Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Vệ tinh dị hình

Mục lục Vệ tinh dị hình

Titan, vệ tinh có hình cầu, là đường màu đỏ. Vệ tinh dị hình là các vệ tinh không có hình dạng cầu, bị lồi lõm, có vệ tinh có hình dạng như củ khoai.

26 quan hệ: Ananke (vệ tinh), Carme (vệ tinh), Cyllene (vệ tinh), Dia (vệ tinh), Elara (vệ tinh), Himalia (vệ tinh), Ijiraq (vệ tinh), Iocaste (vệ tinh), Kale (vệ tinh), Kiviuq (vệ tinh), Leda (vệ tinh), Lysithea (vệ tinh), Nereid (vệ tinh), Nhóm Ananke, Nhóm Carme, Nhóm Himalia, Nhóm Pasiphae, Nhóm vệ tinh Inuit của Sao Thổ, Oberon (vệ tinh), Paaliaq, Pasiphae (vệ tinh), Pasithee (vệ tinh), Praxidike (vệ tinh), Sao Thổ, Siarnaq, Themisto (vệ tinh).

Ananke (vệ tinh)

Ananke (ə-NANG-kee) là một vệ tinh tự nhiên dị hình chuyển động nghịch hành của Sao Mộc.

Mới!!: Vệ tinh dị hình và Ananke (vệ tinh) · Xem thêm »

Carme (vệ tinh)

Carme (KAR-mee) là một vệ tinh tự nhiên dị hình chuyển động nghịch hành của Sao Mộc.

Mới!!: Vệ tinh dị hình và Carme (vệ tinh) · Xem thêm »

Cyllene (vệ tinh)

Cyllene (tiếng Hy Lạp: Κυλλήνη), còn được biết đến là, là một vệ tinh tự nhiên dị hình chuyển động nghịch hành của Sao Mộc.

Mới!!: Vệ tinh dị hình và Cyllene (vệ tinh) · Xem thêm »

Dia (vệ tinh)

Dia, được biết đến với cái tên Jupiter LIII, là vệ tinh dị hình thứ hai tính từ ngoài vào của Sao Mộc, chuyển động cùng chiều với sao Mộc.

Mới!!: Vệ tinh dị hình và Dia (vệ tinh) · Xem thêm »

Elara (vệ tinh)

Elara (EL-ər-ə) là một vệ tinh dị hình của Sao Mộc, chuyển động cùng chiều với sao Mộc.

Mới!!: Vệ tinh dị hình và Elara (vệ tinh) · Xem thêm »

Himalia (vệ tinh)

Himalia (hy-MAY-lee-ə hoặc hi-MAH-lee-ə) là vệ tinh dị hình lớn nhất của Sao Mộc.

Mới!!: Vệ tinh dị hình và Himalia (vệ tinh) · Xem thêm »

Ijiraq (vệ tinh)

Ijiraq (EE-yi-rahk hay IJ-i-rahk), hay Saturn XXII (22), là một vệ tinh tự nhiên dị hình của Sao Thổ chuyển động cùng chiều với Sao Thổ.

Mới!!: Vệ tinh dị hình và Ijiraq (vệ tinh) · Xem thêm »

Iocaste (vệ tinh)

Iocaste (eye-o-KAS-tee; tiếng Hy Lạp: Ιοκάστη), còn được gọi là, là một vệ tinh tự nhiên dị hình chuyển động nghịch hành của Sao Mộc.

Mới!!: Vệ tinh dị hình và Iocaste (vệ tinh) · Xem thêm »

Kale (vệ tinh)

Kale (tiếng Hy Lạp: Καλή), còn được biết đến là, là một vệ tinh tự nhiên dị hình chuyển động nghịch hành của Sao Mộc.

Mới!!: Vệ tinh dị hình và Kale (vệ tinh) · Xem thêm »

Kiviuq (vệ tinh)

Kiviuq (KIV-ee-uk hoặc KEE-vee-ohk) là một vệ tinh tự nhiêndị hình chuyển động nghịch hành của Sao Thổ.

Mới!!: Vệ tinh dị hình và Kiviuq (vệ tinh) · Xem thêm »

Leda (vệ tinh)

Leda (LEE-də), còn được biết tới với cái tên là, là một vệ tinh dị hình của Sao Mộc chuyển động cùng hướng với sao Mộc.

Mới!!: Vệ tinh dị hình và Leda (vệ tinh) · Xem thêm »

Lysithea (vệ tinh)

Lysithea (ly-SITH-ee-ə, li-SITH-ee-ə) là một vệ tinh dị hình của Sao Mộc chuyển động cùng chiều với Sao Mộc.

Mới!!: Vệ tinh dị hình và Lysithea (vệ tinh) · Xem thêm »

Nereid (vệ tinh)

Nereid là vệ tinh tự nhiên lớn thứ ba của Sao Hải Vương.

Mới!!: Vệ tinh dị hình và Nereid (vệ tinh) · Xem thêm »

Nhóm Ananke

Nhóm Ananke là một nhóm gồm các vệ tinh tự nhiên dị hình chuyển động nghịch hành của Sao Mộc mà theo một quỹ đạo tương tự như vệ tinh Ananke và được cho là có cùng một nguồn gốc.

Mới!!: Vệ tinh dị hình và Nhóm Ananke · Xem thêm »

Nhóm Carme

Nhóm Carme là một nhóm các vệ tinh tự nhiên dị hình chuyển động nghịch hành của Sao Mộc mà có quỹ đạo tương tự với vệ tinh Carme và được cho là có một nguồn gốc chung.

Mới!!: Vệ tinh dị hình và Nhóm Carme · Xem thêm »

Nhóm Himalia

Biểu đồ này so sánh các Tham số quỹ đạo và kích cỡ tương đối của các thành viên của nhóm Himalia. Trục hoành biểu thị khoảng cách trung bình tới Sao Mộc, trục tung biểu thị độ nghiêng quỹ đạo, và các vòng tròn là kích cỡ tương đối của các vệ tinhs. Biểu đồ này biểu thị mọi vệ tinh dị hình của Sao Mộc. Nhóm Himalia là các vệ tinh xếp cùng nhau gần đỉnh của biểu đồ. Vị trí của một vật thể ở trục hoành biểu thị khoảng cách của nó với Sao Mộc. Trục tung biểu thị độ nghiêng quỹ đạo. Độ lệch tâm quỹ đạo được biểu thị bởi các đường kẻ màu vàng chỉ khoảng cách tối đa và tối thiểu từ Sao Mộc. Các vòng tròn miêu tả kích cỡ của vật thể khi so sánh với nhau. Nhóm Himalia là một nhóm các vệ tinh dị hình của Sao Mộc chuyển động cùng chiều chuyển động với Sao Mộc, chuyển động theo một quỹ đạo giống với vệ tinh Himalia và được cho rằng có cùng một nguồn gốc.

Mới!!: Vệ tinh dị hình và Nhóm Himalia · Xem thêm »

Nhóm Pasiphae

Biểu đồ cho thấy những vệ tinh dị hình lớn nhất của Sao Mộc. Trong nhóm Pasiphae, bản thân Sinope và Pasiphae được gắn tên. Vị trí của một vật thể trên trục hoành thể hiện khoảng cách của nó tới Sao Mộc. Còn trục tung thể hiện độ nghiêng quỹ đạo. Độ lệc tâm quỹ đạo được thể hiện bởi các đường màu vàng cho biết khoảng cách cực đại và cực tiểu của thiên thể đó tới Sao Mộc. Vòng tròn thể hiện kích thước của các thiên thể so với nhau. Nhóm Pasiphae là một nhóm vệ tinh dị hình chuyển động nghịch hành của Sao Mộc, và có quỹ đạo giống với quỹ đạo của vệ tinh Pasiphae và được cho rằng có cùng một nguồn gốc.

Mới!!: Vệ tinh dị hình và Nhóm Pasiphae · Xem thêm »

Nhóm vệ tinh Inuit của Sao Thổ

Nhóm Inuit là một nhóm động học gồm các vệ tinh tự nhiên dị hình của Sao Thổ chuyển đồng cùng chiều với Sao Thổ, các vệ tinh trong nhóm này có cùng một quỹ đạo.

Mới!!: Vệ tinh dị hình và Nhóm vệ tinh Inuit của Sao Thổ · Xem thêm »

Oberon (vệ tinh)

Oberon, còn gọi là Uranus IV, là vệ tinh lớn và nằm phía ngoài cùng trong nhóm vệ tinh chính của Sao Thiên Vương.

Mới!!: Vệ tinh dị hình và Oberon (vệ tinh) · Xem thêm »

Paaliaq

Paaliaq (PAH-lee-ahk) là một vệ tinh tự nhiên dị hình của Sao Thổ chuyển động cùng chiều với Sao Thổ.

Mới!!: Vệ tinh dị hình và Paaliaq · Xem thêm »

Pasiphae (vệ tinh)

Pasiphae (pə-SIF-ə-ee;; trước đây là Pasiphaë) là một vệ tinh tự nhiên dị hình chuyển động nghịch hành của Sao Mộc.

Mới!!: Vệ tinh dị hình và Pasiphae (vệ tinh) · Xem thêm »

Pasithee (vệ tinh)

Pasithee (hay; tiếng Hy Lạp: Πασιθέα), còn được biết đến là, là một vệ tinh tự nhiên dị hình chuyển động nghịch hành của Sao Mộc.

Mới!!: Vệ tinh dị hình và Pasithee (vệ tinh) · Xem thêm »

Praxidike (vệ tinh)

Praxidike (tiếng Hy Lạp: Πραξιδίκη), còn được biết đến là, là một vệ tinh tự nhiên dị hình chuyển động nghịch hành của Sao Mộc.

Mới!!: Vệ tinh dị hình và Praxidike (vệ tinh) · Xem thêm »

Sao Thổ

Sao Thổ tức Thổ tinh (chữ Hán: 土星) là hành tinh thứ sáu tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt Trời và là hành tinh lớn thứ hai về đường kính cũng như khối lượng, sau Sao Mộc trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Vệ tinh dị hình và Sao Thổ · Xem thêm »

Siarnaq

Siarnaq (SEE-ar-nahk), hay Saturn XXIX, là một vệ tinh tự nhiên dị hình của Sao Thổ chuyển động cùng chiều với Sao Thổ.

Mới!!: Vệ tinh dị hình và Siarnaq · Xem thêm »

Themisto (vệ tinh)

Themisto (tiếng Hy Lạp: Θεμιστώ), cũng được biết đến với cái tên, là một vệ tinh dị hình của Sao Mộc chuyển động cùng chiều với Sao Mộc.

Mới!!: Vệ tinh dị hình và Themisto (vệ tinh) · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »