Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Bắc Kinh

Mục lục Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 243 quan hệ: Addis Ababa, Air China, Algiers, Amman, Amsterdam, Ankara, Astana, Athens, Île-de-France, Đa Nhĩ Cổn, Đài Loan, Đài truyền hình trung ương Trung Quốc, Đông Á, Đông Kinh, Đông Thành, Bắc Kinh, Đông y, Đại học Bắc Kinh, Đại hội Thể thao châu Á 1990, Đại Hưng, Bắc Kinh, Đại lễ đường Nhân dân, Đại Thuận, Đại Vận Hà, Đại Yên, Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đặng Tiểu Bình, Địa Đàn, Đường sắt Bắc Kinh-Quảng Châu, Bát Đạt Lĩnh, Bão cát, Bình Cốc, Bình nguyên Hoa Bắc, Bính âm Hán ngữ, Bóng rổ, Bạch Vân Quán, Bản đồ, Bắc Nguyên, Bắc phạt, Bột Hải (biển), Băng Cốc, Beograd, Berlin, Bruxelles, Bucharest, Budapest, Buenos Aires, Cairo, Canberra, Cao Câu Ly, Caracas, Cách mạng Tân Hợi, ... Mở rộng chỉ mục (193 hơn) »

  2. Khu dân cư thành lập thiên niên kỷ 2 TCN
  3. Thành phố trực thuộc trung ương Trung Quốc
  4. Vùng đô thị của Trung Quốc

Addis Ababa

Addis Ababa (đôi khi viết Addis Abeba, cách viết sử dụng bởi cơ quan bản đồ chính thức Ethiopia; tiếng Amharic አዲስ አበባ, Āddīs Ābebā "hoa mới,"; tiếng Oromo Finfinne) là thủ đô của Ethiopia và của Liên minh châu Phi, cũng như của tiền thân tổ chức này là OAU.

Xem Bắc Kinh và Addis Ababa

Air China

Air China headquarters Air China hay Hãng hàng không quốc tế Trung Quốc (bính âm: Zhōngguó Guójì Hángkōng Gōngsī, nghĩa đen "Trung Quốc Quốc tế Hàng không công ty", viết tắt 国航 (Quốc hàng)) là hãng hàng không quốc doanh lớn thứ hai ở Trung Quốc, sau hãng China Southern Airlines.

Xem Bắc Kinh và Air China

Algiers

Algiers (الجزائر, al-Jazā’er; phát âm tiếng tiếng Ả Rập Algérie: دزاير Dzayer, Dzayer tamaneɣt, Alger) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Algérie.

Xem Bắc Kinh và Algiers

Amman

Amman (عمّان) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Jordan, và là trung tâm kinh tế, chính trị và văn hóa của đất nước.

Xem Bắc Kinh và Amman

Amsterdam

Kênh ở Amsterdam là thủ đô chính thức của Hà Lan, nằm trên các bờ vịnh IJ và sông Amstel.

Xem Bắc Kinh và Amsterdam

Ankara

Ankara trước đây gọi là Ancyra (Ἄγκυρα) hoặc Angora, thủ đô Thổ Nhĩ Kỳ và là thành phố lớn (büyük şehir) thứ hai của quốc gia này sau Istanbul.

Xem Bắc Kinh và Ankara

Astana

Astana (Астана) là thủ đô của Kazakhstan.

Xem Bắc Kinh và Astana

Athens

Athens (Hy Lạp cổ:Ἀθῆναι, Athēnai; Hiện tại:Αθήνα, Athína) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Hy Lạp, là một trong những thành phổ cổ nhất thế giới với lịch sử được ghi chép ít nhất là 3000 năm.

Xem Bắc Kinh và Athens

Île-de-France

Île-de-France là một vùng của nước Pháp, bao gồm 8 tỉnh: Essonne, Hauts-de-Seine, Paris, Seine-Saint-Denis, Seine-et-Marne, Val-de-Marne, Val-d'Oise, Yvelines.

Xem Bắc Kinh và Île-de-France

Đa Nhĩ Cổn

Đa Nhĩ Cổn (chữ Hán: 多爾袞; Mãn Châu: 16px; 17 tháng 11 năm 1612 – 31 tháng 12 năm 1650), còn gọi Duệ Trung Thân vương (睿忠親王), là một chính trị gia, hoàng tử và là một Nhiếp chính vương có ảnh hưởng lớn trong thời kì đầu nhà Thanh.

Xem Bắc Kinh và Đa Nhĩ Cổn

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Xem Bắc Kinh và Đài Loan

Đài truyền hình trung ương Trung Quốc

Đài truyền hình trung ương Trung Quốc (trước đây là Đài truyền hình Bắc Kinh) (thường được viết tắt là CCTV (Chữ Hán giản thể:中国中央电视台); bính âm: Zhongguó Zhongyang Dianshitai; phiên âm: Trung Quốc Trung ương điện thị đài; Tiếng Anh: China Central Television) là đài truyền hình phát sóng chủ yếu tại Trung Quốc đại lục, có trụ sở tại Bắc Kinh, Trung Quốc.

Xem Bắc Kinh và Đài truyền hình trung ương Trung Quốc

Đông Á

Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.

Xem Bắc Kinh và Đông Á

Đông Kinh

Đông Kinh (東京) là một từ Hán-Việt có nghĩa là "kinh đô tại phía Đông" và thường được dùng cho.

Xem Bắc Kinh và Đông Kinh

Đông Thành, Bắc Kinh

Vị trí tại Bắc Kinh Đông Thành (tiếng Trung: 东城区, pinyin: Dōngchéng Qū, Hán Việt: Đông Thành khu là một quận nội thành của thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc. Quận Đông Thành có diện tích 24,7 km², dân số theo điều tra năm 2000 là 536.000 người và mật độ dân số là 21.700 người/km².

Xem Bắc Kinh và Đông Thành, Bắc Kinh

Đông y

Tại Việt Nam đã có thời những người nghiên cứu giảng dạy và viết sách cho rằng "Đông y" có xuất xứ từ phương Đông.

Xem Bắc Kinh và Đông y

Đại học Bắc Kinh

Đại học Bắc Kinh, tên viết tắt trong tiếng Hoa là Beida (北大, Běidà) (Bắc Đại) là một trường đại học tại Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Bắc Kinh và Đại học Bắc Kinh

Đại hội Thể thao châu Á 1990

Đại hội Thể thao châu Á 1990 hay Á vận hội XI được tổ chức từ ngày 22 tháng 9, đến ngày 7 tháng 10 năm 1986 ở Bắc Kinh, Trung Quốc.

Xem Bắc Kinh và Đại hội Thể thao châu Á 1990

Đại Hưng, Bắc Kinh

nhỏ Đại Hưng (tiếng Trung: 大兴区, pinyin: Dàxīng Qū, Hán Việt: Đại Hưng khu là một quận cận nội thành của thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc. Quận Đại Hưng có diện tích 1012 km², dân số theo điều tra năm 2000 là 672.000 người và mật độ dân số là 664 người/km².

Xem Bắc Kinh và Đại Hưng, Bắc Kinh

Đại lễ đường Nhân dân

Đại lễ đường Nhân dân Đại lễ đường Nhân dân (âm Hán Việt: Nhân dân Đại hội đường) nằm ở bên mé tây của Quảng trường Thiên An Môn, Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, và được sử dụng cho các hoạt động lễ hội, đại hội, hội nghị của Đảng Cộng sản Trung Quốc và Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc.

Xem Bắc Kinh và Đại lễ đường Nhân dân

Đại Thuận

Đại Thuận hay còn gọi là Lý Thuận (李順) là một chính quyền do Sấm vương Lý Tự Thành thành lập và tồn tại trong và sau khi nhà Minh sụp đổ, song sau đó Lý Tự Thành lại bại trận trước nhà Thanh và cuối cùng bị chính quyền Nam Minh tiêu diệt.

Xem Bắc Kinh và Đại Thuận

Đại Vận Hà

Bản đồ Đại Vận Hà Đại Vận Hà, cũng được biết đến với cái tên Kinh Hàng Đại Vận Hà là kênh đào hay sông nhân tạo cổ đại trên thế giới.

Xem Bắc Kinh và Đại Vận Hà

Đại Yên

Yên (chữ Hán: 燕), còn gọi là Đại Yên (大燕), là một nhà nước được viên tướng của nhà Đường là An Lộc Sơn thành lập từ ngày 5 tháng 2 năm 756, sau khi ông nổi dậy chống lại sự cai trị của hoàng đế Đường Huyền Tông vào ngày 16 tháng 12 năm 755.

Xem Bắc Kinh và Đại Yên

Đảng Cộng sản Trung Quốc

Đảng Cộng sản Trung Quốc (tiếng Hoa giản thể: 中国共产党; tiếng Hoa phồn thể: 中國共産黨; bính âm: Zhōngguó Gòngchǎndǎng; Hán-Việt: Trung Quốc Cộng sản Đảng) là chính đảng lãnh đạo nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hiện nay.

Xem Bắc Kinh và Đảng Cộng sản Trung Quốc

Đặng Tiểu Bình

Đặng Tiểu Bình (giản thể: 邓小平; phồn thể: 鄧小平; bính âm: Dèng Xiǎopíng; 22 tháng 8 năm 1904 - 19 tháng 2 năm 1997) có tên khai sinh là Đặng Tiên Thánh, khi đi học mới đổi là Đặng Hi Hiền (邓希贤), là một lãnh tụ của Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Xem Bắc Kinh và Đặng Tiểu Bình

Địa Đàn

Stairway to the Altar at the Temple of Earth 200px 200px Địa Đàn (tiếng Hoa phồn thể: 地壇) ở ngoài An Định Môn (安定門),là nơi hoàng đế hai triều đại nhà Minh và nhà Thanh mỗi năm vào Hạ chí đến cúng tế thổ địa。.

Xem Bắc Kinh và Địa Đàn

Đường sắt Bắc Kinh-Quảng Châu

Đường sắt Bắc Kinh-Quảng Châu (tiếng Hoa: 京广铁路/京廣鐵路, hay 京广线/京廣綫) (Kinh-Quảng thép lộ) là một tuyến đường sắt huyết mạch ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa nối Nhà ga Tây Bắc Kinh ở Bắc Kinh đến Nhà ga Quảng Châu ở thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông.

Xem Bắc Kinh và Đường sắt Bắc Kinh-Quảng Châu

Bát Đạt Lĩnh

Trường Thành tại Bát Đạt Lĩnh Bát Đạt Lĩnh là nơi có đoạn Trường Thành được viếng thăm nhiều nhất, nằm cách trung tâm đô thị của Bắc Kinh về phía tây bắc, nơi này thuộc địa giới của huyện Diên Khánh, Bắc Kinh.

Xem Bắc Kinh và Bát Đạt Lĩnh

Bão cát

Bão cát hay bão bụi là một hiện tượng khí tượng phổ biến ở các vùng khô hạn hoặc bán khô hạn.

Xem Bắc Kinh và Bão cát

Bình Cốc

nhỏ Bình Cốc (tiếng Trung: 平谷区, bính âm: Pínggǔ Qū, Hán Việt: Bình Cốc khu là một quận ngoại ô của thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc. Quận Bình Cốc có diện tích 1075 km², dân số theo điều tra năm 2000 là 397.000 người và mật độ dân số là 369 người/km².

Xem Bắc Kinh và Bình Cốc

Bình nguyên Hoa Bắc

Cảnh tượng bình nguyên Hoa Bắc vào mùa đông Bình nguyên Hoa Bắc hay đồng bằng Hoa Bắc (Hán Việt: Hoa Bắc bình nguyên) được tạo thành từ trầm tích của Hoàng Hà và là đồng bằng phù sa lớn nhất tại Đông Á.

Xem Bắc Kinh và Bình nguyên Hoa Bắc

Bính âm Hán ngữ

Phương án bính âm Hán ngữ (giản thể: 汉语拼音方案, phồn thể: 漢語拼音方案, Hán Việt: Hán ngữ bính âm phương án, bính âm: pīnyīn), nói tắt là bính âm hoặc phanh âm, là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán trong tiếng phổ thông Trung Quốc, tác giả là Chu Hữu Quang.

Xem Bắc Kinh và Bính âm Hán ngữ

Bóng rổ

Giải bóng rổ các trường Đại Học Mỹ. Hình: Các cầu thủ của Học viện Hải quân Hoa Kỳ đang tấn công. Bóng rổ là môn thể thao thi đấu đối kháng trực tiếp giữa 2 đội, mỗi đội có năm người trên sân.

Xem Bắc Kinh và Bóng rổ

Bạch Vân Quán

Cổng vào Bạch Vân quán Bạch Vân Quán là một đạo quán ở phía ngoài cửa tây của Bắc Kinh, là tổ đình của Toàn Chân phái, nổi tiếng là «Thiên hạ đệ nhất tùng lâm».

Xem Bắc Kinh và Bạch Vân Quán

Bản đồ

Bản đồ thế giới do Johannes Kepler Bản đồ thế giới năm 2004 Bản đồ là hình thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay cả Trái Đất.

Xem Bắc Kinh và Bản đồ

Bắc Nguyên

Bắc Nguyên (tiếng Mông Cổ: ᠬᠦᠮᠠᠷᠳᠦ ᠥᠨ ᠥᠯᠥᠰ, tiếng Trung: 北元; bính âm: Beǐyuán) là phần tàn dư của nhà Nguyên khi bị trục xuất khỏi Trung Quốc vào năm 1368 và rút về Mông Cổ, và kết thúc khi nhà Thanh nổi lên vào thế kỷ 17.

Xem Bắc Kinh và Bắc Nguyên

Bắc phạt

Bắc phạt có thể đề cập đến.

Xem Bắc Kinh và Bắc phạt

Bột Hải (biển)

250px Vịnh Bột Hải hay biển Bột Hải là một vịnh biển nhỏ nằm ở khoảng giữa bán đảo Liêu Đông (thuộc tỉnh Liêu Ninh) ở đông bắc, với dải bờ biển phía tây thuộc các tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương như Hà Bắc, Thiên Tân và bán đảo Sơn Đông (thuộc tỉnh Sơn Đông) ở phía đông nam.

Xem Bắc Kinh và Bột Hải (biển)

Băng Cốc

Bangkok, hay Băng Cốc, (tiếng Thái: กรุงเทพมหานคร Krung Thep Maha Nakhon; phiên âm cũ: Vọng Các) là thủ đô và đồng thời là thành phố đông dân nhất của Thái Lan.

Xem Bắc Kinh và Băng Cốc

Beograd

Beograd (Београд / Beograd, "thành phố trắng" (beo ("trắng") + grad ("thành phố"))) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Serbia; tọa lạc cạnh nơi hợp lưu của sông Sava và Danube, nơi đồng bằng Pannonia tiếp giáp với Balkan.

Xem Bắc Kinh và Beograd

Berlin

Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.

Xem Bắc Kinh và Berlin

Bruxelles

Bruxelles (tiếng Pháp: Bruxelles; tiếng Hà Lan: Brussels; tiếng Đức: Brüssel, phiên âm: Brúc-xen) là thủ đô trên thực tế của Bỉ, của khu vực Vlaanderen (gồm cả Cộng đồng Vlaanderen và Vùng Vlaanderen) và Cộng đồng Pháp tại Bỉ, và cũng là nơi đặt trụ sở chính của các cơ quan Liên minh Châu Âu.

Xem Bắc Kinh và Bruxelles

Bucharest

Bucharest (tiếng România: București, trong tiếng Việt thường được gọi là Bu-ca-rét do ảnh hưởng từ tên tiếng Pháp Bucarest) là thủ đô và là trung tâm thương mại và công nghiệp của România.

Xem Bắc Kinh và Bucharest

Budapest

Budapest là thủ đô và thành phố đông dân nhất của Hungary, và một trong những thành phố lớn nhất trong Liên minh Châu Âu.

Xem Bắc Kinh và Budapest

Buenos Aires

Buenos Aires là thủ đô và là thành phố lớn nhất cũng như là thành phố cảng lớn nhất của Argentina.

Xem Bắc Kinh và Buenos Aires

Cairo

Cairo, từ này bắt nguồn từ tiếng Ả Rập nghĩa là "khải hoàn".

Xem Bắc Kinh và Cairo

Canberra

Canberra (phát âm tiếng Anh: hoặc) là thành phố thủ đô của Úc.

Xem Bắc Kinh và Canberra

Cao Câu Ly

Cao Câu Ly,, (năm thành lập theo truyền thống là năm 37 trước Công nguyên, có lẽ thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên – 668) là một vương quốc ở phía bắc bán đảo Triều Tiên và Mãn Châu.

Xem Bắc Kinh và Cao Câu Ly

Caracas

Caracas (phát âm IPA) là thành phố thủ đô của Venezuela.

Xem Bắc Kinh và Caracas

Cách mạng Tân Hợi

Cách mạng Tân Hợi (1911) là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, do những người trí thức cấp tiến trong giai cấp tư sản và tiểu tư sản lãnh đạo, đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, có ảnh hưởng nhất định đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á khác.

Xem Bắc Kinh và Cách mạng Tân Hợi

Cách mạng Văn hóa

Đại Cách mạng Văn hóa Giai cấp Vô sản (chữ Hán giản thể: 无产阶级文化大革命; chữ Hán phồn thể: 無產階級文化大革命; Bính âm: Wúchǎn Jiējí Wénhuà Dà Gémìng; Hán-Việt: Vô sản Giai cấp Văn hóa Đại Cách mạng; thường gọi tắt là Đại Cách mạng Văn hóa 文化大革命 wénhuà dà gémìng, hay vắn tắt hơn là Văn Cách 文革, wéngé) là một phong trào chính trị xã hội tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa diễn ra trong 10 năm từ tháng 5/1966 tới tháng 10/1976, gây tác động rộng lớn và sâu sắc lên mọi mặt của cuộc sống chính trị, văn hóa, xã hội ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa nên cũng được gọi là "10 năm hỗn loạn", "10 năm thảm họa" (十年动乱, 十年浩劫, Thập niên động loạn, thập niên hạo kiếp).

Xem Bắc Kinh và Cách mạng Văn hóa

Công Tôn Toản

Công Tôn Toản (chữ Hán: 公孫瓚; ?-199) là tướng nhà Hán và quân phiệt thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Bắc Kinh và Công Tôn Toản

Cải cách kinh tế Trung Quốc

Cải cách Kinh tế Trung Quốc (Cải cách khai phóng) là một chương trình thực hiện các thay đổi về kinh tế gọi là "Chủ nghĩa Xã hội mang màu sắc Trung Quốc" ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được những người theo chủ nghĩa thực dụng bên trong Đảng Cộng sản Trung Quốc do Đặng Tiểu Bình lãnh đạo và vẫn đang tiếp diễn cho đên đầu thế kỷ 21.

Xem Bắc Kinh và Cải cách kinh tế Trung Quốc

Cảnh Sơn

Cảnh Sơn Nhìn từ trên nóc của Cảnh Sơn Cảnh Sơn là một ngọn đồi nhân tạo ở thành phố Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Bắc Kinh và Cảnh Sơn

Cầu Lư Câu

Toàn cảnh cầu Lư Câu Một sư tử đá với một sư tử con Các sư tử đá trên cầu Cầu Lư Câu (chữ Hán giản thể: 卢沟桥, phồn thể: 盧溝橋, bính âm phổ thông: Lúgōu Qiáo) là một cây cầu được xây bằng đá granite vào cuối thế kỷ 12, bắc qua sông Vĩnh Định (永定河, Yǒngdìng Hé), thuộc địa phận quận Phong Đài (丰台区), thành phố Bắc Kinh, Trung Quốc.

Xem Bắc Kinh và Cầu Lư Câu

Cố Cung (Bắc Kinh)

Tử Cấm thành (紫禁城) Bắc Kinh, Trung Quốc hay Cố Cung (故宮) (theo cách gọi ngày nay), nằm ngay giữa trung tâm thành phố Bắc Kinh trước đây, là cung điện của các triều đại từ giữa nhà Minh đến cuối nhà Thanh Trung Quốc.

Xem Bắc Kinh và Cố Cung (Bắc Kinh)

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Xem Bắc Kinh và Châu Á

Chính phủ bù nhìn

Chính phủ bù nhìn là chính phủ tại một nước này do một nước khác dùng vũ lực lập ra và điều khiển chứ không phải do dân nước đó lập ra.

Xem Bắc Kinh và Chính phủ bù nhìn

Chính phủ Quốc dân

Chính phủ Quốc dân Trung Hoa Dân Quốc (giản xưng Chính phủ Quốc dân) là chính phủ trung ương và cơ quan hành chính tối cao Trung Hoa Dân Quốc thời kỳ huấn chính, do Đại bản doanh Đại nguyên soái Lục-Hải quân Trung Hoa Dân Quốc cải tổ thành, thành lập vào ngày 1 tháng 7 năm 1925, kết thúc vào ngày 20 tháng 5 năm 1948.

Xem Bắc Kinh và Chính phủ Quốc dân

Chính quyền Uông Tinh Vệ

Vào tháng 3 năm 1940, một chính quyền bù nhìn do Uông Tinh Vệ đứng đầu đã được thành lập tại Trung Quốc dưới sự bảo hộ của Đế quốc Nhật Bản.

Xem Bắc Kinh và Chính quyền Uông Tinh Vệ

Chôn cất

Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.

Xem Bắc Kinh và Chôn cất

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Xem Bắc Kinh và Chữ Hán

Chi Mẫu đơn Trung Quốc

Chi Mẫu đơn Trung Quốc nhiều khi có tài liệu gọi là chi Thược dược (danh pháp khoa học: Paeonia) là chi duy nhất trong họ Mẫu đơn Trung Quốc (Paeoniaceae).

Xem Bắc Kinh và Chi Mẫu đơn Trung Quốc

Chiến dịch Tĩnh Nan

Chiến dịch Tĩnh Nan, hoặc  cuộc nổi Loạn Tĩnh Nan là một cuộc nội chiến trong những năm đầu Triều Minh của Trung quốc giữa Chu Doãn Văn (Minh Huệ Đế), và chú của ông - Yên vương Chu Đệ.

Xem Bắc Kinh và Chiến dịch Tĩnh Nan

Chiến Quốc

Bản đồ thời Chiến Quốc. Bản đồ thời chiến quốc năm 260 TCN. Giản đồ các nước thời Chiến Quốchttp://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page.

Xem Bắc Kinh và Chiến Quốc

Chiến tranh Trung-Nhật

Chiến tranh Trung-Nhật là chiến tranh giữa Trung Quốc và Nhật Bản bắt đầu từ 7 tháng 7 năm 1937 khi quân Thiên hoàng tiến chiếm Bắc Trung Hoa, khởi đầu từ Sự kiện Lư Câu Kiều và kết thúc khi Nhật đầu hàng quân Đồng Minh ngày 9 tháng 9 năm 1945 vào cuối cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).

Xem Bắc Kinh và Chiến tranh Trung-Nhật

China Daily

China Daily (Hán Việt: Trung Quốc nhật báo) là một nhật báo nhà nước bằng tiếng Anh phát hành tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Bắc Kinh và China Daily

Chu Khẩu Điếm

Chu Khẩu Điếm (tiếng Trung: 周口店, bính âm: Zhōukǒudiàn) là tên gọi của một trấn thuộc quận Phòng Sơn, Bắc Kinh, Trung Quốc.

Xem Bắc Kinh và Chu Khẩu Điếm

Copenhagen

Copenhagen (phiên âm tiếng Việt: Cô-pen-ha-ghen; tiếng Đan Mạch: København, IPA) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Đan Mạch, đồng thời là thành phố lớn thứ hai trong khu vực Bắc Âu (chỉ thua thành phố Stockholm - thủ đô của Thuỵ Điển).

Xem Bắc Kinh và Copenhagen

Cung điện

Cung điện là tòa nhà lớn thường ở trong thành phố, được xây dựng lên cho các vị vua chúa, lãnh tụ để họ sử dụng, để họ sống, làm việc, du lịch, tiếp tân,...

Xem Bắc Kinh và Cung điện

Cung Vương Phủ

Cung Vương Phủ Cung Vương Phủ (chữ Hán: 恭王府) là một trong những Vương Phủ nhà Thanh được bảo tồn hoàn hảo nhất của Trung Quốc.

Xem Bắc Kinh và Cung Vương Phủ

Danh sách vùng đô thị châu Á

Đây là danh sách các đô thị và vùng đô thị ở Châu Á có dân số lớn nhất với số liệu được thu thập từ nhiều nguồn.

Xem Bắc Kinh và Danh sách vùng đô thị châu Á

Dịch vụ

Dịch vụ trong quốc tế, được hiểu là những thứ tương tự như hàng hóa nhưng là phi vật chất.

Xem Bắc Kinh và Dịch vụ

Di Hòa viên

Di Hòa Viên (giản thể: 颐和园; phồn thể: 頤和園; bính âm: Yíhé Yuán) là cung điện được xây dựng từ thời nhà Thanh, nằm cách Bắc Kinh 15 km về hướng tây bắc.

Xem Bắc Kinh và Di Hòa viên

Di sản thế giới

Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố...

Xem Bắc Kinh và Di sản thế giới

Diên Khánh, Bắc Kinh

Diên Khánh (tiếng Trung: 延庆区, bính âm: Yánqìng Xiàn, Hán Việt: Diên Khánh khu là một khu ngoại thành ở tây bắc của thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc. Khu Diên Khánh có diện tích 1980 km², dân số theo điều tra năm 2000 là 275.000 người và mật độ dân số là 139 người/ km².

Xem Bắc Kinh và Diên Khánh, Bắc Kinh

Doha

Doha (الدوحة, hay), dân số 400.051 (số liệu điều tra năm 2005), là thủ đô của Qatar có tọa độ, bên bờ Vịnh Ba Tư.

Xem Bắc Kinh và Doha

Dotdash

About.com là một trang web thông tin và lời khuyên trực tuyến.

Xem Bắc Kinh và Dotdash

Dublin

Latin: literally, "The citizens' obedience is the city's happiness" (rendered more loosely as "Happy the city where citizens obey" by the council itself) |map image.

Xem Bắc Kinh và Dublin

Dược phẩm

thumb Dược phẩm hay thuốc là những chất dưới dạng đơn chất hoặc hỗn hợp có nguồn gốc rõ ràng, được dùng cho người hoặc sinh vật để chẩn đoán, phòng và chữa bệnh, hạn chế hoặc thay đổi điều kiện bệnh lý hay sinh lý.

Xem Bắc Kinh và Dược phẩm

Encyclopædia Britannica

Encyclopædia Britannica hay Bách khoa toàn thư Britannica (tiếng Latinh của "Bách khoa toàn thư đảo Anh") là một bách khoa toàn thư tiếng Anh tổng hợp có sẵn trong bộ sách, trên DVD, và trên Internet, do công ty Encyclopædia Britannica, Inc.

Xem Bắc Kinh và Encyclopædia Britannica

Fortune Global 500

Fortune Global 500 còn được gọi là Global 500 là một bảng xếp hạng hàng năm của 500 công ty, tập đoàn hàng đầu trên toàn thế giới tính theo doanh số.

Xem Bắc Kinh và Fortune Global 500

Gauteng

Gauteng, nghĩa là "nơi chứa vàng", là một trong chín tỉnh của Houghton * Bedfordview.

Xem Bắc Kinh và Gauteng

Gấu trúc lớn

Gấu trúc lớn (Ailuropoda melanoleuca, nghĩa: "con vật chân mèo màu đen pha trắng",, nghĩa "mèo gấu lớn", tiếng Anh: Giant Panda), cũng được gọi một cách đơn giản là gấu trúc, là một loài gấu nguồn gốc tại Trung Quốc.

Xem Bắc Kinh và Gấu trúc lớn

Giáng thủy

Lượng giáng thủy trung bình hàng năm theo mm và inch trên thế giới. Vùng màu xanh nhạt là sa mạc. Lượng mưa trung bình dài hạn theo tháng. Giáng thủy là tên gọi chung các hiện tượng nước thoát ra khỏi những đám mây dưới các dạng lỏng (mưa) và dạng rắn (mưa tuyết, mưa đá, tuyết), nhằm phân biệt với các hiện tượng nước tách ra từ không khí (sương, sương móc, sương băng).

Xem Bắc Kinh và Giáng thủy

Hainan Airlines

Hainan Airlines (Hán Việt: Hải Nam Hàng không Công ty) là một hãng hàng không Trung Quốc.

Xem Bắc Kinh và Hainan Airlines

Hà Bắc (Trung Quốc)

(bính âm bưu chính: Hopeh) là một tỉnh nằm ở phía bắc của Trung Quốc.

Xem Bắc Kinh và Hà Bắc (Trung Quốc)

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Xem Bắc Kinh và Hà Nội

Hàn Lâm Viện

Hàn lâm viện (翰林院, Hanlin Academy) là một tổ chức trong các triều đại quân chủ Á Đông xưa gồm các học sĩ uyên thâm Nho học, văn hay chữ tốt, chuyên trách việc soạn thảo văn kiện triều đình như chiếu, chỉ, sắc, dụ, chế.

Xem Bắc Kinh và Hàn Lâm Viện

Hải Điến

Hải Điến (tiếng Trung: 海淀区, pinyin: Hǎidiàn Qū, Hán Việt: Hải Điến khu) là một quận nội thành nằm ở phía tây bắc của thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc.

Xem Bắc Kinh và Hải Điến

Hải Hà (sông)

Lưu vực sông Hải Hà Hải Hà (tiếng Trung: 海河), trước đây còn gọi là Bạch Hà (白河), là một con sông tại Trung Quốc, chảy từ Bắc Kinh và Thiên Tân tới vịnh Bột Hải của Hoàng Hải.

Xem Bắc Kinh và Hải Hà (sông)

Hậu Tấn

Nam Hán (南漢) Nhà Hậu Tấn (936-947) là một trong năm triều đại, gọi là Ngũ đại trong thời Ngũ đại Thập quốc (907-960) ở Trung Quốc.

Xem Bắc Kinh và Hậu Tấn

Hốt Tất Liệt

Hốt Tất Liệt (20px Хубилай хаан (Xubilaĭ Khaan),; 23 tháng 9, 1215 - 18 tháng 2, 1294), Hãn hiệu Tiết Thiện Hãn (Сэцэн хаан), là Đại khả hãn thứ 5 của Đế quốc Mông Cổ, đồng thời là người sáng lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Bắc Kinh và Hốt Tất Liệt

Hồ đồng

Một hồ đồng ở Bắc Kinh Cổng vào một khu nhà ở trong một hồ đồng Hồ đồng là một loại đường phố hẹp hoặc những con hẻm, thường làm người ta liên tưởng tới các thành phố ở miền Bắc Trung Quốc, trong đó nổi tiếng nhất là Bắc Kinh.

Xem Bắc Kinh và Hồ đồng

Hồng vệ binh

Hồng vệ binh hay là Vệ binh đỏ là danh xưng dùng để chỉ các thanh thiếu niên Trung Quốc được giáo dục tôn sùng chủ nghĩa Marx-Lenin và tư tưởng Mao Trạch Đông.

Xem Bắc Kinh và Hồng vệ binh

Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc

Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc (chữ Hán giản thể: 中国人民政治协商会议, Zhōngguó Rénmín Zhèngzhì Xiéshāng Huìyì / Trung Quốc Nhân dân Chính trị Hiệp thương Hội nghị, viết tắt: 全国政协 / Quánguó Zhèngxié, Toàn quốc Chính hiệp) là một cơ quan cố vấn chính trị của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Bắc Kinh và Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc

Helsinki

Một số hình ảnh Helsinki Helsinki (phiên âm tiếng Việt: Hen-xin-ki; trong tiếng Phần Lan), Helsingfors (trong tiếng Thụy Điển) là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Phần Lan.

Xem Bắc Kinh và Helsinki

Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế

Logo của IATA Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (International Air Transport Association viết tắt IATA) là một nhóm nghề nghiệp quốc tế của các hãng hàng không có trụ sở tại Montreal, Quebec, Canada (nơi ICAO ngẫu nhiên cũng đóng trụ sở, dù đây là cơ quan khác hẳn).

Xem Bắc Kinh và Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế

Hoa Bắc

Vùng Hoa Bắc Vùng Hoa Bắc Hoa Bắc (华北;華北) là từ chỉ miền Bắc Trung Quốc.

Xem Bắc Kinh và Hoa Bắc

Hoài Nhu

nhỏ Hoài Nhu (tiếng Trung: 怀柔区, bính âm: Huáiróu Qū, Hán Việt: Hoài Nhu khu là một quận cận nội thành của thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc. Quận Hoài Nhu có diện tích 2557,3 km², dân số theo điều tra năm 2000 là 296.000 người và mật độ dân số là 116 người/km².

Xem Bắc Kinh và Hoài Nhu

Huyện (Trung Quốc)

Huyện (tiếng Trung: 县, bính âm: xiàn) là một cấp thứ ba trong phân cấp hành chính của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, một cấp được gọi là "cấp huyện" và cũng có các huyện tự trị, thành phố cấp huyện, kỳ, kỳ tự trị, và khu.

Xem Bắc Kinh và Huyện (Trung Quốc)

Islamabad

Islamabad (Urdu: اسلام آباد, nơi ở của Hồi Giáo), là thủ đô của Pakistan, tọa lạc tại cao nguyên Potohar ở Tây-Bắc Pakistan, trong Lãnh thổ thủ đô Islamabad, dù khu vực này trong lịch sử là một phần của giao lộ của vùng Punjab và Tỉnh Biên Giới Tây-Bắc đèo (đồi Margalla là một cửa ngõ lịch sử đến Tỉnh Biên Giới Tây Bắc và Cao nguyên Potwar là một phần của Punjab).

Xem Bắc Kinh và Islamabad

Jakarta

Jakarta (phiên âm tiếng Việt: Gia-các-ta), tên đầy đủ là Tỉnh Đặc khu Thủ đô Jakarta (tiếng Indonesia: Propinsi Daerah Khusus Ibukota Jakarta, viết tắt là Propinsi DKI Jakarta hoặc DKI Jakarta) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Indonesia.

Xem Bắc Kinh và Jakarta

Köln

Trung tâm thành phố Köln Nhà thờ lớn Köln và khu vực lân cận về ban đêm Khu phố Chợ Cũ (''Alter Markt'') ở Köln Köln hay Koeln (phiên âm: Côn), còn được viết là Cologne (Phiên âm: Cô-lô-nhơ), cho đến năm 1919 là Cöln, dưới thời của người La Mã đầu tiên là oppidum ubiorum, rồi Colonia Claudia Ara Agrippinensium, là thành phố lớn thứ tư của Đức theo dân số và diện tích.

Xem Bắc Kinh và Köln

Kế (nước)

Kế, trong lịch sử Trung Quốc, là một tiểu quốc chư hầu, tồn tại từ thời kỳ nhà Thương cho tới giữa thời kỳ Xuân Thu, với lãnh thổ nằm trong khu vực ngày nay là Bắc Kinh.

Xem Bắc Kinh và Kế (nước)

Khiết Đan

Khiết Đan hay Khất Đan (chữ Hán: 契丹) là âm Hán-Việt tên gọi của một dân tộc du mục Khitan (ختن) (còn được phiên âm là Khitai hay Kidan), từng tồn tại ở Trung Á và Bắc Á. Dân tộc này từng phát triển thành tổ chức quốc gia Liêu quốc, tồn tại và kiểm soát phía bắc Trung Quốc giai đoạn 907-1125.

Xem Bắc Kinh và Khiết Đan

Kiev

Kiev, hay Kyiv, (tiếng Ukraina: Київ Kyyiv; tiếng Nga: Ки́ев Kiyev) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Ukraina.

Xem Bắc Kinh và Kiev

Kinh kịch

Kinh kịch (京劇/京剧) hay kinh hí (京戲/京戏) là một thể loại ca kịch của Trung Quốc hình thành và phát triển mạnh tại Bắc Kinh vào thời vua Càn Long của vương triều nhà Thanh, là kết quả của sự trộn lẫn giữa Huy kịch với Hán kịch.

Xem Bắc Kinh và Kinh kịch

Kyōto (thành phố)

Thành phố Kyōto (京都市, きょうとし Kyōto-shi, "Kinh Đô thị") là một thủ phủ của phủ Kyōto, Nhật Bản.

Xem Bắc Kinh và Kyōto (thành phố)

La Habana

La Habana là thành phố lớn nhất, là thủ đô và là một trong 14 tỉnh của Cuba.

Xem Bắc Kinh và La Habana

Lịch sử Bắc Kinh

Bắc Kinh có lịch sử lâu dài và phong phú, truy nguyên từ cách nay 3.000 năm.

Xem Bắc Kinh và Lịch sử Bắc Kinh

Lý Tự Thành

Lý Tự Thành (李自成) (1606-1645) nguyên danh là Hồng Cơ (鴻基), là nhân vật nổi tiếng thời "Minh mạt Thanh sơ" trong lịch sử Trung Quốc, ông đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa lật đổ nhà Minh sau 276 năm thống trị vào năm 1644, chiếm được kinh thành, lên ngôi hoàng đế, tự xưng là Đại Thuận hoàng đế lập ra nhà Đại Thuận.

Xem Bắc Kinh và Lý Tự Thành

Lăng tẩm hoàng gia Minh-Thanh

Lăng tẩm hoàng gia Minh-Thanh là một quần thể các lăng tẩm, mồ mả các vua chúa, hoàng hậu, phi tần, công chúa...

Xem Bắc Kinh và Lăng tẩm hoàng gia Minh-Thanh

Liên quân tám nước

Liên quân tám nước hay Bát Quốc Liên Quân (八國聯軍) là liên minh của tám quốc gia đế quốc nhằm chống lại sự nổi dậy của phong trào Nghĩa Hòa Đoàn tập kích vào các sứ quán của tám quốc gia này ở Trung Quốc.

Xem Bắc Kinh và Liên quân tám nước

Lima

Lima là thủ đô, thành phố lớn nhất của Peru, đồng thời là thủ phủ của tỉnh Lima.

Xem Bắc Kinh và Lima

Linh cẩu

Họ Linh cẩu (danh pháp hai phần: Hyaenidae) là một họ động vật thuộc bộ Ăn thịt (Carnivora) hiện chỉ còn 4 loài.

Xem Bắc Kinh và Linh cẩu

Lisboa

nhỏ ''Parque das Nações'' (công viên quốc gia), nơi diễn ra Expo'98 Trung tâm Lisbon Quảng trường Restauradores Tượng vua Afonso Henriques, người chiếm thành phố vào năm 1147 Hình ảnh động đất Lisbon 1755 José I, do Machado de Castro, ở quảng trường thương mại (''Praça do Comércio''.

Xem Bắc Kinh và Lisboa

Loạn An Sử

Loạn An Sử (chữ Hán: 安史之亂: An Sử chi loạn) là cuộc biến loạn xảy ra giữa thời nhà Đường vào thời Đường Huyền Tông Lý Long Cơ trong lịch sử Trung Quốc, kéo dài từ năm 755 đến năm 763, do An Lộc Sơn và Sử Tư Minh cầm đầu.

Xem Bắc Kinh và Loạn An Sử

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Xem Bắc Kinh và Luân Đôn

Lưu Ngu

Lưu Ngu (chữ Hán: 劉虞; ?-193) là tông thất, tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Bắc Kinh và Lưu Ngu

Madrid

Madrid là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Tây Ban Nha.

Xem Bắc Kinh và Madrid

Manila

Manila (phát âm tiếng Anh Philippines:; Maynilà) là thủ đô và là thành phố lớn thứ nhì của Philippines.

Xem Bắc Kinh và Manila

Mao Trạch Đông

Mao Trạch Đông毛泽东 Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 20 tháng 3 năm 1943 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Phó Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ Lâm Bưu Chu Ân Lai Hoa Quốc Phong Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhiệm kỳ 27 tháng 9 năm 1954 – 27 tháng 4 năm 1959 Kế nhiệm Lưu Thiếu Kỳ Phó Chủ tịch Chu Đức Chủ tịch Ủy ban Quân sự Trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 8 tháng 9 năm 1954 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Chủ tịch Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Toàn quốc Trung Quốc Nhiệm kỳ 1 tháng 10 năm 1949 – 25 tháng 12 năm 1976 Kế nhiệm Chu Ân Lai Ủy viên Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc Đại diện Khu vực Bắc Kinh (1954 – 1959; 1964 – 1976) Đảng 20px Đảng Cộng sản Trung Quốc Sinh 26 tháng 12 năm 1893 Thiều Sơn, Tương Đàm, Hồ Nam, Đại Thanh Quốc Mất 9 tháng 9 năm 1976 (82 tuổi) Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Phu nhân La Thị (罗一秀) Dương Khai Tuệ (杨开慧) Hạ Tử Trân (贺子珍) Giang Thanh (江青) Con cái Mao Ngạn Anh (毛岸英) Mao Ngạn Thanh (毛岸青) Mao Ngạn Long Lý Mẫn (李敏) Lý Nạp (李讷) Mao Trạch Đông (Trung văn phồn thể: 毛澤東; giản thể: 毛泽东; bính âm: Máo Zédōng; 26 tháng 12 năm 1893 – 9 tháng 9 năm 1976), tự Nhuận Chi (潤之) ban đầu là Vịnh Chi (詠芝), sau đổi là Nhuận Chi (潤芝, chữ "chi" 之 có thêm đầu chữ thảo 艹), bút danh: Tử Nhậm (子任).

Xem Bắc Kinh và Mao Trạch Đông

Matteo Ricci

Matteo Ricci (6 tháng 10 năm 1552 - 11 tháng 5 năm 1610; phồn thể: 利瑪竇; giản thể: 利玛窦; bính âm: Lì Mǎdòu, Hán Việt: Lợi Mã Đậu), hiệu Tây Thái (西泰), là một tu sĩ Dòng Tên Công giáo người Ý.

Xem Bắc Kinh và Matteo Ricci

Môn Đầu Câu

Môn Đầu Câu Hán Việt: Môn Đầu Câu khu là một quận cận nội thành của thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc.

Xem Bắc Kinh và Môn Đầu Câu

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Xem Bắc Kinh và Mông Cổ

Mùa đông

Mùa đông Mùa đông (đông chí) là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Xem Bắc Kinh và Mùa đông

Mùa hạ

Mùa hạ hay mùa hè là một trong bốn mùa thường được công nhận ở các vùng ôn đới và cận cực.

Xem Bắc Kinh và Mùa hạ

Mật Vân

Mật Vân (tiếng Trung: 密云县, bính âm: Mìyún Xiàn, Hán Việt: Mật Vân khu là một khu ở ngoại thành đông bắc của thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc. Khu Mật Vân có diện tích 2335,6 km², dân số theo điều tra năm 2000 là 420.000 người và mật độ dân số là 180 người/km².

Xem Bắc Kinh và Mật Vân

Minh Nhân Tông

Minh Nhân Tông (chữ Hán: 明仁宗, 16 tháng 8, 1378 - 29 tháng 5, 1425), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Bắc Kinh và Minh Nhân Tông

Minh Thành Tổ

Minh Thành Tổ (chữ Hán: 明成祖, 2 tháng 5, 1360 – 12 tháng 8, 1424), ban đầu gọi là Minh Thái Tông (明太宗), là vị hoàng đế thứ ba của nhà Minh, tại vị từ năm 1402 đến năm 1424, tổng cộng 22 năm.

Xem Bắc Kinh và Minh Thành Tổ

Minh Thái Tổ

Minh Thái Tổ Hồng Vũ hoàng đế Chu Nguyên Chương Minh Thái Tổ (chữ Hán: 明太祖, 21 tháng 10, 1328 – 24 tháng 6, 1398), tên thật là Chu Nguyên Chương (朱元璋), còn gọi là Hồng Vũ Đế (洪武帝), Hồng Vũ Quân (洪武君), hay Chu Hồng Vũ (朱洪武), thuở nhỏ tên là Trùng Bát (重八), về sau đổi tên thành Hưng Tông (興宗), tên chữ là Quốc Thụy (國瑞).

Xem Bắc Kinh và Minh Thái Tổ

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Xem Bắc Kinh và Moskva

Nam Kinh

Nam Kinh (tiếng Hoa: 南京; pinyin: Nánjīng; Wade-Giles: Nan-ching; nghĩa là "Kinh đô phía Nam") là thủ phủ tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Xem Bắc Kinh và Nam Kinh

Nữ Chân

Người Nữ Chân (chữ Hán phồn thể: 女眞; giản thể: 女真; bính âm: nǚzhēn) là người Tungus ở những vùng Mãn Châu và miền Bắc Triều Tiên.

Xem Bắc Kinh và Nữ Chân

Nội chiến Trung Quốc

Nội chiến Trung Quốc, kéo dài từ tháng 4 năm 1927 đến tháng 5 năm 1950, là một cuộc nội chiến ở Trung Quốc giữa Trung Quốc Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Xem Bắc Kinh và Nội chiến Trung Quốc

Ngũ Hồ

Ngũ hồ là 5 hồ Động Đình và các hồ lân cận, ở đây có nhiều cảnh đẹp.

Xem Bắc Kinh và Ngũ Hồ

Ngũ Hồ thập lục quốc

Thập lục quốc, còn gọi là Ngũ Hồ loạn Hoa, là một tập hợp gồm nhiều quốc gia có thời gian tồn tại ngắn ở bên trong và tại các vùng lân cận Trung Quốc từ năm 304 đến 439 kéo theo sự rút lui của nhà Tấn về miền nam Trung Quốc đến khi Bắc triều thống nhất toàn bộ phương bắc, mở ra cục diện mới là Nam Bắc triều.

Xem Bắc Kinh và Ngũ Hồ thập lục quốc

Nguyệt Đàn

phải Nguyệt Đàn (tiếng Hoa giản thể: 月坛) là đền thờ Mặt Trăng được xây dựng thời nhà Minh tại Tây Thành Khu của nội thành Bắc Kinh, Trung Quốc.

Xem Bắc Kinh và Nguyệt Đàn

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Xem Bắc Kinh và Người

Người đứng thẳng

Homo erectus (nghĩa là "người đứng thẳng", từ tiếng Latinh ērigere, "đứng thẳng"), còn được dịch sang tiếng Việt là trực nhân, là một loài người tuyệt chủng từng sinh sống trong phần lớn khoảng thời gian thuộc thế Pleistocen, với chứng cứ hóa thạch sớm nhất đã biết có niên đại khoảng 1,8 triệu năm trước và hóa thạch gần đây nhất đã biết khoảng 143.000 năm trước.

Xem Bắc Kinh và Người đứng thẳng

Người Bắc Kinh

Người Bắc Kinh, trước đây gọi là người vượn Bắc Kinh (danh pháp hai phần: Homo erectus pekinensis, đồng nghĩa: Sinanthropus pekinensis), là một phân loài người đứng thẳng (Homo erectus).

Xem Bắc Kinh và Người Bắc Kinh

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Xem Bắc Kinh và Nhà Đường

Nhà Chu

Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.

Xem Bắc Kinh và Nhà Chu

Nhà kỷ niệm Mao Chủ tịch

Nhà kỷ niệm Mao Chủ tịch (giản thể: 毛主席纪念堂, phồn thể: 毛主席紀念堂, bính âm: Máo Zhǔxí Jìniàntáng, Hán Việt: Mao chủ tịch Kỷ niệm đường), tiếng Việt thường gọi là Lăng Mao Trạch Đông.

Xem Bắc Kinh và Nhà kỷ niệm Mao Chủ tịch

Nhà Kim

Nhà Kim hay triều Kim (chữ Nữ Chân: 70px 1115-1234) là một triều đại do người Nữ Chân gây dựng trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Bắc Kinh và Nhà Kim

Nhà Liêu

Nhà Liêu hay triều Liêu (907/916-1125), còn gọi là nước Khiết Đan (契丹國, đại tự Khiết Đan: 60px) là một triều đại phong kiến do người Khiết Đan kiến lập trong lịch sử Trung Quốc, vận nước kéo dài từ năm 907 đến năm 1218, dài 331 năm, đối kháng kéo dài với triều Tống ở phía nam.

Xem Bắc Kinh và Nhà Liêu

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Bắc Kinh và Nhà Minh

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Xem Bắc Kinh và Nhà Nguyên

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Xem Bắc Kinh và Nhà Tùy

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Xem Bắc Kinh và Nhà Tấn

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Xem Bắc Kinh và Nhà Thanh

Nhân Dân nhật báo

Nhân Dân nhật báo (tiếng Hoa: 人民日报; bính âm: Rénmín Rìbào) là một tờ báo ra hàng ngày ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Bắc Kinh và Nhân Dân nhật báo

Nhân dân tệ

Nhân dân tệ (chữ Hán giản thể: 人民币, bính âm: rénmínbì, viết tắt theo quy ước quốc tế là RMB) là tên gọi chính thức của đơn vị tiền tệ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (nhưng không sử dụng chính thức ở Hong Kong và Macau).

Xem Bắc Kinh và Nhân dân tệ

Nhật Đàn

200px The West Holy Gate Nhật Đàn là đền thờ mặt trời (日坛) ở Bắc Kinh, Trung Quốc, tọa lạc tại công viên Ritan, phía đông nội thành thành phố, xung quanh khu Jianguomen, gần quận các đại sứ quán.

Xem Bắc Kinh và Nhật Đàn

Ottawa

Ottawa là thủ đô và cũng là thành phố lớn thứ tư của Canada thành phố lớn thứ nhì của tỉnh bang Ontario.

Xem Bắc Kinh và Ottawa

Pachycrocuta

Pachycrocuta là một chi linh cẩu tiền s. Pachycrocuta brevirostris là loài lớn nhất và được nghiên cứu kỹ nhất, được ước tính có cân nặng trung bình là, bằng một con sư tử cái, khiến nó trở thành loài linh cẩu lớn nhất được biết đến.

Xem Bắc Kinh và Pachycrocuta

Phân loại khí hậu Köppen

Vùng cực, băng giá không vĩnh cửu Phân loại khí hậu Köppen là một trong những hệ thống phân loại khí hậu được sử dụng rộng rãi nhất.

Xem Bắc Kinh và Phân loại khí hậu Köppen

Phòng Sơn

Phòng Sơn (tiếng Trung: 房山区, pinyin: Fángshān Qū, Hán Việt: Phòng Sơn khu là một quận cận nội thành của thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc. Quận Phòng Sơn có diện tích 2019 km², dân số theo điều tra năm 2000 là 814.000 người và mật độ dân số là 436 người/ km².

Xem Bắc Kinh và Phòng Sơn

Phục linh

Phục linh (tên khoa học: Wolfiporia extensa (Peck) Ginns, đồng nghĩa: Poria cocos F.A.Wolf) là một loài nấm trong họ Polyporaceae.

Xem Bắc Kinh và Phục linh

Phong Đài

Phong Đài (tiếng Trung: 丰台区, pinyin: Fēngtái Qū, Hán Việt: Phong Đài khu là một quận nội thành của thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc. Quận Phong Đài có diện tích 304,2 km², dân số theo điều tra năm 2000 là 1.369.000 người và mật độ dân số là 4500 người/ km².

Xem Bắc Kinh và Phong Đài

Phong thủy

La bàn để xem phong thủy Phong thủy (chữ Hán:風水) là học thuyết chuyên nghiên cứu sự ảnh hưởng của hướng gió, hướng khí, mạch nước đến đời sống hoạ phúc của con người.

Xem Bắc Kinh và Phong thủy

Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn

Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn hay còn gọi là Khởi nghĩa Nghĩa Hòa Đoàn (chữ Hán: 義和團運動; giản thể: 义和团运动; bính âm: Yìhétuán Yùndòng; có nghĩa nôm na: "phong trào xã hội công bằng và hòa hợp") là một phong trào bạo lực tại Trung Quốc (tháng 11 năm 1899 đến 7 tháng 9 năm 1901) do Nghĩa Hòa Đoàn khởi xướng, chống lại sự ảnh hưởng của thế lực nước ngoài trong các lĩnh vực giao thương, chính trị, văn hóa, công nghệ và bài Kitô giáo, trong bối cảnh hạn hán khắc nghiệt và kinh tế suy sụp.

Xem Bắc Kinh và Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn

PricewaterhouseCoopers

PricewaterhouseCoopers, hay còn gọi là PwC, là một trong bốn công ty kiểm toán hàng đầu thế giới hiện nay cùng với Deloitte, Ernst & Young và KPMG.

Xem Bắc Kinh và PricewaterhouseCoopers

Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc

Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (Trung văn giản thể: 中国人民解放军, Trung văn phồn thể: 中國人民解放軍, phiên âm Hán Việt: Trung Quốc Nhân dân Giải phóng Quân), gọi tắt là Nhân dân Giải phóng quân hoặc Giải phóng quân, là lực lượng vũ trang chủ yếu của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Xem Bắc Kinh và Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc

Quảng trường Thiên An Môn

Quảng trường Thiên An Môn Quảng trường Thiên An Môn (giản thể: 天安门广场, phồn thể: 天安門廣場, bính âm: Tiān'ānmén Guǎngchǎng) là một quảng trường rất lớn tại Bắc Kinh, Trung Quốc.

Xem Bắc Kinh và Quảng trường Thiên An Môn

Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Quốc vụ viện nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (中华人民共和国国务院) (từ dưới sẽ gọi tắt là Quốc vụ viện) tức Chính phủ Nhân dân Trung ương nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Bắc Kinh và Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Riga

Riga (tiếng Latvia: Rīga) là thủ đô của Latvia và là thành phố lớn nhất trong số tất cả các nước vùng Baltic.

Xem Bắc Kinh và Riga

Rio de Janeiro

Bản đồ Rio de Janeiro, 1895 Rio de Janeiro (phát âm IPA; theo tiếng Bồ Đào Nha nghĩa là "sông tháng Giêng") (phiên âm: Ri-ô đề Gia-nây-rô) là thành phố tại bang cùng tên (Bang Rio de Janeiro) ở phía Nam Brasil với diện tích 1260 km² và dân số đăng ký là 5,940,224 người.

Xem Bắc Kinh và Rio de Janeiro

San José, Costa Rica

San José (tiếng Tây Ban Nha: San José) là thủ đô và cũng là thành phố lớn nhất của Costa Rica. Nằm ở trung tâm của vùng đại đô thị bao gồm một số thị trấn phụ cận trong Thung lũng Trung tâm Costa Rica, San José là trung tâm kinh tế và giao thông của quốc gia Trung Mỹ này.

Xem Bắc Kinh và San José, Costa Rica

Santiago de Chile

Andes phủ tuyết phía trên trung tam Santiago Santiago (tiếng Tây Ban Nha: Santiago de Chile,, "Santiago" chỉ Thánh Giacôbê, con ông Dêbêđê) (phiên âm: Xan-tia-gô) là thủ đô Chile và cũng là thành phố lớn nhất của Chile.

Xem Bắc Kinh và Santiago de Chile

Sân bay Nam Uyển Bắc Kinh

Sân bay Nam Uyển Bắc Kinh là một sân bay ở Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Bắc Kinh và Sân bay Nam Uyển Bắc Kinh

Sân bay quốc tế Hartsfield-Jackson Atlanta

Sân bay Quốc tế Hartsfield-Jackson Atlanta (tiếng Anh: Hartsfield-Jackson Atlanta International Airport), hay gọi tắt tại địa phương là Atlanta Airport, là sân bay quốc tế tại thành phố Atlanta, tiểu bang Georgia của Hoa Kỳ.

Xem Bắc Kinh và Sân bay quốc tế Hartsfield-Jackson Atlanta

Sân bay quốc tế Thủ đô Bắc Kinh

Sân bay quốc tế Thủ Đô Bắc Kinh (tiếng Anh: Beijing Capital International Airport; Hán-Việt: Bắc Kinh Thủ đô Quốc tế Cơ trường) là sân bay quốc tế phục vụ thủ đô Bắc Kinh.

Xem Bắc Kinh và Sân bay quốc tế Thủ đô Bắc Kinh

Sân bay Thủ Đô Bắc Kinh thứ hai

Sân bay Thủ Đô Bắc Kinh thứ hai (北京首都第二机场) là một sân bay đang được xây dựng tại Đại Hưng, Bắc Kinh Sân bay mới dự kiến phục vụ Bắc Kinh, Thiên Tân và Hà Bắc.

Xem Bắc Kinh và Sân bay Thủ Đô Bắc Kinh thứ hai

Sân vận động quốc gia Bắc Kinh

Sân vận động quốc gia Bắc Kinh (北京国家体育场, Hán Việt: Bắc Kinh quốc gia thể dục trường), cũng gọi là "Tổ chim" (Điểu sào vì hình dạng kiến trúc của nó) là một sân vận động ở Bắc Kinh và hoàn thành tháng 3 năm 2008.

Xem Bắc Kinh và Sân vận động quốc gia Bắc Kinh

São Paulo

São Paulo (phát âm; tiếng Bồ Đào Nha đọc gần như "xao pao-lu", có nghĩa là "Thánh Phaolô") là thủ phủ của bang São Paulo ở phía đông nam Brasil, cách Rio de Janeiro 400 km và cách thủ đô liên bang, Brasília, 1030 km.

Xem Bắc Kinh và São Paulo

Sông Vĩnh Định

Sông Vĩnh Định khô hạn dưới cầu Lư Câu Sông Vĩnh Định (âm Hán Việt: Vĩnh Định hà), là một sông nằm ở phía bắc Trung Quốc.

Xem Bắc Kinh và Sông Vĩnh Định

Sùng Văn

Sùng Văn (tiếng Trung: 崇文区, pinyin: Chóngwén Qū, Hán Việt: Sùng Văn khu là một quận nội thành cũ của thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc. Quận Sùng Văn có diện tích 15,9 km², dân số theo điều tra năm 2000 là 346.000 người và mật độ dân số là 21.761 người/ km².

Xem Bắc Kinh và Sùng Văn

Sự kiện Thiên An Môn

Những cuộc biểu tình ở Quảng trường Thiên An Môn năm 1989, được biết đến rộng rãi hơn với các tên gọi Sự kiện 4 tháng 6 (六四事件), Phong trào Dân chủ '89' (八九民运) trong tiếng Trung, là một loạt những vụ biểu tình lãnh đạo bởi tầng lớp sinh viên ở thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc trong mùa xuân năm 1989.

Xem Bắc Kinh và Sự kiện Thiên An Môn

Seoul

Seoul (Hangul: 서울; Bính âm từ Hoa ngữ: Hán Thành; Phiên âm Tiếng Việt: Xê-un hay Xơ-un, Hán-Việt từ năm 2005: Thủ Nhĩ) là thủ đô của Hàn Quốc, nằm bên Sông Hán ở phía tây bắc Hàn Quốc.

Xem Bắc Kinh và Seoul

Sơn Hải quan

Vạn Lý Trường Thành nằm tại Sơn Hải Quan, giáp bờ biển. Mệnh danh là "lão long đầu". Sơn Hải quan (cũng gọi là Du quan (榆關), cùng với Gia Dục quan và Cư Dung quan, là một trong các cửa ải chính của Vạn lý trường thành.

Xem Bắc Kinh và Sơn Hải quan

Tam Quốc

Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Bắc Kinh và Tam Quốc

Tào Ngụy

Tào Ngụy (曹魏) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, kinh đô ở Lạc Dương.

Xem Bắc Kinh và Tào Ngụy

Tàu điện ngầm Bắc Kinh

Tàu điện ngầm Bắc Kinh là một mạng lưới đường sắt vận chuyển nhanh phục vụ các quận nội thành và ngoại thành của thành phố Bắc Kinh, Trung Quốc.

Xem Bắc Kinh và Tàu điện ngầm Bắc Kinh

Tây An

Tây An (tiếng Hoa: 西安; pinyin: Xī'ān; Wade-Giles: Hsi-An) là thành phố tỉnh lỵ tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Xem Bắc Kinh và Tây An

Tây Kinh

Tây Kinh có thể là.

Xem Bắc Kinh và Tây Kinh

Tây Thành, Bắc Kinh

nhỏ Tây Thành (tiếng Trung: 东城区, pinyin: Xīchéng, Hán Việt: Tây Thành khu là một quận nội thành của thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc. Quận Tây Thành có diện tích 30 km², dân số theo điều tra năm 2000 là 707.000 người và mật độ dân số là 23.567 người/km².

Xem Bắc Kinh và Tây Thành, Bắc Kinh

Tôn Trung Sơn

Tôn Trung Sơn (chữ Hán: 孫中山; 12 tháng 11 năm 1866 – 12 tháng 3 năm 1925Singtao daily. Saturday edition. ngày 23 tháng 10 năm 2010. 特別策劃 section A18. Sun Yat-sen Xinhai revolution 100th anniversary edition 民國之父.), nguyên danh là Tôn Văn (孫文), tự Tải Chi (載之), hiệu Nhật Tân (日新), Dật Tiên (逸仙) là nhà cách mạng Trung Quốc, người đóng vai trò quan trọng trong cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 lật đổ triều đại Mãn Thanh và khai sinh ra Trung Hoa Dân Quốc.

Xem Bắc Kinh và Tôn Trung Sơn

Tùy Dạng Đế

Tùy Dượng Đế (chữ Hán: 隋炀帝, 569 - 11 tháng 4, 618), có nguồn phiên âm là Tùy Dạng Đế, Tùy Dương Đế hay Tùy Dưỡng Đế, đôi khi còn gọi là Tùy Minh Đế (隋明帝) hay Tùy Mẫn Đế (隋闵帝) tên thật là Dương Quảng (楊廣 hay 杨廣) hay Dương Anh (楊英 hay 杨英), tiểu tự là A Ma (阿𡡉) là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Bắc Kinh và Tùy Dạng Đế

Tứ nhân bang

Bích chương kêu gọi đả đảo tứ nhân bang Tứ nhân bang (Tiếng Hoa giản thể: 四人帮, Tiếng Hoa phồn thể; 四人幫) hay còn được gọi là "bè lũ bốn tên" theo các phương tiện truyền thông của Việt Nam, là cụm từ để chỉ một nhóm lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc bị nhà cầm quyền Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cho là cấu kết với nhau lộng quyền và để sát hại những Đảng viên không theo phe cánh từ Đại hội X của Đảng Cộng sản Trung Quốc, nhưng sau đó bị bắt và xét xử năm 1976, sau khi Mao Trạch Đông mất.

Xem Bắc Kinh và Tứ nhân bang

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Bắc Kinh và Tứ Xuyên

Tel Aviv

Tel Aviv-Yafo (tiếng Hebrew: תֵּל־אָבִיב-יָפוֹ), thường gọi là Tel Aviv, là thành phố đông dân thứ hai của Israel, với một dân số 382.500 người.

Xem Bắc Kinh và Tel Aviv

Thanh Đảo

Thanh Đảo (chữ Hán giản thể: 青岛; chữ Hán phồn thể: 青島; bính âm Hán ngữ: Qīngdǎo; phát âm:; nghĩa "Đảo Xanh") là thành phố nằm ở phía đông tỉnh Sơn Đông, trên bán đảo Sơn Đông, Trung Quốc.

Xem Bắc Kinh và Thanh Đảo

Thành Cát Tư Hãn

Thành Cát Tư Hãn (tên Чингис хаан, Çingis hán;; phiên âm Hán: 成吉思汗; 1162Sử gia người Ba Tư là Rashid al-Din cho rằng Thành Cát Tư Hãn sống tới 72 tuổi, và như thế năm sinh của ông là 1155.

Xem Bắc Kinh và Thành Cát Tư Hãn

Thành phố New York

New York (cũng gọi Nữu Ước) tên chính thức City of New York, là thành phố đông dân nhất tại Hoa Kỳ và trung tâm của Vùng đô thị New York, một trong những vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.

Xem Bắc Kinh và Thành phố New York

Thành phố trực thuộc trung ương (Trung Quốc)

Thành phố trực thuộc trung ương (tiếng Trung: 直轄市; bính âm: zhíxiáshì, phiên âm Hán-Việt: trực hạt thị) là thành phố cấp cao nhất ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Đài Loan.

Xem Bắc Kinh và Thành phố trực thuộc trung ương (Trung Quốc)

Thái Hành Sơn

Thái Hành Sơn Thái Hành Sơn hay Thái Hàng Sơn (tiếng Trung: 太行山, bính âm: Tàiháng Shān) là một dãy núi chạy từ cạnh phía Đông của cao nguyên Hoàng Thổ (黃土高原) ở các tỉnh Hà Nam, Sơn Tây và Hà Bắc của Trung Quốc.

Xem Bắc Kinh và Thái Hành Sơn

Thánh đường Hồi giáo

Thánh đường Hồi giáo hay giáo đường Hồi giáo, nhà thờ Hồi giáo là nơi thờ phụng của những người theo đạo Hồi (masjid مسجد — ˈmæsdʒɪd, số nhiều: masājid, مساجد. —). Thánh đường phải đủ chỗ cho người hành lễ (ít nhất phải trên 60 người).

Xem Bắc Kinh và Thánh đường Hồi giáo

Thông Châu

Thông Châu (Hán Việt: Thông Châu khu là một quận cận nội thành của thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc. Quận Thông Châu có diện tích 870 km², dân số theo điều tra năm 2000 là 674.000 người và mật độ dân số là 775 người/ km².

Xem Bắc Kinh và Thông Châu

Thạch Cảnh Sơn

Thạch Cảnh Sơn (tiếng Trung: 石景山区, pinyin: Shíjǐngshān Qū, Hán Việt: Thạch Cảnh Sơn khu là một quận nội thành của thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc. Quận Thạch Cảnh Sơn có diện tích 89,8 km², dân số theo điều tra năm 2000 là 489.000 người và mật độ dân số là 5445 người/ km².

Xem Bắc Kinh và Thạch Cảnh Sơn

Thập niên 1950

Thập niên 1950 hay thập kỷ 1950 chỉ đến những năm từ 1950 đến 1959, kể cả hai năm đó.

Xem Bắc Kinh và Thập niên 1950

Thập niên 1960

Thập niên 1960 chỉ đến những năm từ 1960 đến 1969.

Xem Bắc Kinh và Thập niên 1960

Thập Tam Lăng

Lối vào Thập tam lăng. Thập Tam Lăng triều Minh là quần thể lăng mộ 13 hoàng đế đời Minh (1368 - 1644), cách Bắc Kinh 50 km về phía Tây Bắc.

Xem Bắc Kinh và Thập Tam Lăng

Thế vận hội Mùa hè 2008

Thế vận hội Mùa hè 2008, tên chính thức là Thế vận hội Mùa hè thứ XXIX, là một sự kiện thể thao quốc tế quan trọng diễn ra tại thủ đô Bắc Kinh (Trung Quốc) từ ngày 8 (riêng môn bóng đá bắt đầu thi đấu từ ngày 6 tháng 8) đến 24 tháng 8 năm 2008.

Xem Bắc Kinh và Thế vận hội Mùa hè 2008

Thời đại đồ đá cũ

Homo neanderthalensis'', có niên đại từ khoảng 500.000 TCN tới 400.000 TCN Thời đại đồ đá cũ là giai đoạn đầu của thời đại đồ đá trong thời tiền sử, được phân biệt bằng sự phát triển của các công cụ đá.

Xem Bắc Kinh và Thời đại đồ đá cũ

Thời đại đồ đá mới

Thời đại đồ đá mới là một giai đoạn của thời đại đồ đá trong lịch sử phát triển công nghệ của loài người, bắt đầu từ khoảng năm 10.200 TCN theo bảng niên đại ASPRO ở một vài nơi thuộc Trung Đông, và sau đó ở các nơi khác trên thế giới và kết thúc giữa 4500 và 2000 BC.

Xem Bắc Kinh và Thời đại đồ đá mới

Thời báo Hoàn Cầu

Thời báo Hoàn Cầu (Hán Việt: Hoàn Cầu Thời báo), trước đây từng có tên là Hoàn Cầu Văn đàn (环球文萃), là một nhật báo khổ nhỏ tại Trung Quốc, tờ báo này được quản lý bởi Nhân dân Nhật báo, cơ quan ngôn luận chính thức của Đảng Cộng sản Trung Quốc,.

Xem Bắc Kinh và Thời báo Hoàn Cầu

Thủ đô Trung Quốc

Thủ đô Trung Quốc hay Kinh đô Trung Quốc (chữ Hán: 中国京都) là nơi đặt bộ máy hành chính trung ương của các triều đại và chính quyền tồn tại ở Trung Quốc.

Xem Bắc Kinh và Thủ đô Trung Quốc

Thiên An Môn

Thiên An Môn Thiên An Môn (giản thể: 天安门, phồn thể: 天安門, bính âm: Tiān'ānmén) là cổng chính vào Tử Cấm Thành tại Bắc Kinh.

Xem Bắc Kinh và Thiên An Môn

Thiên Đàn (đền)

Thiên Đàn hay Đàn thờ Trời (tiếng Mãn Châu: Abkai mukdehun) là một quần thể các tòa nhà ở nội thành Đông Nam Bắc Kinh, tại quận Tuyên Vũ.

Xem Bắc Kinh và Thiên Đàn (đền)

Thiên Tân

Thiên Tân, giản xưng Tân (津); là một trực hạt thị, đồng thời là thành thị trung tâm quốc gia và thành thị mở cửa ven biển lớn nhất ở phía bắc của Trung Quốc.

Xem Bắc Kinh và Thiên Tân

Thuận Nghĩa

Thuận Nghĩa (tiếng Trung: 顺义区, bính âm: Shùnyì Qū, Hán Việt: Thuận Nghĩa khu là một quận cận nội thành của thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc. Quận Thuận Nghĩa có diện tích 980 km², dân số theo điều tra năm 2000 là 637.000 người và mật độ dân số là 650 người/ km².

Xem Bắc Kinh và Thuận Nghĩa

Thượng Đô

Thượng Đô hay Xanadu là những gì còn sót lại của một thành phố được xây dựng dưới chế độ cai trị của hoàng đế Mông Cổ Hốt Tất Liệt, nó nằm ở phía Bắc của Vạn Lý Trường Thành.

Xem Bắc Kinh và Thượng Đô

Thượng Hải

Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số, p. 395.

Xem Bắc Kinh và Thượng Hải

Tirana

Tirana (Tiranë; phương ngữ Gheg địa phương: Tirona) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Albania cũng như trung tâm văn hóa, kinh tế và chính trị của đất nước.

Xem Bắc Kinh và Tirana

Tokyo

là thủ đô và một trong 47 tỉnh của Nhật Bản, thủ đô Tōkyō nằm ở phía đông của đảo chính Honshū.

Xem Bắc Kinh và Tokyo

Triều Dương, Bắc Kinh

Triều Dương (tiếng Trung: 朝阳区, pinyin: Cháoyáng Qū, Hán Việt: Triều Dương khu là một quận nội thành của thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc. Quận Triều Dương có diện tích 470,8 km², là quận cận nội thành rộng nhất Bắc Kinh, có chiều dài nam-bắc là 28 km, đông-tây là 17 km.

Xem Bắc Kinh và Triều Dương, Bắc Kinh

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949)

Trung Hoa Dân Quốc là nhà nước thống trị Trung Quốc từ năm 1912 đến năm 1949.

Xem Bắc Kinh và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949)

Trung Nam Hải

Trung Nam Hải nhìn từ trên không Toàn cảnh Trung Nam Hải Trung Nam Hải là một quần thể các tòa nhà ở Bắc Kinh, Trung Quốc, là trụ sở của Đảng cộng sản Trung Quốc và chính phủ của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Bắc Kinh và Trung Nam Hải

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Bắc Kinh và Trung Quốc

Trung Quốc đại lục

Khu vực tô đậm thường được xem là Trung Hoa đại lục Trung Quốc đại lục (chữ Hán giản thể: 中国大陆; chữ Hán phồn thể: 中國大陸; bính âm: Zhōnggúo Dàlù), còn gọi là Hoa Lục, là một tên gọi thường đồng nghĩa với khu vực hiện đang dưới sự quản lý của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa; tuy nhiên, nó thường không tính hai đặc khu hành chính Hồng Kông và Ma Cao, đang được quản lý dưới chính sách "một nước hai chế độ".

Xem Bắc Kinh và Trung Quốc đại lục

Trung Quốc bản thổ

Trung Quốc bản thổ (China proper) hay Mười tám tỉnh (Eighteen Provinces) từng là một thuật ngữ được các tác giả phương Tây sử dụng vào thời nhà Thanh để thể hiện một sự phân biệt giữa phần lõi và các vùng biên thùy của Trung Quốc.

Xem Bắc Kinh và Trung Quốc bản thổ

Trung Quốc Quốc dân Đảng

do Tôn Trung Sơn và các đồng chí của ông sáng lập và tồn tại cho đến nay, cũng là một trong số các chính đảng sớm nhất tại châu Á. Tiền thân của chính đảng này là đoàn thể cách mạng Hưng Trung hội thành lập tại Hawaii vào năm 1894, sau đó lần lượt cải tổ thành Trung Quốc Đồng minh hội, Quốc dân Đảng và Trung Hoa Cách mệnh Đảng, đến ngày 10 tháng 10 năm 1919 sau khi Tôn Trung Sơn cải tổ thì đổi sang danh xưng hiện tại.

Xem Bắc Kinh và Trung Quốc Quốc dân Đảng

Trung tâm thể thao dưới nước quốc gia Bắc Kinh

Trung tâm thể thao dưới nước quốc gia Bắc Kinh (chữ Hán: 北京國家游泳中心, Hán Việt: Bắc Kinh quốc gia du vịnh trung tâm) là một nhà thi đấu phục vụ các môn thể thao dưới nước nằm trong hệ thống nhà thi đấu được xây dựng cho Thế vận hội Mùa hè 2008 ở Bắc Kinh, Trung Quốc.

Xem Bắc Kinh và Trung tâm thể thao dưới nước quốc gia Bắc Kinh

Tuyên Vũ

nhỏ Tuyên Vũ (tiếng Trung: 宣武区, pinyin: Xuānwǔ Qū, Hán Việt: Tuyên Vũ khu là một quận nội thành cũ của thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc. Quận Tuyên Vũ có diện tích 16,5 km², dân số theo điều tra năm 2000 là 526.000 người và mật độ dân số là 31.879 người/km².

Xem Bắc Kinh và Tuyên Vũ

Vạn Lý Trường Thành

Vạn Lý Trường Thành (chữ Hán giản thể: 万里长城; phồn thể: 萬里長城; Bính âm: Wànlĭ Chángchéng; Tiếng Anh: Great Wall of China; có nghĩa là "Thành dài vạn lý") là bức tường thành nổi tiếng của Trung Quốc liên tục được xây dựng bằng đất và đá từ thế kỷ 5 TCN cho tới thế kỷ 16, để bảo vệ Đế quốc Trung Quốc khỏi những cuộc tấn công của người Hung Nô, Mông Cổ, người Turk, và những bộ tộc du mục khác đến từ những vùng hiện thuộc Mông Cổ và Mãn Châu.

Xem Bắc Kinh và Vạn Lý Trường Thành

Vịt quay Bắc Kinh

Một đầu bếp đang lạng thịt vịt quay Bắc Kinh Món vịt quay Bắc kinh được phục vụ theo phong cách phương Tây với thịt nhiều hơn da Vịt quay Bắc Kinh (giản thể: 北京烤鸭, phồn thể: 北京烤鴨; bính âm: Běijīng kǎoyā) là một món ăn đặc sản nổi tiếng từ Đông Bắc Trung Quốc, đặc biệt là ở Bắc Kinh.

Xem Bắc Kinh và Vịt quay Bắc Kinh

Văn hóa Trung Quốc

Văn hóa Trung Quốc là một trong những nền văn hóa lâu đời nhất và phức tạp nhất trên thế giới.

Xem Bắc Kinh và Văn hóa Trung Quốc

Viên Thế Khải

Viên Thế Khải Viên Thế Khải (1859 - 1916), tự là Uy Đình (慰亭), hiệu là Dung Am (容庵); là một đại thần cuối thời nhà Thanh và là Đại Tổng thống thứ hai của Trung Hoa Dân Quốc.

Xem Bắc Kinh và Viên Thế Khải

Viên Thiệu

Viên Thiệu (chữ Hán: 袁紹; 154 - 28 tháng 6 năm 202), tự Bản Sơ (本初), là tướng lĩnh Đông Hán và quân phiệt thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Bắc Kinh và Viên Thiệu

Viện bảo tàng

Viện bảo tàng (còn gọi là bảo tàng viện, bảo tàng, hay nhà bảo tàng) là nơi trưng bày và lưu giữ tài liệu, hiện vật cổ liên quan đến một hoặc nhiều lĩnh vực như lịch sử, văn hóa của một dân tộc hay một giai đoạn lịch sử nào đó.

Xem Bắc Kinh và Viện bảo tàng

Vườn Viên Minh

Các khu Ngự Viên xưa kia Vườn Viên Minh, ban đầu được gọi là Ngự Viên, là một tổ hợp các cung điện và vườn nằm cách thành Bắc Kinh 8 km về phía tây bắc, được xây vào thế kỷ 18 và đầu thế kỷ 19, là nơi các hoàng đế của nhà Thanh ở và cai quản triều chính (Tử Cấm Thành bên trong thành Bắc Kinh chỉ được sử dụng trong các cuộc lễ chính thức).

Xem Bắc Kinh và Vườn Viên Minh

Vương Phủ Tỉnh

Cuối phía Nam của Vương Phủ Tỉnh, nhìn từ giao lộ của Vương Phủ Tỉnh với Đại lộ Đông Tràng An. Phố Vương Phủ Tỉnh (tiếng Hoa giản thể 王府井; bính âm: Wángfǔjǐng Dàjiē) ở Bắc Kinh là một trong những phố mua sắm nổi tiếng nhất của Bắc Kinh.

Xem Bắc Kinh và Vương Phủ Tỉnh

Wade-Giles

Wade–Giles (phát âm /ˌweɪd ˈdʒaɪlz/), đôi khi được viết tắt là Wade, là một phương pháp phiên âm tiếng Quan thoại (tiếng Hán phổ thông) bằng các ký tự Latinh.

Xem Bắc Kinh và Wade-Giles

Washington, D.C.

Washington, D.C. là thủ đô của Hoa Kỳ, được thành lập vào ngày 16 tháng 7 năm 1790. Địa danh này được vinh dự mang tên vị Tổng thống đầu tiên George Washington của Hợp chúng quốc, kết hợp với tên của người khám phá ra châu Mỹ Christopher Columbus thành tên chính thức Washington District of Columbia (viết tắt D.C.), có nghĩa Đặc khu Columbia, thành phố này còn thường được gọi là Washington the District, hoặc đơn giản hơn D.C.

Xem Bắc Kinh và Washington, D.C.

Wellington

Wellington (tên Te Whanga-nui-a-Tara) là thủ đô và đô thị đông dân thứ nhì của New Zealand, với 405.000 cư dân.

Xem Bắc Kinh và Wellington

Xe đạp

Xe đạp có pêđan ở bánh trước của thế kỷ 19. accessdate.

Xem Bắc Kinh và Xe đạp

Xibia

Xibia (tiếng Nga: Сиби́рь (âm Việt: xi-bi-ri), chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Sibir'), Siberia, Xi-be-ri-a, Sibirk hay Sebea, Seberia là vùng đất rộng lớn gần như nằm trọn trong nước Nga, chiếm gần toàn bộ phần Bắc Á và bao gồm phần lớn thảo nguyên Á-Âu.

Xem Bắc Kinh và Xibia

Xương Bình

Xương Bình (tiếng Trung: 昌平区, bính âm: Chāngpíng Qū, Hán Việt: Xương Bình khu là một quận cận nội thành của thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc. Quận Xương Bình có diện tích 1430 km², dân số theo điều tra năm 2000 là 615.000 người và mật độ dân số là 430 người/km².

Xem Bắc Kinh và Xương Bình

Yên (nước)

Yên quốc (Phồn thể: 燕國; Giản thể: 燕国) là một quốc gia chư hầu ở phía bắc của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc, tồn tại từ thời kỳ đầu của Tây Chu qua Xuân Thu tới Chiến Quốc.

Xem Bắc Kinh và Yên (nước)

Yên Sơn (núi)

Núi Yên hay Yên Sơn (燕山) là dãy núi ở tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc.

Xem Bắc Kinh và Yên Sơn (núi)

Yên Vân thập lục châu

Yên Vân thập lục châu (Chữ Hán: 燕雲十六洲, Bính âm Hán ngữ: Yán Yun shíliù zhōu) bao gồm mười sáu châu phía bắc (nay thuộc các tỉnh Sơn Tây, Hà Bắc) mà Hậu Tấn Cao Tổ Thạch Kính Đường đã cắt cho nhà Liêu của người Khiết Đan để trả ơn việc vua Liêu đã phái đại quân giúp ông ta lật đổ nhà Hậu Đường và giành được ngai vàng.

Xem Bắc Kinh và Yên Vân thập lục châu

Xem thêm

Khu dân cư thành lập thiên niên kỷ 2 TCN

Thành phố trực thuộc trung ương Trung Quốc

Vùng đô thị của Trung Quốc

Còn được gọi là Beijing.

, Cách mạng Văn hóa, Công Tôn Toản, Cải cách kinh tế Trung Quốc, Cảnh Sơn, Cầu Lư Câu, Cố Cung (Bắc Kinh), Châu Á, Chính phủ bù nhìn, Chính phủ Quốc dân, Chính quyền Uông Tinh Vệ, Chôn cất, Chữ Hán, Chi Mẫu đơn Trung Quốc, Chiến dịch Tĩnh Nan, Chiến Quốc, Chiến tranh Trung-Nhật, China Daily, Chu Khẩu Điếm, Copenhagen, Cung điện, Cung Vương Phủ, Danh sách vùng đô thị châu Á, Dịch vụ, Di Hòa viên, Di sản thế giới, Diên Khánh, Bắc Kinh, Doha, Dotdash, Dublin, Dược phẩm, Encyclopædia Britannica, Fortune Global 500, Gauteng, Gấu trúc lớn, Giáng thủy, Hainan Airlines, Hà Bắc (Trung Quốc), Hà Nội, Hàn Lâm Viện, Hải Điến, Hải Hà (sông), Hậu Tấn, Hốt Tất Liệt, Hồ đồng, Hồng vệ binh, Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc, Helsinki, Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế, Hoa Bắc, Hoài Nhu, Huyện (Trung Quốc), Islamabad, Jakarta, Köln, Kế (nước), Khiết Đan, Kiev, Kinh kịch, Kyōto (thành phố), La Habana, Lịch sử Bắc Kinh, Lý Tự Thành, Lăng tẩm hoàng gia Minh-Thanh, Liên quân tám nước, Lima, Linh cẩu, Lisboa, Loạn An Sử, Luân Đôn, Lưu Ngu, Madrid, Manila, Mao Trạch Đông, Matteo Ricci, Môn Đầu Câu, Mông Cổ, Mùa đông, Mùa hạ, Mật Vân, Minh Nhân Tông, Minh Thành Tổ, Minh Thái Tổ, Moskva, Nam Kinh, Nữ Chân, Nội chiến Trung Quốc, Ngũ Hồ, Ngũ Hồ thập lục quốc, Nguyệt Đàn, Người, Người đứng thẳng, Người Bắc Kinh, Nhà Đường, Nhà Chu, Nhà kỷ niệm Mao Chủ tịch, Nhà Kim, Nhà Liêu, Nhà Minh, Nhà Nguyên, Nhà Tùy, Nhà Tấn, Nhà Thanh, Nhân Dân nhật báo, Nhân dân tệ, Nhật Đàn, Ottawa, Pachycrocuta, Phân loại khí hậu Köppen, Phòng Sơn, Phục linh, Phong Đài, Phong thủy, Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn, PricewaterhouseCoopers, Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc, Quảng trường Thiên An Môn, Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Riga, Rio de Janeiro, San José, Costa Rica, Santiago de Chile, Sân bay Nam Uyển Bắc Kinh, Sân bay quốc tế Hartsfield-Jackson Atlanta, Sân bay quốc tế Thủ đô Bắc Kinh, Sân bay Thủ Đô Bắc Kinh thứ hai, Sân vận động quốc gia Bắc Kinh, São Paulo, Sông Vĩnh Định, Sùng Văn, Sự kiện Thiên An Môn, Seoul, Sơn Hải quan, Tam Quốc, Tào Ngụy, Tàu điện ngầm Bắc Kinh, Tây An, Tây Kinh, Tây Thành, Bắc Kinh, Tôn Trung Sơn, Tùy Dạng Đế, Tứ nhân bang, Tứ Xuyên, Tel Aviv, Thanh Đảo, Thành Cát Tư Hãn, Thành phố New York, Thành phố trực thuộc trung ương (Trung Quốc), Thái Hành Sơn, Thánh đường Hồi giáo, Thông Châu, Thạch Cảnh Sơn, Thập niên 1950, Thập niên 1960, Thập Tam Lăng, Thế vận hội Mùa hè 2008, Thời đại đồ đá cũ, Thời đại đồ đá mới, Thời báo Hoàn Cầu, Thủ đô Trung Quốc, Thiên An Môn, Thiên Đàn (đền), Thiên Tân, Thuận Nghĩa, Thượng Đô, Thượng Hải, Tirana, Tokyo, Triều Dương, Bắc Kinh, Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949), Trung Nam Hải, Trung Quốc, Trung Quốc đại lục, Trung Quốc bản thổ, Trung Quốc Quốc dân Đảng, Trung tâm thể thao dưới nước quốc gia Bắc Kinh, Tuyên Vũ, Vạn Lý Trường Thành, Vịt quay Bắc Kinh, Văn hóa Trung Quốc, Viên Thế Khải, Viên Thiệu, Viện bảo tàng, Vườn Viên Minh, Vương Phủ Tỉnh, Wade-Giles, Washington, D.C., Wellington, Xe đạp, Xibia, Xương Bình, Yên (nước), Yên Sơn (núi), Yên Vân thập lục châu.