Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chiến tranh Ayutthaya - Myanma

Mục lục Chiến tranh Ayutthaya - Myanma

Chiến tranh Ayutthya - Myanma là cuộc chiến tranh giữa hai nước láng giềng ở Đông Nam Á. Vương quốc Ayutthaya là một trong những nhà nước tiền thân của Thái Lan hiện đại.

69 quan hệ: Alaungpaya, Đông Nam Á, Đông Nam Á hải đảo, Ả Rập, Ấn Độ, Bago, Myanmar, Bayinnaung, Bán đảo Mã Lai, Biển Andaman, Các quốc gia Môn ở Myanma, Các thị quốc Pyu, Châu Âu, Chiến tranh, Dawei, Eo đất Kra, Eo biển Malacca, Hệ thống Mandala, Hsinbyushin, Huyện Thalang, Kanchanaburi (tỉnh), Kinh tế, Lan Na, Lan Xang, Lào, Lưu vực, Maha Nawrahta, Maha Thiha Thura, Naresuan, Ne Myo Thihapate, Người Môn, Người Rakhine, Người Shan, Người Thái, Nhà Nguyên, Nhà nước, Nhà Thanh, Pháo, Phothisarat, Rakhine, Rama I, Rama II, Sông Ayeyarwaddy, Sông Thanlwin, Tabinshwehti, Taksin, Thái Lan, Thế kỷ 11, Thế kỷ 13, Thế kỷ 14, Thế kỷ 15, ..., Thế kỷ 16, Thế kỷ 18, Thế kỷ 6, Thuốc súng, Thương mại, Thương mại quốc tế, Triều Ava, Triều Konbaung, Triều Pagan, Triều Taungoo, Trung Quốc, Vân Nam, Vùng Tanintharyi, Vịnh Martaban, Vịnh Thái Lan, Vương quốc Ayutthaya, Vương quốc Rattanakosin, Xaysethathirath, Xiêm. Mở rộng chỉ mục (19 hơn) »

Alaungpaya

Alaungpaya (tiếng Myanma: အလောင်းဘုရား, phiên âm quốc tế: ʔəláuɴ pʰəjá) là vị vua đầu tiên của triều Konbaung trong lịch sử Myanma, trị vì từ năm 1752 đến năm 1760.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Alaungpaya · Xem thêm »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Đông Nam Á · Xem thêm »

Đông Nam Á hải đảo

Đông Nam Á hải đảo là một vùng địa lý hải đảo thuộc Đông Nam Á, đối lập với khái niệm Đông Nam Á lục địa.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Đông Nam Á hải đảo · Xem thêm »

Ả Rập

Rập là tên gọi của.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Ả Rập · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Ấn Độ · Xem thêm »

Bago, Myanmar

Thành phố Bago, tên trong quá khứ vinh quang là Pegu, Hanthawaddy, là thủ phủ của vùng Bago.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Bago, Myanmar · Xem thêm »

Bayinnaung

Bayinnaung (ဘုရင့်နောင်,; sinh: 13/11/1516 – mất 11/1581) là vị vua đời thứ ba của nhà Taungoo ở Myanma.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Bayinnaung · Xem thêm »

Bán đảo Mã Lai

Bản đồ vị trí bán đảo Mã Lai right Bán đảo Mã Lai (tiếng Mã Lai: Semenanjung Tanah Melayu) là một bán đảo lớn thuộc khu vực Đông Nam Á. Với trục chính gần như là theo hướng bắc-nam, bán đảo này cũng là điểm cực nam của châu Á đại lục.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Bán đảo Mã Lai · Xem thêm »

Biển Andaman

Vị trí của biển Andaman Biển Andaman (မြန်မာပင်လယ်) là một vùng nước ở đông nam vịnh Bengal, miền nam Myanma, miền tây Thái Lan và miền đông quần đảo Andaman; nó là một phần của Ấn Độ Dương.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Biển Andaman · Xem thêm »

Các quốc gia Môn ở Myanma

Người Môn là một trong những tộc người ở Myanma.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Các quốc gia Môn ở Myanma · Xem thêm »

Các thị quốc Pyu

Các thị quốc Pyu là tên gọi chung cho các thành bang của người Pyu từng tồn tại ở miền Trung và miền Bắc Myanma hiện đại từ thế kỷ 1 TCN cho đến năm 840.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Các thị quốc Pyu · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Châu Âu · Xem thêm »

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Chiến tranh · Xem thêm »

Dawei

Dawei (trước đây là Tavoy Tiếng Thái:ทวาย), là một thành phố ở đông nam của Myanma, là thủ phủ của vùng Tanintharyi, nằm cách Yangon khoảng về phía nam bên bờ bắc của sông Dawei.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Dawei · Xem thêm »

Eo đất Kra

Eo đất Kra là một dải đất hẹp chạy dài theo hướng Bắc-Nam, nối bán đảo Malay với lục địa châu Á. Phần phía Đông của eo đất Kra thuộc Thái Lan và trông ra vịnh Thái Lan.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Eo đất Kra · Xem thêm »

Eo biển Malacca

Eo biển Malacca (phiên âm tiếng Việt: Ma-lắc-ca) là eo biển nằm giữa bán đảo Mã Lai và đảo Sumatra, nối Biển Đông và Ấn Độ Dương.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Eo biển Malacca · Xem thêm »

Hệ thống Mandala

Bản đồ vị trí một số hệ thống Mandala ở Đông Nam Á gồm, theo thứ tự từ trên xuống dưới, Lan Xang, Lan Na, Vương quốc Sukhothai, Vương quốc Ayutthaya, Đế quốc Khmer, Champa. Hệ thống Mandala có nghĩa là vòng tròn của các vị vua.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Hệ thống Mandala · Xem thêm »

Hsinbyushin

Hsinbyushin (tiếng Miến: ဆင်ဖြူ ရှင်, IPA:; tiếng Thái: พระเจ้า มั ง ระ; 12 tháng 9 năm 1736 - ngày 10 tháng 6 năm 1776) là vua thứ 3 của nhà Konbaung nước Miến Điện (Myanmar), cai trị từ năm 1763 đến năm 1776.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Hsinbyushin · Xem thêm »

Huyện Thalang

Thalang (tiếng Thái: ถลาง) là một huyện (Amphoe) ở phía bắc của tỉnh Phuket.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Huyện Thalang · Xem thêm »

Kanchanaburi (tỉnh)

Kanchanaburi (tiếng Thái: กาญจนบุรี) là tỉnh lớn nhất ở miền trung Thái Lan.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Kanchanaburi (tỉnh) · Xem thêm »

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Kinh tế · Xem thêm »

Lan Na

Lan Na (tiếng Thái: ล้านนา, phát âm như Lán Nà) là tên một vương quốc cổ từng tồn tại từ cuối thế kỷ 13 đến gần cuối thế kỷ 18 ở miền núi phía Bắc của Thái Lan hiện nay.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Lan Na · Xem thêm »

Lan Xang

Lan Xang (có khi viết là Lan Ch'ang, Lanexang, tiếng Pali: Sisattanakhanahut, tiếng Lào: ລ້ານຊ້າງ - lâansâang, chữ Nho: 南掌 - Nam Chưởng hay 萬象 - Vạn Tượng), nghĩa là "đất nước triệu voi" (Lan: triệu, Xang: voi), là quốc gia đầu tiên của người Lào, được vua Phà Ngừm khai sáng năm 1354.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Lan Xang · Xem thêm »

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Lào · Xem thêm »

Lưu vực

Lưu vực 354x354px Lưu vực là phần diện tích bề mặt đất trong tự nhiên mà mọi lượng nước mưa khi rơi xuống sẽ tập trung lại và thoát vào một lối thoát thông thường, chẳng hạn như vào sông, vịnh hoặc các phần nước khác.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Lưu vực · Xem thêm »

Maha Nawrahta

Tướng Maha Nawrahta (မဟာနော်ရထာ,; mất tháng 3 năm 1767) là đồng Tổng Tư lệnh quân đội Myanma từ năm 1765 đến năm 1767.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Maha Nawrahta · Xem thêm »

Maha Thiha Thura

Maha Thiha Thura (မဟာသီဟသူရ,; có khi được viết là Maha Thihathura; sinh vào năm nào đó trong thập niên 1720, mất năm 1782) là một vị tướng quân kiệt xuất của Myanma, là Tổng Tư lệnh quân Myanma từ năm 1768 đến năm 1776.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Maha Thiha Thura · Xem thêm »

Naresuan

Naresuan (นเรศวร; Hay Sanphet II สรรเพชญ์ที่ 2)Là vua của vương quốc Ayutthaya từ năm 1590 và chúa tể Lan Na từ năm 1602 cho đến khi ông qua đời vào năm 1605.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Naresuan · Xem thêm »

Ne Myo Thihapate

Ne Myo Thihapate (နေမျိုး သီဟပတေ့;; có nơi viết là Nemyo Thihapte) là một vị tướng quân nhà Konbaung, Myanma.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Ne Myo Thihapate · Xem thêm »

Người Môn

Dân tộc Môn (tiếng Myanma: မွန်လူမျိုး)) là một dân tộc ở Đông Nam Á. Trong lịch sử, họ sống ở khu vực xung quanh biên giới phía Nam Thái Lan và Myanma, là khu vực Hạ Miến Điện. Người Môn là những người đầu tiên ở bán đảo Trung Ấn tiếp nhận Phật giáo Nguyên thủy từ Sri Lanka và truyền bá lại xung quanh. Nhiều vị sư người Môn có vai trò quan trọng trong sự phát triển Phật giáo ở Thái Lan, Campuchia. Người ta cho rằng người Môn có khoảng 8 triệu dân tự cho mình là hậu duệ của dân tộc Môn và duy trì văn hóa và ngôn ngữ nhưng đa số dân Môn (khoảng 4 triệu người) sử dụng tiếng Myanma hiện đại trong công việc hàng ngày và chỉ đọc được chữ Myanma chứ không phải tiếng mẹ đẻ của mình. Như nhiều dân tộc thiểu số khác tại Miến Điện, họ bị buộc phải đồng hóa vào văn hóa Myanma hoặc buộc phải bỏ đi. Cộng đồng Môn tị nạn đông nhất hiện nay là ở Thái Lan. Nhiều người gốc Môn có vai trò quan trọng trong tôn giáo và chính trường Thái Lan. Vua Rama I có cha và vợ là người Môn. Các cộng đồng nhỏ hơn ở Hoa Kỳ, Úc, Canada, Na Uy, Đan Mạch, Thụy Điển, Hà Lan và một số nước khác trên thế giới. Đa số người Môn sống quanh thành phố Bago hoặc tại những địa điểm kinh đô lịch sử của họ, cảng Mawlamyaing. Họ cũng chiếm một tỷ lệ đáng kể phía Nam vùng đất thấp duyên hải của thành phố Ye. Hình:MonLumyo.jpg Image:MND61.jpg Image:YoungMon.jpg Image:MonVirgins.jpg -->.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Người Môn · Xem thêm »

Người Rakhine

Người Rakhine, trước gọi là người Arakan, là một sắc tộc sinh sống chủ yếu tại Myanma, Bangladesh và Ấn Đ. Người Rakhine là dân tộc đa số ở bang Rakhine ở phía Tây Myanma.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Người Rakhine · Xem thêm »

Người Shan

Người Shan (25px;, ရှမ်းလူမျိုး;;; 傣族) là một sắc tộc thuộc nhóm sắc tộc Thái sử dụng ngữ hệ Tai-Kadai, sống chủ yếu ở bang Shan cùng một số nơi khác của Myanma (các bang như Kachin, Kayin) và các khu vực cận kề tại Trung Quốc, Thái Lan.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Người Shan · Xem thêm »

Người Thái

Trong tiếng Việt, người Thái có thể là.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Người Thái · Xem thêm »

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Nhà nước

Nhà nước, hiểu theo nghĩa pháp luật, là một tổ chức xã hội đặc biệt của quyền lực chính trị được giai cấp thống trị thành lập nhằm thực hiện quyền lực chính trị của mình.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Nhà nước · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Nhà Thanh · Xem thêm »

Pháo

Một loại pháo Pháo hay đại pháo, hoả pháo, là tên gọi chung của các loại hỏa khí tập thể có cỡ nòng từ hai mươi mi-li-mét trở lên.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Pháo · Xem thêm »

Phothisarat

Phothisarat (cũng viết là Photisarath, Phothisarath, hoặc Potisarat, sinh năm 1501, mất năm 1547) là một vị vua Lan Xang, con của vua Vixun.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Phothisarat · Xem thêm »

Rakhine

Rakhine là một bang phía tây nam của Myanma, diện tích 36.780 km², có khoảng 2.698.000 dân mà chủ yếu là người Rakhine (nhóm ngôn ngữ Tạng-Miến).

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Rakhine · Xem thêm »

Rama I

Rama I, miếu hiệu là Phrabat Somdej Phra Buddha Yotfa Chulaloke là vị vua đầu tiên của Vương triều Chakri, Thái Lan.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Rama I · Xem thêm »

Rama II

Rama II Rama II (tiếng Thái: รัชกาลที่ ๒), có miếu hiệu đầy đủ là Phra Buddha Loetla Nabhalai (พระบาทสมเด็จพระพุทธเลิศหล้านภาลัย) là vị vua thứ hai của Vương triều Chakri, Xiêm La (Thái Lan).

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Rama II · Xem thêm »

Sông Ayeyarwaddy

Sông Ayeyarwady, trước đây viết là sông Irrawaddy (tiếng Myanma: ဧရာဝတီမ္ရစ္, ei: ra wa. ti mrac) là một con sông chảy uốn lượn theo hướng bắc nam của Myanma.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Sông Ayeyarwaddy · Xem thêm »

Sông Thanlwin

Dòng chảy của sông ThanlwinSông Thanlwin (tên cũ dùng trước năm 1991 là sông Salween) là một dòng sông lớn của châu Á chảy qua các nước Trung Quốc, Myanma, Thái Lan.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Sông Thanlwin · Xem thêm »

Tabinshwehti

Tabinshwehti (16 tháng 4, 1516 – 30 tháng 4, 1550) là vua của Taungoo, Miến Điện (Myanmar) từ 1530 cho đến 1550, và là người sáng lập nên Đế quốc Taungoo hùng mạnh.  Đặt căn cứ ở vùng thung lũng sông Sittaung, Tabinshwehti và người anh rể Bayinnaung bắt đầu những chiến thuật quân sự vào năm 1534 chống lại vương quốc Hanthawaddy, sau đó đã chinh phục được Hanthawaddy vốn mạnh hơn nhưng không thống nhất và sát nhập nó vào Taungoo hoàn toàn năm 1541.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Tabinshwehti · Xem thêm »

Taksin

Taksin (สมเด็จพระเจ้าตากสินมหาราช) hay Quốc vương Thonburi (สมเด็จพระเจ้ากรุงธนบุรี) (17 tháng 4, 1734 – 7 tháng 4, 1782) là quốc vương duy nhất của Vương quốc Thonburi.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Taksin · Xem thêm »

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Thái Lan · Xem thêm »

Thế kỷ 11

Thế kỷ 11 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1001 đến hết năm 1100, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Thế kỷ 11 · Xem thêm »

Thế kỷ 13

Thế kỷ 13 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1201 đến hết năm 1300, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Thế kỷ 13 · Xem thêm »

Thế kỷ 14

Thế kỷ 14 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1301 đến hết năm 1400, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Thế kỷ 14 · Xem thêm »

Thế kỷ 15

Thế kỷ 15 (XV) là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1401 đến hết năm 1500, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Thế kỷ 15 · Xem thêm »

Thế kỷ 16

Thế kỷ 16 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1501 đến hết năm 1600, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Thế kỷ 16 · Xem thêm »

Thế kỷ 18

Thế kỷ 18 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Thế kỷ 18 · Xem thêm »

Thế kỷ 6

Thế kỷ 6 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 501 đến hết năm 600, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Thế kỷ 6 · Xem thêm »

Thuốc súng

Thuốc phóng không khói Thuốc súng (cả ở loại thuốc nổ đen hoặc loại thuốc phóng không khói), là những chất có thể cháy rất nhanh, giải phóng ra khí, gây tác dụng tương tự như một loại thuốc phóng sử dụng trong các súng bộ binh như các loại súng lục hay súng trường.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Thuốc súng · Xem thêm »

Thương mại

Thương mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ v.v giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại một giá trị nào đó (bằng tiền thông qua giá cả) hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thức thương mại hàng đổi hàng (barter).

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Thương mại · Xem thêm »

Thương mại quốc tế

Thương mại quốc tế là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ (hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình) giữa các quốc gia, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho các bên.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Thương mại quốc tế · Xem thêm »

Triều Ava

Triều Ava hay Vương quốc Ava (tiếng Myanma: အင်းဝခေတ, phiên âm quốc tế: ʔíɴwɑ̯ kʰiʔ) từng thống trị miền Thượng Miến từ năm 1364 đến năm 1555.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Triều Ava · Xem thêm »

Triều Konbaung

Triều Konbaung (tiếng Myanma: ကုန်းဘောင်ခေတ), hoặc triều Cống Bảng theo tiếng Hán, là vương triều cuối cùng ở Miến Điện, thành lập năm 1752 và diệt vong năm 1885.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Triều Konbaung · Xem thêm »

Triều Pagan

Triều Pagan là vương triều đầu tiên thống nhất các vùng lãnh thổ mà ngày nay là Myanma.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Triều Pagan · Xem thêm »

Triều Taungoo

Phạm vi của vương quốc Taungoo Triều Taungoo hay Toungoo (tiếng Myanma: တောင်ငူခေတ်, phiên âm quốc tế: tàuɴŋù kʰiʔ) là một trong những triều đại vĩ đại nhất trong lịch sử Myanma.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Triều Taungoo · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Trung Quốc · Xem thêm »

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Vân Nam · Xem thêm »

Vùng Tanintharyi

Vị trí của vùng Tanintharyi Taninthayi là một vùng hành chính của Myanmar, ở phía nam của nước này, trên bán đảo Mã Lai.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Vùng Tanintharyi · Xem thêm »

Vịnh Martaban

Vịnh Martaban (မုတ္တမပင်လယ်ကွေ့) là một nhánh của biển Andaman ở phần phía nam của Myanma.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Vịnh Martaban · Xem thêm »

Vịnh Thái Lan

Bản đồ chỉ ra vị trí của vịnh Thái Lan Vịnh Thái Lan (tên gọi cũ: Vịnh Chân Lạp, Vịnh Xiêm La) là một vịnh nằm ở biển Đông (thuộc Thái Bình Dương), được bao bọc bởi các quốc gia như Malaysia, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Vịnh Thái Lan · Xem thêm »

Vương quốc Ayutthaya

Vương quốc Ayutthaya (tiếng Thái: อยุธยา; phiên âm tiếng Việt: A-dút-tha-da) là một vương quốc của người Thái tồn tại từ năm 1351 đến 1767.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Vương quốc Ayutthaya · Xem thêm »

Vương quốc Rattanakosin

Rattanakosin (รัตนโกสินทร์.) hay Xiêm (สยาม) (1782-1932) là tên nước Thái Lan vào đầu thời Triều Chakri.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Vương quốc Rattanakosin · Xem thêm »

Xaysethathirath

Tượng vua Xaysethathirath ở gần That Luang, Viêng Chăn Xaysethathirath (thường được gọi tắt là Xaysetha hoặc Setthathirath (1534–1571) là một vị vua của Lan Xang, ông là một trong những vị lãnh đạo vĩ đại nhất trong lịch sử Lào. Xaysethathirath là con trai của vua Phothisarat với người vợ vốn là công chúa xứ Lan Na. Khi Lan Na bị rối loạn chính trị do tranh giành ngôi vua, vương quốc Ayutthaya đã phái quân đến xâm lược Lan Na. Phothisarat đã đem quân Lan Xang tới Lan Na đẩy lui quân Ayutthaya rồi đưa Xaysethathirath lên làm vua Lan Na. Xaysethathirath lên ngôi, lấy một người vợ Lan Na, nhưng không sống ở Lan Na mà vẫn sống ở kinh đô của Lan Xang nơi ông có nhiều đồng minh và để vợ ở lại Lan Na làm đại diện cho mình. Một cuộc nổi dậy ở Lan Na đã giết người vợ của Xaysethathirath ở đây và Xaysethathirath cũng không thể cai trị Lan Na được nữa. Lan Na trở thành chư hầu của Taungoo (Myanma). Sức ép từ phía Tây đã buộc Xaysethathirath phải rời đô về Viêng Chăn. Ông mang theo tượng Phật Ngọc (Phra Keo) mà ông có được lúc ở Lan Na tới Viêng Chăn làm bảo hộ cho chính quyền ở Viêng Chăn. Ở cố đô, ông vẫn để tượng Phật Phra Bang, và còn cho xây một số đền đài và cung điện hoàng gia ở đó làm đại diện cho vương vị của ông ở miền Bắc. Để đối phó với Taungoo, Xaysethathirath quyết định rằng Lan Xang phải liên minh với Ayutthaya. Năm 1560, ông cùng vua Ayutthaya là Chakrapat đã cho xây một tòa tháp ở Danxai (nay ở tỉnh Loei, Thái Lan) để ghi nhớ sự liên minh này. Tuy nhiên liên minh này đã không thể bảo vệ được cả Ayutthaya lẫn Lan Xang. Đội quân hùng mạnh của Taungoo đã đánh bại Ayutthaya, chiếm kinh đô nước này rồi tiến về Viêng Chăn, nhưng rồi sớm rút lui. Năm 1571, một cuộc thông đồng tạo phản giữa chúa Phya Nakhon và cựu trụ trì Wat Maximavat đã dẫn đến việc giết hại Xaysethathirath ở vùng biên giới phía nam của Lan Xang thuộc địa phận huyện Xaysetha của tỉnh Attapeu hiện nay. Ông qua đời ở tuổi 38. Lúc trị vì, Xaysethathirath đã cho xây nhiều chùa Phật giáo, bao gồm cả Wat Xieng Thong ở Luangprabang và Thạt Luồng ở Viêng Chăn. Việc Lan Na trở thành chư hầu của Taungoo đã khiến nhiều quý tộc Lan Na có quan hệ thân thiết với Xaysethathirath (do việc ông lấy vợ Lan Na) lưu vong ở Lan Xang, đem phong cách văn hóa và Phật giáo của Lan Na ảnh hưởng đáng kể tới Lan Xang.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Xaysethathirath · Xem thêm »

Xiêm

Xiêm (tiếng Thái Lan: สยาม; chuyển tự: Siam), còn gọi là Xiêm La, là quốc hiệu chính thức của Thái Lan từ thời nhà Chakri được thành lập năm 1782 cho đến ngày 23 tháng 6 năm 1939.

Mới!!: Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Xiêm · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chiến tranh Xiêm - Miến.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »