Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel

Mục lục Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1969 Nobel Prize (2007), in Encyclopædia Britannica, accessed ngày 14 tháng 11 năm 2007, from Encyclopædia Britannica Online: About the Nobel Prizes, Nobel Foundation, retrieved ngày 8 tháng 4 năm 2012, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 881 người.. Người châu Á đã nhận được tất cả sáu loại giải thưởng Nobel: giải Nobel Hòa bình, giải Nobel Vật lý, giải Nobel Sinh lý học hoặc Y học, giải Nobel Văn học, giải Nobel Hóa học và giải Nobel Kinh tế. Người Châu Á đầu tiên là Rabindranath Tagore, đã được trao giải Văn học năm 1913. Cái năm mà nhiều giải thưởng Nobel được trao cho nhiều người Á Châu nhất là vào năm 2014, khi năm người châu Á trở thành những người chiến thắng giải Nobel. Gần đây nhất là quý ông người Nhật Bản Ōsumi Yoshinori đã được trao giải thưởng Nobel về sinh lý học và y khoa của ông vào năm 2016. Cho đến nay, đã có 66 người châu Á đạt giải Nobel, bao gồm hai mươi sáu người Nhật Bản và mười hai người Israel và mười hai người Trung Hoa bao gồm Đài Loan, Trung Quốc, Hồng Kông và người Mỹ gốc Hoa. Trong danh sách này không bao gồm người Nga.

86 quan hệ: Aaron Ciechanover, Abdus Salam, Ada Yonath, Akasaki Isamu, Alfred Nobel, Amano Hiroshi, Amartya Sen, Arieh Warshel, Aung San Suu Kyi, Avram Hershko, Aziz Sancar, Đài Loan, Đồ U U, Ōe Kenzaburo, Ōmura Satoshi, Ōsumi Yoshinori, Cao Côn, Cao Hành Kiện, Chandrasekhara Venkata Raman, Dan Shechtman, Daniel Kahneman, Dân tộc Trung Hoa, Dương Chấn Ninh, Encyclopædia Britannica, Esaki Reona, Fukui Kenichi, Hòa bình, Hóa học, Hồng Kông, José Ramos-Horta, Kailash Satyarthi, Kajita Takaaki, Kawabata Yasunari, Kazuo Ishiguro, Kim Dae-jung, Kinh tế, Kobayashi Makoto (nhà vật lý), Koshiba Masatoshi, Lê Đức Thọ, Lý Chính Đạo, Lý Viễn Triết, Lưu Hiểu Ba, Malala Yousafzai, Masukawa Toshihide, Mạc Ngôn, Mẹ Têrêsa, Menachem Begin, Michael Levitt, Muhammad Yunus, Myanmar, ..., Nakamura Shuji, Nambu Yōichirō, Negishi Eiichi, Người Israel, Người Nga, Người Nhật, Noyori Ryōji, Orhan Pamuk, Rabindranath Tagore, Robert Aumann, Satō Eisaku, Shimomura Osamu, Shimon Peres, Shirakawa Hideki, Shirin Ebadi, Shmuel Yosef Agnon, Subrahmanyan Chandrasekhar, Tanaka Kōichi, Tawakkul Karman, Tenzin Gyatso, Thôi Kì, Tiếng Na Uy, Tiếng Thụy Điển, Tomonaga Shinichirō, Tonegawa Susumu, Trung Quốc, Vật lý học, Văn học, Venkatraman Ramakrishnan, Y học, Yamanaka Shin'ya, Yasser Arafat, Yitzhak Rabin, Yukawa Hideki, 1901, 1969. Mở rộng chỉ mục (36 hơn) »

Aaron Ciechanover

Aaron Ciechanover (tiếng Hebrew: אהרן צ'חנובר) sinh ngày 1.10.1947, là nhà sinh học người Israel đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 2004, chung với Irwin Rose và Avram Hershko cho công trình phát hiện sự thoái hóa protein do trung gian của ubiquitin.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Aaron Ciechanover · Xem thêm »

Abdus Salam

Mohammad Abdus Salam (tiếng Punjab: محمد عبد السلام), KBE là nhà vật lý người Pakistan.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Abdus Salam · Xem thêm »

Ada Yonath

Ada E. Yonath (sinh 1939) (עדה יונת.) là một nhà tinh thể hoc người Israel được biết đến nhờ các công trình nghiên cứu về cấu trúc và chức năng của ribosome.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Ada Yonath · Xem thêm »

Akasaki Isamu

Akasaki Isamu là một nhà khoa học Nhật Bản.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Akasaki Isamu · Xem thêm »

Alfred Nobel

(21 tháng 10 năm 1833 – 10 tháng 12 năm 1896) là một nhà hóa học, một nhà kỹ nghệ, nhà sản xuất vũ khí, người phát minh ra thuốc nổ (dynamite) và một triệu phú người Thụy Điển.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Alfred Nobel · Xem thêm »

Amano Hiroshi

Amano Hiroshi là một nhà khoa học Nhật Bản.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Amano Hiroshi · Xem thêm »

Amartya Sen

Amartya Kumar Sen (sinh ngày 3 tháng 11 năm 1933) là nhà kinh tế học, triết gia Ấn Đ. Năm 1998, ông được trao giải Nobel kinh tế (tức giải thưởng về khoa học kinh tế được trao bởi Ngân hàng Thụy Điển) bởi những đóng góp về: kinh tế phúc lợi, công trình về sự khan hiếm các nguồn lực, nguyên lý phát triển con người, những cơ chế nằm bên dưới sự nghèo nàn và lý thuyết về chủ nghĩa tự do chính trị.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Amartya Sen · Xem thêm »

Arieh Warshel

Arieh Warshel (אריה ורשל) là một người Mỹ gốc Israel. Ông hiện là giáo sư hóa học và sinh hóa tại Đại học Nam California. Ông đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 2013 cùng Michael Levitt và Martin Karplus với "công trình nghiên cứu phát triển của mô hình máy tính cho các hệ thống hóa học".

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Arieh Warshel · Xem thêm »

Aung San Suu Kyi

Aung San Suu Kyi AC (sinh ngày 19 tháng 6 năm 1945), là một chính trị gia người Myanmar, là lãnh tụ phe Đối lập của Myanmar, và là chủ tịch Đảng Liên minh Quốc gia vì Dân chủ (NLD) của Myanmar.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Aung San Suu Kyi · Xem thêm »

Avram Hershko

Avram Hershko (tiếng Hebrew: אברהם הרשקו) (sinh ngày 31.12.1937) là một nhà hóa sinh người Israel, đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 2004.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Avram Hershko · Xem thêm »

Aziz Sancar

Aziz Sancar (sinh ngày 08 tháng 9 năm 1946) là một nhà khoa học người Kurd chuyên nghiên cứu cách sửa chữa DNA, các điểm kiểm soát chu kỳ tế bào, và đồng hồ sinh học.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Aziz Sancar · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Đài Loan · Xem thêm »

Đồ U U

Đồ U U (Tu Youyou; sinh ngày 30 tháng 12 năm 1930) là một nhà nghiên cứu y học và y hóa Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Đồ U U · Xem thêm »

Ōe Kenzaburo

(tên khai sinh:, sinh ngày 31/1/1935) là một nhà văn, nhà nhân văn Nhật Bản, đoạt giải Nobel Văn học năm 1994, tác giả của hơn 20 tiểu thuyết và nhiều tập truyện, là một trong những nhà văn lớn nhất của Nhật thế kỷ XX.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Ōe Kenzaburo · Xem thêm »

Ōmura Satoshi

Ōmura Satoshi (大村智, Ōmura Satoshi sinh ngày 12 tháng 7 năm 1935 tại tỉnh Yamanashi), là một nhà sinh hóa người Nhật.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Ōmura Satoshi · Xem thêm »

Ōsumi Yoshinori

, là một nhà sinh học tế bào chuyên ngành tự thực (autophagy) người Nhật.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Ōsumi Yoshinori · Xem thêm »

Cao Côn

Charles Kuen Kao (phồn thể: 高錕; giản thể: 高锟; bính âm: Gāo Kūn - Cao Côn) là một nhà khoa học gốc Trung Quốc có hai quốc tịch Mỹ và Anh.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Cao Côn · Xem thêm »

Cao Hành Kiện

Cao Hành Kiện Cao Hành Kiện (chữ Hán: 高行健; bính âm: Gāo Xíngjiàn; sinh 4 tháng 1 năm 1940) là một nhà văn, nhà viết kịch, nhà phê bình người Trung Quốc đầu tiên và là công dân Pháp thứ 13 được trao Giải Nobel Văn học trong suốt 100 năm qua.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Cao Hành Kiện · Xem thêm »

Chandrasekhara Venkata Raman

Sir Chandrasekhara Venkata Raman (1888-1970) là nhà vật lý của Ấn Độ thuộc Anh.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Chandrasekhara Venkata Raman · Xem thêm »

Dan Shechtman

Dan Shechtman (tiếng Hebrew: דן שכטמן) (sinh năm 1941 tại Tel Aviv) là nhà vật lý người Israel đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 2011.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Dan Shechtman · Xem thêm »

Daniel Kahneman

Daniel Kahneman (דניאל כהנמן) (sinh ngày 5 tháng 3 năm 1934) là một nhà tâm lý học, người thắng giải Nodel Kinh tế năm 2002, ông là người Mỹ gốc Israel.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Daniel Kahneman · Xem thêm »

Dân tộc Trung Hoa

Dân tộc Trung Hoa (âm Hán Việt: Trung Hoa Dân tộc) là một thuật từ chính trị gắn liền với lịch sử Trung Quốc về chủng tộc và xây dựng dân tộc.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Dân tộc Trung Hoa · Xem thêm »

Dương Chấn Ninh

Dương Chấn Ninh, hay Chen-Ning Yang (sinh 1 tháng 10, 1922), là một nhà vật lý người Mỹ sinh ở Trung Quốc nghiên cứu về lĩnh vực cơ học thống kê và vật lý hạt.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Dương Chấn Ninh · Xem thêm »

Encyclopædia Britannica

Encyclopædia Britannica hay Bách khoa toàn thư Britannica (tiếng Latinh của "Bách khoa toàn thư đảo Anh") là một bách khoa toàn thư tiếng Anh tổng hợp có sẵn trong bộ sách, trên DVD, và trên Internet, do công ty Encyclopædia Britannica, Inc. biên soạn và xuất bản.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Encyclopædia Britannica · Xem thêm »

Esaki Reona

Esaki Reona (江崎 玲於奈, えさき れおな) (sinh 12 tháng 3 1925) là một nhà vật lý người Nhật Bản, người đã giành giải Nobel Vật lý năm 1973 cùng với Ivar Giaever và Brian David Josephson cho công trình khám phá ra hiện tượng đường hầm lượng t. Ông cũng được biết đến với phát minh Điốt tunnel hay Điốt Esaki, một dụng cụ dùng để phát hiện ra hiện tượng đường hầm lượng t. Công trình nghiên cứu này được thực hiện khi Esaki làm việc tại Tokyo Tsushin Kogyo (giờ là Sony).

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Esaki Reona · Xem thêm »

Fukui Kenichi

(phát âm như Phư-cưi Ken-i-chi; 4 tháng 10 năm 1918 tại Nara - 9 tháng 1 năm 1998) là một nhà hóa học người Nhật.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Fukui Kenichi · Xem thêm »

Hòa bình

Chim bồ câu trắng được coi như là một biểu tượng cho hòa bình. Hòa bình là trạng thái xã hội không có chiến tranh, không dùng vũ lực để giải quyết các tranh chấp trong quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc, các nhóm chính trị xã hội.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Hòa bình · Xem thêm »

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Hóa học · Xem thêm »

Hồng Kông

Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Hồng Kông · Xem thêm »

José Ramos-Horta

José Manuel Ramos-Horta (tiếng Bồ Đào Nha), GCL (sinh ngày 26 tháng 12 năm 1949) là tổng thống thứ hai của Đông Timor kể từ khi quốc gia này giành độc lập từ Indonesia, ông nhậm chức ngày 20 tháng 5 năm 2007.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và José Ramos-Horta · Xem thêm »

Kailash Satyarthi

Kailash Satyarthi (tiếng Hindi: कैलाश सत्यार्थी) (sinh ngày 11 tháng 1 năm 1954) là một nhà hoạt động vì quyền của trẻ em người Ấn Độ, và một người đoạt giải Nobel Hòa bình năm 2014.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Kailash Satyarthi · Xem thêm »

Kajita Takaaki

Kajita Takaaki (梶田隆章, Kajita Takaaki, sinh năm 1959) là một nhà vật lý Nhật Bản, nổi tiếng với thí nghiệm neutrino tại Kamiokande và cơ sở kế nhiệm của nó Siêu-Kamiokande.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Kajita Takaaki · Xem thêm »

Kawabata Yasunari

Kawabata Yasunari (tiếng Nhật: 川端 康成, かわばた やすなり; 14 tháng 6 năm 1899 – 16 tháng 4 năm 1972) là tiểu thuyết gia người Nhật đầu tiên và người châu Á thứ ba, sau Rabindranath Tagore (Ấn Độ năm 1913) và Shmuel Yosef Agnon (Israel năm 1966), đoạt Giải Nobel Văn học năm 1968, đúng dịp kỷ niệm 100 năm hiện đại hóa văn học Nhật Bản tính từ cuộc Duy Tân của Minh Trị Thiên Hoàng năm 1868.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Kawabata Yasunari · Xem thêm »

Kazuo Ishiguro

Nhà văn Kazuo Ishiguro thế.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Kazuo Ishiguro · Xem thêm »

Kim Dae-jung

Kim Dae-jung (tiếng Triều Tiên: 김대중, gọi theo tiếng Việt: Kim Tê Chung, âm Hán-Việt Kim Đại Trung; 3 tháng 12 năm 1925 - 18 tháng 8 năm 2009) là tổng thống thứ 8 của Hàn Quốc từ 1998 đến 2003, chủ nhân giải Nobel Hòa bình năm 2000. Ông được gọi là "Nelson Mandela của châu Á" bởi đã dành phần lớn cuộc đời hoạt động chính trị nhằm đấu tranh chống chế độ độc tài cũng như chính sách Ánh dương ông áp dụng đối với Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Kim Dae-jung · Xem thêm »

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Kinh tế · Xem thêm »

Kobayashi Makoto (nhà vật lý)

(sinh 7 tháng 4 năm 1944 tại Nagoya, Nhật Bản) là một nhà vật lý người Nhật Bản, người được trao giải Nobel Vật lý năm 2008 cùng với Nambu Yōichirō và Maskawa Toshihide vì đã "phát hiện ra nguồn gốc sự đối xứng phá vỡ tự phát, từ đó tiên đoán được sự tồn tại của ba nhóm hạt quark trong tự nhiên".

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Kobayashi Makoto (nhà vật lý) · Xem thêm »

Koshiba Masatoshi

, sinh ngày 19 tháng 9 năm 1926 tại Toyohashi, Nhật Bản) là một nhà vật lý học người Nhật Bản. Ông là một trong 3 nhà vật lý nhận giải Nobel vật lý trong năm 2002. Ông bây giờ là Cố vấn cao cấp của Trung tâm Quốc tế Vật lý Hạt cơ (ICEPP) và Giáo sư danh dự của Đại học Tokyo.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Koshiba Masatoshi · Xem thêm »

Lê Đức Thọ

Lê Đức Thọ, tên khai sinh Phan Đình Khải, (10 tháng 10 năm 1911 theo số liệu chính thức, 30 tháng 12 năm 1911 theo gia phả (xem ở dưới)– 13 tháng 10 năm 1990) là chính khách Việt Nam, giữ chức Trưởng ban Tổ chức Trung ương, phụ trách nhân sự của Đảng Cộng sản Việt Nam suốt một thời kỳ dài 1956-1982, trực tiếp phụ trách đoàn ngoại giao Việt Nam đàm phán với Mỹ về Hiệp định Paris.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Lê Đức Thọ · Xem thêm »

Lý Chính Đạo

Lý Chính Đạo (李政道; bính âm: Lǐ Zhèngdào) (sinh ngày 24 tháng 11 năm 1926) là một nhà vật lý người Mỹ gốc Hoa.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Lý Chính Đạo · Xem thêm »

Lý Viễn Triết

Lý Viễn Triết (sinh 19 tháng 11, 1936) là một nhà hóa học Đài Loan.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Lý Viễn Triết · Xem thêm »

Lưu Hiểu Ba

Lưu Hiểu Ba (bính âm: Liú Xiǎobō) (sinh 28 tháng 12 năm 1955, mất 13 tháng 7 năm 2017) là một nhà hoạt động nhân quyền và trí thức Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Lưu Hiểu Ba · Xem thêm »

Malala Yousafzai

Malala Yousafzai (ملاله یوسفزۍ Malālah Yūsafzay, sinh ngày 12 tháng 7 năm 1997) là một nữ sinh đến từ thị xã Mingora ở huyện Swat, tỉnh Khyber Pakhtunkhwa, Pakistan.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Malala Yousafzai · Xem thêm »

Masukawa Toshihide

là một nhà vật lý lý thuyết người Nhật nổi tiếng với nghiên cứu về vi phạm CP, nhờ đó ông đã được trao giải thưởng Nobel Vật lý năm 2008 "vì khám phá ra nguồn gốc của phá vỡ đối xứng cho phép tiên đoán sự tồn tại của ít nhất ba họ hạt quark trong tự nhiên.".

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Masukawa Toshihide · Xem thêm »

Mạc Ngôn

Mạc Ngôn (sinh ngày 17 tháng 2 năm 1955) là một nhà văn người Trung Quốc xuất thân từ nông dân.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Mạc Ngôn · Xem thêm »

Mẹ Têrêsa

Mẹ Têrêsa (còn được gọi là Thánh Têrêsa thành Calcutta; tên khai sinh tiếng Albania: Anjezë Gonxhe Bojaxhiu;; 26 tháng 8 năm 1910 – 5 tháng 9 năm 1997) là một nữ tu và nhà truyền giáo Công giáo Rôma người Ấn Độ gốc Albania.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Mẹ Têrêsa · Xem thêm »

Menachem Begin

(16 tháng 8 năm 1913 - 09 tháng 3 năm 1992) là một chính trị gia, người sáng lập của Likud và Thủ tướng thứ sáu của Nhà nước Israel.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Menachem Begin · Xem thêm »

Michael Levitt

Michael Levitt là giáo sư của môn sinh học cấu trúc tại Đại học Stanford.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Michael Levitt · Xem thêm »

Muhammad Yunus

Muhammad Yunus (sinh ngày 28 tháng 6 năm 1940) là một nhà kinh tế học người Bangladesh.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Muhammad Yunus · Xem thêm »

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Myanmar · Xem thêm »

Nakamura Shuji

Nakamura Shuji là một nhà khoa học Mỹ gốc Nhật Bản.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Nakamura Shuji · Xem thêm »

Nambu Yōichirō

là nhà vật lý lý thuyết người Mỹ sinh ở Nhật Bản, giáo sư trường Đại học Chicago.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Nambu Yōichirō · Xem thêm »

Negishi Eiichi

là một nhà hóa học người Nhật Bản.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Negishi Eiichi · Xem thêm »

Người Israel

Người Israel (tiếng Hebrew: ישראלים Yiśra'elim, tiếng Ả Rập: الإسرائيليين al-'Isrā'īliyyin) là công dân hoặc thường trú nhân của Nhà nước Israel.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Người Israel · Xem thêm »

Người Nga

Người Nga (tiếng Nga: русские, russkiye) là một sắc tộc Đông Slav, sống chủ yếu ở Nga và các nước láng giềng.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Người Nga · Xem thêm »

Người Nhật

Người Nhật Bản (kanji:日本人, rōmaji: nihonjin, nipponjin) là dân tộc chi phối Nhật Bản.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Người Nhật · Xem thêm »

Noyori Ryōji

Noyori Ryōji (tiếng Nhật: 野依 良治) là nhà hóa học người Nhật Bản.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Noyori Ryōji · Xem thêm »

Orhan Pamuk

Orhan Pamuk (7 tháng 6 năm 1952 -) là một tiểu thuyết gia người Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Orhan Pamuk · Xem thêm »

Rabindranath Tagore

Rabindranath Tagore, hay Rabindranath Thakur, (6 tháng 5 năm 1861 – 7 tháng 8 năm 1941) là một nhà thơ Bengal, triết gia Bà La Môn và nhà dân tộc chủ nghĩa được trao Giải Nobel Văn học năm 1913, trở thành người châu Á đầu tiên đoạt giải Nobel.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Rabindranath Tagore · Xem thêm »

Robert Aumann

John Robert Aumann (tên bằng tiếng Hebrew: Yisrael Aumann ישראל אומן) (sinh ngày 8 tháng 6 năm 1930) là một nhà toán học người Israel và một thành viên của Viện hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Robert Aumann · Xem thêm »

Satō Eisaku

là một chính trị gia Nhật Bản, từng là Thủ tướng Nhật Bản 3 nhiệm kì liên tục trong thời gian từ 9 tháng 11 năm 1964 đến 7 tháng 7 năm 1972.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Satō Eisaku · Xem thêm »

Shimomura Osamu

Shimomura Osamu (tiếng Nhật: 下 村 修) là nhà hóa học người Mỹ gốc Nhật.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Shimomura Osamu · Xem thêm »

Shimon Peres

Shimon Peres (שמעון פרס; tên khai sinh Szymon Perski; 2 tháng 8 năm 1923 - 28 tháng 9 năm 2016) là Tổng thống thứ 9 của Nhà nước Israel.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Shimon Peres · Xem thêm »

Shirakawa Hideki

(sinh 20 tháng 8 1936 tại Tokyo) là một nhà hóa học người Nhật Bản và là người giành được giải Nobel hóa học năm 2000 nhờ phát hiện ra polyme dẫn điện cùng với giáo sư vật lý Alan J. Heeger và giáo sư hóa học Alan G MacDiarmid tại Đại học Pennsylvania.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Shirakawa Hideki · Xem thêm »

Shirin Ebadi

Shirin Ebadi (شیرین عبا - Širin Ebâdi; sinh 21 tháng 6 1947) là một luật sư, một nhà hoạt động nhân quyền và là người sáng lập ra Hội liên hiệp bảo vệ quyền trẻ em ở Iran.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Shirin Ebadi · Xem thêm »

Shmuel Yosef Agnon

Shmuel Yosef Agnon (tiếng Hebrew: שמואל יוסף עגנון, tên khai sinh là Shmuel Yosef Halevi Czaczkes; 17 tháng 6 năm 1888 – 17 tháng 2 năm 1970) là nhà văn Israel được trao giải Nobel Văn học năm 1966 cùng với Nelly Sachs.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Shmuel Yosef Agnon · Xem thêm »

Subrahmanyan Chandrasekhar

Subrahmanyan Chandrasekhar, Thành viên của hội hoàng gia (சுப்பிரமணியன் சந்திரசேகர்)) (19/10/1910 – 21/8/1995) là một nhà thiên văn vật lý người Mỹ gốc Ấn Độ. Ông giành giải Nobel vật lý cùng với William Alfred Fowler do những nghiên cứu của họ trong lý thuyết về cấu trúc và sự phát triển của các ngôi sao. Ông là cháu của Nobel gia người Ấn Độ C. V. Raman.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Subrahmanyan Chandrasekhar · Xem thêm »

Tanaka Kōichi

Tanaka Kōichi (tiếng Nhật: 田中 耕一) là nhà hóa học người Nhật Bản.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Tanaka Kōichi · Xem thêm »

Tawakkul Karman

Tawakkol Abdel-Salam Karman(Tawakkul ‘Abd us-Salām Karmān; also Romanized  Tawakul, Tawakel) (sinh ngày 7 tháng 2 năm 1979) là một Yemen, nhà báo, chính trị gia, và hoạt động nhân quyền.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Tawakkul Karman · Xem thêm »

Tenzin Gyatso

Đăng-châu Gia-mục-thố (tiếng Tạng: Tenzin Gyatso, བསྟན་འཛིན་རྒྱ་མཚོ་; sinh ngày 6 tháng 7 năm 1935) là tên của Đạt-lại Lạt-ma thứ 14, là nhà lãnh đạo thế quyền và giáo quyền của nhân dân Tây Tạng.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Tenzin Gyatso · Xem thêm »

Thôi Kì

Thôi Kì (sinh 28 tháng 2 năm 1939 tại tỉnh Hà Nam, Trung Quốc) là nhà vật lý người Mỹ gốc Trung Quốc đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1998 (chung với Horst Ludwig Störmer và Robert B. Laughlin) cho những đóng góp của ông trong việc phát hiện Hiệu ứng Hall lượng tử phân số.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Thôi Kì · Xem thêm »

Tiếng Na Uy

Tiếng Na Uy (norsk) là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía Bắc của nhóm ngôn ngữ German trong hệ ngôn ngữ Ấn-Âu.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Tiếng Na Uy · Xem thêm »

Tiếng Thụy Điển

Tiếng Thụy Điển là một ngôn ngữ German Bắc, được dùng như tiếng mẹ đẻ bởi 10,5 triệu người sinh sống chủ yếu ở Thụy Điển và vài khu vực thuộc Phần Lan.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Tiếng Thụy Điển · Xem thêm »

Tomonaga Shinichirō

Tomonaga Shinichirō (朝永 振一郎, ともなが しんいちろう) (1906-1979) là nhà vật lý người Nhật Bản.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Tomonaga Shinichirō · Xem thêm »

Tonegawa Susumu

, sinh ngày 6/9/1939, là một nhà khoa học Nhật Bản, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1987.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Tonegawa Susumu · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Trung Quốc · Xem thêm »

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Vật lý học · Xem thêm »

Văn học

Văn học là khoa học nghiên cứu văn chương.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Văn học · Xem thêm »

Venkatraman Ramakrishnan

Venkatraman "Venki" Ramakrishnan (வெங்கட்ராமன் ராமகிருஷ்ணன்; sinh năm 1952 tại Chidambaram, Tamil Nadu, Ấn Độ) là một nhà sinh học cấu trúc tại Phòng thí nghiệm MRC Sinh học Phân tử, Đại học Cambridge, Vương quốc Anh.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Venkatraman Ramakrishnan · Xem thêm »

Y học

Biểu tượng Hy Lạp cổ ngày nay được gắn liền với y học trên toàn thế giới: cây gậy của Asclepius và con rắn quấn quanh. Tổ chức Y tế Thế giới, Hội Y học Hoàng gia, Hội Y học Hoa Kỳ là ví dụ về các tổ chức sử dụng hình ảnh này trong biểu tượng của mình. y học Y học là một lĩnh vực khoa học ứng dụng liên quan đến nghệ thuật chữa bệnh, bao gồm nhiều phương pháp chăm sóc sức khỏe nhằm duy trì, hồi phục cơ thể từ việc phòng ngừa và chữa bệnh.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Y học · Xem thêm »

Yamanaka Shin'ya

(sinh ngày 4.9.1962 tại Higashiōsaka, Osaka) là bác sĩ y khoa người Nhật Bản và nhà nghiên cứu tế bào gốc của người trưởng thành.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Yamanaka Shin'ya · Xem thêm »

Yasser Arafat

Mohammed Abdel Rahman Abdel Raouf Arafat al-Qudwa al-Husseini (محمد عبد الرؤوف عرفات القدوة الحسيني, 24 tháng 8 năm 1929 – 11 tháng 11 năm 2004), thường được gọi là Yasser Arafat (ياسر عرفات) hay theo kunya của ông Abu Ammar (أبو عمار), là một lãnh đạo Palestine và người được trao Giải Nobel.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Yasser Arafat · Xem thêm »

Yitzhak Rabin

(יִצְחָק רַבִּין) (1 tháng 3 năm 1922 – 4 tháng 11 năm 1995) là một chính trị gia và tướng lĩnh Israel.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Yitzhak Rabin · Xem thêm »

Yukawa Hideki

(23 tháng 1 năm 1907 - 8 tháng 9 năm 1981) là một nhà vật lý lý thuyết người Nhật Bản và là người Nhật đầu tiên được trao giải Nobel.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Yukawa Hideki · Xem thêm »

1901

1901 (số La Mã: MCMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và 1901 · Xem thêm »

1969

Theo lịch Gregory, năm 1969 (số La Mã: MCMLXIX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và 1969 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »