Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Băng quyển

Mục lục Băng quyển

Tổng quan băng quyển và các thành phần lớn hơn của nó, từ http://maps.grida.no/go/graphic/cryosphere UN Environment Programme Global Outlook for Ice and Snow. IPCC, cho thấy mức độ các vùng đất bị ảnh hưởng bởi các thành phần của băng quyển trên khắp thế giới.  Băng quyển bao gồm những phần bề mặt Trái Đất mà tại đó nước ở thể rắn, bao gồm băng biển, băng hồ, băng sông, lớp tuyết bao phủ, sông băng, chỏm băng, dải băng, và mặt đất đóng băng (thứ bao gồm cả tầng đất đóng băng vĩnh cửu).

17 quan hệ: Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu, Băng, Chất rắn, Chỏm băng, Dải băng, Giáng thủy, Khí hậu, Mây, Mô hình khí hậu, Nước, Sông băng, Tầng đất đóng băng vĩnh cửu, Thông tin phản hồi, Thủy quyển, Thủy văn học, Trái Đất, Tuyết.

Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu

Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (tên tiếng Anh: Intergovernmental Panel on Climate Change - IPCC) là một cơ quan khoa học chịu trách nhiệm đánh giá rủi ro về biến đổi khí hậu do hoạt động con người gây ra.

Mới!!: Băng quyển và Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu · Xem thêm »

Băng

Một khối băng tự nhiên Các dạng hoa tuyết, Wilson Bentley, 1902 Băng hay nước đá là dạng rắn của nước.

Mới!!: Băng quyển và Băng · Xem thêm »

Chất rắn

:Xem các nghĩa khác tại rắn (định hướng) Trạng thái rắn là một trong ba trạng thái thường gặp của các chất, có đặc điểm bởi tính chất phản kháng lại sự thay đổi hình dạng.

Mới!!: Băng quyển và Chất rắn · Xem thêm »

Chỏm băng

Vatnajökull, Iceland Chỏm băng là một khối băng hình vòm che phủ nhỏ hơn 50.000 km² diện tích đất (thông thường che phủ vùng cao nguyên).

Mới!!: Băng quyển và Chỏm băng · Xem thêm »

Dải băng

Hình ảnh Nam Cực Một dải băng là một khối băng băng bao phủ địa hình xung quanh và rộng hơn,, còn gọi là sông băng lục địa.

Mới!!: Băng quyển và Dải băng · Xem thêm »

Giáng thủy

Lượng giáng thủy trung bình hàng năm theo mm và inch trên thế giới. Vùng màu xanh nhạt là sa mạc. Lượng mưa trung bình dài hạn theo tháng. Giáng thủy là tên gọi chung các hiện tượng nước thoát ra khỏi những đám mây dưới các dạng lỏng (mưa) và dạng rắn (mưa tuyết, mưa đá, tuyết), nhằm phân biệt với các hiện tượng nước tách ra từ không khí (sương, sương móc, sương băng).

Mới!!: Băng quyển và Giáng thủy · Xem thêm »

Khí hậu

Phân loại các vùng khí hậu trên thế giới Khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển, các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định.

Mới!!: Băng quyển và Khí hậu · Xem thêm »

Mây

Các đám mây khi thời tiết đẹp Mây là khối các giọt nước ngưng tụ hay nước đá tinh thể treo lơ lửng trong khí quyển ở phía trên Trái Đất (hay trên bề mặt các hành tinh khác) mà có thể nhìn thấy.

Mới!!: Băng quyển và Mây · Xem thêm »

Mô hình khí hậu

Các mô hình khí hậu là hệ các phương trình vi phân dựa trên các định luật của vật lý, chất lưu, và hoá học. Để chạy các mô hình này, các nhà khoa học chia trái đất thành lưới 3 chiều, gán các phương trình toán học cơ bản, và đánh giá các kết quả. Các mô hình khí quyển tính toán gió, truyền nhiệt, phát xạ, độ ẩm tương đối, và nước mặt bên trong mỗi lưới và đánh giá sự tương tác của nó với các điểm lân cận. Mô hình khí hậu sử dụng phương pháp định lượng để mô phỏng sự tương tác của khí quyển, đại dương, bề mặt đất, và băng.

Mới!!: Băng quyển và Mô hình khí hậu · Xem thêm »

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích bề mặt của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống. Bên cạnh nước "thông thường" còn có nước nặng và nước siêu nặng. Ở các loại nước này, các nguyên tử hiđrô bình thường được thay thế bởi các đồng vị đơteri và triti. Nước nặng có tính chất vật lý (điểm nóng chảy cao hơn, nhiệt độ sôi cao hơn, khối lượng riêng cao hơn) và hóa học khác với nước thường.

Mới!!: Băng quyển và Nước · Xem thêm »

Sông băng

Sông băng Baltoro trên dãy núi Karakoram, Baltistan, phía Bắc Pakistan. Với chiều dài 62 km, nó là một trong những sông băng vùng núi dài nhất thế giới Băng vỡ từ điểm cuối của sông băng Perito Moreno, Patagonia, Argentina dãy núi Anpơ, Thụy Sĩ Chỏm băng Quelccaya là khu vực có diện tích sông băng bao phủ lớn nhất ở vùng nhiệt đới, tại Peru Sông băng hay băng hà là một khối băng lâu năm (có tỷ trọng thấp hơn băng thường), di chuyển liên tục bởi trọng lượng của chính nó; nó hình thành ở nơi mà tuyết tích tụ và vượt quá sự tiêu mòn (ablation: gồm có sự tan chảy và thăng hoa) qua rất nhiều năm, thường là hàng thế kỷ.

Mới!!: Băng quyển và Sông băng · Xem thêm »

Tầng đất đóng băng vĩnh cửu

Dốc đất đóng băng vĩnh cửu trượt xuống, lộ ra lớp băng giá Trong địa chất học, tầng đất đóng băng vĩnh cửu hay tầng băng giá vĩnh cửu là tầng đất ở hoặc dưới điểm đóng băng của nước trong hai năm trở lên.

Mới!!: Băng quyển và Tầng đất đóng băng vĩnh cửu · Xem thêm »

Thông tin phản hồi

Thông tin phản hồi (tiếng Anh: feedback) là thao tác hoàn ngược lại đầu ra (kết quả) đến đầu vào (nguyên nhân) của một hệ, là một thuật ngữ trong điều khiển học được tìm ra từ tính bất biến và tính đa dạng của sinh vật.

Mới!!: Băng quyển và Thông tin phản hồi · Xem thêm »

Thủy quyển

Thủy quyển (thủy, phiên âm Hán Việt của 水, nghĩa là nước) trong địa vật lý, được mô tả như là khối lượng chung của nước được tìm thấy dưới, trên bề mặt cũng như trong khí quyển của hành tinh.

Mới!!: Băng quyển và Thủy quyển · Xem thêm »

Thủy văn học

Nước chiếm 70% bề mặt của Trái Đất Thủy văn học (tiếng Anh: hydrology, gốc Hy Lạp: Yδρoλoγια, Yδωρ+Λoγos, hydrologia, nghĩa là "khoa học về nước") là ngành khoa học nghiên cứu về sự vận động, phân phối, và chất lượng của nước trên toàn bộ Trái Đất, và vì thế nó đề cập đến cả vòng tuần hoàn nước và các nguồn nước.

Mới!!: Băng quyển và Thủy văn học · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Băng quyển và Trái Đất · Xem thêm »

Tuyết

Bất kỳ độ cao: Không. Tuyết, tuyết rơi hay mưa tuyết là một hiện tượng thiên nhiên, giống như mưa nhưng là mưa của những tinh thể đá nhỏ.

Mới!!: Băng quyển và Tuyết · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »