Mục lục
153 quan hệ: ARN, ATP, Axit amin, Bàng quang, Bào quan, Bào thai, Bạch cầu, Bạch huyết, Bụng, Bộ máy Golgi, Bộ xương, Bộ xương tế bào, Biểu bì, Biểu mô, Buồng trứng, Cacbon, Canxi, Cân bằng nội môi, Cổ, Chân, Chất béo, Chất dinh dưỡng, Chất rắn vô định hình, Cơ, Cơ (sinh học), Cơ học, Cơ hoành, Cơ quan, Cơ quan (sinh học), Cơ quan sinh dục, Cơ trơn, Cơ vân, Da, Dây thần kinh, Dạ dày, Dị hóa, Di truyền, Dinh dưỡng, DNA, Gan, Giải phẫu đầu và cổ, Giải phẫu học, Giải phẫu người, Hóa chất, Hóa học, Hô hấp, Hạch thần kinh, Hầu, Hậu môn, Hợp chất hữu cơ, ... Mở rộng chỉ mục (103 hơn) »
- Giải phẫu người
- Sinh lý học con người
ARN
Một vòng cặp tóc mRNA tiền xử lý (pre-mRNA). Các đơn vị nucleobase (lục) và bộ khung ribose-phosphate (lam). Đây là sợi đơn RNA bản thân tự gập lại. Axit ribonucleic (RNA hay ARN) là một phân tử polyme cơ bản có nhiều vai trò sinh học trong mã hóa, dịch mã, điều hòa, và biểu hiện của gene.
ATP
ATP có thể là.
Axit amin
Cấu trúc chung của một phân tử axit amin, với nhóm amin ở bên trái và nhóm axit cacbonxylic ở bên phải. Nhóm R tùy vào từng axit amin cụ thể. pH của cơ thể sống bằng 7,4 Axit amin (bắt nguồn từ danh xưng Pháp ngữ acide aminé),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Bàng quang
Bàng quang hay bọng đái là cơ quan chứa nước tiểu do thận tiết ra trước khi thoát ra ngoài cơ thể theo quá trình đi tiểu.
Xem Cơ thể người và Bàng quang
Bào quan
Trong nghiên cứu sinh học tế bào, bào quan (tiếng Anh: organelle) là một tiểu đơn vị chuyên ngành trong một tế bào có chức năng cụ thể.
Bào thai
fertilization. Until around nine weeks after fertilization, this prenatal human would have been described as an embryo. Bào thai là một trạng thái của con người sau phôi thai và trước khi được sinh ra.
Bạch cầu
Bạch cầu, hay bạch huyết cầu (nghĩa là "tế bào máu trắng", còn được gọi là tế bào miễn dịch), là một thành phần của máu.
Bạch huyết
Sự hình thành bạch huyết từ nước mô (''Tissue fluid''). Nước mô thấm vào các ngách cụt của mao mạch bạch huyết (các mũi tên xanh) Bạch huyết là dịch trong suốt bao bọc các mô của cơ thể, giữ cân bằng chất lỏng, và loại bỏ vi khuẩn khỏi các mô.
Xem Cơ thể người và Bạch huyết
Bụng
Bụng phụ nữ. Bụng, ở các động vật có xương sống như động vật có vú, cấu thành nên một phần của cơ thể giữa phần ngực và xương chậu.
Bộ máy Golgi
315px Bộ máy Golgi (hay còn được gọi là thể Golgi, hệ Golgi, phức hợp Golgi hay thể lưới) là một bào quan được tìm thấy trong phần lớn tế bào nhân chuẩn, kể cả thực vật và động vật (nhưng không có ở nấm).
Xem Cơ thể người và Bộ máy Golgi
Bộ xương
Bộ xương ở một số loài Trong sinh học, bộ xương hay khung xương là một khung cứng, giúp bảo vệ và kết cấu ở nhiều loại động vật, đặc biệt là ngành động vật có dây sống và Siêu ngành Động vật lột xác.
Bộ xương tế bào
Bộ Xương của tế bào nhân chuẩn. Sợi Actin có màu đỏ, ống vi thể màu xanh lá, và nhân có màu xanh dương. Bộ xương tế bào, bộ khung nâng đỡ của tế bào, cũng như mọi bào quan khác, nó nằm trong tế bào chất.
Xem Cơ thể người và Bộ xương tế bào
Biểu bì
Biểu bì có thể nói tới.
Biểu mô
Các loại biểu mô Trong ngành Sinh học và Y học, Biểu mô là một loại mô bao gồm các tế bào nằm lót trong các khoang trống và các bề mặt của các cấu trúc trong cơ thể Nhiều tuyến của cơ thể cũng được cấu tạo chủ yếu bằng biểu mô.
Buồng trứng
Buồng trứng là một cơ quan sinh sản sinh ra tế bào trứng, thường có một cặp là một phần thuộc hệ sinh dục ở con cái/mái của các động vật có xương sống.
Xem Cơ thể người và Buồng trứng
Cacbon
Cacbon (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbone /kaʁbɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Canxi
Canxi (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp calcium /kalsjɔm/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Cân bằng nội môi
Cân bằng nội môi (tiếng Anh: Biological homeostasis) là một đặc tính của một hệ thống mở để điều khiển môi trường bên trong nhằm duy trì trạng thái cân bằng, thông qua việc điều chỉnh các cơ chế điều hòa cân bằng động khác nhau.
Xem Cơ thể người và Cân bằng nội môi
Cổ
Cổ là một phần của cơ thể, thường có ở các động vật có xương sống, là nơi bắt đầu của cột sống, phân biệt phần đầu và phần thân.
Chân
Cấu trúc chân côn trùng. Chân là một cấu trúc di chuyển và mang trọng lượng, thường có hình trụ.
Chất béo
Chất béo bao gồm một nhóm các hợp chất hòa tan trong các dung môi hữu cơ và thường không hòa tan trong nước và nhẹ hơn nước.
Chất dinh dưỡng
Ngũ cốc nguồn cung cấp chính các chất dinh dưỡng cho con người Chất dinh dưỡng hay dưỡng chất là những chất hay hợp chất hóa học có vai trò duy trì sự sống và hoạt động của cơ thể thông qua quá trình trao đổi chất và thường được cung cấp qua đường ăn uống.
Xem Cơ thể người và Chất dinh dưỡng
Chất rắn vô định hình
Chất rắn vô định hình là chất rắn ở trạng thái vật chất không cấu tạo từ tinh thể, hay tổng quát là các phân tử hay nguyên tử trong chất này không nằm ở các vị trí có trật tự diện rộng.
Xem Cơ thể người và Chất rắn vô định hình
Cơ
Cơ trong tiếng Việt có thể là.
Cơ (sinh học)
Các mô cơ nhìn từ trên xuống. Cơ, còn được gọi là bắp thịt, là một phần của hệ vận động.
Xem Cơ thể người và Cơ (sinh học)
Cơ học
Cơ học là một ngành của vật lý nghiên cứu về chuyển động của vật chất trong không gian và thời gian dưới tác dụng của các lực và những hệ quả của chúng lên môi trường xung quanh.
Cơ hoành
Cơ hoành (Diaphragm) là một vân cơ dẹt, rộng, hình vòm, làm thành một vách gân – cơ ngăn giữa lồng ngực và ổ bụng.
Cơ quan
*Cơ quan theo nghĩa sinh học hay giải phẫu.
Cơ quan (sinh học)
Hoa là cơ quan sinh sản ở nhiều loài thực vật. Trong sinh học, cơ quan là tập hợp các mô cùng thực hiện một chức năng chung.
Xem Cơ thể người và Cơ quan (sinh học)
Cơ quan sinh dục
Hoa là cơ quan sinh dục của thực vật có hoa. Cơ quan sinh dục hay sinh thực khí, theo định nghĩa hẹp, là bất kỳ bộ phận giải phẫu nào trên cơ thể tham gia vào quá trình sinh sản hữu tính và cấu thành hệ sinh dục trong một tổ chức phức tạp.
Xem Cơ thể người và Cơ quan sinh dục
Cơ trơn
Cơ trơn (còn gọi là cơ tạng) là một trong ba loại cơ trong cơ thể con người và một số động vật (hai loại kia là cơ xương và cơ tim).
Cơ vân
Cơ vân trong tiếng Việt có thể là.
Da
Cấu tạo da người Da là cơ quan của hệ bài tiết, có nhiệm vụ bao bọc cơ thể, che chở cơ thể khỏi sự tác động, sự ảnh hưởng không có lợi của môi trường bên ngoài đối với cơ thể.
Dây thần kinh
Một dây thần kinh là một loạt tế bào thần kinh mảnh và dài được bó thành nhóm trong hệ thần kinh ngoại biên.
Xem Cơ thể người và Dây thần kinh
Dạ dày
Dạ dày (còn gọi là bao tử) là một bộ phận trong hệ tiêu hóa của động vật.
Dị hóa
Giản đồ Dị hóa là tập hợp các chuỗi phản ứng chuyển hóa phân hủy các phân tử thành các đơn vị nhỏ hơn được hoặc bị oxy hóa để giải phóng năng lượng, hoặc được sử dụng trong các phản ứng đồng hóa khác.
Di truyền
Di truyền là hiện tượng chuyển những tính trạng của cha mẹ cho con cái thông qua gen của cha mẹ.
Dinh dưỡng
Dinh dưỡng là việc cung cấp các chất cần thiết (theo dạng thức ăn) cho các tế bào và các sinh vật để hỗ trợ sự sống.
Xem Cơ thể người và Dinh dưỡng
DNA
nguyên tố và chi tiết cấu trúc hai cặp base thể hiện bên phải. Cấu trúc của một đoạn xoắn kép DNA. DNA (viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh Deoxyribonucleic acid), trong tiếng Việt gọi là Axit deoxyribonucleic (nguồn gốc từ tiếng Pháp Acide désoxyribonucléique, viết tắt ADN), là phân tử mang thông tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng, phát triển, chuyên hóa chức năng và sinh sản của các sinh vật và nhiều loài virus.
Gan
Gan là nội tạng lớn nhất trong cơ thể người Gan là một cơ quan của các động vật có xương sống, bao gồm cả con người.
Giải phẫu đầu và cổ
Đồ họa giải phẫu học chi tiết của một bên đầu người, nhìn thấy rõ động mạch cảnh ngoài, động mạch cảnh trong và các dây thần kinh của da đầu, mặt và bên cổ. Giải phẫu đầu và cổ tập trung nghiên cứu cấu trúc đầu và cổ của cơ thể người, bao gồm não, các xương, cơ, mạch máu, thần kinh, tuyến tiết, mũi, miệng, răng, lưỡi và họng.
Xem Cơ thể người và Giải phẫu đầu và cổ
Giải phẫu học
''Bài giảng về giải phẫu của giáo sư Nicolaes Tulp'' (''Anatomische les van Dr. Nicolaes Tulp''), họa phẩm nổi tiếng của Rembrandt trưng bày tại bảo tàng Mauritshuis, Den Haag Giải phẫu học (tiếng Anh: anatomy; vốn xuất phát từ tiếng Hy Lạp ἀνατομία anatomia, có gốc ἀνατέμνειν anatemnein, nghĩa là cắt thành mảnh, cắt mở ra) là một ngành của sinh học và y học nghiên cứu về hình thái và cấu trúc của cơ thể sống.
Xem Cơ thể người và Giải phẫu học
Giải phẫu người
Đồ họa giải phẫu đầu và cổ chi tiết của một bên đầu người, nhìn thấy rõ động mạch cảnh ngoài, động mạch cảnh trong và các dây thần kinh của da đầu, mặt và bên cổ. người. Giải phẫu học người là một nhánh của sinh học.
Xem Cơ thể người và Giải phẫu người
Hóa chất
Hơi và nước lỏng là hai dạng khác nhau của cùng một chất, nước. Trong hóa học, hóa chất hoặc chất hóa học là một dạng của vật chất mà có hợp chất và đặc tính hóa học không đổi.
Hóa học
Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.
Hô hấp
*Hệ hô hấp.
Hạch thần kinh
A dorsal root ganglion (DRG) from a chicken embryo (around stage of day 7) after incubation overnight in NGF growth medium stained with anti-neurofilament antibody. Note the axons growing out of the ganglion. Hạch thần kinh là những khối nơ-ron nằm ngoài phần thần kinh trung ương.
Xem Cơ thể người và Hạch thần kinh
Hầu
*Hầu tước.
Hậu môn
Hình minh họa trực tràng và hậu môn. Hậu môn, là một cơ quan của hệ tiêu hóa.
Hợp chất hữu cơ
Mêtan - Một trong những hợp chất hữu cơ đơn giản nhất Các hợp chất hữu cơ là một lớp lớn của các hợp chất hóa học mà các phân tử của chúng có chứa cacbon, ngoại trừ các cacbua, cacbonat, cacbon ôxít (mônôxít và điôxít),xyanua.
Xem Cơ thể người và Hợp chất hữu cơ
Hồng cầu
Hồng cầu, hay hồng huyết cầu (có nghĩa là tế bào máu đỏ), là loại tế bào máu có chức năng chính là hô hấp, chuyên chở hemoglobin, qua đó đưa O2 từ phổi đến các mô.
Hệ cơ quan
Ví dụ về một hệ sinh học: Hệ thần kinh. Giản đồ này cho thấy hệ thần kinh được tạo thành bởi 4 cơ quan cơ bản: não bộ, tuỷ sống và các dây thần kinh. Trong sinh học, một hệ cơ quan (hay hệ sinh học) là một nhóm các Cơ quan (sinh học) hoạt động cùng nhau để thực hiện một chức năng nhất định.
Xem Cơ thể người và Hệ cơ quan
Hệ hô hấp
Hệ hô hấp là một hệ cơ quan có chức năng trao đổi không khí diễn ra trên toàn bộ các bộ phận của cơ thể.
Hệ nội tiết
Tuyến tụy (''pancreas''), 7. Buồng trứng (''ovary''), 8.Tinh hoàn (''testis''). Hệ nội tiết là một hệ thống các tuyến không ống dẫn, với khả năng tiết các chất sinh hoá hormone theo máu chuyển đến và tạo tác động tại những cơ quan khác trong cơ thể.
Xem Cơ thể người và Hệ nội tiết
Hệ sinh dục
Hệ sinh dục hay hệ sinh sản (Latinh: systemata genitalia) là một hệ cơ quan bao gồm các cơ quan cùng làm nhiệm vụ sinh sản.
Xem Cơ thể người và Hệ sinh dục
Hệ thần kinh
Hệ thần kinh người: bộ phận trung ương được tô màu vàng, bộ phận ngoại biên tô màu xanh. Hệ thần kinh là một hệ cơ quan phân hóa cao nhất trong cơ thể người, ở dưới dạng ống và mạng lưới đi khắp cơ thể, được cấu tạo bởi một loại mô chuyên biệt là mô thần kinh, gồm các tế bào thần kinh — nơ-ron và các tế bào thần kinh đệm (thần kinh giao).
Xem Cơ thể người và Hệ thần kinh
Hệ thần kinh ngoại vi
Hệ thần kinh ngoại vi (HTKNV), tiếng Anh peripheral nervous system, là một phần của hệ thần kinh, bao gồm các dây thần kinh và hạch thần kinh bên ngoài não bộ và tủy sống.
Xem Cơ thể người và Hệ thần kinh ngoại vi
Hệ tiêu hóa
Hệ tiêu hóa ở người bao gồm đường tiêu hóa cộng với cơ quan phụ trợ tiêu hóa (lưỡi, tuyến nước bọt, tụy, gan và túi mật).
Xem Cơ thể người và Hệ tiêu hóa
Hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn của người. Màu đỏ là động mạch, màu lam là tĩnh mạch. Hệ tuần hoàn là hệ cơ quan có chức năng tuần hoàn máu trong cơ thể của hầu hết các động vật.
Xem Cơ thể người và Hệ tuần hoàn
Hệ vận động
Hệ vận động ở con người gồm có hai phần: Phần thụ động gồm bộ xương và hệ liên kết các xương (khớp xương), phần vận động gồm có hệ cơ, hoạt động phụ thuộc hoàn toàn vào hệ thần kinh.
Xem Cơ thể người và Hệ vận động
Hiđro
Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Khí quản
Khí quản (trachea) là một ống dẫn khí hình lăng trụ, nối tiếp từ dưới thanh quản (larynx) ngang mức đốt sống cổ 6, với hệ phế quản của phổi (lungs).
Khí quyển Trái Đất
Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.
Xem Cơ thể người và Khí quyển Trái Đất
Không bào
Không bào (vacuole) ở tế bào thực vật. Không bào (vacuole) ở tế bào động vật. Không bào là một bào quan gắn với màng sinh chất, có mặt ở mọi tế bào thực vật, nấm và một số sinh vật nguyên sinh, động vật và tế bào vi khuẩnl.
Không gian
Minh họa hệ tọa độ Descartes 3 chiều thuận tay phải sử dụng để tham chiếu vị trí trong không gian. Không gian là một mở rộng ba chiều không biên giới trong đó các vật thể và sự kiện có vị trí và hướng tương đối với nhau.
Xem Cơ thể người và Không gian
Lông
Râu của một người đàn ông Lông là những sợi cấu tạo từ chất sừng, được mọc ở trên da của loài động vật có vú.
Lồng ngực
Lồng ngực, hay Lồng xương sườn (tiếng Anh: Rib cage) là một phần sắp xếp xương trong ngực của tất cả các động vật có xương sống ngoại trừ cá mút đá và ếch.
Lipid
Cấu trúc phân tử của một lipit Trong hóa học, lipit nghĩa là hợp chất béo, và là hợp chất hữu cơ đa chức (chứa nhiều nhóm chức giống nhau).
Lưu huỳnh
Lưu huỳnh là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyên tử 16.
Mao mạch
Mao mạch là các mạch máu và mạch bạch huyết (lymph vessel) nhỏ nhất của một cơ thể.
Màng tế bào
Màng tế bào (hay ở sinh vật nhân thực còn được gọi là màng sinh chất) là một màng sinh học phân cách môi trường bên trong của các tế bào với môi trường bên ngoài của chúng.
Xem Cơ thể người và Màng tế bào
Mào
Bài này nói về một hiện tượng bệnh lý.
Máu
Hồng cầu, tiểu cầu và bạch cầu dưới kính hiển vi điện tử quét. Máu là một tổ chức di động được tạo thành từ thành phần hữu hình là các tế bào (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) và huyết tương.
Mũi
Về mặt giải phẫu, mũi là một phần lồi ở động vật có xương sống, nơi chứa lỗ mũi, nơi cho không khí đi vào và ra qua hệ vỏ bọc, thông với miệng.
Mô
Cơ thể người và động vật là một hệ thống nhất, toàn vẹn, có thể chia thành nhiều mức độ tổ chức khác nhau, với mức độ lớn nhất là cơ thể rồi đến hệ thống cơ quan, cơ quan, mô, tế bào và phân t.
Mô liên kết
Mô liên kết là loại mô phổ biến nhất trong cơ thể.
Xem Cơ thể người và Mô liên kết
Mô mềm
Trong y học, thuật ngữ mô mềm dùng để chỉ các mô ngoài xương không phải biểu mô, có tác dụng liên kết, hỗ trợ hoặc bao bọc các cơ quan và cấu trúc khác (mô tạo máu/bạch huyết) trong cơ thể.
Mô thần kinh
Ví dụ về mô thần kinh (thần kinh ngoại biên). Mô thần kinh gồm các tế bào thần kinh gọi là neuron và các tế bào thần kinh đệm (còn gọi là thần kinh giao) (neuroglia).
Xem Cơ thể người và Mô thần kinh
Môi trường
Môi trường là một tổ hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh bên ngoài của một hệ thống hoặc một cá thể, sự vật nào đó.
Xem Cơ thể người và Môi trường
Mạch máu
Các mạch máu có dạng ống, hợp thành một hệ thống kín, dẫn máu từ tim đến các cơ quan trong cơ thể và rồi trở về lại tim.
Mạng lưới nội chất
Mạng lưới nội chất (tiếng Anh là endoplasmic reticulum) là một hệ thống các xoang và túi màng nằm trong tế bào nhân thực.
Xem Cơ thể người và Mạng lưới nội chất
Mỡ
Mỡ trong tiếng Việt có thể là.
Mồ hôi
Mồ hôi là một chất dịch lỏng với dung môi là nước và nhiều loại chất tan hàm chứa trong đó (chủ yếu là các muối clorua) do các tuyến mồ hôi nằm ở da của các động vật có vú tiết ra.
Miệng
Miệng, khoang miệng (oral cavity, buccal cavity) hay mồm là phần đầu tiên của hệ tiêu hóa có chức năng nhận thức ăn và bắt đầu tiêu hóa bằng cách nghiền nát cơ học thức ăn thành kích thước nhỏ hơn và trộn với nước miếng.
Não
Não người Não cá heo (giữa), não lợn hoang dã (trái), và một mô hình đầy đủ bằng nhựa của não con người (phải) Ở động vật, não, hay còn gọi là óc, là trung tâm điều khiển của hệ thần kinh trung ương, chịu trách nhiệm điều khiển hành vi.
Não người
Não người Não người là phần trên và trước nhất của hệ thần kinh trung ương và là cơ quan chủ yếu trong điều hành hệ thần kinh ngoại vi.
Năng lượng
Phương trình liên hệ Năng lượng với khối lượng. Năng lượng theo lý thuyết tương đối của Albert Einstein là một thước đo khác của lượng vật chất được xác định theo công thức liên quan đến khối lượng toàn phần E.
Xem Cơ thể người và Năng lượng
Ngực
Ngực (hay còn gọi là vòng một; Thorax, Chest) là một bộ phận giải phẫu học ở con người và các loài động vật khác nhau, nằm giữa cổ và bụng.
Nguyên tử
Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.
Nguyên tố
Nguyên tố trong tiếng Việt có nhiều hơn một nghĩa.
Nguyên tố hóa học
Nguyên tố hóa học, thường được gọi đơn giản là nguyên tố, là một chất hóa học tinh khiết, bao gồm một kiểu nguyên tử, được phân biệt bởi số hiệu nguyên tử, là số lượng proton có trong mỗi hạt nhân.
Xem Cơ thể người và Nguyên tố hóa học
Người
Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.
Người lớn
Người lớn, người trưởng thành hay thành nhân là con người ở độ tuổi trưởng thành, thường là những người đã trưởng thành về mặt sinh lý và đến tuổi sinh sản.
Nhân
Nhân có thể có các nghĩa.
Nhân con
Hạch nhân hay nhân con (Nucleolus) là một cấu trúc dạng hình cầu, có trong nhân tế bào động vật, thực vật, dễ nhận thấy dưới kính hiển vi quang học.
Nhân tế bào
Mô hình tế bào động vật điển hình. Nhân tế bào được ký hiệu bằng số 2 Nhân tế bào là bào quan tối quan trọng trong tế bào sinh vật nhân chuẩn.
Xem Cơ thể người và Nhân tế bào
Nhiễm sắc thể
Cấu trúc của nhiễm sắc thể(1) Cromatit(2) Tâm động - nơi 2 cromatit đính vào nhau, là nơi để nhiễm sắc thể trượt trên thoi vô sắc trong quá trình nguyên phân và giảm phân(3) Cánh ngắn(4) Cánh dài Nhiễm sắc thể (NST) là vật thể di truyền tồn tại trong nhân tế bào bị ăn màu bằng chất nhuộm kiềm tính, được tập trung lại thành những sợi ngắn và có số lượng, hình dạng kích thước đặc trưng cho mỗi loài.
Xem Cơ thể người và Nhiễm sắc thể
Nitơ
Nitơ (từ gốc "Nitro") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7, nguyên tử khối bằng 14.
Nơron
Nơ-ron (bắt nguồn từ tiếng Pháp: neurone) là những tế bào thần kinh chính thức có chức năng truyền dẫn các xung điện.
Nước bọt
Nước miếng hay còn gọi là nước dãi và nước bọt là chất tiết có dạng nhờn, trong, hay có bọt, tiết ra từ các tuyến nước bọt vào miệng với nhiều công dụng khác nhau, quan trọng nhất là giúp việc nhai và tiêu hoá thức ăn trước khi nuốt, đồng thời điều hòa độ acid trong miệng giữ cho răng bớt sâu mòn.
Phân hủy
Phân hủy là quá trình mà trong đó vật chất hữu cơ bị tan rã thành các dạng vật chất đơn giản hơn.
Phân tử
Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất Mô hình phân tử nước H2O Phân tử là một nhóm trung hòa điện tích có nhiều hơn 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng các liên kết hóa học.
Phôi
Phôi (tên gọi tiếng Anh là embryo, xuất phát từ tiếng Hy Lạp: ἔμβρυον, số nhiều ἔμβρυα, có nghĩa là "cái còn trẻ", biến thể của ἔμβρυος (embruos) mang nghĩa "đang phát triển", ghép từ ἐν (en: trong) và βρύω (bruō: lớn lên, đầy đủ), còn theo tiếng Latin là embryum) là giai đoạn phát triển sớm nhất của một sinh vật nhân thực đa bào lưỡng bội, tính từ thời điểm phân bào đầu tiên cho đến khi sinh nở, hoặc nảy mầm.
Phản xạ
Hình ảnh của núi được phản xạ trên mặt nước. Phản xạ định hướng Phản xạ khuếch tán Trong chuyển động sóng, phản xạ là hiện tượng sóng khi lan truyền tới bề mặt tiếp xúc của hai môi trường bị đổi hướng lan truyền và quay trở lại môi trường mà nó đã tới.
Phản xạ có điều kiện
Chạy là một phản xạ có điều kiện của cơ thể Phản xạ có điều kiện là một hình thức phản xạ lần đầu tiên được chứng minh bởi Ivan Pavlov (1927).
Xem Cơ thể người và Phản xạ có điều kiện
Phản xạ không điều kiện
Hành động tàng hình của tắc kè hoa là một phản xạ vô điều kiện di truyền trong loài Phản xạ không điều kiện là một trong hai loại phản xạ của cơ thể.
Xem Cơ thể người và Phản xạ không điều kiện
Phổi
Hình họa phổi. Phổi là một bộ phận trong cơ thể với vai trò chính yếu là trao đổi các khí - đem ôxy từ không khí vào tĩnh mạch phổi, và điôxít cacbon từ động mạch phổi ra ngoài.
Protein
nhóm hem (màu xám) liên kết với một phân tử ôxy (đỏ). Protein (phát âm tiếng Anh:, phát âm tiếng Việt: prô-tê-in, còn gọi là chất đạm) là những phân tử sinh học, hay đại phân tử, chứa một hoặc nhiều mạch dài của các nhóm axit amin.
Quả cầu
Trong toán học, quả cầu (hay còn gọi là khối cầu, hình cầu, bóng hay bong bóng) thể hiện phần bên trong của một mặt cầu; cả hai khái niệm quả cầu và mặt cầu không chỉ được dùng trong không gian ba chiều mà còn cho cả các không gian có số chiều ít hơn hay nhiều hơn, và tổng quát là cho các không gian metric.
Ribosome
Ribosome là một bộ máy phân tử lớn và phức tạp, có mặt trong tất cả các tế bào sống, nơi xảy ra quá trình sinh tổng hợp protein.
Ruột
Ruột là cơ quan tiêu hóa đưa thức ăn từ dạ dày đến hậu môn.
Ruột già
Ruột già hay đại tràng (intestinum crassum) còn gọi là colon, nghĩa là ruột dày, là phần áp cuối trong hệ tiêu hóa — chặng cuối cùng của ống tiêu hóa là hậu môn - trong những động vật có xương sống.
Ruột non
Ở động vật có xương sống, ruột non là một phần của hệ tiêu hóa sau dạ dày và trước ruột già.
Sao
Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.
Sợi nhánh
Sợi nhánh (bắt nguồn từ tiếng Hy lạp δένδρον déndron, "cây") là là các đoạn kéo dài nguyên sinh phân nhánh từ một tế bào thần kinh, có vai trò truyền đi kích thích điện hóa nhận từ các tế bào thần kinh khác đến thân tế bào, hay soma, của nơron mà sợi nhánh kéo dài ra.
Sợi trục
Một sợi trục (bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp ἄξων áxōn, axis), là một sự mở rộng dài và mỏng của một tế bào thần kinh, hay nơron, có đặc trưng dẫn xung điện ra khỏi thân tế bào của nơron. Các sợi trục còn được gọi là các sợi thần kinh.
Sinh lý học
Sinh lý học (tiếng Anh: physiology) nghiên cứu các quá trình cơ học, vật lý và hoá sinh xảy ra trong cơ thể các sinh vật sống bằng cách xem xét hoạt động của tất cả các cấu trúc, bộ phận trong sinh vật hoạt động như thế nào.
Xem Cơ thể người và Sinh lý học
Sinh sản
Kalanchoë pinnata''. Cây con cao khoảng 1 cm. Sinh sản là một quá trình sinh học tạo ra các sinh vật riêng biệt mới.
Sinh vật
Trong sinh học và sinh thái học, sinh vật là một cơ thể sống.
Tay
Tay trong tiếng Việt có thể là.
Tĩnh mạch
Tiết diện dọc tĩnh mạch minh họa van giữ cho huyết lưu không bị bơm ngược hướng Tĩnh mạch hay ven, vẹn là mạch máu thuộc hệ tuần hoàn trong cơ thể, dẫn máu trở về tim (đối ngược với động mạch đưa máu từ tim ra).
Tóc
Tóc là cấu trúc sừng hình sợi dài, dẫn xuất của biểu bì da, bao phủ da đầu của người.
Túi (sinh học và hóa học)
Hình minh họa một liposome hình thành từ phospholipid trong dung dịch nước. Trong sinh học tế bào, túi (hay bóng, bọng, nang, thất; tiếng Anh: vesicle) là một cấu trúc nhỏ trong tế bào, chứa dịch bên trong và bọc bởi một lớp lipid kép.
Xem Cơ thể người và Túi (sinh học và hóa học)
Tế bào
Cấu trúc của một tế bào động vật Tế bào (tiếng Anh: Cell) (xuất phát từ tiếng Latinh: cella, có nghĩa là "phòng nhỏ") là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống.
Tế bào chất
Tế bào chất- một thành phần có dạng giống gel bao quanh màng tế bào - và cơ quan tế bào - cấu trúc bên trong tế bào.
Xem Cơ thể người và Tế bào chất
Tế bào thần kinh đệm
Tế bào thần kinh đệm cùng với neuron là bộ phận hợp thành của mô thần kinh.
Xem Cơ thể người và Tế bào thần kinh đệm
Tế bào xương
Cấu trúc mặt cắt ngang của xương chân (đã bỏ phần khoáng) với độ phóng đại 250 lần. Tế bào xương (osteocyte) hay cốt bào, một loại tế bào hình ngôi sao, là tế bào được tìm thấy phổ biến nhất trong các mô xương trưởng thành, và có thể tồn tại với tuổi thọ bằng chính cơ thể.
Xem Cơ thể người và Tế bào xương
Tụy
Tụy (còn gọi là lá mía) là một cơ quan trong cơ thể động vật, nằm sau phúc mạc và đảm trách hai chức năng chính.
Tủy đỏ (định hướng)
Tủy đỏ là tên gọi cho các cấu trúc mô học khác nhau, có ở.
Xem Cơ thể người và Tủy đỏ (định hướng)
Tủy sống
phải Tủy sống là một cơ quan quan trọng trong cơ thể, chạy dọc bên trong xương sống, chứa các dây thần kinh tạo liên hệ từ não đến toàn bộ cơ thể.
Tử cung
Tử cung hay Dạ con là một cơ quan sinh dục của giống cái của hầu hết các loài động vật có vú bao gồm cả con người.
Thanh quản
Thanh quản là cơ quan trong cổ của lưỡng cư, bò sát và thú tham gia vào quá trình hít thở, tạo âm thanh và bảo vệ khỏi quá trình hít phải thức ăn.
Xem Cơ thể người và Thanh quản
Thận
Tiêu bản Thận Thỏ Thận (hay cật thường khi nói đến cơ thể loài thú) là một tạng (cơ quan) trong hệ tiết niệu, có hai quả, có nhiều chức năng, được tìm thấy trong một số loại động vật có xương sống và không xương sống.
Thụ tinh
Thụ tinh là quá trình hợp giữa tinh trùng của con đực và trứng của con cái.
Thực quản
Thực quản (Esophagus là một cơ quan trong cơ thể các loài động vật có xương sống, thuộc hệ tiêu hóa, gồm một ống cơ đưa thức ăn từ yết hầu vào dạ dày. Ở loài người nó dài khoảng 25 cm và tại chỗ hẹp nhất có đường kính là khoảng 1,5 cm., medlatec.
Thực vật
Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.
Tiểu đơn vị
Một tiểu đơn vị là một bộ phận của một đơn vị lớn hơn.
Xem Cơ thể người và Tiểu đơn vị
Tim
Tim người 1. Tâm nhĩ phải; 2. Tâm nhĩ trái; 3. Tĩnh mạch chủ trên; 4. Động mạch chủ; 5. Động mạch phổi; 6. Tĩnh mạch phổi; 7. Van hai lá; 8. Van động mạch chủ; 9. Tâm thất trái; 10. Tâm thất phải; 11. Tĩnh mạch chủ dưới; 12.
Tinh hoàn
Tinh hoàn hay dịch hoàn, còn gọi thông tục là trứng dái, là một cơ quan sản xuất ra tinh trùng, đồng thời là tuyến nội tiết (tiết ra tiết tố nam testosteron) làm cho cơ thể phát triển nam tính để thành động vật giống đực.
Tinh trùng
Một tế bào tinh trùng đang cố xuyên qua màng của tế bào trứng để thụ tinh nó Tinh trùng (tiếng Anh spermatozoon), tiếng Hy Lạp cổ σπέρμα (hạt giống) và ζῷον (mang sự sống).
Xem Cơ thể người và Tinh trùng
Trẻ em
Trẻ em trong trường học Về mặt sinh học, trẻ em là con người ở giữa giai đoạn từ khi sinh ra và tuổi dậy thì.
Trung tử
Trung tử trong sinh học có cấu trúc dạng ống vi thể hình trụ, được tìm thấy ở hầu hết các tế bào động vật và tảo và thường hiếm gặp ở thực vật.
Trung thể
Trung thể là một trung tâm tổ chức các ống vi thể (microtubule organizing center-MTOC) chính cũng như là bào quan điều hòa tiến trình phân bào.
Tuổi trẻ
Tuổi trẻ chỉ quãng thời gian dưới 40 tuổi của một đời người.
Tuyến giáp
Tuyến giáp là một tuyến nội tiết quan trọng, và lớn nhất trong cơ thể.
Xem Cơ thể người và Tuyến giáp
Tuyến nội tiết
Tuyến nội tiết là tuyến đổ vào máu một chất hóa học gọi là nội tiết tố, chất này được máu đưa đến các mô, cơ quan và có tác dụng lên các mô, các cơ đó.
Xem Cơ thể người và Tuyến nội tiết
Tuyến thượng thận
Tuyến trên thận (''adrenal gland'') ở trên hai quả thận (''kidney'') Trong hệ nội tiết, tuyến trên thận gồm hai tuyến nằm ở đầu trước hai quả thận.
Xem Cơ thể người và Tuyến thượng thận
Tuyến yên
Tuyến yên hay còn gọi là tuyến não thùy là một tuyến nội tiết có kích thước bằng hạt đậu và khối lượng 0.5g (0.018 oz) nằm ở sàn não thất ba, trong hố yên của thân xương bướm.
Ty thể
Ty thể (tiếng Anh: mitochondrion, số nhiều: mitochondria) là bào quan bao bởi hai lớp màng hiện diện trong tất cả sinh vật nhân thực, mặc dù vẫn có một số tế bào ở số ít tổ chức cơ thể thiếu đi bào quan này (ví dụ như tế bào hồng cầu).
Tơ cơ
1. Sợi thần kinh2. Khớp thần kinh-cơ3. Sợi cơ4. Tơ cơ Trong cơ tương (sarcoplasm) có rất nhiều tơ cơ (myofibril).
Tư duy
Tư duy là phạm trù triết học dùng để chỉ những hoạt động của tinh thần, đem những cảm giác của người ta sửa đổi và cải tạo thế giới thông qua hoạt động vật chất, làm cho người ta có nhận thức đúng đắn về sự vật và ứng xử tích cực với nó.
Võng mạc
Võng mạc (tiếng Anh: retina;,, pl. retinae,; từ tiếng Latin rēte nghĩa là "net") ớp mô thần kinh của mắt và hoạt động như một cuốn phim trong máy quay.
Xương
300px Xương của động vật (thuộc hệ vận động) đảm nhận các vai trò trong việc tạo hình cơ thể, tạo các khoang chứa cơ quan nội tạng, hỗ trợ quá trình vận động, là nơi sản sinh của các tế bào máu....
Xem thêm
Giải phẫu người
- Bao quy đầu
- Bộ xương người
- Bụng
- Cơ thể người
- Dương vật người
- Khối xương sọ
- Lưng người
- Màng tai
- Môi
- Mũi người
- Ngón tay út
- Răng người
- Terminologia Anatomica
- Vân tay
- Ấn đường
Sinh lý học con người
Còn được gọi là Cơ thể con người, Giải phẫu cơ thể người, Khái quát về cơ thể người, Sinh lý học người.