Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Vật lý thiên văn

Mục lục Vật lý thiên văn

Siêu tân tinh Kepler Vật lý thiên văn là một phần của ngành thiên văn học có quan hệ với vật lý ở trong vũ trụ, bao gồm các tính chất vật lý (cường độ ánh sáng, tỉ trọng, nhiệt độ, và các thành phần hóa học) của các thiên thể chẳng hạn như ngôi sao, thiên hà, và không gian liên sao, cũng như các ảnh hưởng qua lại của chúng.

92 quan hệ: Adam Riess, Adelina Gutiérrez, Alexander Friedman, Angelo Secchi, Arthur B. McDonald, Arthur Eddington, Astro (định hướng), Đài Thiên văn Nha Trang, Đài thiên văn Paris, Độ kim loại, Brian May, Carl Sagan, Carlos Frenk, Cân bằng thủy tĩnh, Chuyển động học, Chương trình Đài Quan sát Lớn, Danh sách cơ sở dữ liệu học thuật và công cụ tìm kiếm, Danh sách nhân vật liên quan với Hải Phòng, David L. Rabinowitz, Georges Lemaître, Giải Bruno Rossi, Giải Kavli, Giải Vật lý thiên văn Dannie Heineman, Giới thiệu thuyết tương đối rộng, Hans Bethe, Hình học phi Euclid, Hấp dẫn bề mặt, Henry Draper, Huy chương Eddington, Huy chương Henry Draper, Huy chương Karl Schwarzschild, Jane Lưu, Johannes Kepler, Joseph Hooton Taylor, Jr., Kính thiên văn vũ trụ tia gamma Fermi, Khúc Khâm Nhạc, Khả năng sinh sống trên hành tinh, Khối tâm hệ thiên thể, Kip Thorne, Koshiba Masatoshi, Lỗ trắng, Lịch sử thiên văn học, Lịch sử thuyết tương đối rộng, Lịch sử vật lý học, NASA, Neil deGrasse Tyson, Neil Gehrels, Ngành STEM, Nguyễn Quang Riệu, Nguyễn Trọng Hiền, ..., Nhà thiên văn học, Nikolai Semenovich Kardashev, Norman Lockyer, Olympic Thiên văn học Quốc tế, Pol Swings, Riccardo Giacconi, Robert Oppenheimer, Sally Ride, Sao đôi, Sao đặc, Saul Perlmutter, Số phận sau cùng của vũ trụ, Siêu lỏng, Subrahmanyan Chandrasekhar, Tháng 8 năm 2006, Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học, Thiên hà, Thiên văn học, Thiên văn học cực tím, Thiên văn học hồng ngoại, Thiên văn học hồng ngoại xa, Thiên văn học neutrino, Thiên văn học tia gamma, Thuật ngữ thiên văn học, Thuyết tương đối, Thuyết tương đối rộng, Titanic (phim 1997), Toàn vũ trụ, Trần Thanh Vân, Trịnh Hữu Châu, Trịnh Xuân Thuận, Vũ trụ, Vũ trụ học vật lý, Vật chất tối, Vật lý hạt thiên văn, Vật lý học, Vật lý thiên văn nguyên tử và phân tử, Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Armenia, William Alfred Fowler, 2017, 29137 Alanboss, 3034 Climenhaga. Mở rộng chỉ mục (42 hơn) »

Adam Riess

Adam G. Riess (sinh năm 1969, Washington, D.C., Hoa Kỳ) là một nhà vật lý thiên văn tại Đại học Johns Hopkins và Viện Khoa học Kính thiên văn vũ trụ và được biết đến với nghiên cứu của mình trong việc sử dụng siêu tân tinh như đầu dò vũ trụ.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Adam Riess · Xem thêm »

Adelina Gutiérrez

Carmen Adelina Gutiérrez Alonso (hay còn gọi là Adelina Gutiérrez, sinh ngày 27 tháng 3 năm 1925 – mất ngày 11 tháng 4 năm 2015) là một nhà khoa học, giáo sư vật lý thiên văn người Chile.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Adelina Gutiérrez · Xem thêm »

Alexander Friedman

Alexander Alexandrovich Friedman hay Friedmann (Александр Александрович Фридман) (16 tháng 6 1888, Saint Petersburg, Đế quốc Nga – 16 tháng 9 1925, Leningrad, Liên Xô) là một nhà vũ trụ học và toán học người Nga và Xô Viết.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Alexander Friedman · Xem thêm »

Angelo Secchi

Fr.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Angelo Secchi · Xem thêm »

Arthur B. McDonald

Arthur B. McDonald (sinh ngày 29 tháng 8 năm 1943) là một nhà vật lý người Canada và là Giám đốc của Viện Neutrino Sudbury Observatory.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Arthur B. McDonald · Xem thêm »

Arthur Eddington

Sir Arthur Stanley Eddington (28 tháng 12 năm 1882 - 22 tháng 11 năm 1944) là một nhà thiên văn người Anh.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Arthur Eddington · Xem thêm »

Astro (định hướng)

Astro có thể là.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Astro (định hướng) · Xem thêm »

Đài Thiên văn Nha Trang

Đài Thiên văn Nha Trang (Nha Trang Observatory, viết tắt: NTO) là một trong hai đài thiên văn được đầu tư xây dựng trong khuôn khổ dự án của Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (VNSC).

Mới!!: Vật lý thiên văn và Đài Thiên văn Nha Trang · Xem thêm »

Đài thiên văn Paris

Thêm phía nam Đài thiên văn Paris (tiếng Pháp: Observatoire de Paris hay tên mới hơn Observatoire de Paris-Meudon) là một đài thiên văn của Pháp nằm ở quận 14 thành phố Paris.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Đài thiên văn Paris · Xem thêm »

Độ kim loại

Cụm sao cầu Messier 80 chứa phần nhiều những sao có độ kim loại thấp. Theo thuật ngữ thiên văn học và vật lý vũ trụ học, độ kim loại (ký hiệu Z) của một ngôi sao, hay của một thiên thể nào đó, là tỷ lệ vật chất khác hơn hiđrô (ký hiệu X) và heli (ký hiệu Y).

Mới!!: Vật lý thiên văn và Độ kim loại · Xem thêm »

Brian May

Brian Harold May CBE (sinh ngày 19 tháng 7 năm 1947) là một nhạc sĩ và nghệ sĩ biểu diễn người Anh, ông đồng thời cũng là một nhà Vật lý thiên văn.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Brian May · Xem thêm »

Carl Sagan

Carl Edward Sagan (9 tháng 11 năm 1934 – 20 tháng 12 năm 1996) là nhà thiên văn học, vật lý thiên văn, vũ trụ học, sinh học vũ trụ, tác giả sách, nhà phổ biến khoa học và là nhà phát ngôn khoa học người Mỹ.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Carl Sagan · Xem thêm »

Carlos Frenk

Giáo sư Carlos Silvestre Frenk (sinh ngày 27 tháng 10 năm 1951) là một nhà vũ trụ học người Anh gốc Mexico.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Carlos Frenk · Xem thêm »

Cân bằng thủy tĩnh

Trong cơ học môi trường liên tục, một chất lỏng trong trạng thái cân bằng thủy tĩnh khi nó đứng yên, hoặc khi mỗi điểm trong dòng chất lỏng chuyển động với vận tốc không đổi.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Cân bằng thủy tĩnh · Xem thêm »

Chuyển động học

Chuyển động học là một nhánh của cơ học cổ điển, có mục đích mô tả chuyển động của các điểm, vật thể và hệ vật trong khi bỏ qua nguyên nhân dẫn đến các chuyển động đó.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Chuyển động học · Xem thêm »

Chương trình Đài Quan sát Lớn

Đài quan sát Lớn (Great Observatories) của NASA là một chuỗi bốn các vệ tinh lớn, mạnh mẽ trong không gian có gắn kính thiên văn.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Chương trình Đài Quan sát Lớn · Xem thêm »

Danh sách cơ sở dữ liệu học thuật và công cụ tìm kiếm

Danh sách cơ sở dữ liệu học thuật và công cụ tìm kiếm chứa danh sách đại diện các cơ sở dữ liệu và công cụ tìm kiếm chính hữu ích trong môi trường học thuật để tìm và truy cập các bài viết trong các tạp chí, kho lưu trữ, hoặc các bộ sưu tập các bài báo khoa học và các bài báo khác.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Danh sách cơ sở dữ liệu học thuật và công cụ tìm kiếm · Xem thêm »

Danh sách nhân vật liên quan với Hải Phòng

Dưới đây là danh sách những nhân vật tiêu biểu là những người đã sinh ra tại Hải Phòng, có quê quán (nguyên quán) ở Hải Phòng cũng như những người từ địa phương khác tới sinh sống và làm việc trong nhiều năm trên miền đất cửa biển.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Danh sách nhân vật liên quan với Hải Phòng · Xem thêm »

David L. Rabinowitz

David Lincoln Rabinowitz (sinh 1960) là một nhà thiên văn học người Mỹ, người khám phá tiểu hành tinh và là nhà nghiên cứu tại Đại học Yale.

Mới!!: Vật lý thiên văn và David L. Rabinowitz · Xem thêm »

Georges Lemaître

Georges Henri Joseph Édouard Lemaître (17 tháng 7 năm 1894 – 20 tháng 6 năm 1966) là một linh mục Công giáo, nhà thiên văn học và giáo sư vật lý học người Bỉ tại Viện Đại học Công giáo Louvain.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Georges Lemaître · Xem thêm »

Giải Bruno Rossi

Giải Bruno Rossi là một giải thưởng hàng năm của Phân ban "Vật lý thiên văn Năng lượng cao" (High Energy Astrophysics) thuộc Hội Thiên văn học Hoa Kỳ dành cho "công trình nghiên cứu đóng góp vào "Vật lý thiên văn Năng lượng cao", đặc biệt là công trình mới, độc đáo" Giải được đặt theo tên nhà vật lý thiên văn người Mỹ gốc Ý Bruno Rossi.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Giải Bruno Rossi · Xem thêm »

Giải Kavli

Giải Kavli là một giải thưởng quốc tế của Na Uy dành cho các nhà khoa học có cống hiến xuất sắc trong các ngành Vật lý thiên văn, Công nghệ nano và Khoa học thần kinh.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Giải Kavli · Xem thêm »

Giải Vật lý thiên văn Dannie Heineman

Giải Vật lý thiên văn Dannie Heineman là một giải thưởng hàng năm của Hội Thiên văn học Hoa Kỳ và Viện Vật lý Hoa Kỳ dành cho công trình nghiên cứu xuất sắc về Vật lý thiên văn.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Giải Vật lý thiên văn Dannie Heineman · Xem thêm »

Giới thiệu thuyết tương đối rộng

không gian và thời gian (các đường màu xanh da trời) do khối lượng của Mặt Trời. Thuyết tương đối rộng là một lý thuyết về hấp dẫn do Albert Einstein phát triển từ năm 1907 đến năm 1915.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Giới thiệu thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Hans Bethe

Hans Albrecht Bethe (2 tháng 7 năm 1906 – 6 tháng 3 năm 2005) là nhà vật lý hạt nhân người Mỹ gốc Đức.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Hans Bethe · Xem thêm »

Hình học phi Euclid

Hình học phi Euclid là bộ môn hình học dựa trên cơ sở phủ nhận ít nhất một trong số những tiên đề Euclid.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Hình học phi Euclid · Xem thêm »

Hấp dẫn bề mặt

Hấp dẫn bề mặt (g) của thiên thể là gia tốc trọng trường tại bề mặt của nó.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Hấp dẫn bề mặt · Xem thêm »

Henry Draper

Henry Draper Henry Draper (7.3.1837 – 20.11.1882) là một thầy thuốc và nhà thiên văn học người Mỹ.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Henry Draper · Xem thêm »

Huy chương Eddington

Huy chương Eddington là một giải thưởng của Hội Thiên văn học hoàng gia London dành cho các nhà khoa học có những công trình nghiên cứu xuất sắc trong lãnh vực Vật lý thiên văn lý thuyết.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Huy chương Eddington · Xem thêm »

Huy chương Henry Draper

Huy chương Henry Draper (tiếng Anh: Henry Draper Medal) là một giải thưởng được Anna Mary Palmer - góa phụ của nhà thiên văn học Henry Draper - lập ra, và được Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Hoa Kỳ (United States National Academy of Sciences) trao cho những người có cống hiến nổi bật trong Thiên văn học và Vật lý thiên văn.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Huy chương Henry Draper · Xem thêm »

Huy chương Karl Schwarzschild

Huy chương Karl Schwarzschild là một giải thưởng của "Hội Thiên văn học Đức" dành cho các nhà thiên văn học và vật lý thiên văn xuất sắc.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Huy chương Karl Schwarzschild · Xem thêm »

Jane Lưu

Jane Lưu (tên tiếng Anh Jane X. Luu, tên tiếng Việt Lưu Lệ Hằng) là một nhà thiên văn học người Mỹ gốc Việt sinh năm 1963.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Jane Lưu · Xem thêm »

Johannes Kepler

Johannes Kepler (27 tháng 12, 1571 – 15 tháng 11 năm 1630), là một nhà toán học, thiên văn học và chiêm tinh học người Đức.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Johannes Kepler · Xem thêm »

Joseph Hooton Taylor, Jr.

Joseph Hooton Taylor, Jr. sinh ngày 29.3.1941 là nhà vật lý thiên văn người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1993 chung với Russell Alan Hulse "cho công trình phát hiện một sao xung loại mới, một khám phá đã mở ra các khả năng mới cho việc nghiên cứu lực hấp dẫn".

Mới!!: Vật lý thiên văn và Joseph Hooton Taylor, Jr. · Xem thêm »

Kính thiên văn vũ trụ tia gamma Fermi

Kính thiên văn vũ trụ tia gamma Fermi, Fermi Gamma-ray Space Telescope (FGST), trước đây gọi là Gamma-ray Large Area Space Telescope (GLAST), là một đài thiên văn không gian đang được sử dụng để thực hiện các quan sát thiên văn học tia gamma từ quỹ đạo Trái Đất tầm thấp.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Kính thiên văn vũ trụ tia gamma Fermi · Xem thêm »

Khúc Khâm Nhạc

Khúc Khâm Nhạc (sinh ngày 21 tháng 5 năm 1935) là một nhà vật lý thiên văn học và nhà giáo người Trung Quốc.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Khúc Khâm Nhạc · Xem thêm »

Khả năng sinh sống trên hành tinh

Hiểu được môi trường sống của hành tinh chủ yếu là ngoại suy các điều kiện trên trái đất, vì đây là hành tinh duy nhất được biết có hỗ trợ sự sống. Khả năng sinh sống trên hành tinh là thước đo khả năng có môi trường phù hợp cho phép sự sống trên một hành tinh hoặc một vệ tinh tự nhiên của nó.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Khả năng sinh sống trên hành tinh · Xem thêm »

Khối tâm hệ thiên thể

Khối tâm hệ thiên thể (từ tiếng Hy Lạp βαρύκεντρο&#957) là khối tâm của hai hay nhiều thiên thể mà chúng quay xung quanh nhau, và đó là điểm mà các thiên thể này quanh xung quanh.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Khối tâm hệ thiên thể · Xem thêm »

Kip Thorne

Kip Stephen Thorne, (sinh 1 tháng 6 năm 1940) là nhà vật lý lý thuyết người Mỹ, được biết đến với những đóng góp trong lĩnh vực vật lý hấp dẫn và vật lý thiên văn.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Kip Thorne · Xem thêm »

Koshiba Masatoshi

, sinh ngày 19 tháng 9 năm 1926 tại Toyohashi, Nhật Bản) là một nhà vật lý học người Nhật Bản. Ông là một trong 3 nhà vật lý nhận giải Nobel vật lý trong năm 2002. Ông bây giờ là Cố vấn cao cấp của Trung tâm Quốc tế Vật lý Hạt cơ (ICEPP) và Giáo sư danh dự của Đại học Tokyo.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Koshiba Masatoshi · Xem thêm »

Lỗ trắng

Trong vật lý thiên văn, một lỗ trắng là một thiên thể giả định phóng ra vật chất, ngược với lỗ đen vốn hút mọi vật chất.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Lỗ trắng · Xem thêm »

Lịch sử thiên văn học

''Nhà thiên văn'', họa phẩm của Johannes Vermeer, hiện vật bảo tàng Louvre, Paris Thiên văn học là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Lịch sử thiên văn học · Xem thêm »

Lịch sử thuyết tương đối rộng

Albert Einstein sau này nói rằng, lý do cho sự phát triển thuyết tương đối tổng quát là do sự không thỏa mãn của ông ở sự ưu tiên của chuyển động quán tính trong thuyết tương đối đặc biệt, trong khi một lý thuyết bao gồm những trạng thái chuyển động khác (kể cả chuyển động có gia tốc) có thể sẽ đầy đủ hơn.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Lịch sử thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Lịch sử vật lý học

"If I have seen further, it is only by standing on the shoulders of giants." – Isaac Newton Letter to Robert Hooke (ngày 15 tháng 2 năm 1676 by Gregorian reckonings with January 1 as New Year's Day). equivalent to ngày 5 tháng 2 năm 1675 using the Julian calendar with March 25 as New Year's Day Vật lý (từ tiếng Hy Lạp cổ đại φύσις physis có nghĩa "tự nhiên") là chi nhánh cơ bản của khoa học, phát triển từ những nghiên cứu về tự nhiên và triết học nổi tiếng, và cho đến cuối thế kỷ thứ 19 vẫn coi là "triết học tự nhiên" (natural philosophy).

Mới!!: Vật lý thiên văn và Lịch sử vật lý học · Xem thêm »

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Mới!!: Vật lý thiên văn và NASA · Xem thêm »

Neil deGrasse Tyson

Neil deGrasse Tyson (sinh 5 tháng 10 năm 1958) là nhà vật lý thiên văn, vũ trụ học, tác giả và người phát ngôn khoa học người Mỹ.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Neil deGrasse Tyson · Xem thêm »

Neil Gehrels

Neil Gehrels là nhà Vật lý thiên văn người Mỹ chuyên về Thiên văn học tia Gamma.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Neil Gehrels · Xem thêm »

Ngành STEM

STEM - Khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học (STEM, trước đây SMET) là thuật ngữ dùng để chỉ các ngành học về Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kỹ thuật) và Mathematics (Toán học).

Mới!!: Vật lý thiên văn và Ngành STEM · Xem thêm »

Nguyễn Quang Riệu

Nguyễn Quang Riệu (sinh 15 tháng 6 năm 1932 tại Hải Phòng) là nhà vật lý thiên văn Việt kiều hiện đang định cư tại Pháp.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Nguyễn Quang Riệu · Xem thêm »

Nguyễn Trọng Hiền

Nguyễn Trọng Hiền (sinh 1963 tại Đà Nẵng) là một nhà vật lý người Mỹ gốc Việt, hiện là giám sát viên nhóm Thiết bị Thiên văn, chuyên gia nghiên cứu chuyên sâu của Phân ban Vật lý thiên văn, thuộc Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực (JPL) của NASA.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Nguyễn Trọng Hiền · Xem thêm »

Nhà thiên văn học

Galileo Galilei thường được cho là cha đẻ của ngành Thiên văn học hiện đại. Một nhà thiên văn học là một nhà khoa học, chuyên nghiên cứu các thiên thể như các hành tinh, ngôi sao và thiên hà.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Nhà thiên văn học · Xem thêm »

Nikolai Semenovich Kardashev

Nikolai Semenovich Kardashev (tiếng Nga:Никола́й Семёнович Кардашёв) (sinh ngày 25 tháng 4 năm 1932 tại thành phố Mát-xcơ-va của liên bang Nga), ông là nhà vật lý học thiên thể và là phó giám đốc Viện nghiên cứu không gian Nga (đôi khi gọi là Viện nghiên cứu vũ trụ) thuộc Viện hàn lâm khoa học Nga.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Nikolai Semenovich Kardashev · Xem thêm »

Norman Lockyer

Sir Joseph Norman Lockyer, FRS (1836-1920) là nhà thiên văn người Anh.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Norman Lockyer · Xem thêm »

Olympic Thiên văn học Quốc tế

Olympic Thiên văn học Quốc tế (tiếng Anh: International Astronomy Olympiad, viết tắt: IAO) là một sự kiện khoa học-giáo dục thiên văn học quốc tế chính thức thường niên dành cho học sinh trung học trong độ tuổi từ 14 đến 18, trong đó có cuộc thi trí tuệ giữa những học sinh này.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Olympic Thiên văn học Quốc tế · Xem thêm »

Pol Swings

Pol F. Swings tên khai sinh là Polidore Ferdinand Félix Swings (24.9.1906 – 28.10.1983) là một nhà Vật lý thiên văn người Bỉ nổi tiếng về các nghiên cứu cấu trúc và thành phần của các ngôi sao và sao chổi.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Pol Swings · Xem thêm »

Riccardo Giacconi

Riccardo Giacconi (sinh ngày 6.10.1931 tại Genova, Ý) là nhà vật lý thiên văn người Ý/Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 2002 cho công trình nghiên cứu đã dẫn tới việc thành lập ngành thiên văn học tia X.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Riccardo Giacconi · Xem thêm »

Robert Oppenheimer

Julius Robert Oppenheimer (22 tháng 4 năm 1904 – 18 tháng 2 năm 1967) là một nhà vật lý lý thuyết người Mỹ, giáo sư Đại học California tại Berkeley.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Robert Oppenheimer · Xem thêm »

Sally Ride

Sally Kristen Ride sinh ngày 26 tháng 5 năm 1951 tại Los Angeles, California, mất ngày 23 tháng 7 năm 2012 (bệnh ung thư tụy trong 17 tháng) là nhà vật lý học người Mỹ và nhà du hành vũ trụ của NASA.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Sally Ride · Xem thêm »

Sao đôi

Một sao đôi được tạo thành từ một hệ thống gồm hai ngôi sao chuyển động trên quỹ đạo của khối tâm hai ngôi sao.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Sao đôi · Xem thêm »

Sao đặc

Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Trong thiên văn học và vật lý thiên văn, từ sao đặc (còn gọi là vật thể đặc) dùng để chỉ các thiên thể có bản chất vật lý có thể chưa rõ lắm, nhưng có chứng cứ cho thấy chúng có khối lượng rất lớn mà có bán kính nhỏ.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Sao đặc · Xem thêm »

Saul Perlmutter

Saul Perlmutter (sinh 1959) là một nhà vật lý thiên văn tại Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Berkeley và là giáo sư vật lý tại Đại học California, Berkeley.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Saul Perlmutter · Xem thêm »

Số phận sau cùng của vũ trụ

Giả thiết về sự kết thúc của vũ trụ là một chủ đề trong vật lý vũ trụ.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Số phận sau cùng của vũ trụ · Xem thêm »

Siêu lỏng

Heli lỏng loại 2 là một chất siêu lỏng. Khi nó tồn tại ở dạng siêu lỏng nó bò trên thành cốc như một tấm phim mỏng. Nó chảy ra ngoài, tạo thành giọt rơi vào chất lỏng bên dưới. Giọt khác sẽ tạo thành-và tiếp tục như thế cho đến khi chiếc cốc không còn nữa. Tính siêu lỏng là đặc điểm của chất lỏng có độ nhớt bằng không, loại chất lỏng này chảy mà không bị mất đi động năng.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Siêu lỏng · Xem thêm »

Subrahmanyan Chandrasekhar

Subrahmanyan Chandrasekhar, Thành viên của hội hoàng gia (சுப்பிரமணியன் சந்திரசேகர்)) (19/10/1910 – 21/8/1995) là một nhà thiên văn vật lý người Mỹ gốc Ấn Độ. Ông giành giải Nobel vật lý cùng với William Alfred Fowler do những nghiên cứu của họ trong lý thuyết về cấu trúc và sự phát triển của các ngôi sao. Ông là cháu của Nobel gia người Ấn Độ C. V. Raman.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Subrahmanyan Chandrasekhar · Xem thêm »

Tháng 8 năm 2006

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 8 năm 2006.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Tháng 8 năm 2006 · Xem thêm »

Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học

Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học và các khám phá là một biên niên sử về sự phát triển hiểu biết của nhân loại về vũ trụ trong hơn hai thiên niên kỷ cuối cùng.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học · Xem thêm »

Thiên hà

Thiên hà Chong Chóng, một thiên hà xoắn ốc điển hình trong chòm sao Đại Hùng, có đường kính khoảng 170.000 năm ánh sáng và cách Trái Đất xấp xỉ 21 triệu năm ánh sáng. Thiên hà là một hệ thống lớn các thiên thể và vật chất liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn, bao gồm sao, tàn dư sao, môi trường liên sao chứa khí, bụi vũ trụ và vật chất tối, một loại thành phần quan trọng nhưng chưa được hiểu rõ.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Thiên hà · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Vật lý thiên văn và Thiên văn học · Xem thêm »

Thiên văn học cực tím

Thiên hà Andromeda quan sát bằng tia cực tím và tia X năng lượng cao, xuất ngày 5/01/2016. Thiên văn học tử ngoại hay thiên văn học cực tím là một nhánh của thiên văn học và vật lý thiên văn, nghiên cứu các thiên thể có bức xạ tia cực tím (UV).

Mới!!: Vật lý thiên văn và Thiên văn học cực tím · Xem thêm »

Thiên văn học hồng ngoại

Tinh vân Carina trong ánh sáng hồng ngoại do Wide Field Camera 3 trên Kính viễn vọng không gian Hubble chụp. Thiên văn học hồng ngoại là một nhánh của thiên văn học và vật lý thiên văn, nghiên cứu các thiên thể có bức xạ tia hồng ngoại (IR).

Mới!!: Vật lý thiên văn và Thiên văn học hồng ngoại · Xem thêm »

Thiên văn học hồng ngoại xa

Thiên văn học hồng ngoại xa là chi nhánh của thiên văn học và vật lý thiên văn đề cập đến các vật thể có thể quan sát được trong bức xạ hồng ngoại xa, tức bức xạ kéo dài từ bước sóng 30 μm tới bước sóng submillimet khoảng 450 μm.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Thiên văn học hồng ngoại xa · Xem thêm »

Thiên văn học neutrino

Sơ đồ hệ thống quan sát neutrino ''Icecube'' đặt tại Nam cực Hình ảnh neutrino của siêu tân tinh SN 1987A, một siêu tân tinh P-type II trong Large Magellanic Cloud, ''NASA''. kính viễn vọng neutrino Thiên văn học neutrino là một nhánh của thiên văn học và vật lý thiên văn, nghiên cứu các thiên thể có bức xạ neutrino.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Thiên văn học neutrino · Xem thêm »

Thiên văn học tia gamma

Mặt Trăng quan sát bằng Kính viễn vọng EGRET (Energetic Gamma Ray Experiment Telescope) với tia gamma năng lượng ≥20 MeV, hình thành do hạt vũ trụ bắn phá bề mặthttp://heasarc.gsfc.nasa.gov/docs/cgro/epo/news/gammoon.html EGRET Detection of Gamma Rays from the Moon. Spain. Thiên văn học tia gamma là một nhánh của thiên văn học và vật lý thiên văn, nghiên cứu các thiên thể có bức xạ tia gamma.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Thiên văn học tia gamma · Xem thêm »

Thuật ngữ thiên văn học

Thể loại:Danh sách thuật ngữ * Thuật ngữ.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Thuật ngữ thiên văn học · Xem thêm »

Thuyết tương đối

Phương trình nổi tiếng của Einstein dựng tại Berlin năm 2006. Thuyết tương đối miêu tả cấu trúc của không gian và thời gian trong một thực thể thống nhất là không thời gian cũng như giải thích bản chất của lực hấp dẫn là do sự uốn cong của không thời gian bởi vật chất và năng lượng.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Thuyết tương đối · Xem thêm »

Thuyết tương đối rộng

Xem bài viết giới thiệu: Giới thiệu thuyết tương đối rộng accessdate.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Titanic (phim 1997)

Logo phim Titanic là một bộ phim thảm họa lãng mạn có yếu tố lịch sử của Mỹ phát hành năm 1997, do James Cameron làm đạo diễn, viết kịch bản, đồng sản xuất, đồng biên tập và hỗ trợ tài chính một phần.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Titanic (phim 1997) · Xem thêm »

Toàn vũ trụ

Toàn vũ trụ hay Đại vũ trụ (Omniverse) là toàn bộ khái niệm về tất cả các vũ trụ có thể, với tất cả các định luật có thể có của vật lý.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Toàn vũ trụ · Xem thêm »

Trần Thanh Vân

Trần Thanh Vân (còn được gọi là Jean Trần Thanh Vân) là tiến sĩ vật lý người Pháp gốc Việt.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Trần Thanh Vân · Xem thêm »

Trịnh Hữu Châu

Trịnh Hữu Châu (tên tiếng Anh: Eugene Trinh; sinh năm 1950 ở Sài Gòn, Quốc gia Việt Nam) là nhà vật lý thiên văn.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Trịnh Hữu Châu · Xem thêm »

Trịnh Xuân Thuận

Trịnh Xuân Thuận là nhà khoa học người Mỹ gốc Việt trong lĩnh vực vật lý thiên văn, ông đồng thời là một nhà văn đã viết nhiều cuốn sách có giá trị cao về vũ trụ học và về những suy nghĩ của bản thân trong mối tương quan giữa khoa học và niềm tin của ông là Phật giáo.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Trịnh Xuân Thuận · Xem thêm »

Vũ trụ

Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Vũ trụ · Xem thêm »

Vũ trụ học vật lý

Vũ trụ học vật lý là ngành nghiên cứu các cấu trúc và sự vận động trên quy mô lớn nhất của Vũ Trụ và quan tâm đến những câu hỏi căn bản về nguồn gốc, cấu trúc, sự tiến hóa và kết cục cuối cùng của nó.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Vũ trụ học vật lý · Xem thêm »

Vật chất tối

Trong vật lý thiên văn, thuật ngữ vật chất tối chỉ đến một loại vật chất giả thuyết trong vũ trụ, có thành phần chưa hiểu được.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Vật chất tối · Xem thêm »

Vật lý hạt thiên văn

Vật lý hạt thiên văn là một nhánh của vật lý hạt chuyên nghiên cứu các hạt cơ bản có nguồn gốc thiên văn và mối quan hệ của chúng trong vật lý thiên văn và vũ trụ học.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Vật lý hạt thiên văn · Xem thêm »

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Mới!!: Vật lý thiên văn và Vật lý học · Xem thêm »

Vật lý thiên văn nguyên tử và phân tử

Trong vòng một vài triệu năm ánh sáng từ ngôi sao sáng sẽ nung nóng đám mây khí và bụi phân tử này. Các đám mây đã bị phá vỡ từ tinh vân Carina. Các sao mới thành lập có thể nhìn thấy ở gần đó, hình ảnh của chúng bị đỏ lên bởi ánh sáng màu xanh bị bụi làm tán xạ. Hình ảnh này kéo trong khoảng dài khoảng hai năm ánh sáng và đã được Kính thiên văn Hubble chụp trong năm 1999. Vật lý thiên văn nguyên tử quan tâm đến việc thực hiện các tính toán vật lý nguyên tử có ích cho các nhà thiên văn học và sử dụng dữ liệu nguyên tử để giải thích các quan sát thiên văn.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Vật lý thiên văn nguyên tử và phân tử · Xem thêm »

Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Armenia

Viện hàn lâm Khoa học Armenia (Հայաստանի Հանրապետության գիտությունների ազգային ակադեմիա) là cơ quan nghiên cứu và điều phối các hoạt động nghiên cứu trong các lãnh vực khoa học tự nhiên và khoa học xã hội ở Cộng hòa Armenia.

Mới!!: Vật lý thiên văn và Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Armenia · Xem thêm »

William Alfred Fowler

William Alfred "Willy" Fowler (9.8.1911 –14.3.1995) là nhà vật lý thiên văn người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1983 (chung với Subrahmanyan Chandrasekhar).

Mới!!: Vật lý thiên văn và William Alfred Fowler · Xem thêm »

2017

Năm 2017 (số La Mã: MMXVII) là một năm bắt đầu vào ngày chủ nhật.

Mới!!: Vật lý thiên văn và 2017 · Xem thêm »

29137 Alanboss

29137 Alanboss (1987 UY1) là một tiểu hành tinh vành đai chính được C. S. Shoemaker và E. M. Shoemaker phát hiện ngày 18 tháng 10 năm 1987 tại Palomar.

Mới!!: Vật lý thiên văn và 29137 Alanboss · Xem thêm »

3034 Climenhaga

3034 Climenhaga (A917 SE) là một tiểu hành tinh vành đai chính được phát hiện ngày 24 tháng 9 năm 1917 bởi Max Wolf ở Heidelberg.

Mới!!: Vật lý thiên văn và 3034 Climenhaga · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Nhà vật lý thiên văn, Thiên văn vật lý, Vật lý Thiên văn, Vật lý học thiên thể, Vật lý vũ trụ.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »