Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chiến tranh Trăm Năm thứ hai

Mục lục Chiến tranh Trăm Năm thứ hai

Napoléon. Nó được coi là trận đánh cuối cùng của cuộc Chiến tranh Trăm Năm thứ hai. Chiến tranh Trăm Năm thứ hai (khoảng 1689 - 1815) là sự phân kỳ lịch sử hoặc thuật ngữ thời đại lịch sử được một số nhà sử học dùng để mô tả một loạt các cuộc xung đột quân sự giữa Anh và Pháp xảy ra từ khoảng năm 1689 (hoặc một số cho là năm 1714) đến năm 1815.

71 quan hệ: Anne của Anh, Arthur Wellesley, Công tước thứ nhất của Wellington, Đại hội Viên, Đệ Nhất Đế chế, Đệ Nhất Đế chế Pháp, Đệ Nhất Cộng hòa Pháp, Ấn Độ, Bắc Mỹ, Carthago, Các cuộc chiến tranh của Napoléon, Cách mạng Mỹ, Cách mạng Pháp, Cách mạng Vinh Quang, Công giáo, Công ty Đông Ấn Anh, Charles I của Anh, Charles II của Anh, Châu Á, Châu Mỹ, Chủ nghĩa thực dân, Chiến tranh Ba Mươi Năm, Chiến tranh Bảy Năm, Chiến tranh Cách mạng Pháp, Chiến tranh Chín Năm, Chiến tranh Kế vị Áo, Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha, Chiến tranh Krym, Chiến tranh Liên minh thứ Ba, Chiến tranh Liên minh thứ Hai, Chiến tranh Liên minh thứ Năm, Chiến tranh Liên minh thứ Nhất, Chiến tranh Liên minh thứ Sáu, Chiến tranh Liên minh thứ Tư, Chiến tranh thế giới, Chiến tranh Trăm Năm, Chiến tranh với Pháp và người Da đỏ, Gebhard Leberecht von Blücher, George I của Liên hiệp Anh, George II của Liên hiệp Anh, George III của Liên hiệp Anh và Ireland, Hà Lan, Jacobin, James I của Anh, James II của Anh, Kháng Cách, La Mã cổ đại, Louis XIV của Pháp, Louis XV của Pháp, Louis XVI của Pháp, Mary II của Anh, ..., Napoléon Bonaparte, Nhà Bourbon, Nhà Hannover, Nhà Stuart, Pháp, Tân Pháp, Thống nhất nước Đức, Trận Waterloo, Triều đại Một trăm ngày, Vương quốc Anh, Vương quốc Ireland, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Vương quốc Scotland, William III của Anh, 1689, 1707, 1714, 1801, 1814, 1815, 1904. Mở rộng chỉ mục (21 hơn) »

Anne của Anh

Anne của Anh có thể là.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Anne của Anh · Xem thêm »

Arthur Wellesley, Công tước thứ nhất của Wellington

Thống chế Arthur Wellesley, Công tước thứ nhất của Wellington (khoảng 1 tháng 5 năm 1769 – 14 tháng 9 năm 1852) là một chiến sĩ người Ireland gốc Anh trong Quân đội Anh, đồng thời là một chính khách thuộc Đảng bảo thủ Anh.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Arthur Wellesley, Công tước thứ nhất của Wellington · Xem thêm »

Đại hội Viên

Hội nghị Vienna (tiếng Đức: Wiener Kongress) là một hội nghị với sự tham gia của đại sứ tất cả các quốc gia châu Âu dưới sự chủ trì của chính khách người Áo Klemens Wenzel von Metternich, và diễn ra tại Vienna từ tháng 11 năm 1814 đến tháng 6 năm 1815, mặc dù các đại biểu đã có mặt đầy đủ và bắt đầu quá trình đàm phán ngay từ cuối tháng 9 năm 1814.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Đại hội Viên · Xem thêm »

Đệ Nhất Đế chế

Đế chế thứ Nhất hay Đệ Nhất Đế chế có thể là.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Đệ Nhất Đế chế · Xem thêm »

Đệ Nhất Đế chế Pháp

Đệ Nhất đế chế là một chế độ chính trị trong lịch sử nước Pháp, do Napoléon Bonaparte lập ra, để thay thế cho Chế độ Tổng tài (Consulat).

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Đệ Nhất Đế chế Pháp · Xem thêm »

Đệ Nhất Cộng hòa Pháp

Đệ Nhất Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: Première République, Đệ Nhất Cộng hòa) là danh hiệu thường dùng để chỉ chính thể Cộng hòa Pháp (République française) tồn tại trên lãnh thổ Pháp, Bỉ và một phần Đức, Hà Lan từ 1792 đến 1804.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Đệ Nhất Cộng hòa Pháp · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Ấn Độ · Xem thêm »

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Bắc Mỹ · Xem thêm »

Carthago

Đế quốc Carthaginia Carthago (tiếng Ả Rập: قرطاج, tiếng Hy Lạp cổ: Καρχηδών Karkhēdōn, tiếng Berber: Kartajen, tiếng Latinh: Carthago hoặc Karthago, Qart-ḥadašt từ tiếng Phoenicia Qart-ḥadašt có nghĩa là thị trấn mới) là tên gọi của một thành phố cổ thuộc xứ Tunisia ngày nay và cũng để chỉ khu vực ngoại ô Tunis hiện nay.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Carthago · Xem thêm »

Các cuộc chiến tranh của Napoléon

Các cuộc chiến tranh của Napoléon, hay thường được gọi tắt là Chiến tranh Napoléon là một loạt các cuộc chiến trong thời hoàng đế Napoléon Bonaparte trị vì nước Pháp, diễn ra giữa các khối liên minh các nước châu Âu chống lại Đế chế thứ nhất.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Các cuộc chiến tranh của Napoléon · Xem thêm »

Cách mạng Mỹ

Chiến tranh cách mạng Hoa Kỳ là cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ chống lại đế quốc Anh.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Cách mạng Mỹ · Xem thêm »

Cách mạng Pháp

Cách mạng Pháp (Révolution française; 1789–1799), là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Pháp, diễn ra từ năm 1789 đến 1799, khi lực lượng dân chủ và cộng hòa đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế và cả Giáo hội Công giáo Rôma tại Pháp cũng đã phải trải qua nhiều thay đổi.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Cách mạng Pháp · Xem thêm »

Cách mạng Vinh Quang

Cuộc Cách mạng Vinh Quang, cũng gọi là Cách mạng năm 1688, là sự kiện vua James II của Anh (VII của Scotland và II của Ireland) bị lật đổ vào năm 1688 bởi liên minh giữa các thành viên Quốc hội và đội quân viễn chinh do quan Tổng đốc Hà Lan là William III của Orange-Nassau (William của Orange), với kết cả là William lên ngôi báu nước Anh (tức vua William III của Anh) đồng trị vì với vợ là Nữ hoàng Mary II của Anh.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Cách mạng Vinh Quang · Xem thêm »

Công giáo

Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Công giáo · Xem thêm »

Công ty Đông Ấn Anh

Công ty Đông Ấn (East India Company) hay còn được gọi bằng những cái tên khác như Công ty thương mại Đông Ấn (East India Trading Company), Công ty Đông Ấn Anh (English East IndiaCompany) và, sau Đạo luật Liên minh nó mang tên là Công ty Đông Ấn Anh Quốc (British East India Company) là một trong những công ty cổ phần đầu tiên của nước Anh nó được thành lập ban đầu nhằm mục đích thương mại với Đông Ấn, nhưng thực ra nó chỉ giao dịch chủ yếu với tiểu lục địa Ấn Độ và Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Công ty Đông Ấn Anh · Xem thêm »

Charles I của Anh

Charles I (19 tháng 11 năm 1600 – 30 tháng 1 năm 1649) là vua của ba vương quốc Anh, Scotland, và Ireland từ 27 tháng 3 năm 1625 đến khi bị hành quyết vào năm 1649.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Charles I của Anh · Xem thêm »

Charles II của Anh

Charles II (29 tháng 5 1630 – 6 tháng 2 1685) là vua của Anh, Scotland, và Ireland.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Charles II của Anh · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Châu Á · Xem thêm »

Châu Mỹ

Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Châu Mỹ · Xem thêm »

Chủ nghĩa thực dân

Chiếc mũ cối (ở đây là mũ thời Đệ nhị Đế chế Pháp) là một hình tượng đại diện cho chủ nghĩa thực dân. Chủ nghĩa thực dân là chính sách tạo dựng và duy trì hình thức thuộc địa của một người dân ở lãnh thổ này lên một lãnh thổ khác.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Chủ nghĩa thực dân · Xem thêm »

Chiến tranh Ba Mươi Năm

Chiến tranh Ba Mươi Năm bắt đầu từ năm 1618, kết thúc năm 1648, chủ yếu diễn ra tại vùng nay là nước Đức và bao gồm hầu hết các cường quốc của châu Âu lục địa thời bấy gi.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Chiến tranh Ba Mươi Năm · Xem thêm »

Chiến tranh Bảy Năm

Chiến tranh Bảy Năm (1756–1763) là cuộc chiến xảy ra giữa hai liên quân gồm có Vương quốc Anh/Vương quốc Hannover (liên minh cá nhân), Vương quốc Phổ ở một phía và Pháp, Áo, Nga, Thụy Điển và Vương quốc Sachsen ở phía kia.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Chiến tranh Bảy Năm · Xem thêm »

Chiến tranh Cách mạng Pháp

Chiến tranh Cách mạng Pháp là một loạt các cuộc xung đột lớn diễn ra từ năm 1792 đến năm 1802, giữa chính phủ Cách mạng Pháp với nhiều quốc gia châu Âu.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Chiến tranh Cách mạng Pháp · Xem thêm »

Chiến tranh Chín Năm

Chiến tranh Đại liên minh (1688-1697) - thường được gọi là chiến tranh chín năm, cuộc chiến tranh Kế vị Palatine, hoặc chiến tranh của Liên đoàn Augsburg - là một cuộc chiến lớn cuối thế kỷ 17 giữa vua Louis XIV của Pháp với Đại liên minh, do vua William III của Anh-Hà Lan, Leopold I của Đế quốc La Mã thần thánh, vua Carlos II của Tây Ban Nha, Victor Amadeus II của Savoy, và các vị công tước trong đế quốc La Mã Thần thánh tham gia.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Chiến tranh Chín Năm · Xem thêm »

Chiến tranh Kế vị Áo

Chiến tranh Kế vị Áo (1740-1748) - còn được gọi là chiến tranh của vua George ở Bắc Mỹ.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Chiến tranh Kế vị Áo · Xem thêm »

Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha

Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha (1701–1714) là một cuộc xung đột chính trị quân sự ở châu Âu đầu thế kỉ XVIII, được kích nổ bởi cái chết của vị vua cuối cùng của vương triều Habsburg ở Tây Ban Nha, một người ốm yêu và không thể có con, Carlos II.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha · Xem thêm »

Chiến tranh Krym

Chiến tranh Krym (tiếng Nga: Крымская война hoặc Восточная война, chuyển tự: Krymskaja wojna hoặc Wostotschnaja wojna, tiếng Anh: Crimean War) bắt đầu từ năm 1853 và chấm dứt năm 1856, giữa hai lực lượng quân sự châu Âu, phe đồng minh gồm Đế quốc Pháp, Đế quốc Anh, Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ và Sardegna chống lại Đế quốc Nga.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Chiến tranh Krym · Xem thêm »

Chiến tranh Liên minh thứ Ba

Liên minh thứ ba là một liên minh quân sự gồm các vương quốc Anh, Nga, Áo, Thụy Điển, Bồ Đào Nha, Napoli và Sicilia chống lại hoàng đế Napoléon Bonaparte và Đệ nhất đế chế Pháp cùng các đồng minh Tây Ban Nha, vương quốc Ý, Bayern, Etruria, Batavia, công quốc Württemberg trong các năm 1805 và 1806.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Chiến tranh Liên minh thứ Ba · Xem thêm »

Chiến tranh Liên minh thứ Hai

Liên minh thứ hai là một tập hợp nhiều vương quốc châu Âu lần thứ hai, nhằm kìm hãm nước Pháp cách mạng và - nếu có thể - thì đánh bại chế độ cộng hòa Pháp, đồng thời tái lập chế độ quân chủ.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Chiến tranh Liên minh thứ Hai · Xem thêm »

Chiến tranh Liên minh thứ Năm

Liên minh thứ năm chỉ gồm có Vương quốc Anh và Áo, chống lại Đế quốc Pháp cùng các đồng minh là Vương quốc Ý, Bayern, Sachsen, Hà Lan, Napoli, Liên bang sông Rhine, Công quốc Warszawa.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Chiến tranh Liên minh thứ Năm · Xem thêm »

Chiến tranh Liên minh thứ Nhất

Liên minh thứ nhất là một liên minh quân sự từ năm 1793 tới năm 1797, gồm có các vương quốc Anh, Phổ, Áo, Napoli, Sardinia, Bồ Đào Nha và Hà Lan thuộc Áo, Đế quốc La Mã Thần thánh và vương quốc Tây Ban Nha (tới tháng 8 năm 1796 thì Tây Ban Nha quay sang liên minh với Pháp).

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Chiến tranh Liên minh thứ Nhất · Xem thêm »

Chiến tranh Liên minh thứ Sáu

Liên minh thứ sáu bước đầu gồm Vương quốc Anh và Đế quốc Nga, sau đó là Phổ, Áo, Thụy Điển, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và các vương quốc Bayern, Württemberg, Sachsen (từ 1813). Bên phe Pháp có các đồng minh là vương quốc Ý, Napoli, Liên bang Thụy Sĩ, Liên bang sông Rhine, công quốc Warszawa và Đan Mạch (tạm thời). Khi Đế quốc Nga - đồng minh của Pháp từ Hòa ước Tilsit (7.7.1807) - từ chối thi hành lệnh Phong tỏa lục địa của hoàng đế Napoléon Bonaparte, Napoléon quyết định mở Chiến dịch nước Nga năm 1812, dẫn tới thất bại tai hại cho Pháp. Nhân dịp này, các nước ở lục địa châu Âu trước đây bị Pháp đánh bại, thấy có cơ hội phục thù, nên dần dần theo Liên minh Anh - Nga cùng các quân nổi dậy Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Nhờ các đội quân được tổ chức lại và các bài học từ các cuộc chiến với Pháp trước đây, Liên minh thứ sáu đã đánh bại quân của Napoléon trong trận Leipzig (từ 16 - 19.10.1813), đuổi Pháp ra khỏi Đức rồi xâm lấn Pháp năm 1814, buộc hoàng đế Napoléon phải thoái vị, nhường ngôi cho vua Louis XVIII của Pháp thuộc vương triều Bourbon. Khoảng 2,5 triệu quân sĩ đã tham gia các trận chiến giữa Pháp với Liên minh thứ sáu, gây ra cái chết cho khoảng 2 triệu người. (Một số người ước tính chỉ riêng Chiến dịch nước Nga, 2 bên đã mất khoảng 1 triệu người thương vong). Số thiệt hại đặc biệt lớn ở các trận Smolensk, trận Borodino, trận Lützen, trận Dresden, nhất là trận Leipzig, một trong các trận quan trọng nhất trong lịch sử chiến tranh châu Âu trước Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Chiến tranh Liên minh thứ Sáu · Xem thêm »

Chiến tranh Liên minh thứ Tư

Liên minh thứ tư được hình thành chỉ vài tháng sau khi Liên minh thứ ba tan rã.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Chiến tranh Liên minh thứ Tư · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới

Chiến tranh thế giới là cuộc chiến có quy mô rộng lớn bao gồm tất cả châu lục (trừ châu Nam cực) và có rất nhiều nước tham gia.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Chiến tranh thế giới · Xem thêm »

Chiến tranh Trăm Năm

Chiến tranh Trăm Năm là cuộc chiến tranh giữa Anh và Pháp kéo dài từ năm 1337 đến năm 1453 nhằm giành giật lãnh thổ và ngôi vua Pháp.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Chiến tranh Trăm Năm · Xem thêm »

Chiến tranh với Pháp và người Da đỏ

Chiến tranh với Pháp và người Da đỏ hay còn được gọi là Cuộc Chiến tranh Chinh phạt (French and Indian War, Guerre de la Conquête) là chiến trường của chiến tranh Bảy năm trên đất Bắc Mỹ từ năm 1754 tới năm 1763.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Chiến tranh với Pháp và người Da đỏ · Xem thêm »

Gebhard Leberecht von Blücher

Gebhard Leberecht von Blücher (1742–1819) là một quý tộc, nhà quân sự và Thống chế của Phổ.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Gebhard Leberecht von Blücher · Xem thêm »

George I của Liên hiệp Anh

George I (tên đầy đủ: George Louis trong tiếng Anh và Georg Ludwig trong tiếng Đức, 28 Tháng 5, 1660 - 11 tháng 6 năm 1727) là vua của Vương quốc Anh và Ireland từ ngày 1 tháng 8 năm 1714 cho đến khi băng hà, và người cai trị của Hanover trong Đế quốc La Mã Thần thánh từ năm 1698.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và George I của Liên hiệp Anh · Xem thêm »

George II của Liên hiệp Anh

George II của Vương quốc Liên hiệp Anh (George Augustus, tiếng Đức: Georg II. August, 30 tháng 10 hoặc 9 tháng 11 năm 1683 - 25 tháng 10 năm 1760) là nhà vua của Liên hiệp Anh và Ireland, Công tước xứ Brunswick-Lüneburg (Hanover), và Hoàng thân - Tuyển hầu của Thánh chế La Mã từ ngày 11 tháng 6 năm 1727 đến khi ông qua đời.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và George II của Liên hiệp Anh · Xem thêm »

George III của Liên hiệp Anh và Ireland

George III (tên thật: George William Frederick; 4 tháng 6 năm 1738 – 29 tháng 1 năm 1820) là Vua của Anh và Ireland từ 25 tháng 10 năm 1760 đến ngày ký kết Đạo luật sáp nhập hai quốc gia năm 1800 vào 1 tháng 1 năm 1801, sau đó ông là Vua của Nước Anh thống nhất đến khi qua đời.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và George III của Liên hiệp Anh và Ireland · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Hà Lan · Xem thêm »

Jacobin

Cửa vào Câu lạc bộ Jacobin trên đường Saint-Honoré, Paris. Câu lạc bộ Jacobin (phiên âm: Gia-cô-banh) là câu lạc bộ chính trị nổi tiếng và có ảnh hưởng nhất trong tiến trình Cách mạng Pháp,, được đặt tên như vậy bởi tu viện dòng Dominic nơi họ gặp gỡ, thời đó nằm ở Đường St. Jacques (tiếng Latin: Jacobus), Paris.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Jacobin · Xem thêm »

James I của Anh

James VI và I (19 tháng 6 năm 1566 – 27 tháng 3 năm 1625) là vua Scotland với vương hiệu là James VI, và là vua Anh và vua Ireland với vương hiệu là James I. Ông trị vì ở Scotland với vương hiệu James VI từ ngày 24 tháng 7 năm 1567, khi ông mới một tuổi và kế vị mẹ của mình là Mary, Nữ hoàng Scot.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và James I của Anh · Xem thêm »

James II của Anh

James II và VIIỞ Scotland, người ta gọi ông là James VII vì trước thời ông, nước Scotland có 6 vị vua khác mang hiệu là James.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và James II của Anh · Xem thêm »

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Kháng Cách · Xem thêm »

La Mã cổ đại

La Mã cổ đại là nền văn minh La Mã bắt đầu từ sự kiện thành lập thành phố Rome vào thế kỷ thứ ́8 TCN cho tới sự sụp đổ của Đế quốc Tây La Mã vào thế kỷ thứ 5 SCN, bao gồm các thời kỳ Vương quốc La Mã, Cộng Hòa La Mã và Đế quốc La Mã cho tới khi đế quốc Tây La Mã sụp đổ.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và La Mã cổ đại · Xem thêm »

Louis XIV của Pháp

Louis XIV (tiếng Pháp: Louis-Dieudonné; 5 tháng 9 năm 1638 – 1 tháng 9 năm 1715), còn được biết như Louis Vĩ đại (Louis le Grand; Le Grand Monarque) hoặc Vua Mặt trời (The Sun King; Le Roi Soleil), là một quân chủ thuộc Nhà Bourbon, đã trị vì với danh hiệu Vua Pháp và Navarre.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Louis XIV của Pháp · Xem thêm »

Louis XV của Pháp

Louis XV (15 tháng 2 năm 1710 – 10 tháng 5 năm 1774), biệt danh Louis đáng yêu, là quân vương nhà Bourbon, giữ tước hiệu Vua của Pháp từ 1 tháng 9 năm 1715 cho đến khi qua đời năm 1774.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Louis XV của Pháp · Xem thêm »

Louis XVI của Pháp

Louis XVI (23 tháng 8 năm 1754 – 21 tháng 1 năm 1793) là quân vương nhà Bourbon, cai trị nước Pháp từ năm 1774 đến 1792, rồi bị xử tử hình năm 1793 trong Cuộc cách mạng Pháp.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Louis XVI của Pháp · Xem thêm »

Mary II của Anh

Mary II (30 tháng 4 năm 1662 – 28 tháng 12 năm 1694) là đồng quân vương của Vương quốc Anh, Scotland, và Ireland cùng với chồng và cũng là anh họ thứ nhất, William xứ Orange, từ 1689 cho đến khi qua đời.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Mary II của Anh · Xem thêm »

Napoléon Bonaparte

Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Napoléon Bonaparte · Xem thêm »

Nhà Bourbon

Nhà Bourbon (phiên âm tiếng Việt: Buốc-bông) là một hoàng tộc châu Âu có nguồn gốc từ Pháp, và là một nhánh của Triều đại Capet.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Nhà Bourbon · Xem thêm »

Nhà Hannover

Nhà Hannover là một triều đại hoàng gia Đức đã cai trị lãnh địa công tước Brunswick-Lüneburg (tiếng Đức: Braunschweig-Lüneburg) (từ năm 1814 được nâng lên thành Vương quốc Hannover) và Vương quốc Anh cùng Vương quốc Ireland mà thuộc Liên minh cá nhân giữa Anh Quốc và Hannover.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Nhà Hannover · Xem thêm »

Nhà Stuart

Nhà Stuart, còn được gọi là Nhà Stewart, là một hoàng tộc châu Âu.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Nhà Stuart · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Pháp · Xem thêm »

Tân Pháp

Žemėlapis teritorijose, kontroliuojamų Prancūzija, 1534-1763 Nouvelle-France hay Tân Pháp Quốc là vùng thuộc địa của thực dân Pháp ở Bắc Mỹ kéo dài trong một dai đoạn từ khi Jacques Cartier phát hiện ra sông Saint Lawrence năm 1534, tới khi Nouvelle-France bị nhượng lại cho Đế quốc Anh và Tây Ban Nha năm 1763.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Tân Pháp · Xem thêm »

Thống nhất nước Đức

Sự chính thức nhất thống của nước Đức thành một quốc gia hợp nhất về chính trị và hành chính chính thức diễn ra vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 tại Phòng Gương của Cung điện Versailles ở Pháp.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Thống nhất nước Đức · Xem thêm »

Trận Waterloo

Trận Waterloo (phiên âm: Trận Oa-téc-lô) diễn ra vào ngày chủ nhật 18 tháng 6 năm 1815 tại một địa điểm gần Waterloo, thuộc Bỉ ngày nay.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Trận Waterloo · Xem thêm »

Triều đại Một trăm ngày

Triều đại Một trăm ngày, đôi khi còn gọi là một trăm ngày của Napoleon là khoảng thời gian kể từ ngày 20 tháng 3 năm 1815, khi hoàng đế Napoleon của Pháp trở về Paris sau cuộc lưu đày đến Elba, cho đến ngày 8 tháng 7 năm 1815, vua Louis XVIII phục hoàng lần thứ 2 (111 ngày).

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Triều đại Một trăm ngày · Xem thêm »

Vương quốc Anh

Vương quốc Anh (Kingdom of England) là quốc gia có chủ quyền đã từng tồn tại từ năm 927 đến năm 1707 ở phía tây bắc lục địa châu Âu.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Vương quốc Anh · Xem thêm »

Vương quốc Ireland

Vương quốc Ireland (tiếng Ireland: Rioghacht Éireann) là tên của nhà nước Ireland từ 1542, thành lập dựa trên Đạo luật Vương miện Ireland năm 1542 của Quốc hội Ireland dựa trên tính hợp pháp tranh cãi về quyền chinh phục.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Vương quốc Ireland · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Vương quốc Scotland

Vương quốc Scotland (tiếng Gaelic: Rìoghachd na h-Alba, tiếng Scots: Kinrick o Scotland) là một quốc gia có chủ quyền ở Tây Bắc châu Âu tồn tại từ năm 843 tới 1707.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và Vương quốc Scotland · Xem thêm »

William III của Anh

William III hoặc William xứ Orange (14 tháng 11 năm 1650 – 8 tháng 3 năm 1702) là Hoàng thân xứ Orange, từ năm 1672 là Thống đốc các tỉnh lớn của Cộng hòa Hà Lan, rồi được tôn làm vua Anh, Scotland, và Ireland kể từ năm 1689.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và William III của Anh · Xem thêm »

1689

Năm 1689 (Số La Mã:MDCLXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và 1689 · Xem thêm »

1707

Năm 1707 là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và 1707 · Xem thêm »

1714

Năm 1714 (số La Mã MDCCXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và 1714 · Xem thêm »

1801

Năm 1801 (MDCCCI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào thứ Ba của lịch Julius chậm hơn 12 ngày.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và 1801 · Xem thêm »

1814

1814 (số La Mã: MDCCCXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và 1814 · Xem thêm »

1815

1815 (số La Mã: MDCCCXV) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và 1815 · Xem thêm »

1904

1904 (số La Mã: MCMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Trăm Năm thứ hai và 1904 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »