Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Vệ tinh tự nhiên

Mục lục Vệ tinh tự nhiên

Vệ tinh của các hành tinh trong hệ Mặt Trời so với Trái Đất Một vệ tinh tự nhiên (hay vệ tinh thiên nhiên, hay còn gọi là mặt trăng khi không viết hoa), có thể là bất kỳ một vật thể tự nhiên nào quay quanh một hành tinh hay tiểu hành tinh.

Mục lục

  1. 115 quan hệ: Adrastea (vệ tinh), Anthe (vệ tinh), Ariel (vệ tinh), Địa hình học, Địa khai hóa, Định nghĩa hành tinh, Độ nghiêng quỹ đạo, Độ nghiêng trục quay, Bazan, Calypso (vệ tinh), Carme (vệ tinh), Carpo (vệ tinh), Chu kỳ, Chuyển động nghịch hành, Cyllene (vệ tinh), Danh sách hành tinh hệ Mặt Trời, Danh sách hệ hành tinh-vệ tinh, Deimos (vệ tinh), Doraemon: Nobita và vương quốc robot, Enceladus (vệ tinh), Eris (hành tinh lùn), Galileo Galilei, Ganymede (vệ tinh), Giả thuyết tinh vân, Hành tinh, Hành tinh đất đá, Hành tinh lùn, Hành tinh ngoài Sao Hải Vương, Hệ hành tinh, Hệ Mặt Trời, Hermippe (vệ tinh), Herse (vệ tinh), Ijiraq (vệ tinh), Io (vệ tinh), Iocaste (vệ tinh), Kale (vệ tinh), Khóa thủy triều, Khả năng sinh sống trên hành tinh, Khoa học hành tinh, Khoa học năm 2017, Khu vực có thể sống được, Kiviuq (vệ tinh), Lực, Lịch sử Trái Đất, Mạch nước phun, Mặt Trăng, Mặt trăng, Metis (vệ tinh), Miranda (vệ tinh), Núi lửa trên Io, ... Mở rộng chỉ mục (65 hơn) »

Adrastea (vệ tinh)

Adrastea (phiên âm tiếng Anh:; tiếng Hy Lạp: Αδράστεια), còn được biết đến với tên gọi Jupiter XV (Jupiter có nghĩa Sao Mộc trong tiếng Anh), là vệ tinh thứ hai theo thứ tự từ trong ra ngoài và cũng là vệ tinh nhỏ nhất trong 4 vệ tinh thuộc nhóm Amalthea của Sao Mộc.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Adrastea (vệ tinh)

Anthe (vệ tinh)

Anthe (tiếng Hy Lạp: Άνθη) là một vệ tinh tự nhiên rất nhỏ của Sao Thổ nằm giữa quỹ đạo của vệ tinh Mimas và vệ tinh Enceladus.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Anthe (vệ tinh)

Ariel (vệ tinh)

Ariel là vệ tinh lớn thứ tư của 27 vệ tinh đã biết của sao Thiên Vương.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Ariel (vệ tinh)

Địa hình học

Bản đồ địa hình với đường đồng mức trung tâm đô thị của vùng đô thị New York, với đảo Manhattan ở trung tâm. Địa hình học là nghiên cứu về hình dáng và đặt điểm của bề mặt của Trái Đất và các thiên thể có thể quan sát khác bao gồm các hành tinh, mặt trăng, và tiểu hành tinh.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Địa hình học

Địa khai hóa

Tranh vẽ quá trình địa khai hoá trên Sao Hoả Địa khai hóa là quá trình biến đổi một hành tinh, vệ tinh tự nhiên hoặc các thiên thể khác để có khí quyển, nhiệt độ và hệ sinh thái phù hợp cho cuộc sống con người.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Địa khai hóa

Định nghĩa hành tinh

Triton (ở giữa), được chụp bởi Voyager 2 trong chuyến bay quanh nó vào năm 1989 Định nghĩa của hành tinh, từ khi nó được nghĩ ra bởi người Hy Lạp cổ đại, đã bao gồm trong phạm vi của nó một lượng lớn các thiên thể của Hệ mặt trời.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Định nghĩa hành tinh

Độ nghiêng quỹ đạo

Các tham số của quỹ đạo Kepler. Độ nghiêng quỹ đạo được ký hiệu bằng chữ '''''i'''''. Độ nghiêng quỹ đạo là một trong số các tham số quỹ đạo xác định hướng của mặt phẳng quỹ đạo của một thiên thể.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Độ nghiêng quỹ đạo

Độ nghiêng trục quay

Trong thiên văn học và cơ học thiên thể, độ nghiêng trục quay của các hành tinh, vệ tinh tự nhiên hay thiên thể nói chung là góc giữa phương tự quay của thiên thể với phương trực tuyến Bắc của mặt phẳng quỹ đạo hay một mặt phẳng tham chiếu nào đó.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Độ nghiêng trục quay

Bazan

Bazan (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp basalte /bazalt/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Bazan

Calypso (vệ tinh)

Calypso (kə-LIP-soh) là một vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Calypso (vệ tinh)

Carme (vệ tinh)

Carme (KAR-mee) là một vệ tinh tự nhiên dị hình chuyển động nghịch hành của Sao Mộc.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Carme (vệ tinh)

Carpo (vệ tinh)

Carpo (KAR-poh; tiếng Hy Lạp: Καρπώ), còn được gọi là, là một vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Carpo (vệ tinh)

Chu kỳ

Trong khoa học và đời sống nói chung, chu kỳ là khoảng thời gian giữa hai lần lặp lại liên tiếp của một sự việc, hay thời gian để kết thúc một vòng quay, một chu trình.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Chu kỳ

Chuyển động nghịch hành

Chuyển động nghịch hành là chuyển động theo chiều kim đồng hồ.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Chuyển động nghịch hành

Cyllene (vệ tinh)

Cyllene (tiếng Hy Lạp: Κυλλήνη), còn được biết đến là, là một vệ tinh tự nhiên dị hình chuyển động nghịch hành của Sao Mộc.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Cyllene (vệ tinh)

Danh sách hành tinh hệ Mặt Trời

Danh sách các hành tinh của Hệ Mặt Trời sắp xếp theo trình tự các số đo.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Danh sách hành tinh hệ Mặt Trời

Danh sách hệ hành tinh-vệ tinh

Hệ Sao Thổ (ảnh ghép) Một hệ hành tinh-vệ tinh là một hệ thống bao gồm một hành tinh, hành tinh lùn hay hành tinh đôi chủ, cùng với các vệ tinh tự nhiên, vành đai, và các thiên thể khác quay quanh nó.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Danh sách hệ hành tinh-vệ tinh

Deimos (vệ tinh)

Deimos (IPA hay; tiếng Hy Lạp Δείμος: "Kinh hoàng"), là vệ tinh nhỏ hơn và ở xa hơn phía ngoài trong số hai vệ tinh của Sao Hoả, được đặt theo tên Deimos trong Thần thoại Hy Lạp.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Deimos (vệ tinh)

Doraemon: Nobita và vương quốc robot

hay còn được biết đến với tên Cuộc chiến ở xứ sở rôbôt là bộ phim hoạt hình Doraemon thứ 23 được ra mắt tại Nhật Bản.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Doraemon: Nobita và vương quốc robot

Enceladus (vệ tinh)

Enceladus (phiên âm /ɛnˈsɛlədəs/) là vệ tinh lớn thứ sáu của Sao Thổ.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Enceladus (vệ tinh)

Eris (hành tinh lùn)

136199 Eris (trước đây được gọi là 2003 UB313) là hành tinh lùn lớn thứ hai trong Thái Dương hệ sau Sao Diêm Vương và là thiên thể thứ 11 quay quanh Mặt Trời (tính theo khoảng cách, không kể vành đai Kuiper và các mặt trăng).

Xem Vệ tinh tự nhiên và Eris (hành tinh lùn)

Galileo Galilei

Galileo Galilei (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ga-li-lê;; 15 tháng 2 năm 1564Drake (1978, tr.1). Ngày sinh của Galileo theo lịch Julius, lịch sau này có hiệu lực trên tất cả các quốc gia theo Kitô giáo.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Galileo Galilei

Ganymede (vệ tinh)

Ganymede (phiên âm /ˈgænɨmiːd/ GAN-ə-meed) là vệ tinh tự nhiên lớn nhất của Sao Mộc và cũng là vệ tinh lớn nhất trong hệ Mặt Trời.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Ganymede (vệ tinh)

Giả thuyết tinh vân

tinh vân Orion. In this artist's conception, of a planet spins through a clearing in a nearby star's dusty, planet-forming disc Trong thuyết về nguồn gốc vũ trụ, tinh vân Mặt Trời là đám mây thể khí từ đó Hệ Mặt Trời của chúng ta được cho là đã hình thành nên.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Giả thuyết tinh vân

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Hành tinh

Hành tinh đất đá

Hành tinh vòng trong Hệ Mặt trời. Hành tinh đất đá (hay còn gọi là hành tinh kiểu Trái Đất, tuy rằng không nhất thiết phải có thủy quyển) là các hành tinh có cấu trúc và các tính chất giống các hành tinh vòng trong của Hệ Mặt Trời (như Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa): có bề mặt chắc cứng, khối lượng khá thấp, trọng lượng riêng cao, chứa nhiều sắt và các kim loại nặng.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Hành tinh đất đá

Hành tinh lùn

Charon (đằng trước). Tuy đã từng được coi là một hành tinh từ năm 1930, đến năm 2006 Sao Diêm Vương đã bị xếp loại lại là một hành tinh lùn. Hành tinh lùn là một khái niệm trong việc phân loại các thiên thể trong Hệ Mặt Trời của Hiệp hội Thiên văn Quốc tế vào ngày 24 tháng 8 năm 2006.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Hành tinh lùn

Hành tinh ngoài Sao Hải Vương

Kết quả phân tích dữ liệu mới do tàu du hành WISE của NASA thu thập được vẫn không hề thấy bóng dáng của hành tinh X, mà theo một số giả định là tồn tại ở rìa ngoài hệ mặt trời.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Hành tinh ngoài Sao Hải Vương

Hệ hành tinh

Minh họa hệ hành tinh. Hệ hành tinh là tập hợp các thiên thể liên kết hấp dẫn với nhau trong quỹ đạo quanh một ngôi sao hoặc hệ sao.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Hệ hành tinh

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Hệ Mặt Trời

Hermippe (vệ tinh)

Hình ảnh khám phá ra Hermippe (Scott Sheppard và David Jewitt vào năm 2001) Hermippe (hər-MIP-ee; Greek Ερμίππη), còn gọi là, là một vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Hermippe (vệ tinh)

Herse (vệ tinh)

Herse (HUR-see; tiếng Hy Lạp: Ἕρση), hay Jupiter L, trước đó được biết tới với ký hiệu là, là một vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Herse (vệ tinh)

Ijiraq (vệ tinh)

Ijiraq (EE-yi-rahk hay IJ-i-rahk), hay Saturn XXII (22), là một vệ tinh tự nhiên dị hình của Sao Thổ chuyển động cùng chiều với Sao Thổ.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Ijiraq (vệ tinh)

Io (vệ tinh)

Io (IPA: ˈaɪoʊ; tiếng Hy Lạp: Ῑώ) là vệ tinh tự nhiên nằm phía trong cùng trong số bốn vệ tinh Galileo của Sao Mộc và với đường kính 3.642 kilômét, là vệ tinh lớn thứ tư bên trong hệ Mặt Trời.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Io (vệ tinh)

Iocaste (vệ tinh)

Iocaste (eye-o-KAS-tee; tiếng Hy Lạp: Ιοκάστη), còn được gọi là, là một vệ tinh tự nhiên dị hình chuyển động nghịch hành của Sao Mộc.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Iocaste (vệ tinh)

Kale (vệ tinh)

Kale (tiếng Hy Lạp: Καλή), còn được biết đến là, là một vệ tinh tự nhiên dị hình chuyển động nghịch hành của Sao Mộc.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Kale (vệ tinh)

Khóa thủy triều

Kết quả của hiện tượng khóa thủy triều khi Mặt Trăng quay quanh Trái Đất, thời gian để quay quanh trục bằng với thời gian quay quanh Trái Đất. Bỏ qua hiệu ứng dao động quanh trục, kết quả là một mặt của Mặt Trăng luôn hướng về Trái Đất, theo như hình vẽ bên trái.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Khóa thủy triều

Khả năng sinh sống trên hành tinh

Hiểu được môi trường sống của hành tinh chủ yếu là ngoại suy các điều kiện trên trái đất, vì đây là hành tinh duy nhất được biết có hỗ trợ sự sống. Khả năng sinh sống trên hành tinh là thước đo khả năng có môi trường phù hợp cho phép sự sống trên một hành tinh hoặc một vệ tinh tự nhiên của nó.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Khả năng sinh sống trên hành tinh

Khoa học hành tinh

Khoa học hành tinh là ngành khoa học nghiên cứu về các hành tinh (bao gồm cả Trái Đất), vệ tinh tự nhiên, và các hệ hành tinh, đặc biệt là hệ Mặt Trời và các quá trình hình thành chúng.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Khoa học hành tinh

Khoa học năm 2017

Full Thrust của Tập đoàn Công nghệ Khai phá Không gian SpaceX cất cánh khỏi căn cứ không quân Vandenberg quận Santa Barbara, California mang vệ tinh Iridium NEXT lên quỹ đạo, ngày 14 tháng 1 năm 2017 Một số sự kiện khoa học đã và dự kiến xảy ra trong năm 2017.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Khoa học năm 2017

Khu vực có thể sống được

Trong thiên văn học, khu vực có thể sống được (HZ) hay vùng ở được là nơi cách ngôi sao một khoảng mà những hành tinh kiểu Trái Đất có thể duy trì nước ở trạng thái lỏng trên bề mặt của chúng và sự sống có thể phát triển trên những hành tinh này.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Khu vực có thể sống được

Kiviuq (vệ tinh)

Kiviuq (KIV-ee-uk hoặc KEE-vee-ohk) là một vệ tinh tự nhiêndị hình chuyển động nghịch hành của Sao Thổ.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Kiviuq (vệ tinh)

Lực

Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Lực

Lịch sử Trái Đất

Hình ảnh Trái Đất chụp năm 1972. Biểu đồ thời gian lịch sử Trái Đất Lịch sử Trái Đất trải dài khoảng 4,55 tỷ năm, từ khi Trái Đất hình thành từ Tinh vân mặt trời cho tới hiện tại.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Lịch sử Trái Đất

Mạch nước phun

Mạch nước phun Strokkur, Iceland Hơi nước phun lên từ mạch nước phun Castle làm xuất hiện các hiệu ứng phụ như cầu vồng và giải Alexander trong Vườn quốc gia Yellowstone. 250px Mạch nước phun (tiếng Anh: geyser) là mạch nước (spring) phun nước nóng và hơi nước từ lòng đất vào bầu không khí theo chu kỳ hoặc nhiễu loạn và thường phun lên theo phương thẳng đứng.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Mạch nước phun

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Mặt Trăng

Mặt trăng

Mặt Trăng có thể là.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Mặt trăng

Metis (vệ tinh)

Hình Metis từ tàu ''Galileo'' Metis (phiên âm tiếng Anh:; tiếng Hy Lạp: Μήτις), còn biết đến với tên gọi: Jupiter XVI (Jupiter có nghĩa là Sao Mộc trong tiếng Anh), là một trong những vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Metis (vệ tinh)

Miranda (vệ tinh)

Miranda, hay Uranus V, là vệ tinh nhỏ nhất và nằm trong cùng trong số năm vệ tinh tự nhiên chính của Sao Thiên Vương.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Miranda (vệ tinh)

Núi lửa trên Io

Io, với hai cột khói núi lửa trên bề mặt của nó. Núi lửa trên Io, một vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc, với số lượng lên đến hàng trăm, là hoạt động địa chất mạnh mẽ nhất trên thiên thể này, thường xuyên đưa các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao lên bề mặt của thiên thể, đồng thời cung cấp vật chất cho khí quyển Io và từ quyển Sao Mộc.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Núi lửa trên Io

Nereid (vệ tinh)

Nereid là vệ tinh tự nhiên lớn thứ ba của Sao Hải Vương.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Nereid (vệ tinh)

Nhóm Ananke

Nhóm Ananke là một nhóm gồm các vệ tinh tự nhiên dị hình chuyển động nghịch hành của Sao Mộc mà theo một quỹ đạo tương tự như vệ tinh Ananke và được cho là có cùng một nguồn gốc.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Nhóm Ananke

Nhóm Carme

Nhóm Carme là một nhóm các vệ tinh tự nhiên dị hình chuyển động nghịch hành của Sao Mộc mà có quỹ đạo tương tự với vệ tinh Carme và được cho là có một nguồn gốc chung.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Nhóm Carme

Nhóm vệ tinh Inuit của Sao Thổ

Nhóm Inuit là một nhóm động học gồm các vệ tinh tự nhiên dị hình của Sao Thổ chuyển đồng cùng chiều với Sao Thổ, các vệ tinh trong nhóm này có cùng một quỹ đạo.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Nhóm vệ tinh Inuit của Sao Thổ

Nix (vệ tinh)

Nix là một vệ tinh tự nhiên của Pluto, là vệ tinh thứ 3 tính từ Pluto và là vệ tinh nhỏ nhất.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Nix (vệ tinh)

Oberon (vệ tinh)

Oberon, còn gọi là Uranus IV, là vệ tinh lớn và nằm phía ngoài cùng trong nhóm vệ tinh chính của Sao Thiên Vương.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Oberon (vệ tinh)

Paaliaq

Paaliaq (PAH-lee-ahk) là một vệ tinh tự nhiên dị hình của Sao Thổ chuyển động cùng chiều với Sao Thổ.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Paaliaq

Pallene (vệ tinh)

Pallene (pə-LEE-nee) là một vệ tinh tự nhiên rất nhỏ của Sao Thổ.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Pallene (vệ tinh)

Pan (vệ tinh)

Pan (PAN) là vệ tinh tự nhiên bên trong cùng thứ hai của Sao Thổ.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Pan (vệ tinh)

Pasiphae (vệ tinh)

Pasiphae (pə-SIF-ə-ee;; trước đây là Pasiphaë) là một vệ tinh tự nhiên dị hình chuyển động nghịch hành của Sao Mộc.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Pasiphae (vệ tinh)

Pasithee (vệ tinh)

Pasithee (hay; tiếng Hy Lạp: Πασιθέα), còn được biết đến là, là một vệ tinh tự nhiên dị hình chuyển động nghịch hành của Sao Mộc.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Pasithee (vệ tinh)

Philip K. Dick

Philip Kindred Dick (16 tháng 12 năm 1928 - 2 tháng 3 năm 1982) là một nhà văn người Mỹ nổi tiếng với các tác phẩm xuất sắc của ông trong lĩnh vực khoa học viễn tưởng.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Philip K. Dick

Plutoid

Các thiên thể phía ngoài Hải Vương tinh chủ yếu Các plutoid là những hành tinh lùn nằm trên quỹ đạo quay xung quanh Mặt Trời, nhưng ở xa hơn Hải Vương tinh (hành tinh xa nhất của Hệ Mặt Trời hiện nay); có khối lượng đủ để có hình dạng gần như hình cầu, và không được kéo theo các vật thể nhỏ hơn khác trong quỹ đạo của mình.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Plutoid

Portia (vệ tinh)

Portia là một vệ tinh tự nhiên thuộc vành đai trong của sao Thiên Vương (Uranus).

Xem Vệ tinh tự nhiên và Portia (vệ tinh)

Praxidike (vệ tinh)

Praxidike (tiếng Hy Lạp: Πραξιδίκη), còn được biết đến là, là một vệ tinh tự nhiên dị hình chuyển động nghịch hành của Sao Mộc.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Praxidike (vệ tinh)

Proteus (vệ tinh)

Proteus (PROH-tee-əs; tiếng Hy Lạp: Πρωτεύς), cũng được biết đến là Neptune VIII, là vệ tinh tự nhiên lớn thứ hai của Sao Hải Vương, và là vệ tinh bên trong lớn nhất của Sao Hải Vương.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Proteus (vệ tinh)

Quả địa cầu

Một quả địa cầu Quả địa cầu là một mô hình ba chiều mô phỏng Trái Đất (quả địa cầu mặt đất hay quả địa cầu địa lý) hay các thiên thể khác như hành tinh, ngôi sao hay vệ tinh tự nhiên.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Quả địa cầu

Quỹ đạo của Mặt Trăng

Mặt Trăng quay quanh Trái Đất theo hướng ngược với chiều quay Trái Đất và hoàn thành một chu kỳ quỹ đạo khi so sánh với các ngôi sao cố định trong khoảng 27.322 ngày (một tháng quỹ đạo) và một chu kỳ khi so sánh với Mặt Trời trong khoảng 29.530 ngày (một tháng đồng bộ).

Xem Vệ tinh tự nhiên và Quỹ đạo của Mặt Trăng

Quỹ đạo mật tiếp

Trong thiên văn học hay cơ học quỹ đạo của ngành cơ học thiên thể, quỹ đạo mật tiếp của một vật trong không gian tại "một thời điểm nhất định" chính là quỹ đạo Kepler (elip hay các đường conic khác) quay quanh vật thể chính mà đã bỏ qua ảnh hưởng hấp dẫn của những vật thể khác.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Quỹ đạo mật tiếp

S/2003 J 12

là một vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc, và là một trong những vệ tinh tự nhiên nhỏ nhất trong Hệ Mặt trời.

Xem Vệ tinh tự nhiên và S/2003 J 12

S/2003 J 3

là một vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc.

Xem Vệ tinh tự nhiên và S/2003 J 3

S/2011 J 1

là một vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc.

Xem Vệ tinh tự nhiên và S/2011 J 1

Sao Diêm Vương

Sao Diêm Vương, cũng được định danh hình thức là 134340 Pluto (từ tiếng La tinh: Plūto, tiếng Hy Lạp: Πλούτων), là hành tinh lùn nặng thứ hai đã được biết trong Hệ Mặt Trời (sau Eris) và là vật thể nặng thứ mười trực tiếp quay quanh Mặt Trời.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Sao Diêm Vương

Sao Hải Vương

Sao Hải Vương là hành tinh thứ tám và xa nhất tính từ Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Sao Hải Vương

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Sao Mộc

Sao Thủy

Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Sao Thủy

Sao Thổ

Sao Thổ tức Thổ tinh (chữ Hán: 土星) là hành tinh thứ sáu tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt Trời và là hành tinh lớn thứ hai về đường kính cũng như khối lượng, sau Sao Mộc trong Hệ Mặt Trời.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Sao Thổ

Sao Thiên Vương

Sao Thiên Vương là hành tinh thứ bảy tính từ Mặt Trời; là hành tinh có bán kính lớn thứ ba và có khối lượng lớn thứ tư trong hệ.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Sao Thiên Vương

Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời

đám mây bụi tiền hành tinh Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời bắt đầu từ cách đây khoảng 4,6 tỷ năm với sự suy sụp hấp dẫn của phần nhỏ thuộc một đám mây phân tử khổng lồ.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời

Siarnaq

Siarnaq (SEE-ar-nahk), hay Saturn XXIX, là một vệ tinh tự nhiên dị hình của Sao Thổ chuyển động cùng chiều với Sao Thổ.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Siarnaq

Sputnik

Sputnik 1 Con tem Liên Xô có hình Sputnik 1 Sputnik là một loạt các tàu không gian không người lái do Liên bang Xô Viết phóng lên không gian vào cuối những năm 1950 để thử nghiệm khả năng hoạt động của các vệ tinh tự nhiên.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Sputnik

Stellarium

Stellarium là một phần mềm mô phỏng vũ trụ tự do nguồn mở phát hành theo Giấy phép Công cộng GNU phiên bản 2, có sẵn cho Linux, Windows và MacOS.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Stellarium

Styx (vệ tinh)

S/2012 P 1 (tên gọi khác S/2012 (134340) 1 hay P5) là một vệ tinh tự nhiên cỡ nhỏ của Sao Diêm Vương.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Styx (vệ tinh)

Tarqeq

Tarqeq (TAR-kek), cũng được biết tới là Saturn LII (ký hiệu tạm thời là S/2007 S 1) là một vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Tarqeq

Từ quyển

Minh họa từ quyển của hành tinh. Từ quyển là vùng không gian bao quanh một hành tinh được điều khiển bởi từ trường của hành tinh đó.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Từ quyển

Tốc độ ánh sáng

Tốc độ ánh sáng (một cách tổng quát hơn, tốc độ lan truyền của bức xạ điện từ) trong chân không, ký hiệu là c, là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng nhiều lĩnh vực vật lý.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Tốc độ ánh sáng

Telesto (vệ tinh)

Telesto (tə-LES-toh) là một vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Telesto (vệ tinh)

Tháng 3 năm 2006

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 3 năm 2006.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Tháng 3 năm 2006

Tháng 3 năm 2007

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 3 năm 2007.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Tháng 3 năm 2007

Tháng 3 năm 2008

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 3 năm 2008.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Tháng 3 năm 2008

Tháng 9 năm 2006

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 9 năm 2006.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Tháng 9 năm 2006

Thí nghiệm Schiehallion

Thí nghiệm Schiehallion là một thí nghiệm ở thế kỷ 18 nhằm xác định khối lượng riêng trung bình của Trái Đất.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Thí nghiệm Schiehallion

Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời

Mặt Trời, trung tâm của Hệ Mặt Trời (Lưu ý: Mặt Trời là một ngôi sao, không phải hành tinh)Một ngôi sao là một trung tâm của hệ hành tinh.. Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời này sắp xếp theo quá trình phát hiện các thiên thể trong suốt lịch s.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời

Thăm dò không gian

Tàu ''Pioneer H'' được trưng bày ở bảo tàng Thăm dò không gian là phi vụ thám hiểm không gian trong đó tàu không gian robot thoát khỏi sức hút hấp dẫn của Trái Đất và tiếp cận Mặt Trăng hoặc đi vào không gian liên hành tinh hay không gian liên sao (xem Danh sách các cuộc thăm dò không gian để xem thêm các lần thăm dò còn hoạt động); các cơ quan vũ trụ như Liên Xô (nay là Nga và Ukraina), Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc và Ấn Độ đã thực hiện một số phi vụ phóng các tàu robot đến một số hành tinh, vệ tinh tự nhiên, tiểu hành tinh và sao chổi trong Hệ Mặt Trời.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Thăm dò không gian

Thăm dò Sao Hỏa

Một sơ đồ của robot tự hành Curiosity, đã hạ cánh trên sao Hỏa vào năm 2012. Thăm dò sao Hỏa là việc nghiên cứu sao Hỏa bằng các tàu vũ trụ.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Thăm dò Sao Hỏa

Thiên thực

Vệ tinh Charon phủ bóng lên nó Thiên thực là một sự kiện thiên văn học khi một thiên thể chuyển động vào bóng tối của thiên thể khác.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Thiên thực

Thiên thể

Trong thiên văn học hiện đại, thiên thể (tiếng Anh: Astronomical object) là các thực thể, các tập hợp hay những cấu trúc đáng kể trong vũ trụ mà sự tồn tại của chúng được khoa học ngày nay chứng nhận.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Thiên thể

Thiên thể Troia

Trong thiên văn học, một thiên thể Troia là một tiểu hành tinh hoặc vệ tinh tự nhiên có cùng quỹ đạo với hành tinh hoặc thiên thể lớn hơn, khi bay quanh sao hoặc bay quanh một thiên thể lớn khác, trong đó khoảng cách giữa tiểu hành tinh hoặc vệ tinh đến hành tinh hoặc thiên thể lớn hơn gần như không đổi trong quá trình chuyển động trên quỹ đạo.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Thiên thể Troia

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Xem Vệ tinh tự nhiên và Thiên văn học

Titan (định hướng)

Titan có thể hiểu là.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Titan (định hướng)

Titan (vệ tinh)

Titan (phát âm tiếng Anh: ˈtaɪtən TYE-tən, hay tiếng Hy Lạp: Τῑτάν) hoặc Saturn VI là vệ tinh lớn nhất của Sao Thổ, vệ tinh duy nhất được biết có một khí quyển đặc, và vật thể duy nhất trừ Trái Đất có bằng chứng rõ ràng về các vật thể nước bề mặt ổn định đã được khám phá.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Titan (vệ tinh)

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Trái Đất

Triton

Triton là tên của một vị thần biển trong thần thoại Hy Lạp, được dùng cho các trường hợp sau.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Triton

Triton (vệ tinh)

Triton (IPA: /ˈtraɪtn̩/; tiếng Hy Lạp: Τρίτων), hay Hải Vương I, là vệ tinh tự nhiên lớn nhất của Hải Vương Tinh.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Triton (vệ tinh)

Umbriel (vệ tinh)

Umbriel (phát âm là / ʌmbriəl /) là vệ tinh lớn thứ ba của Sao Thiên Vương, được William Lassell phát hiện vào ngày 24 tháng 10 năm 1851.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Umbriel (vệ tinh)

Vệ tinh

Cơ quan Vũ trụ châu Âu Một vệ tinh là bất kỳ một vật thể nào quay quanh một vật thể khác (được coi là vật thể chính của nó).

Xem Vệ tinh tự nhiên và Vệ tinh

Vệ tinh tự nhiên của Sao Hải Vương

Triton (ở giữa), 3 ngày sau khi ''Voyager 2'' bay qua Sao Hải Vương hiện có 14 vệ tinh.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Vệ tinh tự nhiên của Sao Hải Vương

Vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa

Sao Hỏa có hai tiểu vệ tinh, Phobos và Deimos, được cho là các tiểu hành tinh bị bắt giữ.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa

Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc

Sao Mộc và bốn vệ tinh lớn nhất của nó Đến năm tháng 6 năm 2017 đã có 69 vệ tinh của Sao Mộc được khám phá và được chia ra làm 7 nhóm.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc

Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ

Các vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ rất đa dạng, từ các tiểu vệ tinh nhỏ hơn cho đến Titan khổng lồ, thậm chí còn lớn hơn cả Sao Thuỷ.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ

Vệ tinh tự nhiên của Sao Thiên Vương

Sao Thiên Vương và sáu vệ tinh lớn nhất của nó (''kích thước theo tỷ lệ, thứ tự khoảng cách đến hành tinh không theo tỷ lệ''). Từ trái sang phải: Puck, Miranda, Ariel, Umbriel, Titania và Oberon.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Vệ tinh tự nhiên của Sao Thiên Vương

Văn minh

Thành Roma nhìn từ trên không trung Ai Cập cổ đang cày ruộng bằng cày có bò kéo '''Văn minh Trái Đất''' trong vũ trụ Văn minh là sự kết hợp đầy đủ các yếu tố tiên tiến tại thời điểm xét đến để tạo nên, duy trì, vận hành và tiến hoá xã hội loài người.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Văn minh

Venetia Burney

Venetia Phair, nhũ danh Burney (11 tháng 7 năm 1918 – 30 tháng 4 năm 2009) là người đầu tiên đề xuất tên sao Diêm Vương cho hành tinh (bây giờ được xếp là hành tinh lùn) do Clyde Tombaugh phát hiện năm 1930.

Xem Vệ tinh tự nhiên và Venetia Burney

(469219) 2016 HO3

(cũng được viết là (469219) 2016 HO3) là một tiểu hành tinh, được phát hiện vào ngày 27 tháng 4 năm 2016, có thể là bán vệ tinh của Trái Đất.

Xem Vệ tinh tự nhiên và (469219) 2016 HO3

26 tháng 4

Ngày 26 tháng 4 là ngày thứ 116 trong năm dương lịch (ngày thứ 117 trong năm nhuận).

Xem Vệ tinh tự nhiên và 26 tháng 4

Còn được gọi là Danh sách vệ tinh tự nhiên theo đường kính, Vệ tinh thiên nhiên.

, Nereid (vệ tinh), Nhóm Ananke, Nhóm Carme, Nhóm vệ tinh Inuit của Sao Thổ, Nix (vệ tinh), Oberon (vệ tinh), Paaliaq, Pallene (vệ tinh), Pan (vệ tinh), Pasiphae (vệ tinh), Pasithee (vệ tinh), Philip K. Dick, Plutoid, Portia (vệ tinh), Praxidike (vệ tinh), Proteus (vệ tinh), Quả địa cầu, Quỹ đạo của Mặt Trăng, Quỹ đạo mật tiếp, S/2003 J 12, S/2003 J 3, S/2011 J 1, Sao Diêm Vương, Sao Hải Vương, Sao Mộc, Sao Thủy, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời, Siarnaq, Sputnik, Stellarium, Styx (vệ tinh), Tarqeq, Từ quyển, Tốc độ ánh sáng, Telesto (vệ tinh), Tháng 3 năm 2006, Tháng 3 năm 2007, Tháng 3 năm 2008, Tháng 9 năm 2006, Thí nghiệm Schiehallion, Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời, Thăm dò không gian, Thăm dò Sao Hỏa, Thiên thực, Thiên thể, Thiên thể Troia, Thiên văn học, Titan (định hướng), Titan (vệ tinh), Trái Đất, Triton, Triton (vệ tinh), Umbriel (vệ tinh), Vệ tinh, Vệ tinh tự nhiên của Sao Hải Vương, Vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa, Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc, Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ, Vệ tinh tự nhiên của Sao Thiên Vương, Văn minh, Venetia Burney, (469219) 2016 HO3, 26 tháng 4.