Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Chiến tranh Việt Nam

Mục lục Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Mục lục

  1. 506 quan hệ: Ai Cập, Alexander Haig, Algérie, Allen Dulles, An Lộc, Bình Long, Anh, Anh hùng dân tộc, Úc, Đông Âu, Đông Hà, Đông Nam Á, Đại học Cambridge, Đại học Minnesota, Đại Việt Quốc dân Đảng, Đảng Cộng sản Hoa Kỳ, Đảng Cộng sản Liên Xô, Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1963, Đế quốc thực dân Pháp, Đế quốc Việt Nam, Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng Sĩ Nguyên, Đồng Tháp, Đệ Tam Quốc tế, Đội quân tóc dài, Điện Biên Phủ, Đường Trường Sơn, Ấp Chiến lược, Ủy ban Cách mạng Quốc gia (Việt Nam, 1955), Ủy ban Lãnh đạo Quốc gia (Việt Nam Cộng hòa), Ủy ban Quốc tế về giám sát và kiểm soát tại Việt Nam, B40, Barack Obama, Battlefield Vietnam, Bà Rịa (tỉnh), Bác sĩ, Bãi Cháy, Bình Long (tỉnh), Bình Xuyên, Bùi Diễm, Bùi Tín, Bảo Đại, Bảo tàng Chứng tích chiến tranh, Bệnh lây truyền qua đường tình dục, Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện tâm thần, Bỉ, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ Ngoại giao (Việt Nam), Bộ Ngoại giao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, ... Mở rộng chỉ mục (456 hơn) »

  2. Chiến tranh bán đảo Đông Dương
  3. Chiến tranh liên quan tới Úc
  4. Chiến tranh liên quan tới Campuchia
  5. Chiến tranh liên quan tới Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
  6. Chiến tranh liên quan tới Hàn Quốc
  7. Chiến tranh liên quan tới Hoa Kỳ
  8. Chiến tranh liên quan tới Lào
  9. Chiến tranh liên quan tới Liên Xô
  10. Chiến tranh liên quan tới New Zealand
  11. Chiến tranh liên quan tới Philippines
  12. Chiến tranh liên quan tới Thái Lan
  13. Chiến tranh liên quan tới Việt Nam
  14. Chiến tranh liên quan tới Việt Nam Cộng hòa
  15. Chiến tranh ủy nhiệm
  16. Chủ nghĩa đế quốc
  17. Lịch sử Việt Nam
  18. Lục quân Hoa Kỳ trong Chiến tranh Việt Nam
  19. Nhiệm kỳ tổng thống Dwight D. Eisenhower
  20. Nhiệm kỳ tổng thống Gerald Ford
  21. Nhiệm kỳ tổng thống John F. Kennedy
  22. Nhiệm kỳ tổng thống Lyndon B. Johnson
  23. Nhiệm kỳ tổng thống Richard Nixon
  24. Nội chiến Campuchia
  25. Nội chiến Lào
  26. Nội chiến cách mạng
  27. Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ trong Chiến tranh Việt Nam
  28. Việt Nam năm 1955
  29. Việt Nam năm 1957
  30. Việt Nam năm 1958
  31. Việt Nam năm 1960
  32. Việt Nam năm 1961
  33. Việt Nam năm 1962
  34. Việt Nam năm 1963
  35. Việt Nam năm 1964
  36. Việt Nam năm 1965
  37. Việt Nam năm 1966
  38. Việt Nam năm 1967
  39. Việt Nam năm 1968
  40. Việt Nam năm 1969
  41. Việt Nam năm 1970
  42. Việt Nam năm 1971
  43. Việt Nam năm 1972
  44. Việt Nam năm 1973
  45. Việt Nam năm 1974
  46. Việt Nam năm 1975
  47. Xung đột thập niên 1950
  48. Xung đột thập niên 1960
  49. Xung đột thập niên 1970
  50. Xung đột trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Ai Cập

Alexander Haig

Alexander Meigs Haig, Jr. (sinh ngày 2 tháng 12 năm 1924- 20/2/2010) là một tướng nghỉ hưu 4 sao của Quân đội Hoa Kỳ đã làm Ngoại trưởng dưới thời tổng thống Ronald Reagan và Trưởng tham mưu Nhà Trắng dưới thời các tổng thống Richard Nixon và Gerald Ford.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Alexander Haig

Algérie

Algérie Algérie (phiên âm tiếng Việt: An-giê-ri; tiếng Ả Rập: الجزائر Bảng ký hiệu ngữ âm quốc tế, tiếng Berber (Tamazight): Lz̦ayer), tên chính thức Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Algérie, là một nước tại Bắc Phi, và là nước lớn nhất trên lục địa Châu Phi (Sudan lớn hơn nhưng chia làm 2 nước Sudan và Nam Sudan).

Xem Chiến tranh Việt Nam và Algérie

Allen Dulles

Allen Wales Dulles (7 tháng tư, 1893 – ngày 29 năm 1969) là một nhà ngoại giao và luật sư đã trở thành người dân sự đầu tiên giám đốc CIA, và ông phục vụ giám đốc đến ngày.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Allen Dulles

An Lộc, Bình Long

An Lộc là một phường trực thuộc thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước.

Xem Chiến tranh Việt Nam và An Lộc, Bình Long

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Anh

Anh hùng dân tộc

Anh hùng dân tộc là một danh từ chung dùng để chỉ người có công lao kiệt xuất trong cuộc đấu tranh cho sự trường tồn và phát triển của một dân tộc, được nhân dân suy tôn và cả lịch sử dân tộc ghi nhận.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Anh hùng dân tộc

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Úc

Đông Âu

Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất).

Xem Chiến tranh Việt Nam và Đông Âu

Đông Hà

Đông Hà là một thành phố trung tâm của tỉnh Quảng Trị, miền Trung Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Đông Hà

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Đông Nam Á

Đại học Cambridge

Viện Đại học Cambridge (tiếng Anh: University of Cambridge), còn gọi là Đại học Cambridge, là một viện đại học nghiên cứu công lập liên hợp tại Cambridge, Anh.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Đại học Cambridge

Đại học Minnesota

Viện đại-học Minnesota (thường được gọi với các tên The University of Minnesota, Minnesota, U of M, UMN, hoặc chỉ đơn giản là the U) là một viện đại-học nghiên-cứu công-lập nằm ở hai đô-thị Minneapolis và Saint Paul, bang Minnesota. Hai khuôn-viên của viện đại-học này ở hai đô-thị Minneapolis và Saint Paul cách nhau khoảng 3 dặm (4,8 km), nhưng trên thực tế khuôn-viên trường ở Saint Paul thực chất nằm tại khu láng giềng Falcon Heights.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Đại học Minnesota

Đại Việt Quốc dân Đảng

Đại Việt Quốc dân Đảng, thường được gọi tắt là Đảng Đại Việt, là một đảng chính trị Việt Nam, thành lập từ năm 1939.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Đại Việt Quốc dân Đảng

Đảng Cộng sản Hoa Kỳ

Đảng Cộng sản Hoa Kỳ (tiếng Anh: Communist Party of the United States of America, Communist Party USA, viết tắt là CPUSA) là một đảng chính trị theo chủ nghĩa Marx-Lenin ở Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Đảng Cộng sản Hoa Kỳ

Đảng Cộng sản Liên Xô

Đảng Cộng sản Liên Xô (Коммунистическая партия Советского Союза, Kommunisticheskaya partiya Sovetskogo Soyuza; viết tắt: КПСС, KPSS) là tổ chức chính trị cầm quyền và chính đảng hợp pháp duy nhất tại Liên Xô (cho tới khi nó bị cấm sau Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991) và là một trong những tổ chức cộng sản lớn nhất thế giới.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Đảng Cộng sản Liên Xô

Đảng Cộng sản Việt Nam

Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền tại Việt Nam hiện nay theo Hiến pháp (bản 2013), đồng thời là chính đảng duy nhất được phép hoạt động trên đất nước Việt Nam, và được đảm bảo bằng điều 4 Hiến pháp năm 1980.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Đảng Cộng sản Việt Nam

Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1963

Cuộc đảo chính tại Nam Việt Nam năm 1963 là cuộc đảo chính nhằm lật đổ Chính quyền của Tổng thống Ngô Đình Diệm do các tướng lĩnh Việt Nam Cộng hòa thực hiện với sự làm ngơ của Hoa Kỳ vào ngày 1 tháng 11 năm 1963.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1963

Đế quốc thực dân Pháp

Đế quốc thực dân Pháp (tiếng Pháp: Empire colonial français) - hay Đại Pháp (tiếng Pháp: Grande france) - là tên gọi liên minh các lãnh địa và thuộc địa do nước Pháp khống chế từ thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Đế quốc thực dân Pháp

Đế quốc Việt Nam

Đế quốc Việt Nam (chữ Hán: 越南帝國; tiếng Nhật: ベトナム帝国, Betonamu Teikoku) là tên chính thức của một chính phủ tồn tại 5 tháng trong lịch sử Việt Nam (từ tháng 3 năm 1945 đến tháng 8 năm 1945).

Xem Chiến tranh Việt Nam và Đế quốc Việt Nam

Đồng bằng sông Cửu Long

Vị trí vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong bản đồ Việt Nam (Màu xanh lá) Vùng đồng bằng sông Cửu Long là vùng cực nam của Việt Nam, còn được gọi là Vùng đồng bằng Nam Bộ hoặc miền Tây Nam Bộ hoặc theo cách gọi của người dân Việt Nam ngắn gọn là Miền Tây, có 1 thành phố trực thuộc trung ương là thành phố Cần Thơ và 12 tỉnh: Long An (2 tỉnh Long An và Kiến Tường cũ), Tiền Giang (tỉnh Mỹ Tho cũ), Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang (tỉnh Cần Thơ cũ), Sóc Trăng, Đồng Tháp (2 tỉnh Sa Đéc và Kiến Phong cũ), An Giang (2 tỉnh Long Xuyên và Châu Đốc cũ), Kiên Giang (tỉnh Rạch Giá cũ), Bạc Liêu và Cà Mau.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Đồng bằng sông Cửu Long

Đồng Sĩ Nguyên

Đồng Sĩ Nguyên (sinh năm 1923), còn được viết là Đồng Sỹ Nguyên, là một cựu tướng lĩnh và chính trị gia của Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Đồng Sĩ Nguyên

Đồng Tháp

Đồng Tháp là một tỉnh nằm thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Đồng Tháp

Đệ Tam Quốc tế

Đệ Tam Quốc tế, còn gọi là Quốc tế cộng sản hay Comintern, là tổ chức của những người cộng sản, được thành lập vào tháng 3 năm 1919 ở Moskva và giải tán năm 1943, được tái sinh lại năm 1947 và giải tán năm 1956, sau Đại hội XX của Đảng Cộng sản Liên Xô.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Đệ Tam Quốc tế

Đội quân tóc dài

Nữ tướng Nguyễn Thị Định, một trong những tướng lĩnh tiêu biểu lãnh đạo "Đội quân tóc dài" và phong trào đấu tranh của phụ nữ miền Nam Việt Nam. Đội quân tóc dài là tên gọi chung cho các phong trào đấu tranh chống Mỹ của phụ nữ miền Nam Việt Nam (đặc biệt là Bến Tre và miền Tây Nam Bộ) và các đơn vị nữ binh trong Quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Đội quân tóc dài

Điện Biên Phủ

Điện Biên Phủ là thành phố tỉnh lỵ và là một đô thị loại III của tỉnh Điện Biên ở tây bắc Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Điện Biên Phủ

Đường Trường Sơn

Đường Trường Sơn hay đường mòn Hồ Chí Minh (Ho Chi Minh trail) là mạng lưới giao thông quân sự chiến lược chạy từ lãnh thổ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào tới lãnh thổ Việt Nam Cộng hòa, đi qua miền Trung Việt Nam, hạ Lào, và Campuchia.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Đường Trường Sơn

Ấp Chiến lược

Hình ảnh ấp chiến lược với hàng rào bằng tre và hào cạn cắm chông bao quanh Ấp Chiến lược là một "quốc sách" của chính quyền Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam sử dụng trong Chiến tranh Việt Nam từ năm 1961 do Ngô Đình Diệm đề xuất để đối phó với Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Ấp Chiến lược

Ủy ban Cách mạng Quốc gia (Việt Nam, 1955)

Ủy ban Cách mạng Quốc gia, sau đổi tên thành Hội đồng Nhân dân Cách mạng Quốc gia, là một tổ chức chính trị được hình thành ngày 29 tháng 4 năm 1955 để hậu thuẫn cho Thủ tướng Quốc gia Việt Nam Ngô Đình Diệm, trong cuộc tranh chấp với các lực lượng vũ trang Bình Xuyên, Cao Đài và Hòa Hảo, vốn được sự hậu thuẫn của Quốc trưởng Bảo Đại.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Ủy ban Cách mạng Quốc gia (Việt Nam, 1955)

Ủy ban Lãnh đạo Quốc gia (Việt Nam Cộng hòa)

Ủy ban Lãnh đạo Quốc gia của Việt Nam Cộng hòa là một tổ chức do Hội đồng Quân lực lập ra vào ngày 12 Tháng Sáu năm 1965 để lãnh đạo quốc gia này khi chính phủ dân sự của thủ tướng Phan Huy Quát tê liệt rồi giải tán.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Ủy ban Lãnh đạo Quốc gia (Việt Nam Cộng hòa)

Ủy ban Quốc tế về giám sát và kiểm soát tại Việt Nam

Ủy ban Quốc tế về giám sát và kiểm soát tại Việt Nam (tiếng Anh: International Commission for Supervision and Control in Vietnam, thường viết tắt là ICC hay ICSC) là một cơ quan quốc tế lập ra theo Hiệp định Genève, 1954 để giám sát và báo cáo lên hai chủ tịch Hội nghị Genève do Anh và Liên Xô đồng chủ tọa.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Ủy ban Quốc tế về giám sát và kiểm soát tại Việt Nam

B40

RPG-2 (hay B40) đã lắp đạn và đạn PG-2 chưa lắp liều RPG-2 (hay B40) chưa lắp đạn và đạn PG-2 đã lắp liều B40 đã lắp đạn PG-2 Nguyên lý nổ lõm góc rộng RPG-2 là một loại súng chống tăng không giật dùng cá nhân, còn được gọi tại Việt Nam là B40.

Xem Chiến tranh Việt Nam và B40

Barack Obama

Barack Hussein Obama II (IPA:; sinh ngày 4 tháng 8 năm 1961) là tổng thống thứ 44 của Hoa Kỳ từ năm 2009 đến năm 2017.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Barack Obama

Battlefield Vietnam

Battlefield Vietnam là một game bắn súng góc nhìn người thứ nhất và là phần thứ hai trong dòng game Battlefield kể từ sau Battlefield 1942.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Battlefield Vietnam

Bà Rịa (tỉnh)

Bà Rịa là tỉnh cũ thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam, nay là tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Bà Rịa (tỉnh)

Bác sĩ

Bác sĩ còn gọi là Thầy thuốc là người duy trì, phục hồi sức khỏe con người bằng cách nghiên cứu, chẩn đoán và chữa trị bệnh tật và thương tật dựa trên kiến thức về cơ thể con người.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Bác sĩ

Bãi Cháy

Bãi Cháy là một phường có vị trí kinh tế và xã hội quan trọng của thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Bãi Cháy

Bình Long (tỉnh)

Việt Nam Cộng Hòa Bình Long là một tỉnh cũ ở miền Đông Nam Bộ Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Bình Long (tỉnh)

Bình Xuyên

Bình Xuyên là một huyện của tỉnh Vĩnh Phúc, được tỉnh xác định là huyện trọng điểm về công nghiệp của tỉnh đang trong quá trình phát triển mạnh đô thị hóa và công nghiệp hóa.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Bình Xuyên

Bùi Diễm

Đại sứ VIệt Nam Cộng Hòa tại Hoa Kỳ Bùi Diễm, năm 1968 Bùi Diễm (sinh năm 1923) là đại sứ Việt Nam Cộng hòa ở Hoa Kỳ từ 1967 đến 1972.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Bùi Diễm

Bùi Tín

Bùi Tín (sinh năm 1927), bút danh: Thành Tín; là một nhân vật bất đồng chính kiến người Việt, và từng là phó tổng biên tập của báo Nhân dân, đại tá Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Bùi Tín

Bảo Đại

Bảo Đại (chữ Hán: 保大; 22 tháng 10 năm 1913 – 31 tháng 7 năm 1997), tên khai sinh: Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (阮福永瑞), là vị hoàng đế thứ 13 và là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam nói chung.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Bảo Đại

Bảo tàng Chứng tích chiến tranh

Bảo tàng Chứng tích chiến tranh là một bảo tàng ở số 28 đường Võ Văn Tần, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Bảo tàng Chứng tích chiến tranh

Bệnh lây truyền qua đường tình dục

Bệnh lây truyền qua đường tình dục còn gọi là bệnh hoa liễu, hay nhiễm trùng lây qua đường tình dục là bệnh có xác suất truyền từ người sang người thông qua các hành vi tình dục, bao gồm cả giao hợp âm đạo, quan hệ tình dục bằng miệng hay hậu môn.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Bệnh lây truyền qua đường tình dục

Bệnh viện Bạch Mai

Bệnh viện Bệnh viện Bạch Mai (tên giao dịch tiếng Anh: Bachmai Hospital) nằm ở 78 Giải Phóng, Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Bệnh viện Bạch Mai

Bệnh viện tâm thần

Traverse, Michigan. Bệnh viện tâm thần (tiếng Anh: Psychiatric hospital, mental hospitals, mental asylums hoặc đơn giản là asylums) hay nhà thương điên là những bệnh viện hoặc phòng khám chuyên về điều trị những bệnh tâm thần nghiêm trọng như trầm cảm, tâm thần phân liệt và rối loạn lưỡng cực.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Bệnh viện tâm thần

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Bỉ

Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, thường gọi tắt là Bộ Chính trị là cơ quan lãnh đạo và kiểm tra việc thực hiện nghị quyết Ðại hội Đại biểu toàn quốc, nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương; quyết định những vấn đề về chủ trương, chính sách, tổ chức, cán bộ; quyết định triệu tập và chuẩn bị nội dung các kỳ họp của Ban Chấp hành Trung ương; báo cáo công việc đã làm trước hội nghị Ban Chấp hành Trung ương hoặc theo yêu cầu của Ban Chấp hành Trung ương.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Bộ Ngoại giao (Việt Nam)

Bộ Ngoại giao Việt Nam là cơ quan thuộc Chính phủ Việt Nam thực hiện chức năng quản lý nhà nước về đối ngoại gồm: công tác ngoại giao, biên giới lãnh thổ quốc gia, cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, ký kết và thực hiện điều ước quốc tế, quản lý Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài; quản lý nhà nước các dịch vụ công và thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước trong các lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ theo quy định của pháp luật.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Bộ Ngoại giao (Việt Nam)

Bộ Ngoại giao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Bộ Ngoại giao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là cơ quan điều hành, chịu trách nhiệm về quan hệ đối ngoại giữa Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và các nước khác trên thế giới.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Bộ Ngoại giao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Biên Hòa

Biên Hòa là thành phố công nghiệp và là tỉnh lỵ của tỉnh Đồng Nai, nằm ở khu vực Đông Nam Bộ, Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Biên Hòa

Biến cố Phật giáo, 1963

Đài tưởng niệm hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu Biến cố Phật giáo 1963, sự kiện đàn áp Phật giáo 1963, Pháp nạn Phật giáo Việt Nam 1963 hay gọi đơn giản là Phong trào Phật giáo 1963 là một sự kiện đỉnh điểm cao trào đấu tranh đòi quyền tự do và bình đẳng tôn giáo của Phật giáo tại miền Nam Việt Nam vào năm 1963.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Biến cố Phật giáo, 1963

Biết chữ

Thống kê dân số biết đọc biết viết trên thế giới Sự biết viết, sự biết đọc hay khả năng biết đọc, biết viết theo UNESCO là "khả năng nhận biết, hiểu, sáng tạo, truyền đạt, tính toán và dùng chữ được in ra va viết ra liên kết cùng với văn cảnh khác nhau." Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) đã định nghĩa và nhấn mạnh chữ in (và không bao gồm hình ảnh, truyền hình, v.v.); Mù chữ - tình trạng người không biết đọc, không biết viết - là một trong những vấn nạn của nhiều nước trên thế giới.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Biết chữ

Biệt động Sài Gòn

Biệt động Sài Gòn là danh xưng của lực lượng đặc công chuyên làm nhiệm vụ tấn công bất tương xứng nhằm vào Chính quyền Sài Gòn và lực lượng Hoa Kỳ trong môi trường đô thị tại Sài Gòn trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Biệt động Sài Gòn

Biệt kích

Đơn vị Biệt kích Hải quân Pháp unit ''Jaubert'' đột nhập vào một chiếc tàu trong một cuộc diễn tập đột kích Biệt kích (đôi khi còn gọi là biệt động hay đặc công) có thể là một binh lính riêng lẻ hoặc một đơn vị quân đội đặc biệt.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Biệt kích

Bill Clinton

William Jefferson Clinton (tên khai sinh là William Jefferson Blythe III) sinh ngày 19 tháng 8 năm 1946, là tổng thống thứ 42 của Hoa Kỳ từ năm 1993 đến năm 2001.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Bill Clinton

Binh chủng

Binh chủng là một bộ phận của quân chủng, làm chức năng trực tiếp chiến đấu, hoặc bảo đảm chiến đấu có vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương pháp tác chiến và hoạt động đặc thù.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Binh chủng

Binh chủng Tăng - Thiết giáp, Quân đội nhân dân Việt Nam

Binh chủng Tăng - Thiết giáp Quân đội nhân dân Việt Nam là một binh chủng trong tổ chức Quân đội nhân dân Việt Nam, chịu trách nhiệm tác chiến đột kích trên bộ và đổ bộ (hải quân), được trang bị các loại xe tăng, xe bọc thép, với hỏa lực mạnh, sức cơ động cao.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Binh chủng Tăng - Thiết giáp, Quân đội nhân dân Việt Nam

Boeing B-52 Stratofortress

Chiếc Boeing B-52 Stratofortress (Pháo đài chiến lược) là máy bay ném bom chiến lược phản lực được Không quân Hoa Kỳ (USAF) sử dụng từ năm 1955, thay thế cho các kiểu Convair B-36 và Boeing B-47.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Boeing B-52 Stratofortress

Bom

Bom MOAB của Hoa Kỳ. Bom (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp bombe /bɔ̃b/) là một thiết bị nổ tạo ra và giải phóng năng lượng của nó một cách cực kỳ nhanh chóng thành một vụ nổ và sóng xung kích mãnh liệt mang tính phá hủy.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Bom

Bom napan

Bom napan là loại bom cháy, có nhồi chất cháy napan.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Bom napan

Buôn lậu

Buôn lậu là hành vi buôn bán trái phép qua biên giới những loại hàng hoá hoặc ngoại tệ, kim khí và đá quý, những vật phẩm có giá trị lịch sử, văn hoá, mà nhà nước cấm xuất khẩu hay nhập khẩu hoặc buôn bán hàng hoá nói chung qua biên giới mà trốn thuế và trốn sự kiểm tra của hải quan.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Buôn lậu

Buôn Ma Thuột

Buôn Ma Thuột (hay Buôn Mê Thuột hoặc Ban Mê Thuột) là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Đắk Lắk, đồng thời là thành phố nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên và là một đô thị miền núi có dân số lớn nhất Việt Nam, nằm trong 16 đô thị loại 1 trực thuộc tỉnh của Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Buôn Ma Thuột

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Campuchia

Campuchia Dân chủ

Campuchia Dân chủ là một nhà nước ở Đông Nam Á từ năm 1975 đến năm 1979.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Campuchia Dân chủ

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Canada

Cao Đài

Cao Đài là một tôn hiệu trong tôn giáo Cao Đài dùng để chỉ ngôi vị tối cao, tức Thượng đế.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Cao Đài

Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn

Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn (tiếng Anh: United Nations High Commissioner for Refugees, viết tắt UNHCR), hay Cao uỷ Tị nạn Liên Hiệp Quốc, thường gọi tắt là "Cao ủy Tị nạn", được thành lập ngày 14 tháng 12 năm 1950 và có trụ sở tại Genève (Thụy Sĩ).

Xem Chiến tranh Việt Nam và Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn

Các dân tộc tại Việt Nam

Các dân tộc tại Việt Nam hay người Việt Nam là một danh từ chung để chỉ các dân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Các dân tộc tại Việt Nam

Cách mạng Mỹ

Chiến tranh cách mạng Hoa Kỳ là cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ chống lại đế quốc Anh.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Cách mạng Mỹ

Công binh

Công binh là một binh chủng trong quân đội, có chuyên môn kỹ thuật với chức năng bảo đảm công binh trong chiến đấu và xây dựng, có thể trực tiếp chiến đấu bằng vũ khí công binh.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Công binh

Công giáo

Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".

Xem Chiến tranh Việt Nam và Công giáo

Cải cách điền địa (Việt Nam Cộng hòa)

Trái phiếu Cải cách Điền địa cấp năm 1970 Cải cách điền địa là tên gọi chung cho 2 đợt phân phối lại ruộng đất trong khuôn khổ chương trình Cải cách nông nghiệp và Phát triển nông thôn ở miền Nam (từ vĩ tuyến 17 trở xuống phía Nam) từ 1954-1975 sau Hiệp định Genève do phía Việt Nam Cộng hòa lãnh đạo.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Cải cách điền địa (Việt Nam Cộng hòa)

Cải cách ruộng đất

Cải cách ruộng đất là chính sách mà một chính phủ đề ra để phân phối lại hoặc chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Cải cách ruộng đất

Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam

Ruộng đất, mục tiêu chính trị và kinh tế trong cuộc Cải cách ruộng đất Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam là chương trình nhằm xóa bỏ văn hóa phong kiến, tiêu diệt các thành phần bị xem là "bóc lột", "phản quốc" (theo Pháp, chống lại đất nước), "phản động" (chống lại chính quyền) như địa chủ phản cách mạng, Việt gian, cường hào, các đảng đối lập...

Xem Chiến tranh Việt Nam và Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam

Cảng

Cảng Sài Gòn Cảng là một nơi nằm ở bờ sông, hồ hay biển có các trang thiết bị phục vụ cho việc bốc dỡ hàng hóa hoặc nơi đón hoặc đưa hành khách đi lại bằng đường thủy.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Cảng

Cửa Việt

Cửa Việt là tên gọi của.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Cửa Việt

Cộng hòa Miền Nam Việt Nam

Cộng hòa Miền Nam Việt Nam (hay Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam) là tên gọi của chính thể do Đại hội Quốc dân Miền Nam nòng cốt Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam thành lập ở miền Nam Việt Nam để tạo uy thế chính trị trên bình diện quốc tế, chống lại quân đội Mỹ và chính quyền Việt Nam Cộng hòa.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Cộng hòa Miền Nam Việt Nam

Charles de Gaulle

Charles de Gaulle hay Charles André Joseph Marie de Gaulle hay Tướng de Gaulle; phiên âm tiếng Việt: Sác Đờ Gôn (22 tháng 11 năm 1890 - 9 tháng 11 năm 1970) là chính khách nổi tiếng của Pháp.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Charles de Gaulle

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Châu Âu

Chính phủ bù nhìn

Chính phủ bù nhìn là chính phủ tại một nước này do một nước khác dùng vũ lực lập ra và điều khiển chứ không phải do dân nước đó lập ra.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Chính phủ bù nhìn

Chính phủ Liên hiệp Quốc dân Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Ngày 3 tháng 11 năm 1946, thay cho Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập Chính phủ Liên hiệp Quốc dân.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Chính phủ Liên hiệp Quốc dân Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Chính quyền liên bang Hoa Kỳ

Chính quyền Hợp Chúng quốc Hoa Kỳ (hoặc Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ, chính quyền Mỹ) được thiết lập bởi Hiến pháp Hoa Kỳ, là một nước cộng hoà liên bang được cấu thành bởi các tiểu bang khác nhau.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Chính quyền liên bang Hoa Kỳ

Chó

Chó (Danh pháp khoa học: Canis lupus familiaris hoặc Canis familiaris) từ Hán Việt gọi là "cẩu" (狗) hoặc "khuyển" (犬), chó con còn được gọi là "cún", là một loài động vật thuộc chi chó (Canis), tạo nên một phần của những con chó giống sói, đồng thời là loài động vật ăn thịt trên cạn có số lượng lớn nhất.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Chó

Chất độc da cam

Chất độc da cam (viết tắt: CĐDC, tiếng Anh: Agent Orange - Tác nhân da cam), là tên gọi của một loại chất thuốc diệt cỏ và làm rụng lá cây được quân đội Hoa Kỳ sử dụng tại Việt Nam trong Chiến dịch Ranch Hand, một phần của chiến tranh hóa học của Hoa Kỳ trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Chất độc da cam

Chợ Lớn

Chợ Bình Tây là ngôi chợ lớn nhất ở Chợ Lớn Chợ Lớn (chữ Hán: 堤岸; âm Hán-Việt: Đê Ngạn; âm Quảng Đông: Thày Ngòn), là tên của khu vực đông người Hoa sinh sống nằm ven kênh Tẻ trải dài từ Quận 5 và Quận 6 ở Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Chợ Lớn

Chủ nghĩa đế quốc

nước Anh màu đỏ" và tuyên bố: "tất cả những ngôi sao này... những thế giới bao la vẫn còn ngoài tầm với. Nếu có thể, tôi sẽ thôn tính những hành tinh khác".S. Gertrude Millin, ''Rhodes'', London: 1933, p.138.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Chủ nghĩa đế quốc

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa chống cộng

Chủ nghĩa chống cộng sản là tập hợp các quan điểm chính trị chống lại chủ nghĩa cộng sản.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Chủ nghĩa chống cộng

Chủ nghĩa dân tộc

Chủ nghĩa dân tộc (tiếng Anh: nationalism, còn được gọi là dân tộc chủ nghĩa, tư tưởng dân tộc, chủ nghĩa quốc gia, chủ nghĩa quốc dân, chủ nghĩa quốc tộc) là một khái niệm phức tạp, có tính đa chiều, liên quan đến nhận biết cộng đồng (communal identification) với dân tộc (nation) của một người.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Chủ nghĩa dân tộc

Chủ nghĩa Marx-Lenin

Chủ nghĩa Marx-Lenin là thuật ngữ chính trị để chỉ học thuyết do Karl Marx và Friedrich Engels sáng lập và được Vladimir Ilyich Lenin phát triển, được coi là ý thức hệ chính thức của Liên Xô từ giữa thập niên 1920.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Chủ nghĩa Marx-Lenin

Chủ nghĩa phát xít

Chủ nghĩa phát xít là một hệ tư tưởng chính trị và phong trào số đông mà muốn đặt quốc gia trong những thuật ngữ về lịch sử, văn hóa, sinh học độc nhất, trên tất cả là các động lực của lòng trung thành, và muốn tạo nên 1 cộng đồng quốc gia được huy động..

Xem Chiến tranh Việt Nam và Chủ nghĩa phát xít

Chủ nghĩa thực dân

Chiếc mũ cối (ở đây là mũ thời Đệ nhị Đế chế Pháp) là một hình tượng đại diện cho chủ nghĩa thực dân. Chủ nghĩa thực dân là chính sách tạo dựng và duy trì hình thức thuộc địa của một người dân ở lãnh thổ này lên một lãnh thổ khác.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Chủ nghĩa thực dân

Chủ nghĩa thực dân mới

Các đế quốc thực dân trên thế giới vào năm 1898, trước khi nổ ra Chiến tranh Tây Ban Nha–Mỹ và Chiến tranh Boer Các đế quốc thực dân trên thế giới vào năm 1945 Danh sách các quốc gia theo chỉ số phát triển con người Chủ nghĩa thực dân mới là thuật ngữ chỉ việc sử dụng chủ nghĩa tư bản, toàn cầu hóa và các công cụ văn hóa để kiểm soát một quốc gia (thường là cựu thuộc địa của các cường quốc châu Âu ở châu Phi hoặc châu Á) thay vì kiểm soát trực tiếp quân sự hoặc chính trị.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Chủ nghĩa thực dân mới

Chủng tộc

Chủng tộc thường dùng để chỉ những phân loại của con người trong quần thể hoặc dựa vào nhóm tổ tiên, trên cơ sở tập hợp khác nhau của đặc tính di truyền.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Chủng tộc

Chia rẽ Trung-Xô

306x306px Chia rẽ Trung-Xô là một cuộc xung đột chính trị và ý thức hệ chính giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHND Trung Hoa) và Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) trong thời kỳ Chiến tranh lạnh.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Chia rẽ Trung-Xô

Chiến dịch Attleboro

Chiến dịch Attleboro là một chiến dịch của Quân lực Việt Nam Cộng hòa và quân đội Hoa Kỳ trong Chiến tranh Việt Nam nhằm vào chiến khu Dương Minh Châu của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Chiến dịch Attleboro

Chiến dịch Đắk Tô (1972)

Chiến dịch Đắk Tô, thường được biết đến là trận trận Đắk Tô - Tân Cảnh là trận đánh mở màn cho Chiến dịch Bắc Tây Nguyên 1972 của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam, diễn ra từ ngày 23 tháng 4 đến ngày 24 tháng 4 năm 1972 trên địa bàn Đắk Tô và Tân Cảnh thuộc tỉnh Kon Tum.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Chiến dịch Đắk Tô (1972)

Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trận Điện Biên Phủ là trận đánh lớn nhất trong Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất diễn ra tại lòng chảo Mường Thanh, châu Điện Biên, tỉnh Lai Châu (nay thuộc thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên), giữa Quân đội Nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) và quân đội Liên hiệp Pháp (gồm lực lượng viễn chinh Pháp, lê dương Pháp, phụ lực quân bản xứ và Quân đội Quốc gia Việt Nam).

Xem Chiến tranh Việt Nam và Chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến dịch Đường 14 - Phước Long

Chiến dịch đường 14-Phước Long là trận đụng độ quân sự lớn giữa Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam và Quân lực Việt Nam Cộng hòa diễn ra trên địa bàn tỉnh Phước Long trong chiến tranh Việt Nam, kết quả là Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam chiến thắng và chiếm được Phước Long.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Chiến dịch Đường 14 - Phước Long

Chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh

Chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh còn được gọi là "Chiến dịch Đường 9" hay "Trận Khe Sanh", là một chiến dịch chính yếu trong chiến cục năm 1968 tại Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh

Chiến dịch Campuchia

Chiến dịch Campuchia (còn gọi là Cuộc xâm nhập Campuchia) là tên chiến dịch tấn công vào miền Đông Campuchia vào năm 1970 của quân đội Hoa Kỳ và Quân lực Việt Nam Cộng hòa nhằm nhằm truy quét các lực lượng của Trung ương Cục miền Nam đang đóng ở trong lãnh thổ Campuchia trong Chiến tranh Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Chiến dịch Campuchia

Chiến dịch Cedar Falls

Chiến dịch Cedar Falls (Tiếng Việt: Chiến dịch bóc vỏ Trái đất) là chiến dịch quân sự từ ngày 8 tháng 1 đến 16 tháng 1 năm 1967 trong Chiến tranh Việt Nam do Quân đội Mỹ và Quân lực Việt Nam Cộng hòa thực hiện nhằm triệt nhổ gốc rễ các căn cứ của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam ở "Tam giác sắt" (khu vực rộng 155 km² nằm giữa sông Sài Gòn và đường 13, khoảng 40 km phía bắc trung tâm Sài Gòn).

Xem Chiến tranh Việt Nam và Chiến dịch Cedar Falls

Chiến dịch Hồ Chí Minh

Chiến dịch Hồ Chí Minh, tên nguyên thủy là Chiến dịch giải phóng Sài Gòn - Gia Định, là chiến dịch cuối cùng của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trong Cuộc tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 và cũng là chiến dịch cuối cùng của cuộc Chiến tranh Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Chiến dịch Hồ Chí Minh

Chiến dịch Huế - Đà Nẵng

Chiến dịch Huế - Đà Nẵng là một chiến dịch trong các chiến dịch lớn của cuộc Tổng tấn công và nổi dậy Mùa xuân năm 1975 do Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam phát động, dẫn đến kết thúc thành công cuộc Kháng chiến chống Mỹ.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Chiến dịch Huế - Đà Nẵng

Chiến dịch Junction City

Junction City (thường phiên âm thành Gian-xơn Xi-ty) là một chiến dịch kéo dài 53 ngày của Quân đội Mỹ và Quân lực Việt Nam Cộng hòa nhắm vào các căn cứ của lực lượng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ở Chiến khu C, tức vùng Lò Gò - Xa Mát ngày nay (phía Việt Nam Cộng hòa gọi là Vùng 3 chiến thuật) vào đầu năm 1967.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Chiến dịch Junction City

Chiến dịch Lam Sơn 719

Chiến dịch Lam Sơn 719 hay Cuộc Hành quân Hạ Lào (cách gọi của Việt Nam Cộng hòa) hay Chiến dịch đường 9 - Nam Lào (cách gọi của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam) là một chiến dịch trong Chiến tranh Việt Nam, do Quân lực Việt Nam Cộng hòa (QLVNCH) thực hiện với sự yểm trợ của không quân và pháo binh Mỹ.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Chiến dịch Lam Sơn 719

Chiến dịch Linebacker II

Chiến dịch Linebacker II là chiến dịch quân sự cuối cùng của Hoa Kỳ chống lại Việt Nam Dân chủ Cộng hoà trong Chiến tranh Việt Nam, từ 18 tháng 12 đến 30 tháng 12 năm 1972 sau khi Hội nghị Paris bế tắc và đổ vỡ do hai phía Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mỹ bất đồng về các điều khoản trong hiệp định.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Chiến dịch Linebacker II

Chiến dịch Mũi Tên Xuyên

Chiến dịch Mũi Tên Xuyên (tiếng Anh: Operation Pierce Arrow) là chiến dịch không kích trong Chiến tranh Việt Nam do Hải quân Mỹ thực hiện vào ngày 5 tháng 8 năm 1964 nhằm trả đũa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa về sự kiện Vịnh Bắc Bộ xảy ra vào các ngày 2 và 4 tháng 8 năm 1964.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Chiến dịch Mũi Tên Xuyên

Chiến dịch Mùa Xuân 1975

Chiến dịch mùa xuân năm 1975 với tên gọi chính thức là Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Chiến dịch Mùa Xuân 1975

Chiến dịch Nguyễn Huệ

Chiến dịch Nguyễn Huệ là chiến dịch quân sự do Quân Giải phóng Miền Nam (QGP) tiến hành năm 1972, trong Chiến tranh Việt Nam, tại miền Đông Nam B. Đây là một trong ba chiến dịch chính của Chiến dịch Xuân Hè 1972 chống lại Quân lực Việt Nam Cộng hòa (QLVNCH).

Xem Chiến tranh Việt Nam và Chiến dịch Nguyễn Huệ

Chiến dịch Phụng Hoàng

Chiến dịch/Kế hoạch/Chương trình Phụng Hoàng/Phượng Hoàng (tiếng Anh: Phoenix Program) (1968-1975) là chiến dịch tình báo, ám sát bí mật trong Chiến tranh Việt Nam được tiến hành bởi Phủ Đặc ủy Trung ương Tình báo Việt Nam Cộng hòa (CIO) với sự phối hợp của Cục Tình báo Trung ương Hoa Kỳ (CIA).

Xem Chiến tranh Việt Nam và Chiến dịch Phụng Hoàng

Chiến dịch Sấm Rền

Chiến dịch Sấm Rền (tiếng Anh: Operation Rolling Thunder) hay Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất (theo cách gọi ở Bắc Việt Nam) là chiến dịch ném bom trong Chiến tranh Việt Nam do Sư đoàn 2 Không quân (sau là Seventh Air Force), Hải quân Mỹ và Không lực Việt Nam Cộng hòa chống lại Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, chiến dịch này kéo dài từ ngày 2 tháng 3 năm 1965 đến 1 tháng 11 năm 1968.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Chiến dịch Sấm Rền

Chiến dịch Tây Nguyên

Chiến dịch Tây Nguyên (từ 4 tháng 3 đến 3 tháng 4 năm 1975), mật danh Chiến dịch 275, là chiến dịch mở đầu cuộc Tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 do Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam phát động tấn công.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Chiến dịch Tây Nguyên

Chiến dịch Trị Thiên

Chiến dịch Trị Thiên là một chiến dịch trong Chiến tranh Việt Nam do Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam thực hiện vào năm 1972.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Chiến dịch Trị Thiên

Chiến dịch Xuân - Hè 1972

Chiến dịch Xuân - Hè 1972 (Việt Nam Cộng hòa gọi là Mùa hè đỏ lửa, Mỹ gọi là Easter Offensive) là một phần trong Chiến cục năm 1972 tại Việt Nam, xảy ra từ 30 tháng 3 năm 1972 đến 31 tháng 1 năm 1973 trong Chiến tranh Việt Nam, là một nhóm các chiến dịch do Quân Giải phóng miền Nam (QGP) thực hiện với sự hỗ trợ về hậu cần-kỹ thuật của Quân đội Nhân dân Việt Nam (QDNDVN), chống lại quân đội Hoa Kỳ và Quân lực Việt Nam Cộng hòa (VNCH).

Xem Chiến tranh Việt Nam và Chiến dịch Xuân - Hè 1972

Chiến lược

Chiến lược là một từ có nguồn gốc từ lĩnh vực quân sự, đó là phương cách để chiến thắng trong một cuộc chiến tranh.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Chiến lược

Chiến lược Tìm và diệt

Binh sĩ Hoa Kỳ thuộc lực lượng Không Kỵ đang truy lùng Việt Cộng ở một ngôi làng tại Tây Nguyên Tìm diệt, Tìm và diệt (dịch từ tiếng Anh: Search/Seek and destroy) hay Lùng và diệt (cách gọi của Việt Nam Cộng hòa) là một chiến lược quân sự đã trở thành một phần của Chiến tranh Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Chiến lược Tìm và diệt

Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh biên giới Tây Nam

Chiến tranh biên giới Tây Nam là cuộc xung đột quân sự giữa Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Campuchia Dân chủ.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Chiến tranh biên giới Tây Nam

Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979

Chiến tranh biên giới 1979, hay thường được gọi là Chiến tranh biên giới Việt - Trung năm 1979 là một cuộc chiến ngắn nhưng khốc liệt giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, nổ ra vào ngày 17 tháng 2 năm 1979 khi Trung Quốc đưa quân tấn công Việt Nam trên toàn tuyến biên giới giữa 2 nước., Lao động, 11 tháng 2 năm 2014 Chiến tranh biên giới Việt - Trung bắt nguồn từ quan hệ căng thẳng kéo dài giữa hai quốc gia, kéo dài trong khoảng một tháng với thiệt hại nặng nề về người và tài sản cho cả hai phía.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979

Chiến tranh cục bộ (Chiến tranh Việt Nam)

Chiến tranh cục bộ là một chiến lược chiến tranh do Hoa Kỳ tiến hành trong giai đoạn 1965-1967 trong chiến tranh Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Chiến tranh cục bộ (Chiến tranh Việt Nam)

Chiến tranh hóa học

Chiến tranh hóa học liên quan đến việc lợi dụng các đặc tính độc hại của các chất hóa học để làm vũ khí.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Chiến tranh hóa học

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Chiến tranh Lạnh

Chiến tranh nhân dân

Chiến tranh nhân dân là chiến lược quân sự tại Việt Nam để chỉ chung các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ tổ quốc do nhân dân Việt Nam tiến hành trong tiến trình lịch sử, được hệ thống thành lý luận trong hai cuộc Kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ (1945-54) và Kháng chiến chống Mỹ (1954-75), và thuật ngữ này lại được dùng để đánh giá những cuộc chiến tranh thời phong kiến.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Chiến tranh nhân dân

Chiến tranh quy ước

Chiến tranh quy ước là kiểu chiến tranh sử dụng các loại vũ khí quân dụng thông thường và các chiến thuật quân sự quy ước giữa hai hay nhiều quốc gia trong một mặt trận mở.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Chiến tranh quy ước

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh Triều Tiên

Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vì sự chiếm đóng tạm thời của Liên Xô và Hoa Kỳ. Chiến sự được châm ngòi vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tấn công Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên).

Xem Chiến tranh Việt Nam và Chiến tranh Triều Tiên

Chiến tranh Vùng Vịnh

Chiến tranh Vùng Vịnh năm 1991 (cũng gọi là Chiến tranh vịnh Ba Tư hay Chiến dịch Bão táp Sa mạc) là một cuộc xung đột giữa Iraq và liên minh gần 30 quốc gia do Hoa Kỳ lãnh đạo và được Liên Hiệp Quốc phê chuẩn để giải phóng Kuwait.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Chiến tranh Vùng Vịnh

Chiến tranh xâm lược

Chiến tranh xâm lược là cuộc chiến tranh do một nhà nước, hoặc liên minh các nhà nước tiến hành nhằm xâm lược nước khác.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Chiến tranh xâm lược

Chương trình Apollo

Logo của Chương trình Apollo Chương trình Apollo (Project Apollo), đưa ra và thực hiện bởi Hoa Kỳ trong thập niên 1960, chính thức là từ 1961 đến 1975, có nhiệm vụ đưa con người lên Mặt Trăng và đưa các phi hành gia trở về Trái Đất một cách an toàn, trước năm 1970.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Chương trình Apollo

Creighton Abrams

Creigton Williams Abrams Jr. (15 tháng 9 năm 1914 – 4 tháng 9 năm 1974) là một trong các Đại tướng của Lục quân Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Creighton Abrams

Cuộc di cư Việt Nam (1954)

url.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Cuộc di cư Việt Nam (1954)

Cung (vũ khí)

Cung chiến thời Nguyễn Cung là một loại vũ khí tầm xa cổ xưa và hiệu qu.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Cung (vũ khí)

Cơ quan lập pháp

Cơ quan lập pháp là kiểu hội đồng thảo luận đại diện có quyền thông qua các luật.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Cơ quan lập pháp

Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)

Cơ quan Tình báo Trung ương (tiếng Anh: Central Intelligence Agency; viết tắt: CIA) là một cơ quan tình báo quan trọng của Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ, có nhiệm vụ thu thập, xử lí và phân tích các thông tin tình báo có ảnh hưởng tới an ninh quốc gia của Hoa Kỳ từ khắp nơi trên thế giới, chủ yếu là thông qua hoạt động tình báo của con người (human intelligence viết tắt là HUMINT).

Xem Chiến tranh Việt Nam và Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)

Danh sách vũ khí sử dụng trong Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam là một chiến tranh ác liệt với quy mô lớn kéo dài gần 20 năm.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Danh sách vũ khí sử dụng trong Chiến tranh Việt Nam

Daniel Ellsberg

Daniel Ellsberg (sinh ngày 7 tháng 4 năm 1931) là chuyên viên phân tích của Quân đội Hoa Kỳ từng phục vụ trong RAND Corporation.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Daniel Ellsberg

David Halberstam

David Halberstam (1978) David Halberstam (10 tháng 4 năm 1934 – 23 tháng 4 năm 2007) là một nhà báo người Mỹ đã đoạt Giải Pulitzer, phóng viên chiến trường và là tác giả nổi tiếng về đề tài Chiến tranh Việt Nam, ông còn viết về chính trị, lịch sử, kinh doanh, truyền thông, văn hóa Mỹ, và sau là thể thao.

Xem Chiến tranh Việt Nam và David Halberstam

Dân quân tự vệ

Huy hiệu của lực lượng Dân quân tự vệ Việt Nam Dân quân tự vệ là lực lượng vũ trang quần chúng không thoát ly sản xuất, công tác, là một bộ phận cấu thành của lực lượng vũ trang tại nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự quản lý điều hành của Chính phủ và của Ủy ban nhân dân các cấp, sự chỉ đạo, chỉ huy thống nhất của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và sự chỉ đạo, chỉ huy trực tiếp của cơ quan quân sự địa phương có trách nhiệm bảo vệ chính quyền, bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân, tài sản của Nhà nước ở cấp xã, cơ quan, tổ chức.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Dân quân tự vệ

Dinh Độc Lập

Dinh Độc Lập (tên gọi trước đây là dinh Norodom, ngày nay còn gọi là dinh Thống Nhất hay hội trường Thống Nhất) là một công trình kiến trúc, tòa nhà ở Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Dinh Độc Lập

Douglas A-4 Skyhawk

A-4 Skyhawk (Chim ưng nhà trời) là máy bay cường kích ném bom được thiết kế ban đầu để hoạt động từ tàu sân bay của Hải quân Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Douglas A-4 Skyhawk

Dwight D. Eisenhower

Dwight David "Ike" Eisenhower (phiên âm: Ai-xen-hao; 14 tháng 10 năm 1890 – 28 tháng 3 năm 1969) là một vị tướng 5-sao trong Lục quân Hoa Kỳ và là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 34 từ năm 1953 đến 1961.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Dwight D. Eisenhower

Dương Minh Châu (chiến khu)

Căn cứ Dương Minh Châu hay còn gọi là căn cứ Trà Vọng sau năm 1949 đổi tên theo Dương Minh Châu (Chủ tịch Ủy ban hành chính kháng chiến tỉnh Tây Ninh), ngay nay là khu VH-LS Dương Minh Châu thuộc ấp Phước Tân, xã Phước Ninh, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh, diện tích 5000ha, tọa độ 11°21' N, 106°17' D.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Dương Minh Châu (chiến khu)

Dương Văn Minh

Dương Văn Minh (16 tháng 2 năm 1916 - 9 tháng 8 năm 2001) nguyên là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân đội Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Đại tướng.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Dương Văn Minh

Edward Lansdale

Edward Geary Lansdale (sinh ngày 6 tháng 2 năm 1908 mất ngày 23 tháng 2 năm 1987) là một Thiếu tướng Không quân Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Edward Lansdale

Forrest Gump

Forrest Gump là một bộ phim của điện ảnh Hoa Kỳ về cuộc đời của Forrest Gump, một người có chỉ số IQ là 75.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Forrest Gump

FULRO

Mặt trận Thống nhất Đấu tranh của các Sắc tộc bị Áp bức, hoặc FULRO (đọc là Phun-rô, tiếng Pháp: Front Unifié pour la Libération des Races Opprimées) là một tổ chức liên minh chính trị - quân sự của các sắc tộc Cao nguyên Trung phần, Chăm, Khmer tồn tại từ 1964 đến 1992.

Xem Chiến tranh Việt Nam và FULRO

Gabriel García Márquez

Gabriel José García Márquez (6 tháng 3 năm 1928 - 17 tháng 4 năm 2014) là một nhà văn người Colombia nổi tiếng.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Gabriel García Márquez

Gareth Porter

Gareth Porter (sinh 18 tháng 6 năm 1942 tại Independence, Kansas) là một sử gia, nhà báo điều tra, và nhà phân tích về các chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Gareth Porter

Gái mại dâm

Một phụ nữ bán dâm Gái mại dâm, cave, gái đĩ, gái điếm hay gái đứng đường là những phụ nữ phục vụ đàn ông thỏa mãn hành vi tình dục ngoài hôn nhân để được trả tiền hoặc được hưởng các lợi ích vật chất khác.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Gái mại dâm

George Washington

George Washington (22 tháng 2 năm 1732 – 14 tháng 12 năm 1799) (phiên âm: Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn) là nhà lãnh đạo chính trị và quân sự có ảnh hưởng lớn đối với quốc gia non trẻ Hoa Kỳ từ năm 1775 đến năm 1799.

Xem Chiến tranh Việt Nam và George Washington

Gerald Ford

Gerald Rudolph Ford, Jr. (tên sinh Leslie Lynch King, Jr.; 14 tháng 7 năm 1913 – 26 tháng 12 năm 2006) là Tổng thống thứ 38 của Hoa Kỳ (1974–1977) và là Phó tổng thống thứ 40 (1973–1974).

Xem Chiến tranh Việt Nam và Gerald Ford

Harry S. Truman

Harry S. Truman (8 tháng 5 năm 1884 – 26 tháng 12 năm 1972) là Phó tổng thống thứ 34 (1945) và là Tổng thống thứ 33 của Hoa Kỳ (1945–1953), kế nhiệm Nhà Trắng sau cái chết của Franklin D. Roosevelt.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Harry S. Truman

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Hà Nội

Hà Tĩnh

Hà Tĩnh là một tỉnh của Việt Nam, nằm ở khu vực Bắc Trung B. Trước đây, Hà Tĩnh cùng với Nghệ An là một miền đất có cùng tên chung là Hoan Châu (thời Bắc thuộc), Nghệ An châu (thời Lý, Trần), xứ Nghệ (năm 1490, đời vua Lê Thánh Tông), rồi trấn Nghệ An.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Hà Tĩnh

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Hàn Quốc

Hàng rào điện tử McNamara

Hàng rào điện tử McNamara là tên gọi cho hệ thống các phương tiện điện tử phát hiện thâm nhập được quân đội Mỹ sử dụng dọc theo khu phi quân sự ở Vĩ tuyến 17 và đường mòn Hồ Chí Minh như một biện pháp trinh sát mặt đất tự động nhằm phát hiện các hoạt động vận chuyển của Quân đội Nhân dân Việt Nam lưu thông qua khu vực này trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Hàng rào điện tử McNamara

Hòa giải và hòa hợp dân tộc ở Việt Nam

Hòa giải và hòa hợp dân tộc ở Việt Nam là một khái niệm để chỉ sự hòa giải những mâu thuẫn trong nội bộ người Việt phát sinh từ năm 1945 đến ngày nay.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Hòa giải và hòa hợp dân tộc ở Việt Nam

Hải chiến Hoàng Sa 1974

Hải chiến Hoàng Sa là một trận chiến giữa Hải quân Việt Nam Cộng hòa và Hải quân Trung Quốc xảy ra vào ngày 19 tháng 1 năm 1974 trên quần đảo Hoàng Sa.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Hải chiến Hoàng Sa 1974

Hải Phòng

Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ của Vùng duyên hải Bắc B.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Hải Phòng

Học tập cải tạo

Cải tạo lao động là tên gọi hình thức giam giữ mà pháp luật một số nước thực hiện đối với một bộ phận các nhân vật mà các chính phủ sở tại cho là những người vi phạm pháp luật, hoặc vướng vào tệ nạn xã hội hoặc là các nhân vật bất đồng chính kiến với chính phủ hoặc là tù nhân chiến tranh.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Học tập cải tạo

Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Hồ Chí Minh

Hồng Gai, Hạ Long

Hồng Gai hay Hòn Gai là một trong các phường trung tâm gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Hồng Gai, Hạ Long

Hệ thống Bretton Woods

Hội nghị Bretton Woods diễn ra ở Bretton Woods (New Hamshire, Hoa Kỳ) năm 1944, thống nhất mức tỷ giá cố định cho các đồng tiền chính và cho phép ngân hàng trung ương được can thiệp vào thị trường tiền tệ.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Hệ thống Bretton Woods

Hệ thống xã hội chủ nghĩa

Hệ thống xã hội chủ nghĩa là thể chế chính trị chưa xuất hiện trên thực tế, song nó được các nước có đảng cộng sản giữ quyền lãnh đạo tuyên bố sẽ đưa đất nước mình theo con đường xã hội chủ nghĩa.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Hệ thống xã hội chủ nghĩa

Hội chứng Việt Nam

Hội chứng Việt Nam (tiếng Anh: Vietnam Syndrome) là một thuật ngữ được sử dụng phổ biến tại Mỹ, để mô tả những chấn động trong tâm lý của người Mỹ cũng như những tranh cãi nội bộ của chính giới Mỹ liên quan đến chính sách can thiệp của Mỹ vào cuộc Chiến tranh Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Hội chứng Việt Nam

Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972

Hội nghị Paris về Việt Nam kết thúc với việc ký kết Hiệp định Paris ngày 27/1/1973 đã buộc Mỹ phải rút khỏi Việt Nam và mở đường cho sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972

Hecta

Hecta (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hectare /ɛktaʁ/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Hecta

Henry Cabot Lodge, Jr.

Henry Cabot Lodge, Jr. (5 tháng 7 năm 1902 – 27 tháng 2 năm 1985) là một Thượng nghị sĩ Mỹ của tiểu bang Massachusetts, Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Cộng hòa thời Chiến tranh Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Henry Cabot Lodge, Jr.

Henry Kissinger

Henry Alfred Kissinger ((tên khai sinh: Heinz Alfred Kissinger; 27 tháng 5 năm 1923 –) là một nhà ngoại giao người Mỹ gốc Đức. Ông từng giữ chức cố vấn an ninh quốc gia Hoa Kỳ và sau đó kiêm luôn chức thư ký liên bang (Secretary of State, hay là Bộ trưởng Ngoại giao) dưới thời tổng thống Richard Nixon và Gerald Ford.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Henry Kissinger

Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1956

Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1956 là bản hiến pháp được hình thành trong thời Đệ Nhất Cộng hòa ở miền Nam Việt Nam vào năm 1956.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1956

Hiệp định Genève, 1954

Hội nghị Genève. Hiệp định Genève 1954 (tiếng Việt: Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954) là hiệp định đình chiến được ký kết tại thành phố Genève, Thụy Sĩ để khôi phục hòa bình ở Đông Dương.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Hiệp định Genève, 1954

Hiệp định Paris 1973

Hiệp định Paris về Việt Nam hoặc hiệp định Paris 1973 (ở miền Nam còn gọi là Hiệp định Ba Lê) là hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam do 4 bên tham chiến: Hoa Kỳ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa ký kết tại Paris ngày 27 tháng 1 năm 1973.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Hiệp định Paris 1973

Hiệp ước Matignon (1954)

Thỏa ước Matignon (tiếng Pháp: Accords de Matignon) là tên gọi một văn kiện được ký tắt giữa Thủ tướng Quốc gia Việt Nam Nguyễn Phúc Bửu Lộc và Thủ tướng Pháp Joseph Laniel ngày 4 tháng 6 năm 1954.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Hiệp ước Matignon (1954)

Hippie

Hippy hay Hippie là một thuật ngữ dùng để chỉ một văn hóa lối sống của thanh niên, phát sinh từ một phong trào tại Hoa Kỳ trong giữa những năm 1960 và sau đó lan rộng sang các nước khác trên thế giới.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Hippie

Hiroshima

là một tỉnh của Nhật Bản, nằm ở tiểu vùng Sanyo, vùng Chugoku trên đảo Honshu.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Hiroshima

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Hoa Kỳ

Hoàng Văn Hoan

Hoàng Văn Hoan (1905–1991) tên khai sinh Hoàng Ngọc Ân là một chính trị gia của Việt Nam, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Phó chủ tịch Quốc hội Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Hoàng Văn Hoan

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Huế

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Indonesia

IQ

Sự phân bố IQ trên người. Chỉ số IQ 100 tương ứng với mức thông minh trung bình của người. Chỉ số thông minh, hay IQ (viết tắt của intelligence quotient trong tiếng Anh có nghĩa là sự chia tính), là một khái niệm được nhà khoa học người Anh Francis Galton đưa ra trong cuốn sách Hereditary Genius xuất bản vào cuối thế kỷ 19.

Xem Chiến tranh Việt Nam và IQ

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Iran

Jimmy Carter

James Earl "Jimmy" Carter, Jr (sinh ngày 1 tháng 10 năm 1924) là chính khách, và là Tổng thống thứ 39 của Hiệp Chúng Quốc Hoa Kỳ (1977–1981), cũng là quán quân Giải Nobel Hòa bình năm 2002.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Jimmy Carter

John F. Kennedy

John Fitzgerald Kennedy (29 tháng 5 năm 1917 – 22 tháng 11 năm 1963), thường được gọi là Jack Kennedy hay JFK, là tổng thống thứ 35 của Hiệp chúng quốc Hoa Kỳ, tại nhiệm từ năm 1961 đến năm 1963.

Xem Chiến tranh Việt Nam và John F. Kennedy

K-50M

K-50M là loại súng tiểu liên do Việt Nam tự sản xuất dựa theo mẫu súng kiểu 50 (Type 50/PPSh-41) do Trung Quốc sản xuất.

Xem Chiến tranh Việt Nam và K-50M

Kế hoạch Staley-Taylor

Staley-Taylor là tên một kế hoạch thực thi chiến lược "chiến tranh đặc biệt" của Hoa Kỳ trong Chiến tranh Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Kế hoạch Staley-Taylor

Không lực Việt Nam Cộng hòa

Không Lực Việt Nam Cộng hòa (Tiếng Anh: Vietnam Air Force, VNAF) là Lực lượng Không quân trực thuộc Quân lực Việt Nam Cộng hòa.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Không lực Việt Nam Cộng hòa

Không quân

Các máy bay F-16A, F-15C, F-15E của Không quân Hoa Kỳ trong chiến dịch Bão táp sa mạc Không quân là một thành phần biên chế của quân đội là lực lượng giữ vai trò quan trọng, được tổ chức để tác chiến trên không; có hỏa lực mạnh, tầm hoạt động xa và là phần cơ động nhất của quân đội.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Không quân

Không quân Hoa Kỳ

Không quân Hoa Kỳ (United States Air Force hay USAF) là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ và là một trong số các lực lượng đồng phục Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Không quân Hoa Kỳ

Không quân Nhân dân Việt Nam

Không quân Nhân dân Việt Nam là một bộ phận của Quân chủng Phòng không-Không quân, trực thuộc -Bộ Quốc phòng, chiến đấu với trang bị là máy bay chuyên dụng.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Không quân Nhân dân Việt Nam

Khối Warszawa

Khối Warszawa (phiên âm tiếng Việt: khối Vác-sa-va) là hiệp ước quân sự được ký kết tại Warszawa (Ba Lan) vào năm 1955, giữa 8 nước theo chế độ xã hội chủ nghĩa ở Trung và Đông Âu, gồm Liên Xô, Albania (rút ra năm 1968), Ba Lan, Bulgaria, Đông Đức, Hungary, România và Tiệp Khắc.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Khối Warszawa

Khe Sanh

Một góc thị trấn Khe Sanh Tượng đài Chiến Thắng Khe Sanh Khe Sanh là một thị trấn ở miền Trung Việt Nam, thị trấn này là huyện lỵ của huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, cách Đông Hà 63 km về phía Tây, cách cửa khẩu Lao Bảo 20 km về phía Đông.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Khe Sanh

Khmer Đỏ

Khmer Đỏ (ខ្មែរក្រហម) (tiếng Pháp: Khmer Rouge), tên chính thức Đảng Cộng sản Campuchia và sau này là Đảng Campuchia Dân chủ, là một tổ chức chính trị cầm quyền tại Campuchia từ 1975 đến 1979.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Khmer Đỏ

Khu phi quân sự

Khu phi quân sự, giới tuyến quân sự hay vùng phi quân sự (tiếng Anh: Demilitarized Zone, viết tắt DMZ) là khu vực, biên giới hoặc ranh giới nằm giữa hai hay nhiều lực lượng quân sự đối lập mà tại đó hoạt động quân sự không được phép tiến hành.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Khu phi quân sự

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Kinh tế

Kinh tế Việt Nam Cộng hòa

đồng phát hành năm 1975 Kinh tế Việt Nam Cộng hòa (1955-1975) là một nền kinh tế theo hướng thị trường, đang phát triển, và mở cửa.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Kinh tế Việt Nam Cộng hòa

Kon Tum

Kon Tum là một tỉnh thuộc vùng cực bắc Tây Nguyên của Việt Nam, có vị trí địa lý nằm ở ngã ba Đông Dương, phần lớn nằm ở phía Tây dãy Trường Sơn.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Kon Tum

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Lào

Lê Đức Thọ

Lê Đức Thọ, tên khai sinh Phan Đình Khải, (10 tháng 10 năm 1911 theo số liệu chính thức, 30 tháng 12 năm 1911 theo gia phả (xem ở dưới)– 13 tháng 10 năm 1990) là chính khách Việt Nam, giữ chức Trưởng ban Tổ chức Trung ương, phụ trách nhân sự của Đảng Cộng sản Việt Nam suốt một thời kỳ dài 1956-1982, trực tiếp phụ trách đoàn ngoại giao Việt Nam đàm phán với Mỹ về Hiệp định Paris.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Lê Đức Thọ

Lê Chiêu Thống

Lê Chiêu Thống (chữ Hán: 黎昭統, 1765 – 1793), tên thật là Lê Duy Khiêm (黎維16px), khi lên ngôi lại đổi tên là Lê Duy Kỳ (黎維祁), Chính biên quyển thứ 46, là vị hoàng đế thứ 16 và là cuối cùng của nhà Lê trung hưng, thực ở ngôi từ cuối tháng 7 âm lịch năm 1786 tới đầu tháng 1 năm 1789.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Lê Chiêu Thống

Lê Duẩn

Lê Duẩn (1907–1986) là Bí thư Thứ nhất Trung ương Đảng Lao động Việt Nam từ 1960 đến 1976, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1976 đến 1986.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Lê Duẩn

Lê Văn Kim

Lê Văn Kim (1918-1987) nguyên là một cựu tướng lĩnh gốc Pháo binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Lê Văn Kim

Lính đánh thuê

Một lính đánh thuê Lính đánh thuê là những người tham gia vào một cuộc xung đột vũ trang nhưng không phải phục vụ cho một quốc gia hoặc một bên trong cuộc xung đột mà là những người hành nghề tự do không bị bó buộc và tham gia cho một bên để nhận lấy những lợi ích vật chất khi tham chiến.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Lính đánh thuê

Lạm phát

Tỷ lệ lạm phát của 5 thành viên chính của G8 từ 1950 tới 1994 Tỷ lệ lạm phát ở các nước trên thế giới 2007 Trong kinh tế vĩ mô, lạm phát là sự tăng mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Lạm phát

Lầu Năm Góc

Ngũ Giác Đài hay Lầu Năm Góc là trụ sở của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Lầu Năm Góc

Lựu đạn

Lựu đạn F1 (Nga) Lựu đạn F1 (Nga) Lựu đạn F1 (Nga) Lựu đạn hay còn gọi là cà na là một loại vũ khí được ném bằng tay hoặc được phóng ra từ súng phóng lựu, chúng được trang bị để tiêu diệt sinh lực và phương tiện của địch ở cự ly gần.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Lựu đạn

Lịch sử Hoa Kỳ

Lịch sử Hoa Kỳ, như được giảng dạy tại các trường học và các đại học Mỹ, thông thường được bắt đầu với chuyến đi thám hiểm đến châu Mỹ của Cristoforo Colombo năm 1492 hoặc thời tiền sử của người bản địa Mỹ.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Lịch sử Hoa Kỳ

Lịch sử thế giới

Chữ hình nêm- Hệ thống chữ viết sớm nhất được biết đến Lịch sử thế giới hay còn gọi là lịch sử loài người, bắt đầu từ thời đại đồ đá cũ.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Lịch sử thế giới

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Lịch sử Việt Nam

Lộc Ninh

Lộc Ninh là một huyện của tỉnh Bình Phước, Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Lộc Ninh

Lý Quang Diệu

Lý Quang Diệu (tên chữ Latin: Lee Kuan Yew; tên chữ Hán: 李光耀; bính âm: Lǐ Guāngyào, 16 tháng 9 năm 1923 – 23 tháng 3 năm 2015), là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Singapore, ông đảm nhiệm chức vụ này từ năm 1959 đến năm 1990.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Lý Quang Diệu

Leonid Ilyich Brezhnev

Leonid Ilyich Brezhnev (Леони́д Ильи́ч Бре́жнев, 1906-1982) là Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô, và vì thế là lãnh đạo chính trị của Liên bang Xô viết, từ năm 1964 đến năm 1982, giữ chức vụ này trong thời gian lâu thứ hai, chỉ sau Joseph Stalin.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Leonid Ilyich Brezhnev

Liên hiệp Pháp

Liên hiệp Pháp là một thực thể chính trị do chính phủ Đệ tứ Cộng hòa Pháp thành lập để thay thế hệ thống thuộc địa và danh xưng Đế quốc Pháp đồng thời bỏ thể chế "bản xứ" (indigène).

Xem Chiến tranh Việt Nam và Liên hiệp Pháp

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Liên Xô

Lon Nol

Lon Nol (tiếng Khmer: លន់នល់, 1913 - 1985) là chính trị gia Campuchia giữ chức Thủ tướng Campuchia hai lần cũng như đã liên tục giữ chức Bộ trưởng Bộ Quốc phòng dưới thời vua Norodom Sihanouk.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Lon Nol

Long Khánh

Long Khánh là một thị xã, đô thị loại 3 thuộc tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Long Khánh

Louisville, Kentucky

Louisville là thành phố lớn nhất của tiểu bang Kentucky, Hoa Kỳ và là thủ phủ của hạt Jefferson.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Louisville, Kentucky

Luật 10-59

Luật 10-59 là một đạo luật do chính quyền Việt Nam Cộng Hòa ban hành ngày 6 tháng 5 năm 1959, quy định việc tổ chức các Tòa án quân sự đặc biệt nhằm xét xử trong 3 ngày các "tội ác chiến tranh chống lại chế độ Việt Nam Cộng Hòa".

Xem Chiến tranh Việt Nam và Luật 10-59

Lucien Conein

Lucien Conein Lucien Emile Conein (1919-1998) là một điệp viên CIA từng hoạt động tại châu Âu, Iran và Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Lucien Conein

Lyndon B. Johnson

Lyndon Baines Johnson (phát âm tiếng Anh:; 27 tháng 8 năm 1908 –  22 tháng 1 năm 1973), là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 36, tại vị trong giai đoạn 1963–1969.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Lyndon B. Johnson

M16

M16 là tên của một loạt súng trường do hãng Colt cải tiến từ súng ArmaLite AR-15.

Xem Chiến tranh Việt Nam và M16

M79

M79 có thể là.

Xem Chiến tranh Việt Nam và M79

Ma túy

Ma túy là tên gọi chung chỉ những chất kích thích khi dùng một lần có thể gây nghiện có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Ma túy

Malcolm Browne

Malcolm Browne (1964) Malcolm W. Browne (17 tháng 4 năm 1933 - 28 tháng 8 năm 2012) là một nhà báo và nhà nhiếp ảnh người Mỹ giành Giải thưởng Pulitzer.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Malcolm Browne

Mao Trạch Đông

Mao Trạch Đông毛泽东 Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 20 tháng 3 năm 1943 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Phó Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ Lâm Bưu Chu Ân Lai Hoa Quốc Phong Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhiệm kỳ 27 tháng 9 năm 1954 – 27 tháng 4 năm 1959 Kế nhiệm Lưu Thiếu Kỳ Phó Chủ tịch Chu Đức Chủ tịch Ủy ban Quân sự Trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 8 tháng 9 năm 1954 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Chủ tịch Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Toàn quốc Trung Quốc Nhiệm kỳ 1 tháng 10 năm 1949 – 25 tháng 12 năm 1976 Kế nhiệm Chu Ân Lai Ủy viên Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc Đại diện Khu vực Bắc Kinh (1954 – 1959; 1964 – 1976) Đảng 20px Đảng Cộng sản Trung Quốc Sinh 26 tháng 12 năm 1893 Thiều Sơn, Tương Đàm, Hồ Nam, Đại Thanh Quốc Mất 9 tháng 9 năm 1976 (82 tuổi) Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Phu nhân La Thị (罗一秀) Dương Khai Tuệ (杨开慧) Hạ Tử Trân (贺子珍) Giang Thanh (江青) Con cái Mao Ngạn Anh (毛岸英) Mao Ngạn Thanh (毛岸青) Mao Ngạn Long Lý Mẫn (李敏) Lý Nạp (李讷) Mao Trạch Đông (Trung văn phồn thể: 毛澤東; giản thể: 毛泽东; bính âm: Máo Zédōng; 26 tháng 12 năm 1893 – 9 tháng 9 năm 1976), tự Nhuận Chi (潤之) ban đầu là Vịnh Chi (詠芝), sau đổi là Nhuận Chi (潤芝, chữ "chi" 之 có thêm đầu chữ thảo 艹), bút danh: Tử Nhậm (子任).

Xem Chiến tranh Việt Nam và Mao Trạch Đông

Martin Luther King

Martin Luther King, Jr. (viết tắt MLK; 15 tháng 1 năm 1929 – 4 tháng 4 năm 1968) là Mục sư Baptist, nhà hoạt động dân quyền người Mỹ gốc Phi, và là người đoạt Giải Nobel Hoà bình năm 1964.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Martin Luther King

Maxwell D. Taylor

Đại tướng Maxwell Davenport Taylor (sinh ngày 26 tháng 8 năm 1901, mất ngày 19 tháng 4 năm 1987) là một quân nhân và nhà ngoại giao Hoa Kỳ những năm giữa thế kỷ 20.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Maxwell D. Taylor

Máy bay

Máy bay Boeing 777 của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam Máy bay, còn được gọi theo âm Hán-Việt là phi cơ (飛機) hay cách gọi dân dã là tàu bay, là phương tiện bay hiện đại, cao cấp, ngày nay đóng vai trò không thể thiếu trong kinh tế và đặc biệt trong quân sự.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Máy bay

Máy bay ném bom chiến lược

B-52 - máy bay ném bom chiến lược biết đến nhiều nhất Máy bay ném bom chiến lược là loại máy bay lớn được thiết kế với mục đích thả khối lượng bom lớn xuống mục tiêu ở khoảng cách xa với mục đích làm suy yếu khả năng tiến hành chiến tranh của đối phương.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Máy bay ném bom chiến lược

Máy bay tiêm kích

P-51 Mustang bay biểu diễn tại căn cứ không quân Langley, Virginia, Hoa Kỳ Máy bay tiêm kích (Hán Việt: tiêm kích cơ / chiến đấu cơ, tiếng Anh: Fighter aircraft, tiếng Pháp: Avion de chasse), trước kia còn gọi là máy bay khu trục, là một loại máy bay chiến đấu trong quân chủng không quân, được thiết kế với mục đích chính là tác chiến chống lại các lực lượng không quân của đối phương.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Máy bay tiêm kích

Máy bay trực thăng

Trực thăng Kaman Seasprite của Hải quân Hoa Kỳ đang hạ cánh trên tàu chiến Máy bay trực thăng hay máy bay lên thẳng là một loại phương tiện bay có động cơ, hoạt động bay bằng cánh quạt, có thể cất cánh, hạ cánh thẳng đứng, có thể bay đứng trong không khí và thậm chí bay lùi.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Máy bay trực thăng

Máy chém

Máy chém (/ˈɡɪlətiːn/ hoặc /ˈɡiː.ətiːn/; French) hay đoạn đầu đài là một dụng cụ đặc biệt để hành hình người bị án chém gồm một bệ với hai thanh cứng dựng song song, có lưỡi dao sắc nâng lên hạ xuống.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Máy chém

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Mông Cổ

Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam

Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (tài liệu Mỹ và phương Tây thường gọi là Việt Cộng) là một tổ chức liên minh chính trị, dân tộc chủ nghĩa cánh tả, hoạt động chống lại sự can thiệp của Hoa Kỳ và các đồng minh (Việt Nam Cộng hòa, Úc, Hàn Quốc...) trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là một bộ phận cấu thành hệ thống chính trị của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, các tầng lớp xã hội, các dân tộc, các tôn giáo và người Việt Nam định cư ở nước ngoài.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Mikoyan-Gurevich MiG-17

Mikoyan-Gurevich MiG-17 (tiếng Nga: Микоян и Гуревич МиГ-17, МиГ-17 trong ký tự Kirin) (tên ký hiệu của NATO Fresco) là một máy bay phản lực chiến đấu cận siêu âm Liên Xô, được đưa vào sử dụng từ năm 1952.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Mikoyan-Gurevich MiG-17

Mikoyan-Gurevich MiG-21

Mikoyan-Gurevich MiG-21 (tiếng Nga: Микоян и Гуревич МиГ-21) (tên ký hiệu của NATO: Fishbed) là một máy bay tiêm kích phản lực, được thiết kế bởi phòng thiết kế Mikoyan, Liên bang Xô viết.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Mikoyan-Gurevich MiG-21

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Moskva

Muhammad Ali

Muhammad Ali (tên khai sinh: Cassius Marcellus Clay Jr.; 17 tháng 1 năm 1942 – 3 tháng 6 năm 2016) là một cựu vận động viên quyền Anh người Mỹ, người từng 3 lần giành chức vô địch hạng nặng và một lần dành huy chương vàng Olympic hạng vừa.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Muhammad Ali

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Myanmar

Nam Lào

Nam Lào hay thường gọi là Hạ Lào, là bốn tỉnh phía Nam của nước Lào gồm Attapeu, Saravane, Sekong, Champasack.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Nam Lào

NATO

NATO là tên tắt của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (tiếng Anh: North Atlantic Treaty Organization; tiếng Pháp: Organisation du Traité de l'Atlantique Nord và viết tắt là OTAN) là một liên minh quân sự dựa trên Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được ký kết vào ngày 4 tháng 4 năm 1949 bao gồm Mỹ và một số nước ở châu Âu (các nước 2 bên bờ Đại Tây Dương).

Xem Chiến tranh Việt Nam và NATO

Nỏ

Mẫu nỏ của Leonardo Davinci Nỏ là một loại vũ khí cổ dùng để bắn tên.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Nỏ

Nội chiến Campuchia

Nội chiến Campuchia là cuộc chiến giữa lực lượng của Đảng Cộng sản Campuchia (được biết đến với tên gọi Khmer Đỏ) và đồng minh của họ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam đối chọi với lực lượng chính phủ Campuchia (và sau tháng 10 năm 1970 là Cộng hòa Khmer), được Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng hòa hỗ trợ.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Nội chiến Campuchia

Nội chiến Lào

Nội chiến Lào là cuộc chiến tranh thường được tính bắt đầu từ tháng 5 năm 1959 và kết thúc vào tháng 12 năm 1975, theo các tài liệu truyền thống tại phương Tây, tại Việt Nam cuộc chiến được tính thời gian từ 1954 sau Hội nghị Geneve tới khi Pathet Lào giải phóng Viêng Chăn.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Nội chiến Lào

Nội chiến Trung Quốc

Nội chiến Trung Quốc, kéo dài từ tháng 4 năm 1927 đến tháng 5 năm 1950, là một cuộc nội chiến ở Trung Quốc giữa Trung Quốc Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Nội chiến Trung Quốc

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Xem Chiến tranh Việt Nam và New Zealand

Ngã Năm

Ngã Năm là một thị xã nằm ở cực tây của tỉnh Sóc Trăng, Nam Bộ Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Ngã Năm

Ngô Đình Cẩn

Ngô Đình Cẩn (chữ Hán: 吳廷瑾; 1912 – 1964) là em trai của Ngô Đình Diệm (tổng thống đầu tiên của Việt Nam Cộng hòa).

Xem Chiến tranh Việt Nam và Ngô Đình Cẩn

Ngô Đình Diệm

Ngô Đình Diệm (3 tháng 1 năm 1901 – 2 tháng 11 năm 1963) là nhà chính trị Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Ngô Đình Diệm

Ngô Đình Nhu

Sài Gòn, ngày 12 tháng 5 năm 1961 Ngô Đình Nhu (1910-1963) là một nhà lưu trữ và một chính trị gia Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Ngô Đình Nhu

Ngô Tử Hạ

Ngô Tử Hạ (1882 – 1973) là nhà tư sản dân tộc, Chủ tịch Đại hội đồng Quốc hội khóa I, đồng thời là đại biểu Quốc hội khoá I cao tuổi nhất.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Ngô Tử Hạ

Nghệ An

Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung B. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về phía nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Nghệ An

Nguyễn Cao Kỳ

Nguyễn Cao Kỳ (1930-2011) là một chính khách của Việt Nam Cộng hoà trước năm 1975.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Nguyễn Cao Kỳ

Nguyễn Duy Trinh

Nguyễn Duy Trinh (1910 - 1985) là một chính khách Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Nguyễn Duy Trinh

Nguyễn Hữu Hạnh

Nguyễn Hữu Hạnh (sinh 1926) là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Chuẩn tướng.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Nguyễn Hữu Hạnh

Nguyễn Hiến Lê

Nguyễn Hiến Lê (1912–1984) là một nhà văn, dịch giả, nhà ngôn ngữ học, nhà giáo dục và hoạt động văn hóa độc lập, với 120 tác phẩm sáng tác, biên soạn và dịch thuật thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như giáo dục, văn học, ngữ học, triết học, lịch sử, du ký, gương danh nhân, chính trị, kinh tế,...

Xem Chiến tranh Việt Nam và Nguyễn Hiến Lê

Nguyễn Khánh

Cựu Đại tướng Nguyễn Khánh năm 2000 Nguyễn Khánh (1927-2013) nguyên là một cựu tướng lĩnh gốc Nhảy dù của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Đại tướng.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Nguyễn Khánh

Nguyễn Minh Triết

Nguyễn Minh Triết (sinh năm 1942) là một chính khách Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Nguyễn Minh Triết

Nguyễn Văn Hiếu (trung tướng)

Nguyễn Văn Hiếu (1929–1975), nguyên là Thiếu tướng Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, tử nạn được truy phong Trung tướng.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Nguyễn Văn Hiếu (trung tướng)

Nguyễn Văn Hinh

Nguyễn Văn Hinh (1915-2004), nguyên là tướng lĩnh đầu tiên của Quốc gia Việt Nam, là sĩ quan người Việt đầu tiên được phong cấp tướng ở thời kỳ Liên hiệp Pháp, cấp bậc Trung tướng.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Nguyễn Văn Hinh

Nguyễn Văn Thiệu

Nguyễn Văn Thiệu (1923-2001) nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Nguyễn Văn Thiệu

Nguyễn Văn Vỹ

Nguyễn Văn Vỹ (1916-1981), nguyên là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, mang cấp bậc Trung tướng.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Nguyễn Văn Vỹ

Người Hoa

Người Hoa có thể đề cập đến.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Người Hoa

Người Hoa tại Việt Nam

Người Hoa (hay) hay dân tộc Hoa là một trong 54 dân tộc được công nhận tại Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Người Hoa tại Việt Nam

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Người Việt

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Nhà Minh

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Nhà Nguyên

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Nhà Thanh

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Nhật Bản

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Nho giáo

Nikita Sergeyevich Khrushchyov

Nikita Sergeyevich Khrushchyov (phiên âm tiếng Việt: Ni-ki-ta Khơ-rút-siốp; tiếng Nga: Ники́та Серге́евич Хрущёв, IPA:; tiếng Anh: Nikita Khrushchev; tiếng Pháp: Nikita Khrouchtchev) (sinh 17 tháng 4 năm 1894 – mất 11 tháng 9 năm 1971) là Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Nikita Sergeyevich Khrushchyov

Noam Chomsky

Avram Noam Chomsky (sinh ngày 7 tháng 12 năm 1928) là nhà ngôn ngữ học, nhà triết học,, by Zoltán Gendler Szabó, in Dictionary of Modern American Philosophers, 1860–1960, ed.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Noam Chomsky

Norman Morrison

Baltimore, Maryland sau khi Morrison tự thiêu Norman Morrison (đôi khi được viết Mo Ri Xon trong tiếng Việt) là một tín hữu Quaker, là một người yêu hòa bình đã tự thiêu để phản đối chiến tranh Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Norman Morrison

Norodom Sihanouk

Norodom Sihanouk (tiếng Khmer: នរោត្តម សីហនុ, phát âm như "Nô-rô-đôm Xi-ha-núc"; 31 tháng 10 năm 1922 tại Phnôm Pênh – 15 tháng 10 năm 2012 tại Bắc Kinh) là cựu Quốc vương, Thái thượng vương của Vương quốc Campuchia.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Norodom Sihanouk

Ohio

Ohio (viết tắt là OH, viết tắt cũ là O., người Việt đọc là "Ồ-hai-ô", phiên âm chính xác là "Ô-hai-ô") là một tiểu bang khu vực Trung Tây (cũ) nằm ở miền đông bắc Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Ohio

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Paris

Pathet Lào

Pathet Lào (tiếng Lào nghĩa là: Đất Lào) là một phong trào chính trị và tổ chức cộng sản, dân tộc chủ nghĩa ở Lào được thành lập vào giữa thế kỷ 20.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Pathet Lào

Penguin Books

phải Nhà xuất bản Penguin Books được Allen Lane thành lập năm 1935-1936.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Penguin Books

Phan Rang (tỉnh)

Phan Rang là tên gọi cũ của tỉnh Ninh Thuận, ở Nam Trung Bộ Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Phan Rang (tỉnh)

Pháo

Một loại pháo Pháo hay đại pháo, hoả pháo, là tên gọi chung của các loại hỏa khí tập thể có cỡ nòng từ hai mươi mi-li-mét trở lên.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Pháo

Pháo binh

Pháo binh là lực lượng tác chiến của quân đội nhiều nước; lực lượng hỏa lực chủ yếu của lục quân, thường được trang bị các loại pháo, tên lửa và súng cối, dùng để sát thương, tiêu diệt các mục tiêu và trực tiếp chi viện hỏa lực cho các lực lượng tác chiến trên mặt đất, mặt nước, có thể chiến đấu hiệp đồng hoặc độc lập.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Pháo binh

Pháo tự hành

Một khẩu đội pháo tự hành British AS-90 đang bắn tại Basra, Iraq, 2006. Pháo tự hành Russian SPA 2S19 Msta Pháo tự hành (tiếng Anh là self-propelled artillery, hay self-propelled gun, viết tắt: SPG) là một giải pháp nhằm mang lại sự cơ động cho pháo binh.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Pháo tự hành

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Pháp

Pháp thuộc

Pháp thuộc là một giai đoạn trong lịch sử Việt Nam kéo dài 61 năm, bắt đầu từ 1884 khi Pháp ép triều đình Huế chấp nhận sự bảo hộ của Pháp cho đến 1945 khi Pháp mất quyền cai trị ở Đông Dương.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Pháp thuộc

Phú Quốc

506x506px Phú Quốc, còn được mệnh danh là Đảo Ngọc, là hòn đảo lớn nhất của Việt Nam, cũng là đảo lớn nhất trong quần thể 22 đảo tại đây, nằm trong vịnh Thái Lan.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Phú Quốc

Phú Yên

Phú Yên là một tỉnh ven biển thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Phú Yên

Phạm Tuân

Phạm Tuân (sinh năm 1947) là phi công, phi hành gia người Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Phạm Tuân

Phạm Văn Đồng

Phạm Văn Đồng (1 tháng 3 năm 1906 – 29 tháng 4 năm 2000) là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1976 (từ năm 1981 gọi là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) cho đến khi nghỉ hưu năm 1987.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Phạm Văn Đồng

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Xem Chiến tranh Việt Nam và Phật giáo

Phật giáo Hòa Hảo

Giáo chủ Phật giáo Hòa Hảo Huỳnh Phú Sổ Biểu tượng của Phật giáo Hoà Hảo. Phật giáo Hòa Hảo, hay còn gọi là đạo Hòa Hảo, là một tông phái Phật giáo do Huỳnh Phú Sổ khai lập năm 1939, lấy pháp môn Tịnh Độ tông làm căn bản và chủ trương tu hành tại gia.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Phật giáo Hòa Hảo

Phim điện ảnh

Phim điện ảnh hay phim lẻ, là phim nhựa hay thường gọi là phim chiếu rạp trong ngành điện ảnh hay kỹ thuật số được làm để chiếu tại các rạp chiếu phim, để phân biệt với phim khác như video sử dụng băng hay đĩa và phim truyền hình thường là phí tổn thấp và đơn giản hơn.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Phim điện ảnh

Phong trào Đồng khởi

Nhà truyền thống phong trào Đồng Khởi ở huyện Mỏ Cày Nam, Bến Tre Đồng Khởi là phong trào do những thành viên Việt Minh ở lại miền Nam Việt Nam kêu gọi nhân dân nổi dậy đồng loạt chống Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng hòa, trước hết là những vùng nông thôn rộng lớn ở miền Nam Việt Nam và cả vùng núi Nam Trung bộ Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Phong trào Đồng khởi

Phong trào Hát cho đồng bào tôi nghe

Hát cho đồng bào tôi nghe hay Hát cho đồng bào tôi nghe và nghe đồng bào tôi cùng hát là một phong trào đấu tranh đòi hòa bình trong Chiến tranh Việt Nam dưới hình thức văn nghệ, âm nhạc, thơ ca, nằm trong phong trào đấu tranh đô thị (đặc biệt ở Sài Gòn) trên trận tuyến văn hóa, tư tưởng, được tổ chức bởi Tổng hội Sinh viên Sài Gòn tại miền Nam Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Phong trào Hát cho đồng bào tôi nghe

Phong trào Nhân Văn - Giai Phẩm

Phong trào Nhân Văn – Giai Phẩm là một phong trào được cho là có xu hướng chính trị, đòi tự do nghệ thuật và thể hiện quan điểm chính trị của một số văn nghệ sĩ và trí thức sống ở miền Bắc, dưới chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, khởi xướng đầu năm 1955 và bị chính thức kết thúc vào tháng 6 năm 1958.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Phong trào Nhân Văn - Giai Phẩm

Phong trào phản chiến trong Chiến tranh Việt Nam

Phong trào phản chiến trong Chiến tranh Việt Nam là các phong trào phản đối sự can thiệp của Hoa Kỳ vào Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Phong trào phản chiến trong Chiến tranh Việt Nam

Phương tiện chiến đấu bọc thép

mẫu BMP Т-15 Armata mới nhất của Nga trong ngày 9-5-2015 Phương tiện chiến đấu bọc thép (Armoured fighting vehicle - AFV) là một phương tiện quân sự, được bảo vệ bởi lớp giáp ngoài và trang bị vũ khí.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Phương tiện chiến đấu bọc thép

Pleiku

Pleiku (Pờ-lây-cu) là tỉnh lỵ của tỉnh Gia Lai ở vùng Tây Nguyên, Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Pleiku

Pol Pot

Saloth Sar (19 tháng 5 năm 1925 – 15 tháng 4 năm 1998), được biết đến dưới cái tên Pol Pot (phiên âm là Pôn Pốt), là người lãnh đạo Đảng Cộng sản Khmer Đỏ và là thủ tướng Campuchia (tên chính thức Kampuchea Dân chủ dưới quyền ông) từ 1976 đến 1979, nhưng cầm quyền không chính thức từ giữa năm 1975.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Pol Pot

PT-76

PT-76, viết tắt của (Плавающий Танк/Plavajuschij Tank trong tiếng Nga) là ký hiệu loại xe tăng lội nước hạng nhẹ của quân đội Xô Viết nặng khoảng 14 tấn.

Xem Chiến tranh Việt Nam và PT-76

Quá trình can thiệp của Mỹ vào Việt Nam (1948-1975)

Quá trình can thiệp của Mỹ vào Việt Nam (1948-1975) là quá trình diễn biến của hàng loạt các chính sách, biện pháp chính trị, ngoại giao và quân sự của Mỹ nhằm thực hiện những mục tiêu của họ tại khu vực Đông Dương (trong đó Việt Nam là trọng tâm).

Xem Chiến tranh Việt Nam và Quá trình can thiệp của Mỹ vào Việt Nam (1948-1975)

Quân ủy Trung ương Việt Nam

Quân ủy Trung ương Việt Nam là cơ quan lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong Quân đội nhân dân Việt Nam, là cơ quan nghiên cứu đề xuất với Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam những vấn đề về đường lối, nhiệm vụ quân sự và quốc phòng; kế hoạch phòng thủ đất nước; phương hướng và biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân; cơ chế lãnh đạo của đảng với Quân đội nhân dân Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Quân ủy Trung ương Việt Nam

Quân đội Hoa Kỳ

Quân đội Hoa Kỳ hay Các lực lượng vũ trang Hoa Kỳ (United States Armed Forces) là tổng hợp các lực lượng quân sự thống nhất của Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Quân đội Hoa Kỳ

Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân đội nhân dân Việt Nam là lực lượng nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, là đội quân từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà phục vụ, sẵn sàng chiến đấu hy sinh “vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân”.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân đội Quốc gia Việt Nam

Quân đội Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: Armée Nationale Vietnamienne, ANV) là lực lượng vũ trang của Quốc gia Việt Nam, là một phần của Quân đội Liên hiệp Pháp, được sự bảo trợ tài chính và chỉ huy từ Liên hiệp Pháp, tồn tại từ 1950 đến 1955.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Quân đội Quốc gia Việt Nam

Quân đoàn 4, Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân đoàn 4 trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam, còn gọi là Binh đoàn Cửu Long, là một trong 4 quân đoàn chủ lực cơ động của Quân đội nhân dân Việt Nam được thành lập ngày 20 tháng 7 năm 1974 tại chiến khu Dương Minh Châu, miền Đông Nam B.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Quân đoàn 4, Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân chủng Hải quân của Quân đội nhân dân Việt Nam còn gọi là Hải quân Nhân dân Việt Nam, là một quân chủng thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Quân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân chủng Phòng không - Không quân, Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân chủng Phòng không-Không quân Nhân dân Việt Nam là một trong ba quân chủng của Quân đội Nhân dân Việt Nam trực thuộc Bộ Quốc phòng, có nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ không phận, mặt đất và biển đảo Việt Nam; cứu trợ, tìm kiếm cứu nạn và các nhiệm vụ khác.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Quân chủng Phòng không - Không quân, Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam

AK-47 Quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam, gọi tắt là Giải phóng quân hoặc Quân Giải phóng, được hình thành với lực lượng ban đầu là những các đội vũ trang tự vệ, vũ trang tuyên truyền của các địa phương miền Nam sau Hiệp định Genève 1954.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam

Quân lực Việt Nam Cộng hòa

Quân lực Việt Nam Cộng hòa (thường được viết tắt là QLVNCH) là Lực lượng Quân đội của Chính phủ Việt Nam Cộng hòa (viết tắt là VNCH), thành lập từ năm 1955, với nòng cốt là Lực lượng Quân đội Quốc gia Việt Nam trong Liên hiệp Pháp, chủ yếu là Bảo an đoàn, Bảo chính đoàn.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Quân lực Việt Nam Cộng hòa

Quảng Bình

Quảng Bình (các tên gọi cũ khu vực này gồm: Bố Chính, Tân Bình, Lâm Bình, Tiên Bình, Tây Bình) là một tỉnh duyên hải thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Quảng Bình

Quảng Nam

Quảng Nam, hay gọi âm địa phương là "Quảng Nôm", là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Quảng Nam

Quảng Ninh

Quảng Ninh là tỉnh ven biển, biên giới thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Quảng Ninh

Quảng Trị

Quảng Trị là một tỉnh ven biển thuộc vùng cực Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Quảng Trị

Quảng Trị (thị xã)

Quảng Trị là một thị xã nằm ở phía nam của tỉnh Quảng Trị, tuy trùng tên với tỉnh nhưng đây không phải là tỉnh lỵ tỉnh Quảng Trị, tỉnh lị là thành phố Đông Hà.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Quảng Trị (thị xã)

Quần đảo Hoàng Sa

Quần đảo Hoàng Sa (tiếng Anh: Paracel Islands, chữ Hán: 黄沙 hay 黄沙渚, có nghĩa là Cát vàng hay bãi cát vàng), là một nhóm khoảng 30 đảo, bãi san hô và mỏm đá ngầm nhỏ ở Biển Đông.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Quần đảo Hoàng Sa

Quốc gia Việt Nam

Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: État du Viêt Nam) là một chính thể thuộc Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp, tuyên bố chủ quyền toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, tồn tại trong giai đoạn từ giữa năm 1948 và 1955.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Quốc gia Việt Nam

Quốc hội Hoa Kỳ

Quốc hội Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Congress) là cơ quan lập pháp của Chính quyền Liên bang Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Quốc hội Hoa Kỳ

Quốc hội Việt Nam khóa I

Quốc hội Việt Nam khóa I (nhiệm kì 1946-1960) (với tên gọi lúc đó là: Nghị viện nhân dân) là khóa Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Quốc hội Việt Nam khóa I

Quốc hội Việt Nam khóa VI

Quốc hội Việt Nam khóa VI (1976-1981) Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam thống nhất được bầu vào ngày 25 tháng 4 năm 1976 với 492 đại biểu trúng c. Cuộc bầu cử Quốc hội khóa VI cũng chính là cuộc Tổng tuyển cử để thống nhất Việt Nam theo các điều khoản trong Hiệp định Paris 1973http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/tu-lieu-ve-dang/sach-chinh-tri/books-010220154344256/index-2102201541308568.html.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Quốc hội Việt Nam khóa VI

Quốc lộ 1A

Quốc lộ 1A hay Quốc lộ 1, Đường 1(viết tắt QL1A, QL1) là tuyến đường giao thông xuyên suốt Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Quốc lộ 1A

Quyền dân sự và chính trị

Quyền Dân sự và Chính trị (còn gọi là Dân quyền hay là Quyền công dân) là các quyền bảo vệ sự tự do cá nhân khỏi sự xâm phạm của các chính phủ, và bảo vệ các tổ chức xã hội và cá nhân.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Quyền dân sự và chính trị

Ra đa

Anten ra đa khoảng cách lớn (đường kính khoảng 40 m (130 ft) quay trên một đường nhất định để quan sát các hoạt động gần đường chân trời. Radar máy bay Ra đa (phiên âm từ tiếng Pháp: radar) là thuật ngữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Radio Detection and Ranging (dò tìm và định vị bằng sóng vô tuyến) hay của Radio Angle Detection and Ranging (dò tìm và định vị góc bằng sóng vô tuyến) trong tiếng Anh.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Ra đa

Rốc két

Rốc két (tiếng Pháp: roquette; tiếng Anh: rocket) hay đạn phản lực là loại đạn được phóng tới mục tiêu nhờ lực đẩy của động cơ phản lực.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Rốc két

Rối loạn tâm thần

*Bệnh tâm thần.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Rối loạn tâm thần

Richard Nixon

Richard Milhous Nixon (9 tháng 1 năm 1913 – 22 tháng 4 năm 1994) là tổng thống thứ 37 của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Richard Nixon

Robert McNamara

Robert Strange McNamara (9 tháng 6 năm 1916 - 6 tháng 7 năm 2009) là nhà kỹ trị, Chủ tịch Tập đoàn Ford Motor Co, và rồi Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ nhiệm kỳ 1961-1963 và 1963-1968, sau đó là Chủ tịch Nhóm Ngân hàng Thế giới nhiệm kỳ 1968-1981.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Robert McNamara

S-75 Dvina

Lavochkin OKB S-75 (tiếng Nga: С-75; tên ký hiệu NATO SA-2 Guideline) là một tổ hợp tên lửa đất đối không (SAM) tầm cao được điều khiển bằng hệ thống radar ba tác dụng do Liên Xô chế tạo.

Xem Chiến tranh Việt Nam và S-75 Dvina

Sách

Sách Một cuốn sách ghép bằng tre (bản chép lại của Binh pháp Tôn Tử) của Trung Quốc trong bộ sưu tập của Học viện California Sài Gòn. Sách là một loạt các tờ giấy có chữ hoặc hình ảnh được viết tay hoặc in ấn, được buộc hoặc dán với nhau về một phía.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Sách

Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất

Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất (trước đây được gọi là Phi trường Tân Sơn Nhứt) là cảng hàng không quốc tế ở miền Nam Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất

Sông Đồng Nai

Sông Đồng Nai là con sông nội địa dài nhất Việt Nam, lớn thứ nhì Nam Bộ về lưu vực, chỉ sau sông Cửu Long.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Sông Đồng Nai

Sông Bến Hải

Cầu Hiền Lương bắc qua sông Bến Hải Sông Bến Hải là một con sông tại miền Trung Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Sông Bến Hải

Súng

Súng là một loại vũ khí dùng sức đẩy của thuốc phóng để phóng/bắn đạn tới mục tiêu; được trang bị cho cá nhân hoặc một nhóm sử dụng.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Súng

Súng cối

Binh sĩ Mỹ đang thao tác bắn súng cối M224 - 60 mm Cối, hay pháo cối, là một loại trong bốn loại hoả pháo cơ bản của pháo binh (pháo nòng dài, lựu pháo, pháo phản lực và súng cối).

Xem Chiến tranh Việt Nam và Súng cối

Súng máy

PKM của Lục quân Iraq Súng máy, còn gọi là súng liên thanh, là một loại súng hoàn toàn tự động, có khả năng bắn thành loạt dài, được gắn trên các loại bệ chống, thường được vác gắn trên các phương tiện cơ giới.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Súng máy

Súng trường

Mosin Nagant M44 Súng trường (tiếng Anh: Rifle), là loại súng cá nhân gọn nhẹ với nòng súng được chuốt rãnh xoắn, có báng súng và ốp lót tay hoàn chỉnh để phục vụ mục đích bắn điểm xạ.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Súng trường

Súng trường Arisaka kiểu 99

Súng trường Arisaka Kiểu 99 (Tiếng Nhật 九九式小銃 hoặc 九九式長小銃 Kyuukyuu-shiki syoujyuu hoặc Kyuukyuu-shiki tyousyoujyuu) là súng trường tiêu chuẩn của lục quân đế quốc Nhật Bản sử dụng trong thế chiến thứ hai do trung tướng Arisaka Nariakira thiết kế.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Súng trường Arisaka kiểu 99

Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975

Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, thường được gọi là Ngày 30 tháng Tư, Ngày giải phóng miền Nam, Thống nhất Đất nước (tên gọi tại Việt Nam) hoặc ngày chế độ Sài Gòn sụp đổ (Fall of Saigon) (cách gọi của báo chí phương Tây), hoặc Ngày Quốc Hận và Tháng Tư Đen trong cộng đồng người Việt chống Cộng ở nước ngoài, là sự kiện chấm dứt Chiến tranh Việt Nam khi Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam tiến vào thành phố Sài Gòn, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh cùng nội các tuyên bố đầu hàng vô điều kiện các lực lượng Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam vào sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975

Sự kiện Tết Mậu Thân

Sự kiện Tết Mậu Thân (hay còn được gọi là Tổng công kích - tổng khởi nghĩa Tết Mậu Thân 1968) là cuộc tổng tiến công và vận động quần chúng nổi dậy chiếm chính quyền vào dịp Tết Mậu Thân năm 1968 của Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trên hầu hết lãnh thổ của Việt Nam Cộng hòa.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Sự kiện Tết Mậu Thân

Sự kiện Vịnh Bắc Bộ

Sự kiện Vịnh Bắc Bộ là sự kiện được cho là hai cuộc tấn công của Hải quân Nhân dân Việt Nam chống lại hai tàu khu trục USS ''Maddox'' và USS ''Turner Joy'' của Hải quân Mỹ.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Sự kiện Vịnh Bắc Bộ

Shō Toku

là vị vua thứ 7 của vương quốc Lưu Cầu, trị vì từ năm 1460 đến năm 1469.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Shō Toku

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Singapore

Sinh viên

Sinh viên là người học tập tại các trường đại học, cao đẳng.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Sinh viên

Sputnik 1

Sputnik 1 (tiếng Nga: Спутник 1, "vệ tinh 1") là vệ tinh nhân tạo đầu tiên trên thế giới do Liên bang Xô Viết chế tạo và tên lửa R-7 lần đầu phóng lên quỹ đạo vào ngày 4 tháng 10 năm 1957, được xem là ngày mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Sputnik 1

Stanley Karnow

Stanley Karnow (sinh ngày 4 tháng 2 năm 1925 - mất ngày 27 tháng 1 năm 2013) là một ký giả người Mỹ và cũng là một sử gia sinh tại Brooklyn.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Stanley Karnow

Sư đoàn

Sư đoàn (tiếng Anh:division) là một đơn vị có quy mô tương đối lớn trong quân đội, nhỏ hơn quân đoàn, lớn hơn trung đoàn thường có khoảng mười ngàn đến hai mươi ngàn lính.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Sư đoàn

T-54/55

T-54 và T-55 là tên gọi một thế hệ xe tăng sản xuất tại Liên Xô và trang bị cho quân đội nước này từ năm 1947 đến 1962.

Xem Chiến tranh Việt Nam và T-54/55

Tàu sân bay

Tàu sân bay lớp Nimitz sử dụng năng lượng hạt nhân USS Harry S. Truman (CVN 75) Tàu sân bay USS Dwight D. Eisenhower, tháng 10/2006 Nhân viên điều hành trên tháp quan sát của chiếc USS Ronald Reagan của Hoa Kỳ Tàu sân bay, hay hàng không mẫu hạm, là một loại tàu chiến được thiết kế để triển khai và thu hồi lại máy bay—trên thực tế hoạt động như một căn cứ không quân trên biển.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Tàu sân bay

Tàu tuần dương

lớp ''Ticonderoga'' trang bị tên lửa điều khiển, hạ thủy năm 1992. Tàu tuần dương, còn được gọi là tuần dương hạm, (tiếng Anh: cruiser) là một loại tàu chiến lớn, có vai trò nổi bật từ cuối thế kỷ 19 cho đến khi kết thúc Chiến tranh Lạnh.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Tàu tuần dương

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Tây Ban Nha

Tây Nguyên

Vùng Tây Nguyên, một thời gọi là Cao nguyên Trung phần Việt Nam, là khu vực với địa hình cao nguyên bao gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Tây Nguyên

Tây Ninh

Tây Ninh là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Tây Ninh

Tên lửa đất đối không

Bendix Rim-8 Talos - Một loại tên lửa đất đối không của Hải quân Hoa Kỳ Tên lửa đất đối không (tiếng Anh: surface-to-air missile hay SAM) là một loại đạn tự hành được thiết kế có thể phóng lên từ mặt đất để tiêu diệt các loại máy bay, hay bất cứ vật thể bay nào.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Tên lửa đất đối không

Tạp chí Cộng sản

Tạp chí Cộng sản là cơ quan lý luận và chính trị của Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, trước đây có tên là Tạp chí Học Tập ra đời vào năm 1955 trong hội nghị trung ương 7 của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Tạp chí Cộng sản

Tấn

Trong khoa đo lường, tấn là đơn vị đo khối lượng thuộc hệ đo lường cổ Việt Nam, hiện nay tương đương với 1000 kilôgam, tức là một mêgagam, được sử dụng trong giao dịch thương mại ở Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Tấn

Tử hình

Tử hình, là việc hành quyết một người theo một quy trình luật pháp như một sự trừng phạt cho một hành động tội phạm.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Tử hình

Tự do báo chí

Tượng đài Tự do báo chí với ngòi bút bị bẻ cong ở Cádiz, Tây Ban Nha Tự do báo chí hay tự do thông tin là một trong những quyền căn bản nhất của con người, được hầu hết các quốc gia công nhận bằng văn bản luật, thậm chí Hiến pháp.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Tự do báo chí

Tự do ngôn luận

Tự do ngôn luận là quyền trình bày ý kiến một cách mạch lạc, rõ ràng của một người nào đó mà không sợ sự trả thù hoặc kiểm duyệt của chính quyền, hay chịu sự trừng phạt của xã hội.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Tự do ngôn luận

Tự sát

Tự sát (Hán-Việt: 自殺, có nghĩa là "tự giết", tiếng Anh:suicide bắt nguồn từ tiếng Latin: Suicidium từ chữ sui caedere nghĩa là "giết chính mình") hay tự tử, tự vẫn là hành động của một người cố ý gây ra cái chết cho chính mình.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Tự sát

Tố Cộng diệt Cộng

Chính sách tố cộng và diệt cộng là chính sách của Quốc gia Việt Nam dưới quyền Thủ tướng Ngô Đình Diệm rồi tiếp tục triển khai dưới thời Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam ở miền Nam Việt Nam bắt đầu từ năm 1955 với mục đích truy tìm và tiêu diệt những cán bộ kháng chiến hoặc có liên quan đến Việt Minh (chế độ Ngô Đình Diệm gọi họ là Việt Cộng với hàm ý khinh miệt).

Xem Chiến tranh Việt Nam và Tố Cộng diệt Cộng

Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á

Quan chức lãnh đạo của một số quốc gia thành viên SEATO trước thềm Tòa nhà Quốc hội tại Manila, hội nghị do Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos chủ trì vào ngày 24 tháng 10 năm 1966. Một hội nghị của SEATO tại Manila Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á(Southeast Asia Treaty Organization, viết tắt theo tiếng Anh là SEATO), cũng còn gọi là Tổ chức Liên phòng Đông Nam Á hay Tổ chức Minh ước Đông Nam Á là một tổ chức quốc tế đã giải tán.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á

Tổng công ty Xây dựng Trường Sơn

Tổng Công ty Xây dựng Trường Sơn hay là Binh đoàn 12 (tiền thân là Đoàn 559) là đoàn công binh và vận tải quân sự chiến lược phụ trách vận tải trên tuyến Đường mòn Hồ Chí Minh trực thuộc Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam, nay trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Tổng công ty Xây dựng Trường Sơn

Tổng thống

Abraham Lincoln, Tổng thống Hoa Kỳ thứ 16 (1861–1865) Tổng thống là nguyên thủ quốc gia, cá nhân lãnh đạo cao nhất trong một quốc gia, cũng như thủ tướng quyền hành và phạm vi của họ phụ thuộc quy định đề ra từ tổ chức lập pháp cao nhất của quốc gia đó.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Tổng thống

Tổng thống Hoa Kỳ

Tổng thống Hoa Kỳ là nguyên thủ quốc gia (head of state) và cũng là người đứng đầu chính phủ (head of government) Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Tổng thống Hoa Kỳ

Tội ác của Quân đội Hoa Kỳ và đồng minh trong chiến tranh Việt Nam

Trong Chiến tranh Việt Nam, quân đội Hoa Kỳ và các lực lượng đồng minh đã gây ra hàng loạt tội ác như giết người, hãm hiếp, đánh đập tù nhân, ném bom vào thường dân, rải chất độc da cam v.v...

Xem Chiến tranh Việt Nam và Tội ác của Quân đội Hoa Kỳ và đồng minh trong chiến tranh Việt Nam

Tội ác chiến tranh

tội ác chiến tranh của Quân đội Hoa Kỳ trong chiến tranh Việt Nam. Tội ác chiến tranh là hành vi vi phạm nghiêm trọng pháp luật áp dụng trong xung đột vũ trang (còn gọi là Luật Nhân đạo quốc tế).

Xem Chiến tranh Việt Nam và Tội ác chiến tranh

Tham nhũng

Bản đồ về mức độ tham nhũng tại các quốc gia trên thế giới - màu đỏ chỉ mức độ trầm trọng theo các báo cáo năm 2010 Theo Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International - TI), tham nhũng là lợi dụng quyền hành để gây phiền hà, khó khăn và lấy của dân.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Tham nhũng

Thanh Hóa

Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Thanh Hóa

Thanh Niên (báo)

Báo Thanh Niên là một tờ báo Việt Nam phát hành hàng ngày có trụ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Thanh Niên (báo)

Thanh niên xung phong

Thanh niên xung phong là một lực lượng thanh niên do Đảng Đoàn Thanh vận Trung ương và Ban Thường vụ Trung ương Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam thành lập vào ngày 15 tháng 7 năm 1950 để phục vụ Chiến dịch Biên Giới.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Thanh niên xung phong

Thành cổ Quảng Trị

Thành cổ Quảng Trị hoặc Cổ thành Quảng Trị là một Di tích quốc gia đặc biệt của Việt Nam được xếp hạng đợt 4, tọa lạc ở trung tâm thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị,.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Thành cổ Quảng Trị

Thành phần thứ ba

Thành phần thứ ba là một từ được dùng để chỉ lực lượng chính trị ở miền Nam Việt Nam trong chiến tranh Việt Nam, mà không ủng hộ chính quyền Việt Nam Cộng Hòa hay Chính phủ Cách mạng Lâm thời.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Thành phần thứ ba

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Thành phố Hồ Chí Minh

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Thái Bình Dương

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Thái Lan

Thái Nguyên

Thái Nguyên là một tỉnh ở đông bắc Việt Nam, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội và là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Thái Nguyên

Thâm hụt ngân sách

Thâm hụt ngân sách trong kinh tế học vĩ mô và kinh tế học công cộng là tình trạng các khoản chi của ngân sách Nhà nước (ngân sách chính phủ) lớn hơn các khoản thu, phần chênh lệch chính là thâm hụt ngân sách.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Thâm hụt ngân sách

Thông tấn xã Việt Nam

Thông tấn xã Việt Nam là hãng thông tấn Quốc gia, trực thuộc Chính phủ Việt Nam và là cơ quan thông tin chính thức của Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Thông tấn xã Việt Nam

Thảm sát Đại học Tiểu bang Kent

Hình đoạt giải Pulitzer của John Filo, chụp Mary Ann Vecchio, người 14 tuổi chạy trốn, quỳ xuống bên cạnh xác của Jeffrey Miller sau khi Vệ binh Quốc gia bắn anh. Thảm sát Đại học Tiểu bang Kent, cũng được gọi là Vụ xả súng Kent State hay Thảm sát ngày 4 tháng 5, xảy ra tại trường Đại học Tiểu bang Kent (Kent State University) ở thành phố Kent, Ohio, Hoa Kỳ, khi một số sinh viên bị bắn bởi đoàn Vệ binh Quốc gia Ohio vào thứ hai, ngày 4 tháng 5 năm 1970.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Thảm sát Đại học Tiểu bang Kent

Thập niên 1960

Thập niên 1960 chỉ đến những năm từ 1960 đến 1969.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Thập niên 1960

Thắng lợi chiến lược

Chiến thắng chiến lược là chiến thắng đem lại lợi thế lâu dài để giành thắng lợi quyết định trong chiến tranh, cũng như làm rối loạn khả năng của đối phương khi tiến cuộc chiến tranh.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Thắng lợi chiến lược

Thắng lợi quyết định

Chiến thắng quyết định là một chiến thắng quân sự xác định kết quả không thể tranh cãi của một cuộc chiến hoặc ảnh hưởng đáng kể kết quả cuối cùng của một cuộc xung đột.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Thắng lợi quyết định

Thế giới Ả Rập

Thế giới Ả Rập (العالم العربي; chính thức: quê hương Ả Rập, الوطن العربي), còn gọi là dân tộc Ả Rập (الأمة العربية) hoặc các quốc gia Ả Rập, hiện gồm có 22 quốc gia nói tiếng Ả Rập thuộc Liên đoàn Ả Rập.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Thế giới Ả Rập

Thế giới thứ ba

Thế giới thứ ba Những từ ngữ "Thế giới thứ nhất", "Thế giới thứ hai", và đặc biệt "Thế giới thứ ba" được dùng để phân chia các quốc gia trên thế giới thành ba nhóm lớn.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Thế giới thứ ba

Thủ tướng

Thủ tướng là người đứng đầu ngành hành pháp, nhân vật lãnh đạo chính trị cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể nghị viện, hay chức vị hành chính cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể cộng hòa.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Thủ tướng

Thủ tướng Việt Nam

Thủ tướng theo Hiến pháp 2013 hiện tại là người đứng đầu Chính phủ - nhánh hành pháp của nước Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Thủ tướng Việt Nam

Thủy lôi

Polish wz. 08/39 contact mine. The protuberances around the top of the mine, called Hertz horns, are part of the detonation mechanism. Thủy lôi do quân đội Đức thả ngoài khơi Australia trong Chiến tranh thế giới thứ hai Thủy lôi còn gọi là mìn hải quân là một loại mìn được đặt xuống nước để tiêu diệt các loại tàu thuyền đối phương.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Thủy lôi

Thủy quân lục chiến

Thủy quân lục chiến, (Tiếng Anh: Marines) là thành viên của lực lượng quân sự phục vụ với tư cách lực lượng vũ trang ngoại biên, thường tập trung trên các chiến hạm và tham gia tấn công từ biển vào đất liền.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Thủy quân lục chiến

Thừa Thiên - Huế

Thừa Thiên - Huế là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam có tọa độ ở 16-16,8 Bắc và 107,8-108,2 Đông.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Thừa Thiên - Huế

Thổ Châu (quần đảo)

Thổ Châu là một quần đảo nằm trong vịnh Thái Lan, ở về phía tây nam đảo Phú Quốc và được xem là ở cực tây nam của Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Thổ Châu (quần đảo)

Thiết bị bay không người lái

Máy bay không người lái Máy bay không người lái (viết tắt tiếng Anh: UAV - Unmanned aerial vehicle) là tên gọi chỉ chung cho các loại máy bay mà không có phi công ở buồng lái và được điều khiển từ xa từ trung tâm.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Thiết bị bay không người lái

Thuộc địa

Trong chính trị và lịch sử, thuộc địa là một vùng lãnh thổ chịu sự cai trị trực tiếp về chính trị của một quốc gia khác.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Thuộc địa

Thuyết domino

Chuỗi sự kiện Domino được Mỹ giả định tại châu Á Thuyết domino là một học thuyết chính trị – đối ngoại của chính phủ Hoa Kỳ trong cao trào của Chiến tranh Lạnh và chủ nghĩa chống Cộng.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Thuyết domino

Thuyền nhân

Thuyền nhân Việt Nam chờ được cứu vớt Thuyền nhân, dịch từ chữ boat people trong tiếng Anh, là thuật ngữ thường chỉ những người nhập cư bất hợp pháp hoặc người tị nạn xuất cư bằng thuyền trong nhóm nhiều người.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Thuyền nhân

Thượng tướng

Thượng tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong các lực lượng vũ trang của Nga, Thụy Điển, Hungary, Ai Cập, Trung Quốc, Đài Loan, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Thượng tướng

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Tiếng Anh

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Tiếng Trung Quốc

Tiền Giang

Tiền Giang là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long, miền Nam Việt Nam, với phần lớn diện tích của tỉnh thuộc địa bàn tỉnh Mỹ Tho trước đó.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Tiền Giang

Tiểu bang thứ 51

Tiểu bang thứ 51 (tiếng Anh: 51st state) trong chính trị Hoa Kỳ là một thuật ngữ để chỉ những vùng được nghiêm túc hoặc mỉa mai cho rằng có thể trở thành một vùng đất mới của Hoa Kỳ, cộng thêm vào 50 tiểu bang sẵn có của họ.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Tiểu bang thứ 51

Trò chơi

Kéo co, một trò chơi đơn giản với những dụng cụ dễ tìm. làm mô hình với dây thun Nhảy cò cò Trò chơi là một hoạt động thường dùng để giải trí và đôi khi cũng được sử dụng như một công cụ giáo dục.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Trò chơi

Trần Ích Tắc

Trần Ích Tắc (chữ Hán: 陳益稷, 1254 - 1329),, Quyển 209: Liệt truyện 96, An Nam thường được biết đến với tước hiệu Chiêu Quốc vương (昭國王), là một hoàng tử nhà Trần.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Trần Ích Tắc

Trần Bửu Kiếm

Trần Bửu Kiếm (sinh 1921), sinh quán Cần Thơ, tốt nghiệp Luật tại Hà Nội, tham gia Tổng hội Sinh viên và tham gia giành chính quyền tại Sài gòn năm 1945 trong Cách mạng Tháng Tám.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Trần Bửu Kiếm

Trần Thiêm Bình

Trần Thiêm Bình (陳添平, ? – 1406) là nhân vật chính trị cuối thời Trần tới thời Hồ trong lịch sử Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Trần Thiêm Bình

Trần Trọng Kim

Trần Trọng Kim (chữ Hán: 陳仲金; 1883 – 1953) là một học giả danh tiếngHuỳnh Kim Khánh (1986).

Xem Chiến tranh Việt Nam và Trần Trọng Kim

Trần Văn Đôn

Trần Văn Đôn (1917-1998), nguyên là một cựu tướng lĩnh của Quân đội Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Trần Văn Đôn

Trần Văn Hương

Trần Văn Hương (1902-1982) là một chính khách Việt Nam Cộng Hòa, từng là Thủ tướng (1964-1965 và 1968-1969), Phó Tổng thống (1971-1975) và rồi Tổng thống trong thời gian ngắn ngủi bảy ngày (21 tháng 4 năm 1975 - 28 tháng 4 năm 1975) của Việt Nam Cộng hòa.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Trần Văn Hương

Trần Văn Minh (lục quân)

Trần Văn Minh (1923 - 2009) nguyên là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Trần Văn Minh (lục quân)

Trần Văn Trà

Trần Văn Trà (tên thật là Nguyễn Chấn; 1919–1996) là Thượng tướng trong Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Trần Văn Trà

Trận An Lộc

Trận An Lộc là trận chiến tại An Lộc.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Trận An Lộc

Trận Ấp Bắc

Trận Ấp Bắc là một trận quy mô lớn diễn ra vào giai đọan đầu của cuộc chiến tranh giữa Việt Nam và Hoa Kỳ với kết quả là chiến thắng lớn đầu tiên của quân vũ trang Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (phía Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng hòa gọi là Việt Cộng) đối với quân chính quy của Quân lực Việt Nam Cộng hòa được cố vấn Mỹ chỉ huy.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Trận Ấp Bắc

Trận Bình Giã

Trận Bình Giã là trận đánh chính nằm trong Chiến dịch Bình Giã xảy ra vào cuối tháng 12 năm 1964 tại địa bàn làng Bình Giã, tỉnh Phước Tuy, cách Sài Gòn 67 km, giữa Quân giải phóng miền Nam cùng quân đội Bắc Việt và Quân lực Việt Nam Cộng hòa với cố vấn Mỹ chỉ huy.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Trận Bình Giã

Trận Ia Đrăng

Trận Ia Đrăng là một trong những trận lớn đầu tiên giữa liên quân Quân lực Việt Nam Cộng hòa-Quân đội Hoa Kỳ và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam. Trận đánh là một phần trong Chiến dịch Plei Me (từ ngày 19 tháng 10 đến ngày 26 tháng 11 năm 1965) do Bộ Tư lệnh Quân đoàn II thực hiện để đáp trả lại Chiến dịch Plâyme của Bộ Tư lệnh Mặt Trận B3 (từ ngày 19 đến 26 tháng 10 năm 1965).

Xem Chiến tranh Việt Nam và Trận Ia Đrăng

Trận Kontum

Trận Kontum 1972 là trận đánh diễn ra tại Bắc Tây Nguyên trong năm 1972 giữa các lực lượng của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam và Quân lực Việt Nam Cộng Hòa được yểm trợ bởi Không lực Hoa Kỳ trong chiến dịch Xuân Hè 1972.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Trận Kontum

Trận lụt đồng bằng sông Hồng năm 1971

Trận lụt đồng bằng sông Hồng năm 1971 (hay còn được biết đến với tên gọi Đại hồng thủy 1971) là một đợt lũ lụt rất lớn xảy ra ở các tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào giữa tháng 8 năm 1971.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Trận lụt đồng bằng sông Hồng năm 1971

Trận Lộc Ninh (1972)

Trận Lộc Ninh, trận Tân Biên - Xa Mát và trận Phước Bình là ba trận đánh mở màn của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam (QGP) trong Chiến dịch Đông Nam Bộ 1972 (còn gọi là Chiến dịch Nguyễn Huệ) nằm trong Chiến cục năm 1972 (ở miền Nam là cuộc Tổng tấn công năm 1972) của Chiến tranh Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Trận Lộc Ninh (1972)

Trận Thành cổ Quảng Trị

Thành cổ Quảng Trị ngày nay Trận Thành cổ Quảng Trị là một trận chiến giữa một bên là Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam được sự hỗ trợ về hậu cần của Quân đội Nhân dân Việt Nam với một bên là Quân đội Hoa Kỳ và Quân lực Việt Nam Cộng hòa tại khu vực thành cổ Quảng Trị vào năm 1972.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Trận Thành cổ Quảng Trị

Trận Thượng Đức (1974)

Trận Thượng Đức là một trận đánh trong Chiến tranh Việt Nam giữa Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam và Quân lực Việt Nam Cộng hòa tại quận Thượng Đức, tỉnh Quảng Nam, Việt Nam Cộng Hòa, (khu vực này là huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Đà theo cách chia của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam, hiện nay là vùng phía Tây của huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam) vào năm 1974 với kết quả là Quân Giải phóng kiểm soát hoàn toàn căn cứ Thượng Đức.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Trận Thượng Đức (1974)

Trung đoàn

Một trung đoàn của Anh Trung đoàn (tiếng Anh: Regiment) là một đơn vị trong quân đội có quy mô nhỏ hơn sư đoàn nhưng lớn hơn tiểu đoàn, thường gồm hai đến năm tiểu đoàn, được chỉ huy bởi một đại tá hay trung tá.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Trung đoàn

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Trung Quốc

Trung tướng

Trung tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong quân đội nhiều quốc gia.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Trung tướng

Trung ương Cục miền Nam

Trung ương Cục miền Nam là một bộ phận của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đặt dưới sự lãnh đạo của Ban Chấp hành Trung ương, thường xuyên do Bộ Chính trị thay mặt lãnh đạo trực tiếp lãnh đạo cách mạng Nam Bộ trong thời kỳ 1951-1954 và miền Nam Việt Nam thời kỳ 1961-1975, (từ 1964 địa bàn B2).

Xem Chiến tranh Việt Nam và Trung ương Cục miền Nam

Trường Chinh

Trường Chinh (1907-1988), tên khai sinh: Đặng Xuân Khu, là một chính khách Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Trường Chinh

Trường Võ bị Quốc gia Đà Lạt

Hiệu kỳ Khẩu hiệu Liên đoàn Sinh viên Trường Võ bị Quốc gia Đà Lạt (tiếng Anh: The Vietnamese National Military Academy of Dalat, VNNMAD) là một cơ sở cao cấp đào tạo sĩ quan của Quân lực Việt Nam Cộng hòa.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Trường Võ bị Quốc gia Đà Lạt

Trưng cầu dân ý miền Nam Việt Nam, 1955

Bích chương về kết quả cuộc trưng cầu dân ý tại Tòa Đô chính Sài Gòn Cuộc tổng tuyển cử năm 1955 tại miền Nam Việt Nam là một cuộc trưng cầu dân ý nhằm xác định lãnh đạo tương lai của Quốc gia Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Trưng cầu dân ý miền Nam Việt Nam, 1955

Tuy Hòa

Tuy Hòa là một thành phố biển trực thuộc tỉnh Phú Yên nằm ở vùng Nam Trung Bộ Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Tuy Hòa

Tư sản mại bản

Tư sản mại bản (tiếng Anh: comprador hoặc comprador bourgeoisie; gốc latinh: comparātor có nghĩa là "người mua") là thuật ngữ gắn với chủ nghĩa Marx để chỉ những cá nhân hoặc nhóm thương gia làm trung gian với các thế lực nước ngoài buôn bán tài nguyên, quyền lợi của nhân dân quốc gia để thủ lợi riêng.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Tư sản mại bản

Tưởng Giới Thạch

Tưởng Trung Chính (31 tháng 10 năm 1887 - 5 tháng 4 năm 1975), tên chữ Giới Thạch (介石) nên còn gọi là Tưởng Giới Thạch, tên ban đầu Thụy Nguyên (瑞元) là nhà chính trị và nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cận đại.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Tưởng Giới Thạch

Ung thư

apoptosis hoặc kiếm chế tế bào; tuy nhiên, những tế bào ung thư bằng cách nào đó đã tránh những con đường trên và tăng sinh không thể kiểm soát Ung thư là một nhóm các bệnh liên quan đến việc phân chia tế bào một cách vô tổ chức và những tế bào đó có khả năng xâm lấn những mô khác bằng cách phát triển trực tiếp vào mô lân cận hoặc di chuyển đến nơi xa (di căn).

Xem Chiến tranh Việt Nam và Ung thư

Vũ khí hạt nhân

Hơn nửa thế kỷ qua, hình ảnh này vẫn là một trong những ký ức hãi hùng về chiến tranh Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon), -còn gọi là vũ khí nguyên tử- là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà năng lượng của nó do các phản ứng phân hạch hạt nhân hoặc/và phản ứng hợp hạch gây ra.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Vũ khí hạt nhân

Vĩ tuyến 17 Bắc

Vĩ tuyến 17 Bắc là một vĩ tuyến có vĩ độ bằng 17 độ ở phía bắc của mặt phẳng xích đạo của Trái Đất.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Vĩ tuyến 17 Bắc

Vĩnh Linh

Vĩnh Linh là một huyện thuộc tỉnh Quảng Trị, Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Vĩnh Linh

Vụ Watergate

Khu phức hợp Watergate Vụ Watergate là một vụ bê bối chính trị trên chính trường Mỹ, từ năm 1972 đến năm 1974, dẫn đến việc Tổng thống Richard Nixon phải từ chức.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Vụ Watergate

Vệ tinh

Cơ quan Vũ trụ châu Âu Một vệ tinh là bất kỳ một vật thể nào quay quanh một vật thể khác (được coi là vật thể chính của nó).

Xem Chiến tranh Việt Nam và Vệ tinh

Vịnh Bắc Bộ

Vịnh Bắc Bộ, trước năm 1975 còn được gọi là Vịnh Bắc Phần hay Vịnh Bắc Việt là vịnh nước mặn nằm giữa Việt Nam và Trung Quốc.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Vịnh Bắc Bộ

Võ Nguyên Giáp

Võ Nguyên Giáp (25 tháng 8 năm 1911 – 4 tháng 10 năm 2013), còn được gọi là tướng Giáp hoặc anh Văn, là một nhà chỉ huy quân sự và chính trị gia Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Võ Nguyên Giáp

Viện Hàn lâm Khoa học Nga

Viện Hàn lâm Khoa học Nga (tiếng Nga: Росси́йская акаде́мия нау́к, tên viết tắt: РАН, tên viết tắt latin: RAN) là viện hàn lâm khoa học quốc gia, cơ quan khoa học cao nhất của Liên bang Nga, trung tâm dẫn đầu về các nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học xã hội trên cả nước.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Viện Hàn lâm Khoa học Nga

Viện trợ nước ngoài trong Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam là một trong những cuộc chiến tranh tốn kém nhất trong lịch sử nhân loại cho tới thời gian đó.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Viện trợ nước ngoài trong Chiến tranh Việt Nam

Việt Cộng

Một chiến sĩ Việt Cộng đang trong tư thế chiến đấu ở địa đạo năm 1968 Việt Cộng là tên gọi do Hoa Kỳ và chế độ Việt Nam Cộng hòa dùng để chỉ những người cộng sản, thành viên Đảng Lao động Việt Nam chiến đấu chống lại Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng hòa vào thời kỳ Chiến tranh Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Việt Cộng

Việt Minh

Việt Nam độc lập đồng minh (tên chính thức trong nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương), còn gọi là Việt Nam độc lập đồng minh hội, gọi tắt là Việt Minh, là liên minh chính trị do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập ngày 19 tháng 5 năm 1941 với mục đích công khai là "Liên hiệp tất cả các tầng lớp nhân dân, các đảng phái cách mạng, các đoàn thể dân chúng yêu nước, đang cùng nhau đánh đuổi Nhật - Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng lên một nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa".

Xem Chiến tranh Việt Nam và Việt Minh

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Chiến tranh Việt Nam và Việt Nam

Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam hóa chiến tranh

Việt Nam hóa chiến tranh hay Đông Dương hóa chiến tranh là chiến lược của Chính phủ Hoa Kỳ dưới thời Tổng thống Richard Nixon trong Chiến tranh Việt Nam, được bắt đầu từ năm 1968, áp dụng toàn diện trên toàn Đông Dương từ ngày 8 tháng 6 1969 nhằm từng bước chuyển trách nhiệm tiến hành chiến tranh cho chính quyền và quân lực Việt Nam Cộng hòa để Mỹ có thể rút dần quân về nước nhưng vẫn giữ được miền Nam Việt Nam, và cả bán đảo Đông Dương trong tầm ảnh hưởng của Mỹ.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Việt Nam hóa chiến tranh

Việt Nam Quốc dân Đảng

Việt Nam Quốc dân Đảng, được gọi tắt là Việt Quốc, là chính đảng được thành lập năm 1927 tại Hà Nội.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Việt Nam Quốc dân Đảng

VietNamNet

VietNamNet (viết tắt là VNN) là một báo điện tử tại Việt Nam trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và VietNamNet

Vinh

Thành phố Vinh là đô thị loại 1 thuộc tỉnh Nghệ An, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, chính trị của tỉnh và đã được Chính phủ Việt Nam quy hoạch để trở thành trung tâm kinh tế - văn hóa của vùng Bắc Trung B.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Vinh

Vương quốc Lào

Vương quốc Lào (tiếng Lào: ພຣະຣາຊອານາຈັກລາວ / Phra Ratxa A-na-chak Lao, tiếng Pháp: Royaume du Laos) là một chính thể tồn tại từ năm 1947 cho đến khi lực lượng Pathet Lào cưỡng bức giải thể để thay thế bằng Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào vào tháng 12 năm 1975.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Vương quốc Lào

Washington

Washington (phát âm tiếng Anh) thường dùng cho George Washington nhưng cũng có hai người nổi tiếng khác có tên Washington.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Washington

Watchmen

Watchmen là một loạt truyện tranh gồm 12 tập do Alan Moore sáng tác nội dung, Dave Gibbons minh họa và John Higgins tô màu.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Watchmen

William Westmoreland

William Childs Westmoreland (26 tháng 3 năm 1914 – 18 tháng 7 năm 2005) là một tướng 4 sao của Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh Việt Nam và William Westmoreland

Xâm lược

Xâm lược là hành động quân sự của quân đội (hoặc lực lượng vũ trang) một nước hay liên minh các nước vào một vị trí địa lý chính trị trọng yếu của nước khác.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Xâm lược

Xe tăng

Xe tăng, thường được gọi tắt là tăng, là loại xe chiến đấu bọc thép, có bánh xích được thiết kế cho chiến đấu tiền tuyến kết hợp hỏa lực cơ động, chiến thuật tấn công và khả năng phòng thủ.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Xe tăng

Xuân Lộc

Xuân Lộc là một huyện của tỉnh Đồng Nai.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Xuân Lộc

Xuân Thủy

Xuân Thủy (1912 - 1985) là một nhà hoạt động chính trị, một nhà ngoại giao, nhà thơ và nhà báo Việt Nam.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Xuân Thủy

Y tá

người dân tỵ nạn Việt Nam sau năm 1975 Y tá là một ngành chuyên nghiệp với nhiều trách nhiệm nhiệm vụ quan trọng trong hệ thống y tế.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Y tá

Yuri Alekseievich Gagarin

Yuri Alekseievich Gagarin (tiếng Nga:  Ю́рий Алексе́евич Гага́рин; 9/3/1934– 27/3/1968) là một phi công và phi hành gia Nga Xô-viết.

Xem Chiến tranh Việt Nam và Yuri Alekseievich Gagarin

1 tháng 11

Ngày 1 tháng 11 là ngày thứ 305 (306 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Việt Nam và 1 tháng 11

10 tháng 3

Ngày 10 tháng 3 là ngày thứ 69 (70 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Việt Nam và 10 tháng 3

15 tháng 2

Ngày 15 tháng 2 là ngày thứ46 trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Việt Nam và 15 tháng 2

16 tháng 4

Ngày 16 tháng 4 là ngày thứ 106 trong mỗi năm thường (ngày thứ 107 trong mỗi năm nhuận).

Xem Chiến tranh Việt Nam và 16 tháng 4

18 tháng 12

Ngày 18 tháng 12 là ngày thứ 352 (353 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Việt Nam và 18 tháng 12

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Việt Nam và 1945

1949

1949 (số La Mã: MCMXLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Việt Nam và 1949

1955

1955 (số La Mã: MCMLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Việt Nam và 1955

1959

1997 (số La Mã: MCMLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Việt Nam và 1959

1960

1960 (MCMLX) là một năm bắt đầu bằng ngày thứ sáu.

Xem Chiến tranh Việt Nam và 1960

1961

1961 (số La Mã: MCMLXI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Việt Nam và 1961

1964

1964 (số La Mã: MCMLXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Việt Nam và 1964

1965

1965 là một năm bình thường bắt đầu vào thứ Sáu.

Xem Chiến tranh Việt Nam và 1965

1966

1966 (số La Mã: MCMLXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Việt Nam và 1966

1967

1967 (số La Mã: MCMLXVII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Việt Nam và 1967

1968

1968 (số La Mã: MCMLXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Việt Nam và 1968

1969

Theo lịch Gregory, năm 1969 (số La Mã: MCMLXIX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.

Xem Chiến tranh Việt Nam và 1969

1970

Theo lịch Gregory, năm 1970 (số La Mã: MCMLXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Xem Chiến tranh Việt Nam và 1970

1971

Theo lịch Gregory, năm 1971 (số La Mã: MCMLXXI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Xem Chiến tranh Việt Nam và 1971

1972

Theo lịch Gregory, năm 1972 (số La Mã: MCMLXXII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Xem Chiến tranh Việt Nam và 1972

1973

Theo lịch Gregory, năm 1973 (số La Mã: MCMLXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Chiến tranh Việt Nam và 1973

1974

Theo lịch Gregory, năm 1974 (số La Mã: MCMLXXIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Xem Chiến tranh Việt Nam và 1974

1975

Theo lịch Gregory, năm 1975 (số La Mã: MCMLXXV) là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ tư.

Xem Chiến tranh Việt Nam và 1975

1977

Theo lịch Gregory, năm 1977 (số La Mã: MCMLXXVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Xem Chiến tranh Việt Nam và 1977

1978

Theo lịch Gregory, năm 1978 (số La Mã: MCMLXXVIII) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Xem Chiến tranh Việt Nam và 1978

1979

Theo lịch Gregory, năm 1979 (số La Mã: MCMLXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Chiến tranh Việt Nam và 1979

1980

Theo lịch Gregory, năm 1980 (số La Mã: MCMLXXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba.

Xem Chiến tranh Việt Nam và 1980

2 tháng 1

Ngày 2 tháng 1 là ngày thứ 2 trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Việt Nam và 2 tháng 1

20 tháng 12

Ngày 20 tháng 12 là ngày thứ 354 (355 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Việt Nam và 20 tháng 12

2001

2001 (số La Mã: MMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Việt Nam và 2001

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Việt Nam và 2004

21 tháng 4

Ngày 21 tháng 4 là ngày thứ 111 trong mỗi năm thường (ngày thứ 112 trong mỗi năm nhuận).

Xem Chiến tranh Việt Nam và 21 tháng 4

23 tháng 10

Ngày 23 tháng 10 là ngày thứ 296 (297 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Việt Nam và 23 tháng 10

26 tháng 3

Ngày 26 tháng 3 là ngày thứ 85 trong mỗi năm thường (ngày thứ 86 trong mỗi năm nhuận).

Xem Chiến tranh Việt Nam và 26 tháng 3

26 tháng 4

Ngày 26 tháng 4 là ngày thứ 116 trong năm dương lịch (ngày thứ 117 trong năm nhuận).

Xem Chiến tranh Việt Nam và 26 tháng 4

27 tháng 1

Ngày 27 tháng 1 là ngày thứ 27 trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Việt Nam và 27 tháng 1

28 tháng 4

Ngày 28 tháng 4 là ngày thứ 118 (119 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Việt Nam và 28 tháng 4

29 tháng 3

Ngày 29 tháng 3 là ngày thứ 88 trong mỗi năm thường (ngày thứ 89 trong mỗi năm nhuận).

Xem Chiến tranh Việt Nam và 29 tháng 3

30 tháng 1

Ngày 30 tháng 1 là ngày thứ 30 trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Việt Nam và 30 tháng 1

30 tháng 12

Ngày 30 tháng 12 là ngày thứ 364 (365 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Việt Nam và 30 tháng 12

30 tháng 4

Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ 120 trong mỗi năm thường (thứ 121 trong mỗi năm nhuận).

Xem Chiến tranh Việt Nam và 30 tháng 4

30 tháng 6

Ngày 30 tháng 6 là ngày thứ 181 (182 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Việt Nam và 30 tháng 6

31 tháng 3

Ngày 31 tháng 3 là ngày thứ 90 (91 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Việt Nam và 31 tháng 3

4 tháng 4

Ngày 4 tháng 4 là ngày thứ 94 trong mỗi năm thường (ngày thứ 95 trong mỗi năm nhuận).

Xem Chiến tranh Việt Nam và 4 tháng 4

4 tháng 5

Ngày 4 tháng 5 là ngày thứ 124 (125 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Việt Nam và 4 tháng 5

5 tháng 3

Ngày 5 tháng 3 là ngày thứ 64 (65 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Việt Nam và 5 tháng 3

7554

7554 là trò chơi điện tử thể loại bắn súng góc nhìn thứ nhất có đồ hoạ đẹp đầu tiên của Việt Nam, do công ty Emobi Games (nay là Hiker Games) thực hiện, lấy bối cảnh lịch sử thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp 1946-1954.

Xem Chiến tranh Việt Nam và 7554

8 tháng 5

Ngày 8 tháng 5 là ngày thứ 128 (129 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Việt Nam và 8 tháng 5

9 tháng 4

Ngày 9 tháng 4 là ngày thứ 99 trong mỗi năm thường (ngày thứ 100 trong mỗi năm nhuận).

Xem Chiến tranh Việt Nam và 9 tháng 4

Xem thêm

Chiến tranh bán đảo Đông Dương

Chiến tranh liên quan tới Úc

Chiến tranh liên quan tới Campuchia

Chiến tranh liên quan tới Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Chiến tranh liên quan tới Hàn Quốc

Chiến tranh liên quan tới Hoa Kỳ

Chiến tranh liên quan tới Lào

Chiến tranh liên quan tới Liên Xô

Chiến tranh liên quan tới New Zealand

Chiến tranh liên quan tới Philippines

Chiến tranh liên quan tới Thái Lan

Chiến tranh liên quan tới Việt Nam

Chiến tranh liên quan tới Việt Nam Cộng hòa

Chiến tranh ủy nhiệm

Chủ nghĩa đế quốc

Lịch sử Việt Nam

Lục quân Hoa Kỳ trong Chiến tranh Việt Nam

Nhiệm kỳ tổng thống Dwight D. Eisenhower

Nhiệm kỳ tổng thống Gerald Ford

Nhiệm kỳ tổng thống John F. Kennedy

Nhiệm kỳ tổng thống Lyndon B. Johnson

Nhiệm kỳ tổng thống Richard Nixon

Nội chiến Campuchia

Nội chiến Lào

Nội chiến cách mạng

Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ trong Chiến tranh Việt Nam

Việt Nam năm 1955

Việt Nam năm 1957

Việt Nam năm 1958

Việt Nam năm 1960

Việt Nam năm 1961

Việt Nam năm 1962

Việt Nam năm 1963

Việt Nam năm 1964

Việt Nam năm 1965

Việt Nam năm 1966

Việt Nam năm 1967

Việt Nam năm 1968

Việt Nam năm 1969

Việt Nam năm 1970

Việt Nam năm 1971

Việt Nam năm 1972

Việt Nam năm 1973

Việt Nam năm 1974

Việt Nam năm 1975

Xung đột thập niên 1950

Xung đột thập niên 1960

Xung đột thập niên 1970

Xung đột trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh

Còn được gọi là Chiến tranh Mỹ-Việt, Chiến tranh Việt Nam/Lưu 2, Chiến tranh Việt-Mỹ, Chiến tranh chống Mỹ, Chiến tranh chống Mỹ cứu nước, Chiến tranh của Mỹ tại Việt Nam, Chiến tranh Đông Dương lần hai, Chiến tranh Đông Dương lần thứ 2, Chiến tranh Đông Dương lần thứ hai, Cuộc Chiến tranh Đông Dương lần thứ 2, Cuộc Cuộc Chiến tranh Đông Dương lần thứ hai, Cuộc chiến Việt Nam, Cuộc chiến tranh Việt Nam, Kháng chiến chống Mĩ, Kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

, Biên Hòa, Biến cố Phật giáo, 1963, Biết chữ, Biệt động Sài Gòn, Biệt kích, Bill Clinton, Binh chủng, Binh chủng Tăng - Thiết giáp, Quân đội nhân dân Việt Nam, Boeing B-52 Stratofortress, Bom, Bom napan, Buôn lậu, Buôn Ma Thuột, Campuchia, Campuchia Dân chủ, Canada, Cao Đài, Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn, Các dân tộc tại Việt Nam, Cách mạng Mỹ, Công binh, Công giáo, Cải cách điền địa (Việt Nam Cộng hòa), Cải cách ruộng đất, Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam, Cảng, Cửa Việt, Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, Charles de Gaulle, Châu Âu, Chính phủ bù nhìn, Chính phủ Liên hiệp Quốc dân Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chính quyền liên bang Hoa Kỳ, Chó, Chất độc da cam, Chợ Lớn, Chủ nghĩa đế quốc, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa chống cộng, Chủ nghĩa dân tộc, Chủ nghĩa Marx-Lenin, Chủ nghĩa phát xít, Chủ nghĩa thực dân, Chủ nghĩa thực dân mới, Chủng tộc, Chia rẽ Trung-Xô, Chiến dịch Attleboro, Chiến dịch Đắk Tô (1972), Chiến dịch Điện Biên Phủ, Chiến dịch Đường 14 - Phước Long, Chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh, Chiến dịch Campuchia, Chiến dịch Cedar Falls, Chiến dịch Hồ Chí Minh, Chiến dịch Huế - Đà Nẵng, Chiến dịch Junction City, Chiến dịch Lam Sơn 719, Chiến dịch Linebacker II, Chiến dịch Mũi Tên Xuyên, Chiến dịch Mùa Xuân 1975, Chiến dịch Nguyễn Huệ, Chiến dịch Phụng Hoàng, Chiến dịch Sấm Rền, Chiến dịch Tây Nguyên, Chiến dịch Trị Thiên, Chiến dịch Xuân - Hè 1972, Chiến lược, Chiến lược Tìm và diệt, Chiến tranh Đông Dương, Chiến tranh biên giới Tây Nam, Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979, Chiến tranh cục bộ (Chiến tranh Việt Nam), Chiến tranh hóa học, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh nhân dân, Chiến tranh quy ước, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Triều Tiên, Chiến tranh Vùng Vịnh, Chiến tranh xâm lược, Chương trình Apollo, Creighton Abrams, Cuộc di cư Việt Nam (1954), Cung (vũ khí), Cơ quan lập pháp, Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ), Danh sách vũ khí sử dụng trong Chiến tranh Việt Nam, Daniel Ellsberg, David Halberstam, Dân quân tự vệ, Dinh Độc Lập, Douglas A-4 Skyhawk, Dwight D. Eisenhower, Dương Minh Châu (chiến khu), Dương Văn Minh, Edward Lansdale, Forrest Gump, FULRO, Gabriel García Márquez, Gareth Porter, Gái mại dâm, George Washington, Gerald Ford, Harry S. Truman, Hà Nội, Hà Tĩnh, Hàn Quốc, Hàng rào điện tử McNamara, Hòa giải và hòa hợp dân tộc ở Việt Nam, Hải chiến Hoàng Sa 1974, Hải Phòng, Học tập cải tạo, Hồ Chí Minh, Hồng Gai, Hạ Long, Hệ thống Bretton Woods, Hệ thống xã hội chủ nghĩa, Hội chứng Việt Nam, Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972, Hecta, Henry Cabot Lodge, Jr., Henry Kissinger, Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1956, Hiệp định Genève, 1954, Hiệp định Paris 1973, Hiệp ước Matignon (1954), Hippie, Hiroshima, Hoa Kỳ, Hoàng Văn Hoan, Huế, Indonesia, IQ, Iran, Jimmy Carter, John F. Kennedy, K-50M, Kế hoạch Staley-Taylor, Không lực Việt Nam Cộng hòa, Không quân, Không quân Hoa Kỳ, Không quân Nhân dân Việt Nam, Khối Warszawa, Khe Sanh, Khmer Đỏ, Khu phi quân sự, Kinh tế, Kinh tế Việt Nam Cộng hòa, Kon Tum, Lào, Lê Đức Thọ, Lê Chiêu Thống, Lê Duẩn, Lê Văn Kim, Lính đánh thuê, Lạm phát, Lầu Năm Góc, Lựu đạn, Lịch sử Hoa Kỳ, Lịch sử thế giới, Lịch sử Việt Nam, Lộc Ninh, Lý Quang Diệu, Leonid Ilyich Brezhnev, Liên hiệp Pháp, Liên Xô, Lon Nol, Long Khánh, Louisville, Kentucky, Luật 10-59, Lucien Conein, Lyndon B. Johnson, M16, M79, Ma túy, Malcolm Browne, Mao Trạch Đông, Martin Luther King, Maxwell D. Taylor, Máy bay, Máy bay ném bom chiến lược, Máy bay tiêm kích, Máy bay trực thăng, Máy chém, Mông Cổ, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Mikoyan-Gurevich MiG-17, Mikoyan-Gurevich MiG-21, Moskva, Muhammad Ali, Myanmar, Nam Lào, NATO, Nỏ, Nội chiến Campuchia, Nội chiến Lào, Nội chiến Trung Quốc, New Zealand, Ngã Năm, Ngô Đình Cẩn, Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Nhu, Ngô Tử Hạ, Nghệ An, Nguyễn Cao Kỳ, Nguyễn Duy Trinh, Nguyễn Hữu Hạnh, Nguyễn Hiến Lê, Nguyễn Khánh, Nguyễn Minh Triết, Nguyễn Văn Hiếu (trung tướng), Nguyễn Văn Hinh, Nguyễn Văn Thiệu, Nguyễn Văn Vỹ, Người Hoa, Người Hoa tại Việt Nam, Người Việt, Nhà Minh, Nhà Nguyên, Nhà Thanh, Nhật Bản, Nho giáo, Nikita Sergeyevich Khrushchyov, Noam Chomsky, Norman Morrison, Norodom Sihanouk, Ohio, Paris, Pathet Lào, Penguin Books, Phan Rang (tỉnh), Pháo, Pháo binh, Pháo tự hành, Pháp, Pháp thuộc, Phú Quốc, Phú Yên, Phạm Tuân, Phạm Văn Đồng, Phật giáo, Phật giáo Hòa Hảo, Phim điện ảnh, Phong trào Đồng khởi, Phong trào Hát cho đồng bào tôi nghe, Phong trào Nhân Văn - Giai Phẩm, Phong trào phản chiến trong Chiến tranh Việt Nam, Phương tiện chiến đấu bọc thép, Pleiku, Pol Pot, PT-76, Quá trình can thiệp của Mỹ vào Việt Nam (1948-1975), Quân ủy Trung ương Việt Nam, Quân đội Hoa Kỳ, Quân đội nhân dân Việt Nam, Quân đội Quốc gia Việt Nam, Quân đoàn 4, Quân đội nhân dân Việt Nam, Quân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt Nam, Quân chủng Phòng không - Không quân, Quân đội nhân dân Việt Nam, Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam, Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ninh, Quảng Trị, Quảng Trị (thị xã), Quần đảo Hoàng Sa, Quốc gia Việt Nam, Quốc hội Hoa Kỳ, Quốc hội Việt Nam khóa I, Quốc hội Việt Nam khóa VI, Quốc lộ 1A, Quyền dân sự và chính trị, Ra đa, Rốc két, Rối loạn tâm thần, Richard Nixon, Robert McNamara, S-75 Dvina, Sách, Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, Sông Đồng Nai, Sông Bến Hải, Súng, Súng cối, Súng máy, Súng trường, Súng trường Arisaka kiểu 99, Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, Sự kiện Tết Mậu Thân, Sự kiện Vịnh Bắc Bộ, Shō Toku, Singapore, Sinh viên, Sputnik 1, Stanley Karnow, Sư đoàn, T-54/55, Tàu sân bay, Tàu tuần dương, Tây Ban Nha, Tây Nguyên, Tây Ninh, Tên lửa đất đối không, Tạp chí Cộng sản, Tấn, Tử hình, Tự do báo chí, Tự do ngôn luận, Tự sát, Tố Cộng diệt Cộng, Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á, Tổng công ty Xây dựng Trường Sơn, Tổng thống, Tổng thống Hoa Kỳ, Tội ác của Quân đội Hoa Kỳ và đồng minh trong chiến tranh Việt Nam, Tội ác chiến tranh, Tham nhũng, Thanh Hóa, Thanh Niên (báo), Thanh niên xung phong, Thành cổ Quảng Trị, Thành phần thứ ba, Thành phố Hồ Chí Minh, Thái Bình Dương, Thái Lan, Thái Nguyên, Thâm hụt ngân sách, Thông tấn xã Việt Nam, Thảm sát Đại học Tiểu bang Kent, Thập niên 1960, Thắng lợi chiến lược, Thắng lợi quyết định, Thế giới Ả Rập, Thế giới thứ ba, Thủ tướng, Thủ tướng Việt Nam, Thủy lôi, Thủy quân lục chiến, Thừa Thiên - Huế, Thổ Châu (quần đảo), Thiết bị bay không người lái, Thuộc địa, Thuyết domino, Thuyền nhân, Thượng tướng, Tiếng Anh, Tiếng Trung Quốc, Tiền Giang, Tiểu bang thứ 51, Trò chơi, Trần Ích Tắc, Trần Bửu Kiếm, Trần Thiêm Bình, Trần Trọng Kim, Trần Văn Đôn, Trần Văn Hương, Trần Văn Minh (lục quân), Trần Văn Trà, Trận An Lộc, Trận Ấp Bắc, Trận Bình Giã, Trận Ia Đrăng, Trận Kontum, Trận lụt đồng bằng sông Hồng năm 1971, Trận Lộc Ninh (1972), Trận Thành cổ Quảng Trị, Trận Thượng Đức (1974), Trung đoàn, Trung Quốc, Trung tướng, Trung ương Cục miền Nam, Trường Chinh, Trường Võ bị Quốc gia Đà Lạt, Trưng cầu dân ý miền Nam Việt Nam, 1955, Tuy Hòa, Tư sản mại bản, Tưởng Giới Thạch, Ung thư, Vũ khí hạt nhân, Vĩ tuyến 17 Bắc, Vĩnh Linh, Vụ Watergate, Vệ tinh, Vịnh Bắc Bộ, Võ Nguyên Giáp, Viện Hàn lâm Khoa học Nga, Viện trợ nước ngoài trong Chiến tranh Việt Nam, Việt Cộng, Việt Minh, Việt Nam, Việt Nam Cộng hòa, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Việt Nam hóa chiến tranh, Việt Nam Quốc dân Đảng, VietNamNet, Vinh, Vương quốc Lào, Washington, Watchmen, William Westmoreland, Xâm lược, Xe tăng, Xuân Lộc, Xuân Thủy, Y tá, Yuri Alekseievich Gagarin, 1 tháng 11, 10 tháng 3, 15 tháng 2, 16 tháng 4, 18 tháng 12, 1945, 1949, 1955, 1959, 1960, 1961, 1964, 1965, 1966, 1967, 1968, 1969, 1970, 1971, 1972, 1973, 1974, 1975, 1977, 1978, 1979, 1980, 2 tháng 1, 20 tháng 12, 2001, 2004, 21 tháng 4, 23 tháng 10, 26 tháng 3, 26 tháng 4, 27 tháng 1, 28 tháng 4, 29 tháng 3, 30 tháng 1, 30 tháng 12, 30 tháng 4, 30 tháng 6, 31 tháng 3, 4 tháng 4, 4 tháng 5, 5 tháng 3, 7554, 8 tháng 5, 9 tháng 4.