Mục lục
15 quan hệ: A-la-hán, Đề-bà-đạt-đa, Các tông phái Phật giáo, Chùa Huê Nghiêm, Danh sách 28 vị Phật, Duy-ma-cật sở thuyết kinh, La-hầu-la, Mục Kiền Liên, Nalanda, Phật, Phật giáo Nguyên thủy, Phật giáo Thượng tọa bộ, Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Thập đại đệ tử, Trung bộ kinh.
A-la-hán
Bộ tượng La hán bằng đá trên đỉnh núi Cấm (An Giang) A-la-hán (Chữ Hán phồn thể 阿羅漢; sa. arhat, arhant; pi. arahat, arahant; bo. dgra com pa); dịch nghĩa Sát Tặc (殺賊), là "người xứng đáng" hoặc là "người hoàn hảo" theo Phật giáo Nguyên thủy, đã đạt tới Niết-bàn, thoát khỏi hoàn toàn Luân hồi.
Đề-bà-đạt-đa
Đề-bà-đạt-đa (sa. देवदत्त Devadatta) hoặc còn được phiên là Đề-bà-đạt-đâu, Địa-bà-đạt-đâu, Địa-bà-đạt-đâu, Đế-bà-đạt-đâu, còn được gọi gọn là Điều Đạt, dịch nghĩa là "Thiên Thụ" (trời trao).
Xem Xá-lợi-phất và Đề-bà-đạt-đa
Các tông phái Phật giáo
Đạo Phật có một lịch sử phát triển rất thăng trầm trong suốt hơn 2500 năm và nó lan toả từ Ấn Độ ra khắp nơi.
Xem Xá-lợi-phất và Các tông phái Phật giáo
Chùa Huê Nghiêm
nhỏ nhỏ Chùa Huê Nghiêm hay chùa Huê Nghiêm 2 tọa lạc tại số 299B, Lương Định Của, phường Bình Khánh, quận 2, TP.HCM, thuộc hệ phái Bắc tông.
Xem Xá-lợi-phất và Chùa Huê Nghiêm
Danh sách 28 vị Phật
Đức Thích Ca Mâu Ni giảng giải cho Đại đức Xá Lợi Phất rằng: tính từ cách đây 4 A-tăng-kỳ và 100 ngàn đại kiếp trái đất đến nay, đã có 28 Đức Phật tổ đã ra đời giáo hóa chúng sinh.
Xem Xá-lợi-phất và Danh sách 28 vị Phật
Duy-ma-cật sở thuyết kinh
Duy-ma-cật sở thuyết kinh (zh. 維摩詰所說經, sa. vimalakīrtinirdeśa) là một tác phẩm quan trọng của Phật giáo Đại thừa, có ảnh hưởng rất lớn đến nền Phật giáo tại Trung Quốc, Việt Nam và Nhật Bản.
Xem Xá-lợi-phất và Duy-ma-cật sở thuyết kinh
La-hầu-la
Phật tổ và con trai La-hầu-la (zh:羅 睺 羅; si, pi: rāhula) hán dịch là Phú Chướng, nghĩa là "sự chướng ngại", một trong thập đại đệ tử của Phật.
Mục Kiền Liên
Mục Kiền Liên cứu mẹ Mục-kiền-liên (tiếng Pali: Moggallāna; Tạng ngữ: མོའུ་འགལ་གྱི་བུ་, chữ Hán: 目犍連; tên Latinh hóa: Maudgalyayana, Mahamaudgalyayana hay Mahāmoggallāna) hay gọi tắt là Mục-liên (目連) (sinh khoảng năm 568 - mất khoảng năm 484 trước Công nguyên ở nước Magadha, nay thuộc miền Bắc Ấn Độ) là một vị Tỳ-kheo của Phật giáo trong thời kỳ Phật Thích-ca Mâu-ni tại thế.
Xem Xá-lợi-phất và Mục Kiền Liên
Nalanda
Nālandā là một trung tâm học tập bậc cao thời cổ đại ở bang Bihar, Ấn Độ, tồn tại từ thế kỷ thứ 5 đến năm 1197.
Phật
Tượng Phật tại Borobudur, Indonesia Phật (chữ Hán: 佛) trong Phật giáo thường dùng để chỉ đến một con người, chính xác hơn là một chúng sinh đã đạt đến sự tinh khiết và hoàn thiện trong đạo đức, trí tuệ thông qua nỗ lực của bản thân trong việc thực hiện các pháp Ba-la-mật ở rất nhiều kiếp sống, tâm trí của chúng sinh ấy đã vắng mặt hoàn toàn vô minh - gốc rễ gây ra sinh tử, do đó chúng sinh ấy cũng có những khả năng siêu vượt và hoàn hảo như Lục thông ở mức độ cao nhất, một trí tuệ vĩ đại (Nhất thiết trí) cùng với sự từ bi vô hạn với mọi chúng sinh khác, không phân biệt đối tượng.
Phật giáo Nguyên thủy
Phật giáo Nguyên thủy hay Phật giáo Sơ kỳ là cách gọi các tư tưởng Phật giáo thời kỳ đầu, từ khi được Tất-đạt-đa Cồ-đàm giác ngộ, truyền bá cho đến khi Phật giáo bị phân chia thành các bộ, phái.
Xem Xá-lợi-phất và Phật giáo Nguyên thủy
Phật giáo Thượng tọa bộ
Thượng tọa bộ Phật giáo hay Phật giáo Theravada, Phật giáo Nam truyền, Phật giáo Nam tông là một nhánh của Phật giáo Tiểu thừa, xuất hiện đầu tiên ở Sri Lanka, rồi sau đó được truyền rộng rãi ra nhiều xứ ở Đông Nam Á.
Xem Xá-lợi-phất và Phật giáo Thượng tọa bộ
Tất-đạt-đa Cồ-đàm
Siddhartha Gautama (Siddhārtha Gautama; Devanagari: सिद्धार्थ गौतम; Siddhattha Gotama) hay Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Cù-đàm (phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 悉達多 瞿曇), còn được người đương thời và các tín đồ đạo Phật sau này tôn xưng là Shakyamuni (Śākyamuni; Devanagari: शाक्यमुनि; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 释迦牟尼), nghĩa là Bậc thức giả tộc Thích Ca, hay gọi đơn giản là Phật (Buddha; Devanagari: बुद्ध; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 佛) (c.
Xem Xá-lợi-phất và Tất-đạt-đa Cồ-đàm
Thập đại đệ tử
Thập đại đệ tử (chữ Hán: 十大弟子, ཉན་ཐོས་ཉེ་འཁོར་བའུ་) là mười đệ tử quan trọng của Đức Phật Thích-ca Mâu-ni, hay được nhắc nhở trong kinh sách Đại thừa (mahāyāna).
Xem Xá-lợi-phất và Thập đại đệ tử
Trung bộ kinh
Trung bộ kinh (zh. 中部經, pi. majjhima-nikāya) là tuyển bộ thứ hai trong năm Bộ kinh (Nikàya) trong Kinh tạng (pi. sutta-piṭaka).
Xem Xá-lợi-phất và Trung bộ kinh
Còn được gọi là Sàriputta, Xá Lợi Phất, Xá Lợi Tử, Xá Lị Phất, Xá Lị Tử, Xá-lợi tử, Xá-lị tử, Śāriputra.