Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Vật lý học

Mục lục Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Mục lục

  1. 867 quan hệ: Aage Niels Bohr, Abdus Salam, Ahmed Zewail, Ai Cập dưới thời nhà Muhammad Ali, Alan J. Heeger, Albert Abraham Michelson, Albert Einstein, Albert Fert, Aleksandr Mikhailovich Prokhorov, Alessandro Volta, Alexandre Yersin, Alfred Kastler, Alhazen, Amedeo Avogadro, Anaximandros, André-Marie Ampère, Andrei Dmitrievich Sakharov, Andrius Baltuska, Anh em nhà Montgolfier, Archimedes, Aristoteles, Armand Léon von Ardenne, Arno Allan Penzias, Arnold Sommerfeld, Arnold Zellner, Arthur Winfree, ArXiv, Ête (định hướng), Ête (vật lý), Augustin-Jean Fresnel, Averroes, Avicenna, Áp suất, Áp suất nén, Đa thức Legendre, Đômen từ, Đông, Đại học Aarhus, Đại học Barcelona, Đại học California tại Berkeley, Đại học Carl von Ossietzky Oldenburg, Đại học Firenze, Đại học Hanover, Đại học Heidelberg, Đại học Kỹ thuật Đan Mạch, Đại học Kỹ thuật Quốc gia Moskva Bauman, Đại học La Habana, Đại học Leipzig, Đại học Ludwig Maximilian München, Đại học Oxford, ... Mở rộng chỉ mục (817 hơn) »

Aage Niels Bohr

Aage Niels Bohr (19.6.1922 – 8.9.2009) là nhà vật lý người Đan Mạch, đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1975.

Xem Vật lý học và Aage Niels Bohr

Abdus Salam

Mohammad Abdus Salam (tiếng Punjab: محمد عبد السلام), KBE là nhà vật lý người Pakistan.

Xem Vật lý học và Abdus Salam

Ahmed Zewail

Ahmed Hassan Zewail (tiếng Ả Rập: أحمد حسن زويل) (s 26 tháng 2 năm 1946 – 2 tháng 8 năm 2016) là nhà hóa học người Mỹ gốc Ai Cập.

Xem Vật lý học và Ahmed Zewail

Ai Cập dưới thời nhà Muhammad Ali

Muhammad Ali Pasha Lịch sử Ai Cập dưới triều đại Muhammad Ali Pasha (1805 - 1953) là một thời kỳ cải cách và hiện đại hóa nhanh chóng, khiến Ai Cập trở nên một trong những nước phát triển nhất thế giới bên ngoài châu Âu.

Xem Vật lý học và Ai Cập dưới thời nhà Muhammad Ali

Alan J. Heeger

Alan Jay Heeger sinh ngày 22.1.1936, là nhà vật lý học người Mỹ, đã đoạt Giải Nobel Hóa học.

Xem Vật lý học và Alan J. Heeger

Albert Abraham Michelson

Albert Michelson (19 tháng 12 năm 1852 - 9 tháng 5 năm 1931) là nhà vật lý học người Mỹ gốc Phổ, được biết đến với nghiên cứu về cách đo tốc độ ánh sáng và đặc biệt là với Thí nghiệm Michelson-Morley.

Xem Vật lý học và Albert Abraham Michelson

Albert Einstein

Albert Einstein (phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử).

Xem Vật lý học và Albert Einstein

Albert Fert

Albert Fert (sinh ngày 7 tháng 3 năm 1938) là một nhà vật lý người Pháp.

Xem Vật lý học và Albert Fert

Aleksandr Mikhailovich Prokhorov

Aleksandr Mikhailovich Prokhorov (tiếng Nga: Алекса́ндр Миха́йлович Про́хоров) (1916-2002) là nhà vật lý người Nga có quốc tịch Liên Xô.

Xem Vật lý học và Aleksandr Mikhailovich Prokhorov

Alessandro Volta

Bá tước Alessandro Giuseppe Antonio Anastasio Volta (18 tháng 2 năm 1745 - 5 tháng 5 năm 1827) là một nhà vật lý người Ý. Ông là người đã có công phát minh ra pin điện và tên của ông được đặt cho đơn vị điện thế volt (ký hiệu V, thường đọc là vôn).

Xem Vật lý học và Alessandro Volta

Alexandre Yersin

Alexandre Émile Jean Yersin (22 tháng 9 năm 1863 tại Aubonne, Tổng Vaud, Thụy Sĩ - 1 tháng 3 năm 1943 tại Nha Trang, Việt Nam) là bác sĩ y khoa, nhà vi khuẩn học, và nhà thám hiểm người Pháp gốc Thụy Sĩ.

Xem Vật lý học và Alexandre Yersin

Alfred Kastler

Alfred Kastler (3.5.1902 – 7.1.1984) là nhà vật lý người Pháp đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1966.

Xem Vật lý học và Alfred Kastler

Alhazen

Abū ʿ Ali al-Hasan ibn al-Hasan ibn al-Haytham (tiếng Ả Rập: أبو علي, الحسن بن الحسن بن الهيثم), thường được biết đến là ibn al-Haytham (tiếng Ả Rập: ابن الهيثم), được Latin hóa là Alhazen hoặc Alhacen là nhà toán học, nhà thiên văn học, nhà triết học Ả Rập.

Xem Vật lý học và Alhazen

Amedeo Avogadro

Lorenzo Romano Amedeo Carlo Avogadro di Quaregna e di Cerreto, Bá tước của Quaregna và Cerreto (sinh ngày 9 tháng 8 năm 1776 tại Turin, Piedmont - mất 1856) là nhà hóa học, nhà vật lý người Ý. Ông là người đã phát minh ra số Avogadro.

Xem Vật lý học và Amedeo Avogadro

Anaximandros

Anaximandros (tiếng Hy Lạp: Ἀναξίμανδρος, Anaximandros; 610 – khoảng 546 TCN) là một nhà triết học thời kỳ tiền Socrates người Hy Lạp.

Xem Vật lý học và Anaximandros

André-Marie Ampère

André-Marie Ampère André-Marie Ampère (20 tháng 1 năm 1775 – 10 tháng 6 năm 1836) là nhà vật lý người Pháp và là một trong những nhà phát minh ra điện từ trường và phát biểu thành định luật mang tên ông (định luật Ampere).

Xem Vật lý học và André-Marie Ampère

Andrei Dmitrievich Sakharov

Andrei Dmitrievich Sakharov (tiếng Nga: Андре́й Дми́триевич Са́харов; 21 tháng 5 năm 1921 – 14 tháng 12 năm 1989) là một nhà vật lý Liên Xô, nhà hoạt động xã hội, viện sĩ Viện Hàn lâm Liên Xô (1953).

Xem Vật lý học và Andrei Dmitrievich Sakharov

Andrius Baltuska

Andrius Baltuska là một nhà vật lý học đã đoạt giải Lieben năm 2006.

Xem Vật lý học và Andrius Baltuska

Anh em nhà Montgolfier

Anh em nhà Montgolfier, Joseph (1740-1810) và Étienne (1745-1799) Anh em nhà Montgolfier gồm Joseph Montgolfier (1740-1810) và Étienne Montgolfier (1745-1799) là những nhà phát minh ra khí cầu.

Xem Vật lý học và Anh em nhà Montgolfier

Archimedes

Archimedes thành Syracuse (tiếng Hy Lạp) phiên âm tiếng Việt: Ác-si-mét; (khoảng 287 trước Công Nguyên – khoảng 212 trước Công Nguyên) là một nhà toán học, nhà vật lý, kỹ sư, nhà phát minh, và một nhà thiên văn học người Hy Lạp.

Xem Vật lý học và Archimedes

Aristoteles

Aristoteles (Ἀριστοτέλης, Aristotélēs; phiên âm trong tiếng Việt là Aritxtốt; 384 – 322 TCN) là một nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ đại, học trò của Platon và thầy dạy của Alexandros Đại đế.

Xem Vật lý học và Aristoteles

Armand Léon von Ardenne

Armand Léon Baron von Ardenne (26 tháng 8 năm 1848 tại Leipzig – 20 tháng 5 năm 1919 tại Groß-Lichterfelde) là một Trung tướng và nhà sử học quân sự Phổ, người gốc Bỉ.

Xem Vật lý học và Armand Léon von Ardenne

Arno Allan Penzias

Arno Allan Penzias (sinh 26 tháng 4 năm 1933 -) là nhà vật lý người Mỹ, người nhận Giải Nobel vật lý năm 1978 cùng Robert Woodrow Wilson nhờ công trình khám phá bức xạ phông vi sóng vũ trụ.

Xem Vật lý học và Arno Allan Penzias

Arnold Sommerfeld

Arnold Johannes Wilhelm Sommerfeld (sinh ngày 5 tháng 12 năm 1868 – mất ngày 26 tháng 4 năm 1951) là nhà vật lý lý thuyết người Đức có đóng góp tiên phong trong ngành vật lý nguyên tử và vật lý lượng tử, là người đã đào tạo rất nhiều nhà khoa học cho thời đại mới của ngành vật lý lý thuyết.

Xem Vật lý học và Arnold Sommerfeld

Arnold Zellner

Arnold Zellner sinh ngày 2 tháng 1 năm 1927 là một nhà kinh tế học người Hoa Kỳ và người làm thống kê chuyên trong các lĩnh vực xác suất Bayes và kinh tế lượng.

Xem Vật lý học và Arnold Zellner

Arthur Winfree

Arthur Taylor Winfree (15.5.1942 - 5.11.2002) là nhà Sinh học lý thuyết ở Đại học Arizona.

Xem Vật lý học và Arthur Winfree

ArXiv

Trang web arXiv (phát âm a-kai từ chữ archive (nghĩa là lưu trữ), nếu như "X" là chữ cái Hy Lạp Chi, χ) là một cơ sở dữ liệu lưu trữ điện tử dạng tiền in ấn (hoặc nháp) của các bài báo khoa học trong các lĩnh vực toán học, vật lý, khoa học máy tính, sinh học định lượng và thống kê mà mọi người có thể truy cập miễn phí (phi thương mại) trên world wide web.

Xem Vật lý học và ArXiv

Ête (định hướng)

Ête hay ê-te, ê te, ete có thể là.

Xem Vật lý học và Ête (định hướng)

Ête (vật lý)

Ête là một khái niệm thuộc vật lý học đã từng được coi như là một môi trường vật chất không khối lượng lấp đầy toàn bộ không gian.

Xem Vật lý học và Ête (vật lý)

Augustin-Jean Fresnel

Augustin-Jean Fresnel (1788-1827) là nhà vật lý và kỹ sư người Pháp.

Xem Vật lý học và Augustin-Jean Fresnel

Averroes

Averroës (dạng Latinh hóa phổ biến bên ngoài thế giới Ả Rập của Ibn Rushd (ابن رشد), tên đầy đủ) là một nhà triết học, thầy thuốc và nhà thông thái người Al-Andalus-Ả Rập, một nhà thông thái về triết học, thần học, luật học, luật Maliki, thiên văn học, địa lý học, toán học, y học, vật lý, tâm lý và khoa học.

Xem Vật lý học và Averroes

Avicenna

Avicenna là dạng Latinh hóa của, hay gọi tắt là Abu Ali Sina Balkhi (İbni Sina) (ابوعلی سینا بلخى) hay Ibn Sina (ابن سینا), (Aβιτζιανός., Abitzianos), (kh. 980 - 1037) là một học giả người Turk và cũng là thầy thuốc và nhà triết học đầu tiên ở thời ấy.

Xem Vật lý học và Avicenna

Áp suất

Trong vật lý học, áp suất (thường được viết tắt là p hoặc P) là một đại lượng vật lý, được định nghĩa là lực trên một đơn vị diện tích tác dụng theo chiều vuông góc với bề mặt của vật thể.

Xem Vật lý học và Áp suất

Áp suất nén

Trong vật lý, áp suất nén là một áp lực tác dụng trên một vật thể di chuyển qua chất lỏng.

Xem Vật lý học và Áp suất nén

Đa thức Legendre

Trong toán học, các hàm Legendre là các hàm số thỏa mãn phương trình vi phân Legendre: Phương trình vi phân này được đặt tên theo nhà toán học Pháp Adrien-Marie Legendre, và thường hay gặp trong vật lý học hay các ngành kỹ thuật.

Xem Vật lý học và Đa thức Legendre

Đômen từ

Sự phân chia thành các đômen từ trong màng mỏng hợp kim NiFe quan sát trên kính hiển vi điện tử truyền qua Lorentz ở chế độ Fresnel. Các đường đen, trắng là các vách đômen, mũi tên chỉ chiều của mômen từ trong các đômen.

Xem Vật lý học và Đômen từ

Đông

Trong tiếng Việt, Đông có nhiều nghĩa.

Xem Vật lý học và Đông

Đại học Aarhus

Lối vào chính với cây tượng trưng 5 phân khoa Đại học Aarhus được thành lập năm 1928 tại thành phố Aarhus.

Xem Vật lý học và Đại học Aarhus

Đại học Barcelona

Trường Đại học Barcelona (tên chính thức trong tiếng Catalan: Universität de Barcelona, UB; tiếng Tây Ban Nha: Universidad de Barcelona) là một trường đại học công lập nằm ở thành phố Barcelona, Catalonia ở Tây Ban Nha.

Xem Vật lý học và Đại học Barcelona

Đại học California tại Berkeley

Viện Đại học California-Berkeley (tiếng Anh: University of California, Berkeley; gọi tắt là Cal, UCB, UC Berkeley, hay Berkeley), còn gọi là Đại học California-Berkeley, là một viện đại học công lập uy tín hàng đầu nằm trong khu vực vịnh San Francisco, tại thành phố Berkeley, California.

Xem Vật lý học và Đại học California tại Berkeley

Đại học Carl von Ossietzky Oldenburg

Phát âm tên trường đầy đủ theo tiếng Đức: ''"Carl von Ossietzky Universität Oldenburg"''. Đại học Carl von Ossietzky Oldenburg (Carl von Ossietzky Universität Oldenburg) là một trường đại học tổng hợp, nằm ở thành phố Oldenburg, thuộc bang Niedersachsen (hay Hạ Saxony), Cộng hòa Liên bang Đức.

Xem Vật lý học và Đại học Carl von Ossietzky Oldenburg

Đại học Firenze

Đại học Firenze (Università degli Studi di Firenze UNIFI) là một trong những trường đại học lớn và cổ nhất Ý. Trường có 12 khoa và có khoảng 60.000 sinh viên theo học.

Xem Vật lý học và Đại học Firenze

Đại học Hanover

Đại học Hanover, chính thức là Gottfried Wilhelm Leibniz Universität Hannover hoặc Luh, là một trường đại học nằm ở Hanover, Đức.

Xem Vật lý học và Đại học Hanover

Đại học Heidelberg

Đại học Heidelberg là một trường đại học nghiên cứu nằm ở thành phố đại học Heidelberg, Baden-Württemberg, Cộng hoà liên bang Đức được thành lập năm 1386 dưới tên Ruprecht-Karls-Universität Heidelberg.

Xem Vật lý học và Đại học Heidelberg

Đại học Kỹ thuật Đan Mạch

Đại học Kỹ thuật Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmarks Tekniske Universitet, viết tắt là DTU) là một đại học nghiên cứu và đào tạo các cấp kỹ sư cùng thạc sĩ khoa học kỹ sư (Master of Science in Engineering) của Đan Mạch.

Xem Vật lý học và Đại học Kỹ thuật Đan Mạch

Đại học Kỹ thuật Quốc gia Moskva Bauman

Trường Đại học Kỹ thuật Quốc gia Moskva Bauman (tiếng Nga: Московский государственный технический университет им. Н. Э. Баумана) là trường đại học kỹ thuật số một nước Nga, nơi đây là cái nôi đào tạo nên các nhà bác học, các tổng công trình sư, các kỹ sư trưởng và kỹ sư nổi tiếng về kỹ thuật vũ trụ, hàng không, kỹ thuật quân sự, công nghiệp quốc phòng (tên lửa, máy bay chiến đấu, xe tăng, xe thiết giáp, lò phản ứng hạt nhân, siêu máy tính, vũ khí công nghệ cao) và các ngành công nghệ cao.

Xem Vật lý học và Đại học Kỹ thuật Quốc gia Moskva Bauman

Đại học La Habana

Đại học La Habana hay UH (trong tiếng Tây Ban Nha, Universidad de La Habana) là một trường đại học nằm ở ở quận Vedado của thủ đô La Habana, Cuba.

Xem Vật lý học và Đại học La Habana

Đại học Leipzig

Viện Đại học Leipzig hay Đại học Leipzig (tiếng Đức: Universität Leipzig), là một viện đại học nằm ở Leipzig ở bang tự do Sachsen (trước đây là vương quốc Sachsen), Đức, là một trong những viện đại học cổ nhất ở châu Âu.

Xem Vật lý học và Đại học Leipzig

Đại học Ludwig Maximilian München

Tòa nhà chính của Đại học Ludwig Maximilian München Đại học Ludwig Maximilian München (tiếng Đức: Ludwig-Maximilians-Universität München), thường được gọi là Đại học München hoặc LMU, là một trường đại học ở München, Đức.

Xem Vật lý học và Đại học Ludwig Maximilian München

Đại học Oxford

Viện Đại học Oxford (tiếng Anh: University of Oxford, thường gọi là Oxford University hay Oxford), còn gọi là Đại học Oxford, là một viện đại học nghiên cứu liên hợp ở Oxford, Anh.

Xem Vật lý học và Đại học Oxford

Đại học Pavia

Đại học Pavia (tiếng Ý: Università degli Studi di Pavia, UNIPV) là một trường đại học nằm ở Pavia, Lombardia, Italia.

Xem Vật lý học và Đại học Pavia

Đại học Princeton

Viện Đại học Princeton (tiếng Anh: Princeton University), còn gọi là Đại học Princeton, là một viện đại học tư thục tọa lạc ở Princeton, New Jersey, Hoa Kỳ.

Xem Vật lý học và Đại học Princeton

Đại học Quốc gia Kharkiv

Đại học Quốc gia Kharkiv, cũng được gọi Đại học Quốc gia Karazin Kharkiv, (tiếng Ukrainia: Харківський національний університет імені Каразіна) là trường đại học tại Kharkiv, một trong những trường đại học lớn ở Ukraina và sớm được thành lập dưới thời Đế quốc Nga và Liên Xô.

Xem Vật lý học và Đại học Quốc gia Kharkiv

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (tiếng Anh: Vietnam National University, Ho Chi Minh City) là một trong 750 trường / nhóm trường đại học tốt nhất thế giới của Việt Nam.

Xem Vật lý học và Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Đại học tin học và vô tuyến điện tử Belarus

Đại học tin học và vô tuyến điện tử Belarus (trước năm 1993 – viện kĩ thuật vô tuyến Minsk) – trường đại học hàng đầu tại Cộng hòa Belarus trong lĩnh vực công nghệ thông tin, kĩ thuật vô tuyến, điện tử viễn thông, có danh tiếng ở Châu Âu, các nước SNG và trên thế giới.

Xem Vật lý học và Đại học tin học và vô tuyến điện tử Belarus

Đại lượng mở rộng và đại lượng bổ sung

Trong vật lý học, đại lượng bổ sung (hay còn gọi là đại lượng cơ bản, hay đại lượng cường tính), là một đại lượng vật lý mà khi đo trên một hệ vật lý (phổ biến nhất là các hệ nhiệt động) giá trị đo không phụ thuộc vào kích cỡ (kích thước, thể tích, số hạt,...) của hệ.

Xem Vật lý học và Đại lượng mở rộng và đại lượng bổ sung

Đại lượng vô hướng

Trong vật lý, một đại lượng vô hướng là một đại lượng vật lý không thay đổi khi xoay hoặc chuyển dịch hệ tọa độ (trong cơ học Newton), hoặc phép biến đổi Lorentz hoặc chuyển dịch không-thời gian (thuyết tương đối).

Xem Vật lý học và Đại lượng vô hướng

Đại lượng vật lý

Đại lượng vật lý là các thể hiện về mặt định lượng bản chất vật lý có thể đo lường được của một vật thể hay hiện tượng tự nhiên, như khối lượng, trọng lượng, thể tích, vận tốc, lực, v.v.

Xem Vật lý học và Đại lượng vật lý

Đại số tuyến tính

Đại số tuyến tính là một ngành toán học nghiên cứu về không gian vectơ, hệ phương trình tuyến tính và các phép biến đổi tuyến tính giữa chúng.

Xem Vật lý học và Đại số tuyến tính

Đạo hàm

Trong giải tích toán học, đạo hàm của một hàm số thực là sự mô tả sự biến thiên của hàm số tại một điểm nào đó.

Xem Vật lý học và Đạo hàm

Đảo ngược mật độ

Trong vật lý, đặc biệt là trong cơ học thống kê, đảo ngược mật độ xảy ra khi một hệ thống (chẳng hạn như một nhóm nguyên tử hoặc phân tử) tồn tại ở một trạng thái mà số hạt (nguyên tử hoặc phân tử) ở trạng thái năng lượng kích thích nhiều hơn số hạt ở trạng thái năng lượng cơ bản.

Xem Vật lý học và Đảo ngược mật độ

Đất (định hướng)

Đất hiểu theo nghĩa thông thường nhất là phần mỏng nằm trên bề mặt của Trái Đất mà không bị nước bao phủ.

Xem Vật lý học và Đất (định hướng)

Đồng hồ

Đồng hồ treo tường Đồng hồ là một dụng cụ đo khoảng thời gian dưới một ngày; khác với lịch, là một dụng cụ đo thời gian một ngày trở lên.

Xem Vật lý học và Đồng hồ

Đỉnh Ibn Sina

Đỉnh Lenin (tiếng Nga: Пик Ленина), nguyên thủy được biết đến là núi Kaufmann, là ngọn núi cao nhất trong dãy núi xuyên Altai của khu vực trung tâm châu Á và là đỉnh cao thứ hai trong dãy núi Pamir (7.134 m hay 23.406 ft), chỉ thua đỉnh Ismail Samani.

Xem Vật lý học và Đỉnh Ibn Sina

Địa chất thủy văn

Địa chất thủy văn là một ngành khoa học nghiên cứu về nguồn gốc thành tạo, quy luật phân bố, tính chất vật lý và thành phần hóa học, động lực và động thái của nước dưới đất trong lịch sử của Trái Đất, nhằm sử dụng hợp lý những mặt hữu ích của chúng trong nền kinh tế quốc dân và khắc phục có hiệu quả những mặt có hại của chúng trong hoạt động kinh tế của con người.

Xem Vật lý học và Địa chất thủy văn

Địa hóa học

Địa hóa học, theo định nghĩa đơn giản của thuật ngữ này là hóa học của Trái Đất, bao gồm việc ứng dụng những nguyên lý cơ bản của hóa học để giải quyết các vấn đề địa chất.

Xem Vật lý học và Địa hóa học

Địa vật lý

Địa vật lý là một ngành của khoa học Trái Đất nghiên cứu về các quá trình vật lý, tính chất vật lý của Trái Đất và môi trường xung quanh nó.

Xem Vật lý học và Địa vật lý

Địa vật lý thăm dò

Địa vật lý thăm dò (Exploration Geophysics), đôi khi gọi là vật lý địa chất, là chi nhánh của địa vật lý ứng dụng (Applied Geophysics), sử dụng các trường hoặc quá trình vật lý có nguồn tự nhiên hoặc nhân tạo để nghiên cứu địa - thủy quyển, nhằm mục đích xác định thành phần, tính chất, trạng thái vật chất ở đó.

Xem Vật lý học và Địa vật lý thăm dò

Định lý Birkhoff (định hướng)

Thuật ngữ định lý Birkhoff có thể được dùng cho nhiều lãnh vực của toán học và vật lý học bao gồm.

Xem Vật lý học và Định lý Birkhoff (định hướng)

Định luật bảo toàn

Trong vật lý, định luật bảo toàn là các định luật có nội dung: đại lượng vật lý trong hệ kín qua các quá trình khác nhau hay tác động tương tác không thay đổi.

Xem Vật lý học và Định luật bảo toàn

Định luật Dalton

Trong hóa học và vật lý, định luật Dalton là tổng áp suất của hỗn hợp khí không phản ứng bằng tổng các áp suất từng phần của các khí riêng r. Xét một hỗn hợp khí gồm nhiều chất khí không phản ứng với nhau, có định luật Dalton: Ở một nhiệt độ xác định, áp suất toàn phần của một hỗn hợp khí bằng tổng số áp suất riêng phần của các cấu tử của hỗn hợp.

Xem Vật lý học và Định luật Dalton

Định luật Gauss

Trong vật lý và giải tích toán học, định luật Gauss là một ứng dụng của định lý Gauss cho các trường véctơ tuân theo luật bình phương nghịch đảo với khoảng cách.

Xem Vật lý học và Định luật Gauss

Định luật vật lý

Một định luật vật lý là một sự khái quát hóa một cách khoa học dựa trên các quan sát thực nghiệm.

Xem Vật lý học và Định luật vật lý

Định vị (định hướng)

Định vị là xác định một vị trí, có thể là.

Xem Vật lý học và Định vị (định hướng)

Độ cảm từ

Độ cảm từ là đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng từ hóa của vật liệu, hay nói lên khả năng phản ứng của chất dưới tác dụng của từ trường ngoài.

Xem Vật lý học và Độ cảm từ

Độ phân cực spin

Độ phân cực spin (tiếng Anh: Spin polarization) là đại lượng được xác định bằng mức độ định hướng theo một chiều nhất định của spin trong các hạt cơ bản.

Xem Vật lý học và Độ phân cực spin

Động lực học

Trong vật lý học, động lực học là một ngành trong cơ học chuyên nghiên cứu chuyển động của các vật thể và mối liên hệ giữa chúng với tương tác giữa các vật.

Xem Vật lý học và Động lực học

Động lực học chất lưu

Một hình dạng đặc trưng trong khí động học, giả định một môi trường nhớt từ trái qua phải, biểu đồ thể hiện phân bố áp suất như trên đường viền màu đen (độ dày của đường màu đen lớn đồng nghĩa với áp suất lớn và ngược lại), và vận tốc trong lớp biên bằng các tam giác màu tím.

Xem Vật lý học và Động lực học chất lưu

Động lượng

Động lượng tịnh tiến (thường gọi là động lượng, tiếng Anh: Momentum) của một vật là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự truyền tương tác giữa vật đó với các vật khác.

Xem Vật lý học và Động lượng

Đột biến nhân tạo

Đột biến nhân tạo là các dạng đột biến do con người tạo ra bằng các tác nhân vật lý hoặc hóa học tác động vào một thời điểm xác định, kiểu gen nhất định nhằm gây ra một đột biến theo ý muốn.

Xem Vật lý học và Đột biến nhân tạo

Đột biến sinh học

Một con hươu bị bạch tạng và trở thành hươu trắng do đột biến Đột biến là những biến đổi bất thường trong vật chất di truyền ở cấp độ phân tử (ADN, gen) hoặc cấp độ tế bào (nhiễm sắc thể), dẫn đến sự biến đổi đột ngột của một hoặc một số tính trạng, những biến đổi này có tính chất bền vững và có thể di truyền cho các đời sau.

Xem Vật lý học và Đột biến sinh học

Điểm

Điểm có thể là.

Xem Vật lý học và Điểm

Điểm ba trạng thái

Trong vật lý, điểm ba trạng thái của một chất là nhiệt độ và áp suất mà ở đó ba pha của chất đó (khí, lỏng, rắn) có thể cùng tồn tại trong cân bằng nhiệt động lực học.

Xem Vật lý học và Điểm ba trạng thái

Điểm kỳ dị công nghệ

Điểm kỳ dị kỹ thuật là điểm quy chiếu giả định xảy ra khi nền công nghệ phát triển gia tốc tạo ra hiệu ứng phi mã khiến cho trí thông minh nhân tạo sẽ vượt qua trí tuệ và khả năng khống chế của con người.

Xem Vật lý học và Điểm kỳ dị công nghệ

Điện động lực học lượng tử

Trong vật lý hạt, điện động lực học lượng tử (QED) là lý thuyết trường lượng tử tương đối tính của điện động lực học.

Xem Vật lý học và Điện động lực học lượng tử

Điện từ học

Điện từ học là ngành vật lý nghiên cứu và giải thích các hiện tượng điện và hiện tượng từ, và mối quan hệ giữa chúng.

Xem Vật lý học và Điện từ học

Điện tử học

Hai Vôn kế điện tử Điện tử học, gọi tắt là khoa điện tử, là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu và sử dụng các thiết bị điện hoạt động theo sự điều khiển của các dòng điện tử hoặc các hạt tích điện trong các thiết bị như đèn điện tử hay bán dẫn.

Xem Vật lý học và Điện tử học

Đinh Triệu Trung

Đinh Triệu Trung (pinyin: Dīng Zhàozhōng; Wade-Giles: Tin Chao-chung), tên tiếng Anh Samuel Chao Chung Ting sinh ngày 27.1.1936 là nhà vật lý người Mỹ gốc Trung Quốc đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1976 (chung với Burton Richter) cho công trình phát hiện hạt hạ nguyên tử meson J/ψ.

Xem Vật lý học và Đinh Triệu Trung

Đo lường

Một cách tổng quát, đo lường là việc xác định độ lớn của không chỉ các đại lượng vật lý mà có thể là bất cứ khái niệm gì có thể so sánh được với nhau.

Xem Vật lý học và Đo lường

Đơn vị đo chiều dài

Một đơn vị đo chiều dài là một chiều dài chuẩn (thường không đổi theo thời gian) dùng để làm mốc so sánh về độ lớn cho mọi chiều dài khác.

Xem Vật lý học và Đơn vị đo chiều dài

Đơn vị quốc tế

Trong dược học, đơn vị quốc tế (Từ Tiếng Anh:International Unit) viết tắt là IU hoặc UI, là một đơn vị đo lường cho các giá trị của một chất, dựa trên hoạt động sinh học có hiệu lực.

Xem Vật lý học và Đơn vị quốc tế

Ý thức (triết học Marx-Lenin)

Ý thức theo định nghĩa của triết học Mác - Lenin là một phạm trù song song với phạm trù vật chất, theo đó ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất khách quan vào bộ óc con người và có sự cải biến và sáng tạo.

Xem Vật lý học và Ý thức (triết học Marx-Lenin)

Âm học

Âm học là một nhánh của vật lý học, nghiên cứu về sự lan truyền của sóng âm thanh trong các loại môi trường và sự tác động qua lại của nó với vật chất.

Xem Vật lý học và Âm học

Âm học kiến trúc

Nhà hát Lớn Hà Nội, công trình phải được xây dựng theo các nguyên tắc âm học kiến trúc Âm học kiến trúc là bộ môn khoa học vật lý nghiên cứu tác động của âm thanh tới môi trường kiến trúc, để tìm ra các giải pháp kiến trúc hướng đến kết quả như chống ồn, đảm bảo nghe đều, nghe rõ ở các vị trí khác nhau.

Xem Vật lý học và Âm học kiến trúc

Ô nhiễm môi trường

Ô nhiễm không khí từ các nhà máy trong thời kỳ chiến tranh thế giới lần 2 Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất Vật lý, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới sức khỏe con người và các sinh vật khác.

Xem Vật lý học và Ô nhiễm môi trường

Ô nhiễm tiếng ồn

Ô nhiễm tiếng ồn (Tiếng Anh: Noise pollution hoặc noise disturbance) là tiếng ồn trong môi trường vượt quá ngưỡng nhất định gây khó chịu cho người hoặc động vật.

Xem Vật lý học và Ô nhiễm tiếng ồn

École Militaire

École Militaire nhìn từ tháp Eiffel École Militaire, có nghĩa Trường quân sự, là một công trình ở Quận 8 thành phố Paris.

Xem Vật lý học và École Militaire

Étienne-Louis Malus

Étienne-Louis Malus (1775-1812) là nhà vật lý người Pháp.

Xem Vật lý học và Étienne-Louis Malus

B

B, b (/bê/, /bờ/ trong tiếng việt, /bi/ trong tiếng Anh) là chữ thứ hai trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ tư trong chữ cái tiếng Việt.

Xem Vật lý học và B

Bí tích Thánh Thể

Bí tích Thánh Thể là một trong bảy bí tích của Kitô giáo, còn gọi là Bí tích Cực Thánh được cử hành trong phần Phụng vụ Thánh Thể của Thánh lễ.

Xem Vật lý học và Bí tích Thánh Thể

Bắt giữ electron

Bắt giữ electron Bắt giữ electron điện tử là một quá trình vật lý mà trong đó một hạt nhân giàu proton hấp thụ một electron nội nguyên tử (thay đổi một proton hạt nhân thành một nơ-tron) và đồng thời phát ra một neutrino.

Xem Vật lý học và Bắt giữ electron

Bức xạ

Trong vật lý học, bức xạ là một quá trình mà bức xạ điện từ (EMR) đi qua môi trường chân không hoặc các các vật chất có chứa môi trường; sự tồn tại của một môi trường truyền các nước sóng là không yêu cầu.

Xem Vật lý học và Bức xạ

Bức xạ điện từ

Bức xạ điện từ (hay sóng điện từ) là sự kết hợp (nhân vector) của dao động điện trường và từ trường vuông góc với nhau, lan truyền trong không gian như sóng.

Xem Vật lý học và Bức xạ điện từ

Ben Roy Mottelson

Ben Roy Mottelson (sinh ngày 9 tháng 7 năm 1926) là nhà Vật lý Đan Mạch gốc Mỹ, đẵ đoạt giải Nobel Vật lý năm 1975 cùng với Aage Niels Bohr (nhà Vật lý Đan Mạch) và Leo James Rainwater (nhà vật lý Hoa Kỳ).

Xem Vật lý học và Ben Roy Mottelson

Benoit Clapeyron

Benoît Paul Émile Clapeyron (1799-1864) là nhà vật lý và kỹ sư người Pháp.

Xem Vật lý học và Benoit Clapeyron

Bernard Derrida

Bernard Derrida là nhà vật lý lý thuyết người Pháp.

Xem Vật lý học và Bernard Derrida

Bertram Brockhouse

Bertram Neville Brockhouse (15.7.1918 – 13.10.2003) là nhà vật lý người Canada đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1994 (chung với Clifford Shull) "cho công trình tiên phong trong phát triền các kỹ thuật tán xạ neutron để nghiên cứu chất đặc", đặc biệt "cho việc phát triển quang phổ neutron".

Xem Vật lý học và Bertram Brockhouse

Biến đổi Fourier

Biến đổi Fourier hay chuyển hóa Fourier, được đặt tên theo nhà toán học người Pháp Joseph Fourier, là phép biến đổi một hàm số hoặc một tín hiệu theo miền thời gian sang miền tần số.

Xem Vật lý học và Biến đổi Fourier

Biến đổi Fourier liên tục

Trong toán học, biến đổi Fourier liên tục là một toán tử tuyến tính chuyển một hàm khả tích (theo tích phân Lebesgue) sang một hàm khả tích khác.

Xem Vật lý học và Biến đổi Fourier liên tục

Biến dạng dẻo

Đường cong ứng suất biến dạng cho thấy cơ chế chảy dẻo thông thường của các hợp kim không chứa sắt. Ứng suất (\sigma) được biểu diễn như hàm của biến dạng (\epsilon) 1: Giới hạn đàn hồi thực 2: Giới hạn tuyến tính 3: Giới hạn đàn hồi 4: Độ bền chảy dẻo tịnh tiến Trong vật lý và khoa học vật liệu, biến dạng dẻo là biến dạng của một vật liệu chịu sự thay đổi hình dạng không thể đảo ngược dưới tác dụng của một lực bên ngoàiJ.

Xem Vật lý học và Biến dạng dẻo

Blaise Pascal

Blaise Pascal (19 tháng 6 năm 1623 – 19 tháng 8 năm 1662) (tên khác: Lee Central Paint) là nhà toán học, vật lý, nhà phát minh, tác gia, và triết gia Cơ Đốc người Pháp.

Xem Vật lý học và Blaise Pascal

Brian David Josephson

Brian David Josephson (sinh năm 1940) là nhà vật lý người Wales.

Xem Vật lý học và Brian David Josephson

Brian May

Brian Harold May CBE (sinh ngày 19 tháng 7 năm 1947) là một nhạc sĩ và nghệ sĩ biểu diễn người Anh, ông đồng thời cũng là một nhà Vật lý thiên văn.

Xem Vật lý học và Brian May

Burton Richter

Burton Richter sinh ngày 22.3.1931 là nhà vật lý người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1976 (chung với Đinh Triệu Trung).

Xem Vật lý học và Burton Richter

Bus (máy tính)

4 PCI Express Các khe cắm card bus (từ trên xuống dưới: x4, x16, x1 and x16), so sánh với khe card bus 32 bit loại PCI thông thường (dưới cùng) Trong kiến trúc máy tính, bus (Hán Việt: tổng tuyến) là một hệ thống phụ chuyển dữ liệu giữa các thành phần bên trong máy tính, hoặc giữa các máy tính với nhau.

Xem Vật lý học và Bus (máy tính)

C

C, c (/xê/, /cờ/ trong tiếng Việt; /xi/ trong tiếng Anh) là chữ thứ ba trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ năm trong chữ cái tiếng Việt.

Xem Vật lý học và C

Ca-lo

Ca-lo, còn được gọi là ca-lo-ri (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp calorie /kalɔʁi/) (thường được ký hiệu là: "kal", hoặc "cal") là một đơn vị vật lý dùng để đo nhiệt lượng, và được định nghĩa là: số nhiệt lượng cần thiết để đun nóng 1 gam nước lên thêm 1 độ C, ở trong điều kiện bình thường.

Xem Vật lý học và Ca-lo

Cao độ (âm nhạc)

Phát phần dưới Cao độ là một đặc tính của tri giác cho phép người ta có thể sắp xếp những âm thanh khác nhau thành một chuỗi những âm có mối tương quan với nhau về tần số dao động, tức cao độ là độ "cao", "thấp" của âm thanh phụ thuộc vào tần số dao động.

Xem Vật lý học và Cao độ (âm nhạc)

Cao Quang Ánh

Joseph Cao Quang Ánh (sinh ngày 13 tháng 3 năm 1967) là cựu dân biểu thuộc Đảng Cộng hòa đại diện cho khu bầu cử quốc hội số 2 của tiểu bang Louisiana trong Hạ viện Hoa Kỳ từ năm 2009 đến 2011.

Xem Vật lý học và Cao Quang Ánh

Carl David Anderson

Carl David Anderson (3.9.1905 – 11.01.1991) là nhà vật lý người Mỹ.

Xem Vật lý học và Carl David Anderson

Carl Wieman

Carl Edwin Wieman (sinh ngày 26.3.1951) là nhà vật lý người Mỹ ở Đại học British Columbia đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 2001 cho việc sản xuất Ngưng tụ Bose-Einstein đích thực đầu tiên trong năm 1995 chung với Eric Allin Cornell,.

Xem Vật lý học và Carl Wieman

Cách mạng Đức (1848–1849)

Cách mạng 1848 – 1849 tại các bang nói tiếng Đức, giai đoạn mở đầu còn được gọi là Cách mạng tháng ba (Märzrevolution), vào lúc đầu là một phần của trào lưu Cách mạng 1848 nổ ra ở nhiều nước châu Âu đại lục.

Xem Vật lý học và Cách mạng Đức (1848–1849)

Cách mạng công nghiệp

Mô hình động cơ hơi nước của James Watt. Sự phát triển máy hơi nước khơi mào cho cuộc cách mạng công nghiệp Anh. Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới.

Xem Vật lý học và Cách mạng công nghiệp

Cách mạng khoa học

Trong lịch sử khoa học, cuộc cách mạng khoa học là một giai đoạn phát sinh nhiều ý tưởng mới về vật lý, thiên văn học, sinh học, giải phẫu học con người, hóa học, và các ngành khoa học khác dẫn tới sự loại bỏ các chủ nghĩa học thuyết đã được đưa ra từ thời Hy Lạp cổ đại đến thời Trung cổ, và đặt nền móng cho khoa học hiện đại.

Xem Vật lý học và Cách mạng khoa học

Cách mạng khoa học - kỹ thuật

Cách mạng khoa học - kỹ thuật, còn được gọi là Cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại, Cách mạng khoa học - kỹ thuật thế kỷ XXLê Phụng Hoàng, tr.

Xem Vật lý học và Cách mạng khoa học - kỹ thuật

Công

Công trong tiếng Việt có nhiều hơn một nghĩa.

Xem Vật lý học và Công

Công (vật lý học)

Trong vật lý, công là một đại lượng vô hướng có thể mô tả là tích của lực với quãng đường dịch chuyển mà nó gây ra, và nó được gọi là công của lực.

Xem Vật lý học và Công (vật lý học)

Công nghệ

Đến giữa thế kỷ 20, con người đã có trình độ '''công nghệ''' cao đủ để rời bầu khí quyển Trái Đất và khám phá không gian. Công nghệ (tiếng Anh: technology) là sự tạo ra, sự biến đổi, việc sử dụng, và kiến thức về các công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống, và phương pháp tổ chức, nhằm giải quyết một vấn đề, cải tiến một giải pháp đã tồn tại, đạt một mục đích, hay thực hiện một chức năng cụ thể.

Xem Vật lý học và Công nghệ

Công nghệ nano

Công nghệ nano, (tiếng Anh: nanotechnology) là ngành công nghệ liên quan đến việc thiết kế, phân tích, chế tạo và ứng dụng các cấu trúc, thiết bị và hệ thống bằng việc điều khiển hình dáng, kích thước trên quy mô nanomet (nm, 1 nm.

Xem Vật lý học và Công nghệ nano

Cảm biến

Bộ cảm biến là thiết bị điện tử cảm nhận những trạng thái hay quá trình vật lý hay hóa học ở môi trường cần khảo sát, và biến đổi thành tín hiệu điện để thu thập thông tin về trạng thái hay quá trình đó.

Xem Vật lý học và Cảm biến

Cảm xạ

Nhà cảm xạ - tranh minh hoạ sách của Pháp thế kỷ 18 về mê tín dị đoan Cảm xạ nói đến khả năng một số người tự nhận là nhạy cảm với bức xạ của vật thể.

Xem Vật lý học và Cảm xạ

Cờ vây

Cờ vây (Hán-Việt: vây kỳ) là một trò chơi dạng chiến lược trừu tượng cho hai người chơi, trong đó mục tiêu là bao vây nhiều lãnh thổ hơn đối thủ.

Xem Vật lý học và Cờ vây

Cực

Cực – là một nơi, mà trong một khía cạnh nào đấy, nó mang những đặc tính quá thái tột đỉnh (cực đoan).

Xem Vật lý học và Cực

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Xem Vật lý học và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Căn bậc hai

Trong toán học, căn bậc hai của một số a là một số x sao cho, hay nói cách khác là số x mà bình phương lên thì a. Ví dụ, 4 và −4 là căn bậc hai của 16 vì.

Xem Vật lý học và Căn bậc hai

CGS

CGS (centimetre-gram-second system) là hệ đơn vị của vật lý học dựa trên centimet như là đơn vị của chiều dài, gam là đơn vị khối lượng, và giây là đơn vị thời gian.

Xem Vật lý học và CGS

Chandrasekhara Venkata Raman

Sir Chandrasekhara Venkata Raman (1888-1970) là nhà vật lý của Ấn Độ thuộc Anh.

Xem Vật lý học và Chandrasekhara Venkata Raman

Charles Édouard Guillaume

Charles Édouard Guillaume (15 tháng 2 năm 1861 tại Fleurier, Thụy Sĩ – 13 tháng 5 năm 1938 tại Sèvres, Pháp) là một nhà vật lý học nhận Giải Nobel Vật lý năm 1920 để công nhận đóng góp của ống đối với ngành đo lường chính xác trong vật lý học khi ông khám phá ra các dị thường của nickel trong hợp kim thép.

Xem Vật lý học và Charles Édouard Guillaume

Charles Bailyn

Charles David Bailyn (sinh ngày 27.10.1959) là giáo sư Thiên văn học và Vật lý học ở Đại học Yale.

Xem Vật lý học và Charles Bailyn

Charles Glover Barkla

Charles Glover Barkla (27 tháng 6 1877 - 23 tháng 10 1944) là một nhà vật lý người Anh.

Xem Vật lý học và Charles Glover Barkla

Charles Thomson Rees Wilson

Charles Thomson Rees Wilson(14.2.1869 – 15.11.1959) là nhà vật lý và nhà khí tượng học người Scotland đã đoạt giải Nobel Vật lý năm 1927 cho việc phát minh buồng bọt.

Xem Vật lý học và Charles Thomson Rees Wilson

Charles Townes

Charles Hard Townes (sinh 28 tháng 7 năm 1915 - mất 27 tháng 1, năm 2015) là nhà vật lý người Mỹ.

Xem Vật lý học và Charles Townes

Charles Wheatstone

Sir Charles Wheatstone (1802-1875) là nhà vật lý người Anh.

Xem Vật lý học và Charles Wheatstone

Charles-Augustin de Coulomb

Charles-Augustin de Coulomb (14 tháng 6 năm 1736 – 23 tháng 8 năm 1806) là một nhà vật lý học người Pháp.

Xem Vật lý học và Charles-Augustin de Coulomb

Chất độc

Biểu tượng độc tiêu chuẩn EU, được định nghĩa bởi Chỉ thị 67/548/EEC. Trong ngữ cảnh sinh học, các chất độc là các chất có thể gây hư hại, bệnh, hoặc tử vong cho các cơ thể, thường bằng các phản ứng hóa học hoặc các hoạt tính khác trên phạm vi phân tử, khi một số lượng vừa đủ được cơ thể sinh vật hấp thụ vào.

Xem Vật lý học và Chất độc

Chất điểm

Chất điểm hoặc khối điểm là một khái niệm vật lý lý thuyết chỉ những vật có khối lượng đáng kể nhưng kích thước có thể bỏ qua trong quá trình khảo sát các tính chất vật lý của chúng.

Xem Vật lý học và Chất điểm

Chất dẫn điện

Dây dẫn điện trên không mang năng lượng điện từ các trạm phát điện tới khách hàng. Trong vật lý và kỹ thuật điện, một chất dẫn điện là một đối tượng hoặc loại vật liệu đó cho phép dòng chảy của dòng điện qua nó theo một hoặc nhiều hướng.

Xem Vật lý học và Chất dẫn điện

Chủ nghĩa duy vật lý

Chủ nghĩa duy vật lý là một trường phái triết học hiện đại, cho rằng tất cả mọi vật tồn tại không bao hàm gì khác ngoài những thuộc tính vật lý, và do đó ngôn ngữ vật lý học là ngôn ngữ duy nhất mô tả đúng đắn tự nhiên.

Xem Vật lý học và Chủ nghĩa duy vật lý

Chủ nghĩa khắc kỷ

Zeno thành Citium Chủ nghĩa khắc kỷ (chủ nghĩa Stoic, tiếng Hy Lạp: Στωικισμός) là một trường phái triết học Hellenis được Zeno thành Citium thành lập ở Athen vào thế kỷ 3 TCN.

Xem Vật lý học và Chủ nghĩa khắc kỷ

Chester Carlson

Chester Floyd Carlson (1906-1968) là kỹ sư người Mỹ.

Xem Vật lý học và Chester Carlson

Chiều

'''1-D:''' Hai điểm A và B được nối bằng đoạn thẳng AB. '''2-D:''' Hai đoạn thẳng song song AB và CD nối thành hình vuông ABCD. '''3-D:''' Hai hình vuông song song ABCD và EFGH nối thành hình lập phương ABCDEFGH.

Xem Vật lý học và Chiều

Chiều (định hướng)

Chiều có thể chỉ.

Xem Vật lý học và Chiều (định hướng)

Chiều chuyển động

Chiều là một khái niệm dùng trong toán véc tơ dùng để chỉ hướng của vec tơ.

Xem Vật lý học và Chiều chuyển động

Chiều dài

Trong vật lý, chiều dài (hay độ dài, khoảng cách, chiều cao, chiều rộng, kích thước, quãng đường v.v.) là khái niệm cơ bản chỉ trình tự của các điểm dọc theo một đường nằm trong không gian và đo lượng (nhiều hay ít) mà điểm này nằm trước hoặc sau điểm kia.

Xem Vật lý học và Chiều dài

Christiaan Huygens

Christiaan Huygens (14 tháng 4 năm 1629 – 8 tháng 7 năm 1695) là một nhà toán học, thiên văn học và vật lý học người Hà Lan.

Xem Vật lý học và Christiaan Huygens

Christian Andreas Doppler

Christian Andreas Doppler (29.11.1803 – 17.3.1853) là nhà toán học và vật lý học người Áo.

Xem Vật lý học và Christian Andreas Doppler

Christoph Scheiner

Chritoph Scheiner (1573/1575-1650) là nhà vật lý, nhà thiên văn học, linh mục người Đức.

Xem Vật lý học và Christoph Scheiner

Christopher Polhem

Christopher Polhammar (18 tháng 12 năm 1661 - 30 tháng 8 năm 1751), được biết đến nhều hơn với tên như Christopher Polhem, tên sau khi được phong tước, là một nhà khoa học, nhà phát minh và nhà công nghiệp người Thụy Điển.

Xem Vật lý học và Christopher Polhem

Christopher Wren

Sir Christopher Wren (20 tháng 10 1632 - 25 tháng 2 1723) là một kiến trúc sư, một nhà thiết kế, nhà thiên văn học và hình học người Anh thế kỷ 17.

Xem Vật lý học và Christopher Wren

Chuỗi hình học

1/2.

Xem Vật lý học và Chuỗi hình học

Chuyển động Brown

Chuyển động Brown (đặt tên theo nhà thực vật học Scotland Robert Brown) mô phỏng chuyển động của các hạt trong môi trường lỏng (chất lỏng hoặc khí) và cũng là mô hình toán học mô phỏng các chuyển động tương tự, thường được gọi là vật lý hạt.

Xem Vật lý học và Chuyển động Brown

Chuyển động tròn

Trong vật lý, chuyển động tròn là chuyển động quay của một chất điểm trên một vòng tròn: một cung tròn hoặc quỹ đạo tròn.

Xem Vật lý học và Chuyển động tròn

Chương trình học bậc tiểu học và trung học thời Việt Nam Cộng hòa

Chương trình học bậc tiểu học và trung học thời Việt Nam Cộng hòa là tổ chức giáo dục hai cấp dưới của nền giáo dục tại Miền Nam Việt Nam dưới vĩ tuyến 17, tồn tại từ năm 1955 đến 1975.

Xem Vật lý học và Chương trình học bậc tiểu học và trung học thời Việt Nam Cộng hòa

Claude Cohen-Tannoudji

Claude Cohen-Tannoudji (sinh ngày 1.4.1933) là nhà vật lý người Pháp gốc Algérie đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1997 chung với Steven Chu và William Daniel Phillips cho công trình nghiên cứu phương pháp làm lạnh bằng laser.

Xem Vật lý học và Claude Cohen-Tannoudji

Clifford Shull

Clifford Glenwood Shull (23.9.1915 tại Pittsburgh, Pennsylvania, Hoa Kỳ – 31.3.2001 tại Medford, Massachusetts) là nhà vật lý người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1994 (chung với Bertram Brockhouse).

Xem Vật lý học và Clifford Shull

Clinton Davisson

Clinton Joseph Davisson (22.10.1881 – 1.2.1958), là nhà vật lý người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1937 cho công trình phát hiện nhiễu xạ điện tử Davisson được trao giải Nobel này chung với George Paget Thomson, người cũng phát hiện ra nhiễu xạ điện tử cách độc lập vào khoảng cùng thời điểm như Davisson.

Xem Vật lý học và Clinton Davisson

Collège de France

340px Collège de France là một cơ sở giáo dục đặc biệt nằm ở khu phố La Tinh, Quận 5 thành phố Paris.

Xem Vật lý học và Collège de France

Con đường tơ lụa (trò chơi trực tuyến)

Con đường tơ lụa Online (Silkroad Online, tiếng Hàn: 실크로드 온라인) là trò chơi trực tuyến nhiều người chơi do Joymax (Hàn Quốc) phát triển và phát hành.

Xem Vật lý học và Con đường tơ lụa (trò chơi trực tuyến)

Cosmos: A Spacetime Odyssey

Cosmos: A Spacetime Odyssey (Vũ trụ: Chuyến du hành không-thời gian) là một bộ phim tài liệu khoa học nước Mỹ, được trình chiếu vào năm 2014.

Xem Vật lý học và Cosmos: A Spacetime Odyssey

Cơ học

Cơ học là một ngành của vật lý nghiên cứu về chuyển động của vật chất trong không gian và thời gian dưới tác dụng của các lực và những hệ quả của chúng lên môi trường xung quanh.

Xem Vật lý học và Cơ học

Cơ học đất

Cơ học đất là một nhánh liên ngành của cơ học ứng dụng, địa chất công trình nghiên cứu các tính chất vật lý, cơ học của đất để áp dụng vào mục đích xây dựng, các nguyên nhân quyết định các đặc trưng đó, nghiên cứu trạng thái ứng suất - biến dạng của đất, cường độ chống cắt, áp lực hông của đất (tường chắn), sức chịu tải của nền móng, độ lún của nền đất, và sự ổn định của mái dốc.

Xem Vật lý học và Cơ học đất

Cơ học cổ điển

Cơ học là ngành khoa học nghiên cứu chuyển động của vật chất trong không gian và tương tác giữa chúng.

Xem Vật lý học và Cơ học cổ điển

Cơ học Lagrange

Joseph-Louis Lagrange (1736—1813) Cơ học Lagrange là một phương pháp phát biểu lại cơ học cổ điển, do nhà toán học và thiên văn học người Pháp-Ý Joseph-Louis Lagrange giới thiệu vào năm 1788.

Xem Vật lý học và Cơ học Lagrange

Cơ học lượng tử

mô men xung lượng (tăng dần từ trái sang: ''s'', ''p'', ''d'',...). Vùng càng sáng thì xác suất tìm thấy electron càng cao. Mô men xung lượng và năng lượng bị lượng tử hóa nên chỉ có các giá trị rời rạc như thấy trong hình.

Xem Vật lý học và Cơ học lượng tử

Cơ học môi trường liên tục

Cơ học môi trường liên tục là một nhánh của vật lý học nói chung và cơ học nói riêng.

Xem Vật lý học và Cơ học môi trường liên tục

Cơ học thống kê

Cơ học thống kê là ngành vật lý áp dụng phương pháp thống kê của toán học cho môn cơ học, ở đó tập trung vào chuyển động của hạt, hay vật khi chúng được tác dụng bởi một lực.

Xem Vật lý học và Cơ học thống kê

Cơ học thiên thể

Cơ học thiên thể là một nhánh của thiên văn học giải quyết các vấn đề chuyển động và hiệu ứng hấp dẫn của các thiên thể.

Xem Vật lý học và Cơ học thiên thể

Da vẽ nổi

Da vẽ nổi (tiếng Anh: dermatographism,dermographism, dermatographic urticaria hay skin writing) là một rối loạn chức năng da thường gặp ở 2-5% dân số và là một trong những loại phổ biến nhất của mề đay, da người bệnh bị nổi hằn lên và bị viêm khi vuốt ve, gãi, cọ xát, hoặc tát (mề đay vật lý).

Xem Vật lý học và Da vẽ nổi

Danh sách các trường trung học phổ thông chuyên tại Việt Nam

Hệ thống trường trung học phổ thông chuyên tại Việt Nam được lập ra từ năm 1966.

Xem Vật lý học và Danh sách các trường trung học phổ thông chuyên tại Việt Nam

Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel

Đây là danh sách những người đoạt giải Ig Nobel từ năm 1991 đến nay.

Xem Vật lý học và Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel

Danh sách từ Hán-Việt gốc Nhật

Từ Hán Việt gốc Nhật là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có nguồn gốc từ những từ ngoại lai gốc Nhật của tiếng Trung.

Xem Vật lý học và Danh sách từ Hán-Việt gốc Nhật

David Brewster

Sir David Brewster (1781-1868) là nhà vật lý, nhà toán học, nhà thiên văn học, nhà phát minh, nhà văn, nhà sử học người Scotland.

Xem Vật lý học và David Brewster

David Hume

David Hume (7 tháng 5 năm 1711 - 25 tháng 8 năm 1776) là một triết gia, nhà kinh tế học và nhà sử học người Scotland, một trong những nhân vật quan trọng nhất trong thời kỳ Khai sáng của Scotland.

Xem Vật lý học và David Hume

David J. Wineland

David Jeffrey Wineland (24 tháng 2 năm 1944) là một nhà vật lý Mỹ đang làm việc tại phòng thí nghiệm vật lý học Viện quốc gia Tiêu chuẩn và Công nghệ (NIST) và Đại học Colorado ở Boulder.

Xem Vật lý học và David J. Wineland

Dây dẫn điện

Trong vật lý và kỹ thuật điện, dây dẫn là một vật hoặc loại vật liệu cho dòng điện di chuyển theo một hoặc nhiều hướng.

Xem Vật lý học và Dây dẫn điện

Dòng chảy khối lượng

Dòng chảy khối lượng hay dòng khối là sự di chuyển theo dòng của các vật chất.

Xem Vật lý học và Dòng chảy khối lượng

Dị thường trọng lực

Trong địa vật lý, Dị thường trọng lực (Gravity anomaly) là sự khác biệt giữa gia tốc quan sát của trọng lực của hành tinh với giá trị trường bình thường, là giá trị trường tính toán được khi khái quát hành tinh theo một mô hình xác định.

Xem Vật lý học và Dị thường trọng lực

Dịch chuyển đỏ

siêu thiên hà rất xa ''(phải)'', được so sánh với dịch chuyển đỏ đối với Mặt Trời ''(trái)''. Bước sóng tăng lên về phía đỏ, trong khi tần số giảm xuống. Dịch chuyển đỏ là một hiện tượng vật lý, trong đó ánh sáng phát ra từ các vật thể đang chuyển động ra xa khỏi người quan sát sẽ đỏ hơn.

Xem Vật lý học và Dịch chuyển đỏ

Dịch chuyển xanh

Dịch chuyển đỏ và dịch chuyển xanh Dịch chuyển xanh là một hiện tượng vật lý, trong đó ánh sáng phát ra từ các vật thể đang chuyển động lại gần người quan sát sẽ xanh hơn.

Xem Vật lý học và Dịch chuyển xanh

Decibel

Decibel - còn viết là deciben - là một đơn vị hàm loga, viết tắt là dB, được dùng trong các lĩnh vực vật lý, điện tử và cũng là tên của một nhà bác học tìm ra cường độ âm thanh.

Xem Vật lý học và Decibel

Democritos

‎ Democritos (tiếng Hy Lạp) là một triết gia người Hy Lạp sống trước thời kỳ Socrates.

Xem Vật lý học và Democritos

Denis Papin

Denis Papin (1647-1712) là nhà vật lý, nhà toán học, nhà phát minh người Pháp.

Xem Vật lý học và Denis Papin

Dian Fossey

Dian Fossey (16 tháng 1 năm 1932 – 27 tháng 12 năm 1985) là một nhà linh trưởng học, nhà bảo tồn động vật người Mỹ được biết đến qua việc đã thực hiện một cuộc nghiên cứu sâu rộng về loài khỉ đột núi trong thời gian từ năm 1966 cho đến lúc qua đời năm 1985.

Xem Vật lý học và Dian Fossey

Diễn giải nhiều thế giới

Nghịch lý cơ học lượng tử "con mèo của Schrödinger" theo diễn giải nhiều thế giới. Theo diễn giải này, mỗi sự kiện là một điểm phân nhánh; con mèo có thể còn sống hay đã chết, thậm chí trước khi cái hộp được mở, nhưng con mèo "còn sống" và con mèo "đã chết" thuộc về các nhánh khác nhau của vũ trụ, cả hai đều thật như nhau nhưng không tương tác lẫn nhau.

Xem Vật lý học và Diễn giải nhiều thế giới

Diễn thế sinh thái

Diễn thế sinh thái trên nền giá thể nhân tạo Diễn thế sinh thái (tiếng Anh là Ecological Succession) là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã sinh vật qua các giai đoạn khác nhau, từ dạng (trạng thái) khởi đầu (hay tiên phong), được thay thế lần lượt qua các giai đoạn chuyển tiếp bởi các dạng quần xã tiếp theo và cuối cùng thường dẫn tới một quần xã tương đối ổn định hay trạng thái ổn định, tồn tại lâu dài theo thời gian.

Xem Vật lý học và Diễn thế sinh thái

Donald Arthur Glaser

Donald Arthur Glaser (21 tháng 9 năm 1926 - 28 tháng 2 năm 2013) là nhà vật lý, nhà thần kinh học người Mỹ.

Xem Vật lý học và Donald Arthur Glaser

Dudley R. Herschbach

Dudley Robert Herschbach (sinh ngày 18 tháng 6 năm 1932) là nhà hóa học người Mỹ đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1986 chung với Lý Viễn Triết (Yuan T. Lee) và John C. Polanyi "cho những đóng góp của họ liên quan đến động lực học của các quá trình hóa học cơ bản".

Xem Vật lý học và Dudley R. Herschbach

Dương Trọng Bái

Dương Trọng Bái khi làm Hiệu trưởng Trường ĐHSP Hà Nội nhiệm kỳ 1976-1980 Dương Trọng Bái (29 tháng 8 năm 1924 – 18 tháng 3 năm 2011) là nhà giáo Việt Nam, nhà khoa học vật lý, Anh hùng Lao động.

Xem Vật lý học và Dương Trọng Bái

E

E, e (phát âm là /e/ trong tiếng Việt; /i:/ trong tiếng Anh) là chữ thứ năm trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ tám trong Bảng chữ cái tiếng Việt, nó đến từ chữ epsilon của tiếng Hy Lạp.

Xem Vật lý học và E

Edme Mariotte

Edme Mariotte là nhà vật lý, linh mục người Pháp.

Xem Vật lý học và Edme Mariotte

Edward Mills Purcell

Edward Mills Purcell (1912-1997) là nhà vật lý người Mỹ.

Xem Vật lý học và Edward Mills Purcell

Edward Victor Appleton

Sir Edward Victor Appleton (ngày 06 tháng 9 năm 1892 - ngày 21 tháng 4 năm 1965) là một nhà vật lý Anh.

Xem Vật lý học và Edward Victor Appleton

Edwin Hubble

Edwin Powell Hubble (20 tháng 11 năm 1889 – 28 tháng 9 năm 1953) là một nhà vật lý, nhà thiên văn học người Mỹ.

Xem Vật lý học và Edwin Hubble

Edwin McMillan

Edwin Mattison McMillan (18.9.1907 – 7.9.1991) là nhà vật lý người Mỹ và là người đầu tiên đã tạo ra nguyên tố sau urani (transuranium element).

Xem Vật lý học và Edwin McMillan

EDX

EDX có thể là.

Xem Vật lý học và EDX

Ehud Barak

Ehud Barak (Ehud_barak.ogg, tên khi sinh Ehud Brog ngày 12 tháng 2 năm 1942) là một chính trị gia Israel, cựu Thủ tướng, và hiện là Bộ trưởng Quốc phòng, Phó thủ tướng và lãnh đạo Công Đảng Israel.

Xem Vật lý học và Ehud Barak

Emile Berliner

Emile Berliner hay Emil Berliner (ngày 20 tháng 5 năm 1851 – ngày 3 tháng 8 năm 1929) là một nhà phát minh người Đức gốc Do Thái.

Xem Vật lý học và Emile Berliner

Emilio G. Segrè

Emilio Gino Segrè (01.2.1905 – 22.4.1989) là nhà vật lý học người Mỹ gốc Do Thái sinh tại Ý, đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1959 chung với Owen Chamberlain cho công trình phát hiện ra các hạt phản proton, một phản hạt hạ nguyên t.

Xem Vật lý học và Emilio G. Segrè

Enrico Fermi

Enrico Fermi (29 tháng 9 năm 1901 – 28 tháng 11 năm 1954) là nhà vật lý lý thuyết và thực nghiệm người Italia, với nghiên cứu về lò Chicago Pile-1, lò phản ứng hạt nhân do con người xây dựng đầu tiên trên thế giới, và nổi tiếng với những công trình đóng góp cho cơ học lượng tử, vật lý hạt nhân, vật lý hạt, và cơ học thống kê.

Xem Vật lý học và Enrico Fermi

Eric Allin Cornell

Eric Allin Cornell (sinh ngày 19.12.1961) là nhà Vật lý học người Mỹ.

Xem Vật lý học và Eric Allin Cornell

Eric W. Weisstein

Eric Wolfgang Weisstein (sinh 18 tháng 3 năm 1969) là nhà toán học sáng lập và duy trì trang web truy cập miễn phí MathWorld cũng như Eric Weisstein's World of Science (ScienceWorld).

Xem Vật lý học và Eric W. Weisstein

Ernest Lawrence

Ernest Orlando Lawrence (1901-1958) là nhà vật lý người Mỹ.

Xem Vật lý học và Ernest Lawrence

Ernest Rutherford

Ernest Rutherford (1871 - 1937) là một nhà vật lý người New Zealand hoạt động trong lĩnh vực phóng xạ và cấu tạo nguyên t. Ông được coi là "cha đẻ" của vật lý hạt nhân; sau khi đưa ra mô hình hành tinh nguyên tử để giải thích thí nghiệm trên lá vàng Ông khám phá ra rằng nguyên tử có điện tích dương tập trung trong hạt nhân rất bé, và từ đó đi đầu cho việc phát triển mẫu Rutherford, còn gọi là mẫu hành tinh của nguyên t.

Xem Vật lý học và Ernest Rutherford

Ernest Walton

Ernest Thomas Sinton Walton (1903-1995) là nhà vật lý người Ireland.

Xem Vật lý học và Ernest Walton

Ernst Mach

Ernst Mach (18 tháng 2 năm 1838 – 19 tháng 2 năm 1916) là một nhà vật lý và triết gia người Áo, ông được ghi nhớ bởi những đóng góp cho vật lý như số Mach và nghiên cứu về sóng xung kích.

Xem Vật lý học và Ernst Mach

Ernst Otto Fischer

Ernst Otto Fischer (10 tháng 11 năm 1918 – 23 tháng 7 năm 2007) là nhà hóa học người Đức đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1973 cho công trình tiên phong trong lĩnh vực Hóa học cơ kim (organometallic chemistry).

Xem Vật lý học và Ernst Otto Fischer

Ernst Ruska

Kính hiển vi điện tử do Ernst Ruska làm năm 1933 Ernst Ruska tên đầy đủ là Ernst August Friedrich Ruska (25.12.1906 – 27.5.1988) là nhà vật lý học người Đức đã đoạt giải Nobel Vật lý năm 1986 cho công trình nghiên cứu quang học điện tử, trong đó có việc thiết kế kính hiển vi điện tử đầu tiên.

Xem Vật lý học và Ernst Ruska

Ernst Wilhelm von Brücke

Ông nổi tiếng vì đã ảnh hưởng tới Sigmund Freud, một trong các sinh viên y khoa của ông.

Xem Vật lý học và Ernst Wilhelm von Brücke

Erwin Neher

Erwin Neher (sinh tại Landsberg am Lech, Bayern) là một nhà lý sinh học người Đức, đã đoạt Giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1991.

Xem Vật lý học và Erwin Neher

Erwin Schrödinger

Erwin Rudolf Josef Alexander Schrödinger (12 tháng 8 năm 1887 – 4 tháng 1 năm 1961), là nhà vật lý người Áo với những đóng góp nền tảng cho lý thuyết cơ học lượng tử, đặc biệt là cơ học sóng: ông nêu ra phương trình sóng mô tả trạng thái của hệ lượng tử (phương trình Schrödinger phụ thuộc thời gian và dừng) và đã chứng minh hai hình thức cơ học sóng và cơ học ma trận của Werner Heisenberg về bản chất là giống nhau.

Xem Vật lý học và Erwin Schrödinger

ETH Zürich

thumb ETH Zürich ETH Zürich, thường được gọi là Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ (tiếng Anh: Swiss Federal Institute of Technology), là một cơ sở giáo dục đại học về khoa học và kỹ thuật nằm ở Zürich, Thụy Sĩ.

Xem Vật lý học và ETH Zürich

Ethernet

Ethernet là một họ các công nghệ mạng máy tính thường dùng trong các mạng local area network (LAN), metropolitan area network (MAN) và wide area network (WAN).

Xem Vật lý học và Ethernet

Evangelista Torricelli

Evangelista Torricelli (15 tháng 10 năm 1608 – 25 tháng 10 năm 1647) là nhà vật lý, nhà toán học người Ý, nổi tiếng với phát minh ra phong vũ biểu.

Xem Vật lý học và Evangelista Torricelli

F

F, f (/ép/ hay /ép phờ/) là chữ thứ sáu trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh nhưng không được sử dụng trong tiếng Việt vì Quốc Ngữ dùng chữ ghép "ph", tuy nhiên có một số người vẫn sử dụng chữ F để viết âm này.

Xem Vật lý học và F

Felix Bloch

Felix Bloch (23.10.1905 – 10.9.1983) là nhà vật lý học người Mỹ gốc Thụy Sĩ, đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1952 chung với Edward Mills Purcell.

Xem Vật lý học và Felix Bloch

Felix Savart

Félix Savart (1791-1841) là nhà vật lý người Pháp.

Xem Vật lý học và Felix Savart

François Englert

François, Nam tước Englert (là một nhà Vật Lý người Bỉ. Ông được trao Giải Nobel Vật lý năm 2013.

Xem Vật lý học và François Englert

François Jacob

François Jacob (17.6.1920 – 19.4.2013) là nhà sinh học người Pháp, người đã – cùng với Jacques Monod – đưa ra ý tưởng kiểm soát các mức enzyme ltrong mọi tế bào thông qua việc điều chỉnh phiên mã.

Xem Vật lý học và François Jacob

Francesco Maria Grimaldi

Francesco Maria Grimaldi (1618-1663) là nhà toán học, nhà thiên văn học, thầy tu người Ý. Ông đề xuất lý thuyết cho rằng ánh sáng có bản chất sóng.

Xem Vật lý học và Francesco Maria Grimaldi

Francis Crick

Francis Harry Compton Crick OM FRS (8 tháng 6 năm 1916 - 28 tháng 7 năm 2004) là một nhà sinh vật học, vật lý học phân tử người Anh, ông cũng là một nhà bác học nghiên cứu về hệ thần kinh.

Xem Vật lý học và Francis Crick

Francis Simon

Sir Francis Simon, tên khai sinh là Franz Eugen Simon (2.7.1893 – 31.10.1956), là nhà vật lý và hóa lý người Anh gốc Đức và Do Thái, người đã phát minh phương pháp - và chứng thực tính khả thi - của việc tách chất đồng vị Urani-235 và như vậy đã làm một công trình đóng góp chính vào việc tạo ra bom nguyên t.

Xem Vật lý học và Francis Simon

Frankfurt am Main

Frankfurt am Main, thường chỉ được viết là Frankfurt, với dân số hơn 670.000 người là thành phố lớn nhất của bang Hessen (Đức) và là thành phố lớn thứ năm của Đức sau Berlin, Hamburg, München (Munich) và Köln (Cologne).

Xem Vật lý học và Frankfurt am Main

Franz Karl Achard

Franz Karl Achard (1753-1821) là nhà hóa học người Đức.

Xem Vật lý học và Franz Karl Achard

Frédéric Joliot-Curie

Jean Frédéric Joliot-Curie (19.3.1900 – 14..8.1958) là nhà vật lý học người Pháp, đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1935.

Xem Vật lý học và Frédéric Joliot-Curie

Friedrich Engels

Friedrich Engels (thường được phiên âm tiếng Việt là Phriđrich Ăngghen, sinh ngày 28 tháng 11 năm 1820 mất ngày 5 tháng 8 năm 1895) nhà lý luận chính trị, là một triết gia và nhà khoa học người Đức thế kỷ 19, người cùng với Karl Marx đã sáng lập và phát triển chủ nghĩa cộng sản và là lãnh tụ của phong trào công nhân thế giới và Quốc tế I.

Xem Vật lý học và Friedrich Engels

Friedrich Hund

Friedrich Hermann Hund (1896-1997) là nhà vật lý người Đức, được biết đến nhờ các công trình khoa học về nguyên tử và phân t. Ông là người phát triển quy tắc Hund.

Xem Vật lý học và Friedrich Hund

Friedrich III, Hoàng đế Đức

Friedrich III (18 tháng 10 năm 1831 tại Potsdam – 15 tháng 6 năm 1888 tại Potsdam) là vua nước Phổ, đồng thời là Hoàng đế thứ hai của Đế quốc Đức, trị vì trong vòng 99 ngày vào năm 1888 – Năm Tam đế trong lịch sử Đức.

Xem Vật lý học và Friedrich III, Hoàng đế Đức

Friedrich Paschen

Louis Karl Heinrich Friedrich Paschen (1865-1947) là nhà vật lý người Đức.

Xem Vật lý học và Friedrich Paschen

Friedrich Wilhelm Joseph Schelling

Friedrich Wilhelm Joseph Schelling (1775-1854) là nhà triết học người Đức.

Xem Vật lý học và Friedrich Wilhelm Joseph Schelling

Frits Zernike

Frits Zernike (1888-1966) là nhà vật lý người Hà Lan.

Xem Vật lý học và Frits Zernike

Fritz Strassmann

Friedrich Wilhelm "Fritz" Strassmann (tiếng Đức: Straßmann) là nhà hóa học người Đức.

Xem Vật lý học và Fritz Strassmann

G

G, g (/giê/, /gờ/ trong tiếng Việt; /gi/ trong tiếng Anh) là chữ cái thứ bảy trong phần các chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 10 trong bảng chữ cái tiếng Việt.

Xem Vật lý học và G

Gabriel Cramer

Gabriel Cramer (1704-1752) là nhà toán học người Thụy Sĩ.

Xem Vật lý học và Gabriel Cramer

Galileo Galilei

Galileo Galilei (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ga-li-lê;; 15 tháng 2 năm 1564Drake (1978, tr.1). Ngày sinh của Galileo theo lịch Julius, lịch sau này có hiệu lực trên tất cả các quốc gia theo Kitô giáo.

Xem Vật lý học và Galileo Galilei

Gaspard Monge

Gaspard Monge, bá tước Péluse (9 tháng 5 năm 1746 – 28 tháng 7 năm 1818) là một nhà toán học, nhà cách mạng người Pháp và được coi là cha đẻ của hình học hoạ hình.

Xem Vật lý học và Gaspard Monge

Gaspard-Gustave de Coriolis

Gaspard-Gustave de Coriolis hay Gustave de Coriolis (21 tháng 5 năm 1792 tại Paris – 19 tháng 9 năm 1843 tại Paris) là nhà toán học, kiêm vật lý học người Pháp.

Xem Vật lý học và Gaspard-Gustave de Coriolis

Gauß

Gauß (hay thường được viết là Gauss) có thể là.

Xem Vật lý học và Gauß

Gà mái Hai con gà con Một con gà trống Gà hay gà nhà, kê (danh pháp hai phần: Gallus gallus, Gallus gallus domesticus) là một loài chim đã được con người thuần hoá cách đây hàng nghìn năm.

Xem Vật lý học và Gà

Góc khối

Minh họa cho một đơn vị góc khối (steradian). Góc khối là một khái niệm được sử dụng trong Toán học và Vật lý để nói tới các góc trong không gian ba chiều tương ứng giữa một vật thể với một điểm cho trước, nó tương tự với khái niệm góc sử dụng cho mặt phẳng hai chiều.

Xem Vật lý học và Góc khối

Gennady Andreyevich Zyuganov

Gennady Andreyevich Zyuganov hay Guennady Ziuganov (tiếng Nga: Генна́дий Андре́евич Зюга́нов) (sinh ngày 26 tháng 6 năm 1944) là một chính trị gia Nga, Tổng Thư ký Đảng Cộng sản Liên bang Nga (từ năm 1993), Chủ tịch Liên minh các Đảng Cộng sản - Đảng Cộng sản Liên Xô (UCP-CPSU) (từ năm 2001), Phó Chủ tịch Duma Quốc gia (từ năm 1995), và là một thành viên của Nghị viện Hội đồng châu Âu (từ năm 1996).

Xem Vật lý học và Gennady Andreyevich Zyuganov

Geoffrey Wilkinson

Sir Geoffrey Wilkinson (14.7.1921 – 26.9.1996) là nhà hóa học người Anh đã đoạt Giải Nobel Hóa học về công trình tiên phong trong Hóa vô cơ và việc xúc tác kim loại chuyển tiếp đồng nhất.

Xem Vật lý học và Geoffrey Wilkinson

Georg Simon Ohm

Georg Simon Ohm (16/3/1789 - 6/7/1854) là một nhà vật lý người Đức.

Xem Vật lý học và Georg Simon Ohm

Georg Wilhelm Richmann

Một trong những vụ tai nạn tham khốc nhất của lịch sử điện từ học: Cái chết của Richmann Georg Wilhelm Richmann (tiếng Nga: Георг Вильгельм Рихман) (22/7/1711-6/8/1753) là nhà vật lý người Nga gốc Đức.

Xem Vật lý học và Georg Wilhelm Richmann

George E. Smith

George Elwood Smith (sinh ngày 10 tháng 5 năm 1930) là một nhà khoa học người Mỹ và là người đồng phát minh CCD (cùng với Willard Boyle).

Xem Vật lý học và George E. Smith

George Gabriel Stokes

Sir George Gabriel Stokes (13 tháng 8 năm 1819–1 tháng 2 năm 1903) là một nhà toán học và vật lý người Ireland đến từ Đại học Cambridge và đã có nhiều đóng góp quan trọng trong cơ chất lỏng (bao gồm cả phương trình Navier-Stokes), quang học và toán lý (bao gồm cả định lý Stokes).

Xem Vật lý học và George Gabriel Stokes

George III của Liên hiệp Anh và Ireland

George III (tên thật: George William Frederick; 4 tháng 6 năm 1738 – 29 tháng 1 năm 1820) là Vua của Anh và Ireland từ 25 tháng 10 năm 1760 đến ngày ký kết Đạo luật sáp nhập hai quốc gia năm 1800 vào 1 tháng 1 năm 1801, sau đó ông là Vua của Nước Anh thống nhất đến khi qua đời.

Xem Vật lý học và George III của Liên hiệp Anh và Ireland

George Paget Thomson

George Paget Thomson, (3.5.1892 – 10.9.1975) là nhà vật lý người Anh đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1937 chung với Clinton Davisson cho công trình phát hiện các đặc tính sóng của điện tử bằng nhiễu xạ điện t.

Xem Vật lý học và George Paget Thomson

Georges Charpak

Georges Charpak (8 tháng 3 năm 1924 – 29 tháng 9 năm 2010) là nhà vật lý, viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Pháp (Paris), đoạt giải Nobel về Vật lý.

Xem Vật lý học và Georges Charpak

Georges Lemaître

Georges Henri Joseph Édouard Lemaître (17 tháng 7 năm 1894 – 20 tháng 6 năm 1966) là một linh mục Công giáo, nhà thiên văn học và giáo sư vật lý học người Bỉ tại Viện Đại học Công giáo Louvain.

Xem Vật lý học và Georges Lemaître

Gerd Binnig

Gerd Binnig sinh ngày 20.7.1947 tại Frankfurt am Main, là nhà vật lý người Đức đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1986.

Xem Vật lý học và Gerd Binnig

Gerd Faltings

Gerd Faltings (sinh ngày 28 tháng 7 năm 1954 ở Gelsenkirchen-Buer) là một nhà toán học người Đức với các công trình về hình học đại số số học.

Xem Vật lý học và Gerd Faltings

Gerhard Herzberg

Gerhard Herzberg (25.12.1904 – 3.3.1999), là nhà vật lý học và nhà hóa lý tiên phong người Canada gốc Đức đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1971.

Xem Vật lý học và Gerhard Herzberg

Gerolamo Cardano

Gerolamo Cardano hay Girolamo Cardano (tiếng Anh: Jerome Cardan, tiếng Latin:Hieronymus Cardanus; sinh 24 tháng 12 1501 - 21 tháng 12 1576) là một nhà toán học, một thầy thuốc, một nhà chiêm tinh học thời Phục Hưng người Italia.

Xem Vật lý học và Gerolamo Cardano

Gia tốc

Biến đổi vận tốc của một vật được ném đi dưới gia tốc trọng trường Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian.

Xem Vật lý học và Gia tốc

Gia tốc trọng trường

Trong vật lý học, gia tốc trọng trường là gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên một vật.

Xem Vật lý học và Gia tốc trọng trường

Giam hãm (vật lý)

Trong vật lý, giam hãm hay chế ngự (tiếng Anh: confinement) là một hiện tượng mà ở đó các quark không thể được cô lập.

Xem Vật lý học và Giam hãm (vật lý)

Giao thoa

Hiện tượng giao thoa của các sóng đến từ hai điểm Giao thoa là một khái niệm trong vật lý chỉ sự chồng chập của hai hoặc nhiều sóng mà tạo ra một hình ảnh sóng mới.

Xem Vật lý học và Giao thoa

Giáo dục Việt Nam

Giáo dục Việt Nam để chỉ nền giáo dục Việt Nam dưới chính thể Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (từ 1976 đến nay).

Xem Vật lý học và Giáo dục Việt Nam

Giả thuyết tinh vân

tinh vân Orion. In this artist's conception, of a planet spins through a clearing in a nearby star's dusty, planet-forming disc Trong thuyết về nguồn gốc vũ trụ, tinh vân Mặt Trời là đám mây thể khí từ đó Hệ Mặt Trời của chúng ta được cho là đã hình thành nên.

Xem Vật lý học và Giả thuyết tinh vân

Giải Ampère

Giải Ampère là một giải thưởng khoa học của Viện hàn lâm khoa học Pháp, được trao hàng năm cho các nhà khoa học Pháp có công trình nghiên cứu xuất sắc trong lãnh vực toán học hay vật lý học.

Xem Vật lý học và Giải Ampère

Giải Balzan

Giải Balzan gồm 4 giải thưởng do Quỹ giải Balzan quốc tế trao hàng năm cho những người hoặc tổ chức có những đóng góp xuất sắc trong các lãnh vực nhân đạo, khoa học tự nhiên, văn hóa cũng như hòa bình và tình hữu nghị.

Xem Vật lý học và Giải Balzan

Giải Demidov

Pavel Nikolaievich Demidov, người thiết lập giải Giải Demidov (Демидовская премия) là một giải thưởng khoa học quốc gia của Đế quốc Nga được trao hàng năm cho các viện sĩ của Viện Hàn lâm Khoa học Nga, và là một trong các giải thưởng khoa học uy tín nhất và lâu đời nhất trên thế giới, có ảnh hưởng tới các giải thưởng cùng loại, trong đó có giải Nobel.

Xem Vật lý học và Giải Demidov

Giải Humboldt

Giải Humboldt, cũng gọi là Giải Nghiên cứu Humboldt (tiếng Đức: Humboldt-Forschungspreis), là một giải thưởng của Quỹ Alexander von Humboldt dành cho các khoa học gia và các học giả nổi tiếng thế giới có những đóng góp lớn cho mọi ngành khoa học.

Xem Vật lý học và Giải Humboldt

Giải Ig Nobel

Andrei Geim từ Đại học Nijmegen và Michael Berry từ Đại học Bristol đã làm cho họ được giải Ig Nobel vật lý năm 2000. Nhưng sau đó, vào năm 2010, Geim lại nhận được giải Nobel Vật lý cho khám phá ra Graphen Giải Ig Nobel là giải thưởng nhại lại giải Nobel, được trao tặng vào đầu mùa thu hàng năm - gần với thời gian mà giải Nobel chính thức được công bố – cho 10 thành tựu mà "đầu tiên làm con người cười, sau đó làm họ suy nghĩ".

Xem Vật lý học và Giải Ig Nobel

Giải Irving Langmuir

Giải Irving Langmuir là một giải thưởng về Vật lý và Hóa học được trao hàng năm luân phiên bởi Hội Hóa học Hoa Kỳ trong các năm chẵn và Hội Vật lý Hoa Kỳ trong các năm lẻ.

Xem Vật lý học và Giải Irving Langmuir

Giải Lieben

Giải Ignaz Lieben là một giải thưởng của Áo được trao hàng năm cho các nhà khoa học trẻ trong các lãnh vực Sinh học phân tử, Hóa học hoặc Vật lý học.

Xem Vật lý học và Giải Lieben

Giải Lilienfeld

Giải Lilienfeld là một giải thưởng của Hội Vật lý Hoa Kỳ, được thành lập từ năm 1988 để thưởng cho những đóng góp xuất sắc trong Vật lý học.

Xem Vật lý học và Giải Lilienfeld

Giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel (Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

Xem Vật lý học và Giải Nobel

Giải Nobel hóa học

Van't Hoff (1852-1911) là người đầu tiên nhận giải Nobel Hóa học, đã khám phá ra các định luật động lực học hóa học và áp suất thẩm thấu trong các giải pháp. Giải Nobel Hoá học (tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i kemi) được trao hàng năm bởi Viện hàn lâm khoa học Thụy Điển cho các nhà khoa học trong lĩnh vực hoá học.

Xem Vật lý học và Giải Nobel hóa học

Giải Nobel Vật lý

Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.

Xem Vật lý học và Giải Nobel Vật lý

Giải Otto Hahn

Giải Otto Hahn ('''Otto-Hahn-Preis'''.) là một giải thưởng khoa học của Đức dành cho các nhà khoa học có những đóng góp xuất sắc trong các lãnh vực Vật lý, Hóa học và Khoa học kỹ thuật ứng dụng.

Xem Vật lý học và Giải Otto Hahn

Giải Wolf

Giải thưởng Wolf là một giải thưởng quốc tế được trao trong phần lớn trong các năm từ 1978 dành cho các nhà khoa học và nghệ sĩ còn sống vì "những thành tựu trong sự quan tâm của nhân loại và mối quan hệ thân mật của con người...

Xem Vật lý học và Giải Wolf

Giải Wolf Vật lý

Giải Wolf Vật lý (tiếng Anh: Wolf Prize in Physics) là một giải thưởng thường niên của Quỹ Wolf (Wolf Foundation) nhằm trao tặng cho những nhà vật lý có đóng góp xuất sắc.

Xem Vật lý học và Giải Wolf Vật lý

Giới thiệu thuyết tương đối rộng

không gian và thời gian (các đường màu xanh da trời) do khối lượng của Mặt Trời. Thuyết tương đối rộng là một lý thuyết về hấp dẫn do Albert Einstein phát triển từ năm 1907 đến năm 1915.

Xem Vật lý học và Giới thiệu thuyết tương đối rộng

Giordano Bruno

Giordano Bruno (1548 tại Nola - 17 tháng 2 năm 1600 tại Roma) là một tu sĩ dòng Đa Minh, nhà triết học, nhà toán học và nhà thiên văn học người Ý. Bruno được biết đến với các lý thuyết mở rộng hơn nữa thuyết nhật tâm của Nicolaus Copernicus khi đề xuất rằng các ngôi sao chỉ là các mặt trời bên ngoài Thái dương hệ và có các hành tinh của chúng xoay quanh, và hơn nữa có khả năng rằng tại các hành tinh này thậm chí còn có thể hình thành sự sống.

Xem Vật lý học và Giordano Bruno

Giorgio Parisi

Giorgio Parisi (sinh ngày 4 tháng 8 năm 1948 tại Roma) và nhà Vật lý lý thuyết nổi tiếng người Ý. Ông nổi tiếng về các công trình nghiên cứu liên quan tới Thuyết sắc động lực học lượng tử, Cơ học thống kê, Lý thuyết trường lượng tử (quantum field theory) cùng nhiều lãnh vực Khoa học, Toán học và Vật lý khác.

Xem Vật lý học và Giorgio Parisi

Giovanni Battista Amici

Giovanni Battista Amici (1786-1863) là nhà thiên văn học, nhà vật lý người Ý. Ông phát minh ra kỹ thuật dầu nhũ tương dành cho kính hiển vi vào năm 1840.

Xem Vật lý học và Giovanni Battista Amici

Giovanni Caselli

Giovanni Caselli (1815–1891) là một nhà vật lý người Ý. Ông là người đã phát minh ra máy điện báo toàn năng (pantelegraph), tiền thân của máy fax hiện đại.

Xem Vật lý học và Giovanni Caselli

Gordon Edwards

Gordon Edwards sinh năm 1940 ở Canada.

Xem Vật lý học và Gordon Edwards

Gottfried Leibniz

Gottfried Wilhelm Leibniz (cũng là Leibnitz hay là von Leibniz. (1 tháng 7 (21 tháng 6 Lịch cũ) năm 1646 – 14 tháng 11 năm 1716) là một nhà bác học người Đức với các tác phẩm chủ yếu viết bằng tiếng Latin và tiếng Pháp.

Xem Vật lý học và Gottfried Leibniz

Grace Hopper

Phó đề đốc Grace Murray Hopper (9 tháng 12 năm 1906 – 1 tháng 1 năm 1992) là một nhà khoa học máy tính Mỹ và sĩ quan trong Hải quân Hoa Kỳ.

Xem Vật lý học và Grace Hopper

Gran Turismo (loạt trò chơi)

Gran Turismo (viết tắt là GT) là một loạt trò chơi điện tử mô phỏng đua xe nổi tiếng và giành nhiều thành công được phát triển bởi Polyphony Digital.

Xem Vật lý học và Gran Turismo (loạt trò chơi)

Gregor Mendel

Gregor Johann Mendel (20 tháng 7 năm 1822 – 6 tháng 1 năm 1884) là một nhà khoa học, một linh mục Công giáo người Áo thuộc Dòng Augustine, viện phụ của St.

Xem Vật lý học và Gregor Mendel

Gustaf Dalén

Nils Gustaf Dalén (30 tháng 11 năm 1869 - 9 tháng 12 năm 1937) là người nhà vật lý người Thụy Điển, người đoạt giải Nobel vật lý năm 1912 cho phát minh van mặt trời sử dụng cho việc thắp sáng các cột mốc và phao trên biển trong ngành hàng hải.

Xem Vật lý học và Gustaf Dalén

Gustav Ludwig Hertz

Gustav Ludwig Hertz (22 tháng 7 năm 1887 - 30 tháng 10 năm 1975) là một nhà vật lý người Đức.

Xem Vật lý học và Gustav Ludwig Hertz

Gustav Robert Kirchhoff

Gustav Robert Kirchhoff (12 tháng 3 năm 1824 – 17 tháng 10 năm 1887) là một nhà vật lý người Đức đã có những đóng góp cơ bản về các khái niệm trong mạch điện, phổ học, và sự phát nhiệt của vật đen.

Xem Vật lý học và Gustav Robert Kirchhoff

H

H, h là chữ thứ tám trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 11 trong chữ cái tiếng Việt.

Xem Vật lý học và H

Ha (định hướng)

ha, Ha, và HA có thể có các nghĩa: ha.

Xem Vật lý học và Ha (định hướng)

HACCP

HACCP (viết tắt của Hazard Analysis and Critical Control Points, được dịch ra tiếng Việt là Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn), là những nguyên tắc được sử dụng trong việc thiết lập hệ thống quản lý an toàn thực phẩm.

Xem Vật lý học và HACCP

Hans Benndorf

Hans Benndorf Hans Benndorf (13 tháng 12 năm 1870 – 11 tháng 2 năm 1953) là nhà vật lý học người Áo sinh tại Zürich, Thụy Sĩ.

Xem Vật lý học và Hans Benndorf

Hans Christian Ørsted

Hans Christian Ørsted, viết theo tiếng Việt là Ơxtet (14 tháng 8 năm 1777 - 9 tháng 3 năm 1851) là một nhà vật lý và nhà hóa học người Đan Mạch.

Xem Vật lý học và Hans Christian Ørsted

Hans Georg Dehmelt

Hans Georg Dehmelt (9 tháng 9 năm 1922, 7 tháng 3 năm 2017) là nhà vật lý thực nghiệm người Mỹ gốc Đức, đã phát triển kỹ thuật bẫy ion cùng với Wolfgang Paul, và cùng được trao chung một nửa Giải Nobel Vật lý năm 1989.

Xem Vật lý học và Hans Georg Dehmelt

Hàm sóng

Trong chuyển động sóng nói chung, các hàm sóng là các hàm số của thời gian và không gian thể hiện các đặc trưng của sóng, như li độ, biến đổi trong không thời gian, thỏa mãn các phương trình sóng hoặc các phương trình vi phân riêng phần và các ràng buộc khác (như điều kiện ban đầu, điều kiện biên).

Xem Vật lý học và Hàm sóng

Hành tinh khỉ

Hành tinh khỉ là một tiểu thuyết do Pierre Boulle, xuất bản lần đầu vào năm 1963 bằng tiếng Pháp có tên là La Planète des Singes.

Xem Vật lý học và Hành tinh khỉ

Hình học vi phân

Một tam giác nhúng trên mặt yên ngựa (mặt hyperbolic paraboloid), cũng như hai đường thẳng ''song song'' trên nó. Hình học vi phân là một nhánh của toán học sử dụng các công cụ và phương pháp của phép tính vi phân và tích phân cũng như đại số tuyến tính và đại số đa tuyến để nghiên cứu các vấn đề của hình học.

Xem Vật lý học và Hình học vi phân

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Xem Vật lý học và Hóa học

Hóa học lượng tử

Hóa học lượng tử, còn gọi là hóa lượng tử, là một ngành khoa học ứng dụng cơ học lượng tử để giải quyết các vấn đề của hóa học.

Xem Vật lý học và Hóa học lượng tử

Hóa học vật lý

Hóa học vật lý hay hóa lý (dịch theo từ tiếng Anh: Physical chemistry) là ngành học của hóa học nghiên cứu các quá trình hóa học theo phương diện và học thuyết của vật lý.

Xem Vật lý học và Hóa học vật lý

Hạt (định hướng)

Trong tiếng Việt, từ Hạt có thể là.

Xem Vật lý học và Hạt (định hướng)

Hạt nhân (định hướng)

Hạt nhân có thể có nghĩa là.

Xem Vật lý học và Hạt nhân (định hướng)

Hải dương học

Dòng hoàn lưu biển Hải dương học là một nhánh của các Khoa học về Trái Đất nghiên cứu về đại dương.

Xem Vật lý học và Hải dương học

Hấp dẫn lượng tử

Hấp dẫn lượng tử (Quantum gravity-QG) là tên gọi chung cho nhiều lý thuyết vật lý với mục tiêu miêu tả tương tác hấp dẫn tuân theo những nguyên lý của cơ học lượng t. Hiểu biết tốt nhất hiện nay về lực hấp dẫn dựa trên thuyết tương đối rộng của Albert Einstein, mà khuôn khổ của lý thuyết lại thuộc phạm vi vật lý cổ điển.

Xem Vật lý học và Hấp dẫn lượng tử

Hấp phụ

Xin đừng nhầm với hấp thụ Hấp phụ, trong hóa học là quá trình xảy ra khi một chất khí hay chất lỏng bị hút trên bề mặt một chất rắn xốp hoặc là sự gia tăng nồng độ của chất này trên bề mặt chất khác.

Xem Vật lý học và Hấp phụ

Hấp thụ

Hấp thụ trong hóa học là hiện tượng vật lý hay hóa học mà ở đó các phân tử, nguyên tử hay các ion bị hút khuếch tán và đi qua mặt phân cách vào trong toàn bộ vật lỏng hoặc rắn.

Xem Vật lý học và Hấp thụ

Hằng số

Trong vật lý và toán học, hằng số là đại lượng có giá trị không đổi.

Xem Vật lý học và Hằng số

Hằng số Planck

Tấm biển tại đại học Humboldt, Berlin, đề rằng: "Trong tòa nhà này Max Planck, người đã khám phá ra tác dụng lượng tử cơ bản ''h'', đã dạy từ 1889 đến 1928" Hằng số Planck, đặt tên theo nhà vật lý Max Planck, ký hiệu là h, là một hằng số cơ bản của vật lý xuất hiện trong các bài toán của vật lý lượng tử: Khi dùng electronvolt (eV) là đơn vị đo năng lượng thì: Hằng số này có đơn vị đo là năng lượng nhân thời gian.

Xem Vật lý học và Hằng số Planck

Học viện Kỹ thuật Quân sự

Học viện Kỹ thuật Quân sự, tên gọi khác: Trường Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn, là một viện đại học kỹ thuật tổng hợp, đa ngành, đa lĩnh vực trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam, một trong những trường đại học kỹ thuật hàng đầu Việt Nam, trường đại học trọng điểm quốc gia Việt Nam, là đại học nghiên cứu- ứng dụng và đào tạo kỹ sư quân sự, kỹ sư dân sự, cán bộ chỉ huy và quản lý trình độ Đại học, Thạc sĩ, Tiến sĩ trong các ngành khoa học kỹ thuật, công nghệ quân sự, công nghiệp quốc phòng và công nghệ cao phục vụ sự nghiệp hiện đại hoá quân đội và các ngành kinh tế quốc dân.

Xem Vật lý học và Học viện Kỹ thuật Quân sự

Học viện Khoa học Ứng dụng Quốc gia Lyon

Học viện Khoa học Ứng dụng Quốc gia Lyon, (tiếng Pháp: Institut National des Sciences Appliquées de Lyon), viết tắt là INSA de Lyon, hay INSA Lyon, là một trường đào tạo kỹ sư toạ lạc ở thành phố Lyon, Pháp.

Xem Vật lý học và Học viện Khoa học Ứng dụng Quốc gia Lyon

Hợp âm

Hợp âm được tạo thành bởi ba hoặc nhiều nốt nhạc cùng vang lên 1 lúc.

Xem Vật lý học và Hợp âm

Hợp kim

độ bền cao Hợp kim là dung dịch rắn của nhiều nguyên tố kim loại hoặc giữa nguyên tố kim loại với nguyên tố phi kim.

Xem Vật lý học và Hợp kim

Hồ học

Lake Hawea, New Zealand Hồ học nghiên cứu về các thể chứa nước trên đất liền.

Xem Vật lý học và Hồ học

Hệ điện cực

Hệ điện cực (Electrode array) là cấu hình phân bố các điện cực được sử dụng để đo điện áp và/hoặc dòng điện, nhằm xác định tính chất điện của môi trường mà hệ điện cực được đặt vào.

Xem Vật lý học và Hệ điện cực

Hệ keo

Hệ keo, còn gọi là hệ phân tán keo, là một hệ thống có hai thể của vật chất, một dạng hỗn hợp ở giữa hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất.

Xem Vật lý học và Hệ keo

Hệ quy chiếu

Trong cơ học, hệ quy chiếu là một hệ tọa độ, dựa vào đó vị trí của mọi điểm trên các vật thể và vị trí của các vật thể khác được xác định, đồng thời có một đồng hồ đo thời gian để xác định thời điểm của các sự kiện.

Xem Vật lý học và Hệ quy chiếu

Hệ tọa độ

Tọa độ là một tập hợp được sắp các con số nhằm xác định vị trí của một vật trong không gian, một phần tử trong hệ thống.

Xem Vật lý học và Hệ tọa độ

Hệ vật lý kín

Hệ vật lý kín hay còn gọi là hệ kín, hệ cô lập; đó là hệ mà trong đó chỉ có nội lực của các vật của hệ tác dụng lẫn nhau.

Xem Vật lý học và Hệ vật lý kín

Hội chứng Asperger

Hội chứng Asperger (tiếng Anh: AS, Asperger disorder hay Asperger's) là một dạng hội chứng bệnh rối loạn phát triển.

Xem Vật lý học và Hội chứng Asperger

Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống

Rất nhiều tác nhân sinh học, vật lý, hóa học khác nhau có thể gây nên đáp ứng viêm của cơ thể.

Xem Vật lý học và Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống

Hội nghị Solvay

Hội nghị Solvay (tiếng Pháp: congrès Solvay hoặc conseils Solvay) là một hội nghị khoa học quốc tế về Vật lý và Hóa học được tổ chức tại Bruxelles, Bỉ.

Xem Vật lý học và Hội nghị Solvay

Hội Vật lý Việt Nam

Hội Vật lý Việt Nam là tổ chức xã hội nghề nghiệp tự nguyện của những công dân Việt Nam, hoạt động trên lĩnh vực nghiên cứu, giảng dạy, ứng dụng và phổ biến kiến thức về vật lý, được thành lập ngày 15 tháng 2 năm 1966 tại Hà Nội bởi những người sáng lập: cố giáo sư Tạ Quang Bửu, cố GS Ngụy Như Kon Tum và GS Đinh Ngọc Lân.

Xem Vật lý học và Hội Vật lý Việt Nam

Heike Kamerlingh Onnes

Heike Kamerlingh Onnes (1853-1926) là nhà vật lý nổi tiếng người Hà Lan.

Xem Vật lý học và Heike Kamerlingh Onnes

Heinrich Gustav Magnus

Heinrich Gustav Magnus (1802-1870) là nhà vật lý và nhà hóa học người Đức.

Xem Vật lý học và Heinrich Gustav Magnus

Heinrich Hertz

Heinrich Rudolf Hertz (22 tháng 2 năm 1857 - 01 tháng 1 năm 1894) là một nhà vật lý người Đức, là người làm sáng tỏ và mở rộng lý thuyết điện từ của ánh sáng đã được đề ra bởi James Clerk Maxwell.

Xem Vật lý học và Heinrich Hertz

Heinrich Lenz

thumb Heinrich Friedrich Emil Lenz (12 tháng 2 năm 1804 – 10 tháng 2 năm 1865) là một nhà vật lý học người Đức - Nga - Estonia, ông nổi tiếng hơn cả vì đã viết ra Định luật Lenz trong điện động lực học vào năm 1833.

Xem Vật lý học và Heinrich Lenz

Heinrich Rohrer

Heinrich Rohrer (6 tháng 6 năm 1933 – 16 tháng 5 năm 2013) là nhà vật lý người Thụy Sĩ đã đoạt chung nửa giải Nobel Vật lý năm 1986 với Gerd Binnig cho công trình thiết kế Kính hiển vi quét chui hầm của họ (nửa giải kia được trao cho Ernst Ruska).

Xem Vật lý học và Heinrich Rohrer

Hendrik Lorentz

'''Hendrik Lorentz'''by Jan Veth Hendrik Antoon Lorentz (18 tháng 7 năm 1853, Arnhem – 4 tháng 2 năm 1928, Haarlem) là một nhà vật lý Hà Lan nhận chung Giải Nobel Vật lý với Pieter Zeeman vì đã phát hiện ra cách giải thích lý thuyết hiệu ứng Zeeman.

Xem Vật lý học và Hendrik Lorentz

Henri Becquerel

Antoine Henri Becquerel (15 tháng 12 năm 1852 – 25 tháng 8 năm 1908) là một nhà vật lý người Pháp, từng được giải Nobel và là một trong những người phát hiện ra hiện tượng phóng xạ.

Xem Vật lý học và Henri Becquerel

Henri Poincaré

Jules Henri Poincaré (29 tháng 4 năm 1854 – 17 tháng 6 năm 1912) là một nhà toán học, nhà vật lý lý thuyết, và là một triết gia người Pháp.

Xem Vật lý học và Henri Poincaré

Henry Cavendish

Henry Cavendish (10 tháng 10 năm 1731- 24 tháng 3 năm 1810) là một nhà vật lý, hóa học người Anh người đã phát hiện ra hiđrô, tính ra được một hằng số hấp dẫn và tính được khối lượng Trái Đất.

Xem Vật lý học và Henry Cavendish

Heraclitus

Heraclitus (tiếng Hy Lạp: Ἡράκλειτος - Herákleitos, phiên âm tiếng Việt (từ tiếng Pháp): Hêraclit (Héraclite); khoảng 535 TCN – 475 TCN) xuất thân trong một gia đình quý tộc ở Ionia nhưng ông sống một cuộc đời rất nghèo khổ và cô độc.

Xem Vật lý học và Heraclitus

Hermann von Helmholtz

Hermann Ludwig Ferdinand von Helmholtz (31 tháng 8 năm 1821 – 8 tháng 9 năm 1894) là một bác sĩ và nhà vật lý người Đức.

Xem Vật lý học và Hermann von Helmholtz

Hero xứ Alexandria

Hero xứ Alexandria (tiếng Anh: Hero of Alexandria, tiếng Pháp: Heron de Alexandrie, tiếng Hy Lạp: Ἥρων ὁ Ἀλεξανδρεύς, đọc là Heron ho Alexandreus) là nhà toán học người Hy Lạp.

Xem Vật lý học và Hero xứ Alexandria

Hiện tượng

Que diêm bị đốt cháy, đây là một sự việc hay một sự kiện ta có thể thấy được, nên đây là ''hiện tượng''. Hiện tượng là xảy ra bất kỳ sự việc gì mà con người có thể quan sát được.

Xem Vật lý học và Hiện tượng

Hiện tượng lưu ảnh trên võng mạc

Hiện tượng lưu ảnh ở mắt (hay còn gọi là sự lưu ảnh ở mắt) là hiện tượng của mắt con người chúng ta khi nhìn một vật nào đó.

Xem Vật lý học và Hiện tượng lưu ảnh trên võng mạc

Hiệu ứng Hopkinson

Hiệu ứng Hopkinson là hiện tượng bão hòa từ trong từ trường thấp trong các vật liệu sắt từ ở gần nhiệt độ Curie do quá trình quay thuận nghịch.

Xem Vật lý học và Hiệu ứng Hopkinson

Hiệu ứng Magnus

Hình ảnh về hiệu ứng Magnus Hiệu ứng Magnus là hiện tượng vật lý được nhà vật lý người Đức Heinrich Gustav Magnus nghiên cứu vào năm 1852.

Xem Vật lý học và Hiệu ứng Magnus

Hippolyte Fizeau

Armand Hippolyte Louis Fizeau (1819-1896) là nhà vật lý người Pháp.

Xem Vật lý học và Hippolyte Fizeau

Horst Ludwig Störmer

Horst Ludwig Störmer sinh ngày 6.4.1949 tại Frankfurt, Đức là nhà vật lý người Đức đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1998 (chung với Thôi Kì và Robert B. Laughlin).

Xem Vật lý học và Horst Ludwig Störmer

Huân chương Khoa học Quốc gia

Huân chương Khoa học Quốc gia của Hoa Kỳ là một danh dự do Tổng thống Hoa Kỳ trao tặng cho các cá nhân là công dân Hoa Kỳ hoặc đã định cư lâu năm ở Hoa Kỳ có đóng góp quan trọng vào phát triển tri thức trong các lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, sinh học, hóa học, cơ khí, toán học và vật lý học.

Xem Vật lý học và Huân chương Khoa học Quốc gia

Huỳnh Thành Đạt

Huỳnh Thành Đạt (sinh ngày 26 tháng 8 năm 1962Danh sách ứng cử Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV 63 tỉnh thành, 2016) là một chính trị gia, phó giáo sư, tiến sĩ vật lý người Việt Nam.

Xem Vật lý học và Huỳnh Thành Đạt

Huy chương Arthur L. Day

Huy chương Arthur L. Day là một giải thưởng của Hội Địa chất Hoa Kỳ (Geological Society of America) dành cho "những đóng góp xuất sắc trong nghiên cứu địa chất thông qua việc ứng dụng các phương pháp vật lý và hóa học để giải quyết những vấn đề địa chất".

Xem Vật lý học và Huy chương Arthur L. Day

Huy chương Blaise Pascal

Huy chương Blaise Pascal (tiếng Đức: Blaise-Pascal-Medaille) là một giải thưởng khoa học của Viện hàn lâm Khoa học châu Âu dành cho các nhà khoa học trên thế giới có nghiên cứu nổi bật.

Xem Vật lý học và Huy chương Blaise Pascal

Huy chương Boltzmann

Huy chương Boltzmann là một giải thưởng quan trọng nhất dành cho các nhà vật lý học đã đạt được các kết quả mới liên quan tới Cơ học thống kê.

Xem Vật lý học và Huy chương Boltzmann

Huy chương H. C. Ørsted

Huy chương H. C. Ørsted (tiếng Đan Mạch: H. C. Ørsted Medaljen) là một giải thưởng của Hội Phổ biến Khoa học tự nhiên (Selskabet for naturlærens udbredelse) của Đan Mạch.

Xem Vật lý học và Huy chương H. C. Ørsted

Huy chương Matteucci

Huy chương Matteucci là một giải thưởng của "Hội Khoa học Ý" dành cho các nhà vật lý có những đóng góp cơ bản cho Vật lý học.

Xem Vật lý học và Huy chương Matteucci

Huy chương Oersted

Huy chương Oersted là một giải thưởng hàng năm dành cho những đóng góp đáng kể vào việc giáo dục môn Vật lý học.

Xem Vật lý học và Huy chương Oersted

I

I, i là chữ thứ chín trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 12 trong chữ cái tiếng Việt, đến từ chữ iôta của tiếng Hy Lạp và được dùng cho âm /i/.

Xem Vật lý học và I

Igor Vasilyevich Kurchatov

Igor Vasilyevich Kurchatov (tiếng Nga: И́горь Васи́льевич Курча́тов; 12 tháng 1 năm 1903 – 7 tháng 2 năm 1960) là một nhà vật lý học người Nga.

Xem Vật lý học và Igor Vasilyevich Kurchatov

Igor Yevgenyevich Tamm

Igor Yevgenyevich Tamm (tiếng Nga: Игорь Евгеньевич Тамм) (1895-1971) là nhà vật lý người Nga có quốc tịch Liên Xô.

Xem Vật lý học và Igor Yevgenyevich Tamm

Ilya Frank

Ilya Mikhailovich Frank (Илья́ Миха́йлович Франк) (23.10.1908 – 22.6.1990) là nhà Vật lý học người Nga đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1958 chung với Pavel Alekseyevich Čerenkov và Igor Y. Tamm, cho công trình của ông trong việc giải thích hiện tượng Bức xạ Čerenkov.

Xem Vật lý học và Ilya Frank

Ilya Prigogine

Ilya Romanovich Prigogine (1917-2003) là nhà hóa học người Bỉ gốc Nga và có sự nghiệp phát triển tại Mỹ.

Xem Vật lý học và Ilya Prigogine

INSA

INSA (viết tắt cho Institut National des Sciences Appliquées - Viện Quốc gia về Khoa học Ứng dụng) là một trường Grande École nổi tiếng ở Pháp với các chuyên ngành vật lý, hóa học, và toán học, và đào tạo ra các kỹ sư.

Xem Vật lý học và INSA

Irving Langmuir

Irving Langmuir (31 tháng 1 năm 1881 - 1957) là một nhà hóa học và vật lý học Hoa Kỳ, ông đã được trao Giải Nobel hóa học năm 1932 cho đóng góp của ông đối với hóa học bề mặt.

Xem Vật lý học và Irving Langmuir

Isaac Newton

Isaac Newton Jr. là một nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhà thần học và nhà giả kim thuật người Anh, được nhiều người cho rằng là nhà khoa học vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn nhất.

Xem Vật lý học và Isaac Newton

Isidor Isaac Rabi

Isidor Isaac Rabi (29.7.1898 – 11.01.1988) là nhà vật lý người Mỹ sinh tại Galicia, đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1944 cho công trình phát hiện cộng hưởng từ hạt nhân của ông.

Xem Vật lý học và Isidor Isaac Rabi

IUPAC

IUPAC (viết tắt của tên riêng tiếng Anh International Union of Pure and Applied Chemistry, tạm dịch: Liên minh Quốc tế về Hóa học thuần túy và Hóa học ứng dụng) là tổ chức phi chính phủ được thành lập vào năm 1919 bởi các nhà hóa học nhằm mục đích thúc đẩy sự phát triển của khoa học hóa học.

Xem Vật lý học và IUPAC

Ivan Vasilyevich đổi nghề

Ivan Vasilyevich đổi nghề (tiếng Nga: Иван Васильевич меняет профессию) là phần cuối cùng trong chuỗi bộ ba phim hài của đạo diễn Leonid Gaidai, trong câu chuyện về những chuyến phiêu lưu của anh chàng Shurik.

Xem Vật lý học và Ivan Vasilyevich đổi nghề

Ivar Giaever

Ivar Giaever (sinh năm 1929) là nhà vật lý người Mỹ gốc Na Uy.

Xem Vật lý học và Ivar Giaever

Jack Kilby

Jack St Clair Kilby (sinh: ngày 8 tháng 11 năm 1923 - mất: ngày 20 tháng 6 năm 2005) là một kỹ sư điện tử người Mỹ đã tham gia (cùng với Robert Noyce) trong việc chế tạo mạch tích hợp đầu tiên khi làm việc tại Texas Instruments (TI) năm 1958.

Xem Vật lý học và Jack Kilby

Jacobus Henricus van 't Hoff

Jacobus Henricus van 't Hoff (30 tháng 8 năm 1852 - 1 tháng 3 năm 1911) là một nhà vật lý học và hóa học người Hà Lan và là người đầu tiên được nhận giải Nobel hóa học.

Xem Vật lý học và Jacobus Henricus van 't Hoff

Jacques Charles

Là một nhà phát minh, nhà khoa học,nhà toán học và nhà  khinh khí cầu người Pháp.

Xem Vật lý học và Jacques Charles

Jacques Curie

Paul-Jacques Curie (1856-1941) là nhà vật lý người Pháp.

Xem Vật lý học và Jacques Curie

James Cameron

James Francis Cameron (sinh ngày 16 tháng 8 năm 1954 tại Kapuskasing, Ontario, Canada) là đạo diễn người Mỹ gốc Canada.

Xem Vật lý học và James Cameron

James Chadwick

James Chadwick (20 tháng 10 1891 – 24 tháng 7 1974) là một nhà vật lý người Anh.

Xem Vật lý học và James Chadwick

James Clerk Maxwell

James Clerk Maxwell (13 tháng 6 năm 1831 – 5 tháng 11 năm 1879) là một nhà toán học, một nhà vật lý học người Scotland.

Xem Vật lý học và James Clerk Maxwell

James Dewar

Sir James Dewar (1842-1923) là một nhà hóa học và vật lý học, được biết đến nhiều nhất với công việc của mình về hiện tượng nhiệt độ thấp.

Xem Vật lý học và James Dewar

James Franck

James Franck (26 tháng 8 năm 1882 – 21 tháng 5 năm 1964) là một nhà vật lý người Đức.

Xem Vật lý học và James Franck

James Hillier

James Hillier (22.8.1915 – 15.1.2007) là nhà khoa học và nhà phát minh người Mỹ gốc Canada, đã - cùng với Albert Prebus - thiết kế và chế tạo thành công kính hiển vi điện tử đầu tiên ở Bắc Mỹ năm 1938.

Xem Vật lý học và James Hillier

James Prescott Joule

James Prescott Joule (phát âm: /ˈdʒuːl/; 24 tháng 12 năm 1818 - 11 tháng 10 năm 1889) là một nhà vật lý người Anh sinh tại Salford, Lancashire.

Xem Vật lý học và James Prescott Joule

James Rainwater

Leo James Rainwater (9.12.1917 – 31.5.1986) là nhà vật lý người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1975 chung với Aage Niels Bohr và Ben Roy Mottelson cho công trình của ông trong xác định các hình dạng không đối xứng của một số hạt nhân nguyên t.

Xem Vật lý học và James Rainwater

James Watt

James Watt (19 tháng 1 năm 1736 – 19 tháng 8 năm 1819) (phiên âm: Giêm Oát) là nhà phát minh người Scotland và là một kỹ sư đã có những cải tiến cho máy hơi nước mà nhờ đó đã làm nền tảng cho cuộc Cách mạng công nghiệp.

Xem Vật lý học và James Watt

Jaroslav Heyrovský

Jaroslav Heyrovský (20 tháng 12 năm 1890 – 27 tháng 3 năm 1967) là một nhà hóa học và phát minh Séc.

Xem Vật lý học và Jaroslav Heyrovský

Jean le Rond d'Alembert

Jean le Rond d'Alembert (16 tháng 11 năm 1717 – 29 tháng 10 năm 1783) là một nhà toán học, nhà vật lý, nhà cơ học, triết gia người Pháp.

Xem Vật lý học và Jean le Rond d'Alembert

Jean-Baptist Biot

Jean-Baptist Biot (1774-1862) là nhà vật lý, nhà toán học, nhà thiên văn học người Pháp.

Xem Vật lý học và Jean-Baptist Biot

Jean-Marie Lehn

Jean-Marie Lehn (sinh ngày 30.9.1939) là nhà hóa học người Pháp đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1987 chung với Donald Cram và Charles J. Pedersen cho công trình nghiên cứu hóa học của ông, đặc biệt việc tổng hợp các cryptand.

Xem Vật lý học và Jean-Marie Lehn

Jeanne Balibar

Jeanne Balibar sinh ngày 13.4.1968 tại Paris, là một nữ ca sĩ và nữ diễn viên người Pháp.

Xem Vật lý học và Jeanne Balibar

Jerome Isaac Friedman

Jerome Isaac Friedman (sinh 28 tháng 3 năm 1930 tại Chicago, Illinois) là nhà vật lý người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1990 cùng với Henry Kendall và Richard E. Taylor "cho công trình nghiên cứu tiên phong của họ về tán xạ phi đàn hồi sâu của các electron trên các proton và neutron liên kết, là công trình có tầm quan trọng thiết yếu cho sự phát triển của mô hình quark trong ngành vật lý hạt".

Xem Vật lý học và Jerome Isaac Friedman

Johann Deisenhofer

Johann Deisenhofer sinh ngày 30.9.1943 tại Zusamaltheim, Dillingen, Bayern là nhà hóa sinh người Đức đã cùng với Hartmut Michel và Robert Huber đoạt giải Nobel Hóa học năm 1988 cho công trình nghiên cứu của họ nhằm xác định cấu trúc của một phức hệ protein gắn với màng và những đồng nhân tố (co-factors) là thiết yếu cho việc quang hợp.

Xem Vật lý học và Johann Deisenhofer

Johann Jakob Balmer

Johann Jakob Balmer (sinh ngày 1 tháng 5 năm 1825 - mất ngày 12 tháng 3 năm 1898) là nhà vật lý, nhà toán học, giáo viên vật lý người Thụy Sĩ.

Xem Vật lý học và Johann Jakob Balmer

Johann Wilhelm Ritter

Johann Wilhelm Ritter (1776-1810) là nhà hóa học, nhà vật lý, nhà triết học người Đức.

Xem Vật lý học và Johann Wilhelm Ritter

Johannes Georg Bednorz

Johannes Georg Bednorz (sinh 16 tháng 5 năm 1950) là nhà vật lý người Đức đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1987 (chung với Karl Alexander Müller) cho việc phát hiện tính Siêu dẫn nhiệt độ cao ở vật liệu gốm.

Xem Vật lý học và Johannes Georg Bednorz

Johannes Hans Daniel Jensen

Johannes Hans Daniel Jensen (1907-1973) là nhà vật lý người Đức.

Xem Vật lý học và Johannes Hans Daniel Jensen

Johannes Kepler

Johannes Kepler (27 tháng 12, 1571 – 15 tháng 11 năm 1630), là một nhà toán học, thiên văn học và chiêm tinh học người Đức.

Xem Vật lý học và Johannes Kepler

Johannes Stark

Johannes Stark (15 tháng 4 năm 1874 - 21 tháng 6 năm 1957) là một nhà vật lý lỗi lạc người Đức thế kỷ 20, người đoạt giải Nobel tham gia vào phong trào Deutsche Physik dưới chế độ Đức quốc xã.

Xem Vật lý học và Johannes Stark

John Archibald Wheeler

John Archibald Wheeler (sinh 9 tháng 7 năm 1911 – mất 13 tháng 4 năm 2008) là nhà vật lý lý thuyết người Mỹ.

Xem Vật lý học và John Archibald Wheeler

John Bardeen

John Bardeen (23 tháng 5 năm 1908 - 30 tháng 1 năm 1991) là một nhà vật lý và kĩ sư điện người Mỹ, ông là người đã hai lần giành được giải Nobel: lần thứ nhất là vào năm 1956 cho công trình phát minh ra tranzito cùng với William Shockley và Walter Brattain, lần thứ hai vào năm 1972 với công trình về lý thuyết siêu dẫn đối lưu (Lý thuyết BCS) cùng với hai nhà khoa học khác là Leon Neil Cooper và John Robert Schrieffer.

Xem Vật lý học và John Bardeen

John Cockcroft

Sir John Douglas Cokcroft (1897-1967) là nhà vật lý người Anh.

Xem Vật lý học và John Cockcroft

John E. Walker

John Ernest Walker (sinh 7 tháng 1 năm 1941) là nhà hóa học người Anh đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1997.

Xem Vật lý học và John E. Walker

John Hasbrouck van Vleck

John H. Van Vleck (13 tháng 3 năm 1899 - ngày 27 tháng 10 năm 1980) là một nhà vật lý và toán học Mỹ.

Xem Vật lý học và John Hasbrouck van Vleck

John Henry Poynting

John Henry Poynting (1852-1914) là nhà vật lý người Anh.

Xem Vật lý học và John Henry Poynting

John L. Hall

John Lewis "Jan" Hall (sinh năm 1934) là nhà vật lý người Mỹ.

Xem Vật lý học và John L. Hall

John Napier

John Napier of Merchistoun (sinh 1550 - mất 4 tháng 4 1617) - thường ký tên là Neper, Nepair - tên hiệu Marvellous Merchiston, là một nhà toán học, vật lý, chiêm tinh và thiên văn học người Scotland.

Xem Vật lý học và John Napier

John Schrieffer

John Robert Schrieffer (sinh 31 tháng 5 năm 1931) là một nhà vật lý nổi tiếng người Mỹ.

Xem Vật lý học và John Schrieffer

John Thomas Romney Robinson

John Thomas Romney Robinson (23 tháng 4 năm 1792 – 28 tháng 2 năm 1882) là nhà thiên văn và nhà vật lý người Ireland.

Xem Vật lý học và John Thomas Romney Robinson

John William Strutt, nam tước Rayleigh thứ 3

John William Strutt, nam tước Rayleigh thứ 3 OM (sinh 12 tháng 11 1842 - mất 30 tháng 6 1919) là một nhà vật lý người Anh, là người cùng với William Ramsay đã phát hiện ra nguyên tố argon, một phát hiện đã giúp ông giành được giải Nobel vật lý năm 1904.

Xem Vật lý học và John William Strutt, nam tước Rayleigh thứ 3

Joseph Fourier

Jean Baptiste Joseph Fourier (21 tháng 3 năm 1768 – 16 tháng 5 năm 1830) là một nhà toán học và nhà vật lý người Pháp.

Xem Vật lý học và Joseph Fourier

Joseph Hooton Taylor, Jr.

Joseph Hooton Taylor, Jr. sinh ngày 29.3.1941 là nhà vật lý thiên văn người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1993 chung với Russell Alan Hulse "cho công trình phát hiện một sao xung loại mới, một khám phá đã mở ra các khả năng mới cho việc nghiên cứu lực hấp dẫn".

Xem Vật lý học và Joseph Hooton Taylor, Jr.

Joseph John Thomson

Sir Joseph John "J.J." Thomson (18 tháng 12 năm 1856 - 30 tháng 8 năm 1940) là nhà vật lý người Anh, người đã có công phát hiện ra điện tử (electron) và chất đồng vị đồng thời phát minh ra phương pháp phổ khối lượng.

Xem Vật lý học và Joseph John Thomson

Joseph Louis Gay-Lussac

Biot trên một khinh khí cầu, 1804. Tranh cuối thế kỷ XIX. Joseph Louis Gay-Lussac (6 tháng 12 năm 1778 – 9 tháng 5 năm 1850) là một nhà hóa học, nhà vật lý Pháp.

Xem Vật lý học và Joseph Louis Gay-Lussac

Joseph Louis Lagrange

Joseph-Louis Lagrange (25 tháng 1 năm 1736 – 10 tháng 4 năm 1813) là một nhà toán học và nhà thiên văn người Ý-Pháp.

Xem Vật lý học và Joseph Louis Lagrange

Joseph Marie Jacquard

Joseph Marie Jacquard là nhà phát minh ra máy dệt tự động.Ông sinh năm 1752 tại Lyon (Pháp) và mất năm 1834.

Xem Vật lý học và Joseph Marie Jacquard

Joseph Swan

Đèn dây tóc, một sáng chế của Joseph Swan Joseph Wilson Swan (31 tháng 10 năm 1828 - 27 tháng 5 năm 1914) là một nhà vật lý học và hóa học người Anh.

Xem Vật lý học và Joseph Swan

Juan Martín Maldacena

Juan Martín Maldacena (sinh ngày 10 tháng 9 năm 1968) là nhà vật lý học sinh ra ở Buenos Aires, Argentina.

Xem Vật lý học và Juan Martín Maldacena

Julian Schwinger

Julian Seymour Schwinger (1918-1994) là nhà vật lý người Mỹ.

Xem Vật lý học và Julian Schwinger

K

K, k là chữ thứ 11 trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 13 trong chữ cái tiếng Việt, có gốc từ chữ kappa thuộc tiếng Hy Lạp, phát triển từ chữ Kap của tiếng Xê-mit và có nghĩa là "bàn tay mở".

Xem Vật lý học và K

Kai Siegbahn

Kai Siegbahn, tên khai sinh là Kai Manne Börje Siegbahn (20.4.1918 – 20.7.2007) là nhà vật lý học người Thụy Điển đã đoạt giải Nobel Vật lý năm 1981.

Xem Vật lý học và Kai Siegbahn

Kappa

Λ Kappa (chữ hoa Κ, chữ thường κ) là chữ cái thứ 10 của bảng chữ cái Hy Lạp.

Xem Vật lý học và Kappa

Karl Alexander Müller

Karl Alexander Müller (sinh 20 tháng 4 năm 1927) là nhà vật lý người Thụy Sĩ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1987 chung với Johannes Georg Bednorz cho công trình nghiên cứu của họ về Siêu dẫn nhiệt độ cao ở vật liệu gốm.

Xem Vật lý học và Karl Alexander Müller

Karl Ferdinand Braun

Karl Ferdinand Braun (6 tháng 6 năm 1850 ở Fulda, Đức – 20 tháng 4 năm 1918 ở New York City, Hoa Kỳ) là một nhà phát minh, nhà vật lý người Đức.

Xem Vật lý học và Karl Ferdinand Braun

Karl Schwarzschild

Karl Schwarzschild (9 tháng 10 năm 1873 – 11 tháng 5 năm 1916) là một nhà vật lý học người Đức.

Xem Vật lý học và Karl Schwarzschild

Kính hiển vi

Kính hiển vi quang học sản xuất bởi Nikon. Kính hiển vi là một thiết bị dùng để quan sát các vật thể có kích thước nhỏ bé mà mắt thường không thể quan sát được bằng cách tạo ra các hình ảnh phóng đại của vật thể đó.

Xem Vật lý học và Kính hiển vi

Kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia lớp 12 trung học phổ thông Việt Nam

Kỳ thi chọn Học sinh giỏi Quốc gia lớp 12 Trung học phổ thông là kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp Quốc gia dành cho học sinh cấp trung học phổ thông do Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam tổ chức vào tháng 1 hàng năm.

Xem Vật lý học và Kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia lớp 12 trung học phổ thông Việt Nam

Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông tại Việt Nam

Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (hay còn gọi là thi tú tài) là một kỳ thi quan trọng trong hệ thống giáo dục Việt Nam và dành cho học sinh lớp 12.

Xem Vật lý học và Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông tại Việt Nam

Kỳ thi tuyển sinh đại học và cao đẳng tại Việt Nam

Kỳ thi tuyển sinh đại học và cao đẳng là một kì thi từng được tổ chức tại Việt Nam nhằm mục đích lấy sinh viên đầu vào cho các trường đại học và cao đẳng.

Xem Vật lý học và Kỳ thi tuyển sinh đại học và cao đẳng tại Việt Nam

Kỷ nguyên Planck

Trong vũ trụ học, kỷ nguyên Planck đặt theo tên nhà vật lý nổi tiếng người Đức Max Planck được dùng để chỉ khoảng thời gian sớm nhất của lịch sử vũ trụ từ lúc 0 cho đến 10^ giây (bằng một thời gian Planck), tức khắc ngay sau Vụ Nổ Lớn, trong thời gian đó bốn lực cơ bản được thống nhất.

Xem Vật lý học và Kỷ nguyên Planck

Kỹ sư

Kỹ sư, như những người thực hành kỹ thuật, những người phát minh ra thiết kế, là những người sáng chế, thiết kế, phân tích, xây dựng và thử nghiệm các máy móc, hệ thống, cấu trúc và vật liệu để hoàn thành các mục tiêu và yêu cầu trong khi xem xét những hạn chế do tính thực tiễn, quy định, an toàn và chi phí.

Xem Vật lý học và Kỹ sư

Kỹ thuật điện

Các kỹ sư điện thiết kế các hệ thống điện phức tạp... Vi mạch điện tử, với công nghệ mới chỉ còn 1 nano mét cho một cổng logic Kỹ thuật điện là một lĩnh vực kỹ thuật nghiên cứu và áp dụng liên quan đến điện, điện tử và điện từ.

Xem Vật lý học và Kỹ thuật điện

Kỹ thuật cơ khí

Một động cơ ô tô được tô màuKỹ thuật cơ khí là một ngành Khoa học kỹ thuật, ứng dụng các nguyên lý vật lý, kỹ thuật và khoa học vật liệu để thiết kế, phân tích, chế tạo và bảo dưỡng các loại máy móc và hệ thống cơ khí.

Xem Vật lý học và Kỹ thuật cơ khí

Khâu Thành Đồng

Khâu Thành Đồng (chữ Hán: 丘成桐, sinh ngày 4 tháng 4 năm 1949), tên tiếng Anh Shing-Tung Yau, là một nhà toán học Hoa Kỳ sinh ra ở Trung Quốc được nhận giải thưởng Fields năm 1982.

Xem Vật lý học và Khâu Thành Đồng

Không gian

Minh họa hệ tọa độ Descartes 3 chiều thuận tay phải sử dụng để tham chiếu vị trí trong không gian. Không gian là một mở rộng ba chiều không biên giới trong đó các vật thể và sự kiện có vị trí và hướng tương đối với nhau.

Xem Vật lý học và Không gian

Không gian ba chiều

Không gian ba chiều Hệ tọa độ Descartes với trục ''x'' hướng về người quan sát. Không gian ba chiều là một mô hình hình học có ba (3) thông số (không tính đến thời gian), trong đó bao gồm tất cả các vật chất được chúng ta biết đến.

Xem Vật lý học và Không gian ba chiều

Không gian Hilbert

Trong toán học, không gian Hilbert (Hilbert Space) là một dạng tổng quát hóa của không gian Euclid mà không bị giới hạn về vấn đề hữu hạn chiều.

Xem Vật lý học và Không gian Hilbert

Không gian pha

Không gian pha của một hệ động lực với tâm không ổn định, biểu diễn một không gia pha quỹ đạo. Trong toán học và vật lý, không gian pha của một hệ động lực là một không gian biểu diễn mọi trạng thái khả dĩ của một hệ thống, với mỗi trạng thái khả dĩ của hệ thống tương ứng với một điểm duy nhất trong không gian pha.

Xem Vật lý học và Không gian pha

Khảo cổ học

Đấu trường La Mã, Alexandria, Ai Cập. Khảo cổ học (tiếng Hán 考古学, bính âm, tiếng Hy Lạp cổ đại ἀρχαιολογία archaiologia, ἀρχαῖος, arkhaios "cổ", -λογία, -logia, "khoa học") là ngành khoa học nghiên cứu hoạt động của con người trong quá khứ, thường bằng cách tìm kiếm, phục chế, sắp xếp và nghiên cứu những chi tiết văn hóa và dữ liệu môi trường mà họ để lại, bao gồm vật tạo tác, kiến trúc, hiện vật sinh thái và phong cảnh văn hóa.

Xem Vật lý học và Khảo cổ học

Khối lượng

Khối lượng đồng thời là một tính chất vật lí của một khối vật chất và thước đo quán tính của vật đối với gia tốc khi bị một hợp lực tác dụng vào.

Xem Vật lý học và Khối lượng

Khối lượng mol

Khối lượng mol là khối lượng một mol một nguyên tố hoặc hợp chất hóa học, ký hiệu là M. Khối lượng mol được tính từ nguyên tử khối các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn.

Xem Vật lý học và Khối lượng mol

Khoa học

Khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ.

Xem Vật lý học và Khoa học

Khoa học kỹ thuật

Khoa học kỹ thuật là các ngành khoa học liên quan tới việc phát triển kỹ thuật và thiết kế các sản phẩm trong đó có ứng dụng các kiến thức khoa học tự nhiên.

Xem Vật lý học và Khoa học kỹ thuật

Khoa học tự nhiên

Khoa học tự nhiên tìm hiểu về thế giới quanh chúng ta và vũ trụ. 5 phân ngành chính là: hóa học (trung tâm), thiên văn học, khoa học Trái Đất, vật lý, và sinh học (theo chiều kim đồng hồ từ bên trái).

Xem Vật lý học và Khoa học tự nhiên

Khoa học thần kinh

S. Ramón y Cajal, khoảng năm 1905 Khoa học thần kinh là một ngành khoa học về hệ thần kinh.

Xem Vật lý học và Khoa học thần kinh

Khoa học thư viện

Khoa học thư viện hay Thư viện học (tiếng Anh: Library Science) là bộ môn khoa học xã hội nghiên cứu quy luật phát triển sự nghiệp thư viện như một hiện tượng xã hội.

Xem Vật lý học và Khoa học thư viện

Khoa học Toán học

Khoa học Toán học là một thuật ngữ rộng chỉ các môn học kinh viện ban đầu mang tính toán học về bản chất, nhưng không thể được coi là các lĩnh vực con của toán học đúng nghĩa ở khắp mọi nơi.

Xem Vật lý học và Khoa học Toán học

Khoa học Trái Đất

Khoa học Trái Đất là thuật ngữ khái quát cho những khoa học về Trái Đất.

Xem Vật lý học và Khoa học Trái Đất

Khoa học vật lý

Tránh nhầm lẫn với vật lý Khoa học vật lý là nhánh của khoa học tự nhiên nghiên cứu về các hệ thống không sống, khác với khoa học sự sống.

Xem Vật lý học và Khoa học vật lý

Khoa học vật liệu

Khoa học vật liệu là một khoa học liên ngành nghiên cứu về mối quan hệ giữa thành phần, cấu trúc, các công nghệ chế tạo, xử lý và tính chất của các vật liệu.

Xem Vật lý học và Khoa học vật liệu

Khoảng cách

Khoảng cách là đại lượng vật lý và toán học để tính độ lớn của đoạn thẳng nối giữa hai điểm nào đó.

Xem Vật lý học và Khoảng cách

Kilôgam

Kilôgam (viết tắt là kg) là đơn vị đo khối lượng, một trong bảy đơn vị đo cơ bản của hệ đo lường quốc tế (SI), được định nghĩa là "khối lượng của khối kilôgam chuẩn quốc tế, làm từ hợp kim platin-iridi, được tổ chức BIPM lưu giữ trong điều kiện miêu tả theo BIPM 1998" (xem hình bên).

Xem Vật lý học và Kilôgam

Kim cương nhân tạo

Một viên kim cương nhân tạo trong suốt Kim cương nhân tạo hay kim cương tổng hợp là loại đá được sản xuất với ánh quang, tính chất vật lý giống như một viên kim cương tinh khiết và do con người và máy móc hiện đại làm ra, năm 1797 phát hiện kim cương là cacbon tinh khiết.

Xem Vật lý học và Kim cương nhân tạo

Kinh doanh điện tử

Kinh doanh điện tử, hay còn gọi là "eBusiness" hoặc "e-business" (viết tắt từ chữ Electronic business), hay Kinh doanh trên Internet, có thể được định nghĩa như là một ứng dụng thông tin và công nghệ liên lạc (ITC) trong sự hỗ trợ của tất cả các hoạt động kinh doanh.

Xem Vật lý học và Kinh doanh điện tử

Klaus Iohannis

Klaus Iohannis (sinh 1959) là một chính khách Romania.

Xem Vật lý học và Klaus Iohannis

Klaus von Klitzing

Klaus von Klitzing sinh 28 tháng 6 năm 1943 tại Schroda, Reichsgau Posen (nay thuộc Ba Lan) là nhà vật lý người Đức nổi tiếng về công trình phát hiện Hiệu ứng Hall lượng tử, do đó ông đã doạt Giải Nobel Vật lý năm 1985.

Xem Vật lý học và Klaus von Klitzing

Kobayashi Makoto (nhà vật lý)

(sinh 7 tháng 4 năm 1944 tại Nagoya, Nhật Bản) là một nhà vật lý người Nhật Bản, người được trao giải Nobel Vật lý năm 2008 cùng với Nambu Yōichirō và Maskawa Toshihide vì đã "phát hiện ra nguồn gốc sự đối xứng phá vỡ tự phát, từ đó tiên đoán được sự tồn tại của ba nhóm hạt quark trong tự nhiên".

Xem Vật lý học và Kobayashi Makoto (nhà vật lý)

Kodaira Kunihiko

(16 tháng 3 năm 1915 - 26 tháng 7 năm 1997) là một nhà toán học người Nhật Bản với những nghiên cứu nổi bật trong lĩnh vực hình học đại số và lý thuyết các đa tạp phức, và là người sáng lập lên trường phái các nhà hình học đại số Nhật Bản.

Xem Vật lý học và Kodaira Kunihiko

Konstantin Petrovich Feoktistov

Tem thư vinh danh Konstantin Feoktistov của Liên Xô năm 1964 Konstantin Petrovich Feoktistov (Константин Петрович Феоктистов; 7.2.1926 – 21.11.2009) là một nhà du hành vũ trụ Xô Viết và là một kỹ sư không gian xuất sắc.

Xem Vật lý học và Konstantin Petrovich Feoktistov

Kurt Wüthrich

Kurt Wüthrich (sinh 1938) là nhà hóa học, nhà vật lý, nhà toán học người Thụy Sĩ.

Xem Vật lý học và Kurt Wüthrich

Laser

ứng dụng của Laser trong không quân Hoa Kỳ Laser: màu đỏ (Bước sóng 660 & 635 nm), Xanh lá (532 & 520 nm) và xanh tím (445 & 405 nm). Laser (đọc là la-de hoặc lây-dơ) là tên viết tắt của cụm từ Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation trong tiếng Anh, và có nghĩa là "khuếch đại ánh sáng bằng phát xạ kích thích".

Xem Vật lý học và Laser

Lâm Quang Mỹ

Lâm Quang Mỹ tên khai sinh là Nguyễn Đình Dũng; sinh năm 1944 tại Nghệ An; Nhà thơ, Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Hội viên Hội Nhà Văn Ba Lan; Công dân Danh dự huyện Krasne, quê hương của đại thi hào Ba Lan Zygmunt Krasinski; Tiến sĩ Vật lý Viện Hàn lâm Khoa học Ba Lan.

Xem Vật lý học và Lâm Quang Mỹ

Léon Foucault

Jean Bernard Léon Foucault (các sách vật lý tiếng Việt thường ghi là Phu-cô) (18 tháng 9 năm 1819 - 11 tháng 2 năm 1868) là nhà vật lý học người Pháp.

Xem Vật lý học và Léon Foucault

Lê Văn Thiêm

Lê Văn Thiêm (1918-1991) là Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học toán học đầu tiên của Việt Nam, một trong số các nhà khoa học tiêu biểu nhất của Việt Nam trong thế kỷ 20.

Xem Vật lý học và Lê Văn Thiêm

Lúa Nàng Hương

Lúa Nàng Hương là một trong các giống lúa đặc sản của Việt Nam.

Xem Vật lý học và Lúa Nàng Hương

Lực

Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó.

Xem Vật lý học và Lực

Lực đẩy Archimedes

Phân tích tác dụng lực đẩy Archimedes Lực đẩy Archimedes (hay được viết lực đẩy Archimedes hay lực đẩy Ác-si-mét) là lực tác động bởi một chất lưu (chất lỏng hay chất khí) lên một vật thể nhúng trong nó, khi cả hệ thống nằm trong một trường lực của Vật lý học (trọng trường hay lực quán tính).

Xem Vật lý học và Lực đẩy Archimedes

Lực Lorentz

Trong vật lý học và điện từ học, lực Lorentz là lực tổng hợp của lực điện và lực từ tác dụng lên một điện tích điểm nằm trong trường điện từ.

Xem Vật lý học và Lực Lorentz

Lực pháp tuyến

Trong cơ học, lực ma sát tỷ lệ thuận với lực ép bề mặt.

Xem Vật lý học và Lực pháp tuyến

Lực quán tính

Lực quán tính, hay còn gọi là lực ảo, là một lực xuất hiện và tác động lên mọi khối lượng trong một hệ quy chiếu phi quán tính, như là hệ quy chiếu quay.

Xem Vật lý học và Lực quán tính

Lỗ sâu

Trong vật lý, một lỗ sâu (tiếng Anh: wormhole), lỗ giun, hay Cầu Einstein-Rosen là một không-thời gian được giả định là có cấu trúc tô pô đặc biệt tạo nên đường đi tắt trong không thời gian.

Xem Vật lý học và Lỗ sâu

Lịch sử cơ học

Những viên gạch đầu tiên của bộ môn cơ học dường như được xây nền từ thời Hy Lạp cổ đại.

Xem Vật lý học và Lịch sử cơ học

Lịch sử khoa học

Albert Einstein Khoa học là một tổng thể của kiến thức thực nghiệm, lý thuyết và thực tế về thế giới tự nhiên, do các nhà nghiên cứu trên toàn thế giới phát triển với các phương pháp khoa học, trong đó đặc biệt là sự quan sát, giải thích, và dự báo những hiện tượng của thế giới thực bằng thực nghiệm.

Xem Vật lý học và Lịch sử khoa học

Lịch sử Nhật Bản

Lịch sử Nhật Bản bao gồm lịch sử của quần đảo Nhật Bản và cư dân Nhật, trải dài lịch sử từ thời kỳ cổ đại tới hiện đại của quốc gia Nhật Bản.

Xem Vật lý học và Lịch sử Nhật Bản

Lịch sử toán học

''Cuốn cẩm nang về tính toán bằng hoàn thiện và cân đối'' Từ toán học có nghĩa là "khoa học, tri thức hoặc học tập".

Xem Vật lý học và Lịch sử toán học

Lịch sử vũ khí hạt nhân

Lịch sử Vũ khí hạt nhân đề cập đến việc phát triển các loại vũ khí hạt nhân.

Xem Vật lý học và Lịch sử vũ khí hạt nhân

Lịch sử vật lý học

"If I have seen further, it is only by standing on the shoulders of giants." – Isaac Newton Letter to Robert Hooke (ngày 15 tháng 2 năm 1676 by Gregorian reckonings with January 1 as New Year's Day). equivalent to ngày 5 tháng 2 năm 1675 using the Julian calendar with March 25 as New Year's Day Vật lý (từ tiếng Hy Lạp cổ đại φύσις physis có nghĩa "tự nhiên") là chi nhánh cơ bản của khoa học, phát triển từ những nghiên cứu về tự nhiên và triết học nổi tiếng, và cho đến cuối thế kỷ thứ 19 vẫn coi là "triết học tự nhiên" (natural philosophy).

Xem Vật lý học và Lịch sử vật lý học

Lớp học

Một lớp học ở Pháp Lớp học hay phòng học là một căn phòng thường được bố trí trong nhà trường chuyên sử dụng cho hoạt động giảng dạy và học tập của thầy cô giáo, giảng viên, giáo sư...

Xem Vật lý học và Lớp học

Lý hay Lí trong tiếng Việt có thể là:;Họ tên.

Xem Vật lý học và Lý

Lý Chính Đạo

Lý Chính Đạo (李政道; bính âm: Lǐ Zhèngdào) (sinh ngày 24 tháng 11 năm 1926) là một nhà vật lý người Mỹ gốc Hoa.

Xem Vật lý học và Lý Chính Đạo

Lý sinh học

Lý sinh học (hay vật lý sinh học) là môn khoa học liên ngành, ứng dụng lý thuyết và phương pháp của khoa học vật lý vào các vấn đề sinh học.

Xem Vật lý học và Lý sinh học

Lý thuyết hấp dẫn lượng tử vòng

Việc tìm kiếm một lý thuyết lượng tử của trường hấp dẫn, qua đó tìm hiểu các đặc điểm của không-thời gian, lượng tử vẫn là một vấn đề mở.

Xem Vật lý học và Lý thuyết hấp dẫn lượng tử vòng

Lý thuyết hỗn loạn

Hàm Weierstrass, một loại hình phân dạng mô tả một chuyển động hỗn loạn Quỹ đạo của hệ Lorenz cho các giá trị ''r''.

Xem Vật lý học và Lý thuyết hỗn loạn

Lý thuyết khoa học

Một lý thuyết khoa học là một cách giải thích một lĩnh vực nào đó của thế giới tự nhiên mà có thể, căn cứ theo phương pháp khoa học, được kiểm nghiệm lặp lại được, sử dụng một phương cách quan sát và thực nghiệm đã được định sẵn.

Xem Vật lý học và Lý thuyết khoa học

Lý thuyết thông tin

Lý thuyết thông tin là một nhánh của toán học ứng dụng và kĩ thuật điện nghiên cứu về đo đạc lượng thông tin.

Xem Vật lý học và Lý thuyết thông tin

Leó Szilárd

Leó Szilárd (Szilárd Leó 11 tháng 2 năm 1898 – 30 tháng 5 năm 1964) là một nhà vật lý, nhà phát minh người Mỹ gốc Hungary.

Xem Vật lý học và Leó Szilárd

Lee Alvin DuBridge

Ceauşescu Lee Alvin DuBridge (21.9.1901 – 23.1.1994) là nhà vật lý và nhà giáo dục người Mỹ.

Xem Vật lý học và Lee Alvin DuBridge

Leo Hendrick Baekeland

Leo Hendrick Baekeland Leo Hendrick Baekeland (14 tháng 11 năm 1863 – 23 tháng 2 năm 1944) là nhà hoá học người Mỹ gốc Bỉ.

Xem Vật lý học và Leo Hendrick Baekeland

Leon Neil Cooper

Leon Neil Cooper (sinh năm 1930) là nhà vật lý người Mỹ.

Xem Vật lý học và Leon Neil Cooper

Leonhard Euler

Leonhard Euler (đọc là "Lê-ô-na Ơ-le" theo phiên âm từ tiếng Pháp hay chính xác hơn là "Lê-ôn-hát Ôi-lơ" theo phiên âm tiếng Đức; 15 tháng 4 năm 1707 – 18 tháng 9 năm 1783) là một nhà toán học và nhà vật lý học, nhà thiên văn học, nhà lý luận và kỹ sư người Thụy Sĩ.

Xem Vật lý học và Leonhard Euler

Lev Davidovich Landau

Lev Davidovich Landau (tiếng Nga: Лев Давидович Ландау) (22/1/1908 – 1/4/1968), một nhà vật lý Liên Xô nổi tiếng với những đóng góp trong vật lý lý thuyết.

Xem Vật lý học và Lev Davidovich Landau

Liên hệ Kramers-Kronig

Trong toán học và vật lý học, một liên hệ Kramers-Kronig cho biết quan hệ giữa phần thực của một hàm giải tích phức với một tích phân chứa phần ảo của nó; và ngược lại.

Xem Vật lý học và Liên hệ Kramers-Kronig

Linus Pauling

nh tốt nghiệp năm 1922 Linus Carl Pauling (28 tháng 2 năm 1901 – 19 tháng 8 năm 1994) là nhà hóa học, nhà hóa sinh, nhà hoạt động vì hòa bình, tác giả và nhà giáo dục người Mỹ.

Xem Vật lý học và Linus Pauling

Lise Meitner

Lise Meitner, ForMemRS (07 tháng 11 năm 1878-27 tháng 10 năm 1968), là một nhà vật lý người Áo, sau đó thành người Thụy Điển, người đã làm nghiên cứu về phóng xạ và vật lý hạt nhân.

Xem Vật lý học và Lise Meitner

Louis Brennan

Louis Brennan (1852-1932) là kỹ sư và nhà phát minh người Australia gốc Ireland.

Xem Vật lý học và Louis Brennan

Louis de Broglie

Louis-Victor-Pierre-Raymond, đời thứ 7 trong dòng họ, (15, Tháng 8, 1892 – 19, Tháng 3, 1987)là một nhà Vật lý người Pháp có những đóng góp đột phá trong lĩnh vực cơ học lượng tử, trong luận án tiến sĩ năm 1924 của mình, ông đưa ra nhận định về bản chất sóng của electron và cho rằng mọi vật chất đều có tính chất sóng.

Xem Vật lý học và Louis de Broglie

Louis Pasteur

Louis Pasteur (27 tháng 12 năm 1822 - 28 tháng 9 năm 1895), nhà hóa học, nhà vi sinh vật học người Pháp, với những phát hiện về các nguyên tắc của tiêm chủng, lên men vi sinh.

Xem Vật lý học và Louis Pasteur

Louveciennes

Louveciennes là một xã trong vùng hành chính Île-de-France, thuộc tỉnh Yvelines, quận Saint-Germain-en-Laye, tổng Marly-le-Roi.

Xem Vật lý học và Louveciennes

Ludwig Boltzmann

Ludwig Eduard Boltzmann (20 tháng 2 năm 1844 – 5 tháng 9 năm 1906) là một nhà vật lý nổi tiếng người Áo, thành viên của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Áo, ông là người bắc cầu cho vật lý hiện đại, với những công trình đặt nền móng cho các lĩnh vực khoa học gồm cơ học thống kê và nhiệt động lực học thống kê.

Xem Vật lý học và Ludwig Boltzmann

Luigi Galvani

Luigi Galvani (9/9/1737 – 4/12/1798) là một nhà vật lý học và nhà y học người Ý sinh sống và qua đời ở Bologna.

Xem Vật lý học và Luigi Galvani

Luis Alvarez

Luis W. Alvarez (13/11/1911 - 1/9/1988) là một nhà vật lý thực nghiệm và nhà phát minh Hoa Kỳ.

Xem Vật lý học và Luis Alvarez

Lượng giác

ISS. Nó được vận hành bằng cách điều khiển góc độ của khớp nối ở đầu tay bộ máy. Để tính toàn được vị trí cuối cùng của nhà du hành vũ trụ, bộ máy vận dụng tay cần phải dùng cách tính toán dựa theo hàm số lượng giác của những góc độ đó.

Xem Vật lý học và Lượng giác

Lượng tử hóa

Tín hiệu được lượng tử hoá Lượng tử (quantum) trong vật lý học là một đại lượng rời rạc và nhỏ nhất của một thực thể vật lý.

Xem Vật lý học và Lượng tử hóa

Ma sát

Trong vật lý học, ma sát là một loại lực cản xuất hiện giữa các bề mặt vật chất, chống lại xu hướng thay đổi vị trí tương đối giữa hai bề mặt.

Xem Vật lý học và Ma sát

Ma trận (toán học)

Mỗi phần tử của một ma trận thường được ký hiệu bằng một biến với hai chỉ số ở dưới. Ví dụ, a2,1 biểu diễn phần tử ở hàng thứ hai và cột thứ nhất của ma trận '''A'''. Trong toán học, ma trận là một mảng chữ nhật—các số, ký hiệu, hoặc biểu thức, sắp xếp theo hàng và cột—mà mỗi ma trận tuân theo những quy tắc định trước.

Xem Vật lý học và Ma trận (toán học)

Mafia: The City of Lost Heaven

Mafia: The City of Lost Heaven (còn gọi là Mafia, Mafia I để phân biệt với bản II phát hành tháng 8/2010) là tên một loại game bắn súng hành động tự do góc nhìn người thứ ba được phát hành vào năm 2002 trên hệ máy tính cá nhân(PC).

Xem Vật lý học và Mafia: The City of Lost Heaven

Manfred Eigen

Manfred Eigen sinh ngày 9 tháng 5 năm 1927, là Hóa lý sinh người Đức đã được trao Giải Nobel Hóa học 1967 cho công trình đo lường các phản ứng hóa học nhanh.

Xem Vật lý học và Manfred Eigen

Manne Siegbahn

Manne Siegbahn tên đầy đủ là Karl Manne Georg Siegbahn (3.12.1886 – 26.9.1978) là nhà vật lý học người Thụy Điển đã đoạt giải Nobel Vật lý cho các phát hiện và công trình nghiên cứu trong lãnh vực phổ học tia X.

Xem Vật lý học và Manne Siegbahn

Manuel Cardona

Manuel Cardona tên đầy đủ là Manuel Cardona Castro (7 tháng 9 năm 1934 - 2 tháng 7 năm 2014), sinh tại Barcelona) là nhà vật lý học người Tây Ban Nha. Theo trang Web of Knowledge, Cardona là một trong 8 nhà vật lý học được trích dẫn nhiều nhất từ năm 1970.

Xem Vật lý học và Manuel Cardona

Maria Goeppert-Mayer

Maria Goeppert-Mayer (1906-1972) là nhà vật lý người Mỹ gốc Đức.

Xem Vật lý học và Maria Goeppert-Mayer

Marie Curie

Marie Skłodowska-Curie (7 tháng 11 năm 1867 – 4 tháng 7 năm 1934) là một nhà vật lý và hóa học người Ba Lan-Pháp, nổi tiếng về việc nghiên cứu tiên phong về tính phóng xạ.

Xem Vật lý học và Marie Curie

Markus Aspelmeyer

Markus Aspelmeyer là một nhà Vật lý lượng tử người Đức đã đoạt giải Lieben năm 2007.

Xem Vật lý học và Markus Aspelmeyer

Martin Karplus

Martin Karplus là một nhà hóa học người Áo, ông là giáo sư danh dự tại Đại học Harvard và là Giám đốc Phòng thí nghiệm Hóa lý sinh, một phòng thí nghiệm hợp tác giữa Trung tâm nghiên cứu khoa học Quốc gia Pháp và Đại học Strasbourg.

Xem Vật lý học và Martin Karplus

Martin Lewis Perl

Martin Lewis Perl (24 tháng 6 năm 1927 - 30 tháng 9 năm 2014) sinh ra tại thành phố New York là nhà vật lý người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1995 cho công trình phát hiện hạt tau.

Xem Vật lý học và Martin Lewis Perl

Mathematica

Mathematica là chương trình phần mềm tính toán sử dụng trong các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, và toán học cũng như các lĩnh vực tin học khác.

Xem Vật lý học và Mathematica

MathWorld

MathWorld là một trang web tham khảo trực tuyến về Toán học được bắt đầu bởi Eric W. Weisstein và hiện nay được tài trợ bởi Wolfram Research Inc, một phần kinh phí được cấp bởi dự án Thư viện số về Khoa học Tự nhiên (National Science Digital Library) của Quỹ Khoa học Quốc gia (National Science Foundation).

Xem Vật lý học và MathWorld

Max Born

Max Born (11 tháng 12 năm 1882 – 5 tháng 1 năm 1970) là một nhà vật lý và một nhà toán học người Đức.

Xem Vật lý học và Max Born

Max Planck

Max Karl Ernst Ludwig Planck (23 tháng 4 năm 1858 – 4 tháng 10 năm 1947) là một nhà vật lý người Đức, được xem là người sáng lập cơ học lượng tử và do đó là một trong những nhà vật lý quan trọng nhất của thế kỷ 20.

Xem Vật lý học và Max Planck

Max von Laue

Max Theodor Felix von Laue (9 tháng 10 năm 1879 - 24 tháng 4 năm 1960) là một nhà vật lý người Đức, người đã giành giải thưởng Nobel vật lý năm 1914 nhờ công trình khám phá ra nhiễu xạ tia X gây ra bởi tinh thể.

Xem Vật lý học và Max von Laue

Maximilian Kolbe

Maximilian Maria Kolbe hay Maximilianô Maria Kolbê (tiếng Ba Lan: Maksymilian Maria Kolbe, 8 tháng 1 năm 1894 – 14 tháng 8, 1941) là một tu sĩ Dòng Phanxicô ở Ba Lan, người đã tự nguyện chết thay cho một người khác tại trại tập trung Auschwitz trong thời gian Đức chiếm đóng Ba Lan hồi Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Vật lý học và Maximilian Kolbe

Máy photocopy

Máy photocopy Xerox chụp năm 2010 Máy photocopy hay còn gọi là máy sao chụp tự động hay máy sao chụp quang học là một thiết bị giúp con người có thể sao chép nhanh chóng, thuận tiện và hiệu qu.

Xem Vật lý học và Máy photocopy

Mê tín

Một cái "móng ngựa may mắn".Tùy theo quan niệm riêng của các lãnh thổ mà con mèo này có thể là điềm may hoặc điềm rủi. Mê tín là một cụm từ chỉ những niềm tin trong một mối quan hệ nhân quả siêu nhiên: một trong những sự kiện hay hành động sẽ dẫn đến các sự kiện hay hành động khác mà không có bất kỳ quá trình vật lý nào liên kết hai sự kiện, như chiêm tinh học, điềm báo, phù phép.

Xem Vật lý học và Mê tín

Mêtric Schwarzschild

Trong thuyết tương đối rộng của Albert Einstein, mêtric Schwarzschild (hay nghiệm Schwarzschild, chân không Schwarzschild), mang tên của Karl Schwarzschild, miêu tả trường hấp dẫn bên ngoài khối vật chất không quay, trung hòa điện, như các sao (không quay), hành tinh, sao neutron hay lỗ đen.

Xem Vật lý học và Mêtric Schwarzschild

Mô hình lực hấp dẫn

Mô hình lực hấp dẫn trong kinh tế học quốc tế cũng tương tự như mô hình lực hấp dẫn trong các môn khoa học xã hội khác, dự đoán rằng trao đổi thương mại song phương phụ thuộc vào quy mô của hai nền kinh tế và khoảng cách giữa chúng.

Xem Vật lý học và Mô hình lực hấp dẫn

Mô hình toán học

Một mô hình toán học là một mô hình trừu tượng sử dụng ngôn ngữ toán để mô tả về một hệ thống.

Xem Vật lý học và Mô hình toán học

Mô men động lượng

Trong vật lý học, đại lượng mô men động lượng (hay mô men xung lượng, động lượng quay) là một tính chất mô men gắn liền với vật thể trong chuyển động quay đo mức độ và phương hướng quay của vật, so với một tâm quay nhất định.

Xem Vật lý học và Mô men động lượng

Mô men lực

Mô men lực là một đại lượng trong vật lý, thể hiện tác động gây ra sự quay quanh một điểm hoặc một trục của một vật thể.

Xem Vật lý học và Mô men lực

Mùa len trâu

Mùa len trâu là bộ phim đầu tay của đạo diễn Việt kiều Nguyễn Võ Nghiêm Minh được khởi quay tháng 9 năm 2003.

Xem Vật lý học và Mùa len trâu

Mạng Hopfield

Mạng Hopfield là một dạng mạng nơ-ron nhân tạo học định kỳ do John Hopfield sáng chế.

Xem Vật lý học và Mạng Hopfield

Mẫu hình

Mẫu hình hay mẫu hình khoa học, hay paradigm, hay có nơi dùng là mô thức (IPA), được dùng với nhiều nghĩa hơi khác nhau.

Xem Vật lý học và Mẫu hình

Mật mã lượng tử

Mật mã lượng tử là một ngành khoa học nghiên cứu về bảo mật thông tin dựa trên các tính chất của vật lý lượng t. Trong khi mật mã truyền thống khai thác chủ yếu các kết quả toán học của ngành độ phức tạp tính toán nhằm vô hiệu hoá kẻ tấn công thì mật mã lượng tử khai thác chính bản chất vật lý của các đối tượng mang thông tin mà ở đây là các trạng thái lượng tử, ví dụ như các photon ánh sáng.

Xem Vật lý học và Mật mã lượng tử

Melvin Schwartz

Melvin Schwartz (2.11.1932 – 28.8.2006) là nhà vật lý người Mỹ, đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1988 chung với Leon M. Lederman và Jack Steinberger cho việc triển khai phương pháp chùm neutrino và sự chứng minh cấu trúc đôi của các lepton thông qua việc phát hiện neutrino muon.

Xem Vật lý học và Melvin Schwartz

Michio Kaku

là một nhà vật lý lý thuyết người Mỹ,là giáo sư về vật lý lý thuyết tại Đại học New York, đồng sáng lập của Lý thuyết dây, và là một "người truyền thông cho khoa học" và là người đưa khoa học hướng tới đại chúng.

Xem Vật lý học và Michio Kaku

Mikhail Vasilyevich Lomonosov

Mikhail Vasilievich Lomonosov Mikhail Vasilyevich Lomonosov (Phiên âm tiếng Việt:Lô-mô-nô-xốp, tiếng Nga: Михаи́л Васи́льевич Ломоно́сов; 8 tháng 11 năm 1711 - 4 tháng 4 năm 1765, Sankt-Peterburg) là một nhà khoa học thực nghiệm tự nhiên nổi tiếng thế giới, nhà thơ, người đặt ra cơ sở cho văn học tiếng Nga hiện đại, họa sĩ, sử gia, người đóng góp cho sự phát triển của giáo dục, khoa học và kinh tế Nga, người khởi đầu của thuyết động học phân t.

Xem Vật lý học và Mikhail Vasilyevich Lomonosov

Mikhail Vasilyevich Ostrogradsky

Mikhail Vasilyevich Ostrogradsky (Михаил Васильевич Остроградский, Михайло Васильович Остроградський, 24 tháng 9 năm 1801 – 1 tháng 1, 1862) là một nhà toán học, cơ học, vật lý học người Đế quốc Nga.

Xem Vật lý học và Mikhail Vasilyevich Ostrogradsky

Mikołaj Kopernik

Mikołaj Kopernik (theo tiếng Ba Lan, thường được phiên âm trong tiếng Việt là Cô-péc-ních; tiếng Đức: Nikolaus Kopernikus, tiếng Latinh và tiếng Anh: Nicolaus Copernicus) (19 tháng 2, 1473 – 24 tháng 5, 1543) là một nhà thiên văn học đã nêu ra hình thức hiện đại đầu tiên của thuyết nhật tâm (Mặt Trời ở trung tâm) trong cuốn sách mang tính mở đầu một kỷ nguyên của ông, cuốn Về sự chuyển động quay của các thiên thể (De revolutionibus orbium coelestium).

Xem Vật lý học và Mikołaj Kopernik

Mildred Cohn

Mildred Cohn (12 tháng 7 năm 1913 – 12 tháng 10 năm 2009) là nhà hóa sinh người Mỹ.

Xem Vật lý học và Mildred Cohn

Muỗi

Muỗi là một nhóm sinh vật thuộc lớp côn trùng hợp thành họ Culicidae, bộ Hai cánh (Diptera).

Xem Vật lý học và Muỗi

Murray Gell-Mann

Murray Gell-Mann (sinh ngày 15 tháng 9 năm 1929) là một nhà vật lý người Mỹ.

Xem Vật lý học và Murray Gell-Mann

N

N, n là chữ thứ 14 trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 16 trong chữ cái tiếng Việt.

Xem Vật lý học và N

Năm vật lý thế giới

Năm 2005 được chọn làm Năm vật lý thế giới.

Xem Vật lý học và Năm vật lý thế giới

Năng lượng

Phương trình liên hệ Năng lượng với khối lượng. Năng lượng theo lý thuyết tương đối của Albert Einstein là một thước đo khác của lượng vật chất được xác định theo công thức liên quan đến khối lượng toàn phần E.

Xem Vật lý học và Năng lượng

Năng lượng tái tạo

Thiết bị quang điện tại Berlin (Đức) Năng lượng tái tạo hay năng lượng tái sinh là năng lượng từ những nguồn liên tục mà theo chuẩn mực của con người là vô hạn như năng lượng mặt trời, gió, mưa, thủy triều, sóng và địa nhiệt.

Xem Vật lý học và Năng lượng tái tạo

Need for Speed: Most Wanted (2005)

Need for Speed: Most Wanted (thường được viết tắt là NFS: MW) là trò chơi điện tử thuộc thể loại đua xe, được phát triển bởi EA Black Box.

Xem Vật lý học và Need for Speed: Most Wanted (2005)

Neil Gehrels

Neil Gehrels là nhà Vật lý thiên văn người Mỹ chuyên về Thiên văn học tia Gamma.

Xem Vật lý học và Neil Gehrels

Nevill Francis Mott

Sir Nevill Francis Mott (1905-1996) là nhà vật lý người Anh.

Xem Vật lý học và Nevill Francis Mott

Ngô Kiện Hùng

Ngô Kiện Hùng (tiếng Anh: Chien-Shiung Wu) (13 tháng 5 năm 1912 – 16 tháng 2 năm 1997) là một nhà vật lý thực nghiệm người Mỹ gốc Trung Quốc.

Xem Vật lý học và Ngô Kiện Hùng

Ngôn ngữ của Chúa: Một nhà khoa học trình bày chứng cứ cho đức tin

Ngôn ngữ của Chúa: Một nhà khoa học trình bày chứng cứ cho đức tin (nguyên ngữ tiếng Anh: The Language of God: A Scientist Presents Evidence for Belief) là một tác phẩm của Francis Collins có tên trong bản liệt kê sách bán chạy nhất của tờ New York Times, trong đó ông bày tỏ lập trường ủng hộ thuyết tiến hóa hữu thần.

Xem Vật lý học và Ngôn ngữ của Chúa: Một nhà khoa học trình bày chứng cứ cho đức tin

Nguyên lý chồng chập

Trong vật lý học, nguyên lý chồng chập, hay nguyên lý chồng chất, là một tính chất áp dụng đúng cho một số đại lượng vật lý, được phát biểu là: "tác động của hai hay nhiều hiện tượng lên cùng một vị trí tại một thời điểm bằng tổng tác động của từng hiện tượng riêng rẽ".

Xem Vật lý học và Nguyên lý chồng chập

Nguyên lý tương đương

Nguyên lý tương đương của Albert Einstein là một đề xuất để xây dựng thuyết tương đối rộng.

Xem Vật lý học và Nguyên lý tương đương

Nguyên lý vị nhân

Nguyên lý vị nhân là một khái niệm của triết học, được hình thành dựa trên ý tưởng chính đó là sự tồn tại của các tham số đặc trưng của vũ trụ mà chúng ta quan sát, có thể không xác định được một cách trực tiếp thông qua các định luật cơ bản của vật lý, nhưng bằng lý lẽ về sự tồn tại của các quan sát viên thông thái.

Xem Vật lý học và Nguyên lý vị nhân

Nguyễn Châu

Nguyễn Châu (1939-), là một nhà vật lý người Việt Nam, Tiến sĩ khoa học, Giáo sư vật lý của trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, nguyên là Phó chủ tịch Hội Vật lý Việt Nam các khóa 3 (1991-1997), 4 (1997-2002) và 5 (2002-2007); đồng thời là Chủ tịch Hội Khoa học Vật liệu Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2008.

Xem Vật lý học và Nguyễn Châu

Nguyễn Hữu Xương

Giáo sư Nguyễn Hữu Xương (sinh năm 1933) hiện là giáo sư trong phân khoa Hóa học, Vật lý và Sinh học tại Đại học California tại San Diego.

Xem Vật lý học và Nguyễn Hữu Xương

Nguyễn Quang Riệu

Nguyễn Quang Riệu (sinh 15 tháng 6 năm 1932 tại Hải Phòng) là nhà vật lý thiên văn Việt kiều hiện đang định cư tại Pháp.

Xem Vật lý học và Nguyễn Quang Riệu

Nguyễn Thu Hà

Nguyễn Thu Hà (sinh 1988 tại Hà Nội) là một người dẫn chương trình cho VTC, cô trở nên nổi tiếng khi lọt vào chung khảo cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2006 dù không đạt được ngôi vị nào.

Xem Vật lý học và Nguyễn Thu Hà

Nguyễn Tường Tam

Nguyễn Tường Tam (1906 - 7 tháng 7 năm 1963) là một nhà văn, nhà báo với bút danh Nhất Linh, Tam Linh, Bảo Sơn, Lãng du, Tân Việt, Đông Sơn (khi vẽ); và cũng là chính trị gia nổi tiếng của Việt Nam trong thế kỷ XX.

Xem Vật lý học và Nguyễn Tường Tam

Nguyễn Văn Hiệu

Nguyễn Văn Hiệu (sinh năm 1938) là giáo sư, nhà vật lý, và chính trị gia của Việt Nam.

Xem Vật lý học và Nguyễn Văn Hiệu

Nguyễn Võ Nghiêm Minh

Nguyễn Võ Nghiêm Minh (1956-) là một đạo diễn và nhà làm phim người Mỹ gốc Việt.

Xem Vật lý học và Nguyễn Võ Nghiêm Minh

Người nhện

Người nhện (tiếng Anh: Spider-Man) là một siêu anh hùng hư cấu trong các truyện tranh xuất bản bởi Marvel Comics.

Xem Vật lý học và Người nhện

Nha sĩ

Nha sĩ đang thực hiện ca nhổ răng Nha sĩ hay bác sĩ nha khoa là một bác sĩ chuyên về chẩn đoán, phòng ngừa và điều trị các bệnh liên quan đến khoang miệng, răng và thuộc về nha khoa.

Xem Vật lý học và Nha sĩ

Nhà địa chất học

'''Nhà địa chất''' đang miêu tả lõi khoan vừa thu thập. sa mạc Negev, Israel. Nhà địa chất là nhà khoa học nghiên cứu về các vật liệu rắn và lỏng cấu tạo nên Trái Đất và các hành tinh đất đá.

Xem Vật lý học và Nhà địa chất học

Nhà thiên văn học

Galileo Galilei thường được cho là cha đẻ của ngành Thiên văn học hiện đại. Một nhà thiên văn học là một nhà khoa học, chuyên nghiên cứu các thiên thể như các hành tinh, ngôi sao và thiên hà.

Xem Vật lý học và Nhà thiên văn học

Nhà vật lý

Một nhà vật lý là một nhà khoa học chuyên sâu vào lĩnh vực vật lý.

Xem Vật lý học và Nhà vật lý

Nhóm (toán học)

khối lập phương Rubik tạo thành nhóm khối lập phương Rubik. Trong toán học, nhóm (Group) là tập hợp các phần tử cùng với phép toán hai ngôi kết hợp hai phần tử bất kỳ của tập hợp thành một phần tử thứ ba thỏa mãn bốn điều kiện gọi là tiên đề nhóm, lần lượt là tính đóng, kết hợp, phần tử đơn vị và tính khả nghịch.

Xem Vật lý học và Nhóm (toán học)

Nhật Tiến

Nhật Tiến (sinh 1936), tên thật là Bùi Nhật Tiến; là nhà văn Việt Nam hiện đang định cư ở Hoa Kỳ.

Xem Vật lý học và Nhật Tiến

Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể

Kepler đối với quỹ đạo hai hành tinh. (1) Các quỹ đạo là hình elip, với tiêu điểm ''ƒ''1 và ''ƒ''2 cho hành tinh thứ nhất và ''ƒ''1 và ''ƒ''3 cho hành tinh thứ hai.

Xem Vật lý học và Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể

Nhiên liệu

Nhiên liệu là vật chất được sử dụng để giải phóng năng lượng khi cấu trúc vật lý hoặc hóa học bị thay đổi.

Xem Vật lý học và Nhiên liệu

Nhiệt độ

Nhiệt độ là tính chất vật lý của vật chất hiểu nôm na là thang đo độ "nóng" và "lạnh".

Xem Vật lý học và Nhiệt độ

Nhiệt độ Néel

Nhiệt độ Néel hay nhiệt độ trật tự phản sắt từ (thường được ký hiệu là TN) là nhiệt độ chuyển pha phản sắt từ - thuận từ, ở đó, một chất phản sắt từ sẽ bị mất trật tự từ, và trở thành thuận từ.

Xem Vật lý học và Nhiệt độ Néel

Nhiệt động lực học

Thuật ngữ nhiệt động học (hoặc nhiệt động lực học) có hai nghĩa.

Xem Vật lý học và Nhiệt động lực học

Nicholas xứ Cusa

Nicholas xứ Kues hay Nicolaus Cusanus hoặc Nicholas xứ Cusa (1401-1464) là nhà triết học, nhà thiên văn học, nhà thần học, tu sĩ người Đức.

Xem Vật lý học và Nicholas xứ Cusa

Nicole Oresme

Nicole Oresme Nicole Oresme, cũng viết Nicolas Oresme, Nicole d'Oresme (1320/1325/1330-1382) là nhà toán học, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà kinh tế học, chính trị gia và linh mục người Pháp.

Xem Vật lý học và Nicole Oresme

Niels Bohr

Niels Henrik David Bohr (7 tháng 10 năm 1885 – 18 tháng 11 năm 1962) là nhà vật lý học người Đan Mạch với những đóng góp nền tảng về lý thuyết cấu trúc nguyên tử và cơ học lượng tử sơ khai, nhờ đó mà ông nhận Giải Nobel Vật lý năm 1922.

Xem Vật lý học và Niels Bohr

Niels Kaj Jerne

Niels Kaj Jerne (23.12.1911 - 7.10.1994) là nhà miễn dịch học Đan Mạch đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1984 chung với Georges J. F. Köhler và César Milstein cho "Các lý thuyết liên quan tới nét đặc trưng trong sự phát triển và kiểm soát hệ miễn dịch và sự khám phá ra nguyên lý cho việc sản xuất các kháng thể đơn dòng".

Xem Vật lý học và Niels Kaj Jerne

Nigel Barker

Nigel Barker, sinh ngày 27 tháng 04, 1972 tại London, Anh Quốc), là một nhiếp ảnh gia nổi tiếng mang hai dòng máu Anh - Ấn. Nigel còn nổi tiếng trong loạt chương trình truyền hình đào tạo người mẫu hàng đầu America's Next Top Model, với vai trò là giám khảo chính và nhiếp ảnh gia khách mời.

Xem Vật lý học và Nigel Barker

Nikolai Ivanovich Lobachevsky

Nikolai Ivanovich Lobachevsky (tiếng Nga: Никола́й Ива́нович Лобаче́вский)(1 tháng 12 năm 1792 – 12 tháng 2 năm 1856) là một nhà toán học Nga, người đã có công rất lớn trong việc xây dựng hình học phi Euclide, một bước phát triển mới thoát ra khỏi hình học cổ điển, tạo cơ sở toán học cho lý thuyết tương đối rộng sau này.

Xem Vật lý học và Nikolai Ivanovich Lobachevsky

Nikolay Gennadiyevich Basov

Nikolay Gennadiyevich Basov (Никола́й Генна́диевич Ба́сов; 14 tháng 12 năm 1922 – 1 tháng 7 2001) là một nhà giáo dục và nhà Vật lý học Liên Xô.

Xem Vật lý học và Nikolay Gennadiyevich Basov

Nikolay Nikolayevich Semyonov

Nikolai Nikolayevich Semyonov (Никола́й Никола́евич Семёнов) (15.4.1896 - 25.9.1986) là nhà vật lý và hóa học người Nga/Liên Xô, đã được trao Giải Nobel Hóa học năm 1956 cho công trình nghiên cứu của ông về cơ chế biến đổi hóa học.

Xem Vật lý học và Nikolay Nikolayevich Semyonov

Norman Foster Ramsey, Jr.

Norman Foster Ramsey, Jr. sinh ngày 27.8.1915 tại Washington, DC, Hoa Kỳ là nhà vật lý người Mỹ đã đoạt giải Nobel Vật lý năm 1989.

Xem Vật lý học và Norman Foster Ramsey, Jr.

Nước lọc

Lọc nước máy Nước lọc là nước đã qua xử lý (lọc bỏ các tạp chất hoặc vi khuẩn từ nước ngọt) dùng để uống hoặc sử dụng cho các mục đích khác như sinh hoạt, sản xuất....

Xem Vật lý học và Nước lọc

Odd Hassel

Odd Hassel (17.5.1897 – 11.5. 1981) là nhà hóa lý người Na Uy đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1969.

Xem Vật lý học và Odd Hassel

Ole Worm

Ole Worm theo tranh vẽ của Carl van Mandern Tranh vẽ đầu Tập danh mục ''Musei Wormiani Historia'' nêu phía bên trong Phòng trưng bày các vật kỳ lạ của Worm. Ole Worm (13 tháng 5 1588 - 31 tháng 8 năm 1654) là thầy thuốc và nhà khảo cổ người Đan Mạch, người có đóng góp trong môn Phôi học (Embryology) và sưu tập nhiều vật lạ hiếm quý.

Xem Vật lý học và Ole Worm

Olympic Khoa học trẻ Quốc tế

Olympic Khoa học trẻ Quốc tế (tiếng Anh: International Junior Science Olympiad, viết tắt: IJSO) là một kỳ thi khoa học quốc tế dành cho học sinh không quá 15 tuổi.

Xem Vật lý học và Olympic Khoa học trẻ Quốc tế

Olympic Vật lý Quốc tế

Olympic Vật lý Quốc tế (tiếng Anh: International Physics Olympiad, viết tắt IPhO) là một kỳ thi Vật lý hàng năm dành cho học sinh trung học phổ thông.

Xem Vật lý học và Olympic Vật lý Quốc tế

Otto Frisch

Otto Robert Frisch (ngày 1 tháng 10 năm 1904 – 22 tháng 9 năm 1979) là một nhà vật lý người Do Thái quốc tịch Áo sau chuyển thành quốc Anh.

Xem Vật lý học và Otto Frisch

Otto Stern

Otto Stern (17.2.1888 – 17.8.1969) là một nhà vật lý học người Đức, đã đoạt giải Nobel Vật lý năm 1943.

Xem Vật lý học và Otto Stern

Owen Chamberlain

Owen Chamberlain (10.7.1920 – 28.2.2006) là nhà vật lý học người Mỹ, đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1959 chung với Emilio G. Segrè cho công trình phát hiện ra hạt phản proton, một phản hạt hạ nguyên t.

Xem Vật lý học và Owen Chamberlain

Owen Willans Richardson

Sir Owen Willans Richardson (26.4.1879 – 15.2.1959) là nhà vật lý người Anh đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1928 cho công trình nghiên cứu của ông về hiện tượng phát nhiệt ion (thermionic emission), đã dẫn tới định luật Richardson.

Xem Vật lý học và Owen Willans Richardson

Parabol

Một parabol Parabol như một giao tuyến giữa một mặt nón và mặt phẳng song song với đường sinh của nó. Một hình miêu tả tính chất đối xứng, đường chuẩn (xanh lá cây), và các đường thẳng nối tiêu điểm và đường chuẩn với parabol (xanh nước biển) Trong toán học, parabol (Tiếng Anh là parabola, bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp παραβολή) là một đường conic được tạo bởi giao của một hình nón và một mặt phẳng song song với đường sinh của hình đó.

Xem Vật lý học và Parabol

Patrick Blackett

Patrick Maynard Stuart Blackett, Nam tước Blackett là nhà vật lý người Anh.

Xem Vật lý học và Patrick Blackett

Paul Dirac

Paul Adrien Maurice Dirac (8 tháng 8 năm 1902 - 20 tháng 10 năm 1984) là một nhà vật lý lý thuyết người Anh.

Xem Vật lý học và Paul Dirac

Paul J. Crutzen

Paul Jozef Crutzen (sinh ngày 3.12.1933 tại Amsterdam) là nhà hóa học người Hà Lan đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1995.

Xem Vật lý học và Paul J. Crutzen

Paul Sabatier

Paul Sabatier (5.11.1854 – 14.8.1941) là một nhà hóa học người Pháp, đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1912.

Xem Vật lý học và Paul Sabatier

Pavel Alekseyevich Čerenkov

Pavel Alekseyevich Čerenkov (Павел Алексеевич Черенков, 1904–1990) là nhà vật lý học Liên Xô đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1958 chung với Ilya Frank và Igor Tamm cho việc khám phá ra bức xạ Čerenkov (cũng gọi là Hiệu ứng Čerenkov) năm 1934.

Xem Vật lý học và Pavel Alekseyevich Čerenkov

Pavlo Anatoliyovych Klimkin

Pavlo Anatoliyovych Klimkin (tiếng Ukraina: Павло Анатолійович Клімкін; tiếng Nga: Павел Анатольевич Климкин, Pavel Anatolyevich Klimkin, sinh năm 1967) là một nhà ngoại giao Ukraina và Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Ukraina.

Xem Vật lý học và Pavlo Anatoliyovych Klimkin

Percy Williams Bridgman

Percy Williams Bridgman (1882-1961) là nhà vật lý người Mỹ.

Xem Vật lý học và Percy Williams Bridgman

Peter Armbruster

Peter Armbruster sinh ngày 25.7.1931 tại Dachau, Bayern, là nhà vật lý người Đức làm việc ở Gesellschaft für Schwerionenforschung (Trung tâm nghiên cứu Ion nặng Helmholtz) ở Darmstadt, Đức.

Xem Vật lý học và Peter Armbruster

Peter Debye

Peter Debye ForMemRS(tên đầy đủ: Peter Joseph William Debye (tiếng Hà Lan: Petrus Josephus Wilhelmus Debije); sinh ngày 24 tháng 3 năm 1884 - mất ngày 2 tháng 11 năm 1966 là nhà hóa học, vật lý và đoạt Giải Nobel hóa học người Hà Lan.

Xem Vật lý học và Peter Debye

Peter Grünberg

Peter Grünberg (18 tháng 5 năm 1939, 7 tháng 4 năm 2018) là một nhà vật lý người Đức.

Xem Vật lý học và Peter Grünberg

Peter Higgs

Peter Ware Higgs (phiên âm tiếng Việt: Pi-tơ Oe Hếch), FRS, FRSE, FKC (sinh ngày 29 tháng 5 năm 1929) là một nhà vật lý lý thuyết người Anh và giáo sư danh dự tại Đại học Edinburgh.

Xem Vật lý học và Peter Higgs

Pha

Pha thường là từ để miêu tả trạng thái của một hệ biến đổi một cách tuần hoàn tại một thời điểm hoặc tại một vị trí nào đó.

Xem Vật lý học và Pha

Pha (vật chất)

Trong vật lý, hay một pha của vật chất, là một tập hợp các điều kiện vật lý và hóa học mà ở đó vật chất có các tính chất lý hóa đồng nhất.

Xem Vật lý học và Pha (vật chất)

Phát xạ kích thích

Phát xạ kích thích (Laser) Trong quang học, phát xạ kích thích hay còn gọi là phát xạ cảm ứng là quá trình mà một electron của nguyên tử (hoặc một phân tử) ở trạng thái kích thích tương tác với sóng điện từ có tần số nhất định có thể giải phóng năng lượng của nó vào trường điện từ và nhảy xuống mức năng lượng thấp hơn.

Xem Vật lý học và Phát xạ kích thích

Phân tích thứ nguyên

Phân tích thứ nguyên là phương pháp thường dùng để khảo sát định tính các hiện tượng vật lý.

Xem Vật lý học và Phân tích thứ nguyên

Phân tử

Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất Mô hình phân tử nước H2O Phân tử là một nhóm trung hòa điện tích có nhiều hơn 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng các liên kết hóa học.

Xem Vật lý học và Phân tử

Phép biến đổi Laplace

Biến đổi Laplace là một biến đổi tích phân của hàm số f(t) từ miền thời gian sang miền tần số phức F(s).

Xem Vật lý học và Phép biến đổi Laplace

Phóng xạ

Phóng xạ là hiện tượng một số hạt nhân nguyên tử không bền tự biến đổi và phát ra các bức xạ hạt nhân (thường được gọi là các tia phóng xạ).

Xem Vật lý học và Phóng xạ

Phản ứng tổng hợp hạt nhân

Phản ứng tổng hợp hạt nhân D-T xem là nguồn năng lượng tiềm tàng. Phản ứng tổng hợp hạt nhân hay phản ứng nhiệt hạch, phản ứng hợp hạch, trong vật lý học, là quá trình 2 hạt nhân hợp lại với nhau để tạo nên một nhân mới nặng hơn.

Xem Vật lý học và Phản ứng tổng hợp hạt nhân

Phản vật chất

Phản vật chất là khái niệm trong vật lý, được cấu tạo từ những phản hạt cơ bản như phản hạt electron, phản hạt nơtron,...

Xem Vật lý học và Phản vật chất

Phản xạ (định hướng)

Phản xạ có thể là.

Xem Vật lý học và Phản xạ (định hướng)

Phục Hưng

David'' của Michelangelo, (Phòng trưng bày Galleria dell'Accademia, Florence) là một ví dụ cho đỉnh cao nghệ thuật Phục Hưng Phục Hưng (tiếng Pháp: Renaissance,, Rinascimento, từ ri- "lần nữa" và nascere "được sinh ra") là một phong trào văn hóa thường được xem là bao phủ giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII, khởi đầu tại Firenze (Ý) vào Hậu kỳ Trung Đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu ở những quy mô và mức độ khác nhauBurke, P., The European Renaissance: Centre and Peripheries 1998).

Xem Vật lý học và Phục Hưng

Phổ học

vạch chính, đặc trưng cho thành phần hóa học của các chất trong ngọn lửa. Quang phổ học hay phân quang học, theo ý nghĩa ban đầu, là môn khoa học nghiên cứu về quang phổ, tìm ra các quy luật liên hệ giữa các tính chất vật lý và hóa học của hệ vật chất với các quang phổ phát xạ hay hấp thụ của chúng; và ứng dụng các quy luật này trong các phương pháp phân tích quang phổ, tìm lại tính chất của hệ vật chất từ quang phổ quan sát được.

Xem Vật lý học và Phổ học

Philip Warren Anderson

Philip Warren Anderson (sinh năm 1923) là nhà vật lý người Mỹ.

Xem Vật lý học và Philip Warren Anderson

Phong hóa

Phong hóa là quá trình phá hủy đá, đất và các khoáng vật chứa trong đó khi tiếp xúc trực tiếp với môi trường không khí.

Xem Vật lý học và Phong hóa

Phonon

Minh họa lan truyền của chế độ dao động trên tinh thể. Trong vật lý học, một phonon là một giả hạt (hay chuẩn hạt) có đặc tính lượng tử của chế độ dao động trên cấu trúc tinh thể tuần hoàn và đàn hồi của các chất rắn.

Xem Vật lý học và Phonon

Photon

Trong vật lý, photon (tiếng Việt đọc là phô tông hay phô tôn) là một hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác.

Xem Vật lý học và Photon

Phương trình Helmholtz

Two sources of radiation in the plane, given mathematically by a function f which is zero in the blue region. The real part of the resulting field A, A is the solution to the inhomogeneous Helmholtz equation (\nabla^2 + k^2) A.

Xem Vật lý học và Phương trình Helmholtz

Phương trình vi phân

Phương trình vi phân hay phương trình sai phân là một phương trình toán học nhằm biểu diễn mối quan hệ giữa một hàm chưa được biết (một hoặc nhiều biến) với đạo hàm của nó (có bậc khác nhau).

Xem Vật lý học và Phương trình vi phân

Phương trình vi phân riêng phần

Trong toán học, một phương trình vi phân riêng phần (còn gọi là phương trình vi phân đạo hàm riêng, phương trình đạo hàm riêng, phương trình vi phân từng phần, hay phương trình vi phân riêng) là một phương trình liên hệ giữa một hàm chưa biết với các biến độc lập của nó và các đạo hàm riêng của hàm theo các biến này.

Xem Vật lý học và Phương trình vi phân riêng phần

Pi

Số pi (ký hiệu) là một hằng số toán học có giá trị bằng tỷ số giữa chu vi của một đường tròn với đường kính của đường tròn đó.

Xem Vật lý học và Pi

Pierre Curie

Pierre Curie (Paris, Pháp, 15 tháng 5 năm 1859 – 19 tháng 4 năm 1906, Paris) là một nhà vật lý người Pháp, người tiên phong trong lĩnh vực tinh thể học, từ tính, hiện tượng áp điện và hiện tượng phóng xạ.

Xem Vật lý học và Pierre Curie

Pierre Duhem

Pierre Maurice Marie Duhem (9 tháng Sáu 1861 – 14 tháng 9 năm 1916) là một nhà vật lý, toán học, triết học khoa hoc người Pháp, được biết đến nhiều nhất với những bài viết về tính bất định của tiêu chuẩn thực nghiệm và về sự phát triển khoa học của thời Trung Cổ.

Xem Vật lý học và Pierre Duhem

Pierre-Gilles de Gennes

Pierre-Gilles de Gennes (24.10.1932 tại Paris – 18.5.2007 tại Orsay « Pierre-Gilles de Gennes, Prix Nobel de physique en 1991 », Le Monde, 22 mai 2007) là nhà vật lý người Pháp đã đoạt giải Nobel Vật lý năm 1991 cho các công trình nghiên cứu của ông về Tinh thể lỏng và polyme.

Xem Vật lý học và Pierre-Gilles de Gennes

Pilâtre de Rozier

Jean-François Pilâtre de Rozier (1754-1785) là nhà vật lý, nhà hóa học người Pháp.

Xem Vật lý học và Pilâtre de Rozier

Pin mặt trời

alt.

Xem Vật lý học và Pin mặt trời

Plasma (định hướng)

Plasma có thể chỉ đến.

Xem Vật lý học và Plasma (định hướng)

Pol Swings

Pol F. Swings tên khai sinh là Polidore Ferdinand Félix Swings (24.9.1906 – 28.10.1983) là một nhà Vật lý thiên văn người Bỉ nổi tiếng về các nghiên cứu cấu trúc và thành phần của các ngôi sao và sao chổi.

Xem Vật lý học và Pol Swings

Polykarp Kusch

Polykarp Kusch (26.01.1911 – 20.3.1993) là nhà vật lý người Mỹ gốc Đức đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1955 chung với Willis Lamb cho việc xác định chính xác của ông là mômen lưỡng cực từ của điện tử lớn hơn giá trị lý thuyết của nó, do đó dẫn đến việc xem xét lại và đổi mới trong Điện động lực học lượng tử (quantum electrodynamics).

Xem Vật lý học và Polykarp Kusch

Quang học

Quang học nghiên cứu hiện tượng tán sắc của ánh sáng. Quang học là một ngành của vật lý học nghiên cứu các tính chất và hoạt động của ánh sáng, bao gồm tương tác của nó với vật chất và các chế tạo ra các dụng cụ nhằm sử dụng hoặc phát hiện nó.

Xem Vật lý học và Quang học

Quán tính

Quán tính, trong vật lý học, là tính chất bảo toàn trạng thái chuyển động của một vật.

Xem Vật lý học và Quán tính

Quỹ đạo

Trong vật lý, quỹ đạo là đường được vạch ra bởi một vật thể chuyển động.

Xem Vật lý học và Quỹ đạo

Quỹ Wolf

Quỹ Wolf (tiếng Anh: The Wolf Foundation) là một tổ chức tư nhân không vụ lợi được Ricardo Wolf, một nhà phát minh người Đức gốc Do Thái, cựu đại sứ của Cuba tại Israel thành lập năm 1975.

Xem Vật lý học và Quỹ Wolf

Quy tắc bàn tay phải

alt.

Xem Vật lý học và Quy tắc bàn tay phải

Radi

Radi là một nguyên tố hóa học có tính phóng xạ, có ký hiệu là Ra và số hiệu nguyên tử là 88 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Xem Vật lý học và Radi

Radian

π. Radian (cũng viết là rađian) là đơn vị chuẩn để đo góc phẳng và được dùng rộng rãi trong toán học.

Xem Vật lý học và Radian

Raoul Wallenberg

Raoul Wallenberg (4.8.1912 – 17.7.1947)"German's Death Listed; Soviet Notifies the Red Cross Diplomat Died in Prison", New York Times, ngày 15 tháng 2 năm 1957.

Xem Vật lý học và Raoul Wallenberg

Rasmus Bartholin

Rasmus Bartholin (La tinh hoá: Erasmus Bartholinus) sinh ngày 13.8.

Xem Vật lý học và Rasmus Bartholin

Reading F.C.

Câu lạc bộ bóng đá Reading là một đội bóng có trụ sở tại thị trấn Reading, Berkshire, Anh và hiện đang thi đấu tại Giải bóng đá Hạng nhất Anh.

Xem Vật lý học và Reading F.C.

Reinhart Ahlrichs

Giáo sư tiến sĩ Reinhart Ahlrichs là nhà hóa học lý thuyết người Đức.

Xem Vật lý học và Reinhart Ahlrichs

Renato Dulbecco

Renato Dulbecco (22 Tháng 2 1914 - 19 tháng 2 2012), là một nhà virus học người Ý đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1975 cho công trình nghiên cứu enzyme phiên mã ngược.

Xem Vật lý học và Renato Dulbecco

Rhodi

Rhodi (tiếng La tinh: Rhodium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Rh và số nguyên tử 45.

Xem Vật lý học và Rhodi

Ricardo Wolf

Dr.

Xem Vật lý học và Ricardo Wolf

Riccardo Giacconi

Riccardo Giacconi (sinh ngày 6.10.1931 tại Genova, Ý) là nhà vật lý thiên văn người Ý/Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 2002 cho công trình nghiên cứu đã dẫn tới việc thành lập ngành thiên văn học tia X.

Xem Vật lý học và Riccardo Giacconi

Richard Dedekind

Julius Wilhelm Richard Dedekind (1831-1916) là nhà toán học người Đức.

Xem Vật lý học và Richard Dedekind

Richard Feynman

Richard Phillips Feynman (11 tháng 5, 1918 – 15 tháng 2, 1988) là một nhà vật lý lý thuyết người Mỹ được biết đến với công trình về phương pháp tích phân đường trong cơ học lượng tử, lý thuyết điện động lực học lượng tử, và vật lý của tính siêu lỏng của heli lỏng siêu lạnh, cũng như trong vật lý hạt với đề xuất của ông về mô hình parton.

Xem Vật lý học và Richard Feynman

Richard R. Ernst

Richard Robert Ernst sinh ngày 14.8.1933 tại Winterthur, là nhà hóa lý người Thụy Sĩ đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1991.

Xem Vật lý học và Richard R. Ernst

Robert B. Laughlin

Robert Betts Laughlin sinh ngày 1.11.1950 là nhà vật lý người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1998 (chung với Horst L. Störmer ở Đại học Columbia và Thôi Kì ở Đại học Princeton) cho việc giải thích Hiệu ứng Hall lượng tử phân số của họ.

Xem Vật lý học và Robert B. Laughlin

Robert Barro

Robert Joseph Barro (1944-) là một nhà kinh tế học Mỹ, đại biểu của trường phái kinh tế học tân cổ điển mới, là một trong 10 nhà kinh tế học xuất sắc nhất thế giới hiện nay theo đánh giá của dự án RePEc.

Xem Vật lý học và Robert Barro

Robert Boyle

Robert Boyle Robert Boyle, FRS, (25 tháng 1 năm 1627 – 30 tháng 12 năm 1691) là một nhà nghiên cứu thiên nhiên người Ireland.

Xem Vật lý học và Robert Boyle

Robert Brout

Robert Brout (14 tháng 6 năm 1928 – 3 tháng 5 năm 2011) là nhà vật lý lý thuyết người Hoa Kỳ và Bỉ; người đã đóng góp quan trọng về vật lý hạt sơ cấp.

Xem Vật lý học và Robert Brout

Robert Coleman Richardson

Robert Coleman Richardson (sinh 26 tháng 6 năm 1937 - mất 19 tháng 2 năm 2013), sinh tại Washington D.C. là nhà vật lý thực nghiệm người Mỹ đã đoạt giải Nobel Vật lý năm 1996 (chung với David Lee và Douglas Osheroff, cho công trình phát hiện đặc tính siêu lỏng ở helium-3 năm 1972.

Xem Vật lý học và Robert Coleman Richardson

Robert Hofstadter

Robert Hofstadter (5 tháng 1 năm 1915-17 tháng 11 năm 1990) là nhà vật lý người Mỹ.

Xem Vật lý học và Robert Hofstadter

Robert J. Lang

Robert J. Lang (sinh ngày 4 tháng 5 năm 1961) là một nhà vật lý người Mỹ đồng thời cũng là một trong những nghệ sĩ origami và nhà nghiên cứu lý thuyết hàng đầu thế giới.

Xem Vật lý học và Robert J. Lang

Robert Millikan

Giáo sư Robert Andrews Millikan (22 tháng 3 năm 1868 – 19 tháng 12 năm 1953) là một nhà vật lý thực nghiệm người Mỹ.

Xem Vật lý học và Robert Millikan

Robert S. Mulliken

Robert Sanderson Mulliken (1896-1986) là nhà hóa học người Mỹ.

Xem Vật lý học và Robert S. Mulliken

Robert Woodrow Wilson

Robert Woodrow Wilson (sinh ngày 10.01.1936) là nhà thiên văn học người Mỹ, đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1978 chung với Arno Allan Penzias cho công trình phát hiện Bức xạ phông vi sóng vũ trụ năm 1964 của họ.

Xem Vật lý học và Robert Woodrow Wilson

Roger Bacon

Bảo tàng Đại học Oxford Roger Bacon, O.M. (1214–1294), cũng gọi là Doctor Mirabilis (tiếng Latin: "thầy giáo tuyệt vời"), là một trong những thầy dòng Franciscan nổi tiếng vào thời của ông.

Xem Vật lý học và Roger Bacon

Roger Y. Tsien

Roger Yonchien Tsien còn có tên khác là Tiền Vĩnh Kiện, (1 tháng 2 năm 1952– 24 tháng 8 năm 2016) là một nhà hóa sinh người Mỹ gốc Hoa.

Xem Vật lý học và Roger Y. Tsien

Roy J. Glauber

Roy Jay Glauber (sinh năm 1925) là nhà vật lý người Mỹ.

Xem Vật lý học và Roy J. Glauber

Rudolf Clausius

Rudolf Julius Emanuel Clausius (2 tháng 1 năm 1822 – 24 tháng 8 năm 1888), là nhà vật lý và là nhà toán học người Đức được xem là người đặt nền móng khoa học cho nhiệt động lực học.

Xem Vật lý học và Rudolf Clausius

Rudolf Mößbauer

Rudolf Ludwig Mössbauer (Rudolf Ludwig Mößbauer) (31 tháng 1 năm 1929 - 14 tháng 9 năm 2011) là nhà vật lý học người Đức đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1961 (chung với Robert Hofstadter) cho công trình phát hiện Hiệu ứng Mössbauer của ông khi nghiên cứu trong Viện nghiên cứu Y học Max Planck ở Heidelberg năm 1957.

Xem Vật lý học và Rudolf Mößbauer

Russell Alan Hulse

Russell Alan Hulse sinh ngày 28.11.1950 là nhà vật lý người Mỹ, đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1993 (chung với Joseph Hooton Taylor, Jr., "cho công trình phát hiện một loại sao xung mới, một phát hiện đã mở ra các khả năng mới cho việc nghiên cứu lực hấp dẫn".

Xem Vật lý học và Russell Alan Hulse

Rơi tự do

Trong vật lý Newton, rơi tự do là bất kỳ chuyển động nào của vật thể với lực hấp dẫn là lực duy nhất tác động lên vật thể đó.

Xem Vật lý học và Rơi tự do

S

S, s là chữ thứ 19 trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 23 trong chữ cái tiếng Việt.

Xem Vật lý học và S

Sally Ride

Sally Kristen Ride sinh ngày 26 tháng 5 năm 1951 tại Los Angeles, California, mất ngày 23 tháng 7 năm 2012 (bệnh ung thư tụy trong 17 tháng) là nhà vật lý học người Mỹ và nhà du hành vũ trụ của NASA.

Xem Vật lý học và Sally Ride

Samuel Pierpont Langley

Samuel Pierpont Langley. Samuel Pierpont Langley (22 tháng 8 năm 1834 - 27 tháng 2 năm 1906) là một nhà thiên văn học và vật lý người Mỹ, sinh ra tại Roxbury, Massachusetts và mất tại Aiken, bang Nam Carolina.

Xem Vật lý học và Samuel Pierpont Langley

Sao xung

bức xạ của pulsar gây nên 250px Sao xung (hay pulsar) là các sao neutron xoay rất nhanh, nó biểu hiện như một nguồn sóng radio, được phát ra đều đặn ở các chu kì ngắn.

Xem Vật lý học và Sao xung

Satyendra Nath Bose

Satyendra Nath Bose FRS (সত্যেন্দ্র নাথ বসু Shottendronath Boshū,; 1 tháng 1, 1894 – 4 tháng 2 năm 1974) là nhà vật lý Ấn Độ trong lĩnh vực vật lý toán.

Xem Vật lý học và Satyendra Nath Bose

Sóng

Chuyển động sóng, hay ngắn gọn là sóng, là sự lan truyền của dao động.

Xem Vật lý học và Sóng

Sóng hấp dẫn

Advanced LIGO thông báo phát hiện trực tiếp và công bố ngày 11/2/2016. Trong vật lý học, sóng hấp dẫn (tiếng Anh: gravitational wave) là những dao động nhấp nhô bởi độ cong của cấu trúc không-thời gian thành các dạng sóng lan truyền ra bên ngoài từ sự thăng giáng các nguồn hấp dẫn (thay đổi theo thời gian), và những sóng này mang năng lượng dưới dạng bức xạ hấp dẫn.

Xem Vật lý học và Sóng hấp dẫn

Sức căng bề mặt

Một giọt nước dội lên, hiện tượng này tạo ra do sức căng bề mặt của nước. Một đồng xu nổi trong cốc nước nhờ hiện tượng sức căng bề mặt Trong vật lý học, sức căng bề mặt (còn gọi là năng lượng bề mặt hay ứng suất bề mặt, thường viết tắt là σ hay γ hay T) là mật độ dài lực xuất hiện ở bề mặt giữa chất lỏng và các chất khí, chất lỏng hay chất rắn khác; có bản chất là chênh lệch lực hút phân tử khiến các phân tử ở bề mặt của chất lỏng thể hiện đặc tính của một màng chất dẻo đang chịu lực kéo căng.

Xem Vật lý học và Sức căng bề mặt

Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời

đám mây bụi tiền hành tinh Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời bắt đầu từ cách đây khoảng 4,6 tỷ năm với sự suy sụp hấp dẫn của phần nhỏ thuộc một đám mây phân tử khổng lồ.

Xem Vật lý học và Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời

Sự tương đương khối lượng-năng lượng

Einstein ''E''.

Xem Vật lý học và Sự tương đương khối lượng-năng lượng

Số Mach

Số Mach là một đại lượng vật lý biểu hiện tỉ số giữa vận tốc chuyển động của vật thể trong một môi trường nhất định (hoặc vận tốc tương đối của dòng vật chất) đối với vận tốc âm thanh trong môi trường đó.

Xem Vật lý học và Số Mach

Số sóng

Trong vật lý, số sóng là đại lượng đặc trưng cho tần số không gian của sóng, tỷ lệ nghịch với bước sóng.

Xem Vật lý học và Số sóng

Sc

Sc có thể chỉ đến.

Xem Vật lý học và Sc

Serge Haroche

Serge Haroche (2009). Serge Haroche (11 tháng 9 năm 1944) là một nhà vật lý Pháp.

Xem Vật lý học và Serge Haroche

Shahram Amiri

Shahram Amiri (7/11/1977 - 3/8/2016) là một nhà khoa học hạt nhân của Iran vốn biến mất trong cuộc hành hương đến Mecca, Ả Rập Xê Út, vào tháng 5 hoặc tháng 6 năm 2009 và đã bị Iran xử tử hình vào tháng 8 năm 2016.

Xem Vật lý học và Shahram Amiri

Sheldon Lee Glashow

Sheldon Lee Glashow (sinh năm 1932) là nhà vật lý người Mỹ.

Xem Vật lý học và Sheldon Lee Glashow

Siêu dẫn nhiệt độ cao

Siêu dẫn nhiệt độ cao, trong vật lý học, nói đến hiện tượng siêu dẫn có nhiệt độ chuyển pha siêu dẫn từ vài chục Kelvin trở lên.

Xem Vật lý học và Siêu dẫn nhiệt độ cao

Siêu thuận từ

Siêu thuận từ (tiếng Anh: Superparamagnetism) là một hiện tượng, một trạng thái từ tính xảy ra ở các vật liệu từ, mà ở đó chất biểu hiện các tính chất giống như các chất thuận từ, ngay ở dưới nhiệt độ Curie hay nhiệt độ Neél.

Xem Vật lý học và Siêu thuận từ

Sidney Altman

Sidney Altman (sinh ngày 7 tháng 5 năm 1939) là nhà Sinh học phân tử người Canada Mỹ đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1989 chung với Thomas Cech cho công trình nghiên cứu của họ về các đặc tính xúc tác của RNA.

Xem Vật lý học và Sidney Altman

Sinh học lượng tử

Sinh học lượng tử là ngành sinh học áp dụng các kết quả của cơ học lượng tử vào các đối tượng và vấn đề sinh học.

Xem Vật lý học và Sinh học lượng tử

Sinh học vũ trụ

publisher.

Xem Vật lý học và Sinh học vũ trụ

Sinh trắc học

Nhận dạng dấu vân tay tại Mỹ Sinh trắc học hay Công nghệ sinh trắc học (tiếng Anh: Biometric) là công nghệ sử dụng những thuộc tính vật lý, đặc điểm sinh học riêng của mỗi cá nhân như vân tay, mống mắt, khuôn mặt...

Xem Vật lý học và Sinh trắc học

Song loan

''Song loan'' Song loan, hay Song lan, là một loại nhạc cụ họ tự thân vang chi gõ đặc trưng của người Việt.

Xem Vật lý học và Song loan

Spin

Spin là một đại lượng vật lý, có bản chất của mô men động lượng và là một khái niệm thuần túy lượng tử, không có sự tương ứng trong cơ học cổ điển.

Xem Vật lý học và Spin

Steven Chu

Steven Chu (tên tiếng Trung: 朱棣文, pinyin: Zhū Dìwén; Chu Lệ Văn) sinh ngày 28 tháng 2 năm 1948) là một nhà vật lý người Mỹ và hiện là Bộ trưởng Năng lượng thứ 12 của quốc gia này. Tiến sĩ Châu được biết đến với nghiên cứu trong việc làm lạnh hạt nguyên tử bằng cách dùng ánh sáng laser, công trình này đã giúp ông dành giải Nobel vật lý năm 1997 cùng với Claude Cohen-Tannoudji và William Daniel Phillips.

Xem Vật lý học và Steven Chu

Steven Weinberg

Steven Weiberg (sinh 1933) là nhà vật lý người Mỹ.

Xem Vật lý học và Steven Weinberg

Sumio Iijima

Sumio Iijima (tiếng Nhật: 飯島 澄男, Iijima Sumio) (sinh năm 1939) là nhà vật lý người Nhật Bản.

Xem Vật lý học và Sumio Iijima

Susan Kieffer

Susan Elizabeth Werner Kieffer sinh ngày 17.11.1942 tại Warren, Pennsylvania, Hoa Kỳ, là nhà địa chất học và khoa học hành tinh người Mỹ.

Xem Vật lý học và Susan Kieffer

Svante Arrhenius

Svante Arrhenius (19 tháng 2 năm 1859 - 2 tháng 10 năm 1927) là nhà hóa học người Thụy Điển.

Xem Vật lý học và Svante Arrhenius

Tàu nghiên cứu

Tàu nghiên cứu là loại tàu thuỷ được thiết kế và trang bị để tiến hành nghiên cứu ngoài biển.

Xem Vật lý học và Tàu nghiên cứu

Tán thủ

Tán thủ (tiếng Trung: 散手, tiếng Anh: Sanshou) là võ chiến đấu tay không tự do ra đời ở Trung Quốc chú trọng vào các dạng chiến đấu tự do thực tế, đòi hỏi sự thành thạo các kỹ thuật võ thuật Trung Hoa (còn gọi là kungfu).

Xem Vật lý học và Tán thủ

Tâm

Tâm có thể chỉ đến một trong các nghĩa sau.

Xem Vật lý học và Tâm

Tĩnh học

Ví dụ về hệ đòn ở trạng thái cân bằng tĩnh. Tổng các lực và mô men đều bằng zero. Tĩnh học là một phân nhánh của vật lý liên quan đến việc phân tích các tải (lực, mô men lực) trên một hệ vật ở trạng thái cân bằng tĩnh, có nghĩa là, trong trạng thái mà vị trí của tương đối giữa các thành phần trong hệ là không thay đổi theo thời gian, hoặc khi các thành phần và cấu trúc đang ở trạng thái đứng yên.

Xem Vật lý học và Tĩnh học

Tích phân

Tích phân xác định được định nghĩa như diện tích ''S'' được giới hạn bởi đường cong ''y''.

Xem Vật lý học và Tích phân

Tích phân mặt

Trong toán học, tích phân mặt là một tích phân xác định được tính trên một bề mặt (có thể là tập hợp các đường cong trong không gian); nó có thể được xem là một tích phân kép của từng tích phân đường.

Xem Vật lý học và Tích phân mặt

Tín hiệu

Trong lý thuyết thông tin, một chuyên ngành của toán học ứng dụng và kỹ thuật điện/điện tử, tín hiệu là một đại lượng vật lý chứa đựng thông tin hay dữ liệu có thể truyền đi xa và tách thông tin ra được.

Xem Vật lý học và Tín hiệu

Tính chất (của chất)

Trong vật lý và hóa học, tính chất là các đặc tính, đặc điểm riêng của chất, chúng không trùng hoàn toàn với các chất khác và dựa vào đấy có thể so sánh và phân biệt chúng với nhau.

Xem Vật lý học và Tính chất (của chất)

Tần số góc

Tần số góc có thể hiểu như tốc độ quay. Trong vật lý, tần số góc (hay tốc độ góc; ký hiệu là Ω hay ω) là tốc độ quay.

Xem Vật lý học và Tần số góc

Tập hợp (toán học)

Trong toán học, tập hợp có thể hiểu tổng quát là một sự tụ tập của một số hữu hạn hay vô hạn các đối tượng nào đó.

Xem Vật lý học và Tập hợp (toán học)

Từ giảo

đám mây điện tử: a) dạng đối xứng cầu: không có từ giảo; b) không có đối xứng cầu: có từ giảo Từ giảo (tiếng Anh: magnetostriction) là hiện tượng hình dạng, kích thước của các vật từ (thường là sắt từ) bị thay đổi dưới tác dụng của từ trường ngoài (từ giảo thuận) hoặc ngược lại, tính chất từ của vật từ bị thay đổi khi có sự thay đổi về hình dạng và kích thước (từ giảo nghịch).

Xem Vật lý học và Từ giảo

Từ học

Nam châm vĩnh cửu, một trong những sản phẩm lâu đời nhất của từ học. Từ học (tiếng Anh: magnetism) là một ngành khoa học thuộc Vật lý học nghiên cứu về hiện tượng hút và đẩy của các chất và hợp chất gây ra bởi từ tính của chúng.

Xem Vật lý học và Từ học

Từ kế

Từ kế hay máy đo từ là thiết bị dùng để đo đạc cường độ và có thể cả hướng của từ trường trong vùng đặt cảm biến từ trường.

Xem Vật lý học và Từ kế

Tự nhiên

Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.

Xem Vật lý học và Tự nhiên

Tốc độ

Trong vật lý học, tốc độ là độ nhanh chậm của chuyển động, là độ lớn vô hướng của vận tốc.

Xem Vật lý học và Tốc độ

Tốc độ ánh sáng

Tốc độ ánh sáng (một cách tổng quát hơn, tốc độ lan truyền của bức xạ điện từ) trong chân không, ký hiệu là c, là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng nhiều lĩnh vực vật lý.

Xem Vật lý học và Tốc độ ánh sáng

Tengen Toppa Gurren Lagann

Tengen Toppa Gurren Lagann (天元突破グレンラガン) thường được gọi tắt thành Gurren Lagann là anime chủ đề mecha thực hiện bởi Gainax và đồng sản xuất bởi Aniplex và Konami.

Xem Vật lý học và Tengen Toppa Gurren Lagann

Tensor

Tenxơ ứng suất Cauchy, một tenxơ hạng hai. Thành phần của tenxơ, trong hệ tọa độ Descartes 3 chiều, tạo thành ma trận \beginalign \sigma &.

Xem Vật lý học và Tensor

Tenxơ ứng suất–năng lượng

Các thành phần phản biến của tenxơ ứng suất-năng lượng. Tenxơ ứng suất–năng lượng (hoặc tenxơ ứng suất-năng lượng-động lượng hay tenxơ năng lượng-động lượng) là đại lượng tenxơ trong vật lý miêu tả mật độ và thông lượng của năng lượng và động lượng trong không thời gian, nó tổng quát hóa tenxơ ứng suất của vật lý Newton.

Xem Vật lý học và Tenxơ ứng suất–năng lượng

TeX

TEX, (/tɛx/, /tɛk/) viết không định dạng là TeX, là một hệ thống sắp chữ được viết bởi Donald Knuth và giới thiệu lần đầu vào năm 1978.

Xem Vật lý học và TeX

Thales

Thalès de Milet hay theo phiên âm tiếng Việt là Ta-lét (tiếng Hy Lạp: Θαλῆς ὁ Μιλήσιος; khoảng 624 TCN – khoảng 546 TCN), là một triết gia, một nhà toán học người Hy Lạp sống trước Socrates, người đứng đầu trong bảy nhà hiền triết của Hy Lạp.

Xem Vật lý học và Thales

Thí nghiệm ảo

Thí nghiệm ảo là tập hợp các tài nguyên số đa phương tiện dưới hình thức đối tượng học tập, nhằm mục đích mô phỏng các hiện tượng vật lý, hóa học, sinh học...xảy ra trong tự nhiên hay trong phòng thí nghiệm, có đặc điểm là có tính năng tượng tác cao, giao diện thân thiện với người sử dụng và có thể mô phỏng những quá trình, điều kiện tới hạn khó xảy ra trong tư nhiện hay khó thu được trong phòng thí nghiệm.

Xem Vật lý học và Thí nghiệm ảo

Thí nghiệm Franck - Hertz

Thí nghiệm Franck - Hertz là một thí nghiệm vật lý ủng hộ cho mô hình nguyên tử Bohr, tiền thân của cơ học lượng t. Năm 1914, các nhà vật lý Đức James Franck và Gustav Ludwig Hertz đã đi tìm bằng chứng thực nghiệm cho mô hình Bohr về nguyên tử cho rằng các electron quay quanh hạt nhân với các mức năng lượng xác định và gián đoạn.

Xem Vật lý học và Thí nghiệm Franck - Hertz

Thôi Kì

Thôi Kì (sinh 28 tháng 2 năm 1939 tại tỉnh Hà Nam, Trung Quốc) là nhà vật lý người Mỹ gốc Trung Quốc đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1998 (chung với Horst Ludwig Störmer và Robert B. Laughlin) cho những đóng góp của ông trong việc phát hiện Hiệu ứng Hall lượng tử phân số.

Xem Vật lý học và Thôi Kì

Thấm (hiện tượng vật lý)

Thấm trong vật lý có thể là.

Xem Vật lý học và Thấm (hiện tượng vật lý)

Thế giới

Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.

Xem Vật lý học và Thế giới

Thế kỷ 21

Thế kỷ XXI của Công Nguyên là thế kỷ hiện tại tính theo lịch Gregorius.

Xem Vật lý học và Thế kỷ 21

Thế vô hướng

Trong giải tích, vật lý học hay kỹ thuật, trường thế vô hướng, thường được gọi tắt là thế vô hướng, trường thế hay thế, là một trường vô hướng mà trái dấu của gradient của nó là một trường véctơ.

Xem Vật lý học và Thế vô hướng

Thời gian

Đồng hồ cát Thời gian là khái niệm để diễn tả trình tự xảy ra của các sự kiện, biến cố và khoảng kéo dài của chúng.

Xem Vật lý học và Thời gian

Thời kỳ Khai Sáng

Thời kỳ Khai minh hay Thời kỳ Khai sáng (tiếng Anh: Age of Enlightenment; tiếng Pháp: Siècle des Lumières), còn gọi là Thế kỷ Ánh sáng, là giai đoạn thế kỷ 18 của triết học phương Tây, hay thời kỳ dài hơn gồm cả Thời đại Lý tính (Age of Reason).

Xem Vật lý học và Thời kỳ Khai Sáng

Thủy lực học

Thủy lực học là ngành kĩ thuật nghiên cứu về các vấn đề mang tính thực dụng bao gồm: lưu trữ, vận chuyển, kiểm soát, đo đạc nước và các chất lỏng khác.

Xem Vật lý học và Thủy lực học

Thủy tinh

thủy tinh trong suốt không màu không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định Thủy tinh, đôi khi trong dân gian còn được gọi là kính hay kiếng, là một chất rắn vô định hình đồng nhất, có gốc silicát, thường được pha trộn thêm các tạp chất để có tính chất theo ý muốn.

Xem Vật lý học và Thủy tinh

Thủy triều

Triều lên (nước lớn) và triều xuống (nước ròng) tại vịnh Fundy. Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông...

Xem Vật lý học và Thủy triều

Thị giác máy tính

Thị giác máy tính (tiếng Anh: computer vision) là một lĩnh vực bao gồm các phương pháp thu nhận, xử lý ảnh kỹ thuật số, phân tích và nhận dạng các hình ảnh và, nói chung là dữ liệu đa chiều từ thế giới thực để cho ra các thông tin số hoặc biểu tượng, ví dụ trong các dạng quyết định.

Xem Vật lý học và Thị giác máy tính

The Feynman Lectures on Physics (sách)

The Feynman Lectures on Physics (tiếng Việt: Các bài giảng về vật lý của Feynman) là cuốn sách về vật lý học xuất bản đầu tiên năm 1964 của các tác giả Richard P. Feynman, Robert B. Leighton và Matthew Sands, dựa trên các bài giảng của Feynman dành cho các sinh viên tại Học viện Công nghệ California (Caltech) trong các năm học 1961–1963.

Xem Vật lý học và The Feynman Lectures on Physics (sách)

Theodor W. Hänsch

Theodor Wolfgang Hänsch (sinh ngày 30/10/1941) ở Heidelberg, nước Đức là một nhà vật lý người Đức.

Xem Vật lý học và Theodor W. Hänsch

Theophrastos

Theophrastos (Θεόφραστος; khoảng 371 – khoảng 287 tr.CN), là một người sống ở vùng Eresos thuộc Lesbos, là người kế tục Aristotle trong trường phái tiêu dao.

Xem Vật lý học và Theophrastos

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Xem Vật lý học và Thiên văn học

Thomas Fincke

Thomas Fincke (6 tháng 1 năm 1561 - 24 tháng 4 năm 1656) là một nhà vật lý và toán học người Đan Mạch.

Xem Vật lý học và Thomas Fincke

Thomas Young (nhà vật lý)

Thomas Young (13 tháng 6 năm 1773 – 10 tháng 5 năm 1829) là một nhà bác học người Anh.

Xem Vật lý học và Thomas Young (nhà vật lý)

Thuyết lượng tử năng lượng

Sự xuất hiện của Vật lý lượng tử và thuyết tương đối là một cuộc cách mạng của Vật lý học vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX và là cơ sở khoa học của nhiều lĩnh vực công nghệ cao như công nghệ điện tử và vi điện tử, công nghệ viễn thông, công nghệ quang tử, công nghệ tự động hóa, công nghệ thông tin v..v Vật lý lượng tử ra đời vào năm 1900 khi Max Planck đề xuất giả thuyết về tính gián đoạn của bức xạ điện từ phát ra từ các vật - thuyết lượng tử năng lượng - để giải thích những kết quả thực nghiệm về bức xạ nhiệt của các vật đen.

Xem Vật lý học và Thuyết lượng tử năng lượng

Thuyết nhật tâm

Hệ Mặt Trời với Mặt Trời ở trung tâm Hệ nhật tâm (bên dưới) so sánh với mô hình địa tâm (bên trên) Trong thiên văn học, mô hình nhật tâm là lý thuyết cho rằng Mặt Trời nằm ở trung tâm của vũ trụ và/hay của Hệ Mặt Trời.

Xem Vật lý học và Thuyết nhật tâm

Thuyết sắc động lực học lượng tử

Thuyết sắc động lực học lượng tử (Quantum chromodynamics hay QCD) là lý thuyết miêu tả một trong những lực cơ bản của vũ trụ, đó là tương tác mạnh.

Xem Vật lý học và Thuyết sắc động lực học lượng tử

Thuyết thực hữu

Thuyết thực hữu (tiếng Anh: Physicalism - chủ nghĩa vật lý) là một quan điểm triết học cho rằng mọi thứ tồn tại không vượt ra ngoài các tính chất vật lý của nó; nghĩa là không có gì ngoài các sự vật vật lý.

Xem Vật lý học và Thuyết thực hữu

Thuyết tương đối

Phương trình nổi tiếng của Einstein dựng tại Berlin năm 2006. Thuyết tương đối miêu tả cấu trúc của không gian và thời gian trong một thực thể thống nhất là không thời gian cũng như giải thích bản chất của lực hấp dẫn là do sự uốn cong của không thời gian bởi vật chất và năng lượng.

Xem Vật lý học và Thuyết tương đối

Thuyết tương đối hẹp

Trong vật lý học, thuyết tương đối hẹp (SR, hay còn gọi là thuyết tương đối đặc biệt hoặc STR) là một lý thuyết vật lý đã được xác nhận bằng thực nghiệm và chấp nhận rộng rãi đề cập về mối quan hệ giữa không gian và thời gian.

Xem Vật lý học và Thuyết tương đối hẹp

Tia gamma

Một số tia gamma phát xạ từ một blazar Tia gamma ký hiệu là γ, là một loại bức xạ điện từ hay quang tử có tần số cực cao.

Xem Vật lý học và Tia gamma

Tiên đề

Một tiên đề trong toán học là một đề xuất được coi như luôn đúng mà không thể và không cần chứng minh.

Xem Vật lý học và Tiên đề

Tiên đề Archimede

Đây là một tính chất trên trường số thực được mang tên nhà toán học, vật lý học, và nhà phát minh người Hy Lạp Archimedes (287 TCN - 212 TCN) Tiên đề này còn được gọi là tiên đề thứ tự cho số thực.

Xem Vật lý học và Tiên đề Archimede

Tiến hóa sao

Các giai đoạn của sao là quá trình biến đổi một chiều các đặc tính lý học và thành phần hóa học của ngôi sao.

Xem Vật lý học và Tiến hóa sao

Tiệc Thánh

Tiệc Ly, tranh của Leonardo da Vinci (1498). Tiệc Thánh là Thánh lễ được cử hành bởi các Kitô hữu và theo lời dạy của Giê-xu được ký thuật trong Tân Ước, để tưởng nhớ Giê-xu theo những việc ngài đã làm trong bữa Tiệc Ly.

Xem Vật lý học và Tiệc Thánh

Tinh bột

Cấu trúc phân tử amylose (glucose-α-1,4-glucose) Cấu trúc phân tử amylopectin Tinh bột tiếng Hy Lạp là amidon (CAS# 9005-25-8, công thức hóa học: (C6H10O5)n) là một polysacarit carbohydrate chứa hỗn hợp amyloza và amylopectin, tỷ lệ phần trăm amilose và amilopectin thay đổi tùy thuộc vào từng loại tinh bột, tỷ lệ này thường từ 20:80 đến 30:70.

Xem Vật lý học và Tinh bột

Toàn vũ trụ

Toàn vũ trụ hay Đại vũ trụ (Omniverse) là toàn bộ khái niệm về tất cả các vũ trụ có thể, với tất cả các định luật có thể có của vật lý.

Xem Vật lý học và Toàn vũ trụ

Toán tử Laplace

Trong toán học và vật lý, toán tử Laplace hay Laplacian, ký hiệu là \Delta\, hoặc \nabla^2 được đặt tên theo Pierre-Simon de Laplace, là một toán tử vi phân, đặc biệt trong các toán tử elliptic, với nhiều áp dụng.

Xem Vật lý học và Toán tử Laplace

Tomonaga Shinichirō

Tomonaga Shinichirō (朝永 振一郎, ともなが しんいちろう) (1906-1979) là nhà vật lý người Nhật Bản.

Xem Vật lý học và Tomonaga Shinichirō

Trạm vũ trụ Hòa Bình

Trạm vũ trụ Hòa Bình, hay trạm vũ trụ Mir, (tiếng Nga: Мир - Mir - có nghĩa là "hòa bình"), là một trạm nghiên cứu được phóng lên vũ trụ vào ngày 19 tháng 2 năm 1986, chuyên chú vào các thí nghiệm khoa học phục vụ mục đích hòa bình và sự phát triển của con người.

Xem Vật lý học và Trạm vũ trụ Hòa Bình

Trạm vũ trụ Quốc tế

Bức hình so sánh giữa hai ngọn đèn một bên là lửa ở trên Trái Đất (bên trái) và một bên là lửa ở trong môi trường vi trọng lực (bên phải), một ví dụ là như môi trường trên ISS Trạm vũ trụ Quốc tế hay Trạm Không gian Quốc tế (International Space Station, viết tắt: ISS, Междунаро́дная косми́ческая ста́нция, МКС, Station spatiale internationale, SSI) là một tổ hợp công trình nhằm nghiên cứu không gian, đang ở giai đoạn lắp ráp trên quỹ đạo cận Trái Đất, nhờ sự hợp tác của năm cơ quan không gian: NASA (Hoa Kỳ), RKA (Nga), JAXA (Nhật Bản), CSA (Canada) và 10 trong 17 nước thành viên của ESA (châu Âu).

Xem Vật lý học và Trạm vũ trụ Quốc tế

Trở kháng

Trong kỹ thuật điện, trở kháng là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự cản trở dòng điện của một mạch điện khi có hiệu điện thế đặt vào.

Xem Vật lý học và Trở kháng

Trọng tâm hình học

Trong vật lý học, trọng tâm của một vật thể hay một hệ các vật thể là điểm trung bình theo phân bố trọng lượng của vật thể.

Xem Vật lý học và Trọng tâm hình học

Trục

Trục trong tiếng Việt có thể có các nghĩa sau.

Xem Vật lý học và Trục

Trịnh Hữu Châu

Trịnh Hữu Châu (tên tiếng Anh: Eugene Trinh; sinh năm 1950 ở Sài Gòn, Quốc gia Việt Nam) là nhà vật lý thiên văn.

Xem Vật lý học và Trịnh Hữu Châu

Trịnh Xuân Thuận

Trịnh Xuân Thuận là nhà khoa học người Mỹ gốc Việt trong lĩnh vực vật lý thiên văn, ông đồng thời là một nhà văn đã viết nhiều cuốn sách có giá trị cao về vũ trụ học và về những suy nghĩ của bản thân trong mối tương quan giữa khoa học và niềm tin của ông là Phật giáo.

Xem Vật lý học và Trịnh Xuân Thuận

Triết học

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Xem Vật lý học và Triết học

Triết học khoa học

Triết học khoa học là một nhánh của triết học quan tâm đến nền tảng, phương pháp và các hậu quả của khoa học.

Xem Vật lý học và Triết học khoa học

Triết học tinh thần

bộ não người có từ năm 1894Oliver Elbs, ''Neuro-Esthetics: Mapological foundations and applications (Map 2003)'', (Munich 2005). Nhân tướng học là một trong những nỗ lực đầu tiên liên hệ những chức năng tinh thần với những phần cụ thể của bộ não.

Xem Vật lý học và Triết học tinh thần

Trung học cơ sở (Việt Nam)

Trường Trung học cơ sở Tam Giang Tây, Ngọc Hiển Trung học cơ sở là một bậc trong hệ thống giáo dục ở Việt Nam, còn được gọi là cấp II, trên Tiểu học và dưới Trung học phổ thông.

Xem Vật lý học và Trung học cơ sở (Việt Nam)

Trung học phổ thông (Việt Nam)

Trung học phổ thông là một bậc trong hệ thống giáo dục ở Việt Nam hiện nay, cao hơn tiểu học, trung học cơ sở và thấp hơn cao đẳng hoặc đại học.

Xem Vật lý học và Trung học phổ thông (Việt Nam)

Trường (vật lý)

Trong vật lý, trường là một trong hai dạng tồn tại của vật chất, là thực thể vật lý tồn tại trong không gian xung quanh các vật thể (hoặc hệ thống các vật thể) để thực hiện tương tác qua khoảng cách không-thời gian.

Xem Vật lý học và Trường (vật lý)

Trường Đại học Giao thông Vận tải

Trường Đại học Giao thông Vận tải (tiếng Anh: University of Transport and Communications, tên viết tắt: UTC hoặc UCT) là một trường đại học công lập đào tạo chuyên ngành các lãnh vực về kỹ thuật giao thông vận tải - kinh tế của Việt Nam.

Xem Vật lý học và Trường Đại học Giao thông Vận tải

Trường Đại học Sao Đỏ

Trường Đại học Sao Đỏ (tên tiếng Anh: Sao Do University) là trường Đại học công lập được thành lập năm 2010 trên cơ sở nâng cấp Trường Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ, có trụ sở chính tại thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương.

Xem Vật lý học và Trường Đại học Sao Đỏ

Trường điện từ

Trường điện từ (còn gọi là trường Maxwell) là một trong những trường của vật lý học.

Xem Vật lý học và Trường điện từ

Trường Bách khoa Paris

Các sĩ quan của trường Polytechnique hướng ra mặt trận bảo vệ Paris chống ngoại xâm năm 1841. Bức tượng được đặt tại khu vực vinh danh của trường để kỉ niệm sự kiện này École polytechnique, hay còn được nhắc đến với tên X, là một trong những grande école nổi tiếng nhất Pháp và người dân Pháp coi đây là trường đào tạo kĩ sư nổi tiếng nhất tại Pháp.

Xem Vật lý học và Trường Bách khoa Paris

Trường hấp dẫn

Bản đồ dị thường trọng lực của trọng trường Trái Đất từ vệ tinh GRACE. Trong vật lý học, trường hấp dẫn là một mô hình được sử dụng để giải thích sự ảnh hưởng của một vật thể khối lượng lớn lên không gian bao xung quanh nó, tạo ra lực tác dụng lên một vật thể có khối lượng khác.

Xem Vật lý học và Trường hấp dẫn

Trường Trung học phổ thông Chuyên Đại học Sư phạm Hà Nội

Trường Trung học Phổ thông Chuyên, Đại học Sư phạm Hà Nội, tiền thân là Khối Trung học Phổ Thông Chuyên Toán-Tin của trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tên thường gọi: Phổ thông Chuyên Sư phạm hay Chuyên Sư phạm, là một trường chuyên công lập chịu sự quản lý trực tiếp của Bộ Giáo dục và Đào tạo tại Hà Nội, Việt Nam, trực thuộc Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

Xem Vật lý học và Trường Trung học phổ thông Chuyên Đại học Sư phạm Hà Nội

Trường Trung học phổ thông chuyên Hà Nội - Amsterdam

Trường Trung học phổ thông chuyên Hà Nội - Amsterdam hay còn được gọi đơn giản là trường Ams là một trường trung học phổ thông công lập của thành phố Hà Nội được thành lập vào năm 1985.

Xem Vật lý học và Trường Trung học phổ thông chuyên Hà Nội - Amsterdam

Trường Trung học phổ thông chuyên Hùng Vương, Phú Thọ

Trường Trung học phổ thông chuyên Hùng Vương là trường trung học phổ thông công lập nằm ở thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.

Xem Vật lý học và Trường Trung học phổ thông chuyên Hùng Vương, Phú Thọ

Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Quý Đôn, Khánh Hòa

Hiệu trưởng hiện nay Nguyễn Thọ Minh Quang Loại hình Trường chuyên Năm thành lập 1985 Địa điểm 67 Yersin, Nha Trang, Khánh Hòa, Việt Nam Điện thoại +84 58 3819374 Số lượng học sinh năm 2009 779 Website chính thức Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Quý Đôn, Khánh Hòa là một trường trung học phổ thông công lập ở Nha Trang, Khánh Hòa và là trường chuyên duy nhất của tỉnh.

Xem Vật lý học và Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Quý Đôn, Khánh Hòa

Trường Trung học phổ thông chuyên Nguyễn Tất Thành, Yên Bái

Trường Trung học phổ thông Chuyên Nguyễn Tất Thành là một trường trung học phổ thông công lập có nhiều thành tích của tỉnh Yên Bái.

Xem Vật lý học và Trường Trung học phổ thông chuyên Nguyễn Tất Thành, Yên Bái

Trường Trung học phổ thông chuyên Tiền Giang

Trường Trung học phổ thông chuyên Tiền Giang (Tien Giang High School for the gifted) là một trường trung học phổ thông công lập của tỉnh Tiền Giang.

Xem Vật lý học và Trường Trung học phổ thông chuyên Tiền Giang

Trường Trung học phổ thông chuyên Võ Nguyên Giáp

Trường Trung học phổ thông chuyên Võ Nguyên Giáp (trước đây là Trường Trung học phổ thông chuyên Quảng Bình) là một trường trung học phổ thông ở tỉnh Quảng Bình, thuộc hệ thống các trường trung học phổ thông chuyên dưới sự quản lý của Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam.

Xem Vật lý học và Trường Trung học phổ thông chuyên Võ Nguyên Giáp

Trường Trung học phổ thông Kiến An

Trường Trung học phổ thông (THPT) Kiến An là một ngôi trường Trung học phổ thông lớn tại quận Kiến An, thành phố Hải Phòng.

Xem Vật lý học và Trường Trung học phổ thông Kiến An

Trường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn, Thành phố Hồ Chí Minh

Trường Trung học Phổ thông Lê Quý Đôn là một trường phổ thông trung học công lập của Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Vật lý học và Trường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn, Thành phố Hồ Chí Minh

Trường Trung học phổ thông Marie Curie, Thành phố Hồ Chí Minh

Trường trung học phổ thông Marie Curie là một trường trung học phổ thông công lập, với diện tích 20.700 m, ở quận 3, thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Vật lý học và Trường Trung học phổ thông Marie Curie, Thành phố Hồ Chí Minh

Trường Trung học phổ thông Nguyễn Thượng Hiền, Thành phố Hồ Chí Minh

Trường Trung học phổ thông Nguyễn Thượng Hiền là một trường trung học phổ thông công lập có lớp chuyên tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Vật lý học và Trường Trung học phổ thông Nguyễn Thượng Hiền, Thành phố Hồ Chí Minh

Trường Trung học phổ thông Trần Phú, Thành phố Hồ Chí Minh

Trường Trung học phổ thông Trần Phú là một trường trung học phổ thông công lập tại quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Vật lý học và Trường Trung học phổ thông Trần Phú, Thành phố Hồ Chí Minh

Trường vô hướng

Trong toán học và vật lý, trường vô hướng gán tương ứng một giá trị vô hướng (có thể là toán học trên định nghĩa, hay vật lý) cho mọi điểm trong không gian.

Xem Vật lý học và Trường vô hướng

Trường vector

Trường vector được cho bởi các vector có dạng (−''y'', ''x'') Trong toán học, trường vector là một kết cấu trong giải tích vector gán tương ứng mỗi vector cho mọi điểm trong một (phần) không gian Euclid.

Xem Vật lý học và Trường vector

Tung hứng

Tung hứng Tung hứng (juggling) là một kĩ năng vật lý được thực hiện bởi các nghệ nhân tung hứng (juggler) hoặc là diễn viên xiếc, các công nhân xây dựng.

Xem Vật lý học và Tung hứng

Tuyển nổi

Tuyển nổi là một quá trình tách chọn lọc các khoáng sản từ hỗn hợp bùn quặng bằng cách sử dụng các chất hoạt động bề mặt hoặc các chất thấm ướt.

Xem Vật lý học và Tuyển nổi

Tượng Chúa Kitô Vua (Vũng Tàu)

Tượng Chúa Kitô Vua (hoặc Tượng Đức Chúa dang tay, Tượng Chúa Kitô trên đỉnh Núi Tao Phùng) là một bức tượng Chúa Giêsu được đặt trên đỉnh Núi Nhỏ của thành phố Vũng Tàu (được xây từ năm 1974).

Xem Vật lý học và Tượng Chúa Kitô Vua (Vũng Tàu)

Tương tác hấp dẫn

Lực hấp dẫn làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Trong vật lý học, lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật chất và có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách của hai vật.

Xem Vật lý học và Tương tác hấp dẫn

Vách đômen

Ví dụ về vách đômen phân chia theo góc: vách 180o và vách 90o. Vách đômen là khái niệm sử dụng trong vật lý học, có thể là hai khái niệm độc lập.

Xem Vật lý học và Vách đômen

Vũ gia thân pháp

Vũ gia thân pháp là một môn võ của Việt Nam do võ sư Vũ Bá Quý sáng lập.

Xem Vật lý học và Vũ gia thân pháp

Vũ trụ (định hướng)

Vũ trụ xét về mặt vật lý học, triết học là toàn bộ hệ thống không-thời gian trong đó chúng ta đang sống, chứa toàn bộ vật chất và năng lượng.

Xem Vật lý học và Vũ trụ (định hướng)

Vũ trụ trong vỏ hạt dẻ

Vũ trụ trong vỏ hạt dẻ (The Universe in a Nutshell) là một trong những đầu sách do Stephen Hawking viết về chủ đề vật lý lý thuyết.

Xem Vật lý học và Vũ trụ trong vỏ hạt dẻ

Vận động (triết học Marx - Lenin)

Ăng ghen, người đã phân tích và phát triển phạm trù vận động Vận động là một phạm trù của triết học Marx-Lenin dùng để chỉ về một phương thức tồn tại của vật chất (cùng với cặp phạm trù không gian và thời gian), đó là sự thay đổi của tất cả mọi sự vật hiện tượng, mọi quá trình diễn ra trong không gian, vũ trụ từ đơn giản đến phức tạp.

Xem Vật lý học và Vận động (triết học Marx - Lenin)

Vận tốc

Vận tốc là đại lượng vật lý mô tả cả mức độ nhanh chậm lẫn chiều của chuyển động và được xác định bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.

Xem Vật lý học và Vận tốc

Vận tốc-4

Trong vật lý, đặc biệt là trong thuyết tương đối hẹp và thuyết tương đối rộng, vận tốc-4 của một vật thể chuyển động là một vectơ-4 (vectơ trong không thời gian 4 chiều) được định nghĩa là đạo hàm của véctơ vị trí-4 của vật thể theo thời gian riêng gắn với vật thể.

Xem Vật lý học và Vận tốc-4

Vật đen

Trong vật lý học, vật đen tuyệt đối, hay ngắn gọn là vật đen, là vật hấp thụ hoàn toàn tất cả các bức xạ điện từ chiếu đến nó, bất kể bước sóng nào.

Xem Vật lý học và Vật đen

Vật chất

Vật chất cùng với không gian và thời gian là những vấn đề cơ bản mà tôn giáo, triết học và vật lý học nghiên cứu.

Xem Vật lý học và Vật chất

Vật chất (triết học Marx-Lenin)

Vật chất (triết học Marx-Lenin) theo định nghĩa của Lê Nin là cái có trước, vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức và là cái quyết định ý thức; là cái tác động lại vật chất; và nó có quan hệ biện chứng qua lại với nhau.

Xem Vật lý học và Vật chất (triết học Marx-Lenin)

Vật lý chất rắn

Vật lý chất rắn là một ngành trong vật lý học chuyên nghiên cứu các tính chất vật lý của chất rắn.

Xem Vật lý học và Vật lý chất rắn

Vật lý hạt

Vật lý hạt là một ngành của vật lý nghiên cứu về các hạt sơ cấp chứa trong vật chất và bức xạ, cùng với những tương tác giữa chúng.

Xem Vật lý học và Vật lý hạt

Vật lý hạt nhân

Vật lý hạt nhân là một nhánh của vật lý đi sâu nghiên cứu về hạt nhân của nguyên tử (gọi tắt là hạt nhân).

Xem Vật lý học và Vật lý hạt nhân

Vật lý lý thuyết

Vật lý lý thuyết là bộ môn chuyên đi sâu vào vấn đề xây dựng các thuyết vật lý.

Xem Vật lý học và Vật lý lý thuyết

Vật lý lượng tử

Vật lý lượng tử là chuyên ngành vật lý giải thích các hiện tượng ở quy mô nguyên tử hay nhỏ hơn (hạ nguyên tử).

Xem Vật lý học và Vật lý lượng tử

Vật lý thực nghiệm

Vật lý thực nghiệm là một phần của vật lý học chuyên sâu về các phương pháp thí nghiệm và quan sát, để tạo tiền đề phát triển cũng như để kiểm chứng vật lý lý thuyết.

Xem Vật lý học và Vật lý thực nghiệm

Vật lý thống kê

Vật lý thống kê là một ngành trong vật lý học, áp dụng các phương pháp thống kê để giải quyết các bài toán liên quan đến các hệ chứa một số rất lớn những phần tử, có số bậc tự do cao đến mức không thể giải chính xác bằng cách theo dõi từng phần tử, mà phải giả thiết các phần tử có tính hỗn loạn và tuân theo các quy luật thống kê.

Xem Vật lý học và Vật lý thống kê

Vật lý thiên văn

Siêu tân tinh Kepler Vật lý thiên văn là một phần của ngành thiên văn học có quan hệ với vật lý ở trong vũ trụ, bao gồm các tính chất vật lý (cường độ ánh sáng, tỉ trọng, nhiệt độ, và các thành phần hóa học) của các thiên thể chẳng hạn như ngôi sao, thiên hà, và không gian liên sao, cũng như các ảnh hưởng qua lại của chúng.

Xem Vật lý học và Vật lý thiên văn

Vật lý toán học

Các giải pháp của phương trình Schrödinger trong cơ học lượng tử cho Quantum harmonic oscillator, cùng với các biên độ bên phải. Đây là một ví dụ của toán lý. Vật lý toán học (hay gọi tắt vật lý toán, toán lý) là sự phát triển các phương thức toán học để ứng dụng giải quyết các vấn đề trong vật lý học.

Xem Vật lý học và Vật lý toán học

Vật lý vật chất ngưng tụ

Vật lý vật chất ngưng tụ là một nhánh của vật lý học nghiên cứu các tính chất vật lý của pha ngưng tụ của vật chất.

Xem Vật lý học và Vật lý vật chất ngưng tụ

Vật liệu chịu lửa

Trong xây dựng và công nghiệp, vật liệu chịu lửa là loại vật liệu giữ nguyên đặc tính hoá lý cho tới nhiệt độ 1580 độ C hoặc lớn hơn.

Xem Vật lý học và Vật liệu chịu lửa

Vật liệu nano

Vật liệu nano là loại vật liệu có cấu trúc các hạt, các sợi, các ống, các tấm mỏng,...có kích thước đặc trưng khoảng từ 1 nanômét đến 100 nanômét.

Xem Vật lý học và Vật liệu nano

Vật thể bay không xác định

UFO năm 1952 ở New Jersey U F O là chữ viết tắt của unidentified flying object trong tiếng Anh (tức là "vật thể bay không xác định") chỉ đến vật thể hoặc hiện tượng thị giác bay trên trời mà không thể xác định được đó là gì thậm chí sau khi đã được nhiều người nghiên cứu rất kỹ.

Xem Vật lý học và Vật thể bay không xác định

Vẻ đẹp của toán học

Vẻ đẹp của Toán học mô tả quan niệm rằng một số nhà toán học có thể lấy được niềm vui từ công việc của họ, và từ toán học nói chung.

Xem Vật lý học và Vẻ đẹp của toán học

Võ Đình Tuấn

Võ Đình Tuấn (sinh 11 tháng 4, 1948Marquis Who's Who, 2007) là một nhà khoa học, nhà sáng chế người Mỹ gốc Việt đã có 32 bằng phát minh và sáng chế trong các lĩnh vực môi trường, sinh học và y học tại Mỹ Duke University.

Xem Vật lý học và Võ Đình Tuấn

Võ Nguyên Giáp

Võ Nguyên Giáp (25 tháng 8 năm 1911 – 4 tháng 10 năm 2013), còn được gọi là tướng Giáp hoặc anh Văn, là một nhà chỉ huy quân sự và chính trị gia Việt Nam.

Xem Vật lý học và Võ Nguyên Giáp

Võ thuật

Một môn sinh Vovinam Võ thuật (Hán tự: 武術, Hán Việt: Vũ thuật) là kĩ thuật hay phương thức dùng sức mạnh (nội lực, ngoại lực) để chiến thắng đối phương.

Xem Vật lý học và Võ thuật

Võ Văn Hoàng

Giáo sư, tiến sĩ Võ Văn Hoàng (sinh ngày 11 tháng 5 năm 1964) quê ở xã Lương Hòa Lạc, huyện Chợ Gạo, Tiền Giang là một nhà vật lý trong lĩnh vực vật lý chất rắn tính toán, vật lý thống kê tính toán và lĩnh vực vật lý nano tính toán.

Xem Vật lý học và Võ Văn Hoàng

Viện đại học

Một góc khuôn viên Viện Đại học Cambridge ở Cambridge, Anh Quốc. Viện đại học (tiếng Anh: university; La-tinh: universitas), có khi gọi là đại học, là một cơ sở giáo dục đại học và nghiên cứu, cung cấp giáo dục bậc đại học và sau đại học và có thẩm quyền cấp bằng trong nhiều lĩnh vực học thuật khác nhau.

Xem Vật lý học và Viện đại học

Viện Công nghệ Massachusetts

Viện Công nghệ Massachusetts (tiếng Anh: Massachusetts Institute of Technology hay MIT - đọc là em ai ti) là một viện đại học nghiên cứu tư thục ở thành phố Cambridge, bang Massachusetts, Hoa Kỳ.

Xem Vật lý học và Viện Công nghệ Massachusetts

Viện hàn lâm châu Âu

Viện hàn lâm châu Âu (tiếng Latinh: Academia Europaea) là Viện hàn lâm được thành lập năm 1988, nhằm mục đích thúc đẩy học thuật, giáo dục và nghiên cứu.

Xem Vật lý học và Viện hàn lâm châu Âu

Viện hàn lâm giáo hoàng về Khoa học

Viện hàn lâm Giáo hoàng về Khoa học (tiếng Latin: Pontificia Academia Scientiarum) là viện hàn lâm khoa học của Tòa Thánh Vatican, được giáo hoàng Piô XI thành lập năm 1936.

Xem Vật lý học và Viện hàn lâm giáo hoàng về Khoa học

Viện hàn lâm Khoa học Úc

Nhà Ian Potter Viện hàn lâm Khoa học Úc (tiếng Anh: Australian Academy of Science, viết tắt là AAS) được thành lập năm 1954 bởi một nhóm người Úc lỗi lạc, trong đó có Hội viên người Úc của Hội Hoàng gia Luân Đôn.

Xem Vật lý học và Viện hàn lâm Khoa học Úc

Viện Hàn lâm Khoa học Brasil

Viện Hàn lâm Khoa học Brasil (tiếng Bồ Đào Nha: Academia Brasileira de Ciências viết tắt ABC) là viện hàn lâm quốc gia của Brasil.

Xem Vật lý học và Viện Hàn lâm Khoa học Brasil

Viện hàn lâm Khoa học Cộng hòa Séc

Viện hàn lâm Khoa học Cộng hòa Séc (Akademie věd České republiky, viết tắt AV ČR) được thành lập năm 1992 bởi Hội đồng quốc gia Séc để kế thừa Viện hàn lâm Khoa học Tiệp Khắc cũ.

Xem Vật lý học và Viện hàn lâm Khoa học Cộng hòa Séc

Viện hàn lâm Khoa học châu Âu

Viện hàn lâm Khoa học châu Âu (Academia Scientiarum Europaea) là một tổ chức phi lợi nhuận quốc tế nhằm mục đích thúc đẩy sự tìến bộ của khoa học và kỹ thuật.

Xem Vật lý học và Viện hàn lâm Khoa học châu Âu

Viện hàn lâm Khoa học Hungary

Viện hàn lâm Khoa học Hungary (Magyar Tudományos Akadémia, MTA) là một viện nghiên cứu khoa học quan trong và có uy tín của Hungary.

Xem Vật lý học và Viện hàn lâm Khoa học Hungary

Viện hàn lâm Khoa học Na Uy

Trụ sở Viện hàn lâm Khoa học Na Uy, số 78 đường Drammensveien, Oslo Viện hàn lâm Khoa học Na Uy (Det Norske Videnskaps-Akademi, viết tắt là DNVA) là một hội khoa học ở Oslo, Na Uy, bao gồm mọi ngành khoa học tự nhiên cũng như khoa học xã hội, nhân văn.

Xem Vật lý học và Viện hàn lâm Khoa học Na Uy

Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Armenia

Viện hàn lâm Khoa học Armenia (Հայաստանի Հանրապետության գիտությունների ազգային ակադեմիա) là cơ quan nghiên cứu và điều phối các hoạt động nghiên cứu trong các lãnh vực khoa học tự nhiên và khoa học xã hội ở Cộng hòa Armenia.

Xem Vật lý học và Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Armenia

Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Azerbaijan

Trụ sở của Ban chủ tịch Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Azerbaijan Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Azerbaijan (tiếng Azerbaijan: Azərbaycan Milli Elmlər Akademiyası (AMEA)), là viện nghiên cứu khoa học của Azerbaijan, trụ sở ở thành phố Baku.

Xem Vật lý học và Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Azerbaijan

Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Gruzia

Georgian Academy of Sciences, Tbilisi Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Gruzia (tiếng Gruzia: საქართველოს მეცნიერებათა ეროვნული აკადემია, Sakartvelos Mecnierebata Erovnuli Akademia) là viện khoa học chủ yếu của Gruzia.

Xem Vật lý học và Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Gruzia

Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Ukraina

Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Ukraina (Національна академія наук України, Natsional’na akademiya nauk Ukrayiny) là cơ quan nghiên cứu cao nhất trực thuộc chính phủ ở Ukraina và là một trong 6 viện hàn lâm của quốc gia Ukraina.

Xem Vật lý học và Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Ukraina

Viện hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Croatia

Bên trong dinh Viện hàn lâm Viện hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Croatia (Academia Scientiarum et Artium Croatica, Hrvatska akademija znanosti i umjetnosti, abbrev. HAZU) là viện hàn lâm quốc gia của Croatia.

Xem Vật lý học và Viện hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Croatia

Viện Hàn lâm România

Các thành viên sáng lập Viện hàn lâm România năm 1867. Trụ sở Viện hàn lâm România Viện hàn lâm România (Academia Română) là một diễn đàn văn hóa của România, bao gồm các lãnh vực khoa học, nghệ thuật và văn học.

Xem Vật lý học và Viện Hàn lâm România

Viện Khoa học Trung Quốc

Viện hàn lâm Khoa học Trung Quốc (Hán Việt: Trung Quốc Khoa học Viện), trước đây gọi là Academia Sinica (Viện hàn lâm Trung Quốc), là viện hàn lâm quốc gia về các ngành khoa học tự nhiên của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, được thành lập năm 1949.

Xem Vật lý học và Viện Khoa học Trung Quốc

Viện Niels Bohr

Viện Niels Bohr Viện Niels Bohr Viện Niels Bohr được thành lập tại Copenhagen năm 1921 do sự thúc đẩy của nhà vật lý Đan Mạch Niels Bohr, người đoạt giải Nobel Vật lý năm 1922.

Xem Vật lý học và Viện Niels Bohr

Victor Francis Hess

Victor Francis Hess (24.6.1883 – 17.12.1964) là nhà Vật lý học người Mỹ gốc Áo đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1936 cho công trình phát hiện ra các tia vũ trụ.

Xem Vật lý học và Victor Francis Hess

Vincenzo Galilei

phải Vincenzo Galilei (khoảng 1520 – 2 tháng 7 năm 1591) là một nghệ sĩ chơi đàn lute, nhà soạn nhạc và lý thuyết âm nhạc, cha đẻ của nhà thiên văn học, nhà vật lý nổi tiếng Galileo Galilei và nhà soạn nhạc, bậc thầy đàn lute Michelagnolo Galilei.

Xem Vật lý học và Vincenzo Galilei

Vitalij Lazarevich Ginzburg

Vitalij Lazarevich Ginzburg (Виталий Лазаревич Гинзбург; 4.10.1916 – 8.11.2009) là một nhà vật lý lý thuyết, nhà vật lý thiên thể người Nga, viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Nga và là một trong các cha đẻ của bom hydrogen của Xô Viết.

Xem Vật lý học và Vitalij Lazarevich Ginzburg

Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng

Đường sông Son dẫn tới cửa hang, tấp nập thuyền chở khách du lịch. Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng là một vườn quốc gia tại huyện Bố Trạch, và Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, cách thành phố Đồng Hới khoảng 50 km về phía Tây Bắc, cách thủ đô Hà Nội khoảng 500 km về phía nam.

Xem Vật lý học và Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng

W (định hướng)

W có thể là.

Xem Vật lý học và W (định hướng)

Walter Gilbert

Walter Gilbert (sinh 21 tháng 3 năm 1932) là một nhà hoá sinh, nhà vật lý, nhà sinh học phân tử người Mỹ, đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1980.

Xem Vật lý học và Walter Gilbert

Walter Houser Brattain

Walter Houser Brattain (10.2.1902– 13.10.1987) là nhà vật lý học người Mỹ làm việc ở Bell Labs, đã cùng với John Bardeen và William Shockley phát minh ra transistor.

Xem Vật lý học và Walter Houser Brattain

Walter Kohn

Walter Samuel Gerst Kohn (sinh 9 tháng 3 năm 1923 - mất 19 tháng 4 năm 2016) là nhà hóa học người Mỹ gốc Áo.

Xem Vật lý học và Walter Kohn

Walther Bothe

Walther Wilhelm Georg Bothe (1891-1957) là nhà vật lý người Đức.

Xem Vật lý học và Walther Bothe

Werner Arber

Werner Arber (sinh ngày 3.6.1929) là nhà vi sinh vật học và nhà di truyền học người Thụy Sĩ đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1978 chung với Hamilton O. Smith và Daniel Nathans, cho việc khám phá ra các Enzyme giới hạn.

Xem Vật lý học và Werner Arber

Werner Heisenberg

Werner Karl Heisenberg (5 tháng 12 năm 1901 – 1 tháng 2 năm 1976) là một nhà vật lý nổi danh của thế kỷ 20.

Xem Vật lý học và Werner Heisenberg

When Knowledge Conquered Fear

When Knowledge Conquered Fear là tập 3 trong tổng số 13 tập trong bộ phim tài liệu về khoa học ở nước Mỹ: Cosmos: A Spacetime Odyssey (Vũ trụ: Chuyến du hành không-thời gian), được trình chiếu vào năm 2014.

Xem Vật lý học và When Knowledge Conquered Fear

Wikibooks

Biểu trưng của Wikibooks tiếng Việt Wikibooks – từ ghép tiếng Anh của wiki và books (sách); trước đây cũng được gọi là Dự án Sách giáo khoa tự do của Wikimedia và Sách giáo khoa Wikimedia – là một trong những dự án liên quan với Wikipedia của Quỹ Hỗ Trợ Wikimedia, nó bắt đầu vào ngày 10 tháng 7 năm 2003.

Xem Vật lý học và Wikibooks

Wilhelm Röntgen

Wilhelm Conrad Röntgen (27 tháng 3 năm 1845 – 10 tháng 2 năm 1923), sinh ra tại Lennep, Đức, là một nhà vật lý, giám đốc Viện vật lý ở Đại học Würzburg.

Xem Vật lý học và Wilhelm Röntgen

Wilhelm Wien

Wilhelm Carl Werner Otto Fritz Franz Wien (13 tháng 1 năm 1864 - 30 tháng 8 năm 1928) là một nhà vật lý người Đức.

Xem Vật lý học và Wilhelm Wien

Willard Boyle

Willard Sterling Boyle (sinh ngày 19 tháng 8 năm 1924 - mất ngày 7 tháng 5 năm 2011) là một nhà vật lý học người Canada và là người đồng phát minh ra CCD.

Xem Vật lý học và Willard Boyle

Willem Hendrik Keesom

Willem Hendrik Keesom (21 tháng 6 năm 1876, Texel – 24 tháng 3 1956, Leiden) là một nhà vật lý Hà Lan, đã phát minh ra phương pháp đông lạnh chất khí helium vào năm 1926.

Xem Vật lý học và Willem Hendrik Keesom

William Barton Rogers

William Barton Rogers (7 tháng 12 năm 1804 – 30 tháng 5 năm 1882) được biết đến vì những đóng góp cho việc thiết lập những nguyên tắc nền tảng, cống hiến và tổ chức Viện công nghệ Massachusetts (MIT) năm 1861.

Xem Vật lý học và William Barton Rogers

William Daniel Phillips

William Daniel Phillips (sinh ngày 5.11.1948 tại Wilkes-Barre, Pennsylvania) là nhà vật lý người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1997 (chung với Steven Chu và Claude Cohen-Tannoudji).

Xem Vật lý học và William Daniel Phillips

William E. Moerner

William Esco Moerner (thường gọi là W.E. Moerner), sinh năm 1953 tại California, là nhà vật lý học người Mỹ đã đoạt giải Wolf về Hóa học năm 2008.

Xem Vật lý học và William E. Moerner

William Henry Bragg

Sir William Henry Bragg (1862-1942) là nhà vật lý người Anh.

Xem Vật lý học và William Henry Bragg

William Hyde Wollaston

William Hyde Wollaston (1766-1828) là nhà vật lý, nhà hóa học người Anh.

Xem Vật lý học và William Hyde Wollaston

William Lawrence Bragg

Sir William Lawrence Bragg Hội Hoàng gia, (31 tháng 3 năm 1890 – 1 tháng 7 năm 1971) là một nhà vật lý người Australia.

Xem Vật lý học và William Lawrence Bragg

William Ramsay

Sir William Ramsay FRS (1852-1916) là nhà hóa học người Scotland.

Xem Vật lý học và William Ramsay

William Rowan Hamilton

William Rowan Hamilton (4 tháng 8 năm 1805 – 2 tháng 9 năm 1865) là một nhà toán học, vật lý và thiên văn học người Ireland.

Xem Vật lý học và William Rowan Hamilton

William Sturgeon

William Sturgeon (22 tháng 5 năm 1783 - 4 tháng 12 năm 1850) là một nhà vật lý và nhà phát minh Anh, là người đã tạo ra nam châm điện đầu tiên và sáng chế ra động cơ điện thực dụng đầu tiên.

Xem Vật lý học và William Sturgeon

Willis Lamb

Willis Eugene Lamb, Jr. (12.7.1913 – 15.5.2008) là nhà Vật lý học người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1955 chung với Polykarp Kusch "cho những khám phá của ông liên quan đến cấu trúc tinh tế của quang phổ hydro".

Xem Vật lý học và Willis Lamb

Wolfgang Ketterle

Wolfgang Ketterle (sinh ngày 21 tháng 10 năm 1957) là một nhà vật lý người Đức và giáo sư vật lý tại Học viện công nghệ Massachusetts (MIT).

Xem Vật lý học và Wolfgang Ketterle

Wolfgang Panofsky

Wolfgang Kurt Hermann "Pief" Panofsky (24.4.1919 – 24.9.2007), là nhà vật lý người Mỹ gốc Do Thái.

Xem Vật lý học và Wolfgang Panofsky

Wolfgang Paul

Wolfgang Paul (10 tháng 8 năm 1913 - 7 tháng 12 năm 1993) là nhà vật lý Đức, người đồng phát triển bẫy ion.

Xem Vật lý học và Wolfgang Paul

Xích Markov

Trong toán học, một xích Markov hay chuỗi Markov (thời gian rời rạc), đặt theo tên nhà toán học người Nga Andrei Andreyevich Markov, là một quá trình ngẫu nhiên thời gian rời rạc với tính chất Markov.

Xem Vật lý học và Xích Markov

Xông vào dông bão (phim)

Xông vào dông bão (tiếng Nga: Иду на грозу) là một bộ phim tâm lý xã hội của đạo diễn Sergey Mikaelyan, ra mắt lần đầu năm 1965.

Xem Vật lý học và Xông vào dông bão (phim)

Xenocrates

Xenocrates (Ξενοκράτης; khoảng 396/5 – 314/3 tr.CN) của Chalcedon là một triết gia, nhà toán học Hy Lạp cổ đại, lãnh đạo trường học của Platon (Akademia, Ἀκαδήμεια) từ khoảng 339/8 tới 314/3 tr.CN.

Xem Vật lý học và Xenocrates

Yvonne Choquet-Bruhat

Yvonne Choquet-Bruhat Yvonne Choquet-Bruhat, sinh ngày 29.12.1923, là nhà toán học kiêm vật lý học người Pháp.

Xem Vật lý học và Yvonne Choquet-Bruhat

1828

1828 (số La Mã: MDCCCXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Vật lý học và 1828

1840

1840 (số La Mã: MDCCCXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Vật lý học và 1840

1C

1С là một công ty của Nga, chuyên phân phối, hỗ trợ và phát triển các chương trình máy tính, cơ sở dữ liệu cho doanh nghiệp và gia đình.

Xem Vật lý học và 1C

2 Days to Vegas

2 Days to Vegas (tạm dịch: 2 ngày tới Vegas) là trò chơi hành động phiêu lưu góc nhìn thứ ba dự kiến phát hành do hãng Steel Monkeys phát triển.

Xem Vật lý học và 2 Days to Vegas

23 tháng 4

Ngày 23 tháng 4 là ngày thứ 113 trong mỗi năm thường (ngày thứ 114 trong mỗi năm nhuận).

Xem Vật lý học và 23 tháng 4

5668 Foucault

5668 Foucault (1984 FU) là một tiểu hành tinh vành đai chính được Antonín Mrkos tại Klet phát hiện ngày 22 tháng 3 năm 1984.

Xem Vật lý học và 5668 Foucault

662 Newtonia

662 Newtonia 662 Newtonia là một tiểu hành tinh ở vành đai chính.

Xem Vật lý học và 662 Newtonia

7 tháng 11

Ngày 7 tháng 11 là ngày thứ 311 (312 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Vật lý học và 7 tháng 11

9491 Thooft

Tiểu hành tinh 9491 Thooftđược đặt tên theo tên của người đoạt giải Nobel vật lý học năm 1999 Gerardus 't Hooft.

Xem Vật lý học và 9491 Thooft

Còn được gọi là Các ngành của vật lý, Các thuyết vật lý chính, Vật Lý, Vật lí, Vật lí học, Vật lý lý thuyết và vật lý thực nghiệm, Vật lý ngày mai.

, Đại học Pavia, Đại học Princeton, Đại học Quốc gia Kharkiv, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học tin học và vô tuyến điện tử Belarus, Đại lượng mở rộng và đại lượng bổ sung, Đại lượng vô hướng, Đại lượng vật lý, Đại số tuyến tính, Đạo hàm, Đảo ngược mật độ, Đất (định hướng), Đồng hồ, Đỉnh Ibn Sina, Địa chất thủy văn, Địa hóa học, Địa vật lý, Địa vật lý thăm dò, Định lý Birkhoff (định hướng), Định luật bảo toàn, Định luật Dalton, Định luật Gauss, Định luật vật lý, Định vị (định hướng), Độ cảm từ, Độ phân cực spin, Động lực học, Động lực học chất lưu, Động lượng, Đột biến nhân tạo, Đột biến sinh học, Điểm, Điểm ba trạng thái, Điểm kỳ dị công nghệ, Điện động lực học lượng tử, Điện từ học, Điện tử học, Đinh Triệu Trung, Đo lường, Đơn vị đo chiều dài, Đơn vị quốc tế, Ý thức (triết học Marx-Lenin), Âm học, Âm học kiến trúc, Ô nhiễm môi trường, Ô nhiễm tiếng ồn, École Militaire, Étienne-Louis Malus, B, Bí tích Thánh Thể, Bắt giữ electron, Bức xạ, Bức xạ điện từ, Ben Roy Mottelson, Benoit Clapeyron, Bernard Derrida, Bertram Brockhouse, Biến đổi Fourier, Biến đổi Fourier liên tục, Biến dạng dẻo, Blaise Pascal, Brian David Josephson, Brian May, Burton Richter, Bus (máy tính), C, Ca-lo, Cao độ (âm nhạc), Cao Quang Ánh, Carl David Anderson, Carl Wieman, Cách mạng Đức (1848–1849), Cách mạng công nghiệp, Cách mạng khoa học, Cách mạng khoa học - kỹ thuật, Công, Công (vật lý học), Công nghệ, Công nghệ nano, Cảm biến, Cảm xạ, Cờ vây, Cực, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Căn bậc hai, CGS, Chandrasekhara Venkata Raman, Charles Édouard Guillaume, Charles Bailyn, Charles Glover Barkla, Charles Thomson Rees Wilson, Charles Townes, Charles Wheatstone, Charles-Augustin de Coulomb, Chất độc, Chất điểm, Chất dẫn điện, Chủ nghĩa duy vật lý, Chủ nghĩa khắc kỷ, Chester Carlson, Chiều, Chiều (định hướng), Chiều chuyển động, Chiều dài, Christiaan Huygens, Christian Andreas Doppler, Christoph Scheiner, Christopher Polhem, Christopher Wren, Chuỗi hình học, Chuyển động Brown, Chuyển động tròn, Chương trình học bậc tiểu học và trung học thời Việt Nam Cộng hòa, Claude Cohen-Tannoudji, Clifford Shull, Clinton Davisson, Collège de France, Con đường tơ lụa (trò chơi trực tuyến), Cosmos: A Spacetime Odyssey, Cơ học, Cơ học đất, Cơ học cổ điển, Cơ học Lagrange, Cơ học lượng tử, Cơ học môi trường liên tục, Cơ học thống kê, Cơ học thiên thể, Da vẽ nổi, Danh sách các trường trung học phổ thông chuyên tại Việt Nam, Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel, Danh sách từ Hán-Việt gốc Nhật, David Brewster, David Hume, David J. Wineland, Dây dẫn điện, Dòng chảy khối lượng, Dị thường trọng lực, Dịch chuyển đỏ, Dịch chuyển xanh, Decibel, Democritos, Denis Papin, Dian Fossey, Diễn giải nhiều thế giới, Diễn thế sinh thái, Donald Arthur Glaser, Dudley R. Herschbach, Dương Trọng Bái, E, Edme Mariotte, Edward Mills Purcell, Edward Victor Appleton, Edwin Hubble, Edwin McMillan, EDX, Ehud Barak, Emile Berliner, Emilio G. Segrè, Enrico Fermi, Eric Allin Cornell, Eric W. Weisstein, Ernest Lawrence, Ernest Rutherford, Ernest Walton, Ernst Mach, Ernst Otto Fischer, Ernst Ruska, Ernst Wilhelm von Brücke, Erwin Neher, Erwin Schrödinger, ETH Zürich, Ethernet, Evangelista Torricelli, F, Felix Bloch, Felix Savart, François Englert, François Jacob, Francesco Maria Grimaldi, Francis Crick, Francis Simon, Frankfurt am Main, Franz Karl Achard, Frédéric Joliot-Curie, Friedrich Engels, Friedrich Hund, Friedrich III, Hoàng đế Đức, Friedrich Paschen, Friedrich Wilhelm Joseph Schelling, Frits Zernike, Fritz Strassmann, G, Gabriel Cramer, Galileo Galilei, Gaspard Monge, Gaspard-Gustave de Coriolis, Gauß, , Góc khối, Gennady Andreyevich Zyuganov, Geoffrey Wilkinson, Georg Simon Ohm, Georg Wilhelm Richmann, George E. Smith, George Gabriel Stokes, George III của Liên hiệp Anh và Ireland, George Paget Thomson, Georges Charpak, Georges Lemaître, Gerd Binnig, Gerd Faltings, Gerhard Herzberg, Gerolamo Cardano, Gia tốc, Gia tốc trọng trường, Giam hãm (vật lý), Giao thoa, Giáo dục Việt Nam, Giả thuyết tinh vân, Giải Ampère, Giải Balzan, Giải Demidov, Giải Humboldt, Giải Ig Nobel, Giải Irving Langmuir, Giải Lieben, Giải Lilienfeld, Giải Nobel, Giải Nobel hóa học, Giải Nobel Vật lý, Giải Otto Hahn, Giải Wolf, Giải Wolf Vật lý, Giới thiệu thuyết tương đối rộng, Giordano Bruno, Giorgio Parisi, Giovanni Battista Amici, Giovanni Caselli, Gordon Edwards, Gottfried Leibniz, Grace Hopper, Gran Turismo (loạt trò chơi), Gregor Mendel, Gustaf Dalén, Gustav Ludwig Hertz, Gustav Robert Kirchhoff, H, Ha (định hướng), HACCP, Hans Benndorf, Hans Christian Ørsted, Hans Georg Dehmelt, Hàm sóng, Hành tinh khỉ, Hình học vi phân, Hóa học, Hóa học lượng tử, Hóa học vật lý, Hạt (định hướng), Hạt nhân (định hướng), Hải dương học, Hấp dẫn lượng tử, Hấp phụ, Hấp thụ, Hằng số, Hằng số Planck, Học viện Kỹ thuật Quân sự, Học viện Khoa học Ứng dụng Quốc gia Lyon, Hợp âm, Hợp kim, Hồ học, Hệ điện cực, Hệ keo, Hệ quy chiếu, Hệ tọa độ, Hệ vật lý kín, Hội chứng Asperger, Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống, Hội nghị Solvay, Hội Vật lý Việt Nam, Heike Kamerlingh Onnes, Heinrich Gustav Magnus, Heinrich Hertz, Heinrich Lenz, Heinrich Rohrer, Hendrik Lorentz, Henri Becquerel, Henri Poincaré, Henry Cavendish, Heraclitus, Hermann von Helmholtz, Hero xứ Alexandria, Hiện tượng, Hiện tượng lưu ảnh trên võng mạc, Hiệu ứng Hopkinson, Hiệu ứng Magnus, Hippolyte Fizeau, Horst Ludwig Störmer, Huân chương Khoa học Quốc gia, Huỳnh Thành Đạt, Huy chương Arthur L. Day, Huy chương Blaise Pascal, Huy chương Boltzmann, Huy chương H. C. Ørsted, Huy chương Matteucci, Huy chương Oersted, I, Igor Vasilyevich Kurchatov, Igor Yevgenyevich Tamm, Ilya Frank, Ilya Prigogine, INSA, Irving Langmuir, Isaac Newton, Isidor Isaac Rabi, IUPAC, Ivan Vasilyevich đổi nghề, Ivar Giaever, Jack Kilby, Jacobus Henricus van 't Hoff, Jacques Charles, Jacques Curie, James Cameron, James Chadwick, James Clerk Maxwell, James Dewar, James Franck, James Hillier, James Prescott Joule, James Rainwater, James Watt, Jaroslav Heyrovský, Jean le Rond d'Alembert, Jean-Baptist Biot, Jean-Marie Lehn, Jeanne Balibar, Jerome Isaac Friedman, Johann Deisenhofer, Johann Jakob Balmer, Johann Wilhelm Ritter, Johannes Georg Bednorz, Johannes Hans Daniel Jensen, Johannes Kepler, Johannes Stark, John Archibald Wheeler, John Bardeen, John Cockcroft, John E. Walker, John Hasbrouck van Vleck, John Henry Poynting, John L. Hall, John Napier, John Schrieffer, John Thomas Romney Robinson, John William Strutt, nam tước Rayleigh thứ 3, Joseph Fourier, Joseph Hooton Taylor, Jr., Joseph John Thomson, Joseph Louis Gay-Lussac, Joseph Louis Lagrange, Joseph Marie Jacquard, Joseph Swan, Juan Martín Maldacena, Julian Schwinger, K, Kai Siegbahn, Kappa, Karl Alexander Müller, Karl Ferdinand Braun, Karl Schwarzschild, Kính hiển vi, Kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia lớp 12 trung học phổ thông Việt Nam, Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông tại Việt Nam, Kỳ thi tuyển sinh đại học và cao đẳng tại Việt Nam, Kỷ nguyên Planck, Kỹ sư, Kỹ thuật điện, Kỹ thuật cơ khí, Khâu Thành Đồng, Không gian, Không gian ba chiều, Không gian Hilbert, Không gian pha, Khảo cổ học, Khối lượng, Khối lượng mol, Khoa học, Khoa học kỹ thuật, Khoa học tự nhiên, Khoa học thần kinh, Khoa học thư viện, Khoa học Toán học, Khoa học Trái Đất, Khoa học vật lý, Khoa học vật liệu, Khoảng cách, Kilôgam, Kim cương nhân tạo, Kinh doanh điện tử, Klaus Iohannis, Klaus von Klitzing, Kobayashi Makoto (nhà vật lý), Kodaira Kunihiko, Konstantin Petrovich Feoktistov, Kurt Wüthrich, Laser, Lâm Quang Mỹ, Léon Foucault, Lê Văn Thiêm, Lúa Nàng Hương, Lực, Lực đẩy Archimedes, Lực Lorentz, Lực pháp tuyến, Lực quán tính, Lỗ sâu, Lịch sử cơ học, Lịch sử khoa học, Lịch sử Nhật Bản, Lịch sử toán học, Lịch sử vũ khí hạt nhân, Lịch sử vật lý học, Lớp học, , Lý Chính Đạo, Lý sinh học, Lý thuyết hấp dẫn lượng tử vòng, Lý thuyết hỗn loạn, Lý thuyết khoa học, Lý thuyết thông tin, Leó Szilárd, Lee Alvin DuBridge, Leo Hendrick Baekeland, Leon Neil Cooper, Leonhard Euler, Lev Davidovich Landau, Liên hệ Kramers-Kronig, Linus Pauling, Lise Meitner, Louis Brennan, Louis de Broglie, Louis Pasteur, Louveciennes, Ludwig Boltzmann, Luigi Galvani, Luis Alvarez, Lượng giác, Lượng tử hóa, Ma sát, Ma trận (toán học), Mafia: The City of Lost Heaven, Manfred Eigen, Manne Siegbahn, Manuel Cardona, Maria Goeppert-Mayer, Marie Curie, Markus Aspelmeyer, Martin Karplus, Martin Lewis Perl, Mathematica, MathWorld, Max Born, Max Planck, Max von Laue, Maximilian Kolbe, Máy photocopy, Mê tín, Mêtric Schwarzschild, Mô hình lực hấp dẫn, Mô hình toán học, Mô men động lượng, Mô men lực, Mùa len trâu, Mạng Hopfield, Mẫu hình, Mật mã lượng tử, Melvin Schwartz, Michio Kaku, Mikhail Vasilyevich Lomonosov, Mikhail Vasilyevich Ostrogradsky, Mikołaj Kopernik, Mildred Cohn, Muỗi, Murray Gell-Mann, N, Năm vật lý thế giới, Năng lượng, Năng lượng tái tạo, Need for Speed: Most Wanted (2005), Neil Gehrels, Nevill Francis Mott, Ngô Kiện Hùng, Ngôn ngữ của Chúa: Một nhà khoa học trình bày chứng cứ cho đức tin, Nguyên lý chồng chập, Nguyên lý tương đương, Nguyên lý vị nhân, Nguyễn Châu, Nguyễn Hữu Xương, Nguyễn Quang Riệu, Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Tường Tam, Nguyễn Văn Hiệu, Nguyễn Võ Nghiêm Minh, Người nhện, Nha sĩ, Nhà địa chất học, Nhà thiên văn học, Nhà vật lý, Nhóm (toán học), Nhật Tiến, Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể, Nhiên liệu, Nhiệt độ, Nhiệt độ Néel, Nhiệt động lực học, Nicholas xứ Cusa, Nicole Oresme, Niels Bohr, Niels Kaj Jerne, Nigel Barker, Nikolai Ivanovich Lobachevsky, Nikolay Gennadiyevich Basov, Nikolay Nikolayevich Semyonov, Norman Foster Ramsey, Jr., Nước lọc, Odd Hassel, Ole Worm, Olympic Khoa học trẻ Quốc tế, Olympic Vật lý Quốc tế, Otto Frisch, Otto Stern, Owen Chamberlain, Owen Willans Richardson, Parabol, Patrick Blackett, Paul Dirac, Paul J. Crutzen, Paul Sabatier, Pavel Alekseyevich Čerenkov, Pavlo Anatoliyovych Klimkin, Percy Williams Bridgman, Peter Armbruster, Peter Debye, Peter Grünberg, Peter Higgs, Pha, Pha (vật chất), Phát xạ kích thích, Phân tích thứ nguyên, Phân tử, Phép biến đổi Laplace, Phóng xạ, Phản ứng tổng hợp hạt nhân, Phản vật chất, Phản xạ (định hướng), Phục Hưng, Phổ học, Philip Warren Anderson, Phong hóa, Phonon, Photon, Phương trình Helmholtz, Phương trình vi phân, Phương trình vi phân riêng phần, Pi, Pierre Curie, Pierre Duhem, Pierre-Gilles de Gennes, Pilâtre de Rozier, Pin mặt trời, Plasma (định hướng), Pol Swings, Polykarp Kusch, Quang học, Quán tính, Quỹ đạo, Quỹ Wolf, Quy tắc bàn tay phải, Radi, Radian, Raoul Wallenberg, Rasmus Bartholin, Reading F.C., Reinhart Ahlrichs, Renato Dulbecco, Rhodi, Ricardo Wolf, Riccardo Giacconi, Richard Dedekind, Richard Feynman, Richard R. Ernst, Robert B. Laughlin, Robert Barro, Robert Boyle, Robert Brout, Robert Coleman Richardson, Robert Hofstadter, Robert J. Lang, Robert Millikan, Robert S. Mulliken, Robert Woodrow Wilson, Roger Bacon, Roger Y. Tsien, Roy J. Glauber, Rudolf Clausius, Rudolf Mößbauer, Russell Alan Hulse, Rơi tự do, S, Sally Ride, Samuel Pierpont Langley, Sao xung, Satyendra Nath Bose, Sóng, Sóng hấp dẫn, Sức căng bề mặt, Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời, Sự tương đương khối lượng-năng lượng, Số Mach, Số sóng, Sc, Serge Haroche, Shahram Amiri, Sheldon Lee Glashow, Siêu dẫn nhiệt độ cao, Siêu thuận từ, Sidney Altman, Sinh học lượng tử, Sinh học vũ trụ, Sinh trắc học, Song loan, Spin, Steven Chu, Steven Weinberg, Sumio Iijima, Susan Kieffer, Svante Arrhenius, Tàu nghiên cứu, Tán thủ, Tâm, Tĩnh học, Tích phân, Tích phân mặt, Tín hiệu, Tính chất (của chất), Tần số góc, Tập hợp (toán học), Từ giảo, Từ học, Từ kế, Tự nhiên, Tốc độ, Tốc độ ánh sáng, Tengen Toppa Gurren Lagann, Tensor, Tenxơ ứng suất–năng lượng, TeX, Thales, Thí nghiệm ảo, Thí nghiệm Franck - Hertz, Thôi Kì, Thấm (hiện tượng vật lý), Thế giới, Thế kỷ 21, Thế vô hướng, Thời gian, Thời kỳ Khai Sáng, Thủy lực học, Thủy tinh, Thủy triều, Thị giác máy tính, The Feynman Lectures on Physics (sách), Theodor W. Hänsch, Theophrastos, Thiên văn học, Thomas Fincke, Thomas Young (nhà vật lý), Thuyết lượng tử năng lượng, Thuyết nhật tâm, Thuyết sắc động lực học lượng tử, Thuyết thực hữu, Thuyết tương đối, Thuyết tương đối hẹp, Tia gamma, Tiên đề, Tiên đề Archimede, Tiến hóa sao, Tiệc Thánh, Tinh bột, Toàn vũ trụ, Toán tử Laplace, Tomonaga Shinichirō, Trạm vũ trụ Hòa Bình, Trạm vũ trụ Quốc tế, Trở kháng, Trọng tâm hình học, Trục, Trịnh Hữu Châu, Trịnh Xuân Thuận, Triết học, Triết học khoa học, Triết học tinh thần, Trung học cơ sở (Việt Nam), Trung học phổ thông (Việt Nam), Trường (vật lý), Trường Đại học Giao thông Vận tải, Trường Đại học Sao Đỏ, Trường điện từ, Trường Bách khoa Paris, Trường hấp dẫn, Trường Trung học phổ thông Chuyên Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Trung học phổ thông chuyên Hà Nội - Amsterdam, Trường Trung học phổ thông chuyên Hùng Vương, Phú Thọ, Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Quý Đôn, Khánh Hòa, Trường Trung học phổ thông chuyên Nguyễn Tất Thành, Yên Bái, Trường Trung học phổ thông chuyên Tiền Giang, Trường Trung học phổ thông chuyên Võ Nguyên Giáp, Trường Trung học phổ thông Kiến An, Trường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn, Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Trung học phổ thông Marie Curie, Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Trung học phổ thông Nguyễn Thượng Hiền, Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Trung học phổ thông Trần Phú, Thành phố Hồ Chí Minh, Trường vô hướng, Trường vector, Tung hứng, Tuyển nổi, Tượng Chúa Kitô Vua (Vũng Tàu), Tương tác hấp dẫn, Vách đômen, Vũ gia thân pháp, Vũ trụ (định hướng), Vũ trụ trong vỏ hạt dẻ, Vận động (triết học Marx - Lenin), Vận tốc, Vận tốc-4, Vật đen, Vật chất, Vật chất (triết học Marx-Lenin), Vật lý chất rắn, Vật lý hạt, Vật lý hạt nhân, Vật lý lý thuyết, Vật lý lượng tử, Vật lý thực nghiệm, Vật lý thống kê, Vật lý thiên văn, Vật lý toán học, Vật lý vật chất ngưng tụ, Vật liệu chịu lửa, Vật liệu nano, Vật thể bay không xác định, Vẻ đẹp của toán học, Võ Đình Tuấn, Võ Nguyên Giáp, Võ thuật, Võ Văn Hoàng, Viện đại học, Viện Công nghệ Massachusetts, Viện hàn lâm châu Âu, Viện hàn lâm giáo hoàng về Khoa học, Viện hàn lâm Khoa học Úc, Viện Hàn lâm Khoa học Brasil, Viện hàn lâm Khoa học Cộng hòa Séc, Viện hàn lâm Khoa học châu Âu, Viện hàn lâm Khoa học Hungary, Viện hàn lâm Khoa học Na Uy, Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Armenia, Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Azerbaijan, Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Gruzia, Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Ukraina, Viện hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Croatia, Viện Hàn lâm România, Viện Khoa học Trung Quốc, Viện Niels Bohr, Victor Francis Hess, Vincenzo Galilei, Vitalij Lazarevich Ginzburg, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, W (định hướng), Walter Gilbert, Walter Houser Brattain, Walter Kohn, Walther Bothe, Werner Arber, Werner Heisenberg, When Knowledge Conquered Fear, Wikibooks, Wilhelm Röntgen, Wilhelm Wien, Willard Boyle, Willem Hendrik Keesom, William Barton Rogers, William Daniel Phillips, William E. Moerner, William Henry Bragg, William Hyde Wollaston, William Lawrence Bragg, William Ramsay, William Rowan Hamilton, William Sturgeon, Willis Lamb, Wolfgang Ketterle, Wolfgang Panofsky, Wolfgang Paul, Xích Markov, Xông vào dông bão (phim), Xenocrates, Yvonne Choquet-Bruhat, 1828, 1840, 1C, 2 Days to Vegas, 23 tháng 4, 5668 Foucault, 662 Newtonia, 7 tháng 11, 9491 Thooft.