ kéo dài từ năm 907 tới năm 960 và là cầu nối giữa thời nhà Đường và thời nhà Tống.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Hậu Chu · Xem thêm »

Hậu Hán

Nam Hán (南漢) Nhà Hậu Hán (後漢) được thành lập năm 947.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Hậu Hán · Xem thêm »

Hậu Lương

Hậu Lương có thể là.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Hậu Lương · Xem thêm »

Hậu Tấn

Nam Hán (南漢) Nhà Hậu Tấn (936-947) là một trong năm triều đại, gọi là Ngũ đại trong thời Ngũ đại Thập quốc (907-960) ở Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Hậu Tấn · Xem thêm »

Hậu Tần

Hậu Lương Hậu Tần (384 – 417) là một quốc gia thời Ngũ Hồ Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc của người tộc Khương, tồn tại từ năm 384 đến năm 417.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Hậu Tần · Xem thêm »

Hậu Thục

Hậu Thục (chữ Hán: 後蜀) là một trong 10 quốc gia thời Ngũ đại Thập quốc trong lịch sử Trung Quốc, tồn tại từ năm 934 đến năm 965.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Hậu Thục · Xem thêm »

Hậu Triệu

Hậu Triệu (tiếng Trung giản thể: 后赵, phồn thể: 後趙, bính âm: Hòuzhào; 319-352) là một quốc gia thuộc Ngũ Hồ thập lục quốc trong thời Đông Tấn (265-420) tại Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Hậu Triệu · Xem thêm »

Hậu Yên

Hậu Lương Nhà Hậu Yên (384 – 409) do Mộ Dung Thùy chiếm Liêu Hà thành lập nhà Hậu Yên.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Hậu Yên · Xem thêm »

Hốt Tất Liệt

Hốt Tất Liệt (20px Хубилай хаан (Xubilaĭ Khaan),; 23 tháng 9, 1215 - 18 tháng 2, 1294), Hãn hiệu Tiết Thiện Hãn (Сэцэн хаан), là Đại khả hãn thứ 5 của Đế quốc Mông Cổ, đồng thời là người sáng lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Hốt Tất Liệt · Xem thêm »

Hoàn Ôn

Hoàn Ôn (chữ Hán: 桓溫; 312–373) là đại tướng nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc, người Long Cang, Tiêu Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Hoàn Ôn · Xem thêm »

Hoàn Huyền

Hoàn Huyền (chữ Hán: 桓玄; 369-404), tự là Kính Đạo (敬道), hiệu là Linh Bảo (灵宝), là một quân phiệt thời Đông Tấn.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Hoàn Huyền · Xem thêm »

Hoàn Nhan Lượng

Hoàn Nhan Lượng (chữ Hán: 完顏亮, 24 tháng 2 năm 1122 - 15 tháng 12 năm 1161), tên Nữ Chân là Hoàn Nhan Địch Cổ Nãi (完顏迪古乃), tên tự Nguyên Công (元功),Kim sử, quyển 5.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Hoàn Nhan Lượng · Xem thêm »

Khương Tử Nha

Khương Tử Nha (chữ Hán: 姜子牙), tên thật là Khương Thượng (姜尚), tự Tử Nha, lại có tự Thượng Phụ (尚父) (Thượng Phụ có thể là tích khi Văn Vương qua đời phó thác Võ Vương cho Tử Nha. Võ Vương tôn kính gọi ông là Thượng Phụ), là khai quốc công thần nhà Chu thế kỷ 12 trước Công nguyên và là quân chủ khai lập nước Tề tồn tại từ thời Tây Chu đến thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Khương Tử Nha · Xem thêm »

Kim Chương Tông

Kim Chương Tông (1168-1208) là vị vua thứ sáu của nhà Kim.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Kim Chương Tông · Xem thêm »

Kim Hi Tông

Kim Hi Tông (chữ Hán: 金熙宗) là một hoàng đế nhà Kim trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Kim Hi Tông · Xem thêm »

Kim Thế Tông

Kim Thế Tông (chữ Hán: 金世宗; 1123 – 1189), tên thật là Hoàn Nhan Ô Lộc, tên khác là Hoàn Nhan Ung hay Hoàn Nhan Bao, là vị hoàng đế thứ năm của nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Kim Thế Tông · Xem thêm »

Lã Long

Lã Long (?-416), tên tự Vĩnh Cơ (永基), là hoàng đế cuối cùng của nước Hậu Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Lã Long · Xem thêm »

Lão Tử

Lão Tử (chữ Hán: 老子, cũng được chuyển tự thành Lao Tzu, Lao Tse, Laotze, Laotsu trong các văn bản Tây Phương) là một nhân vật chính yếu trong Triết học Trung Quốc, sự tồn tại của ông trong lịch sử hiện vẫn đang còn được tranh cãi.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Lão Tử · Xem thêm »

Lý Đặc

Lý Đặc (? - 303), tên tự Huyền Hưu (玄休), là người sáng lập ra chính quyền Thành Hán.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Lý Đặc · Xem thêm »

Lý Cảo

Lý Cảo (351 – 417), tên tự Huyền Thịnh (玄盛), biệt danh là Trường Sinh (長生), là vị vua khai quốc của nước Tây Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Lý Cảo · Xem thêm »

Lý Hùng

Lý Hùng (sinh năm 1969) là một diễn viên điện ảnh kiêm ca sĩ của Việt Nam.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Lý Hùng · Xem thêm »

Lý Hổ

Lý Hổ (chữ Hán: 李虎, ? – 551), tự Uy Mãnh người trấn Vũ Xuyên, Đại Bắc, tướng lĩnh, khai quốc công thần, một trong "Bát Trụ Quốc" nhà Tây Ngụy.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Lý Hổ · Xem thêm »

Lý Hiến (Ninh vương)

Lý Hiến (chữ Hán: 李憲; 679 - 15 tháng 1, 742), bổn danh Thành Khí (成器), là một hoàng tử nhà Đường, con trưởng của Đường Duệ Tông Lý Đán, mẹ là nguyên phối của Duệ Tông, Túc Minh Lưu hoàng hậu.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Lý Hiến (Ninh vương) · Xem thêm »

Lý Hoằng

Lý Hoằng (chữ Hán: 李弘; 652 - 25 tháng 5, năm 675), còn gọi là Đường Nghĩa Tông (唐義宗), hay Hiếu Kính hoàng đế (孝敬皇帝), là Hoàng thái tử thứ 2 dưới triều Đường Cao Tông trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Lý Hoằng · Xem thêm »

Lý Khắc Dụng

Lý Khắc Dụng (chữ Hán: 李克用, 856-908), vốn có họ Chu Tà (chữ Hán: 朱邪), còn đọc là Chu Gia hay Chu Da (chữ Hán: 朱爷).

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Lý Khắc Dụng · Xem thêm »

Lý Quốc Xương

Lý Quốc Xương (? - 887Cả "Tân Đường thư", quyển 218 và "Tư trị thông giám", quyển 256 đều ghi Lý Quốc Xương mất năm Quang Khải thứ 3. Tuy nhiên, "Cựu Ngũ Đại sử", quyển 25 và "Tân Ngũ Đại sử", quyển 4 thì ghi Lý Quốc Xương mất năm Trung Hòa thứ 3 song mốc này dường như mâu thuẫn với niên đại sự nghiệp của Lý Khắc Dụng, nguyên danh Chu Da Xích Tâm (朱邪赤心), tên tự Đức Hưng (德興), được triều Hậu Đường truy thụy hiệu Văn Cảnh hoàng đế cùng miếu hiệu Hiến Tổ, là một thủ lĩnh người Sa Đà vào những năm triều Đường suy tàn.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Lý Quốc Xương · Xem thêm »

Lý Thọ

Lý Thọ (300–343), tên tự Vũ Khảo (武考), gọi theo thụy hiệu là (Thành) Hán Chiêu Văn Đế ((成)漢昭文帝), là một Hoàng đế Thành Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Lý Thọ · Xem thêm »

Liêu Mục Tông

Liêu Mục Tông (chữ Hán: 遼穆宗; 19 tháng 9 năm 931 - 12 tháng 3 năm 969), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Liêu, cai trị từ năm 951 đến năm 969.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Liêu Mục Tông · Xem thêm »

Liêu Thái Tổ

Liêu Thái Tổ (872-926), tên thật là Gia Luật A Bảo Cơ (耶律阿保機), phiên âm Yelü Abaoji; tiếng Mongol: Ambagyan, Hán danh là Gia Luật Ức (耶律亿), là vị hoàng đế đầu tiên của Khiết Đan, trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Liêu Thái Tổ · Xem thêm »

Liêu Thiên Tộ Đế

Liêu Thiên Tộ (chữ Hán: 遼天祚; bính âm: Liao Tiānzuòdì) (1075-1128/1156?), là vị hoàng đế thứ chín và cuối cùng của nhà Liêu, cai trị từ năm 1101 đến năm 1125.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Liêu Thiên Tộ Đế · Xem thêm »

Lưu Ẩn

Lưu Ẩn (874Tân Ngũ Đại sử, quyển 65.–911Tư trị thông giám, quyển 268..) là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường và thời nhà Lương.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Lưu Ẩn · Xem thêm »

Lưu Khánh (Đông Hán)

Thanh Hà Hiếu vương Lưu Khánh (chữ Hán: 清河孝王劉慶; 78 - 107?) là một quý tộc nhà Hán, con trưởng của Hán Chương Đế Lưu Đát và là cha ruột của Hán An Đế Lưu H.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Lưu Khánh (Đông Hán) · Xem thêm »

Lưu Khiêm

Lưu KhiêmCựu Ngũ Đại sử, quyển 135.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Lưu Khiêm · Xem thêm »

Lưu Kiều

Lưu Kiều (chữ Hán: 劉喬, 249 - 311), tên tự là Trọng Ngạn, người quận Nam Dương, là tướng lĩnh cuối đời Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Lưu Kiều · Xem thêm »

Lưu Tống

Nhà Lưu Tống (chữ Hán: 宋朝; 420-479) là triều đại đầu tiên trong số bốn Nam triều ở Trung Quốc, tiếp theo sau nó là nhà Nam Tề.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Lưu Tống · Xem thêm »

Lưu Tống Vũ Đế

Tống Vũ Đế (chữ Hán: 宋武帝, 16 tháng 4 năm 363 - 26 tháng 6 năm 422), tên thật là Lưu Dụ (劉裕), tên tự Đức Dư (德輿), còn có một tên gọi khác là Đức Hưng (德興), tiểu tự Ký Nô (寄奴), quê ở thôn Tuy Dư Lý, huyện Bành Thành, là nhà chính trị và quân sự hoạt động vào cuối thời Đông Tấn và đồng thời cũng là vị hoàng đế khai quốc của nhà Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Lưu Tống Vũ Đế · Xem thêm »

Lưu Trung

Lưu Trung (? - ?) là một tướng lĩnh nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Lưu Trung · Xem thêm »

Lương Vũ Đế

Lương Vũ Đế (chữ Hán: 梁武帝; 464 – 549), tên húy là Tiêu Diễn (蕭衍), tự là Thúc Đạt (叔達), tên khi còn nhỏ Luyện Nhi (練兒), là vị Hoàng đế khai quốc của triều Lương thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Lương Vũ Đế · Xem thêm »

Mạnh Đặc Mục

Mạnh Đặc Mục (tiếng Mãn:, phiên âm: Mentemu,, 1370-1433), cũng gọi là Mãnh Ca Thiếp Mộc Nhĩ/Nhi (猛哥帖木耳, 猛哥帖木兒), thuộc gia tộc Ái Tân Giác La, là người Kiến Châu Nữ Chân vào thời nhà Minh, vào thời nhà Nguyên là thủ lĩnh bộ lạc Oát Đóa Lý.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Mạnh Đặc Mục · Xem thêm »

Mộ Dung Hối

Mộ Dung Hối (chữ Hán: 慕容廆, bính âm Mùróng Guī, 269 — 333, tên tự Dịch Lặc Côi (弈洛瓌), quê ở Cức Thành, Xương Lê là thủ lĩnh thuộc bộ tộc của người Tiên Ti dưới thời nhà Tấn, thủy tổ của nước Tiền Yên, một trong mười sáu nước Ngũ Hồ trong lịch sử Trung Quốc. Lúc sinh thời ông có tước hiệu Liêu Đông công, sau khi mất được truy phong thụy hiệu (Tiền) Yên Vũ Tuyên Đế.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Mộ Dung Hối · Xem thêm »

Mộ Dung Lệnh

Mộ Dung Lệnh (慕容令) hay Mộ Dung Toàn (慕容全) là trưởng tử và thế tử của Ngô vương Mộ Dung Thùy nước Tiền Yên.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Mộ Dung Lệnh · Xem thêm »

Mộ Dung Nạp

Mộ Dung Nạp (? - ?), người Tiên Ti, là hoàng tử của hoàng đế Mộ Dung Hoảng nước Tiền Yên thời Ngũ Hồ thập lục quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Mộ Dung Nạp · Xem thêm »

Mộ Dung Siêu

Mộ Dung Siêu (385–410), tên tự Tổ Minh (祖明), là hoàng đế cuối cùng của nước Nam Yên thời Ngũ Hồ thập lục quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Mộ Dung Siêu · Xem thêm »

Miếu hiệu

Miếu hiệu (chữ Hán: 廟號) là tên hiệu dùng trong tông miếu dành cho các vị quân chủ sau khi họ đã qua đời, đây là một dạng kính hiệu khá đặc trưng của nền quân chủ Đông Á đồng văn, gồm Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Miếu hiệu · Xem thêm »

Nam Đường

Nam Hán (南漢) Nam Đường (tiếng Trung Quốc: 南唐; pinyin Nán Táng) là một trong 10 nước thời Ngũ Đại Thập Quốc ở trung-nam Trung Quốc được thành lập sau thời nhà Đường, tồn tại từ năm 937-975.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Nam Đường · Xem thêm »

Nam Hán

Nam Hán là một vương quốc tồn tại từ năm 917 đến năm 971, chủ yếu là trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc (907-960), nằm dọc theo bờ biển phía nam Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Nam Hán · Xem thêm »

Nam Minh

Nam Minh có thể là tên gọi của.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Nam Minh · Xem thêm »

Nam Tề

Nam triều Tề (479-502) là triều đại thứ hai của các Nam triều ở Trung Quốc, sau nhà Tống (420-479) và trước nhà Lương (502-557), thuộc về thời kỳ mà các nhà sử học Trung Quốc gọi là thời kỳ Nam Bắc triều (420-589).

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Nam Tề · Xem thêm »

Nam Tề Cao Đế

Nam Tề Cao Đế (chữ Hán: 南齊高帝; 427–482), tên húy là Tiêu Đạo Thành, tên tự Thiệu Bá (紹伯), tiểu húy Đấu Tương (鬥將), là hoàng đế sáng lập nên triều đại Nam Tề thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Nam Tề Cao Đế · Xem thêm »

Nam Yên

Nhà Nam Yên (398 – 410) là nhà nước trong thời Ngũ Hồ Thập lục quốc do Mộ Dung Đức chiếm đông Sơn Đông thành lập nhà Nam Yên.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Nam Yên · Xem thêm »

Nam-Bắc triều

Nam-Bắc triều là tên gọi chỉ một giai đoạn lịch sử một quốc gia phong kiến có sự phân tranh giữa hai triều đại Nam-Bắc, có thể chỉ.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Nam-Bắc triều · Xem thêm »

Nữ Chân

Người Nữ Chân (chữ Hán phồn thể: 女眞; giản thể: 女真; bính âm: nǚzhēn) là người Tungus ở những vùng Mãn Châu và miền Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Nữ Chân · Xem thêm »

Ngũ Đại Thập Quốc

Ngũ Đại Thập Quốc (907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Ngũ Đại Thập Quốc · Xem thêm »

Ngũ Hồ thập lục quốc

Thập lục quốc, còn gọi là Ngũ Hồ loạn Hoa, là một tập hợp gồm nhiều quốc gia có thời gian tồn tại ngắn ở bên trong và tại các vùng lân cận Trung Quốc từ năm 304 đến 439 kéo theo sự rút lui của nhà Tấn về miền nam Trung Quốc đến khi Bắc triều thống nhất toàn bộ phương bắc, mở ra cục diện mới là Nam Bắc triều.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Ngũ Hồ thập lục quốc · Xem thêm »

Ngô Việt

Tĩnh Hải (靜海) Ngô Việt (tiếng Trung phồn thể: 吳越國; giản thể: 吴越国, bính âm: Wúyuè Guó), 907-978, là một vương quốc nhỏ độc lập, nằm ven biển, được thành lập trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc (907-960) trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Ngô Việt · Xem thêm »

Ngoa Lý Đóa

Hoàn Nhan Tông Phụ (chữ Hán: 完颜宗辅, 1096 – 1135), tên Nữ Chân là Ngoa Lý Đóa, hoàng tử, tướng lĩnh nhà Kim.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Ngoa Lý Đóa · Xem thêm »

Nguyên Thành Tông

Nguyên Thành Tông (chữ Hán: 元成宗) hay Hoàn Trạch Đốc Khả hãn (ᠥᠯᠵᠡᠶᠢᠲᠦ ᠬᠠᠭᠠᠨ, Өлзийт хаан, Öljeitü qaγan, Öljeytü qaγan, Öljiyt qaγan) (1265- 1307) là vị hoàng đế thứ hai của nhà Nguyên.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Nguyên Thành Tông · Xem thêm »

Nguyên Thái Định Đế

Nguyên Thái Định Đế (1293 - 1328) hay Nguyên Tấn Tông, tên thật là Borjigin Yesun Temur (Hán Việt: Bột Nhi Chỉ Cân Dã Tôn Thiết Mộc Nhi).

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Nguyên Thái Định Đế · Xem thêm »

Nguyên Vũ Tông

Nguyên Vũ Tông (元武宗, 1281-1311), trị vì từ năm 1307 - 1311, hay Khúc Luật Hãn (Külüg Khan, хүлэг хаан), là vị hoàng đế thứ ba của nhà Nguyên, đồng thời là vị Khả hãn thứ sáu của Mông Cổ.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Nguyên Vũ Tông · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Chu

Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Nhà Chu · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Kim

Nhà Kim hay triều Kim (chữ Nữ Chân: 70px 1115-1234) là một triều đại do người Nữ Chân gây dựng trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Nhà Kim · Xem thêm »

Nhà Liêu

Nhà Liêu hay triều Liêu (907/916-1125), còn gọi là nước Khiết Đan (契丹國, đại tự Khiết Đan: 60px) là một triều đại phong kiến do người Khiết Đan kiến lập trong lịch sử Trung Quốc, vận nước kéo dài từ năm 907 đến năm 1218, dài 331 năm, đối kháng kéo dài với triều Tống ở phía nam.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Nhà Liêu · Xem thêm »

Nhà Lương

Nhà Lương (tiếng Trung: 梁朝; bính âm: Liáng cháo) (502-557), còn gọi là nhà Nam Lương (南梁), là triều đại thứ ba của Nam triều trong thời kỳ Nam-Bắc triều ở Trung Quốc, sau thời kỳ của triều đại Nam Tề và trước thời kỳ của triều đại Trần.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Nhà Lương · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Nhà Minh · Xem thêm »

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Nhà Tùy · Xem thêm »

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Nhà Tấn · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhà Thương

Nhà Thương (tiếng Trung Quốc: 商朝, Thương triều) hay nhà Ân (殷代, Ân đại), Ân Thương (殷商) là triều đại đầu tiên được công nhận về mặt lịch sử là một triều đại Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Nhà Thương · Xem thêm »

Nhà Trần (Trung Quốc)

Nhà Trần (557-589) là triều đại thứ tư và cuối cùng trong số các triều đại thuộc Nam triều thời kỳ Nam-Bắc triều ở Trung Quốc, cuối cùng bị nhà Tùy tiêu diệt.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Nhà Trần (Trung Quốc) · Xem thêm »

Nhiễm Ngụy

Tiền Yên Nhiễm Ngụy là một quốc gia thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc do Nhiễm Mẫn thành lập, tồn tại trong thời gian ngắn ngủi từ 350 đến 352 và không được liệt vào 16 nước Ngũ Hồ.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Nhiễm Ngụy · Xem thêm »

Niên hiệu

là một giai đoạn gồm các năm nhất định được các hoàng đế Trung Quốc và các nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa như Việt Nam, Triều Tiên & Nhật Bản sử dụng.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Niên hiệu · Xem thêm »

Niên hiệu Trung Quốc

Trung Quốc là quốc gia đầu tiên trong lịch sử sử dụng niên hiệu.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Oát Bản

Hoàn Nhan Tông Cán (?-17/6/1141), tên Nữ Chân là Oát Bổn (斡本) là trưởng tử của Kim Thái Tổ Hoàn Nhan A Cốt Đả (ngoài giá thú), là dưỡng phụ của Kim Hi Tông Hoàn Nhan Hiệp Lạt, là sinh phụ của Kim Hải Lăng Vương Hoàn Nhan Lượng.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Oát Bản · Xem thêm »

Phù Hồng

Phù Hồng (284–350) tên ban đầu là Bồ Hồng, tên tự Quảng Thế, là một tộc trưởng người Đê.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Phù Hồng · Xem thêm »

Phù Kiên

Phù Kiên (337–385), tên tự Vĩnh Cố (永固) hay Văn Ngọc (文玉), hay gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Tần Tuyên Chiêu Đế ((前)秦宣昭帝), là một hoàng đế nước Tiền Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Phù Kiên · Xem thêm »

Phù Kiện

Phù Kiện (317–355), tên ban đầu là Bồ Kiện (蒲健, đổi năm 350), tên tự Kiến Nghiệp (建業), hay còn được gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Tần Cảnh Minh Đế ((前)秦景明帝), là người sáng lập nên nước Tiền Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Phù Kiện · Xem thêm »

Phúc Mãn

Phúc Mãn (phiên âm tiếng Mãn: Fuman,, thuộc gia tộc Ái Tân Giác La, là tả vệ Kiến Châu vào thời nhà Minh. Phúc Mãn là phụ thân của Giác Xương An, tổ phụ của Tháp Khắc Thế và tằng tổ phụ của Nỗ Nhĩ Cáp Xích. Năm 1636, Hoàng Thái Cực xưng đế, truy tôn là Khánh Vương, sau khi quân Thanh tiến vào Trung Nguyên, nhà Thanh đã truy tôn ông là Trực Hoàng đế, miếu hiệu là Hưng Tổ. Theo "Mãn Châu thực lục" ghi chép, cha của Phúc Mãn là Tích Bảo Tề Thiên Cổ, là con trai của Thanh Triệu Tổ, đô đốc Mạnh Đặc Mục. Căn cứ theo nghiên cứu của các học giả đương đại, Phúc Mãn và Tích Bảo Tề Thiên Cổ có khả năng là nhân vật hư cấu.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Phúc Mãn · Xem thêm »

Sa Đà

Sa Đà, còn gọi là Xử Nguyệt (處月), Chu Da (朱邪 hay 朱耶) vốn là một bộ lạc Tây Đột Quyết vào thời nhà Đường, sinh sống theo lối du mục ở khu vực đông nam bồn địa Chuẩn Cát Nhĩ thuộc Tân Cương (nay thuộc Ba Lý Khôn), tên gọi Sa Đà có nguồn gốc từ việc vùng đất này có các gò cát lớn.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Sa Đà · Xem thêm »

Sát Hợp Đài

Sát Hợp Đài (tiếng Mông Cổ: Цагадай, Tsagadai, Chagadai) là con trai thứ hai của Thành Cát Tư Hãn.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Sát Hợp Đài · Xem thêm »

Tam Quốc

Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Tam Quốc · Xem thêm »

Tào Đằng

Tào Đằng (chữ Hán: 曹騰; ?-?) là hoạn quan, đại thần nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Tào Đằng · Xem thêm »

Tào Duệ

Tào Duệ (chữ Hán: 曹叡, bính âm: Cáo Rùi; 204 - 22 tháng 1, 239), biểu tự Nguyên Trọng (元仲), là vị Hoàng đế thứ hai của triều Tào Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Tào Duệ · Xem thêm »

Tào Ngụy

Tào Ngụy (曹魏) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, kinh đô ở Lạc Dương.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Tào Ngụy · Xem thêm »

Tào Phi

Tào Phi (chữ Hán: 曹丕; 187 - 29 tháng 6, năm 226), biểu tự Tử Hoàn (子桓), là vị Hoàng đế đầu tiên của Tào Ngụy, một trong 3 nước thời kì Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Tào Phi · Xem thêm »

Tào Tháo

Tào Tháo (chữ Hán: 曹操; 155 – 220), biểu tự Mạnh Đức (孟德), lại có tiểu tự A Man (阿瞞), là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Tào Tháo · Xem thêm »

Tào Tung

Tào Tung (chữ Hán: 曹嵩; 133-193) là đại thần nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Tào Tung · Xem thêm »

Tây Hạ

Tây Hạ (chữ Tây Hạ: link.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Tây Hạ · Xem thêm »

Tây Liêu

Tây Liêu (1124 hoặc 1125-1218), còn gọi là Hãn quốc Kara-Khiết Đan, là một nhà nước của người Khiết Đan ở Trung Á. Tây Liêu được thành lập bởi Da Luật Đại Thạch (耶律大石) người đã dẫn khoảng 100.000 hậu duệ người Khiết Đan sau khi thoát khỏi sự xâm lăng của người Nữ Chân vào đất nước họ tức nhà Liêu hay vương triều Khiết Đan.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Tây Liêu · Xem thêm »

Tây Lương (định hướng)

Tây Lương có thể là.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Tây Lương (định hướng) · Xem thêm »

Tây Ngụy

Tây Ngụy (tiếng Trung:西魏) là triều đại xuất hiện sau khi có sự tan rã của nhà Bắc Ngụy và cai trị vùng lãnh thổ miền Bắc Trung Quốc từ năm 535 tới năm 557.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Tây Ngụy · Xem thêm »

Tây Ngụy Văn Đế

Tây Ngụy Văn Đế (西魏文帝) (507–551), tên húy là Nguyên Bảo Cự (元寶炬), là một hoàng đế của triều đại Tây Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Tây Ngụy Văn Đế · Xem thêm »

Tôn Hòa

Tôn Hòa (chữ Hán:孫和; 224-253) ông là hoàng thái tử nhà Đông Ngô con thứ 3 Ngô Đại Đế Tôn Quyền và là cha của Ngô Mạt Đế Tôn Hạo.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Tôn Hòa · Xem thêm »

Tôn Hạo

Tôn Hạo (chữ Hán: 孫皓; bính âm: Sun Hao, 242-284), hay Ngô Mạt đế (吳末帝), là hoàng đế cuối cùng của nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Tôn Hạo · Xem thêm »

Tôn Kiên

Tôn Kiên (chữ Hán: 孫堅; 155-191), tên tự là Văn Đài (文臺), là người đặt nền móng xây dựng nước Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Tôn Kiên · Xem thêm »

Tôn Quyền

Tôn Quyền (5 tháng 7 năm 182 – 21 tháng 5, 252), tức Ngô Thái Tổ (吴太祖) hay Ngô Đại Đế (吴大帝).

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Tôn Quyền · Xem thêm »

Tôn Sách

Tôn Sách (chữ Hán: 孫策; 175 - 200), tự Bá Phù (伯符), là một viên tướng và một lãnh chúa trong thời kỳ cuối của Đông Hán và thời kỳ đầu của Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Tôn Sách · Xem thêm »

Tùy Cung Đế

Tùy Cung Đế (chữ Hán: 隋恭帝; 605 – 14 tháng 9 năm 619), tên húy là Dương Hựu, là hoàng đế thứ ba của triều Tùy.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Tùy Cung Đế · Xem thêm »

Tùy Văn Đế

Tùy Văn Đế (chữ Hán: 隋文帝; 21 tháng 7, 541 - 13 tháng 8, 604), tên thật là Dương Kiên (楊堅), là vị Hoàng đế sáng lập triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Tùy Văn Đế · Xem thêm »

Tấn Vũ Đế

Tấn Vũ Đế (chữ Hán: 晉武帝; 236 – 16 tháng 5, 290), tên thật là Tư Mã Viêm (司馬炎), biểu tự An Thế (安世), là vị Hoàng đế đầu tiên của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Tấn Vũ Đế · Xem thêm »

Từ Ôn

Từ Ôn (862Tân Ngũ Đại sử, quyển 61.-20 tháng 11 năm 927Tư trị thông giám, quyển 276..), tên tự Đôn Mỹ (敦美), gọi theo thụy hiệu là Tề Trung Vũ Vương (齊忠武王), sau được Từ Tri Cáo truy thụy hiệu Vũ hoàng đế và miếu hiệu Nghĩa Tổ (義祖), là một đại tướng và người phụ chính của nước Ngô thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Từ Ôn · Xem thêm »

Thành Hán

Đại Thành Hán (tiếng Trung: giản thể 成汉; phồn thể: 成漢; bính âm: Chénghàn) (304-347) là một tiểu quốc trong thời kỳ Ngũ Hồ Thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Tấn (265-420) tại Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Thành Hán · Xem thêm »

Thác Bạt Úc Luật

Thác Bạt Úc Luật (?-321) là một người cai trị của nước Đại vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc từ năm 316 đến 321, thủ lĩnh tối cao của bộc lạc Thác Bạt của người Tiên Ti.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Thác Bạt Úc Luật · Xem thêm »

Thác Bạt Đức Minh

Thác Bạt Đức Minh hay Lý Đức Minh (chữ Hán: 李德明; 981–1032) là thủ lĩnh của bộ tộc Đảng Hạng và là một trong những người sáng lập ra triều đại Tây Hạ.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Thác Bạt Đức Minh · Xem thêm »

Thác Bạt Ế Hòe

Thác Bạt Ế Hòe (?-338), là một thủ lĩnh tối cáo của người Tiên Ti và là vua của nước nước Đại vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Thác Bạt Ế Hòe · Xem thêm »

Thác Bạt Cật Phần

Thác Bạt Cật Phần) là một lãnh tụ Sách Đầu bộ Tiên Ti, ông được triều đình Bắc Ngụy truy tôn là thủy tổ thứ 14. Thác Bạt Cật Phần là con của Thác Bạt Lân (拓跋鄰). Ngụy thư - Tự kỷ viết rằng vào thời Thác Bạt Lân tại vị, có thần dân khuyến nghị di dời bộ lạc, Thác Bạt Lân khi đó đã có tuổi, truyền vị cho Cật Phần, Cật Phần nhận ngôi. Ngụy thư ghi chép quá trình thiên di với màu sắc thần thoại, đầu tiên họ phải đối mặt với "sơn cốc cao thâm, cửu nan bát trở", bộ chúng ban đầu định dừng lại. Tuy nhiên "xuất hiện thú thần, hình giống con ngựa, tiếng kêu giống như trâu, đi trước dẫn đường, qua một năm mới thoát ra được". Cuối cùng, Sách Đầu bộ thiên di đến đất cũ của tộc Hung Nô. Sau đó, có một lần khi Cật Phần dẫn theo vài vạn người đi săn, thấy một mĩ nữ từ trên trời xuống, nói với Cật Phần: "Ta là thiên nữ, thụ mệnh thành đôi với người", rồi họ ngủ với nhau. Về sau, thiên nữ cáo biệt, một năm sau thiên nữ sinh một bé nam và trao cho Cật Phần. Bé nam này chính là Thác Bạt Lực Vi. Sau khi Cật Phần qua đời, Lực Vi kế tập lãnh đạo bộ chúng. Sau khi Thác Bạt Khuê xưng đế, đã truy tôn thụy hiệu cho Cật Phần là "Thánh Vũ hoàng đế" Ngoài Thác Bạt Lực Vi ra, Cật Phần còn có con cả Thốc Phát Thất Cô (禿髮匹孤). Thốc Phát (Tūfǎ) và Thác Bạt (Tuòbá) vốn cùng âm song được dịch theo lối khác nhau. Thất Cô là tổ tiên của Thốc Phát Lợi Lộc Cô - vị vua khai quốc của nước Nam Lương thời Ngũ Hồ thập lục quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Thác Bạt Cật Phần · Xem thêm »

Thác Bạt Hạ Nhục

Thác Bạt Hạ Nhục (?-325) là một vua của nước Đại và thủ lĩnh tối cao của bộ lạc Thác Bạt của người Tiên Ti vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Thác Bạt Hạ Nhục · Xem thêm »

Thác Bạt Hột Na

Thác Bạt Hột Na, không rõ năm sinh và mất, là một Đại vương của nước Đại và thủ lĩnh tối cao của bộ lạc Thác Bạt của người Tiên Ti vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Thác Bạt Hột Na · Xem thêm »

Thác Bạt Hoảng

Thác Bạt Hoảng (428 – 29 tháng 7 năm 451), là một hoàng thái tử của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Thác Bạt Hoảng · Xem thêm »

Thác Bạt Lực Vi

Thác Bạt Lực Vi (174-277, tại vị 220-277) là một lãnh tụ Thác Bạt bộ Tiên Ti, là tổ tiên của các hoàng đế Bắc Ngụy thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Thác Bạt Lực Vi · Xem thêm »

Thác Bạt Lộc Quan

Thác Bạt Lộc Quan (?-307) là một lãnh tụ Sách Đầu bộ Tiên Ti.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Thác Bạt Lộc Quan · Xem thêm »

Thác Bạt Phất

Thác Bạt Phất (? - 294) là một lãnh tụ Sách Đầu bộ Tiên Ti.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Thác Bạt Phất · Xem thêm »

Thác Bạt Phổ Căn

Thác Bạt Phổ Căn ((?-316) là một thủ lĩnh của trung bộ Thác Bạt từ năm 305 đến 316, và đến năm 316 trở thành vua của nước Đại và là thủ lĩnh tối cao của bộ lạc Thác Bạt (một nhánh của người Tiên Ti). Ông là con trai của Thác Bạt Y Đà, và là anh em với Thác Bạt Hạ Nhục và Thác Bạt Hột Na. Năm 305, ông kế vị phụ thân Thác Bạt Y Đà làm thủ lĩnh của trung bộ Tiên Ti, dưới quyền Thác Bạt Y Lô, khi đó đang là Đại công. Năm 316, Thác Bạt Y Lô, lúc này đã có tước hiệu Đại vương, bị con trai cả là Thác Bạt Lục Tu (拓跋六修) giết chết, Thác Bạt Phổ Căn hay tin đã dẫn quân tấn công và giết chết Thác Bạt Lục Tu, sau đó kế vị Thác Bạt Y Lô trở thành Đại vương. Tuy nhiên, trong bối cảnh Thác Bạt Y Lô qua đời, nhiều lực lượng người Hán và Ô Hoàn do Thác Bạt Y Lô chỉ huy đã bỏ nước Đại và trung thành với viên quan Lưu Côn (劉琨) của nhà Tấn. Thác Bạt Phổ Căn đã qua đời vài tháng sau đó và kế vị là người con trai sơ sinh của ông (chưa có hoặc không bao giờ có tên).

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Thác Bạt Phổ Căn · Xem thêm »

Thác Bạt Sa Mạc Hãn

Thác Bạt Sa Mạc Hãn (?- 277) một người Tiên Ti thuộc Sách Đầu bộ sống vào cuối thời Tam Quốc và những năm đầu thời Tây Tấn.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Thác Bạt Sa Mạc Hãn · Xem thêm »

Thác Bạt Tất Lộc

Thác Bạt Tất Lộc (hay, ?-286) là một lãnh tụ Sách Đầu bộ Tiên Ti.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Thác Bạt Tất Lộc · Xem thêm »

Thác Bạt Thập Dực Kiền

Thác Bạt Thập Dực Kiền (320-376), là một thủ lĩnh tối cao của người Tiên Ti và là vua của nước Đại vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Thác Bạt Thập Dực Kiền · Xem thêm »

Thác Bạt Xước

Thác Bạt Xước, ?-293) là một lãnh tụ Sách Đầu bộ Tiên Ti. Ông tại vị trong khoảng thời gian 286-293, tương ứng với thời kỳ Tây Tấn tại Trung Nguyên. Phụ thân của Thác Bạt Xước là Thác Bạt Lực Vi. Các thủ lĩnh khác gồm Thác Bạt Sa Mạc Hãn, Thác Bạt Tất Lộc, Thác Bạt Lộc Quan đều là huynh đệ của ông. "Ngụy thư- tự ký" ghi rằng Thác Bạt Xước "hùng vũ hữu trí lược" Năm 266, do huynh Tất Lộc qua đời, ông đăng cơ kế vị. Năm 293, thủ lĩnh Vũ Văn bộ (cũng thuộc tộc Tiên Ti) là Vũ Văn Mạc Hòe (宇文莫槐) bị thuộc hạ sát hại, đệ của Mạc Hòe là Vũ Văn Phổ Bát (宇文普撥) kế thừa chức thủ lĩnh. Thác Bạt Xước đem nhi nữ của mình gả cho nhi tử của Vũ Văn Phổ Bát là Vũ Văn Khâu Bất Cần (宇文丘不勤). Cũng vào năm 293, Thác Bạt Xước qua đời, chất tôn là Thác Bạt Phất kế lập. Sau khi xưng đế, Thác Bạt Khuê đã truy thụy hiệu cho Thác Bạt Xước là "Bình hoàng đế".

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Thác Bạt Xước · Xem thêm »

Thác Bạt Y Đà

Thác Bạt Y Đà (? - 305) là một lãnh tụ Sách Đầu bộ Tiên Ti.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Thác Bạt Y Đà · Xem thêm »

Thác Bạt Y Lô

Thác Bạt Y Lô (?-316) là một thủ lĩnh tây bộ Thác Bạt từ năm 295 đến 307, thủ lĩnh tối cao của Thác Bạt từ năm 307 đến 316, Đại công từ năm 310 đến 315, vau đầu tiên của nước Đại Thác Bạt từ năm 315 đến 316.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Thác Bạt Y Lô · Xem thêm »

Thái Tổ

Thái Tổ (chữ Hán: 太祖) là miếu hiệu của một số vua chúa trong lịch sử Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Thái Tổ · Xem thêm »

Tháp Khắc Thế

Tháp Khắc Thế (tiếng Mãn: 20px, phiên âm: Taksi) (?-1583) là lãnh thụ tả vệ Nữ Chân Kiến Châu vào thời sau của nhà Minh.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Tháp Khắc Thế · Xem thêm »

Thằng Quả

Kim Huy Tông (金徽宗, ?-1124), tên Hán là Hoàn Nhan Tông Tuấn (完顏宗峻), tên Nữ Chân là Thằng Quả (繩果), là con trai trưởng của Kim Thái Tổ Hoàn Nhan A Cốt Đả, là cha của Kim Hi Tông Hoàn Nhan Hợp Lạt.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Thằng Quả · Xem thêm »

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Thụy hiệu · Xem thêm »

Tiêu Đống

Tiêu Đống (?- 552), tên tự Nguyên Cát (元吉), đôi khi được biết đến với tước hiệu trước khi đăng cơ là Dự Chương vương (豫章王), là một hoàng đế có thời gian trị vì ngắn ngủi của triều đại Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Tiêu Đống · Xem thêm »

Tiêu Chiêu Nghiệp

Tiêu Chiêu Nghiệp (473–494), tên tự Nguyên Thượng (元尚), biệt danh Pháp Thân (法身), là vị vua thứ 3 của triều đại Nam Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Tiêu Chiêu Nghiệp · Xem thêm »

Tiêu Tông

Tiêu Tông có thể là.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Tiêu Tông · Xem thêm »

Tiêu Thống

Tiêu Thống (501–531), tên tự Đức Thi (德施), xưng Chiêu Minh thái tử, là một thái tử của triều đại Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Tiêu Thống · Xem thêm »

Tiêu Tiển

Tiêu Tiển (583–621) là một hậu duệ của hoàng tộc triều Lương.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Tiêu Tiển · Xem thêm »

Tiêu Trưởng Mậu

Tiêu Trưởng Mậu (蕭長懋) (458–493), tên tự Vân Kiều (雲喬), biệt danh Bạch Trạch (白澤), tước hiệu chính thức là Văn Huệ thái tử (文惠太子), sau được truy thụy Văn hoàng đế (文皇帝) cùng miếu hiệu Thế Tông (世宗), là một thái tử của triều Nam Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Tiêu Trưởng Mậu · Xem thêm »

Tiền Tần

Tiền Tần (350-394) là một nước trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Đông Tấn (265-420).

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Tiền Tần · Xem thêm »

Tiền Thục

Tiền Thục (chữ Hán: 前蜀, bính âm: Qiánshǔ) là một trong 10 quốc gia được gọi là Thập quốc trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc trong lịch sử Trung Quốc, giữa thời nhà Đường và nhà Tống.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Tiền Thục · Xem thêm »

Tiền Yên

Đại Đại Nhà Tiền Yên là nhà nước đầu tiên của người Tiên Ty ở vùng Đông Bắc Trung Quốc do Mộ Dung Hoảng thành lập năm 337, diệt vong năm 370.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Tiền Yên · Xem thêm »

Trần Bá Tiên

Trần Vũ Đế (chữ Hán: 陳武帝), tên thật là Trần Bá Tiên (陳霸先; 503 - 559) là vị vua đầu tiên, người sáng lập ra nhà Trần thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Trần Bá Tiên · Xem thêm »

Trịnh Thành Công

Trịnh Thành Công (2 tháng 8 năm 1624 - 23 tháng 6 năm 1662), nguyên huý là Sâm, tự là Minh Nghiễm hay Đại Mộc, hay còn được biết đến với tên gọi khác là Trịnh Sâm, Trịnh Quốc Tính, Trịnh Diên Bình, và được dân gian tôn sùng gọi ông là Quốc Tính Gia, là nhà lãnh đạo quân sự, chính trị của triều Nam Minh, sinh tại Hirado, Nhật Bản, cha là Trịnh Chi Long một hải tặc/thương nhân và mẹ là người Nhật.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Trịnh Thành Công · Xem thêm »

Triệu Hoằng Ân

Triệu Hoằng Ân (赵弘殷; 899 - 956), người Trác Quận (nay là Trác Châu, địa cấp thị Bảo Định, tỉnh Hà Bắc), sau chuyển đến Lạc Dương.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Triệu Hoằng Ân · Xem thêm »

Triệu Phu

Triệu Phu (chữ Hán: 赵旉) hay Nguyên Ý thái tử (元懿太子) (23 tháng 7 năm 1127 - 27 tháng 7 năm 1129, tại vị 26 tháng 3 - 20 tháng 4 năm 1129), là hoàng thái tử và hoàng đế không chính thống của triều đại Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Triệu Phu · Xem thêm »

Tư Mã Ý

Tư Mã Ý (chữ Hán: 司馬懿; 179 – 7 tháng 9, 251), biểu tự Trọng Đạt (仲達), là nhà chính trị, nhà quân sự phục vụ nước Tào Ngụy thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Tư Mã Ý · Xem thêm »

Tư Mã Chiêu

Tư Mã Chiêu (chữ Hán: 司馬昭; 211 – 6 tháng 9, 265), biểu tự Tử Thượng (子上), là một chính trị gia, quân sự gia, một quyền thần trứ danh thời kì cuối của nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Tư Mã Chiêu · Xem thêm »

Tư Mã Sư

Tư Mã Sư (chữ Hán: 司馬師; 208 - 23 tháng 3, 255), biểu tự Tử Nguyên (子元), là một chính trị gia, quân sự gia, quyền thần nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Tư Mã Sư · Xem thêm »

Vũ Văn Thái

Vũ Văn Thái (chữ Hán: 宇文泰; 507-556), họ kép Vũ Văn (宇文), tự Hắc Thát (黑獺) là Thượng trụ nhà Tây Ngụy thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Vũ Văn Thái · Xem thêm »

Võ Chu

Võ Chu hay Võ Châu (chữ Hán: 武周; bính âm: Wǔ Zhōu, Hán Việt: Võ Châu; năm 690 - năm 705) là triều đại do Võ Tắc Thiên sáng lập, Võ Tắc Thiên là vị nữ hoàng đế duy nhất được lịch sử Trung Quốc thừa nhận, nắm quyền 21 năm.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Võ Chu · Xem thêm »

Võ Cư Thường

Võ Cư Thường (chữ Hán: 武居常, không rõ năm sanh năm mất) còn được gọi là Võ Chu Túc Tổ.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Võ Cư Thường · Xem thêm »

Võ Hoa

Võ Hoa (chữ Hán: 武華, không rõ năm sanh năm mất) còn được gọi là Võ Chu Hiển Tổ.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Võ Hoa · Xem thêm »

Võ Khắc Dĩ

Võ Khắc Dĩ (chữ Hán: 武克已, không rõ năm sanh năm mất) còn được gọi là Võ Chu Nghiêm Tổ.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Võ Khắc Dĩ · Xem thêm »

Võ Kiệm

Võ Kiệm (chữ Hán: 武俭, không rõ năm sanh năm mất) còn được gọi là Võ Chu Liệt Tổ.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Võ Kiệm · Xem thêm »

Võ Sĩ Hoạch

Võ Sĩ Hoạch (chữ Hán: 武士彠; 559 - 635), biểu tự Tín Minh (信明) còn được gọi là Võ Chu Thái Tổ.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Võ Sĩ Hoạch · Xem thêm »

Vương Diễn

Vương Diễn có thể là.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Vương Diễn · Xem thêm »

Vương Hợi

Vương Hợi (chữ Hán: 王亥) là thủ lĩnh đời thứ 7 của nước Thương thời nhà Hạ, ông là con của Minh và cũng là tổ 8 đời của vua Thành Thang.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và Vương Hợi · Xem thêm »

1004

Năm 1004 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 1004 · Xem thêm »

1005

Năm 1005 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 1005 · Xem thêm »

1021

Năm 1021 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 1021 · Xem thêm »

1032

Năm 1032 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 1032 · Xem thêm »

105

Năm 105 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 105 · Xem thêm »

1074

Năm 1074 trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 1074 · Xem thêm »

1092

Năm 1092 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 1092 · Xem thêm »

1094

Năm 1094 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 1094 · Xem thêm »

1103

Năm 1103 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 1103 · Xem thêm »

1113

Năm 1113 trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 1113 · Xem thêm »

1130

Năm 1130 trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 1130 · Xem thêm »

114

Năm 114 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 114 · Xem thêm »

13

Năm 13 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 13 · Xem thêm »

130 TCN

Năm 130 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 130 TCN · Xem thêm »

159

Năm 159 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 159 · Xem thêm »

1645

Năm 1645 (số La Mã: MDCXLV) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 1645 · Xem thêm »

1646

Năm 1646 (số La Mã: MDCXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 1646 · Xem thêm »

1647

Năm 1647 (số La Mã: MDCXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 1647 · Xem thêm »

1662

Năm 1662 (Số La Mã:MDCLXII) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 1662 · Xem thêm »

175 TCN

Năm 175 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 175 TCN · Xem thêm »

180

Năm 180 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 180 · Xem thêm »

204 TCN

Năm 204 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 204 TCN · Xem thêm »

207 TCN

Năm 207 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 207 TCN · Xem thêm »

209

Năm 209 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 209 · Xem thêm »

213

Năm 213 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 213 · Xem thêm »

218

218 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 218 · Xem thêm »

219

Năm 219 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 219 · Xem thêm »

272

Năm 272 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 272 · Xem thêm »

277

Năm 277 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 277 · Xem thêm »

286

Năm 286 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 286 · Xem thêm »

293

Năm 293 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 293 · Xem thêm »

294

Năm 294 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 294 · Xem thêm »

295

Năm 295 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 295 · Xem thêm »

305

Năm 305 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 305 · Xem thêm »

307

Năm 307 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 307 · Xem thêm »

309

Năm 309 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 309 · Xem thêm »

315

Năm 315 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 315 · Xem thêm »

316

Năm 316 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 316 · Xem thêm »

321

Năm 321 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 321 · Xem thêm »

325

Năm 325 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 325 · Xem thêm »

329

Năm 329 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 329 · Xem thêm »

333

Năm 333 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 333 · Xem thêm »

335

Năm 335 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 335 · Xem thêm »

337

Năm 337 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 337 · Xem thêm »

338

Năm 338 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 338 · Xem thêm »

341

Năm 341 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 341 · Xem thêm »

359

Năm 359 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 359 · Xem thêm »

376

Năm 376 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 376 · Xem thêm »

391

Năm 391 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 391 · Xem thêm »

41 TCN

Năm 41 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 41 TCN · Xem thêm »

55

Năm 55 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 55 · Xem thêm »

585

Năm 585 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 585 · Xem thêm »

587

Năm 587 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 587 · Xem thêm »

81 TCN

Năm 81 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 81 TCN · Xem thêm »

941

Năm 941 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 941 · Xem thêm »

960

Năm 960 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 960 · Xem thêm »

962

Năm 962 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 962 · Xem thêm »

982

Năm 982 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 982 · Xem thêm »

983

Năm 983 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa và 983 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Danh sách vua được truy tôn Trung Quốc.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »