Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Bảng mã IOC

Mục lục Bảng mã IOC

Lá cờ của phong trào Olympic Lá cờ của phong trào Paralympic Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) sử dụng ba ký tự tiêu biểu cho mã quốc gia và chùm ký tự này sẽ đại diện cho các vận động viên trong các kì Đại hội Olympic Games.

Mục lục

  1. 44 quan hệ: Úc, Australasia, Đài Loan, Đông Timor, Đại hội thể thao Khối Thịnh vượng chung, Ủy ban Olympic châu Âu, Ủy ban Olympic quốc gia, Ủy ban Olympic quốc gia châu Đại Dương, Ủy ban Olympic Quốc tế, Bảng mã FIFA, Cộng hòa Dân chủ Đức, Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông, Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa hè, FIFA, Giải tán Nam Tư, Hà Lan, Hàn Quốc, Hội đồng Olympic châu Á, Hiệp hội Ủy ban Olympic quốc gia châu Phi, Iran, ISO 3166-1, ISO 3166-1 alpha-2, ISO 3166-1 alpha-3, Liên Hiệp Quốc, Liên Xô, Liên Xô tan rã, Ma Cao, Malaysia, Nam Tư, New Zealand, Nhật Bản, Pháp, Quần đảo Faroe, Sự chia cắt Tiệp Khắc, So sánh sự khác biệt giữa các bảng mã IOC, FIFA và ISO 3166, Tái thống nhất nước Đức, Tây Đức, Tổ chức Thể thao liên châu Mỹ, Thế vận hội dành cho người khuyết tật, Thế vận hội Mùa đông 1956, Thế vận hội Mùa đông 1972, Thế vận hội Mùa hè 1960, Thống nhất Yemen, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

  2. Danh sách Thế vận hội
  3. Danh sách mã quốc gia
  4. Ủy ban Olympic Quốc tế

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Xem Bảng mã IOC và Úc

Australasia

Australasia trên bản đồ thế giới Australasia là một thuật ngữ được sử dụng một cách không thống nhất để miêu tả một khu vực của châu Đại Dương—bao gồm Úc, New Zealand, đảo New Guinea và các quần đảo cận kề trên Thái Bình Dương.

Xem Bảng mã IOC và Australasia

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Xem Bảng mã IOC và Đài Loan

Đông Timor

Đông Timor (tiếng Việt: Đông Ti-mo) cũng được gọi là Timor-Leste (từ tiếng Malaysia timor và tiếng Bồ Đào Nha leste, đều có nghĩa là "phía đông", phiên âm Tiếng Việt: Ti-mo Lex-te), tên đầy đủ: Cộng hòa Dân chủ Đông Timor, là quốc gia ở khu vực Đông Nam Á, bao gồm nửa phía Đông của đảo Timor, những đảo lân cận gồm Atauro và Jaco và Oecussi-Ambeno, một phần nằm ở phía Tây Bắc của đảo, trong Tây Timor của Indonesia.

Xem Bảng mã IOC và Đông Timor

Đại hội thể thao Khối Thịnh vượng chung

Đại hội Thể thao Khối Thịnh vượng chung (Commonwealth Games), trước đây gọi là Đại hội Thể thao Đế quốc Anh (British Empire Games, 1930-1950), Đại hội Thể thao Đế quốc Anh và Khối Thịnh vượng chung (British Empire and Commonwealth Games, 1954-1966), và Đại hội Thể thao Khối Thịnh vượng chung Anh (British Commonwealth Games, 1970-1974)) là một sự kiện thể thao tổng hợp quốc tế với sự tham gia của các vận động viên đến từ Thịnh vượng chung các quốc gia.

Xem Bảng mã IOC và Đại hội thể thao Khối Thịnh vượng chung

Ủy ban Olympic châu Âu

Ủy ban Olympic châu Âu là một tổ chức quốc tế được thành lập tại Roma, Ý. Tổ chức này quản lý hoạt động của 49 Ủy ban Olympic quốc gia châu Âu.

Xem Bảng mã IOC và Ủy ban Olympic châu Âu

Ủy ban Olympic quốc gia

Ủy ban Olympic quốc gia (hay NOC) là tên gọi chung bao gồm các ủy ban đại diện cho các nước và vùng lãnh thổ trên khắp thế giới tham gia vào các hoạt động Olympic.

Xem Bảng mã IOC và Ủy ban Olympic quốc gia

Ủy ban Olympic quốc gia châu Đại Dương

Ủy ban Olympic quốc gia châu Đại Dương (viết tắt: ONOC) là một tổ chức quốc tế điều hành hoạt động 17 Ủy ban Olympic quốc gia châu Đại Dương.

Xem Bảng mã IOC và Ủy ban Olympic quốc gia châu Đại Dương

Ủy ban Olympic Quốc tế

Trụ sở IOC tại Lausanne. Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) là một tổ chức phi chính phủ đặt trụ sở tại Lausanne, Thụy Sĩ.

Xem Bảng mã IOC và Ủy ban Olympic Quốc tế

Bảng mã FIFA

FIFA dùng ký hiệu ba chữ cho các quốc gia thành viên và không thành viên.

Xem Bảng mã IOC và Bảng mã FIFA

Cộng hòa Dân chủ Đức

Cộng hòa Dân chủ Đức (Deutsche Demokratische Republik, DDR; thường được gọi là Đông Đức) là một quốc gia nay không còn nữa, tồn tại từ 1949 đến 1990 theo định hướng xã hội chủ nghĩa tại phần phía đông nước Đức ngày nay.

Xem Bảng mã IOC và Cộng hòa Dân chủ Đức

Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông

Các VĐV cầm cờ cho các đoàn tại Thế vận hội Mùa đông 1924 cùng tuyên thệ. Bài này trình bày danh sách các quốc gia, đại diện bởi các Ủy ban Olympic quốc gia (NOC), đã tham dự Thế vận hội Mùa đông từ năm 1924 đến 2018.

Xem Bảng mã IOC và Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông

Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa hè

Các quốc gia tham dự lễ khai mạc Thế vận hội 1912 tại Stockholm. Dưới đây là danh sách các quốc gia, đại diện bởi Ủy ban Olympic quốc gia (NOCs), đã tham dự Thế vận hội Mùa hè trong khoảng từ 1896 tới 2016.

Xem Bảng mã IOC và Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa hè

FIFA

Liên đoàn bóng đá thế giới (tiếng Pháp: Fédération Internationale de Football Association - FIFA; tiếng Anh: International Federation of Association Football) là cơ quan quản lý môn bóng đá, futsal và bóng đá bãi biển.

Xem Bảng mã IOC và FIFA

Giải tán Nam Tư

Sự tan rã của Nam Tư xảy ra do kết quả của một loạt các biến động chính trị và xung đột trong thời gian đầu thập niên 1990.

Xem Bảng mã IOC và Giải tán Nam Tư

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Xem Bảng mã IOC và Hà Lan

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Xem Bảng mã IOC và Hàn Quốc

Hội đồng Olympic châu Á

Hội đồng Olympic châu Á (OCA) là một tổ chức điều hành các hoạt động thể thao tại châu Á, với 45 thành viên thuộc các quốc gia và vùng lãnh thổ.

Xem Bảng mã IOC và Hội đồng Olympic châu Á

Hiệp hội Ủy ban Olympic quốc gia châu Phi

Hiệp hội Ủy ban Olympic quốc gia châu Phi (viết tắt: ANOCA; Association of National Olympic Committees of Africa; Association des Comités Nationaux Olympiques d'Afrique, ACNOA) là một tổ chức quốc tế lãnh đạo 53 Ủy ban Olympic quốc gia châu Phi.

Xem Bảng mã IOC và Hiệp hội Ủy ban Olympic quốc gia châu Phi

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq.

Xem Bảng mã IOC và Iran

ISO 3166-1

Danh sách các quốc gia ISO 3166-1.

Xem Bảng mã IOC và ISO 3166-1

ISO 3166-1 alpha-2

Mã ISO 3166-1 alpha-2 là những mã quốc gia hai ký tự trong tiêu chuẩn ISO 3166-1 để đại diện cho quốc gia và lãnh thổ phụ thuộc.

Xem Bảng mã IOC và ISO 3166-1 alpha-2

ISO 3166-1 alpha-3

ISO 3166-1 alpha-3 là mã hiệu quốc gia chứa 3 ký tự được định nghĩa ở ISO 3166-1, một phần của chuẩn hóa (standardization) ISO 3166 được xuất bản bởi Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO), để thể hiện quốc gia, danh sách lãnh thổ phụ thuộc, và một số khu vực địa lý đặt biệt khác.

Xem Bảng mã IOC và ISO 3166-1 alpha-3

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Xem Bảng mã IOC và Liên Hiệp Quốc

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Bảng mã IOC và Liên Xô

Liên Xô tan rã

15. Uzbekistan Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) đã chính thức chấm dứt tồn tại ngày 26 tháng 12 năm 1991 bởi bản tuyên bố số 142-H của Hội đồng tối cao Liên bang Xô Viết.

Xem Bảng mã IOC và Liên Xô tan rã

Ma Cao

Ma Cao (Macau), cũng viết là Macao, là một trong hai đặc khu hành chính của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, cùng với Hồng Kông.

Xem Bảng mã IOC và Ma Cao

Malaysia

Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.

Xem Bảng mã IOC và Malaysia

Nam Tư

Địa điểm chung của các thực thể chính trị được gọi là Nam Tư. Các biên giới chính xác thay đổi tuỳ thuộc thời gian Nam Tư (Jugoslavija trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Latin) và tiếng Slovenia; Југославија trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Kirin) và tiếng Macedonia) miêu tả ba thực thể chính trị tồn tại nối tiếp nhau trên Bán đảo Balkan ở Châu Âu, trong hầu hết thế kỷ 20.

Xem Bảng mã IOC và Nam Tư

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Xem Bảng mã IOC và New Zealand

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Bảng mã IOC và Nhật Bản

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Bảng mã IOC và Pháp

Quần đảo Faroe

Quần đảo Faroe hay Quần đảo Faeroe (phiên âm: "Pha-rô"; Føroyar; Færøerne,; tiếng Ireland: Na Scigirí) là một nhóm đảo nằm trong vùng biển Na Uy, phía Bắc Đại Tây Dương, ở giữa Iceland, Na Uy và Scotland.

Xem Bảng mã IOC và Quần đảo Faroe

Sự chia cắt Tiệp Khắc

Sự chia cắt Tiệp Khắc, có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 1993, là sự phân chia tự quyết giữa 2 bang của Tiệp Khắc ra thành Cộng hòa Séc và Slovakia.

Xem Bảng mã IOC và Sự chia cắt Tiệp Khắc

So sánh sự khác biệt giữa các bảng mã IOC, FIFA và ISO 3166

Dưới đây là bảng so sánh đối chiếu sự khác biệt giữa ba bộ mã quốc gia IOC, FIFA, và ISO 3166-1 dùng ba ký hiệu chữ cái, tất cả được dồn chung một bảng cho tiện việc chú thích.

Xem Bảng mã IOC và So sánh sự khác biệt giữa các bảng mã IOC, FIFA và ISO 3166

Tái thống nhất nước Đức

Đông Đức (đỏ) là vùng chiếm đóng của Liên Xô (trừ phần tây của Berlin (màu vàng). Sự chính thức nhất thống của nước Đức thành một quốc gia hợp nhất về chính trị và hành chính chính thức diễn ra vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 tại Phòng Gương của Cung điện Versailles ở Pháp, trong thời kỳ Chiến tranh Pháp-Phổ.

Xem Bảng mã IOC và Tái thống nhất nước Đức

Tây Đức

Tây Đức (Westdeutschland) là tên thường dùng để chỉ Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland) trong thời kỳ từ khi được thành lập vào tháng 5 năm 1949 đến khi Tái Thống nhất nước Đức vào ngày 3 tháng 10 năm 1990.

Xem Bảng mã IOC và Tây Đức

Tổ chức Thể thao liên châu Mỹ

Huy hiệu của Tổ chức Thể thao liên châu Mỹ (PASO) Tổ chức Thể thao liên châu Mỹ (viết tắt: PASO; Organización Deportiva Panamericana, Organização Desportiva Pan-Americana ODEPA, PASO) là một tổ chức quốc tế đại diện cho 42 Ủy ban Olympic quốc gia châu Mỹ.

Xem Bảng mã IOC và Tổ chức Thể thao liên châu Mỹ

Thế vận hội dành cho người khuyết tật

Thế vận hội dành cho người khuyết tật còn gọi là Thế vận hội Paralympic (tiếng Anh: Paralympic Games) là một sự kiện thể thao quốc tế quan trọng, là nơi các vận động viên khuyết tật thể chất thi đấu cạnh tranh, bao gồm các vận động viên thiểu năng, khuyết chi, mù lòa, và bại não.

Xem Bảng mã IOC và Thế vận hội dành cho người khuyết tật

Thế vận hội Mùa đông 1956

Thế vận hội Mùa đông 1956, hay Thế vận hội Mùa đông VII, được tổ chức từ 26 tháng 1 đến 5 tháng 2 năm 1956 tại Cortina d'Ampezzo (Ý), một khu nghỉ mát mùa đông tại dãy Alps.

Xem Bảng mã IOC và Thế vận hội Mùa đông 1956

Thế vận hội Mùa đông 1972

Thế vận hội Mùa đông 1972, hay Thế vận hội Mùa đông XI, được tổ chức từ 3 tháng 2 đến 13 tháng 2 năm 1972 tại Sapporo (Nhật Bản).

Xem Bảng mã IOC và Thế vận hội Mùa đông 1972

Thế vận hội Mùa hè 1960

Thế vận hội Mùa hè 1960, tên chính thức là Thế vận hội Mùa hè thứ XVI, là một sự kiện thể thao quốc tế quan trọng diễn ra tại thủ đô Roma của Ý năm 1960.

Xem Bảng mã IOC và Thế vận hội Mùa hè 1960

Thống nhất Yemen

Thống nhất đất nước Yemen diễn ra vào ngày 22/5/1990, khi Nam Yemen (Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Yemen) tái thống nhất với Bắc Yemen (Cộng hòa Ả Rập Yemen) thành lập Cộng hòa Yemen (Yemen).

Xem Bảng mã IOC và Thống nhất Yemen

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Xem Bảng mã IOC và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Xem thêm

Danh sách Thế vận hội

Danh sách mã quốc gia

Ủy ban Olympic Quốc tế

Còn được gọi là Bộ mã IOC, Danh sách mã quốc gia IOC, Mã IOC, Mã quốc gia IOC.